Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.97 KB, 19 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Phần một: thành phần nhân văn của môi trờng</b>
<b>Tiết 1: dân số</b>
<b>i. Mục tiêu bài học</b>
<b>1. Kiến thức HS cần hiểu và nắm vững:</b>
- Dân số, mật độ dân số, tháp tuổi.
- Nguồn lao động ca mt a phng.
- Hiểu nguyên nhân của sự gia tăng dân số và sự bùng nổ dân số .
- Hậu quả của sự bùng nổ dân số đối với các nớc đang phát triển và cách giải quyết
<b>2. Kĩ năng:</b>
- Rèn luyện kĩ năng đọc và khai thác thông tin từ các biểu đồ dân số và tháp tuổi.
<b>II. Phng tin dy v hc:</b>
- Hình 1.1, 1.2 SGK.
<b>III. Lên líp.</b>
Vào bài: Các em có biết hiện nay trên Trái Đất có bao nhiêu ngời sinh
sống ? Làm cách nào để biết đợc có bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ, bao nhiêu
trẻ bao nhiêu già? Bài học hôm nay thầy cùng các em sẽ tìm hiểu vấn đề
này.
CH; §äc khái niệm dân số ở trang 186
cho biết dân số là gì?
CH: Bng cỏch no bit c dõn số một
địa phơng?
CH: Cho biết các cuộc điều tra dân số
ng-ời ta tìm hiểu những vấn đề gì?
GV hớng dẫn HS quan sát H1.1 tháp dân
số
CH: Quan sát H1.1 cho biết tổng số trẻ em
từ khi mới sinh ra cho đến 4 tuổi ở mỗi
tháp tuổi, ớc tính có bao nhiêu bé trai và
bao nhiêu bé gái?
CH: Hình dạng của hai tháp tuổi khác
nhau nh thế nào? Tháp tuổi có hình dạng
nh thế nào thì tỉ lệ ngời trong độ tuổi lao
động cao?
- Tháp tuổi thứ nhất có đáy tháp rộng, thân
tháp thon dần. Tháp tuổi thứ hai có đáy thu
hẹp lại, thân tháp phình rộng ra
=> Kết luận : Tháp tuổi có hình dáng thân
rộng đáy hẹp nh tháp tuổi thứ hai có số
ng-ời trong độ tuổi lao động nhiều hơn tháp
tuổi có hình dáng đáy rộng thân hẹp nh hai
tháp tuổi thứ nhất .
1. Dân số, nguồn lao động
- Dân số là tổng số dân sinh sống trên một lãnh
- Kết quả điều tra dân số cho chúng ta biết
tổng số dân của một địa phơng, số ngời ở từng
độ tuổi, tổng số nam, nữ, số ngời trong độ tuổi
lao động, trình độ văn hố, nghề nghiệp đang
làm…
CH: Th¸p ti thĨ hiƯn c¸i g×?
Cho HS đọc khái niệm tỉ xuất sinh tỉ xuất
tử
CH: Quan sát H1.3 và H1.4 đọc chú dẫn
và cho biết tỉ lệ gia tăng dân số là khoảng
cách giữa các yếu tố nào?
CH: Quan sát H1.2 cho biết tình hình tăng
dân số thế giới từ đầu thế kỉ XIX đến cuối
thế kỉ XX?
Giải thích nguyên nhân của sự gia tăng
dân số đó?
CH: Quan sát hai biểu đồ về tỉ lệ gia tăng
dân số tự nhiên của các nớc đang phát triển
và các nớc phát triển từ năm 1800 đến năm
2000 dới đây, cho biết: Trong giai đoạn từ
CH: Dân số tăng nhanh đột ngột do tỉ lệ
sinh cao, tỉ lệ tử giảm dẫn đến hậu quả gì?
CH: Biện pháp khắc phục hiện tợng bùng
nổ dân số?
- Tuyên truyền các biện pháp kế hoạch hố
gia đình, khơng sinh con thứ 3
- Tháp tuổi cho biết độ tuổi của dân số, số
nam, nữ số ngời trong độ tuổi, dới độ tuổi lao
động và số ngời trên độ tuổi lao động
- Tháp tuổi cho biết nguồn lao động hiện tại và
trong tơng lai ca a phng.
- Hình dạng tháp tuổi cho ta biết dân số trẻ hay
dân số già
2, Dân số thế giới tăng nhanh trong thế kỉ XIX
và thế kỉ XX.
- Tỉ lệ gia tăng dân số là khoảng cách giữa tỉ lệ
sinh và tỉ lệ tử .
- Dân số thế giới bắt đầu tăng nhanh từ năm
1804 và tăng vọt vào năm 1960
=> Do tiến bộ của các lĩnh vực kinh tÕ - x· héi,
y tÕ …
3, Sù bïng næ dân số.
- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên ở các nớc đang phát
triển cao hơn nhiều so với các nớc phát triển
- Dân số ở các nớc phát triển không tăng mà
ngày càng giảm và thấp nhiều so với các nớc
đang phát triển.
=> S gia tng dõn s khụng u trên các nớc
- Dân số tăng nhanh, đột ngột dẫn đến hiện
t-ợng bùng nổ dân số.
<b>IV. Củng cố, dặn dò:</b>
- Hớng dẫn SH làm bài tập 2 SGK
- Về nhà học bài cũ đọc trớc bài mới
<b>TiÕt 2: sù ph©n bố dân c. các chủng tộc trên thế giới</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
1. Kiến thức:
- Bit c s phõn b dân c không đều và những vùng đông dân trên thế giới.
- Nhận biết sự khác nhau và sự phân b ca ba chng tc trờn th gii
2. Kĩ năng:
- Nhận biết đợc ba chủng tộc chính trên thế giới qua ảnh và trên thực tế
<b>II. Phơng tiện dạy học:</b>
- Bản đồ phân bố dân c thế gii
- Tranh về các chủng tộc trên thế giới
<b>III. Lên lớp: </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
a. Tháp tuổi cho ta biết điều gì về dân số?
b. Bùng nổ dân số thế giới sảy ra khi nào?
<b>2. Bài mới</b>
Vo bi: Loài ngời xuất hiện trên Trái Đất cách đây hàng triệu năm.
Ngày nay, con ngời đã sinh sống hầu khắp mọi nơi trên Trái Đất. Vậy dân c
trên Trái Đất phân bố nh thế nào? Tại sao lại phân bố nh vậy? Bài học hôm
nay thầy và các em cùng tìm hiểu.
