Tải bản đầy đủ (.doc) (125 trang)

Bài soạn Giáo án Hình 7 (cực chuẩn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (760.65 KB, 125 trang )

/>Ngày dạy: 18/08/2010

Chơng I : Đờng thẳng vuông góc
Đờng thẳng song song
Tiết 1: Đ1. Hai góc đối đỉnh
I. Mục tiêu:
- HS giải thích đợc thế nào là hai góc đối đỉnh.
- Nêu đợc tính chất : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
- HS vẽ đợc góc đối đỉnh với một góc cho trớc.
- Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình.
- Bớc đầu tập suy luận.
II. Chuẩn bị :
- GV: Thớc thẳng, thớc đo góc, bảng phụ.
- HS: Thớc thẳng, thớc đo góc, giấy rời, bảng nhóm, bút viết bảng.
A. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Giới thiệu chơng I hình học 7
- Giới thiệu chơng I cần nghiên cứu các khái niệm cụ thể nh:
1)Hai góc đối đỉnh.
2)Hai đờng thẳng vuông góc.
3)Các góc tạo bởi một đờng thẳng cắt hai đờng thẳng.
4)Hai đờng thẳng song song.
5)Tiên đề ƠClít về đờng thẳng song song.
6)Từ vuông góc đến song song.
7)Khái niệm định lý.
-Hôm nay nghiên cứu khái niệm đầu tiên của chơng I: Hai góc đối đỉnh.
Hoạt động 2: Tìm hiểu hai góc đối đỉnh
HĐ của Giáo viên
-Treo bảng phụ vẽ hai góc đối
đỉnh và hai góc không đối
đỉnh.
-Hãy quan sát hình vẽ và


nhận biết hai góc đối đỉnh.
-ở hình 1 có hai đờng thẳng
xy, xy cắt nhau tại O. Hai
góc Ô
1
, Ô
3
đợc gọi là hai góc
đối đỉnh.
HĐ của Học sinh
-Quan sát các hình vẽ trên
bảng phụ,nhận biết hai góc đối
đỉnh và hai góc không đối
đỉnh.
-Lắng nghe GV nêu nhận xét
Ghi bảng
1.Thế nào là hai góc đối
đỉnh:
a)Nhận xét:
x
y
2
3 1
O
4 y
x
Ô
1
và Ô
3

đối đỉnh:
-Yêu cầu hãy nhận xét quan
hệ về cạnh, về đỉnh của Ô
1

Ô
3
.
-Yêu cầu hãy nhận xét quan
hệ về cạnh, về đỉnh của
1


2
.
-Thảo luận nhóm 2 ngời nhận
xét các góc đối đỉnh và không
đối đỉnh.
-Đại diện nhóm nhận xét

1
và Ô
3
:
Có chung đỉnh O, cạnh Ox và
Có chung đỉnh O.
Ox, Oy là 2 tia đối nhau.
Ox, Oy là 2 tia đối nhau.
?2
/>-Yêu cầu hãy nhận xét quan

hệ về cạnh, về đỉnh của  và
Ê.
-Sau khi các nhóm nhận xét
xong GV giới thiệu Ô
1
và Ô
3
có mỗi cạnh của góc này là
tia đối của góc kia ta nói Ô
1
và Ô
3
là hai góc đối đỉnh. Còn

1

2
; Â và Ê không phải
là hai góc đối đỉnh
-Cho vẽ và ghi hai góc Ô
1

Ô
3
đối đỉnh.
-Hỏi: Vậy thế nào là hai góc
đối đỉnh?
-Giới thiệu các cách nói hai
góc đối đỉnh.
-Yêu cầu làm ?2 trang 81.

-Hỏi: Vậy hai đờng thẳng cắt
nhau sẽ tạo thành mấy cặp
góc đối đỉnh?
-Cho góc xÔy, em hãy vẽ góc
đối đỉnh với góc xÔy
Oy là 2 tia đối nhau, cạnh
Ox, Oy là 2 tia đối nhau.
+
1

2
:
Chung đỉnh G, cạnh Ga và Gd
là 2 tia đối nhau, cạnh Gb và
Gc là 2 tia không đối nhau.
+Â và Ê không chung đỉnh
nhng bằng nhau.
-Vẽ hình và ghi vở theo GV.
-Trả lời: Định nghĩa hai góc
đối đỉnh nh SGK.
-Cá nhân tự làm ?2
-Trả lời: hai cặp góc đối đỉnh.
-HS lên bảng thực hiên, nêu
cách vẽ và tự đặt tên.

b c
1 2
a G d

1


2
không đối đỉnh.
A E
 và Ê không đối đỉnh.
b)Định nghĩa: SGK
Hai góc Ô
2
và Ô
4
cũng là hai góc đối đỉnh vì
tia Oylà tia đối của tia
Ox tia Ox là tia đối của
tia Oy.
-Vẽ góc đối đỉnh với góc
xÔy:
x y
O

y x
+Vẽ tia Oxlà tia đối của
tia Ox.
+ Vẽ tia Oylà tia đối của
tia Oy.
Hoạt động 3: Tính chất của hai góc đối đỉnh
-Yêu cầu xem hình 1: Quan
sát các cặp góc đối đỉnh. Hãy
ớc lợng bằng mắt và so sánh
độ lớn của các cặp góc đối
đỉnh?

-Yêu cầu nêu dự đoán.
-Yêu cầu làm ?3 thực
hành đo kiểm tra dự đoán.
-Yêu cầu nêu kết quả kiểm
tra.
-Xem hình 1, ớc lợng bằng
mắt so sánh độ lớn của các
cặp góc đối đỉnh.
-Đại diện HS nêu dự đoán.
-Thực hành đo kiểm tra dự
đoán theo hình trên vở. 1 HS
lên bảng đo kiểm tra.
-Đại diện HS nêu kết quả kiểm
tra.
2.Tính chất của hai góc đối
đỉnh:

Hình 1
Dự đoán: Ô
1
= Ô
3
và Ô
2
=
Ô
4
Đo góc:
Ô
1

= 30
o
, Ô
3
= 30
o
Ô
1
=
Ô
3
Ô
2
=150
o
, Ô
4
=150
o
Ô
2
=
Ô
4
Hai góc đối đỉnh bằng
nhau.
-Cho tập suy luận dựa vào
tính chất của hai góc kề bù
suy ra Ô
1

= Ô
3
-Hớng dẫn:
-Suy luận:
Ô
1
+ Ô
2
= 180
o
(góc kề bù)
(1)
Ô
3
+ Ô
2
= 180
o
(góc kề bù)
?3
/>+Nhận xét gì về tổng Ô
1

2
?
Vì sao?
+Nhận xét gì về tổng Ô
3

2

?
Vì sao?
+Từ (1) và (2) suy ra điều gì?
-Đại diện HS trả lời theo hớng
dẫn của GV.
(2)
Từ (1) và (2)
Ô
1
+ Ô
2
= Ô
3
+ Ô
2
Ô
1
= Ô
3
-Tính chất: Hai góc đối
đỉnh thì bằng nhau
Hoạt động 4: Luyện tập củng cố
-Hỏi: Ta có hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
Vậy hai góc bằng nhau có đối đỉnh không?
-Treo lại bảng phụ lúc đầu để khẳng định hai
góc bằng nhau cha chắc đã đối đỉnh.
-Treo bảng phụ ghi bài 1/82 SGK gọi HS đứng
tại chỗ trả lời và điền vào ô trống.
-Treo bảng phụ ghi bài 2/82 SGK gọi HS đứng
tại chỗ trả lời và điền vào ô trống.

-Trả lời: Không
-Bài 1trang 82 SGK:
a)Góc xOy và góc x Oy là hai góc đối
đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox và
cạnh Oy là tia đối của cạnh Oy.
b)Góc xOy và góc xOy là hai góc đối
đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox và
cạnh Oy là tia đối của cạnh Oy.
-Bài 2 trang 82 SGK:
a)Hai góc có mỗi cạnh của góc này là tia
đối của một cạnh của góc kia đợc gọi là
hai góc đối đỉnh.
b)Hai đờng thẳng cắt nhau tạo thành hai
cặp góc đối đỉnh.
Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà
- Cần học thuộc định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh. Học cách suy luận.
- Biết vẽ góc đối đỉnh với một góc cho trớc, vẽ hai góc đối đỉnh với nhau.
- BTVN: 3, 4, 5/ 83 SGK; 1, 2, 3/73,74 SBT.
_________________________________________________________
Ngày dạy: 21/08/2010

Tiết 2: luyện tập
I. Mục tiêu:
- HS nắm chắc đợc Đ/N hai góc đối đỉnh, tính chất: hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
- Nhận biết đợc các góc đối đỉnh trong một hình.
- Vẽ đợc góc đối đỉnh với một góc cho trớc.
- Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình.
- Bớc đầu tập suy luận và biết cách trình bày một bài tập.
II.Chuẩn bị:
- GV Thớc thẳng, thớc đo góc, bảng phụ.

