Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.82 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Bài 1: Thiết diện qua trục của một hình nón là một tam giác vng cân có cạnh góc vng bằng a.</b>
<b>a) Tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình nón.</b>
<b>b) Tính thể tích của khối nón tương ứng.</b>
<b>c) Một thiết diện qua đỉnh và tạo với đáy một góc 60o<sub>. Tính diện tích của thiết diện này.</sub></b>
<b>Bài 2: Một hình nón có đường sinh là l và góc giữa đường sinh và đáy là </b>
<b>b) Gọi I là điểm trên đường cao SO của hình nón sao cho </b>
<i>SO</i>
<i>SI</i>
<b>= k ( 0 < k < 1). Tính diện tích của thiết diện qua</b>
<b>I và vng góc với trục.</b>
<b>Bài 3: Cho tam giác ABC là hình chóp tam giác đều có các cạnh bên là a và có góc giữa các mặt bên và mặt đáy là </b>
<b>Bài 4: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có chiều cao SO = h và góc SAB = </b>
<b>xq của hình nón đỉnh S </b>
<b>và có đường trịn đáy ngoại tiếp hình vuông ABCD. </b>
<b>Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = c, AC = b. Tính thể tích của khối trịn xoay sinh bởi tam giác đó khi quay </b>
<b>Bài 6: Một hình thang cân ABCD có các cạnh đáy AB = 2a, DC = 4a, cạnh bên AD = BC = 3a. Cho hình thang đó (kể </b>
<b>cả các điểm trong) quay quanh trục đối xứng của nó. Hãy tính thể tích và diện tích tồn phần của khối trịn xoay được </b>
<b>tạo thành.</b>
<b>Bài 7: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = c, AC = b. Gọi V1, V2, V3 là thể tích các khối trịn xoay sinh bởi tam giác đó</b>
<b>(kể cả các điểm trong) khi lần lượt quay quanh AB, AC, BC.</b>
<b>a) Tính V1, V2, V3 theo a, b, c.</b>
<b>b) CMR: </b> 2
2
2
1
2
3
1
1
1
<i>V</i>
<i>V</i>
<i>V</i>
<b>Bài 8: Một khối trụ có bán kính r = 5cm, khoảng cách hai đáy bằng 7cm. Cắt khối trụ bởi 1 mp song song với trục và </b>
<b>cách trục 3cm. Tính diện tích của thiết diện.</b>
<b>Bài 9: Một hình trụ có bán kính đáy r = 53, khoảng cách giữa hai đáy h = 56. Một thiết diện song song với trục là hình </b>
<b>vng. Tính khoảng cách từ trục đến mp thiết diện.</b>
<b>Bài 10: Một khối trụ có chiều cao bằng 20cm và có bán kính đáy bằng 10cm. Người ta kẻ hai bán kính OA và O’B’ lần </b>
<b>lượt trên hai đáy sao cho chúng hợp với nhau 1 góc 30o<sub>. Cắt khối trụ bởi 1 mp chứa đường thẳng AB’ và song song với </sub></b>
<b>Bài 11: Cho hình trụ bán kính đáy r, chiều cao OO’ = h, A và B là hai điểm thay đổi trên hai đường trịn đáy sao cho độ </b>
<b>dài AB = a khơng đổi (h < a < </b> <i><sub>h </sub></i>2 <i><sub>4r</sub></i>2 <b>).</b>
<b>a) CM góc giữa hai đường thẳng AB và OO’ khơng đổi.</b>
<b>b) CM khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và OO’ khơng đổi.</b>
<b>Bài 12: Một hình trụ có bán kính r có thiết diện qua trục là 1 hình vng.</b>
<b>a) Tính Sxq và Stp của hình trụ.</b>
<b>b) Tính V khối trụ tương ứng.</b>
<b>c) Tính thể tích của khối lăng trụ tứ giác đều nội tiếp trong khối trụ đã cho.</b>
<b>Bài 13: Một hình trụ có bán kính r và đường cao bằng r</b> 3<b>. A và B là hai điểm trên hai đường trịn đáy sao cho góc </b>
<b>hợp bởi AB và trục của hình trụ là 30o<sub>.</sub></b>
<b>a) Tính Sxq và Stp của hình trụ.</b>
<b>b) Tính V khối trụ tương ứng.</b>
<b>c) Tính khoảng cách giữa AB và trục của hình trụ.</b>
<b>Bài 14: Cho hình trụ bán kính r, chiều cao h. Gọi A và B là hai điểm lần lượt nằm trên hai đường tròn đáy (O , r) và </b>
<b>(O’ , r) sao cho OA và O’B hợp với nhau một góc bằng x và góc (AB, O’O) = y.</b>
<b>a) Tính bán kính r theo h, x, y.</b>
<b>b) Tính Sxq, Stp và thể tích của khối trụ theo h, x, y.</b>
