Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Gián án Kế hoạch Giảng dạy lý8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.33 KB, 17 trang )

Kế hoạch bộ môn Vật lý 8.
Kế HOạCH GIảNG DạY MôN VậT Lý 8
I. ĐặC DIểM TìNH HìNH CáC LớP DạY
Có sự quan tâm chỉ đạo của BGH nhà trờng cùng với GVCN các lớp năng nổ, nhiệt tình lo
lắng cho sự tiến bộ của HS. Bản thân đợc phân công đúng chuyên môn đợc đào tạo.
Đa số các em con gia đình làm nông nghiệp vì vậy điều kiện học tập của các em tơng đối khó
khăn. Phụ huynh đa số ít quan tâm đến việc học của các em vì thế học sinh khá giỏi còn ít.
Các lớp có phong trào học tập tốt, có hớng phấn đấu đi lên, nhiều đơn vị lớp tổ chức tốt đôi bạn
cùng tiến, có tinh thần giúp đỡ bạn bè, ban cán sự năng nổ nhiệt tình đã góp phần quan trọng trong
việc nâng cao chất lợng.
Các thầy cô giáo đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm rất quan tâm đến sự tiến bộ của tập thể lớp.
Số học sinh cha có thái độ đúng trong học tập vẫn còn nhiều. ở một số lớp có sự phân cực rất rõ,
chất lợng không đồng đều, một bộ phận các em có ý thức học lệch, khoảng cách về trình độ giữa
các em rất rõ rệt.
Việc sử dụng tối đa các trang thiết bị hiện có là một vấn đề khó vì cơ sở vật chất cha cho phép lại
nữa việc di chuyển và bảo vệ trang thiết bị là một vấn đề khó khăn phức tạp.
Lớp 8A: Hoạt động sôi nổi, nhiệt tình, đa số các chăm ngoan phấn đấu vơn lên . Tuy nhiên một số
học sinh thụ động, chây lời ít hoạt động.
Lớp 8B: Hoạt động tơng đối, hăng say tích cực. Tuy nhiên vẫn còn một số ít cha phát huy hết khả
năng học tập, không hoàn thành công việc học tập đợc giao....
Lớp 8C: Hoạt động sôi nổi, hăng say tích cực,đa số các em tính tự giác cao, nỗ lực phấn đấu vơn
lên học tập tốt, cạnh vẫn còn một số ít không hoàn thành công việc học tập đợc giao. Lớp hoạt động
tốt.
II.THốNG KÊ CHấT LƯợNG:
Lớp Sĩ số
Chỉ tiêu phấn đấu Ghi chú
Học kì 1 Cả năm
K Y TB Kh G K Y TB Kh G
8A 36 0 3 20 10 3 0 2 18 12 4
8B 37 0 4 24 7 2 0 3 21 10 3
8C 34 0 3 17 14 0 3 16 15


Khối 8 107 0 7 47 34 19 0 5 42 38 22
III . BIệN PHáP NÂNG CAO CHấT LƯợNG
Theo bảng thống kê ta thấy chất lợng nhìn chung l thấp vì vậy bản thân phải có các biện pháp
cụ thể để nâng cao chất lợng học sinh. Tìm hiểu từng đối tợng học sinh, hoàn cảnh gia đình các em.
Soạn giáo án có chú ý đến mức độ phù hợp kiến thức với từng đối tợng học sinh. Đảm bảo tính
chính xác, khoa học đối với từng đơn vị kiến thức.
Đọc lại chơng trình tham khảo SGV, chú ý việc cập nhật kiến thức mới phù hợp với sự biến đổi
về mặt nhận thức mới. Quán triệt tốt tinh thần thay sách, đổi mới phơng pháp dạy học. Sử dụng, khai
thác tối đa các đồ dùng dạy học đợc trang bị, có chú ý đến việc áp dụng công nghệ thông tin vào
việc dạy học. Kiểm tra thờng xuyên việc học bài cũ, làm bài tập về nhà, việc soạn bài để tạo thói
quen tự giác học tập ở mỗi bản thân học sinh.
Học sinh phải quán triệt tốt nhiệm vụ của ngời học, không học tủ, học lệch, chủ động tích cực
trong việc tiếp thu kiến thức mới, có ý thức vận dụng kiến thức đã đợc học vào cuộc sống.
Phân công học sinh giúp đỡ lẫn nhau, cùng giúp nhau tiến bộ. Phân công các tổ kiểm tra, truy bài
lẫn nhau, xây dựng đội ngũ cán sự bộ môn. Cuối tiết hớng dẫn các em học bài theo trọng tâm, hớng
dẫn các em về nhà làm các thí nghiệm có thể làm đợc bằng các dụng cụ tự chế tạo. Xây dựng không

