Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Tieng Viet lop 4 tuan 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.05 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUAÀN II </b>


<b>TIẾT 3: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tiếp theo)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.


- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lịng nghĩa hiệp, ghét áp
bức, bất cơng, bênh vực chị Nhà Trị yếu đuối.


Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn (trả lời được các
câu hỏi trong SGK


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Tranh minh hoạ SGK / 15


- Bảng phụ: Viết câu văn cần hướng dẫn đọc.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A.OÅn ñònh</b>


-Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị học
bài.


<b>B. KTBC:</b>


- Một HS đọc thuộc lòng bài thơ “Mẹ ốm”
và nêu ý chính bài thơ.



- Một HS đọc Dế Mèn .. (phần I) và nêu ý
chính.


- Nhận xét.
<b>C. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài :</b>


- Trong bài tập đọc của tuần trước các em
đã thấy được tính nghĩa hiệp của Dế Mèn
và Dế Mèn đã hbành động để trấn áp bạn
nhện giúp Nhà Trị thế nào? Hơm nay, các
em sẽ học bài : “Dế Mèn bênh vực kẻ
yếu” tiếp theo.


- GV ghi tựa lên bảng.


<b>2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:</b>
<b>a) Luyện đọc: </b>


- Ỵêu cầu 1 HS đọc toàn bài


- HS cả lớp thực hiện.


- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi.


- HS nhaéc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Bài chia làm 3 đoạn :
+ Đoạn 1: 4 dòng đầu.


+ Đoạn 2 : 6 dòng tiếp.
+ Đoạn 3 : Phần còn lại.


- GV cho HS dùng bút chì để chia đoạn.
<b>* Đọc nối tiếp lần 1 :</b>


- Phát âm :nhện gộc, lủng củng, béo múp
béo míp.


<b>* Đọc nối tiếp lần 2 và giải nghĩa từ đã</b>
chú thíc.


<b>* Đọc nối tiếp lần 3.</b>


- GV theo dõi và sửa chữa (nếu HS phát
âm sai)


- GV đọc mẫu.
<b>b) Tìm hiểu bài:</b>


<b>* Đoạn 1 : 4 dịng đầu : Hoạt động cá</b>
nhân.


- Yêu cầu: Các em đọc thầm 4 câu thơ đầu
và tìm hiểu:


+ Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ
như thế nào?


- Đoạn 1 các em cần thể hiện giọng đọc


thế nào?


- GV theo dõi và nhận xét.


<b>* Đoạn 2 : 6 dòng tiếp : Hoạt động cá</b>
nhân.


- Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện
phải sợ?


+ Choùp bu?


<b>* Tìm hiểu đoạn 3 (phần cịn lại)</b>
- HS đọc và trả lời câu hỏi:


+ Dế Mèn đã nói thế nào mà bọn nhện
nhận ra lẽ phải?


- HS đánh dấu đoạn của bài tập đọc.
- Ba HS đọc nối tiếp nhau.


- 3 HS phát âm.


- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn.
Giải nghĩa từ:nặc nơ, chóp bu.


- HS theo dõi và nhận biết cách thể
hiện giọng đọc của Dế Mèn (mạnh
mẽ, oai vệ)



- HS đọc thầm.


- ... chăng tơ kín ngang đường, bố trí
nhện gộc. . ., tất cả . . . dáng vẻ
hung dữ.


- Đọc chậm, giọng căng thẳng, hồi
hộp.


- 1 HS đọc diễn cảm.


- HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu
hỏi:


- Dế Mèn chủ động hỏi. Lời lẽ rất
oai của một kẻ mạnh....


- Người đứng đầu, cầm đầu.
- HS đọc thầm


- HS thảo luận rồi phát biểu, phân
tích:


- Có của ăn, của để > < Món nợ bé
tẹo.


- Bọn nhện béo múp > < Nhà Trị
yếu ớt.


* Đe doïa:



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Bọn nhện đã hành động như thế nào?
Yêu cầu: Các em đọc thầm cả bài và trả
lời câu hỏi 4 (SGK / 16)


<b> GV kết luận : Các danh hiệu trên đều có</b>
thể đặt cho Dế Mèn, song thích hợp nhất
là danh hiệu


“ Hiệp sĩ”. Vì Dế Mèn đã hành động
mạnh mẽ,hào hiệp, chống áp bức, bất
công,bênh vực, giúp đỡ người yếu.


<b>c. Hướng dẫn đọc cá nhân, đọc diễn</b>
<b>cảm:</b>


- Đọc nối tiếp 3 HS


- Nhận xét cách đọc của từng HS


- Lời lẽ dế Mèn giọng đọc như thế nào?
- Đoạn 2 giọng đọc thế nào? Nhấn giọng
ở những từ nào?


- Đoạn 3 đọc giọng như thế nào ?
<b>* Luyện đọc diễn cảm đoạn văn.</b>


- GV treo bảng đã viết sẵn đoạn văn lên
bảng.