- HS Thớc thẳng, thớc đo góc.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
/>Hoạt động của giáo viên
-Kiểm tra 3 HS
+Câu 1: Thế nào là hai góc đối đỉnh? Vẽ hình,
đặt tên và chỉ ra các cặp góc đối đỉnh.
+Câu 2: Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh?
Vẽ hình? Bằng suy luận hãy giải thích vì sao
hai góc đối đỉnh lại bằng nhau?
+Câu 3: Hãy chữa BT 5 trang 82 SGK.
-Cho cả lớp nhận xét và đánh giá kết quả
Hoạt động của học sinh
+HS 1: Phát biểu định nghĩa hai góc đối
đỉnh. Vẽ hình, ghi ký hiệu và trả lời.
HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
+HS 2: Phát biểu tính chất của hai góc đối
đỉnh. Vẽ hình, ghi các bớc suy luận.
+HS 3: Lên bảng chữa BT 5/82 SGK
a)Dùng thớc đo góc vẽ góc ABC = 56
o
A
56
o
B
C C
A
b)Vẽ tia đối BC của tia BC
Góc ABC = 180
o

CBA (hai góc kề bù)
ABC = 180
o
56
o
= 124
o
c)Vẽ tia đối BA của tia BA
Góc CBA = 180
o
ABC (hai góc kề bù)
CBA = 180
o
124
o
= 56
o
Hoạt động 2: Luyện tập
HĐ của Giáo viên
-Yêu cầu đọc đề bài 6/83
-Hỏi: Để vẽ hai đờng thẳng
cắt nhau tạo thành góc 47
o
ta
vẽ nh thế nào?
-Gọi một HS lên bảng vẽ
hình.
HĐ của Học sinh
-1 HS đọc đầu bài.
-Trả lời cách vẽ:

+Vẽ góc xÂy = 47
o
.
+Vẽ tia đối Axcủa tia Ax.
+Vẽ tia đối Aycủa tia Ay, đ-
ợc đt xx cắt yy tại A
Ghi bảng
1.BT 3 (6/83 SGK):
y x

2

3

1
47
0
x A

4
y
xÂy = Â
1
= 47
o
-Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ
hình, HS khác vẽ vào vở BT.
-Yêu cầu tóm tắt bài toán
trên bảng theo ký hiệu.
-Gọi 1 HS lên bảng làm, các

HS khác cho làm trong vở
-Gợi ý:
+Biết Â
1
có thể suy ra Â
3
đ-
ợc không? Vì sao?
+Biết Â
1
có thể suy ra Â
2
đ-
ợc không? Vì sao?
+Tính đợc Â
4
? Vì sao?
-Yêu cầu hoạt động nhóm
làm BT7/83 SGK. Nêu mỗi
cặp góc bằng nhau phải nêu
lý do.
-1 HS lên bảng vẽ hình, HS
khác vẽ vào vở BT.
-HS khác ghi tóm tắt đầu bài
vào vở ghi.
-1HS lên bảng làm .
- HS khác cho làm trong vở
Cho: xx

yy = {A}

. Â
1
= 47
o
.
Tìm: Â
2
= ?; Â
3
= ?; Â
4
= ?
Giải
Â
3
= Â
1
= 47
o
(vì đối đỉnh).
Â
2
= 180
o
- Â
1
= 180
o
- 47
o


= 133
o

2
, Â
1
vì kề bù).
Â
4
= Â
2
= 47
o
(vì đối đỉnh).
/>-Yêu cầu làm BT 4 (8/83)
-Yêu cầu 2 HS lên bảng vẽ
hai góc chung đỉnh O cùng
số đo là 70
o
.
-Hỏi:
+Hai góc có đối đỉnh không?
+Muốn hai góc đối đỉnh thì
phải sửa đầu bài thế nào để
vẽ đợc hai góc đối đỉnh có
cùng số đo là 70
o
?
-Yêu cầu HS đọc BT9/83

-Hỏi:
+Muốn vẽ góc vuông xÂy ta
làm thế nào?
+ Muốn vẽ góc xÂy đối
đỉnh với góc xÂy ta làm thế
nào?
+Hai góc vuông không đối
đỉnh là hai góc vuông nào?
Làm cá nhân BT 8/83 SGK.
-2 HS lên bảng vẽ hình.
-1 HS đọc to BT 9/83.
-Trả lời:
HS 1:+Vẽ tia Ax.
+Dùng ê ke vẽ tia Ay sao cho
xÂy = 90
o
.
HS 2:+Vẽ tia đối Ax của tia
Ax.
+ Vẽ tia đối Ay của tia Ay đ-
ợc góc xÂy đối đỉnh với góc
xÂy
2.BT (7/83 SGK):
x z y

3

2

4


1
y
5

6
O
z x
Giải
Ô
1
= Ô
4
(đối đỉnh)
Ô
2
= Ô
5
(đối đỉnh)
Ô
3
= Ô
6
(đối đỉnh)
xôz = xôz (đối đỉnh)
yôx = yôx (đối đỉnh)
zôy = zôy (đối đỉnh)
xôx = yôy = zôz = 180
o
3.BT4 (8/83 SGK):

4.BT 9/83 SGK:
-xÂy và xÂy là một cặp góc
vuông không đối đỉnh.
-Cặp xÂy và yÂx
Cặp yÂx và xÂy
Cặp yÂx và yÂx
+Em có nhận xét khi 2 đờng
thẳng cắt nhau tạo thành 1
góc vuông thì các góc còn lại
sẽ thế nào?
+Em có cơ sở lý luận nào về
nhận xét đó?
+Các góc còn lại cũng bằng
một vuông.
+HS trình bày dựa vào góc đối
đình và góc kề bù.
Hoạt động 3: Củng cố
-Yêu cầu HS nhắc lại:
+Thế nào là hai góc đối đỉnh?
+Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh.
-Yêu cầu làm BT 7/74 SBT.
-Trả lời câu hỏi của GV.
-Bài 7trang 74 SBT:
Câu a đúng;
Câu b sai
-Dùng hình bác bỏ câu sai.
/>Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà
- Cần ôn lại định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh. Học cách suy luận.
- Biết vẽ góc đối đỉnh với một góc cho trớc, vẽ hai góc đối đỉnh với nhau.
- BTVN: 4, 5, 6/ 74 SBT.

- Đọc trớc bàI hai đờng thẳng vuông góc, chuẩn bị êke, giấy.
___________________________________________________
Ngày dạy: 25/08/2010
Tiết 3: bài 3: hai đờng thẳng uông góc
I.Mục tiêu:
- Hiểu đợc thế nào là hai đờng thẳng vuông góc với nhau.
- Công nhận tính chất: Có duy nhất một đờng thẳng b đi qua A và b

a.
- Hiểu thế nào là đờng trung trực của một đoạn thẳng.
- Biết vẽ đờng thẳng đi qua một điểm cho trớc và vuông góc với một đờng thẳng cho
trớc.
- Biết vẽ đờng trung trực của một đoạn thẳng.
- Sử dụng thành thạo êke, thớc thẳng.
- Bớc đầu tập suy luận, cẩn thận khi vẽ hình.
II.Chuẩn bị:
- GV: Thớc thẳng, êke, giấy rời.
- HS: Thớc thẳng, êke, giấy rời.
III. tiến trình dạy học:
.Hoạt động 1: Kiểm tra
Hoạt động của giáo viên
-Câu hỏi:
+Thế nào là hai góc đối đỉnh?
+Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh?
+Vẽ góc xÂy = 90
o
. Vẽ góc xÂy đối đỉnh
với xÂy.
-Gọi 1 HS lên bảng.
-Cho HS cả lớp nhận xét và đánh giá bài làm

của bạn.
-Nói: xÂy và xÂy là hai góc đối đỉnh nên
xx và yy là 2 đờng thẳng cắt nhau tại A, tạo
thành 1 góc vuông ta nói đờng thẳng xx' và
yy vuông góc với nhau. Đó là nội dung bài
học hôm nay.
Hoạt động của học sinh
-1 HS lên bảng trả lời định nghĩa và tính chất
của hai góc đối đỉnh.
y
90
o
x A x
y
-HS cả lớp nhận xét, đánh giá bài làm của
bạn.
-Ghi đầu bài.

