Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Bài soạn G.án Đại số 7 Chương 3-Hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.5 KB, 14 trang )

LỤC
Chương III. THỐNG KÊ..........................................................................................................75
§1. THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ. TẦN SỐ...................................................................................75
LUYỆN TẬP............................................................................................................................................77
§2. BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU......................................................................78
LUYỆN TẬP............................................................................................................................................79
§3. BIỂU ĐỒ.............................................................................................................................................80
LUYỆN TẬP............................................................................................................................................81
§4. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG.................................................................................................................82
LUYỆN TẬP............................................................................................................................................83
ÔN TẬP CHƯƠNG III (có máy tính).....................................................................................................84
KIỂM TRA 1 TIẾT..................................................................................................................................86
Gi¸o ¸n ®¹i sè 7
Chương III. THỐNG KÊ
Mục tiêu của chương:
1. Về kiến thức:
- Bước đầu hiểu được một số khái niệm cơ bản như bảng số liệu thống kê ban đầu, dấu hiệu, giá
trị của dấu hiệu, tần số, bảng “tần số” ; công thức tính số trung bình cộng và ý nghĩa đại diện
của nó, ý nghĩa của mốt.
2. Về kĩ năng :
- Biết tiến hành thu thập số liệu từ những cuộc điều tra nhỏ, đơn giản, gần gũi trong học tập,
trong cuộc sống (biết lập bảng từ dạng thu thập số liệu ban đầu đến dạng bảng “tần số”).
- Biết cách tìm các giá trị khác nhau trong bảng số liệu thống kê và tần số tương ứng, lập được
bảng “tần số”. Biết biểu diễn bằng biểu đồ cột đứng mối quan hệ nói trên. Biết sơ bộ nhận xét
sự phân phối của giá trị của sấu hiệu qua bảng “tần số” và biểu đồ.
- Biết cách tính số trung bình cộng của dấu hiệu theo công thức và biết tìm mốt của dấu hiệu.
3. Về thái độ : Thấy được vai trò của thống kê trong thực tiễn.
Tuần: 20 Tiết 41 Ngày: 31/12/10
♣1. THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ. TẦN SỐ
A. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:Làm quen với các bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu


tạo, về nội dung). Hiểu được ý nghĩa của các cụm từ “số các giá trị của dấu hiệu” và “số các giá trị
khác nhau của dấu hiệu”. Làm quen với khái niệm tần số của một giá trị.
2. Về kỹ năng: Biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra; Biết các kí hiệu đối với một dấu hiệu,
giá trị của nó và tần số của một giá trị; Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập được
qua điều tra.
3. Về thái độ: Rèn luyện tư duy suy diễn; Dạy học sinh biết yêu cuộc sống.
B. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
HĐ1: Giới thiệu chương và bài học.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Cho hs đọc phần giới thiệu chương trong sgk.
ĐVĐ. Khi thống kê, công việc đầu tiên phải
tiến hành là gì ? và phải tiến hành như thế nào ?
Một hs đọc bài.
HĐ2: 1. Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu
Yêu cầu hs đọc ví dụ ở sgk,
GV: Việc làm trên của người ta là thu thập số
liệu cần quan tâm và bảng 1 gọi là bảng số liệu
thống kê ban đầu.
Hãy thống kê số bạn nghỉ học hằng ngày trong
một tuần của lớp mình => Cho hs nêu cách tiến
hành và cho biết cấu tạo của bảng
Tùy yêu cầu điều tra, bảng số liệu thống kê ban
đầu có các dạng khác nhau. Các em có thể xem
bảng thống kê dân số (bảng 2 trong sgk).
Quan sát ví dụ và đọc nội dung ở mục 1 sgk
Cấu tạo bảng :
Thứ Số người nghỉ
2
3
4

5
6
HĐ3: 2. Dấu hiệu
a) Dấu hiệu, đơn vị điều tra
NguyÔn Quang Quý Trêng THCS Long S¬n
75
Gi¸o ¸n ®¹i sè 7
Nội dung điều tra trong bảng 1 là gì ?
Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan
tâm tìm hiểu gọi là dấu hiệu, dấu hiệu thường
được kí hiệu bằng chữ cái in hoa X, Y,...
Dấu hiệu X ở bảng 1 là số cây trồng của mỗi
lớp
Mỗi lớp là một đơn vị điều tra.
Trong bảng 1 có bao nhiêu đơn vị điều tra ?
b) Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu
hiệu
Mỗi lớp (đơn vị) trồng được một số cây.
Lớp 7A trồng được bao nhiêu cây ?
Lớp 8B trồng được bao nhiêu cây ?
Mỗi cuộc điều tra người ta quan tâm đến một
vấn đề, thường là các con số, vấn đề đó gọi là dấu
hiệu của cuộc điều tra.
Số các giá trị của dấu hiệu đúng bằng số các
đơn vị điều tra (kí hiệu N)
Cột 3 của bảng 1 là dãy các giá trị của dấu hiệu X.
Yêu cầu làm ?4
?2. Nội dung điều tra trong bảng 1 là số cây
trồng được của mỗi lớp trong trường.
?3. Có 20 đơn vị điều tra