- Bạn nhấn giọng từ ngữ nào?
- GV gạch chân từ nhấn giọng.


<b>* Đọc diễn cảm đoạn văn theo nhóm đơi</b>
- u cầu HS đọc diễn cảm đoạn văn theo
nhóm.


<b>* Thi đua đọc diễn cảm:</b>
- Gọi 3 HS đọc theo đoạn
- Bạn nào đọc hay nhất?
- Bạn nào đọc chưa hay?


- GV treo lại bức tranh:+Nội dung bức
tranh vẽ diễn đạt rõ nét ở đoạn nào? Nêu
ý ở mỗi đoạn?


- HS nêu.


- Hoạt động nhóm 6


+ HS thảo luận chọn danh hiệu cho
Dế Mèn


- 3 HS đọc theo 3 đoạn của bài.
- Đoạn 1: Tả trận địa mai phục của
bọn nhện giọng căng thẳng hồi hộp.
- Đoạn 2: mạnh mẽ, dứt khoát, đanh
thép như lên án và mệnh lệnh.


- ....hả hê.



-1 HS đọc đoạn văn.


- cong chân, đanh dá, nặc nơ, quay
phắt, phóng càng, co rúm, thét, địi,
tí tẹo, kéo bè,kéo cánh....


- 1 HS đọc lại đoạn văn.
- HS luyện đọc theo cặp.


- 3 HS đọc diễn cảm trước lớp.
- HS nghe và nhận xét cách đọc.
- Đoạn 1 : Trận địa mai phục của
bọn nhện.


- Đoạn 2 : Dế Mèn ra oai với bọn
nhện.


- Đoạn 3 : kết cục câu chuyện.


- Ca ngợi Dế Mèn có tấm lịng
nghĩa hiệp...


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Bài tập đọc có ý nghĩa gì?
<b>D. Củng cố</b>


- Qua bài học này em thấy Dế Mèn có
tính gì tốt? Còn bọn nhện thì sao?


- Giáo dục tư tưởng.


<b>E. Dặn dò:</b>


- Về nhà đọc lại bài tìm đọc truyện “ Dế
Mèn phiêu lưu ký”


- Chuẩn bị bài: Truyện cổ nước mình
SGK / 19.


- GV nhận xét, tuyên dương.


- HS lắng nghe về nhà thực hiện.


<b>Tuần 2:</b>


<b>Tiết 2 CHÍNH TẢ nghe - viết</b>


<b>Bài viết: MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC </b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Nghe - viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ, đúng qui định.
- Làm đúng BT2 và BT(3) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- 4 tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 2.
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động dạy </b> <b>Hoạt động học </b>


<b>1. OÅn ñònh:</b>



- Nhắc nhở HS tư thế ngồi học và chuẩn bị
sách vở để học bài.


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>- Gọi HS lên bảng , HS dưới lớp viết vào </b>
bảng con những từ do GV đọc : con Ngan,


- Cả lớp lắng nghe, thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

daøn haøng ngang


- Nhận xét về chữ viết của HS .
<b>3. Bài mới: </b>


<b>a) Giới thiệu bài : </b>


- Tiết chính tả này các em sẽ nghe cơ đọc
để viết lại đoạn văn “Mười năm cõng bạn
<i>đi học ”.</i>


- GV ghi tựa bài lên bảng.


<b>b) Hướng dẫn nghe – viết chính tả</b>
<b>* Tìm hiểu về nội dung đoạn văn </b>
- GV đọc bài chính tả.


- Yêu cầu HS đọc đoạn văn .


- Trong bài nói đến bạn nào đã 10 năm


cõng bạn đi học ?


<b>* Hướng dẫn viết từ khó </b>


- Trong bài có từ nào được viết hoa ?
-Yêu cầu HS nêu các từ khó , dễ lẫn khi
viết chính tả .


- GV đọc , HS viết các từ vừa tìm được
- Hướng dẫn phân tích.


- Hướng dẫn cách trình bày bài viết.
<i><b>* Viết chính tả</b></i>


- Nhắc HS tư thế ngồi viết và cách cầm
bút.


- GV đọc cho HS viết đúng yêu cầu .
<i><b>* Soát lỗi và chấm bài </b></i>


- Đọc tồn bài cho HS sốt lỗi .
- Thu chấm 10 bài .


- Nhận xét bài viết của HS


<b>c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả </b>
<b> * Bài 2 : Hoạt động nhóm 6</b>


<b>- Gọi 1 HS đọc yêu cầu .</b>



<b>- Yêu cầu HS trình bày bài làm. </b>
+ GV treo 4 tờ phiếu khổ to lên bảng


- Lắng nghe.
- HS nhắc lại.


- HS laéng nghe.


<b>- 1 HS đọc ,cả lớp đọc thầm.</b>
- HS trả lời.


- HS nêu.


<i>- HS nêu: ki-lô-mét ,khúc khuỷu, </i>


<i>gập ghềnh ,.</i>


- 3 HS lên bảng viết , HS dưới lớp
viết vào bảng con.


