Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Thực tế chính trị Báo Chí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (372.58 KB, 31 trang )

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA PHÁT THANH
-------------  -------------

ĐỀ TÀI: Báo Cáo Chuyến Thực Tế Chính Trị - Tỉnh
Thái Nguyên
Sinh Viên : Nguyễn Đình Phong
Mã SV : 1856040037
THÀNH PHỐ HÀ NỘI, 2020


HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA PHÁT THANH
-------------  -------------

ĐỀ TÀI: Báo Cáo Chuyến Thực Tế Chính Trị - Tỉnh
Thái Nguyên
Sinh Viên : Nguyễn Đình Phong
Mã SV : 1856040037
THÀNH PHỐ HÀ NỘI, 2020


THỰC TẾ CHÍNH TRỊ - TỈNH THÁI NGUYÊN
Tên : Nguyễn Đình Phong
Lớp : Phát Thanh K38
Mã SV : 1856040037
Giảng Viên Hướng Dẫn
TS. Nguyễn Văn Trường ( Trưởng Đoàn )
GV. Nguyễn Thị Thu
Lời Mở Đầu
Chủ tịch Hồ Chí Minh từng khẳng định : “Thống nhất giữa lý luận và


thực tiễn là một nguyên tắc căn bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin… lý
luận mà không liên hệ với thực tế là lý luận sng”. Người nhấn mạnh :
“Mục đích học để vận dụng chứ khơng phải học lý luận vì lý luận; lý
luận cốt để áp dụng vào công việc thực tế. Lý luận mà không áp dụng
vào công việc thực tế là lý luận suông. Dù xem được hàng ngàn, hàng
vạn quyển lý luận, nếu không biết đem ra thực hành thì khác nào một cái
hịm đựng sách”.
Thực hiện Quy chế giảng viên trường chính trị do Học viện Chính
trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh (nay là Học viện Chính trị quốc
giaHồChíMinh) banhành kèmtheo Quyếtđịnh
268/QĐ – HVCT - HCQG, ngày 03/02/2010 quy định một trong những
nhiệm vụ của giảng viên là hàng năm phải nghiên cứu thực tế để bổ sung
kiến thức thực tiễn vào bài giảng. Một bài giảng sinh động, lơi cuốn học
viên, có tính thuyết phục thì cần phải liên hệ những vấn đề diễn ra trong
cuộc sống, trong xã hội. Nêu lên những thực trạng có liên quan đến nội
dung bài giảng, rút ra những ưu điểm, khuyết điểm và từ đó đề ra các
giải pháp để giải quyết vấn đề một cách hiệu quả. Có như vậy bài giảng
mới thu hút được học viên, học viên sau khi học sẽ tự mình giải quyết
tốt những vấn đề từ trong thực tiễn, dùng lý luận để giải quyết thực tiễn.
Do đó, vai trị của nghiên cứu thực tế khơng chỉ để tích lũy kiến thức
thực tiễn, nâng cao trình độ cho giảng viên mà cịn góp phần tìm ra


những hình thức, phương pháp để truyền đạt kiến thức đến người học
một cách sinh động nhất và hiệu quả nhất.
Thời gian qua, Trường Học Viện Báo Chí và Tuyên Truyền rất quan tâm
đến hoạt động nghiên cứu thực tế. Ngay từ đầu năm, nhà trường yêu cầu
các khoa, cá nhân từng giảng viên phải lập kế hoạch nghiên cứu thực tế,
thơng qua Ban Giám hiệu phê duyệt. Do đó, việc triển khai kế hoạch đi
thực tế hàng năm đã thành nề nếp thường xuyên và đem lại kết quả khả

quan, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy của đội ngũ giảng viên về
lý luận và thực tiễn. Hoạt động nghiên cứu thực tế của giảng viên được
thể hiện qua các hình thức sau: nghiên cứu thực tế của tập thể khoa và
của cá nhân từng giảng viên. Nội dung nghiên cứu thực tế chủ yếu là gắn
với hoạt động chuyên môn của khoa, gắn với nội dung bài giảng do
giảng viên phụ trách trong chương trình Trung cấp Lý luận chính trị hành chính nói riêng và các chương trình do trường Chính trị thực hiện
nói chung.
Đối với sinh viên, việc đi thực tế như nâng cao, nâng tầm hiểu biết về bộ
mặt thông tin của một tỉnh. Được tiếp cận gần nhất với các phòng ban
làm việc, được gặp gỡ và lắng nghe các thông tin. Hơn hết chính là sinh
viên, học sinh báo chí khơng cịn bị “sách vở” quá mà gần gũi với thực
tế hơn. Hiểu hơn về công việc, về định hướng cho bản thân.
Chuyến đi 3 ngày vừa rồi điểm đến là Tỉnh Thái Nguyên. Một mảnh đất
nổi tiếng với đặc sản chè đồi – Một thứ chè đi vào lòng người và là
nguồn kinh tế chủ yếu của tỉnh Thái Nguyên. Một chuyến đi tưởng xa
nhưng rất gần, được gặp gỡ những con người thân thiện, cởi mở,.. Một
thành phố đang trên đà phát triển thì quả thật trước mắt bản thân tơi như
đang đi sang một vùng đất khác. Khơng cịn tiếng cịi xe mỗi khi tan
tầm, khơng có khói bụi và hơn hết khơng có sự bon chen.


( Lớp Phát Thanh K38 và thầy cô chuẩn bị đi chuyến thực tế Thái Nguyên. sáng
ngày 7/7 )

Nội Dung :
I.

Đặc Điểm – Tình hình thực tế của Tỉnh Thái Nguyên

Tỉnh Thái Nguyên, là trung tâm chính trị, kinh tế của khu Việt Bắc nói

riêng, của vùng trung du miền núi đơng bắc nói chung, là cửa ngõ giao
lưu kinh tế xã hội giữa vùng trung du miền núi với vùng đồng bằng Bắc
Bộ; phía Bắc tiếp giáp với tỉnh Bắc Kạn, phía Tây giáp với các tỉnh Vĩnh
Phúc, Tuyên Quang, phía Đơng giáp với các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang
và phía Nam tiếp giáp với thủ đơ Hà Nội (cách 80 km); diện tích tự
nhiên 3.562,82 km².


Tỉnh Thái Ngun có 9 đơn vị hành chính: Thành phố Thái Nguyên; Thị
xã Sông Công và 7 huyện: Phổ n, Phú Bình, Đồng Hỷ, Võ Nhai, Định
Hóa, Đại Từ, Phú Lương. Tổng số gồm 180 xã, trong đó có 125 xã vùng
cao và miền núi, còn lại là các xã đồng bằng và trung du.
Với vị trí rất thuận lợi về giao thông, cách sân bay quốc tế nội bài 50
km, cách biên giới Trung Quốc 200 km, cách trung tâm Hà Nội 75 km
và cảng Hải Phòng 200 km. Thái Ngun cịn là điểm nút giao lưu thơng
qua hệ thống đường bộ, đường sắt, đường sơng hình rẻ quạt kết nối với
các tỉnh thành, đường quốc lộ 3 nối Hà Nội đi Bắc Kạn; Cao Bằng và
cửa khẩu Việt Nam – Trung Quốc; quốc lộ 1B Lạng Sơn; quốc lộ 37 Bắc
Ninh, Bắc Giang. Hệ thống đường sông Đa Phúc - Hải Phòng; đường sắt
Thái Nguyên – Hà Nội - Lạng Sơn.
Dân số Thái Nguyên khoảng 1,2 triệu người, trong đó có 8 dân tộc chủ
yếu sinh sống đó là Kinh, Tày, Nùng, Sán dìu, H’mơng, Sán chay, Hoa
và Dao. Ngoài ra, Thái Nguyên được cả nước biết đến là một trung tâm
đào tạo nguồn nhân lực lớn thứ 3 sau Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh
với 6 Trường Đại học, 11 trường Cao đẳng và trung học chuyên nghiệp,
9 trung tâm dạy nghề, mỗi năm đào tạo được khoảng gần 100.000 lao
động;
Là một trung tâm y tế của vùng Đông Bắc với 01 Bệnh viên Đa khoa
TW, 9 Bệnh viện cấp tỉnh và 14 Trung tâm y tế cấp huyện; Là một nơi
có những địa danh du lịch lịnh sử, sinh thái – danh thắng, có nhiều danh

