Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 09 MÔN: TẬP ĐỌC
TIẾT: 17 BÀI: CÁI GÌ Q NHẤT
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng đònh qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất.
+ Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK.
Kó năng:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc. Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời
nhân vật.
- Tốc độ có thể khoảng 100 tiếng/phút.
Thái độ:
- Có thái độ kính trọng người lao động
II. Chuẩn bò
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. Hoạt động dạy chủ yếu
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra 2 học sinh.
- Đọc thuộc lòng bài thơ Trước cổng trời.
- Trả lời các câu hỏi SGK.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
3.1 - Giới thiệu bài
Trong cuộc sống có những vấn đề cần trao đổi,
tranh luận để tìm ra câu trả lời. Cái gì quý nhất
trên đời là vấn đề mà nhiều HS đã tranh cãi.
Các em hãy cùng đọc bài Cái gì quý nhất? để
biết ý kiến riêng của 3 bạn Hùng, Quý, Nam và
ý kiến phân giải của thầy giáo.
3.2 - Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện Đọc
- GV chia bài làm ba đoạn như sau để luyện
đọc: nhắc nhở cách ngắt nghỉ và phát âm một
số tiếng.
- Theo dõi học sinh đọc và hướng dẫn rèn đọc.
- Hướng dẫn học sinh đọc theo nhóm bàn. Kiểm
tra học sinh đọc – nhận xét, khích lệ đọc tốt.
- Giáo viên đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài
- Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất trên đời
là gì?
- Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ lí
lẽ của mình?
+ Phần 1: gồm đoạn 1 và đoạn 2
+ Phần 2: gồm các đoạn 3, 4, 5
+ Phần 3: Phần còn lại.
- Học sinh đọc nối tiếp 3 lượt:
+ rút từ tiếng khó phát âm.
+ kết hợp giải nghóa từ, nêu từ chú
giải.
+ tập ngắt nghỉ hơi câu dài.
- Học sinh luân phiên đọc từng đoạn
trong nhóm và giúp bạn sửa sai.
- Một học sinh đọc toàn bài.
- Hùng: lúa gạo
Quý: vàng
Nam: thì giờ
- Hùng: lúa gạo nuôi sống con người.
Quý: có vàng là có tiền, có tiền sẽ
HS yếu thực
hiện
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
- Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động là
quý nhất?
- Chọn tên khác cho bài văn và nêu lí do vì sao
em chọn tên đó?
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- Giúp HS thể hiện giọng đọc của từng nhân vật
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc
Chú ý; kéo dài giọng hoặc nhấn giọng tự nhiên
ở những từ quan trọng trong ý kiến của từng
nhân vật để góp phần diễn tả nội dung và bộc
lộ thái độ.
mua đựơc lúa gạo.
Nam: có thì giờ mới làm ra đựơc lúa
gạo, vàng bạc.
- Khẳng đònh cái đúng của 3 HS (lập
luận có tình – tôn trọng ý kiến người
đối thoại): lúa gạo, vàng, thì giờ đều
rất quý, nhưng chưa phải là quý nhất.
Nêu ra ý kiến mới sâu sắc hơn: (lập
luận có lí): không có người lao động
thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì
giờ cũng trôi qua một cách vô vò. Vì
vậy, người lao động là quý nhất.
- Cuộc tranh luận thú vò vì Bài văn
thuật lại cuộc tranh luận thú vò giữa 3
bạn nhỏ. / Ai có lí? vì bài văn cuối
cùng đến một kết luận giàu sức thuyết
phục: người lao động là đáng quý
nhất...
- 5 HS đọc lại bài văn theo cách phân
vai
- Thi đọc diễn cảm.
4. Củng cố:. Hệ thống kó năng, kiến thức bài.
5. Dặn dò: - Nhắc HS ghi nhớ cách nêu lí lẽ, thuyết phục người khác khi tranh luận của các nhân vật
trong truyện để thực hành thuyết trình trong tiết TLV tới. Nhận xét tiết học.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 09 MÔN: TẬP ĐỌC
TIẾT: 18 BÀI: ĐẤT CÀ MAU
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Hiểu nội dung: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường của
con người Cà Mau.
+ Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
Kó năng:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc. Đọc diễn cảm được bài văn, biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả,
gợi cảm.
- Tốc độ có thể khoảng 100 tiếng/phút.
Thái độ:
GDBVMT (trực tiếp): GV hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài văn, qua đó hiểu biết về môi trường
sinh thái ở đất mũi Cà Mau.
- Giáo dục tình yêu thiên nhiên, giữ gìn, vun đắp vẻ đẹp của cảnh vật thiên nhiên, quê hương, đất nước.
- Có hành vi ứng xử đúng đắn với môi trường xung quanh.
II. Chuẩn bò
- Tranh minh họa bài đọc SGK.
- Bản đồ Việt Nam; tranh ảnh về cảnh thiên nhiên, con người trên mũi Cà Mau, nếu có.
III. Hoạt động dạy chủ yếu
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra 2 học sinh. - HS đọc lại bài Cái gì quý nhất?
- Trả lời câu hỏi về bài đọc.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
3.1 - Giới thiệu bài: Ghi tựa
3.2 - Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc
- GV chia bài làm ba đoạn như sau để luyện
đọc: nhắc nhở cách ngắt nghỉ và phát âm một
số tiếng.
- Theo dõi học sinh đọc và hướng dẫn rèn đọc.
- Hướng dẫn học sinh đọc theo nhóm bàn. Kiểm
tra học sinh đọc – nhận xét, khích lệ đọc tốt.
- Giáo viên đọc mẫu.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ
- GV đọc diễn cảm toàn bài. Nhấn giọng các từ
ngữ gợi tả (mưa dông, đổ ngang, hối hả, rất phũ
đất xốp, đất nẻ chân chim...)
a) Đoạn 1: Từ đầu đến nổi cơn dông.
