Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Pháp luật về hợp đồng thương mại điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (711.37 KB, 74 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TPHCM
KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI
----------

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT

PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

SVTH: NGUYỄN THỊ QUỲNH TRANG
Khoá: 30
MSSV: 3020196
GVHD: TS VŨ THỊ THANH VÂN

TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2009


MỤC LỤC
Khóa luận Pháp luật về Thương mại điện tử

Phần mở đầu .......................................................................................................................1
Chương 1: Tổng quan về hợp đồng thương mại điện tử.................................................4
1.1 Một số khái niệm có liên quan .................................................................................... 4
1.1.1 Khái niệm thương mại điện tử .................................................................................... 4
1.1.2 Khái niệm hợp đồng điện tử .......................................................................................6
1.1.3 Khái niệm hợp đồng thương mại điện tử .................................................................... 7
1.2 Đặc điểm và phân loại hợp đồng thương mại điện tử. ..............................................7
1.2.1 Đặc điểm hợp đồng thương mại điện tử ..................................................................... 7
1.2.1.1 Tính phi biên giới .................................................................................................... 7
1.2.1.2 Tính vơ hình, phi vật chất........................................................................................8


1.2.1.3 Tính hiện đại, chính xác ..........................................................................................8
1.2.1.4 Tính rủi ro cao ........................................................................................................8
1.2.2 Phân loại hợp đồng thương mại điện tử ......................................................................9
1.2.2.1 Căn cứ theo phương thức giao kết hợp đồng. ..........................................................9
1.2.2.2 Căn cứ vào đối tượng của hợp đồng ...................................................................... 10
1.2.2.3 Căn cứ vào quá trình giao kết và thực hiện hợp đồng ............................................ 11
1.3 Phân biệt hợp đồng thương mại điện tử với hợp đồng thương mại
thông thường .................................................................................................................. 11
1.3.1 Điểm giống nhau ...................................................................................................... 11
1.3.2 Điểm khác nhau ....................................................................................................... 12
1.4 Pháp luật quốc tế về hợp đồng thương mại điện tử................................................. 14
1.4.1 Quy định của UNCITRAL ....................................................................................... 14
1.4.2 Quy định của Liên minh Châu Âu ............................................................................ 16
1.4.3 Pháp luật của một số quốc gia về hợp đồng thương mại điện tử ............................... 17
1.4.3.1 Hoa kì ................................................................................................................... 18
1.4.3.2 Malaysia ............................................................................................................... 19

Chương 2: Một số vấn đề về giao kết hợp đồng thương mại điện tử
và chữ kí điện tử ............................................................................................................. 21
2.1 Quy định của pháp luật Việt Nam về hợp đồng thương mại điện tử ............................ 21
- Bộ luật dân sự 2005 ........................................................................................................ 21


- Luật thương mại 2005 .................................................................................................... 22
- Luật giao dịch điện tử 2005 ............................................................................................ 22
- Nghị định số 57/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 6 năm 2006 của Chính phủ về thương
mại điện tử ........................................................................................................................ 23
- Thông tư 09/2008/TT-BCT ngày 21 tháng 7 năm 2008 hướng dẫn nghị định thương
mại điện tử về cung cấp thông tin và giao kết hợp đồng trên website thương mại điện
tử. ..................................................................................................................................... 23