thắng tầm cỡ chưa được đầu tư khai thác xứng tầm như: Hồ Núi Cốc,
Hang Thần Sa – Thác Mưa bay và Hồ thuỷ lợi Văn Lăng và Khu đơ thị
hai bờ Sơng Cầu...
1. Về Tình Hình Chính Trị
Mối quan hệ giữa tổ chức Đảng, chính quyền, MTTQ ở địa phương ổn
định; các tổ chức Đảng, đoàn thể trong doanh nghiệp ngoài nhà nước
ngày càng được đẩy mạnh; việc sắp xếp tổ chức bộ máy, hợp nhất các
chức danh lãnh đạo tại cơ sở cũng được hết sức quan tâm.


Cơng tác xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền của tỉnh Hải Dương
được đánh giá cao bởi sự nghiêm túc, sáng tạo cùng đó là việc xây dựng
hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả.
Trong những năm qua, công tác xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống
chính trị của tỉnh ln được quan tâm, triển khai thực hiện đồng bộ và có
nhiều đổi mới.
2. Về Tình Hình Kinh Tế
Tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh trong những năm gần đây có nhiều
thuận lợi trong hoạt động sản xuất kinh doanh, một số ngành nghề trọng
điểm đều có sự tăng về năng lực sản xuất; các thành phần kinh tế đều có
sự tăng trưởng, nhất là kinh tế ngoài quốc doanh đã khẳng định vị trí của
mình trong nền kinh tế nhiều thành phần... song cũng phải đối mặt với
nhiều khó khăn, thách thức như: thiên tai, dịch bệnh gia súc; giá cả đầu
vào ở hầu hết các ngành sản xuất đều tăng làm cho chi phí sản xuất tăng
cao đã đẩy giá thành sản phẩm tăng lên, ảnh hưởng không nhỏ tới sức
cạnh tranh; kết cấu cơ sở hạ tầng, nhất là kết cấu hạ tầng khu vực nông
thôn miền núi tuy đã cải thiện nhưng vẫn thiếu và xuống cấp; lĩnh vực
xã hội cịn nhiều bức xúc, tai nạn giao thơng tuy có nhiều biện pháp
nhằm kiềm chế nhưng vẫn chưa có xu hướng giảm. Nhưng thiệt hại nhất
là 3 tháng dịch Covid-19 vừa rồi đax đình trệ nhiều cơ sở hạ tầng khơng

chỉ riêng tỉnh Thái Ngun mà cịn cả nước... Song với sự chỉ đạo quyết
tâm và nỗ lực cố gắng các cấp, các ngành và nhân dân toàn tỉnh nên tình
hình kinh tế xã hội đã thu được kết quả đáng kể, kinh tế tiếp tục phát
triển theo chiều hướng tích cực ...
Gần đây nhất, ngày 30/6 Cục Thống Kê tỉnh Thái Nguyên đã tổ chức
họp báo Công bố số liệu thống kế kinh tế - xã hội đầu năm 2020 tỉnh
Thái Nguyên. Cụ thể: Trong bối cảnh kinh tế thế giới suy giảm , nhiều
nền kinh tế lớn có tốc độ tăng trưởng âm, cộng với đó là dịch bệnh
Covid-19 diễn biến phức tạp trên toàn cầu.. đã khiến việc thực hiện
nhiều chỉ tiêu KT-XH của tỉnh 6 tháng qua bị ảnh hưởng. Cụ thể : Tổng
sản phẩm trong tỉnh (GRDP) ước tính tăng thêm 2,63% so với cùng kỳ
năm trước , tăng thấp hơn so với cùng kỳ nhưng cao hơn mức tăng


1,81% của cả nước; giá trị sản xuất công nghiệp ước đạt 334,8 nghìn tỷ
đồng, giảm 2,4% so với cùng kỳ, bằng 41,7% kế hoạch cả năm; tổng
mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng xã hội ước đạt 18
nghìn tỷ đồng, tăng 1,8% so với cùng kỳ, mức tăng thấp nhất trong
nhiều năm trở lại đây; tổng vốn đầu tư phát triển 6 tháng đầu năm giảm
6,3% so với cùng kỳ; dự ước thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn đạt
6.552 tỷ đồng, bằng 42,1% dự toán cả năm, bằng 89,9% so với cùng kỳ.
3. Một số vấn đề xã hội
a. Văn hoá
Thái Nguyên là tỉnh có nghề trồng chè nổi tiếng cả nước với những vùng
chè như: Tân Cương, La Bằng, Sơn Phú... với những đồi chè bát úp,
mâm xôi, uốn lượn theo triền đồi đầy quyến rũ, đặc biệt các vùng cảnh
quan này gắn với các địa danh nổi tiếng về danh lam thắng cảnh đẹp tự
nhiên, hoang dã như Khu di tích Khảo cổ học Thần Sa, hệ thống các
hang động: hang Huyện, hang Sa Khao, hang Ốc, hang Phượng Hoàng,
suối Mỏ Gà... Cùng với tài nguyên tự nhiên như một quà tặng mà thiên

nhiên ban tặng cho Thái Nguyên thì kho tàng văn hoá của con người nơi
đây đã tạo nên những sắc thái văn hố đặc sặc, riêng có ở Thái Nguyên miền văn hoá đầy ắp tiếng rộn ràng của nhịp gõ Tắc xình, giọng Then
ngọt ngào, câu Sli, câu Lượn đắm say phảng phất mùi nếp nương hay
tiếng khèn Mông, tiếng sáo réo rắt và đến với Thái Nguyên để lạc vào
hương trà nồng nàn với những nương trà biếc xanh. Và các địa điểm
thiêng liêng như Đại đội 915, Đội 91 Bắc Thái
b. Y tế
Việt Nam ta vừa trải qua một trận chiến với “giặc” chủng virus mang tên
Covid 19 một cách vô cùng khốc liệt. Đến nay Thái Nguyên chỉ có một
trường hợp mắc Covid-19, là từ Bệnh viện Bạch Mai trở về địa phương,
sau đó khơng để dịch lây lan sang những người khác và đã thành công
bước đầu chống dịch bệnh nguy hiểm này. Qua đó, bước đầu rút ra một
số bài học kinh nghiệm: Đó là chống dịch với tinh thần sáng tạo, chủ
động, quyết liệt; sự đáp ứng nhanh của hệ thống y tế; huy động sự vào


cuộc tích cực của hệ thống chính trị và sự đồng thuận chấp hành các quy
định của nhân dân, xã hội.
c. Giáo dục
Tối 22/2, ơng Nguyễn Xn Thành, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung
học (Bộ Giáo dục và Đào tạo) cho biết: Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào
tạo vừa ký công văn gửi Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương về việc điều chỉnh khung kế hoạch thời gian năm học 20192020 và đề nghị Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố xem xét
việc cho học sinh, sinh viên, học viên đi học trở lại sau thời gian tạm
nghỉ học để phòng chống dịch bệnh COVID-19. Đầu tuần sau, công văn
này sẽ được gửi tới các địa phương.
Cụ thể, Bộ điều chỉnh khung kế hoạch thời gian năm học 2019-2020 đối
với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên
như sau:
1. Kết thúc năm học trước ngày 30/6/2020.

