Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Bài giảng Tuan 21-Lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.91 KB, 31 trang )

Thø hai ngµy 17 th¸ng 1 n¨m 2011
TẬP ĐỌC
ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài. Đọc rõ ràng các chỉ số thời gian, từ phiên âm
tiếng nước ngoài: 1935, 1946, 1948, 1952, súng ba- dô- ca.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi nhà
khoa học đã có những cống hiến xuất sắc cho đất nước.
- Hiểu nghóa các từ ngữ trong bài: Anh hùng lao động, tiện nghi, cương vò, cục
quân giới, cống hiến.
Hiểu nội dung,ý nghóa của bài:Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghóã có
những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nến khoa học
trẻ của đất nước.
*Hỗ trợ HS nêu trọn ý, diễn đạt trôi chảy
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:Gv:Bảng phụ chép phần cần luyện đọc diễn cảm.
HS:Đọc trước bài tìm ý chính, đại ý của bài.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
1/ Ổn đònh.:TT
2/ Bài cũ:(5’)Kiểm tra 3 học sinh : H:Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào?
H: Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vò trí nổi bật trên hoa văn trống
đồng?
H: Nêu đại ý của bài?
3/ Bài mới: Giới thiệu bài qua tranh
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
HĐ 1:(10’)Luyện đọc
-Gọi một học sinh đọc toàn bài.
Giáo viên chia đoạn
Bài chia 4 đoạn ( xem mỗi lần xuống dòng
là một đoạn).
-Gọi học sinh đọc nối tiếp từng đoạn của
bài-giáo viên kết hợp sửa phát âm cho


từng học sinh.
-Gọi học sinh đọc nối tiếp lần hai.
-Học sinh đọc theo nhóm.
-Gọi một học sinh đọc trôi chảy, diễn cảm
toàn bài
-Giáo viên đọc mẫu bài-hướng dẫn cách
đọc bài.
HĐ 2: (15’)Tìm hiểu bài
MT: - Hiểu nghóa các từ ngữ trong bài:
Anh hùng lao động, tiện nghi, cương vò,
-Một học sinh đọc bài.
- Học sinh đọc.
-Học sinh đọc nối tiếp nhau theo đoạn
-Đọc bài theo nhóm đôi- sửa sai cho
bạn.
-Một học sinh đọc bài.
-Lắng nghe-tìm ra giọng đọc của bài.
-1 học sinh đọc - lớp đọc thầm.
1
Tn 21
cục quân giới, cống hiến.
-Gọi học sinh thầm đoạn 1:
H: Nêu tiểu sử của Trần Đại Nghóa trước
khi theo Bác Hồ Về nước?
-> Ngay từ khi đi học , ông đã bộc lộ tài
năng xuất sắc.
H sinh đọc thầm đoạn 2, 3 và tû lời câu hỏi
H: Em hiểu “ nghe theo tiếng gọi thiêng
liêng của tổ quốc” nghóa là gì?
H:Giáo sư Trần Đại Nghóa đã có đóng góp

gì lớn trong kháng chiến?
H: Nêu đóng góp của ông Trần Đại Nghóa
cho sự nghiệp xây dựng tổ quốc?
-H sinh đọc đoạn còn lại và trả lời câu hỏi
H: Nhà nước đánh giá cao những cống
hiến của ông Trần Đại Nghóa như thế
nào?
H: Nhờ đâu ông Trần Đại Nghóa có được
cống hiến như vậy?
H:Nội dung chính của bài văn là gì?
- Giáo viên tổng hợp chốt ý chính ghi
bảng.
Đại ý:: Bài văn ca ngợi anh hùng lao động
Trần Đại Nghóa đã có những cống hiến
xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây
dựng nền khoa học trẻ tuổi của đất nước.
HĐ 3:(10’) Đọc diễn cảm
MT: - Biết đọc diễn cảm bài văn với
giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca
ngợi nhà khoa học đã có những cống hiến
xuất sắc cho đất nước.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn
cảm đoạn “ Năm 1946….của giặc”
gọi một học sinh đọc diễn cảm trước.
Giáo viên hướng dẫn đọc diễn cảm
Các nhóm đọc diễn cảm
Thi đọc diễn cảm trước lớp.
4/ Củng cố- dặn dò : (5’)Giáo viên chốt
bài
Khen ngợi những em làm việc tích cực.

