Tải bản đầy đủ (.doc) (92 trang)

Bài giảng tangbuoilop 2 ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (359.89 KB, 92 trang )

Tuần 19
Thứ 2 ngày 3 tháng 1 năm 2011
Ôn luyện:
Tiếng Việt
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục giúp hoc sinh ôn tập lại từ chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm và
các mẫu câu đã học ở học kỳ 1.
- Viết một đoạn văn ngắn.
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài.
2. Hớng dẫn ôn luyện.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Bài 1: Gv đọc một đoạn trong bài
Cò và Vạc.
- Gv chấm 1 số bài.
- Gv chữa một số lỗi phổ biến.
Bài 2: Tìm các từ trái nghĩa với các từ
sau.
- Gv giúp Hs nắm y/c của bài.
- Gv chữa bài.
- Hs đứng tại chỗ nêu từ trái nghĩa
tìm đợc.
- Lớp và Gv nhận xét.
Bài 3: Gv ghi nội dung bt lên bảng.
- GV gợi ý hs yếu.
Ai ngoan ngoãn?
- Vậy Cò là bộ phận câu trả lời cho
câu hỏi nào?
- Cò nh thế nào?
Vậy ngoan ngoãn, chăm chỉ học
tập là bộ phận trả lời cho câu hỏi nào?


- Hs nghe, viết bài vào vở.
- Hs đổi vở cho nhau soát lỗi.
- 1 Hs đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm
và làm vào VBT.
Trắng ..
Trời ..
Cao .
Rét .
Xấu
Lên
- 1 hs đọc Y/c. Cả lớp đọc thầm.
Gạch một gạch dới bộ phận trả lời cho
câu hỏi ai? Gạch 2 gạch cho bộ phận
trả lời cho câu hổi ntn?
a. Cò ngoan ngoãn chăm chỉ học tập.
b. Các cháu mỗi ngời một vẻ.
c. Mùa xuân ấm áp.
Bài 4: Gv nêu y/c:
- Gv giúp hs nắm y/c.
- Gợi ý hs yếu: Là 2 anh em là
bộ phận trả lời cho câu hỏi nào?
( Tơng tự với 2 câu còn lại).
Bài 5: ( Dành cho hs khá, giỏi).
Gạch chân dới các từ chỉ hoạt
động trạng thái trong khổ thơ sau.
Bài 6: Viết một đoạn văn ngắn 4 - 5
câu nói về con mèo.
- 1 hs đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm.
- Đặt câu hỏi cho bộ phận đợc gạch
chân trong các câu sau.

a. Cò và Vạc là hai anh em.
b. Bà mài thỏi sắt này thanh một chiếc
kim.
c. ánh nắng vàng hoe.
Gió đa những cánh diều bay bổng
Gió ru cái ngủ đến la đà
Hình nh gió cũng thèm ăn quả.
Hết trèo cây bởi lại trèo na
3. Củng cố: Gv tổng kết bài.
4. Dặn dò: Tự ôn luyện ở nhà.

Ôn luyện:
Toán
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục ôn tập về cộng, trừ trong phạm vi 100.
- Củng cố về tìm một thành phần cha biết trong phép tính.
- Giải toán có lời văn.
- Hình tam giác, hình tứ giác.
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài.
2. Hớng dẫn ôn luyện.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Bài 1: 1 hs đọc y/c.
- Học sinh thảo luận nhóm theo 2 43 5
bàn.
- Đại diện nhóm nêu kq.
- Lớp và Gv nhận xét.
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
- Hs làm vào bảng con.
- Gv nhận xét.

- 1 Hs nêu cách đặt tính và thực
hiện 38 + 25; 44 - 55.
Bài 4: Tìm x.
- Hs làm vào VBT.
- Gọi 2 Hs thực hiện ở bảng.
- Gv chữa bài ở bảng.
Gv. Muốn tìm một số hạng ta làm
thế nào?
- Vì sao em lấy 49 + 26 ?
- Vì sao em lấy 50 - 18 ?
Bài 5: Gv ghi đề bài toán lên bảng.
- 1 Hs khá đọc. Cả lớp đọc thầm.
- Gv gợi ý Hs yếu:
Gv. Cô có mấy quyển vở ?
- Số vở cô phát đã biết cha?
- Cô còn lại mấy quyển vở.
- Bài toán yêu cầu gì?
- Muốn tìm số vở cô phát cho hs ta
làm thế nào ?
- Gv củng cố về giải toán tiên quan
đến tìm số trừ cha biết.
Bài 6: Gv nêu y/c.
- HS thảo luận nhóm theo bàn.
- Đại diện nhóm nêu kq.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Gv chốt lại kq đúng.
+ 35 -

7
-

2
4 1 57
38 44 84

+
25
+
55
-
57
x + 38 = 56 x - 26 = 49
x = 56 - 38 x = 49 + 26
x = 18 x = 75
50 - x = 18
x = 50 - 18
x = 32
Cô giáo có 56 quyển vở, sau khi phát
cho hs cô còn lại 6 quyển vở. Hỏi cô
giáo phát cho hs mấy quyển vở ?
- Hs giải bài vào vở bài tập.
- Gọi Hs nêu cách giải.
- Lớp và Gv nhận xét.
+ Hình vẽ bên có:
a. Mấy hình ?
b. Mấy hình tứ giác ?
3. Củng cố: Gv tổng kết bài.
4. Dặn dò: Tự ôn luyện ở nhà.
Thứ 3 ngày 4 tháng 1 năm 2011
Ôn luyện:
Tiếng việt