GV gọi một HS đọc thuật ngữ mật độ dân
số
- Hớng dẫn HS làm bài tập 2 SGK, khái
quát hố cơng thức tính mật độ dân số ở
một nơi
Dân số ( Ngời)
Mật độ dân số(ng/km2<sub>) =</sub>
Diện tích ( Km2<sub>)</sub>
V: Treo bản đồ phân bố dân c thế giới hớng
dẫn HS quan sát. Mỗi chấm đỏ là 500.000
ngời, nơi nào có chấm đỏ dày là nơi đơng
ngời, nơi có ít chấm hoặc khơng có là nơi
tha ngời.
CH: Qua bản đồ em thấy dân c thế giới
phân bố nh thế nào?
CH: Quan sát bản đồ treo tờng kết hợp
H2.1 cho biết những khu vực tập trung
đông dân?
CH: Nguyên nhân của sự phân bố dân c
khơng đều đó? (Do điều kiện sinh sống…)
- Ngày nay với phơng tiện giao thơng và kĩ
thuật hiện đại, con ngời có thể sống ở bất kì
mọi nơi trên Trái Đất.
Căn vào đâu để chia dân c thế giới ra các
chủng tộc khỏc nhau?
Các chủng tộc phân bố nh thế nào?
1. Sù ph©n bè d©n c
- Dân c thế giới phân bố không đều
- Những nơi đông dân là:
+ Thung lũng và các đồng bằng của các
con sơng lớn nh Hồng Hà, sơng ấn, sơng
Nin…
+ Những khu vực có kinh tế phát triển của
các châu lục nh Tây Âu và Trung Âu, Đơng
Bắc Hoa Kì, Đơng Nam Braxin Tây Phi.
- Những khu vực tha dân là: các hoang mạc,
các vùng cực và gần cực, các vùng núi cao,
các vùng nằm sâu trong ni a
2. Các chủng tộc:
- căn cứ vào hình thái bên ngoài của cơ thể
(da, tóc, mắt, mũi) ngời ta chia dân c thế
giới thành ba chủng téc chÝnh.
Gv; cho học sinh xem tập tranh về các
chủng tộc để học nhận biết đợc các chủng
tộc.
¸.
- Nêgrôit (da đen) phân bè chñ yÕu ở châu
Phi.
- ơrôpêôit (da trắng) phân bố ở châu Âu.
- Ngoài ra còn có ngời lai giữa các chủng tộc.
<b>3. củng cố</b>
- Hớng dẫn học sinh lµm bµi tËp 2 (SGK)
- Häc bµi cị, chuẩn bị bài mới.
***************************************
<b>Tit 3 quần c đơ thị hố</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
<b>1. kiÕn thøc:</b>
- Nắm đợc những đặc điểm cơ bản của quần c nông thôn và quần c đô thị
- Biết đợc vài nét về lịch sử hình thành các đơ thị và sự hình thành các siêu đơ thị.
<b>2. Về kĩ năng </b>
- Nhận biết đợc quần c đô thị hay quần c nông thôn qua ảnh chụp hoặc trên thực tế
- Nhận biết đợc sự phân bố của các siêu đô thị đông dân nhất thế giới
<b>II. Phơng tiện dạy học </b>
- Bản đồ phân bồ dân c thế giới
- ảnh các đô thị Viêt Nam hoặc thế giới
<b>III. Lên lớp</b>
<b>1. KiĨm tra bµi cị</b>
a. D©n c thÕ giíi thêng sinh sèng ë nh÷ng khu vực nào? Tại sao?
b. Căn cứ vào đâu mà ngời ta phân dân c thế giới ra thành các chủng tộc?
<b>2. Bài mới</b>
T xa xa con ngời đã biết sống quây quần bên nhau để tạo nên sức
mạnh nhằm khai thác và chế ngự thiên nhiên. Các làng mạc và đô thị dần
hình thành trên bề mặt Trái Đất. Trên Trái Đất có các kiểu quần c nào, các đơ
thị và siêu đô thị phân bố ra sao bài học hôm nay thầy cùng các em sẽ tìm
hiểu vấn đề này.
GV cho HS đọc khái niệm “Quần c ”
Cho biết có mấy kiểu quần c ?
GV chia líp thµnh 2 nhóm mỗi nhóm thảo
luận một kiểu quần c theo gợi ý
- Cách tổ chức sinh sống
- Mật độ. Lối sống. Hoạt độnh kinh tế
Đại diện nhóm báo cáo, GV chuẩn xác
kiến thức theo bảng
Các yếu tố Quần c nông thôn Quần c đô thị
Cách thức tổ chức
sinh sống Nhà cửa xen đồng ruộng, tập hợpthành làng xóm Nhà cửa xây thành phố phờng
Mật độ Dân c tha thớt Dân tập trung đông
Lối sống Dựa vào truyền thống gia đình,
dịng họ, làng xóm, có phong tục
tập quán lễ hội cổ truyền
Cộng đồng có tổ chức, mọi ngời
tuân thủ theo pháp luật, quy định
Hoạt động kinh tế Sản xuất nông lâm ng nghiệp Sản xuất công nghiệp dịch vụ.
Trên thế giới tỉ lệ ngời sống trong các đô thị ngày càng tăng trong khi tỉ lệ ngời
sống nông thôn có xu hớng giảm dần.
GV Cho HS đọc trong SGK on Cỏc ụ
th ó xut hin.trờn th gii
? Đô thị xuất hiện trên Trái Đất khi nào ?
? Đô thị phát triĨn m¹nh nhÊt khi nµo?
? Những yếu tố nào thúc đẩy quá trình phát
triển đơ thị?
? Đọc H3.3 cho biết châu lục nào có nhiều
siêu đơ thị từ 8 triệu dân trở lên nhất?
? Tên của các siêu đô thị ở châu á có từ 8
triệu dân trở lên?
? Sự tăng nhanh và tự phát của các siêu đô
thị để lại những hậu quả gì?
2. Đơ thị hố các siêu đơ thị
- Các đô thị xuất hiện rất sớm vào thời cổ đại
- Vào thế kỉ XIX đô thị phát triển nhanh ở
các nớc công nghiệp
- Đến thế kỉ XX đô thị phát triển rộng khắp
trên thế giới
- Quá trình phát triển đơ thị gắn liền với q
trình phát triển thơng nghiệp, thủ công
nghiệp và công nghiệp.