2. Xét cơng nhận hồn thành chương trình tiểu học và xét công nhận tốt
nghiệp trung học cơ sở trước ngày 15/7/2020.
3. Hoàn thành tuyển sinh vào lớp 10 trước ngày 15/8/2020.
4. Thi trung học phổ thông quốc gia từ ngày 23/7/2020 đến ngày
26/7/2020.
Căn cứ vào các mốc thời gian nêu trên, các địa phương chủ động điều
chỉnh kế hoạch giáo dục năm học 2019-2020 và chuẩn bị năm học 20202021.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đề nghị Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ương tiếp tục bám sát tình hình dịch bệnh,
chỉ đạo thực hiện nghiêm các biện pháp phòng, chống dịch bệnh, bảo
đảm an toàn trường học theo hướng dẫn của Bộ Y tế và các cơ quan
chuyên môn; xem xét, quyết định cho trẻ em mầm non, học sinh, sinh
viên, học viên đi học trở lại từ ngày 2/3/2020.
Trường hợp địa phương quyết định cho học sinh đi học trở lại muộn hơn
trong tháng 3, phải căn cứ vào các mốc thời gian nói trên xây dựng kế


hoạch học bù để bảo đảm chương trình, kịp thời gian kết thúc năm học
và thi Trung học Phổ thông quốc gia của cả nước.
Ông Nguyễn Xuân Thành cũng cho biết, trong thời gian cho học sinh
tạm nghỉ học để phòng chống dịch bệnh COVID – 19 vừa qua, Bộ Giáo
dục và Đào tạo đã cùng các địa phương bám sát tình hình dịch bệnh, chỉ
đạo và hướng dẫn các nhà trường thực hiện nghiêm các biện pháp
phòng, chống dịch bệnh theo hướng dẫn của Bộ Y tế và các cơ quan
chuyên môn.
Nhờ giải pháp đào tạo trực tuyến, việc dạy và học ở một số trường học
hiện vẫn diễn ra sôi nổi khi dịch bệnh diễn biến phức tạp, khiến nhiều
hoạt động của phụ huynh, học sinh và giáo viên bị thay đổi.
Ngay khi Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) ban hành các chỉ thị
đề nghị các doanh nghiệp viễn thơng, cơng nghệ thơng tin vào cuộc tìm

các giải pháp công nghệ để ứng dụng vào cuộc sống, góp phần nâng cao
hiệu quả phịng, chống dịch bệnh COVID-19, Tập đoàn VNPT đã kịp
thời đưa ra một số chương trình hỗ trợ, trong đó giải pháp đào tạo trưc
tuyến VNPT E-learning đang được nhiều trường học tại nhiều tỉnh thành
trên cả nước đưa vào triển khai. Đây là chương trình được VNPT triển
khai hồn tồn miễn phí, bắt đầu từ ngày 12/2/2020 đến hết ngày
31/7/2020, dành cho tất cả các trường học và cơ sở giáo dục trên toàn
quốc nhằm giúp các thầy trò dạy và học từ xa, hạn chế tới mức tối đa các
hoạt động tập trung học tập, giảm thiểu nguy cơ lây lan do dịch bệnh.
Đối với giáo viên, việc sử dụng VNPT E-learning có thể giúp số hóa tài
liệu, thiết kế kho bài giảng điện tử, chuẩn bị học liệu bản mềm thay bài
giảng truyền thống, thiết lập giáo án điện tử, dễ dàng tổ chức các lớp
học... Bên cạnh đó, các tư liệu học ở trên VNPT E-learning có thể ở
dạng phim, ảnh, tài liệu… trực tiếp upload lên hệ thống hoặc từ bất cứ
nguồn tư liệu sẵn có khác như Youtube, Google, Wiki,… hoặc website
của nhà trường. Không những thế, giải pháp dạy học từ xa này cũng là
công cụ đắc lực để giáo viên theo dõi quá trình học, điểm danh, đánh giá
chất lượng học tập và kiểm tra trực tuyến học sinh.
Với người học, VNPT E-Learning chính là cơng cụ hỗ trợ việc học và
làm bài trực tuyến khá đơn giản, giúp người học tự chủ về thời gian và


không gian học nhưng vẫn đảm bảo tiếp thu đầy đủ kiến thức các mơn
học. Người học cũng có thể theo dõi kết quả học tập và đặc biệt là khả
năng tương tác, trao đổi bằng hình thức livestream, chat với giáo viên
theo thời gian thực.
Về phía nhà trường, VNPT E-Learning hỗ trợ triển khai công tác giảng
dạy đảm bảo thời gian chương trình và nội dung đào tạo kiến thức theo
quy định từ khâu điểm danh, xây dựng danh sách khóa học đến xem chi
tiết các khóa đào tạo, kết quả học tập và báo cáo được thể hiện rõ ràng,

đầy đủ trên hệ thống.
Nhiều trường học trước khi triển khai ứng dụng VNPT E-learning cũng
đã thử đưa các bài giảng và bài tập lên website của nhà trường rồi thông
báo tới phụ huynh và học sinh để lên đó tự học và làm bài tập, nhưng
nhược điểm là thầy cơ khơng nắm được việc học sinh có học và làm bài
tập hay không. Với VNPT E-learning, giáo viên có thể giao bài và học
sinh có thể làm bài tập ngay trên đó rồi chuyển lại cho giáo viên chấm.
Giải pháp này sẽ phân tách giáo viên và học sinh theo từng lớp học nên
việc quản lý việc học và làm bài của học sinh khá tốt.
d. Lao động, việc làm và bảo đảm an sinh xã hội
Phát biểu khai mạc Hội nghị Chính phủ với địa phương, Thủ tướng cho
rằng, cỗ máy tăng trưởng của Việt Nam ví như "cỗ xe tam mã", gồm 3
cấu phần quan trọng nhất, đó là đầu tư, xuất khẩu và tiêu dùng. Phải
dùng mọi biện pháp thúc đẩy cả "ba con ngựa kéo" để đạt mục tiêu tăng
trưởng cao nhất. Thủ tướng cho rằng, nước ta có một số điểm sáng quan
trọng. Đó là kinh tế vĩ mơ tiếp tục được duy trì ổn định, các cân đối lớn
được bảo đảm, tạo nền tảng quan trọng cho phục hồi, phát triển kinh tế;
xuất siêu 4 tỷ USD; vốn đầu tư toàn xã hội tăng, thu ngân sách đạt khá;
tỷ giá ổn định; mặt bằng lãi suất tiếp tục giảm; nông nghiệp vẫn là bệ đỡ
của nền kinh tế. Chỉ số sản xuất công nghiệp tiếp tục phục hồi, tháng 5
tăng 11,9% so với tháng 4, tháng 6 tăng 10,3% so với trong tháng 5. Đặc
biệt, kết quả điều tra xu hướng kinh doanh ngành nghề chế biến, chế tạo
cho thấy đa số doanh nghiệp dự báo tình hình kinh doanh quý III sẽ ổn
định và tốt hơn. Số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới trong tháng 6
tăng 27,9%. Thủ tướng đánh giá, đại dịch COVID-19 tác động mạnh đến