- Nghị định 26/2007/NĐ-CP ngày 15 tháng 2 năm 2007 quy định chi tiết thi hành luật
giao dịch điện tử về chữ kí số và dịch vụ chứng thực chữ kí số. ........................................ 23
2.2 Một số vấn đề về giao kết hợp đồng thương mại điện tử và chữ kí điện tử .................. 24
2.2.1 Thời điểm giao kết hợp đồng thương mại điện tử ..................................................... 25
2.2.2 Địa điểm giao kết hợp đồng thương mại điện tử ....................................................... 29
2.2.3 Những vấn đề về chữ kí điện tử ............................................................................... 31
2.2.3.1 Khái niệm chữ kí điện tử ....................................................................................... 32
2.2.3.2 Điều kiện đảm bảo an toàn cho chữ kí điện tử ...................................................... 33
2.2.3.3 Nguyên tắc sử dụng và giá trị pháp lý của chữ kí điện tử....................................... 34
2.3.3.4 Dịch vụ chứng thực chữ kí điện tử ........................................................................ 36
Chương 3: Một số kiến nghị để hoàn thiện pháp luật về hợp đồng thương mại
điện tử ở Việt Nam. ......................................................................................................... 41
3.1 Kiến nghị về pháp lý ................................................................................................. 42
3.1.1 Tiếp tục sửa đổi, bổ sung luật về thương mại điện tử và hợp đồng thương mại
điện tử .............................................................................................................................. 42
3.1.1.1 Về vấn đề giao kết hợp đồng thương mại điện tử .................................................. 42
3.1.1.2 Trách nhiệm các bên khi vi phạm hợp đồng và giải quyết tranh chấp .................... 44
3.1.2 Tăng cường các quy định về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng khi giao kết hợp
đồng thương mại điện tử. .................................................................................................. 47
3.2 Kiến nghị về xã hội.................................................................................................... 49
3.2.1 Đào tạo đội ngũ trí thức hoạt động trong lĩnh vực thương mại điện tử và hợp
đồng thương mại điện tử. .................................................................................................. 49
3.2.2 Tuyên truyền pháp luật về thương mại điện tử và khuyến khích việc giao kết
hợp đồng thương mại điện tử ............................................................................................ 50
3.2.3 Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất đủ mạnh phục vụ hoạt động thương mại điện
tử, đàm phán, giao kết và thực hiện hợp đồng thương mại điện tử .................................... 51
Kết luận ............................................................................................................................ 52


PHẦN MỞ ĐẦU

1.
Tính cấp thiết, ý nghĩa của đề tài
Thương mại điện tử đang trở thành phương thức kinh doanh mang lại nhiều lợi
ích cho nhân loại trên cơ sở sự phát triển nhanh chóng của các ngành cơng nghệ,
trước hết là cơng nghệ thơng tin. Q trình tồn cầu hoá tạo điều kiện để thương mại
điện tử phát huy những điểm mạnh như đẩy nhanh tốc độ kinh doanh, giảm thiểu chi
phí, vượt qua các trở ngại về khơng gian và thời gian, v.v…Hiện nay, các quốc gia
đều tham gia vào thương mại điện tử với những mức độ đầu tư ngày càng tăng. Tại
Việt Nam, kết quả điều tra với 1600 doanh nghiệp trên cả nước của Bộ Công Thương
trong năm 2008 cho thấy, hầu hết các doanh nghiệp đã triển khai ứng dụng thương
mại điện tử ở các mức độ khác nhau. Đầu tư cho thương mại điện tử mang lại hiệu
quả rõ ràng cho doanh nghiệp. Các doanh nghiệp đã quan tâm tới việc trang bị máy
tính, đầu tư cho phát triển thương mại điện tử, đặc biệt đầu tư cho phát triển phần
mềm. Doanh thu từ thương mại điện tử đã rõ ràng và có xu hướng tăng đều qua các
năm. 75% doanh nghiệp có tỉ trọng doanh thu từ thương mại điện tử chiếm trên 5%
tổng số doanh thu trong năm 2008. Nhiều doanh nghiệp đã quan tâm bố trí cán bộ
chuyên trách về thương mại điện tử. Các con số thống kê này cho thấy nhiều doanh
nghiệp đã nhận thức rõ tầm quan trọng của thương mại điện tử với hoạt động sản
xuất kinh doanh và sẵn sàng ứng dụng cao hơn trong thời gian tới. Để mở đường cho
q trình đó, một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh về thương mại điện tử là điều không
thể thiếu.
Ngày nay, hoạt động kinh doanh của các bên thường được tiến hành thông qua
giao kết hợp đồng, vì vậy, một khung pháp lý cho hợp đồng điện tử là yêu cầu thiết
yếu khi muốn đưa thương mại điện tử vào thực tiễn.
Nguyên nhân này đã thúc đẩy tác giả chọn nghiên cứu “Pháp luật về hợp đồng
thương mại điện tử” làm đề tài khoá luận tốt nghiệp của mình.

2.
Mục tiêu nhiệm vụ của đề tài
Đề tài có nhiệm vụ nghiên cứu những lý thuyết căn bản nhất về hợp đồng

thương mại điện tử.
Tìm hiểu kinh nghiệm của một số quốc gia cũng như tổ chức quốc tế về điều
chỉnh những vấn đề liên quan đến hợp đồng thương mại điện tử.

