Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

gi¸o ¸n h×nh häc 9 ngµy so¹n 01012010 ngµy d¹y 02012010 tiết 36 trả bài kiểm tra học kì i a mục tiêu giúp hs thấy được những ưu khuyết điểm sai lầm của mình trong vận dụng kiến thức để khắc phụ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (595.38 KB, 63 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b> </b></i>


Gi¸o án Hình học 9


Ngày soạn: 01/01/2010



Ngày dạy: 02/01/2010



<i><b>Tit 36</b></i> TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
<b>A. MỤC TIÊU</b>


* Giúp HS thấy được những ưu khuyết điểm, sai lầm của mình trong vận dụng kiến thức
để khắc phục sửa chữa và rút kinh nghiệm.


*GD đức tính cẩn thận, thẩm mĩ trong vận dụng kiến thức và trình bày bài giải hình học
<b>B. PHƯƠNG PHÁP</b>


Đàm thoại,Diễn giảng
<b>C. CHUẨN BỊ</b>


GV: Chấm và phân loại nhận xét bài HS
<b>D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


<i><b>I. Ổn định</b></i>


<i><b>II. Bài mới</b></i> <i><b> </b></i>


<b>Hoạt động 1</b> <b>Nhận xét chung</b>


<i><b>1.Ưu điểm.</b></i>


* Đa số HS vẽ được hình, nắm được nơi dung bài tốn.



* Một số các em vận dụng được định lí Pitago để tính cạnh của tam giác vng.


* Nhiều em vận dụng được tính chất hai tia tiếp tuyến cắt nhau vào việc tìm số đo góc,
chứng minh một đường thẳng là tiếp tuyến của đường trịn


* Một số em trình bày bài làm khá tốt, lời giải khá chặt chẽ. ( Viễn, Nga, Thành, Tất, Lí
…)


<i><b>2. Tồn tại, thiếu sót.</b></i>


* Nhiều em hầu như khơng nắm được tí gì kiến thức hình học. ( Tồn, Thơng, Tĩnh,
Vân,… (9D), A.Tuấn, Phi, Sang, Sanh, Thương, Thảo…(9C))


* Nhiều em khơng tính được số đo của góc COD do khơng biết vận dụng tính chất tiếp
tuyến hoặc không biết cách chứng minh.


* Đa số các em không chứng minh được DE tiếp xúc với đường tròn đường kính BC do
khơng hiểu khái niệm tiếp xúc.


* Nhiều em trình bày bài làm cịn rất cẩu thả khơng đủ ý hoặc dài dòng, lặp nội dung...


<b>Hoạt động 2</b> <b>Chữa bài</b>


( Chữa theo đáp án của SGD)


<i><b>III. Dặn dò.</b></i>


* Chuẩn bị sách tập hai



* Ơn khái niệm số đo góc, cơng thức cộng góc
* Tìm hiểu bài GĨC Ở TÂM, SỐ ĐO CUNG


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b> </b></i>


Giáo án Hình học 9


Ngày soạn: 04/01/2010



Ngày dạy: 06/01/2010



<i><b>Chương III</b></i>

<b>GĨC VỚI ĐƯƠNG TRỊN</b>



<i><b>Tiết 37</b></i> <b>GĨC Ở TÂM - SỐ ĐO CUNG .</b>


<b>A. MỤC TIÊU:</b>


*Học sinh biết được khái niệm góc ở tâm và khái niệm số đo cung trịn quan hệ với số
đo góc ở tâm như thế nào.


*HS vận dụng được quan hệ đo để tính được góc ở tâm của cung trịn
*GD tính cẩn thận chính xác khi vẽ hình


<b>B. PHƯƠNG PHÁP:*Nêu vấn đề.*Trực quan.*Vấn đáp.</b>
<b>C.CHUẨN BỊ:</b>


*Thầy: Giáo án;Thước ; Compa.
*Trò: Thước ; Compa.


<b>D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>



<i><b>I.Ổn định tổ chức.</b></i>
<i><b>II.Kiểm tra bài cũ.</b></i>
<i><b>III.Bài mới:</b></i>


<i><b> 1.Đặt vấn đề</b></i><b>:</b><i><b> </b></i>


*Trong chương II chúng ta đã nghiên cứu về đường tròn và các tính chất của nó. Vậy
giữa góc và đường trịn có quan hệ với nhau như thế nào.Chúng ta sẽ nghiên cứu trong
bài học của tiết hôm nay và các tiết sau của chương.


<b> </b><i><b>2.Triển khai bài</b></i><b> .</b>


<b>Hoạt động 1:</b> <b> Các định nghĩa.</b>
*GV: Vẽ các đường tròn lên bảng.


Giáo viên gợi ý để học sinh tiếp cận các
định nghĩa


Học sinh theo dõi, nhìn hình vẽ và vẽ lại
cá hình


1.Góc ở tâm đường trịn.
*Định nghĩa:


m
m


A B


A B



n n


H1 H2


* H1: Cung AmB là cung nhỏ, cung AnB
là cung lớn


* H2: Mỗi cung AmB, AnB la một nửa
đường tròn


2. Số do cung tròn.
n


O


O


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b> </b></i>


Giáo án Hình học 9



A B


A B


A


*sđ AB = sđ AOB



*sđ AB = 1800<sub> : AB là đường kính</sub>


*sđ AB = 3600<sub> - sđ AnB</sub>


*Cung lớn: sđ > 1800<sub>.</sub>


*Cung nhỏ: sđ < 1800<sub>.</sub>
*Định nghĩa 2:


*AB = A'B' nếu sđ AB = sđA'B'
*AB > A'B' nếu sđ AB > sđA'B'
3. Điểm nằm trên cung tròn.


Nếu điểm C nằm trên cung AB : Ta nói
điểm C chia cung AB thành hai cung là
cung AC và cung CB.


<b>Hoạt động 2: </b> Tính chất về điểm nằm trên cung.
*GV: Cho học sinh đọc định lí ở sgk. và


vẽ hình lên bảng.


Để chứng minh C

AB


 <sub> sđ AB = sđ AC + sđ CB ta c ần</sub>


chia làm mấy trường hợp?



Định lí (sgk).
C

AB


 <sub> sđ AB = sđ AC + sđ CB </sub>


Chứng minh


C thuộc cung nhỏ AB.


Thì Tia OC nằm giữa hai tia OA và OB
nên theo tính chất tia nằm giửa hai tia ta
có:


AOB = AOC + COB.


Do đó sđ AB = sđ AC + sđ CB


Trường hợp C thuộc cung lớn AB ta vẫn
chứng minh được hệ thức trên (Bài tập 9
-sgk).


<i><b>IV.</b></i>


<i><b> </b><b>Cñng cè:</b></i>


*Hệ thông lại các khái niệm và định nghĩa vừa học.


<i><b>V. </b></i>


<i><b> </b><b>Dặn dò</b><b> :</b><b> </b></i>



*Hc thuc cỏc định nghĩa.
*Làm các bài tập sgk..


*Xem trước bài : Liên h gia cung v dõy.
<b>E. RT KINH NGHIM:</b>


...
...

Ngày soạn: 06/01/2010



O
C


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b> </b></i>


Gi¸o ¸n Hình học 9


Ngày dạy: 09/01/2010



<i><b>Tit 38</b></i>. LUYỆN TẬP
<b> </b>


<b>A. MỤC TIÊU:</b>


*Củng cố và khắc sâu các kiến thức về góc ở tâm - số đo góc.


*HS được thực hành nhiều về áp dụng để sóánh hai cung trong một đường trịn hoặc hai
đường tròn bằng nhau.


<b>B.PHƯƠNG PHÁP: * Đàm thoại tìm tịi.* Nêu và giải quyết vấn đề. </b>


<b>C.CHUẨN BỊ: </b>


*GV: Thước kẻ, Compa; bảng phụ.


* HS: Thước kẻ,Compa, bảng nhóm, bút viết bảng.
<b>D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<i><b>I/ Ổn định tổ chức:</b></i> * Nắm sỉ số lớp.


<i><b>II</b></i>


<i><b> </b><b>.</b><b> Kiểm tra bài cũ</b><b> </b></i>


<b>*Nêu khái niệm số đo cung?</b>
*So sánh hai cung?


<i><b>III</b></i>


<i><b> </b><b>.Bµi míi</b><b> :</b><b> </b></i>


<b>Hoạt động của thầy – trò.</b> <b>Nội dung ghi bảng.</b>
Bài tập 2 (SGK).


Cho hai đường thẳng xy và st cắt nhau tại
O. Trong các góc tạo thành có góc 400<sub>.</sub>
Vẽ một đường trịn tâm O. Tính số đo của
các góc ở tâm xác định bởi bốn tia góc O.
*GV: Nêu đề tốn và vẽ hình lên bảng.
*HS: Lên bảng thực hiện .



*GV: Cho lớp nhận xét và sử chữa lại như
bên.


Bài tập 2 (SGK).


xOt = 400<sub> (theo gt)</sub>


nên: tOy = 400


xOy = sOt = 1800


x <sub>t</sub>


<b>40</b>


y
s


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b> </b></i>


Giáo án Hình học 9


Bi tp 7 (SGK).


Cho hai đường tròn cùng tâm O với các
bán kính khác nhau. Hai đường thẳng
cùng qua O cắt hai đường trịn đó tại các
điểm A, B, C, D, M, N, P, Q.


a) Em có nhận xét gì về số đo của các
cung nhỏ AM, CP, BN, DQ?



b) Hãy nêu tên các cung nhỏ bằng
nhau?


*GV: Nêu đề tốn và vẽ hình lên bảng.
*HS: Lên bảng thực hiện .


*GV: Cho lớp nhận xét và sửa chữa lại
như bên.


Bài tập 7 (SGK).




a.Các cung nhỏ AM, CP, BN, DQ có
cùng số đo.


b) AM = DQ , CP = BN.
AQ = MD, BP = NC


<i><b>IV.Cñng cè</b></i><b> : </b> <b>(</b>Qua luyện tập)
<i><b>V. Dặn dò</b></i>)


*Lm cỏc bi tp cũn li SGK và Ngh iên cứu các bài tập ở SBT.
*Nghiện cứu trước bài: LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY.


<b>E. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


...
...





<b>---o0o---P</b>
<b>B</b>


<b>M</b> <b>N</b>


<b>O</b>


<b>D</b>
<b>C</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b> </b></i>


Giáo án Hình học 9


Ngày soạn: .../01/2010



Ngày dạy: .../01/2010



<i><b> Tiết 39</b></i> <b> LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY.</b>
<b>A. MỤC TIÊU:</b>


*Học sinh biết được nội dung định lí 1 và định lí 2 về quan hệ giữa cung và dây, biết
cách chứng minh định lí 2.


*Rèn luyện phương pháp suy luận logic cho học sinh.
<b>B. PHƯƠNG PHÁP:*Nêu vấn đề.*Trực quan.*Vấn đáp.</b>
<b>C.CHUẨN BỊ:</b>



*Thầy: Giáo án;Thước ; Compa.
*Trò: Thước ; Compa.


<b>D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
<b>I </b><i><b>.Ổn định tổ chức.</b></i>


<i><b>II.Kiểm tra bài cũ</b></i><b>.</b><i><b> </b></i>


<b>*Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng , sai?</b>


a. Hai cung trịn bằng nhau thì có số đo độ bằng nhau.
b.Hai cung trịn có số đo độ bằng nhau thì bằng nhau.


c.Trong hai cung trịn , cung nào lớn hơn thì có số đo độ lớn hơn
d.Trong hai cung tròn, cung nào có số đo độ lớn hơn thì lớn hơn


<i><b>III.Bài mới:</b></i>
<i><b> 1.Đặt vấn đề</b></i><b>:</b><i><b> </b></i>


*Trong chương I chúng ta đã nắm được các kiến thức liên quan về các dây cung cung
trong một đường tròn hoặc các đường trịn bằng nhau. Vây giữa cung và dây cung cịn
có mối liên hệ gì. Chúng ta sẽ nghiên cứu vấn đề này trong tiết hôm nay.


<i><b> 2.Triển khai bài</b></i><b>.</b>


<b>Hoạt động 1: </b> <b>Các định nghĩa.</b>
*GV: lưu ý các cung xét trong bài này là
cung nhỏ.


*Học sinh đứng tại chổ đọc rỏ định lí 1.


*GV: Vẽ hình lên bảng.


1.Định lí 1.


a, Hai cung bằng nhau căng hai dây bằng
nhau.


b, Hai dây bằng nhau trương hai cung
bằng nhau.


Cụ thể:


a, DC = AB  <sub> DC = AB</sub>


b, DC = AB  <sub> DC = AB</sub>


(Học sinh tự chứng minh,)


O


D
A


B


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b> </b></i>


Giáo án Hình học 9


<b>Hot ng 2:</b> Định lí 2.





GT (O); AB và CD là hai dây.


AB và CD là hai cụng nhỏ.
KL a, AB > CD  <sub>AB > CD</sub>


b, AB > CD  <sub>AB > CD</sub>




Định lí2 (sgk).
C/m


a, Cho AB > CD điều đó có nghĩa là:
AOB > COD


 AOB và COD có hai cặp cạnh bằng


nhau OC = OA ; OB = OD.
Nhưng :


AOB > COD
Suy ra: AB > CD.


b,  AOB và COD có hai cặp cạnh


bằng nhau OC = OA ; OB = OD



Nhưng cặp cạnh thứ ba không bằng nhau:
AB > CD


Suy ra: AOB > COD.
Do đó: AB > CD




<i><b>IV.Củng cố</b></i><b>:</b><i><b> </b></i>


*Hệ thông lại các kiến thức về sự liên hệ giữa cung và dây cung.


<i><b>V. Dặn dò</b></i><b>:</b><i><b> </b></i>


*Học thuộc các định lí.
*Làm các bài tập sgk..


*Xem trước bài : Góc nội tiếp.
<b> RÚT KINH NGHIỆM:</b>


...
...
...




---o0o---O D


A



B


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b> </b></i>


Giáo án Hình học 9


Ngày soạn: .../01/2010



Ngày dạy: .../01/2010



<i><b>Tit 40</b></i> <b>GểC NI TIP.</b>


<b>A. MC TIấU:</b>


*Hc sinh biết được khái niệm góc nội tiếp và mối liên hệ giữa góc nội tiếp và cung bị
chắn.


*Rèn kỷ năng chứng minh và lập luận có căn cứ
*Rèn luyện phương pháp suy luận logic cho học sinh.
<b>B. PHƯƠNG PHÁP:*Nêu vấn đề *Trực quan.*Vấn đáp.</b>
<b>C.CHUẨN BỊ:</b>


*Thầy: Giáo án;Thước ; Compa.
*Trò: Thước ; Compa.


<b>D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


<i><b>I.Ổn định tổ chức.</b></i>
<i><b>II.Kiểm tra bài cũ.</b></i>


Hãy nêu sự liên hệ giữa cung và dây cung.?



<i><b>III.Bài mới:</b></i>
<i><b> 1.Đặt vấn đề:</b></i>


*Trong các tiết trước chúng ta đã nghiên cứu khái niệm và tính chất góc ở tâm đường
trịn. Trong tiết này chúng ta tiếp tục nghiên cứu thêm một góc nữa đó là góc nội tiếp.
<b> </b><i><b>2.Triển khai bài</b></i><b> .</b>


<b> Hoạt động 1:</b> <b>Khái niệm góc nội tiếp.</b>
*GV: Góc ở tâm có mấy đặc điểm?


*HS: Có hai đặc điểm là...


*GV: Nếu giửa nguyên đặc điểm thứ hai
và thay đổi đặc điểm thứ nhất thì tùy
theo vị trí của đỉnh mà xảy ra các trường
hợp:


*GV:Trong tiết này chúng ta sẽ nghiên
cứu loại góc ở trường hợp b.


*GV: Góc ở trường hợp b gọi là góc nội
tiếp.


Vậy hãy định nghĩa góc nội tiếp?


*GV: Vẽ hình 44 sgk để làm phản ví dụ
về góc nội tiếp.


*Góc ở tâm có hai đặc điểm:


+Đỉnh ở tâm đường trịn.


