Tải bản đầy đủ (.doc) (99 trang)

Quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm2050 - Báo cáo tóm tắt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.16 MB, 99 trang )

Quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm
2050 - Báo cáo tóm tắt

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU

1

CHƯƠNG I: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI
1.1. Vị trí địa lý

4

4

1.1.1. Vị trí địa lý

4

1.1.2. Điều kiện tự nhiên

5

1.2. Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội
1.2.1. Tăng trưởng kinh tế

7

7

1.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế



7

1.3. Đánh giá chung về điều kiện phát triển của Tỉnh 8
1.3.1. Thuận lợi

8

1.3.2. Khó khăn

9

CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG GIAO THƠNG VẬN TẢI TỈNH VĨNH
PHÚC
10
2.1. Hiện trạng kết cấu hạ tầng
2.1.1. Đường bộ

10

2.1.2. Đường sắt

23

2.1.3. Đường thủy nội địa

10

23


2.1.4. Kết cấu hạ tầng phục vụ hoạt động vận tải hành khách công cộng
2.1.5. Đường hàng không

24

25

2.2. Hiện trạng vận tải 25
2.2.1. Hiện trạng phương tiện giao thông 25
2.2.2. Sản lượng vận tải hành khách, hàng hóa

26

2.2.3. Các loại hình vận tải hành khách đường bộ27
2.2.4. Hiện trạng kết nối các phương thức vận tải 27

2.3. Đánh giá chung về hiện trạng giao thông vận tải của Vĩnh Phúc
2.4. Rà soát đánh giá thực hiện Quy hoạch

28

30

CHƯƠNG III: RÀ SỐT CÁC QUY HOẠCH CĨ LIÊN QUAN VÀ DỰ
BÁO NHU CẦU VẬN TẢI TỈNH VĨNH PHÚC 31
3.1. Định hướng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 31
3.2. Rà soát các quy hoạch có liên quan

31


3.3. Dự báo nhu cầu vận tải cho lập quy hoạch 34
HECO – TDSI


Quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm
2050 - Báo cáo tóm tắt

CHƯƠNG IV: QUY HOẠCH GIAO THƠNG VẬN TẢI TỈNH VĨNH
PHÚC
37
4.1. Quan điểm quy hoạch

37

4.2. Mục tiêu quy hoạch37
4.2.1. Mục tiêu tổng quát

37

4.2.2. Mục tiêu cụ thể 38

4.3. Quy hoạch mạng lưới giao thông vận tải đường bộ

38

4.3.1. Mạng lưới giao thông đối ngoại (cao tốc, quốc lộ) 38
4.3.2. Đường vành đai
4.3.3. Đường tỉnh

41


4.3.4. Đường đô thị

49

41

4.3.5. Các nút giao, cơng trình cầu 51
4.3.6. Bến xe, bãi đỗ xe

52

4.3.7. Đường huyện 54

4.4. Quy hoạch mạng lưới đường sắt và hệ thống vận tải hành khách công
cộng 54
4.4.1. Quy hoạch mạng lưới đường sắt

54

4.4.2. Hệ thống vận tải hành khách công cộng

55

4.5. Quy hoạch mạng lưới vận tải đường thủy nội địa 65
4.6. Quy hoạch các điểm thông quan nội địa (cảng cạn ICD) 66
4.7. Tổng hợp nhu cầu quỹ đất

67


4.8. Tổng hợp nhu cầu vốn đầu tư

68

4.9. Danh mục các dự án ưu tiên đầu tư

70

CHƯƠNG V: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC
74
5.1. Phạm vi đánh giá tác động môi trường chiến lược (ĐTM) và mô tả diễn
biến môi trường 74
5.2. Đánh giá tác động môi trường 74
5.3. Các giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực đến mơi trường
77
CHƯƠNG VI: GIẢI PHÁP, CHÍNH SÁCH VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
QUY HOẠCH
78
6.1. Giải pháp và chính sách thực hiện quy hoạch
HECO – TDSI

78


Quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm
2050 - Báo cáo tóm tắt

6.1.1. Giải pháp, chính sách quản lý quy hoạch

78


6.1.2. Giải pháp, chính sách về vốn 78
6.1.3. Giải pháp, chính sách đảm bảo trật tự an tồn giao thơng

79

6.1.4. Giải pháp, chính sách về khoa học cơng nghệ và bảo vệ mơi trường
6.1.5. Giải pháp, chính sách phát triển nguồn nhân lực 80

6.2. Tổ chức thực hiện quy hoạch
6.2.1. Sở GTVT

81

6.2.2. Sở Xây dựng

81

6.2.3. Sở Xây dựng

81

6.2.4. Sở Tài chính

81

81

6.2.5. Sở Tài ngun và Mơi trường 81
6.2.6. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

6.2.7. Các địa phương

82

6.3. Công bố quy hoạch 82
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ

HECO – TDSI

83

82

80


Quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm
2050 - Báo cáo tóm tắt

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1-1: Bản đồ hành chính tỉnh Vĩnh Phúc....................................................4
Hình 2.1-1: Hiện trạng hệ thống đường vành đai và hướng tâm.........................12
Hình 2.1-2: Tỷ lệ đường đơ thị trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc...............................19

HECO – TDSI


Quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm
2050 - Báo cáo tóm tắt


DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.2-1: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2010-2017....7
Bảng 2.1-1: Hiện trạng cao tốc, quốc lộ qua địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.................11
Bảng 2.1-2: Tỷ lệ cứng hóa các loại đường giao thông nông thôn.....................20
Bảng 2.1-3: Hiện trạng kết cấu hạ tầng hệ thống ga đường sắt...........................20
Bảng 2.1-4: Hiện trạng kết cấu hạ tầng hệ thống bến xe.....................................22
Bảng 2.1-5: Hiện trạng hệ thống điểm dừng, nhà chờ xe buýt...........................22
Bảng 2.2-1: Thống kê phương tiện giao thơng trên địa bàn tình Vĩnh Phúc.......23
Bảng 3.3-1: Dự báo dân số tỉnh Vĩnh Phúc.........................................................32
Bảng 3.3-2: Dự báo nhu cầu đi lại trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc..........................32
Bảng 3.3-3: Dự báo tăng trưởng phương tiện vận tải tỉnh Vĩnh Phúc................33
Bảng 3.3-4: Chuỗi tăng trưởng và dự báo nhu cầu vận tải hành khách, hàng hóa
tỉnh Vĩnh Phúc.....................................................................................................33
Bảng 3.3-5: Dự báo lưu lượng giao thông trên các tuyến chính.........................33
Bảng 4.3-1: Kết quả rà sốt chi tiết và điều chỉnh đối với mỗi đường tỉnh........41
Bảng 4.3-2: Bảng tổng hợp chiều dài đường tỉnh sau quy hoạch.......................46
Bảng 4.3-3: Tổng hợp đường trục chính quy hoạch đơ thị Vĩnh Phúc...............47
Bảng 4.3-4: Danh sách các bến xe khách quy hoạch..........................................50
Bảng 4.7-1: Tổng hợp nhu cầu quỹ đất đến năm 2050........................................64
Bảng 4.8-1: Tổng hợp nhu cầu vốn và phân kỳ vốn đầu tư phát triển giao thông
vận tải đến năm 2050...........................................................................................65
Bảng 4.8-2: Cơ cấu nguồn vốn đầu tư phát triển giao thông vận tải đến năm
2030 và đến năm 2050.........................................................................................67
Bảng 4.9-1: Danh mục các dự án ưu tiên đầu tư phát triển giao thông vận tải đến
năm 2030.............................................................................................................67
Bảng 5.2-1: Tác động đến môi trường và yêu cầu giảm thiểu trên quan điểm bảo
vệ môi trường......................................................................................................72


