Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

BAI TAP HINH HOC 8 ON TAP CUOI NAM CO SUU TAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.46 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 1:(BÀI 44/SGK –TR 80)</b>


Cho tam giác ABC có cạnh AB = 24 cm, AC = 28 cm. Tia phân giác của góc A cắt cạnh
BC tại D. Gọi M, N theo thứ tự là hình chiếu của B, C trên đường thẳng AD.


a) Chứng minh tam giác AMD và tam giác AND đồng dạng với nhau.
b) Tính tỉ số <i>BM<sub>CN</sub></i>


c) Chứng minh rằng<i>AM</i> <i>DM</i>
<i>AN</i> <i>DN</i>
<i><b>Hướng dẫn: </b></i>


a) chứng minh hai tam giác trên đồng dạng theo
trường hợp g.g hay trường hợp hai tam giác vuông
có một cặp góc nhọn bằng nhau.


b)


<i><b>Cách 1: do </b></i> <i>BMD</i> <i>CND cmt</i>( ) <i>BM</i> <i>BD</i>(1)
<i>CN</i> <i>CD</i>


    (tỉ số đồng dạng)


Mặt khác do AD là tia phân giác của góc BAC(gt) nên 24 6(2)
28 7
<i>BD</i> <i>AB</i>


<i>CD</i> <i>AC</i>  
Từ (1) và (2) ta có 6


7


<i>BM</i>
<i>CN</i> 


<i><b>Cách 2: do BD // CN ( cùng vng góc với AD)</b></i>
Aùp dụng hệ quả của định lý Ta lét ta có <i>BM<sub>CN</sub></i> <i><sub>CD</sub>BD</i>
Cm tương tự ta có đpcm.


c) Xét hai tam giác vuông AMB và ANC có


 


<i>BAM</i> <i>CAN</i>( Do AD là tia phân giác của góc BAC)


  0


90


<i>AMB</i><i>ANC</i> ( do BM và CN cùng vng góc với AD)


Nên <i>AMB</i><i>ANC</i>(hai tam giác vuông có một cặp góc nhọn bằng nhau)
<i>AM</i> <i>BM</i>


<i>AN</i> <i>CN</i>


  (tỉ số đồng dạng)


Mặt khaùc <i>BMD</i> <i>CND cmt</i>( ) <i>BM</i> <i>MD</i>
<i>CN</i> <i>ND</i>


    (tỉ số đồng dạng)



Vậy <i>AM<sub>AN</sub></i> <i>DM<sub>DN</sub></i> (vì cùng bằng <i>BM</i>
<i>CN</i> )
<b>Bài 2:(Bài 42/SBT- tr 74)</b>


Cho tam giác ABC có góc A bằng 900<sub>, AB = 3 cm, BC = 5 cm. Dựng AD vng góc</sub>
với BC ( D thuộc BC). Đường phân giác của góc B cắt AC tại E và cắt AD tại F.
a) Chứng minh BA2<sub> = BD. BC</sub>


b) Tính độ dài EA, EC.
c) Chứng minh <i>FD</i> <i>EA</i>


<i>FA</i> <i>EC</i> .


d) Tam giác AFE là tam giác gì? Vì sao.
<i><b>Hướng dẫn:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

có <sub></sub> <sub></sub> <sub>0</sub>
( 90 )
<i>ABC chung</i>


<i>BAC</i> <i>ADB</i>





 






Vaäy <i>DBA</i> <i>ABC g g</i>( . ) <i>BC</i> <i>AB</i>
<i>BA</i> <i>DB</i>


    (Tỉ số đồng dạng) hay AB2 = BD.BC
b) Do BE là tia phân giác của góc ABC


Nên <i>EA</i> <i>AB</i>


<i>EC</i> <i>BC</i>( Tính chất đường phân giác trong tam giác)
Mà AB = 3 cm, BC = 5 cm nên 3


5 3 5 3 5 8


<i>EA</i> <i>EA</i> <i>EC</i> <i>EA EC</i> <i>AC</i>
<i>hay</i>


<i>EC</i>




   