- Ông có công lớn trong việc xây
dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước
nhà. Nhiều năm liền, giữ cương vò
chủ nhiệm Uỷ ban khoa học và kó
thuật nhà nước.
- Năm 1948 , ông được phong thiếu
tướng. Năm 1952 ông được tuyên
dương anh hùng lao động. Ông còn
được nhà nước tặng giải thưởng Hồ
Chí Minh và nhiều huân chương cao
quý.
- Nhờ ông yêu nước , tận tụy, hết
lòng vì nước ; ông lại là nhà khoa học
xuất sắc, ham nghiên cứu, học hỏi.
-Học sinh thảo luận theo nhómvề nội
dung của bài- nêu ý kiến của nhóm –
lớp bổ sung.
Học sinh lắng nghe.
-Học sinh theo dõi bạn đọc để tìm ra
giọng đọc phù hợp với bài.
-Học sinh tham gia đọc diễn cảm.
2
Về nhà chuẩn bò bài “ Bè xuôi sông la”
CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT):
CHUYỆN CỔ TÍCH LOÀI NGƯỜI
I./MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Nhớ viết lại chính xác , trình bày đúng 4 khổ tơ đầu bài
thơ”Chuyện cổ tích về loài người”
-Tìm và viết đúng các tiếng có âm đầu và dấu thanh dễ lẫn ( r/ d/ gi)
- Giáo dục HS viết đúng đẹp, trình bày sạch đẹp.
II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, băng giấy

III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1./n đònh :
2./Bài cũ: HS lên viết lại một số từ thường sai(Phương ,Long )
3. /Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng.
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
Hoạt động 1:(20’) Hướng dẫn nhớ viết
- Nêu yêu cầu bài
-1 HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cần viết trong bài :
Chuyện cổ tích về loài người.
- GV đọc mẫu
H: Nội dung đoạn viết nói về điều gì?
-Hướng dẫn viết từ khó
-Yêu cầu tìm từ khó trong bài viết dễ lẫn: sáng, rõ,
lời ru, rộng
- Luyện đọc từ khó tìm được
Viết chính tả.
Hướng dẫn cách trình bày
HS nhớ viết bài vào vở.
- Theo dõi nhắc nhở.
- Soát lỗi.
- Chấm một số bài, nhận xét.
Hoạt động 2:(10’) Luyên tập
MT: Tìm và viết đúng các tiếng có âm đầu và dấu
thanh dễ lẫn ( r/ d/ gi)
Bài 2: Nêu yêu cầu
- Làm bài vào vở.
- Thi tiếp sức giữa hai nhóm
- Nhận xét sửa sai.
Bài 3: Chọn những tiếng thích hợp trong ngoặc đơn
để hoàn chỉnh bài văn sau:

-1 HS đọc đoạn viết.
-Lắng nghe.
-Tìm từ khó và viết vào
nháp.
- Luyện đọc từ khó tìm
được.
- Theo dõi
- Nhớ viết bài vào vở
- Soát lỗi
- Nêu yêu cầu
- Làm bài vào vở.
Đáp án: Mưa giăng – theo
gió – Rải tím
Nêu yêu cầu
Làm bài vào vở- 2 hs đọc
bài
3
-Hs làm bài vở- 1hs làm bảng lớp
4./Củng cố – dặn dò: (3’)Nhận xét tiết học. Viết lại
Nhận xét, sửa sai
Đáp án: dáng thanh - thu
TOÁN
RÚT GỌN PHÂN SỐ
I/MỤC TIÊU: Giúp học sinh
- Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản.
- Biết cách rút gọn phân số ( trong một số trường hợp đơn giản).
- Giáo dục HS vận dụng tốt kiến thức tốt vào bài làm ,trình bày bài sạch đẹp
II/ CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ
HS:Bảng phụ
III/ HOẠT ĐỘNG:

1 Ổn đònh: Trật tự
2 Bài cũ:(5’) kiểm tra bài tập 3
3 Bài mới:
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
Giới thiệu: Bài hôm nay ta học “Rút gọn
phân số”
HĐ1:(10’) cho học sinh nhận biết thế
nào là rút gọn phân số.
MT: Bước đầu nhận biết về rút gọn
phân số và phân số tối giản.
a)Giáo viên ghi phấn số
15
10
yêu cầu
học sinh tìm phân số bằng phân số đã
cho nhưng có tử số và mẫu số bé hơn.
Cho học sinh nhận xét về tử số và mẫu
số của hai phân số
15
10

