Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Bài giảng tuan 21 co sinh hoat lop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (345.93 KB, 29 trang )

Tn 21
Tõ ngµy 17 th¸ng 01 n¨m 2011 ®Õn 21 th¸ng 01 n¨m 2011
Thø/ngµy PPCT M«n häc Tªn bµi d¹y
Hai
17/01/2011
41 TËp ®äc Anh hïng lao ®éng TrÇn §¹i NghÜa.
101 To¸n Rót gän ph©n sè
21 ChÝnh t¶ (Nhí viÕt) Chun cỉ tÝch vỊ loµi ngêi
21 §¹o ®øc LÞch sù víi mäi ngêi (bµi 10/t1)
21 Chµo cê
Thø 3
18/01/2011
21 ¢m nh¹c
B n tay mà ẹ
102 To¸n Lun tËp
21 KĨ chun KĨ chun ®ỵc chøng kiÕn hc tham gia
41 Lun tõ&c©u C©u kĨ Ai thÕ nµo?
41 Khoa häc ¢m thanh
Thø 4
19/01/2011
42 TËp ®äc BÌ xu«i s«ng La
103 To¸n Qui ®ång mÉu sè c¸c ph©n sè
41 TËp lµm v¨n Tr¶ bµi v¨n miªu t¶ ®å vËt
21 LÞch sư Nhµ HËu Lª vµ viƯc qu¶n lý ®Êt níc
21 Mü tht
Thø 5
20/01/2011
42 ThĨ dơc Bµi 42
104 To¸n Quy ®ång mÉu sè c¸c ph©n sè (tt)
42 Lun tõ&c©u VÞ ng÷ trong c©u kĨ Ai thÕ nµo?
21 Kü tht


Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh của cây
rau, hoa
42 Khoa häc Sù lan trun ©m thanh
Thø 6
21/01/2011
41 TËp lµm v¨n Tr¶ bµi v¨n miªu t¶ ®å vËt
105 To¸n Lun tËp
41 ThĨ dơc Bµi 41
21 §Þa lý Ho¹t ®éng s¶n xt cđa ngêi d©n ë ®ång
b»ng Nam Bé
21 Sinh ho¹t líp
1
Thứ hai ngày 17 tháng 01 năm 2011
Tập đọc Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó: Quang Lễ, 1935, sang Pháp, kỹ s, vũ khí, Ba - dô - ca, trẻ tuổi,
1948, 1952, giải thởng.
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm tử, đọc đúng các số
chỉ thời gian.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất
sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nớc.
II. Đồ dùng dạy học:
SGK,SGV
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1:K/t bài cũ +G/t bài mới
*K/t- Gọi học sinh đọc bài Trống đồng
Đông Sơn và trả lời câu hỏi về nội dung
bài.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
*Giới thiệu bài

Hoạt động 2:H/d đọc +Luyện đọc
G/v phân đoạn
- Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc từng
đoạn.
-G/v bổ sung từ khó
-G/v HD chung cách đọc toàn bài
-Y/c HS đọc nối tiếp lần 2(G/v giúp HS
hiểu 1 số từ +chú giải)
Y/c HS đọc nhóm 4
-Gọi HS đọc cả bài
-G/v đọc mẫu

Hoạt động 3:HD HS tìm hiểu bài
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1
+ Nêu tiểu sử của anh hùng Trần Đại Nghĩa
trớc khi theo Bác Hồ về nớc.
- 4 học sinh tiếp nối nhau đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Học sinh lắng nghe.
-HS đánh dấu đoạn
- Học sinh đọc nối tiếp ,lớp quan sát tìm từ bạn đọc
hay sai
+ Học sinh 1: Trần Địa Nghĩa... chế tạo vũ khí.
+ Học sinh 2: Năm 1946... lô cốt của giặc.
+ Học sinh 3: Bên cạnh những ... kỹ thuật nhà nớc.
+ Học sinh 4: Những cống hiến.. huân chơng cao
quý.
-4 HS đọc nối tiếp lần 2
-HS đọc nhóm
-HS đọc cả bài
- HS lắng nghe