1


Nghiên cứu thực trạng pháp luật điều chỉnh hợp đồng thương mại điện tử ở Việt
Nam, đặc biệt tập trung vào những quy định về thời điểm, địa điểm giao kết hợp
đồng thương mại điện tử và vấn đề chữ ký điện tử.
Những kiến nghị trong đề tài có thể được sử dụng để hồn thiện chính sách
pháp luật cũng như cơ chế vận hành nhằm áp dụng có hiệu quả những quy định pháp
luật về hợp đồng trong hoạt động thương mại điện tử.
3.
Đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu:
Khóa luận nghiên cứu thực trạng các quy định của pháp luật Việt Nam về hợp
đồng thương mại điện tử, hệ thống các văn bản pháp luật điều chỉnh chính sách về
giao dịch điện tử, hợp đồng thương mại điện tử ở Việt Nam, những quy định về giao
kết hợp đồng thương mại điện tử và chữ ký điện tử, kinh nghiệm của thế giới và của
một số nước trong việc ban hành các văn bản điều chỉnh hợp đồng thương mại điện
tử.
Tác giả sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, đối chiếu, so sánh trên cơ sở
vận dụng phép duy vật biện chứng, phép duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác-Lê nin,
kế thừa các thành quả nghiên cứu trước đó, kết hợp với tình hình thực tiễn nhằm đưa
ra những kiến giải phù hợp.
4.
Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về hợp đồng thương mại điện tử

Chương 2: Quy định của pháp luật Việt Nam về hợp đồng thương mại điện tử
và một số vấn đề về giao kết hợp đồng điện tử và chữ ký điện tử.
Chương 3: Một số kiến nghị để hoàn thiện pháp luật về thương mại điện tử ở
Việt Nam.
5.
Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
Từ khi hoạt động thương mại điện tử xuất hiện ở Việt Nam đã có một số cơng
trình nghiên cứu về vấn đề này, tiêu biểu là chuyên đề “Bàn về cơ sở pháp lý của
thương mại điện tử ở Việt Nam” (Viện nghiên cứu khoa học pháp lý-Bộ Tư Pháp,
năm 2000), một số bài báo trên các tạp chí như tạp chí Nhà Nước và Pháp luật số 2
(142)/2000, số 2(190)/2004; Tạp chí Khoa học pháp lý số 1(50)/2009; Tạp chí
Nghiên cứu kinh tế số 368/8-2009; Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 33(118) tháng
3/2008; Tạp chí Luật học số 8/2008, số 12/2008 v.v…

2


Năm 2005, Bộ Thương Mại đã trình chính phủ Kế hoạch tổng thể phát triển
thương mại điện tử ở Việt Nam giai đoạn 2006-2010. Kế hoạch này đã được Thủ
tướng phê duyệt (Quyết định số 222/2005/QĐ-TTG ngày 15/9/2005). Trong kế hoạch
này, Bộ Thương Mại đã nghiên cứu những vấn đề chủ yếu liên quan tới sự phát triển
thương mại điện tử ở Việt Nam, quan điểm, mục tiêu và các chính sách phát triển,
các chương trình, dự án trọng điểm phát triển thương mại điện tử. Có thể nói, kế
hoạch tổng thể phát triển này đã bao quát những vấn đề cơ bản nhất trong việc phát
triển thương mại điện tử ở Việt Nam.
Năm 2006 GS-TS Nguyễn Thị Mơ xuất bản cuốn Cẩm nang pháp luật về giao
kết hợp đồng điện tử (Nhà xuất bản Lao động-Xã hội). Cuốn sách đã giới thiệu
những nội dung cơ bản nhất hướng dẫn việc giao kết hợp đồng điện tử.
Năm 2003, sinh viên Lê Bình Phương chọn đề tài “Khung pháp lý cho hoạt
động thương mại điện tử ở VN” làm khóa luận tốt nghiệp Đại học Luật TPHCM.

Năm 2006, học viên Trần Thanh Hoa chọn đề tài “Vấn đề chứng cứ và bảo mật
trong thương mại điện tử” làm luận văn thạc sĩ luật học của mình tại trường Đại học
Luật TPHCM.
Hiện nay, theo tìm hiểu của tác giả, chưa có cơng trình nghiên cứu nào tập trung
tìm hiểu pháp luật về hợp đồng thương mại điện tử tại Việt Nam.
Do khả năng có hạn, đề tài mới dừng lại ở việc nghiên cứu chủ yếu trên cơ sở lý
luận và quy phạm pháp lý có liên quan. Các số liệu, thơng tin thực tiễn còn thiếu, một
số kiến nghị còn ở dạng ý tưởng, chưa đưa ra được giải pháp mang tính khả thi. Rất
mong nhận được sự creation data;
(c)