- Luyện đọc kết hợp giải thích nghóa của từ khó
(phũ)
- Mưa ở Cà Mau có gì khác thường?
+ Đoạn 1: 4 dòng đầu.
+ Đoạn 2: tiếp theo đến Ráng chiều
như hơi khói.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- Học sinh đọc nối tiếp 3 lượt:
+ rút từ tiếng khó phát âm.
+ kết hợp giải nghóa từ, nêu từ chú
giải.
+ tập ngắt nghỉ hơi câu dài.
- Học sinh luân phiên đọc từng đoạn
trong nhóm và giúp bạn sửa sai.
- Một học sinh đọc toàn bài.
HS yếu thực
hiện
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
- Hãy đặt tên cho đoạn văn này?
b) Đoạn 2: Từ Cà Mau đất đến thân cây đước
- Luyện đọc; kết hợp giải thích từ ngữ khó
(phập phều, côn thònh nộ, hằng hà sa số)
- Cây cối trên đất Cà Mau được mọc ra sao?
- Người Cà Mau dựng nhà cửa như thế nào?
- Hãy đặt tên cho đoạn văn này?
c) Đoạn 3: Phần còn lại
- Luyện đọc, kết hợp giải thích nghóa của từ
khó: sấu cản mũi thuyền, hổ rình xem hát.
- Người dân Cà Mau có tính cách như thế nào?
- Em đặt tên cho đoạn 3 như thế nào?
Gv kết hợp giúp HS nắm được sinh thái môi
trường vùng đất mũi Cà Mau và qua đó GD HS
kó năng, ý thức BVMT tài nguyên thiên nhiên.
- Mưa ở Cà Mau là mưa dông: rất đột
ngột, dữ dội nhưng chóng tạnh.
- Mưa ở Cà Mau,...
+ HS đọc diễn cảm: giọng hơi nhanh,
mạnh, nhấn giọng ở những từ ngữ tả sự
khác thường của mưa Cà Mau (sớm
nắng chiều mưa, nắng đó, đổ ngay
xuống, hối hả, phủ...)
- Cây cối mọc thành chòm, thành rặng;
rễ dài cắm sâu vào lòng đất để chống
chọi được với thời tiết khắc nghiệt.
- Nhà cửa được dựng dọc những bờ
kênh, dưới những hàng đước xanh rì; từ
nhà nọ sang nhà kia phải leo trên cầu
bằng thân cây đước.
- Đất, cây cối và nhà cửa ở Cà Mau. /
Cây cối và nhà cửa ở Cà Mau.
+ HS đọc diễn cảm: nhấn mạnh các từ
ngữ miêu tả tính chất khắc nghiệt của
thiên nhiên ở Cà Mau, sức sống mãnh
liệt của cây cối ở đất Cà Mau (nẻ chân
chim, rạn nứt, phập phều, lắm gió,
dông, cơn thònh nộ, thẳng đuột, hằng
hà sa số)
- Người Cà Mau thông minh, giàu nghò
lực, thượng võ, thích kể và thích nghe
những chuyện kì lạ về sức mạnh và trí
thông minh của con người.
- Tính cách người Cà Mau. / Người Cà
Mau kiên cường.
+ HS thi đọc diễn cảm toàn bài.
4. Củng cố:. Hệ thống kó năng, kiến thức bài. Một HS nhắc lại ý nghóa của bài.
5. Dặn dò: -Nhận xét tiết học. Khen những HS học tốt. Dặn HS chuẩn bò cho tuần Ôn tập giữa HKI
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 11 MÔN: TẬP ĐỌC
TIẾT: 21 BÀI: CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Hiểu nội dung: tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu
+ Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
Kó năng:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc. Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng
hiền từ (người ông)
- Tốc độ có thể khoảng 110 tiếng/phút.
Thái độ:
- Tích cực giữ gìn môi trường thiên nhiên trong sạch.
II. Chuẩn bò
Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Thêm một số tranh ảnh về cây hoa trên ban công, sân thượng trong
các ngôi nhà ở thành phố.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
3.1- Giới thiệu chủ điểm và bài đọc
- GV giới thiệu tranh minh hoạ và chủ điểm
Giữ lấy màu xanh (nói về nhiệm vụ bảo vệ môi
trường sống xung quanh)
- Bài học đầu tiên - Chuyện một khu vườn nhỏ –
kể về một mảnh vườn trên tầng gác (lầu) của
một ngôi nhà giữa phố.
3.2 - Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện Đọc
- GV giới thiệu tranh minh học khu vườn nhỏ
của bé Thu (SGK); giới thiệu thêm một vài
tranh, ảnh về cây hoa trên ban công, sân
thượng trong các ngôi nhà ở thành phố
- GV chia bài làm ba đoạn như sau để luyện
đọc: nhắc nhở cách ngắt nghỉ và phát âm một
số tiếng.
- Theo dõi học sinh đọc và hướng dẫn rèn đọc.
- Hướng dẫn học sinh đọc theo nhóm bàn. Kiểm
tra học sinh đọc – nhận xét, khích lệ đọc tốt.
- Giáo viên đọc mẫu.
- GV đọc diễn cảm toàn bài ngắt nghỉ đúng
chỗ, biết nhấn mạnh các từ ngữ gợi tả (khoái,
rủ rỉ, ngo nguậy, bé xíu, đỏ hồng, nhọn hoắt);
đọc rõ ràng giọng hồn nhiên, nhí nhảnh của bé
Thu; giọng hiền từ, chậm rãi của người ông.
Đoạn 1 (câu đầu), đoạn 2 (tiếp theo
đến không phải là vườn), đoạn 3 (phần
còn lại).
- Học sinh đọc nối tiếp 3 lượt:
+ rút từ tiếng khó phát âm.
+ kết hợp giải nghóa từ, nêu từ chú
giải.
+ tập ngắt nghỉ hơi câu dài.
