Tải bản đầy đủ (.doc) (85 trang)

BÀI GIẢNG :TỔ CHỨC DỊCH VỤ CUNG ỨNG GIỐNG TRONG HỢP TÁC XÃ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (899.44 KB, 85 trang )

BÀI GIẢNG:
TỔ CHỨC DỊCH VỤ CUNG ỨNG GIỐNG TRONG HỢP TÁC XÃ
Phần I
SỰ CẦN THIẾT HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP PHẢI TỔ CHỨC
DỊCH VỤ CUNG ỨNG GIỐNG LÚA
+ Thực hiện pháp lệnh giống năm 2004
+ Thực hiện Quyết định số 34/2011/QĐ-BNN-VP ngày 30/3/2003 của
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn về việc ban hành quy định
về điều kiện kinh doanh trong một số lĩnh vực thuộc ngành trồng trọt và chăn
nuôi.
+ Thực hiện lịch thời vụ và cơ cấu bộ giống lúa từng khu vực trong
năm do Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh hướng dẫn.
Hiện nay các Trung tâm giống nông, lâm nghiệp chưa làm rõ chức
năng, nhiệm vụ, các công ty giống, các cửa hàng chưa nhiều, chưa mang tính
chun nghiệp.
Cơng tác quản lý Nhà nước về cung ứng vật tư nơng nghiệp nói chung,
cung ứng giống lúa còn nhiều hạn chế, bất cập nên hiện tượng cung ứng giống
xấu, giống giả, kém chất lượng trên thị trường vẫn cịn đã ảnh hưởng đến sản
xuất, nơng dân bị thiệt thòi.
Thực hiện các chủ trương, các chương trình phát triển nơng nghiệp,
nơng thơn như: Chương trình cấp I hóa giống lúa, Chương trình 3 giảm, 3
tăng, thực hiện dồn điền, đổi thửa, xây dựng cánh đồng mẫu lớn ở các địa
phương, chương trình sản xuất hàng hóa nâng cao thu nhập trên một đơn vị
diện tích…Nhiều HTX đã cùng chính quyền hỗ trợ nơng dân thực hiện các
chủ trương của Đảng và Nhà nước, giúp nông dân trồng lúa nâng cao thu
nhập bằng hình thức các HTX liên kết với các công ty giống sản xuất lúa
giống chất lượng cao thay sản xuất lúa thương phẩm.
Qua tổng kết từ thực tiễn nông dân sản xuất bằng giống chất lượng,
đúng quy trình kỹ thuật thì năng suất tăng từ 8÷10%, đồng thời nâng độ đồng
đều về thâm canh trên địa bàn của địa phương, giúp các HTX chỉ đạo sản xuất
nông nghiệp theo đúng kế hoạch, đảm bảo cơ cấu giống và lịch thời vụ của


tỉnh, giúp nông dân yên tâm đầu tư sản xuất, nâng cao thu nhập.
Xuất phát từ yêu cầu trên công tác cung ứng vật tư nơng nghiệp nói
chung, đặc biệt là cung ứng giống lúa chất lượng cao đang là yêu cầu cấp thiết
của xã viên và nơng dân, cần có sự quan tâm, tổ chức hoạt động dịch vụ cung
ứng giống lúa trong các hợp tác xã nông nghiệp.
Phần II
1


NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU VỀ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ
HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ CUNG ỨNG GIỐNG TRONG HTX
I. XÁC ĐỊNH ĐIỀU KIỆN HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ HTX.
Trong quá trình chuyển đổi và xây dựng HTX, mà xã viên có nhu cầu,
tức là phải lựa chọn dịch vụ phù hợp. Rất khó có thể đưa ra mơ hình dịch vụ
chung cho tất cả các HTX. Tuy nhiên từ tổng kết thực tiễn, có thể đưa ra một
số căn cứ, điều kiện để tổ chức và quản lý hoạt động dịch vụ cung ứng giống.
Một số căn cứ chính như sau:
1, Nhu cầu về dịch vụ của các hộ nông dân và nhu cầu của thị
trường dịch vụ địa phương.
Nhu cầu dịch vụ ở đây bao gồm nhu cầu dịch vụ của các hộ gia đình xã
viên và các hộ gia đình nơng dân ngồi HTX.
Cung ứng giống cây trồng là nhu cầu cần thiết cho đại đa số hộ gia đình
xã viên.
Tuy nhiên, để nâng cao hiệu quả hoạt động dịch vụ, phát triển kinh tế
tập thể, HTX cần chú ý đến nhu cầu dịch vụ của dân cư trong vùng nhất là các
hộ nông dân lân cận, một mặt giúp đỡ họ, mặt khác chứng minh tính ưu việt
của HTX.
2, Hộ gia đình xã viên khơng thể làm được hoặc làm khơng có hiệu
quả.
Giống cây trồng nói chung, giống lúa nói riêng là loại vật tư sản xuất có

tính đặc thù đòi hỏi nghiêm ngặt về chất lượng, chủng loại đối với từng mùa
vụ cụ thể. Nếu HTX làm tốt dịch vụ giống thì hộ gia đình xã viên có điều kiện
tiết kiệm được chi phí sản xuất, từ đó nâng cao hiệu quả kinh tế của hộ gia
đình.
3, Hợp tác xã có đủ khả năng đáp ứng dịch vụ:
- Khả năng của HTX bao gồm:
+ Khả năng về vốn.
+ Khả năng về cán bộ, dịch vụ cung ứng giống địi hỏi cán bộ có kiến
thức về kỹ thuật cây trồng và kỹ năng về thị trường.
+ Khả năng về cơ sở vật chất-kỹ thuật như kho tàng, máy móc, thiết bị,
phương tiện vận tải, phương tiện quản lý.
Trong quá trình tổ chức hoạt động dịch vụ các HTX cần chú ý đến một
số khó khăn để có giải pháp khắc phục:
- Thiếu vốn hoạt động.
- Thiếu đội ngũ cán bộ có năng lực, được đào tạo nhất là những cán
bộ có khả năng hoạt động kinh doanh.
2