Hoạt động 2: Tìm hiểu hai đờng thẳng vuông góc
HĐ của Giáo viên
-Yêu cầu làm ?1.
+Gấp tờ giấy hai lần.
+Trải phẳng tờ giấy, dùng th-
ớc và bút viết tô theo
HĐ của Học sinh
-Quan sát các hình vẽ trên
bảng phụ,nhận biết hai góc
đối đỉnh và hai góc không
đối đỉnh
Ghi bảng

1.Thế nào là hai đ ờng thẳng
vuông góc:
a)Nhận xét: ?1
/>nét gấp.
+Quan sát nếp gấp và các góc
tạo bởi nếp gấp, cho biết các
góc này là góc gì?
-Lắng nghe GV nêu nhận xét -Gấp giấy theo hình 3
-NX: Đợc 4 góc vuông.
-Cho suy luận: ?2.
+Vẽ 2 đờng thẳng xx yy cắt
nhau tại O và xÂy = 90
o
+Các góc còn lại là góc gì?
Vì sao?
-Gọi 1 HS trình bày lời giải.
-HS khác sửa chữa bổ xung
nếu cần.
-Từ bài tập trên ngời ta nói
hai đờng thẳng xx và yy
vuông góc với nhau tại O.
-Vậy thế nào là hai đờng
thẳng vuông góc?
-Đọc đầu bài ?2.
+Vẽ theo GV, ghi tóm tắt
đầu bài.
+Dùng tính chất hai góc đối
đỉnh và hai góc kề bù.
-1 HS trình bày lời giải.
-HS khác sửa chữa bổ xung

nếu cần.
-HS trả lời theo định nghĩa
SGK.
-Có thể nói theo các cách
khác nhau nh SGK.
b)Suy luận: ?2.
Cho: xx

yy = {O}
. xÔy = Ô
1
= 90
o
.
Tìm: Ô
2
= Ô
3
= Ô
4
= 90
o
Vì sao?
y

2 1
x x

3 4
y

Ô
3
= Ô
1
= 90
o
(đối đỉnh)
Ô
2
= Ô
4
= 180
o
- Ô
1
= 90
o

2
, Ô
4
cùng kề bù với Ô
1
)
c)Định nghĩa: SGK
Kí hiệu: xx

yy
Hoạt động 3: vẽ hai đờng thẳng vuông góc
-Hỏi:

+Muốn vẽ hai đờng thẳng
vuông góc ta làm thế nào?
+Còn có thể vẽ cách nào nữa
-Yêu cầu làm ?3. Vẽ phác 2
đờng thẳng a

á.
-Cho HS làm ?4.
-Cho đọc đầu bài và nhận xét
vị trí tơng đối giữa điểm O và
đờng thẳng a.
-Theo dõi và hớng dẫn các HS
vẽ hình.
-Hỏi: Qua bài ta thấy có thể
có mấy đờng thẳng a đi qua
O và vuông góc với a
-Nêu thừa nhận tính chất:
SGK
-Yêu cầu trả lời BT 11/86
SGK.
-Có thể nêu cách vẽ nh BT
9/83 SGK.
-Có thể vẽ phác trực tiếp hai
đờng thẳng vuông góc.
-1 HS lên bảng làm ?3 vẽ
phác hai đờng thẳng a

a.
-Các HS khác làm vào vở.
-HS làm ?4.

-Đọc đầu bài.
-NX: Có thể điểm O a, có
thể O a.
-Hoạt động:
+Quan sát hình 5, hình 6.
+Vẽ theo SGK.
-Nhận thấy chỉ vẽ đợc 1 đ-
ờng thẳng a

với đờng
thẳng a.
-Đọc tính chất SGK.
-đại diện HS trả lời BT 11/86
SGK.
-Chữa vào vở BT in.
2.Vẽ hai đ ờng thẳng vuông
góc:

vẽ phác a

a
a
a
?4:
a .O
a
.
O
BT 11/86 SGK:
a) cắt nhau và trong các

góc tạo thành có một góc
vuông.
b)a

a
c) có một và chỉ một
?3
/>Hoạt động 4: Đờng trung trực của đoạn thẳng
-Yêu cầu vẽ một đoạn thẳng
AB. Vẽ trung điểm I của AB.
Qua I vẽ đờng thẳng xy
vuông góc với AB.
-Gọi 1 HS lên bảng vẽ đoạn
AB và trung điểm I của AB,
1HS khác vẽ đờng thẳng xy
vuông góc với AB tại I.
-Giới thiệu : xy gọi là đờng
trung trực của đoạn AB.
-Hỏi: Vậy thế nào là đờng
trung trực của một đoạn
thẳng?
-Lu ý: đờng trung trực là đ-
ờng thẳng, điều kiện vuông
góc và qua trung điểm.
-Giới thiệu điểm đối xứng
-Hỏi:
+Muốn vẽ đờng trung trực
của một đoạn thẳng ta vẽ thế
nào?
+Còn có cách thực hành nào

khác?
-HS 1 lên bảng vẽ đoạn AB
và trung điểm I của AB.
-HS 2 lên bảng vẽ đờng
thẳng xy vuông góc với AB
tại I.
-HS cả lớp vẽ vào vở.
-Định nghĩa đờng trung trực
nh SGK.
-Trả lời:
+Xác định trung điểm của
đoạn thẳng bằng thớc, qua
trung điểm vẽ đờng thẳng
vuông góc với đoạn thẳng.
+Có thể gập hình để 2 đầu
đoạn thẳng trùng nhau, nếp
gấp chính là đờng trung trực
3.Đ ờng trung trực của một
đoạn thẳng:
a)NX: x
A I B

y
I nằm giữa A vàB
IA = IB
đờng thẳng xy

đoạn AB
tại I xy là đờng trung trực
của đoạn AB.

b)Định nghĩa: SGK
-A và B đối xứng qua xy.
Hoạt động 5: củng cố
-Hãy định nghĩa hai đờng thẳng vuông góc?
Lấy ví dụ thực tế về hai đờngthẳng vuông
góc.
-Yêu cầu trả lời BT 6 (12/86 SGK) và vẽ hình
trong vở BT in.
-Yêu cầu làm BT 7 (14/86 SGK) trong vở bài
tập in.
-Nêu định nghĩa SGK.
VD: hai mép bảng kề nhau, các góc của bờ
tờng
-BT 12/86 SGK
a)đúng
b)sai
Hoạt động 6: Hớng dẫn về nhà
- Học thuộc định nghĩa hai đờng thẳng vuông góc, đờng trung trực của một đoạn thẳng.
- Biết vẽ hai đờng thẳng vuông góc, vẽ đờng trung trực của một đoạn thẳng.
- BTVN: 13, 14, 15, 16/ 86, 87 SGK; 10, 11/75 SBT.
Ngày dạy: 28/08/2010
/>Tiết 4: luyện tập
I.Mục tiêu:
- Giải thích đợc thế nào là hai đờng thẳng vuông góc với nhau.
- Biết vẽ đờng thẳng đi qua một điểm cho trớc và vuông góc với một đờng thẳng cho trớc.
- Biết vẽ đờng trung trực của một đoạn thẳng.
- Sử dụng thành thạo êke, thớc thẳng.
- Bớc đầu tập suy luận và biết cách trình bày một bài tập.
II.Chuẩn bị:
- GV: Thớc thẳng, thớc đo góc, êke, bảng phụ.