=> Nhiều đô thị phát triển nhanh chóng trở
thành các siêu đơ thị
- Năm 1950 thế giới có 2 siêu đơ thị
+ New Yort (12 triệu dân )
+ Lu©n Don (9 triƯu d©n )
- Trong những năm gần đây siêu đô thị trên
thế giới tăng nhanh, nhất là ở các nớc đang
phát triển.
=> Quá trình phát triển tự phát của nhiều siêu
đô thị gây ra những hậu quả cho môi trờng,
sức khoẻ, giao thông của ngời dân ụ th.
<b>3, Củng cố- dặn dò</b>
Nờu s khỏc nhau cơ bản giữa quần c đô thị và quần c nông thôn?
- Học bài theo vở ghi và SGK đọc trớc bài mới
- Lµm bµi tËp 2 SGK vµ bµi tËp ë vë bµi tËp
Tiết 4: thực hành: phân tích lợc đồ dân số và tháp tuổi
I, Mục tiêu bài học
1, Kiến thức: Củng cố kiến thức cho HS những kiến thức đã học của toàn chơng
- Khái niệm mật độ dân số và sự phân bố dân c không đồng đều trên thế giới .
- Các khái niệm đô thị, siêu đô thị và sự phân bố các siêu đô thị ở châu á
2, Kĩ năng
- Củng cố, nâng cao thêm các kĩ năng : nhận biết một số cách thể hiện mật độ dân số,
phân bố dân c, các đô thị trên lợc đồ dân số
- Đọc và khai thác các thông tin trên lợc đồ dân số
- Đọc sự bến đổi kết cấu dân số theo độ tuổi một địa phơng qua tháp tuổi, nhận dạng
tháp tuổi.
- Qua các bài thực hành, SH đợc củng cố kiến thức , kĩ năng đã học của toàn chơng và
biết vận dụng vào việc tìm hiểu thực tế dân số châu á, dân số một địa phơng
<b>II. Ph¬ng tiƯn d¹y häc:</b>
- Sơ đồ tự nhiên Châu á, Bản đồ hành chính Việt Nam.
- H4.1; h4.2…
III. Hoạt động dạy học:
? Đọc tên lợc đồ H4.1 sgk
? Đọc bảng chú giải có mấy thang màu về
mật độ dân số
? Màu có mật độ dân số cao nhất là màu gì ?
ở đâu. Đọc tên nơi mật độ dân số cao nhất?
? Nơi có mật độ thấp nhất ở đâu?
? Mật độ nào chiếm u thế trong lợc đồ?
? Em có nhận xét gì về mật độ dân số của
Thái Bình?
? Đọc và so sánh hai nhóm tuổi: tuổi trẻ (từ
0 - 4 tuổi) và tuổi lao động (từ 15 - 60 tuổi)
ở hai tháp tuổi?
? Em cã nhËn xÐt g× về 2 tháp tuổi của TP
Hồ Chí Minh?
Bài 1:
- Cú 3 thang mật độ dân số
- Màu có mật độ dân số cao nhất là màu
đỏ thắm (thị xã Thái Bình) trên 3000
ng-ời/km2
- Nơi có mật độ thấp nhất (huyện Tiền
Hải)
- Mật độ chiếm u thế trong lợc đồ là màu
nâu từ 1000 - 3000 nguời/km2
+ Kết kuận: Mật độ dân số của Thái Bình
(2000 ngời/km2<sub>) thuộc loại cao của nớc ta</sub>
Bài tập2: Quan sát tháp tuổi Tp Hồ Chớ
Minh nm1989 v nm 1999
- Đáy tháp là nhãm ti trỴ
- Thân tháp là nhóm tuổi lao động
+ Tháp tuổi năm 1989 có đáy mở rộng,
thân thu hẹp lại.
+ Tháp tuổi năm 1999 có đáy thu hẹp lại,
thân mở rộng hơn.
* KÕt luận:
- Tháp tuổi năm 1989 là tháp tuổi có kết
cấu dân số trẻ.
- Tháp tuổi năm 1999 là tháp tuổi có kết
cấu dân số già.
? H4.4 sgk trong bảng chú giải có mấy kí
hiệu? Mỗi kí hiệu tơng ứng với bao nhiêu
nghìn ngời
? Tỡm trờn lc đồ những khu vực tập trung
nhiều chấm đỏ? nhỏ ? Mật độ chấm dày nói
lên điều gì?
? Tìm trên bản lợc đồ khu vực có nhiều
chấm lớn và vừa.
? Hãy cho biết các siêu đô thị tập trung ở
n-ớc nào?
Bài tập 3: Tìm những khu vực tập trung
đông dân, các đô thị lớn ở Chõu ỏ tp
trung õu?
+ Mỗi chấm tơng ứng với 500.000 ngời
- Những khu vùc tËp trung nhiều chấm
nhỏ: Đông á, Đông Nam á, Nam á.
- Đô thị trên 8 triệu dân: tập trung ở Đông
á, Nam á.
- Đô thị từ 5- 8 triệu dân: tập trung ở Đông
Nam á và Tây Nam ¸.
=> Siêu đơ thị tập trung ở Trung Quốc,
Nhật Bản…
<b>IV, KÕt thóc thùc hành</b>
- Đánh giá kết quả của bài thực hành
- Dặn dß
************************************
<b>Ch¬ng I</b>
<b> mơi trờng đới nóng hoạt động kinh tế của con </b>
<b>ngời ở đới nóng</b>
<b>Tiết 5 Bài 5 Đơí Nóng. Mơi trờng xích đạo ẩm</b>
<b>I. Mục tiêu bài học</b>
<b>1. VỊ kiÕn thức: HS cần nắm</b>
- Xỏc nh c v trớ i nóng trên thế giới và các kiểu mơi trờng trong đới nóng
- Trình bày đợc đặc điểm của mơi trờng xích đạo ẩm (nhiệt độ và lợng ma quanh năm
cao, có rừng rậm thờng xanh quanh năm.)
<b> 2. Kĩ năng:</b>
- c c biu nhit v lng ma của mơi trờng xích đạo ẩm và sơ đồ lát cắt rừng
rậm xích đạo xanh quanh năm .
- Nhận biết đợc mơi trờng xích đạo ẩm qua một đoạn văn mô tả và qua ảnh chụp.
