Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Bài giảng Lớp 5 tuần 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.21 KB, 33 trang )

Thứ hai ngày 18 tháng 01 năm 2010
TẬP ĐỌC
Lập làng giữ biển
I.Mục đích yêu cầu:
-Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp nhân vật.
-Hiểu nội dung : Bố con ơng Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. ( Trả lời được các câu
hỏi 1,2,3trong SGK ).
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
-Tranh ảnh về những làng ven biển nếu có.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Ổn đònh
2. Kiểm tra bài cũ : GV gọi 3 HS lên bảng đọc bài Tiếng rao đêm
H. Tác giả nghe tiếng rao bán bánh giò vào lúc nào?
H. Đám cháy xảy ra vào lúc nào? Đựơc miêu tả ra sao?
H. Người đã dũng cảm cứu em bé là ai? Con người và hành động của anh có gì
đặc biệt?
GV nêu câu hỏi phù hợp với đoạn đọc
-Nhận xét cho điểm HS.
3. Bài mới : Giới thiệu , ghi đề bài.
Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS
Hoạt động 1 : Luyện đọc
- 1 HS khá đọc toàn bài.
-GV chia đoạn : 4 đoạn.
-Đ1: từ đầu đến 'Toả ra hơi nước".
-Đ2: Tiếp theo đến "Thì để cho ai"
-Đ3: Tiếp theo đến " Nhường nào"
-Đ4: Còn lại.
-Cho HS đọc đoạn.
-Luyện đọc từ ngữ khó: Giữ biển, toả ra, võng,
mõm cá sấu…


-Cho HS đọc chú giải và giải nghóa từ.
- Cho HS luyện đọc theo nhóm.
-Cho HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
HĐ2 :Tìm hiểu bài
1 HS đọc cả bài.
-HS dùng bút chì đánh dấu
đoạn trong SGK.
-HS đọc đoạn nối tiếp trước
lớp.
-HS đọc từ ngữ theo HD của
GV.
Đoạn 1: -Cho HS đọc và trả lời câu hỏi.
H. Bài văn có những nhân vật nào?
H. Bố và ông Nhụ bàn với nhau việc gì?
H. Bố Nhụ nói: "Con sẽ họp làng" chứng tỏ ông
là người thế nào?
Đoạn 2 : Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi.
H. Theo lời của bố Nhụ, việc lập làng mới ngoài
đảo có lợi gì?
- Đoạn 3, đoạn 4 Yêu cầu HS đọc và trả lời câu
hỏi.
H. Hình ảnh làng chài mới hiện ra như thế nào
qua lời nói của bố Nhu ï?
H. Chi tiết nào cho thấy ông Nhụ suy nghó rất kó
và cuối cùng ông đồng ý với con trai lập làng giữ
biển ?
-Cho HS đọc lại đoạn nói suy nghó của Nhụ.
H. Nhụ nghó về kế hoạch của bố như thế nào?
* Đại ý : -Ca ngợi những người dân chài táo bạo,

dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập
làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng
cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời của Tổ
quốc.
HĐ3 : Đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn :Lời bố Nhụ nói với ông Nhụ:
lúc đầu đọc với giọng rành rọt, điềm tónh, dứt
khoát, sau : Hào hứng, sôi nổi…
-Lời ông Nhụ nói với bố Nhụ : kiên quyết, gay
gắt.
-Lời bố Nhụ nói với Nhu ï: Vui vẻ, thân mật.
-Lời Nhụ: Nhẹ nhàng.
-Đoạn kết suy nghó của Nhu ï: Đọc chậm, giọng
mơ màng.
-Cho HS đọc phân vai.
-GV ghi lên bảng đoạn 2 hướng dẫn HS đọc.
-Cho HS thi đọc đoạn.
-GV nhận xét và khen những HS đọc tốt.
HS đọc chú giải và giải nghóa
từ.
-HS đọc theo cặp, mỗi em đọc
1 đoạn nối tiếp hết bài.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc
thầm theo.
- Trả lời câu hỏi, lớp nhận
xét, bổ sung.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc
thầm theo.
- Thực hiện theo yêu cầu của
GV.