- Học sinh luân phiên đọc từng đoạn
trong nhóm và giúp bạn sửa sai.
- Một học sinh đọc toàn bài.
- Học sinh lắng nghe
HS yếu thực
hiện.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
b)Tìm hiểu bài
- Bé Thu thích ra ban công để làm gì ?
- Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có
những đặc điểm gì nổi bật ?
- Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu
muốn báo ngay cho Hằng biết?
- Em hiểu “đất lành chim đậu” là thế nào ?
+GV bình luận: Loài chim chỉ bay đến sinh
sống, làm tổ, ca hát ở những nơi có cây cối, sự
bình yên, môi trường thiên nhiên sạch đẹp. Nơi
ấy không nhất thiết phải là một cánh rừng, một
cánh đồng, một công viên hay một khu vøn
lớn. Có khi đó chỉ là một mảnh vườn nhỏ bằng
một manh chiếu trên ban công của một căn hộ
tập thể trong thành phố. Nếu mỗi gia đình đều
biết yêu thiên nhiên, cây hoa, chim chóc, biết
tạo cho mình một khu vườn, dù chỉ nhỏ như khu
vườn trên ban công nhà bé Thu thì mội trường
sống xung quanh chúng ta sẽ trong lành, tươi
đẹp hơn.
c)Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- Đọc diễn cảm một đoạn để làm mẫu cho HS.
- GV theo dõi, uốn nắn.
Chú ý:
- Phân biệt lời bé Thu, lời của ông.
- Thu thích ra ban công để đựơc ngắm
nhìn cây cối, nghe ông kể chuyện về
từng loài cây trồng ở ban công.
- Cây quỳnh – lá dày, giữ được nước;
cây hoa ti gôn – thò những cái râu,
theo gió ngo nguậy như những cái vòi
voi bé xíu; cây hoa giấy – bò vòi ti gôn
quấn nhiều vòng; cây đa Ấn Độ – bật
ra những búp đỏ hồng nhọn hoắt, xoè
những lá nâu lá nâu rõ to...
- Vì Thu muốn Hằng công nhận ban
công nhà mình cũng là vườn.
- Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về
đậu, sẽ có người tìm đến để làm ăn.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cách
phân vai.
- Một vài HS thi đọc diễn cảm trước
lớp.
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. Nhắc lại nội dung bài văn ? (Hai ông cháu bé Thu rất yêu
thiên nhiên, đã góp phần làm cho môi trường sống xung quanh thêm trong lành, tươi đẹp.)
5. Dặn dò: - Nhắc nhở HS theo bé Thu có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung
quanh.- Nhận xét tiết học.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 11 MÔN: TẬP ĐỌC
TIẾT: 22 BÀI: TIẾNG VỌNG
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Hiểu ý nghóa: Đừng vô tình trước những sinh linh bé nhỏ trong thế giới quanh ta.
- Cảm nhận được tâm trạng ân hận, day dứt của tác giả: vô tâm đã gây nên cái chết của chú chim sẻ
+ Trả lời được các câu hỏi 1, 3, 4 trong SGK.
Kó năng:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc. Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhòp hợp lí theo thể thơ tự do.
- Tốc độ có thể khoảng 110 tiếng/phút.
Thái độ:
GDBVMT (trực tiếp): GV giúp HS tìm hiểu bài để cảm nhận được nỗi băn khoăn, day dứt của tác giả
về hành động thiếu ý thức BVMT, gây ra cái chết đau lòng của con chim sẻ mẹ, làm cho những con
chim non từ những quả trứng trong tổ “mãi mãi chẳng ra đời”
- Giáo dục tinh thần hướng thiện, yêu thích cái đẹp; yêu quý và bảo vệ các con vật.
II. Chuẩn bò
Tranh minh họa bài đọc SGK.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra 2 học sinh.
- 2,3 HS đọc bài Chuyện một khu vườn nhỏ - Hỏi đáp về nội dung bài đọc.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
3.1- Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
3.2 - Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện Đọc
- GV hướng dẫn học sinh luyện đọc: nhắc nhở
cách ngắt nghỉ và phát âm một số tiếng.
- Theo dõi học sinh đọc và hướng dẫn rèn đọc.
- Hướng dẫn học sinh đọc theo nhóm bàn. Kiểm
tra học sinh đọc – nhận xét, khích lệ đọc tốt.
- Giáo viên đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài
GV giúp HS cảm nhận được nỗi băn khoăn,
day dứt của tác giả về hành động thiếu ý thức
BVMT, gây ra cái chết đau lòng của con chim
sẻ mẹ, làm cho những con chim non từ những
quả trứng trong tổ “mãi mãi chẳng ra đời”
- Con chim sẻ nhỏ chết trong hoàn cảnh đáng
thương như thế nào ?
- Vì sao tác giả băn khoăn, day dứt về cái chết
- Học sinh đọc nối tiếp 3 lượt từng khổ
thơ
+ rút từ tiếng khó phát âm.
+ kết hợp giải nghóa từ, nêu từ chú
giải.
+ tập ngắt nghỉ hơi câu dài.
- Học sinh luân phiên đọc từng đoạn
trong nhóm và giúp bạn sửa sai.
- Một học sinh đọc toàn bài.
- Chim sẻ chết trong cơn bão. xác nó
lạnh ngắt lại bò mèo tha đi. Sẻ chết để
lại trong tổ những quả trứng. Không
còn mẹ ủ ấp, những chú chim non sẽ
mãi mãi chẳng ra đời.
HS yếu thực
hiện.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
của chim ?
- Những hình ảnh nào đã để lại ấn tượng sâu
sắc trong tâm trí tác giả ?
- Hãy đặt một tên khác cho bài thơ ?
c)Đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Trong đêm mưa bão, nghe cánh chim
đập cửa, nằm trong chăn ấm, tác giả
không muốn dậy mở cửa cho sẻ tránh
mưa. tác giả ân hận vì đã ích kỉ, vô
tình gây nên hậu quả đau lòng.