I. Mục tiêu:
- Củng cố về đặc đặc điểm của 4 mùa.
- Trả lời cho câu hỏi khi nào?
- Ôn tập về mẫu câu đã học.
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài.
2. Hớng dẫn ôn luyện.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Bài 1: Gv đọc từng câu của đoạn 2
trong bài: Chuyện bốn mùa.
- Gv chấm một số bài.
- Gv chữa lỗi phổ biến.
Bài 2: Gv ghi nội dung bài tập lên
bảng.
- Gv giúp hs nắm yêu cầu của bài.
- Hs thảo luận nhóm theo bài.
- Đại diện nhóm nêu cách nối.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Gv ghi cách trả lời đúng lên
bảng.
- 2 Hs đọc lại đặc điểm các mùa
sau khi nối.
- Hs nghe, viết bài vào vở.
- Hs đổi vở cho nhau soát lỗi.
- 1 Hs đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm.
Nối tên mùa với đặc điểm từng mùa
cho phù hợp.
Mùa Xuân học sinh bắt đầu
năm
học mới.

Mùa hạ trăm hoa đua nở
tiết
trời ấm áp.
Mùa thu tiết trờ lạnh giá.

Bài 3: Gv ghi đề bài lên bảng.
- Gọi 1 hs đọc y/c. Lớp đọc thầm.
- Gv giúp hs nắm yêu cầu.
- Hs suy nghĩ ghi vào VBT.
- Gọi Hs trả lời trớc lớp.
- Lớp và gv nhận xét
Gv củng cố về cách trả lời cho câu
hỏi khi nào?
Bài 4: Gv yêu cầu:
- Hs làm vào VBT.
- 1 hs chữa bài ở bảng.
- Lớp và gv nhận xét.
- Gv củng cố về mẫu câu đã học.

Mùa đông học sinh đợc
nghỉ
học.
- Viết câu trả lời cho câu hỏi sau:
a. Khi nào học sinh đợc nghỉ hè?
b. Khi nào hs vào năm học mới?
c. Em thờng quét dọn nhà cửa khi
nào?
- Gạch 1 gạch dới bộ phận trả lời cho
câu hỏi ai, gạch 2 gạch dới bộ phận
trả lời cho câu hỏi là gì, làm gì, thế

nào trong các câu sau:
a. Ông em trồng cây xoài cát này trớc
sân.
b. Con voi to khoẻ.
c. Bố em là nông dân.
3. Củng cố: Gv tổng kết bài.
4. Dặn dò: Tự ôn luyện ở nhà.

Ôn luyện:
Toán
I. Mục tiêu: Giúp hs củng cố về:
- Tổng nhiều số. Phép nhân. Thừa số, tích.
- Giải toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài.
2. Hớng dẫn ôn luyện.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Bài 1: GV ghi đề bài lên bảng.
- Gv giúp hs tìm hiểu mẫu.
- Hs yếu đứng tại chỗ, gv dẫn dắt
2+2 +2 là tổng có mấy số hạng?
Các số hạng đó ntn với nhau?
Vậy con hãy chuyển về phép nhân
2+2+2 = 2 x 3.
- Gv yêu cầu hs làm vào VBT.
- Gọi hs nêu kq.
- Lớp và gv nhận xét.
+ GV lu ý: Phép nhân thực chất là
phép cộng của nhiều số hạng bằng
nhau.

Bài 2: Tính theo mẫu.
- Gv hớng dẫn mẫu.
5 + 5 + 5 + 5 = 20. Vậy 5 x 4 = 20.
5 đợc lấy ra mấy lần?
- Vậy hãy chuyển về phép nhân rồi
viết kq?
- Hs làm vào VBT.
- 1 hs chữa bài ở bảng.
- Lớp và gv nhận xét.
Bài 3: Gv nếu yêu cầu.
- Gv hớng dẫn Hs yếu tìm hiểu
mẫu: 2 x 3 ; 2 đợc lấy ra mấy lần?
Vậy ta chuyển về phép cộng đợc
ntn?
- Vậy 2 x 3 = ?
- Hs làm vào VBT.
- Gọi hs nếu kết quả.
- Lớp và gv nhận xét.
Bài 4: Gv ghi đề bài toán lên bảng.
- Chuyển các tổng sau thành phép
nhân.
4 + 4 + 4 + 4 =
6 + 6 + 6 + 6 + 6 =
5 + 5+ 5 =
10 + 10 + 10 + 10 =
9 + 9 +9 =
12 + 12 +12 + 12 + 12 =
HS đọc thầm y/c và mẫu.
M. 5 + 5 + 5 + = 20. Vậy 5 x 4 = 20.
7 + 7 + 7 + 7 =

3 + 3 + 3 + 3 =
2 + 2 + 2 + 2 =
5 + 5 + 5 + 5 + 5 + 5 + 5 +5 =
6 + 6 + 6 + 6 + 6 =
Hs đọc thầm yêu cầu.
2 x 3 = 2 x 2 x 2 = 6 vậy 2 x 3 = 6,
2 x 7 =
2 x 9 =
4 x 5 =
10 x 4 =
3 x 3 =
4 x 7 =
- Gọi Hs đọc đề bài toán.
- GV hớng dẫn hs yếu.
Bài toán hỏi gì?
2 đợc lấy ra mấy lần?
1 hs đọc đề bài toán. Cả lớp đọc thầm.
- Mỗi hộp bút có 2 cái bút. Hỏi 6 hộp
bút nh thế có bao nhiêu cái bút?
- Hs giải vào VBT.
- Gv chấm, chữa bài.
3. Củng cố: Gv tổng giờ học
4. Dặn dò: Tự ôn luyện ở nhà.
Thứ 4 ngày6 tháng 1 năm
2011
Ôn luyện:
Tiếng việt
I. Mục tiêu:
- Giúp hs tiếp tục củng cố về:
- Từ ngữ về 4 mùa. Trả lời câu hỏi khi nào?