- HS thảo luận nêu đại ý.
- HS nhắc lại
- 4 HS phân vai đọc: Người
dẫn chuyện, bố Nhụ, ông
Nhụ, Nhụ
- HS luyện đọc đoạn.
- 2-3 HS thi đọc.
- Lớp nhận xét.
4. Củng cố dặn dò : H. Bài văn nói lên điều gì ?
-Nhận xét tiết học
Về nhà học bài và đọc trước bài Cao Bằng.
TOÁN
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS.
-Biết tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật.
-Vận dụng để giải một số bài tốn đơn giản
- HS làm bài 1, bài 2. HSG làm bài 3
II. Đồ dùng dạy học.
-Bảng phụ cho HS tham gia trò chơi bài 3.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
1. Ổn đònh
2. Bài cũ : Gi 2 HS lên bảng :
H. Nêu quy tắc tính điện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ
nhật ?
Bài 2 : 1 HS lên bảng giải
Tóm tắt
a = 6 ; b = 4 dm ; h = 9 dm
Tính S tôn làm thùng = … ? dm
2
-Nhận xét chung và cho điểm

3. Bài mới: GTB
Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS
HĐ1: Ôn lại kiến thức tính diện tích xung
quanh và diện tích toàn phần của hình hộp
chữ nhật
-Yêu cầu HS nhắc lại công thức tính diện
tích xung quanh và diện tích toàn phần
của hình hộp chữ nhật ?
-Nhận xét nhấn mạnh kích thước phải
cùng đơn vò đo.
HĐ 2: Rèn luyện kó năng tính diện tích
xung quanh và diện tích toàn phần của
hình hộp chữ nhật
Bài 1: Gọi HS đọc đề bài.
-Lưu ý các số đo đơn vò thế nào ?
- Cho cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên
bảng làm bài.
- GV nhận xét, sửa sai.
Bài 2 : Gọi HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS làm bài.
Chú ý : với đề bài đã cho ta chỉ cần tính
-Một số HS nhắc lại.
S
xq
= chu vi đáy nhân với chiều cao.
S
tp
= S
xq
+ 2 x S

đáy
-Nhận xét bổ sung.
-1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài
vào vở.
- HS nhận xét bài trên bảng
-1 HS đọc đề bài.
-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài
vào vở.
diện tích xung quanh cộng với diện tích
một mặt.
-Nhận xét chữa bài.
Bài 3: (HSG) Gọi HS đọc đề bài.
-Tổ chức thảo luận theo cặp tìm câu trả
lời đúng.
-Gọi HS trình bày và giải thích.
-Nhận xét cho điểm.
Đáp số: 4,26
m
2
-Nhận xét sửa bài trên bảng.
-1 HS đọc đề bài.
-HS thảo luận cặp đôi và làm bài.
-Vì diện tích toàn phần bằng tổng
diện tích các mặt nên khi thay đổi vò
trí đặt hộp, diện tích toàn phần
không thay đổi.
4. Củng cố dặn dò.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài

__________________________________________
ĐẠO ĐỨC
Uỷ ban nhân dân xã (phường) em
I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết :
- Cần phải tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã phường và vì sao phải tôn trọng nhân
dân xã (phường)
- Thực hiện các quy đònh của UBND xã ( phường ) ; tham gia các hoạt động do
UBND xã (phường) tổ chức.
- Giáo dục h biết tôn trọng UBND xã, có ý thức khi đến UBND làm việc.
II. Đồ dùng dạy học.
Ảnh trong bài
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
1. Ổn đònh.
2.Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng trả lời
H. Kể tên một số việc cần đến uỷ ban nhân dân xã để giải quyết ?
H. Khi đến uỷ ban nhân dân xã em cần có những hành vi như thế nào cho phù
hợp?
H. Nêu ghi nhớ
- GV nhận xét – đánh giá.
3. Bài mới : GTB
Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS
Hoạt động 1: Xử lí tình huống bài tập 2
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4 để xử lí các tình
huống.
- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ
-1HS đọc bài tập 2.
-HS thảo luận theo ba
tình huống đưa ra ở
sung.
- GV kết luận :