+hai cạnh của góc cắt đường trịn.
*Các trường hợp:


a,Góc có đỉnh ở bên trong (O).
b, Góc có đỉnh ở bên trên (O).
c, Góc có đỉnh ở bên bên ngồi (O).
Định nghĩa góc nội tiếp:


Góc nội tiếp:


+Đỉnh nằm trên trên (O).
+Hai cạnh cắt (O).



<b>Hoạt động 2: </b> Góc nội tiếp - Cung bị chắn.


*GV: Cho 1hs đứng tại chổ đọc lại định
lí 1 sgk


*GV vẽ hình và ghi gt, kl cho định lí.


Định lí (sgk).
C/m


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b> </b></i>


Giáo án Hình học 9







TC: AOB = 2 ABC (góc ngồi )


ABC =
<i><b>2</b></i>
<i><b>1</b></i>


AOB.
Mà: sđ AC = sđ AOC.


 <sub>sđ ABC = </sub>


<i><b>2</b></i>
<i><b>1</b></i>


sđ AC.
b,TH2: O ở trong ABC .


 <sub> BD nằm giữa BA và BC. O  AC</sub>


Do đó:


ABD + DBC = ABC.
AD + DC = AC .


 <sub>sđ ABD = </sub>


<i><b>2</b></i>


<i><b>1</b></i>


sđ AD.
DBC =


<i><b>2</b></i>
<i><b>1</b></i>


sđ DC.


 sđABC = sđ ABD + sđ DBC.
= <i><b><sub>2</sub></b><b>1</b></i> ( sđ AD + sđ DC ) = <i><b><sub>2</sub></b><b>1</b></i> sđ AC
c,TH3: O ở ngoài ABC .


BC nằm giữa BA và BD nên:
ABC + CBD = ABD.
AC + CD = AD .


 sđ ABD =


<i><b>2</b></i>
<i><b>1</b></i>


sđ AD.
sđ CBD = <i><b><sub>2</sub></b><b>1</b></i> sđ CD.


 sđ ABC = sđ ABD - sđ CBD.
=


<i><b>2</b></i>


<i><b>1</b></i>


( sđ AD - sđ DC ) =
<i><b>2</b></i>
<i><b>1</b></i>


sđ AC


<i><b>IV.Cñng cè</b></i><b>:</b>


*Hệ thơng lại các kiến thức về góc nội tiếp và so sỏnh vi gúc tõm.


<i><b>V.Dặn dò:</b></i>


*Hc thuc tớnh cht của góc nội tiếp.
*Làm các bài tập sgk..


*Xem trước bài : Góc tạo bởi một tia tiếp tuyến và một dõy cung
<b>RT KINH NGHIM:</b>


<b></b>
<b></b>
<b></b>

---Ngày soạn: .../01/2010



Ngày dạy: .../01/2010



<i><b>Tit 41</b></i> <b>LUYN TẬP.</b>


<b>O</b>



<b>C</b>


<b>B</b> <b>A</b>


<b>O</b>


<b>D</b>
<b>B</b>


<b>A</b>


<b>C</b>


<b>O</b>


<b>D</b>
<b>B</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b> </b></i>


Giáo án Hình học 9


<b>A. MC TIấU:</b>


*Cng c v khắc sâu các kiến thức về định nghĩa và tính chất của góc nội tiếp.
*HS được thực hành nhiều về áp dụng các tính chất của góc nội tiếp để chứng mính
một số dạng tốn cơ bản của hình học.


*Rèn luyện kỷ nẳng vẽ hình và phân tích bài tốn, cách trình bày bài tốn.



<b>B.PHƯƠNG PHÁP: * Đàm thoại tìm tịi.*Trực quan.* Nêu và giải quyết vấn đề. </b>
<b>C.CHUẨN BỊ: </b>


*GV: Thước kẻ, Compa; bảng phụ.


* HS: Thước kẻ,Compa, bảng nhóm, bút viết bảng.
<b>D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<i><b>I/ Ổn định tổ chức:</b></i> * Nắm sỉ số lớp.


<i><b>II.Kiểm tra bài cũ</b></i> <b>*Nêu khái niệm và các tính chất của góc nội tiếp?</b>


<i><b>III.Bài mới</b></i>


<b>Hoạt động của thầy – trò.</b> <b>Nội dung ghi bảng.</b>
Bài tập 2 (SGK).


Cho đường trịn tâm O, đường kính AB
và S là một điểm nằm bên ngồi đuờng
trịn. SA và SB lần lượt cắt đường
troòntại M và N. Gọi H là giao điểm của
BM và AN. Chứng minh rằng SH vng
góc với AB


*GV: Nêu đề tốn và vẽ hình lên bảng.
*GV: (hướng dẩn)


-Nếu H là trực tân của SAB thì SH sẽ là


đường gì của SAB ?



-Khi đó SH sẽ có vị trí như thế nào với
AB?


-Để H là trực tâm của SAB thì BM và


AN phải là đường gì?


*GV: Như vậy để chứng minh SH  AB


ta chỉ việc chứng minh H là trực tâm của


SAB .


*HS: Lên bảng thực hiện .


*GV: Cho lớp nhận xét và sửa chữa lại


Bài tập 2 (SGK).


AMB = 900<sub> (góc nội tiếp chắn nữa</sub>
đường trịn)


ANB = 900<sub> (góc nội tiếp chắn nữa</sub>
đường trịn)


<b>H</b>
<b>M</b>


<b>N</b>



<b>A</b> <b>O</b> <b>B</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b> </b></i>


Gi¸o ¸n H×nh häc 9


như bên.


Bài tập 20 (SGK).


Cho hai đường tròn (O ) và (O') cắt nhau
tại A và B, vẽ các đường kính AC và AD
cảu hai đường trịn. Chứng minh rằng ba
điểm C, B, D thẳng hàng.


*GV: Nêu đề tốn
*HS: Vẽ hình lên bảng.
*GV: (hướng dẩn)


Em hãy nêu các cách chứng minh ba điểm
thẳng hàng mà em biết?


*GV: Trong các cách đó đối với bài tốn
này ta nên chứng minh góc CBD có số đo
bằng 1800


*GV: Nếu nối AB thì em có nhận xét gì
về các góc CBA và DBA?


*HS: Lên bảng thực hiện .



*GV: Cho lớp nhận xét và sửa chữa lại
như bên.


 BM  AS , AN  SB
 H là trực tâm của SAB


 SH là đường cao thứ ba của SAB


Hay: SH  AB


Bài tập 20 (SGK).


Ta có CBA là góc nội tiếp chắng nữa
đường tròn (O) nên:


CBA = 900<sub>.</sub>


DBA là góc nội tiếp chắng nữa đường
tròn (O) nên:


DBA = 900<sub>.</sub>


Như vậy: CBD = CBA + DBA = 900<sub>.</sub>
Suy ra :


Ba điểm C, B, D thng hng.


<i><b>IV.Củng cố</b></i>
<i><b>V.Dặn dò:</b></i>



*Lm cỏc bài tập còn lại ở SGK và Nghiên cứu các bài tập ở SBT.


*Nghiện cứu trước bài: GÓC TẠO BƠIT TIA TIẾP TUYÊN VÀ DÂY CUNG.
<b>E. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


<b></b>
<b></b>
<b></b>


Ngày soạn: .../01/2010


Ngày dạy: .../01/2010



<i><b>Tit 42</b></i> <b>§4:GĨC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG.</b>


<b>O</b>


<b>A</b>


<b>O'</b>


<b>B</b>
<b>C</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b> </b></i>


Gi¸o ¸n H×nh häc 9


<b>A. MỤC TIÊU:</b>



*Học sinh biết được khái niệm góc tạo bởi một tia tiếp tuyến và một dây cung, và hiểu
được tính chất của nó.


*Rèn kỷ năng chứng minh và lập luận có căn cứ
*Rèn luyện phương pháp suy luận logic cho học sinh.
<b>B. PHƯƠNG PHÁP b*Nêu vấn đề.*Trực quan.*Vấn đáp.</b>
<b>C.CHUẨN BỊ:</b>


*Thầy: Giáo án;Thước ; Compa.
*Trò: Thước ; Compa.


<b>D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


<i><b>I.Ổn định tổ chức.</b></i>
<i><b>II.Kiểm tra bài cũ</b></i><b>.</b><i><b> </b></i>


Hãy nêu tính chất của góc nội tiếp?


<i><b>III.Bài mới</b></i><b>:</b><i><b> </b></i>


<b> </b><i><b>1.Đặt vấn đề:</b></i>


*Trong các tiết trước chúng ta đã nghiên cứu khái niệm và tính chất góc nội
tiếp.Trong tiết này chúng ta tiếp tục nghiên cứu thêm một góc nữa đó là góc tạo bởi một
tia tiếp tuyến và một dây cung.


<b> </b><i><b>2.Triển khai bài</b></i><b> .</b>


<b> Hoạt động 1: </b> <b>Khái niệm góc tạo bởi một tia tiếp tuyến và một dây cung.</b>
*GV: Hình thành khái niệm tia tiếp



tuyến và nhắc lại tính chất: Một điểm
nằm trên một đường thẳng đều là góc
chung của hai tia đối nhau.


*Vậy góc tạo bởi một tia tiếp tuyến và
một dây cung là gì?


*Tia tiếp tuyến.


Xét (O) và một điểm A trên (O) và tiếp
tuyến xy tại A của (O). Khi đó hai tia Ax
và Ay gọi là hai tia tiếp tuyến của (O) .
1.Định nghĩa:


góc tạo bởi một tia tiếp tuyến và một dây
cung là góc có một cạnh là một tia tiếp
tuyến và một cạnh là một dây cung.


BAx là góc tạo bởi một tia tiếp
tuyến và một dây cung thì :


+Ax : là một tia tiếp tuyến .
+AB : là một dây cung.
<b>Hoạt động 2: </b> Tính chất


*GV: Cho một học sinh đứng tại chổ
đọc ta định lí sgk


*GV: Vẽ hình nêu gt; kl.



a, TH1: Tâm O nằm bên ngồi góc.


Định lí (sgk).
C/m


a, TH1: Tâm O nằm bên ngồi góc:


<b>x</b>


<b>O</b> <b>A</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>x</b>
<b>H</b>


<b>O</b>


<b>B</b>


<b>A</b>


<b>x</b>
<b>O</b>


<b>A</b>
<b>B</b>


<b>x</b>
<b>O</b>



<b>B</b>


<b>A</b>
<i><b> </b></i>


Giáo án Hình học 9



TC: OAx = 90 0<sub> </sub>


Vì O nằm ngồi góc BAx nên tia AB nằm
giữa hai tia AO và Ax


Do đó


BAx < OAx = 90 0


Và OAB + BAx = OAx
Vẽ OH  AB ta có:


BAx = AOH ( Cùng phụ )


Đyường cao OH của tam giác cân OAB
đồng thời là tia phân giác của góc AOB
nên ta có:


Sđ AOH =
<i><b>2</b></i>
<i><b>1</b></i>


sđ AOB


Do đó


Sđ BAx = <i><b><sub>2</sub></b><b>1</b></i> sđ AOB .
Nhưng :


BAx < 900<sub> nên AOB < 180</sub>0<sub>.</sub>


tức là cung AB là một cung nhỏ, do đó:
sđ AOB = sđ AB


sđ BAx =
<i><b>2</b></i>
<i><b>1</b></i>


sđ AB.


<i><b>IV.C</b><b>ñng cè</b><b> :</b><b> </b></i>


*Hệ thống lại các kiến thức về góc tạo bởi một tia tiếp tuyến và mọt dây cung và so
sánh vi gúc ni tip.


<i><b>V. D</b><b>ặn dò:</b></i>


*Hc thuc tớnh cht ca tạo bởi một tia tiếp tuyến và một dây cung .
*Làm các bài tập sgk..


*Chuẩn bị tiết sau luyện tp.
<b>E. RT KINH NGHIM:</b>


<b></b>


<b></b>
<b></b>

---Ngày soạn: .../01/2010



Ngày dạy: .../01/2010



<i><b>Tit 43</b></i> <b>LUYN TẬP.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b> </b></i>


Gi¸o ¸n H×nh häc 9


*Củng cố và khắc sâu các kiến thức về định nghĩa và tính chất của góc tạo bởi tia tiếp
tuyến và dây.


*HS được thực hành nhiều về áp dụng các tính chất của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và
dây để chứng mính một số dạng tốn cơ bản của hình học.


*Rèn luyện kỷ nẳng vẽ hình và phân tích bài tốn, cách trình bày bài tốn.


<b>B.PHƯƠNG PHÁP: * Đàm thoại tìm tịi.*Trực quan.* Nêu và giải quyết vấn đề. </b>
<b>C.CHUẨN BỊ: </b>


*GV: Thước kẻ, Compa; bảng phụ.


* HS: Thước kẻ,Compa, bảng nhóm, bút viết bảng.
<b>D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<i><b>I/ Ổn định tổ chức:</b></i> * Nắm sỉ số lớp.


<i><b>II/ Bài cũ</b></i> Nêu khái niệm và các tính chất của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây?



<i><b>III/ Bài mới</b></i>
<i><b>1. Đặt vấn đề</b></i>
<i><b>2. Triển khai bài</b></i>


<b>Hoạt động của thầy – trò.</b> <b>Nội dung ghi bảng.</b>


Bài tập 31 (SGK).


Cho đường tròn (O,R) và dây cung BC =
R. Hai tiếp tuyến của đường tròn (O) tại
B, C cắt nhau ở A Tính các góc ABC,
BAC


*GV: Nêu đề tốn và vẽ hình lên bảng.
*GV: (hướng dẩn)


-Xét xem OBC có gì đặc biệt?


-Nên tính số đo của góc thơng qua tính số
đo của cung bị chắn bởi góc đó


*HS: Lên bảng thực hiện .


*GV: Cho lớp nhận xét và sửa chữa lại
như bên.


Bài tập 31 (SGK).


ABC là góc tạo bởi một tia tiếp tuyến và


dây BC của (O). Dây BC = R, vậy:




= 1200<sub>.</sub>


(Tổng các góc trong một tứ giác bằng
3600)


Bài tập 32 (SGK).


<b>R</b>
<b>A</b>


<b>O</b>
<b>B</b>


<b>C</b>


<b>A</b>
<b>T</b>


<b>O</b>
<b>B</b>


<b>P</b>


Sđ BC = 600 <sub>ABC = 30</sub>0


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b> </b></i>



Giáo án Hình học 9



Bi tp 32 (SGK).


Cho đường trịn tâm O đường kính AB
Một tiếp tuyến của đường tròn tại P cắt
đường thẳng AB tại T ( điểm B nằm giữa
O và T).


Chứng minh BTP + 2. TPB = 900<sub>.</sub>


*GV: Nêu đề tốn
*HS: Vẽ hình lên bảng.
*GV: (hướng dẩn)


Em hãy vận dụng mối quan hệ giữa góc
tạo bởi tia tiếp tuyến và dây với cung bị
chắn để tìm mối quan hệ để cách chứng
minh ?


*HS: Lên bảng thực hiện .


*GV: Cho lớp nhận xét và sửa chữa lại
như bên.


TPB là góc tạo bởi một tia tiếp tuyến và
dây cung PB của đường trong (O)


TPB = <sub>2</sub>1 sđ BP (cung nhỏ BP) (1)




Lại có: BOP = sđ BP (2).
Từ (1) và (2) suy ra : BTP + 2. TPB
Trong tam giác vuông TPO ta có:
BTP + BOP = 900


Hay : BTP + 2. TPB = 900


<i><b>IV.Củng cố:</b></i>
<i><b>V.Dặn dò:</b></i>


*Lm cỏc bài tập còn lại ở SGK và Nghiên cứu các bài tập ở SBT.


*Nghiên cứu trước bài: "GÓC CÓ ĐỈNH BÊN TRONG ĐƯỜNG TRỊN.
GĨC CĨ ĐỈNH BÊN NGỒI NG TRềN".