<b>II. phơng tiện dạy học:</b>
- Bản đồ khí hậu thế giới
- Tranh ảnh rừng xanh quanh năm và rừng sác
- Phóng to các biểu đồ, lợc đồ trong SGK
<b>III. Lên lớp</b>
Mơi trờng xích đạo ẩm là mơi trờng thuộc đới nóng, có khí hậu nóng quanh năm và
l-ợng ma dồi dào. Thiên nhiên ở đây tạo điều kiện thuận lợi cho sự sống phát triển rất
phong phú, đa dạng. Đây là nơi có diện tích rừng rậm xanh quanh năm rộng nhất thế
giới.
GV hớng dẫn HS quan sát H5.1 chỉ cho
HS vị trí của 3 đới khí hậu.
? §íi nóng nằm ở vị trí nào?
Cho HS quan sát bản đồ khí hậu thế giới
? Nhiệt độ ở đây nh thế nào? loại gió
thổi thờng xuyên ?
? Sinh vật ở đây có đặc điểm gì ?
? Kể tên các kiểu mơi trờng của đới
nóng?
? Quan sát H5.1 xác định vị trí của mơi
trờng xích đạo ẩm?
GV chỉ cho HS vị trí của Xin-ga-po trên
bản đồ. Hớng dẫn HS phân tích biểu đồ
nhiệt độ và lợng ma của Xin-ga-po, để tìm
ra những điểm đặc trng của khí hậu xích
đạo ẩm
- Nhiệt độ có đặc điểm gì?
GV kết luận xin-ga-po đại diện cho khu
vực khí hậu xích đạo.
CH: Khí hậu xích đạo cú c im gỡ?
CH: Quan xát ảnh và hình vẽ lát cắt rừng
rậm xanh quanh năm, cho biết rừng có mấy
tầng chính? Tại sao ở đây rừng lại có nhiều
tầng?
<b>I. §íi nãng </b>
<i><b> * VÞ trÝ</b></i>
- Nằm ở khoảng giữa hai chí tuyến (Nội
chí tuyến), kéo dài từ Tây sang Đông
- Chiếm phần lớn diện tích đất ni trờn b
mt Trỏi t.
<i><b> * Đặc điểm</b></i>
- Có nhiệt độ cao, gió Tín phong Đơng Bắc
và Tín phong Đơng Nam thổi từ chí tuyến về
xích đạo
- Động thực vật phong phú và đa dạng, là
khu vực đông dân
- Có 4 kiểu mơi trờng :
+ Môi trờng xích đạo
+ Mơi trờng nhiệt đới
+ Môi trờng nhiệt đới gió mùa
+ Mơi trờng hoang mạc
<b>II. Mơi trờng xích đạo ẩm</b>
<i><b> 1. Khí hậu</b></i>
- N»m trong kho¶ng tõ 5o <sub>B 5</sub>o<sub>N</sub>
- Khí hậu nóng quanh năm,
+ Nhiệt độ chênh lệch nhỏ
+ Lợng ma trung bình năm lớn
(1500- 2500 mm)
+ Độ ẩm cao trên 80%
<i><b>2. Rừng rậm xanh quanh năm</b></i>
- Rừng có 5 tầng chÝnh
+ TÇng cá quyÕt
+ Tầng cây bụi
+ Tầng cây gỗ cao trung bình
+ Tầng cây gỗ cao
+ Tầng cây vợt tán
<b>2. Củng cố- dặn dò</b>
- Hớng dẫn HS làm bài tập 4 SGK
- Về nhà học bài cũ, đọc trớc bài mới
*******************************************
<b>Tiết 6 môi trờng nhiệt đới</b>
<b>I. Mục tiêu bi hc</b>
<b>1. Kiến thức: HS cần nắm:</b>
- c im ca mơi trờng nhiệt đới (nóng quanh năm và có thời kì khơ hạn) và
của khí hậu nhiệt đới (nóng quang năm và lợng ma thay đổi: Càng về gần chí tuyến
l-ợng ma càng giảm dần và thời kì khơ hạn càng kéo dài).
- Nhận biết đợc cảnh quan đặc trng của môi trờng nhiệt đới là xavan hay đồng c
cao nhit i.
<b> 2. Kĩ năng</b>
- Cng c v rèn luyện kĩ năng đọc biểu đồ nhiệt độ và lợng ma cho HS
- Củng cố kĩ năng nhận biết mơi trờng địa lí cho HS qua ảnh chụp
<b>II. Phơng tiện dạy học </b>
- Bản đồ khí hậu thế giới
- Bản đồ nhiệt độ và lợng ma của môi trờng nhiệt đới
<b>III. Lên lớp</b>
<b> 1. KiÓm tra bµi cị</b>
a, Nêu đặc điểm cơ bản của mơi trờng xích đạo ẩm?
b, Xác định giới hạn của đới nóng ? Nêu tên các kiểu mơi trờng của đới nóng?
<b> 2. Bài mới</b>
CH: Quan sát H5.1 xác định vị trí của
mơi trờng nhiệt đới?
Gv chỉ cho HS vị trí của hai địa điểm
Ma-la-can và Gia- mê-na trên bản đồ
CH: Quan sát các biểu đồ sgk nhận
xét về sự phân bố nhiệt độ và lợng ma
trong năm của khí hậu nhiệt đới?
- Nhiệt độ giao động từ 22o<sub>C - 34</sub>o<sub>C và</sub>
có hai lần tăng trong năm vào khoảng
tháng 3- 4 và tháng 9- 10 (các tháng có
mặt trời đi qua thiên đỉnh).
- Lợng ma chênh lệch nhau từ 0 mm
đến 250 mm giữa các tháng có ma và các
tháng khô hạn, lợng ma giảm dần về hai
chí tuyến và sốtháng khơ hạn cũng tăng
lên (từ 3- 9 tháng).
CH: Rút ra đặc điểm khí hậu nhiệt
<i><b>1. KhÝ hËu</b></i>
- Nằm ở khoảng từ 5O<sub> đến chí tuyến ở</sub>
cả hai bán cầu
- Nhiệt độ:
đới? so sánh với khí hậu xích đạo?
Hs: quan sát H6.3 và và H6.4 sgk
cho nhận xét sự giống và khác nhau của
hai xa van
Gv: gi¶i thÝch rõng hình thành: một
loại rừng khủ ở ven các dòng sông.
? Nhiệt độ cao quanh năm có ảnh
h-ởng gì đến thiên nhiên và con ngơì trong
miền nhiệt đới.
trªn 220<sub>C.</sub>
+ Biên độ nhiệt năm càng gần chí
tuyến càng cao: hơn 100<sub>C</sub>
+ Có hai lần nhiệt độ tăng cao lúc
Mặt Trời đi qua thiên đỉnh .
