Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

tuçn 1 tuçn 1 thø hai ngµy 24 th¸ng 8 n¨m 2009 gi¸o dôc tëp thó chµo cê tëp ®äc th­ göi c¸c häc sinh i môc ®ých yªu cçu §äc tr«i ch¶y l­u lo¸t ®äc ®óng c¸c tõ ng÷ c©u trong bµi hióu c¸c tõ ng÷ n¾m

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.51 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 1</b>


<i>Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2009</i>
<b>giáo dục tập thể</b>


<b>Chào cờ</b>



<b>---tp c</b>


<b>Th gi cỏc hc sinh</b>
<b>I. Mục đích u cầu :</b>


- Đọc trơi chảy lu loát , đọc đúng các từ ngữ , câu trong bài .


- Hiểu các từ ngữ . Nắm đợc Nội dung Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu
bạn. HS sẽ kế tục sự nghiệp của ông cha, xây dựng thành công nớc Việt Nam


- Häc thuéc lòng bài thơ.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b> Tranh minh ho trong SGK. Bảng phụ viết đoạn học thuộc lòng</b>
<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


A. KiĨm tra s¸ch vë cđa HS ( 3 phót )
B. Dạy bài mới ( 37 phút )


1. Giới thiệu bài



Dùng tranh trong SGK để giới thiệu
2. Hớng dẫn luyn c v tỡm hiu bi
a, Luyn c


GV chia đoạn bài chia 2 đoạn
Đ1: Từ đầu...các em nghĩ sao
Đ2: còn lại


GV c mu ln 1


b, Tìm hiĨu bµi (GV hâØ)


1.Ngày khai trờng tháng 9 năm 1945 có
gì đặc biệt so với những ngày khai trờng
khác?


2.Sau c¸ch mạng tháng Tám nhiệm vụ
của toàn dân là gì ?


3.HS có trách nhiệm NTN trong công
kiến thiết đất nớc?


Hớng dẫn HS rút ra nội dung bài
c.Hớng dẫn HS đọc diễn cảm(SGV/40)
Chọn đoạn : Đoạn 2


Treo bảng viết đoạn 2.GV đọc mẫu
d, Hớng dẫn HS học thuộc lòng


3.Củng cố dặn dò: Về học bài , chuẩn bị


bài sau


HS nghe


Luyện đọc. 1HS đọc toàn bài


L1 : 2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn - Phát âm
L2 : 2 HS đọc nối tiếp, nêu chú giải
L3 : Đọc theo cặp


HS đọc thầm Đoạn 1 trả lời câu hỏi 1
- Ngày khai trờng đầu tiên. Đô hộ


- Các em đợc hởng một nền giáo dục
hoàn toàn VN


- HS đọc to đoạn 2 trả lời câu hỏi 2,3
Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên ta để lại.
- HS phải siêng năng học tập ngoan ngoãn
nghe thầy yêu bạn.


- HS đọc nội dung ( SGV trang37)


HS đọc diễn cảm chú ý nhấn giọng và
ngắt nhịp theo sự HD của GV


HS nhẩm học thuộc phần cần HTL.
Thi c din cm kt hp HTL


Đọc bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa



<b>toán</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Ôn và hiểu về khái niƯn ph©n sè.


-Viết đợc thơng,số tự nhiên dới dạng phân số.
<b>II/ Phơng tiện:</b>


-GV:Bộ đồ dùng toán
-HS: Bộ đồ dùng toán


III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:


<i> Hoạt động dạy</i> <i>T</i>


<i>g</i> <i> Hoạt động học</i>
1/ Kiểm tra:-KT dựng


2/ Bài mới:-Giới thiệu bài.
*Tính chất cơ bản của phân số.
-Viết bảng ví dụ.


-Dán các băng giấy.


-KL: Viết bảng


*ứng dụng tính chất cơ bản của phân
số.


-Viết b¶ng vd.



Cho HS làm nháp , Gọi HS làm miệng.
-Gợi ý để HS rút ra hai kiểu quy đồng.
*Luyện tập:


Bµi1:
Bµi2.
Bµi3


-Phân nhóm đơi cho HS thảo luận
-Gọi từng nhóm làm bài y/c giải thích
cách làm.


3 Cđng cè dỈn dò:


1


7


8


20


2


-Đọc


2 HS lên bảng điền vào ô trống,dới lớp
làm nháp.



-Nêu nx.


-Làm vở ,3 HS làm bảng và giải thích
cách làm.


-Đọc y/c bài.
-làm vở


-Thảo luận làm bài.


-Nhóm còn lại có thể hỏi nhóm bạn vì
sao?


-HS nờu nhng dạng toán vè phân số đã
làm trong bài.



<b>---đạo đức</b>


Em lµ häc sinh líp 5 ( Tiết 1 )
<b>I.Mục tiêu: Sau bài học này HS biÕt:</b>


- VÞ thÕ cđa HS líp 5 so víi các lớp trớc.
- Vui tự hào khi là HS lớp 5.


- Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5
<b>II. Tài liệu và phơng tin</b>


- Các bài hát về trờng em
- Mi - crô không dây



<b>III. Cỏc hot ng dy - hc chủ yếu</b>


<b>Khởi động : HS hát bài “ Em yêu trờng em” Nhạc và lời của Hoàng Vân</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV cho HS quan s¸t tõng tranh,
ảnh trong SGK và thảo luận ttrả lời
các câu hái


<b>-.GV kÕt luËn</b>


- Năm nay em đã lên lớp 5. Lớp 5 là
lớp lớn nhất trờng . Vì vậy, HS lớp 5
cần gơng mẫu về mọi mặt để cho cỏc
lp khỏc hc tp


<b>HĐ 2 : Làm bài tập 1 SGK</b>


GV nêu yêu cầu của bài tập


GV kết luận : Nhiệm vụ của HS
lớp 5 là các điểm a, b, c, d , e
<b>HĐ3 : Tự liên hƯ ( HS lµm BT2 )</b>


- Em thấy mình đã có những điểm nào
xứng đáng là HS lớp 5


<b>GV kết luận : Các em cần cố gắng phát</b>


huy những điểm mình đã thực hiện đợc
và khắc phục những mặt cịn thiếu sót để
xứng đáng là HS lớp 5


<b>H§ 4 : Chơi trò chơi phóng viên ( BT3 )</b>


- GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn


* Rút ra ghi nhớ – HS đọc phần ghi nhớ
trong SGK.


- Tranh vÏ g× : Tranh 1 chụp ảnh các bạn
HS trờng TH Hoàng DiÖu


Tranh 2 : Vẽ cô giáo với
các bạn HS lớp 5


Tranh 3 : Vè bố chúc
mừng con đã lên lớp 5


- Em nghÜ g× khi xem các tranh, ảnh
trên ? (Tự hào vì mình là HS lớp 5 )
- HS lớp 5 có gì khác với các khối lớp
khác ? (Lµ líp lín nhÊt trêng… )


- Theo em , chúng ta cần làm gì để xứng
đáng là HS lớp 5?