- HS: Thớc thẳng, thớc đo góc.
III. tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bàI cũ
Hoạt động của giáo viên
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài theo câu hỏi
trên bảng phụ.
-Câu 1:
+Thế nào là hai đờng thẳng vuông góc?
+Cho đờng thẳng xx và điểm O xx,
hãy vẽ đờng thẳng yy đi qua O và vuông
góc với xx.
-Câu 2:
+Thế nào là đờng trung trực của đoạn
thẳng?
+Cho đoạn thẳng AB = 40cm. Hãy vẽ đ-
ờng trung trực của đoạn AB.
-Yêu cầu HS cả lớp theo dõi, nhận xét và
đánh giá bài làm của các bạn.
-GV uốn nắn các thao tác vẽ hình, nhận
xét và cho điểm.
Hoạt động của học sinh
-2 HS lên bảng.
-HS 1:
+Phát biểu định nghĩa hai đờng thẳng
vuông góc.
+Vẽ hình, ghi ký hiệu theo yêu cầu của
đầu bài. y
x 0 x

y

- Dùng thớc vẽ đờng thẳng xx.
- Xác định điểm O xx.
- Dùng êke vẽ đờng thẳng yy

xx.
-HS 2:
+Phát biểu định nghĩa đờng trung trực
của đoạn thẳng.
+Vẽ hình, ghi các bớc suy luận.
I
A 20cm 20cm B

- Vẽ đoạn AB = 40cm.
- Xác định điểm O sao cho AO = 20cm
- Dùng êke vẽ đờng thẳng qua O và
vuông góc với AB.
Hoạt động 2: Luyện tập
/>HĐ của Giáo viên
-Yêu cầu đọc đề bài 18/87.
Tập vẽ hình theo cách diễn
đạt bằng lời.
-GV viết tóm tắt các yêu cầu
vẽ hình lên bảng.
-Gọi một HS lên bảng vẽ hình
nói rõ các bớc và dụng cụ vẽ
hình.
-Yêu cầu HS cả lớp vẽ theo
các bớc.
-Theo dõi cả lớp làm và hớng
dẫn HS thao tác cho đúng.

-Yêu cầu HS làm bài 19/ 87
SGK để phát hiện ra nhiều
cách vẽ khác nhau.
HĐ của Học sinh
-1 HS đọc đầu bài.
-1 HS lên bảng và HS cả lớp
vẽ hình theo các bớc:
+Dùng thớc đo góc vẽ góc
xÔy = 45
o
.
+Lấy điểm A bất kỳ trong góc
xÔy.
+Dùng êke vẽ đờng thẳng d
1
qua A

Ox.
+Dùng êke vẽ đờng thẳng d
2
qua A

Oy.
-HS làm BT 19/87 SGK.
Ghi bảng
1.BT 8 (18/87 SGK) vở BT:
+ Vẽ góc xÔy = 45
o
.
+Lấy A bất kỳ trong xÔy.

+Qua A vẽ đờng thẳng d
1

tia Ox tại B.
+Qua A vẽ đờng thẳng d
2

tia Oy tại C.
d
1
x
d
2
B
A
45
o
O C y
2.BT 19/87 SGK: hình 11 SGK
-Trình tự 1:
+Vẽ d
1
tuỳ ý.
+Vẽ d
2
cắt d
1
tại O tạo với d
1
góc 60

o
.
+Lấy A tuỳ ý trong d
1
Ôd
2
.
+Vẽ AB

d
1
tại B (B d
1
).
+Vẽ BC

d
2
tại C (C d
2
).
-Trình tự 2:
+Vẽ hai đờng thẳng d
1
, d
2
cắt nhau tại O, tạo thành góc 60
o
.
+Lấy B tuỳ ý tia Od

1
.
+Vẽ đoạn thẳng BC

Od
2
, điểm C Od
2
.
+Vẽ đoạn BA

tia Od
1
điểm A nằm trong góc d
1
Ôd
2
.
-Trình tự 3:
+Vẽ đờng thẳng d
1
, d
2
cắt nhau tại O tạo thành góc 60o.
+Lấy C tuỳ ý trên tia Od
2
.
+Vẽ đờng thẳng vuông góc với tia Od
2
tại C cắt Od

1
tại B.
+Vẽ đoạn BA vuông góc với tia Od
1
điểm A nằm trong góc d
1
Ôd
2
.
-Yêu cầu đọc BT 20/87 SGK.
-Hỏi: Hãy cho biết vị trí của 3
điểm A, B, C có thể xảy ra?
-Yêu cầu 2 HS lên bảng vẽ
hình trong 2 trờng hợp.
-Đại diện HS đọc BT 20/87
SGK.
-Trả lời: Vị trí 3 điểm A, B, C
có thể xảy ra là:
+Ba điểm A, B, C thẳng hàng.
+Ba điểm A, B, C không thẳng
hàng.
-HS 1vẽ trờng hợp 1.
-HS 2 vẽ trờng hợp 2.
-Các HS khác vẽ vào vở BT.
3.BT 9 (20/87 SGK):
-Vẽ AB = 2cm, BC = 3cm.
-Vẽ đờng trung trực của
mỗi đoạn.
Giải
a)Ba điểm A, B, C thẳng

hàng:
d
1
d
2
.
| |
.
|| ||
.
A I
1
B I
2
C
b)Ba điểm A, B, C không
thẳng hàng:
/>-Sau khi HS vẽ xong Gv hỏi
thêm: Trong hai hình vẽ trên
em có nhận xét gì về vị trí của
đờng thẳng d
1
và d
2
trong 2 tr-
ờng hợp ?
-Trả lời:
+Trờng hợp 3 điểm thẳng
hàng: d
1

và d
2
song song.
+Trờng hợp 3 điểm không
thẳng hàng: d
1
và d
2
cắt nhau
tại một điểm.
A
C

I1 I2
B
d1 d2
Hoạt động 3: Củng cố
-Hỏi:
+Định nghĩa hai đờng thẳng vuông góc với
nhau.
+Phát biểu tính chất đờng thẳng đi qua 1
điểm và vuông góc với đờng thẳng đi trớc.
-Treo bảng phụ BT trắc nghiệm:
Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào
sai?
a)Đờng thẳng đi qua trung điểm của đoạn AB
là trung trực của đoạn AB.
b)Đờng thẳng vuông góc với đoạn AB là
trung trực của đoạn AB.
c)Đờng thẳng đi qua trung đIểm của đoạn AB

và vuông góc với AB là trung trực của đoạn
AB
-Trả lời câu hỏi của GV theo SGK.
-BT trắc nghiệm:
Câu a sai.
Câu b sai.
Câu c đúng.
Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà
-Học lại các bài tập đã chữa.
-BTVN: 10,11,12,13,14,15/75 SBT.
-Đọc trớc bài: Các góc tạo bởi một đờng thẳng cắt hai đờng thẳng.
____________________________________________
Tiết 5: Đ3. Các góc tạo bởi
/>một đ ờng thẳng cắt hai đ ờng thẳng
Ngày dạy: Từ 24/9/2009
A.Mục tiêu:
-Kiến thức cơ bản: Hiểu đợc tính chất: Nếu cho hai đờng thẳng và một cắt tuyến. Nếu có một
cặp góc so le trong bằng nhau thì:
+Hai góc so le trong còn lại bằng nhau.
+Hai góc đồng vị bằng nhau.
+Hai góc trong cùng phía bù nhau.
-Kỹ năng cơ bản:
+Nhận biết cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía.
-T duy, thái độ : Bớc đầu tập suy luận, cẩn thận khi vẽ hình.
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-GV: Thớc thẳng, thớc đo góc, bảng phụ, bảng nhóm.
-HS: Thớc thẳng, bảng nhóm, bút viết bảng.
C.Tổ chức các hoạt động dạy học:
I.Hoạt động 1: Nhận biết Góc so le trong, góc đồng vị
HĐ của Giáo viên

-Yêu cầu 1 HS lên bảng
+Vẽ hai đờng thẳng phân
biệt a và b.
+Vẽ đờng thẳng c cắt đờng
thẳng a và b lần lợt tại A và
B.
-Hỏi: Hãy cho biết có bao
nhiêu góc đỉnh A, bao nhiêu
góc đỉnh B?
-GV đánh số các góc nh
hình vẽ.
-Giới thiệu hai cặp góc so le
trong Â
1
và B
3
; Â
4
và B
2
.
-Giới thiệu các cặp góc
đồng vị.
-Giải thích rõ hơn thuật ngữ:
góc so le trong, đồng vị.
A, b tạo thành giải trong
-Giới thiệu đờng thẳng c gọi
là cắt tuyến.
-Yêu cầu cả lớp làm ?1/88.
-Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình

và viết tên các cặp góc so le
trong, cặp góc đồng vị.
-Yêu cầu mở vở BT in trang
95 làm bài 12 (21/89 SGK)
HĐ của Học sinh
-1 HS lên bảng vẽ theo yêu
cầu, các HS khác vẽ vào vở.
-Trả lời: Có 4 góc đỉnh A, 4
góc đỉnh B.
-Lắng nghe và ghi chép theo
GV.
-Cả lớp làm ?1, một HS lên
bảng làm.
-Cả lớp làm bài 12/95 vở BT
( 21/89 SGK
-1 HS đọc kết quả điền chỗ
trống.
Ghi bảng
1.Góc so le trong, góc đồng
vị: c
A
3 2
4 1 a
3 2 b