-HS đọc thầm TLCH
+ Trần Đại Nghĩa tên thật là Phạm Quang Lễ, quê
ở Vĩnh Long, ông học trung học ở Sài Gòn sau đó
năm 1955 sang Pháp học Đại học. Ông theo học
đồng thời cả ba ngành: kỹ s cầu cống, kỹ s điện, kỹ
s hàng không. Ngoài ra ông còn miệt mài nghiên
cứu kỹ thuật chế tạo vũ khí.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2, 3
+ Trần Đại Nghĩa theo Bác Hồ về nớc khi
nào?
+ Theo em, vì sao ông lại có thể rời bỏ cuộc
sống đầy đủ tiện nghi ở nớc ngoài để về n-
HS đọc thầm TLCH
+ Về nớc năm 1946
+ Theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc.
2
ớc?
+ Em hiểu "Nghe viết tiếng gọi thiêng liêng
của Tổ quốc"nghĩa là gì?
+ Giáo s Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì
to lớn cho kháng chiến?
+ Nêu đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa
cho sự nghiệp xây dựng Tổ quốc?
+ Nghĩa là nghe theo tình cảm yêu nớc, trở về xây
dựng và bảo vệ đất nớc.
+ Ông đã cùng anh em nghiên cứu, chế ra những
loại vũ khí có sức công phá lớn nh sung ba - dô -
ca, súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng và
lô cốt của giặc.
+ Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa

học trẻ tuổi của nớc nhà. Nhiều năm liền giữ cơng
vị chủ nhiệm UB khoa học và kỹ thuật nhà nớc.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 5 và trả
lời câu hỏi.
+ Nhà nớc đánh giá cao những cống hiến
của ông Trần Đại Nghĩa nh thế nào?
+ Theo em nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có
những cống hiến lớn nh vậy?
+ Đoạn cuối nói lên điều gì?
- Em nào tìm nội dung chính của bài? - Học sinh nêu.
Nội dung chính: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc
cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của đất nớc.
- Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn đoạn đọc
diễn cảm hớng dẫn học sinh đọc.
+ Giáo viên đọc mẫu.
+ Yêu cầu học sinh luyện đọc theo cặp.
- Giáo viên tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Giáo viên tuyên dơng ghi điểm.
- Học sinh theo dõi lắng nghe.
+ Đoạn từ năm 1946.. và lô cốt của giặc.
- 2 em cùng bàn đọc.
- 3 -> 5 em đọc
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.
---------------------------------------------
Toán (Tiết 101)
Rút gọn phân số
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Bớc đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giảm.
- Biết cách thực hiện rút gọn phân số (trờng hợp các phân số đơn giản)

II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1:K/t bài cũ+G/t bài
- Nêu tính chất cơ bản của hai phân số.
- Cho ví dụ về 2 phân số bằng nhau.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
*Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thế nào là rút gọn phân số
- Cho phân số
10
15
Hãy tìm số phân

số bằng phân số
10
15
nhng có tử và
mẫu bé hơn.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách tìm
- 2 em nêu.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh thảo luận.
3
phân số bằng
10
15
vừa tìm đợc
- Hãy so sánh tử số và mẫu số của 2 phân số
trên với nhau.
- Giáo viên nhắc lại và kết luận: có thể rút gọn
phân số để đợc một phân số có tử số và mẫu

số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã
cho.
Hoạt động3:Cách rút gọn phân số. Phân số
tối giản
- Giáo viên viết lên bảng phân số
6
8
và yêu cầu học sinh tìm phân số bằng phân số
6
8
nhng có tử số và

mẫu số đều nhỏ hơn.
- Hãy nêu cách rút gọn từ phân số
6
8
đợc phân
số
3
4
?
- Phân số
3
4
còn có thể rút gọn đợc
nữa không? Vì sao?
- Giáo viên kết luận: Ta nói phân số
3 là phân số tối giản.
4
10