( phải luôn gơng mẫu để các lớp khác
noi theo)



HS thảo luận theo nhóm đơi
Một vài nhóm trình bày trớc lớp


- HS Suy nghĩ đối chiếu những việc làm
của mình từ trớc đến nay.


- HS tù liªn hƯ tríc líp


- Một HS đóng vai phóng viên đi phỏng
vấn – Các bạn khác trả lời


+ Theo bạn HS L5 cần phải làm gì ?
+ Bạn cảm thấy NTN khi là HS L5 ?
+ Em thực hiện đợc những điểm nào
trong chơng trình “ Rèn luyện đội viên”?
+ Hãy nêu những điểm bạn thấy mình
đã xứng đáng là HS L5.


+ Nêu những điểm bạn thấy mình cịn
phải cố gắng hơn để xứng đáng là HS L5
+ Bạn hãy hát một bài hoặc đọc một bài
thề trờng em .


<b>HĐ tiếp nối : ( Dặn dò về nhà)</b>


- Lp kế hoạch phấn đấu của bản than trong năm học này.


- Su tầm bài thơ bài hát bài báo nói về HS L5 , về chủ đề trờng em.
- V tranh v trng em.




<b>---Tập làm văn</b>


<b> Cu to ca bài văn tả cảnh .</b>
<b>I/ Mục đích yêu cầu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Phân tích đợc cấu tạo của bài văn tả cảnh.
-Bớc đầu biết cách quan sát một cảnh vật.
<b>II/ dựng dy hc:</b>


- Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung ghi nhí.
- Häc sinh: SGK,


III/ Các hoạt động dạy - học:
<i>Hoạt động dạy</i>
<b>1.Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>2. Dạy bài mới:</b>
<i>a/- Giới thiệu bài:</i>


<i> H: Theo em bài văn tả cảnh gồm mấy</i>
phần? là những phần nào?


<i>b/Tìm hiểu ví dụ:</i>
Bài 1:


- HS nêu yêu cầu.


H: Hoàng hôn là thời điểm nµo trong


ngµy?


-HS HĐ nhóm u cầu: đọc thầm và tìm
Mở bài, thân bài, kết bài.


- 1 nhãm trình bày.
- nhận xét


<i>H: em có nhận xét gì về phần thân bài</i>
<i>của bài văn Hoàng hôn trên sông </i>
<i>H-ơng</i>


Bài2: HS nêu yêu cầu. HS HĐ nhóm
thực hiện yêu cầu SGK.


- trình bày trên bảng. Nhận xét.


<i>H: Qua VD trờn em thy bi văn tả cảnh</i>
<i>gồm phần nào? Nhiệm vụ từng phần đó</i>
<i>là gì?</i>


*/ rót ra ghi nhí:


<i>c/ Híng dÉn HS lµm bµi tập:</i>
-HS thực hiện yêu cầu BT SGK.
- HĐ theo cặp.


<b>3. Củng cố dặn dò:</b>
- Gv nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS



- Chuẩn bị cho bài tiếp theo.


<i>Hot ng học</i>


- HS suy nghĩ , dựa vào cấu tạo các bài
đã học: bài văn tả cảnh gồm 3 phần:
Mở bài, thân bài, kết bài.


- 1 HS đọc bài.


- trao đổi trong nhúm.


Bài văn tả cảnh gồm 3 phần: mỗi lần
xuống dòng là 1 đoạn.


- HS nờu: on thõn bi có đoạn; đoạn
1 tả sự thay đổi về màu sắc.đoạn 2 tả
HĐ của con ngời.


Bµi 2:


Ghi nhí SGK.


<b>Lun tËp:</b>


HS thực hiện nhiệm vụ sau:
- đọc kĩ bài văn: Nắng tra.
- Các định từng phần của bài.
- tìm nội dung chính từng phần.



- xác định trình tự miêu tả cảu bài văn.
- trình bày, nhận xét.


<i>Thø ba ngµy 26 tháng 8 năm 2008</i>
<b>toán</b>


<b>Ôn tập:tính chất cơ bản của phân sè</b>
<b>I/ Mơc tiªu:</b>


-HS nắm đợc hai tích chất cơ bản của phân số.
-ứng dụng những tính chất đó vào làm bi
<b>II/ Phng tin:</b>


-GV:.Bảng phụ ghi sẵn hai quy tắc.
-HS:


III/ Hot động dạy học:


Hoạt động dạy t Hoạt động học
1/ Kiểm tra:-Cho HS yếu đọc 5 phân số.


.2/ Bµi mới:
*Giới thiệu bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-*Tính chất cơ bản của ph©n sè.
-ViÕt p/s.


-Gắn bảng đã viết sẵn quy tắc, y/c HS
c.



*Ưng dụng tính chất cơ bản của phân
số


-Rút gọn phân số.


-Viết phép tính y/c HS làm miệng.
KL: Lấy cả tử và mẫu chia cho cùng
một số tự nhiªn..


-Quy đồng mẫu số.


+Đa ra hai quy tắc để HS QĐ và nhận
ra 2 cách.


Bµi1:


Cho HS lµm vë.


-Gäi HS yếu lên bảng làm bài.
Bài2:


-Lu ý HS v cỏch quy đồng.


KL;Nhấn mạnh hai cách quy đồng.
Bài 3:-cho HS thảo luận nhúm ụi lm
bi.


3/ Củng cố- dặn dò:



-Dn HS v nhà ôn lại cách quy đồng
hai p/s khác mẫu số.


7


-HS tìm phân số mới bằng phân số đã
cho,suy ra hai tớnh cht c bn ca
phõn s.


-Nêu theo cách hiểu.


-Lm nháp sau đó trả lời miệng.


-Nêu lại các bớc quy ng.
-Lm nhỏp.


-2 HS làm bảng.
-Đọc y/c


-Làm vở


-Làm bảng và trình bày cách làm.
-Nhắc lại nd cần ghi nhớ.


-Nhóm làm vào nháp.


-Đại diện các nhóm trình bày.


-Nêu nội dung chính của bài.




<b>---chính tả(nghe viết) </b>


<b>Việt nam thân yêu.</b>
<b>I/ Mục tiêu :</b>


Gióp HS:


1. Nghe - viết chính xác , đẹp bài Lơng Ngọc Quyến.


2. Làm bài tập để củng cố quy tắc viết chính tả với ng/ngh; g/gh; c/k.
<b>II/ dựng dy hc:</b>


<i>Giáo viên : Vở BTTV 5 tập1.</i>


Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần trong BT3.
<i>Häc sinh : SGK.</i>


III/ Các hoạt động dạy học ch yu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>1. Dạy bài mới:</b>
<i> a. Giíi thiƯu bµi:</i>
Gv giíi thiƯu.
<i><b> b. Híng dÉn nghe viÕt:</b></i>


- GV gọi 1 HS đọc bài thơ sau đó hỏi.