+ Tình huống a : Nên vận động các bạn tham gia kí tên.
+ Tình huống b : Nên đăng kí tham gia sinh hoạt hè tại nhà
văn hoá của phường.
+ Tình huống c: Nên bàn với gia đình chuẩn bò quần áo, …
ủng hộ trẻ em vùng bò lũ lụt.
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến ( Bài tập 4 )
1.-Yêu cầu HS làm bài tập số 4 trang 33 SGK. Sau đó trao
đổi theo nhóm 4 thống nhất câu trả lời.
- Đóng góp vài ý kiến cho UBND xã (phường)về các vấn
đề có liên quan trẻ em như : xây dựng sân chơi, tổ chức
ngày 1 tháng 6, rằm Trung thu… Mỗi nhóm chuẩn bò một ý
kiến về một vấn đề,
2- Các nhóm chuẩn bò.
3- Lần lượt đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nhận
xét bổ sung.
- GV nhận xét rút ra kết luận : UBND xã luôn quan tâm,
chăm sóc, bảo vệ các quyền lợi của người dân , đặc biệt là
trẻ em.
bài tập 2.
- Đại diện một số
nhóm trình bày, nhóm
khác nhận xét bổ
sung.
- 1 HS đọc đề bài tập
4.
- HS trao đổi theo
nhóm 4
- Các nhóm chuẩn bò.
- Thực hiện theo yêu
cầu.

- Lắng nghe.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bò bài sau.
TH Ể DỤC
nh¶y d©y - phèi hỵp mang v¸c
I Mơc tiªu
1. KiÕn thøc:
-¤n tung vµ b¾t bãng theo nhãm 2-3 ngêi, nh¶y d©y kiĨu ch©n tríc ch©n sau
- ¤n ®éng t¸c bËt cao, tËp phèi hỵp ch¹y mang v¸
- Ch¬i víi trß ch¬i“ Trång nơ trång hoa”
2. Kü n¨ng:
- BiÕt c¸ch tung bãng vµ b¾t bãng chÝnh x¸c. biÕt c¸ch bËt cao.Phèi hỵp ch¹y mang
v¸c. BiÕt c¸ch ch¬i vµ ch¬i t¬ng ®èi chđ ®éng.
3. Th¸i ®é:
-Gi¸o dơc ý thøc tỉ chøc kû lt , rÌn lun t thÕ t¸c phong, sù nhanh nhĐn khÐo lÐo.
II. §Þa ®iĨm – Ph¬ng tiƯn
1. §Þa ®iĨm: Trªn s©n trêng, dän vƯ sinh n¬i tËp
2. Ph¬ng tiƯn: GV chn bÞ 1 cßi, gi¸o ¸n.
III. Nội dung và phơng pháp tổ chức
Nội dung Phơng pháp tổ chức
1. Phần mở đầu
- Nhận lớp: Phổ biến nội dung yêu cầu giờ
học
+ Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 ngời
-Ôn bật cao, phối hợp chạy mang vác
- Ôn trò chơi Trồng nụ trồng hoa
* Khởi động:-Chạy trên địa hình tự nhiên
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu
gối,hông,vai

- Ôn các động tác nghiêm nghỉ, quay phải,
trái, điểm số trên cơ sở đội hình đang tập
Cán sự tập hợp báo cáo sĩ số, chúc GV
Khoẻ





( Gv)
Cán sự điều khiển GV quan sát giúp đỡ
uốn nắn
2. Phần cơ bản
* Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 ngời
* Ôn động tác bật cao, Phối hợp chạy
mang vác
* Thi tung và bắt bóng theo nhóm 3 ngời
GV nêu yêu cầu sau đó chia tổ do cán sự
điều khiển theo khu vực tổ
- Tập luyện theo nhóm mỗi nhóm 2-3
ngời GV quan sát uốn nắn
Tổ 1 Tổ 2


( GV)
Tổ 3 Tổ 4

- GV nêu tên động tác làm mẩu và phân
tích kỹ thuật động tác kết hợp chỉ đẫn
trên tranh, sau đó cho HS bật tại chỗ

theo từng cử động khi HS thuần thục thì
mới kết hợp cả động tác
- Lớp tập theo kiểu nớc chảy
GV chú ý giúp đỡ các HS yếu kém



(GV)
- Lần lợt các tổ lên thực hiện do tổ trởng
điều khiển, GV cùng HS quan sát nhận
xét



* ¤n trß ch¬i“ Trång nơ trång hoa”
     
GV nªu tªn trß ch¬i, híng dÉn c¸ch
ch¬i, lt ch¬i.. Sau ®ã cho HS ch¬i thư
vµ ch¬i chÝnh thøc

 
 
Trong qu¸ tr×nh ch¬i GV quan s¸t nh¾c
nhë HS thùc hiƯn ®óng lt trß ch¬i vµ
chđ ®éng tham gia ch¬i. Sau mçi lÇn
ch¬i GV nh¾c nhë tuyªn d¬ng.
3. PhÇn kÕt thóc
Ch¹y chËm th¶ láng
- §i theo vßng trßn hÝt thë s©u
-GV cïng HS hƯ thèng bµi häc