- Phân biệt l/n; dấu hỏi, dấu ngã.
- Đáp lời chào hỏi, tự giới thiệu.
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài.
2. Hớng dẫn ôn luyện.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Bài 1: Gv đọc từng câu của một đoạn
trong bài: Th Trung Thu.
- Gv chấm một số bài.
- Gv chữa lỗi phổ biến.
Bài 2: Gv ghi nội dung bài tập lên
bảng.
- Gv giúp hs nắm yêu cầu.
- Hs làm vào VBT.
- Gọi hs nêu cách điền.
- Hs nghe, viết bài vào vở.
- Hs đổi vở cho nhau soát lỗi.
- 1 Hs đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm.
Chọn chữ nào trong ngoặc đơn để
điền vào chỗ trống?
a. ( Nóng, lạnh)
nực, buốt.
- Lớp và gv nhận xét.
- 2 hs đọc lại từ ngữ sau khi điền.
Bài 3: Gv nêu yêu cầu.
- Gv giúp hs nắm yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm theo bàn.
- Đại diện nhóm hỏi, đáp trớc lớp.
VD: Hs
1

Cho trái ngọt hoa thơm là
mùa nào?

Hs
2
Mùa hạ
Bài 4: Gv nêu yêu cầu: Trả lời câu hỏi
có cụm từ khi nào trong các câu sau:
a. Bốn nàng tiên gặp nhau khi nào?
b. Em thờng ngủ dậy khi nào?
c. Khi nào lớp em đi lao động?
- GV yêu cầu hs thảo luận cặp.
- Từng cặp hỏi, đáp trớc lớp.
Bài 5: Gv nêu yêu cầu: Có một ngời
lạ đến nhà em gõ cửa và tự giới thiệu:
Cô là bạn của mẹ cháu. Hôm nay
cô đến thăm bố mẹ cháu Em sẽ nói
thế nào?
( no, lo) . Lắng, đói ..
b. ( đổ hay đỗ) Thi .., rác.
( giả, giã) .. vờ, gạo.
- 1 hs đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm.
Xếp các ý sau vào các mùa sao cho
thích hợp.
a. Cho trái ngọt, hoa thơm.
b. Làm cho cây lá tơi tốt.
c. Nhắc hs nhớ ngày tựu trờng.
d. ấp ủ mầm sống để xuân về đâm
chồi nảy lộc.
e. Làm cho trời xanh cao.

- Mùa xuân.
- Mùa hạ.
- Mùa Thu.
- Mùa đông.
- HS đọc thầm y/c.
- Hs thảo luận cặp, hỏi đáp lẫn nhau.
- Từng cặp hỏi - đáp trớc lớp.
- Lớp và gv nhận xét.
VD: Hs
.1
. Bốn nàng tiên gặp nhau
khi nào?
Hs
2
. Vào một ngày đầu năm, 4
nàng tiên gặp nhau.
- Từng cặp thảo luận hỏi - đáp trớc
lớp.
- Từng cặp đóng vai trớc lớp.
- Lớp và gv nhận xét.
3. Củng cố: Gv tổng kết bài.
4. Dặn dò: Tự ôn luyện ở nhà.
Ôn luyện:
Toán
I. Mục tiêu: Giúp hs củng cố về: Bảng nhân 2.
- Củng cố về cộng, trừ trong phạm vi 100. Tìm thành phần cha biết
trong phép tính. Giải toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài.
2. Hớng dẫn ôn luyện.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Bài 1: Tính nhẩm.
- Gọi hs đứng tại chỗ nêu kq.
- Lớp và gv nhận xét.
- 1 hs đọc lại bảng nhân 2.
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
- Hs làm vào bảng con.
- Gv làm vào bảng con.
- GV chữa bài.
- 1 hs yếu nêu lại cách đặt tính và thực
hiện 36 + 47 và 100 - 26.
Bài 3: Tính.
- 1 hs lên bảng thực hiện.
- GV chữa bài ở bảng lớp.
- GV. Vì sao em có kq 2 l x 4 = 8l.
Bài 4: Gv: Bài toán y/c ta làm gì?
- HS làm vào VBT.
- Gọi Hs nêu cách thực hiện và kq.
- Lớp và gv nhận xét.
GV hỏi hs yếu: Vì sao ta lấy 62 -
37 lại đúng?
- Muốn tìm số bị trừ ta làm thế
nào?
Bài 5: GV ghi đề bài lên bảng.
- HS nhẩm bài ghi vào VBT.
2 x 7 = 2 x 6 =
2 x 4 = 2 x 4 =
2 x 9 = 2 x 7 =
2 x 8 = 2 x 2 =
36 54 50 100 73