<i><b>- GV nói về nhà yêu nớc Lơng Ngọc Quyến</b></i>
<i><b>c/ Hớng dẫn viết từ khó:</b></i>



- Y/ cầu HS nêu từ ngữ khã viÕt, dƠ lÉn trong
khi viÕt chÝnh t¶.


- y/ cầu HS viết các từ vừa tìm đợc.


<i>H: Bài thơ đợc tác giả sáng tác theo thể thơ</i>
<i>nào? cách trình bày bài thơ nh thế nào?</i>
<i><b>d/ Viết chính tả:</b></i>


- GV đọc cho HS viết với tốc độ vừa phải,
mỗi cụm từ hoặc dòng thơ đợc đọc 1-2 lợt, lợt
đầu chậm rãi cho HS nghe viết, lợt 2 cho HS
kịp viết theo tc quy nh.


<i><b>e/ Soát lỗi chính tả:</b></i>


- GV c tồn bài thơ cho HS sốt lỗi.
- Thu chấm bài.


- NhËn xÐt bµi viÕt cđa HS.


<i>2. Híng dÉn HS lµm bài tập chính tả:</i>
Bài 2:


- GV đọc yêu cầu BT.
- Nhận xét bài làm của bạn.
GV gọi HS đọc toàn bài.


Bài 3: Tơng tự BT 2. HS tự làm bài.GV cho 1
HS làm ra bảng nhóm sau đó lên dán.



- GV động viên khen ngợi HS.
3. Củng cố, dặn dò:


- GV nhËn xÐt giê häc.


- 1 HS đọc thành tiếng, sau đó
trả lời câu hỏi của GV. các bạn
khác theo dõi bổ sung ý kiến.
- HS nêu trớc lớp: mênh mông,
<i> dập dơn, Trờng Sơn, biển</i>
<i> lúa, nhuộm bùn</i>


- 3 HS lên bảng viết, HS dới
lớp viết vở nháp.


- HS trả lời.


- HS nghe và viết bài.


- Dựng bỳt chì , đổi vở cho
nhau để kiểm tra, sốt lỗi,
chữa bài, ghi số lỗi ra lề.


- 2 HS ngồi cùng bàn thảo
luận làm vào vở BT. - HS
làm bài theo cặp.


- 5 HS ni tiếp nhau đọc bài
văn của mình.Thứ tự cần điền:


ngày - ghi; ngát - ngữ.


Bài 3: - HS rút ra quy tắc viết
chính tả đối với: ng/ ngh; g/gh; c/k.


-V nh tip tc luyn c.



<b>---âm nhạc</b>


<b>ụn tp mt số bài hát đã học</b>
( Giáo viên chuyên trách)



<b>---LuyÖn tõ và câu</b>


<b>T ng ngha.</b>
<b>I/ Mc ớch yờu cu:</b>


- Giỳp HS hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, đồng nghĩa hồn tồn và đồng nghĩa khơng
hồn tồn.


- Tìm đợc từ đồng nghĩa với từ cho trớc, đặt câu để phân biệt các từ đồng nghĩa.
- Có khả năng sử dụng t ng ngha khi núi vit.


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn a,b BT1 phÇn nhËn xÐt.
- Häc sinh: SGK.



III/ Các hoạt động dạy - học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>1.KiĨm tra bµi cị: </b>
<b>2. Dạy bài mới:</b>
<i>a/- Giới thiệu bài:</i>


<i> GV nêu mục đích yêu cầu của tiết</i>
học.


<i>b/ Tìm hiểu ví dụ:</i>


<b>VD1: Hớng dẫn HS làm bài tập 1phần</b>
<i>nhận xét::</i>


- Cho HS nêu yêu cầu và cho HS lµm bµi
tËp vµo vë. Häc sinh nhËn xÐt .


GV: em cã nhËn xÐt g× vỊ nghÜa của cá
từ in đậm trong mỗi đoạn văn.


<b>VD2: Hớng dẫn HS làm bài tập 2 phần</b>
<i>nhận xét:</i>


- Cho HS nêu yêu cầu.
- GV chốt lại ý đúng.


H: Thế nào là từ đồng nghĩa?


<i>H: thế nào là từ đồng nghĩa hồn tồn?</i>
<i>Từ đồng nghĩa khơng hồn tồn.</i>



<i><b>c/ luyện tập: </b></i>


<b>bài 1: GV yêu cầu HS làm theo cặp.</b>
H: Tại sao em lại sắp xếp từ : nớc nhà,
non sông vào một nhóm.


Bài2: HS làm việc theo nhóm, viết giấy
khổ to, bút dạ, nhóm nào xong trứơc dán
lên b¶ng, líp cïng nhËn xÐt.


Bài 3:GV nên động viên HS t cõu vn
hay.


<b>3. Củng cố dặn dò:</b>
- Gv nhận xét tiết học.


- Yêu cầu HS về nhà ôn bài chuẩn bị cho
bài tiếp theo.


Sách vở của HS.


VD1: 1 HS c thành tiếng, các
HS khác suy nghĩ, tìm hiểu nghĩa
của từ.


- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
<b>Xây dựng: làm nên cơng trình </b>
theo kế hoạch nhất định.



<b>KiÕn thiết: xây dựng theo quy </b>
mô lớn.


<b>Vàng xuộm: vàngđậm.</b>


<b>Vàng lim: vàng của quả chín </b>
gợi cảm giác ngọt.


HS ra kết luận: SGK.
VD 2: HS làm bài theo cặp
- cùng đọc đoạn văn.
-Thay đổi vị trí từ in đậm.


- đọc lại sau khi đã thay đổi vị trí.
- so sánh nghĩa của từng ccâu sau
khi đã thay đổi.


- HS trả lời và rút ra ghi nhớ.
<b>Bài 1: 1 HS đọc thành tiếng trứoc </b>
lớp.


2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo
luận cùng làm bài.


<b>Bµi 2: </b>


-1 HS đọc thành tiếng trứoc lớp
- 4 HS ngồi 1 nhóm trao đổi thảo
luận tìm từ đồng nghĩa.



- C¸c nhóm dán kết quả, nhóm
khác nhận xét.


<b>Bài 3: HS làm bài vào vở.</b>
HS trình bày lớp nhận xét.



<b>---Địa lí</b>


<b>Việt Nam - Đất nớc chúng ta</b>
<b>I. Mục tiêu: Học xong bµi nµy, HS:</b>


- Chỉ đợc vị trí, giới hạn của nớc Việt Nam trên bản đồ (lợc đồ) và trên quả địa
cầu.