<b>E. RT KINH NGHIM:</b>


<b></b>
<b></b>
<b></b>

---Ngày soạn: .../.../2010



Ngày dạy: .../.../2010



<i><b>Tit 44</b></i> <b>§5:GĨC CĨ ĐỈNH BÊN TRONG ĐƯỜNG TRỊN.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>E</b>



<b>O</b> <b>D</b>


<b>C</b>


<b>A</b>


<b>B</b>


<b>C</b>
<b>B</b>


<b>O</b>


<b>A</b>
<b>E</b>


<b>D</b>


<i><b> </b></i>


Giáo án Hình häc 9


*Học sinh biết được khái niệm góc có đỉnh bên tronh hay bên ngồi đường trịn, và
các tính chất của nó.


*Rèn kỷ năng chứng minh và lập luận có căn cứ
*Rèn luyện phương pháp suy luận logic cho học sinh.
<b>B. PHƯƠNG PHÁP:*Nêu vấn đề.*Trực quan.*Vấn đáp.</b>
<b>C.CHUẨN BỊ:</b>


*Thầy: Giáo án;Thước ; Compa.


*Trị: Thước ; Compa.


<b>D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


<i><b>I.Ổn định tổ chức.</b></i>
<i><b>II.Kiểm tra bài cũ</b></i><b>.</b><i><b> </b></i>


Hãy nêu tính chất của góc tạo bởi một tia tiếp tuyến và một dây cung?


<i><b>III.Bài mới:</b></i>
<i><b> 1.Đặt vấn đề:</b></i>


*Trong các tiết trước chúng ta đã nghiên cứu khái niệm và tính chất góc tạo bởi một
tia tiếp tuyến và một dây cung.Trong tiết này chúng ta tiếp tục nghiên cứu thêm hai loại
góc nữa đó là góc có đỉnh bên trong hay bên ngồi đường trịn


<i><b>2. Triển khai bài</b></i><b>.</b>


<b> Hoạt động 1: </b> <b>Hình thành khái niệm .</b>


*a. Góc DEA là góc có đỉnh ở bên trong
đường trịn.


*Hai cạnh của góc cắt đường trịn.


*b. Góc AED là góc có đỉnh ở bên ngồi
đường trịn.


*Hai cạnh của góc cắt đường trịn



<b>Hoạt động 2: </b> Tính chất


*GV: Cho một học sinh đứng tại chổ
đọc ta định lí sgk


*GV: Vẽ hình nêu gt; kl.
.


1.Góc có đỉnh ở bên trong đường trịn.
Định lí (sgk).


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>C</b>
<b>B</b>


<b>O</b>


<b>A</b>
<b>E</b>


<b>D</b>

<b>E</b>



<b>O</b>



<b>B</b>



<b>A</b>



<b>C</b>




<b>D</b>



<i><b> </b></i>


Gi¸o ¸n H×nh häc 9


KL sđ AED =


<i><b>2</b></i>
<i><b>1</b></i>


sđ (AD + BC )
C/m


 AEC: AED là góc ngồi do đó:


Sđ AED = sđ ACD + sđ CAB
Sđ ACD =


<i><b>2</b></i>
<i><b>1</b></i>


sđ AD.
Sđ CAB = <i><b><sub>2</sub></b><b>1</b></i> sđ BC.


Suy ra : sđ AED = <i><b><sub>2</sub></b><b>1</b></i> sđ (AD + BC )
1.Góc có đỉnh ở bên ngồi đường trịn.
Định lí (sgk).


GT AED là góc có đỉnh ở trong
đường tròn



KL sđ AED = <i><b><sub>2</sub></b><b>1</b></i> sđ (AD + BC )
( học sinh tự C/m)


<i><b>IV.Củng cố</b></i><b>:</b><i><b> </b></i>


*Hệ thơng lại các kiến thức về góc có đỉnh bên trong hay bên ngồi đường trịnvà so
sánh với góc tạo bởi một tia tiếp tuyến và một dây cung .


<i><b>V. Dặn dị:</b></i>


*Học thuộc tính chất của góc có đỉnh bên trong hay bên ngồi đường trịn .
*Làm các bài tập sgk..


*Xem trước bài : Cung chứa góc.
<b>E. RÚT KINH NGHIM:</b>


<b></b>
<b></b>
<b></b>


---o0o---Ngày soạn: .../.../2010


Ngày dạy: .../.../2010



<i><b>Tiết 45</b></i> <b>LUYỆN TẬP.</b>


<b>A. MỤC TIÊU : </b>


*Củng cố và khắc sâu các kiến thức về định nghĩa và tính chất của góc có đỉnh bên


trong - bên ngồi đường tròn.


*HS được thực hành nhiều về áp dụng các tính chất của góc góc có đỉnh bên trong
-bên ngồi đường trịn để chứng mính một số dạng tốn cơ bản của hình học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b> </b></i>


Gi¸o ¸n H×nh häc 9


<b>B.PHƯƠNG PHÁP: * Đàm thoại tìm tịi.*Trực quan.* Nêu và giải quyết vấn đề. </b>
<b>C.CHUẨN BỊ: </b>


*GV: Thước kẻ, Compa; bảng phụ.
* HS: Thước kẻ,Compa


<b>D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : </b>


<i><b>I. Ổn định tổ chức</b></i>: * Nắm sỉ số lớp.


<i><b>II. Bài cũ</b></i><b>:</b> (Kiểm tra 15 phút)


*Cho tam giác ABC vng tại A. Đường trịn đường kính AB cắt BC tại N. tiếp
tuyến tại N của đường tròn cắt AC tại Q.


Chứng minh QN = QC


<i><b>III. Bài mới</b></i>:


Hoạt động của thầy – trò. Nội dung ghi bảng.


Bài tập 36 (SGK).



Cho đường tròn (O) và hai dây AB, AC.
Gọi M, N lần lượt là điểm chính giữa
cung AB và AC. Đường thẳng MN cắt
dây AB tại E và cắt dây AC tại H. Chứng
minh tam giác AEH là tam giác cân.


*GV: Nêu đề tốn và vẽ hình lên bảng.
*GV: (hướng dẩn)


-Theo dự đoán của em tam giác AEH cân
tại đâu?


+Chứng minh tam giác AEH là tam giác
tại A ta phải chứng minh điều gì?


*HS: Lên bảng thực hiện .


*GV: Cho lớp nhận xét và sửa chữa lại
như bên.


Bài tập 36 (SGK).


BG:
Ta có:


AMH =


2
1



(sđ AM + sđ NC) (1)
AEM = 1<sub>2</sub> (sđ MB + sđ AN) (2)
(VìAMH và AEM là các góc có đỉnh ở
bên trong đường trịn)


Theo giả thiết thì:


AM = MB (3)
NC = AN (4)
Từ (1), (2), (3), (4) suy ra:


AMH = AEN.


Vậy tam giác AEH cân tại A.


<b>E</b> <b>H</b>


<b>O</b>
<b>A</b>


<b>B</b>


<b>C</b>
<b>M</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b> </b></i>


Giáo án Hình học 9




<i><b>IV/ Cng cố</b><b> </b><b> </b></i>
<i><b>V/ Dặn dò</b></i>


*Làm các bài tập còn lại ở SGK
* Nghiên cứu các bài tập ở SBT.


*Nghiên cứu trước bài: "CUNG CHỨA GÓC".
<b>E. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b> </b></i>


Giáo án Hình học 9


Ngày soạn: .../01/2010



Ngày dạy: .../01/2010



<i><b>Tit 46</b></i> <b>Đ5:CUNG CHA GểC.</b>


<b>A. MC TIấU:</b>


*HS hiu c quỹ tích cung chứa góc, biết vận dụng mệnh đề thuận, đảo của quỹ
tích này để giải tốn.


*Biết sử dụng thuật ngữ cung chứa góc dựng trên một đoạn thẳng. Biết trình bày lời
giải một bài tốn quỹ tích bao gồm phần thuận và phần đảo.


* Gia


<b>B.PHƯƠNG PHÁP: * Đàm thoại tìm tịi.*Trực quan.* Nêu và giải quyết vấn đề. </b>
<b>C.CHUẨN BỊ: </b>



*GV: Thước kẻ, Compa; thước đo góc, bìa.


* HS: Thước kẻ,Compa, bảng nhóm, bút viết bảng.
<b>D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : </b>


I<i><b>. Ổn định tổ chức</b></i>: * Nắm sỉ số lớp.


<i><b>II. Kiểm tra bài cũ</b></i>:
Chữa bài tập 43 SGK.


<i><b>III.Bài mới</b></i>
<i><b>1. Đặt vấn đề</b></i>
<i><b>2. Triển khai bài</b></i>


Hoạt động của thầy – trò. Nội dung ghi bảng.


?1 (SGK).


Cho đoạn thẳng CD


a)Vẽ ba điểm N1; N2; N3 sao cho :
CN1D = CN2D = C N3D = 900 <sub> </sub>


b) Chứng minh rằng các điểm N1; N2; N3
nằm trên đường trịn đường kính CD.
*GV: Nêu đề tốn và yêu cầu 1 HS vẽ
hình lên bảng.


*HS: Lên bảng thực hiện.


*GV: (hướng dẩn)


-Đường trịn ngoại tiếp tam giác vng có
đường kính là gì?


*HS: Là cạnh huyền của nó.


?1 (SGK).


BG:
Ta có:


Tam giác CN1D vuông tại N1 nên
đường trịn ngoại tiếp của nó có đường


<b>C</b>
<b>D</b>


<b>N1</b>


<b>N2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b> </b></i>


Giáo án Hình häc 9


*GV: Cho hs lên bảng trình bày


*HS: Lên bảng thực hiện .


*GV: Cho lớp nhận xét và sửa chữa lại


như bên.


?2 (SGK).


*GV: Cho hs đọc rỏ nội dung ?2 SGK và
yêu cầu các nhóm thực hiện như hướng
dẩn SGK.


*HS: Các nhóm nêu dự đốn của nhóm
mình.


*GV: Khẳng định lại như bên


kính là cạnh huyền CD (1)
Tam giác CN2D vuông tại N1 nên đường
trịn ngoại tiếp của nó có đường kính là
cạnh huyền CD (2)


Tam giác CN3D vuông tại N1 nên đường
trịn ngoại tiếp của nó có đường kính là
cạnh huyền CD (3)


Từ (1), (2), (3) suy ra các điểm N1; N2;
N3 nằm trên đường trịn đường kính CD.


?2 (SGK).


*Dự đốn : Quỹ tích các điểm M là hai
cung trịn đối xứng nhau qua AB.



Quỹ tích cung chứa góc


Chứng minh quỹ tích các điểm M là hai


cung tròn đối xứng nhau qua AB.
Cho đoạn thẳng CD


*Trước khi chứng minh quả tích gv nêu
sơ lược về các bước thực hiện bài tốn
quỹ tích.


a) Phần thuận.
b) Phần đảo.
c) Kết luận.


*GV: Hướng dẩn và cùng HS chứng minh
bài toán.


*HS: Trả lời các câu hỏi của GV.


*GV: Ghi bảng nội dung chứng minh như
SGK.


Chứng minh quỹ tích.


C/M (SGK).
*Kết luận:


Với đoạn thẳng AB và cho góc  với
(00<sub> < </sub><sub></sub> <sub> < 180</sub>0<sub>) cho trước thì quỷ tích các</sub>



điểm M thoả mản AMB =  <sub> hai cung</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b> </b></i>


Giáo án Hình học 9


*Qua bi toỏn em có kết luận gì về quỷ


tích các điểm M.


*GV: Cho HS đọc to phần chú ý và cách


vẽ cung chứa góc  <sub>ở SGK</sub>


*GV: Trong bài tốn dựng hình ở bậc
THCS không cần thực hiện bước biện
luận số nghiệm hình.


*GV: Cho HS đọc to phần cách giải bài
tốn quỷ tích


*Giải thích cho HS biết vì sao phải chứng
minh hai phần thuận đảo.


Chú ý:(SGK)


2.Cách vẽ cung chứa góc  <sub> (sgk)</sub>


3.Cách giải bài tốn quỷ tích.



Phần thuận: Mọi điểm có tính chất T đều
thuộc hình H.


Phần đảo: Mọi điểm thuộc hình H đều có
tính chất T.


Kết luận: Quỹ tích các điểm M có tính
chất T là hình H


<i><b>IV. Củng cố</b></i>
<i><b>V. Dặn dị</b></i>


*Hướng dẩn HS làm bài tập 44 SGK.
*Học bài theo SGK.


*Làm bài tập 45, 47 SGK.
<b>E. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b> </b></i>


Giáo án Hình học 9


Ngày soạn: 27/02/2010



Ngày dạy: 28/02/2010



<i><b>Tiết 47</b></i> <b>LUYỆN TẬP.</b>


<b>A. MỤC TIÊU : </b>


*Củng cố và khắc sâu các kiến thức về định nghĩa và tính chất của cung chứa góc


*HS được thực hành nhiều về áp dụng các tính chất của cung chứa góc để tìm quỹ tích
các góc cho truớc.


*Rèn luyện kỷ nẳng vẽ hình và phân tích bài tốn, cách trình bày bài tốn quỹ tích..
<b>B.PHƯƠNG PHÁP:* Đàm thoại tìm tòi.*Trực quan.* Nêu và giải quyết vấn đề. </b>
<b>C.CHUẨN BỊ: </b>


*GV: Thước kẻ, Compa; bảng phụ.


* HS: Thước kẻ,Compa, bảng nhóm, bút viết bảng.
<b>D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : </b>


<i><b>I. Ổn định tổ chức</b></i>: * Nắm sỉ số lớp.


<i><b>II. Kiểm tra bài cũ</b></i>:


*Nêu quỹ tích cung chứa góc  <sub>dựng trên đoạn thẳng AB?</sub>


<i><b>III. Bài mới</b></i>:


Hoạt động của thầy – trò. Nội dung ghi bảng.


Bài tập 44 (SGK).


Cho tam giác ABC vuông tại A, có cạnh BC
cố định. Gọi F là giao điểm của ba đươờng
phân giác trong . Tìm quỹ tích của F khi A
thay đổi.


*GV: Nêu đề toán và vẽ hình lên bảng


(chưa vẽ quỹ tích)


*GV: (hướng dẩn)


-Theo dự đốn của em thì quỹ tích của F là
gì?


+Hãy tính góc BIC bằng bao nhiêu độ?


*HS: Lên bảng thực hiện .


*GV: Cho lớp nhận xét và sửa chữa lại như
bên.


Bài tập 36 (SGK).


BG:


Theo tính chất góc ngồi của tam giác
ta có:


1
1
1 ˆ ˆ
ˆ <i><sub>A</sub></i> <i><sub>B</sub></i>


<i>I</i>  


1
2


2 ˆ ˆ
ˆ <i><sub>A</sub></i> <i><sub>C</sub></i>


<i>I</i>  


Cộng (1) và (2) theo vế ta có:


1
1
2
1
2


1 ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ
ˆ <i><sub>I</sub></i> <i><sub>A</sub></i> <i><sub>A</sub></i> <i><sub>B</sub></i> <i><sub>C</sub></i>


<i>I</i>     


Hay: ˆ <sub>90</sub>0 <sub>45</sub>0 <sub>135</sub>0




<i>I</i>


Điểm I nhìn đoạn thẳng BC cố định
dưới một góc 1350<sub> khơng đổi.</sub>


Vậy quỹ tích I là cung chứa góc 1350



dựng trên đoạn thẳng BC
Bài tập 49 SGK


<b>21</b>
<b>2</b>


<b>1</b>


<b>2</b>
<b>1</b>


F


<b>B</b> <b>C</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b> </b></i>


Giáo án Hình học 9



Bi tp 49 SGK.


(Giáo viên phân tích bài tốn )
Hãy nêu trình tự dựng hình?
*Trình tự dựng gồm ba bước:
+Dựng đoạn thẳng BC = 6cm.


+Dựng cung chứa góc 400<sub> trên đoạn thẳng</sub>
BC


+Dựng doạn AA' song song với BC cách


BC một đoạn 4cm


+Tam giác ABC là tam giác cần dựng.
*Hãy làm tiếp bước chứng minh.


<i><b>IV. Củng cố</b></i>


Nhắc lại các bước vẽ cung chứa góc, các bước giải bài tốn dựng hình.