4 1
B
a)Cặp góc so le trong:
Â
1

và B
3
; Â
4
và B
2
.
b)Cặp góc đồng vị:
Â
1
và B
1
; Â
2
và B
2
; Â
3
và B
3
;
Â
4
và B
4
.
?1:
BT 21/89 SGK:
R


P N O

T
a)so le trong. I
b)đồng vị.
c)đồng vị.
d)so le trong.
II.Hoạt động 2: Tìm quan hệ giữa các góc tạo bởi
hai đ ờng thẳng và một cắt tuyến
-Yêu cầu vẽ theo GV đờng
thẳng c cắt hai đờng thẳng a
và b sao cho 1cặp góc so le
-Vẽ theo GV.
2.Tính chất:
a)Đo góc: c
3 2 a
/>trong bằng nhau:
Â
4
= B
2
= 45
o
.
-Yêu cầu đo các góc còn lại,
sặp xếp các góc bằng nhau
thành từng cặp.
-Hỏi trong các cặp góc bằng
nhau cặp nào so le trong,
cặp nào đồng vị?

-Tiến hành đo các góc còn
lại.
-Sắp xếp các cặp góc bằng
nhau theo vị trí so le trong,
đồng vị.
4 1
A
3 2 b
4 1
B
Cho: Â
4
= B
2
= 45
o
.
Đo: Â
2
= B
4
= 45
o
.
Â
1
= Â
3
= B
1

= B
3
= 135
o
.
III.Hoạt động 3: Tập suy luận
-Ta có thể bằng suy luận
cũng tính đợc các góc còn
lại Â
1
, B
3
. Â
2
, B
4
.
-Viết tóm tắt nội dung cần
suy luận.
-Yêu cầu hoạt động nhóm
làm ?2.
-Hỏi: Biết Â
4
= B
2
= 45
o
. có
thể suy ra Â
1

= ?; B
3
= ?Vì
sao?
-Vậy nếu đờng thẳng c cắt
hai đờng thẳng a, b và trong
các góc tạo thành có một
cặp góc so le trong bằng
nhau thì cặp góc so le còn
lại và các cặp góc đồng vị
nh thế nào?
-GV nhắc lại tính chất nh
SGK.
-Viết tóm tắt theo GV.
-Viết tóm tắt nội dung phải
suy luận theo GV.
-Hoạt động nhóm làm ?2.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Trả lời:
+Cặp góc so le trong còn lại
bằng nhau.
+Hai góc đồng vị bằng
nhau.
-HS nhắc lại tính chất SGK.
b)Suy luận: ?2.
Tìm:
a)Â
1
=?; B
3

= ? so sánh
b)Â
2
= ? So sánh Â
2
và B
2
.
c)Viết tên ba cặp góc đồng
vị còn lại với số đo của
chúng.
Giải
a)Â
1
= 180
o
45
o
= 135
o
.
B
3
= 180
o
45
o
= 135
o
.

Vì Â
1
kề bù với Â
4
, B
3
kề bù
với B
2
.
b)Â
2
= Â
4
= 45
o
(đối đỉnh).
Â
2
= B
2
= 45
o
.
c)Cặp góc đòng vị còn lại:
c)Tính chất: SGK
IV.Hoạt động 4: Củng cố
-Đa BT 22/89 lên bảng phụ.
-Yêu cầu HS lên bảng điền tiếp số đo ứng
với các góc còn lại.

+Hãy đọc tên các cặp góc so le trong, các
cặp góc đồng vị.
-BT 22/89 SGK: 3 2
4 1
40
o
A
3 2
4 1
B

-Em có nhận xét gì về tổng hai góc trong
cùng phía ở hình vẽ trên.
-Vậy nếu một đờng thẳng cắt hai đờng
thẳng và trong các góc tạo thành có một cặp
góc so le trong bằng nhau thì tổng hai góc
trong cùng phía bằng bao nhiêu?
-Yêu cầu phát biểu tổng hợp lại tính chất đã
học và nhận xét trên.
-Các cặp góc trong còn lại
Â
1
= B
3
= 180
o
40
o
= 140
o

.
-Các cặp góc trong cung phía:
Â
1
+ B
2
= 180
o
.
Â
4
+ B
3
= 180
o
.
-Phát biểu tổng hợp :
V.Hoạt động 5: H ớng dẫn về nhà
/>+BTVN: 23/89 SGK ;16, 17, 18, 19, 20/ 75,76,77 SBT.
+Đọc trớc bài hai đờng thẳng song song.
+Ôn lại định nghĩa hai đờng thẳng song song và các vị trí của hai đờng thẳng
(lớp 6).
Tiết 6: Đ4. Hai đ ờng thẳng song song
Ngày dạy: Từ 26/9/2009
A.Mục tiêu:
-Kiến thức cơ bản:
+Ôn lại thế nào là hai đờng thẳng song song (lớp 6).
+Công nhận dấu hiệu nhận biết hai đờng thẳng song song: Nếu một đờng thẳng cắt hai đ-
ờng thẳng a, b sao cho có một cặp góc so le trong bằng nhau thì a // b.
-Kỹ năng cơ bản:

+Biết vẽ đờng thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đờng thẳng cho trớc và song song với
đờng thẳng ấy.
+Sử dụng thành thạo êke và thớc thẳng hoặc chỉ riêng êke để vẽ hai đờng thẳng song song.
-T duy, thái độ : Bớc đầu tập suy luận, cẩn thận khi vẽ hình.
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-GV: Thớc thẳng, êke (2 loai: nửa tam giác đều và tam giác vuông cân), bảng phụ.
-HS: Thớc thẳng, êke, bảng nhóm, bút viết bảng.
C.Tổ chức các hoạt động dạy học:
/> I.Hoạt động 1: kiểm tra
Hoạt động của giáo viên
-Câu 1:
+Nêu tính chất các góc tạo bởi một đờng
thẳng cắt hai đờng thẳng?
+Cho hình vẽ:
Yêu cầu điền tiếp vào hình số đo các góc
còn lại.
-Câu 2:
+Hãy nêu vị trí tơng đối của hai đờng thẳng
phân biệt.
+Thế nào là hai đờng thẳng song song?
ĐVĐ:
ở lớp 6 đẵ biết thế nào là hai đờng thẳng
song song. Để nhận biết hai đờng thẳng có
song song hay không ? Cách vẽ hai đờng
thẳng song song nh thế nào ? Đó là nội
dung của bài học hôm nay.
Hoạt động của học sinh
-HS 1:
+Nêu tính chất nh SGK trang 89.
+Điền tiếp số đo các góc:



A
115
o
115
o
B
HS 2:
+Hai đờng thẳng phân biệt có thể cắt nhau
hoặc song song.
+Hai đờng thẳng song song là hai đờng
thẳng không có điểm chung.
II.Hoạt động 2: Nhắc lạI kiến thức lớp 6
-Yêu cầu nhắc lại liến thức
lớp 6 trang 90 SGK.
-Hỏi: Cho đờng thẳng a và
đờng thẳng b muốn biết đ-
ờng thẳng a có song song
với đờng thẳng b không ta
làm thế nào?
-Với cách cách làm các em
vừa nếu chỉ giúp ta nhận xét
trực quan và không thể dùng
thớc kéo dài vô tận đờng
thẳng đợc. Chúng ta phải
dựa trên dấu hiệu nhận biết
hai đờng thẳng song song.
-Nhắc lại kiến thức về đờng
thẳng // nh SGK trang 90.