“Data message” means information generated, sent, received or stored

by electronic, optical or similar means including, but not limited to, electronic
data interchange (EDI), electronic mail, telegram, telex or telecopy; and acts
either on its own behalf or on behalf of the person it rep- resents;
(d) “Signatory” means a person that holds signature creation data and acts
either on its own behalf or on behalf of the person it represents;
(e)

“Certification service provider” means a person that issues certificates

*The Commission suggests the following text for States that might wish to extend the
applicability of this Law: "This Law applies where electronic signatures are used, except in the
following situations: [...]."
**The term "commercial" should be given a wide interpretation so as to cover matters
arising from all relationships of a commercial nature, whether contractual or not. Relationships
of a commercial nature include, but are not limited to, the following transactions: any trade
transaction for the supply or exchange of goods or services; distribution agreement;
commercial representation or agency; factoring; leasing; construction of works; consulting;

engineering; licensing; investment; financing; banking; insurance; exploitation agreement or
concession; joint venture and other forms of industrial or business cooperation; carriage of
goods or passengers by air, sea, rail or road.


and may provide other services related to electronic signatures;
(f) “Relying party” means a person that may act on the basis of a
certificate or an electronic signature.

Article 3. Equal treatment of signature technologies
Nothing in this Law, except article 5, shall be applied so as to exclude, restrict
or deprive of legal effect any method of creating an electronic signature that
satisfies the requirements referred to in article 6, paragraph 1, or otherwise meets
the requirements of applicable law.

Article 4. Interpretation
1. In the interpretation of this Law, regard is to be had to its international
origin and to the need to promote uniformity in its application and the observance
of good faith.
2. Questions concerning matters governed by this Law which are not
expressly settled in it are to be settled in conformity with the general principles
on which this Law is based.

Article 5. Variation by agreement
The provisions of this Law may be derogated from or their effect may be
varied by agreement, unless that agreement would not be valid or effective under
applicable law.

Article 6. Compliance with a requirement for a signature
1. Where the law requires a signature of a person, that requirement is met

in relation to a data message if an electronic signature is used that is as reliable
as was appropriate for the purpose for which the data message was
generated or communicated, in the light of all the circumstances, including any
relevant agreement.
2. Paragraph 1 applies whether the requirement referred to therein is in the
form of an obligation or whether the law simply provides consequences for the
absence of a signature.
3. An electronic signature is considered to be reliable for the purpose of
satisfying the requirement referred to in paragraph 1 if:


(a) The signature creation data are, within the context in which they are
used, linked to the signatory and to no other person;
(b) The signature creation data were, at the time of signing, under the control
of the signatory and of no other person;
(c) Any alteration to the electronic signature, made after the time of signing,
is detectable; and
(d) Where a purpose of the legal requirement for a signature is to provide
assurance as to the integrity of the information to which it relates, any alteration
made to that information after the time of signing is detectable.
4. Paragraph 3 does not limit the ability of any person:
(a) To establish in any other way, for the purpose of satisfying the
requirement referred to in paragraph 1, the reliability of an electronic signature;
or
(b) To adduce evidence of the non-reliability of an electronic signature.
5. The provisions of this article do not apply to the following: [...].

Article 7. Satisfaction of article 6
1. [Any person, organ or authority, whether public or private, specified by
the enacting State as competent] may determine which electronic signatures

satisfy the provisions of article 6 of this Law.
2. Any determination made under paragraph 1 shall be consistent with
recognized international standards.
3. Nothing in this article affects the operation of the rules of private
international law.

Article 8. Conduct of the signatory
1. Where signature creation data can be used to create a signature that has
legal effect, each signatory shall:
(a) Exercise reasonable care to avoid unauthorized use of its signature
creation data;
(b) Without undue delay, utilize means made available by the certification
service provider pursuant to article 9 of this Law, or otherwise use reasonable
efforts, to notify any person that may reasonably be expected by the signatory
to rely on or to provide services in support of the electronic signature if:


(i) The signatory knows that the signature creation data have been
compromised; or
(ii) The circumstances known to the signatory give rise to a
substantial risk that the signature creation data may have been
compromised;
(c) Where a certificate is used to support the electronic signature, exercise
reasonable care to ensure the accuracy and completeness of all material
representations made by the signatory that are relevant to the certificate
throughout its life cycle or that are to be included in the certificate.
2. A signatory shall bear the legal consequences of its failure to satisfy
the requirements of paragraph 1.