Vũ Gia Định Trờng Trung học cơ sở Tiên Thắng
Kế hoạch bộ môn Vật lý 8.
khí thi đua lành mạnh trong học tập, giáo viên đánh giá kết quả học tập của các em một cách công
bằng khách quan, để các em thấy đợc kết quả phấn đấu của bản thân mình.
Giáo viên có thái độ khen chê rõ ràng, tạo nên sự công bằng trong học tập nhằm kích thích hứng
thú học tập của các em.
Cụ THể
Trong một tiết học tuỳ đối tợng học sinh mà GV cần đa ra một số kiến thức cũng nh lựa chọn
phơng pháp dạy học thích hợp.
1) Đối với học sinh khá giỏi:
Nâng cao t duy cho học sinh khá giỏi bên cạnh câu hỏi phân tích, câu hỏi tìm hiểu cần phải
có những câu hỏi nâng cao để các em không ngừng nâng cao trình độ hiểu biết nâng cao năng lực
vốn có của mình.

Giáo viên tìm mọi cách để học sinh khá giỏi là con chim đầu đàn của lớp mình. Hớng dẫn để
các em tiếp cận với các kiến thức rộng, sâu hơn.
2) Đối với học sinh trung bình:
Cần phải có câu hỏi thích hợp hơn, cần có những câu hỏi từ chỗ phát hiện sau đó nâng cao,
để nâng cao t duy của học sinh, làm cho học sinh không thoả mãn, bằng lòng với kết quả hiện tại mà
phải luôn có ý thức vơn lên
3) Đối với học sinh yếu:
Những học sinh yếu kém phải xem đó là học sinh cá biệt cần đợc quan tâm nhiều. Cần có
những câu hỏi tơng đối phù hợp để động viên, khuyến khích các em. Nếu câu hỏi đơn giản mà các
em vẫn cha trả lời đợc thì nên gợi mở cho các em. Đồng thời cho các em vận dụng công thức để giải
những bài tập đơn giản, thờng xuyên quan tâm giúp đỡ và kiểm tra các em.
Nếu các em trả lời và làm bài đợc, giáo viên cần có lời khen khuyến khích, có nh vậy các em
mới ham mê và thích học môn học này.
IV . KếT QUả THựC HIệN
LớP Sĩ số
Sơ kết học kì 1 Tổng kết cả năm Ghi chú
TB K G TB K G
8A
8B
8C
Khối 8
V.NHậN xét - rút KINH NGHIệM:
I. Kế HOạCH GIảNG DạY . MôN VậT Lí . KHốI LớP 8
Tuần Tên ch-
ơng
/bài
Tiết Mục tiêu của chơng/bài Kiến thức trọng
tâm
Phơng
pháp GD

Chuẩn bị của
GV, HS
1
Bài 1:
Chuyển
1
1.Kiến thức:
Biết đợc vật chuyển động
hay đứng yên so với vật mốc.
Làm thế nào
để biết một vật
chuyển động hay
Trực
quan.
Đàm
Tranh vẽ H.
1.1; 1.2 ; 1.3
trang 5,6 SGK

Vũ Gia Định Trờng Trung học cơ sở Tiên Thắng
Kế hoạch bộ môn Vật lý 8.
động cơ
học
Biết đợc tính chuyển động
và đứng yên. Các dạng của
chuyển động.
2.Kỹ năng:
Nêu đợc những ví dụ về:
chuyển động cơ học, về tính
tơng đối của chuyển động và

đứng yên và các dạng chuyển
động.
3.Thái độ:
Rèn luyện tính độc lập,
tính tập thể, tinh thần hợp tác
trong học tập.
đứng yên.
Tính tơng đối
của chuyển động
và đứng yên.
Một số
chuyển động th-
ờng gặp.
thoại gợi mở
- tìm tòi.
Nêu và
giải quyết
vấn đề
-Hoạt động
nhóm
phóng to trên
giấy A
0
mô hình
chuyển động
của tàu hỏa,
chuyển động
của Trái Đất
quanh Mặt
Trời.