15
=
10 :5
15:5
=
2
3
- Ta có:
10
15
=
2
3

- Tử số và mẫu số của phân số
2
3
nhỏ
hơn tử số và mẫu số của phân số
10
15
- Gọi vài em nhắc lại.
- Học sinh thực hiện:
6 : 2
8: 2
=
3
4
- Học sinh nêu ta thấy cả 6 và 8 đều chia hết
cho 2 nên ta thực hiện chia cả tử số và mẫu số

của phân số
6
8
cho 2
- Không vì 3 và 4 không cùng chia hết cho
một số tự nhiên nào lớn hơn 1.
- Học sinh lắng nghe.
Ví dụ 2:
18
54
sẽ rút gọn phân số là
1
3

* Kết luận: Tìm một số tự nhiên lớn hơn 1 sao cho cả tử số và mẫu số của phân số đều chia hết
cho số đó.
+ Chia cả tử số và mẫu số của phân số cho số đó.
- Học sinh mở SGK đọc phần kết luận (giáo viên ghi bảng)
Hoạt động 3:H/d HS làm bài tập
Bài 1:-Y/C 1HS nêu Y/c
-Y/c HS làm vở
-Bài 2: Y/C HS làm VBT sau đó trả lời
miệng
-G/v nhận xét ghi điểm
Rút gọn phân số
-2HS lên bảng làm
-HS làm BT vào vở sau đó trả lời theo Y/c của G/v
Hoạt động 4:Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.
4

Chính tả (Tiết 21) (Nhớ viết) Chuyện cổ tích về loài ngời
I Mục tiêu
- Nhớ, viết đúng, đẹp đoạn từ Mắt trẻ con sáng lắm.. đến Hình tròn là trái đất trong bài thơ
Chuyện cổ tích về loài ngời.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt r/d/gi và dấu hỏi/dấu ngã.
B. Đồ dùng dạy học
- Bài tập 2a hoặc 2b viết ở bảng phụ.
- Viết bài tập 3 vào giấy khổ to.
- Giấy viết sẵn phần KT bài cũ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1:K/t bài cũ +G/t bài mới
*K/t- Giáo viên đọc các từ ngữ cho học sinh
viết: tuốt lúa, cuộc chơi, buộc dây, con chuột,
nhem nhuốc, buốt giá.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
* Giới thiệu bài
Hoạt động 2:Luyện viết +viết chính tả
-G/v đọc mẫu
-Gọi 2-3 em đọc thuộc lòng bài thơ
a) Trao đổi về nội dung đoạn thơ
+ Khi trẻ em sinh ra phải cần có những ai? Vì
sao lại phải nh vậy?
b) Hớng dẫn viết từ khó
- Học sinh tìm các từ khó dễ lẫn.
- Giáo viên đọc học sinh viết các từ khó đó.
c) Viết chính tả
- Giáo viên lu ý học sinh trình bày đoạn thơ.
+ Tên bài lùi vào 3 ô.
+ Đầu dòng thơ lùi vào 2 ô.
+ Giữa các khổ thơ để cách 1 dòng.