- Mơ tả đợc vị trí địa lí và hình dạng nớc ta. Nhớ diện tích lãnh thổ Việt Nam.
- Biết đợc một số thuận lợi và khó khăn do vị trí địa lí của nớc ta đem lại.
<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>


- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Quả địa cầu.
<b>III. Hoạt động dạy - học</b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Trực tiếp</b>
<i><b>1.Vị trí địa lí và giới hạn</b></i>


<b>Hoạt động2: Làm việc theo cặp</b>


<i>Bíc 1: - Yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK và trả lời câu hỏi:</i>


+ t nc Vit Nam bao gm những bộ phận nào? (Đất liền,biển, đảo và quần


đảo)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ Phần đất liền của nớc ta giáp với những nớc nào?
+ Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nớc ta?
+ Tên biển là gì? ( biển Đơng).


+ Kể tên một số đảo và quần đảo của nớc ta?


<i> B ớc 2: - HS trình bày kết quả làm việc. GV bổ sung và hoàn thiện.</i>
<i> B ớc 3: - GV yêu cầu một số HS lên chỉ vị trí nớc ta trên quả địa cầu.</i>
+ Vị trí của nớc ta có gì thuận lợi cho việc giao lu với các nớc khác?
- GV kết lun:


<i><b> 2. Hình dạng và diện tích.</b></i>


<b>Hot ng 3: ( Làm việc theo nhóm)</b>
<i>B</i>


<i> ớc 1: - HS đọc SGK, quan sát hình 2 và bảng số liệu, rồi thảo luận trong</i>
nhóm theo các câu hỏi gợi ý sau:


+ Phần đất liền nớc ta có đặc điểm gì? (hẹp ngang, chạy dài và có đờng bờ
biển cong nh hình chữ S ).


+ Từ Bắc vào Nam theo đờng thẳng, phần đất liền nớc ta dài bao nhiêu km?
+ Nơi hẹp ngang nhất là bao nhiêu km?


+ Diện tích lÃnh thổ nớc ta khoảng bao nhiêu km2?


+ So s¸nh diƯn tÝch níc ta víi mét sè níc trong b¶ng sè liƯu.


<i>B</i>


<i> íc 2: - Đại diện các nhóm trả lời. HS khác bổ sung.</i>
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lêi:


Phần đất liền của nớc ta hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc - Nam Với đờng
bờ biển cong nh hình chữ S. Chiều dài từ Bắc vào Nam khoảng 1650 km và
nơi hẹp nhất cha đầy 50 km.


<b>Hoạt động 4: Trò chơi tiếp sức</b>
<i>B</i>


<i> ớc 1: - GV treo 2 lợc đồ, phổ biến luật chơi.</i>


- Mỗi nhóm chọn 7 HS, Mỗi em nhận 1 tấm bìa. GV hớng dẫn cách chơi: Dán
tấm bìa vào lợc đồ trống.


<i>-B</i>


<i> íc 2: - HS tiÕn hành chơi.</i>
<i>B</i>


<i> c 3: - ỏnh giỏ, nhn xét.</i>
<i>Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò:</i>


- Gv hệ thống bài - HS đọc bài học (SGK).
- Chuẩn bị bài sau.


<i>Thứ t ngày 27 tháng 8 năm 2008</i>
<b>Tập đọc</b>



<b>Quang cảnh làng mạc ngày mùa.</b>
<b>I/ Mục tiêu :</b>


Giúp HS:


1. Đọc lu loát toàn bài, đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, từ ngữ khó. Đọc
diễn cảm bài văn với giọng chậm dãi, dịu dàng.


2. Hiểu từ ngữ trong bài, phân biệt đợc sắc thái của các từ đồng nghĩa chỉ
màu sắc dùng trong bài.Nội dung : bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày
mùa, làm hiện lên một bức tranh làng quê thật đẹp, sinh ng v trự phỳ.


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


<i>Giỏo viờn : Tranh minh họa bài TĐ. bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc. su</i>
tầm thêm những bức ảnh có màu vàng.


<i> Häc sinh : SGK.</i>


III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:


Hoạt động dạy Hoạt động học
<b>1. kim tra: 2 HS</b>


<b>2. Dạy bài mới:</b>
<i> 2.1. Giíi thiƯu bµi:</i>
Gv giíi thiƯu.


<i><b>a. Luyện đọc:</b></i>



Gv đọc bài 1 lợt (hoặc 1 HS khá giỏi đọc.)
đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm


GV chia bài làm 2 đoạn để đọc, mỗi lần
xuống dòng c coi l mt on.


<b>Đoạn 1: câu mở đầu.</b>


- Đọc thuộc lòng đoạn văn bài : Th
gửi HS ngµy khai trêng.


HS dùng bút chì để đánh dấu đoạn.
quan sát tranh minh họa bài tập đọc.
HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn.kết
hợp đọc chú giải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Đoạn2: </b> <i>:tiếp theo đến nh những chuỗi</i>
<i>tràng hạt bồ đề treo lơ lửng.</i>


<b>Đoạn 3: tiếp theo đến Qua khe giu lú ra</b>
<i>nhng qu t chúi.</i>


<b>Đoạn 4: còn lại.</b>


Gv kết hợp luyện đọc và tìm hiểu nghĩa
một số từ ngữ khó: (phần chú giải SGK),
<i>Tìm hiểu bài: </i>


- HS đọc thầm lớt qua và thảo luận nhóm


thảo luận nhóm theo câu hỏi SGk, đại diện
các nhóm lên trình bày, gv chốt ý và HS
rút ra nội dung bi.


<i>c. Đọc diễn cảm: </i>


- GV h/dn c lp đọc diễn cảm đoạn 2,3 .
GV đọc diễn cảm 1 lần. giọng đọc thể
hiện chậm dãi, dịu dàng.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc.


<b>đọc thầm cả bài: </b>


Câu hỏi 1: Lúa: vàng xuộm, nắng
vàng hoe, tàu lá chuối: vàng ối
Câu 2: Mỗi HS tự tự tìm 1 từ tả màu
vàng trong bài và cho niết từ đó gợi
cảm giác gì?


C©u 3,4: SGK.


- HS tự tìm hiểu cách đọc diễn cảm
đoạn 2,3.(GV treo bảng phụ ghi đoạn
cần luyện đọc.)


- luyện đọc theo cặp.



- HS thi đọc diễn cảm giữa cỏc
cỏ nhõn.


- HS thực hiện.


<b>toán</b>


<b>Ôn tập:so sánh hai phân số</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Ôn lại cách so sánh phân số cùng mẫu số và khác mẫu số.
- Nâng cao kĩ năng so sánh phân số.


<b>II/ Phơng tiện:</b>


- GV: B dùng học toán
- HS: Bộ đồ dùng học toán
<b>III/ Hoạt động dạy học:</b>


<i> Hoạt động dạy</i> <i>t/</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>1/KiÓm tra:</i>


- Viết 1 phép tính cho HS quy đồng.
<i>2/Bài mới:</i>


* Giíi thiƯu bµi:


* So sánh hai phân số cùng mẫu số
- Cho HS thảo luận nêu các cách so


sánh hai phân số cùng mẫu và khác
mẫu số.