- Thiếu tính linh hoạt, nhạy bén với cơ chế thị trường.
- Cơ sở vật chất-kỹ thuật củ kỹ không đáp ứng yêu cầu.
- Giá cả dịch vụ do HTX làm thường cao hơn các tổ chức, cá nhân
làm dịch vụ khác do chi phí quản lý cao, dịch vụ qua nhiều khâu
trung gian.
- Thiếu kịp thời.
II/ XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN-KẾ HOẠCH KINH DOANH DỊCH
VỤ
1, Đánh giá nhu cầu dịch vụ của HTX.
+ Thời gian đánh giá: Đầu năm, đầu vụ.
+ Phạm vi đánh giá:

Nhu cầu dịch vụ trong nội bộ HTX và nhu cầu các hộ bên ngoài HTX.
+ Căn cứ đánh giá:
Kế hoạch sản xuất kinh doanh của các hộ gia đình (bằng phương pháp
thu thập từ phiếu tập hợp nhu cầu dịch vụ của các hộ gia đình trong và ngồi
HTX, thơng qua số liệu thu thập từ Hội nghị xã viên, họp ở thôn, Hội nghị
khách hàng).
+ Nội dung đánh giá.
- Số hộ có nhu cầu dịch vụ (bao gồm số hộ trong và ngoài HTX).
- Khối lượng yêu cầu.
- Giá cả sản phẩm.
- Thời gian cung cấp.
- Địa điểm cung cấp.
Tóm lại: Mục đích đánh giá nhu cầu là tìm hiểu khách hàng (nơng dân)
muốn gì và HTX thỏa mãn nhu cầu của khách hàng như thế nào?
Dựa trên ba câu hỏi:
+ Khách hàng của HTX là ai?
+ Khách hàng của HTX muốn gì?
+ HTX cần làm gì để thỏa mãn mong muốn đó?
Lưu ý: Để xã viên đăng ký nhu cầu được thuận lợi, HTX phải công bố
rõ ràng những tiêu chuẩn, quy cách về chủng loại, chất lượng, giá cả, địa điểm
giao hàng, hình thức thanh tốn (như cung ứng cuối vụ mới thanh toán hoặc
thanh toán ngay).
2, Đánh giá khả năng cung cấp dịch vụ của HTX và các tổ chức, cá
nhân khác trong địa bàn HTX hoạt động dịch vụ.
3


HTX cần tìm hiểu, điều tra những tổ chức, cá nhân đang hoặc sắp tổ
chức kinh doanh những dịch vụ mà HTX dự kiến tổ chức kinh doanh, phân
tích những điểm mạnh, ưu thế cạnh tranh của HTX.

Ví dụ:
+ Các Công ty giống hợp đồng cung ứng giống cho HTX đều tổ chức
sản xuất giống từ giống nguyên chủng ra giống cấp I trên địa bàn tỉnh nên
giống cung ứng đã thích nghi với đồng đất của địa phương.
+ HTX nhận ủy thác của các Công ty giống, được công ty bảo hành
chất lượng hạt giống, giao giống đến tận cụm dân cư (thơn) nên chi phí vận
chuyển giảm, chất lượng, chủng loại giống đảm bảo, giá cả phù hợp so với giá
bán của cửa hàng tư nhân.
+ Hợp tác xã xác định lãi từ dịch vụ cung ứng giống khơng cao, hỗ trợ
xã viên là chính, HTX chỉ thu phí.
3, Lập kế hoạch hoạt động dịch vụ cung ứng giống:
Kế hoạch là phương tiện, công cụ để tiến hành hoạt động cung ứng
giống trong HTX.
- Nội dung các bước lập kế hoạch cung ứng bao gồm:
+ Xác định thế mạnh của HTX.
+ Xác định đối thủ cạnh tranh của HTX.
+ Xác định khách hàng mục tiêu.
+ Xác định yêu cầu, mong muốn của khách hàng mục tiêu.
+ Quyết định những hoạt động của HTX để đáp ứng yêu cầu đó.
+ HTX xây dựng kế hoạch hành động cụ thể.
+ Ai sẽ thực hiện các hoạt động trên và khi nào thực hiện.
- Nội dung kế hoạch-bao gồm:
+ Số hộ tiếp nhận dịch vụ (bao gồm trong HTX và ngoài HTX).
+ Khối lượng dịch vụ cần cung cấp (chia ra: Trong HTX và ngoài
HTX).
+ Chất lượng từng loại giống.
+ Giá cả từng loại giống.
+ Thời gian cung cấp (vụ Đông Xuân, vụ Hè Thu).
+ Chi phí từng loại giống và tổng số.
+ Lãi và phân phối lãi.


