Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Bài giảng lop 4 tuan 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.41 KB, 33 trang )

Tăng Thị Bình - Tiểu học Xuân Phú Giáo án lớp 4, Năm học 2010- 2011
Tuần 22 Thứ hai ngày 27 tháng 1 năm 2011
Tập đọc
Sầu riêng
I. Mục tiêu
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hởng của địa phơng.
- Đọc trôi chảy đợc toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm
từ, nhấn giọng ở các từ ngữ ca ngợi vẻ đặc sắc của sầu riêng.
- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi.
2. Đọc -hiểu
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: mật ong già hạn, hoa đậu từng chùm, hao hao
giống, mùa trái rộ, đam mê.
- Hiểu nội dung bài: ca ngợi giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: tranh minh hoạ Sgk, bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
- HS: đọc bài trớc ở nhà.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng
- Yêu cầu HS đọc chú giải
- HS luyện đọc theo cặp
- Gọi 2 HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH
+ Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?


- Yêu cầu HS quan sát tranh và giới thiệu
- Yêu cầu HS đọc toàn bài, trao đổi và TLCH 2
Sgk
- Gọi HS trình bày
+ Em có nhận xét gì về cách miêu tả hoa sầu
riêng, quả sầu riêng với dáng cây sầu riêng?
- GV giảng: việc miêu tả hình dấng kông đẹp
của cây sầu riêng trái hẳn với hoa, quả của nó
để làm nổi bật hơng vị ngọt ngào của quả sầu
riêng chín, đó là cách tơng phản mà không phải
bất kì ngòi bút nào cũng thể hiện đợc.
+ Theo em, Quyến rũ có nghĩa là gì?
+ Trong câu văn hơng vị quyến rũ đến lạ kì,
em có thể tìm từ nào thay thế từ quyến rũ?
3 HS nối nhau đọc
1 HS đọc
Luyện đọc theo nhóm bàn
đại diện 1 nhóm đọc
Cả lớp đọc thầm, trao đổi, TLCH
Quan sát và lắng nghe
Đọc theo nhóm bàn, trao đổi tìm
những từ ngữ miêu tả nét đặc sắc
của hoa, quả, dáng cây sầu riêng.
HS nối nhau TL, mỗi HS trình
bày 1 ý
Lắng nghe
HS giải nghĩa
HS phát biểu
Giải thích
Lắng nghe

Tăng Thị Bình - Tiểu học Xuân Phú Giáo án lớp 4, Năm học 2010- 2011
+ Trong 4 từ trên từ nào hay dùng nhất? Vì
sao?
- GV giảng:Sầu riêng là loại trái cây rất đặc
biệt. Dới ngòi bút của tác giả nó quyến rũ
chúng ta đến với hơng vị tổng hợp từ mùi thơm
của mít chín,Lần đầu tiên thởng thức trái sầu
riêng, ai cũng có cảm giác sợ cái mùi tổng hợp
đó. Nhng khi đặt đặt múi sầu riêng vào đầu lỡi
ta mới cảm nhận đợc hơng vị đặc biệt của nó.
+ Hãy kể tên các laọi hoa quả nổi tiếng ở quê
em?
+ Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác
giả đối với cây sầu riêng?
- Yêu cầu HS tìm ý chính của từng đoạn?
- Gọi HS phát biểu, GV ghi nhanh lên bảng
- Gọi HS đọc toàn bài, lớp trao đổi, tìm nội
dung chính của bài
- Gọi HS phát biểu, GV nhận xét, kết luận và
ghi bảng.
c) Đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS đọc bài
+ Để làm nổi bật giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của
cây sầu riêng chúng ta nên đọc bài với giọng
nh thế nào? Cần nhấn giọng ở những từ ngữ
nào?
- GV treo bảng phụ viết đoạn văn và hớng dẫn
HS đọc
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm

3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
- CB ch giờ sau.
HS liên hệ TL
Nối nhau đọc câu văn
Trao đổi tìm ý chính từng đoạn
Trao đổi tìm nội dung chính của
bài.
2 HS nhắc lại
3 HS nối nhau đọc bài
HS trao đổi tìm giọng đọc hay
1 HS lên bảng gạch chân từ cần
nhấn giọng
1 HS đọc mẫu
Luyện đọc theo cặp
Thi đọc theo 2 dãy
Toán
Tiết 106: Luyện tập chung
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Củng cố về khái niệm phân số.
- Rèn kĩ năng rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số.
- Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ
- HS: bảng con, nháp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới
2. Bài tập.

*Bài 1:
- Ycầu HS đọc đầu bài => GV NX. 3. 2 HS đọc đầu bài HS làm vào bảng
Tăng Thị Bình - Tiểu học Xuân Phú Giáo án lớp 4, Năm học 2010- 2011
+Chú ý: HS có thể rút gọn dần.
*Bài 2:
-Cho HS rút gọn từng PS rồi so sánh với
PS
.
9
2
*Bài 3: Ycầu HS làm bài vào vở.
*Bài 4:
3. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài giờ sau.
con.
PT:
9
4
5:45
5:20
45
20
;
5
2
6:30
6:12
30
12
====


3
2
17:51
17:34
51
34
;
5
2
14:70
14:28
70
28
====
PT: Các PS:
9
2
63
14
&
27
6
=
- HS làm bài vào vở.
-Kquả: Nhóm b) có
3
2
số ngôi sao đã tô
màu.

Tuần 22 Thứ hai ngày 27 tháng 1 năm 2011
Tiếng Việt(ôn)
Luyện đọc: Sầu riêng
I. Mục tiêu
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hởng của địa phơng.
- Đọc trôi chảy đợc toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm
từ, nhấn giọng ở các từ ngữ ca ngợi vẻ đặc sắc của sầu riêng.
- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi.
2. Đọc hiểu
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: mật ong già hạn, hoa đậu từng chùm, hao hao
giống, mùa trái rộ, đam mê.
- Hiểu nội dung bài: ca ngợi giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng
- Yêu cầu HS đọc chú giải
- HS luyện đọc theo cặp
- Gọi 2 HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu
c) Đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS đọc bài
+ Để làm nổi bật giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của
cây sầu riêng chúng ta nên đọc bài với giọng
nh thế nào? Cần nhấn giọng ở những từ ngữ

nào?
- GV treo bảng phụ viết đoạn văn và hớng dẫn
3 HS nối nhau đọc
1 HS đọc
Luyện đọc theo nhóm bàn
đại diện 1 nhóm đọc
HS giải nghĩa
HS phát biểu
Tăng Thị Bình - Tiểu học Xuân Phú Giáo án lớp 4, Năm học 2010- 2011
HS đọc
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
- CB giờ sau.
Giải thích
Lắng nghe
3 HS nối nhau đọc bài
HS trao đổi tìm giọng đọc hay
1 HS lên bảng gạch chân từ cần
nhấn giọng
1 HS đọc mẫu
Luyện đọc theo cặp
Thi đọc theo 2 dãy
Kĩ thuật
Lắp cái đu
I. Mục tiêu
- HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp cái đu.
- Lắp đuợc từng bộ phận và lắp giáp cái đu đúng kĩ thuật.
- Rèn luyện tính cẩn thận làm việc theo quy trình