-Có thể trả lời:
+Có thể ớc lợng bằng mắt
nếu đờng thẳng a và b
không cắt nhau thì a // b.
+Có thể dùng thớc thẳng
kéo dài mãi hai đờng thẳng
nếu chúng không cắt nhau
thì a // b.
1.Nhắc lại kiến thức lớp 6:
a
b
Song song
a
O
b
Cắt nhau
III.Hoạt động 3: Tập Dấu hiệu nhận biết
hai đ ờng thẳng song song
-Yêu cầu cả lớp làm ?1 SGK -HS ớc lợng bằng mắt và trả 2.Dấu hiệu nhận biết hai đ -
/>-Trong hình 17 đờng thẳng
nào song song với nhau ?
-Em có nhận xét gì về vị trí
và số đo của các góc cho tr-
ớc ở hình (a, b ,c).
-Qua bài toán trên ta nhận
thấy nếu một đờng thẳng cắt
hai đờng thẳng khác tạo
thành một cặp góc so le
trong bằng nhau hoặc một
cặp góc đồng vị bằng nhau

thì hai đờng thẳng đó song
song với nhau. Chúng ta
thừa nhận tính chất đó.
-Yêu cầu HS nhắc lại tính
chất thừa nhận.
-Đa ra kí hiệu a // b
-Em hãy tìm các cách khác
diễn đạt hai đờng thẳng a và
b song song?
-Vậy hãy dựa vào dấu hiệu
nhận biết hai đờng thẳng
song song, hãy kiểm tra
xem a và b có song song ?
lời.
-Nhận xét:
+Hình a: Cặp góc cho trớc
là so le trong có số đo bằng
nhau đều bằng 45
o
.
+Hình b: Cặp góc cho trớc
là so le trong có số đo
không bằng nhau.
+Hình c: Cặp góc cho trớc
là đồng vị có số đo bằng
nhau đều bằng 60
o
.
-Nhắc lại dấu hiệu nhận biết
hai đờng thẳng song song.

-Nêu các cách diễn đạt khác
nhau về hai đờng thẳng song
song.
-Lên bảng kiểm tra bằng
cách vẽ 1 cắt tuyến c bất kỳ,
đo cặp góc so le trong hoặc
cặp góc đồng vị.
ờng thẳng song song:
a)?1: Ước lợng bằng mắt
hình 17:
-Đờng thẳng a song song với
b.
-Đờng thẳng m song song
với n.
-Đờng thẳng d không song
song với đờng thẳng e.
b)Tính chất (dấu hiệu nhận
biết): SGK
Ký hiệu: a // b
c
a
A
b B
IV.Hoạt động 4: Vẽ hai đ ờng thẳng song song
-Đa ?2 và hai cách vẽ hình
18, 19 SGK lên màn hình.
-Yêu cầu HS thảo luận
nhóm để nêu đợc cách vẽ
của bài ?2 trang 90.
-Yêu cầu các nhóm trình

bày trình tự vẽ bằng lời vào
bảng nhóm.
-Yêu cầu đại diện các nhóm
lên bảng vẽ lại hình nh trình
tự của nhóm.
-Cho HS cả lớp thảo luận
thống nhất hai cách vẽ.
-Lu ý HS là có 2 loại êke:
Loại nửa tam giác đều (hai
góc nhọn 60
o
và 30
o
), loại
tam giác vuông cân có hai
góc nhọn 45
o
).
-Cho tự vẽ vào vở.
-Giới thiệu hai đoạn thẳng
song song, hai tia song song
-Hoạt động nhóm nêu các b-
ớc vẽ hình theo ?2 và các
hình 18, 19 vào bảng nhóm.
-Đại diện các nhóm lên vẽ
hình theo trình tự của nhóm
mình.
-HS cả lớp thống nhất 2
cách vẽ.
-HS cả lớp tự vẽ vào vở theo

trình tự đã thống nhất.
3.Vẽ hai đ ờng thẳng song
song:
. A
a
Vẽ đờng thẳng a qua A và
b // a.
-Cách vẽ:
+Dùng góc nhọn 60
o
hoặc
45
o
của êke vẽ đờng thẳng c
tạo với a một góc 60
o
hoặc
45
o
.
+ Dùng góc nhọn 60
o
hoặc
45
o
của êke vẽ đờng thẳng b
tạo với c một góc 60
o
hoặc
45

o
ở vị trí so le trong hoặc
đồng vị với góc thứ nhất.
-Chú ý: Nếu có hai đờng
thẳng // thì mỗi đoạn, mỗi
tia của đờng thẳng này cũng
// với nỗi đoạn, mỗi tia của
đờng thẳng kia.
V. Hoạt động 5: Củng cố
/>-Yêu cầu HS cả lớp làm bài 24/91 SGK.
-GV treo bảng phụ ghi nội dung bài 24/91.
-Treo bảng phụ ghi BT trắc nghiệm.
Chọn câu nói đúng:
a)Hai đoạn thẳng song song là hai đoạn
thẳng không có điểm chung.
b) Hai đoạn thẳng song song là hai đoạn
thẳng nằm trên hai đờng thẳng song song.
-BT 24/90 SGK:
Điền vào chỗ trống:
a) a // b.
b) song song.
-BT trắc nghiệm:
Câu b đúng.

VI.Hoạt động 6: H ớng dẫn về nhà
+Học thuộc dấu hiệu nhận biết hai đờng thẳng song song.
+BTVN: 25, 26/91 SGK ;21, 23, 24/77, 78 SBT.
Tiết 7: Luyện tập
Ngày dạy: Từ 1/10/2009
A.Mục tiêu:

+Thuộc và nắm chắc dấu hiệu nhận biết hai đờng thẳng song song.
+Biết vẽ thành thạo đờng thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đờng thẳng cho trớc và song
song với đờng thẳng đó.
+Sử dụng thành thạo êke, thớc thẳng hoặc chỉ riêng êke để vẽ hai đờng thẳng song song.
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-GV: Thớc thẳng, thớc đo góc, êke, bảng phụ (hoặc giấy trong, máy chiếu).
-HS: Thớc thẳng, thớc đo góc, giấy trong, bảng nhóm, bút viết bảng, vở BT in.
C.Tổ chức các hoạt động dạy học:
I.Hoạt động 1: Kiểm tra bàI cũ
/>Hoạt động của giáo viên
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài theo câu hỏi
trên bảng phụ.
-Câu 1:
+Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai dờng
thẳng song song?
+Điền vào chỗ trống ( ):
a)Hai đờng thẳng a, b song song với nhau
đợc ký hiệu là
b)Đờng thẳng c cắt hai đờng thẳng a, b và
trong các góc tạo thành có một
cặp ..bằng nhau thì .
-Câu 2:
+Cho hai điểm A và B. Hãy vẽ một đờng
thẳng a đi qua A và đờng thẳng b đi qua B
sao cho b song song với a.
A
.

.
B

+Yêu cầu nêu rõ các bớc vẽ.
-Yêu cầu nhận xét đánh giá bài làm của hai
bạn.
Hoạt động của học sinh
-2 HS lên bảng.
-HS 1:
+Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đờng
thẳng song song.
+Điền vào chỗ trống:
a) a//b
b) góc so le trong hoặc góc đồng vị
a và b song song với nhau.
-HS 2:
+Vẽ hình theo yêu cầu:
A
45
o
45
o
B
+Các bớc vẽ:
*Vẽ đờng thẳng AB.
*Vẽ đờng thẳng a đi qua A sao cho một
trong bốn góc đỉnh A = một góc của êke.
*Vẽ đờng thẳng b đi qua B sao cho b và a
có hai góc đồng vị hoặc so le trong bằng
nhau.
II.Hoạt động 2: Luyện tập
/>HĐ của Giáo viên
-Yêu cầu đọc đề bài 26/91.

Tập vẽ hình theo cách diễn
đạt bằng lời.
-GV viết tóm tắt các yêu
cầu vẽ hình lên bảng.
-Gọi một HS lên bảng vẽ
hình nói rõ các bớc và dụng
cụ vẽ hình.
-Yêu cầu HS cả lớp vẽ theo
các bớc.
-Theo dõi cả lớp làm và h-
ớng dẫn HS thao tác cho
đúng.
-Yêu cầu trả lời câu hỏi
-Yêu cầu đọc BT 27/91SGK
-GV vẽ ABC lên bảng.
-Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ.
-Yêu cầu 2 HS lên vẽ theo
cách khác.
-Cho nhận xét đánh giá.
-Cho điểm động viên.
-Yêu cầu đọc BT 28/91SGK
Vẽ hai đờng thẳng xx và
yy sao cho xx // yy.
-Yêu cầu làm BT 28 vào
bảng nhóm và nêu rõ cách
vẽ.
-Yêu cầu đại diện các nhóm
lên trình bày cách vẽ của
nhóm mình.
-Cho nhận xét đánh giá.