3
2
Gọi học sinh nêu ghi nhớ của bài.
b)Cách rút gọn phân số
Giáo viên đưa ra ví dụ
Rút gọn phân số
8
6
H:Ta thấy 6 và 8 đều chia hết cho số

nào?
Yêu cầu h.sinh nhận xét về phân số
4
3
Rút gọn phân số
54
18
H: Ta thấy 18 và 54 cùng chia hết cho
số nào?
H: 9 và 27 cùng chia hết cho số nào?
-Học sinh tìm phân số bằng phân số đã
cho.
Ta có thể làm như sau:
15
10
=
5:15
5:10
=
3
2
vậy
15
10
=
3
2
học sinh nhận xét
học sinh nêu ghi nhớ.
6 và 8 đều chia hết cho 2

Học sinh thực hiện chia
8
6
=
2:8
2:6
=
4
3
4
3
là phân số tối giản
18 và 54 cùng chia hết cho 2
4
Yêu cầu h.sinh nhận xét về phân số
3
1
HĐ 2:(20’) Luyện tập
Bài 1: Rút gọn các phân số
a)
6
4
=
3
2
;
8
12
=
2

3
;
25
15
=
5
3
;
22
11
=
2
1
b)
=
10
5

2
1
;
=
36
12
3
1
;
=
72
9

8
1
;
=
300
75
4
1
Bài 2 :Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài
Học sinh thảo luận nhóm đôi và tìm
phân số tối giản, phân số rút gọn được
và giải thích.
Bài 3: Yêu cầu học sinh làm vào vở
Giáo viên chấm bài, nhận xét.
4 Củng cố- dặn dò:(5’) Giáo viên hệ
thống bài- nhận xét tiết học.
Về nhà làm lại bài tập.
Học sinh thực hiện chia
54
18
=
2:54
2:18
=
27
9
9 và 27 cùng chia hết cho 9
Học sinh nêu yêu cầu.
Thảo luận và đưa ra nhận xét.
a) Phân số tối giản:

3
1
;
7
4
;
73
72
b) Rút gọn :
=
12
8
3
2
;
=
36
30
6
5
Học sinh tự làm vào vở.
KHOA HỌC
ÂM THANH
I/ MỤC TIÊU :Sau bài học, học sinh biết:
- Nhận biết được những âm thanh xung quanh.
- Biết và thực hiện được các cách khác nhau để làm cho vất phát ra âm
thanh.
- Nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liên hệ
giữa rung động và sự phát ra âm thanh.
- Giáo dục HS vận dụng tốt kiến thức dã học vào thực tiễn

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Đàn ghi ta, Đài và băng cát- xét ghi âm thanh của một số loại vật,
HS: Chuẩn bò theo nhóm:+ Ống bơ ( lon sữa bò), thước , vài, hòn sỏi. Trống nhỏ,
một ít vụn giấy.
III/ HOẠT ĐỘNG:
1 Ổn đònh: Trật tự
2 Bài cũ :(5’) Kiểm tra 3 em: Bạn gia đình và đòa phương bạn nên và không nên
làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch?
_Nêu bài học
3 Bài mới:
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
5
Giới thiệu: Bài hôm nay ta tìm hiểu về âm thanh.
HĐ1:(5’) Tìm hiểu các âm thanh xung quanh
MT: Nhận biết được những âm thanh xung quanh.
Cách tiến hành
H: Em hãy nêu những âm thanh mà em biết?
Giáo viên ghi bảng
H: Trong những âm thanh kể trên, những âm thanh nào do
con người gây ra, những âm thanh nào thường được nghe
vào vào sáng sớm, ban ngày, buổi tối.
HĐ 2:(10’) Thực hành các cách phát ra âm thanh
MT: Biết và thực hiện được các cách khác nhau để làm
cho vất phát ra âm thanh.
Cách tiến hành
B1: Làm việc theo nhóm 4
Yêu cầu học sinh tìm cách tạo ra âm thanh với các vật cho
trên hình 2 trang 82 SGK
VD: Cho sỏi vào ống để lắc; gõ sỏi (hoặc thước ) vào ống;
cọ hai viên sỏi vào nhau; …