Do tam giác ABC vuông tại A nên theo định lý PITAGO ta có
AC2<sub> = BC</sub>2<sub> – AB</sub>2<sub> = 5</sub>2<sub> – 3</sub>2<sub> = 16 -> AC = 4 cm.</sub>


Vaäy 4 1



3 5 8 2


<i>EA</i> <i>EC</i>


   -> EA = 1,5cm; EC = 2,5 cm.
c) Xeùt tam giác ABD có BF là phân giác của góc B nên


<i>AF</i> <i>AB</i>


<i>FD</i> <i>BD</i>( Tính chất đường phân giác trong tam giác).
Xét tam giác ABC có AE là phân giác của góc B nên


<i>EC</i> <i>BC</i>


<i>AE</i> <i>AB</i>( Tính chất đường phân giác trong tam giác)
Mà <i>BC</i> <i>AB</i>


<i>BA</i> <i>DB</i> (cm ở ý a)Vậy


<i>FD</i> <i>EA</i>
<i>FA</i> <i>EC</i>
d) Xét hai tam giác DBF và ABE có


 


<i>ABE DBF</i> (do AE là tia phân giác của góc B)
  <sub>( 90 )</sub>0


<i>BAE BDF</i> 



Vậy<i>DBF</i><i>ABE g g</i>

.

 <i>BFD BEA</i>  ( hai góc tương ứng)


 


<i>do BFD</i><i>AFE</i> (đối đỉnh)


-> <i><sub>BEA AFE</sub></i> <sub></sub> -> tam giác AFE cân tại A.
<b>Bài 3:(Bài tập/ đề thi năm 08-09)</b>


Cho tam giác ABC vuông đỉnh A, đường cao AH. Biết AB = 6 dm, AC = 8 dm.
a) Viết tên tất cả các tam giác đồng dạng với tam giác HCA.


b) Chứng minh AC2<sub> = HC.BC.</sub>


c) Đường phân giác của góc ACB cắt cạnh AB tại điểm K. Tính tỉ số <i>KA</i>
<i>KB</i>
d) Gọi giao điểm của AH với CK là E. Tính diện tích tam giác HCE.
<i><b>Hướng dẫn:</b></i>


a) Xét hai tam giác CHA và CAB coù:


 




0
90
<i>BAC CHA</i>
<i>ABC chung</i>



 


( . )
<i>CHA</i> <i>CAB g g</i>


  


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

 


0
90


( . )
<i>BAC BHA</i>


<i>ABC chung</i>


<i>BHA</i> <i>BAC g g</i>


 


  


Do vậy <i>CHA</i><i>AHB</i>( tính chất bắc cầu)
b) Chứng minh tương tự ý a bài 2.


c) Do CK là đường phân giác của góc C (gt)
nên <i>KA</i> <i>AB</i>



<i>KB</i> <i>BC</i>( tính chất đường phân giác trong tam giác)
mà AB = 6 dm, AC = 8 dm


AÙp dụng định lý Pitago vào tam giác vuông ABC ta coù:
BC2<sub> = AB</sub>2<sub> + AC</sub>2<sub> = 6</sub>2<sub> + 8</sub>2<sub> = 100 -> BC = 10 cm</sub>


Vaäy 6 3


10 5
<i>KA</i>


<i>KB</i>  


d)Ta coù <sub>(</sub> <sub>)</sub> 2 <sub>.</sub> 2 82 <sub>6, 4</sub>


10


<i>CA</i> <i>CH</i> <i>CA</i>


<i>CHA</i> <i>CAB cmt</i> <i>hay CA</i> <i>HC BC</i> <i>HC</i> <i>cm</i>


<i>CB</i> <i>CA</i> <i>BC</i>


        


vaø HB = BC – HC = 10-6,4 = 3,6 cm
Lại có <i>CHA</i><i>AHB</i>(cmt)