+
49
+
28
-
35
-
48
-
33
- Hs làm vào VBT.
2 l x 5 = 5 cm x 5 =
2 kg x 6 = 4 kg x 5 =
3 dm x 8 = 3 cm x 3 =
- Tìm x.
- Hs làm vào VBT.
82 - x = 37 70 + x = 95.
x = 82 - 37 x = 95 - 70
x = 45 x = 25
x - 38 = 45
x = 45 + 38
x = 83
Lan có một số hòn bi, Lan cho bạn 36
hòn bi, lan còn lại 27 hòn bi. Hỏi lúc
- 1 hs đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- Gv giúp hs nắm Y/c của bài.
- Hs giải vào VBT.
- Gọi hs nêu cách giải.
- Lớp và gv nhận xét.
- Gv củng cố về giải toán có liên

quan đến tìm số bị trừ.
Bài 6: ( Dành cho hs khá)
đầu Lan có mấy hòn bi?
- Trên sân đếm đợc 5 con gà đang ăn
thóc. Hỏi có tất cả bao nhiêu chân gà?
3. Củng cố: Gv tổng kết bài.
4. Dặn dò: Tự ôn luyện bài.
Tuần 20
Thứ 3 ngày 12 tháng1 năm 2010
Ôn luyện:
Tiếng việt
I. Mục tiêu: Giúp hs củng cố về:
- Phân biệt s/x; iêt, iêc.
- Từ chỉ hoạt động, sự vật, đặc điểm. Câu kiểu ai làm gì? ai thế nào?
- Đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ khi nào?
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài.
2. Hớng dẫn ôn luyện.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Bài 1: Gv đọc từng câu của một đoạn
trong bài: Ông Mạnh thắng thần gió.
- Gv chấm một số bài.
- Gv chữa lỗi phổ biến.
Bài 2: Gv ghi nội dung bài tập lên
bảng.
- Hs nghe, viết bài vào vở.
- Hs đổi vở soát lỗi bằng bút chì.
+ Điền vào chỗ trống.
a. s hay x:
- Gọi 1 hs đọc y/c. Cả lớp đọc

thầm
- Gv giúp hs nắm y/c.
- Hs làm vào VBT.
- Gọi hs nêu cách điền.
- Lớp và gv nhận xét.
- 2 hs đọc lại từ vừa điền.
Bài 3: Gv nêu y/c. Xếp các từ sau vào
các nhóm thích hợp.
Sâu bọ, học hành, vui vẻ, hát chăm
chỉ, cố giáo, cây xoan, chim sâu. bay,
lợn, dài, to, trắng, nhà, mây, cời,
khóc.
a. Từ chỉ sự vật.
b. Từ chỉ hoạt động.
c. từ chỉ đặc điểm.
Gv củng cố khắc sâu về từ chỉ sự
vật hoạt động, đặc điểm.
Bài 4: Gv nêu yêu cầu:
- Gv giúp hs nắm yêu cầu.
- Hs làm vào VBT.
- Hs nối tiếp nhau nêu câu vừa đặt.
- Lớp và gv nhận xét.
Bài 5: Gv ghi nội dung bài tập lên
bảng.
Gv giúp hs yếu hiểu cách làm qua
câu hỏi sau:
Sáng mai là bộ phận câu trả lời
cho câu hỏi có cụm từ nào?
- Vậy em đặt ntn?
VD: Chúng em đi lao động khi nào?

- Hs làm bài vào VBT.
- Hs nối tiếp nhau đặt câu hỏi trớc
lớp.
- Lớp và gv nhận xét.
- Hoa en, en lẫn.
- Hoa .úng, ..úng xính.
b. iết hay iêc.
- Làm v , Bữa t ..
- Thời t , Th ơng t .
+ 2 hs đọc lại y/c. Cả lớp đọc thầm.
- Hs thảo luận nhóm theo bàn.
- Đại diện nhóm nêu kq thảo luận.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Gv chốt lại các từ xếp vào nhóm
thích hợp.
- Đặt câu theo y/c sau:
a. Câu kiểu ai là gì?
b. Câu kiểu ai làm gì?
c. Câu kiểu ai thế nào?
- 1 Hs đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm.
Đặt câu hỏi cho bộ phận câu đợc gạch
chân trong các câu sau:
a. Sáng mai chúng em đi lao động.
b. Cô giáo dẫn chúng em đi công viên
chiều hôm qua.
c. Buổi tối mẹ đa em đến bà.
3. Củng cố: Gv tổng kết bài.
4. Dặn dò: Tự ôn luyện ở nhà.
Ôn luyện:
Toán

I. Mục tiêu: Củng cố về bảng nhân 2.
Giải toán có lời văn. Hình tứ giác, hình tam giác.
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài.
2. Hớng dẫn ôn luyện.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Bài 1: Tính nhẩm.
- Hs nhẩm bài rồi ghi kq vào
VBT.
- HS nối tiếp nhau nêu kq trớc
lớp.
- Lớp và gv nhận xét.
- 2 hs đọc thuộc lại bảng nhân
2.
Bài 2: Tính.
- Gv nhận xét.
- GV. Vì sao em biết 2cm x 5 =
10cm.
Bài 3: Tính.
- Gv giúp hs hiểu mẫu.
2 x 3 = ? (6)
6 + 18 = ?
- Hs làm vào VBT.
- Gọi hs nêu thứ tự thc hiện
2 x 4 = 2 x 8=
2 x 2 = 2 x 10 =
2 x 6 = 2 x 1 =
2 x 7 = 2 x 5 =
2 x 9 = 2 x 3 =
- HS làm vào bảng con.