- Hình ảnh những quả trứng không có
mẹ ủ ấp để lại ấn tượng sâu sắc, khiến
tác giả thấy chúng cả trong giấc ngủ,
tiếng lăn như đá lở trên ngàn. Chính vì
vậy mà tác giả đặt tên bài thơ là Tiếng
vọng.
- VD: Cái chết của chim sẻ nhỏ, / Sự
ân hận muộn màng, / Xin chớ vô tình, /
Cánh chim đập cửa...
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. - Tác giả muốn nói điều gì qua bài thơ ? (Đừng vô tình
trước những sinh linh bé nhỏ trong thế giới quanh ta. Sự vô tình có thể khiến chúng ta trở thành kẻ ác.)
5. Dặn dò: - Hãy ghi nhớ điều tác giả muốn khuyên các em.
- Nhận xét tiết học.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 12 MÔN: TẬP ĐỌC
TIẾT: 23 BÀI: MÙA THẢO QUẢ
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả.
+ Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
+ HS khá, giỏi: Nêu được tác dụng của cách dùng từ đặt câu để miêu tả sự vật sinh động.
Kó năng:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc. Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh,
màu sắc, mùi vò của rừng thào quả.
- Tốc độ có thể khoảng 110 tiếng/phút.
Thái độ:
- Yêu quý tài nguyên, sản vật đất nước.
II. Chuẩn bò
Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Quả thảo quả hoặc tranh, ảnh về rừng thảo quả
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra 2 học sinh.
- HS đọc bài thơ Tiếng vọng. - Trả lời câu hỏi về nội dung bài.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
3.1- Giới thiệu bài
Thảo quả là một trong những loại cây ăn quả
quý của Việt Nam. Rừng thảo quả đẹp như thế
nào, hương thơm của thảo quả đặc biệt ra sao,
đọc bài Mùa thảo quả của nhà văn Ma Văn
Kháng, các em sẽ cảm nhận được điều đó.
3.2 - Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện Đọc
- GV chia bài làm ba đoạn như sau để luyện
đọc: nhắc nhở cách ngắt nghỉ và phát âm một
số tiếng.
- Theo dõi học sinh đọc và hướng dẫn rèn đọc.
- Hướng dẫn học sinh đọc theo nhóm bàn. Kiểm
tra học sinh đọc – nhận xét, khích lệ đọc tốt.
- Giáo viên đọc mẫu và nêu cách đoc
b. Tìm hiểu bài
- Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào?
- 1HS khá giỏi (hoặc 2 HS nối tiếp
nhau) đọc một lượt toàn bài.
+ Phần 1: gồm đoạn 1 và đoạn 2 (…
nếp khăn)
+ Phần 2: gồm các đoạn 3, 4 (… không
gian)
+ Phần 3: Phần còn lại.
- Học sinh đọc nối tiếp 3 lượt:
+ rút từ tiếng khó phát âm.
+ kết hợp giải nghóa từ, nêu từ chú
giải.
+ tập ngắt nghỉ hơi câu dài.
- Học sinh luân phiên đọc từng đoạn
trong nhóm và giúp bạn sửa sai.
- Một học sinh đọc toàn bài.
- Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng
mùi thơm quyến rũ lan xa, làm cho gió
thơm, cây cỏ thơm, đất trời thơm, từng
HS yếu thực
hiện.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
- Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì chú ý?
- Những chi tiết nào cho thấy cây thảo quả phát
triển rất nhanh?
- Hoa thảo quả nảy ra ở đâu?
- Khi thảo quả chín, rừng có những nét gì đẹp?
c)Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- Đọc diễn cảm một đoạn để làm mẫu cho HS.
- GV theo dõi, uốn nắn.
nếp áo, nếp khăn người đi rừng cũng
thơm.
- Các từ hương và thơm lặp đi lặp lại
có tác dụng nhấn mạnh mùi hương đặc
biệt của thảo quả. Câu 2 khá dài, lại
có những từ như lướt thướt, quyến rũ,
rải, ngọt lựng, thơm nồng, gợi cảm
giác hương thơm lan tỏa kéo dài. Các
câu Gió thơm. Cây cỏ thơm. Đất trời
thơm. rất ngắn, lặp lại từ thơm, như tả
một người đang hít vào để cảm nhận
mùi thơm của thảo quả lan trong không
gian.
- Qua một năm, hạt thảo quả đã thành
cây, cao tới bụng người. Một năm nữa,
mỗi thân lẻ đâm thêm hai nhánh mới.
Thoáng cái, thảo quả đã thành từng
khóm lan tỏa, vươn ngọn, xoè lá, lấn
chiếm không gian.
- Nảy dưới gốc cây.
- Dưới đáy rừng rực lên những chùm
thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa,
chứa nắng. Rừng ngập hương thơm.
Rừng sáng như có lửa hắt lên từ dưới
đáy rừng. Rừng say ngây và ấm nóng.
Thảo quả như những đốm lửa hồng,
thắp lên nhiều ngọn mới, nhấp nháy.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- Một vài HS thi đọc diễn cảm trước
lớp.
+ HS khá,
giỏi: Nêu
được tác
dụng của
cách dùng
từ đặt câu
để miêu tả
sự vật sinh
động.
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. - Nhắc lại nội dung bài văn? (Ca ngợi vẻ đẹp của rừng
thảo quả khi vào mùa với hương thơm đặc biệt và sự sinh sôi, phát triển nhanh đến mức bất ngờ của
thảo quả.)
5. Dặn dò: Nhắc nhở HS yêu quý môi trường thiên nhiên, bảo vệ tài nguyên đất nước.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 12 MÔN: TẬP ĐỌC
TIẾT: 24 BÀI: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc để góp ích cho đời.