- HS phân tích.
- Laéng nghe.


- HS nghe GV đọc viết bài vào vở.


- Dùng bút chì , đổi vở cho nhau để
sốt


lỗi , chữa bài .



- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- HS thảo luận theo nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Gọi HS nhận xét , chữa bài .
- Nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
<b>* Bài 3b </b>


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu .
<b>- Yêu cầu HS tự làm bài .</b>


- Yêu cầu HS giải thích câu đố .
<b>4. Củng cố </b>


- Tiết chính tả hôm nay chúng ta học bài
gì?


- Muốn viết chính tả đúng chúng ta cần
chú ý điều gì ?


<b>5. Dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học .


- Các em về học thuộc câu đố, tìm 10 từ
ngữ có tiếng bắt đầu bằng s/ x


- Về nhà viết lại truyện vui Tìm chỗ ngồi
và chuẩn bị bài : Chính tả nghe viết bài
“Cháu nghe câu chuyện của baø” SGK/26.



- Nhận xét , chữa bài .
- 1 HS đọc


- HS viết lời giải vào bảng


- 2 HS nêu.


- HS lắng nghe về nhà thực hiện.


<b>TUẦN2:</b>


<b>Tiết 3 MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU – ĐOAØN KẾT</b>
<b>I/ MỤC TIÊU.</b>


Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt
thông dụng) về chủ điểm Thương người như thể thương thân (BT1, BT4);
nắm được cách dùng một số từ có tiếng "nhân" theo 2 nghĩa khác nhau:
người, lòng thương người (BT2, BT3).


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>


- 4 tờ giấy khổ to để HS làm BT 3.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC.</b>


<b>Hoạt động dạy</b> Hoạt động học


<b>A. Ổn định</b>


- Nhắc nhơ HS giữ trật tự để chuẩn bị học


bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>B. Kiểm tra</b><b> bài cũ.</b></i>


- Cả lớp viết những tiếng chỉ người trong
gia đình mà phần vần : + Có 1 âm ; + Có 2
âm


- Nhận xét chung.
<i><b>C. Bài mới</b><b> . </b></i>


<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>


<b>Hỏi : Tuần này các em học chủ điểm gì?</b>


<b>- Hơm nay chúng ta học bài : Mở rộng vốn từ : </b>
nhân hậu – đoàn kết


- GV ghi tựa bài lên bảmg.
<b>2. Hướng dẫn làm bài tập.</b>
<b>* Bài 1: Hoạt động nhóm tổ.</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT 1.


- GV chia nhóm , phát giấy và yêu cầu
làm việc nhóm : Tìm từ viết vào giấy.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.


* GV nhận xét , chốt : như SGV/59
<b>* Bài 2: Hoạt động nhóm đơi.</b>
- Gọi HS đọc u cầu.



- GV hỏi nghĩa các từ mà HS đã tra từ
điển.


- GV giải nghóa.


- HS trao đổi thảo luận nhóm đơi.


- u cầu cả lớp làm bài vào vở, 2 HS lên
bảng làm.


* GV chốt : Như SGV/59.
<b>* Bài 3 : Hoạt động cá nhân</b>
- HS đọc yêu cầu của BT.
Yêu cầu HS làm bài vào vở.


- Gọi HS lên bảng viết câu mà mình đặt.
* GV nhận xét câu đúng, hay.


- 2 HS viết ở bảng lớp.


- HS còn lại viết vào giấy nháp.
- HS nhận xét bạn viết ở bảng.


- HS trả lời.
- HS nghe.
- HS nhắc lại.


- 1 HS đọc



- HS trao đổi theo cặp và tìm từ ghi
vào giấy.


- Nhóm nào xong trước dán lên
bảng và trình bày.


- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.


- HS đọc.
- HS nêu.


- HS trao đổi nhóm đơi.


- Cả lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng
làm.


- HS nghe.
-1 HS đọc.
- HS làm bài.
- 4 HS lên viết.
- HS khác nhận xét.
- HS nghe.


- 1 HS đọc.


- HS thảo luận nhóm đôi.


- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến của
nhóm mình.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

* Bài 4: Hoạt động nhóm đơi.
<b>- HS đọc u cầu của BT.</b>


<b>- Từng nhóm HS trao đổi về 3 câu tục </b>
<b>ngữ, </b>


* GV chốt: Câu 1: Khuyên con người sống
hiền lành nhân hậu.


+ Câu 2 : Chê người có tính xấu, ghen tị
khi thấy người khác hạnh phúc, may mắn
hơn mình.


+ Câu 3:Khun mọi người đồn kết với
nhau.


<b>D.Củng cố dặn dò.</b>


+ Tìm các từ ngữ thuộc vào chủ đề: Nhân
hậu - đoàn kết?


- Về nhà học thuộc 3 câu tục ngữ.
- Chuẩn bị bài : Dấu hai chấm
- GV nhận xét tiết học.


- HS ghi nhớ.


- 2 em neâu.



- HS lắng nghe về nhà thực hiện.