<i><b>V. Dặn dị</b></i>


*Làm các bài tập cịn lại ở SGK
* Nghiên cứu các bài tập ở SBT.
<b>E. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b></b>


<b>---o0o---4cm</b>


<b>6cm</b>
<b>d</b>


<b>A'</b>
<b>A</b>


<b>O</b>



<b>K</b>


<b>B</b> <b>C</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b> </b></i>


Gi¸o ¸n Hình học 9


Ngày soạn: .../03/2010



Ngày dạy: .../03/2010



<i><b>Tiết 48</b></i> §7. TỨ GIÁC NỘI TIẾP.
<b>A. MỤC TIÊU:</b>


*Học sinh hiểu thế nào là một tứ giác nội tiếp.


*Biết được rằng có những tứ giác nội tiếp và có những tứ giác khơng nội tiếp được bất
kì đường trịn nào.


*Nắm được điều kiện để một tứ giác nội tiếp được (điều kiện ắt có và điều kiện đủ).
<b>B.PHƯƠNG PHÁP: * Đàm thoại tìm tịi.*Trực quan.* Nêu và giải quyết vấn đề. </b>
<b>C.CHUẨN BỊ: </b>


*GV: Thước kẻ, Compa; bảng phụ.


* HS: Thước kẻ,Compa, bảng nhóm, bút viết bảng.
<b>D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : </b>


<i><b>I. Ổn định tổ chức</b></i>: * Nắm sỉ số lớp.



<i><b>II.Kiểm tra bài cũ</b></i>:


*Chữa bài tập 52 SGK
III. Bài mới:


Hoạt động của thầy – trò. Nội dung ghi bảng.


?1 SGK.


a) Vẽ một đường tròn tâm O rồi vẽ một tứ
giác có tất cả các đỉnh nằm trên đường
trong đó.


b)Vẽ một đường trịnm tâm I rồi vẽ một tứ
giác có ba đỉnh nằm trên đường trịn cịn
một đỉnh khơng nằm trên đường trịn


*GV: Nêu đề tốn và u cầu hai học sinh
lên bảng vẽ hai trường hợp


*GV: (khẳng định)


-Tứ giác BCDE gọi là tứ giác nội tiếp
đường trịn.


-Tứ giác MNQE khơng phảii là tứ giác nội
tiếp đường tròn.


1.Khái niện tứ giác nội tiếp.



?1 SGK.


<b>O</b>


<b>B</b>


<b>D</b>
<b>C</b>


<b>E</b>


<b>O</b>


<b>N</b>


<b>E</b>
<b>M</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b> </b></i>


Giáo án Hình häc 9


*GV: Vậy tứ giác như thế nào gọi là tứ giác


nội tiếp?


*HS: Trả lời như SGK.


*Tứ giác nội tiếp đường tròn gọi tắt là tứ
giác nội tiếp.



ĐỊNH NGHĨA:


Một tứ giác có bốn đỉnh nằm trên một
đường trịn gọi là tứ giác nội tiếp đường
trịn.


Tính chất của tứ giác nội tiếp


Hoạt động của thầy – trò. Nội dung ghi bảng.


2.Định lí.


Trong một tứ giác nội tiếp tổng số đo hai
góc đối diện bằng 1800<sub>.</sub>


*GV: Cho một học sinh đứng tại chổ đọc to
định lí SGK, giáo viên vẽ hình lên bảng.


*GV: Hãy chứng minh định lí trên.


*GV:(HD)


Hãy sử dụng tính chất số đo của góc nội
tiếp và tổng các góc trong một tứ giác.


*HS: Lên bảng thực hiện.


*GV: Cho lớp nhận xét và sửa chữa lại như
bên.



Định lí đảo.


Nếu một tứ giác có tổng số đo hai góc đối
diện bằng 1800<sub> thì tứ gíc đó nội tiếp được</sub>


2.Định lí.


Tứ giác ABCD nội tiếp (O)


0


180
ˆ
ˆ
ˆ


ˆ<sub></sub><i><sub>C</sub></i> <sub></sub><i><sub>D</sub></i><sub></sub><i><sub>B</sub></i> <sub></sub>


<i>A</i>


Chứng minh:


Ta có : ADC = <sub>2</sub>1 sđ ABC
ABC = 1<sub>2</sub> sđ ADC


 <sub>ADC + ABC = </sub>


2
1



sđ ABC+ <sub>2</sub>1 sđ
ADC


= 1<sub>2</sub> 3600<sub> = 180</sub>0


 <sub>ADC + ABC = 180</sub>0


và: DAB + DCB = 1800


(Tổng ba góc trong một tứ giác bằng
3600<sub>)</sub>


<b>O</b>


<b>B</b>


<b>D</b>
<b>A</b>


<b>C</b>


<b>m</b>


<b>O</b>


<b>B</b>


<b>D</b>
<b>A</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b> </b></i>


Giáo án Hình học 9


trong một đường trịn.


*GV: Vẽ hình như bên lên bảng và cùng
học sinh chứng minh định lí như SGK.
*GV: Lưu ý HS là định lí này là một trong
các phương pháp quan trọng để chứng minh
một tứ giác nội tiếp.


chứng minh (SGK).


<i><b>IV. Củng cố</b></i>:


? Tính chất của tứ giác nội tiếp


? Khi nào một tứ giác nội tiếp đường tròn


<i><b>V. Dăn dò:</b></i>


*Hãy hệ thống lại các phương pháp chứng minh một tứ giác nội tiếp
*Làm các bài tập ở SGK


* Nghiên cứu các bài tập ở SBT.
*Chuẩn bị tiết sau luyện tập.
<b>E. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b> </b></i>



Giáo án Hình học 9


Ngày soạn: .../03/2010



Ngày dạy: .../03/2010



<i><b>Tiết 49</b></i> <b>LUYỆN TẬP.</b>


<b>A. MỤC TIÊU:</b>


*Củng cố và khắc sâu các kiến thức về định nghĩa và tính chất của tứ giác nội tiếp
*HS được thực hành nhiều về áp dụng các tính chất của tứ giác nội tiếp.


*Rèn luyện kỷ nẳng vẽ hình và phân tích bài tốn, cách trình bày bài tốn quỹ tích..
<b>B.PHƯƠNG PHÁP: * Đàm thoại tìm tịi.*Trực quan.* Nêu và giải quyết vấn đề. </b>
<b>C.CHUẨN BỊ: </b>


*GV: Thước kẻ, Compa; bảng phụ.


* HS: Thước kẻ,Compa, bảng nhóm, bút viết bảng.
<b>D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : </b>


<i><b>I/ Ổn định tổ chức</b><b> </b></i>: * Nắm sỉ số lớp.


<i><b>II. Bài cũ</b></i>:


HS1: Phát biểu định nghĩa và tính chất tứ giác nội tiếp?
HS2: Khi nào tứ giác nội tiếp đường tròn?


III. Bài mới



Hoạt động của thầy – trị. Nội dung ghi bảng.


Bài tập 56 (SGK).


Xem hình 47 và hãy tính số đo các góc của
tứ giác ABCD.


Bài tập 58 (SGK).


Bài tập 56(SGK).


BG:


Ta có: BCE = CDF = x ( đối đỉnh)


Áp dụng tính chất góc ngồi của tam
giác ta có:


ABC = E + x = x + 400.
ADC =  F + x = x + 200.
ABC +  ADC = 2x + 600.


Hay 1800 <sub> = 2x + 60</sub>0


 x = 600


ABC = 1000. ADC = 800.


Bài tập 58 (SGK).



a)Chứng minh tứ giác ABDC nội tiếp.
Theo gt: ABC đều


 ABC = BAC = 600.
DBC = 1<sub>2</sub> ACB = 300 .
DBC = 900.


<b>F</b>
<b>E</b>


<b>O</b>
<b>D</b>
<b>A</b>


<b>B</b> <b><sub>C</sub></b>


0
40


0
20


<b>A</b> <b>B</b>


<b>C</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b> </b></i>


Giáo án Hình học 9




Biết : DBC = 1<sub>2</sub> ACB.


DA = DB.


a) Chứng minh tứ giác ABDC nội tiếp.
b) Xác định tâm đường tròn đi qua bốn


điểm A, B, C, D.


 DBA = DAB = 300.
DAC = 900.


 DBC +  DAC = 1800


nên tứ giác ADBC nội tiếp.


b) Xác định tâm đường tròn đi qua
bốn điểm A, B, C, D.


Ta có


DAC = 900  DAC chắn nữa đường


trịn đi qua bốn điểm A, B, C, D.


(Góc nội tiếp bằng 900 <sub>chắn nữa đường</sub>
tròn )


<i><b>IV. Củng cố</b><b> </b><b> </b></i>



? Nêu các cách chứng minh tứ giác nội tiêp


<i><b>V. Dặn dò:</b></i>


*Làm các bài tập còn lại ở SGK
* Nghiên cứu các bài tập ở SBT.


*Nghiên cứu trước bài: "ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP. ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP"
<b>E. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b> </b></i>


Giáo án Hình học 9


Ngày soạn: .../03/2010



Ngày d¹y: .../03/2010



<i><b>Tiết 50</b></i> <b>ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP. ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP</b>


<b>A. MỤC TIÊU : </b>


*Học sinh hiểu thế nào là đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp.



*Biết được rằng trong một đa giác đều luôn tồn tại duy nhất một đường tròn ngoại tiếp
và một đường tròn nội tiếp.


<b>B.PHƯƠNG PHÁP: * Đàm thoại tìm tịi.*Trực quan.* Nêu và giải quyết vấn đề. </b>
<b>C.CHUẨN BỊ: </b>


*GV: Thước kẻ, Compa; bảng phụ.


* HS: Thước kẻ,Compa, bảng nhóm, bút viết bảng.
<b>D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : </b>


<i><b>I. Ổn định tổ chức</b></i>: * Nắm sỉ số lớp.


<i><b>II.Kiểm tra bài cũ</b></i>:


<b>Kiểm tra 15phút: Cho tam giác ABC, các đường cao AH và BK cắt nhau tại I. Chứng</b>
minh rằng các tứ giác CHIK và AKHB nội tiếp.


<i><b> III. Bài mới</b></i>:


Hoạt động của thầy – trò. Nội dung ghi bảng.


GV: Vẽ hình như SGK lên bảng.


Hai đường trịn đồng tâm (O;R) và (O;r) với
r =


2
2



<i>R</i>


?1)


a) Vẽ đường trịn tâm O bán kính R = 2cm.
b) Vẽ một lục giác đều ABCDEF có các
đỉnh nằm trên (O).


c) Vì sao Tâm O cách đều các cạnh của lục
giác đều? Gọi khoảng cách từ O đến mổi
cạnh của lục giác đều là r.


d) Vẽ (O; r).


1.Định Nghĩa.


+(O;r): là đường tròn nnội tiếp hình
vng ABCD.


+(O;R): Là đường trịn ngoại tiếp hình
vng ABCD.


ĐỊNH NGHĨA:


+Đường trịn đi qua tất cả các đỉnh của
đa giác gọi là đường trong ngoại tiếp đa
giác và đa giác gọi là nội tiếp đường
tròn.


+Đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh


của đa giác gọi là đường tròn nội tiếp đa
giác và đa giác ngoại tiếp đường tròn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b> </b></i>


Giáo án Hình häc 9



Hoạt động của thầy – trò. Nội dung ghi bảng.


*HS: Đọc to định lí SGK.


*GV: Trong đa giác đều tâm của đường tròn
ngoại tiếp trùng với tâm của đường tròn nội
tiếp được gọi là tâm của đa giác đều.


2.Định lí. Sgk


Bất kì một đa giác đều nào cũng có duy
nhất một đường tròn nội tiếp và một
đường tròn ngoại tiếp.


<i><b>IV. Củng cố:</b></i>


*Hệ thống lại khái niệm và tính chất của đường trịn ngoại tiếp và đường tròn nội
tiếp.


<i><b>V. Dặn dò:</b></i>


*Làm các bài tập ở SGK



* Nghiên cứu các bài tập ở SBT.
*Chuẩn bị tiết sau luyện tập.
<b>E. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b> </b></i>


Giáo án Hình học 9


Ngày soạn: .../.../2010



Ngày dạy: .../.../2010





<i><b>Tiết 51</b></i> §9.ĐỘ DÀI CUNG TRỊN, ĐƯỜNG TRỊN.


<b>A. MỤC TIÊU : </b>


*Học sinh hiểu được cơng thức tính độ dài đường trịn, từ đó thành lập được cơng
thức tính độ dài cung trịn.


*Hiểu được bản chất của số  <sub> là một số vô tỉ.</sub>


* Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình, tính độ dài đường tròn, độ dài cung
tròn


<b>B.PHƯƠNG PHÁP: * Đàm thoại tìm tịi.*Trực quan.* Nêu và giải quyết vấn đề. </b>
<b>C.CHUẨN BỊ: </b>


*GV: Thước kẻ, Compa; bảng phụ.
* HS: Thước kẻ,Compa



<b>D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : </b>


<i><b>I. Ổn định tổ chức</b></i>: * Nắm sỉ số lớp.


<i><b>II.Kiểm tra bài cũ:</b></i>


* Định nghĩa đường trong nội tiếp, đường tron ngoại tiếp.
*Chữa bài tập 64 SGK


<i><b>III. Bài mới</b></i>:


Hoạt động của thầy – trị. Nội dung ghi bảng.


GV: Vẽ hình như SGK lên bảng.


Gọi R là bán kính của đường trịn tâm O và
d là đường kính của nó khi đó C là "Độ dài
đường tròn hay "Chu vi của đường trịn"
được tính theo cơng thức như bên.


*Hướng dẩn cho học sinh thực hành ở ?1
rồi điền kết quả tìm được vào bảng bên.


1.Độ dài đường trịn.


R là bán kính của đường trịn tâm O
thì:


C = 2 <sub>R.</sub>



d là đường kính của trịn tâm O
thì:


C =  <sub>d.</sub>


 <sub>: Là một số vơ tỉ, giá trị gần đúng của</sub>


nó là 3,14.


Đ.trịn (O1) (O1) (O2) (O3) (O4)
d


C
<i>d</i>
<i>C</i>


<i>O</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i><b> </b></i>


Giáo án Hình học 9


di cung trũn.


Hot động của thầy – trò. Nội dung ghi bảng.


GV: Vẽ hình như SGK lên bảng.


Hãy điền biểu thức thích hợp vào ơ trống
trơng các lập luận sau:



Đường trịn bán kính R(ứng với cung 3600<sub>)</sub>
có độ dài là………..


Vậy cung 10<sub>, b kín R có độ dài là </sub> <sub></sub>


0
360


2<i>R</i>


…………..


Suy ra cung n0<sub> bán kính R có độ dài là…….</sub>


Giáo viên cho các tổ hoạt động nhám thực


hiện nội dụng trên.


2.Công thức tính độ dài cung trịn.


Đường trịn bán kính R(ứng với cung
3600<sub>) có độ dài là C = 2</sub><sub></sub> <sub>R</sub>


Vậy cung 10<sub>, b kín R có độ dài là</sub>




360
2<i>R</i>



180


<i>R</i>




Suy ra cung n0<sub> bán kính R có độ dài là</sub>


180
<i>Rn</i>




Trên đuờng trịn bán kính R, độ dài l của
một cung n 0<sub> được tính theo cơng thức:</sub>


l = <sub>180</sub><i>Rn</i>


<i><b>IV. Củng cố:</b></i>


* Làm BT 66 sgk:


a/ Độ dài cung tròn 600<sub>là l = </sub>


180
60
.
2
.


14
,
3


= 2,1(dm)


b/ Chu vi vành xe đạp có đườmg kính 650mm là C = 3,14.650 = 2041(mm) = 2,041(m)


<i><b>V. Dặn dị:</b></i>


* Nắm vững các cơng thức đã học
*Làm các bài tập ở SGK


*Chuẩn bị tiết sau luyện tập.
<b>E. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b></b>


<i>---o0o---O</i> <i>R</i>


0


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b> </b></i>


Giáo án Hình học 9


Ngày soạn: .../.../2010




Ngày dạy: .../.../2010



<i><b>Tiết 52</b></i> <b>LUYỆN TẬP.</b>


<b>A. MỤC TIÊU : </b>


*Củng cố và khắc sâu các kiến thức về độ dài đường tròn và độ dài cung tròn, biết
cách vận dụng các công thức trên để thành lập cơng thức tính một số hình giới hạn bởi
các hình tạo ra.