2
Bài 2:
Vận tốc
2
1. Kiến thức:
Học sinh biết đợc vận tốc
là gì. Hiểu và nhớ công thức
tính vận tốc
t
s
v =

Biết dùng các số liệu
trong bảng biểu để rút ra
những nhận xét đúng.
Hiểu ý nghĩa của đơn vị
vận tốc là m/s, km/h và cách
đổi đơn vị vận tốc.
2. Kỹ năng :
Vận dụng đợc
t
s
v =
để
tính vận tốc của một số
chuyển động thông thờng.
Sử dụng thành thạo công
thức
t
s

v =
để tính v , s, t.
3.Thái độ:
Tính cẩn thận khi tính
toán, khi học tập phát huy
tinh thần hợp tác làm việc
trong học tập.
Vận tốc là gì.
ý nghĩa vật lý
của vận tốc.
Công thức vận
tốc
t
s
v =
Đơn vị vận tốc
Trực
quan.
Đàm
thoại gợi mở
- tìm tòi.
Nêu và
giải quyết
vấn đề
-Hoạt động
nhóm
Tranh vẽ H.2.1
SGK .
Đồng hồ bấm
giây

Tranh vẽ tốc
kế của xe my
hoặc tốc kế
thật
3
Bài 3:
Chuyển
động
đều -
Chuyển
động
không
đều.
3
1.Kiến thức:
Phát biểu đợc định nghĩa
chuyển động đều, chuyển
động không đều. Nêu ví dụ
cho từng loại chuyển động..
Xác định đợc dấu hiệu
đặc trng chuyển động không
đều là: vận tốc thay đổi theo
thời gian.
2.Kỹ năng:
Tính đợc vận tốc trung
bình trên một đoạn đờng.
Tính đợc các đại lợng:
quãng đờng (s) và thời gian
Định nghĩa:
chuyển động đều,

chuyển động
không đều.
Vận tốc trung
bình của chuyển
động không đều.
Trực
quan.
Đàm
thoại gợi mở
- tìm tòi.
Nêu và
giải quyết
vấn đề
-Hoạt động
nhóm
+Máng
nghiêng, bánh
xe, đồng hồ
bấm giây.

Vũ Gia Định Trờng Trung học cơ sở Tiên Thắng
Kế hoạch bộ môn Vật lý 8.
(t) của chuyển động không
đều.
3. Thái độ:
Rèn luyện tính độc lập,
tính tập thể, tinh thần hợp tác
trong học tập.
4
Bài 4:

Biểu
diễn
lực
4
1. Kiến thức:
Nêu đợc ví dụ thể hiện lực
tác dụng làm thay đổi vận
tốc.
Nhận biết đợc lực là đại l-
ợng vectơ. Biết cách biểu
diễn vectơ lực.
2. Kỹ năng:
Biểu diễn đợc lực (vectơ
lực) vào từng bài tập cụ thể.
3. Thái độ:
Rèn luyện tính độc lập,
tính tập thể, tinh thần hợp tác
trong học tập.
Lực và sự
thay đổi vận tốc.
Đại lợng
vectơ. Lực là
đại lợng vectơ.
Cách biểu
diễn và kí hiệu
vectơ lực.
Trực
quan.
Đàm
thoại gợi mở