II. Đồ dùng dạy học
- GV: Mộu cái đu lắp sẵn
- HS, GV: Bộ lắp ghép kĩ thuật
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động
2. Nội dung bài
* Hoạt động 1: GV hớng dẫn quan sát và nhận
xét mẫu.
2. Hớng dẫn HS thực hành
* Hoạt động1: Chọn và kiểm tra các chi tiết
-GV yêu cầu HS chọn và kiểm tra các chi tiết
đúng và đủ
- GV kiểm tra
* Hoạt động3: HS thực hành lắp
a) Lắp từng bộ phận
b) Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh
*Hoạt đông3:Đánh giá kết quả học tập
- GV tổ chức cho HS trng bày sản phẩm theo 4
nhóm
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm :
+ Lắp đúng quy trình, đúng kĩ thuật
+ Lắp mô hình chắc chắn, không bị xộc xệch
-GV nhận xét đánh giá kết quả học tập
- GV nhắc HS tháo các chi tiết xếp gọn vào
hộp
-GV nhận xét đánh giá kết quả học tập
- GV nhắc HS tháo các chi tiết xếp gọn vào
HS chọn chi tiết
HS tiến hành lắp

HS hoàn chỉnh mô hình
HS trng bày sản phẩm
HS dựa vào tiêu chuẩn ,tự đánh
giá sản phẩm
Tăng Thị Bình - Tiểu học Xuân Phú Giáo án lớp 4, Năm học 2010- 2011
hộp
3. Tổng kết dặn dò
Gv nhận xét giờ học
Dặn CB cho giờ sau.
Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2010
Toán(ôn)
Ôn tập về rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số.
I. Mục tiêu
+Giúp HS:
- Củng cố về khái niệm phân số.
- Rèn kĩ năng rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số.
- Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ
- HS: bảng con, nháp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS nêu lại cách rút gọn phân số.
- Cho HS dới lớp theo dói, nhận xét.
- GV nhận xét chung, ghi điểm.
* Giới thiệu bài mới: GV vào bài.
2. Bài tập.
*Bài 1:
- Ycầu HS đọc đầu bài.

- Cho HS lqàm bài vào bảng con, bảng
lớp.
- Gọi HS nhận xét, sửa chữa, nêu lại
cách rút gọn phân số.
+Chú ý: HS có thể rút gọn dần.
*Bài 2:
-Cho HS rút gọn từng PS rồi so sánh với
PS
.
9
2
*Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Ycầu HS làm bài vào vở.
- Gọi HS chữa bài trên bảng phụ.
- Gọi HS chữa bài chung, nêu lại cách
- HS nêu lại cách rút gọn phân số.
- HS dới lớp theo dõi, nhận xét.

- HS theo dõi.
*Bài 1:Rút gọn các phân số sau:
12 20 28
; ;
30 45 10

9
4
5:45
5:20
45

20
;
5
2
6:30
6:12
30
12
====

3
2
17:51
17:34
51
34
;
5
2
14:70
14:28
70
28
====
- 2 HS đọc đầu bài HS làm vào bảng con, 3
HS làm trên bảng lớp.
- HS nhận xét, sửa chữa, nêu lại cách rút gọn
phân số.
*Bài 2: Trong các phân số sau, phân số nào
bằng

2
9
29 8 4 12
; ; ; .
18 36 18 45
;
6 14
;
27 63
*Bài 3: Quy đồng mẫu số các phân số sau:
11
49

8
7
;
4
5

5
9
;
1
2
;
2
3

7
12

- HS làm bài vào vở.
- HS chữa bài trên bảng phụ.
- HS chữa bài chung, nêu lại cách làm.
Tăng Thị Bình - Tiểu học Xuân Phú Giáo án lớp 4, Năm học 2010- 2011
làm.
3. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài giờ sau. - HS theo dõi, ghi nhớ.
Toán*
Ôn tập
I. Mục tiêu
+Giúp HS:
- Biết quy đồng mẫu số các phân số.
- Củng cố về nhận biết một phân số bé hơn 1 hoặc lớn hơn 1.
- Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ
- HS: bảng con
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS nêu lại cách quy đồng mẫu số các
phân số.
- Cho HS nhận xét, GV đánh giá.
2. Giới thiệu bài mới: GV vào bài.
3.Hớng dẫn làm bài tập:
*Bài 1:
- Cho HS đọc đầu bài.
- Cho HS làm bài vào bảng con, bảng phụ.
- Gọi HS chữa bài, nêu cách làm.
*Bài 2.

