Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Bài soạn GA TNXH3 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.43 KB, 2 trang )

Trường Tiểu học Diên Thọ Giáo án 3 2010 – 2011
Tuần : 19 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: TỰ NHIÊN - XÃ HỘI
Bài 37: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (TIẾP THEO).
Ngày dạy: 12/01/2011
I./ Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài học, hs có khả năng: (Tích hợp GDBVMT toàn phần)
- Biết rác, phân, nước thải là nơi chứa các mầm bệnh làm hại sức khoẻ con người và động vật.
- Biết phân, rác thải nếu không xử lí hợp vệ sinh sẽ là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.
- Biết một vài biện pháp xử lí phân, rác thải, nước thải hợp vệ sinh.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường.
II./ Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Kỹ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin để biết tác hại của rác và ảnh hưởng của các sinh vật
sống trong rác tới sức khoẻ con người.
- Kỹ năng quan sát, tìm kiếm và xử lý các thông tin để biết tác hại của phân và nước tiểu ảnh hưởng đến
sức khoẻ con người.
III./ Các phương pháp/ kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Chuyên gia; - Thảo luận nhóm;
- Tranh luận; - Điều tra; - Đóng vai;
IV./ Phương tiện dạy học :Tranh ảnh sưu tầm về rác thải, cảnh thu gom và xử lý rác thải. Các hình SGK .
V./ Tiến trình dạy - học:
A – Kiểm tra bài cũ : 2 Hs trả lời câu hỏi về nội dung bài 36 . Nhận xét bài cũ.
B - Dạy bài mới :
Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 phút
10 phút
15 phút
4 phút
1. Khám phá: Vệ sinh môi trường - tiếp theo .
2. Kết nối:
. Mục tiêu : Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế
bừa bãi đối với môi trường và sức khoẻ con người .


. Cách tiến hành :
Bước 1 : Quan sát cá nhân .
Bước 2: Một số hs trình bày trước lớp, những gì quan sát
được trong hình .
Bước 3 : Thảo luận nhóm :
- Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi.
Hãy cho một số dẫn chứng cụ thể em đã quan sát thấy ở đòa
phương ?
- Cần phải làm gì để tránh những hiện tượng trên ?
Kết luận : ( theo sgv trang 91 )
3. Thực hành:
. Mục tiêu : HS biết được các loại nhà tiêu và cách sử dụng
hợp vệ sinh .
. Cách tiến hành :
Bước 1 : Gv chia nhóm , yêu cầu mỗi nhóm quan sát hình 3-
4 trang 71 sgk, chỉ nói tên các loại nhà tiêu có trong hình .
Bước 2 : Thảo luận .
Các nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau :
+ Ở đòa phương bạn thường sử dụng loại nhà tiêu nào ?
+ Bạn và những người trong gia đình để giữ cho nhà tiêu
luôn sạch sẽ ?
+ Cần làm gì để phân của vật nuôi không làm ô nhiễm môi
trường ?
- Gv kết luận : ( Theo sgv trang 92 )
4.Vận dụng:
- Bài sau : Vệ sinh môi trường tiếp theo .
- Hs quan sát các hình trang 70 – 71
sgk .
- Hs trình bày.
- Hs thảo luận theo nhóm .

- Đại diện các nhóm trình bày .
- Lớp nhận xét, góp ý .
- Hs các nhóm làm việc theo yêu cầu
của Gv
- Các nhóm thảo luận .
- Đại diện các nhóm trình bày .
- Lớp nhận xét, góp ý .
Rút kinh nghiệm
TRẦN VĂN HỒ LUYẾN
Trường Tiểu học Diên Thọ Giáo án 3 2010 – 2011
Tuần : 19 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: TỰ NHIÊN - XÃ HỘI
Bài 38: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (TIẾP THEO).
Ngày dạy: 13/01/2011
I./ Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài học, hs có khả năng: (Tích hợp GDBVMT toàn phần)
- Biết rác, phân, nước thải là nơi chứa các mầm bệnh làm hại sức khoẻ con người và động vật.
- Biết phân, rác thải nếu không xử lí hợp vệ sinh sẽ là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.
- Biết một vài biện pháp xử lí phân, rác thải, nước thải hợp vệ sinh.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường.
II./ Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Kỹ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin để biết tác hại của rác và ảnh hưởng của các sinh vật
sống trong rác tới sức khoẻ con người.
- Kỹ năng quan sát, tìm kiếm và xử lý các thông tin để biết tác hại của phân và nước tiểu ảnh hưởng đến
sức khoẻ con người.
III./ Các phương pháp/ kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Chuyên gia; - Thảo luận nhóm;
- Tranh luận; - Điều tra; - Đóng vai;
IV./ Phương tiện dạy học :Tranh ảnh sưu tầm về rác thải, cảnh thu gom và xử lý rác thải. Các hình SGK .
V./ Tiến trình dạy - học:
A – Kiểm tra bài cũ : 2 Hs trả lời câu hỏi về nội dung bài 37 . Nhận xét bài cũ.

B - Dạy bài mới :
Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 phút
10 phút
15 phút
4 phút
1. Khám phá: Nêu bài học và mục tiêu cần đạt .
2. Kết nối:
. Mục tiêu : Hs biết được những hành vi đúng và hành vi sai
trong việc thải nước bẩn ra môi trường .
. Cách tiến hành :
Bước 1 : Quan sát các hình 1-2 trang 72 sgk . Trả lời câu
hỏi theo gợi ý ( sgv trang 93 )
Bước 2 : Các nhóm trình bày , nhóm khác bổ sung
Bước 3 : Thảo luận nhóm các câu hỏi trong sgk .
Bước 4 : Các nhóm trình bày , nhóm khác bổ sung
* Kết luận : ( theo sgv trang 93 )
3. Thực hành:
. Mục tiêu : HS biết giải thích tại sao cần phải xử lý nước thải
.. Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc các nhân .
Từng hs hãy cho biết ở gia đình em hoặc ở đòa phương em
thì nước thải chảy đi đâu ? Theo em thì cách xử lý như vậy
hợp vệ sinh chưa ? Nên xử lý như thế nào cho hợp vệ sinh,
không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh ?
Bước 2 : Quan sát hình 3-4 trang 73 sgk và trả lời câu hỏi:
- Theo bạn , hệ thống cống nào hợp vệ sinh ? tại sao ?
- Theo bạn , nước thải có cần được xử lý không ?
Bước 3 : Các nhóm trình bày nhận đònh của nhóm mình .
Kết luận : ( theo sgv trang 94 )

4.Vận dụng:
- Cho hs nhắc lại nội dung đã ôn tập .
- Nhận xét tiết học .
- Bài sau : Ôn tập : Xã hội .
- Hs thực hiện .
- Hs suy nghó và trả lời các câu hỏi .
- Các nhóm thảo luận để trả lời các
câu hỏi .
- Các nhóm lên trình bày kết quả thảo
luận .
Rút kinh nghiệm
TRẦN VĂN HỒ LUYẾN

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×