HECO – TDSI


Quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm
2050 - Báo cáo tóm tắt

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

ATGT
BOT
BTN
BTXM
CCN
ĐB
ĐBSH
ĐH
ĐT
ĐTNĐ
GTNT
GTVT
KCHTGT
KCN
KTXH
OD
PCU
QL
TNGT
TTATGT
UBND


HECO – TDSI

An tồn giao thơng
Xây dựng – vận hành – chuyển giao
Bê tông nhựa
Bê tông xi măng
Cụm công nghiệp
Đồng bằng
Đồng bằng sông Hồng
Đường huyện
Đường tỉnh
Đường thủy nội địa
Giao thông nông thôn
Giao thông vận tải
Kết cấu hạ tâng giao thông
Khu công nghiệp
Kinh tế xã hội
Điểm đi – điểm đến
Đơn vị xe con
Quốc lộ
Tai nạn giao thơng
Trật tự an tồn giao thơng
Ủy ban nhân dân


Quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm
2050 - Báo cáo tóm tắt

HECO – TDSI



Quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm
2050 - Báo cáo quy hoạch

MỞ ĐẦU

I. Sự cần thiết
Vĩnh Phúc là tỉnh thuộc Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và vùng Thủ đơ, có
vị trí thuận lợi về kết nối GTVT đối ngoại như: chỉ cách trung tâm thành phố Hà
Nội 50km, cách sân bay Nội Bài 25km, Vĩnh Phúc là nơi tập trung của hàng loạt
đầu mối giao thông huyết mạch (đi qua cao tốc Nội Bài – Lào Cai, QL2, QL2B,
QL2C). Vị trí địa lý là lợi thế rất lớn và đã mang lại cho tỉnh Vĩnh Phúc nhiều
thuận lợi trong phát triển KTXH.
- Nhằm khai thác tối đa lợi thế vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên của tỉnh Vĩnh
Phúc.
- Điều chỉnh, cập nhật Quy hoạch GTVT được lập năm 2010 đã được
UBND tỉnh Vĩnh Phúc phê duyệt tại quyết định 3779/QĐ-CT ngày 16/12/2010 sẽ
hết hiệu lực vào năm 2020. Hiện nay các chỉ tiêu thực hiện của quy hoạch đạt tỷ
lệ thấp. Mặt khác, Quy hoạch GTVT 2010 khơng cịn phù hợp với các QH Trung
ương và cấp tỉnh được phê duyệt trong giai đoạn 2010-2017: QH vùng thủ đô;
QH chung xây dựng đô thị tỉnh Vĩnh Phúc; QH xây dựng vùng tỉnh Vĩnh Phúc;
QH phát triển KT-XH tỉnh Vĩnh Phúc,...
- Kinh tế - xã hội của tỉnh Vĩnh Phúc luôn đạt ở mức cao và ổn định kéo
theo nhu cầu đi lại và phương tiện giao thơng tăng đột biến.
- Tình hình phát triển đô thị, du lịch, dịch vụ trên địa bàn tỉnh có sự thay đổi
mạnh mẽ.
- Hệ thống kết cấu hạ tầng giao thơng chính (quốc lộ, đường tỉnh, đường
huyện) tồn tại một số bất cập như chưa phù hợp về hướng tuyến, một số tuyến
ngắn, nhỏ lẻ không đáp ứng các tiêu chuẩn, quy chuẩn.
- Hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông cần được phân kỳ đầu tư, chia giai

đoạn đầu tư, lộ trình đầu tư phù hợp với nguồn lực của tỉnh.
- Xây dựng hệ thống giao thông đồng bộ, hiện đại, giải quyết những vấn đề
về phát triển đô thị trong tương lai từ bài học tại các đơ thị trong nước và trên thế
giới.
Vì vậy việc triển khai xây dựng “Quy hoạch phát triển hệ thống GTVT tỉnh
Vĩnh Phúc đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050” là cần thiết.
II. Căn cứ pháp lý
- Luật Giao thông đường bộ (Luật số 23/2008/QH12 ngày 13/11/2008); Luật
Quy hoạch đô thị (Luật số 30/2009/QH13 ngày 17/6/2009); Luật Quy hoạch
(Luật số 21/2017/QH14 ngày 24/11/2017);
HECO – TDSI
1


Quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm
2050 - Báo cáo quy hoạch

- Các Quyết định về chiến lược, quy hoạch phát triển GTVT quốc gia: Quy
hoạch phát triển GTVT đường bộ (QĐ 356), đường bộ cao tốc (QĐ 326), đường
thuỷ nội địa(QĐ 1071), đường sắt (QĐ 1468), đường hàng không (QĐ 236),...;
- Quyết định số 768/QĐ-TTg ngày 06/05/2016 của TTCP phê duyệt Điều
chỉnh Quy hoạch xây dựng Vùng Thủ đơ Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến
năm 2050;
- Nghị quyết số 04-NQ/TU ngày 20/10/2017 của tỉnh ủy Vĩnh Phúc về đầu
tư tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng đô thị Vịnh Phúc đến năm 2025;
- Nghị quyết số 01-NQ/TU ngày 04/11/2011 của tỉnh ủy Vĩnh Phúc về phát
triển dịch vụ, du lịch tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2011- 2020;
- Quyết định số 1883/QĐ-TTg ngày 26/10/2011 của Thủ tướng Chính phủ
phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng đô thị Vĩnh Phúc, tỉnh Vĩnh Phúc đến năm
2030 và tầm nhìn đến năm 2050;

- Quyết định số 2358/QĐ-UBND ngày 20/9/2011 của UBND Vĩnh Phúc phê
duyệt Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 và tầm nhìn đến
năm 2050;
- Nghị quyết số 49/NQ-CP ngày 10/5/2018 của TTCP về điều chỉnh Quy
hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016-2020)
tỉnh Vĩnh Phúc.
- Quyết định số 3779/QĐ-CT ngày 16/12/2010 của UBND Vĩnh Phúc phê
duyệt Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 và tầm nhìn đến
năm 2030;
- Quyết định số 1335/QĐ-UBND ngày 6/6/2011 của UBND Vĩnh Phúc phê
duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020, tầm
nhìn 2030;
- Chương trình số 326/CTR-UBND, ngày 13/01/2017 của UBND tỉnh về
chương trình cơng tác của UBND tỉnh Vĩnh Phúc năm 2017;
- Hợp đồng dịch vụ Tư vấn số 136/2017/HĐ-TV ngày 15/12/2017 về việc
thực hiện gói thầu: Khảo sát, lập QH Dự án Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh
Vĩnh Phúc đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050;
Và một số văn bản khác liên quan.
III. Mục tiêu, phạm vi, đối tượng
a) Mục tiêu nghiên cứu
- Đảm bảo việc đi lại, thuận tiện, an toàn, thân thiện với môi trường và con
người.
HECO – TDSI
2


Quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm
2050 - Báo cáo quy hoạch

- Kết nối đồng bộ và hợp lý với hệ thống giao thông của khu vực, quốc gia

tạo sự tiếp cận tốt nhất các vùng kinh tế, du lịch của tỉnh với cả nước;
- Ưu tiên phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đô thị, giao thông nông thôn,
các trục kết nối khu công nghiệp, du lịch.
- Chú trọng phát triển hệ thống giao thông công cộng và các phương tiện
thân thiện môi trường.
- Phù hợp với định hướng chiến lược phát triển trong các đồ án quy hoạch
liên quan.
- Đảm bảo tính khoa học, hợp lý và khả thi đáp ứng yêu cầu trước mắt và lâu
dài
b) Phạm vi nghiên cứu
- Không gian: trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc trong mối tương quan với Vùng
kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Vùng Đồng Bằng sông Hồng, Vùng Thủ đơ và tồn
quốc
- Thời gian: mốc quy hoạch đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
c) Đối tượng nghiên cứu
Toàn bộ hệ thống GTVT trên địa bàn tỉnh: kết cấu hạ tầng (đường bộ, đường
thủy nội địa), vận tải và dịch vụ vận tải (liên tỉnh, nội tỉnh), phương tiện giao
thông (đường bộ, đường thủy).