-Cho điểm động viên.
HĐ của Học sinh
-1 HS đọc đầu bài 26/91.
-1 HS lên bảng và HS cả lớp
vẽ hình theo các bớc:
+Vẽ đờng thẳng AB.
+Dùng thớc thẳng, thớc đo
góc vẽ góc xÂB = 120
o
.
+Vẽ góc yBA so le trong với
góc xAB, số đo = 120
o
.
-Đại diện HS lớp trả lời câu
hỏi.
-1 HS đọc BT 27/91.
Cho ABC. Vẽ đờng thẳng
AD//BC và đoạn AD = BC
-1 HS lên bảng vẽ theo yêu
cầu.
-2 HS lên vẽ theo cách khác.
-HS cả lớp nhận xét đánh
giá A D x
B C
-Hoạt động nhóm làm BT
28/91 vào bảng nhóm.
-Nhóm nào xong trớc mang
treo trên bảng chính.
-Đại diện các nhóm lên

trình bày cách vẽ của nhóm
mình.
-HS cả lớp tham gia đánh
giá nhận xét.
Ghi bảng
1.BT 26/91 SGK:
+ Vẽ cặp góc so le trong
xAB, yBA số đo = 120
o
.
+Đờng thẳng Ax, By có
song song? Vì sao?
A x
120
o
Y 120
o
B
Ax // By vì đờng thẳng AB
cắt Ax và By tạo thành cặp
góc so le trong bằng nhau.
2.Bài 18 (27/91SGK):
Cách 1:
A D x
B // C
(Có hai điểm D và D thoả
mãn AD = AD = BC)
Cách 2:
D A x
B \\ C

3.Bài 19 (28/91 SGK):
-Cách 1:
+Vẽ đờng thẳng xx.
+trên xx lấy 1 điểm A bkì.
+Dùng êke vẽ qua A đờng
thẳng c tạo với Ax góc 60
o
.
+Trên c lấy B bất kỳ A.
+Dùng êke vẽ góc yBA = ở
vị trí so le trong với góc
xAB.
+Vẽ tia đối By của By đợc
yy // xx.
-Cách 2: Vẽ hai ggóc đồng
vi bằng nhau.
-Cách 3: Nh phần kiểm tra.
-Yêu cầu đọc BT 29/92
SGK.
-Hỏi: Đầu bài cho gì và yêu
cầu gì?
-Đại diện HS đọc BT 29/92
SGK.
-Trả lời: Bài toán cho góc
nhọn xOy và 1 điểm o bất
kỳ. Yêu cầu vẽ góc nhọn
4.BT 29/92 SGK:
HS 1 y
O


/>-Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ
xÔy và điểm O.
-Yêu cầu HS 2 vẽ tiếp Ox//
ox, Oy // Oy.
-Yêu cầu HS dùng thớc đo
góc, đo và so sánh hai góc
vừa vẽ.
-Nói thêm: Có thể nhận thấy
nếu hai góc cùng nhọn có
từng cặp góc tơng ứng song
song thì bằng nhau.
-Hỏi: Còn có khả năng nào
về hình vẽ nừa không?
xOý sao cho Ox// ox,
Oy// Oy và so sánh xOy
với xOy.
-HS 1 vẽ xÔy và điểm O.
-HS 2 vẽ tiếp Ox// ox,
Oy // Oy.
-Các HS khác vẽ vào vở BT.
-Trả lời:
xÔy = xÔy
-Trả lời: Còn.
-Đại diện HS lên bảng vẽ
hình.
O.
x
y
O y
O x

x
Nhận xét:
xÔy = xÔy
x
x

O O
y
y

III.Hoạt động 3: H ớng dẫn về nhà
-Học lại các bài tập đã chữa.
-BTVN: 30/92 SGK;24, 25, 26/78 SBT.
Tiết 8: Đ5. Tiên đề Ơclít về
đ ờng thẳng song song
Ngày dạy: Từ 3/10/2009
A.Mục tiêu:
-Kiến thức cơ bản:
+Hiểu đợc nội dung tiên đề Ơclít là công nhận tính duy nhất của đờng thẳng b đi qua M
(M a) sao cho b // a.
+Hiểu rằng nhờ có tiên đề Ơclít mới suy ra đợc tính chất của hai đờng thẳng song song:
Nếu một đờng thẳng cắt hai đờng thẳng song song thì hai góc so le trong bằng nhau, hai
góc đồng vị bằng nhau, hai góc trong cùng phía bù nhau
/>-Kỹ năng cơ bản:
+Cho hai đờng thẳng song song và một cắt tuyến. Cho biết số đo của một góc, biết cách
tính số đo các góc còn lại.
-T duy, thái độ : Bớc đầu tập suy luận, cẩn thận khi vẽ hình.
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-GV: Thớc thẳng, êke, thớc đo góc, bảng phụ.
-HS: Thớc thẳng, êke, thớc đo góc.

C.Tổ chức các hoạt động dạy học:
I.Hoạt động 1: kiểm tra
Hoạt động của giáo viên
-Đa đề bài lên bảng phụ .
-Yêu cầu HS cả lớp làm nháp BT sau:
Bài toán: Cho điểm M không thuộc đờng
thẳng a. Vẽ đờng thẳng b đi qua M và b // a.
-Yêu cầu một HS lên bảng làm.
-Yêu cầu HS 2 thực hiện vẽ lại trên hình vẽ
cũ của HS 1 bằng cách khác và nhận xét.
-Cho điểm 2 HS vẽ hình.
-ĐVĐ: Để vẽ đờng thẳng b đi qua điểm M
và b // a ta có nhiểu cách vẽ . Nhng liệu có
thể vẽ đợc bao nhiêu đờng thẳng qua M và
song song với đờng thẳng a.
-Bằng kinh nghiệm thực tế ngời ta thấy qua
M ngoài đờng thẳng a, chỉ có duy nhất một
đờng thẳng // với đờng thẳng a mà thôi.
Điều thừa nhận ấy mang tên tiên đề Ơclít.
-Cho ghi đầu bài.
Hoạt động của học sinh
-HS 1 lên bảng vẽ hình theo đúng trình tự
đã học

b

M

a 60
o

60
o

HS 2:
+Vẽ lại đờng thẳng b // a.
+NX: Đờng thẳng b em vẽ trùng với đờng
thẳng bạn đã vẽ.
-HS suy nghĩ và có thể trao đổi với bạn bên
cạnh.
-Ghi đầu bài.
II.Hoạt động 2: Tiên đề Ơclít
-Thông báo nội dung tiên đề
Ơclít SGK trang 92.
-Cho đọc mục có thể em
cha biết giới thiệu về nhà
toán học lỗi lạc Ơclít.
-Hỏi:Với hai đờng thẳng
song song a và b có những
tính chất gì?
-Nhắc lại nội dung tiên đề
Ơclít.
-1 HS đọc to mục có thể
em cha biết
1.Tiên đề Ơclít:
a M
|
b
M a ; b qua M và b // a là duy
nhất
III.Hoạt động 3: Tính chất của hai đ ờng thẳng song song

-Yêu cầu cả lớp làm ? SGK.
-Gọi lần lợt từng HS lên làm
-HS cả lớp làm vào vở ?
-HS 1: Làm câu a vẽ hai đ-
ờng thẳng a, b sao cho
2.Tính chất của hai đ ờng
thẳng song song:
*?:
/>từng câu a, b, c, d.
-Hỏi: Qua bài toán trên em
có nhận xét gì?
-Yêu cầu HS kiểm tra xem
hai góc trong cùng phía có
quan hệ thế nào với nhau?
-Ba nhân xét trên chính là
tính chất của hai đờng thẳng
song song.
-Đa bảng phụ ghi tính chất
lên.
-Hỏi tính chất này cho biết
gì và suy ra điều gì?
-Yêu cầu làm BT 30/79 SBT
theo kiểu lý luận theo gợi ý
a // b.
-HS 2: Làm câu b và c
Nhận xét: Hai góc so le
trong bằng nhau.
-HS 3: làm câu d.
Nhận xét: Hai góc đồng vị
bằng nhau.