+ Trả lời được các câu hỏi trong SGK., thuộc 2 khổ thơ cuối bài.
Kó năng:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc. Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhòp đúng những câu thơ lục bát.
- Tốc độ có thể khoảng 110 tiếng/phút.
+ HS khá, giỏi: Thuộc và đọc được diễn cảm toàn bài.
Thái độ:
- Giáo dục tinh thần hướng thiện, yêu thích cái đẹp; yêu quý và bảo vệ các con vật.
II. Chuẩn bò
Tranh minh họa bài đọc SGK và ảnh những con ong HS sưu tầm được.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra 2 học sinh.
- 2,3 HS đọc bài Mùa thảo quả. - Hỏi đáp về nội dung bài đọc.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
3.1- Giới thiệu bài: GV giới thiệu tranh ảnh
minh họa liên quan đến nội dung bài, gợi ý cho
nói những điều em biết về loài ong.
GV: Trên đừơng đi theo những bầy ong lưu
động (được chuyển trên xe ô tô đi lấy mật ở
những nơi có nhiều hoa), nhà thơ Nguyễn Đức
Mậu đã cảm hứng viết bài thơ Hành trình của
bầy ong. Các em hãy cùng đọc và tìm hiểu trích
đoạn bài thơ để cảm nhận được điều tác giả
muốn nói.
3.2 - Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện Đọc
- GV nhắc nhở cách ngắt nghỉ và phát âm một
số tiếng. (đẫm, rong ruổi, nối liền mùa hoa,
men) giúp HS hiểu hai câu thơ đặt trong ngoặc
đơn (khổ 3): ý giả thiết, đề cao, ca ngợi bầy ong
– cái gì cũng dám làm và làm đựơc kể cả lên
tận trời cao hút nhụy hoa để làm mật thơm-
Theo dõi học sinh đọc và hướng dẫn rèn đọc.
- Hướng dẫn học sinh đọc theo nhóm bàn. Kiểm
tra học sinh đọc – nhận xét, khích lệ đọc tốt.
- Giáo viên đọc mẫu.
b)Tìm hiểu bài
- Những con vật chăm chỉ, chuyên cần,
làm nhiều việc có ích: hút nhụy hoa
làm nên mật ngọt cho người, thụ phấn
làm cho cây đơm hoa kết trái, rất đoàn
kết, có tổ chức...
- Học sinh đọc nối tiếp 3 lượt theo khổ
thơ.
+ rút từ tiếng khó phát âm.
+ kết hợp giải nghóa từ, nêu từ chú
giải.
+ tập ngắt nghỉ hơi câu dài.
- Học sinh luân phiên đọc từng đoạn
trong nhóm 4 và giúp bạn sửa sai.
HS yếu thực
hiện.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Câu hỏi 1: Những chi tiết nào trong khổ thơ nào
nói lên hành trình vô tận của bầy ong?
Câu hỏi 2: Bầy ong tìm mật đến những nơi nào?
- Nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt?
Câu hỏi 3:Em hiểu nghóa câu thơ “Đất nơi đâu
cũng tìm ra ngọt ngào” thế nào?
Câu hỏi 4: Qua hai dòng thơ cuối bài, nhà thơ
muốn nói điều gì về công việc của loài ong?
- Ý nghóa của bài thơ?
c)Đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Một học sinh đọc toàn bài.
- Những chi tiết thể hiện sự vô cùng
của không gian: đôi cánh của bầy ong
đẫm nắng trời, không gian là nẻo
đường xa.
- Những chi tiết thể hiện sự vô tận của
thời gian: bầy ong bay đến trọn đời,
thời gian vô tận.
- Ong rong ruổi trăm miền: Ong nối
liền các mùa hoa, nối rừng hoang với
đảo xa... Ong chăm chỉ, giỏi giang; giá
hoa có ở trên trời cao thì bầy ong cũng
dám bay lên để mang vào mật thơm.
- Nơi rừng sâu: bập bùng hoa chuối,
trắng màu hoa ban.
Nơi biển xa: có hàng cây chắn bão dòu
dàng mùa hoa.
Nơi quần đảo: có loài hoa nở như là
không tên.
- Đến nơi nào, bầy ong chăm chỉ, giỏi
giang cũng tìm đươcï hoa và mật, đem
lại hương vò ngọt ngào cho đời.
- Công việc của loài ong có ý nghóa
thật đẹp đẽ, lớn lao: ong giữ hộ cho
người những mùa hoa đã tàn nhờ chất
đựơc trong vò ngọt, mùi hương của hoa
những giọt mật tinh túy. Thưởng thức
mật ong, con ngừoi như thấy những
mùa hoa sống lại, không phai tàn.
- Ca ngợi loài ong chăm chỉ, cần cù,
làm một công việc vô cùng hữu ích
cho đời: nối các mùa hoa, giữ hộ cho
người những mùa hoa đã phai tàn.
- Thi đọc diễm cảm.
- Thuộc và đọc được diễn cảm toàn
bài.
HS khá,
giỏi
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài.
5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 09 MÔN: CHÍNH TẢ (NHỚ VIẾT)
TIẾT: 09 BÀI: TIẾNG ĐÀN BA – LA – LAI – CA TRÊN SÔNG ĐÀ
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do; không mắc quá 5 lỗi
trong bài.
- Làm được bài tập 2b.
Kó năng:
- Tốc độ viết có thể khoảng 95 chữ/15 phút.
Thái độ:
- HS có ý thức rèn chữ, giữ vở
II. Chuẩn bò
- Một số tờ phiếu viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở 2b để HS “bốc thăm”, tìm từ ngữ chứa
tiếng đó.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: - HS viết tiếp sức trên bảng lớp các tiếng chứa vần uyên, uyêt
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Hướng dẫn HS nhớ – viết
- Đọc đoạn cần viết.
- Nhắc các em chú ý:
+ Bài gồm mấy khổ thơ?