-NhËn xÐt giê häc
-BTVN: Tung vµ b¾t bãng, bËt cao

 
 
 
 
 
(GV)
Thứ ba ngày 19 tháng 01 năm 2010
TẬP ĐỌC
Cao Bằng
I.Mục đích – yêu cầu:
-Đọc diễn cảm bài thơ, thể hiẹn đúng ND từng khổ thơ.
-Hiểu ND: Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng. ( Trả lời được các
câu hỏi 1,2,3 trong SGK; thuộc ít nhất 3 khổ thơ ).
II. Chuẩn bò.
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
-Bản đồ Việt Nam để GV chỉ vò trí Cao Bằng cho HS.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
1. Ổn đònh
2. Kiểm tra bài cũ : GV gọi HS lên bảng đọc bài Lập làng giữ biển
H. Bố và ông Nhụ bàn với nhau việc gì? (Hạ Như)
H. Bố Nhụ nói: "Con sẽ họp làng" chứng tỏ ông là người thế nào?
H. Theo lời của bố Nhụ, việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì?
-Nhận xét cho điểm HS.
3. Bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS
HĐ1: Luyện đọc.
- Gọi HS khá đọc bài.

-GV treo tranh minh hoạ lên bảng lớp cho HS quan
sát GV nói về nội dung tranh.
HS đọc đoạn nối tiếp.
-Cho HS đọc nối tiếp từng khổ thơ
-Luyện đọc các từ ngữ : Đèo Gió, Đèo Giàng, sâu
sắc, lặng thầm, suối khuất, rì rào…
- Cho HS đọc trong nhóm.
- Cho HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
-Cần đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm thể hiện
lòng yêu mến núi non, đất đai và con người Cao
Bằng.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.
+ Khổ 1:
-Cho HS đọc thành tiếng, và đọc thầm khổ 1.
H: Những từ ngữ và chi tiết nào ở khổ 1 nói lên đòa
thế đặc biệt của Cao Bằng ?
+Khổ 2+3
H. Từ ngữ, hình ảnh nào nói lên lòng mến khách, sự
đôn hậu của người Cao Bằng ?
+Khổ 4+5
H: Tìm những hình ảnh thiên nhiên được so sánh với
lòng yêu nước của người dân Cao Bằng.
+Khổ 6
H: Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói lên điều gì?
- GV chốt ý, hướng dẫn rút ra đại ý.
* Đại ý : Ca ngợi Cao Bằng- mảnh đất có đòa thế đặc
biệt, có những người dân mến khách, đôn hậu đang
gìn giữ biên cương của Tổ quốc.
Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm.

- Cho HS đọc diễn cảm.
- Cho HS đọc diễn cảm nối tiếp.
- GV ghi lên bảng 3 khổ thơ đầu và hướng dẫn cho
HS luyện đọc.
- Cho HS học thuộc lòng.
-Cho HS thi đọc.
-2 HS khá giỏi đọc toàn
bài.
-HS quan sát tranh và nghe
lời giảng giải của GV.
-Mỗi em đọc một khổ thơ
đọc 2 lần cả bài.
- HS luyện đọc từ khó và
đọc chú giải
-Từng cặp HS luyện đọc
mỗi em đọc một khổ, nối
tiếp.
-2 HS đọc cả bài.
-Nghe.
-1 HS đọc thành tiếng lớp
đọc thầm.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Đọc và thực hiện theo
yêu cầu.
- HS nêu đại ý.
- HS nêu cách đọc diễn
cảm.
-3 HS đọc nối tiếp.
-HS luyện đọc.
-HS nhẩm học thuộc lòng

từng khổ thơ, cả bài.
-HS có thể thi đọc vài khổ
thơ, đọc cả bài.
4. Củng cố dặn dò
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
KHOA HỌC
Sử dụng năng lượng chất đốt (tt)
I. Mục tiêu : Sau bài học HS có khả năng:
- Nêu được một số biện pháp phòng chống cháy, bỏng, ơ nhiễm khi sử dụng năng
lượng chất đốt.
- Thực hiện tiết kiệm năng lượng chất đốt.
II. Đồ dùng dạy học :
-Hình và thông tin trang 88, 89 SGK.
- Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1. Ổn đònh
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
H: Kể tên một số chất đốt mà em biết ?
H: Xăng dầu được sử dụng vào những việc gì?
-Nhận xét – ghi điểm.
3. Bài mới : GTB
Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS
HĐ3:Thảo luận về sử dụng an toàn và tiết kiệm chất
đốt
* MT: HS nêu được sự cần thiết và một số biện pháp
sử dụng an toàn, tiết kiệm các loại chất đốt.
Bước 1: Làm việc theo nhóm . Chia lớp làm 8 nhóm.
- Các nhóm thảo luận dựa vào SGK ; các tranh ảnh
đã chuẩn bò.... và liên hệ thực tế đòa phương, gia