HECO – TDSI
3


Quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm
2050 - Báo cáo quy hoạch

CHƯƠNG I: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI

I.1. Vị trí địa lý
I.1.1. Vị trí địa lý

Vĩnh Phúc là một tỉnh thuộc đồng bằng Bắc Bộ, ở tọa độ 21035' - 21008' độ
vĩ Bắc và 106019' - 106048' độ kinh Đông. Ranh giới của tỉnh được xác định như
sau: phía Bắc giáp tỉnh Thái Ngun và Tun Quang; phía Đơng và phía Nam
giáp Thành phố Hà Nội; phía Tây giáp tỉnh Phú Thọ.
Hình Vị trí địa lý-1: Bản đồ hành chính tỉnh Vĩnh Phúc

Tỉnh Vĩnh Phúc có diện tích tự nhiên 1.231,76 km 2, gồm 09 đơn vị hành
chính cấp huyện trực thuộc là: thành Phố Vĩnh Yên, thành phố Phúc Yên và 07
huyện: Lập Thạch, Sơng Lơ, Tam Dương, Bình Xun, Tam Đảo, Vĩnh Tường,
Yên Lạc với 137 xã, phường và thị trấn. Thành phố Vĩnh Yên là trung tâm kinh
tế, chính trị, văn hóa của tỉnh, cách trung tâm thủ đơ Hà Nội 50km và cách sân
bay quốc tế Nội Bài 25km.
Vĩnh Phúc nằm trên Quốc lộ 2, đường sắt Hà Nội – Lào Cai và đường cao
tốc Nội Bài – Lào Cai – Vân Nam (Trung Quốc), là cầu nối giữa vùng Trung du
miền núi phía Bắc với Thủ đơ Hà Nội; liền kề cảng hàng không quốc tế Nội Bài,
qua đường Quốc lộ 5 thơng với cảng Hải Phịng và trục đường Quốc lộ 18 thông
HECO – TDSI
4


Quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm
2050 - Báo cáo quy hoạch

với cảng nước sâu Cái Lân. Những lợi thế về vị trí địa lý kinh tế đã đưa tỉnh Vĩnh
Phúc trở thành một bộ phận cấu thành của vành đai phát triển cơng nghiệp các
tỉnh phía Bắc Việt Nam.
I.1.2. Điều kiện tự nhiên
a) Địa hình
Vĩnh Phúc nằm trong vùng chuyển tiếp giữa vùng gò đồi trung du với vùng
đồng bằng Châu thổ Sông Hồng. Bởi vậy, địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống

Đơng Nam và chia làm 3 vùng sinh thái: đồng bằng, trung du và vùng núi.
Vùng núi có diện tích tự nhiên 65.500 ha; Vùng trung du kế tiếp vùng núi,
chạy dài từ Tây Bắc xuống Đơng – Nam có diện tích tự nhiên khoảng 25.100ha;
Vùng đồng bằng có diện tích 33.500ha.
b) Khí hậu, thủy văn
Về khí hậu: Vĩnh Phúc nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng
ẩm. Nhiệt độ trung bình năm 23,20C– 250C, lượng mưa 1.500 – 1.700 mm; độ
ẩm trung bình 84 – 85%, số giờ nắng trong năm 1.400 – 1.800 giờ. Hướng gió
thịnh hành là hướng Đơng – Nam thổi từ tháng 4 đến tháng 9, gió Đông – Bắc
thổi từ tháng 10 tới tháng 3 năm sau, kèm theo sương muối. Riêng vùng núi Tam
Đảo có kiểu khí hậu quanh năm mát mẻ (nhiệt độ trung bình 18 oC) cùng với cảnh
rừng núi xanh tươi, phù hợp cho phát triển các hoạt động du lịch, nghỉ ngơi, giải
trí.
Thuỷ văn: Tỉnh Vĩnh Phúc có nhiều con sơng chảy qua, song chế độ thuỷ
văn phụ thuộc vào 2 sơng chính là sơng Hồng và sơng Lơ. Sơng Hồng chảy qua
Vĩnh Phúc với chiều dài 50km, đem phù sa màu mỡ cho đất đai. Sông Lô chảy
qua Vĩnh Phúc dài 35km, có địa thế khúc khuỷu, lịng sơng hẹp, nhiều thác gềnh.
c) Tài nguyên, khoáng sản
Tài nguyên thiên nhiên của Vĩnh Phúc gồm có: Tài nguyên nước, tài nguyên
đất, tài nguyên rừng, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên du lịch.
Tài nguyên nước: Gồm nước mặt và nước ngầm. Nguồn nước mặt của tỉnh
khá phong phú nhờ hai sông Hồng và Sông Lô cùng hệ thống các sông nhỏ như:
sông Phó Đáy, sơng Phan, sơng Cà Lồ và hàng loạt hồ chứa (Đại Lải, Xạ Hương,
Vân Trục, Đầm Vạc..) dự trữ khối lượng nước khổng lồ, đủ để phục vụ cho sản
xuất và sinh hoạt của nhân dân. Nguồn nước ngầm có trữ lượng khơng lớn, đạt
khoảng 1 triệu m3/ngày-đêm.

HECO – TDSI
5



Quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm
2050 - Báo cáo quy hoạch

Tài nguyên đất: Trên địa bàn tỉnh có 2 nhóm đất chính là đất phù sa và đất
đồi núi. Hiện trạng sử dụng đất tính đến năm 2016: tổng diện tích 123.650ha,
trong đó: đất nơng nghiệp 92.823ha (chiếm 75,15%), đất phi nông nghiệp
29.732ha (chiếm 24,07%); đất chưa sử dụng 960ha (chiếm 0,78%).
Tài nguyên rừng: Tính đến năm 2016 tỉnh Vĩnh Phúc có khoảng 32,29
nghìn ha đất lâm nghiệp, trong đó rừng sản xuất là 13,07 nghìn ha, rừng phịng hộ
là 3,86 nghìn ha và rừng đặc dụng là 15,36 nghìn ha. Tài nguyên rừng đáng kể
nhất của tỉnh là Vườn Quốc gia Tam Đảo với trên 15 nghìn ha, là nơi bảo tồn
nguồn gien động thực vật (có trên 620 lồi cây thảo mộc, 165 lồi chim thú),
trong đó có nhiều loại quý hiếm được ghi vào sách đỏ như cầy mực, sóc bay,
vượn. Rừng Vĩnh Phúc ngồi việc bảo tồn nguồn gien động, thực vật cịn có vai
trị điều hồ nguồn nước, khí hậu và có thể phục vụ cho phát triển các dịch vụ
thăm quan, du lịch.
Tài nguyên khoáng sản: Vĩnh Phúc là tỉnh ở vị trí chuyển tiếp giữa miền núi
và đồng bằng nên rất nghèo về tài ngun khống sản. Khống sản có giá trị
thương mại trên địa bàn chỉ bao gồm một số loại như: đá xây dựng, cao lanh, than
bùn song trữ lượng không lớn và điều kiện khai thác hạn chế.
Tài nguyên du lịch: Vĩnh Phúc có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch tự
nhiên và du lịch nhân văn. Có Tam Đảo là dãy núi hình cánh cung, độ cao trên
1.500m, dài 50 km, rộng 10 km với phong cảnh thiên nhiên đẹp, khí hậu trong
lành, mát mẻ. Đặc biệt có Vườn Quốc gia Tam Đảo và các vùng phụ cận thuộc
loại rừng ngun sinh có nhiều lồi động thực vật được bảo tồn tương đối nguyên
vẹn. Bên cạnh đó Vĩnh Phúc cịn có hệ thống sơng ngịi, đầm hồ tương đối phong
phú, địa thế đẹp có thể vừa phục vụ sản xuất vừa có giá trị cho phát triển du lịch
như: Đại Lải, Dị Nậu, Vân Trục, Đầm Vạc, Đầm Dưng, Thanh Lanh… Tiềm
năng tự nhiên cho phát triển du lịch kết hợp với các giá trị (tài nguyên) văn hóa

truyền thống phong phú sẽ là nguồn lực quan trọng cho phát triển kinh tế – xã hội
Vĩnh Phúc.
d) Dân số và nguồn nhân lực
Dân số bình qn tồn tỉnh Vĩnh Phúc năm 2017 khoảng 1.079 nghìn người,
tăng 1,22% so với năm 2016. Trong đó, dân số thành thị là 251,4 nghìn người
chiếm 23,3% tổng số dân; dân số nơng thơn là 827,6 nghìn người chiếm 76,7%
tổng số dân. Dân số nam trung bình năm 2017 là khoảng 530,76 nghìn người
chiếm 49,2% tổng số dân; dân số nữ trung bình khoảng 548,24 nghìn người
chiếm 50,8% tổng số dân.
HECO – TDSI
6


Quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm
2050 - Báo cáo quy hoạch

Quy mô dân số tỉnh Vĩnh Phúc ở mức trung bình, dân số của tỉnh tương đối
trẻ, dân số trong tuổi lao động từ 15 tuổi trở lên là 628 nghìn người chiếm tỷ lệ
khá cao, khoảng 60% tổng dân số.
Xuất phát từ điều kiện đặc thù của tỉnh (gần thủ đô Hà Nội, đầu mối giao
lưu với các tỉnh Tây - Bắc Bắc Bộ...), trong những năm tới cùng với việc đẩy
mạnh phát triển công nghiệp, thực hiện mục tiêu cơng nghiệp hố, ngồi số lượng
dân số tăng tự nhiên, dự báo có một lượng đáng kể lao động ngoài tỉnh đến Vĩnh
Phúc làm việc (trong các khu công nghiệp và các hoạt động kinh tế - xã hội khác
ngồi các khu cơng nghiệp...). Quy mơ dân số Vĩnh Phúc do vậy phụ thuộc đáng
kể vào:
- Việc đào tạo, chuẩn bị nguồn nhân lực và sử dụng nguồn nhân lực trong
tỉnh vào các hoạt động kinh tế - xã hội trên địa bàn (đặc biệt là công nghiệp và
dịch vụ).
- Lực lượng lao động di cư cơ học từ ngoài tỉnh tham gia vào các hoạt động

công nghiệp và dịch vụ trên địa bàn tỉnh.
I.2. Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội
I.2.1. Tăng trưởng kinh tế
Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh (GRDP) năm 2017 theo giá so ánh đạt
73.038 tỷ đồng, tăng 7,68% so với năm 2016. Theo số liệu thống kê, giai đoạn
2011-2015, tổng GRDP của tỉnh tăng trưởng bình quân 6,5%/năm, trong đó:
nơng, lâm nghiệp và thủy sản tăng 4,1%/năm; cơng nghiệp và xây dựng tăng
9,0%/năm; dịch vụ tăng 7,5%/năm), cao hơn so với tốc độ tăng trưởng GDP bình
quân cả nước cùng thời kỳ (5,6%/năm) nhưng thấp hơn so với giai đoạn 2006 2010 (18%/năm).
Thu nhập bình quân tiếp tục tăng trưởng và ln nằm trong nhóm các địa
phương có GRDP bình qn đầu người cao của cả nước. Tính đến năm 2013,
GRDP bình quân đầu người của tỉnh Vĩnh Phúc (theo giá hiện hành) đạt 58,7
triệu đồng (tương đương 2780 USD), xếp thứ 5/11 tỉnh thuộc Vùng Đồng bằng
sông Hồng, xếp thứ 4/7 tỉnh thuộc Vùng Kinh tế trọng điểm phía Bắc và gấp gần
1,5 lần GDP bình qn đầu người của cả nước (39,95 triệu đồng). Năm 2016,
GRDP bình quân đầu người toàn tỉnh (theo giá hiện hành) đạt 72,1 triệu đồng,
tương đương khoảng 3.000 USD đạt mục tiêu kế hoạch đề ra.
Nhìn chung, tốc độ tăng trưởng ln đạt mức cao trong số các tỉnh Đồng
bằng sông Hồng và Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc bộ, tăng gấp 02 lần so với tốc
độ trung bình của cả nước.
HECO – TDSI
7


Quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm
2050 - Báo cáo quy hoạch

Quá trình tăng trưởng kinh tế của Vĩnh Phúc trong những năm qua có thể
nói gắn liền với sự gia tăng mạnh mẽ của khu vực công nghiệp mà đặc biệt là khu
vực có vốn đầu tư nước ngồi. Đồng thời có sự đột biến trong một số năm do một

số dự án cơng nghiệp có quy mô khá lớn đi vào hoạt động. Đây là giai đoạn các
dự án cơng nghiệp đầu tư nước ngồi và các khu công nghiệp đi vào hoạt động
làm gia tăng sản lượng công nghiệp.
I.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế năm 2017 tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực nhưng
vẫn cịn chậm, cụ thể theo Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc năm
2017:
- Ngành công nghiệp-xây dựng tiếp tục chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh
tế của Vĩnh Phúc với tỷ lệ 59,6%, so với 60,1% của năm 2015 và 61,3% của năm
2010.
- Ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản tiếp tục xu hướng giảm trong cơ cấu
kinh tế của tỉnh với tỷ lệ 8,52%, so với 10,28% của năm 2015 và 11,2% của năm
2010.
- Ngành dịch vụ, du lịch: những năm qua tỷ trọng giá trị của ngành đã gia
tăng trong cơ cấu kinh tế nhưng vẫn còn chậm. Năm 2017, tỷ trọng của ngành
dịch vụ chiếm 31,86% trong cơ cấu kinh tế của tỉnh, so với 29,6% năm 2015 và
27,5% của năm 2010.
Bảng Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội-1: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Vĩnh Phúc
giai đoạn 2010-2017
TT

Chỉ tiêu

Năm 2010

Năm 2015

Năm 2017

1


Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản

11,2

10,3

8,52

2

Công nghiệp - xây dựng

61,3

60,1

59,62

3
Dịch vụ
27,5
29,6
Nguồn: Báo cáo KT-XH năm 2017; Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc

31,86

I.3. Đánh giá chung về điều kiện phát triển của Tỉnh
I.3.1. Thuận lợi
Tỉnh Vĩnh Phúc có vị trí địa lý thuận lợi, mang ý nghĩa chiến lược:

- Nằm trong Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ - một trong hai vùng kinh tế
phát triển nhất của Việt Nam hiện nay.
- Là một trong ba hạt nhân trung tâm trong tam giác phát triển của Vùng Thủ
đô (gồm Tp. Hà Nội, tỉnh Vĩnh Phúc và Bắc Ninh)
HECO – TDSI
8


Quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm
2050 - Báo cáo quy hoạch