2cm x 5 = 2kg x 4 =
2cm x 3 = 2l x 7 =
2dm x 8 = 2l x 9 =
M. 2 x 3 + 18 = 6 + 18
= 24
2 x 4 + 36 = 8 + 36
= 44
2 x 3 + 38 = 6 + 38
= 44
2 x 9 + 20 = 18 + 20
= 38
2 x 8 - 12 = 16 - 12
phép tính trên bảng.
- Lớp và gv nhận xét.
- Gv củng cố về thực hiện bài
toán có 2 dấu phép tính nhân và
cộng, nhân và trừ.
Bài 4: Gọi 1 hs đọc y/c.
- Gv gọi 1 hs yếu thực hiện bài
mẫu.
+ Mũi tên đi từ 2 đến 00 nào?
- Vậy ta phải thực hiện 2 x số
nào ở ô đầu tiên? ( 4)
2 x 4 = ? ( 8)
Bài 5: GV ghi đề bài toán lên
bảng.
- Gv gợi ý học sinh yếu.
- Mỗi đôi dày có mấy chiếc?
- Vậy bài toán hỏi gì>
- Muốn biết 5 đôi giày có mấy

chiếc ta làm thế nào?
- 2 đợc lấy ra mấy lần?
Bài 6: ( Dành cho hs khá, giỏi)
Hình vẽ bên có:
a. Mấy hình tam giác?
b. Mấy hình tứ giác?
= 4.
+ Viết số thích hợp vào ô trống ( theo
mẫu)
x 4 2 6 9 10 7 5 8
2 8
- 1 hs đọc đề bài tập. Cả lớp đọc thầm.
Mõi đôi dày có 2 chiếc. Hỏi 5 đôi giày
có bao nhiêu chiếc?
- Hs giải vào VBT.
- Gv chấm chữa bài.
3. Củng cố: Gv tổng kết bài.
4. Dặn dò: Tự ôn luyện bài.
Thứ 4 ngày13 tháng 1 năm 2010
Ôn luyện:
Tiếng việt
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố về thời tiết, đặc điểm của các mùa.
- Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào ? . Dấu chấm. Dấu chấm than.
- Viết 1 đoạn văn ngắn về mùa thu.
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài.
2. Hớng dẫn làm bài tập.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Bài 1: 1 hs đọc y/c. Cả lớp đọc thầm.

- Gv giúp hs năm y/c.
- H/s thảo luận nhóm theo bàn.
- Đại diện nhóm nêu kết quả thảo
luận.
- Lớp và giáo viên nhận xét.
- 2 hs nêu lại đặc điểm của từng
mùa.
Bài 2: Gv nêu y/c: Dùng cụm từ khi
nào, tháng nào, ngày nào để đặt câu
hỏi cho bộ phận gạch chân trong mỗi
câu sau.
- Gv giúp hs nắm y/c.
- Hs làm vào VBT.
- Gọi hs nêu câu hỏi đặt đợc.
- Lớp và gv nhận xét.
- Gv củng cố về cách đặt và trả lời
câu hỏi có cụm từ khi nào?
Bài 3: Điền dấu chấm hay dấu chấm
than vào ô trống trong đoạn văn sau.
- GV giúp hs nắm y/c.
- Hs làm vào VBT.
- Nối tên mùa với đặc điểm từng mùa
trên đất nớc ta cho phù hợp.
Mùa xuân Nóng bức có
ma rào
Mùa hạ Giá lạnh và khô
Mùa thu Tiết trời ấm áp,
cây
cối đâm chồi nảy
lộc

Mùa đông Gió mát, trời
trong
xanh.
- 1 hs đọc y/c. Cả lớp đọc thầm.
a. Hồi tháng ba, Chúng tôi đi thăm
viện bảo tàng.
b. Tháng sáu, chúng em đợc nghỉ hè.
c. Ngày mai, chúng em đi thăm cô
giáo cũ.
- Đêm đông trời rét cóng tay Chú
mèo mớp nằm lì bên bếp tro ấm, luôn
miệng kêu: Ôi ! rét quá Rét quá
- Gọi hs nêu cách điền dấu.
- Lớp và gv nhận xét.
Bài 4: Gv nêu yêu cầu. Viết 1 đoạn
văn ngắn 4 - 5 câu nói về mùa thu.
- Gv giúp hs nắm yêu cầu.
- Hs da vào câu gợi ý viết bài.
- HS làm bài vào VBT.
- Gọi hs đọc bài làm trớc lớp.
- Gv gắn 1 bài hs lên bảng chữa
bài.
Mẹ dậy nấu cơm và bảo: Mớp đi ra
đi để chỗ cho mẹ đun nấu nào

- 1 Hs đọc y/c. Cả lớp đọc thầm.
a. Mùa thu bắt đầu từ tháng nào trong
năm?
b. Bầu trời mùa thu nh thế nào?
c. Cây trái trong vờn ntn?

d. Học sinh thờng làm vào mùa thu?
3. Củng cố: Gv tổng kết bài.
4. Dặn dò: Tự ôn luyện ở nhà
Ôn luyện:
Toán
I. Mục tiêu: Giúp hs củng cố: Phép nhân, bảng nhân 2, 3, 4.
- Giải toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài.
2. Hớng dẫn ôn luyện.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Bài 1: GV nêu y/c.
- GV giúp Hs nắm y/c.
Gợi ý: Tổng trên có mấy số hạng?
- Các số hạng đó đều bằng mấy?
- Ta chuyển đợc phép nhân ntn?
- Hs làm miệng.
- Hs đứng tại chỗ nêu phép nhân.
- Chuyển các tổng sau thành tích.
5 + 5 + 5 + 5 =
6 + 6 + 6 =
8 + 8 =
10 + 10 + 10 + 10 =
Bài 2: Gv nêu y/c:
- 1 hs đọc lại y/c. Cả lớp đọc thầm.
- GV giúp hs nắm y/c.
- 10 đợc lấy ra mấy lần?
- Vậy ta chuyển đợc phép cộng
ntn?
- Hs làm vào VBT các bài còn lại.

