Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn 10 năm 2020-2021 có đáp án – Trường THPT Hướng Hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (605.1 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường THPT Hướng Hóa </b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2020-2021 </b>
<b>Môn Ngữ văn, Thời gian làm bài: 90 phút </b>


<b>I. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA </b>


<i><b>Chủ đề </b></i> <i><b>Nhận biết </b></i> <i><b>Thông hiểu </b></i> <i><b>Vận dụng </b></i> <i><b>Cộng </b></i>


<i><b>Cấp độ thấp </b></i> <i><b>Cấp độ cao </b></i>
<i><b>I. Đọc hiểu </b></i>


<i>Ngữ liệu: Văn </i>
<i>bản NN sinh </i>
<i>hoạt </i>


<i>Tiêu chí lựa </i>
<i>chọn: </i> <i>Đoạn </i>
<i>nhật kí; Thư </i>


Nhận biết về
phong cách
ngôn ngữ và các
đặc trưng của
phong cách
ngơn ngữ đó.


- Hiểu nội
dung của
đoạn văn
bản.



- Hiểu ý
nghĩa của
biện pháp tu
từ được sử
dụng trong
văn bản


Trả lời câu hỏi
vận dụng vào
thực tế cuộc
sống với hình
thức viết một
đoạn văn.


Số câu: 4
Số điểm:4
- Tỉ lệ:40%


Số điểm: 0.5
- Tỉ lệ : 5%


Số điểm: 1.5
- Tỉ lệ :15%


Số điểm: 2.0
- Tỉ lệ :20%


Số
điểm:


4.0
- Tỉ
lệ:
40%
<i><b>II. Tạo lập </b></i>


<i><b>văn </b></i> <i><b>bản: </b></i>
NLVH


Huy động kiến
thức, hiểu biết về
các văn bản thơ
đã học để viết
bài nghị luận về
đoạn thơ.


- Số điểm: 6
- Tỉ lệ: 60%


- Số
điểm:
6,0
- Tỉ
lệ:
60%


Tổng số


câu/điểm toàn
bài


1
0,5
5%
2
1,5
15%
1
2,0
1
6,0
60%
10
100%


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. ĐỌC HIỂU (4,0 điểm) </b>


<i><b>Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 4: </b></i>
<i><b> Ngày… </b></i>


<i> Khi mưa lũ vẫn đầy trời thì q nhà đón tin dữ. Đọc tin về thủy điện Rào Trăng 3, về 17 </i>
<i>công nhân bị đất đá vùi lấp, về những người lính đã mãi mãi nằm lại ở trạm kiểm lâm bên </i>
<i>đường trong đêm mưa rừng, nước mắt cứ lặng lẽ rơi. Sau một ngày mệt nhoài bởi mưa lũ, bởi </i>
<i>ngồn ngộn tin tức cần cập nhật, khuya lắm, tôi ngồi viết những dịng tiễn biệt. Cũng khơng biết </i>
<i>viết gì, chỉ là nhớ lại những chuyện cũ, những câu chuyện rất đỗi bình thường nhưng đầy ấm </i>
<i>áp, đẹp đẽ về người lính. Rồi mượn câu thơ viết vội của một nhà thơ thay lời tiễn biệt: </i>
<i>“Thương cuộc đời chiến sỹ/ Đánh giặc,chết không lùi/ Cứu dân quên mạng sống/ Hồn bay vào </i>
<i>non sông”… </i>


<i> Ngày… </i>



<i> Khi mưa lũ vẫn đầy trời, lại nhận thêm tin dữ. 22 cán bộ, chiến sỹ, trong đó có những </i>
<i>người lính tuổi hai mươi, đã mãi mãi ra đi. Nhìn bức ảnh những người lính, trong đó có chàng </i>
<i>trai hai mươi tuổi, là hàng xóm, lịng chỉ thầm mong đây là một cơn ác mộng. Nhìn mẹ em gục </i>
<i><b>ngã khi hay tin, còn cha em thẫn thờ bên khung cửa, tơi bỗng ước sao có một phép màu. Phép </b></i>
<i><b>màu để những người lính bình an trở về, để tiếp tục những nhiệm vụ còn dang dở, để báo </b></i>
<i><b>hiếu với mẹ cha, chăm sóc gia đình, để sống những năm tháng bình dị nhưng đầy cao cả </b></i>
<i><b>của cuộc đời người lính… </b></i>


