Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

ke hoach tu chon toan 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.13 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Kế hoạch giảng dạy bộ môn tự chọn toán lớp 8</b>


<b>năm học 2009 </b>

<b> 2010</b>



<b>A/ Kế hoạch chung</b>


<b>ch </b> <b>Tờn ch </b> <b>Thi lng</b>


I Nhân ®a thøc víi ®a thøc 14 tiÕt


II Tø gi¸c 8 tiÕt


III Phân thức đại số 10 Tiết


IV ôn tập và kiểm tra 3 tiết


V Phơng trình bËc nhÊt mét Èn 12 tiÕt


VI Tam giác đồng dạng 11 tit


VII Bất phơng trình bậc nhất một ẩn 9tiết


VIII Ôn tập và kiểm tra 3 tiết


<b>B/ KÕ ho¹ch cơ thĨ </b>


<b>Häc kú I</b>



<b>Chủ đề I: Nhân đa thức với đa thức</b>


<b>TiÕt</b> <b>Tên bài dạy</b> <b>Mục tiêu + Nội dung</b>



<b>1 + 2</b> Nhân đơn thức với đa<sub>thức</sub>


- Nắm vững qui tắc nhân đơn thức với đa
thức dới dạng công thức


A(B + C) = AB + AC


- Biết áp dụng thành thạo qui tắc nhân đơn
thức với đa thức để thực hiện các phép tính,
rút gọn, tìm x


<b>3</b> Nhân đa thức với đa thức


- Nắm vững qui tắc nhân đa thức với đa
thức dới dạng công thức


(A + B)(C + D) = AC + AD + BC + BD
- Biết áp dụng thành thạo qui tắc nhân đa
thức với đa thức để thực hiện các phép tính,
rút gọn, tìm x, chứng minh


<b>4</b> Những hằng đẳng thức<sub>đáng nhớ</sub>


- Nắm vững các hằng đẳng thức đáng nhớ:
bình phơng của một tổng, bình phơng của
một hiệu, hiệu hai bình ơhơng, lập phơng
của một tổng, lập phơng của một hiệu
- Biết áp dụng các hằng đẳng thức đó để
thực hiện các phép tính, rút gọn biểu thức,
tính giá trị của biểu thức, bài toán chứng


minh


<b>5 + 6</b> Những hằng đẳng thức<sub>đáng nhớ</sub>


- Nắm đợc các hằng đẳng htức đáng nhớ:
Tổng hai lập phơng, hiệu hai lập phơng và
các hằng đẳng thức đáng nhớ mở rộng nh
(a + b + c)2<sub>; (a - b - c)</sub>2<sub>; </sub>


(a + b - c)2<sub>...</sub>


- Biết áp dụng các hằng đẳng thức trên vào
làm các bài tập rút gọn , chứng minh, tìm
giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất


<b>7 + 8</b> Những hằng đẳng thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức
đó để thực hiện các phép tính, rút gọn biểu
thức, tính giá trị của biểu thức, bài toán
chứng minh


<b>9 + 10 +</b>
<b>11 + 12 +</b>


<b>13 + 14</b>


Phân tích đa thức thành
nhân tử



- Nm c th no l phõn tớch a thức
thành nhân tử,


- Biết áp dung phơng pháp: Đặt nhân tử
chung và phơng pháp dùng hằng đẳng thức,
phơng pháp nhóm hạng tử để phân tích đa
thức thành nhân tử


- Nắm đợc nội dung cơ bản của việc phối
hợp nhiều phơng pháp trong phân tích đa
thức thành nhân tử


- Nắm thêm hai phơng pháp tách hạng tử và
phơng pháp thêm bớt cùng một hạng tử
- Biết áp dung các phơng pháp đó để làm
các dạng bài tập phân tích đa thức thành
nhân tử


<b>Chủ đề II: Tứ giác</b>


<b>15</b> H×nh thang, h×nh thang<sub>c©n</sub>


- Nắm đợc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu
nhận biết hình thang, hình thang cân
- Biết áp dụng các định nghĩa và tính chất
đó để làm các bài tốn chứng minh, tính độ
lớn của góc, của đoạn thng


- Biết chứng minh tứ giác là hình thang,
hình thang cân



- có kĩ năng vận dụng các kiến thức vµo
thùc tiƠn


<b>16</b> giÌc, Ẽởng trung bỨnh cũaưởng trung bỨnh cũa tam
hỨnh thang


- Nắm vững định nghĩa, tính chất đờng
trung bình trong tam giác, trong hình thang
- Biết áp dụng định nghĩa, tính chất đó vào
tính góc, chứng minh các cạnh song song ,
bằng nhau


- Hiểu đợc tính thực tế của các tính chất này


<b>17</b> §èi xøng trôc


- Biết phép đối xứng trục và nhận dạng đợc
nó trong các trờng hợp cụ thể , đơn giản
- Hiểu đợc một số tính chất của phép đối
xứng trục