<b>TUAÀN 2</b>


<b>Tiết 2 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC </b>
<b> I. MỤC TIÊU: </b>


- Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên ốc, kể lại đủ ý bằng lời của mình.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Các tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK trang 18.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Ổn định.</b>


- Nhắc nhở HS giữ trật tự d9ể chuẩn bị học
bài.


<b>B. Kiểm tra bài cũ.</b>


- Cả lớp thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>- Gọi 3 HS kể lại câu chuyện : Sự tích hồ </i>


<i>Ba Bể </i>


<i>- Nhận xét từng HS </i>



<b>C. Bài mới: </b>
<b>1. Giới thiệu bài </b>


<b>- Treo tranh minh hoạ và hỏi : Bức tranh vẽ</b>
cảnh gì ?


- Trong tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ
tập kể lại câu chuyện cổ tích bằng thơ


<i>Nàng tiên Ốc bằng lời của mình.</i>


- GV ghi tựa lên bảng.
<b>2. Tìm hiểu câu chuyện </b>


- GV đọc diễn cảm toàn bài thơ
- Gọi HS đọc bài thơ .


- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời
câu hỏi


+ Bà lão nghèo làm gì để sống ?
+ Con Ốc bà bắt có gì lạ ?


+ Bà lão làm gì khi bắt được Ốc ?


- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời
câu hỏi : Từ khi có Ốc , bà lão thấy trong
nhà có gì lạ?



- u cầu HS đọc thầm đoạn cuối và trả
lời câu hỏi.


+ Khi rình xem , bà lão thấy điều gì kì la?
+ Khi đó , bà lão đã làm gì ?


+ Câu chuyện kết thúc như thế nào ? ï


- 1 HS kể lại toàn bộ truyện và nêu
ý nghĩa của truyện


- ..bà lão đang ôm một nàng tiên
cạnh cái chum nước


- Laéng nghe


- Laéng nghe


- 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn thơ , 1
HS đọc tồn bài.


+ ...mò cua bắt oác.


+ Nó rất xinh ,vỏ biêng biếc
xanh , không giống như ốc khác.
+ Thấy Ốc đẹp ,bà thương không
muốn bán , thả vào chum nước.
- Đi làm về , bà thấy nhà cửa đã
được quét sạch sẽ , đàn lợn đã
được cho ăn , cơm nước đã nấu sẵn


, vườn rau đã nhặt cỏ sạch.


+ ...một nàng tiên từ trong chum
nước bước ra


+ Bà bí mật đập vỡ vỏ ốc , rồi ôm
lấy nàng tiên


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>3. Hướng dẫn kể chuyện</b><b> và trao đổi ý </b></i>
<b>nghĩa câu chuyện.</b>


<b>a. Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện bằng </b>
<b>lời của mình.</b>


<b>- Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời </b>
của


em ?


- GV dán 6 câu hỏi lên bảng.
- Gọi 1 HS khá kể mẫu đoạn 1.


- Chia nhóm HS , yêu cầu HS dựa vào
tranh minh họa và các câu hỏi tìm hiểu , kể
lại từng đoạn cho các bạn nghe .


- Kể trước lớp : Yêu cầu các nhóm cử đại
diện lên trình bày .


+ Yêu cầu HS nhận xét sau mỗi HS kể .


<b>b. Hướng dẫn kể toàn bộ câu chuyện </b>
<b>- Yêu cầu HS kể tồn bộ câu chuyện trong </b>
nhóm .


- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp .


- Yêu cầu HS nhận xét và tìm ra bạn kể
hay nhất lớp .


- Cho điểm HS kể tốt .


<b>c. Tìm hiểu ý nghóa câu chuyện </b>


- Yêu câøu HS thảo luận cặp đôi ý nghóa
câu chuyện.


- Gọi HS phát biểu.


* GV chốt lại : Câu chuyện nói về tình yêu
thương lẫn nhau giữa bà lão và nàng tiên
Ốc . Bà lão thương Ốc không nỡ bán .Ốc
biến thành một nàng tiên giúp đỡ bà.
<b>D. Củng cố, dặn dị:</b>


- Câu chuyện nàng tiên Ốc giúp em hiểu
điều gì ?


- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân
nghe.



- HS neâu , HS khác nhận xét.


-1 HS khá kể lại , cả lớp theo dõi
- HS kể theo nhóm.


- Đại diện các nhóm lên bảng trình
bày . Mỗi nhóm kể 1 đoạn.


+ Nhận xét lời kể của bạn theo cá
tiêu chí


- Kể trong nhóm


- 2 HS kể tồn bộ câu chuyện
trước lớp.


- Nhận xét.


- 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi về
ý nghĩa câu chuyện


- 3 HS trình bày


- Con người phải thương yêu
nhau...


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Chuẩn bị bài tập trong SGK tuần 3, viết
vào vở kể chuyện. GV giới thiệu cho HS
một số câu chuyện nói về lịng nhân hậu .
- Nhận xét tiết học.