B2: Báo cáo kết quả và thảo luận về các cách làm để phát
ra âm thanh.
HĐ3:(7’) Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh
MT: Nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản chứng
minh về sự liên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh.
Cách tiến hành
B1: Giáo viên nêu vấn đề: Ta thấy âm thanh phát ra từ
nhiều nguồn với những cách khác nhau . Vậy có điểm nào
chung khi âm thanh được phát ra hay không?
Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm theo nhóm đôi.
B2: Các nhóm báo cáo kết quả
Khi trống đang rung và đang kêu nếu đặt tay lên sẽ làm
mặt trống không rung và vì thế trống không kêu nữa.
Tương tự với sợi dây thun, sợi dây đàn.
B3: làm việc cá nhân – để tay vào yết hầu để phát hiện sự
rung động của dây thanh quản khi nói.
Kết luận: Âm thanh do các vật rung động phát ra.
HĐ 4:(7’) Trò chơi tiếng gì, ở phía nào thế?
MT:Chơi và nhận biết âm thanh .
Cách tiến hành
Chia lớp thành 2 nhóm. Mỗi nhóm gây tiếng động một lần
( khoảng nửa phút ).Nhóm kia cố gắng nghe xem tiếng
Học sinh nêu
Học sinh trả lời
-Nhóm trưởng điều
khiển nhóm
Đại diện nhóm báo
cáo
Làm thí nghiệm gõ
trống trang 83

Học sinh thực hiện
gây và nghe tiếng
động.
6
động do vật / những vật nào gây ra và viết vào giấy . Sau
đó so sánh xem nhóm nào đúng nhiều hơn thì thắng.
4 Củng cố -dặn dò:(5’) Giáo viên hệ thống bài – nhận xét
tiết học.
Thø ba ngµy 18 th¸ng 1 n¨m 2011
Lun tõ-c©u
c©u kĨ ai thÕ nµo?
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Nhận diện được câu kể Ai thế nào? Xác đònh được bộ phận CN và VN trong câu.
-Biết viết đoạn văn có dùng các câu kể Ai thế nào?
_Giáo dục HS vận dụng tốt kiến thức vào bài làm, trình bày bài làm sạch đẹp
*Hỗ trợ HS nêu trọn ý, diễn đạt thành câu
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Bảng phụ viết phần nhận xét
Phiếu bài tập
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1-Ổn đònh: TT
2-Kiểm tra :(5’) GV kiểm tra 2 HS
1HS làm BT2, 1 HS làm BT3 bài MRVT : sức khoẻ
3-Bài mới:
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
Giới thiệu bài: để xác đònh bộ phận CN và VN và viết
đoạn văn hôm nay học bài câu kể Ai thế nào?
Hoạt động 1: (10’)Phần nhận xét
MT: -Nhận diện được câu kể Ai thế nào? Xác đònh được
bộ phận CN và VN trong câu.

*Bài 1,2
- HS đọc yêu cầu BT 1,2.
-Cả lớp theo dõi SGK
-HS đọc kó đoạn văn, dùng bút gạch những từ ngữ chỉ đặc
điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong các câu
của đoạn văn.
-HS trả lời, GV chốt lời giải bằng cách treo bảng phụ
Câu 1
Câu 2
Câu 4
Câu 6
Bên đường , cây cối xanh um.
Nhà cửa thưa thớt dần.
Chúng thật hiền lành.
Anh trẻ và thật khoẻ mạnh
* Chú ý: Câu 3,5,7 là câu kể Ai làm gì? Không phải câu
kể Ai thế nào?
Bài 3:
HS đọc yêu cầu.
Hs đọc thầm đoạn văn
và dùng bút gạch
HS đọc yêu cầu
HS đặt câu hỏi miệng
7
-HS đọc yêu cầu ,suy nghó, đặt câu hỏi cho các từ ngữ
vừa tìm được.
GV cho HS đặt câu hỏi miệng cho các từ ngữ vừa tìm
được ở BT 1,2
Câu 1
Câu 2

Câu 4
Câu 6
Bên đường , cây cối thế nào?.
Nhà cửa thế nào?.
Chúng ( đàn voi) thế nào?
Anh( người quản tượng) thế nào?.
Bài 4,5:
-HS đọc yêu cầu ,suy nghó trả lời câu hỏi.
* GV chốt lời giải:
Câu 1
Câu 2
Câu 4
Câu 6
Bài 4: Từ ngữ chỉ sự
vật được miêu tả
Bên đường , cây cối
xanh um.
Nhà cửa thưa thớt
dần.
Chúng thật hiền lành.
Anh trẻ và thật khoẻ
mạnh
Bài 5:Đặt câu hỏi cho
các từ ngữ đó
Bên đường , cái gì
xanh um?
Cái gì thưa thớt dần?
Nhũng con gì thật hiền
lành?
Ai trẻ và thật khoẻ