Hoạt động 3: Hớng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2
a) Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- 2 em lên bảng viết. Học sinh khác viết vào
giấy nháp.
- Học sinh lắng nghe.
2- 3 học sinh đọc thuộc bài.
+ Phải cần có mẹ, có cha. Mẹ là ngời chăm
sóc, bế bồng, trẻ cần tình yêu và lời ru của
mẹ. Bố dạy trẻ biết
nghĩ, biết ngoan, hiểu biết về cuộc sống.
- Sáng lắm, nhìn rõ, cho trẻ, lời ru, chăm sóc,
sinh ra, ngoan, nghĩ, rộng lắm.
- Nhớ viết chính tả.
- 2 em làm bài ở bảng lớp.
- Học sinh dới lớp dùng bút chì làm vào SGK.
- Giáo viên nhận xét kết luận lời giải đúng:
Ma giăng trên đồng
Uốn mềm ngọn lúa
Hoa xoan theo gió
Rắc tím mặt đờng
b) Giáo viên hớng dẫn nh a
Bài 3: Học sinh đọc nội dung yêu cầu bài
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm.
- Giáo viên nhận xét kết luận: dáng - dần -
điểm - rắn - thẫm - dài - rỡ - mẫn.
- Yêu cầu học sinh đọc toàn bộ đoạn văn.
Lời giải: Nỗi - mỏng - rực rỡ - rải - thoảng -
tán.
- 1 học sinh đọc thành tiếng.

- 4 nhóm: đại diện báo cáo.
5
- Yêu cầu học sinh phân biệt: dáng/giáng/ráng;
giần/dần/rần/thẫm/thẩm,...
- Giáo viên nhận xét chữa bài
- 1 em đọc lại đoạn văn.
- Học sinh tiếp nối nhau đặt câu.
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
Đạo đức (Tiết 21) Lịch sự với mọi ngời (tiết 1)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh có khả năng:
1. Hiểu:- Thế nào là lịch sử với mọi ngời.
- Vì sao cần phải lịch sự với mọi ngời.
2. Biết c xử lịch sự với những ngời xung quanh
3. Có thái độ:
- Tự trọng, tôn trọng ngời khác, tôn trọng nếp sống văn minh.
- Đồng tình với những ngời biết c xử lịch sự và không đồng tình với những ngời c xử bất lịch
sự.
II. Các hoạt động dạy:
Hoạt động khởi động:K/t bài cũ +G/t bài mới
*K/t- Yêu cầu học sinh đóng vai thể hiện tình huống của mình:
Nhóm 1: Đóng vai một cảnh đang mua hàng, có cả ngời bán và ngời mua.
Nhóm 2: Đóng vai một cảnh cô giáo đang giảng bài cho học sinh.
Nhóm 3: Đóng vai hai bạn học sinh đang trên đờng về nhà, vừa đi vừa trao đổi về nội dung bài
học ngày hôm nay.
Nhóm 4: Đóng vai cảnh bố mẹ chở con đi học buổi sáng.
- Học sinh nhận xét các tình huống trên.
Kết luận: Những lời nói, cử chỉ đúng mực là một sự thể hiện lịch sự với mọi ngời.
* Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Phân tích truyện "Chuyện ở tiệm may"

- Chia lớp thành 4 nhóm
- Yêu cầu thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi:
+ Em có nhận xét gì về cách c xử của bạn
Trang và bạn Hà trong câu chuyện trên?
+ Nếu là bạn của Hà, em sẽ khuyên bạn điều
gì?
+ Nếu em là cô thợ may, em sẽ cảm thấy nh
thế nào khi bạn Hà không xin lỗi sau khi đã
nói nh vậy? Vì sao?
- Giáo viên nhận xét câu trả lời học sinh
- Đại diện nhóm trình bày.
+ Đồng ý. Mặc dù lúc đầu bạn Hà c xử nh thế
cha đúng, nhng bạn đã nhận ra và sửa lỗi của
mình.
+ Em đã khuyên bạn là: "Lần sau Hà nên bình
tĩnh để có cách c xử đúng mực hơn với cô thợ
may"
+ Em sẽ cảm thấy bực mình, không vui vì Hà
là ngời bé tuổi hơn mà lại có thái độ không
lịch sự với ngời lớn tuổi hơn
Kết luận: Cần phải lịch sự với ngời lớn tuổi trong mọi hoàn cảnh.
Hoạt động 2: Xử lý tình huống
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận
+ Giờ ra chơi: mải vui với bạn Minh sơ ý đẩy
ngã một em học sinh lớp dới.
+ Đang trên đờng về, Lan trông thấy một bà
cụ đang xách làn đựng bao nhiêu thứ, tỏ vẻ
nặng nhọc.
+ Nam lỡ đánh đổ nớc, làm ớc hết vở học của