- Lỵng ma:
+ Có lợng ma giảm dần về hai chÝ
tuyÕn tõ 841 mm (Ma la can) xuèng 647
mm (ë Gia nª ma).
+ Có hai mùa rõ rệt: một mùa ma và
một mùa khô hạn, càng về phía hai chí
tuyến thời kì khơ hạn càng kéo dài ( từ
tháng 3 lên đến tháng 8 - 9)
<i><b>2. Các đặc điểm khác của Môi trờng</b></i>
+ Thiên nhiên thay đổi theo mùa:
- Thực vật xanh tốt quanh ở mùa ma,
khô héo vào mùa khô.
- Càng về hai chí tuyến, thực vật
càng nghèo nàn, khơ cằn (từ rừng tha =>
đồng cỏ => đến nửa hoang mạc.
- S«ng cã hai mùa nớc: mùa lũ và mùa
cạn.
- Đất feralit rất rễ bị xói mòn và rửa trôi
nên canh tác không hợp lí và rừng bị tàn
phá bừa bÃi.
=> Vùng nhiệt đới có đất và khí hậu
thích hợp với nhiều loại cây lơng thực và
cây cụng nghip.
<b>3. Củng cố và dặn dò:</b>
- Hớng dẫn học sinh học bài tại lớp
- Học bài theo vở ghi
- Làm bài tập
- Chuẩn bị bài mới.
*************************************************
<b>Tit 7 </b>
I, <b>Mục tiêu bài học</b>
<b>1, KiÕn thøc</b>
- HS nắm đợc nguyên nhân cơ bản hình thành gió mùa ở đới nóng và dặc điểm
của gió mùa mùa hạ, gió mùa màu đơng.
- Hiểu đợc mơi trờng nhiệt đới gió mùa là mơi trng c sc v a dng i
núng.
<b>2, Kĩ năng</b>
- Rèn luyện cho HS kĩ năng đọc bản đồ ảnh địa lí, biểu đồ khí hậu.
II, <b>Ph ơng tiện dạy học</b>
- Bản đị khí hậu Việt Nam
- Bản đồ khí hậu châu á hoặc thế giới
III, <b>Lên lớp.</b>
<b>1, KiĨm tra bµi cị</b>
Nêu đặc điểm của mơi trờng nhiệt đới? Xác định vịi trí của mơi trờng nhiệt đới
trên bản đồ?
<b>2, Bµi míi</b>
Trong đới nóng, có một khu vực tuy cùng vĩ độ với môi trờng nhiệt đới và hoang
mạc nhng thiên nhiên có nhiều nét đặc sắc, đó là vùng nhiệt đới gió mùa. Tại sao ở
đây lại có những nét đặc sắc đó hơm nay ta cùng tìm hiểu câu trả lời trong bài học.
Cho HS quan sát bản đồ khí hậu châu á
CH: Xác định vị trí của mơi trờng nhiệt đới
gió mùa trên bản đồ khí hậu?
CH:Quan sát H7.1 và H7.2 nhận xét hớng
gió thổi vào mùa hạ và vào mùa đông ở
khu vực Nam á và Đơng Nam á. Giải
thích tại sao ở các khu vực này có sự
chênh lệch rất lớn về mùa hạ và mùa
đông?
CH: Quan sát H7.3 và 7.4 cho biết diễn
biến nhiệt độ và lợng ma trong năm ở Hà
Nội và Mumbai có gì khác?
CH: Em có nhận xét gì về nhiệt độ và
l-ợng ma của khu vực khí hậu nhiệt đới gió
mùa?
CH: Quan sát H7.5 và 7.6 nhận xét về sự
thay đổi cảnh sắc thiên nhiên?
1,
- Chñ yÕu n»m trong khu vùc Nam á và
Đông Nam á (Việt Nam cũng nằm trong khu
vùc nµy)
- Gió mùa mùa hạ thổi từ cao áp ấn Độ Dơng
và Thái Bình Dơng vào áp thấp lục địa, nên
có tính chất mát, nhiều hơi nớc và cho ma lớn
- Gió mùa mùa đơng thổi từ cao áp lục địa
Xibia về áp thấp đại dơng nên có tính chất
khơ, lạnh ma rất ít
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa có hai đặc điểm
cơ bản
+ Nhiệt độ và lợng ma thay đổi theo mùa
gió và thời tiết diễn biết thất thờng
+ Nhiệt độ trung bình năm cao trên 200<sub>C </sub>
+ Lợng ma trung bình năm trên 1000 mm
2
- Là môi trờng đa dng v phong phỳ ca i
núng.
- Nhịp điệu mùa có ảnh hởng lớn tới cảnh sắc
thiên nhiên và cuộc sống cđa con ngêi.
<b>3, Cđng cè - DỈn dß</b>
Học bài theo vở ghi và SGK ,
Làm bài tập độc trớc bài mới
***************************
<b>Tiết 8 hình thức canh tác trong nơng nghiệp của đới nóng</b>
<b>I Mục tiêu bài học </b>
<b> 1, KiÕn thøc </b>
- Nắm đợ hình thức canh tác nơng nghiệp : làm rãy, đồn điền, (sản xuất theo quy mơ
lớn và thâm canh lúa nớc ở đới nóng.
- Nắm đợc mối quan hệ giữa canh tác lúa nớc và dân c
<b> 2, Kĩ năng</b>
- Rèn luyện và nâng cao kĩ năng phân tích ảnh địa lí và bản đồ địa lí cho HS
- Bớc đầu rèn luyện kĩ năng lập hồ sơ giữa các mối quan hệ cho HS
<b>II, Ph ơng tiện dạy học</b>
- Bn dân c và bản đồ nông nghiệp ĐNA và châu á
- ảnh ba hình thức nơng nghiệp ở đới nóng.
<b>III, Lên lớp</b>
<b> 1, Kiểm tra bài cũ</b>
- c điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa có ảnh hởng gì đến thiên nhiên và sản xuất
nơng nghiệp?
<b> 2, Bµi míi.</b>
Đới nóng là khu vực phát triển nơng nghiệp sớm nhất nhân loại . ở đây có nhiều hình
thức canh tác khác nhau, phù hợp với đặc điểm địa hình, khí hậu và tập qn canh tác
của từng địa phơng. Bài học hôm nay thầy và các em cùng tìm hiểu các hoạt động canh
tác của con ngời trong mụi trng ny.