đình HS theo các câu hỏi gợi ý GV viết sẵn lên bảng
phụ :
H. Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi
đun, đốt than ?
H. Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là các
nguồn năng lượng vô tận không ? Tại sao ?
H. Nêu ví dụ về việc sử dụng lãng phí năng
lượng.Tại sao cần sử dụng tiết kiệm chống lãng phí
năng lượng ?
H. Nêu những việc làm để tiết kiệm chống lãng phí
chất đốt ở gia đình bạn.
H. Gia đình bạn sử dụng loại chất đốt gì để đun
nấu ?
H. Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng
- Làm việc theo nhóm
- hóm trưởng điều khiển
nhóm mình thảo luận.
Trả lời các câu hỏi ghi ở
bảng phụ,các thành viên
nêu ý kiến của mình cùng
thống nhất thư kí ghi nội
dung trả lời
chất đốt trong sinh hoạt?
H. Cần làm gì để phòng tránh tai nạn khi sử dụng
chất đốt trong sinh hoạt?
H. Tác hại của việc sử dụng các loại chất đốt đối với
môi trường không khí và các biện pháp làm giảm
những tác hại đó?
Bước 2: Làm việc cả lớp .
- Đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả làm

việc của nhóm mình, mỗi nhóm đại diện chỉ trả lời
một câu hỏi của một bài tập theo yêu cầu của GV,
các nhóm khác bổ sung.
- GV chốt ý đúng.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Các nhóm khác bổ sung.

- HS nhắc lại.
4. Củng cố dặn do ø:
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học, Chuẩn bò bài tiếp theo.
TOÁN
Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương
I. Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt.
- Tính diện tích xq và diện tích tồn phần của HLP
- HS làm bài 1, bài 2.
II. Đồ dùng dạy học.
-Một số hình lập phương có kích thước khác nhau.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
1. Ổn đònh
2. Bài cũ: 2 HS trả lời câu hỏi
-Hãy nêu một số đồ vật dạng hình lập phương và cho biết hình lập phương có đặc
điểm gì ?
-Nêu công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ
nhật ?
-Nhận xét chung và cho điểm
3. Bài mới: GTB
Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS
HĐ 1: Hình thành công thức tính diện tích

xung quanh và diện tích toàn phần hình lập
phương
-Đưa mô hình trực quan.
H. Hình lập phương có đặc điểm gì giống và
-Quan sát mô hình và nhận xét.
-Một số HS nêu, lớp nhận xét bổ
sung.
khác hình hộp chữ nhật ?
-Nhận xét về 3 kích thước của hình lập
phương?
-Dựa vào công thức đã học nêu cách tính
diện tích xung quanh và diện tích toàn phần
của hình lập phương?
- GV nêu công thức : S
xq
= a x a x 4
S
tp
= a x a x 6
- Nêu ví dụ, gọi HS đọc.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
HĐ 2: Rèn luyện kó năng tính diện tích xung
quanh và diện tích toàn phần của hình lập
phương.
Bài 1: Gọi HS đọc đề bài.
-Gọi HS lên bảng làm bài.
-Nhận xét cho điểm.
-Hãy nhắc lại quy tắc tính diện tích xung
quanh và diện tích toàn phần của hình lập
phương?

Bài 2:-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Cho HS thảo luận và rút ra hướng giải , một
số HS nêu
-Yêu cầu HS giải thích cách làm.
-Nhận xét cho điểm.
-Chiều dài = chiều rộng = chiều
cao.
HS nêu
-1HS đọc ví dụ.
-1HS lên bảng làm bài.
Đáp số: 150 cm
2

-1HS đọc đề bài.
-1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào
vở.
Đáp số: S
xq
= 9 m
2