- Nằm trên hành lang kinh tế quốc tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải
Phịng.
Đây chính là lợi thế rất quan trọng và là tiền đề thúc đẩy sự phát triển kinh tế
- xã hội của tỉnh cũng như khu vực.
- Với lợi thế về vị trí địa lý, cùng với chính sách thơng thống, đặc biệt là
tích cực thu hút đầu tư nước ngoài, Vĩnh Phúc đã đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế
cao và ổn định, cao hơn nhiều so với mức chung của toàn quốc và các tỉnh thuộc
Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.
- Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực. Ngành cơng
nghiệp - xây dựng tiếp tục duy trì tỷ trọng lớn trong cơ cấu giá trị tăng thêm, tỷ
trọng giá trị ngành dịch vụ, lĩnh vực dịch vụ đã gia tăng trong cơ cấu kinh tế của
tỉnh Vĩnh Phúc.
- Vĩnh Phúc là tỉnh có tốc độ cơng nghiệp hóa rất nhanh, chỉ số phát triển
công nghiệp (IIP) cao. Công nghiệp là ngành chủ yếu thu hút FDI của tỉnh.
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế liên tục cao đã đưa chỉ số GRDP bình quân đầu
người của Vĩnh Phúc tăng mạnh trong những năm qua, và Vĩnh Phúc đó trở thành
một điểm sáng phát triển kinh tế của khu vực Bắc Bộ cũng như cả nước.
- Tỉnh có tiềm năng phát triển du lịch lớn tầm cỡ quốc gia, có điều kiện phát
triển đa dạng các loại hình dịch vụ du lịch, vui chơi giải trí, thúc đẩy phát triển

kinh tế và tạo công ăn việc làm cho dân cư. Điều này địi hỏi cơ sở hạ tầng giao
thơng phát triển để đáp ứng được yêu cầu phát triển du lịch.
- Có lực lượng lao động dồi dào, cơ cấu lao động có sự chuyển dịch theo
hướng tích cực trong ngành cơng nghiệp - xây dựng qua các năm và giữa ngành
công nghiệp xây dựng với các ngành kinh tế khác.
- Hệ thống kết cấu hạ tầng được quan tâm đầu tư, cải thiện cả về số lượng và
chất lượng, góp phần vào việc nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh
I.3.2. Khó khăn
- Sự phát triển của nền kinh tế phụ thuộc nhiều vào ngành công nghiệp.
Trong khi sản xuất công nghiệp trên địa bàn còn nhiều hạn chế, bất cập, cơ cấu
các ngành, sản phẩm cơng nghiệp vẫn cịn chưa hài hịa, bền vững, chi phí sản
xuất vẫn cịn cao.
- Cơ sở hạ tầng đã được chú ý đầu tư nâng cấp, song còn chưa đồng bộ và
chưa đáp ứng kịp nhu cầu phát triển.

HECO – TDSI
9


Quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm
2050 - Báo cáo quy hoạch

- Chưa khai thác hết các tiềm năng, lợi thế của tỉnh, đặc biệt lợi thế phát
triển dịch vụ, du lịch và thương mại; chưa phát huy lợi thế gắn với vùng kinh tế
trọng điểm Bắc Bộ.

HECO – TDSI
10



Quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm
2050 - Báo cáo quy hoạch

CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG GIAO THÔNG VẬN TẢI TỈNH VĨNH PHÚC

II.1. Hiện trạng kết cấu hạ tầng
II.1.1. Đường bộ
Vĩnh Phúc cùng với Hà Nội và Bắc Ninh các địa phương có tốc độ và tỉ lệ
đơ thị hóa cao, có vị trí trung tâm và là một cực động lực phát triển quan trọng
tạo nên cụm đô thị trung tâm của vùng Thủ đơ. Vĩnh Phúc cịn nằm trên hành
lang kinh tế xuyên á Côn Minh-Lào Cai- Hà Nội- Hải Phòng, đây là lợi thế rất
lớn của tỉnh, cần ưu tiên phát triển các phương thức vận tải đường bộ, đường sắt
gắn với cảng hàng không quốc tế Nội Bài. Đây chính là hành lang đối ngoại
chính của tỉnh.
Mạng lưới giao thông đường bộ của Vĩnh Phúc phát triển theo mơ hình
hướng tâm kết hợp vành đai. Hệ thống đường bộ được phân cấp kỹ thuật và cấp
quản lý dựa trên chức năng của từng tuyến. Mạng lưới giao thông đường bộ
phân bố tương đối đều trong tỉnh, đặc biệt tại khu vực xung quanh thành phố
Vĩnh Yên, gồm các tuyến quốc lộ hướng tâm, tuyến cao tốc Hà Nội – Lào Cai
đảm bảo được tính kết nối cơ bản của tỉnh với các khu vực. Đến thời điểm hiện
nay, nhiều dự án xây dựng, nâng cấp cải tạo đường bộ trên địa bàn tỉnh đã được
thực hiện đảm bảo giao thông thông suốt giữa các địa bàn trên tỉnh và có những
đóng góp đáng kể đến sự phát triển kinh tế của tỉnh. Tuy nhiên, quá trình triển
khai đầu tư xây dựng các dự án giao thơng theo quy hoạch cịn hạn chế, năng lực
đường bộ chưa đáp ứng được yêu cầu vận tải, sự hỗ trợ từ các loại hình vận tải
khác chưa cao.
II.1.1.1. Hệ thống giao thông đối ngoại (cao tốc, quốc lộ)
Mạng lưới giao thơng đối ngoại chính của tỉnh bao gồm 1 tuyến cao tốc (Hà
Nội – Lào Cai), 4 tuyến quốc lộ (QL, 2B, 2C, tuyến tránh Tp. Vĩnh Yên). Đây là
những tuyến đường có tầm quan trọng cả về kinh tế và quốc phịng có nhiệm vụ

kết nối Vĩnh Phúc với các trung tâm kinh tế lớn phía Bắc, cửa khẩu, cảng biển,
cảng hàng khơng quốc tế. Ngồi ra, các tuyến đường này cịn góp phần kết nối
các trung tâm kinh tế - xã hội lớn của tỉnh.
- Đường cao tốc Hà Nội – Lào Cai (CT.05): Là một phần của đường
Xuyên Á (AH14), thuộc hành lang kinh tế Côn Minh – Lào Cai - Hà Nội – Hải
Phòng – Quảng Ninh, đây là tuyến huyết mạch nối liền giữa các tỉnh miền núi
phía Bắc của Việt Nam với các tỉnh miền Tây Trung Quốc, kết nối với mạng lưới
đường bộ của ASIAN, có vai trị đặc biệt quan trọng trong việc phát triển kinh tế
HECO – TDSI
11


Quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm
2050 - Báo cáo quy hoạch

của Vĩnh Phúc nói riêng và các tỉnh phía Bắc Việt Nam nói chung. Hiện tại,
đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai (giai đoạn 1) đã đưa vào khai thác, với quy mô
4 làn, bề rộng mặt cắt 25,5m. Phạm vi thuộc địa bàn tỉnh có chiều dài khoảng
40,4km, điểm đầu tại Km 7+660 - Cầu Xuân Phương thuộc Bờ hữu sông Cà Lồ,
phường Phúc Thắng, Tp. Phúc Yên (ranh giới giữa Vĩnh Phúc và Hà Nội); điểm
cuối tại Km48+088 – cầu vượt sông Lô thuộc xã Tứ Yên, huyện Sông Lô (ranh
giới giữa Vĩnh Phúc và Phú Thọ). Trên tuyến có 3 nút giao liên thông: IC3 - nút
Sơn Lôi tại Km14+020 (giao ĐT.310B), IC4 - nút Kim Long tại Km24+946 (giao
QL.2B); IC6 - nút Văn Quán tại Km40+863 (giao ĐT.305); 02 nút giao quy
hoạch chưa đầu tư xây dựng: IC2 – nút giao với đường Nguyễn Tất Thành tại
Km7+850, IC5 - nút giao với QL.2C tại Km31+492, từ năm 2010 đã hồn thành
cơng tác bồi thường và đã bàn giao mặt bằng cho VEC xây dựng hàng rào quản
lý phạm vi giải phóng mặt bằng ở cả 2 nút giao;
- Quốc lộ 2: Đoạn đi qua địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc dài 37,7 km, có điểm đầu
tại Km13+020 - cầu Xn Phương (vượt sơng Cà Lồ) thuộc phường Phúc Thắng,