Article 9. Conduct of the certification service provider

1. Where a certification service provider provides services to support an
electronic signature that may be used for legal effect as a signature, that
certification service provider shall:
(a) Act in accordance with representations made by it with respect to its
policies and practices;
(b) Exercise reasonable care to ensure the accuracy and completeness of all
material representations made by it that are relevant to the certificate throughout
its life cycle or that are included in the certificate;
(c) Provide reasonably accessible means that enable a relying party to
ascertain from the certificate:
(i) The identity of the certification service provider;
(ii)

That the signatory that is identified in the certificate had control
of the signature creation data at the time when the certificate was
issued;

(iii) That signature creation data were valid at or before the time when the
certificate was issued;
(d) Provide reasonably accessible means that enable a relying party to
ascertain, where relevant, from the certificate or otherwise:
(i) The method used to identify the signatory;
(ii)

Any limitation on the purpose or value for which the signature
creation data or the certificate may be used;


(iii) That the signature creation data are valid and have not been
compromised;

(iv) Any limitation on the scope or extent of liability stipulated by the
certification service provider;
(v) Whether means exist for the signatory to give notice pursuant to
article 8, paragraph 1 (b), of this Law;
(vi) Whether a timely revocation service is offered;
(e) Where services under subparagraph (d) (v) are offered, provide a means
for a signatory to give notice pursuant to article 8, paragraph 1 (b), of this Law
and, where services under subparagraph (d) (vi) are offered, ensure the
availability of a timely revocation service;
(f) Utilize trustworthy systems, procedures and human resources in
performing its services.
2. A certification service provider shall bear the legal consequences of its
failure to satisfy the requirements of paragraph 1.

Article 10. Trustworthiness
For the purposes of article 9, paragraph 1 (f), of this Law in determining
whether, or to what extent, any systems, procedures and human resources
utilized by a certification service provider are trustworthy, regard may be had to
the following factors:
(a) Financial and human resources, including existence of assets;
(b) Quality of hardware and software systems;
(c) Procedures for processing of certificates and applications for certificates
and retention of records;
(d) Availability of information to signatories identified in certificates and to
potential relying parties;
(e) Regularity and extent of audit by an independent body;
(f) The existence of a declaration by the State, an accreditation body or the
certification service provider regarding compliance with or existence of the
foregoing; or
(g) Any other relevant factor.


Article 11. Conduct of the relying party


A relying party shall bear the legal consequences of its failure:
(a) To take reasonable steps to verify the reliability of an electronic
signature; or
(b) Where an electronic signature is supported by a certificate, to take
reasonable steps:
(i) To verify the validity, suspension or revocation of the certificate;
and
(ii) To observe any limitation with respect to the certificate.

Article 12. Recognition of foreign certificates and electronic
signatures
1. In determining whether, or to what extent, a certificate or an electronic
signature is legally effective, no regard shall be had:
(a) To the geographic location where the certificate is issued or the
electronic signature created or used; or
(b) To the geographic location of the place of business of the issuer or
signatory.
2. A certificate issued outside [the enacting State] shall have the same
legal effect in [the enacting State] as a certificate issued in [the enacting State] if
it offers a substantially equivalent level of reliability.
3. An electronic signature created or used outside [the enacting State]
shall have the same legal effect in [the enacting State] as an electronic signature
created or used in [the enacting State] if it offers a substantially equivalent level
of reliability.
4. In determining whether a certificate or an electronic signature offers a
substantially equivalent level of reliability for the purposes of paragraph 2 or 3,

regard shall be had to recognized international standards and to any other relevant
factors.
5. Where, notwithstanding paragraphs 2, 3 and 4, parties agree, as between
themselves, to the use of certain types of electronic signatures or certificates, that
agreement shall be recognized as sufficient for the purposes of cross-border
recognition, unless that agreement would not be valid or effective under applicable
law.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1.
Bộ luật Dân sự của Quốc hội nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam số
33/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005.
2.
Luật Thương mại của Quốc hội nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
số 36/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005.
3.
Luật Giao dịch điện tử của Quốc hội nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt
Nam số 51/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005.
4.
Luật Công nghệ thông tin của Quốc hội nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa
Việt Nam số 67/2006/QH11 ngày 29 tháng 6 năm 2006.
5.
Nghị định số 57/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 6 năm 2006 của Chính phủ về
thương mại điện tử.
6.
Thông tư 09/2008/TT-BCT ngày 21 tháng 7 năm 2008 hướng dẫn nghị định
thương mại điện tử về cung cấp thông tin và giao kết hợp đồng trên website thương
mại điện tử.