* Rèn kỷ năng vẽ hình, tính độ dài cung, độ dài đường trịn.
* Giáo dục tính cẩn thận, liên hệ thực tế.


<b>B.PHƯƠNG PHÁP: * Đàm thoại tìm tịi, Nêu và giải quyết vấn đề. </b>
<b>C.CHUẨN BỊ: </b>


*GV: Thước kẻ, Compa; bảng phụ.
* HS: Thước kẻ,Compa.


<b>D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : </b>


<i><b>I. Ổn định tổ chức</b></i>: * Nắm sỉ số lớp.


<i><b>II.Kiểm tra bài cũ:</b></i>


*Nêu tính cơng thức tính độ dài đường trịn và độ dài cung tròn ?
III. Bài mới:


Hoạt động của thầy – trò. Nội dung ghi bảng.



Bài tập 70 (SGK).


Tính chu vi các hình được gạch chéo.


Hình 54


Bài tập 70 (SGK).


BG:


Hình 52. SGK


Ta có: C =  <sub>d = 4</sub> <sub>cm</sub>


Hình 53. SGK


Hình được ghạch chéo bao gồm một
nữa đường trịn đường kính 4cm và hai
phần của một phần tư đường tròn


Như vậy chu vi các đường sẽ là


2
1


 d + (


4
1



 d +


4
1


 d)
= 1<sub>2</sub>  <sub>d + </sub>


2
1


 <sub>d = </sub> <sub>d = 4</sub> <sub>cm</sub>


Hình 54. SGK


Hình được ghạch chéo bao gồm bốn
phần của một phần tư đường tròn


Như vậy chu vi các đường sẽ là
<b>Hình 52. </b>


<b>SGK</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i><b> </b></i>


Gi¸o ¸n H×nh häc 9



Bài tập 72 (SGK).



Hình 56
BT73sgk


? Ta áp dụng công thức nào?
? Ta đã biết những đại lượng nào?


4
1


 <sub>d + </sub>


4
1


 <sub>d + </sub>


4
1


 <sub>d + </sub>


4
1


 <sub>d </sub>


=  <sub>d = 4</sub> <sub>cm</sub>


Bài tập 72 (SGK).



Đường tròn bán kính R(ứng với cung
3600<sub>) có độ dài là C = 2</sub><sub></sub> <sub>R</sub>


 R =



2


<i>C</i>


Ta có cung n0<sub> bán kính R có độ dài là</sub>
l = <sub>180</sub><i>Rn</i>


 n0 =


0
0


0


33
,
133
86


36000
.
2


2


.
180
.
180
.










 <i>C</i>


<i>l</i>
<i>R</i>
<i>l</i>


BT 73sgk


Áp dụng công thức C = 2 R ta có:
2.3,14R = 40000 => R = 40000<sub>6</sub><sub>,</sub><sub>28</sub> =
6369(km)


Vậy bán kính trái t khong 6369km


<i><b>IV.Củng cố</b></i>: Qua từng bài tập
<i><b>V. Dặn dò</b></i>: (3 phót)



*Làm các bài tập cịn lại ở SGK
* Nghiên cứu các bài tập ở SBT.


*Nghiên cứu trước bài: "DIỆN TÍCH HÌNH TRỊN HÌNH QUẠT TRỊN".
<b>E. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


<b></b>
<b></b>
<b></b>


<b>---o0o---O</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i><b> </b></i>


Giáo án Hình học 9


Ngày soạn: .../.../2010



Ngày dạy: .../.../2010



<b>Tit 53</b> <b> DiƯn tÝch H×NH QU</b>

<b></b>

<b>T tròn</b>


<b>A. MC TIấU</b>


- Hc sinh hiểu và nh cụng thức tính diện tích hình trịn bán kính R là S = πR2


- Biết cách tính diện tích hình quạt trịn.


- Có kỹ năng vận dụng cơng thức đã học vào giải tốn.
<b>B. PHƯƠNG PHÁP: gợi mở, vấn đáp, nhóm</b>



<b>C. CHUẨN BỊ</b>


Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung ?1 bài tập 77, 79, 82 (SGK – 98, 99) và thước,


compa, thước đo độ, máy tính bỏ túi, bảng phụ...
<b>D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP</b>


<b>I. Ổn định tổ chức </b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ</b>


Hỏi: Nhắc lại công thức tính độ dài đường trịn và cung trịn


C 2. .R; l 2. .R.n .R.n
360 180


   


 


 


<b>III. Bài mới</b>


Đặt vấn đề: Ở tiết trước chúng ta đã biết cách tính độ dài đường trịn và cung trịn.
Trong tiết này chúng ta nghiên cứu tiếp cách tính diện tích hình trịn và hình quạt trịn.


<b>Có câu h i khi bán kính t ng g p đơi thì di n tích</b>

<b>ỏ</b>

<b>ă</b>

<b>ấ</b>

<b>ệ</b>


<b>hình trịn có t ng g p đôi không? </b>

<b>ă</b>

<b>ấ</b>

<b>Để</b>

<b> tr l i câu h i</b>

<b>ả ờ</b>

<b>ỏ</b>


<b>đó ta v o b i m i.</b>

<b>à</b>

<b>à</b>

<b>ớ</b>




<b>hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


-Em hãy nhắclại cơng thức tính diện tích
hình trịn đã học.


<i><b>Học sinh:</b></i> Nêu cơng thức.


<i><b>-</b></i> Treo bảng phụ có vẽ sẵn hình bài 77
(SGK – 98).


u cầu học sinh tính...
Một em lên bảng tính...


<i><b>-</b></i> Giới thiệu khái niệm hình quạt trịn.
Là một phần hình trịn được giới hạn
bởi một cung trịn và hai bán kính đi qua


<i><b>1) Cơng thức tính diện tích hình trịn</b></i>


S = πR2 S là diện tích hình trịn.
R là bán kính.


Bài 77 (SGK – 98)


Ta có R = 2cm
Diện tích hình trịn
là:


2



2


S R 3,14.4
12, 56 cm


 




<i><b>2) Cách tính diện tích hình quạt trịn</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i><b> </b></i>


Giáo án Hình học 9


hai mỳt ca cung đó.


<i><b>-</b></i> Treo bảng phụ.


<i><b>Học sinh:</b></i> Đọc yêu cầu ?1


<i><b>-</b></i> Cách tính...


<i><b>-</b></i> Gọi học sinh điền vào chỗ trống ở bảng
phụ.


<i><b>-</b></i> Cơng thức tính hình quạt trịn?
Học sinh:


2



R .n R.n


S (1) mµ l


360 180
R
S l.
2
   
 
 
 
<i><b>-GV</b></i>
2
2
S.360
n
R
R .n
S
360 S.360
R
.n


  
 <sub></sub>
  
 <sub> </sub>


 <sub> </sub> 
 <sub> </sub>


<b>IV. Củng cố - Luyện tập</b>


<b>Hỏi: Bán kính tăng gấp đơi thì diện tích</b>
có tăng gấp đôi không?


<i><b> Áp dụng:</b></i> Làm bài 81 (SGK – 99)
Học sinh trả lời miệng.


Sq.tròn AOB tâm O, bán
kính R, cung n°


b) Cách tính


?1 Hãy điền biểu thức thích hợp vào chỗ


trống (...) trong dãy lập luận sau:


- Hình trịn bán kính R (ứng với cung


360°) có diện tích là 2


SR


- Vậy hình quạt trịn bán kính R, cung
1° có diện tích là S R2



360



- Hình quạt trịn bán kính R, cung n° có
diện tích là S R n2


360



Cơng thức tính diện tích hình quạt trịn:


2


R .n l.R


S hc S


360 2




 


<i><b>Bài 79 (SGK – 98)</b></i>


R = 6cm; n° = 36°
S = ?



Ta có:


2 2


2


R .n .6 .36 36


S 3, 6 (cm )


360 360 10


    


    


 


<i><b>3) Áp dụng</b></i>


<b> a) Bài 81</b>


Bán kính tăng gấp đơi thì ST tăng gấp 4
Bán kính tăng gấp ba thì ST tăng gấp 9
Bán kính tăng gấp k lần (k > 1) thì ST
tăng gấp k2 <sub>lần.va </sub>


<b>b) Bài 82 (SGK – 99)</b>


Giáo viên treo bảng phụ yêu cầu học sinh điền vào ô trống. Lưu ý: C 2 r R C ...


2
   

Bán kính
đường trịn
(R)
Độ dài
đường trịn
(C)
Diện tích
hình trịn
(S)


Số đo của
cung trịn


(n°)


Diện tích hình
quạt trịn cung


(n°)


2,1cm 13,2cm 13,8cm2 <sub>47,5°</sub> <sub>1,83cm</sub>2


2,5cm 15,7cm 19,6cm2 <sub>229,3°</sub> <sub>12,5cm</sub>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i><b> </b></i>


Giáo án Hình học 9



<b>V. Hng dn hc nhà</b>


- Học bài và nắm chắc được hai công thức tính diện tích hình trịn và hình quạt


trịn.


- Học sinh làm tiếp các bài 78, 80, 83, 84 (SGK – 88, 89)


- Hướng dẫn làm bài 80


+ Theo cách buộc thứ nhất...
Mỗi diện tích là 1


4 hình trịn bán kính 20m tức là bằng


2 2


1


.20 100 (m )


4  


Cả hai diện tích là 200 m2
+ Theo cách buộc thứ hai...


Con dê buộc ở A: 1 2 2


.30 225 (m )



4  


Con dê buộc ở B: 1 2 2


.10 25 (m )
4  


Diện tích của cả hai con.... 225π + 25π = 250π (m2<sub>)</sub>
<b>D . RÚT KINH NGHIỆM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i><b> </b></i>


Giáo án Hình học 9


Ngày soạn: .../.../2010



Ngày dạy: .../.../2010



<b>Tiết 54 </b>

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>A. MỤC TIÊU</b>


- Học sinh được rèn luyện cách vẽ hình (vẽ các đường cong chắp nối) và kỹ năng vận
dụng cơng thức tính diện tích hình trịn, hình quạt trịn và giải tốn.


- Học sinh được giới thiệu khái niệm hình viên phân, hình vành khăn và cách tính
diện tích các hình đó.


<b>B. PHƯƠNG PHÁP: gợi mở, vấn đáp, nhóm</b>
<b>C. CHUẨN BỊ</b>


Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập hình vẽ.


Thước thẳng, compa, eke, máy tính bỏ túi.
<b>D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP</b>


<b>I. Ổn định tổ chức </b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ</b>


Học sinh 1: Nêu công thức tính diện tích hình trịn và hình quạt trịn.
Áp dụng giải bài 78 (SGK – 98):


2


2


6 36


S<sub></sub> <sub></sub>  11, 5 (cm )


 


 


Học sinh 2: Nhận xét đánh giá phần trả lời của bạn.
Giáo viên: Đánh giá chung.


<b>III. Tổ chức luyện tập</b>


Đặt vấn đề: Ở tiết trước chúng ta đã biết cách tính độ dài đường trịn và cung tròn.
Trong tiết này chúng ta nghiên cứu tiếp cách tính diện tích hình trịn và hình quạt trịn.


<b>Có câu h i khi bán kính t ng g p ơi thì di n tích hình trịn có </b>

<b>ỏ</b>

<b>ă</b>

<b>ấ đ</b>

<b>ệ</b>



<b>t ng g p ôi không? </b>

<b>ă</b>

<b>ấ đ</b>

<b>Để ả ờ</b>

<b> tr l i câu h i ó ta v o b i m i.</b>

<b>ỏ đ</b>

<b>à</b>

<b>à</b>

<b>ớ</b>



<b>hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<i><b>Học sinh:</b></i> Đứng tại chỗ nêu lại cách vẽ.


<i><b>1) Bài 83 (SGK – 99)</b></i>


a) Cách vẽ


- Vẽ nửa đường trịn đường kính HI =
10cm, tâm M.


- Trên đường kính HI lấy HO = BI =
2cm.


- Vẽ nửa đường trịn đường kính HO và
BI cùng phía với đường trịn đường kính
HI.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i><b> </b></i>


Gi¸o ¸n H×nh häc 9


- Cách tính SHOABINH...


<i><b>Học sinh:</b></i> Nêu cách tính – Giáo viên chốt
lại.


Một học sinh lên bảng tính.



<i><b>-</b></i> Để chứng tỏ SHOABINH = ST(đường kính NA) ta
làm như thế nào?


<i><b>Học sinh:</b></i> Tính diện tích đường trịn
đường kính NA sau đó so sánh SHOABINH
Học sinh đọc bài 85 (SGK -100)


<i><b>-</b></i> Thế nào gọi là hình viên phân?


Hỏi: Nêu cách tính
diện tích hình viên
phân.


<i><b>-</b></i> Cơng thức tính diện tích Δ OAB.


<i><b>-</b></i> Δ OAB là tam giỏc gỡ?
Cỏch tớnh: S <sub>đều cạnh a</sub> a2 3


4


 


<i><b>Chuyển tiếp</b></i>


Học sinh đọc bài 86 (SGK – 100) và
xem hình 65 (SGK) cho biết “Khái niệm
hình vành khăn”.


<i><b>-</b></i> Cách tính diện tích
hình vành khăn.



và cắt nửa đường trịn đường kính OB tại
A.


b) Tính diện tích HOABINH
Diện tích hình HOABINH là:


2 2 2


2


1 1 1


.5 .3 2. .1


2 2 2


25 9


16 (cm )


2 2


    
       


c) Chứng tỏ răng hình trịn đường kính
NA có cùng diện tích với hình
HOABINH. Ta có bán kính đường trịn
đường kính NA là:



2


NA MN MA 5 3


4 (cm )


2 2 2


 


  


Diện tích hình trịn đường kính NA là:
S = π . 42<sub> = 16π (cm</sub>2<sub>) = SHOABINH</sub>


<i><b>2) Bài 85 (SGK 100)</b></i>


a) Khái niệm: Hình viên phân là hình
trịn giới hạn bởi 1 cung và dây căng cung
ấy.


Diện tích hình viên phân AmB là:
SAmB = Sq.OAB – SΔOAB


2 2


q.OAB


2



2
R .60 R


S


360 6


3,14.5,1


13, 61 (cm )
6
  
 

 
2 2
2
OAB


OA 3 5,1 3


S 11, 23 (cm )


4 4


   


SAmB = 13,61 – 11,23 = 2,38 (cm2<sub>)</sub>



<i><b>3) Bài 86 (SGK – 100)</b></i>


* Khái niệm hình vành khăn


Hình vành khăn là phần hình trịn nằm
giữa hai đường trịn đồng tâm.


a) Tính diện tích của hình vành khăn


2


1 1


S R ; 2


2 2


S R


Diện tích hình vành khăn là:




2 2 2 2


1 2 1 2 1 2


SS  S R  R  R  R


b) Với R1 = 10,5cm; R2 = 7,8cm







2 2
1 2


2 2 2


S R R


10,5 7,8 155,1 (cm )


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i><b> </b></i>


Giáo án Hình học 9


Giỏo viờn: Nhắc lại cách giải các bài tập trên.


Học sinh: Nhắc lại cơng thức tính diện tích một số hình đã học (diện tích hình trịn,
hình quạt trịn, hình viên phân, hình vành khăn)


<b>V. Hướng dẫn học ở nhà</b>


- Xem lại các bài đã chữa - Học thuộc các khái niệm và cơng thức tính diện tích


một số hình đã học.



- Làm bài tập 84, 87 (SGK – 99, 100).


- Ôn tập chương III. Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập chương.


- Học thuộc các định nghĩa, định lý phần tóm tắt kiến thức cần nhớ.