- Ghi bng cỏc cỏch so sánh HS tìm đợc
. Bổ sụng thêm cho đầy đủ.


- Viết phép toán của từng dạng cho HS
so sánh.


*So sánh phân số khác mẫu số làm tơng
tự.


KL:Cách so sánh dựa vào hai dạng p/s.
*Luyện tập


Bài1:
Bài2:


Gựi ý đa về cùng mẫu số.
<i>3/ Củng cô- dặn dò</i>


- Nhấn mạnh các cách so sánh.


HS làm bảnh con.


-Tho luõn nhúm ụi ghi ra giy nhỏp.
-Trỡnh by bi lm.


-Đọc lại nội dung.



- HS làm ví dụ.


- Đọc y/c làm cá nhân
- 4 HS làm bảng.


- Tho lun nhúm ụi lm bi.


- 2 HS làm bảng có giải thích cách làm.



<b>---kể chuyện</b>


<b>lí tự trọng</b>
<b>I.Mc đích, u cầu:</b>


1:Rèn luyện kỹ năng nói:


-HS biết thuyết minh cho nội dung mỗi tranh ; kể được từng đoạn và toàn bộ câu
chuyện ; biết kết hợp lời kể với điệu bộ cử chỉ, nét mặt một cách tự nhiên.


-Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi anh Lí Tự Trọng giàu lịng u nước dũng
cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang bất khuất trước kẻ thù.


2: Rèn kỹ năng nghe:


- Tập trung nghe thầy (cô) kể chuyện, nhớ truyện.


- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện; nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
3: Giáo dục HS lịng u q, kính trọng anh Lí Tự Trọng.



<b>II. Đồ dùng dạy - học: </b>
GV: Bảng phụ ,tranh SGK.
HS:Tinh thần học tập.
III: Các ho t ạ động d y h c:ạ ọ


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i><b>A: Kiểm tra bài cũ</b>: ( 3 phút ). </i>


<i><b>B: Dạy bài mới</b>: ( 37 phút )</i>


<i><b>1:Giới thiệu bài</b></i><b>: Trực tiếp.</b>


<i><b> 2: Giáo viên kể chuyện . </b></i>


- GV kể lần 1 ,viết bảng các nhân vật. HS
lắng nghe.


- GV kể lần 2, kết hợp chỉ tranh.GV cã thĨ
nªu c©u hái gióp HS nhí néi dung chun.


<i><b> 3.Hướng dẫn HS kể chuyện . . </b></i>


<b>- Sù chuÈn bị của HS.</b>


- HS giải nghĩa từ: sáng dạ, mít
<i>tinh, luật s, thành viên.</i>


<i>- cõu chuyn cú nhân vật nào?</i>
<i>-Anh Lí Tự Trọng đợc cử đi học </i>


<i>n-ớc ngồi khi nào? Về nn-ớc anh làm</i>
<i>nhiệm vụ gì?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Bài tập1:Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.


- GV cho HS dựa vào tranh minh hoạ và trí
nhớ các em hãy tìm câu thuyết minh cho mỗi
tranh.. Gọi HS nhận xét, Gv nhận xét.


* GV treo bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh
cho sáu tranh .


Bài tập 2: HS đọc yêu cầu của đề bài.
* GV nhắc nhở HS: + Kể đúng cốt truyện.
+ Kể xong các em trao
đổi với bạn .


<i>- Vì sao những người coi ngục gọi anh Trọng</i>
<i>là “Ông Nhỏ”?</i>


<i> - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?</i>


- Cả lớp nhận xét, GV nhận xét. HS bình
chọn bạn kể chuyện hay nhất.


<i><b>4. Củng cố -dặn dò</b>: GV nhận xét giờ học Về</i>
nhà chuẩn bị bài cho buổi học


- Gọi học sinh trình by



- Gi 1 hs c li thuyt minh cho
sáu tranh.


-BT2:


* HS kể theo nhãm: + Cho HS kể
theo từng đoạn. + HS kể cả câu
chuyện.


* HS thi k chuyn trc lp. GV
nêu câu hi : HS trao đổi nội dung
c©u chuyện .



<b>---ThĨ dơc</b>


<b>Giới thiệu chơng trình, tổ chức lớp</b>
<b> đội hình đội ngũ, trị chơi “ kết bạn”</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Giíi thiệu chơng trình thể dục lớp 5


- Mt s quy định về nội quy, yêu cầu tập luyện Biên chế tổ, chọn cán sự bộ mơn
- Ơn đội hình độ ngũ: chào, báo cáo, xin phép ra vào lớp. Yêu cầu thực hiện đúng
động tác


-Trò chơi kết bạn, HS nắm đợc cách chơi, hứng thú trong khi chơi
<b>II. a im - phng tin : </b>


-Sân tập - còi



<b>III. Nội dung và phơng pháp lên lớp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>A. Phần mở đầu</b>
1. ổn định tổ chức lớp
Tập hợp lớp


KiÓm tra sÜ sè trang phơc
2. GV nhËn líp


Phổ biến nội dung bui tp
Khi ng


Trò chơi chuyển tiếp
<b>B. phần cơ bản</b>


- Giới thiệu chơng trình TD lớp 5
nhắc HS tinh thần học tập và tính kỉ
luật


- Ph bin nội quy, yêu cầu luyên tập:
quần áo gọn gàng, đi dép quai hậu
hoặc giầy. Khi nghỉ phải xin phép.
Trong giờ học muốn ra, vào lớp phải
đợc GV cho phép


- Biªn chÕ tỉ


- Chọn cán sự thể dục
- ễn i hỡnh i ng



+ Chào báo cáo , xin phép ra vào lớp
-Tổ chức trò chơi Kết bạn


<b>C.Phần kết thúc</b>
Củng cố hệ thống bài
Giao bài về nhà


Giải tán


7-10


18- 20


5 - 6


4 hàng ngang


HS báo cáo giao líp


đứng vỗ tay và hát bài : Lớp chúng
ta đồn kết


4 hµng ngang


4 hµng ngang


- Chia líp lµm 4 tỉ
- 4 hµng däc



Chuyển đội hình vịng trịn . GV
phổ biến luật chơi HS chơi thử , HS
chi chỡnh thc


- Thả lỏng hồi tĩnh
- Khoẻ



<b>---Khoa học</b>


<b>Sự sinh sản</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Sau bài học này, học sinh có khả năng:


- Nhn ra mi tr em u do b, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với b m
mỡnh.


- Nêu ý nghĩa của sự sinh sản.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bộ phiếu dùng cho trò chơi "Bé là con ai?"
- Hình trang 4,5 SGK


III. Hot ng dy- học:


<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động học</i>


<b> 1. Bµi míi: GV giới thiệu tổng quát</b>
chơng trình môn Khoa học líp 5.