2 <sub>.</sub> <sub>6, 4.3,6 23,04</sub> <sub>4,8</sub>



<i>HA</i> <i>CH</i>


<i>AH</i> <i>HB HC</i> <i>AH</i> <i>cm</i>


<i>HB</i> <i>AH</i>


       


Ta có <i>EA</i> <i>CA</i>


<i>EH</i> <i>CH</i> ( Tính chất đường phân giác trong tam giác ACH)


8 5 4,8 8 8 32


.4


6, 4 4 5 4 9 9 9 15 15 15


<i>EA</i> <i>EA</i> <i>EH</i> <i>EA EH</i> <i>AH</i>


<i>EH</i>
<i>EH</i>




           (cm)


Vaäy SHCE = 2


1 1 32



. . .6, 4 6,8266
2<i>EH HC</i>2 15  <i>cm</i>
<b>Baøi 4:(Baøi 47,50/SBT- tr 75)</b>


Cho tam giác ABC vng tại A có đường cao AH và đường trung tuyến AM.
Biết BH = 4cm, HC = 9cm


a) Chứng minh AH2<sub> = BH.HC</sub>
b) Tính diện tích tam giác AMH.


c) Từ M kẻ MN vng góc với AC. Tính độ dài đoạn thẳng MN.


Hướng dẫn:


a) Xét tam giác AHB và tam giác AHC ta có
<i><sub>AHB</sub></i> <i><sub>AHC</sub></i>

<sub></sub>

<sub>90</sub>0

<sub></sub>



 


Mặt khác do tam giác ABC vuông tại A nên<i><sub>BAH HAC</sub></i> <sub>90</sub>0


 


Tam giác AHC vuông tại H nên <i><sub>HAC HCA</sub></i> <sub>90</sub>0


 


Vaäy <i>AHB</i> <i>CHA g g</i>

.

<i>AH</i> <i>HB</i>



<i>CH</i> <i>HA</i>


    (tỉ số đồng dạng) hay AH2 = BH.HC
b) Ta có AH2<sub> = BH.HC = 4.9 = 36 cm -> AH = 6 cm</sub>


BC = BH + HC = 4+9 = 13 cm -> BM = MC = 7,5 cm.




</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Caùch 1: S</b></i>ABM = 1 . 1.6.7,5 22,5 2


2<i>AH BM</i> 2  <i>cm</i> ; SABH =


2


1 1


. 6.4 12


2<i>AH BH</i> 2  <i>cm</i>
Vaäy SAHM = SABM – SABH = 22,5 – 12 = 10,5 cm2


<i><b>Caùch 2: HM = BM – BH = 7,5 – 4 = 3,5 cm</b></i>


Vaäy SAHM = 2


1 1


. 6.3,5 10,5
2<i>AH HM</i> 2  <i>cm</i>


c) ta có MN // AB ( cùng vng góc với AC)


Theo hệ quả của định lí Ta lét ta có 1 1


2 2


<i>MN</i> <i>MC</i>


<i>hay MN</i> <i>AB</i>
<i>AB</i> <i>BC</i>  


Cm hai tam giác ABH và ABC đồng dạng( tương tự ý a bài 42) -> AB2<sub> = BH.BC</sub>
-> AB2<sub> = 4.13 -> AB = </sub> <sub>52</sub> 52


2
<i>MN</i>


 


<b>Baøi 5: Cho  ABC ( </b><i><sub>A</sub></i> <sub>90</sub>0


 ) và đường phân giác AD (D BC).Từ D kẻ DEAC(E
AC).


a)Chứng minh :  ABC ~ EDC.


b)Qua E kẻ EK song song AD(KBC).Chứng minh :<i>KD</i> <i>ED</i>
<i>KC</i> <i>EC</i>
Hướng dẫn:



b) do EK // AD (gt) neân <i>KD</i> <i>AE</i>


<i>KC</i> <i>EC</i> (1)( định lí Ta lét)
và DE // AB ( cùng vng góc với AC) nên <i><sub>EC</sub>AE</i> <i><sub>DC</sub>BD</i> (2)
Do AD là đường phân giác góc A của tam giác ABC (gt)
Nên <i><sub>DC</sub>BD</i> <i><sub>AC</sub>AB</i>(3)( tính chất đường phân giác của tam giác)
Vì  ABC ~ EDC (cmt) nên <i>ED<sub>EC</sub></i> <i><sub>AC</sub>AB</i> (4) ( tỉ số đồng dạng)
Từ (1)(2)(3)(4) ta có <i>KD<sub>KC</sub></i> <i>ED<sub>EC</sub></i>