4


Phần III
5


TỔ CHỨC, CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN PHƯƠNG ÁN, KẾ HOẠCH
HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ CUNG ỨNG GIỐNG
I/ Xây dựng cơ cấu tổ chức hoạt động dịch vụ.
Để cung cấp và sử dụng dịch vụ có hiệu quả, HTX phải xây dựng được
cơ cấu tổ chức hợp lý, bao gồm thành lập các đội, tổ dịch vụ (cung ứng dịch
vụ) và tổ, đội tiếp nhận dịch vụ (sử dụng dịch vụ) xác định mối quan hệ giữa
các tổ, đội.
1, Đội, tổ dịch vụ: Là đơn vị đảm trách cung cấp dịch vụ của HTX,
bao gồm một số cán bộ, nhân viên có khả năng chuyên môn về một hoặc một
số loại dịch vụ nhất định.
Sơ đồ: Hệ thống tổ chức dịch vụ cho hộ gia đình.
Các tổ chức
cung ứng dịch vụ
ngồi HTX

Đội/Tổ
cung ứng dịch vụ

Hộ gia đình
ngồi HTX

Ban quản trị

HTX

Đội/Tổ
tiếp nhận dịch vụ

Hộ gia đình
xã viên

- Hình thức tổ chức theo dạng Đội, Tổ dịch vụ tổng hợp cả cung ứng
vật tư, giống cây trồng.
- Nếu địa bàn HTX rộng thì một loại dịch vụ có thể tổ chức nhiều, đội,
tổ dịch vụ, được phân cấp phụ trách một địa bàn gồm một số hộ gia đình nhất
định.
2, Đội, tổ tiếp nhận dịch vụ.
Là một đơn vị cấu thành của HTX, bao gồm một số hộ xã viên nhất
định có nhiệm vụ tổ chức tiếp nhận các dịch vụ và quản lý các hộ trong việc
tiếp nhận và sử dụng dịch vụ.
Đội, tổ trưởng tiếp nhận dịch vụ do xã viên trong đội, tổ bầu ra và được
Ban quản trị HTX thừa nhận.
6


II/ ĐÀM PHÁN KÝ KẾT HỢP ĐỒNG CUNG ỨNG GIỐNG.
+ Hợp đồng dịch vụ bao gồm hai loại:
1, Hợp đồng giữa HTX với các tổ chức cung ứng giống bên ngoài
hợp tác xã.
* Thời gian ký hợp đồng: Đầu vụ, đầu năm.
* Bên mua hàng là HTX (gọi tắc là bên A).
* Bên bán hàng là doanh nghiệp, công ty giống (gọi tắt bên B).
Nội dung hợp đồng :

+ Khối lượng hàng hóa cung cấp.
+ Tiêu chuẩn, chất lượng và quy cách hàng hóa.
+ Thời gian cung cấp.
+ Địa điểm giao nhận vật tư.
+ Phương thức thanh toán.
+ Trách nhiệm pháp lý hai bên ký kết hợp đồng.
+ Giải quyết tranh chấp hợp đồng.
(Phụ lục: Mẫu hợp đồng cung ứng giống lúa).
2, Hợp đồng giữa Hợp tác xã với các đội, tổ tiếp nhận dịch vụ hoặc
với từng hộ gia đình trong và ngồi HTX.
* Thời gian ký hợp đồng: Đầu vụ, đầu năm.
* Bên mua hàng là hộ gia đình hoặc đội, tổ tiếp nhận dịch vụ (gọi tắt là
bên A).
* Bên bán hàng là Ban quản trị HTX (gọi tắt bên B).
Nội dung hợp đồng:
+ Hộ sử dụng dịch vụ.
+ Khối lượng hàng hóa cung cấp.
+ Tiêu chuẩn, chất lượng và quy cách hàng hóa.
+ Thời gian cung cấp.
+ Địa điểm giao nhận vật tư.
+ Giá cả.
+ Phương thức thanh toán.
+ Trách nhiệm pháp lý hai bên ký hợp đồng.
Lưu ý:
7


* Chuẩn bị đàm phán ký kết hợp đồng cần quan tâm:
+ Cần tham khảo hợp đồng các năm trước để chuẩn bị hợp đồng với
bên cung ứng và nông dân.

+ Hợp tác xã tiến hành trao đổi thông tin giữa các bộ phận trong HTX,
thu thập nhu cầu của nông dân thông qua các buổi họp.
+ Thông tin về tình hình các sản phẩm như chủng loại giống mới, giá
cả được HTX thu thập từ nhiều đơn vị cung ứng để đảm bảo lợi ích của tập
thể và nơng dân.
+ Hàng hóa được mua phải chú ý đến yếu tố an tồn, để đảm bảo chất
lượng, giảm chi phí sản xuất cho nơng dân.
3, Tổ chức giao khốn cho đội, tổ dịch vụ cung ứng giống.
Để tăng cường trách nhiệm các HTX tổ chức giao khoán cho đội, tổ
dịch vụ cung ứng giống.
+ Bên giao khoán: Ban quản trị.
+ Bên nhận khoán: Đội tổ dịch vụ cung ứng giống.
+ Thời gian giao khoán: Sau khi ký hợp đồng với hộ xã viên, HTX tổ
chức ký hợp đồng giao khoán cho đội, tổ dịch vụ.
+ Nội dung giao khoán.
- Số hộ gia đình cần dịch vụ.
- Khối lượng dịch vụ từng loại.
- Chất lượng yêu cầu.
- Thời gian cung cấp.
- Địa điểm giao, nhận.
- Chi phí được sử dụng.
- Doanh thu.
- Chế độ thưởng, phạt.
- Trách nhiệm bên giao khoán và bên nhận khoán trong nội dung
khoán trên, HTX cần tập trung vào ba chỉ tiêu chính là:
o Khối lượng dịch vụ.
o Chi phí được sử dụng.
o Doanh thu phải nộp.
4, Xác định đơn giá dịch vụ, phương thức cung ứng và hình thức
thanh tốn khi bán hàng.