nền kinh tế nước ta trong quý II, nhất là tháng 4 và 5. Chính phủ đã chỉ
đạo và có nhiều giải pháp kiểm soát được dịch COVID-19, đã 2 tháng
rưỡi chưa có ca nhiễm mới trong cộng đồng. Trong bối cảnh hiện nay,

nhiệm vụ phục hồi, phát triển kinh tế trở nên cấp bách hơn bao giờ hết.
Nhìn nhận tình hình cịn rất khó khăn, Thủ tướng đặt vấn đề, trong bối
cảnh ấy để bước vào trạng thái bình thường mới, địi hỏi chúng ta phải
có cơ chế, chính sách, giải pháp đặc biệt. Nhắc lại “mục tiêu kép”,
không để dịch bệnh trở lại, xóa đi thành quả mà cả nước đã phấn đấu,
khơng vì kinh tế mà dễ dãi để dịch bệnh ảnh hưởng đến đời sống, sức
khỏe của nhân dân và phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo tăng trưởng,
Thủ tướng nhấn mạnh tinh thần đoàn kết, hợp tác, quyết tâm vượt lên
khó khăn, sáng tạo, sát sao trong chỉ đạo điều hành.
Đồng thời, Thủ tướng nêu một số vấn đề để các đại biểu tập trung thảo
luận như: Tất cả các cấp, các ngành cần nhận diện, xác định rõ các rủi ro
bên ngoài và bên trong để có biện pháp điều hành đồng bộ, hiệu quả, kịp
thời; trong điều kiện thị trường quốc tế bị thu hẹp, cầu nội địa giảm, Việt
Nam phải có những biện pháp cụ thể để mở rộng thị trường quốc tế, thúc
đẩy thị trường trong nước, kích cầu tiêu dùng nội địa; tập trung rà sốt,
hồn thiện các quy định pháp luật và cắt giảm thủ tục hành chính để tạo
thuận lợi tiết giảm chi phí cho người dân, doanh nghiệp; chỉ đạo phát
triển một số lĩnh vực kinh tế mới như kinh tế ban đêm, kinh tế số, kinh tế
đô thị; làm thế nào thu hút mạnh mẽ đầu tư xã hội, đầu tư tư nhân,
nguồn vốn FDI và phát huy hơn nữa vai trò của các địa phương.
Thủ tướng đề nghị các địa phương, các bộ, ngành kiến nghị những giải
pháp cụ thể hơn nữa để phát huy vai trò, động lực của các địa phương,
nhất là các "đầu tàu kinh tế", các vùng kinh tế trọng điểm, các tỉnh,
thành phố lớn. Phải có giải pháp mạnh hơn, đồng bộ để vực dậy khu vực
dịch vụ, du lịch, khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của dịch bệnh
hiện nay; các vướng mắc, khó khăn trong việc triển khai thực hiện Chỉ
thị số 11, Nghị quyết số 42 và Quyết định số 15 của Thủ tướng.
Phát biểu tham luận tại Hội nghị, đồng chí Vũ Hồng Bắc, Phó Bí thư
Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh cho biết, mặc dù chịu tác động bởi dịch
Covid-19, nhưng dưới sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước, Chính phủ, Thủ

tướng Chính phủ và được sự quan tâm của các Bộ, Ban, ngành Trung


ương cùng với sự quyết tâm, đoàn kết, nỗ lực phấn đấu của cả hệ thống
chính trị, sự đồng thuận của nhân dân, tỉnh Thái Nguyên đã triển khai
nhiều biện pháp ứng phó với dịch Covid-19, hỗ trợ sản xuất kinh doanh,
thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm ổn định đời sống người dân;
kinh tế vẫn có sự tăng trưởng. Cơng tác bảo vệ, chăm sóc, nâng cao sức
khỏe nhân dân và các chính sách xã hội được quan tâm kịp thời.
Trong 6 tháng đầu năm, tốc độ tăng trưởng kinh tế trên địa bàn đạt
2,63%; giá trị xuất khẩu cơng nghiệp đạt gần 335 nghìn tỷ đồng, bằng
41,7% kế hoạch cả năm; giá trị xuất khẩu đạt 11,3 tỷ USD, bằng 38,2%
kế hoạch cả năm, đứng thứ 4 cả nước; giá trị sản xuất ngành nông, lâm
nghiệp và thủy sản đạt gần 7.200 tỷ đồng, tăng 2,68% so với cùng kỳ;
thu ngân sách nhà nước đạt trên 6.552 tỷ đồng, bằng 42,1% dự tốn
năm. Cơng tác cải cách hành chính tiếp tục được coi trọng, mơi trường
đầu tư của tỉnh ngày càng thơng thống, cơng khai, minh bạch, năm
2019 chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) và chỉ số cải cách hành
chính (Par Index) đều được thăng hạng và tăng điểm số thành phần so
với năm trước. Các lĩnh vực văn hóa xã hội, y tế, giáo dục, được quan
tâm, các chính sách phúc lợi, an sinh xã hội được triển khai đồng bộ kịp
thời, đạt hiệu quả thiết thực.
Tỉnh triển khai kịp thời đầy đủ các chính sách hỗ trợ của Chính phủ theo
Nghị quyết số 42 đến các nhóm đối tượng bị ảnh hưởng bởi dịch Covid19 theo đúng hướng dẫn, tạo niềm tin cho nhân dân. Đến nay, đã thực
hiện chi trả cho các nhóm đối tượng với tổng kinh phí gần 163 tỷ đồng,
góp phần ổn định đời sống của người dân trên địa bàn tỉnh.
Trong thời gian tới, tỉnh phấn đấu thành công “mục tiêu kép”, vừa đẩy
mạnh phát triển kinh tế - xã hội vừa tiếp tục thực hiện nghiêm các biện
pháp phòng, chống dịch Covid-19 trong tình hình mới hiệu quả, quyết
tâm phấn đấu hồn thành các chỉ tiêu kinh tế - xã hội năm 2020

Để hoàn thành các nhiệm vụ đặt ra trong thời gian tới, tại Hội nghị, đồng
chí Vũ Hồng Bắc, Chủ tịch UBND tỉnh đề xuất, kiến nghị với Chính phủ
và các Bộ, ngành Trung ương một số nội dung sau: Quan tâm cho Thái
Nguyên mở rộng KCN Yên Bình và KCN Sơng Cơng 2, đây là 2 trong 6
KCN được Chính phủ phê duyệt quy hoạch, hiện nay đang được lấp đầy
và có nhiều cơ hội đón các làn sóng đầu tư sau Covid-19; cho phép lập


dự án thành lập khu công nghệ thông tin tập trung; phê duyệt quy hoạch
khu du lịch Quốc gia Hồ Núi Cốc để thu hút các doanh nghiệp đầu tư
các dự án du lịch sinh thái; cho phép tỉnh Thái Nguyên chi những nguồn
thu vượt mà tỉnh tiết kiệm được trong những năm qua để đảm bảo an
sinh xã hội.
II.