thị xã Phúc Yên (ranh giới giữa Vĩnh Phúc và Hà Nội); Điểm cuối tại Km50+700
thuộc xã Bồ Sao, huyện Vĩnh Tường (ranh giới giữa Vĩnh Phúc và Phú Thọ).
Hiện trạng có 12,1km đạt cấp III đồng bằng, mặt đường rộng 11m; 25,6km đạt
cấp II đồng bằng, mặt đường rộng 16-22,5m. Tình trạng mặt đường trên tồn
tuyến tốt. Cơng trình cầu: Trên tuyến có tổng cộng 13 cầu BTCT, trong đó có 2
cầu vượt đường sắt quốc gia (ĐSI, ĐSII), 11 cầu vượt sông (Xuân Phương, Tiền
Châu, Tam Canh, Lo Cang, Thanh Giã, Cống Tỉnh, Oai, Búi Loan, Kiệu, Thượng
Lạp, Bồ Sao), tải trọng cầu H25 – H30, tình trạng kỹ thuật tốt.
- Quốc lộ 2 đoạn tránh thành phố Vĩnh Yên: Có chiều dài 10,5km, điểm
đầu thuộc địa phận xã Quất Lưu, huyện Bình Xuyên, điểm cuối thuộc xã Đồng
Văn, huyện Yên Lạc. Tuyến đường hiện do công ty cổ phần BOT Vietracimex
quản lý, khai thác từ tháng 12/2010, có quy mơ 4 làn xe cơ giới, 2 làn xe hỗn
hợp; đạt cấp II đồng bằng, Bn/Bm=23/2x10,5m, Bl =2x0,5m, BDPC = 2m, dải phân
cách được lắp tấm chống chói. Mặt đường BT nhựa, chất lượng tốt. Tuyến đường
đưa vào sử dụng đã góp phần giảm tải lưu lượng xe qua thành phố Vĩnh Yên,
tránh tình trạng ùn tắc, nhất là những giờ cao điểm. Đây cũng là con đường thơng
thương, vận chuyển hàng hóa thuận lợi giữa các địa phương trong và ngồi tỉnh.
Cơng trình cầu: Trên tuyến có 02 cầu bê tơng cốt thép (cầu Mùi dài 84m, Vật
Cách dài 60m), tải trọng cầu HL93, tình trạng kỹ thuật tốt.

HECO – TDSI
12


Quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm
2050 - Báo cáo quy hoạch

- Quốc lộ 2B: Có chiều dài 24,2 km, điểm đầu giao Quốc lộ 2 tại ngã ba
Dốc Láp (Km33 QL.2) thuộc phường Liên Bảo, thành phố Vĩnh Yên, điểm cuối
tại thị trấn Tam Đảo, huyện Tam Đảo. Tuyến chủ yếu phục vụ vận chuyển hàng

hóa của các khu công nghiệp trên địa bàn huyện Tam Dương, Tam Đảo và phục
vụ vận chuyển khách du lịch sinh thái Tam Đảo. Hiện tại một số đoạn đã được cải
nắn, nâng cấp đạt đường cấp II và đã đưa vào sử dụng. Hiện trạng có 12km đạt
cấp V miền núi, mặt đường BT nhựa rộng 3,5m chất lượng tốt; 2,4 km đạt cấp IV
miền núi, mặt đường BT nhựa rộng 5,5m chất lượng tốt. 9,8 km đạt cấp II đồng
bằng, mặt đường bê tông nhựa rộng 22,5m chất lượng tốt. Cơng trình cầu: Trên
tuyến có 04 cầu bê tơng cốt thép, trong đó có 3 cầu mới xây dựng (2B mới) tải
trọng cầu H30-XB80, tình trạng kỹ thuật tốt ; 1 cầu vòm trên đường cũ tại
Km13+200 (cầu chân suối) tải trọng cầu H13, tình trạng kỹ thuật trung bình.
- Quốc lộ 2C: Trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc dài 39,74 km (không kể đoạn đi
chung QL.2). Điểm đầu km 1 (thuộc xã Vĩnh Thịnh, huyện Vĩnh Tường), điểm
cuối ranh giới giữa tỉnh Vĩnh Phúc và Tuyên Quang (thuộc xã Quang Sơn, huyện
Lập Thạch). Tuyến qua cầu Vĩnh Thịnh, kết nối khu vực Sơn Tây – Hà Nội với
các huyện Vĩnh Tường, Tam Dương, Lập Thạch và thành phố Vĩnh Yên (Vĩnh
Phúc) là nơi tập trung nhiều khu công nghệ cao, du lịch, cụm công nghiệp và dân
cư…nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội. Đồng thời cầu Vĩnh Thịnh kết nối
02 trục hướng tâm (QL.32 và QL.2) nhằm điều tiết giao thông từ xa, giảm lưu
lượng xe cộ vào trung tâm Hà Nội. Cầu Vĩnh Thịnh và đoạn QL.2C đến đường
cao tốc Nội Bài – Lào Cai thuộc đường vành đai 5 của thủ đô Hà Nội. Hiện trạng
tồn tuyến đạt cấp III, mặt đường bê tơng nhựa rộng 8-16,5m chất lượng tốt.
Bảng Hiện trạng kết cấu hạ tầng-2: Hiện trạng cao tốc, quốc lộ qua địa bàn

tỉnh Vĩnh Phúc
TT

Tên đường

Km thuộc tỉnh

Cấp đường


Bề rộng mặt (m)

1

Cao tốc Hà Nội – Lào Cai

40,40

Cao tốc

25,5

2

Quốc lộ 2

37,7

II, III

11-22,5

3

Quốc lộ 2 – Tuyến tránh

10,50

II


21

4

Quốc lộ 2B

24,2

II,IV,V

3,5 – 22,5

5

Quốc lộ 2C

39,74

III

8-16,5

Tổng

159,63

Nguồn: Sở GTVT Vĩnh Phúc.

HECO – TDSI

13


Quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm
2050 - Báo cáo quy hoạch

II.1.1.2. Hệ thống giao thông đối nội (đường vành đai, đường trục chính đơ thị,
đường tỉnh, đường huyện, giao thông nông thôn)
a) Hệ thống đường vành đai, đường đê
Hệ thống đường vành đai chủ yếu để nối liền các khu công nghiệp trên địa
bàn tỉnh Vĩnh Phúc, các cụm du lịch và dịch vụ của tỉnh. Tạo thành hệ thống giao
thơng liên hồn kết nối và phục vụ đắc lực cho hệ thống giao thông đối ngoại.
Theo quy hoạch GTVT được đuyệt tại 3779/QĐ-CT ngày 16/12/2010, toàn
tỉnh Vĩnh Phúc có 03 hệ thống đường vành đai. Tuy nhiên, theo quy hoạch xây
dựng vùng tỉnh Vĩnh Phúc duyệt năm 2012, tồn tỉnh Vĩnh Phúc sẽ hình thành 5
tuyến vành đai, trên cơ sở cơ cấu lại các đường vành đai số 1, số 2, số 3 trong
Quy hoạch chung xây dựng đô thị Vĩnh Phúc, bổ sung 02 đường vành đai số 4 và
số 5 (tương đương vành đai 2 và 3 trong quy hoạch GTVT 2010) để kết nối các
trung tâm thu hút ngồi đơ thị Vĩnh Phúc, cụ thể như sau:
- Đường Vành đai 1: Dài khoảng 15,4km, ddiểm đầu QL2 giao với đường
Nguyễn Tất Thành Vĩnh Yên (Nút giao QL2, Phường Tích Sơn) -> đi trùng với
đường Lam Sơn -> đi qua khu dân cư tỉnh ủy đến điểm đầu đường Yên Lạc –
Vĩnh Yên -> đi trùng đường giao thông kết hợp đập dâng nước Đầm Vạc -> đi
trùng đường 33m vào khu đô thị Mậu Lâm ra QL2 -> đi theo QL2 -> đi theo
đường Nguyễn Tất Thành đến Tích Sơn. Hiện tại, toàn tuyến đã cơ bản hoàn
thành.
- Đường Vành đai 2: Dài khoảng 24,2km, ddiểm đầu QL2 tại km 27+ 650
gần trạm biến áp Quất Lưu đi cắt ngang qua đường sắt đi trùng đường ET3 khu
công nghiệp Khai Quang đến đường Tôn Đức Thắng -> đi theo đường Vành đai 2
qua cổng cơng ty Hồn Mỹ, trường Unit - > đến điểm giao Quốc lộ 2B -> đi qua

