Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bài soạn kt 45p dai so 7 chuong 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.55 KB, 3 trang )

Họ và tên:.................................................Lớp:................Số thứ tự:...........
KIỂM TRA CHƯƠNG II
ĐẠI SỐ 7 THỜI GIAN LÀM BÀI 45’
ĐỀ CHẴN:
Bài 1( 3đ):
a. Xác định các điểm A(1; 3); B(3; 1); C(1,5; 2) trên mặt phẳng tọa độ Oxy.
b. Vẽ đồ thị hàm số:
3y x=
Bài 2 (2đ): Biết độ dài ba cạnh của tam giác tỉ lệ thuận với các số 3; 4; 5. Tính độ dài các cạnh của tam
giác đó, biết rằng cạnh lớn nhất dài hơn cạnh nhỏ nhất 10 cm.
Bài 3 (2đ): Chia số 94 thành ba phần tỉ lệ nghịch với các số 3; 4; 5.
Bài 4 (1đ): Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, điền số thích hợp vào ô trống dưới đây
x -3 -1 0
1
2
4
y 32
Bài 5 (1đ): Đồ thị hàm số y = ax (a≠0) đi qua điểm B(2; -5). Tính hệ số a của hàm số.
Bài 6 (1đ): Cho hàm số y = f(x) = 2x – 1. Tính f(0); f(-1); f(
1
2
); f(2)
BÀI LÀM:
Họ và tên:.................................................Lớp:................Số thứ tự:...........
KIỂM TRA CHƯƠNG II
ĐẠI SỐ 7 THỜI GIAN LÀM BÀI 45’
ĐỀ LẺ:
Bài 1( 3đ):
a. Xác định các điểm A(1; -3); B(-3; 1); C(1; 2,5) trên mặt phẳng tọa độ Oxy.
b. Vẽ đồ thị hàm số:
3y x= −


Bài 2 (2đ): Biết độ dài ba cạnh của tam giác tỉ lệ thuận với các số 3; 4; 6. Tính độ dài các cạnh của tam
giác đó, biết rằng cạnh lớn nhất dài hơn cạnh nhỏ nhất 12 cm.
Bài 3 (2đ): Chia số 99 thành ba phần tỉ lệ nghịch với các số 3; 4; 6.
Bài 4 (1đ): Cho x; y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, điền số thích hợp vào ô trống dưới đây
x -3 -1
1
2
1 2
y 10
Bài 5 (1đ) :Đồ thị hàm số y = ax (a≠0) đi qua điểm B(6; -4). Tính hệ số a của hàm số.
Bài 6 (1đ): Cho hàm số y = f(x) = 3x + 2. Tính f(0); f(-1); f(
1
2
); f(2)
BÀI LÀM:
ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM ĐỀ CHẴN
Bài 1 : (3đ)
a. Vẽ chính xác hệ trục tọa độ Oxy (0,5đ)
Xác định đúng mỗi điểm được 0,5đ (1,5đ)
b. Vẽ đúng đồ thị hàm số
3y x=
(1đ)
Bài 2 (2 đ): Gọi độ dài ba cạnh của tam giác lần lượt là: a , b, c (0,25đ)
Ta có :
10
5
3 4 5 5 3 2
a b c c a−
= = = = =


(1đ)
=> a = 15 cm ; b =20 cm ; c = 25 cm (0,75đ)
Bài 3 (2đ):
Gọi 3 số cần tìm là x , y , z (0,25đ)
Ta có
94
120
1 1 1 1 1 1 47
3 4 5 3 4 5 60
x y z x y z+ +
= = = = =
+ +
(1đ)
=> x =40; y = 30; z = 24 (0,75đ)
Bài 4 (1đ):
x -3 -1 0
1
2
4
y -24 -8 0 4 32
Hs điền đúng vào mỗi ô được 0,25đ
Bài 5 (1đ): Đồ thị hàm số y = ax (a≠0) đi qua điểm B(2; -5) => -5 = a.2 => a =
5
2

(1đ)
Bài 6 (1đ): HS tính đúng mỗi giá trị được 0,25đ (1đ)
ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM ĐỀ LẺ
Bài 1 : (3đ)
a. Vẽ chính xác hệ trục tọa độ Oxy (0,5đ)

Xác định đúng mỗi điểm được 0,5đ (1,5đ)
b. Vẽ đúng đồ thị hàm số
3y x= −
(1đ)
Bài 2 (2 đ): Gọi độ dài ba cạnh của tam giác lần lượt là: a, b, c (0,25đ)
Ta có :
12
4
3 4 6 6 3 3
a b c c a−
= = = = =

(1đ)
=> a = 12cm; b = 16cm; c = 24 cm (0,75đ)
Bài 3 (2đ):
Gọi 3 số cần tìm là x , y , z (0,25đ)
Ta có
99
132
1 1 1 1 1 1 3
3 4 6 3 4 6 4
x y z x y z+ +
= = = = =
+ +
(1đ)
=> x =44; y = 33; z = 22 (0,75đ)
Bài 4 (1đ):
x -3 -1
1
2

1 2
y 10 30 -60 -30 -15
Hs điền đúng vào mỗi ô được 0,25đ (1đ)
Bài 5 (1đ): Đồ thị hàm số y = ax (a≠0) đi qua điểm B(6; -4) => -4 = a.6 => a =
2
3

(1đ)
Bài 6 (1đ): HS tính đúng mỗi giá trị được 0,25đ (1đ)
(HScó thể làm theo cách khác nhưng nếu đúng , vẫn cho điểm tối đa của bài đó)

×