CÔNG TÁC QUẢN LÍ BÁO CHÍ VỀ THƠNG TIN
TRUYỀN THƠNG VÀ HOẠT ĐỘNG THƠNG TIN- BÁO
CHÍ- XUẤT BẢN CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN

Chuyến đi thực tế chính trị xã hội 3 ngày trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
đã giúp đoàn sinh viên lớp Phát thanh K38 có những buổi gặp gỡ, làm
việc hết sức ý nghĩa và hiệu quả với các cơ quan của tỉnh ủy, địa phương.
Các địa điểm mà đoàn ghé thăm là những trụ sở làm việc của các phóng
viên, nhà báo và các bộ phận của cơ quan chức năng khác trong tỉnh. Cụ
thể là: Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Thái Nguyên, Báo Thái
Nguyên, Đài Phát thanh- Truyền hình tỉnh Thái Nguyên , Đài Phát thanh
– Truyền Hình huyện Đại Từ. Đến với mỗi địa điểm, sinh viên đều được
lắng nghe, trao đổi và đưa ra những thắc mắc,..và đều được giải quyết.
1. Sở Thông Tin và Truyền Thông Tỉnh Thái Nguyên
Phát biểu tại buổi làm việc, Đỗ Xuân Hoà - Giám đốc Sở TTTT tỉnh

Thái Ngun đã thơng tin với Đồn về tình hình kinh tế - chính trị - xã
hội của tỉnh Thái Nguyên; về cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, vai
trò và kết quả hoạt động nổi bật của Sở TTTT Thái Nguyên qua gần 15
năm xây dựng và phát triển trong 6 lĩnh vực quản lý nhà nước: Bưu
chính, Viễn thơng, Cơng nghệ thơng tin, An tồn, an ninh mạng, Công
nghiệp ICT, đặc biệt là Thông tin tuyên truyền (bao gồm báo chí, phát
thanh - truyền hình, xuất bản, thơng tin cơ sở, thơng tin đối ngoại) và
những đóng góp tích cực của ngành TTTT vào thành tựu phát triển kinh
tế - xã hội của đất nước và của tỉnh.
Sở Thông tin và Truyền thông là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban
nhân dân tỉnh, có chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh quản
lý nhà nước về: báo chí; xuất bản; bưu chính; viễn thơng; tần số vô tuyến


điện; công nghệ thông tin; điện tử; phát thanh và truyền hình; thơng tin
đối ngoại; bản tin thơng tấn; thơng tin cơ sở; hạ tầng thông tin truyền
thông; quảng cáo trên báo chí, trên mơi trường mạng, trên xuất bản
phẩm và quảng cáo tích hợp trên các sản phẩm, dịch vụ bưu chính, viễn
thơng, cơng nghệ thơng tin (sau đây gọi tắt là thông tin và truyền thông).
Sở Thông tin và Truyền thơng có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài
khoản riêng; chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác
của Ủy ban nhân dân tỉnh, đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng
dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ Thông tin và Truyền thông.
Nhiệm vụ, quyền hạn trong việc tổ chức và sản xuất báo chí xuất bản:
a.Về báo chí (bao gồm báo in, báo điện tử, phát thanh, truyền hình, bản
tin thơng tấn):
- Hướng dẫn, chỉ đạo, tổ chức thực hiện quy hoạch phát triển và quản lý
báo chí trong cả nước, văn phòng đại diện cơ quan thường trú ở nước
ngồi của các cơ quan báo chí Việt Nam đã được Thủ tướng Chính phủ
phê duyệt;

- Tổ chức thơng tin cho báo chí và quản lý thơng tin của báo chí; thực
hiện việc đo kiểm và cơng bố số liệu liên quan đến hoạt động báo chí
theo quy định của pháp luật;
- Hướng dẫn kỹ thuật về biện pháp, quy trình bảo quản thơng tin và hệ
thống quản lý thông tin trong thực hiện quy định của pháp luật về tiếp
cận thông tin;
- Ban hành quy chế tổ chức hội thi, hội thảo, liên hoan báo chí;
- Kiểm tra báo chí lưu chiểu; quản lý hệ thống lưu chiểu báo chí in quốc
gia; thực hiện lưu chiểu điện tử báo nói, báo hình, báo điện tử theo quy
định của pháp luật; kiểm tra việc tổ chức thực hiện phát ngơn và cung
cấp thơng tin cho báo chí của các cơ quan hành chính nhà nước theo quy
định của pháp luật;
- Cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung, tạm đình chỉ, đình chỉ, thu hồi các loại
giấy phép trong lĩnh vực báo chí, phát thanh, truyền hình; cấp, thu hồi
thẻ nhà báo; chấp thuận việc họp báo theo quy định của pháp luật về báo
chí;
- Hướng dẫn việc hoạt động của báo chí và nhà báo trong cả nước, phối


hợp với các cơ quan có liên quan quản lý hoạt động của báo chí Việt
Nam liên quan đến nước ngồi và hoạt động báo chí của người nước
ngồi, tổ chức nước ngồi tại Việt Nam;
- Có ý kiến về việc bổ nhiệm người đứng đầu các cơ quan báo chí theo
quy định của pháp luật về báo chí;
- Quản lý nội dung, chất lượng và giá dịch vụ phát thanh, truyền hình
theo quy định của pháp luật.
b. Về xuất bản (bao gồm xuất bản, in, phát hành):
- Hướng dẫn, chỉ đạo, tổ chức thực hiện quy hoạch mạng lưới xuất bản,
in, phát hành xuất bản phẩm đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt;
- Cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung, tạm đình chỉ, đình chỉ, thu hồi các loại

giấy phép trong lĩnh vực xuất bản, in, phát hành theo quy định của pháp
luật;
- Xác nhận và quản lý đăng ký xuất bản của nhà xuất bản, đăng ký hoạt
động cơ sở in, đăng ký hoạt động in đối với sản phẩm không phải cấp
phép, đăng ký hoạt động phát hành xuất bản phẩm, đăng ký hoạt động
xuất bản điện tử, phát hành xuất bản phẩm điện tử theo quy định của
pháp luật;
- Tổ chức thẩm định xuất bản phẩm theo quy định của pháp luật; tổ chức
kiểm tra xuất bản phẩm lưu chiểu và quản lý việc lưu chiểu xuất bản
phẩm; tổ chức việc đặt hàng và đưa xuất bản phấm tới vùng có điều kiện
kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, vùng sâu, vùng xa, miền núi, biên
giới, hải đảo; tổ chức hội chợ xuất bản phẩm cấp quốc gia và quản lý
việc phát hành xuất bản phẩm ra nước ngoài theo quy định của pháp
luật;
- Quyết định đình chỉ, thu hồi, tịch thu, cấm lưu hành và tiêu hủy xuất
bản phẩm vi phạm pháp luật;
- Cấp, gia hạn, thu hồi chứng chỉ hành nghề biên tập theo quy định của
pháp luật;
- Quản lý các hoạt động hỗ trợ xuất bản theo quy định của pháp luật;
- Có ý kiến về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức tổng giám đốc
(giám đốc), tổng biên tập nhà xuất bản.
Tại buổi làm việc ở TTTT tỉnh Thái Ngun đã thơng tin về tình hình
hoạt động của các cơ quan thơng tin, báo chí trong tỉnh cùng các văn