<i><b> (Trích Nhật kí mùa lũ – Diệp Đồng) </b></i>
<i><b>Câu 1 (0,5 điểm): Đoạn trích trên được viết theo phong cách ngơn ngữ nào? </b></i>
<i><b>Câu 2 (0,5 điểm): Khái quát nội dung chính của văn bản? </b></i>


<i><b>Câu 3 (1,0 điểm):. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu cuối của </b></i>
<i>văn bản? </i>


<i><b>Câu 4 (2,0 điểm): Từ nội dung của đoạn trích ở phần đọc hiểu, hãy viết 01 đoạn văn (khoảng </b></i>
<i>100 chữ) trình bày suy nghĩ của bản thân về hình ảnh người lính cứu hộ trong thiên tai. </i>


<b> II. LÀM VĂN (6,0 điểm) </b>


<i> Cảm nhận về vẻ đẹp con người thời Trần và chí làm trai của tác giả trong bài thơ “Tỏ lòng” </i>
(Phạm Ngũ Lão).


<i><b>--- Hết --- </b></i>


<i>(Thí sinh khơng được sử dụng bất cứ tài liệu nào) </i>


SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ
<i><b>TRƯỜNG THPT HƯỚNG HĨA </b></i>



<b>ĐỀ CHÍNH THỨC </b>
<i>(Đề có 1 trang) </i>


<i>Họ và tên:……….. </i>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2020 - 2021 </b>
<b>MÔN: Ngữ Văn Khối 10 </b>


<i><b>Thời gian làm bài: 90 phút (đề có 5 câu) </b></i>
<i>(Khơng kể thời gian giao đề) </i>
<i> </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ
<i><b>TRƯỜNG THPT HƯỚNG HĨA </b></i>


<b>ĐỀ CHÍNH THỨC </b>
<i>(Đề có 1 trang) </i>


<i>Họ và tên:……….. </i>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2020 - 2021 </b>
<b>MÔN: Ngữ Văn Khối 10 </b>


<i><b>Thời gian làm bài: 90 phút (đề có 5 câu) </b></i>
<i>(Khơng kể thời gian giao đề) </i>
<i> </i>


<i>Lớp... SBD:...…... </i>
<b>I. ĐỌC HIỂU (4,0 điểm) </b>



<i><b> Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 4: </b></i>
<i> Các thầy thuốc, cán bộ, nhân viên ngành y tế thân mến! </i>


<i> Cơng tác phịng, chống dịch Covid-19 ở nước ta đã đạt được những kết quả quan trọng, </i>
<i>ngăn ngừa được dịch bệnh xâm nhập từ bên ngoài vào và đang kiểm soát lây lan trong cộng </i>
<i>đồng. Thành tích này có được nhờ sự nỗ lực của tồn Ðảng, tồn qn, tồn dân, của cả hệ </i>
<i>thống chính trị với các giải pháp mạnh mẽ, quyết liệt, trong đó có đóng góp quan trọng của </i>
<i>đội ngũ chiến sĩ áo trắng, những người luôn tiên phong, xông pha trên mọi mặt trận phòng, </i>
<i>chống dịch. </i>


<i> Hình ảnh cán bộ y tế cùng các cán bộ, chiến sĩ ở địa phương đi từng ngõ, gõ từng nhà, rà </i>
<i>từng đối tượng nhằm phát hiện sớm các nguy cơ lây lan dịch bệnh, những người thầy thuốc </i>
<i>sẵn sàng qn mình chăm sóc người bệnh tại các khu vực điều trị, cách ly hay miệt mài trong </i>
<i>phòng xét nghiệm, lấy mẫu xét nghiệm, nghiên cứu về vi-rút... đã để lại ấn tượng tốt đẹp, sâu </i>
<i>sắc, được nhân dân cả nước khen ngợi. Trong cơng tác phịng, chống dịch Covid-19, các đồng </i>
<i>chí không những đã phát huy truyền thống, thể hiện trí tuệ, bản lĩnh rất đáng tự hào của </i>
<i>ngành y tế mà cịn góp phần quan trọng tạo dựng niềm tin, sự an tâm, tiếp thêm động lực để </i>
<i>cả nước đồng sức, chung lịng phịng, chống dịch thành cơng. </i>