CH: Quan sát H8.1 và 8.2 nêu mét sè biĨu
hiƯn cđa h×nh thøc s¶n xuÊt nơng rÃy?
Năng xuất nh thế nào?
CH: Vic lm đó mang lại hậu quả gì?
CH: Nêu một số điều kiện tự nhiên để tiến
hành thâm canh lúa nớc?
CH: Phân tích vai trị của thâm canh lúa nớc
trong đới nóng ?
CH: Tại sao nói ruộng bậc thang và đồng
ruộng có bờ vùng bờ thửa là cách khai thác
nơng nghiệp có hiệu quả và góp phần bảo
vệ mơi trờng?
- Giữ nớc để đáp ứng đợc nhu cầu tăng
tr-ởng của cây lúa, chống xói mịn và cuốn
trơi đất.
CH: Quan sát lợc đồ 8.4 và so sánh với lợc
đồ 4.4 em hãy nhn xột mi quan h gia
<b>1, Làm n ơng rÃy</b>
- Là hình thức sản xuất lạc hậu: sử dụng
công cụ thô sơ, ít chăm bón nên năng xuất
cây trồng thấp
- Lm cho diện tích rừng giảm, diện tích
đất bạc mầu tăng…
<b>2, Lµm rng th©m canh lóa n íc </b>
- Điều kiện để thâm canh lúa nớc: khí hậu
nhiệt đơí gió mùa, chủ động tới tiêu, lao
động dồi dào.
- Th©m canh lóa níc cho phép tăng vụ,
tăng năng suất, tăng sản lợng, tạo điều
kiện cho chăn nuôi phát triển.
dân c và khu cực thâm canh lúa nớc.
CH: Em hÃy cho biết những tiến bộ trong
sản xuất nông nghiệp ở Châu á.
CH: Quan sát hình 8.5 cho biết những bức
ảnh chụp về gì
cng l nhng vựng ụng dõn.
- Nh áp dụng khoa học kỹ thuật và chính
sách nơng nghiệp đúng đắn nên một số
n-ớc của Châu á trở thành nn-ớc xuất khẩu
l-ơng thực lớn nhất thế gii.
<b>3. Sản xuất nông sản hàng hóa theo quy</b>
<b>mô lớn</b>
- Là hình thức canh tác theo quy mơ lớn
nhằm mục đích xuất khẩu hoặc cung cấp
nguyên liệu cho các nhà máy chế biến.
4. Hớng dẫn học sinh học bài:
- Lµm bài tập trong sgk
- Chuẩn bị bài mới
*************************
<b>Tit 9 </b>
<b>I, Mục tiêu bài học</b>
<b> 1, KiÕn thøc</b>
HS cÇn.
- Nắm đợc các mối quan hệ giữa khí hậu với nơng nghiệp và đất trồng, giữa khai thác
đất đai với bảo vệ đất.
- Biết đợc môt số cây trồng và vật nuôi ở các kiểu mơi trờng khác nhau của đới nóng.
<b> 2, Kĩ năng.</b>
- Luyện tập cách mô tả hiện tợng địa lí qua tranh liên hồn và củng cố thêm kĩ năng
đọc ảnh địa lí cho HS.
- Rèn luyện kĩ năng phán đốn địa lí cho HS ở mức độ cao hơn về mối quan hệ giữa khí
hậu với nơng nhgiệp và đất trồng, giữa khai thác với bảo vệ t trng .
<b>II, Ph ơng tiện dạy học</b>
- ảnh về xói mịn đất đai trên các sờn núi, về cây cao lơng
<b>III, Lên lớp</b>
<b> 1, KiÓm tra bài cũ</b>
Gọi một HS lên bảng làm bài tập 2 SGK
<b> 2, Bµi míi</b>
CH: Nêu đặc điểm khí hậu của mơi trờng đới
nóng? Nó đợc chia làm mấy kiểu môi trờng?
CH: Nêu đặc điểm các kiểu môi trờng ở đới
nóng? Nó có ảnh hởng gì đến ngành nơng
nghiệp ở đới này?
CH: Hoạt động nông nghiệp ở mơi trờng
xích đạo ẩm có đặc điểm gì?
CH: Những khó khăn do khí hậu mang lại?
<b>1, Đặc điểm sản xuất nông nghiệp</b>
- Mụi trng i núng phân hố đa dạng->
hoạt động nơng nghiệp ở các đới cũng khác
nhau
a, Mơi trờng xích đạo ẩm
+ Nhiệt độ và độ ẩm cao
+ Cây trồng phát triển quanh năm
+ Cã thÓ trång xen canh gối vụ nhiều
loại cây.
* Khó khăn do khí hậu mang l¹i.
CH: Quan sát H9.1 và 9.2, nêu ngun nhân
dẫn đến xói mịn ở mơi trờng xích đạo ẩm?
CH: Khí hậu ảnh hởng đến nơng nghiệp ở
đây nh thế nào?
CH: Tìm ví dụ để thấy ảnh hởng của khí hậu
nhiệt đới và khí hậu nhiệt đới gió mùa đến
sản xuất nơng nghiệp?
CH: Ma theo mùa có ảnh hng gỡ n t?
CH: Biện pháp khắc phụctình trạng trên?
CH: Các sản phẩm nơng nghiệp chính ở đới
nóng là gì?
CH: Tại sao các vùng trồng lúa lại thờng
trùng với vùng đơng dân?
CH: Vì sao mỗi cây trồng ở đới nóng lại đợc
trồng ở mỗi dạng địa hình khác nhau?
- Do c¸c u tè khÝ hậu, phù hợp với từng
loại cây
CH: Cõy cụng nghip c trng i núng
l gỡ ?
CH; Ngành chăn nuôi ở đây phát triển nh thế
nào?
trồng và vật nuôi.
- Tng mựn ở mơi trờng xích đạo ẩm thờng
khơng dày, lớp màu dễ bị rửa trôi. Cần
trồng rừng để bảo vệ đất
b, Môi trờng nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa.
- Mùa vụ và cây trồng bị chi phối bởi lợng
ma và chế độ ma trong năm
- Ma lớn tập trung theo mùa làm tăng cờng
xói mũn t, gõy l lt
- Mùa khô gây thiếu nớc
- Canh tác khơng hợp lí làm cho đất bị thối
hố nhanh.