<b>Bài 6 : Cho </b>ABC vng ở A , có AB = 6cm , AC = 8cm .Vẽ đường cao AH .
a) Tính BC


b) Chứng minh ABC ~AHB


c) Chứng minh AB2<sub> = BH.BC .Tính BH , HC </sub>
d) Vẽ phân giác AD của góc A ( D BC) .Tính DB


<b>Bài 7:Cho tam giác ABC vng tại A . Dựng AH vng góc với BC ( H  BC ) sao cho</b>
HB = 9cm , HC = 16cm . Đường phân giác BE cắt AH tại F .


a) Chứng minh : ABH  CAH .
b) Tính AH .


c) Chứng minh : FH . EC = EA . FA


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Cho tam giác cân ABC (AB = AC) .Vẽ các đường cao BH , CK , AI .
a) Chứng minh BK = CH


b) Chứng minh KH //BC



c) Chứng minh HC.AC = IC.BC
d) Cho biết BC = a , AB = AC = b .
Tính độ dài đoạn thẳng HK theo a và b .
c)cm hai tam giác BHC và AIC đồng dạng.


d) Tính HC rồi tính AH. Theo hệ quả của định lí Ta lét ta cĩ<i>KH</i> <i>AH</i> <i>KH</i> <i>AH BC</i>.
<i>BC</i> <i>AC</i>   <i>AC</i>
<b>Bài 9 Cho </b>ABC , các đường cao BD , CE cắt nhau tại H .Đường vng góc với AB tại
B và đường vng góc với AC tại C cắt nhau ở K .Gọi M là trung điểm của BC .


a) Chứng minh ADB AEC
b) Chứng minh HE.HC = HD.HB
c) Chứng minh H , K , M thẳng hàng
d) ABC phải có điều kiện gì


thì tứ giác BHCK là hình thoi ? Hình chữ nhật ?


Hướng dẫn:


b) Vì ADB AEC (cmt) nên <i><sub>EBH</sub></i> <sub></sub><i><sub>DCH</sub></i>(góc tương ứng)


Chứng minh hai tam giác vuông EBH và DCH đồng dạng (g.g) -> đpcm


c) Chứng minh BHCK là hình bình hành, dùng tính chất hai đường chéo -> đpcm
d) Vì BHCK là hình bình hành


+) BHCK là hình thoi khi BC là đường phân giác của các góc <i><sub>HBK HCK</sub></i><sub>,</sub> 


Vì BHCK là hình thoi neân        



2 2 1 1( )


<i>HBK HCK</i>  <i>B</i> <i>C do B</i> <i>C cmt</i>  <i>ABC</i><i>ACB</i>
Vậy tam giác ABC cân tại A thì BHCK là hình thoi.


+) Là hình chữ nhật khi <i><sub>BHC</sub></i> <sub>90</sub>0 <i><sub>EHD</sub></i> <sub>90</sub>0


  


Tứ giác AEHD có ba góc vng là hình chữ nhật nên <i><sub>BAC</sub></i> <sub>90</sub>0

Vậy tam giác ABC vng tại A thì BHCK là hình chữ nhật
(khi đó E,D,H trùng với A)


<b>Bài 10</b>:Cho góc xOy khác khóc bẹt.Trên tia Ox đặt các đoạn thẳng OA= 5cm ,OB=16
cm


Trên tia Oy dặt các đoạn thẳng OC = 8cm ,OD = 10cm.
a)Chứng minh :  OCB ~ OAD.


b)Gọi I là giao điểm của AD và BC.
Chứng minh : AI . ID = IB . IC


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Bài 11</b> :Cho góc xAy khác khóc bẹt.Trên tia Ax đặt các đoạn thẳng AE = 3cm,AC =8
cm


Trên tia Ay dặt các đoạn thẳng AD = 4cm ,AF = 6cm.
a)Chứng minh :  ACD ~ AFE.


b)Gọi I là giao điểm của CD và EF.Tính tỉ số diện tích của hai tam giác IDF và


IEC.