- Có kĩ năng vận dụng phépp đối xứng trục
vào giải các bài tốn có nội dung thực tiễn


<b>18</b> Hình bình hành


- Nm c nh ngha, tớnh cht, du hiệu
nhận biết hình bình hành



- Biết áp dụng các định nghĩa và tính chất
đó để làm các bài tốn chứng minh, tính độ
lớn của góc, của đoạn thng


- Biết chứng minh tứ giác là hình bình hành
- có kĩ năng vận dụng các kiến thức vào
thực tiÔn


<b>19</b> Phép đối xứng tâm


- Biết phép đối xứng tâm và nhận dạng đợc
nó trong các trờng hợp cụ thể , đơn giản
- Hiểu đợc một số tính chất ca phộp i
xng tõm


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>20</b> Hình chữ nhËt


- Nắm đợc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu
nhận biết hình chữ nhật


- Biết áp dụng các định nghĩa và tính chất
đó để làm các bài tốn chứng minh, tính độ
lớn của góc, của đoạn thẳng


- BiÕt chứng minh tứ giác là hình chữ nhật
- có kĩ năng vận dụng các kiến thức vào
thực tiễn


<b>21</b> Hình thoi



- Nắm đợc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu
nhận biết hình thoi


- Biết áp dụng các định nghĩa và tính chất
đó để làm các bài tốn chứng minh, tính độ
lớn của góc, của đoạn thẳng


- BiÕt chøng minh tứ giác là hình thoi
- có kĩ năng vận dụng các kiến thức vào
thực tiễn


<b>22</b> Hình vuông


- Nm đợc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu
nhận biết hình vng


- Biết áp dụng các định nghĩa và tính chất
đó để làm các bài tốn chứng minh, tính độ
lớn của góc, của đoạn thẳng


- BiÕt chøng minh tø giác là hình vuông
- có kĩ năng vận dụng các kiÕn thøc vµo
thùc tiƠn


<b>Chủ đề III: Phân thức đại số</b>
<b>23 + 24</b> phân thức - Rút gọn phânTính chất cơ bản của


thøc


- HS n¾m ch¾c cơ sở của toán rút gọn phân


thức


- HS nm đợc các bớc rút gọn phân thức
- HS có kĩ năng rút gọn phân thức


<b>25 + 26</b> Quy đồng mẫu thức<sub>nhiều phân thức</sub>


- Giúp học sinh khắc sâu thêm kiến thức
về quy đồng mẫu thức


- Vận dụng quy tắc để quy đồng mẫu thức
.


<b>27 + 28</b> Céng, trõ ph©n thøc


- Giúp hs khắc sâu thêm kiến thức các
phép toán trên phân thức .


- Vận dụng các quy tắc để giải các bài tập
về phân thức .


<b>29 + 30</b> Nh©n chia 2 ph©n thøc


- Giúp hs nắm vững thêm về các quy tắt
chia ,nhân và các tính chất của phép
nhan và chia.


- Vận dụng các quy tắt và các tính chất để
làm các bài tập .



<b>31 + 32</b> Các phép tính về phân
thức - biến đổi BTHT giá


trÞ cđa PT


Tiếp tục rèn luyện kỹ năng biến đổi
btHT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

thøc.


<b>33 + 34</b> Ôn tập - Hệ thống lại kiến thức trong 3 chủ đề- Ôn lại các dạng bài tập, và luyện tập một
số bài tập cơ bản


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Häc kú II</b>



<b>Chủ đề V: Phng trỡnh bc nht mt n</b>


<b>Tiết</b> <b>Tên bài dạy</b> <b>Mục tiêu + Nội dung</b>


36 + 37 Phơng trình bậc nhất


- Nắm đợc khái niệm phơng trình mộ ẩn
- Biết đợc một số là nghiệm của phơng trình
- Biết viết tập nghiệm của phơng trình trong
các trờng hợp phơng trình có một, nhiều
nghiệm, hoặc phơng trình vơ nghiệm
- Biết đợc hai phơng trình tơng đơng


- Nắm trắc và có kĩ năng thành thạo sử dụng
hai qui tắc biến đổi phơng trình để giải


ph-ơng trình


38 Phơng trình đa đợc về<sub>dạng ax + b = 0</sub>


- HS biết áp dụng thành thạo hai qui tắc:
chuyển vế, nhân với một số và một số phép
biến đổi khác để đa phơng trình về dạng
ax+ b = 0


- RÌn lun kĩ năng giải toán


39 + 40 phơng trình tích - HS biết giải phơng trình tích - Rèn luyện kĩ năng giải loại phơng trình
trên


41 + 42 Phơng trình chứa ẩn ở<sub>mẫu</sub>


43 + 44 +


45 Giải bài toán bằng cáchlập phơng trình


- Nm c cỏc bc gii bi tốn bằng cách
lập phơng trình: Chọn ẩn số, phân tích bài
tốn, biểu diễn các đại lợng, lập phơng
trình.