7.
Nghị định 26/2007/NĐ-CP ngày 15 tháng 2 năm 2007 quy định chi tiết thi
hành luật giao dịch điện tử về chữ kí số và dịch vụ chứng thực chữ kí số.
8.
Nghị định của chính phủ số 06/2008/NĐ-CP ngày 16 tháng 1 năm 2008 quy
định về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại.
9.
Chỉ thị 14/2006/CT-BTM của Bộ Thương mại về việc triển khai Kế hoạch tổng
thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2006-2010.
10. Quyết định của Bộ thương mại số 25/2006/QĐ-BTM ngày 25 tháng 7 năm
2006 về việc ban hành quy chế sử dụng chữ ký số của Bộ thương mại.
11. Nghị định của chính phủ số 63/2007/NĐ-CP ngày 10 tháng 4 năm 2007 quy
định xử phạt hành chính trong lĩnh vực cơng nghệ thông tin.
12. Zorayda Ruth Andam (2003), “Kinh doanh điện tử và thương mại điện tử”,
Nhóm cơng tác e-ASEAN UNDP-APDIP.
13. TS Nguyễn Thị Dung (2002), “Pháp luật về hợp đồng trong thương mại và đầu
tư- Những vấn đề pháp lý cơ bản”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
14. Trần Thanh Hoa (2008), Luận văn thạc sỹ “Vấn đề chứng cứ vào bảo mật trong
thương mại điện tử”, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh.
15. Ths Lê Thị Nam Giang (2007), “Tư pháp quốc tế”, NXB Đại học Quốc gia, TP
Hồ Chí Minh.
16. GS.TS Nguyễn Thị Mơ (2006), “Cẩm nang pháp luật về giao kết hợp đồng
điện tử”, NXB Lao động-Xã hội, Hà Nội.


17. Giáo trình Thương mại điện tử căn bản (2007), Trường Đại học kinh tế quốc
dân- Khoa thương mại – Bộ môn thương mại quốc tế, Hà Nội.
18. Trần Việt Dũng (2004), “Chữ ký điện tử trong pháp luật thương mại điện tử
của Hoa Kì và Liên minh Châu âu”, Nhà nước và pháp luật số 2(190).
19. Ths Lê Minh Hùng (2009), “Ảnh hưởng của yếu tố hình thức đối với hợp

đồng”, Tạp chí khoa học pháp lý số 1(50).
20. Hồ Thị Hương Mai (2009), “Phát triển thương mại điện tử ở nước ta trong giai
đoạn hiện nay”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, 363/8-2009.
21. PGS-TS Mai Hồng Quỳ (2000), “Một số vấn đề pháp lý của thương mại điện
tử và việc áp dụng ở Việt Nam”, Nhà nước và pháp luật số 2(142).
22. Ths Phí Mạnh Cường (2008), “Một số vấn đề pháp lý về chữ ký điện tử ở Việt
Nam”, Tạp chí luật học số 8/2008.
23. Ths Phạm Quốc Chính (2008), “Một số biện pháp phịng ngừa gian lận thanh
tốn trong thương mại điện tử”, Tạp chí ngân hàng số 22(11/2008).
24.
25.
26.

Bộ Thương mại, “Báo cáo thương mại điện tử Việt Nam năm 2005”
Bộ Thương mại, “Báo cáo thương mại điện tử Việt Nam năm 2006”
Bộ Công thương, “Báo cáo thương mại điện tử Việt Nam năm 2007”

27. Bộ Công thương, “Báo cáo thương mại điện tử Việt Nam năm 2008”
28. Bộ Công Thương, “APEC-Những nguyên tắc cơ bản về bảo vệ dữ liệu cá nhân
trong thương mại điện tử”
29. Viện thống nhất tư pháp quốc tế Roma-Italia, “Những nguyên tắc hợp đồng
thương mại quốc tế”, Nhà xuất bản TP Hồ Chí Minh,1999.
30.
31.
32.
33.
34.
35.



/> /> />

Tiếng nước ngoài
36. United Nations Confference on Trade and Development, “Information
Economy Report 2005”, United Nations.
37. United Nations Confference on Trade and Development, “Information
Economy Report 2006- The development Perspective”, United Nations.
38. United Nations Confference on Trade and Development, “Information
Economy report 2007-2008”, United Nations.
39. UNCITRAL Model Law on Electronic Commerce.
40. UNCITRAL Model Law on Electronic Signatures.
41. www.oecd.org
42. />


×