<b>Bài 12:Cho hình thang ABCD(AB // CD).Goi O là giao điểm của AC và BD.</b>
a)Chứng minh : OA . OD = OB . OC.


b)Đường thẳng qua O vuông góc vói AB và CD theo thứ tự tại H và K.
Chứng minh : <i>OH<sub>OK</sub></i> <i><sub>CD</sub>AB</i>


<b>Bài 14: Cho hình thang ABCD có AB // CD và AB < CD, đường chéo BD vng góc</b>
với cạnh bên BC. Vẽ đường cao BH.


a) Chứng minh  BDC ∽ HBC


b) Cho BC = 15cm, DC = 25cm. Tính HC, HD.
c) Tính diện tích hình thang ABCD.


<b>Bài 15: Cho hình thang ABCD (AB // CD ) , hai đường chéo cắt nhau tại I </b>
a) Chứng minh : IA.ID = IB .IC


b) Chứng minh  IAD ∽  IBC.


<b>Bài 16 : Cho hình thang ABCD ( AB // CD ) . Hai cạnh bên DA và DB cắt nhau tại S . </b>
a) Chứng minh : Tam giác SAB đồng dạng với tam giác SDC .


b) Gọi M là giao điểm của hai đường chéo AC và BD . Từ M kẽ MN // AB ( N  BC )


Chứng minh : <sub>MN AB CD</sub>1  1  1 .


<b>Bài 17:Cho hình thang ABCD ( AB // CD và AB<CD),hai cạnh bên DA và CB cắt nhau</b>
tại S.Gọi M là trung điểm của AB ( SM cắt DC tại N). Chứng minh:



a)  SAB ~ SDC.


b) SN là đường trung tuyến của  SDC.


<b>Bài 18 : Cho hình thang vng ABCD (</b><sub>A=D=90</sub>  0) có AC cắt BD tại O .
a) Chứng minh OAB OCD, từ đó suy ra <i>DO CO</i>


<i>DB CA</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Bài 19 : Cho hình thanh cân ABCD có AB // Dc và AB< DC , đường chéo BD vng </b>
góc với cạnh bên BC .Vẽ đường cao BH , AK .


a) Chứng minh BDC  HBC
b) Chứng minh BC2<sub> = HC .DC</sub>


c) Chứng minh AKD  BHC


d) Cho BC = 15cm , DC = 25 cm .Tính HC , HD .
e) Tính diện tích hình thang ABCD.


<b>Bài 20 : Cho hình chữ nhật ABCD.Vẽ đường cao AH của </b> ADB.Chứng minh :


a)  AHB ~ BCD.


b) AD2<sub> = DH . DB</sub>


c) Vẽ đường cao CK của  DBC(K DB),phân giác HM của  AHB(M


AB),phân giác KN của  CKD.Chứng minh :<i>MA<sub>MB</sub></i> <i>NC<sub>ND</sub></i>



<b>Bài 21: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm , BC = 6cm .Vẽ đường cao AH của </b>
ADB .


a) Tính DB


b) Chứng minh ADH ~ADB
c) Chứng minh AD2<sub>= DH.DB</sub>


d) Chứng minh AHB  BCD
e) Tính độ dài đoạn thẳng DH , AH


<b>Bài 22:Tứ giác ABCD có hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O, </b><sub>ABD ACD</sub> <sub></sub> . Gọi E
là giao điểm của hai đường thẳng AD và BC. Chứng minh rằng:


a. AOB ~ DOC


b. AOD ~BOC


</div>

<!--links-->

×