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm bài vào bảng con, bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm bảng con, bảng lớp.
- Gọi HS nhận xét, nêu lại cách làm.
- HS nêu lại cách quy đồng mẫu số
các phân số.
- HS nhận xét.
- HS theo dõi.
*Bài 1:Quy đồng mẫu số các phân
số.
1
6

4
5
;
15
12

3
8
;
4
7

5
12

.
-HS đọc đầu bài
-HS làm bài vào bảng con, bảng lớp.
- HS chữa bài, nêu cách làm.
*Bài 2: Viết các phân số bằng
6
7
;
8
21

và có mẫu số chung là 42.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào bảng con, bảng phụ.
- HS nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Viết 5 phân số:
a. Bé hơn 1.
b. Lớn hơn 1.
c. Bằng 1
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bảng con, bảng lớp.
- HS nhận xét, nêu lại cách làm.
- HS theo dõi, ghi nhớ.
Tăng Thị Bình - Tiểu học Xuân Phú Giáo án lớp 4, Năm học 2010- 2011
* Nếu TS bé hơn MS thì PS nhỏ hơn 1 và ng-
ợc lại, phân số có tử số bàng mẫu số thì phân
số đó bằng 1.
4.Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS ôn bài.

- HS theo dõi, ghi nhớ.
Tiếng Việt*
Ôn tập
I. Mục tiêu
+ Giúp HS:
- Hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
- Xác định đợc bộ phận vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
- Viết đoạn văn tả về một loại trái cây trong đó có dùng một số câu kể Ai thế
nào?
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng lớp viết sẵn đoạn văn phần nhận xét, bảng phụ viết đoạn văn ở BT1
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nêu ví dụ về câu kể Ai thế nào?
- Cho
*Giới thiệu bài mới: GV vào bài.
2. Hớng dẫn làm bài tập.
Bài 1.Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS tự làm bài, dùng dấu ngoặc đơn
đánh dấu câu kể Ai thế nào?
- Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS tự làm bài. nhắc HS dùng kí hiệu
đã quy ớc.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Cho HS làm bài vào vở.

- Gọi HS đọc bài làm trớc lớp.
- Gho HS nhận xét, sửa chữa.
- Gọi HS nêu lại theo các nội dung:
+ Vị ngữ trong các câu trên biểu thị nội dung
gì?
+ Vị ngữ trong các câu trên do loại từ nào tạo
thành?
- GV hớng cho HS nêu kết luận: Vị ngữ của các
- HS nêu ví dụ về câu kể Ai thế nào?
- HS dới lớp theo dõi, nhận xét.
- HS theo dõi.
Bài 1: Trong đoạn văn sau, hãy chỉ ra
câu kể Ai thế nào?
*Mặt trăng tròn, to và đỏ. Mấy sợi
dây con mỗi lúc mảnh dần, rồi dứt
hẳn. Trên quãng đồng rộng, cơn gió
thổi nhẹ, đa những hơng lúa thơm
ngát.
Bài 2. Hãy chỉ ra vị ngữ các câu kể
Ai thế nào? trong đoạn văn trên.
*Mặt trăng// tròn, to và đỏ. Mấy sợi
dây con// mỗi lúc mảnh dần, rồi dứt
hẳn.
Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn khoảng
5-7 câu tả về một loại trái cây trong
đó có dùng một số câu kể Ai thế nào?.
- HS nêu trớc lớp, HS khác nhận xét,
bổ sung.
- HS nêu và nhắc lại.
Tăng Thị Bình - Tiểu học Xuân Phú Giáo án lớp 4, Năm học 2010- 2011