* Biện pháp khắc phục.
- Làm thuỷ lợi và trồng cây che phủ rừng
- Phòng trừ sâu bệnh cho cây trồng vật nuôi
<b>2, Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu.</b>
- Lúa nớc là cây lơng thực quan trọng nhất
(nhất là ở châu á )
- Ngụ c trng ph bin
- Sắn trồng ở vùng đồi núi.
- Khoai đợc trồng ở vùng đồng bằng.
- Vùng nhiệt đới khô ở châu Phi , trng cõy
cao lng
- Cây công nghiệp phong phú: Cà phê,cao
su,dừa, bông, mía lạc.
- Chăn nuôi cha phát triển bằng trång trät:
Chđ u lµ hinh thức chăn thả: Dê, cừu,
trâu, bò
<b>3, Củng cố - Dặn dò</b>
- Hớng dẫn HS làm bài tập 3 SGK
- Học bài cũ theo SGK và vở ghi .Đọc trớc bài mới
**********************
<b>Tiết 10 </b>
<b>I, Mục tiêu bài học:</b>
<b> 1. Kiến thức: HS cÇn</b>
- Biết đợc đới nóng vừa đơng dân, vừa có sự bùng nổ dân số trong khi kinh tế cịn đang
trong q trình phát triển, cha đáp ứng đợc các nhu cầu cơ bản nh (ăn, mặc, ở).
- Biết đợc sức ép của dân số lên đời sống và biện pháp mà các nớc phát triển đang ỏp
dng gim sc ộp dõn s.
<b> 2.Kỹ năng: </b>
- Luyện kỹ năng đọc, phân tích biểu đồ và sơ đồ về các mối quan hệ
II, <b> ơng tiện dạy họcPh</b> :
III. <b>Hoạt động dạy học: </b>
<b> 1. Bµi cị:</b>
? Mơi trờng xích đạo ẩm có những thuận lợi và khó khăn gì trong phát triển nơng
<b> 2, Bµi míi</b>
Đới nóng tập trung gần một nửa dân số thế giới nhng kinh tế còn chậm phát triển. Dân
c tập trung quá đông vào một số khu vực đã dẫn tới những vấn đề lớn về môi trờng.
Việc giải quyết mối quan hệ giữa dân số và môi trờng ở đây phải gắn liền với sự phát
triển kinh tế xã hội.
CH: Quan sát H2.1 cho biết dân c thế giới
tập trung nhiều ở đới nào?
CH: Trong đới nóng dân c tập trung nhiều ở
khu vực nào?
CH: Dân c ở đới nóng đơng song chỉ tập
trung ở 4 khu vực nêu trên sẽ có tác động gì
đến tài ngun mơi trờng của nơi đó?
- Tài nguyên thiên nhiên nhanh chóng bị
cạn kiệt; môi trờng, rừng, biển bị xuống
cấp, tác động xấu đến nhiều mặt.
CH: Quan sát H1.4 cho biết tình trạng gia
tăng dân số ở đới nóng hiện nay nh thế nào?
Cho`HS phân tích biểu đồ 10.1 rút ra mối
quan hệ giữa sự gia tăng dân số tự nhiên
quá nhanh với tình trạng thiếu lng thc
chõu Phi t nm 1975-> 1990
CH: Đọc bảng số liệu dới đây, nhận xét về
t-ơng quan giữa dân số và diện tích rừng ở
Đông Nam á?
<b>1, Dân sè </b>
- Gần 50% dân số tập trung ở đới nóng.
- Trong đới nóng dân c tập trung đơng ở:
+ Đông Nam á,
+ Nam ¸,
+ Tây Phi và Đông Nam Braxin
- Tỡnh hỡnh gia tng dân số ở đới nóng hiện
nay quá nhanh => bùng nổ dân số. Gây sức
ép nặng nề cho việc cải thiện đời sống ngời
dân và tài nguyên môi trờng.
<b>2, Sức ép của dân số đến tài nguyên môi tr - </b>
<b>ng</b>
* Mối quan hệ giữa lơng thực và gia tăng dân
số
- Sản lợng lơng thực tăng từ 100% -> 110%
-Gia tăng dân số tự nhiên từ 100%-> 160%
- Bình quân lơng thực đầu ngời giảm 100% ->
80%
- Nguyên nhân: dân số tăng nhanh hơn sự tăng
của lơng thực
* Mối quan hệ giữa dân số và diện tÝch rõng
- D©n sè tõ 360 -> 442 triƯu ngêi
- DiƯn tÝch rõng gi¶m tõ 240,2 -> 208,6 triƯu
ha
- Ngun nhân: Phá rừng lấy đất canh tác, xây
dựng nhà, lấy củi…
Hớng dận HS làm bài tập 1,2 SGK
Học bài cũ đọc trớc bài mới.
******************
<b>Tiết 11: </b>
I, <b>Mục tiêu bài học</b>
<b> 1, KiÕn thøc: HS cÇn</b>
- Nắm đợc nguyên nhân của sự di dân và đơ thị hố ở đới nóng.
- Biết đợc ngun nhân hình thành và những vấn đề đang đặt ra cho các đô thị, siêu ụ
th i núng.
<b> 2, Về kĩ năng</b>
- Bc đầu luyện tập cách phân tích các sự vật, hiện tợng địa lí (các nguyên nhân di dân).
- Củng cố các kĩ năng đọc và phân tích ảnh địa lí, lợc đồ địa lí và biểu đồ hình cột
II, <b> ơng tiện dạy họcPh</b>
- Bn phõn b dân c và đô thị thế giới
- Trang ảnh về các đơ thị hiện đại ở đới nóng.
III, <b>Lên lớp</b>
<b> 1, KiĨm tra bµi cị</b>
? Dân số đơng tăng nhanh ở đới nóng đã ảnh hởng nh thế nào đến tài nguyên môi trờng.
<b> 2, Bài mới:</b>
Cho HS đọc khái niệm di dân
CH: Tình hình di dân ở đới nóng diễn ra
nh thế nào?
CH: Tại sao nói bức tranh di dân ở đới
nóng lại rất đa dạng và phức tạp?
CH: Nguyên nhân nào dẫn đến sự di dân
ở i núng?
CH: Biện pháp tích cực của việc di dân
có kế hoạch là gì?