Việt.
- 4 nhóm tiến hành.
- Đại diện các nhóm đóng vai.
+ Minh nên đỡ em bé đó dậy, hỏi xem em có
sao không và nói lời xin lỗi với em học sinh
đó.
+ Lan sẽ chạy lại, đề nghị giúp bà cụ đó một
tay.
+ Nam xin lỗi Việt, sau đó gắng khắc phục,
6
+ Tốp bạn học sinh đang trêu chọc và bắt chớc
hành động của một ông lão ăn xin.
lau khô vở cho Việt.
+ Sẽ yêu cầu nhóm bạn học sinh này dừng lại
trò chơi đó này lập tức. ở đây có thể nhờ sự
can thiệp của ngời lớn
Kết luận: Lịch sự với mọi ngời là có những lời nói, cử chỉ, hành động thể hiện sự tôn trọng với
bất cứ ngời nào mà gặp gỡ hay tiếp xúc.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đôi (BT1/SGK)
- Các nhóm thảo luận.
- Giáo viên kết luận
+ Các hành vi, việc làm b, d là đúng
+ Các hành vi, việc làm c, đ đều sai.
Hoạt động 4: Thảo luận nhóm (BT3/SGK)
- Giáo viên chia lớp thành 5 nhóm. - Các nhóm hoạt động
- Giáo viên kết luận: Phép lịch sử khi giao tiếp thể hiện ở:
+ Nói năng nhẹ nhàng, nhã nhặn, không nói tục, chửi bậy.
+ Biết lắng nghe khi ngời khác đang nói.
+ Chào hỏi khi gặp gỡ.
+ Cảm ơn khi đợc giúp đỡ.

+ Xin lỗi khi làm phiền ngời khác.
+ Biết dùng những lời yêu cầu, đề nghị khi muốn nhờ ngời khác giúp đỡ.
+ Gõ cửa, bấm chuông khi muốn vào nhà ngời khác.
+ Ăn uống từ tốn, không rơi vãi, không vừa nhai vừa nói.
Hoạt động kết thúc : Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.
Thứ ba ngày 18 tháng 01 năm 2011
Toán (Tiết 102) Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Củng cố và hình thành kỹ năng rút gọn phân số.
- Củng cố về nhận biết 2 phân số bằng nhau.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1:K/t bài cũ +G/t bài mới
*K/t- Nêu cách rút gọn phân số. Cho ví dụ.
- Thế nào là phân số tối giản.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
* Giới thiệu bài
Hoạt động 2:H/D HS làm bài tập
Bài 1:
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Nhắc học sinh rút gọn đến khi đợc phân số
tối giản mới dừng lại.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
Bài 2:
- Để biết phân số nào bằng phân số
2
3

chúng ta làm thế nào?
- Yêu cầu học sinh làm bài.

- 2 em lên bảng làm. Mỗi em rút gọn 2 phân
số, học sinh cả lớp làm bài vào bảng con. Kết
quả:
14 1
28 2
=
,
25 1 48 8 81 3
, ,
50 2 30 5 54 2
= = =
- Chúng ta phải rút gọn các phân số , phân số
nào đợc rút gọn thành
2
3
thì phân số đó bằng
phân số
2
3

7
Bài 3:
- Giáo viên hớng dẫn HS về nhà làm bài.
Rút gọn phân số : thì bài toán sẽ chuyển về
dạng bài tập 2
Kết quả đúng :
25 1 5 8
100 4 20 32
= = =
Bài 4:

- Giáo viên viết bài mẫu lên bảng, sau đó vừa
thực hiện vừa giải thích cách làm:
+ Vì tích ở trên gạch ngang và tích ở dới gạch
ngang đều chia hết cho 3 nên ta chia nhẩm cả
hai tích cho 3.
+ Sau khi chia nhẩm cả 2 tích cho 3, ta thấy
cả 2 tích cũng cùng chia hết cho 5 nên ta tiếp
tục chia nhẩm chúng cho 5. Vậy cuối cùng ta
đợc
2
7


- Giáo viên yêu cầu học sinh làm phần b, c tại
phiếu học tập.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
- Kết quả :
20 2 8 2
,
30 3 12 3
= =
- Học sinh về nhà làm bài. Có thể rút gọn các
phân số để tìm phân số bằng phân số
1
4
cũng
có thể, nhân cả tử số và mẫu số của
5 8
,
20 32


với số tự nhiên khác 0 để có phân số
25
100
:
- Học sinh thực hiện theo hớng dẫn:
2 x 3 x 5 = 2
3 x 5 x 7 7
-HS thực hiện.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
- Nêu cách rút gọn phân số tối giản.
- Nhận xét tiết học.
học hát : bàn tay mẹ
Nhạc và lời : Tạ Hữu Yên
I.Mục tiêu :
- Học sinh hát dúng giai điệu và lời ca.
- Cho học sinh tập cách hát có luyến xuống, mỗi tiếng là 2 móc đơn (1 phách).
- Qua bài hát nhắn nhủ các emcàng thêm biết ơn và kính yêu mẹ.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên :
- Bảng phụ chép sẵn lời ca.
- Nhạc cụ đệm hát.
- Băng nhạc, máy nghe.
2. Học sinh :
- Nhạc cụ gõ, vở chép nhạc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. ổn định .
2. Kiểm tra : Không kiểm tra
3. Bài mới :

8
* Hoạt động I : Dạy hát
- Giới thiệu bài : ... Mẹ là ngời chăm sóc dạy
bảo chúng ta thành ngời. Biết bao bài thơ đẹp,
bài hát hay đã ca ngợi công ơn của mẹ ...
- Cho học sinh nghe hát mẫu.
- Hớng dẫn học sinh đọc lời ca :
Bàn tay mẹ bế chúng con, bàn tay mẹ chăm
chúng con.
Cơm con ăn tay mẹ nấu, nớc con uống tay
mẹ đun
Trời nóng bức gió từ tay mẹ con ngủ ngon.
Trời giá rét cũng vòng tay mẹ ủ ấm con.
Bàn tay mẹ vì chúng con, từ tay mẹ con lớn
khôn.
- Hớng dẫn hát từng câu, sửa sai nếu có.
* Hoạt động II : - Hớng dẫn học sinh hát
kết hợp gõ đệm theo phách
VD : Bàn tay mẹ bế chúng con ...
Phách x x x x
tiết tấu x x x x x x
- Hớng dẫn hát kết hợp vận động nhẹ nhàng
* Hoạt động III : Gợi ý trả lời câu hỏi
- Kể tên những bài hát viết về mẹ ?.
- Gv đọc 1 bài thơ viết về mẹ.
Gió từ tay mẹ (trích)
4. Củng cố :
- Hát kết hợp các vận động
- Nghe giới thiệu bài, nhận xét.
- Nghe băng hát mẫu 2 lần.