phịng đại diện, phóng viên thường trú của Trung ương và địa phương
khác hoạt động trên địa bàn tỉnh; nêu lên hiện trạng các giải pháp cụ thể
nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước về Thông tin - Báo chí Xuất bản và nâng cao hơn nữa chất lượng, hiệu quả công tác thông tin
tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng; đồng thời trả lời
thẳng thắn, cởi mở tất cả các câu hỏi có liên quan đến công tác quản lý

nhà nước về Thông tin - Báo chí - Xuất bản, nhất là kinh nghiệm quản lý
nhà nước về báo chí và mạng xã hội tại Thái Nguyên mà giảng viên
Khoa Phát thanh - Truyền hình và sinh viên Lớp Phát thanh K38, Học
viện Báo chí và Tuyên truyền đưa ra.
2. Ban Tuyên Giáo
Chiều ngày 7/7/2020, tại Ban tuyên giáo tỉnh Thái Nguyên, chúng tôi đã
được nghe phát biểu của ơng Hồng Anh Trung – Phó Trưởng Ban
Thường Trực Ban Tuyên Giáo nói về chức năng, nhiệm vụ cơ cấu và tổ
chức của ban tuyên giáo. Đồng thời mỗi sinh viên có thể nắm được vai
trị của ban tun giáo trong việc quản lí, xuất bản báo chí.
Chức năng:
Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ là cơ quan tham mưu, giúp việc của Ban chấp
hành Đảng bộ tỉnh mà trực tiếp và thường xuyên là Ban Thường vụ,
Thường trực Tỉnh uỷ về công tác xây dựng đảng thuộc các lĩnh vực
chính trị, tư tưởng - văn hố, khoa giáo, lịch sử Đảng bộ tỉnh (công tác
Tuyên giáo). Đồng thời cịn là cơ quan chun mơn- nghiệp vụ về công
tác tuyên giáo của tỉnh uỷ.
Nhiệm vụ:
Nghiên cứu, đề xuất:
Nghiên cứu, theo dõi, tổng hợp tình hình tư tưởng trong cán bộ, đảng
viên và nhân dân; những âm mưu, thủ đoạn chống phá Đảng, Nhà nước
và chế độ ta trên lĩnh vực tư tưởng - văn hoá của các thế lực thù địch
trên địa bàn tỉnh, dự báo những diễn biến và xu hướng tư tưởng có thể
xảy ra; kịp thời báo cáo và đề xuất với Tỉnh uỷ phương hướng, nhiệm
vụ, nội dung, biện pháp giải quyết ở địa phương.Chủ trì hoặc tham gia
chuẩn bị các chương trình, đề án, các chỉ thị, nghị quyết của Tỉnh uỷ về


công tác Tuyên giáo.Đánh giá hoạt động, nghiên cứu, đề xuất phương
hướng, chính sách, cơ chế và giải pháp về lĩnh vực Tuyên giáo trên địa

bàn tỉnh.Tham gia ý kiến với chính quyền địa phương trong việc vận
dụng, thể chế hoá các chỉ thị, nghị quyết, quyết định của Trung ương và
Tỉnh uỷ về các lĩnh vực Tuyên giáo.
Hướng dẫn, kiểm tra, giám sát:
Chủ trì, phối hợp hướng dẫn, kiểm tra việc tổ chức học tập, quán triệt
các chỉ thị, nghị quyết của Trung ương và của Tỉnh ủy.Chủ trì, phối hợp
hướng dẫn, kiểm tra việc tổ chức thực hiện các chỉ thị, nghị quyết của
Trung ương, của Tỉnh ủy có liên quan đến cơng tác Tun giáo. Hướng
dẫn, kiểm tra, giám sát chương trình bồi dưỡng lý luận chính trị, thời sự,
chính sách theo chương trình của Trung ương và Tỉnh uỷ cho cán bộ,
đảng viên và nhân dân. Hướng dẫn nghiệp vụ cộng tác viên, báo cáo
viên, tuyên truyền viên, giảng viên cho cán bộ Tuyên giáo, Trung tâm
Bồi dưỡng chính trị huyện, thành phố, Đảng ủy trực thuộc Tỉnh uỷ và cơ
sở. Hướng dẫn và kiểm tra nội dung thông tin của các cơ quan thông tin
đại chúng, cơ quan có phát hành ấn phẩm, cơ sở xuất bản trên địa bàn
tỉnh.Hướng dẫn tuyên truyền các ngày lễ lớn, các sự kiện chính trị, các
phong trào thi đua yêu nước trong tỉnh.Hướng dẫn nghiên cứu biên soạn
lịch sử đảng bộ tỉnh, huyện, thành phố, lịch sử truyền thống các sở, ban,
ngành, đoàn thể tỉnh; hướng dẫn tuyên truyền lịch sử cách mạng của
tỉnh, bảo tồn, tôn tạo, phát huy tác dụng của các di tích lịch sử, cách
mạng ở địa phương.Tổng kết thực tiễn, phát hiện những mơ hình mới,
nhân tố mới trong lĩnh vực cơng tác tuyên giáo ở địa phương.
- Hướng dẫn, kiểm tra, giám sát:
Chủ trì, phối hợp hướng dẫn, kiểm tra việc tổ chức học tập, quán triệt
các chỉ thị, nghị quyết của Trung ương và của Tỉnh ủy.Chủ trì, phối hợp
hướng dẫn, kiểm tra việc tổ chức thực hiện các chỉ thị, nghị quyết của
Trung ương, của Tỉnh ủy có liên quan đến công tác Tuyên giáo.Hướng
dẫn, kiểm tra, giám sát chương trình bồi dưỡng lý luận chính trị, thời sự,
chính sách theo chương trình của Trung ương và Tỉnh uỷ cho cán bộ,
đảng viên và nhân dân. Hướng dẫn nghiệp vụ cộng tác viên, báo cáo

viên, tuyên truyền viên, giảng viên cho cán bộ Tuyên giáo, Trung tâm


Bồi dưỡng chính trị huyện, thành phố, Đảng ủy trực thuộc Tỉnh uỷ và cơ
sở. Hướng dẫn và kiểm tra nội dung thông tin của các cơ quan thông tin
đại chúng, cơ quan có phát hành ấn phẩm, cơ sở xuất bản trên địa bàn
tỉnh. Hướng dẫn tuyên truyền các ngày lễ lớn, các sự kiện chính trị, các
phong trào thi đua yêu nước trong tỉnh. Hướng dẫn nghiên cứu biên soạn
lịch sử đảng bộ tỉnh, huyện, thành phố, lịch sử truyền thống các sở, ban,
ngành, đoàn thể tỉnh; hướng dẫn tuyên truyền lịch sử cách mạng của
tỉnh, bảo tồn, tơn tạo, phát huy tác dụng của các di tích lịch sử, cách
mạng ở địa phương.Tổng kết thực tiễn, phát hiện những mơ hình mới,
nhân tố mới trong lĩnh vực công tác tuyên giáo ở địa phương.
- Thẩm định, thẩm tra:
Chủ trì hoặc tham gia thẩm định các dự thảo chỉ thị, nghị quyết của Tỉnh
ủy, chương trình, đề án của tỉnh có liên quan đến lĩnh vực tun giáo
(chính trị, tư tưởng, văn hoá, khoa giáo, lịch sử...) ở địa phương.Các
chương trình, đề án nói trên được cơ quan chủ trì soạn thảo chuyển đến
Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ để thẩm định, thẩm tra trước khi trình Ban Chấp
hành, Ban Thường vụ, Thường trực Tỉnh uỷ xem xét quyết định.
- Phối hợp:
Phối hợp với các cơ quan có liên quan đề xuất về cơ chế, chính sách đào
tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng, quản lý và đãi ngộ đối với đội ngũ trí
thức khoa học và văn nghệ sĩ ở địa phương. Phối hợp với Ban Tổ chức
Tỉnh uỷ đề xuất chủ trương đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, quản lý, đãi
ngộ nhân tài.Phối hợp với các cơ quan chức năng tham gia công tác xây
dựng Đảng đối với các đảng bộ thuộc khối tuyên giáo. Phối hợp với các
cơ quan quản lý nhà nước thực hiện công tác tư tưởng, triển khai các
nhiệm vụ phát triển kinh tế- văn hoá- xã hội ở địa phương, tham gia giải
quyết các điểm mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân.Phối hợp với Ban Tổ