+ Trình bày các dòng thơ thế nào?
+ Những chữ nào phải viết hoa?
+ Viết tên đàn ba - la - lai - ca thế nào?
- GV cho HS viết bài.
- Chấm 7, 10 bài.
- Nêu nhận xét chung.
Hướng dẫn HS làm BT chính tả
Bài tập 2b
GV tổ chức cho HS “bốc thăm”cặp âm, vần cần
phân biệt và thi viết các từ ngữ có tiếng chứa
các âm, vần đó trên giấy nháp.
- Cả lớp theo dõi, ghi nhớ và bổ sung,
sửa chữa nếu cần.
- HS viết bài
- Hết thời gian qui đònh, yêu cầu HS tự
soát lại bài.
Cách chơi: HS tự chuẩn bò, sau đó lần
lượt lên “bốc thăm”mở phiếu và đọc
to cho cả lớp nghe cặp tiếng ghi trên
phiếu (Vd: man - mang); viết nhanh
lên bảng 2 từ ngữ có chứa 2 tiếng đó,
rồi đọc lên (Vd: Lan man – mang vác).
- Cả lớp cùng GV nhận xét bổ sung
- Kết thúc trò chơi, một vài HS đọc lại
các cặp từ ngữ; mỗi em viết vào vở ít
nhất 6 từ ngữ.
4. Củng cố: Hệ thống kiến thức, kó năng bài.
5. Dặn dò: - Nhắc HS nhớ những từ ngữ đã luyện tập để không viết sai chính tả.- Nhận xét tiết học.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 11 MÔN: CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)
TIẾT: 11 BÀI: LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn bản luật; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm được bài tập 2b.
Kó năng:
- Tốc độ viết có thể khoảng 95 chữ/15 phút.
Thái độ:
GDBVMT (trực tiếp): Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của HS về BVMT.
II. Chuẩn bò
Một số phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở BT2b để HS “bốc thăm”, tìm từ ngữ chứa
tiếng đó.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét ưu khuyết điểm chính của bài kiểm tra đònh kì lần 1. hướng dẫn HS
rút kinh nghiệm làm bài chính tả.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Hướng dẫn HS nghe, viết
- GV đọc Điều 3, khoản 3, Luật bảo vệ môi
trường (về Hoạt động bảo vệ môi trường)
- Nội dung Điều 3, khoản 3, Luật bảo vệ môi
trường nói gì ?
- Nhắc HS chú ý cách trình bày điều luật:
xuống dòng sau khi viết Điều 3, khoản 3);
những chữ viết trong ngoặc kép (“Hoạt động
bảo vệ môi trường”), những chữ viết hoa (Luật
bảo vệ..., Điều 3...); những từ các em dễ viết sai
(phòng ngừa, ứng phó, suy thoái)
- Đọc cho HS viết.
- Đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt.
- GV chấm chữa 7- 10 bài.
- Nêu nhận xét chung.
Hướng dẫn HS làm BT chính tả
Bài tập 2b
GV tổ chức cho HS “bốc thăm”cặp âm, vần cần
phân biệt và thi viết các từ ngữ có tiếng chứa
các âm, vần đó trên giấy nháp.
- HS theo dõi SGK.
- Giải thích thế nào là bảo vệ môi
trường
- Đọc thầm bài chính tả
- Gấp SGK.
- HS viết.
- HS soát lại bài, tự phát hiện lỗi và
sửa lỗi
- Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau
hoặc tự đối chiếu SGK để chữa những
chữ viết sai.
Cách chơi: HS tự chuẩn bò, sau đó lần
lượt lên “bốc thăm”mở phiếu và đọc
to cho cả lớp nghe cặp tiếng ghi trên
phiếu (Vd: trăn - trăng); viết nhanh lên
bảng 2 từ ngữ có chứa 2 tiếng đó, rồi
đọc lên (Vd: trăn trở – ánh trăng).
- Cả lớp cùng GV nhận xét bổ sung
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
- Kết thúc trò chơi, một vài HS đọc lại
các cặp từ ngữ; mỗi em viết vào vở ít
nhất 6 từ ngữ.
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. GV nêu vài câu hỏi nhỏ để Nâng cao nhận thức và trách
nhiệm của HS về BVMT
5. Dặn dò: Nhận xét tiết học, biểu dương những HS tốt.
- Dặn HS ghi nhớ cách viết chính tả những từ ngữ đã luyện tập ở lớp.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 12 MÔN: CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)
TIẾT: 12 BÀI: MÙA THẢO QUẢ
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm được bài tập 2b.
Kó năng:
- Tốc độ viết có thể khoảng 95 chữ/15 phút.
Thái độ:
- HS có ý thức rèn chữ, giữ vở
II. Chuẩn bò
- Một số phiếu nhỏ viết từng cặp tiếng ở 2b để HS “bốc thăm” tìm từ ngữ chứa tiếng đó.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: - HS viết các từ ngữ theo yêu cầu 2b, tiết chính tả tuần 11.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Hướng dẫn HS nghe, viết
- Nêu nội dung đoạn văn?
- Đọc cho HS viết.
- Đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt.
- GV chấm chữa 7- 10 bài.
- Nêu nhận xét chung.
Hướng dẫn HS làm BT chính tả
Bài tập 2b
GV tổ chức cho HS “bốc thăm”cặp âm, vần cần
phân biệt và thi viết các từ ngữ có tiếng chứa
các âm, vần đó trên giấy nháp.
- HS đọc đoạn văn trong bài Mùa thảo
quả.
- Cả lớp theo dõi SGK.
- Tả quá trình thảo quả nảy hoa, kết
trái và chín đả làm cho rừng ngập
hương thơm và có vẻ đẹp đặc biệt.
- HS đọc thầm đoạn văn. Chú ý những
từ ngữ dễ viết sai: nảy, lặng lẽ, mưa
rây,, rực lên, chứa lửa, chứa nắng.