cổng Lữ đồn 204, Lị Bát đến Trường THCS Thanh Vân -> đến giao với Quốc lộ
2C -> đường xây dựng mới Thanh Vân – Quán Tiên -> ĐT 305 và từ ĐT 305 rẽ
phải cắt qua ngã tư Quán Tiên -> Đường tránh QL2 thành phố Vĩnh Yên -> đến
Quất Lưu, đi theo QL 2 đến vị trí đầu tuyến. Tồn tuyến còn khoảng 11,8km chưa
xây dựng, các đoạn còn lại đã hình thành trên cơ sở cũ đang khai thác và mới xây
dựng.
- Đường Vành đai 3: Dài khoảng 41,4km, Điểm đầu QL.2 (tại thị trấn
Hương Canh) -> Đường Hương Canh – Tân Phong -> Đường xây dựng mới qua
hồ điều hịa nối từ Tân Phong (Bình Xun) – Trung Nguyên (Yên Lạc) ->
Đường Hợp Thịnh – Đạo Tú (QL.2C mới) -> QL.2C hiện trạng -> ĐT.310 hiện
trạng (Đạo Tú – Đại Lải) -> ĐT.302, chạy theo ĐT.302 về Hương Canh đến vị trí
HECO – TDSI
14


Quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm
2050 - Báo cáo quy hoạch

đầu tuyến. Tồn tuyến cịn khoảng 11,9km chưa xây dựng, các đoạn cịn lại đã
hình thành trên cơ sở cũ đang khai thác và mới xây dựng
- Đường Vành đai 4: Dài khoảng 77,9km, có hướng tuyến tương đương với
hướng tuyến vành đai 2 trong quy hoạch GTVT 2010 có điều chỉnh một số đoạn:
từ Hợp Tĩnh đến Thổ Tang đi theo tuyến mới không đi trùng ĐT.309, đoạn qua
Vĩnh Tường đi trùng đường trục của đô thị Thổ Tang, thị trấn Vĩnh Tường, Tứ
Trưng của huyện Vĩnh Tường. Tuy nhiên trong quy hoạch vùng phía Nam và các
quy hoạch lõi đô thị Vĩnh Yên, đoạn qua địa phận Vĩnh Tường và Yên Lạc đi
trùng với hướng tuyến của quy hoạch GTVT năm 2010 đã duyệt. Toàn tuyến còn
khoảng 21,1km chưa xây dựng, các đoạn còn lại đã hình thành trên cơ sở cũ đang
khai thác và mới xây dựng
- Đường Vành đai 5: Dài khoảng 100km, có hướng tuyến tương đương với

vành đai 3 trong quy hoạch GTVT năm 2010 đã duyệt. Điểm đầu từ ranh giới địa
giới hành chính của Vĩnh Phúc với Hà Nội tại xã Nguyệt Đức (huyện Yên Lạc) ->
theo đê tả sông Hồng qua các huyện: Yên Lạc, Vĩnh Tường -> theo đê Sông Lô qua
các huyện: Lập Thạch, Sông Lô -> Tuyến mở mới qua hồ Vân Trục -> QL2C ->
ĐT.302 qua Tam Đảo, Bình Xuyên -> điểm cuối giao với ĐT.312 tại thành phố Phúc
n. Tồn tuyến cịn khoảng 41,5km chưa xây dựng, các đoạn cịn lại đã hình
thành trên cơ sở cũ đang khai thác và mới xây dựng.
Hình Hiện trạng kết cấu hạ tầng-2: Hiện trạng hệ thống đường vành đai và
hướng tâm

HECO – TDSI
15


Quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm
2050 - Báo cáo quy hoạch

- Hệ thống đường đê: Hệ thống đê điều Vĩnh Phúc gồm 04 tuyến chính: tả
sơng Hồng, tả sơng Lơ, tả sơng Phó Đáy, hữu sơng Phó Đáy và 02 tuyến đê bối:
sông Hồng và đê bối Đơn Nhân. Ngồi ra, cịn có các tuyến đê nội đồng Sơng Cà
Lồ, Sáu Vó. Cụ thể như sau:
+ Tuyến đê tả sông Hồng: Tuyến đê cấp I, dài 28,77 km (huyện Vĩnh Tường
17,92 km; huyện Yên lạc 10,85 km), điểm đầu tuyến bắt đầu từ Quốc lộ 2 chạy
qua xã Bồ Sao, Cao Đại, Tân Cương, Phú Thịnh, Lý Nhân, Tuân Chính, An
Tường, Vĩnh Thịnh, Phú Đa, Ngũ Kiên, huyện Vĩnh Tường và xã Đại Tự, Liên
Châu, Hồng Châu, Hồng Phương, Yên Phương, Nguyệt Đức, huyện Yên Lạc.
Hiện tại tuyến đê đang thi công xây dựng nâng cấp với mặt cắt đường giao thông
là 23,5m (lề đường 0,5m mỗi bên, lòng đường 2x10,5m và phân cách là 1,5m).
Mặt đường bê tông xi măng.
+ Tuyến đê tả sông Lô: Tuyến đê cấp IV, dài 27,90 km, thuộc địa phận

huyện Sông Lô trong vùng chậm lũ Lập Thạch, điểm đầu tại xã Bạch Lưu, điểm
cuối tại xã Cao Phong. Bề rộng mặt đê từ (6-:-9)m, trong đó bề rộng thảm bê tơng
nhựa B=5m;.
+ Tuyến đê hữu sơng Phó Đáy: Là tuyến đê cấp IV, thuộc tuyến đê vùng
chậm lũ Lập Thạch có chiều dài 16km. Điểm đầu tuyến tại xã Liễn Sơn, điểm
cuối tuyến tại xã Cao Phong, bề rộng mặt đê từ (6-:-9)m.
+ Tuyến đê tả sơng Phó Đáy: Chiều dài 23,37 km, được phân thành 3 cấp
đê: Đê cấp IV dài 5km; đê cấp III dài 2km; đê cấp II dài 16,37km. Bắt đầu từ xã
Đồng Tĩnh, huyện Tam Dương, kết thúc tại xã Việt Xuân, huyện Vĩnh Tường, bề
rộng mặt đê từ (5-:-9)m.
+ Tuyến đê bối sông Hồng: là tuyến đê cấp V, chiều dài 27,13 km, điểm đầu
từ xã Cao Đại chạy qua Phú Thịnh, Lý Nhân, An Tường, Vĩnh Thịnh, Vĩnh Ninh
huyện Vĩnh Tường và xã Đại Tự, Liên Châu, Hồng Châu, Hồng Phương, Trung
Hà, Trung Kiên, huyện Yên Lạc, bề rộng mặt đê từ (5-:-7)m.
HECO – TDSI
16


Quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm
2050 - Báo cáo quy hoạch

+ Tuyến đê bối Đôn Nhân: Chiều dài 4,3km, thuộc địa phận xã Đôn Nhân,
huyện Sông Lô. Điểm đầu từ thơn Hịa Bình chạy qua thơn Hạ, thôn Trung. Bề
rộng mặt đê khoảng 4m, kết hợp với đường giao thông liên thôn.
+ Tuyến đê nội đồng sông Cà Lồ, Sáu Vó: Tuyến đê Cà Lồ dài: 23 km, trong
đó Tả Cà Lồ 9 km, Hữu Cà Lồ 14 km; Tuyến đê Sáu Vó dài: 6 km. Đây là các
tuyến đê sông nội đồng bảo vệ một vùng rộng lớn phía Tây Nam tỉnh nên ln
được tỉnh quan tâm đầu tư. Hàng năm tuyến đê này được tu bổ, nâng cấp. Mặt đê
được đắp cao, mở rộng và bê tơng hố mặt đê từ 4 - 6m được 80%.
b) Hệ thống đường tỉnh và các tuyến đồng cấp tương đương