câu trên đều chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật
đợc nêu ở VN, VN do các tính từ hoặc cụm
tính từ tạo thành.
5. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ôn bài.
- HS theo dõi, ghi nhớ.
Thứ ba ngày 26 tháng 1 năm 2010
Toán
Tiết 43: So sánh hai phân số cùng mẫu số
I. Mục tiêu
+Giúp HS:
- Biết so sánh hai phân số cùng mẫu số.
- Củng cố về nhận biết một phân số bé hơn 1 hoặc lớn hơn 1.
- Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ
- HS: bảng con
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS lấy ví dụ về phân số bằng nhau.
- Gọi, GV đánh gía.
*Giới thiệu bài mới: GV vào bài.
2. Giảng bài:
- Cho HS đọc VD theo SGK trang 119.
-GV hớng dẫn HS quan sát hình vẽ rồi rút ra
nhận xét nh SGK phần khung xanh in đậm.
*Ghi nhớ.
- Gọi HS đọc lại nhiều lần phần in đậm.

3.Bài tập:
*Bài 1:
- Cho HS đọc đầu bài.
- Cho HS tự làm bảng con, bảng lớp.
- Gọi HS nhận xét.
- GV chốt lời giải đúng.
*Bài 2.
Phần a.
- GV hớng dẫn HS rút ra NX theo SGK/ 119.
- Nếu TS bé hơn MS thì PS nhỏ hơn 1 và ng-
ợc lại.
- Ycầu HS làm phần b vào vở.
*Bài 3 (nếu còn thời gian)
- HS lấy ví dụ về phân số bằng nhau.
- HS nhận xét.
- HS theo dõi.
- HS đọc VD.
2 3 3 2
;
3 5 5 3
< >

- HS đọc ghi nhớ
*Bài 1:
- HS đọc đầu bài.
- HS làm bài vào bảng con, bảng lớp.
- HS nhận xét, nêu cách làm.
3
7
<

5
7
;
4
3
>
2
3
;
7
8
<
5
8
;
2
11
<
9
11
.
- HS rút ra NX theo SGK/ 119.
-HS làm phần b vào vở.
Tăng Thị Bình - Tiểu học Xuân Phú Giáo án lớp 4, Năm học 2010- 2011
-Ycầu HS làm vào bảng con, bảng phụ.
- Cho HS nhận xét, chữa bài.
4.Dặn dò.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS ôn bài.
1

2
< 1 ;
4
5
< 1;
7
3
> 1.
- HS làm vào bảng con, bảng phụ.
- HS nhận xét, chữa bài.
VD:
1 4 3
; ; ...
5 5 5
- HS theo dõi, ghi nhớ.
Tập đọc
Tiết 44: Chợ Tết
I. Mục tiêu
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hởng của địa phơng.
- Đọc trôi chảy toàn bài thơ, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ. Nhấn giọng ở
những từ ngữ gợi cảm, gợi tả.
- Đọc diễn cảm toàn bài thơ với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng để thể hiện
bức tranh giàu màu sắc, hình ảnh, âm thanh, rất vui vẻ, hạnh phúc của một
phiên chợ tết ở vùng trung du.
2. Đọc- hiểu
- Hiểu các từ khó trong bài: ấp, the, đồi thoa son
- Hiểu nội dung bài: thể hiện bức tranh chợ tết miền trung du giàu màu
sắc và vô cùng sinh động đã nói lên cuộc sông vui vẻ, hạnh phúc của
những ngời dân quê.

3. HTL bài thơ
II. Đồ dùng dạy học
- GV: tranh minh hoạ Sgk, bảng phụ ghi đoạn thơ cần luyện đọc.
- HS: đọc bài trớc ở nhà.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài Sầu riêng đoạn tả hoa sầu
riêng.
- Gọi HS nhận xét.
- GV ghi điểm.
2. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu bài
bằng tranh SGK.
3. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc.
- Gọi 4 hS nối tiếp nhau đọc bài.
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS.
- Gọi HS đọc chú giảI SGK trang 39.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài.
- HS đọc trớc lớp.
- HS nhận xét.
..
- HS quan sát tranh, theo dõi GV vào bài
-4 HS nối nhau đọc bài.
-1 HS đọc.
-Đọc theo nhóm bàn.
-Đại diện 1 nhóm đọc .