7A trồng 15 cây
8B Trồng 50 cây
Lắng nghe thông báo của gv và ghi vào vở.
Cả lớp làm ?4
– Dấu hiệu X của bảng 1 có tất cả 20 giá trị.
Một hs đọc dãy giá trị của X.
HĐ4: 3. Tần số của mỗi giá trị
Cho học sinh quan sát bảng 1.
Có bao nhiêu số khác nhau trong cột (số cây
trồng được” ? Nêu cụ thể các số đó.
Có bao nhiêu lớp trồng được 30 cây ?
Có bao nhiêu lớp trồng được 28 cây ?
Có bao nhiêu lớp trồng được 50 cây ?
Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá
trị của dấu hiệu được gọi là tần số của giá trị đó.
Giá trị của dấu hiệu thường được kí hiệu là x
và tần số của giá trị kí hiệu là n.
Vừa rồi các em đã đếm số lần xuất hiện của các
giá trị 30, 28, 50. Hãy viết lại kết quả vào bảng
sau: (kẻ mẫu lên bảng).
Cho hs đọc phần ghi nhớ và chú ý trong sgk.
– Lưu ý thêm: Cần phân biệt thuật ngữ “các giá
trị của dấu hiệu” gồm toàn bộ dãy các giá trị, kể
cả các giá trị bằng nhau với khái niệm “các giá trị
khác nhau của dấu hiệu”.
?5. Có 4 số khác nhau là 28, 30, 35, 50
Có 8 lớp trồng được 30 cây
Có 2 lớp trồng được 28 cây
Có 3 lớp trồng được 50 cây
Hs ghi bài.


Hs trao đổi bài. Một hs lên bảng.
Giá trị (x) 28 30 35 50
Tần số (n) 2 8 7 3 N = 20
Hs đọc bài.
HĐ5: Củng cố
Thế nào là tần số của một giá trị ?
Các em hãy làm một cuộc điều tra về một vấn
đề mà các em quan tâm. Ví dụ: điểm bài kiểm tra
học kỳ môn Toán trong một tổ, số người nghỉ
hàng tuần trong học kì I, ... Trước hết hãy thiết kế
bảng số liệu thống kê ban đầu
Bt1.
HĐ6: PHẦN KẾT THÚC (2 phút).
- Nắm vững lý thuyết; Làm các bài tập 3, 4(tr8, 9sgk); 1, 2, 3(tr3,4sbt).
- Mỗi hs tự điều tra, thu thập số liệu thống kê theo một chủ đề tự chọn. Sau đó đặt ra các câu hỏi như
trong tiết học và trình bày lời giải.
- Đánh giá nhận xét tiết học: …………………………………………………………………………...
NguyÔn Quang Quý Trêng THCS Long S¬n
76
Gi¸o ¸n ®¹i sè 7
Tuần: 20 Tiết 42 Ngày: 05/01/2011
LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: Tiếp tục củng cố lại các kiến thức đả học về thu tập tài liệu, bảng số hiệu thống kê
ban đầu, dấu hiệu và tần số của giá trị thông qua các bài tập và các ví dụ.
2. Về kỹ năng: Bước đầu giúp học sinh có kỹ năng lập được các bảng thống kê đơn giản và tìm dấu
hiệu, giá trị, tần số của giá trị
3. Về thái độ: Giáo dục động cơ học tập.
B. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

HĐ1: Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Theo sự chuẩn bị của hs ở nhà: Các hs trình bày các bảng thống kê ban đầu của mình trong bài tập 1
(điểm 1 bài kiểm tra của mỗi bạn trong lớp, số bạn nghỉ học trong 1 ngày của mỗi lớp trong trường, số
con trong tứng gia đình sống gần nhà em, ...)
HĐ2: Luyện tập
Bt3(sgk).
a) Dấu hiệu chung cần tìm của cả hai bảng là gì ?
b) Số các giá trị của dấu hiệu và số các giá trị
khác nhau của dấu hiệu đối với từng bảng như thế
nào ?
c) Các giá trị khác nhau và tần số của chúng ở 2
bảng như thế nào ?
Bt4(sgk) Yêu cầu hs quan sát
a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ? Số các giá trị của
dấu hiệu đó ?
b) Tìm số các giá trị khác nhau của dấu hiệu
đó ?
c) – Tìm tần số của chúng ?
Một hs đọc yêu cầu của đề bài
Là thời gian chạy 50 mét của mỗi học sinh (nam
và nữ)
b) Bảng 5 :
– Số các giá trị là 20
– Số các giá trị khác nhau là 5 (8,3; 8,4; 8,5; 8,7;
8,8)
Bảng 6 :
– Số các giá trị là 20
– Số các giá trị khác nhau là 4 (8,7; 9,0; 9,2; 9,3)
c) Hai hs lên bảng điền tần số dưới các giá trị