4.1. Xác định đơn giá dịch vụ.
8


Đơn giá dịch vụ chính là giá bán (hoặc giá thu dịch vụ) đối với xã viên
hoặc khách hàng tính cho một đơn vị dịch vụ.
Ví dụ: Đơn giá 1 kg giống lúa.
Để có đơn giá chính xác, phù hợp cần đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Đơn giá dịch vụ phải đảm bảo thu hồi chi phí dịch vụ HTX đã chi ra
(cả chi phí vật tư và cơng lao động), chi phí quản lý HTX và các khoản thuế.
+ Đơn giá dịch vụ phải đảm bảo cho HTX có một phần lãi để trích lập
quỹ, một phần để kích thích xã viên sử dụng nhiều dịch vụ HTX.
+ Đơn giá dịch vụ phải xấp xỉ (thấp hơn) giá thị trường, được xã viên
và khách hàng chấp nhận.
Đơn giá dịch vụ HTX gồm các yếu tố sau:
+ Chi phí trực tiếp.
+ Chi phí quản lý gồm: Chi khấu hao và sửa chữa máy móc làm việc,
văn phịng, chi văn phịng phẩm..., chi trả cơng quản lý.
+ Thuế nộp Nhà nước (nếu có).
+ Lãi định mức (từ 0÷30% so với tổng chi phí hoặc 0÷25% tổng doanh
thu tùy theo từng dịch vụ).
Đối với những dịch vụ mà HTX cần hỗ trợ thì tỷ lệ lãi định mức có thể
thấp, thậm chí có dịch vụ khơng tính lãi.
4.2. Phương thức cung ứng lúa giống (kênh phân phối).
+ Trước vụ sản xuất 15 ngày, HTX tổ chức cho xã viên đăng ký với
HTX, số còn lại HTX tổ chức bán lẽ tại cửa hàng.
+ Trong hợp đồng cung ứng HTX thống nhất vốn công ty giao hàng
đến cụm dân cư (thôn) để tổ tiếp nhận dịch vụ giao trực tiếp cho hộ nông dân
theo số lượng đã đăng ký.
+ Sử dụng kết hợp các phương tiện vận tải nhằm giảm bớt chi phí vận

chuyển.
+ Tổ chức quầy bán lẽ vật tư tại HTX được tổ chức linh hoạt, kết hợp
bán nhiều loại vật tư phục vụ sản xuất, nhân viên bán hàng được nhận khốn;
thời gian phục vụ kể cả ngồi giờ hành chính, ngày lễ. Tối thiểu hóa tồn bộ
chi phí và lãng phí nhằm giảm giá bán lẽ, có khả năng cạnh tranh giá với cửa
hàng tư nhân trên địa bàn.
4.3. Hình thức thanh tốn khi bán hàng.
Có nhiều hình thức linh hoạt:
+ Bán trực tiếp thu tiền mặt.

9


+ Bán qua hợp đồng trả sau thông qua kênh đầu tư tín dụng nội bộ
HTX có tính phí dịch vụ trả chậm 0,8÷1,2 % (thấp hơn lãi suất ngân hàng).
+ Bán thông qua liên kết sản xuất (giữa HTX-nông dân-công ty giống)
HTX cung ứng giống nguyên chủng, vật tư ứng trước thu lại giống cấp I theo
hợp đồng đã cam kết.
5, Tổ chức chỉ đạo thực hiện:
Ban quản trị HTX tập trung cho công tác tổ chức chỉ đạo thực hiện kế
hoạch hoạt động dịch vụ của HTX. Nội dung bao gồm:
+ Tổ chức kho, quầy bán vật tư, mua sắm, trang bị các loại vật tư, công
cụ cho những hoạt động dịch vụ địi hỏi có vật tư, công cụ.
+ Quan tâm khâu xúc tiến làm cho nhiều người biết đến sản phẩm của
HTX như giới thiệu sản phẩm, chào hàng, hội nghị khách hàng...
+ Huy động và phân bổ vốn đáp ứng yêu cầu của các tổ, đội, dịch vụ.
+ Thường xuyên giám sát theo dõi hoạt động của các đội, tổ dịch vụ
cũng như các đội, tổ tiếp nhận dịch vụ.
+ Theo dõi phản ảnh của nông dân, khách hàng về nhu cầu dịch vụ như:
Giá cả, chất lượng...

+ Thực hiện các điều chỉnh cần thiết để đảm bảo các hoạt động dịch vụ
đựợc tiến hành thuận lợi như:
+ Tổ chức cơng tác hạch tốn và phân phối.

