Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

ngaìy soaûn 1092004 ngaìy giaíng giaïo viãn thæûc hiãûn nguyãùn thë thàõng täø chuyãn män lyï ktcn ngaìy soaûn ngaìy giaíng tiãút 4 baìi 4 biãøu diãùn læûc i muûc tiãu nãu âæåüc vê duû thãø hiãûn læ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.83 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giáo viên thực hiện : Nguyễn Thị Thắng</b>

Tổ


chun mơn: Lý - KTCN



Ngy soản: ... Ngy ging:


...



<b>Tiết 4 :</b>

<b>BI 4 : BIỂU DIỄN LỰC</b>



<b>I. MUÛC TIÃU :</b>


- Nêu được ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận
tốc.


- Nhận biết được lực là đại lượng vectơ. Biểu diễn được
vectơ lực.


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :</b>


- Nhắc học sinh xem lại bài lực - hai lực cân bằng( lớp 6)
<b> III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :</b>


<b>Hoạt động 1</b>: <i>Kiểm tra bài cũ :</i>
<b>Giáo viên</b>


1/ Thế nào là chuyển
động đều, chuyển động
không đều? Cho ví dụ
minh hoạ.


2/ Làm bài tập 3.3/ SBT.



3/ Lực gây ra những tác
dụng nào?


<b>Hoüc sinh</b>


1/ Chuyển động đều là chuyển động
mà vận tốc có độ lớn khơng thay đổi
thêo thời gian. Chuyển động không đều
là chuyển động mà vận tốc có độ lớn
thay đổi theo thời gian.


Chẳng hạn: cđ của con lắc đồng hồ là
cđ đều.cđ của ô tô là cđ không đều


2/ Thời gian người đó đi hết quãng
đường đầu là:


Từ ct


<i>t</i>
<i>s</i>


<i>v</i> suy ra


<i>v</i>

<i>s</i>


<i>t</i>



1
1



1

2 1500<i>s</i>
3000





Vận tốc trung bình trên cả quãng đường
đó là:


<i>s</i>


<i>m</i>


<i>t</i>



<i>t</i>

<i>s</i>


<i>s</i>



<i>v</i>

<i>tb</i>

<sub>1500</sub>

<sub>1800</sub>

1

5,

/



1950


3000



2
1


2
1













3/ Lực làm thay đổi chuyển động hoặc
làm vật bị biến dạng đi.


<b>Hoạt động 2: Tạo tình huống học tập:</b>


Lực có thể làm biến đổi chuyển động, mà vận tốc xác định
sự nhanh hay chậm, hướng của chuyển động. Như vậy giữa lực
và vận tốc có mối liên quan nào khơng? Mặt khác khi kéo 1 vật với 1
lực 100N thì ta biểu diễn lực đó như thế nào? Ta tìm hiểu qua bài
học ngày hơm nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoảt âäüng ca giạo</b>
<b>viãn</b>


Yêu cầu HS tìm VD chứng
tỏ lực và vận tốc có
liên quan với nhau


Các nhóm thảo luận câu
C1


<b>Hoảt âäüng cuía hoüc sinh</b>



1- Viên bi đang đứng yên :


(v = 0) ta dng tay bụng viãn bi( tạc dủng
lỉûc vo viãn bi) laìm viãn bi làn( v0)


H4.1: Lực hút của nam châm lên miếng
thép làm tăng vận tốc của xe lăn, nên xe
lăn chuyển động nhanh lên.


H4.2: Lực tác dụng của vợt lên quả
bóng làm quả bóng biến dạng và
ngược lại lực của quả bóng đập vào
vợt làm vợt bị biến dạng.


<b>Hoạt động 4</b>: <i>Thông báo đặc điểm của lực và cách biểu</i>
<i>diễn lực bằng vectơ :</i>


<b>Hoảt âäüng ca giạo</b>
<b>viãn</b>


Mỗi lực đều có đặc
điểm chung nào và có
đặc điểm gì riêng ?
Thơng báo 3 yếu tố
của lực và hiệu quả
tác dụng lực vào 3
yếu tố đó.Đồng thời
GV thơng báo cách
biểu diễn lực phải
thực hiện đủ 3 yếu


tố trên.


Nếu khi biểu diễn
lực mà thiếu một
trong ba yếu tố trên
thì có thể thực hiện
được khơng? vì sao?


GV treo hình 4.3 lên
bảng, yêu cầu HS thảo
luận và đưa ra được
các yếu tố của lực
đó.


<b>Hoảt âäüng ca</b>
<b>hc sinh</b>




- Không thể biểu
diễn được. Vì
khơng xác định
được điểm đặt thì
khơng thể biết lực
tác dụng lên vật
nào, hoặc lực đó
vẽ theo phương
ngang hay phương
nào khác, nhìn vào
hình vẽ ta không


thể biết được
lực đó có cường
độ là bao nhiêu ?
- Điểm đặt là A,
phương nằm ngang,
chiều từ trái sang
phải, Cường độ
F= 15N.


<b>Phần ghi bảng</b>


I. Biểu diễn lực :
1/ Lực là một đại
lượng vectơ :


Lực có 3 yếu tố:


- Điểm đặt


- Phương chiều


- Độ lớn


Vậy lực là một đại
lượng vectơ.


2/ Cách biểu diễn
lực và ký hiệu
vectơ lực:



F
( Khi xác định điểm
đặt của lực tác
dụng ta nên coi vật
đó như là một chất
điểm)


<b>Hoạt động 5</b>: <i><b>Vận dụng</b></i>


- Trước tiên GV nhắc lại các nội dung chính trong bài sau đó u
cầu các nhóm thảo luận và lên bảng trình bày câu C2, C3/sgk


- Cáu C2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Câu C3: Điểm đặt tại C, phương xiên hợp với trục nằm ngang
một góc 300<sub> , chiều hướng từ dưới lên về bên trái.</sub>


<b>Hoạt động 6:</b> <i>Củng cố và dặn dò:</i>


- Học thuộc phần ghi nhớ và phần trong vở ghi.
- Làm bài tập 4.1, 4.2, 4.3/ SBT.


- Tìm thêm một số ví dụ về lực và biểu diễn lực đó.


- Về nhà coi lại bài hai lực cân bằng ở trong sách vật lý 6 và
coi trước bài 5.


</div>

<!--links-->

×