chức Tỉnh uỷ trong việc quản lý tổ chức bộ máy, biên chế Ban Tuyên
giáo, Trung tâm bồi dưỡng chính trị các huyện, thành phố, đảng uỷ trực
thuộc Tỉnh uỷ. Tham gia ý kiến về việc bố trí, sử dụng, bổ nhiệm, khen
thưởng, kỷ luật cán bộ trong khối có chức danh thuộc diện Ban Thường
vụ Tỉnh uỷ quản lý.


Thực hiện một số nhiệm vụ do Ban Thường vụ, Thường trực Tỉnh uỷ
giao:
Chỉ đạo định hướng chính trị, tư tưởng trong hoạt động của các cơ quan
báo chí, xuất bản, văn hố, văn nghệ, cơ quan thơng tin tun truyền ở
địa phương, các Hội Văn học- Nghệ thuật, Hội Nhà báo, Liên hiệp các
Hội khoa học kỹ thuật tỉnh… đảm bảo hoạt động theo đúng đường lối
của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.Chỉ đạo nội dung giáo
dục lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong hệ thống
giáo dục, Trường chính trị, tổ chức chính trị- xã hội ở địa phương. Chỉ
đạo nội dung kiểm tra giảng dạy, nghiệp vụ chuyên môn đối với các
Trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện, thành phố.Chỉ đạo cơng tác chính
trị, tư tưởng trong đội ngũ trí thức, văn nghệ sỹ, các nhà khoa học, học
sinh, sinh viên ở địa phương.Thực hiện các công việc khác do Ban
Thường vụ, Thường trực Tỉnh uỷ giao.
Tổ chức bộ máy và biên chế:
-Tổ chức bộ máy: Trưởng ban; khơng q 3 Phó trưởng ban và các
phòng, bộ phận trực thuộc Ban.
- Biên chế: Không quá 32 biên chế.
Hoạt động:
3. Báo Thái Nguyên
Báo Thái Nguyên là cơ quan ngôn luận của tỉnh Thái Nguyên và là cầu
nối giữa Đảng, chính quyền và nhân dân trong tỉnh. Mặt khác, báo Thái
Nguyên là đơn vị hoạt động theo quy định của Đảng và nhà nước.

Tiếp đồn là đồng chí Tạ Hồng Hà - trưởng phịng thư kí tồ soạn báo
TN
. Tại buổi làm việc, đồn sinh viên đã được nghe đồng chí nói về
Nhiệm vụ của báo Thái Nguyên là thông tin tuyên truyền về đường lối,
chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước và địa phương.
Đồng thời, giáo dục lòng yêu nước, lối sống lành mạnh, lí tưởng đúng


đắn cho cán bộ và Đảng viên. Báo Thái Nguyên còn tiếp tục tham gia
phát động, tổ chức các phong trào thi đua yêu nước, khen ngợi và biểu
dương các cá nhân, tổ chức có thành tích xuất sắc. Tham gia tổng kết
thực tiễn, đúc rút các kinh nghiệm, góp phần bổ sung làm hoàn thiện
quan điểm của Đảng, đường lối, pháp luật của nhà nước và các quy định
của địa phương. Một trong những nhiệm vụ quan trọng cần phải thực
hiện đó là tổ chức, tiếp nhận và xử lí, ngăn chặn các thơng tin kịp thời,
chính xác và thực hiện vai trò với Đảng và nhân dân một tư tưởng vững
mạnh. Cùng với đó, phải kiên quyết với các âm mưu, hoạt động chống
phá của các thế lực thù địch, giữ vững tư tưởng Mác- Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh, đường lối chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của
nhà nước, góp phần định hướng dư luận xã hội. Cơ quan báo chí tích cực
giám sát hoạt động phịng chống tham nhũng và tham mưu. Do đó, cần
phải xây dựng một cơ quan báo vững mạnh và thành lập một đội ngũ
nhà báo có lập trường, tư tưởng vững vàng.
Tổ chức bộ máy biên chế:
Các văn phòng của báo Thái Nguyên bao gồm các phòng: phòng thư kí
tịa soạn, phịng kinh tế, phịng văn hóa- xã hội, phịng báo điện tử,
phịng hành chính dân sự, phịng bưu chính.
Báo Thái Nguyên là cơ quan thuộc tỉnh ủy. Tuy nhiên, Báo Thái Nguyên
thuộc cơ quan chủ quản của tỉnh Thái Nguyên, chịu sự quản lí của ủy
ban nhân dân tỉnh. Báo Thái Nguyên và ban tuyên giáo tỉnh ủy có chức

năng chỉ đạo, định hướng tun truyền báo chí.
Báo Thái Nguyên thời sự hàng ngày được phát hành từ thứ 2 đến thứ 7,
báo Thái Nguyên cuối tuần được phát hành vào chủ nhật mang tính giải
trí nhiều hơn.
Những tin tức quan trọng được đăng lên báo điện tử, sau đó sẽ đăng lên
báo in.
- Về việc xuất bản:
+ Phóng viên viết bài và gửi cho trưởng phịng, sau đó phịng biên tập
nhận bài và trưởng phó phịng biên soạn và ra trang.
+ Báo điện tử có một đồng chí biên tập, lãnh đạo và chỉ đạo q trình
xuất bản của báo.


+ Thực hiện giao ban 1 tuần 2 buổi và họp ban biên tập 2 tuần 1 lần để
trao đổ về những thông tn, vấn đề thời sự.
+ Phương hướng: tiếp tục phối hợp với báo in, báo mạng điện tử càng
ngày càng phải có những thơng tin chất lượng hơn, cập nhập hơn.
+ Hạn chế: Báo điện tử nhiều lúc xử lí chưa được tốt.
+ Mục tiêu: Nâng cao hiệu quả chất lượng của trang thông tin điện tử và
giảm chi phí của nhà nước
4. Đài Phát Thanh và Truyền Hình tỉnh Thái Ngun
Sáng ngày 8/8, cả đồn được đồng chí Nguyễn Nam Hải – Phó giám đốc
nội dung; Phó bí thư Đảng uỷ; Phó chủ tịch Hội nhà báo tỉnh Thái
Nguyên tiếp đón và giới thiệu về các phòng ban, cơ sở hạ tầng.
Lịch sử
Đài Phát thanh - Truyền hình Thái Nguyên là đơn vị sự nghiệp trực
thuộc Ủy ban Nhân dân tỉnh Thái Nguyên. Là một cơ quan truyền thơng
đa phương tiện với 2 kênh truyền hình, 1 kênh phát thanh, 1 tờ báo điện
tử và tạp chí PT-TH
Ngày 2 tháng 9 năm 1956, chương trình truyền thanh đầu tiên được phát

sóng - Đài Truyền thanh tỉnh Thái Nguyên được ra đời. Mốc thời điểm
ấy, chính thức được công nhận là ngày thành lập Đài Phát thanh - Truyền
hình Thái Nguyên ngày nay
Ngày 2 tháng 9 năm 1992, Đài chính thức phát chương trình truyền hình
đầu tiên đánh dấu sự có mặt đầy đủ hai loại hình báo nói, báo hình trên
địa bàn tỉnh. Năm 1997, tỉnh Thái Nguyên được tái lập, từ đó đến nay
Đài mang tên Đài Phát thanh - Truyền hình Thái Nguyên.
Ngày 1 tháng 1 năm 1997, tỉnh Thái Nguyên được tái lập, và Đài chính
thức mang tên là "Đài Phát thanh - Truyền hình Thái Nguyên".
Ngày 1 tháng 1 năm 2007, kênh TN1 tiếp sóng VTV1 vào lúc 19h hàng
ngày.