<i><b> Thay mặt Ðảng và Nhà nước, tôi ghi nhận và nhiệt liệt biểu dương những cống hiến, </b></i>
<i><b>tận tâm hết mình, khơng quản ngày đêm, vất vả gian nan, hiểm nguy của những chiến sĩ áo </b></i>
<i><b>trắng trên mọi miền Tổ quốc, các anh, các chị xứng đáng là lực lượng tinh nhuệ tiên phong </b></i>
<i><b>trong cuộc chiến chống Covid-19. </b></i>


<i><b> (Trích Thư của Thủ tướng Chính phủ gửi các thầy thuốc, cán bộ, nhân viên ngành y tế) </b></i>
<i><b>Câu 1 (0,5 điểm): Đoạn trích trên được viết theo phong cách ngôn ngữ nào? </b></i>


<i><b>Câu 2 (0,5 điểm): Xác định nội dung chính của văn bản? </b></i>


<i><b>Câu 3 (1,0 điểm): Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn cuối </b></i>


<i>của văn bản. </i>


<i><b>Câu 4 (2,0 điểm): Từ nội dung của đoạn trích ở phần đọc hiểu, hãy viết 01 đoạn văn (khoảng </b></i>
100 chữ) trình bày suy nghĩ của bản thân về hình ảnh các y, bác sĩ trong mùa dịch.


<b> II. LÀM VĂN (6,0 điểm) </b>


<i><b> Cảm nhận về vẻ đẹp con người thời Trần và chí làm trai của tác giả trong bài thơ “Tỏ </b></i>
<i>lòng” (Phạm Ngũ Lão). </i>


<b> </b>


<i><b>--- Hết --- </b></i>


<i>(Thí sinh khơng được sử dụng bất cứ tài liệu nào) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> III. HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM </b>
<b>Phần đọc hiểu </b>


<b>Mã đề 01 </b>


<b>PHẦN </b> <b>CÂU </b> <b>NỘI DUNG </b> <b>ĐIỂM </b>


<b>I </b> <b>ĐỌC HIỂU </b> <b>4.0 </b>


1 - Phong cách ngôn ngữ của văn bản: PCNN sinh hoạt 0.5
2 <sub>- Nội dung chính của văn bản: </sub>


+ Sự hy sinh anh dũng, quên mình của những người lính khi
làm nhiệm vụ cứu hộ cứu nạn mùa mưa lũ ở miền Trung


+ Tâm trạng buồn thương của người viết.


0.5


3 - Biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản: Phép điệp từ:
“Để”


- Tác dụng của phép điệp:


+ Nhấn mạnh khát khao về một phép màu xảy ra đối với
những người lính đã hi sinh; nhấn mạnh những nhiệm vụ còn
dở dang, những ước mơ chưa kịp thực hiện, những công việc
cịn bỏ ngỏ của những người lính cứu hộ khi họ hy sinh vì Tổ
quốc.


+ Tình cảm của người viết: buồn thương, lo lắng, cầu mong,..


0.5


0.5


4 Viết đoạn văn (khoảng 100 chữ) trình bày suy nghĩ về về hình
ảnh người lính cứu hộ trong thiên tai.


<b>2,0 </b>
<i>a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn: Một đoạn (khoảng </i>


100 chữ), trình bày đoạn văn theo một trong các cách diễn
dịch, quy nạp, tổng – phân – hợp,…



0.25


<i>b.Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Hình ảnh của người </i>
lính cứu hộ trong thiên tai.


0.25
<i>c.Triển khai vấn đề: HS có thể triển khai theo các cách khác </i>


nhau, tuy nhiên cần đảm bảo được các ý cơ bản:


- Hoàn cảnh: Thiên tai mưa lũ xảy ra ở miền Trung gây tổn
thất nặng nề.


- Vai trị của người lính trên mặt trận cứu hộ, cứu nạn, khắc
phục hậu quả thiên tai


- Tinh thần, ý chí, quyết tâm và sự hi sinh qn mình của
người lính khi làm nhiệm vụ.


- Bài học nhận thức và hành động của bản thân


0.25
0.25
0.25
0,25
<i>d. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ </i>


nghĩa, ngữ pháp Tiếng Việt.