10


Phần IV
MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM QUA KHẢO SÁT MỘT SỐ
HTX TỔ CHỨC DỊCH VỤ CUNG ỨNG GIỐNG LÚA
1, Về chọn đối tác:
- Chọn đối tác có uy tín, đủ năng lực về tài chính cũng như kỹ thuật,
những công ty sản xuất kinh doanh giống cây trồng đủ điều kiện theo quy
định của Bộ Nông nghiệp và PTNT.
2, Về hình thức ký hợp đồng cung ứng giống lúa.
Có hai hình thức:
+ Hợp tác xã mua giống của cơng ty về cung ứng cho xã viên.
+ Hợp tác xã nhận làm đại lý ủy thác cho công ty giống hưởng chiết
khấu hoa hồng.
Do phần lớn các HTX nông nghiệp sau chuyển đổi cịn khó khăn về cơ
sở vật chất kho tàng, khả năng về vốn có hạn phải tổ chức nhiều dịch vụ cần
thiết khác do xã viên có nhu cầu. Do đó đa phần các HTX chọn hình thức đại
lý, ủy thác cho các công ty giống.
3, Điều kiện tổ chức dịch vụ cung ứng giống lúa.
+ HTX phải có vốn, kho, quầy bán vật tư.
+ Có bộ phận chuyên trách am hiểu kỹ thuật cây trồng, nắm thông tin
giá cả thị trường thường xuyên.
+ HTX cử cán bộ kỹ thuật có kinh nghiệm thường xuyên kiểm tra đồng
ruộng, điều tra tình hình sâu bệnh hại cây trồng thông báo cho bà con nông
dân biết xử lý sâu bệnh kịp thời, đồng thời phát hiện cây lúa phát triển khơng

bình thường phản ảnh với cơng ty cung cấp giống cùng giám định thực hiện
bảo hành giống như đã cam kết.
+ Hợp tác xã phải dành kinh phí tổ chức tập huấn phổ biến kỹ thuật
chăm sóc, thâm canh từng loại giống đến hộ nông dân.
+ Để chỉ đạo thực hiện kế hoạch hoạt động dịch vụ tốt các bộ phận
trong HTX trao đổi thông tin một cách chặt chẽ, Ban quản trị HTX phải chỉ
đạo sản xuất cụ thể đến từng cánh đồng. Đồng thời thu thập đầy đủ kịp thời về
nhu cầu về dịch vụ của nông dân thông qua các buổi họp, tập huấn kỹ thuật.
+ Để bảo vệ quyền lợi cho nông dân trong hợp đồng cung ứng giống
giữa các công ty và HTX cần quan tâm về điều khoản bảo hành chất lượng
giống lúa cung ứng. Nếu xãy ra trường hợp bất khả kháng ngồi yếu tố thời
tiết, cây lúa phát triển khơng bình thường như tỷ lệ nảy mầm thấp, lúa thấp
cây... thì công ty phải đền bù cho nông dân như đã cam kết (thời gian được
tính từ lúc gieo sạ đến lúc cây lúa trổ cúi bông).
4, Về phương thức cung ứng và thanh toán khi bán giống lúa.
11


+ Trước vụ sản xuất 15 ngày, HTX tổ chức cho xã viên đăng ký với
HTX, số còn lại mở cửa hàng bán lẽ.
+ Hình thức thanh tốn: Có nhiều cách.
 Bán trực tiếp thu tiền mặt.
 Bán qua hợp đồng trả sau thơng qua kênh đầu tư tín dụng nội bộ
HTX có tính phí dịch vụ trả chậm 0,8÷1,2% (thấp hơn lãi suất ngân
hàng).
+ Bán thông qua liên kết sản xuất giống (giữa HTX-nông dân-Công ty
giống) cung ứng giống nguyên chủng, vật tư thu lại giống cấp I theo hợp đồng
đã ký kết.

12



CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do- Hạnh phúc
MẪU HỢP ĐỒNG CUNG ỨNG GIỐNG LÚA
Hợp đồng số:......................../HĐMG
Căn cứ biên bản thỏa thuận số
tác xã với công ty giống.

ngày

tháng

năm

giữa hợp

Hôm nay, ngày......tháng.....năm.....
Tại:..................................................
Chúng tôi gồm:
1, Tên Hợp tác xã mua hàng (gọi tắt bên A).
- Địa chỉ trụ sở chính..........................................................................
- Điện thoại:...............................................Fax:.....................................
- Tài khoản số:...........................................mở tại ngân hàng:..............
- Mã số thuế doanh nghiệp:.................................................................
- Đại diện bởi ông (bà):......................................chức vụ:.....................
(Giấy ủy quyền số..............................viết ngày.....tháng......năm......bởi
ông (bà).....................................chức vụ:.......................................ký.
2, Tên doanh nghiệp bán hàng (gọi tắt bên B).

- Địa chỉ trụ sở chính..........................................................................
- Điện thoại:...............................................Fax:..................................
- Tài khoản số:...........................................mở tại ngân hàng:...............
- Mã số thuế doanh nghiệp:...............................................................
- Đại diện bởi ông (bà):......................................chức vụ:...................
Hai bên thống nhất thỏa thuận nội dung hợp đồng như:
Điều 1. Bên A nhận mua của bên B.
Tên hàng:...................................số lượng...............................
Trong đó:
- Loại:......................số lượng...........đơn giá:................thành tiền:...........
- Loại:......................số lượng...........đơn giá:................thành tiền:...........
- Loại:......................số lượng...........đơn giá:................thành tiền:...........
Tổng giá trị hàng hóa.........................đồng (viết bằng chữ).
13