-Lắng nghe.
Tăng Thị Bình - Tiểu học Xuân Phú Giáo án lớp 4, Năm học 2010- 2011
- Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ, trao đổi,
thảo luận để TLCH Sgk.
- Gọi từng nhóm HS trình bày. Mỗi nhóm
TL 1 câu hỏi. Các nhóm khác bổ sung.
+ Ngời các ấp đi chợ tết trong khung cảnh
đẹp nh thế nào?
- GV giảng: Chợ tết diễn ra trong khung
cảnh trời đang vào xuân.
+ Mỗi ngời đi chợ tết ở những dáng vẻ ra
sao?
+ Bên cạnh những dáng vẻ riêng, những ng-
ời đi chợ tết có điểm gì chung?
+ Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc về
chợ tết. Em hãy tìm những từ ngữ đã tạo nên
bức tranh giàu màu sắc ấy?
+ Các màu hồng, đỏ, tía, thắm, son có cùng
gam màu gì? Dùng các màu nh vậy nhằm
mục đích gì?
- GV giảng: ở vùng trung du miền núi hay
có một số nơi của nớc ta vẫn còn chợ
phiên.
+ Em đã đi chợ tết bao giờ cha? Hãy tả lại
khung cảnh của phiên chợ ấy?
+ Bài thơ cho chúng ta biết điều gì?
- GV ghi nội dung chính của bài thơ.
c) Học thuộc lòng bài thơ.
- Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ.
- Treo bảng phụ có đoạn thơ cần luyện đọc

và hớng dẫn đọc diễn cảm đoạn thơ.
- Tổ chức cho HS thi đọc thộc lòng theo
dãy.
- Gọi HS đọc thuộc lòng toàn bài.
4. Tổng kết dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- HTL bài thơ, CB bài sau.
-Cả lớp đọc thầm, thảo luận theo nhóm
bàn.
-Đại diện nhóm trình bày và bổ sung.
-HSTL:
- Ngời các ấp đi chợ tết trong khung cảnh
đẹp: Mặt trời lên làm đỏ dần những dải
mây trắng và những làn sơng sớm, núi đồi
nh cũng làm duyên- núi uốn mình trong
chiếc áo the xanh, đồi thoa son. Những
tia nắng nghịch ngợm nháy hoài trong
ruộng lúa.
-Lắng nghe.
-HSTL: Mỗi ngời đi chợ tết ở những dáng
vẻ: Các cụ già , em bé
- Ai cũng vui vẻ.
- hồng, đỏ, tía, thắm, son.
- HS nêu ý kiến.
-Lắng nghe.
-HS liên hệ.
-HS phát biểu.
-2 HS nhắc lại.
-2 HS nối tiếp nhau đọc bài, lớp theo dõi
nêu cách đọc.

-Nối nhau đọc bài .
-2 HS đọc .
- HS theo dõi, ghi nhớ.
Khoa học
Tiết 43: Âm thanh trong cuộc sống
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Nêu đớc vai trò của âm thanh đối với cuộc sống ( giao tiếp với nhau
qua nói chuyện, nghe, hát; dùng làm các tín hiệu: tiếng còi xe, tiếng
trống, tiếng kẻng,)
Tăng Thị Bình - Tiểu học Xuân Phú Giáo án lớp 4, Năm học 2010- 2011
- Nêu đợc ích lợi của việc ghi lại âm thanh.
- Biết đánh giá, nhận xét về sở thích âm thanh của mình.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: tranh ảnh Sgk
- HS: CB theo nhóm: 5 vỏ chai giống nhau.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động: GV vào bài.
2. Nội dung bài
* Hoạt động 1: Vai trò của âm thanh trong đời
sống.
* Mục tiêu: HS nêu đợc vai trò của âm thanh trong
đời sống (giao tiếp với nhau qua nói, hát, nghe;
dùng để làm tín hiệu: tiếng trống, tiếng còi.).
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm bàn. Yêu
cầu quan sát các hình minh hoạ trang 86 trong Sgk
và ghi lại vai trò của âm thanh thể hiện trong hình
và những vai trò khác mà em biết.
- Gọi HS trình bày. Yêu cầu HS khác nhận xét, bổ