- tìm tòi.
Nêu và
giải quyết
vấn đề
-Hoạt động
nhóm
+Xe con, thanh
thép, giá đỡ thí
nghiệm (TN
hình 4.1)
+Thớc thẳng,
phấn màu
5
Bài 5:
Sự cân
bằng
lực -
Quán
tính
5
1. Kiến thức :
Nêu đợc một số ví dụ về
hai lực cân bằng.
Nhận biết đặc điểm hai
lực cân bằng và biểu thị bằng
vectơ lực.
Biết dự đoán về tác dụng
của hai lực cân bằng lên vật
đang chuyển động và rút ra
kết luận: Vật chịu tác dụng

của hai lực cân bằng thì vận
tốc không đổi, vật sẽ chuyển
động thẳng đều.
2. Kỹ năng:
Làm đợc thí nghiệm kiểm
tra dự đoán. Nâng cao suy
luận vật lý.
3. Thái độ :
Nghiêm túc, tích cực học
tập, hợp tác làm thí nghiệm..
Hai lực cân
bằng là gì?
Tác dụng của
hai lực cân bằng
lên một vật đang
chuyển động.
Quán tính
Trực
quan.
Đàm
thoại gợi mở
- tìm tòi.
Nêu và
giải quyết
vấn đề
-Hoạt động
nhóm
+ Dụng cụ để
làm TN hình
5.3; 5.4

+ máy Atút.
Xe con
6
Bài 6:
Lực ma
sát
6
1. Kiếm thức:
Nhận biết lực ma sát là
một loại lực cơ học.
Phân biệt đợc ma sát trợt,
ma sát lăn, ma sát nghỉ và
đặc điểm của mỗi loại này.
Nêu đợc cách khắc phục
tác hại của lực ma sát và vận
dụng ích lợi của lực này.
2. Kỹ năng:
Làm thí nghiệm để phát
Khi nào có lực
ma sát.
Lực ma sát tr-
ợt, ma sát lăn, ma
sát nghỉ.
Lợi ích và tác
hại của lực ma sát
trong đời sống và
kĩ thuật
Trực
quan.
Đàm

thoại gợi mở
- tìm tòi.
Nêu và
giải quyết
vấn đề
-Hoạt động
nhóm
+Dụng cụ để
làm TN hình
6.2
+ Lực kế,
mãng gỗ, quả
nặng.

Vũ Gia Định Trờng Trung học cơ sở Tiên Thắng
Kế hoạch bộ môn Vật lý 8.
hiện ma sát nghỉ.
Vận dụng kiến thức học đ-
ợc để giải thích một số hiện t-
ợng về lực ma sát có lợi, có
hại trong đời sống và kĩ
thuật.
3. Thái độ :
Nghiêm túc, tích cực học
tập, yêu thích môn học.
7
Kiểm
tra 1 tiết
7
1. Kiến thức:

* Kiểm tra những kiến thức
mà học sinh đã học về:
Chuyển động cơ học.
Chuyển động đều. Chuyển
động không đều. Vận tốc
chuyển động đều, chuyển
động không đều.
Biểu diễn lực. Sự cân bằng
lực Quán tính. Lực ma sát
2. Kĩ năng:
Nhớ kiến thức đã học vào
vận dụng vào lựa chọn bài tập
TNKQ cụ thể.
Vận dụng đợc
tb
s
v
t
=
để
tính vận tốc của chuyển động
trên các đoạn đờng khác
nhau.
3. Thái độ:
Nghiêm túc, trung thực
khách quan. Từ kết quả kiểm
tra, học sinh rút kinh nghiệm
cải tiến phơng pháp học tập.
Chuyển động
cơ học. Chuyển

động đều..
Chuyển động
không đều
Vận tốc
chuyển động đều,
không đều.
Biểu diễn lực.
Sự cân bằng lực
Quán tính
Lực ma sát
Trắc nghiệm
khách quan
v tự luận
GV in đề tr-
ớc.
HS ôn tập
kiến thức cơ
bản đã học
8
Bài 7:
áp suất
8
1. Kiến thức:
Phát biểu đợc định nghĩa
của áp lực, áp suất.
Viết đợc công thức tính áp
suất, nêu đợc tên và đơn vị
của các đại lợng có trong
công thức.
Nêu đợc các cách làm

tăng giảm áp suất trong đời
sống và dùng nó để giải thích
đợc một số hiện tợng đơn
giản thờng gặp.
2. Kĩ năng:
Làm thí nghiệm xét mối
quan hệ giữa áp suất và hai
yếu tố là S và áp lực F.
Vận dụng đợc công thức
tính áp suất để giải các bài
Định nghĩa: áp
lực, áp suất.
Tác dụng của p
lực phụ thuộc vào
những yếu tố
nào?
Công thức tính
áp suất:
p =
S
F

Đơn vị của áp
suất là pastcan
(Pa)
Trực
quan.
Đàm
thoại gợi mở
- tìm tòi.