-HS phát biểu kết luận nh
SGK trang 93.
-HS dùng thớc đo góc kiểm
tra hoặc suy luận từ 1 cặp
góc so le trong bằng nhau và
mộtcặp góc kề bù
Nhận xet: Hai góc trong
cùng phía có tổng số đo
bằng 180
o
(hay bù nhau)
-Trả lời: Biết 1 đờng thẳng
cắt hai đờng thẳng //
-Làm BT 30/79 SBT.
a)Vẽ a // b.
b)Vẽ c cắt a tai A, cắt b tại
B.
c)Đo cặp góc so le trong:
Bằng nhau.
d)Đo cặp góc đồng vị: Bằng
nhau.
*Tính chất : SGK
c
a A 3 2
p 4 1

3 2
b
4 1 B
*BT 30/79 SBT:

-Lý luận A
4
= B
1
Giả sử A
4
B
1
. Qua A ta vẽ
tia Ap sao cho pÂb = B
1

suy ra Ap // b vì có hai góc
so le trong bằng nhau. Qua
A vừa có a // b, vừa có Ap //
b trái với tiên đề Ơclít. Vậy
Ap và a chỉ là một hay A
4
=
pÂB = B
1

IV.Hoạt động 4: Luyện tập củng cố
-Yêu cầu làm BT 34/94
SGK
-Yêu cầu HS thảo luận làm
vào bảng nhóm. có hình vẽ,
tính toán có nêu lý do.
-Yêu cầu đại diện các nhóm
lên trình bày lời giải.

-Cho HS cả lớp thảo luận
thống nhất ời giải.
-Hoạt động nhóm vẽ hình
và viết lời giải vào bảng
nhóm.
-Đại diện các nhóm lên
trình bày lời giải của nhóm
mình.
-HS cả lớp thống nhất lời
giải.
-HS cả lớp tự làm vào vở
theo trình tự đã thống nhất.
*BT 34/94 SGK:

b A 3 2
37
0
4 1
a 2 1
3 4 B
a) B
1
= Â
4
( so le trong)
b) Â
1
= B
4
(Đồng vị)

c) B
2
= Â
1
(so le trong)
Â
1
= 180
o
- Â
4
(Â1, Â4 kề bù)
= 180
o
37
o
=143
o
B
2
= 143
o


V.Hoạt động 5: H ớng dẫn về nhà
+BTVN: 31, 35/94 SGK ;27, 28, 29/78, 79 SBT.
/>+Hớng dẫn BT 31 SGK: Để kiểm tra hai đờng thẳng có song song hay không, ta vẽ một cắt
tuyến cắt hai đờng thẳng đó rồi kiểm tra hai góc so le trong hoặc đồng vị có bằng nhau hay
không rồi kết luận.
Tiết 9: Luyện tập-kiểm tra viết 15 phút

Ngày dạy: Từ 12/10/2004
A.Mục tiêu:
+Cho hai đờng thẳng song song và một cắt tuyến cho biết số đo của một góc, biết tính các góc
còn lại.
+Vận dụng đợc tiên đề Ơclít và tính chất của hai đờng thẳng song song để giải bài tập.
+Bớc đầu biết suy luận bài toán và biết cách trình bày bài giải.
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-GV: Thớc thẳng, thớc đo góc, êke, bảng phụ (hoặc giấy trong, máy chiếu).
-HS: Thớc thẳng, thớc đo góc, giấy trong, bảng nhóm, bút viết bảng, vở BT in.
C.Tổ chức các hoạt động dạy học:
I.Hoạt động 1: Kiểm tra bàI cũ (5 ph).
/>Hoạt động của giáo viên
-Gọi 1 HS lên bảng làm bài theo câu hỏi
trên bảng phụ.
-Câu hỏi:
+Phát biểu tiên đề Ơclít?
+Điền vào chỗ trống ( ):
a)Qua điểm A ở ngoài đờng thẳng a có
không quá một đờng thẳng song song với

b)Nếu qua điểm A ở ngoài đờng thẳng a, có
hai đờng thẳng song song với a thì

c)Cho điểm A ở ngoài đờng thẳng a. Đờng
thẳng đi qua A và song song với a
là .
-Yêu cầu nhận xét đánh giá bài làm của hai
bạn.
-GV: Các câu trên chính là các cách phát
biểu khác nhau của tiên đề Ơclít.

Hoạt động của học sinh
-HS 1:
+Phát biểu tiên đề Ơclít.
+Điền vào chỗ trống:
a) đờng thẳng a
b) hai đờng thẳng đó trùng nhau
c) duy nhất
-Các HS khác nhận xét đánh giá bài làm
của bạn.
II.Hoạt động 2: Luyện tập (22 ph).
HĐ của Giáo viên
-Yêu cầu làm nhanh BT
35/94 SGK.
-GV vẽ ABC lên bảng.
-Yêu cầu HS trả lời, GV vẽ
lên hình.
-Yêu cầu HS ghi vở BT.
-Cho điểm HS trả lời đúng.
HĐ của Học sinh
-1 HS đọc đầu bài 35/94.
-1 HS trả lời:
Chỉ vẽ đợc 1 đờng thẳng a, 1
đờng thẳng b vì theo tiên đề
Ơclít qua 1 điểm ở ngoài 1
đờng thẳng chỉ có 1 đờng
thẳng // với nó.
-HS khác làm vào vở BT
trang 100 bài 21.
Ghi bảng
1.Bài 21 (35/94 SGK):

A a
C
B
b
a //BC; b //AC là duy nhất.
-Yêu cầu HS làm BT 36/94
SGK (Bài 22/100 vở BT in)
-GV treo bảng phụ ghi nội
dung BT 36, yêu cầu HS
điền vào chỗ trống.
-Yêu cầu đọc BT 37/95
SGK.
-Yêu cầu xác định các cặp
góc bằng nhau của hai tam
giác đã cho và giải thích.
-Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả
lời.
-Yêu cầu HS khác sửa chữa
-Đọc đầu bài 36/94 SGK.
-Mỗi HS điền 1 chỗ trống
trên bảng phụ.
-HS khác điền vào vở BT.
-Đọc BT 37/95 SGK.
-Tự làm vào vở BT in bài 23
trang 100.
-1 HS trả lời.
-HS khác bổ xung , sửa chữa
2.Bài 22 (36/94 SGK):
a)Â1 = B3
b)Â2 = B2

c)= 180o (vì là hai góc trong
cùng phía)
d)(vì là hai góc đối đỉnh)

3.Bài 23 (37/95 SGK):
B A b
C
D E a
a // b
CAB = CDE (vì là hai góc
so le trong)
CBA = CED (vì là hai góc
so le trong)
/>ACB = DCE (vì là hai góc
đối đỉnh)
III.Hoạt động 3: Kiểm tra viết (15 ph).
-GV phát đề kiểm tra 15 phút cho mỗi học sinh một bản.
-Đề kiểm tra:
Câu 1: Thế nào là hai đờng thẳng song song ?
Câu 2: Trong các câu sau hãy chọn câu đúng:
a)Hai đờng thẳng song song là hai đờng thẳng không có điểm chung.
b)Nếu đờng thẳng c cắt hai đờng thẳng a, b mà trong các góc tạo thành có một cặp
góc so le trong bằng nhau thì a // b.
c) Nếu đờng thẳng c cắt hai đờng thẳng a, b mà trong các góc tạo thành có một cặp
góc đồng vị bằng nhau thì a // b.
d)Cho điểm M nằm ngoài đờng thẳng a. Đờng thẳng b đi qua M và song song với đ-
ờng thẳng a là duy nhất.
e)Có duy nhất một đờng thẳng song song với một đờng thẳng cho trớc.
Câu 3: Cho hình vẽ biết a // b.
Hãy nêu tên các cặp góc bằng nhau D E b

của hai tam giác CAB và CDE.
Hãy giải thích vì sao. C

A B a
IV.Hoạt động 4: H ớng dẫn về nhà (3 ph).
-Học lại các bài tập đã chữa.
-BTVN: 38, 39/95 SGK; 29, 30/79 SBT.
Tiết 10: Đ6. Từ vuông góc đến song song
Ngày dạy: Từ 14/10/2004
A.Mục tiêu:
-Kiến thức cơ bản:
+Biết quan hệ giữa hai đờng thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với một đờng
thẳng thứ ba.
-Kỹ năng cơ bản:
+Biết phát biểu chính xác một mệnh đề toán học.
-T duy, thái độ : Bớc đầu tập suy luận, cẩn thận khi vẽ hình.
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-GV: Thớc thẳng, êke, thớc đo góc, bảng phụ.
-HS: Thớc thẳng, êke, thớc đo góc, bảng phụ nhóm, bút viết bảng.
C.Tổ chức các hoạt động dạy học:
I.Hoạt động 1: kiểm tra (10 ph).

×