sung.
- GV kết luận: Âm thanh rất cần thiết và quan trọng
đối với cuộc sống của chúng ta. Nhờ có âm thanh
chúng ta có thể học tập, nói chuyện với nhau, thởng
thức âm nhạc,
* Hoạt động 2: Em thích và không thích những âm
thanh nào?
* Mục tiêu: Giúp HS diễn tả thái độ trớc thế giới âm
thanh xung quanh. Phát triển kĩ năng đánh giá.
+ Hãy nói cho các bạn biết em thích và không thích
những âm thanh nào? Vì sao?
- Gọi HS trình bày, mỗi HS chỉ nói 1 âm thanh thích
và 1 âm thanh không thích và giải thích
- GV nhận xét, kết luận: Mỗi ngời có một sở thích
về âm thanh khác nhau.
* Hoạt động 3: ích lợi của việc ghi lại đợc âm
thanh.
* Mục tiêu: Nêu đợc ích lợi của việc ghi lại đợc âm
thanh. Hiểu đợc ý nghĩa của các nghiên cứu khoa
học và có thái đôj trân trọng.
+ Em thích nghe bài hát nào? lúc muốn nghe bài
hát đó em làm nh thế nào?
+ Việc ghi lại âm thanh có lợi ích gì?
+ Hiện nay có những cách ghi âm nào?
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết.
- GV tóm tắt nội dung.
3. Hoạt động kết thúc.
- Trò chơi: Ngời nhạc công tài hoa.
- HS theo dõi.
-2 HS ngồi cùng bàn, quan sát,

trao đổi và tìm vai trò của âm
thanh, ghi vào giấy.
-Đại diện HS trình bày.
-Lắng nghe.
-Hoạt động cá nhân, chia giấy
thành 2 cột: thích- không thích và
ghi những âm thanh vào cột thích
hợp.
-Lắng nghe.
-HS trả lời theo ý thích.
-2 HS nối nhau đọc.
-Lắng nghe.
Tăng Thị Bình - Tiểu học Xuân Phú Giáo án lớp 4, Năm học 2010- 2011
- GV hớng dẫn các nhóm làm nhạc cụ: Đổ nớc vào
chai từ vơi đến đày. Sau đó dùng bút chì gõ vào
chai. Các nhóm luyện để có thể phát ra nhiều âm
thanh cao thấp khác nhau.
- Tổ chức cho các nhóm biểu diễn.
- Nhận xét tiết học.
- VN học và CB bài sau.
-Lắng nghe và làm theo hớng dẫn
của GV.
-Thi biểu diễn theo nhóm.
- HS theo dõi, ghi nhớ.
Thứ t ngày 27 tháng 1 năm 2010
Luyện từ và câu
Tiết 43: Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
I. Mục tiêu
+ Giúp HS:
- Hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?