- Đọc thầm bài chính tả
- Gấp SGK.
- HS viết.
- HS soát lại bài, tự phát hiện lỗi và
sửa lỗi
- Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau
hoặc tự đối chiếu SGK để chữa những
chữ viết sai.
Cách chơi: HS tự chuẩn bò, sau đó lần
lượt lên “bốc thăm”mở phiếu và đọc
to cho cả lớp nghe cặp tiếng ghi trên
phiếu (Vd: bát - bác); viết nhanh lên
bảng 2 từ ngữ có chứa 2 tiếng đó, rồi
đọc lên (Vd: bát cơm –chú bác).
- Cả lớp cùng GV nhận xét bổ sung
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
- Kết thúc trò chơi, một vài HS đọc lại
các cặp từ ngữ; mỗi em viết vào vở ít
nhất 6 từ ngữ.
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài.
5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học, biểu dương những HS tốt.
- Dặn HS ghi nhớ những từ ngữ đã luyện tập ở lớp.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 09 MÔN: KỂ CHUYỆN
TIẾT: 09 BÀI: KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Kể lại được một lần đi thăm cảnh đẹp ở đòa phương (hoặc ở nơi khác); kể rõ đòa điểm, diễn biến của
câu chuyện.
Kó năng:
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
Thái độ:
- GDĐĐHCM (Liên hệ): - Giáo dục tình cảm u kính Bác Hồ.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh ảnh về một số cảnh đẹp ở đòa phương, Lăng Bác Hồ, Lăng tẩm...
Bảng lớp viết đề bài.
Bảng phụ viết văn tắt gợi ý 2:
Giới thiệu chung về chuyến đi.
Chuẩn bò và lên đường; dọc đường đi...
Cảnh nổi bật ở nơi đến; sự việc làm em thích thú...
Kết thúc cuộc đi thăm; suy nghó và cảm xúc...
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: - HS kể lại câu chuyện đã kể ở tiết KC tuần 8.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Hướng dẫn HS nắm yêu cầu của đề bài
- GV mở bảng phụ viết vắn tắt gợi ý 2b.
- GV kiểm tra việc HS chuẩn bò nội dung cho
tiết học.
Thực hành kể chuyện
- GV đến từng nhóm nghe HS kể, hướng dẫn,
góp ý.
- Giáo dục tình cảm u kính Bác Hồ qua
chuyến đi thăm Lăng Bác ở Hà Nội.
- Một HS đọc đề bài và gợi ý 1, 2 trong
SGK.
- Học sinh theo dõi.
- Một số HS giới thiệu câu chuyện sẽ
kể.
VD: Tôi muốn kể với các bạn chuyến
đi tham quan Lăng Bác Hồ./ Chuyến đi
chơi Đà Lạt vào mùa hè vừa qua. / Tết
năm ngoái, em đựơc bố mẹ đưa về quê
ăn Tết với ông bà. Em muốn kể về
cảnh đẹp của làng quê em.
- HS kể theo cặp.
- Mỗi HS kể xong có thể trả lời câu
hỏi của bạn về chuyến đi.
4. Củng cố: Hệ thống kiến thức, kó năng bài.
5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học.
- Dặn HS đọc trước nội dung KC và tranh minh họa của tiết KC Người đi săn và con nai ở tuần 11.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 11 MÔN: KỂ CHUYỆN
TIẾT: 11 BÀI: NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh và lời gợi ý (BT1); tưởng tượng và nêu được kết thúc câu
chuyện một cách hợp lí (BT2); kể nối tiếp được từng đoạn câu chuyện.
Kó năng:
- Tập trung nghe kể chuyện, nhớ chuyện.
- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện; nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
Thái độ:
GDBVMT (trực tiếp): Giáo dục ý thức BVMT, không săn bắt các loài động vật trong rừng, góp phần
giữ gìn vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên.
II. Chuẩn bò
Tranh minh họa trong SGK.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Rút kinh nghiệm tuần ôn tập kiểm tra.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
GV kể chuyện
Giọng kể cần truyền cảm
- GV chỉ kể 4 đoạn tương ứng với 4 tranh trong
SGK. Bỏ lại đoạn 5 để HS tự phỏng đoán.
- Giọng kể chậm rãi, diễn tả rõ lời nói từng
nhân vật, bộc lộ cảm xúc ở những đoạn tả cảnh
thiên nhiên, tả vẻ đẹp của con nai, tâm trạng
người đi săn.
Hướng dẫn kể chuyện, trao đổi ý nghóa câu
chuyện
a)Kể lại từng đoạn của câu chuyện
VD:
- Đoạn 1 gắn với tranh 1: Một buổi tối, người đi
săn bụng bảo dạ “Mùa trám chín, nai về rồi.
Mai ta phải đi săn thôi.” Thế là anh chuẩn bò
súng và đồ dùng cho buổi săn hôm sau.
b)Đoán xem câu chuyện kết thúc thế nào và kể
tiếp câu chuyện theo phỏng đoán
- Thấy con nai đẹp quá, người đi săn có bắn nó
không ?Chuyện gì xảy ra sau đó ?
- GV kể tiếp đoạn 5 của câu chuyện.
c)Kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi về ý nghóa
câu chuyện.
- Người đi săn có bắn con nai không ?Vì sao ?
- HS quan sát tranh minh họa, đọc
thầm các yêu cầu của bài kể chuyện
trong SGK.
- HS nghe.
- HS kể bằng lời của mình, không quá
phụ thụôc vào lời kể của thầy cô
- HS kể theo cặp. Sau đó kể trước lớp.
- HS kể theo cặp. Sau đó kể trước lớp.
- 1 HS kể toàn bộ câu chuyện.
- Người đi săn thấy con nai quá đẹp,
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
+Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lập lại
nguyên văn từng lời của thầy (cô)
- Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ?