<b>TIẾT 4:</b> <b> TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH </b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, thông minh
vừa chứa đựng kinh nghiệm q báu của cha ơng (trả lời được các câu hỏi
trong SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu hoặc 12 dòng thơ cuối).


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Tranh minh hoạ SGK / 19.


- Sưu tầm thêm tranh ảnh chuyện: Tấm Cám, Cây khế, Thạch Sanh, . . .
- Bảng phụ viết sẵn đoạn 1 và 2.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A Ổn định</b> :


- Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị
học bài.


<b>B.Kieåm tra bài cũ:</b>


- Ba HS đọc 3 đoạn bài “ Dế Mèn bênh
vực …”


- Nêu đại ý.



- Sau khi học xong bài Dế Mèn, em nhớ
nhất hình ảnh nào của Dế Mèn? Tại sao
- Nhận xét.


<b>C. Dạy bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


- GV treo tranh SGK / 19.


Đây là bức tranh vẽ những cảnh trong câu
chuyện cổ tích. Vì sao tác giả Lâm Thị Vĩ


- HS cả lớp thực hiện.
- 3 HS đọc 3 đoạn.
- HS suy nghĩ và trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Dạ lại yêu truyện cổ tích đến thế? Các em
sẽ được trả lời qua bài học hơm nay. Bài
“Truyện cổ nước mình”.


- GV ghi tựa lên bảng.


<b>2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài:</b>
<b>a) Luyện đọc:</b>


- Ỵêu cầu 1 HS đọc toàn bài


- GV cho HS dùng bút chì ngắt 5 đoạn của
bài thơ: + Đoạn 1 : Từ đầu ...phật tiên độ


trì.


+ Đoạn 2: Tiếp....nghiêng soi.


+ Đoạn 3: Tiếp ....cha ông của mình.
+ Đoạn 4 ;Tiếp ...chẳng ra việc gì.
+ Đoạn 5 : phần còn lại.


- GV: Các em đọc toàn bài với giọng
chậm rãi, ngắt nghỉ đúng nhịp với nội
dung từng dòng.


<b>* Đọc nối tiếp lần 1:</b>


- Phát âm: sâu xa, nghiêng soi,truyện cổ,
giấu.


<b>* Đọc nối tiếp lần 2 và giải nghĩa từ đạ</b>
chú thích.


<b>* Đọc nối tiếp lần 3</b>
- GV theo dõi, uốn nắn.
- GV đọc diễn cảm tồn bài.
<b>b) Tìm hiểu bài:</b>


<b> * Đoạn 1</b>


- Vì sao tác giả lại yêu truyện cổ nước
nhà?



- GV chốt ý SGV/ 64
<b>* Đọc cả bài.</b>


Hỏi : + Bài thơ gợi cho em nhớ đến truyện
cổ nào?


- HS nhaéc – SGK / 19.


- HS ngắt đoạn vào SGK/ 63


- Cho HS ngắt nhịp (SGV / 64) và
nhận xét.


- 5 HS đọc 5 đoạn nối tiếp nhau.
- 3 HS phát âm.


- 5 HS đọc nối tiếp và giải nghĩa từ :
độ trì, độ lượng, đa tình, đa mang.
- 5 HS đọc.


- HS chú ý lắng nghe.


- HS đọc thầm đoạn 1


- Nhân hậu, ý nghĩa sâu xa.
- HS đọc thầm cả bài.


- Thảo luận nhóm đôi.


- Đại diện nhóm trả lời :Tấm Cám,


đẽo cây giữa đường.


- HS keå tóm tắt.


- Thảo luận nhóm bàn.


- Đại diện nhóm trả lời: Sọ dừa, Sự
tích Hồ Ba Bể………


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ Nội dung của 2 truyện này?


- GV nêu ý nghóa 2 truyện (SGV/ 64)


Hỏi : Tìm thêm những truyện cổ khác thể
hiện sự nhân hậu của người Việt Nam ta?
- Hai dịng thơ cuối có ý nghĩa gì?


- GV chốt ý ( SGV/ 65)


<b>c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và học</b>
<b>thuộc lòng.</b>


- GV nhận xét giọng đọc của HS: Giọng tự
hào, trầm lắng, nhấn giọng từ gợi tả, gợi
cảm.


<b>* Luyện đọc diễn cảm đoạn thơ.</b>


- GV treo đoạn văn viết ở bảng phụ “ Tôi
yêu... nghiêng soi”



- GV đọc mẫu đoạn thơ.


- Yêu cầu HS đọc diễn cảm đoạn thơ.
Hỏi : Bạn nhấn giọng từ ngữ nào?


- GV gạch chân dưới từ ngữ được nhấn
giọng


( SGV/ 65)


<b>* Đọc diễn cảm đoạn thơ theo nhóm 2.</b>
<b>* Thi đua đọc diễn cảm ( Đọc cá nhân)</b>
- Yêu cầu đọc diễn cảm.