- Xác định đợc bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
- Viết đoạn văn tả về một loại trái cây trong đó có dùng một số câu kể Ai thế
nào?
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng lớp viết sẵn đoạn văn phần nhận xét, bảng phụ viết đoạn văn ở BT1.
- HS: Học bài ở nhà
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS lấy ví dụ về câu
kể Ai thế nào?
- Gọi HS nhận xét, GV đánh giá.
* Giới thiệu bài mới: GV vào bài.
2. Tìm hiểu VD
Bài 1.Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài1/36
- Yêu cầu HS tự làm bài, dùng dấu ngoặc đơn
đánh dấu câu kể Ai thế nào?
- Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS tự làm bài. nhắc HS dùng kí hiệu
đã quy ớc.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận để TLCH:
+ CN trong các câu trên biểu thị nội dung gì?
+ CN trong các câu trên do loại từ nào tạo
thành?
- Kết luận: CN của các câu trên đều chỉ sự vật
có đặc điểm, tính chất đợc nêu ở VN, CN do

- HS lấy ví dụ về câu kể Ai thế nào?
- HS nhận xét......................................
- HS theo dõi.
-1 HS đọc .
-1 HS lên bảng, cả lớp làm Sgk.
-Nhận xét, chữa bài.
-1 HS đọc.
-1 HS lên bảng, cả lớp làm Sgk.
-Nhận xét, chữa bài.
Hà Nội// t ng bừng màu đỏ . Cả một
vùng trời// bát ngát cờ, đèn và hoa.
Các cụ già// vẻ mặt nghiêm trang.
Những cô gái thủ đô// hớn hở, màu áo
rực rỡ.
-1 HS đọc, cả lớp đọc thầm Sgk.
-Trao đổi nhóm bàn rút ra câu TL.
-HSTL.
-Lắng nghe.
Tăng Thị Bình - Tiểu học Xuân Phú Giáo án lớp 4, Năm học 2010- 2011
các danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
3. Ghi nhớ.
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK trang 36.
- Gọi HS đặt câu, phân tích, ý nghĩa, cấu tạo
của CN.
4. Luyện tập.
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS tự làm bài theo các kí hiệu đã
quy định.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài của bạn.
- GV kết luận lời giải đúng.

+ Câu Ôi chao!Chú chuồn chuồn n ớc// mới
đẹp làm sao! Màu vàng trên l ng chú // lấp
lánh. Bốn cái cánh// mỏng nh giấy bóng. Cái
đầu// tròn và hai con mắt long lanh nh thuỷ
tinh. Thân chú// nhỏ và thon vàng nh màu
vàng của nắng mùa thu.
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS tự làm bài. GV phát bảng phụ
cho 3 HS và nhắc nhở HS trớc khi viết.
- Gọi 3 HS treo bảng phụ. GV hớng dẫn HS
chữa kĩ từng đoạn văn.
- Gọi HS dới lớp đọc đoạn văn của mình. Yêu
cầu các hS khác nhận xét.
5. Tổng kết dặn dò.
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học.
- VN học và viết đoạn văn BT2 vào vở.
-2 HS nối nhau đọc.
-Nối nhau đặt câu.
-1 HS đọc.
-Trao đổi nhóm bàn.
-1 HS lên bảng.
-Trao đổi tiếp nối nhau TL.
-Lắng nghe, ghi nhớ.
-1 HS đọc.
-HS làm vở, 3 HS làm bảng phụ.
3 HS nối tiếp nhau đọc bài.
-2 HS đọc.
- HS đọc ghi nhớ.
- HS theo dõi, ghi nhớ.

Kể chuyện
Tiết 22: Con vịt xấu xí
I. Mục tiêu
- Dựa vào lời kể của GV nhớ cốt truyện để sắp xếp đúng các tranh minh hoạ.
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ nội
dung câu chuyện.
- Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thayđổi giọng
kể cho phù hợp với nội dung truyện.
- Biết theo dõi đánh giá lời kể của bạn.
- Hiểu nội dung truyện: Câu chuyện khuyên ta phải nhận ra đợc cái đẹp của ngời
khác, biết yêu thơng ngời khác. không nên lấy mình làm mẫu khi đánh giá ngời
khác.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: tranh minh hoạ Sgk.
- HS: su tầm truyện cổ An- đéc- xen.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×