- Đọc đồng thanh lời ca.
- Học hát từng câu hát ngắn theo hớng dẫn,
chú ý hát đúng những tiếng có luyến.
- Cả lớp thực hiện theo hớng dẫn : Vỗ 3 hình
thức : Phách, tiết tấu, nhịp, luân phiên thực
hiện theo dãy, nhóm.
- Cả lớp hát kết hợp nhún vận động theo nhạc
- Trả lời :
- Cả lớp thực hiện.
Kể chuyện (Tiết 21) Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu:
- Học sinh kể lại tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện về một ngời có khả năng hoặc có
sức khỏe đặc biệt mà em biết. Câu chuyện phải có đầu, có cuối, có nhân vật và những sự việc,
tình tiết chứng tỏ nhân vật mình kể có khả năng đặc biệt.
- Hiểu đợc ý nghĩa của truyện các bạn kể.
- Học sinh vừa kể vuèa kết hợp với cử chỉ, điệu bộ hoặc động tác minh họa việc làm của nhân
vật để chứng tỏ khả năng đặc biệt.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn đề bài.
- Bảng phụ viết sẵn mục gợi ý 3.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động1:K/t bài cũ +G/t bài mới
*K/t - Gọi 2 học sinh kể lại chuyện đã nghe,
đã đọc về một ngời có tài.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
* Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: H/d học sinh kể chuyện
a) Tìm hiểu đề bài
- 2 học sinh đứng tại chỗ kể chuyện.
- Học sinh lắng nghe.

9
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên dùng phấn gạch chân các từ: khả
năng, sức khỏe đặc biệt, em biết.
- Gọi học sinh đọc tiếp nối mục gợi ý.
+ Những ngời nh thế nào đợc mọi ngời coi là
có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt, Lấy ví
dụ.
+ Nhờ đâu em biết đợc những ngời này?
+ Khi kể chuyện mình đã chứng kiến hoặc
tham gia, các em xng hô nh thế nào?
- Giáo viên nêu: những nhân vật mà em vừa kể
là những con ngời thật, họ có khả năng, sức
khỏe đặc biệt mà những ngời bình thờng khác
không có. Việc làm của họ có thể mang về
vinh quang cho quốc gia hoặc mang lại niềm
vui cho mọi ngời sống xung quanh họ. Những
con ngời đó là tinh hoa của đất nớc. Các em
hãy kể những gì mình biết về nhân vật các em
đã chọn.
- Giáo viên treo bảng phụ ghi mục gợi ý 3.
- Giáo viên: có 2 cách để kể chuyện cụ thể mà
mục gợi ý đã giới thiệu cùng các em.
+ Kể một câu chuyện cụ thể, có đầu, có cuối.
+ Kể một sự việc chứng minh khả năng đặc
biệt của nhân vật mà không cần thành chuyện.
b) Kể chuyện trong nhóm
- Giáo viên chia học sinh thành nhóm, mỗi
nhóm 5 học sinh.
- 2 em đọc đề bài.

- 3 em tiếp nối nhau đọc mục gợi ý.
+ Những ngời có khả năng làm những việc mà
ngời bình thờng không làm đợc.
Ví dụ: Am - xtơ - rong 7 lần vô địch giải đua
xe đạp vòng anh nớc Pháp.
+ Em xem tivi.
+ Em đọc trên báo.
+ Chú ấy là hàng xóm nhà em.
+ Xng là tôi hoặc em.
- Học sinh lắng nghe.
- 3 - 5 em giới thiệu trớc lớp về nhân vật mình
định kể.
+ Tôi xin kể về một lực sĩ có thể dùng răng
kéo chiếc ô tô nặng 5 tấn mà tôi đã xem trên
chơng trình Chuyện lạ Việt Nam. Tôi đã đợc
xem chị thi đấu tại nhà thi đấu Trịnh Hoài
Đức. Chị đã nhiều lần mang về cho đất nớc ta
những chiếc huy chơng vàng thế giới.
- 2 em đọc tiếp nối nhau đọc từng phần.
- 2 học sinh tiếp nối nhau đọc từng phần.
- Lớp chia thành 6 nhóm.
* Giáo viên gợi ý cho học sinh các câu hỏi:
a) Học sinh kể hỏi:
- Bạn thích chi tiết nào trong câu chuyện? Vì sao?
- Bạn có muốn làm đợc những việc nh chị Hiền/ bác Đông... không?
- Bạn có khâm phục nhân vật tôi kể không? Vì sao?
- Qua câu chuyện, bạn học đợc điều gì ở nhân vật tôi kể.
b) Học sinh nghe kể hỏi:
- Bạn đã bao giờ nhìn thấy chú ấy tập luyện cha?
- Bạn có muốn chú ấy dạy mình làm nh chú không?