- Giíi thiƯu bµi:


<b>2. Các hoạt động:</b>


<b>Hoạt động 1: Trò chơi "Bé là con</b>
<b>ai?"</b>


<i>* Mục tiêu: HS nhận ra mỗi trẻ em đều</i>
do bố, mẹ sinh ra và có những đặc
điểm giống với bố, mẹ mình.


<i>* Chuẩn bị: Mỗi học sinh vẽ một em</i>


<i>- HS chó ý l¾ng nghe.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

bé và một ngời mẹ hoặc bố của em bé
đó ( có những đặc điểm giống nhau).
GV thu các bức tranh của HS.


- Cho HS chơi trò chơi.


- GV yêu cầu HS trả lời c©u hái:


<i>+Tại sao chúng ta tìm đợc bố, mẹ cho</i>
<i>các em bé?</i>


<i>+ Qua trò chơi các em rút ra đợc điều</i>
<i>gì?</i>


<b>HĐ2: ý nghĩa của sự sinh sản:</b>


- Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản
<i>đối với mỗi gia ỡnh, dũng h.</i>


<i>- Điều gì có thể sẩy ra nếu con ngời </i>
<i>không có khả năng sinh sản?</i>


- GV cht ý: Nhờ có sinh sản mà các
gia đình, dịng họ đợc duy trì kế tiếp
nhau.


<b>3: Củng cố, dặn dò: (2p). GV hệ</b>
thống bài: HS đọc mục “Bạn cần biết”.
Dặn HS chuẩn bị bài sau.


- GV phổ biến cách chơi


Mi hc sinh s c phỏt mt phiếu, nếu
ai nhận đợc phiếu có hình em bé phái đi
tìm bố hoặc mẹ của em bé đó hoặc ngợc
lại.Ai tìm đợc trớc là thắng ai tìm đợc
sau là thua.


- HS chơi nh hớng dẫn trên.
- HS trả lời,


GV chốt ý: Mọi trẻ em đều có bố, mẹ
<i>sinh ra và có những đặc điểm giống với </i>
<i>bố, mẹ ca mỡnh.</i>


<b>- HĐ2:- GV cho HS thảo luận tìm ra ý </b>


nghĩa của sự sinh sản .


- HS trình bày



<i>---Thứ năm ngày 28 tháng 8 năm 2008</i>


<b>toán</b>


<b>Ôn tập: so sánh hai phân số ( tiếp theo)</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Giỳp HS ôn tập củng cố về:-So sánh phân số với đơn vị.
-So sánh hai phân số có cùng tử số.


<b>II/Ph¬ng tiƯn:</b>
-GV:.


-HS:


III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
1/ Kiểm tra:


.


2/ Bµi míi:
*Giíi thiệu bài.
Bài1.



-Nghe kết hợp nghi bảng.
Bài2.


-Hi HS v c điểm của hai phân số
đó.


Bµi3.


A,Cho HS làm vở đọc bài làm.
Bài4.


-Mn biÕt mĐ cho ai nhiỊu qt h¬n
ta phải làm nh thế nào?


-Quan sỏt giỳp HS yu.
-Chm bi 8 HS.


3-Củng cố - dặn dò


-Gi HS nờu các dạng toán đã làm
trong bài và cách làm tng dng.


t/g
4


1
30


4



Hot ng hc


-Nêu các cách so sánh hai phân số?
-HS khác nghe nx.


-Đọc y/c.
-Làm vở.


-Tho lun nhúm nờu c im ca
phõn s ln hn 1,bộ hn1,bng1.
-Lm ming.


-Nêu cách so sánh hai phân số cùng tử
số.


-Làm vở.
-Đọc bài lµm.


-Thảo luận nhóm đơi trả lời.
-Làm bài vào vở.


-Đọc bài đợc chem. Và ghi ra sổ tay lỗi
sai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>---mÜ thuËt</b>


<b>Thêng thøc mÜ thuËt: xem tranh thiÕu n÷ bên hoa huệ</b>
(Giáo viên chuyên trách)




---Luyện từ và câu


<b>Luyn tập về từ đồng nghĩa.</b>
<b>I/ Mục đích u cầu:</b>


- Tìm đợc từ đồng nghĩa với từ cho trớc, đặt câu để phân biệt các từ đồng nghĩa.phân
biệt sự khác nhau về sắc thái biểu thị giữa những từ đồng nghĩa.


- Có khả năng sử dụng từ đồng nghĩa khi nói vit.
<b>II/ dựng dy hc:</b>


- Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn a,b BT1 phần nhận xét.
- Học sinh: SGK.


III/ Các hoạt động dạy - học:


<i>H: T¹i sao lại nói mặt trời nhô lên chứ</i>
<i>không phải là mặt trời mọc lên hay</i>
<i>ngoi lên</i>


<b>3. Củng cố dặn dò:</b>
- Gv nhận xét tiết học.


- Yêu cầu HS về nhà ôn bài chuẩn bị
cho bài tiếp theo.


thái rất dữ là cho ngời khác sợ.
Dùng từ nhô là đa phần đầu
cho vợt lên phía trứoc so với
cái xung quanh. cõng mặt trời


là nhô lên mặt nớc và tiếp tuc
ngoi lên.


- 1 HS c li on vn hon chnh.



---Lịch sử


<b>Bình Tây Đại nguyên soái:Trơng Định</b>
<b>I.Mục tiêu: Häc xong bµi nµy, HS biÕt:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Với lịng u nớc, Trơng Định đã khơng tn theo lệnh vua, kiên quyết ở lại cùng
nhân dân chống thực dân Phỏp xõm lc.


- Giáo dục HS tự hào và học tập tinh thần yêu nớc ở Trơng Định.
<b>II. Đồ dùng d¹y – häc:</b>


-GV: Hình trong SGK phóng to. Bản đồ hành chính. Phiếu học tập của HS.
- HS: đọc SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>


<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động học</i>


<i><b>1.Giíi thiƯu bµi: Trùc tiÕp </b></i>


- GV giới thiệu bài và chỉ trên bản đồ địa
danh Đà Nẵng, 3 tỉnh miền Đông và 3 tỉnh
miền Tây Nam Kì.



- GV giao nhiƯm vơ häc tËp cho HS:


<i>+ Khi nhận đợc lệnh của triều đình có điều gì</i>
<i>làm Trơng Định băn khoăn suy nghĩ?</i>


<i>+ Trớc những băn khoăn đó, nghĩa qn và </i>
<i>dân chúng đã làm gì?</i>


<i>+ Trơng Định đã làm gì để đáp lại lịng tin </i>
<i>u ca nhõn dõn?</i>


<b>2. Dạy bài mới:</b>


<b>Hot ng 1: Lm vic c lp</b>


- GV chia nhóm yêu cầu HS làm việc với
phiếu học tập, mỗi nhóm giải quyết một
nhiệm vụ trên.


- GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời theo gỵi ý
SGV.