- Vận dụng để giải một số dạng tốn bậc
nhất : toán chuyển động, toán năng suất,
toán quan hệ số


46 + 47 Ơn tập chủ đề V



Gióp HS nắm chắc lí thuyết của chơng.
- Rèn luyện kĩ năng giải phơng trình, giải
toán bằng cách lập phơng trình.


- Rèn luyện kĩ năng trình bày bài giải.
- Rèn luyện t duy phân tích tổng hợp.


<b>Ch VI: Tam giỏc đồng dạng</b>


48 + 49 +


50 đảo và hệ quả của chúngĐịnh lí Ta-Lét, định lí


- Nắm đợc định lí thuận, định lí đảo của
định lí Ta-Lét


- Biết áp dụng các kiến thức đó vào giải các
bài tập cụ thể


51 + 52 Tính chất đờng phân giác<sub>của tam giác </sub>


- Học sinh nắm đợc tính chất đờng phân
giác


- Biết vận dụng tính chất đờng phân giác
vào làm một số bài tập


53 + 54 +



55 các trờng hợp đồng dạngcủa tam giác


- Học sinh nắm đợc định nghĩa, tính chất,
định lí về hai tam giác đồng dạng


- Nắm đợc các trờng hợp đồng dạng của
hai tam giác


- Biết vận dụng vào làm một số bài tập
56 + 57 các trờng hợp đồng dạng


của tam giác vuông - Học sinh nắm đợc dấu hiệu nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng, Nắm đợc tỉ số
đờng cao, tỉ số diện tích của hai tam giác
đồng dạng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

58 ứng dụng thực tế của tam<sub>giác đồng dạng </sub>


– HS nắm chắc nội dung hai bài toán thực
hành (đo gián tiếp chiều cao của vật, đo
khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có
một địa điểm khơng thể tới đợc)


Chủ đề VII: Bất phơng trình bậc nhất một ẩn
59 Liên hệ giữa thứ tự và<sub>phép cộng </sub>


- Phát hiện tính chất liên hệ giữa thứ tự của
phÐp céng.


Biết sử dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự
của phép cộng để giải 1 bài tập đơn giản


60 Liên hệ giữa thứ tự và<sub>phép nhân</sub>


- Phát hiện và biết cách sử dụng tính chất
liên hệ giữa thứ tự của phép nhân để giải
một số bài tập đơn giản.


Hiểu đợc tính chất bắc cầu của tính th t


61 + 62 Bất phơng trình bậc nhất<sub>một Èn</sub>


- Hiểu đợc thế nào là bất phơng trình bậc
nhất một ẩn và các thuật ngữ liên quan vế
trái vế phải, nghiệm của bất phơng trình, tập
nghiệm của bất phơng trình.


- BiÕt biĨu diƠn tËp nghiƯm cđa bÊt phơng
trình trên trục số.


Bc u hiu c khỏi nim bt phng trỡnh
tng ng


63 + 64 Bất phơng trình bËc nhÊt<sub>mét Èn </sub>


- Hiểu đợc thế nào là một bất phơng trình
bậc nhất, nêu đợc quy tắc chuyển vế và quy
tắc nhân để biến đổi hai bất phơng trình
t-ơng đt-ơng từ đó biết cách giải bất pht-ơng
trình bậc nhất một ẩn và các bất phơng trình
có thể đa về dạng bất phơng trình bậc nhất
một ẩn.



- Biết vận dụng các kiến thức vừa học để
giải các bài tập ở sách giáo khoa.


- Rèn luyện tính cẩn thận, đặc biệt khi nhân
hay chia 2 vế của bất phơng trình với cùng
một số.


65 + 66 Phơng trình chứa dấu giá<sub>trị tuyệt đối </sub>


- HS nắm kĩ định nghĩa giá trị tuyệt đối, từ
đó biết các mở dấu giá trị tuyệt đơi của một
biểu thức có chứa giá trị tuyệt đối.


- Biết giải bất phơng trình bậc nhất một ẩn
với điều kiện xác định của bài tốn.


- TiÕp tơc rÌn luyện kĩ năng trình bày lời
giải, tính cẩn thận, chÝnh x¸c.


67 Ơn tập chủ đề VII


- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải bất phơng
trình bậc nhất một ẩn và phơng trình có
chứa dấu giá trị tuyệt đối. Rèn luyện tính
cẩn thận, chính xác khi biến i.


68 + 69 Ôn tập học kỳ II


- Giúp các em hệ thống hoá lại kiến thức


trong học kú II


- Ôn tập các dạng bài tập trong các ch
hc kỡ II.


- Rèn kỹ năng trình bày lêi gi¶i
70 KiĨm tra 1 tiÕt <sub>( häc kú II)</sub>


- Rèn luyện tính cẩn thận kiên trì cho các
em


- LÊy ®iĨm kiĨm tra 1 tiÕt


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Ngêi thùc hiÖn


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×