- Làm bài 88, 89, 90 (SGK – 104).
<b>D. RÚT KINH NGHIỆM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i><b> </b></i>


Giáo án Hình học 9


Ngày soạn: .../.../2010



Ngày dạy: ...//2010



<i><b>T</b></i>


<i><b> </b><b>iết 55</b></i> <b>Ôn tập chơng III hình học (tiết 1)</b>
<b>A. Mơc tiªu</b>


- HS đợc ơn tập, hệ thống hố các kiến thức của chơng về số đo cung, liên hệ giữa
cung, dây và đờng kính, các loại góc với đờng tròn, tứ giác nội tiếp, đờng tròn ngọai tiếp,
đờng trịn nội tiếp đa giác đều, cách tính độ dài đờng trịn, cung trịn, diện tích hình quạt,
quạt trịn.


- Luyện tập kĩ năng đọc hình, vẽ hình, làm bài tập trc nghim


<b>B. Chuẩn bị</b>



- GV: Bảng phụ, thớc thẳng, compa, êke, thớc đo góc, MTBT
- HS: Thớc thẳng, compa, êke, thớc đo góc, MTBT


<b>C. Tiến trình lên lớp</b>


I. ổn định
II. Bài cũ
III. Bài mới


Hoạt động 1: Ôn tập về cung - Liên hệ giữa cung và dây
Bài 1: Cho đờng tròn (O)


Gãc AOB = a0<sub>, gãc COD = b</sub>o


Vẽ dây AB, CD


a.Tính sđ cung nhỏ AB, sđ cung lín AB
TÝnh s® cung nhá CD, s® cung lín CD


b. Cung nhỏ AB = cung nhỏ CD khi nào?
c. Cung nhỏ AB > cung nhỏ CD khi nào?
- Vậy trong một đờng tròn hoặc trong
hai đờng tròn bằng nhau, hai cung bằng
nhau khi nào? cung này lớn hơn cung khi
nào?


a. s® cung nhá AB = gãc AOB = ao


s® cung lín AB = 3600<sub> - a</sub>o



s® cung nhá CD = gãc COD = b0


s® cung lín CD = 3600<sub> - b</sub>o


b. cung nhá AB = cung nhá CD
ao<sub>=b</sub>o<sub> hoặc dây AB = dây CD</sub>


c. Cung nhỏ AB > cung nhỏ CD
ao<sub>>b</sub>o<sub> hoặc dây AB > d©y CD</sub>


- Trong một đờng tròn hoặc hai đờng
tròn bằng nhau, hai cung bằng nhau nếu
chúng có số đo bằng nhau. Cung nào sđ
lớn hơn thì cung đó lớn hơn.


Hoạt động 2: Ơn tập về góc với đờng trịn
Bài 89 tr 104 SGK


a. ThÕ nµo là góc ở tâm? Tính góc AOB


b. Phát biểu thế nµo lµ gãc néi tiÕp


Phát biểu định lí và các hệ quả của góc
nội tiếp.


TÝnh gãc ACB?


c. ThÕ nµo lµ gãc t¹o bëi mét tia tiếp
tuyến và dây cung?



a. Góc ở tâm là góc có đỉnh trùng với
tâm của đờng trịn


Cã s® cung AmB = 600


=> Cung AmB là cung nhỏ


=> sđ góc AOB = sđ cung AmB = 600


b. Định lí và hệ quả: SGK
sđ góc ACB =


2
1


sđ cung AmB
=


2
1


.600<sub> = 30</sub>0


c. Góc tạo bởi một tia tiếp tuyến và dây
cung là góc có đỉnh tại tiếp điểm, một
cạnh là tia tiếp tuyến và cạnh kia chứa


<b>b</b>


<b>a</b>



<b>O</b>
<b>A</b>


<b>B</b>


<b>C</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i><b> </b></i>


Giáo án Hình học 9



tuyến và dây cung. Tính góc ABt


- So s¸nh gãc ACB víi góc ABt. Phát
biểu hệ quả ¸p dơng.


d. So s¸nh gãc ADB vµ gãc ACB


- Phát biểu định lí góc có đỉnh ở trong
đ-ờng trịn.


ViÕt biĨu thøc minh ho¹


e. Phát biểu định lí góc có đỉnh ở ngồi
đờng trịn. Viết biểu thức minh hoạ


So s¸nh góc AEB với góc ACB


- Định lí: SGK


- Sđ góc ABt =


2
1


s® gãc AmB
=


2
1


.600<sub> = 30</sub>0


VËy gãc ACB = gãc ABt
- HƯ qu¶: SGK


Hoạt động 3: Ơn tập về tứ giác nội tiếp
- Thế nào là tứ giác nội tiếp đờng trịn?
Tứ giác nội tiếp có tính chất gì?


Bµi tËp 3:


§óng hay sai?


Tứ giác ABCD nội tiếp đợc đờng trịn khi
có một trong các điều kiện sau:


1. Gãc DAB + gãc BCD = 1800


2. Bốn đỉnh A, B, C, D cách đều điểm I


3. Góc DAB = góc BCD


4. Gãc ABD = gãc ACD


5. Góc ngồi tại đỉnh B bằng góc A.
6. Góc ngồi tại đỉnh B bằng góc D
7. ABCD l hỡnh thang cõn


8. ABCD là hình thang vuông
9. ABCD là hình chữ nhật
10. ABCD là hình thoi


- SGK


1. §óng
2. §óng
3. Sai
4. §óng
5. Sai
6. §óng
7. §óng
8. Sai
9. §óng
10. Sai


Hoạt động 4: Ơn tập về đờng trịn ngoại tiếp, đờng tròn nội tiếp đa giác đều
- Thế nào là đa giác đều


- THế nào là đờng tròn nội tiếp đa giác
- Phát biểu định lí về đờng tròn ngoại


tiếp và đờng tròn nội tiếp đa giác đều
Bài tập 4:Cho đờng tròn (O; R). Vẽ hình
lục giác đều, hình vng, tam giác đều
nội tiếp đờng trịn. Nêu cách tính độ dài
cạnh các đa giác đó theo R.




- Với hỡnh lc giỏc u
a6 = R


- Với hình vuông
a4 = <i>R</i> 2


- Với tam giác đều
a3 = <i>R</i> 3


Hoạt động 5: Ơn tập về độ dài đờng trịn, diện tích hình trịn
- Nêu cách tính độ dài (O;R), cách tính


độ di cung trũn no


- Nêu cách tÝnh diÖn tÝch hình tròn


C = 2 R


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i><b> </b></i>


Giáo án Hình học 9




(O;R)


Cách tính diện tích hình quạt tròn cung
no


Bài 91 tr 104 SGK 2


180
)
(
<i>R</i>
<i>S</i>
<i>Rn</i>
<i>n<sub>o</sub></i>






S quạt =


2
360


2<i><sub>n</sub></i> <i><sub>R</sub></i>


<i>R</i>







a. sđ cung ApB = 3600<sub> - s® cung AqB</sub>


= 3600<sub> - 75</sub>0<sub> = 285</sub>0


b. ( )


6
5
180
75
.
2
.
<i>cm</i>
<i>AqB</i> 




)
(
6
19
180
285
.
2


.
<i>cm</i>
<i>cungApB</i> 





c. Squ¹t OAqB= ( )


6
5
360
75
.
2


. 2 <i><sub>cm</sub></i>2





IV. Còng cè:


- Nhắc lại các định nghĩa, định lí, dấu hiệu nhận biết, cơng thức của chơng III
V. Dặn dị:


- Lµm bµi 92, 93, 95, 96, 97, 98, 99 tr 104, 105 vµ bài 78, 79 tr 85 SBT.
- Chuẩn bị các bài tập " ôn tập tiết 2 "



<b>E. RT KINH NGHIM:</b>


..
..
..


Ngày soạn: .../.../2010


Ngày dạy: .../.../2010



<i><b>Tiết 56</b></i>


<b>Ôn tập chơng III hình học (tiết 2)</b>
<b>A. Mục tiêu</b>


- Vận dụng các kiến thức vào việc giải bài tập về tính tốn các đại lợng liên quan tới
đ-ờng trũn, hỡnh trũn


- Luyện kĩ năng làm các bài tập về chứng minh
- Chuẩn bị kiểm tra chơng III.


<b>B. Chuẩn bÞ</b>


- GV: Bảng phụ, thớc thẳng, compa, êke, thớc đo độ, MTBT
- HS: thớc thẳng, compa, êke, thớc đo độ, MTBT


<b>c. ph ơng pháp</b>


Luyn tp, vn ỏp



<b>d. Tiến trình lên líp</b>


I<i><b>. ổn định</b></i>
<i><b>II. Bài cũ</b></i>
<i><b>III. Bài mới</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: </b></i> <i><b>Luỵên tập</b></i>
Bài 90 tr 104 SGK


a. Vẽ hình vng cạnh 4 cm. Vẽ đờng
tròn ngoại tiếp và đờng tròn nội tiếp hình
vng.


Bµi 90 tr 104 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i><b> </b></i>


Giáo án Hình học 9



b. Tính bán kính R của đờng trịn ngọai
tiếp hình vng và bán kính đờng trịn
nội tiếp hình vng.


c. Tính diện tích miền màu nhạt giới hạn
bởi hình vng và đờng trịn (O;r)


Bµi 95 tr 104


a. Chøng minh CD = CE



b. Chøng minh  BHD c©n
c. Chøng minh CD = CH
Bµi 98







a. Chøng minh thuËn


- Trên hình vẽ có những điểm nào cố
định, điểm nào di động, điểm M có tính
chất gì khơng đổi.


- M có liên hệ gì với đoạn thẳng cố định
OA.


4 = R 2
=> R = 2 2


2
4


 (cm)
Ta cã 2r = AB = 4cm


 r = 2(cm)


c. SABCD= AB2= 42=16cm2



S(O;r) = ∏.r2=3,14.22=12,56cm2


S = 16 - 12,56 =3,44 cm2


<b>S®</b><b>ENC= </b> <b>1</b>


<b>2</b> <b>sđ(EC+AB)</b>
<b>Sđ</b><b>CMD=</b> <b>1</b>


<b>2</b> <b>sđ(CD+AB)</b>


mà EN C = CMD = 90


 (EC+AB)=(CD +AB)


vËy EC = D C vËy EC = DC


b.Theo chøng minh trªn ta cã EC= CD
nªn EBC = CBD


BHD có BM vừa là đ ờng cao vừa là
phân giác


Vậy BHD cân tại B


c.  BHD cân tại B => BC (chứa đờng cao
BA') đồng thời là trung trực của HD


=> CD = CH



- Trên hình có điểm O, A cố định; điểm B,
M di động. M có tính chất khơng đổi là M
ln là trung điểm của dây AB


- Vì MA = MB => OM  AB (định lí đờng
kính và dây)


<b>E</b>


<b>O</b>


<b>B</b>
<b>A</b>


<b>D</b> <b>C</b>


<b>D</b>
<b>E</b>


<b>H</b>
<b>N</b>


<b>M</b>


<b>B</b> <b>C</b>


<b>A</b>


<b>M</b>



<b>O</b> <b>A</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i><b> </b></i>


Giáo án Hình học 9



- Vy M di chuyển trên đờng nào?
b. Chứng minh đảo


Lấy điểm M’ bất kì thuộc đờng trịn
đ-ờng kính OA, nối AM' kéo dài cắt (O)
tại B'. Ta cần chứng minh M' là trung
điểm của AB'. Hãy chứng minh


=> Góc AMO = 900<sub> khơng đổi</sub>


- M di chuyển trên đờng trịn O đờng kính
AO.


Cã gãc AM'O = 900<sub> (góc nội tiếp chắn nữa</sub>


ng trũn)
=> OM' AB'


=> M'A = M'B' (đl đờng kính và dây)


- Kết luận: Quỹ tích các trung điểm M của
dây AB khi B di động trên đờng tròn (O) là
đờng tròn đờng kính OA



<i><b>IV. Cđng cè</b></i>


- Nhắc lại các dạng bài tập cơ bản để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
- Các định nghĩa, định lí, dấu hiệu nhận biết các cơng thức tính
<i><b>V. Dặn dị</b></i>


- Xem lại các dạng bài tập trắc nghiệm, tính tốn, chứng minh
- Xem lại phần lý thuyết đã học


- Chn bÞ tiÕt sau kiĨm tra .


<b>E. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b></b>


<b>---o0o---M</b>


<b>O</b> <b>A</b>


<b>B</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i><b> </b></i>


Gi¸o án Hình học 9


Ngày soạn: .../.../2010




Ngày dạy: .../.../2010



<i><b>TiÕt 57</b></i>


<b>kiĨm tra 1 tiÕt</b>
<b>A. mơc tiªu.</b>


* Đánh giá đúng mức độ tiếp thu và khả năng vận dụng kiến thức chơng III của HS
* Giáo dục và rèn luyện đức tính trung thực, chịu khó và quyết tâm hồn thành cơng việc
* Kĩ năng trình bày lời giải bài tốn hỡnh hc


<b>B. Chuẩn bị.</b>


* GV: Đề kiểm tra.


* HS: Ôn tËp kiÕn thøc, giÊy kiĨm tra.


<b>c. tiến trình lên lớp</b>
<b>I. ổn định. </b>


<b>II. KiÓm tra.</b>


<b>ĐỀ BÀI</b>
<b>A. Lý thuyết.</b>


Câu 1. Phát biểu dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp đường tròn
<b>B/ Tự luận.</b>


Cho đường tròn (O), AB là tiếp tuyến tại B, ACD là cát tuyến của đường tròn. (B và C


nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ OA). Gọi M là trung điểm của dây CD.


a/ Chứng minh tứ giác ABOM nội tiếp.


b/ Gọi E là giao điểm thứ hai của đường tròn (O) và đường tròn ngoại tiếp tứ giác
ABOM. Chứng minh AE là tiếp tuyến tại E của đường tròn (O).


c/ Chứng minh = .


d/ Cho OA = 4cm, = 60 . Tính diện tích phần mặt phẳng giới hạn bởi hai đoạn thẳng
AB, AE và .


<b>ĐÁP ÁN</b>


<b>A. Lý thuyết. trả lời đúng 4 dấu hiệu được 2 điểm</b>
<b>B/ TỰ LUẬN</b>


* Vẽ đúng hình (0.5d)


* Câu a/ (2đ)


- Nêu được các góc ABO và AMO bằng 900


- Nêu được tổng hai góc trên bằng 1800<sub> để kết luận ABOM</sub>
nội tiếp


* Câu b/ (2đ)


- Xét được tứ giác ABOE nội tiếp và góc ABO bằng 900
- Suy ra góc AEO bằng 900



- Suy ra AE là tiếp tuyến tại E của đtròn (O)
* Câu c/ (2đ)


- Xét được đường trịn (O) để có góc BDE = góc EBA (cùng chắn cung BCE)
- Xét được đường tròn (ABOME) để có góc AME = góc EBA


- Suy ra góc BDE = góc AME
* Câu d/ (2đ)


- Tính được OB = 2cm, AB = 2 3cm và = 1200


- Tính được SABOE = 2SABO = AB.OB = 4 3cm2


O
M


E


D C


B


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i><b> </b></i>


Gi¸o ¸n H×nh häc 9


- Tính được Sq OBCE = 4<sub>3</sub> cm2


- Suy ra S = 4 3 -



3
4


cm2
<b>III. DẶN DÒ.</b>


<b>E. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i><b> </b></i>


Giáo án Hình học 9


Ngày soạn: .../.../2010



Ngày dạy: .../.../2010



<i><b>Ch</b></i>


<i><b> ơng IV</b></i> <b>Hình trụ- hình nón -hình cầu</b>


<i><b>Tiết 58</b></i> <b>H×nh trơ .DiƯn tích xung quanh </b>
<b>và thể tích hình trụ</b>


<b>A. Mục tiêu</b> :


- HS đợc nhớ lại và khắc sau các khái niệm về hình trụ (đáy của hình trụ, trục, mặt
xung quanh, đờng sinh, độ dài đờng cao, mặt cắt khi nó song song với trục hay song
song vi ỏy)


- Nắm chắc và biết sử dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần
và thể tích của hình trụ.



- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình, lên hệ thực tế.