mạnh
Phần ghi nhớ
- Hai , ba HS đọc phần ghi nhớ.
- 1 HS phân tích câu kể Ai thế nào? để minh hoạ cho
phần ghi nhớ
Hoạt động 2:(15’) Luyện tập
Bài tập 1:
-HS đọc nội dung , cả lớp theo dõi SGK.
HS làm bài trên phiếu theo nhóm bàn.
-Đại diện nhóm trả lời, hS nhận xét.
-GV chốt lời giải đúng:
Câu
Câu 1
Câu 2
Câu 4
Câu 5
Câu 6
CN
Rồi những người
con
Căn nhà
Anh Khoa
Anh Đức
Còn anh Tònh
VN
cũng lớn lên và lần lượt lên
đường.
trống vắng.
hồn nhiên, xởi lởi.
lầm lì, ít nói

thì đónh đạc, chu đáo.
Chú ý: Câu 1 có 2 VN
HS đọc bài, hs trả lời
HS đọc ghi nhớ
HS thảo luận nhóm trên
phiếu
HS trả lời, cả lớp nhận
xét
8
Bài tập 2:
HS đọc yêu cầu,tìm hiểu bài, HS làm vở
-GV nhắc HS chú ý sử dụng câu Ai thế nào? Trong bài
kể để nói đúng tính nết, đặc điểm của mỗi bạn trong tổ.
-HS đọc bài của mình.
VD:Tổ em có 9 bạn, tổ trưởng là bạn Hiền. Hiền rất
thông minh. Bạn Na thì dòu dàng, xinh xắn.Bạn San
nghòch ngợm nhưng rất tốt bụng. Bạn Minh thì lém lónh,
huyên thuyên suốt ngày.
_Thu một số bài chấm, nhận xét
4-Củng cố- dặn dò:(3’)
GV nhận xét tiết học. HS về làm hoàn thiện vào vở.
Chuẩn bò bài sau.
HS đọc yêu cầu, HS
làm vở
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1-Rèn kó năng nói:HS chọn một câu chuyện về một người có khả năng hoặc có
sức khoẻ đặc biệt . Biết kể chuyện theo cách sắp xếp các sự việc thành một câu
chuyện có đầu có cuối hoặc chỉ kể sự việc chứng minh khả năng đặc biệt của

nhân vật.
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghóa câu chuyện.
-Lời kể tự nhiên , chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ , điệu bộ một cách
tự nhiên.
2- Rèn kó năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
*Hỗ trợ HS diễn đạt thành lời, rõ ý
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC.
Bảng phụ viết vắn tắt gợi ý 3 ( dàn ý cho hai cách kể)
III/ HOẠT ĐỘNG:
1- Ổn đònh: TT
2- Kiểm tra: Gv kiểm tra HS kể lại chuyện đã nghe, đã đọc về một người có tài.
3- Bài mới:
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
Hoạt động 1: (10’) hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề bài
MT:Thấy được yêu cầu của đề
HS đọc đề bài.
- Gv gạch dưới những chữ sau trong đề bài: Kể lại một
chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc
biệt mà em biết .
-HS xác đònh đúng yêu cầu của đề tránh lạc đề.
-Ba hs tiếp nối nhau đọc 3gợi ý trong SGK
HS đọc đề, xác đònh
đúng yêu cầu đề bài.
9
-HS suy nghó, nói nhân vật em chọn kể :người ấy là ai, ở
đâu, có tài gì?
-Gv dán lên bảng hai phương án KC theo gợi ý 3.
-HS đọc, suy nghó lựa chọn KC theo 1 trong 2 phương án
đã nêu:
+ Kể một câu chuyện có đầu có cuối.

+ Kể sự việc chứng minh khả năng đặc biệt của nhân vật.
-Sau khi đã chọn phương án kể, HS lập nhanh dàn ý cho
bài kể. Gv khen những Hs chuẩn bò bài ở nhà.
Hoạt động 2: (20’)HS thực hành kể chuyện
a) KC theo cặp: Từng cặp HS quay đầu vào nhau, kể cho
nhau nghe câu chuyện của mình. Gv đến từng nhóm, nghe
HS kể, hướng dẫn , góp ý.
b) Thi KC trước lớp
-GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện .
- Một vài HS tiếp nối nhau thi kể chuyện trước lớp. GV
viết tên HS tham gia thi kể, tên câu chuyện của các em
để cả lớp nhớ khi bình chọn.
-Mỗi HS kể xong, có thể trả lời câu hỏi của bạn
Gv hướng dẫn cả lớp nhận xét nhanh về lời kể của từng
học sinh theo tiêu chí đánh giá bài KC.
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể
chuyện hay nhất.
4- Củng cố- dặn dò:(5’)GV nhận xét tiết học.
-Về nhà kể chuyện cho người thân, chuẩn bò “Con vòt xấu
xí” bằng cách xem tranh minh hoạ.
HS đọc gợi ý
HS chọn phương án
HS lập dàn ý
HS kể theo cặp
HS thi kể trước lớp
HS trả lời câu hỏi
HS nhận xét theo tiêu
chuẩn
HS bình chọn
Tin hoc

tiÕt 42
(GV bé m«n d¹y)