Nêu và
giải quyết
vấn đề
-Hoạt động
nhóm
+Dụng cụ cho
6 nhiệm:
+ 1 khay đựng
cát, 3 miếng
kim loại hình
hộp bằng nhau

Vũ Gia Định Trờng Trung học cơ sở Tiên Thắng
Kế hoạch bộ môn Vật lý 8.
toán đơn giản về áp lực, áp
suất.
3. Thái độ:
HS ý thức đợc tinh thần
hợp tác làm việc trong nhóm
trong học tập, Tính cẩn thận
khi tính toán, khi làm bài tập.
9
Bài 8:
áp
suất
chất
lỏng -
Bình
thông
nhau.

9
1- Kiến thức:
Mô tả đợc thí nghiệm
chứng tỏ sự tồn tại của áp
suất trong lòng chất lỏng.
Viết đợc công thức tính áp
suất p = d.h
Nêu đợc tên đơn vị tính
của các đại lợng có trong
công thức.
Nêu đợc nguyên tắc bình
thông nhau. Vận dụng
nguyên tắc bình thông nhau
để giải thích một số hiện tợng
thờng gặp trong cuộc sống .
2- Kĩ năng:
Làm đợc thí nghiệm và
quan sát hiện tợng thí nghiệm
rút ra nhận xét.
Vận dụng công thức tính
áp suất để giải các bài tập
đơn giản.
3. Thái độ:
Rèn luyện tính độc lập,
tính tập thể, tinh thần hợp tác
trong học tập.Tích cực hoạt
động, nhạy bén, linh hoạt.
Sự tồn tại của
áp suất trong
lòng chất lỏng.

Công tính áp
suất chất lỏng: p
= d.h.
Nguyên tắc
bình thông nhau.
Vận dụng
nguyên tắc bình
thông nhau để
giải thích một số
hiện tợng thờng
gặp trong cuộc
sống .
Trực
quan.
Đàm
thoại gợi mở
- tìm tòi.
Nêu và
giải quyết
vấn đề
-Hoạt động
nhóm
- Dụng cụ cho
6 nhiệm:
+ Bình trụ có
đáy C, lỗ A, B
bịt màng cao
su mỏng (TN
hình 8.3); bình
trụ không đáy,

đĩa D tách rời
(TN hình 8.4)
+ Bình thông
nhau (một ống
nhựa trong
mềm)
10
Bài 9:
áp suất
khí
quyển
10
1. Kiến thức:
Giải thích đợc sự tồn tại
của lớp khí quyển, áp suất
khí quyển
Giải thích đợc thí nghiệm
Tô-ri-xen-li và một số hiện t-
ợng đơn giản thờng gặp.
Hiểu đợc vì sao độ lớn của
áp suất khí quyển thờng đợc
tính theo độ cao của cột thuỷ
ngân.
Biết cách đổi từ đơn vị
mmHg sang đơn vị N/m
2
hoặc Pa.
2. Kĩ năng:
Biết suy luận, lập luận từ
các hiện tợng thực tế và kiến

thức để giải thích sự tồn tại
áp suất khí quyển và đo đợc
Sự tồn tại của
áp suất khí
quyển.
Độ lớn của áp
suất khí quyển.
Trực
quan.
Đàm
thoại gợi mở
- tìm tòi.
Nêu và
giải quyết
vấn đề
-Hoạt động
nhóm
+Cốc đựng n-
ớc, giấy không
thấm nớc.
+2 miếng cao
su hình bán
cầu

Vũ Gia Định Trờng Trung học cơ sở Tiên Thắng

×