<b>Hoạt động 2: Làm việc cả lớp</b>
- GV đặt câu hỏi:


<i>+ Em có suy nghĩ nh thế nào trớc việc Trơng </i>
<i>định khơng tn theo lệnh triều đình, quyết </i>
<i>tâm ở lại cùng nhân dân chống Pháp? Em </i>
<i>biết gì thêm về Trơng Định?</i>



<i>+ Em có biết đờng phố nào mang tên Trơng </i>
<i>Định?</i>


<b>3: Cđng cè - dỈn dò:</b>
- Chuẩn bị bài sau.


- HS chú ý lắng nghe..


- HS thảo luận nhóm thảo câu hỏi.


- Đại diện HS trình bày.


- HS trả lời câu hỏi và rút ra kết
luận bài.


- HS nhắc lại bài học.
- HS thực hiƯn.



<b>---kÜ tht</b>


<b>ĐÍNH KHUY HAI LỖ</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>


- HS biết cách đính khuy hai lỗ đúng quy trình và đúng kĩ thuật
- Rèn cho HS có tính cẩn thận.


- Giáo dục HS ý thức lao động tự phục vụ bản thân.
<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>



- Mẫu đính khuy hai lỗ. Một mảnh vải hình chữ nhật có kích thước 10cm x 15cm.
- 2 – 3 chiếc khuy hai lỗ. Chỉ khâu, kim khâu. Phấn vạch, thước kẻ, kéo.


<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu </b>


<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động học</i>


<i><b>A.Kiểm tra bài cũ</b> : </i>


<i><b>B. Dạy bài mới</b> : </i>


<i><b>1.Giới thiệu bài</b> : Trực tiếp.</i>


<i><b>2.Dạy bài mới</b> : </i>


<i><b>Hoạt động 1 : Quan sát và nhận xét mẫu.</b></i>


GV đặt câu hỏi :


Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của
HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

+ Hỏi : Tất cả các khuy này có chung đặc
điểm gì ? ( Đều có hai lỗ).


+ Hỏi : Hình dạng của các khuy này ra sao ?
( Có nhiều hình dạng khác nhau).


* GV giới thiệu mẫu khuy hai lỗ, hướng dẫn
các em quan sát hình 1b(SGK).



<i><b>Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. </b></i>


và đặt câu hỏi :


+ Hỏi : Em hãy nêu tên các bước trong quy
trình đính khuy ?( Vạch dấu các điểm và đính
khuy vào các điểm vach dấu).


+ Hỏi : Muốn vạch được dấu các điểm đính
khuy ta phải làm như thế nào ?


GV hướng dẫn cách chuẩn bị đính khuy.
* GV hướng dẫn đính khuy :


* GV thực hiện sau đó gọi HS thực hiện các
lần khâu cịn lại.


- GV hướng dẫn cách quấn chỉ quanh chân
khuy.h/dẫn kết thúc đính khuy : - HS đọc lại


<i><b>3. Củng cố dặn dò : </b></i>


- Gọi HS nhắc lại các thao tác đính khuy hai
lỗ.


- Nhắc nhở HS về nhà chuẩn bị để giờ sau
thực hành.


hình 1a trong SGK.



- GV cho HS quan sát một số
khuy áo.


* HS đọc lướt nội dung mục II
(SGK)


* Cho HS đọc nội dung phần 1
(SGK) và quan sát hình 2.


* Cho HS quan sát hình 3(SGK),
* Cho HS thực hiện thao tác. GV
quan sát uốn nắn và hướng dẫn
nhanh một lượt các thao tác của
bước 1.


lưu ý HS lên kim nhưng không
qua lỗ khuy , kéo chỉ lên, quấn 3
4 vòng chỉ quanh đường khâu ở
giữa khuy vừa phải để đường quấn
chỉ chắc chắn nhưng vải không bị
dúm


- phần ghi nh SGK.



<i>---Thứ sáu ngày 29 tháng 8 năm 2008</i>


<b>toán</b>



<b>Phân số thập phân</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Giúp HS:-Nhân biết các phân số thËp ph©n.


- Nhận ra đợc: Có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân; biết cách
chuyển cá phân số đó thành phân số thập phân.


<b>II/Ph¬ng tiÖn:</b>
-GV:.


-HS:


III/ Hoạt động dạy học:


Hoạt động dạy t Hoạt động học
1/ Kiểm tra:-Quan sát nx


.


2/ Bµi míi:
*Giíi thiƯu bµi.


-Viết bảng 3 phân số thập phân điển
hình mà HS đã tìm đợc.


-Y/c HS nx mẫu của các phân s thp
phõn ó tỡm c.


-Nghe kết hợp nghi bảng.


B,Nhận xét.


-Viết 3 phân số.
-Gọi HS nêu nx.


KL:Một số phân số có thể viết thành
phân số thập phân.


Luyện tâp:


5


10


-Mỗi HS viết bảng một phân số thập
phân bất kì.


-Mẫu là 10,100,1000,10000…


-Thảo luận nhóm đơi đa về dạng phân
số thập phõn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

-Bài1.Gọi HS làm miệng.
Bài2.


-Đọc cho HS viết bảng con.
-Bài3


-Cho HS hỏi nhau trong lớp.



Bài4.


-Cho làm vở.
-Chấm bài.


3-Củng cố dặn dò


-Cỏch c vit v chuyn mt s phõn
s thnh phõn s thp phõn.


5
8
8


10


2


-Nối tiếp làm miệng.


--Làm bảng con.


-1 HS hỏi bạn bất kì, em đợc hỏi trả lời
sau đó đợc quyền chỉ định ngời khác trả
lời cõu hi ca mỡnh.


-Đọc y/c.


-Chỡa lại bài làm sai.


-HS khá nêu.



<i><b> Khoa học</b></i>


<b>Nam hay nữ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Sau bài học, HS biÕt:


- Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.


- Nhận ra đợc sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ.


- Cã ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới: không phân biệt bạn nam, bạn
nữ.


<b>II. Đồ dùng dạy - häc:</b>


- Các tấm phiếu có nội dung nh trang 8 SGK.
III. Hoạt động dạy - học:


<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động học</i>


<b>1. KiĨm tra: 2 HS.</b>
<b>2.Bµi míi:</b>


<b>a/ Giới thiệu bài:</b>
<b>b/ Các hoạt động:</b>
<b>Hoạt động 1:Thảo luận </b>



<i>* Mục tiêu: HS xác định đợc sự khác</i>
nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học.
- GV yêu cầu nhóm trởng điều khiển
nhóm mình thảo luận các câu hỏi 1,2,3
trang 6 SGK.


Giáo viên kết luận: Ngoài những đặc
điểm chung giữa nam và nữ có sự khác
biệt, trong đó có sự khác nhau cơ bản
về cấu tạo và chức năng của cơ quan
sinh dục. Khi còn nhỏ bé trai và bé gái
cha có sự khác biệt rõ rệt về ngoại
hình ngồi của cơ quan sinh dục.