TOÁN
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:Giúp học sinh:
- Củng cố và hình thành kó năng rút gọn phân số.
- Củng cố về nhận biết hai phân số bằng nhau.
10
- Giáo dục HS vận dụng tốt kiến thức vào bài làm ,trình bày bài sạch đẹp
II/ CHUẨÛN BỊ: Bảng phụ
III/ HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn đònh : TT
2 Kiểm tra : 2 HS làm BT 2
GV nhận xét
3. Bài mới:
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
Hoạt động 1: (15’)HS làm phiếu bài tập.
Bài 1: HS đọc yêu cầu bài
GV phát phiếu bài tập , HS làm
GV chữa bài cho HS trao đổi ýù kiến để tìm cách rút
gọn phân số nhanh nhất.
Bài 2: làm cá nhân
HS lên bảng làm, cả lớp nhận xét, chốt bài
30
20
=
10:30
10:20
=

3
2
9
8
là phân số tối giản không rút gọn được.
12
8
=
4:12
4:8
=
3
2
Vậy các phân số
30
20
;
12
8
đều bằng
3
2
Bài 3:
_Yêu cầu HS đọc đề và tự làm bài
Bài 4: HS làm cả lớp
a) GV viết lên bảng giới thiệu cho HS dạng bài
tập mới

2 3 5
3 5 7

X X
X X
( đọc là: hai nhân ba nhân năm chia cho ba
nhân năm nhân bảy)
HS đọc lại bài tập
-GV hướng dẫn HS nêu nhận xét về đặc điểm của
bài tập: tích ở trên và ở dưới gạch ngang đều có
thừa số 3 và thừa số 5.
Cùng chia nhẩm tích ở trên và ở dưới gạch ngang
cho3 vµ 5
Kết quả nhận được là
7
2
Cho HS nêu lại cách tính
HS làm phần b và phần c vào vở rồi cho 2 hS lên
bảng làm rồi chữa bài
Kết quả: b)
11
5
; c)
3
2
-HS làm phiếu bài tập
HS trao đổi tìm cách rút gọn
nhanh nhất
HS làm cá nhân
3HS lên bảng
_HS đọc yêu cầu bài
1 em lên bảng làm bài
Cả lớp làm vào vở

HS theo dõi Gv hướng dẫn
Hs đọc bài
HS làm vào vở
2HS lên bảng làm bài
11
_Thu một số bài chấm, nhận xét
1- Củng cố –dặn dò:(3’) HS nhắc lại cách chia
nhẩm

Thø t ngµy 19 th¸ng 1 n¨m 2011
TẬP ĐỌC
BÈ XUÔI SÔNG LA
I/MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
Đọc đúng các từ ngữ: lát chun, lát hoa,lán cưa, táu mật, nở xoà.Đọc trôi chảy toàn
bài, ngắt nghỉ đúng nhòp thơ .Đọc diễn cảm toàn bài thơ với giọng trìu mến, nhẹ
nhàng.
-Hiểu các từ ngữ trong bài: sông La, dẻ táu, táu mật, muồng đen, trai đất, lát chun,
lát hoa.
-Nắm được nội dung bài:
Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và nói lên tài năng, sức mạnh của con người
Việt Nam Trong cônng cuộc xây dựng quê hương đất nước, bất chấp bom đạn của
kẻ thù.
*Hỗ trợ HS nêu trọn ý, diễn đạt trôi chảy
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Tranh minh hoạ bài tập đọc
-Bảng phụ ghi sẵn kkhổ thơ cần luyện đọc diễn cảm.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1/ Ổn đònh.:TT
2/ Bài cũ:(5’)
H: Trần Đại Nghóa theo Bác Hồ về nước khi nào?

H: Nêu đóng góp của Trần Đại Nghóa cho sự nghiệp xây dựng Tổ quốc ?
H: Nêu ý nghiã của bài?
3/ Bài mới:Giới thiệu bài – ghi bảng.
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
12

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×