Điều 2. Tiêu chuẩn chất lượng và quy cách hàng hóa bên B phải đảm
bảo:
1- Chất lượng hàng:............................................theo quy định................
2- Quy cách hàng:....................................................................................
3- Bao bì đóng gói:...................................................................................
4- .........................................................................................................
Điều 3. bên A ứng trước cho bên B (nếu có).
- Tiền Việt Nam đồng...........................thời gian ứng vốn........................
Điều 4. Phương thức giao nhận hàng hóa.
1, Thời gian giao nhận: Bên A và bên B thỏa thuận thời gian giao nhận
hàng hóa. Bên B thông báo lịch giao hàng cụ thể cho bên A trước thời gian
vào vụ ít nhất 5 ngày để bên A chuẩn bị.
2, Địa điểm giao nhận: Do hai bên thỏa thuận sao cho hàng hóa được
vận chuyển thuận lợi và bảo quản tốt nhất (trên phương tiện của bên B tại kho

hoặc tại địa điểm do hai bên thống nhất) nếu có sự tranh chấp về số lượng và
chất lượng hàng hóa thì phải lập biên bản tại chỗ, có chữ ký của người đại
diện của mỗi bên.
Sau khi nhận hàng: Các bên giao và nhận hàng hóa phải lập biên bản
nhận hàng hóa xác nhận rõ số lượng, chất lượng hàng có chữ ký và họ tên
người giao và nhận của hai bên. Mỗi bên giữ một bản.
Điều 5. Phương thức thanh toán.
- Thanh toán bằng tiền mặt.........đồng.
- Trong thời gian và tiến độ thanh toán.......
Điều 6. Về chia sẽ rủi ro bất khả kháng và biến động giá cả thị trường.
1, Trường hợp phát hiện hoặc có dấu hiệu bất khả kháng thì mỗi bên
phải thơng báo kịp thời cho nhau để cùng bàn cách khắc phục và khẩn trương
cố gắng phòng tránh, khắc phục hậu quả của bất khả kháng. Khi bất khả
kháng xãy ra, hai bên phải tiến hành theo đúng các thủ tục quy định của pháp
luật lập biên bản về tổn thất của hai bên, có xác nhận của Ủy ban nhân dân xã
(huyện, nơi xãy ra bất khả kháng để được miễn trách nhiệm khi thanh lý hợp
đồng.
Do giống lúa loại vật tư sản xuất có tính đặc thù, cơng ty cung ứng có
cam kết bảo hành giống. Nếu trong q trình sinh trưởng cây lúa phát triển
khơng bình thường, theo đúng quy trình khơng phải do yếu tố thời tiết như:
Tỷ lệ nảy mầm thấp, lúa thấp cây... thì Cơng ty phải đền bù cho người dân
(thời gian bảo hành tính từ lúc gieo sạ đến lúc cây lúa trổ cúi bông).

14


2, Trường hợp giá cả thị trường có thay đổi đột biến so với giá đã ký tại
Điều 1 của hợp đồng này thì hai bên bàn bạc điều chỉnh.
Điều 7. Trách nhiệm vật chất của các bên trong thực hiện hợp đồng.
- Hai bên cam kết thực hiện nghiêm túc các điều khoản được thỏa thuận

trong hợp đồng, bên nào không thực hiện đúng, thực hiện không đầy đủ hoặc
đơn phương đình chỉ thực hiện hợp đồng mà khơng có lý do chính đáng thì bị
phạt bồi thường thiệt hại vật chất.
Mức phạt vi phạm hợp đồng về số lượng, chất lượng, giá cả, thời gian
và địa điểm, phương thức thanh toán do hai bên thỏa thuận ghi vào hợp đồng.
+ Mức phạt về không đảm bảo số lượng (...% giá trị
hoặc.........đồng/đơn vị).
+ Mức phạt về không đảm bảo chất lượng...
+ Mức phạt về không đảm bảo thời gian...
+ Mức phạt về sai địa điểm...
+ Mức phạt về thanh tốn chậm...
- Bên A có quyền từ chối nhận hàng nếu chất lượng hàng hóa khơng
phù hợp với quy định của hợp đồng.
Điều 8. Giải quyết tranh chấp hợp đồng.
- Hai bên phải chủ động thông báo cho nhau về tiến độ thực hiện hợp
đồng. Những vấn đề phát sinh trong q trình thực hiện hợp đồng có nguy cơ
dẫn tới không đảm bảo tốt cho việc thực hiện hợp đồng, các bên phải kịp thời
thơng báo cho nhau tìm cách giải quyết. Trường hợp có tranh chấp về hợp
đồng thì UBND xã có trách nhiệm phối hợp Hội Nơng dân Việt Nam cùng
cấp tạo điều kiện để hai bên thương lượng, hịa giải. Trường hợp có tranh
chấp về chất lượng hàng hóa, hai bên mời cơ quan giám định có thẩm quyền
tới giám định, kết luận của cơ quan giám định là kết luận cuối cùng.
- Trường hợp việc thương lượng, hịa giải khơng đạt được kết quả thì
các bên đưa vụ tranh chấp ra tòa án kinh tế để giải quyết theo pháp luật.
Điều 9. Hiệu lực của hợp đồng.
- Hợp đồng
ngày....tháng.....năm...




hiệu

lực

từ

ngày....tháng.....năm....đến

- Mọi sửa đổi, bổ sung (nếu có) liên quan đến hợp đồng này chỉ có giá
trị pháp lý khi được sự thỏa thuận của các bên và lập thành biên bản có chữ
ký của các bên xác nhận.
- Hai bên sẽ tổ chức họp và lập biên bản thanh lý hợp đồng này sau khi
hết hiệu lực khơng q 15 ngày. Bên mua có trách nhiệm tổ chức và chuẩn bị
thời gian, địa điểm họp thanh lý.
15