Đến một độ tuổi nhất định, cơ quan
sinh dục mới phát triển và làm cho cơ
thể nam và nữ có nhiều điểm khác biệt
về mặt sinh học.


<b>Hoạt động 2: Trò chơi "Ai nhanh ai</b>
đúng" (8p)


<i>* Mục tiêu: HS phân biệt đợc các đặc</i>
điểm về mặt sinh học và xã hội giữa
nam và nữ.


<b>3. Cñng cè dặn dò: </b>
Chuẩn bị cho giờ sau.



+ Nêu ý nghĩa của sự sinh sản?


<i>* Cách tiến hành: </i>
<i>B</i>


<i> ớc 1: làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi</i>
SGK.


<i>B</i>


<i> ớc 2: Làm việc cả lớp</i>


Đại diện các nhóm trình bày kết quả.


<i>B</i>


<i> ớc 1: GV phát cho mỗi nhóm các tấm</i>
phiếu nh gợi ý trong trang 8 SGK và
h-ớng dẫn cách chơi.


<i>B</i>


<i> ớc 2: Các nhóm tiến hành làm việc.</i>
<i>B</i>


<i> ớc 3: Đại diện các nhóm trình bày kết</i>
quả.


<i>B</i>



<i> c 4: GV ỏnh giỏ, kt luận và tun </i>
d-ơng nhóm thắng cuộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>---ThĨ dơc</b>


<b>Đội hình đội ngũ, Trị chơi “ Chạy đổi chỗ,vỗ tay nhau”và “ lị cị tiếp sức”</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Ơn và củng cố nâng cao kĩ thuật động tác ĐHĐN: Cách chào báo cáo khi bắt
đầu và kết thúc bài học, cách xin phép ra vào lớp.


Trò chơi “ Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau” và “Lò cò tiếp sức”. Yêu cầu biết chơi
đúng luật chơi, hào hứng trong khi chi.


Giáo dục ý thức tập luyện tốt
<b>II. Địa điểm, phơng tiện</b>


Sân trờng, 1 còi và 2- 4 lá cờ đuôi nheo, kẻ sân chơi trò chơi.
<i><b>III, Nội dung và phơng pháp lên lớp</b></i>


<i><b>Ni dung</b></i>
<i><b> A. Phn m u</b></i>
1,n nh tổ chức
Tập hợp lớp


Báo cáo sĩ số, kiểm tra trang phục
2, GV nhận lớp, phổ biến buổi tập :
ĐHĐN Trò chơi “ Chạy đổi chỗ vỗ
tay nhau” Và “Lò cò tiếp sức”
Khởi động :xoay các khớp cơ bn


Trũ chi: Tỡm ngi ch huy.


<b>B. Phần cơ bản</b>
1, Ôn ĐHĐN


Ôn cách chào báo cáo khi bắt đầu
và kết thúc bài học, cách xin phép
ra vào lớp.


2, Trũ chơi vận động
Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau
Lò cò tiếp sc


<b>C. Phần kết thúc</b>
Thả lỏng hồi tĩnh


GV củng cố hệ thống bài


GV nhn xột ỏnh giỏ giao bi.
Gii tỏn


<i><b>C.</b></i>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Phơng pháp tổ chức</b></i>


Tập hợp 4 hàng ngang
Điểm số


4 hàng ngang
Đứng vòng tròn



* L1,2 GV điều khiển HS tập, sửa sai
cho HS


Chia tỉ lun tËp, GV quan s¸t.
C¸c tỉ thi đua trình diễn


* Khi ng ti ch v hụ to theo nhịp
1,2,3,4


GV phỉ biÕn lt ch¬i


HS ch¬i thư nhận xét sửa chữa


HS chơi trò chơi.Tổ chức cho HS thi
4 hàng ngang.


Tp cỏc ng tỏc th lng
ễn HN


Khoẻ



<b>---tập làm văn</b>


<b> Luyn tp t cnh .</b>
<b>I/ Mc ớch yờu cầu:</b>


- Nhận biết đợc cách quan sát của nhà văn trong đoạn văn: Buổi sớm trên cánh đồng.
- Hiểu thế nào nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh.



- Lập đợc dàn ý bài văn.
<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: Bảng phụ.tranh ảnh cảnh đẹp .
- Học sinh: SGK,


III/ Các hoạt động dạy - học


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>1.KiĨm tra bµi cị: 2 hs</b>
<b>2. Dạy bài mới:</b>


<i>a/- Giới thiệu bài:</i>


<i>b/ Hớng dẫn HS làm bài tập:</i>
Bài 1:


- HS nêu yêu cầu.


<i>c/ Hớng dẫn HS làm bài tập:</i>
<b>Bài tập 1 : HS c ni dung </b>


- a , Tác giả tả những sù vËt g× trong bi
<i>sím mïa thu?</i>


<i>( Tả cánh đồng : SGV / 61)</i>


<i>- b, Tác giả quan sát sự vật bằng các giác</i>
<i>quan nào ?</i>



- c. Tìm một chi tiết thể hiện sự quan sát
<i>của tác giả ?</i>


<b>Bài tập 2:</b>


Nhận xét bổ sung
* Phần gợi ý :


<b>Mở bài</b> : Giới thiệu bao quát cảnh yên tĩnh
của công viên vào buổi sớm .


<b>Thõn bi</b> : ( T các bộ phận của cảnh vật )
- Cây cối , chim chóc, những con đờng..
- Mặt hồ


- Ngêi tËp thĨ dơc, thĨ thao


<b>Kết luận</b> : Em thích n cụng viờn vo bui
sm mai?.


<b>3. Củng cố dặn dò:</b>
- Gv nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS


- Chuẩn bị cho bài tiếp theo.


- nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh.


- C lp c thm on vn Buổi
sớm trên cánh đồng” Làm việc theo


nhóm đơi


- HS nèi tiÕp tr¶ lêi GV chèt ý


<i>( B»ng c¶m giác của làn da bằng</i>
<i>mắt SGV / 61 ) </i>


<i>(Giữa những đám mây xám đục …</i>
<i>giọt ma lống thống rơi … )</i>


<b>Bµi tËp 2: </b>


- HS đọc yêu cầu của bài tập


- HS quan sát tranh , dựa trên kết quả
quan sát đợc lập dàn ý tả cảnh một
buổi sáng ( hoặc tra , chiều)


- HS nối tiếp nhau trình bày
- Một HS làm bảng phụ
<b>Luyện tập:</b>


Chuẩn bị tiết sau : Luyện tập tả cảnh



<b>---giáo dục tập thể</b>


<b>Sinh hoạt lớp</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>



- Kim im ỏnh giỏ các mặt trong tuần 1
- GD ý thức phê và tự phê


- Phơng hớng phấn đấu
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- Néi dung


<b>III/ Các hoạt động chính:</b>
1/ Nhận xét đánh giá chung
- GV nhận xét cá nhân tập thể
- Lớp đóng góp ý kiến


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>

<!--links-->

×