S
tp
= 13,5 m
2

-Nhận xét chữa bài trên bảng.
-1HS nêu lại quy tắc tính.
- 1HS đọc bài tập 2.
- HS tự làm bài vào vở. 1HS lên

bảng giải.
Đáp số: 31,25 dm
2

-Vì hộp không có nắp nên chỉ tính
diện 5 mặt.
4. Củng cố dặn dò.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
________________________________________
CHÍNH TẢ (nghe viết)
Hà Nội - Ôn tập về quy tắc viết hoa
(Viết tên người, tên đòa lí Việt Nam)
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe-viét đúng bài CT; trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ.
- Tìm được DT riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam.(BT2); viết được 3-5 tên người,
tên địa lí theo y/c của BT2
II.Đồ dùng dạy học.
-Bảng phụ.
-Bút dạ và một vài tờ phiếu khổ to.
III.Các hoạt động dạy học.
1. Ổn đònh
2. Kiểm tra bài cũ : -GV gọi 2 HS lên bảng, cả lớp viết nháp.
+ Có âm đầu r, d, gi: dành dụm, rành rẽ, giận dữ…,
-Nhận xét cho điểm HS.
3. Bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS
HĐ1: HD nghe viết chính tả.
-GV đọc bài chính tả một lượt.
H: Bài thơ nói về điều gì?

-Cho HS đọc lại bài thơ về luyện viết những
từ ngữ dễ viết sai, những từ ngữ cần viết hoa:
Hà Nội, Hồ Gươm, Tháp Bút, Ba Đình, chùa
Một Cột, Tây Hồ.
- Cho HS viết chính tả.
- GV đọc từng câu, bộ phận câu cho HS viết.
- GV đọc lại bài chính tả một lượt cho HS
soát lỗi.
- Chấm, chữa bài.
-GV chấm 5-7 bài.
-GV nhận xét chung.
HĐ 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 2
-Cho HS đọc yêu cầu của bài 2.
-Đọc lại đoạn văn.
-Tìm danh từ riêng là tên người, tên đòa lí.
-Nêu quy tắc viết hoa tên người, tên đòa lí
Việt Nam.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng GV
đưa bảng phụ lên.
-Đoạn trích có 1 danh từ riêng là tên người:
Nhụ.
-Có 2 danh từ riêng là tên đòa lí: Bạch Đằng
Giang và Mõm Cá Sấu.
-Khi viết tên người, tên đòa lí Việt Nam, cần
-HS theo dõi trong SGK.
-HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS viết từ khó ra nháp.

-HS viết chính tả.
-HS tự soát lỗi.
-HS đổi tập cho nhau để sửa lỗi,
ghi ra ngoài lề.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số HS trình bày kết quả bài
làm.
-Lớp nhận xét.
-HS chép lời giải đúng vào vở
hoặc vở bài tập.
-1 HS đọc thành tiếng lớp lắng
nghe.
viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành
tên.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài 3.
-Cho HS đọc yêu cầu của BT.
-GV nhắc lại yêu cầu.
-Cho HS làm bài. GV có thể phát phiếu cho 3
HS.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và khẳng đònh các em đã viết
đúng tên người, tên đòa lí Việt Nam theo yêu
cầu. Những tên nào các em viết sai GV sửa
lỗi ngay cho HS.
-3 HS làm bài vào phiếu.
-HS còn lại làm vào nháp.
-3 HS làm bài vào phiếu lên dán
trên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.

4. Củng cố dặn dò
-GV nhận xét tiết học.
-Nhắc HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên đòa lí Việt Nam
_____________________________
KĨ THUẬT
LẮP XE CẦN CẨU
I.MỤC TIÊU :
- Chän ®óng, ®đ sè lỵng c¸c chi tiÕt l¾p xe cÇn cÈu.
- BiÕt c¸ch l¾p vµ l¾p ®ỵc xe cÇn cÈu theo mÉu. Xe l¾p t¬ng ®èi ch¾c ch¾n vµ cã thĨ
chun ®éng ®ỵc.
- Víi häc sinh khÐo tay:L¾p ®ỵc xe cÇn cÈu theo mÉu. Xe l¾p ch¾c ch¾n, chun ®éng
dƠ dµng; tay quay, d©y têi qn vµo vµ nh¶ ra ®ỵc.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mơ hình kỹ thuật.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRỊ
1.Ổn định :
2. Bài cũ :
3.Bài mới :
*Giới thiệu bài :
GV giới thiệu về cần cẩu: xe cần cẩu dùng
để nâng hàng, nâng các vật nặng ở bến cảng
hoặc ở các cơng trình xây dựng.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu (HS học cá nhân).
GV cho HS quan sát mẫu xe cần cẩu đã lắp - HS quan sát, nhận xét mẫu.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×