Đường tỉnh có 18 tuyến và 5 tuyến mở mới đồng cấp tương đương với tổng
chiều dài 346,23km đã được cải tạo, nâng cấp cứng hóa đạt 100% bằng bê tông
nhựa hoặc bê tông xi măng: mặt đường loại tốt và khá 94,5 km chiếm 27,3%,
mặt đường loại trung bình 178 km chiếm 51.4%, cịn có 73,7 km mặt đường loại
xấu chiếm 21,3%.
- Đường tỉnh 301 (Phúc Thắng, Phúc Yên - Ngọc Thanh, Phúc Yên): Bắt
đầu từ phường Phúc Thắng, Tp. Phúc Yên (Km 15+400 QL.2) đến Xã Ngọc
Thanh – Tp. Phúc Yên (giáp Thái Nguyên) với tổng chiều dài 25,6km, trong đó
có: 8,8km đạt cấp III đồng bằng, mặt đường rộng 10,5-15m; 5,8km đạt cấp III
miền núi, mặt đường rộng 8m; 11,0km đạt cấp V miền núi, mặt đường rộng 3,55,5m. Tình trạng mặt đường: 17,6 km chất lượng tốt, 8km chất lượng xấu. Trên
tuyến có 2 cầu (Khả Do, Đại Lải)/90,5m dài, trong đó cầu Khả Do – cầu bê tơng
cốt thép có chiều dài 58,5m, tải trọng cầu H13, tình trạng kỹ thuật yếu; cầu Đại
Lải có chiều dài L=32m, tải trọng cầu H10, tình trạng kỹ thuật yếu. Ngồi ra cịn
4 tràn nằm trong đoạn Km17-Km27.
- Đường tỉnh 302 (Hương Canh, Bình Xuyên - Bắc Bình, Lập Thạch):
Bắt đầu từ thị trấn Hương Canh, huyện Bình Xuyên đến xã Bắc Bình - Lập Thạch
(Km 42+500 QL.2C) với tổng chiều dài 35,6km, trong đó có: 0,7km đạt cấp II
đồng bằng, mặt đường rộng 15m; 7,9km đạt cấp III đồng bằng, mặt đường rộng
10,5-12m; 27km đạt cấp IV miền núi, mặt đường rộng 5,5-6m. Tình trạng mặt
đường: 15 km chất lượng xấu, còn lại chất lượng trung bình. Trên tuyến có 5 cầu
(Bịn, Tre, Thai Léc, Bồ Lý, Chang)/195,9m dài, trong đó cầu Tre, Thai Léc, Bồ
Lý – cầu BTCT, tải trọng cầu H30, tình trạng kỹ thuật tốt; cầu Bịn - bê tơng cốt
thép có chiều dài L=31,7m, tải trọng cầu H10, tình trạng kỹ thuật yếu; cầu Chang
– Thép liên hợp có chiều dài L=91m, tải trọng cầu H13, tình trạng kỹ thuật yếu.
Ngồi ra còn 6 tràn nằm rải rác trên tuyến.
- Đường tỉnh 302B (Hương Canh, Bình Xuyên - Trung Mỹ, Bình
Xuyên): Bắt đầu từ thị trấn Hương Canh, huyện Bình Xuyên (Km 0+500
HECO – TDSI
17



Quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm
2050 - Báo cáo quy hoạch

ĐT.302) đến xã Trung Mỹ - Bình Xuyên với tổng chiều dài 12,3km, trong đó có:
1,2km đạt cấp I đồng bằng, mặt đường rộng 23m; 8,7km đạt cấp IV miền núi,
mặt đường rộng 5,5-6,5m; 2,4km đạt cấp V miền núi, mặt đường rộng 3,5m. Tình
trạng mặt đường: 6,9km chất lượng tốt; 1,2km chất lượng trung bình; cịn lại là
chất lượng xấu. Trên tuyến có 2 cầu (Hàm Rồng, Tranh)/77m dài, trong đó cầu
Hàm Rồng – cầu bê tơng cốt thép có chiều dài 56,2m, tải trọng cầu H30, tình
trạng kỹ thuật tốt; cầu Tranh - bê tơng cốt thép có chiều dài L=20,8m, tải trọng
cầu H10, tình trạng kỹ thuật yếu.
- Đường tỉnh 302C (phường Liên Bảo, Tp. Vĩnh Yên – Trung Mỹ, Bình
Xuyên): Tổng chiều dài khoảng 10km, bắt đầu từ ngã tư đường Nguyễn Tất
Thành – Ngô Gia Tự thuộc phường Liên Bảo, thành phố Vĩnh Yên đến đến ngã
ba Thiện Kế vào nông trường Tam Đảo thuộc xã Trung Mỹ, huyện Bình Xun
có chiều dài 10km, trong đó 8,12km đạt cấp IV miền núi, mặt đường rộng 5,5-6m
bằng bê tông nhựa và bê tông xi măng, 0,88km đạt cấp II đồng bằng, mặt đường
rộng 15m bằng bê tông nhựa, 0,97 km đạt cấp VI miền núi, mặt đường rộng 4m
bằng cấp phối. Tình trạng mặt đường: 0,88 km (Km1-Km1+880) chất lượng tốt;
còn lại là chất lượng xấu. Trên tuyến có 01 cầu Đồng Oanh - bê tơng cốt thép có
chiều dài 36,7m, tải trọng cầu H30, tình trạng kỹ thuật tốt; 01 vị trí tràn thuộc
đoạn 2.
- Đường tỉnh 303 (thị trấn Hương Canh, Bình Xuyên - Tề Lỗ, Yên Lạc):
Bắt đầu từ thị trấn Hương Canh, huyện Bình Xuyên (Km 23+400 QL.2) đến Cầu
Giã Bàng (Km14 - QL.2C) thuộc xã Tề Lỗ - huyện Yên Lạc với tổng chiều dài
15,5km, trong đó có: 2,4km đạt cấp III đồng bằng, mặt đường rộng 9m; 13,1km
đạt cấp IV miền núi, mặt đường rộng 5,5-8,5m; Tình trạng mặt đường: 6,1 km
mặt đường bê tông xi măng chất lượng từ xấu đến trung bình; 9,4 km cịn lại mặt
đường BT nhựa là chất lượng xấu. Trên tuyến có 2 cầu (Đinh Xá, Giã

Bàng)/41,2m dài, trong đó cầu Đinh Xá – cầu bê tơng cốt thép có chiều dài 8,2m,
tải trọng cầu H30, tình trạng kỹ thuật tốt; cầu Giã Bàng - bê tơng cốt thép có
chiều dài L=33m, tải trọng cầu H13 (đang khai thác 5T), tình trạng kỹ thuật yếu.
- Đường tỉnh 304 (Tân Tiến, Vĩnh Tường - thị trấn Yên Lạc, Yên Lạc):
Bắt đầu từ Xã Tân Tiến, Vĩnh Tường (Km 46+100 QL2) đến thị trấn Yên Lạc,
huyện Yên Lạc (Km 11+200 ĐT.303) với tổng chiều dài 17km, trong đó có:
0,5km đạt cấp I đồng bằng, mặt đường rộng 27m; 7,5km đạt cấp II đồng bằng,
mặt đường rộng 15m; 0,5km đạt cấp III đồng bằng, mặt đường rộng 10,5-15m;
8,5km đạt cấp IV miền núi, mặt đường rộng 5,5-8,5m; Tình trạng mặt đường: 4,8
km mặt đường bê tông xi măng (Km4+700 – Km7+900, Km11+100 –
Km12+700) chất lượng tốt; 12,2 km cịn lại mặt đường bê tơng nhựa là chất
HECO – TDSI
18


×