tương ứng đối với từng bảng
Bt4(sgk). Đọc to đề bài
a) – Dấu hiệu cần tìm hiểu là khối lượng chè trong
từng hộp
– Số các giá trị của dấu hiệu là 30
b) – Dấu hiệu có 5 giá trị khác nhau, đó là 98; 99;
100; 101; 102.
c) Tần số của các giá trị khác nhau trên lần lượt là:
3 ; 4 ; 16 ; 4 ; 3
HĐ3: Củng cố
– Làm thế nào để biết số các giá trị của dấu hiệu?
– Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là gì?
– Tần số của giá trị?
+ Xem trong bảng giá trị có tất cả bao nhiêu đơn
vị điều tra
+ Xem trong dấu hiệu đó có bao nhiêu giá trị khác
nhau.
+ Là số lần xuất hiện của giá trị đó.
HĐ4: PHẦN KẾT THÚC (2 phút).
- Ôn bài theo sgk và vở ghi.
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Xem trước bài mới Bảng "tần số" các giá trị của dấu hiệu.
- Đánh giá nhận xét tiết học: ................................................................................................................
NguyÔn Quang Quý Trêng THCS Long S¬n
77
Gi¸o ¸n ®¹i sè 7
Tuần: 21 Tiết 43 Ngày: 08/01/2011
♣2. BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU
A. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: Hiểu được bảng tần số là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu

thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn.
2. Về kỹ năng: Biết cách lập bảng "tần số" từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết nhận xét.
3. Về thái độ: Có ý thức liên hệ các bài toán với thực tế.
B. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Tần số của một giá trị là gì ?
2. Điểm bài kiểm tra 15 phút của một tổ được được ghi lại như sau : 7 10 6 10 10 8 7 7 8 6 10 9 9.
Giá trị 10 có tần số là bao nhiêu ?
HĐ2: Lập bảng "tần số"
Cho hs làm ?1
Chiếu kết quả đối chiếu và Thông báo: Bảng như
thế gọi là bảng phân phối thực nghiệm của dấu
hiệu. Tuy nhiên để cho gọn từ này về sau ta gọi
bảng đó là bảng "tần số".
Cho hs lập bảng "tần số" cho bảng 1
- Bảng này ta điều tra bao nhiêu đơn vị ?
- Giá trị nhỏ nhất ? Giá trị lớn nhất ?
- Giá trị nào có tần số lớn nhất ?
- Khoảng giá trị có tần số lớn nhất ?
Đọc đề và làm
Lắng nghe thông báo của gv.
Cả lớp làm bài
- Điều tra trên 20 giá trị
- Giá trị nhỏ nhất là 28 ; Giá trị lớn nhất là 50
- Giá trị có tần số lớn nhất là 30 ( n = 8)
- Khoảng giá trị có tần số lớn nhất là 30, 35.
HĐ3: Chú ý
a) Ta có thể chuyển bảng "tần số" dạng "ngang"
như bảng 8 thành bảng " dọc " như sau :

– Bảng "dọc" có thuận lợi hơn cho việc tính toán
các tham số của dấu hiệu (nghiên cứu sau).
Giải thích chú ý b ở (sgk)
Cho hs nhận xét thông qua các câu trả lời sau:
- Số giá trị của dấu hiệu X là bao nhiêu ?
- Có bao nhiêu giá trị khác nhau ? đó là các giá trị
nào ?
- Có bao nhiêu lớp trồng được 28 cây ; 30 cây ;
35 cây ; 50 cây ?
- Số cây trồng được chủ yếu là bao nhiêu ?
Yêu cầu hs đọc to kiến thức ở khung
Cả lớp cùng vẽ bảng 9 vào vở
– Dấu hiệu X có 20 giá trị
– Có 4 giá trị khác nhau là : 28 ;30 ;35 ;50
+ Có hai lớp trồng được 28 cây
+ Có tám lớp trồng được 30 cây
+ Có bảy lớp trồng được 35 cây
– Chủ yếu là 30 hoặc 35 cây
Một hs đọc phần đóng khung ở sgk.
HĐ4: Trò chơi toán học
Tổ chức cho hs làm bt5.
– Kẻ bảng mẫu lên bảng. Một hs xướng, ai sinh
tháng nào thì giơ tay. Một hs đếm và ghi bảng.
Gv ghi kết quả lưu trữ.
Cả lớp hoạt động.
HĐ5: PHẦN KẾT THÚC
- Về nhà học lý thuyết ở vở kết hợp với sách giáo khoa làm bài tập 7; 8; 9 (sgk)
- Làm các bt13, 14, 15(tr44, 45sgk).
- Đánh giá nhận xét tiết học: .................................................................................................................
NguyÔn Quang Quý Trêng THCS Long S¬n

78

×