0.25


<i>e. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu </i>


sắc, mới mẻ về vấn đề nghị luận.


0.25


<b>Mã đề 02 </b>


<b>PHẦN </b> <b>CÂU </b> <b>NỘI DUNG </b> <b>ĐIỂM </b>


<b>I </b> <b>ĐỌC HIỂU </b> <b>4.0 </b>


1 - Phong cách ngôn ngữ của văn bản: PCNN sinh hoạt 0.5
2 <sub>- Nội dung chính của văn bản: </sub>


+ Những những cống hiến tận tâm của đội ngũ y, bác sĩ, những


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

người luôn tiên phong, xông pha trên mặt trận phòng, chống
dịch bệnh


+ Thái độ động viên, trân trọng của người viết.


3 - Biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản: Phép hốn dụ:
<i>Chiến sĩ áo trắng – là hình ảnh của những y, bác sĩ đang xông </i>
pha trên mặt trận phòng – chống dịch bệnh.


- Tác dụng của phép hốn dụ:


+ Gợi hình, gợi cảm: gợi hình ảnh đẹp của những chiến sĩ
chiến đấu kiên cường giữa thời bình: sự cống hiến, tinh thần


trách nhiệm, ý chí và quyết tâm cao của những y, bác sĩ trong
khi làm nhiệm vụ.


+ Sự “tri ân” của tác giả và của cả dân tộc đối với những y, bác
sĩ trên mặt trận chống dịch.


0.5


0.5


4 Viết đoạn văn (khoảng 100 chữ) trình bày suy nghĩ của bản
thân về hình ảnh các y, bác sĩ trong mùa dịch.


<b>2,0 </b>
<i>a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn: Một đoạn (khoảng </i>


100 chữ), trình bày đoạn văn theo một trong các cách diễn
dịch, quy nạp, tổng – phân – hợp,…


0.25


<i>b.Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Suy nghĩ của bản thân </i>
về hình ảnh các y, bác sĩ trong mùa dịch.


0.25
<i>c. Triển khai vấn đề: HS có thể triển khai theo các cách khác </i>


nhau, tuy nhiên cần đảm bảo được các ý cơ bản:


- Hoàn cảnh: Dịch bệnh covid xảy ra đã gây ra những tổn thất


nặng nề về đời sống kinh tế, xã hội trên cả nước.


- Vai trò của đội ngũ y, bác sĩ trên mặt trận phòng – chống
dịch bệnh.


- Tinh thần, ý chí, quyết tâm và sự cống hiến quên mình của
các y, bác sĩ khi làm nhiệm vụ.


- Bài học nhận thức và hành động của bản thân


0.25
0.25
0.25
0,25
<i>d. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ </i>


nghĩa, ngữ pháp Tiếng Việt.


0.25
<i>e. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu </i>


sắc, mới mẻ về vấn đề nghị luận.


0.25


<b>Làm văn </b>


<b>II </b> <b>LÀM VĂN </b> <b>6.0 </b>


<b>Cảm nhận về vẻ đẹp con người thời Trần và chí làm trai </b>


<b>của tác giả trong bài thơ “Tỏ lòng” (Phạm Ngũ Lão) </b>


<i>a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận: Có đủ các phần mở bài, </i>
thân bài, kết bài. Mở bài nêu được vấn đề; Thân bài triển khai
được vấn đề; Kết bài khái quát được vấn đề.


<b>0.25 </b>


<i>b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: Vẻ đẹp của con người thời </i>
Trần và chí làm trai của tác giả trong bài thơ “Tỏ lòng” (Phạm
Ngũ Lão)


<b>0.5 </b>


<i>c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm: Học sinh </i>
lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp; kết hợp chặt chẽ giữa lí


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

lẽ và dẫn chứng để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách
nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau:


<i><b>* Vài nét về tác giả và tác phẩm </b></i>


- Phạm Ngũ Lão (1255 – 1320) là anh hùng dân tộc, có công
lớn trong công cuộc chống quân xâm lược Mông – Ngun
<i>- Bài thơ Tỏ lịng: Hồn cảnh sáng tác và thể thơ thất ngôn tứ </i>
tuyệt