- Gọi hs lên bảng chữa bài.
- Lớp và gv nhận xét bài ở bảng.
Bài 3: Tính.
- Hs làm vào bảng con.
- Gv nhận xét.
- Gv củng cố về cách thực hiện
tính có 2 dấu phép tính.
Bài 5: Gv ghi đề bài toán lên bảng.
- Gọi hs nêu đề bài tập. Cả lớp đọc
thầm.
- Gv giúp hs nắm y/c.
- Hs làm vào VBT.
- Gv chấm chữa.
- Chuyển các tích sau thành tổng các
số hạng bằng nhau:
10 x 4 = 10 + 10 + 10 + 10 = 40
Vậy 10 x 4 = 40
8 x 3 =
7 x 5 =
9 x 4 =
5 x 5 =
3 x 7 + 18 =
=
4 x 6 + 36 =
=
5 x 8 - 27 =
=
- Mỗi cái đĩa có 4 cái bánh. Hỏi 9 đĩa
nh thế có bao nhiêu cái bánh?
3. Củng cố: Gv tổng kết bài.

4. Dặn dò: Tự ôn luyện bài.
Thứ 5 ngày14 tháng1 năm 2010
Ôn luyện:
Tiếng Việt
I. Mục tiêu: Giúp hs ôn tập về:
- Từ chỉ sự vật, từ chỉ hoạt động, từ chỉ đặc điểm tính chất.
- Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào. Câu kiểu ai là gì? ai làm gì? ai thế
nào?
- Viết một đoạn văn ngắn.
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài.
2. Hớng dẫn ôn luyện.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Bài 1: Gv nêu y/c.
- Tìm và viết ra.
a. 3 từ chỉ hoạt động.
b. 3 từ chỉ sự vật.
c. 9 từ chỉ đặc điểm, tính chất.
Gv chốt lại các từ đúng.
Bài 2: Một hs đọc y/c. Cả lớp đọc
thầm.
- Gv giúp Hs nắm y/c.
- Hs làm vào VBT.
- Hs nối tiếp nhau nêu câu vừa đặt.
- Lớp và gv nhận xét.
* Gv củng cố về các mẫu câu.
Bài 3: Gv nêu y/c. Cả lớp đọc thầm
lại.
- GV giúp hs nắm y/c.
- Hs làm bài vào VBT.

- Gọi Hs nêu câu hỏi vừa đặt.
- Lớp và gv nhận xét.
* Gv củng cố về cách đặt và trả lời
câu hỏi khi nào?
Bài 4: Gv nêu y/c:
- Gv giúp hs nắm y/c.
- Hs làm vào VBT.
- 1 Hs đọc y/c. Cả lớp đọc thầm.
- Gv giúp hs nhớ lại từ chỉ hoạt động,
sự vật, đặc điểm.
- Hs chuẩn bị vào VBT.
- Đại diện nhóm nêu từ tìm đợc.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
+ Đặt câu theo y/c sau:
a. Câu kiểu Ai là gì?
b. Câu kiểu Ai làm gì?
c. Câu kiểu Ai thế nào?

Dùng cụm từ khi nào hoặc lúc nào để
đặt câu hỏi cho bộ phận câu đợc gạch
chân.
a. Hôm qua, chúng em đi lao động.
b. Thứ sáu, chúng em học thể dục.
c. Anh tôi nghỉ học chiều nay.
Viết một đoạn văn ngắn 4 - 5 câu nói
về mùa xuân.
a. Mùa xuân bắt đầu từ tháng nào?
b. Tiết trời mùa xuân thế nào?
- Hs nối tiếp nhau đọc bài trớc lớp.
- Lớp và gv nhận xét.

.
c. Cây trong vờn ntn?
d. Chúng ta thờng làm gì vào mùa
xuân.
3. Củng cố: Gv tổng kết bài.
4. Dặn dò: Tự ôn luyện ở nhà.
Ôn luyện:
Toán
I. Mục tiêu:
- Giúp hs củng cố về cộng trừ trong phạm vi 100.
- Củng cố về bảng nhân 2, 3, 4, 5.
- Giải toán có lời văn.
- Hình tam giác, hình tứ giác.
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài.
2. Hớng dẫn ôn luyện.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Bài 1: Gv họi hs đọc lại bảng nhân 2,
3, 4, 5 dới hình thức bắt thăm đọc.
Bài 2: Tính:
- Gv gợi ý hs.
- Bài toán có mấy dấu phép tính.
- Ta thực hiện từ đâu sang đâu?
2 x 6 = ? ; 12 + 37 = ?
- Hs làm vào VBT.
- Gọi hs đứng tại chỗ nêu miệng
kq.
- Lớp và gv nhận xét.
Bài 3: Đặt tính rồi tính.
- Hs làm vào bảng con.

- Hs đọc thuộc bảng nhân đã học.
2 x 6 + 37 = 3 x 7 + 20 =
= =
5 x 6 - 15 = 18 + 31 - 27 =
= =
4 x 9 + 38 = 100 - 26 - 48 =
= =
37 + 46
37 59 80 100

+
46
+
17
-
46
-
28
- Gv nhận xét.
Bài 4: Bài toán y/c ta làm gì?
- Gv giúp hs nắm y/c.
- Hs thảo luận nhóm theo bàn.
- Đại diện nhóm nêu kq.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
Bài 5: Gv ghi đề bài toán lên bảng.
- GV. Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết 8 bàn nh thế có mấy
hs ngồi ta làm thế nào?
- Hs giải vào VBT.