- Hợp đồng này được làm thành...., có giá trị như nhau, mỗi bên
giữ ......bản.
ĐẠI DIỆN BÊN BÁN(B)
CHỨC VỤ

ĐẠI DIỆN BÊN MUA (A)
CHỨC VỤ

Xác nhận của UBND xã
hoặc phịng cơng chức huyện chứng thực

Mẫu


QUY ƯỚC CỦA TỔ CUNG ỨNG
LÚA GIỐNG HỢP TÁC XÃ

Điều 1. Tổ cung ứng lúa giống được xây dựng nhằm mục đích: Thơng
qua việc cung ứng giúp nơng dân có nguồn giống sản xuất đảm bảo chất
lượng, giá cả phù hợp để sản xuất theo quy trình sản xuất và lịch thời vụ của
HTX đề ra, nâng cao đời sống và phát triển kinh tế của nông dân và xã viên
trong HTX.
Điều 2. Quy ước này gọi là quy ước của Tổ cung ứng lúa giống .
Điều 3. Đối tượng tham gia là toàn bộ xã viên trong phạm vi HTX
tham gia sản xuất nông nghiệp.
Điều 4. Văn phòng của Tổ dịch vụ nằm trong trụ sở của HTX.
Điều 5. Nhằm để đạt được các mục đích đã nêu trong điều 1, thì Tổ
dịch vụ cần tập trung thực hiện các công việc sau:
1, Các công việc liên quan đến việc xây dựng và thực hiện kế hoạch sản
xuất theo đúng như kế hoạch cung ứng lúa giống của HTX.
2, Điều tra thị trường cung ứng giống trên địa bàn.
3, Các công việc liên quan đến cung ứng giống cho xã viên.
4, Phối hợp với bộ phận khuyến nông của xã, Ban nông nghiệp xã trong
việc hướng dẫn các quy định về sản xuất lúa cho xã viên.
16


Điều 6. Tổ dịch vụ được hình thành theo chức năng nhiệm vụ của Tổ
và nhằm đáp ứng yêu cầu cung ứng giống lúa phục vụ sản xuất của xã viên và
nông dân trên địa bàn.
Điều 7. Tổ dịch vụ này bao gồm các thành viên sau để giúp cho hoạt
động của Tổ được thuận lợi.
Tổ trưởng


: 01 người.

Tổ phó

: 01 người.

Kế toán

: 01 người.

1, Tổ trưởng đại diện của Tổ dịch vụ, có trách nhiệm thực hiện kế
hoạch cung cấp vật tư, giống lúa do Ban quản trị và đại diện xã viên đề ra.
2, Tổ phó thay mặt tổ trưởng, đảm nhận công việc khi tổ trưởng vắng
mặt.
3, Kế tốn có nhiệm vụ xử lý thống kế tồn bộ thu, chi của Tổ.
Điều 8. Cán bộ Tổ do Ban quản trị HTX chỉ định và phân công.
Điều 9. Họp Tổ được tổ chức mỗi tháng 1 lần, tổ trưởng đứng ra điều
hành họp tổ bàn bạc về các vấn đề liên quan đến dịch vụ cung ứng giống lúa,
điều hành tổ chức hoạt động thuận lợi.
1, Các nội dung liên quan đến kế hoạch sản xuất và thực hiện lịch thời
vụ.
2, Nghiên cứu khảo sát thị trường để thực hiện kế hoạch đã đề ra, đảm
bảo yêu cầu của xã viên.
3, Các vấn đề cần thiết khác liên quan đến dịch vụ cung ứng vật tư nói
chung trong đó có cung ứng lúa giống.
Điều 10. Mọi chi phí cần thiết cho hoạt động của Tổ được HTX quy
định trích từ phần trích hoa hồng của các Cơng ty khi cung cấp giống cho
HTX, mọi hỗ trợ tiền chi phí quản lý của HTX nhằm giúp cho hoạt động của
Tổ hoạt động được thuận lợi.
Điều 11. Tất cả mọi hoạt động của Tổ cũng như cơng tác hạch tốn

được tính từ ngày 01 tháng 01 đến ngày 31 tháng 12.
Điều 12. Các nội dung quan trọng cần bổ sung ngoài những điều mục
đã nêu trong quy ước này sẽ được quyết định sau khi họp cán bộ Tổ.
Quy ước này được lập ra vào ngày ….. tháng ….. năm……

17


Hợp tác xã:
Địa chỉ:
SỔ THEO DÕI CUNG ỨNG DỊCH VỤ CHO CÁC HỘ XÃ VIÊN
Đội, tổ:………………………………………………….
Tên hộ:…………………………………………………
Ngày
tháng
ghi sổ
1

Chứng từ
Số Ngày
hiệu tháng
2

3

Diễn
giải

4


Khối lượng dịch vụ hộ đã
sử dụng

Đơn
vị số
Phân
lượng Thủy
Giống
lợi
bón
5

6

7

8


9

Đơn Thành Ghi
giá
tiền chú

10

11

18


12


Hợp tác xã:
Địa chỉ:
BẢNG TỔNG HỢP DỊCH VỤ CUNG ỨNG CHO XÃ VIÊN
Tháng:…………………………………….Số:…………………