0.5


<i><b>* Cảm nhận về vẻ đẹp con người thời Trần và chí làm trai - </b></i>


<i><b>tâm tình của tác giả trong bài thơ “Tỏ lòng”. </b></i>


<b>- Vẻ đẹp hào hùng của con người thời Trần </b>
<i>+ Hình ảnh tráng sĩ </i>


 Hành động: với tư thế “cầm ngang ngọn giáo” gìn giữ
non sơng. Đó là tư hiên ngang sẵn sàng chiến đấu bảo
<i>vệ Tổ quốc. </i>


 Khơng gian kì vĩ: Giang sơn, đất nước, Tổ quốc


 Thời gian kì vĩ: Thời gian dài đằng đẵng, khơng biết đã
bao nhiêu mùa thu, quá trình đấu tranh bền bỉ, lâu dài.
 Vẻ đẹp mang tầm vóc vũ trụ


<i>+ Quân đội thời Trần – hình ảnh “ba quân” </i>


 Được so sánh với “tì hổ” (hổ báo) qua đó thể hiện sức
mạnh hùng dũng, dũng mãnh của đội qn


 “Khí thơn ngưu”: khí thế hào hùng, mạnh mẽ lấn át cả
trời cao, cả không gian vũ trụ bao la, rộng lớn


 + Như vậy, hai câu thơ đầu đã cho thấy hình ảnh người
tráng sĩ hùng dũng, oai phong cùng tầm vóc mạnh mẽ và sức
mạnh của quân đội nhà Trần.


+ Hình ảnh tráng sĩ lồng trong hình ảnh “ba quân” mang ý
nghĩa khái quát, gợi ra hào khí dân tộc đời Trần – “hào khí
Đơng A”.



<b>- Vẻ đẹp chí làm trai qua tâm tình tác giả </b>


<i> + Nợ cơng danh: Theo quan niệm nhà Nho, đây là món nợ lớn </i>
mà một trang nam nhi khi sinh ra đã phải mang trong mình. Nó
gồm 2 phương diện: Lập cơng và lập danh.


<i>. + Nỗi thẹn của Phạm Ngũ Lão Theo quan niệm của ông, làm </i>
trai mà chưa trả được nợ công danh “thẹn tai nghe chuyện Vũ
Hầu”:


 Thẹn: cảm thấy xấu hổ, thua kém với người khác


 Chuyện Vũ Hầu: tác giả sử dụng tích về Khổng Minh -
tấm gương hết lịng trả món nợ cơng danh, để lại sự
nghiệp vẻ vang và tiếng thơm cho hậu thế


→ Nỗi thẹn của Phạm Ngũ Lão hết sức cao cả, đó là nỗi thẹn
của của một nhân cách lớn: Khát khao, hồi bão hướng về phía
trước để thực hiện lí tưởng, cống hiến sức mình cho đất nước
và quê hương, đánh thức ý chí làm trai, chí hướng lập công
cho các trang nam tử.


1.0


1.0


1.0


<i><b>*Đánh giá: </b></i>



- Với các hình ảnh so sánh, phóng đại độc đáo, sự kết hợp giữa
hiện thực và lãng mạn, giữa hình ảnh khách quan với cảm


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

nhận chủ quan đã cho thấy vẻ đẹp, sức mạnh và tầm vóc của
con người thời Trần


- Âm hưởng thơ trầm lắng, suy tư và việc sử dụng điển cố điển
tích, hai câu thơ cuối đã thể hiện tâm tư và khát vọng lập công
của Phạm Ngũ Lão cùng quan điểm về chí làm trai rất tiến bộ
của ông.



0.25


<i><b>* Bài học nhận thức và hành động </b></i>


Sống phải có ước mơ, hoài bão, biết vượt qua khó khăn, thử
thách để biến ước mơ thành hiện thực, có ý thức trách nhiệm
<i><b>với cá nhân và cộng đồng. </b></i>


0.5


<i>d. Chính tả, dùng từ, đặt câu : Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ </i>
nghĩa, ngữ pháp Tiếng Việt.


<b>0.25 </b>
<i>e. Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, độc đáo; văn viết giàu </i>


cảm xúc; thể hiện khả năng cảm thụ văn học tốt; có quan điểm,


thái độ riêng sâu sắc nhưng không trái với chuẩn mực đạo đức
và pháp luật.


</div>

<!--links-->

×