Cho HS c thut ng ụ th hố
CH: Tình hình đơ thị hoá ở đới nóng
1, Sù di d©n
- Di dân ở đới nóng diễn ra rất phức tạp
và đa dạng
+ Đa dạng là do nhiều nguyên nhân
+ Phức tạp là vì dân số đơng, thiên tai,
chiến tranh, kinh tế chậm phát triển, sự
nghèo đói và thiếu việc làm…
- Nguyên nhân
+ Hạn hán thờng xuyên xảy ra
+ Cỏc cuộc xung đột tộc ngời ở châu Phi
và nhiều nớc ở Tây Nam á và Nam á
- Di dân theo hớng tích cực: Di dân có tổ
chức, có kế hoạch để khai hoang, lập đồn
điền, xây dựng các công trình … có tác
động tích cực đến sự phát triển kinh t xó
hi
2, Đô thị hoá
i núng l nơi có tốc độ đơ thị hố cao
trên thế giới
diễn ra nh thế nào?
Gv: Minh hoạ bằng bài tập 3 sgk,.
HS: quan sát H11 và H12 sgk cho biết: ?
Hình ảnh của hai bøc tranh phản ánh
điều gì? so sánh?
Gv: Vic phỏt triển đơ thị hố phải gắn
liền với sự phát triển kinh tế và phân bố
lại dân c một cách hợp lí.
Ví dụ: Năm 1950 ở đới nóng cha có đơ
thị tới 4 triệu dân; đến năm 2000 có tới
11 siêu đô thị trên 8 triệu dân .
- Từ năm 1989 đến năm 2000 dân số đơ
thị ở đới nóng tăng lên gấp hai lần.
=> Thành phố Xingapo với những toà
nhà cao chọc trời đợc xây cất rất khoa
học, có cây xanh, đảm bảo mơi trịng
sạch đẹp ( đơ thị có kế hoạch )
H11. Khu nhà ổ chuột ở ấn Độ: đây là đô
thị tự phát, với những căn nhà lụp xụp, bề
bộn, thiếu văn hoá, rác rởi, nớc thải => ơ
nhiễm mơi trờng.
<b>3, Cđng cè.</b>
- Bµi tËp 1, 2 sgk - KiĨm tra kiÕn thøc thc bµi
- Bài tập 3 sgk - Nhận xét tỉ lệ tăng, tốc độ tăng tỉ lệ dân số đô thị ở một số nơi trên thế
giới.
- Häc bµi - ChuÈn bị bài mới.
************************
<b>Tit 12: thc hnh: nhn bit c im mụi trng i núng</b>
I, <b>Mục tiêu bài häc </b>
<b> 1, KiÕn thøc </b>
Qua các bài tập HS cần có kiến thøc :
- Về các kiểu khí hậu xích đạo ẩm, nhiệt đới gió mùa và nhiệt đới.
- Đặc điểm của các kiểu mơi trờng ở đới nóng.
<b> 2, KÜ năng.</b>
Rốn luyn cỏc k nng ó hc, cng c v nâng cao thêm một bớc các kĩ năng
sau đây:
- Kĩ năng nhận biết các mơi trờng đới nóng qua ảnh địa lí, qua biểu đồ nhiệt độ và lợng
ma.
- Kĩ năng phân tích mối quan hệ giữa chế độ ma với chế độ sơng ngịi, giữa khí hậu với
II, <b> ơng tiện dạy học.Ph</b>
Cỏc biu nhiệt độ và lợng ma của địa phơng nếu có
Tranh ảnh các mơi trờng địa lí
<b>III, Lªn líp:</b>
? HÃy mô tả quang c¶nh trong bøc
<b>Bµi tËp 1.</b>
tranh?
? Chủ đề của ảnh phù hợp với những
đặc điểm môi truờng nào của đới
nóng? Xác định tên của môi trờng
trong ảnh?
? Quan sát bức tranh và hãy mô tả ảnh
và đọc tên mơi trờng ảnh?
? Chọn một biểu đồ thích hợp với ảnh?
? Phân tích lợng ma của 3 biểu đồ và
lợng nớc của 2 con sông rồi rút ra kết
luận.
? Biểu đồ lợng ma nào ứng với biểu đồ
? Biểu đồ nào thuộc đới nóng ,vì sao
biểu đồ B thuộc đới nóng ?
? Các biểu đồ còn lại thuộc khí hậu
nào?
xác định từng ảnh thuộc mơi trờng nào.
- ảnh A: là kiểu môi trờng hoang mạc
- ảnh B: là kiểu môi trờng nhiệt đới (xa van
và đồng cỏ cao )
- ảnh C: là kiểu môi trờng xích đạo ẩm
(rừng rậm xích đạo)
<b>Bµi tËp 2:</b>
Trong ba biểu đồ nhiệt độ và lợng ma dới
đây hãy chọn biểu đồ phù hợp với ảnh xa
van kèm theo.
- Bức tranh thuộc môi trờng nhịêt đới (xa
van - đồng cỏ cao) Có đàn trâu rừng xen lẫn
với đồng cỏ.
=> Biểu đồ B ứng với bức tranh (nóng
quanh năm, có 2 lần nhiệt độ tăng cao, ma
theo mùa và một thời kì khơ hạn từ tháng
Có 3 biểu đồ lợng ma A, B, C và 2 biểu đồ
lu lợng ma của các con sông x, y. Hãy chọn
và sắp xếp thành hai cặp sao cho phù hợp.
*Biểu đồ lợng ma . -
Biểu đồ A ma quanh năm -
Biểu đồ B có thời kì khơ hạn kéo dài 4
tháng khơng có ma (Từ tháng 1-> 4)
- Biểu đồ C ma theo mùa *
Biểu đồ lu lợng
- Biểu đồ X: Có lợng nớc quanh năm
- Biểu đồ Y: Có 1 mùa lũ và 1 mùa cạn,
khơng có tháng nào không ma
=> Kết luận: A-> X, C-> Y
<b>Bài tập 4 </b>
Biểu đồ B thuộc đới nóng: Có khí hậu nhiệt
đới gió mùa
- Nhiệt độ quanh năm trên 250<sub>C ma trên </sub>
1500 mm, có 1 mùa ma vào mùa hạ, 1 mùa
khô vào mùa đông
Ghi chú: Biểu đồ A : Khí hậu Địa Trung Hải
NCB
Biểu đồ C : Ôn đới hải dơng
Biểu đồ D : Ôn đới lục địa
Biểu đồ E : Khí hậu hoang mạc
GV nhËn xÐt tiÕt thùc hµnh