- Nhận xét cách đọc của từng bạn.
- Học thuộc lịng bài thơ.


Hỏi : bài thơ có ý nghóa gì?
- GV chốt ý nghóa bài thơ.
<b>D.Củng cố</b>


- Hai dịng thơ cuối bài ý nói gì?
- Giáo dục tư tưởng:


Chuyện cổ tích chứa đựng nhiều vẻ đẹp,
đáng tự hào của ông cha chúng ta; các
emnên tìm đọc và làm đúng theo những


- HS theo doõi.



- 3 HS đọc nối tiếp.


- 1 HS đọc diễn cảm.
- HS nêu.


- Nhóm đơi đọc diễn cảm.
- 5 HS thi đua đọc diễn cảm.
- HS nghe và nhận xét.


- HS thi đua đọc thuộc lòng bài thơ.
- HS nêu.


- HS nêu.


- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

điều chuyện cổ tích đã dạy.
<b> E. dặn dị:</b>


- Về nhà học thuộc lòng bài thơ.


- Chuẩn bị bài: Thư thăm bạn (SGK / 25)
- Nhận xét, tuyên dương


<b>Tuần 2</b>


<b> Tiết 3 KỂ LẠI HAØNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>



- Hiểu: Hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật; nắm
được cách kể hành động của nhân vật (Nội dung Ghi nhớ).


- Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của từng nhân vật (Chim
Sẻ, Chim Chích), bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước
-sau để thành câu chuyện.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>
- Giấy khổ to viết sẵn :


+ Các câu hỏi của phần nhận xét.
+ Chín câu văn ở phần luyện tập.
- VBT tiến việt 4 tập 1


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. ổn định :</b>


- u cầu HS giữ trật tự để chuẩn bị học
bài.


<b>B. Kieåm tra bài cũ :</b>


- Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi .
HS 1 : Thế nào là kể chuyện ?


HS2: Những điều gì thể hiện tính cách của
nhân vật trong truyện ?



- Gọi HS đọc bài tập 2


- Nhận xét cho điểm từng HS


- Cả lớp lắng nghe thực hiện.


- 2 HS trả lời câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>C. Bài mới: </b>


<b> 1. Giới thiệu bài: </b>


Khi kể về hành động của nhân vật cần
chú ý điều gì ? Bài học hôm nay giúp các
em trả lời câu hỏi đó .


<b> 2. Phần nhận xét </b>


<b> * Bài tập 1 : Hoạt động nhóm 4</b>
<b>- Gọi HS đọc truyện </b>


- GV đọc diễn cảm bài văn.


- Chia HS thành các nhóm nhỏ , phát giấy
và bút dạ cho nhóm trưởng .Yêu cầu HS
thảo luận nhóm và hồn thành phiếu
Lưu ý HS:Trong truyện có bốn nhân vật
:người kể chuyện (tôi), cha người kể



chuyện, cậu bé bị điểm không và cô giáo .
Các em tập trung tìm hiểu hành động của
em bé bị điểm khơng


- Thế nào là ghi lại vắt tắt ?


- Gọi 2 nhóm dán phiếu và đọc kết quả
làm việc trong nhóm


- Các nhóm HS khác nhận xét bổ sung
- Nhận xét , chốt lại lời giải đúng : Như
SGV/67.


- Qua mỗi hành động của cậu bé bạn nào
có thể kể lại câu chuyện ?


-Giảng : Tình cha con là một tình cảm tự
nhiên, rất thiêng liêng . Hình ảnh cậu bé
khóc khi bạn hỏi sao khơng tả ba của
người khác đã gây xúc động trong lòng
người đọc bởi tình u cha, lịng trung thực
tâm trạng buồn tủi ví mất cha của cậu bé .
<i><b>* Bài tập 3: Hoạt động cá nhân.</b></i>


- Các hành động của cậu bé được kể theo
thứ tự nào ? Lấy dẫn chứng cụ thể để minh
hoạ ?


- HS laéng nghe



<i>- 2 HS đọc khátiếp nối nhau đọc </i>


truyện
- Lắng nghe .


- Chia nhóm , nhận đồ dùng học
tập , thảo luận và hồn thành
phiếu .


-Là ghi những nội dung chính ,
quan trọng


- 2 HS đại diện lên trìng bày
- Nhận xét , bổ sung .


- 1 HS keå :


- HS nối tiếp nhau trả lời đến khi
có kết luận chính xác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Em có nhận xét gì về thứ tự kể các hành
động nói trên ?


- Khi kể lại hành động của nhân vật cần
chú ý điều gì ?


- GV nhắc lại ý đúng
<b>3 Ghi nhớ </b>


<b>- Gọi HS đọc phần ghi nhớ </b>



- Em hãy lấy VD chứng tỏ khi kể chuyện
chỉ kể lại những hành động tiêu biểu và
các hành động nào xảy ra trước thì kể
trước , xảy ra sau thì kể sau


<i><b>4. Luyện tập </b></i>


- Gọi HS đọc bài tập
- Bài tập yêu cầu gì ?