Tưới tiêu

Số
TT

Họ và tên

1

2

Cung ứng giống

Số
lượng

Đơn
giá

Thành
tiền


Số
lượng

Đơn
giá

3

4

5

6

7

Bảo vệ thực vật

Thành
Số
tiền lượng
8

9

Đơn
giá

Thành

tiền

10

11



Cộng
tiền

12

13

19


Hợp tác xã:
Địa chỉ:
KẾ HOẠCH TỔNG HỢP DỊCH VỤ CUNG ỨNG

Loại dịch vụ

Số
hộ

Khối
lượng


Giá
cả

Thời
gian
cung
cấp

Chi
phí

Doanh
thu

Lãi lỗ

1 Giống
- Trong HTX
- Ngồi HTX
2- Phân vơ cơ
a) Đạm
- Trong HTX
- Ngồi HTX
b) Phân lân
- Trong HTX
- Ngoài HTX
c) Phân Kali
- Trong HTX
- Ngoài HTX
Cộng


20


Hợp tác xã:
Địa chỉ:
KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH NĂM…
Đơn vị tính:1000đồng
Ngành nghề
Các chỉ tiêu
cơ bản

Dịch
Dịch
Dịch
Ngành Ngành
vụ vật vụ cấp vụ tín
nơng
nghề

nước
dụng
nghiệp TTCN
giống
sạch nội bộ

Tổng
cộng

1, Doanh thu:

- Doanh thu năm trước
- Doanh thu năm kế hoạch
- So với năm trước (%)
2, Chi phí:
- Chi phí năm trước
- Chi phí năm kế hoạch
- So với năm trước (%)
3, Khấu hao tài sản:
- Khấu hao TS năm trước
- Kế hoạch trích khấu hao
trong năm
- Dự trích trong năm
- So với năm trước (%)
4, Lãi
- Lãi năm trước
- Lãi năm kế hoạch
- So với năm trước (%)
- Trích thuế thu nhập
- Lãi sau thuế

21


Mẫu

KẾ HOẠCH NHẬP VẬT TƯ GIỐNG LÚA CỦA HỢP TÁC XÃ NĂM 2011
Ngày ký hợp đồng. Ngày
Hợp tác xã

Danh

mục hàng

Giống lúa

Giống
Ngô

Tổng cộng

tháng năm 2011

Số lượng trong kế hoạch
Tên hàng

Lúa lai
Lúa thuần
Giống ĐT34
Giống TBR36
Ngô lai
Ngô nếp
Ngô Hội An

Tiêu chuẩn

Túi 10 kg
Túi 10 kg
Túi 10 kg
Túi 10 kg
Cộng
Túi 20 kg

Túi 20 kg
Túi 10 kg
Công

Tên công ty bán

Ghi chú

Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
(kg)
(VNĐ)
(VNĐ)
2.000
12.000
24.000.000 Công ty giống Quảng Nam
2.500
9.000
22.500.000 Cơng ty giống Hịa Vang
800
12.000
9.600.000 Cơng ty giống Quảng Nam
1.200
9.000
9.800.000 Cơng ty giống Thái Bình
64.900.000
1.000
12.000
12.000.000 Cơng ty giống Thái Bình

500
11.000
5.500.000 Cơng ty giống Hịa Vang
1.200
13.000
15.600.000 Cơng ty giống Quảng Nam
33.100.000

98.000.000

Giá bán đến tay người tiêu dùng được tính bằng giá nhập hàng cộng với tiêu chỉ hoa hồng theo
quy định của HTX

Mẫu số

KẾ HOẠCH MUA VẬT TƯ, GIỐNG LÚA CỦA HỢP TÁC XÃ, NĂM 2011
22


Thời điểm hiện tại: Ngày

tháng

năm 2011

Hợp tác xã nông nghiệp:
Số hàng HTX mua để cung ứng xã viên (kg)
Loại hàng

Nơi cung cấp

Tổng số

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Lúa giống
Lúa giống lai

Công ty Giống Quảng Nam


22.200

700

0

500

200

0

0

0

0

0

200

500

1.200

Lúa giống thuần

Cơng ty Giống Thái Bình


3.050

200

0

500

200

0

0

0

0

0

150

500

1.500

Ngơ nếp

Cơng ty Giống Hịa Vang


3.200

1.000

0

200

300

0

0

0

0

0

200

500

1.000

Ngô lai

Công ty giống Quảng Nam


3.600

1.200

0

200

200

0

0

0

0

0

200

500

1.300

Ngô giống

Tên hợp tác xã:

Địa chỉ:
23


TỔNG HỢP KẾ HOẠCH GIAO KHOÁN DỊCH VỤ
VỤ:………………………..NĂM:…………………..
Đội (tổ) dịch vụ:………………………………………….

Chỉ tiêu khốn
STT

Loại dịch vụ

Khối lượng dịch vụ
Đơn vị
tính

1

Thủy nơng

2

Cung ứng giống

3

Dịch vụ điện sinh hoạt

4


Dịch vụ cung cấp nước sạch

Số lượng

Chi phí được sử dụng
Đơn vị
tính

Số lượng

Thành
tiền

Doanh thu

Cộng

24


KẾ HOẠCH VẬN CHUYỂN GIỐNG LÚA, VẬT TƯ

Mẫu

Ngày,
tháng

NÔNG NGHIỆP CỦA HỢP TÁC XÃ- NĂM 2011


Khối
lượng

Phương tiện
Của HTX

Thuê ngoài

Khách hàng, địa chỉ
Tên khách hàng

Quảng đường (km)

25


×