- Gv chấm chữa.
Bài 6: Hình vẽ bên có:
a. Mấy hình tam giác.
b. Mấy hình tứ giác?
Điền dấu > < = vào ô trống.
3 x 5 + 16 3x 4 + 18
4 x 6 - 7 5 x 5 - 6
5 x 7 - 12 3 x 4 + 11
Hs đọc thầm đề bài toán.
Mỗi bàn có 4 hs ngồi. Hỏi 8 bàn nh
thế có bao nhiêu học sinh ngồi?
3. Củng cố: Gv tổng kết bài.
4. Dặn dò: Tự ôn luyện ở nhà.

TUần 21
Thứ 3 ngày19 tháng1 năm 2010
Ôn luyện:
Tiếng Việt
I. Mục tiêu: Giúp hs củng cố về:
- Phân biệt s/ x; iêt/ iêc.
- Đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ khi nào?
- Viết một đoạn văn ngắn về mùa hè.
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài.
2. Hớng dẫn ôn luyện.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Bài 1: Gv đọc từng câu của một đoạn
trong bài: Mùa xuân tới.
- Gv chấm, chữa bài.
Bài 2: Một hs đọc y/c. Cả lớp đọc

thầm.
- Gv giúp Hs nắm y/c.
- Hs làm bài vào VBT.
- Gọi hs nêu cách điền.
- Lớp và gv nhận xét.
Bài 3: 1 hs đọc y/c. Cả lớp đọc thầm.
- GV giúp hs nắm y/c.
- Hs thảo luận nhóm theo bàn.
- Đại diện nhóm nêu kq thảo luận.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Gv củng cố về cách đặt và trả lời
câu hỏi có cụm từ khi nào?
Bài 4: Gv nêu y/c:
- Gv giúp hs nắm y/c.
- Hs làm bài vào VBT.
- Gọi hs đọc bài trớc lớp.
- Gv hớng dẫn hs nhận xét, chữa
- Hs nghe, viết bài vào vở.
- Hs đổi vở soát lỗi.
- Điền vào chỗ trống.
a. s hay x ?
hoa en .en lẫn
hoa úng .úng xính.
b. iêt/ iếc ?
- Làm v bữa t
- Thời t th ơng t .
- Gạch chân dới các bộ phận trả lời
cho câu hỏi khi nào trong các câu sau:
a. Mùa hè, hoa phợng vĩ nở đỏ rực.
b. Học sinh tựu trờng khi mùa hè đến.

c. Ve nhởn nhơ ca hát suốt cả mùa hè.
d. Những đêm trăng sáng, dòng công
trở thành một đờng trắng lung linh dát
vàng.
- Viết một đoạn văn ngắn 5 - 6 câu
nói về mùa hè theo câu hỏi gợi ý sau.
a. Mùa hè bắt đầu từ tháng nào?
b. Mặt trời mùa hè nh thế nào?
c. Cây trái trong vờn thế nào?
d. Nghỉ hè, trẻ em thờng làm gì?
lỗi một số bài ở bảng.
Bài 5: Gv giúp hs ôn lại các bài tập
đọc tuần 19, 20.
- Hs đọc cá nhân, đồng thanh.
- Hs thi đọc trớc lớp.
3. Củng cố: Gv tổng kết bài.
4. Dặn dò: Tự ôn luyện ở nhà.

Ôn luyện:
Toán
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố về bảng nhân 2, 3, 4, 5.
- Tính độ dài đờng gấp khúc.
- Giải toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài.
2. Hớng dẫn ôn luyện.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Bài 1: Gv làm thăm bảng nhân 2, 3,
4, 5.

GV tổ chức cho hs thi đọc các bảng
nhân.
Bài 2: Tính:
- Gv giúp hs yếu nắm thứ tự thực
hiện.
- Hs làm vào VBT.
- Gọi hs nêu kq.
- Lớp và gv nhận xét.
- 1 hs nêu lại thứ tự thực hiện.
Bài 3: Gv nêu y/c. Tính độ dài đờng
- Hs lên bắt thăm đọc.
3 x 9 + 18 = 4 x 9 - 15 =
= =
5 x 6 - 27 = 3 x 7 + 29 =
= =
5 x 5 + 36 = 2 x 8 + 32 =
= =
- 1 hs đọc y/c.
- Cả lớp đọc thầm.
- Hs giải vào VBT.
- Gọi hs nêu cách giải.
gấp khúc biết.
AB = 4cm BC = 3cm
CD = 4cm DE = 7cm
- GV hớng dẫn hs yếu: AB =?cm,BC =
?
CD = ?; DE =
?
- Bài toán y/c gì?
- Em làm thế nào để tính đợc độ dài đ-

ờng gấp khúc ABCDE?
Bài 4: Gv ghi đề bài lên bảng.
- Gv giúp hs nắm y/c.
- Hs giải vào VBT.
- Gv chấm, chữa bài.
- GV. Vì sao em lấy 3 x 3?
Bài 5: ( Tiến hành tơng tự)
Mỗi lọ hoa có 8 bông hoa. Hỏi 8 lọ
hoa nh thế có bao nhiêu bông hoa?
- Lớp và gv nhận xét.
- Tính độ dài đờng gấp khúc sau theo
2 cách.
3cm
3cm
3cm
3. Củng cố: Gv tổng kết bài.
4. Dặn dò: Tự ôn luyện ở nhà.
Thứ 3 ngày 20 tháng 1 năm 2010
Ôn luyện:
Tiếng Việt
I. Mục tiêu: Củng cố về: Từ ngữ về chim chóc. Đặt và trả lời âu hỏi có
cụm từ ở đâu?
- Viết một đoạn văn ngắn 4 - 5 câu nói về mùa thu.
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài.
2. Hớng dẫn ôn luyện.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Bài 1: 1 Hs đọc y/c.
- Gv giúp hs nắm y/c.
- Hs thảo luận nhóm theo bàn.