-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để làm bài
tập


- Yêu cầu HS lên bảng thi gắn tên nhân
vật phù hợp với hành động


- Có thể gợi ý cho HS hỏi lại bạn : Tại sao
bạn lại ghép tên Sẻ vào câu 1 ?


- Nhận xét , tuyên dương HS ghép đúng
tên và trả lời đúng , rõ ràng câu hỏi của
các bạn.


- Yêu cầu HS thảo luận và sắp xếp các
hành động thành một câu chuyện.


- Gọi HS nhận xét bài của bạn và đưa ra
kết luận đúng.



- Gọi HS kể lại câu chuyện theo dàn ý đã
<b>sắp xếp. </b>


<b>D. Củng cố, dặn dò:</b>


- Gọi HS đọc lại ghi nhớ của bài.
<b>- Nhận xét tiết học .</b>


- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ viết lại
câu truyện chim Sẻ và chim Chích


- Chuẩn bị bài : tả ngoại hình của nhân vật


- 3 HS đọc phần ghi nhớ


- 2 HS kể vắn tắt truyện các em đã
từng đọc hay nghe kể


- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài tập
- HS nêu.


- Thảo luận cặp đôi.


- 2 HS thi làm nhanh trên bảng.
- HS làm bài vào vở , 1 HS lên
bảng làm.


- Các hành động xếp lại theo thứ
tự : 1 - 5 -2 – 4 – 7 – 3 – 6 – 8 – 9.



- 3 HS kể lại câu chuyện.
- 1 HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

trong bài văn kể chuyện.


<b>Tiết 4 DẤU HAI CHẤM</b>
<b>I/ MỤC TIÊU</b>


- Hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu (Nội dung Ghi nhớ).


- Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm (BT1); bước đầu biết dùng dấu hai
chấm khi viết văn (BT2).


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>
– Bảng phụ viết ghi nhớ.


<b>III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.</b>


<b>Hoạt động dạy</b> Hoạt động học


<b>A. Ổn định</b>


- Nhắc nhơ HS giữ trật tự để chuẩn bị học
bài.


<i><b>B. Kiểm tra</b><b> bài cũ.</b></i>


- u cầu HS đọc các từ ngữ đã tìm ở BT
1, 4 của tiết trước.



- GV chấm 10 vở ở nhà.
- GV nhận xét chung
<b>C. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài.</b>


+ Ở lớp 3 các em đã học những dấu câu
nào ?


- GV giới thiệu.


- GV ghi tựa bài lên bảng.
<b>2. Tìm hiểu phần nhận xét. </b>


- Yêu câu HS đọc nối tiếp phần nhận xét.
- HS thảo luận nhómbàn.


+ Sau dấu hai chấm là những bộ phận câu
như thế nào ?


+ Khi viết dấu hai chấm thường được phối


- HS cả lớp lắng nghe thực hiện.
- HS lên bảng sửa bài.


- HS nêu.
- HS nghe.
- HS nhắc lại.
- 3 HS đọc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

hợp với dấu nào?


+ Từ chỉ người , cây cối , con vật được
nhân hoá mà được nhắc trong tác phẩm
gọi là gì ?


+ Nêu tác dụng của dấu hai chấm?


+ Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu
hai chấm được dùng phối hợp với dấu
nào?


* GV chốtø lời giải đúng : như SGV/69.
<b>3. Phần ghi nhớ.</b>


- GV treo bảng phụ ghi sẵn ghi nhớ, yêu
cầu HS đọc.


<b>4. Hướng dẫn làm bài tập.</b>
<b>* Bài 1 : Thảo luận nhóm đơi.</b>
- Gọi HS đọc đề bài.


- u cầu HS thảo luận nhóm đơi để tìm
tác dụng của dấu hai chấm.


+ Sau dấu hai chấm là lời nói của nhân vật
thì ta trình bày và viết chữ đầu của câu
văn như thế nào?


+ Sau dấu hai chấm là lời giải thíchthì ta


trình bày và viết như thế nào?


* GV nhận xét, chốt : như SGV/70
<b>* Bài 2: Hoạt động cá nhân.</b>
- HS đọc nội dung BT2.


+ Khi dùng dấu hai chấm để dẫn lời nhân
vật ta có thể phối hợp với dấu nào?


+ Khi dùng để giải thích thì ta viết như thế
nào ?


- HS nhớ lại nội dung truyện và viết đoạn
văn.


- HS đọc bài viết của mình
* GV nhận xét :


<b>D. Củng cố dặn dò.</b>


- u cầu HS nhắc lại ghi nhớ.


- HS nghe.
- 2 HS đọc.


- 2 HS đọc bài.
- HS thảo luận .


- Đại diện nhóm báo cáo.
- HS khác nhận xét.



- HS nghe.


- 1 HS đọc.


- HS suy nghĩ và làm bài vào vở.


- 3 HS đọc.
- HS nghe.
- HS nêu.
- HS nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ. Viết
đoạn văn ở BT 2 vào vở.