<b>B. Chuẩn bị</b>


- GV: Cốc thuỷ tinh đựng nớc, ống nghiệm hở hai đầu dạng hình trụ, thớc thẳng, phấn
màu, bút viết bảng, MTBT


- HS: Một cốc hình trụ đựng nớc, thớc kẻ, bỳt chỡ, MTBT


<b>C. Tiến trình lên lớp</b>


<i><b>I. </b></i>


<i><b> </b><b> n định</b><b>ổ</b></i>


<i><b>II.Bµi cị</b></i>
<i><b>II. Bµi míi</b></i>


<b>Hoạt động 1</b>: <b>Hình trụ</b>


* Giới thiệu hình 73: Khi quay HCN
ABCD một vòng quanh cạnh CD cố
định, ta đợc một hình trụ.


- Cách tạo nên hai đáy của hình trụ, đặc
điểm của đáy.


- Cách tạo nên mặt xung quanh của hình
trụ



- ng sinh, chiều cao, trục của hình trụ
Sau đó thực hành quay HCN ABCD
quanh trục CD cố định bằng thiết bị.
* Yêu cầu: Đọc tr 107 SGK


Tr×nh bµy? 1


- Làm bài tập 1 tr 110 SGK
Bán kính đáy : r


Đờng kính đáy: d = 2r
Chiều cao: h


<b>1.H×nh trụ</b>


Quan sát thực hành


Quan sỏt vt hỡnh tr v cho biết đâu là đáy,
đâu là mặt xung quanh, đâu là đờng sinh
của hình trụ đó


<b>Hoạt động 2: </b> Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng
- Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng //


với đáy thì mặt ct hỡnh gỡ?


- Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng //
với trục DC thì mặt cắt là hình gì?



- Thực hiện cắt trực tiếp trên 2 hình trụ
để minh hoạ.


Sau đó quan sát hình 75 SGK
Thực hiện ?2


<b>2.C¾t hình trụ bởi một mặt phẳng</b>


- Khi ct hỡnh tr bởi một mặt phẳng // với
đáy thì mặt cắt hình trũn


- Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng // với
trục DC thì mặt cắt là hình chữ nhật


Mt nc trong cốc hình trịn (cốc để thẳng).
Mặt nớc trong ống nghiệm (để nghiêng)
khơng phải là hình trịn.


<i><b>Hoạt động 3:</b></i> <i><b> Diện tích xung quanh hình trụ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i><b> </b></i>


Giáo án Hình häc 9



xung quanh cđa h×nh trơ nh SGK.


+ HÃy nêu cách tính diƯn tÝch xung
quanh cu¶ h×nh trơ


+ Cho biết bán kính đáy (r) và chiều cao


của hình trụ (h) ở hình 77


+ ¸p dơng tÝnh diƯn tÝch xung quanh cđa
h×nh trơ


- Giới thiệu diện tích tồn phần bằng
diện tích xung quanh cng vi din tớch
hai ỏy.


HÃy nêu công thức và áp dụng với hình
77


Ghi lại công thức
Sxq = 2<i>r</i>.<i>h</i>


STP2<i>rh</i>2<i>r</i>2


+ Mun tính diện tích xung quanh của hình
trụ ta lấy chu vi đáy nhân với chiều cao.
r = 5 (cm); h = 10 (cm)


Sxq= C.h



)
(
314
10
.
5


.
14
,
3
.
2
.
2
2
<i>cm</i>
<i>h</i>
<i>r</i>


 


STP = Sxq + 2 S®



)
(
471
2
2
2
2
<i>cm</i>
<i>r</i>
<i>rh</i>



  


<b>Hoạt động 4: </b> Thể tích hình trụ
- Hãy nờu cụng thc tớnh th tớch hỡnh
tr.


- Giải thích công thøc


* áp dụng: Tính thể tích của một hình trụ
có bán kính đáy là 5 cm, chiều cao của
hình trụ là 11cm


<b>4.ThĨ tÝch h×nh trơ</b>


Muốn tính thể tích hình trụ ta lấy diện tích
đáy nhân với chiều cao.


V = S®. h = <i>r</i>2<i>h</i>


Với r là bán kính đáy
h là chiều cao hình trụ
* V= <i>r</i>2<i>h</i>


 3,14.52.11863,5(<i>cm</i>3)
<i><b>IV. Cđng cè</b></i>


- Nhắc lại các khái niệm, công thức cơ bản của bài
<i><b>V. Dặn d</b><b> </b></i>ò



- Làm bài: 7, 8, 9, 10 tr 111, 112 SGK vµ bµi 1, 3 tr 122 SBT, TiÕt sau luyÖn tËp


<b>E. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


<b></b>
<b></b>


---2 x  x 5 (cm)
10 cm


5 cm


5 cm
10 cm


5 cm A


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i><b> </b></i>


Gi¸o án Hình học 9


Ngày soạn: .../.../2010



Ngày dạy: .../.../2010



<i><b>TiÕt 59</b></i>


<b>Lun tËp</b>
<b>A. Mơc tiªu</b>


- HS đợc luỵên kĩ năng phân tích đề bài, áp dụng các cơng thức tính diện tích xung


quanh, diện tích tồn phần, thể tích của hình trụ cùng các cơng thức suy diễn của nó.


- Cung cÊp cho HS mét sè kiÕn thøc thực tế về hình trụ


<b>B. Chuẩn bị</b>


- GV: Thớc thẳng, phấn màu, MTBT
- HS: Thớc thẳng, MTBT


<b>c. Tiến trình lên lớp</b>


<i><b>I.n nh</b></i>
<i><b>II. Bi c</b></i>


1. Chữa bài 7 tr 111 SGK
2. Chữa bài 10 tr 112 SGK
<i><b>III. Bài mới</b></i>


<i><b> Hoạt động 1: </b><b> </b><b> </b><b> </b><b> Luyện tập</b></i>
Bài 11 tr 112 SGK


- Khi nhấn chìm hồn toàn một tợng đá
nhỏ vào một lọ thuỷ tinh đựng nớc, ta
thấy nớc dâng lên, hãy giải thích


- Thể tích của tợng đá tính th no?


- HÃy tính cụ thể
Bài 2 tr 122 SBT
Hình vÏ



r = 14 cm
h=10cm


Bµi 12 tr 112 SGK


Điền đủ kết quả vào ơ trống


Bµi 11 tr 112 SGK


- Khi tợng đá nhấn chìm nớc đã chiếm một
thể tích trong lịng nớc làm nớc dâng lên
- Thể tích của tợng đá bằng thể tích cột nớc
hình trụ có Sđ bằng 12,8 cm2 và chiều cao


b»ng 8,5mm = 0,85 (cm)
V= Sđ. h = 10,88(cm3)


Bài 2 tr 122 SBT


- Din tích xung quanh cộng với diện tích
một đáy của hình trụ là:


Sxq + S® = 2<i>rh</i><i>r</i>2


= .14(2.10 14) 1496( )
7


22
)


2


( <i><sub>h</sub></i> <i><sub>r</sub></i> <i><sub>cm</sub></i>2


<i>r</i>    




Chän (<b>E)</b>


Bµi 12 tr 112 SGK


r d h C(d) S(®) S(xq) V


25mm 5cm 7cm 15,70cm 19,63cm2 <sub>109,9cm</sub>2 <sub>137,41cm</sub>3


3cm 6cm 1m 18,85cm 28,27cm2 <sub>1885cm</sub>2 <sub>2827cm</sub>3


5cm 10cm 12,73cm 31,4cm 78,54cm2 <sub>399,72cm</sub>2 <sub>1 lÝt</sub>


- Biết bán kính đáy r = 5 cm, ta có thể
tính ngay đợc nhng ụ no?


- Để tính chiều cao h ta làm thế nào?
Có h, tính Sxq theo công thức nào?


Bài 13 tr 113 SGK


- Biết r, ta có thể tính ngay đợc:
d= 2r



C(®) =  d


S(®) =  r2


- V = 1 lÝt = 1000cm3


V =  r2<sub>h => h = </sub>


2


<i>r</i>
<i>V</i>

- Sxq = Sđ. h


Bài 13 tr 113 SGK


Ta cần lấy thể tích cả tấm kim loại trừ đi
thể tích của bốn lỗ khoan hình trụ


- Thể tích tấm kim loại là:
5. 5. 2 = 50 (cm3<sub>)</sub>


Thể tích một lổ khoan hình trụ là:
d = 8 mm => r = 4mm = 0,4cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i><b> </b></i>


Giáo án Hình học 9




Muốn tính thể tích phần còn lại
của tấm kim loại ta lµm thÕ nµo?
- H·y tÝnh cơ thĨ


V =  r2<sub>h = 1,005(cm</sub>2<sub>)</sub>


Thể tích phần còn lại của tấm kim loại là :
50 - 4.1,005 = 45,98(cm3<sub>)</sub>


<b>Hot ng 2: </b> Bài tập trắc nghiệm
Có hai bể đựng nớc nh sau:


BÓ I


b. So sánh diện tích tơn dùng để đóng hai
thùng đựng nớc trên (có nắp, khơng kể
tơn làm nếp gấp)


A. Diện tích tơn đóng thùng I lớn hơn
thùng II


B. Diện tích tơn đóng thùng I nhỏ hơn
thùng II


C. Diện tích tơn đóng thùng I bằng thùng
II


D. Khơng so sánh đợc diện tích tơn dùng
để đóng hai thùng vì kích thc ca chỳng


khỏc nhau


<b>Bài tập trắc nghiệm</b>


a. So sánh lợng nớc chứa đầy trong 2 bể
A. Lợng nớc ở bể I lớn hơn lợng nớc ở bể II.
B. Lợng nớc ở bể I nhỏ hơn lợng nớc ở bể
II.


C. Lng nớc ở bể I bằng lợng nớc ở bể II.
D. Khơng so sánh đợc lợng nớc của 2 bể vì
kích thớc của chúng khác nhau.


a. TÝnh ra V1= 160  (m3)


V2 = 200  (m3)


=> V1<V2 => Chän (B)


b. TÝnh ra:


BÓ I: STP = 112  (m2)


BÓ II: STP = 130  (m2)


=> S1 < S2 => Chän (B)


<b>IV. Cđng cè</b>


- Nh¾c lại các công thức tính diện tíchvà thể tích của hình trụ



<b>V. Dặn dò</b>


- Làm bài 14 tr 113 SGK vµ sè 5, 6, 7, 8 tr 123 SBT
- Xem trớc bài " Hình nón - Hình nón cụt"


<b>E. RT KINH NGHIM:</b>


<b></b>
<b></b>
<b></b>

---Ngày soạn: .../.../2010



Ngày dạy: .../.../2010



<i><b>Tiết 60</b></i> <b>H×nh nãn-h×nh nãn cơt .DiƯn tÝch xung quanh</b>
<b> và thể tích hình nón và hình nón cụt</b>


<b>A. Mơc tiªu</b> :


- HS đợc khắc sau các khái niệm về hình nón,hình nón cụt (đáy của hình nón, trục, mặt
xung quanh, đờng sinh, độ dài đờng cao, mặt cắt khi nó song song với trục hay song
song vi ỏy)


- Nắm chắc và biết sử dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và
thể tích của hình nón,hình nón cụt.


<b>B. Chuẩn bị</b>


- GV: Cốc thuỷ tinh đựng nớc, bộ thiết bị kiểm chứng thể tích MTBT


- HS: Một cốc hình trụ đựng nc, thc k, bỳt chỡ, MTBT


<b>C. Tiến trình lên lớp</b>


<i><b>I. n nh</b></i>
<i><b>II.Bi c</b></i>


Nêu công thức rính diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ


10m
10m
8m


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i><b> </b></i>


Giáo án Hình học 9



<b>Hot ng 1: </b> Hình nón


đáy


® êng sinh
® êng cao


O
A
O
B C
B
A



?1 Lấy ví dụ trong thực tế những vật có
dạng hình nãn.


I.H×nh nãn:


-Khi quay tam giác vuông AOB quanh
trục AO cố định thì đợc một hình nón.
-Cạnh OB qt nên đáy của hình nón là
một (O).


-cạnh AB qt nên mặt xung quanh của
hình nón. AB đợc gọi là<i> đờng sinh</i>.AO
đ-ợc gọi là <i>đờng cao</i>


<b>Hạt động2:</b> <b>Diện tích xung quanh hình nón</b>


<b>Hoạt động 3: </b> Thể tích hình nón
Giáo viên dùng dụng cụ thực hiện đo thể
tích hình nón rồi cho học sinh rút ra nhận
xét (V hình nón = 1/3 V hình trụ có cùng
đáy và chiều cao)


<i>V</i> <i>r</i>2<i>h</i>


3
1




n


2r
l


đáy


® êng sinh


® êng cao


O


B C


A


A


B C


tính độ dài cung hình quạt n0


thiÕt lËp c«ng thøc tÝnh Sxq


r=12 cm
16 cm


O



B C


A


II,DiƯn tÝch xung quanh h×nh nãn.


-Cát mặt xung quanh hình nón theo một
dờng sinh rồi trải ra ta đợc một hình quạt
trịn có tâm là đỉnh hình nónvà bán kính
là độ dài đờng sinh


-Gọi bán kính đáy hình nón là r,đờng sinh
là l.


Theo công thức tính độ dài cung ta có
cung hình quạt là <sub>0</sub>


180


<i>rl</i>


độ dài đờng trịn đáy hình nón là 2 r
Do đó <sub>0</sub>


180


<i>rl</i>



= 2 r =>r = <sub>0</sub>


360
ln


diƯn tÝch xung quanh hình nón là
Sxq=<i>l</i> <i>r</i><sub>0</sub> <i>l</i> <sub>0</sub> <i>rl</i>


2


360
ln
360


vậy


Sxq=  r l


Diện tích toàn phần của hình nón


Ví dơ:


Độ dài đờng sinh hình nón:
<i>l</i> <i>h</i>2 <i>r</i>2 400 20<i>cm</i>









DiƯn tÝch xung quang cđa h×nh nãn:


Sx q=rl=.2 0.1 2=24 0 (cm2)


<b>Stp =</b> <b>r l +</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<i><b> </b></i>


Gi¸o ¸n H×nh häc 9



Hoạt động 4: Hình nón cụt .Diện tích xung quang và thể tích của hình nón cụt


h
R


r B


A


O' B'


A'


O Khi cát hình nón bởi một mặt phẳng sơng<sub>song với đáy thì phần nằm trong mặt</sub>


phẳng đó và đáy là một hình nón cụt


DiƯn tÝch xung quanh:



<i>l</i>
<i>R</i>
<i>r</i>
<i>S<sub>xq</sub></i> (  )


ThĨ tÝch hinh nãn cơt
)
(


3


1 <i><sub>h</sub></i> <i><sub>r</sub></i>2 <i><sub>R</sub></i>2 <i><sub>rR</sub></i>


<i>V</i> 


<i><b>IV.Củng cố</b></i>: Nhắc lại các khái niệm :


-Hình nón, diện tích xung quanh và thể tích của hình nón.


-Hình nón cụt, diện tích xung quanh và thể tích của hình nón cụt.
<i><b>V. H</b><b> ớng dẫn về nhà</b></i>:


-Học thuộc các công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, diện tích
xung quanh và thể tích của hình nón cụt.


-Lam các bài tập:24.25,26;27 SGK


<b>E. RT KINH NGHIỆM:</b>



<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b></b>


<i><b>---o0o---TiÕt 61</b></i>


<b>LuyÖn tËp</b>


<i>Ngày soạn:</i>
<i>Ngày giảng:</i>


<b>A. Mơc tiªu</b>


- HS đợc luỵên kĩ năng phân tích đề bài, áp dụng các cơng thức tính diện tích xung
quanh, thể tích của hình nón và hình nón cụt cùng các cơng thức suy diễn của nó.