- Đại diện nhóm báo cáo trớc lớp.
- Lớp và gv nhận xét.
- 2 hs đọc lại tên các loài chim.
Bài 2: Gv nêu y/c. Gọi hs đọc y/c.
- Gv giúp Hs nắm y/c.
- Gv nêu câu hỏi.
- Hs trả lời trớc lớp.
- Lớp và Gv nhận xét.
- Gv củng cố về cách trả lời câu
hỏi có cụm từ ở đâu?
Bài 3: 1 hs đọc y/c. Cả lớp đọc thầm.
- GV giúp hs nắm y/c.
- Hs chuẩn bị bài vào VBT.
- HS nối tiếp nhau nêu câu hỏi vừa
đặt.
- Lớp và gv nhận xét.
- GV củng cố về cách đặt câu hỏi
có cụm từ ở đâu?
Bài 4: Gv ghi đề bài lên bảng: Viết
một đoạn văn ngắn 4 - 6 câu nói về
mùa thu, đông.
- Xếp tên gọi các loài chimấu vào
nhóm thích hợp.
( vành khuyên, cú mèo, tu hú, đa đa,
cuốc, bói cá, chim sâu, gõ kiến).
a. Gọi tên theo hình dáng.
b. Gọi tên theo tiếng kêu.
c. Gọi tên theo cách kiếm ăn.
- Trả lời các câu hỏi sau.
a. Loài chim thờng làm tổ ở đâu?

b. nhà em ở đâu?
c. Trờng em ở đâu?
- Dùng cụm từ ở đâu để đặt câu hỏi
cho bộ phận đợc gạch chân trong mỗi
câu sau:
a. Chiếc bảng đen đợc treo ở chính
giữa bức t ờng đối diện với chỗ ngồi
của học sinh.
b. Trong v ờn tr ờng , mấy tốp Hs đang
vun xới cây.
c. Chúng em đi chơi ở công viên.
3. Củng cố: Gv tổng kết bài.
4. Dặn dò: Tự ôn luyện ở nhà.

Ôn luyện:
Toán
I. Mục tiêu:
Ôn tập về bảng nhân. Tính độ dài đờng gấp khúc. Giải bài toán có lời
văn.
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài.
2. Hớng dẫn ôn luyện.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Bài 1: Tính nhẩm.
- Hs nhẩm bài ghi vào VBT.
- Hs nối tiếp nhau nêu kq.
- Lớp và Gv nhận xét.
Bài 2: Tính:
- Hs làm vào bảng con.
- Gv nhận xét.

- 1 hs yếu nêu thứ tự thực hiện.
Bài 3: Gv nêu đề bài toán.
- GV giúp Hs nắm y/c.
- Gv gọi 1 Hs nêu tóm tắt.
- Hs giải vào VBT.
- 1 Hs nêu cách giải.
- Lớp và Gv nhận xét.
Bài 4: GV vẽ hình lên bảng.
- Gợi ý Hs yếu. Đờng gấp khúc
trên có mấy đoạn thẳng? Đó là những
đoạn thẳng nào?
- Nêu độ dài của mỗi đoạn thẳng.
5 x 5 = 5 x 4 = 2 x 9 =
3 x 5 = 4 x 7 = 3 x 9 =
4 x 5 = 3 x 8 = 4 x 9 =
4 x 9 + 18 =
=
3x 5 + 27 =
=
4 x 5 - 19 =
=
- Trong vờn có 8 hàng cây, mỗi hàng
có 4 cây. Hỏi trong vờn có bao nhiêu
cây?
E
B
2cm
4cm

A C 5cm

- Để tính đợc độ dài đờng gấp
khúc trên em làm ntn?
Bài 5: Gv tổ chức cho hs bắt thăm đọc
lại bảng nhân 2, 3, 4, 5.
- Hs làm vào VBT.
- 1 Hs lên bảng làm bài.
- Gv chữa bài ở bảng lớp.
3. Củng cố: Gv tổng kết bài.
4. Dặn dò: Tự ôn luyện ở nhà.
Thứ 5 ngày 21 tháng 1năm 2010
Ôn luyện:
Tiếng Việt
I. Mục tiêu: Giúp hs củng cố về.
- Đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ ở đâu? Khi nào? Các mẫu câu đã học.
- Phân biệt ch/tr; uôt/uôc.
- Viết một đoạn văn ngắn.
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài.
2. Hớng dẫn ôn luyện.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Bài 1: Gv đọc từng câu của bài:
Chim chích bông.
- Gv chấm một số bài.
- Gv chữa một số lỗi phổ biến.
Bài 2: Gv ghi đề bài lên bảng.
- 1 hs đọc y/c. Cả lớp đọc thầm.
- Gv giúp Hs nắm y/c.
- Hs làm vào VBT.
- Gọi Hs nêu cách điền.
- Lớp và gv nhận xét.

- Hs nghe, viết bài vào vở.
- Hs đổi vở kiểm tra lẫn nhau.
+ Điền vào chỗ trống:
a. ch hay tr.
- Đánh ống; ống gậy.
- èo bẻo; leo èo.
- Quyển uyển; Câu .uyện.
b. uôt hay uôc.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×