- Chuẩn bị bài : Từ đơn và từ phức
- GV nhận xét tiết học.


<b>Tiết 4 : TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT</b>
<b> TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN </b>


<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU: </b>


- Hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần
thiết để thể hiện tính cách của nhân vật (Nội dung Ghi nhớ).


- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật (BT1,
mục III); kể lại đươ5c một đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả
ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên (BT2).



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Giấy khổ to viết yêu cầu bài tập 1 ( để chỗ trống ) để HS điền đặc
điểm ngoại hình của nhân vật .


- Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp .
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. ổn định :</b>


- Yêu cầu HS giữ trật tự để chuẩn bị học
bài.


<b>B. Kiểm tra bài cũ :</b>


- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi : Khi
kể lại hành động của nhân vật cần chú ý
điều gì ?


- Gọi HS kể lại câu chuyện đã giao ở
tiết trước


- Nhận xét và cho điểm từng HS .
<b>C. Bài mới: </b>


<b>1. Giới thiệu bài: </b>


Hình dáng bên ngồi của nhân vật



- Cả lớp lắng nghe thực hiện.


- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu .
- 1 HS kể lại câu chuyện của mình .


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

thường nói lên tính cách của nhân vật
đó . Trong bài văn kể chuyện tại sao có
khi cần phải miêu tả ngoại hình nhân
vật ? Chúng ta sẽ tìm câu trả lời đó
trong bài học hơm nay .


<b>2. Phần nhận xét </b>


<b>* Bài tập 1: Hoạt động nhóm 2</b>


-GV treo bảng phụ ghi đoạn văn SGK/
23


<b>- Yêu cầu HS đọc đoạn văn .</b>


<b>- Chia nhóm HS , phát phiếu và bút dạ </b>
cho HS . Yêu cầu HS thảo luận nhóm và
hồn thành phiếu .


- Gọi các nhóm lên dán phiếu và trình
bày


- Gọi các nhóm khác nhận xét , bổ
sung .



- Kết luận : như SGV/72


GV chốt ý : Những đặc điểm ngoại
hình tiêu biểu có thể góp phần nói lên
tính cách hoặc thân phận của nhân vật
và làm cho câu chuyện thêm sinh động ,
hấp dẫn .


<b>3. Ghi nhớ </b>


- Gọi HS đọc phần ghi nhớ .


- Yêu cầu HS tìm những đoạn văn miêu
tả ngoại hình của nhân vật có thể nói
lên tính cách hoặc thân phận của nhân
vật đó .


<b>4. Luyện tập </b>


<i><b> * Bài 1 : Hoạt động cả lớp </b></i>
<b>- Yêu cầu HS đọc bài .</b>


<b>- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu </b>
hỏi : Chi tiết nào miêu tả ngoại hình của
chú bé liên


- 3 HS tiếp nối nhau đọc .
- Hoạt động trong nhóm .



- 2 nhóm cử đại diện trình bày .
- Nhận xét , bổ sung .


- Laéng nghe .


- 3 HS đọc , cả lớp theo dõi .


- HS tìm trong các bài đã học hoặc
đã đọc ở trong báo .




- 2 HS tiếp nối nhau đọc bài và đoạn
văn .


- Đọc thầm và dùng bút chì gạch
chân dưới những chi tiết miêu tả đặc
điểm ngoại hình .


- Nhận xét , bổ sung bài làm của
bạn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

lạc ? Các chi tiết ấy nói lên điều gì về
chú bé ?


- Gọi 1 HS lên bảng dùng phấn màu
gạch chân những chi tiết miêu tả đặc
điểm ngoại hình ?


- Gọi HS nhận xét , bổ sung .


- Kết luận : Như SGV/72.


- u cầu HS trả lời câu hỏi : Các chi
tiết ấy nói lên điều gì ?


Kết luận : Như SGV/72.
<b> * Bài 2: Hoạt động nhóm hai</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu .


- Cho HS quan sát tranh minh họa
<i>truyện thơ Nàng tiên Ốc .</i>


- Nhắc HS chỉ cần kể một đoạn có kết
hợp tả ngoại hình nhân vật .


- Yêu cầu HS thảo luận . GV giúp đỡ
những HS yếu hay gặp khó khăn .
- Yêu cầu HS kể chuyện .


- Nhận xét , tuyên dương những HS kể
tốt


<b>D. Củng cố, dặn dò:</b>


+ Khi tả ngoại hình nhân vật , cần chú ý
tả những gì ?


+ Tại sao khi tả ngoại hình chỉ nên tả
những đặc điểm tiêu biểu .



<b>- Nhận xét tiết học .</b>


<i>- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ , viết </i>
lại bài tập 2 vào vở .


- Chuẩn bị bài : Kể lại lời nói, ý nghĩa
của nhân vật.


- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK .
- Quan sát tranh minh họa .
- Lắng nghe .


- HS thảo luận nhóm 2
- 2 HS thi kể .


- 1 HS nêu.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×