- Cung cÊp cho HS mét sè kiÕn thøc thùc tÕ vỊ h×nh nón và hình nón cụt


<b>B. Chuẩn bị</b>


- GV: Thớc thẳng, phấn màu, MTBT
- HS: Thớc thẳng, MTBT


<b>c. Tiến trình lên lớp</b>


<i><b>I.n nh</b></i>
<i><b>II. Bi c</b></i>



1. Chữa bài 20 tr 118 SGK
2. Chữa bài 22 tr 118 SGK


III. Bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i><b> </b></i>


Gi¸o ¸n Hình học 9




r
l
O
B C
A
D


tính diện tích hình quạt ACD có tâm là A
bán kính AD = l


tớnh sin từ đó suy ra 


Điền đầy đủ vào các chổ trống
Hình nón
Bán
kính
đáy
(r)
đờng
kính


đáy
(d)
Chiều
cao
(h)
độ dài
đờng
sinh
(l)
Thể
tích
(V)
5 12
16 15
7 25
40 29
27
36
9
21
O
A B
C


Diện tích hình quạt ACD có tâm là A bán
kính AD = l (CD là độ dài (O;r))


Squ¹t=


4


.<i><sub>l</sub></i>2
 <sub>= S</sub>


xq (1)


Sxq=.<i>r</i>.<i>l</i> (2)


T (1) vµ (2) ta cã
4


.<i><sub>l</sub></i>2


 <sub>=</sub> <sub>.</sub><i><sub>r</sub></i><sub>.</sub><i><sub>l</sub></i>


 =>l= 4r


Từ tam giác vuông OAB ta có
Sin <sub>14</sub>0<sub>28</sub>'


4
1




Bài 26
Bán
kính
đáy
(r)


đờng
kính
đáy
(d)
Chiều
cao
(h)
độ dài
đờng
sinh
(l)


ThĨ tÝch
(V)


5 10 12 13 314.15
8 16 15 17 1005.3
7 14 24 25 1282.81
20 40 21 29 12147.49
Bài 28.


Diện tích xung quanh của xô


<i>l</i>
<i>R</i>
<i>r</i>
<i>Sxq</i> ( )


=3,14.(21+9).36 = 3391,2 (cm2<sub>)</sub>



Chiều cao của cái xô là
21 9 33,94


362 2






Thể tích của cái xô là
)
(


3


1 <i><sub>h</sub></i> <i><sub>r</sub></i>2 <i><sub>R</sub></i>2 <i><sub>rR</sub></i>


<i>V</i>  



=


3
1


.3,14.33,94(92<sub>+21</sub>2<sub>+9.21)</sub>


= 25257,46 (cm3<sub>) = 25,257 dm</sub>3<sub> =25,3 lit</sub>


<i><b>IV.Cñng cè</b></i>: Nhắc lại các khái niệm :



-Hình nón, diện tích xung quanh và thể tích của hình nón.


-Hình nón cụt, diện tích xung quanh và thể tích của hình nón cụt.
<i><b>V.H</b><b> ớng dẫn về nhà:</b></i>


-Học thuộc các công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, diện tích
xung quanh và thể tích của hình nón cụt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i><b> </b></i>


Gi¸o ¸n H×nh häc 9


<b>E. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b></b>


---o0o---.


TiÕt : 62,63 Hình cầu .Diện tích mặt cầu
và thể tích hình cầu


<i>Ngy son:</i>
<i>Ngy ging:</i>


A. Mục tiêu :



- HS đợc khắc sau các khái niệm về Hình cầu .Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu
- Nắm chắc và biết sử dụng cơng thức tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu
B. Chuẩn bị


- GV: Cốc thuỷ tinh đựng nớc, bộ thiết bị kiểm chứng thể tích MTBT
- HS: Một cốc hình trụ đựng nớc, thớc kẻ, bút chì, MTBT


C. Tiến trình lên lp
I. n nh


II.B i củ Nêu công thøc rÝnh diƯn tÝch xung quanh vµ thĨ tÝch cđa hình nón và hình
nón cụt


II. Bài mới


l
l


B
B


O O


A A


?1


học sinh điền vào b¶ng.gv nhËn xÐt bỉ
sung



Quan sát hình vẽ nhận xét:


-Khi ct hỡnh cu bỏn kớnh R bởi một mặt
phảng ta đợc một hình gì ?


-Khi cắt mặt cầu bán kính R bởi một mặt
phảng ta c mt hỡnh gỡ ?


I.Hình cầu:


Khi quay na hỡnh trũn tâm O,bán kính R
một vong quanh đờng kính AB cố định thì
đợc một hình cầu.


*Nửa đờng trịn trong phép quay nói trên
tạo nên một mặt cầu.


*Điểm O gọi là tâm,R gọi là bán kính của
hình cầu hay mặt cầu đó.


II.C¾t hình cầu bởi một mặt phẳng


Khi ct hỡnh cu bi một mặt phẳng thì
phần mặt phẳng nằm trong hình đó là một
hình trịn.


*Khi cắt hình cầu bán kính R bởi một mặt
phảng ta đợc một hình trịn


*Khi cắt mặt cầu bán kính R bởi một mặt


phảng ta đợc một đờng trịn


-Đờng trịn có bán kính R nếu mặt phẳng
đi qua tâm<i>(gọi là đờng tròn lớn)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<i><b> </b></i>


Giáo án Hình học 9



E
C


D
O


A


B
F


Nhc li cơng thức tính diện tích mặt cầu
đã đợc học ?


LËp c«ng thøc tÝnh S theo d


Giáo viên cùng học sinh sữ dụng thiết bị
kiễm chứng từ đó rút ra cơng thc tớnh th
tớch hỡnh cu?


Tính V hình cầu?



III.Diện tích mặt cÇu:


Ta đã biết cơng thức tính diện tích mặt
cầu:


<i><sub>S</sub></i> <sub>4</sub> <i><sub>R</sub></i>2


 hay <i>S</i><i>d</i>2


(R la bán kính,d là đờng kính của mặt
cầu)


VÝ dơ:
Gi¶i:


Gọi d là độ dài đờng kính của mặt cầu thứ
hai ,ta có


2 <sub>3.36 108</sub> 2 108 <sub>34,39</sub>


3,14


<i>d</i> <i>d</i>


    


IV.Thể tích hình cầu:



Ta có công thức tính thể tích hình cầu bán
kính R là


4 3


3


<i>V</i>  <i>R</i>


VÝ dơ:
Gi¶i:


Thể tích hình cầu đợc tính theo cơng thức


3 3


4 1


3 6


<i>V</i>  <i>R hayV</i> <i>d</i>
22cm = 2,2cm


Lợng nớc ít nhất cần phải cã lµ:


3 3


2



2, 2 3,71( ) 3,71( )


3 6 <i>dm</i> <i>lit</i>






IV.Củng cố: Nhắc lại các khái niệm :


-Hình cầu, diện tích xung quanh của mặt cầu và thể tích của hình cầu.
V.Bài về nhà:


-Học thuộc các công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích của hình cầu.
-aLàm các bài tập 35,36,37.


<b>E. RT KINH NGHIM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<i><b> </b></i>


Gi¸o ¸n H×nh häc 9


<b></b>
<b></b>
<b></b>


---o0o---TiÕt 64
Lun tËp


<i>Ngày soạn:</i>


<i>Ngày giảng:</i>


A. Mơc tiªu


- HS đợc luỵên kĩ năng phân tích đề bài, áp dụng các cơng thức tính diện tích mặt cầu,
thể tích của hình cầu.


- Cung cÊp cho HS mét sè kiÕn thøc thùc tÕ vÒ hình cầu
B. Chuẩn bị


- GV: Thớc thẳng, phấn màu, MTBT
- HS: Thớc thẳng, MTBT


c. Tin trỡnh lờn lp
I.n nh


II. Bài cũ


1. Chữa bài 31 tr 124 SGK
2. Chữa bài 33 tr 125 SGK


III. Bài mới


Tớnh th tớch của hình trên nh thế nào?
Tính thể tích của hình cầu đờng kính 1,8m
?




O'


O


A'
A


Xác định đờng kính của hình cầu?
tính h theo x và a?


Bµi 35


Thể tích cần tìm bằng tổng của thể tích
hình cầu đờng kính 1,8m và thể tích hình
trụ


ThĨ tÝch hình cầu


3 3


4 4


3,14 0,9 3, 05


3 3


<i>c</i>


<i>V</i> <i>R</i>     (m3<sub>)</sub>


ThĨ tÝch h×nh trơ





2 <sub>3,14 0,9 3, 62 9.20</sub>2 3
<i>t</i>


<i>V</i> <i>R h</i>    <i>m</i>


Vậy thể tích là
V= Vc+Vt=12,25 m3


Bài 36.


a,Đờng kính hình cầu là 2x nên ta có
h +2x = 2a


b,Diện tích bề mặt của chi tiết máy bằng
tổng Sxq hình trụ và S mặt cầu


2
<i>xqT</i>


<i>S</i> <i>x h</i>


<b>3,62</b>


<b>1,8</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<i><b> </b></i>


Giáo án Hình học 9




Tính Sxq hình trụ?


Tính S mặt cầu?


Tính thể tích hình cầu?
Tính thể tích hình trụ?


<b>y</b>


<b>x</b>


<b>P</b>


<b>O</b>


<b>N</b>


<b>M</b>


<b>B</b>


A



Chứng minh <i>MON</i> <i>APB</i>


ỏp dụng hệ thức lợng đối với tam giác
vng MON có đờng cao là OP


Hai tam giác đồng dạng thì tỷ số diện tích
của nó nh thế nào với nhau?


TÝnh BN?


TÝnh MN?


Khi quay nửa hình trịn quanh đờng kính


ta đợc hình gì? tính thể tích ?


2
4
<i>c</i>


<i>S</i>  <i>x</i>




2


2 4 2 2 4


<i>S</i>  <i>xh</i> <i>x</i>  <i>x h</i> <i>x</i>  <i>xa</i>
ThĨ tÝch cđa vËt b»ng tổng thể tích hình
trụ và thể tích hình cầu


3 2


4
3


<i>V</i>  <i>x</i> <i>x h</i>


Theo c©u a ta cã h = 2 (a-x) thay vµo V




2 3 2 3 3



2 3


4 4


2 2 2


3 3


2
2


3


<i>V</i> <i>x a x</i> <i>x</i> <i>x a</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>V</i> <i>x a</i> <i>x</i>


    


 


     


  


Bµi 37.


a xÐt <i>MON</i> vµ <i>APB</i> ta cã
<i><sub>MON</sub></i> <i><sub>APB</sub></i> <sub>90</sub>0



  


1
2


<i>PBA</i> <i>POA</i> <i>POM</i>


   


mµ <i><sub>PBA</sub></i> <i><sub>PAB</sub></i> <sub>90 1</sub>0

 



   


<i><sub>POM</sub></i> <i><sub>OMN</sub></i> <sub>90 2</sub>0

 



   


Tõ (1) vµ (2) ta cã
<i>OMN</i> <i>PAB</i>
VËy <i>MON</i>∽ <i>APB</i>


b.Xét tam vng MON ta có OP là đờng
cao nên


OP2<sub>= MP . NP</sub>


Theo tÝnh chÊt hai tiÕp tuyÕn c¾t nhau ta
cã: AM = MP ; BN = NP



Do đó AM . BN = OP2<sub> = R</sub>2


c.Do <i>MON</i>∽ <i>APB</i> nªn

2
2
<i>MON</i>
<i>APB</i>
<i>S</i> <i>MN</i>


<i>S</i>  <i>AB</i>


Khi AM =
2


<i>R</i>


do AM.BN = R2<sub> nªn </sub>


BN = 2R => 5
2


<i>R</i>


<i>MN</i>  suy ra


2 25 2


4



<i>MN</i>  <i>R</i>


VËy 25


6
<i>MON</i>


<i>APB</i>


<i>S</i>


<i>S</i> 


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<i><b> </b></i>


Giáo án Hình häc 9



3
4
3


<i>V</i>  <i>R</i>



IV.Cñng cè: Qua bµi tËp


V.Dặn dị: Ơn lại các kiến thức,cơng thức đã học trong chơng IV.
Lm cỏc bi tp phn ụn tp chng.




---o0o---Ngày soạn:


Ngày dạy:
Tiết 65


ôn tập chơng iv


<i>Ngy son:</i>
<i>Ngy ging:</i>


A. Mục tiêu


- HS c hệ thống hố các khái niệm về hình trụ,hình nón ,hìnhcầu.


- HS đợc hệ thống hố các cơng thức tính diện tích xung quanh và thể tíchcủa các
hình: hình trụ,hình nón ,hìnhcầu.


- Rèn kỹ năng áp dung các cơng thức để tính.
B. Chuẩn bị


- GV: Thớc thẳng, phấn màu, MTBT


- HS: Thớc thẳng, MTBT ,ôn tập các công thức tính
c. Tiến trình lên lớp


I.n nh
II. Bi c


1. Chữa bài 38 tr 129 SGK
III. Bài míi



Gvcho hs lần lợt trả lời các câu hỏi ở phần ôn tập
Sau đố giáo viên hệ thống hố kiến thức theo bảng sau


H×nh H×nh vÏ DiƯn tÝch xung


quanh ThĨ tÝch
H×nh


trơ


2
<i>xq</i>


<i>S</i>  <i>rh</i> <i>V</i> <i>r h</i>2


H×nh
nãn


<b>r</b>


<b>l</b>


h <i>xq</i>


<i>S</i> <i>rl</i> 1 2


3


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<i><b> </b></i>



Giáo án Hình học 9



H×nh
nãn
cơt


<b>r<sub>2</sub></b>
<b>l</b>
h


R r1


1 2



<i>xq</i>


<i>S</i>  <i>r r l</i>


2 2



1 2 1 2


1
3


<i>V</i> <i>h r</i> <i>r</i> <i>r r</i>


Hình
cầu



<b>R</b>


O


2
4


<i>S</i> <i>R</i> 4 3


3


<i>V</i> <i>R</i>


IV.Củng cố : Qua ôn tập


V.Dặn dò: Học thuộc các công thức
Làm các bài tập phần luyện tập.


<b>E. RT KINH NGHIM:</b>


<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b></b>


---o0o---Tiết 65


ôn tập chơng iv


A. Mục tiªu


- HS đợc hệ thống hố các cơng thức tính diện tích xung quanh và thể tíchcủa các
hình: hình trụ,hình nón ,hìnhcầu.


- Rèn kỹ năng áp dung các cơng thức để tính.
B. Chuẩn bị


- GV: Thớc thẳng, phấn màu, MTBT


- HS: Thớc thẳng, MTBT ,ôn tập các công thức tính
c. Tiến trình lên lớp


I.n nh
II. Bi c


1. Chữa bài 40 tr 129 SGK


III. Bài míi


<b>b</b>
<b>a</b>


<b>O</b>


<b>D</b>
<b>C</b>


<b>B</b>
<b>A</b>



<b>y</b>
<b>x</b>


Chứng minh hai tam giác AOC và BDO
đồng dạng


Lạp các cụng thc t s ng dng


Bài 41.


a.Xét hai tam giác AOC vµ BDO ta cã:


 


 



0
0


90 1
90 2


<i>AOC</i> <i>BOD</i>


<i>BDO</i> <i>BOD</i>


<i>AOC</i> <i>BDO</i>


   



   


  


VËy AOC ∽BDO nªn


.


<i>AC</i> <i>AO</i>


<i>AC BD a b</i>


<i>BO</i> <i>BD</i>   


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<i><b> </b></i>


Gi¸o án Hình học 9



tính cạnh OC?


Tính BD?


Tính <i>S<sub>ABCD</sub></i>?


Khi quay các tam giác AOC và BOD
quanh AB ta đợc hình gì ? Týnh thể tích
các hình đó?


L¹p tû sè thĨ tÝch?



Vậy AC.BD khơng đổi


b.khi gãc COA= 600<sub> thì tam giác AOC là</sub>


na tam giỏc u cnh OC, chiều cao
OC.Vậy OC = 2AO = 2a;


3


3
2


<i>OC</i>


<i>AC</i> <i>a</i>


Từ đó ta tính đợc 3
3


<i>b</i>
<i>BD</i>
VËy


2 2

 

2



3


3 4


2 6



<i>ABCD</i>


<i>AC BD</i>


<i>S</i>   <i>AB</i> <i>a</i> <i>b</i>  <i>ab cm</i>


c.Khi quay hình tam giác AOC và BOD
xung quanh AB ta đợc hình nón các hình
nón


2
1


1
3


<i>V</i>  <i>AC AO</i>
2
2


1
3


<i>V</i>  <i>BD OB</i>
VËy:


3
1



3
2


9


<i>V</i> <i>a</i>


<i>V</i>  <i>b</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<i><b> </b></i>


Giáo án Hình học 9



</div>

<!--links-->

×