- Bạn cảm thấy nh thế nào khi có 1 ngời hàng xóm nh vậy?
c) Tổ chức thi kể trớc lớp
- Yêu cầu học sinh thi kể.
- Yêu cầu học sinh nhận xét theo tiêu chí đã
nêu.
- Tuyên dơng khen ngợi ghi điểm.
- 3 em thi kể.
- Học sinh cả lớp bình chọn bạn kể câu
chuyện hay.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
10
- Vừa rồi các em kể câu chuyện có nội dung gì?
- Về kể cho mọi ngời nghe. Nhận xét tiết học.
Luyện từ và câu (Tiết 41) Câu kể Ai thế nào?
I. Mục tiêu:
- Nhận diện đợc câu kể Ai thế nào?
- Xác định đợc bộ phận CN, VN trong câu kể Ai thế nào?
- Viết đoạn văn có sử dụng câu kể Ai thế nào? Yêu cầu lời văn chân thật, câu văn đúng ngữ
pháp, từ ngữ sinh động.
II. Đồ dùng dạy học:
- Đoạn văn ở BT1 phần nhận xét viết vào bảng phụ (chú ý viết riêng từng câu).
- 3 tờ giấy khổ to và bút dạ.
III. Các b ớc lên lớp:
Hoạt động 1:K/T bài cũ +G/T bài mới
*K/T Tìm 3 từ chỉ những hoạt động có lợi về
sức khỏe? Đặt câu với từ vừa tìm đợc.
- Kể tên các môn thể thao mà em biết?
- 1 em trả lời.
- 1 em trả lời
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm.

*Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu ví dụ
Bài 1,2
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài. Giáo viên
dùng phấn gạch chân các từ chỉ đặc điểm, tính
chất hoặc trạng thái của sự vật trong mỗi câu.
+ Trong đoạn văn những câu nào thuộc kiểu
câu kể Ai làm gì?
- Giáo viên : Câu Ai thế nào? Cho ta biết tính
chất, trạng thái của sự vật.
+ Câu kể làm gì? Cho ta biết hành động của
sự vật.
Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ đặt câu hỏi cho
các từ gạch chân.
- Gọi học sinh trình bày. Giáo viên nhận xét
và bổ sung nếu sai.
- Giáo viên: Các câu hỏi trên có đặc điểm gì
chung?
Bài 4:
- Giáo viên hớng dẫn nh bài 3 và kết luận:
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
- 1 học sinh đọc:
+ Bên đờng, cây cối xanh um.
+ Nhà cửa th a thới dần .
+ Chúng hiền lành và thật cam chịu.
+ Anh trẻ và thật khỏe mạnh.
- Những câu kể Ai làm gì trong đoạn văn:
+ Đàn voi bớc đi chậm rãi.
+ Ngời quản tợng ngồi vắt vẻo trên chú voi

đầu.
+ Thỉnh thoảng anh lại cúi xuống nh nói điều
gì đó với chú voi.
- 1 học sinh đọc thành tiếng.
- Học sinh tiếp nối nhau đặt câu hỏi:
+ Bên đờng, cây cối thế nào?
+ Nhà cửa thế nào?
+ Chúng (đàn voi) thế nào?
+ Anh (ngời quản tợng) thế nào?
- Đều kết thúc bằng từ thế nào?
- Học sinh tiến hành thảo luận, trình bày bài,
học sinh khác bổ sung:
+ Bên đờng, cây cối xanh um.
+ Nhà cửa tha thớt dần.
+ Chúng hiền lành và thật cam chịu.
+ Anh trẻ là thật khỏe mạnh.
11

×