Ngày 1 tháng 9 năm 2011, Đài PT-TH Thái Nguyên đã chính thức đưa
kênh TN1 phát qua vệ tinh vinasat-1, và hiện nay cũng phát qua vệ tinh
Asiasat 5, phạm vi phủ sóng TN1 của Đài đến được tới một số nước
trong khu vực Đơng Nam Á, ½ lãnh thổ Trung Quốc và các quốc gia
Hàn Quốc, Nhật Bản. Ngoài ra kênh TN1 phát trực tuyến trên trang điện
tử nhằm phủ sóng rộng rãi hơn cho người dùng
các thiết bị kết nối mạng Internet.
Năm 2012, kênh phát thanh FM 106.5 MHz của Đài cũng đã được đưa
lên vệ tinh Vinasat-1
Năm 2013, kênh TN2 tiếp tục được cấp phép tăng thời lượng lên 18/24h
và lên vệ tinh Vinasat-2. Cũng từ 15 tháng 9 năm 2013, kênh TN1 phát
sóng 24/24h.
Ngày 11 tháng 5 năm 2017, kênh TN2 phát theo tiêu chuẩn HD; hồn
thiện các khâu để sang phát sóng truyền hình số mặt đất từ ngày 15
tháng 8 năm 2017; tăng thời lượng chương trình phát thanh lên 16/7 từ
ngày 1 tháng 9 năm 2017; thực hiện liên kết sản xuất và phát sóng Kênh
Khoa giáo - Đối ngoại - Giải trí TN2; đầu tư, cho ra mắt logo và nhận

diện mới của Đài PT-TH Thái Ngun.
Các phịng chun mơn
Đài PT-TH Thái Ngun có 14 phịng chun mơn
- Phịng biên tập
- Phịng thời sự
- Phịng văn nghệ - gỉải trí
- Phịng Tiếng dân tộc
- Phịng phát thah
- Phịng thơng tin điện tử


- Phòng sản xuất phim và tổ chức sự kiện
- Phịng thơng tin đối ngoại
- Phịng kỹ thuật và cơng nghệ
- Phịng tổ chức hành chính
- Phịng dịch vụ và quảng cáo
- Phịng bạn nghe đài và xem truyền hình
- Phòng quản lý tư liệu
- Phòng kế hoạch – tài chính
Trong những năm qua, song song với việc nâng cao chất lượng đội ngũ,
Ban biên tập Đài Phát thanh - Truyền hình Thái Nguyên đã từng bước
đổi mới cách đưa tin, biên tập và cải thiện chất lượng các chương trình
nhằm mục đích cập nhật và truyền tải các tin tức, sự kiện ngay trong
ngày đến bạn nghe đài và xem truyền hình
5. Trung tâm Văn hóa - Thể thao và Truyền thông huyện Đại Từ
a. Khái quát chung về huyện Đại từ
Diện tích : 568,55 km2
Dân số : 160.598 người
Khí hậu: Đại Từ có lượng mưa lớn (trung bình 1.700-1.800 mm/năm) độ
ẩm trung bình 70%-80%, nhiệt độ trong năm từ 22 °C-27 °C, cao nhất

trong tháng 6 năm 2013 (32 °C), lạnh nhất trong tháng 1 năm 2014
(6 °C).
Tài Nguyên : Tổng diện tích đất 57.890 ha; Tổng diện tích rừng là 24.469
ha; Khống sản gồm có : than, thiếc, vàng, chì, kẽm
Giới thiệu chung


Đại Từ - một vùng quê giàu truyền thống cách mạng, đã hai lần vinh dự
được Đảng và Nhà nước phong tặng danh hiệu anh hùng lực lượng vũ
trang nhân dân. Đại Từ được biết đến với những sự kiện gắn liền với
những mốc son của lịch sử dân tộc trong thời kỳ dựng nước và giữ nước.
Có thể khẳng nhân dân các dân tộc Đại Từ luôn tự hào về truyền thống
mà lớp lớp cha anh đã gây dựng. Truyền thống này đã luôn là động lực,
là sức mạnh để Đại Từ vươn lên xây dựng quê hương trong thời kỳ đổi
mới.
Đại Từ là huyện miền núi nằm ở phía tây bắc của tỉnh Thái Nguyên,
cách thành phố Thái Nguyên 25 km, huyện có 31 xã, thị trấn (nhiều đơn
vị hành chính nhất tỉnh), tổng diện tích tự nhiên của huyện trên 57 nghìn
ha, có 8 dân tộc anh em cùng chung sống, là huyện có diện tích lúa và
chè lớn nhất tỉnh (lúa là 12.000ha, chè trên 5000 ha). Trong những năm
qua thực hiện công cuộc đổi mới do Đảng khởi xướng và lãnh đạo, Đảng
bộ, chính quyền nhân dân các dân tộc huyện Đại Từ đã tập trung nội lực,
phát huy sức mạnh đại đoàn kết để từng bước thực hiện mục tiêu "dân
giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh". Tốc độ tăng
trưởng kinh tế của huyện giai đoạn 2000 - 2005 bình qn đạt 9,1%,
31/31 xã, thị trấn có điện lưới quốc gia và trạm y tế xã. Các hoạt động
văn hố, văn nghệ, thể dục thể thao ln được quan tâm đầu tư. Quốc
phịng an ninh, trật tự an tồn xã hội được ổn định và giữ vững.
Đại Từ là một huyện có những thuận lợi về điều kiện tự nhiên và xã hội
để thương mại và du lịch phát triển. Với vị trí địa lý cách Trung tâm

thành phố Thái Ngun 25 km, phía bắc giáp huyện Định Hố, phía nam
giáp huyện Phổ Yên và thành phố Thái Nguyên, phía đơng giáp huyện
Phú Lương, phía tây bắc, đơng nam giáp tỉnh Tuyên Quang và Phú
Thọ, lại là huyện có nhiều tài ngun khống sản. Bên cạnh đó khí hậu
thuận lợi đã tạo ra những điều kiện để huyện phát triển đa dạng các
giống cây trồng, vật nuôi đặc biệt là cây chè đã tạo nên sản phẩm chè nổi
tiếng như chè La Bằng, Khuân Gà (Hùng Sơn)….
Tiềm năng về du lịch cũng là một lợi thế để phát triển ngành dịch vụ
thương mại trên địa bàn, trên cơ sở Hồ Núi Cốc kết hợp với các điểm di
tích lịch sử cách mạng nối liền với khu ATK Tân Trào- Tuyên Quang và


×