Giáo dục ý thức BVMT, không săn bắt các loài
động vật trong rừng, góp phần giữ gìn vẻ đẹp
của môi trường thiên nhiên.
rất đáng yêu dưới ánh trăng, nên
không nỡ bắn nó; / Ví con nai quá đẹp,
người đi săn say mê ngắm nó nên quên
giương súng...
- Hãy yêu quý và bảo vệ thiên nhiên,
bảo vệ các loài vật quý. Đừng phá hủy
vẻ đẹp của thiên nhiên !
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài.
5. Dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bò nội dung cho tiết KC tuần 12: tìm và đọc kó một câu chuyện em đã được nghe, được đọc có
nội dung bảo vệ môi trường. - Nhận xét tiết học
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 12 MÔN: KỂ CHUYỆN
TIẾT: 12 BÀI: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường; lời kể rõ ràng, ngắn gọn.
Kó năng:
- Biết trao đổi về ý nghóa của câu chuyện đã kể, biết nghe và nhận xét lời kể của bạn
Thái độ:
GDBVMT (trực tiếp): HS kể lại câu chuyện đã nghe hay đã đọc có nội dung BVMT, qua đó nâng cao ý
thức BVMT.
II. Chuẩn bò
- Một số truyện có nội dung bảo vệ môi trường (GV và HS sưu tầm đưoc)
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: - HS kể lại 1,2 đoạn hoặc toàn bộ câu chuyện Người đi săn và con nai.
- Nói điều em đã hiểu được qua câu chuyện.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Giới thiệu bài:
Trong tiết kể chuyện tuần trước, các em đã
được nghe cô kể câu chuyện Người đi săn và
con nai. Hôm nay, các em sẽ thi kể những câu
chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ
môi trường.
Hướng dẫn HS kể chuyện
a)Hướng dẫn HS hiểu yếu cầu của đề bài
- GV gạch dưới cụm từ bảo vệ môi trường trong
đề bài.
- GV kiểm tra nội dung cho tiết KC. Yêu cầu
một số HS giới thiệu tên câu chuyện các em
chọn kể. Đó là chuyện gì? Em đọc truyện ấy
trong sách báo nào? Hoặc em nghe thấy truyện
ấy ở đâu?
- Câu chuyện có nói đến nội dung BVMT
không? Những ai có trách nhiệm BVMT? Qua
câu chuyện, em rút được bài học như thế nào
về ý thức BVMT?
a)HS thực hành KC, trao đổi về ý nghóa câu
chuyện
- GV và cả lớp nhận xét nhanh về câu chuyện.
- 1 HS đọc đề bài.
- 2 HS nối tiếp hau đọc gợi ý 1,2,3.
Một HS đọc thành tiếng đoạn văn
trong bài tập 1.để nắm được các yếu tố
bảo vệ môi trường.
- HS KC theo cặp, trao đổi về chi tiết,
ý nghóa của câu chuyện.
- HS thi KC trước lớp; đối thoại cùng
các bạn về nội dung, ý nghóa câu
chuyện.
- Cả lớp bình chọn câu chuyện hay
nhất, có ý nghóa nhất, người kể chuyện
hấp dẫn nhất.
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài.
5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Dặn HS đọc trước nội dung bài Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia; nhớ – kể lại được một
hành động dũng cảm bảo vệ môi trường mà em đã thấy, một việc thuyết trình em hoặc người xung
quanh đã làm để bảo vệ môi trừơng.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 09 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT: 17 BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hoá trong mẫu chuyện Bầu trời mùa thu (BT1, BT2)
Kó năng:
- Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hoá khi miêu tả.
Thái độ:
GDBVMT (gián tiếp): GV kết hợp cung cấp cho HS một số hiểu biết về môi trường thiên nhiên Việt
Nam và nước ngoài, từ đó bồi dưỡng tình cảm yêu q, gắn bó với môi trường sống.
II. Chuẩn bò
- Bảng phụ ghi sẵn các từ ngữ tả bầu trời ở BT1; bút dạ; một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại từ
ngữ tả bầu trời để HS làm BT2.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: - HS làm lại của tiết LTVC trước.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Giới thiệu bài:
Để viết đựơc những bài văn tả cảnh thiên nhiên
sinh động, các em cần có vốn từ ngữ phong
phú. Bài học hôm nay giúp các em làm giàu
vốn từ; có ý thức diễn đạt chính xác cảm nhận
của mình về các sự vật, hiện tượng trong thiên
nhiên.
Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1:
GV kết hợp cung cấp cho HS một số hiểu biết
về môi trường thiên nhiên Việt Nam và nước
ngoài, từ đó bồi dưỡng tình cảm yêu q, gắn
bó với môi trường sống.
Bài tập 2:
- Lời giải (GV dán lên bảng)
+ Những từ ngữ thể hiện sự so sánh: xanh như
mặt nước mệt mỏi trong ao.
+ Những từ ngữ thể hiện sự nhân hoá: được rửa
mặt sau cơn mưa / dòu dàng / buồn bã / trầm
ngâm nhớ tiếng hót của bầy chim sơn ca / ghé
sát mặt đất / cúi xuống lắng nghe để tìm xem
chim én đang trong ở bụi cây hay ở nơi nào.
+ Những từ ngữ khác: rất nóng và cháy lên
những tia sáng của ngọn lửa / cao hơn.
Bài tập 3:
GV hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của BT.
- Viết một đoạn văn tả cảnh đẹp ở quê em hoặc
ở nơi em sinh sống.
- Cảnh đẹp đó có thể là một ngọn núi hay cánh
đồng, công viên, vườn cây, vườn hoa, cây cầu...
- Một số HS nối tiếp nhau đọc một lượt
bài Bầu trời mùa thu. Cả lớp đọc thầm
theo
- Làm việc theo nhóm. Ghi kết quả
vào tờ giấy khổ to dán lên bảng lớp.