<b>Bài 15: Một khối trụ có các đáy là hai hình trịn tâm O và O’, bán kính r và có đường cao h = r</b> 2 <b>. Gọi A, B lần lượt là</b>
<b>một điểm trên đường tròn tâm O và đường tròn tâm O’ sao cho OA</b>
<b>a) CMR các mặt bên của tứ diện OABO’ là những tan giác vng. Tính tỉ số thể tích của khối tứ diện OABO’ </b>
<b>và khối trụ.</b>
<b>b) Gọi (</b>
2
2
<i>r</i> <b><sub>.</sub></b>
<b>Bài 16: Một mặt phẳng đi qua trục của hình trụ T, cắt hình trụ theo thiết diện là hình vuông cạnh 2r.</b>
<b>a) Tính Tính Sxq và Stp của hình trụ T.</b>
<b>b) Tính V khối trụ T.</b>
<b>c) Tính V khối lăng trụ tứ giác đều nội tiếp hình trụ T.</b>
<b>TỐN TRẮC NGHIỆM:</b>
<b>Câu 1: Một mp (P) đi qua đỉnh của một khối nón N, thiết diện của (P) với N là:</b>
<b>A) Hình vng</b> <b>B) Hình tam giác</b> <b>C) Hình chữ nhật</b> <b>D) Hình trịn.</b>
<b>Câu 2: Một mp (P) vng góc với trục của một khối nón N, thiết diện của (P) với khối nón N là:</b>
<b>A) Hình vng</b> <b>B) Hình tam giác</b> <b>C) Hình chữ nhật</b> <b>D) Hình trịn.</b>
<b>Câu 3: Quay tam giác ABC vuông tại A lần lượt quanh các trục AB và AC ta được:</b>
<b>(I)</b> <b>Hai khối nón có diện tích xung quanh bằng nhau.</b>
<b>Mệnh đề nào đúng?</b>
<b>A) (I) đúng, (II) sai.</b> <b>B) (I) sai, (II) đúng.</b>
<b>C) Cả (I) và (II) đều đúng.</b> <b>D) Cả (I) và (II) đều sai.</b>
<b>Câu 4: Cho tam giác ABO vuông tại O, có góc A = 30o<sub>, AB = a. Quay tam giác ABO quanh trục AO ta được một hình </sub></b>
<b>nón có diện tích xung quanh bằng:</b>
<b>A) </b>
2
2
<i>a</i>
<b><sub>B) </sub></b> <i><sub>a</sub></i>2
<b>C) </b>
4
2
<i>a</i>
<b><sub>D) </sub></b><i><sub>2 a</sub></i>2
<b>.</b>
<b>Câu 5: Diện tích xung quanh của hình nón có chiều cao h = 16 và bán kính đáy r = 12 là:</b>
<b>A) </b>240 <b>B) </b>120 <b>C) </b>80 <b>D) Đáp số khác.</b>
<b>Câu 6 : Cho N1 là khối nón có đỉnh S và chiều cao SO. I là trung điểm của SO. Gọi N2 là khối nón có đỉnh S, đường cao </b>
<b>SI và có góc ở đỉnh bằng góc ở đỉnh khối nón N1. Khi đó tỉ số thể tích của hai khối nón N1 và N2 bằng:</b>
<b>A) 16</b> <b>B) 8</b> <b>C) 4</b> <b>D) 12.</b>
<b>Câu 7: Biết nửa góc ở đỉnh của một khối nón là 45o<sub>. Chiều cao h = 5cm. Xét các mệnh đề:</sub></b>
<b>(I)</b> <b>Diện tích xung quanh của hình nón bằng </b>25 2 <b>cm2</b>
<b>(II)</b> <b>Thể tích khối nón baèng: </b>
3
125
<b>cm3<sub>.</sub></b>
<b>A) (I) đúng, (II) sai.</b> <b>B) (I) sai, (II) đúng.</b>
<b>Câu 8: Cho khối nón N có thể tích V = 16cm3<sub>. Một mp (P) song song với đáy và đi qua trung điểm của đường cao của </sub></b>
<b>khối nón N. Thể tích phần khối nón giữa đáy và mp (P) bằng:</b>
<b>A) 8cm3</b> <b><sub>B) 10cm</sub>3</b> <b><sub>C) 12cm</sub>3</b> <b><sub>D) 14cm</sub>3<sub>.</sub></b>
<b>Câu 9: Một khối nón có diện tích đáy bằng </b>25 <b>cm2<sub> và thể tích bằng </sub></b>
3
125
<b>cm3<sub>. Khi đó đường sinh của khối nón </sub></b>
<b>bằng: </b>
<b>A) </b>2 5<b>cm</b> <b>B) </b>5 2<b>cm</b> <b>C) </b> 5<b>cm</b> <b>D) Đáp số khác.</b>
<b>Câu 10: Một mp (P) đi qua trục của một khối trụ T, thiết diện của (P) với khối trụ T là:</b>
<b>A) Hình vng</b> <b>B) Hình tam giác</b> <b>C) Hình chữ nhật</b> <b>D) Hình trịn.</b>
<b>Câu 11: Một mp (P) vng góc với trục của một khối trụ T, thiết diện (P) với khối trụ T là:</b>
<b>A) Hình vng</b> <b>B) Hình tam giác</b> <b>C) Hình chữ nhật</b> <b>D) Hình trịn.</b>
<b>Câu 12: Quay hình chữ nhật ABCD lần lượt quanh trục AB và BC, ta được:</b>
<b>(I)</b> <b>Hai khối trụ có thể tích bằng nhau</b>
<b>(II)</b> <b>Hai khối trụ có diện tích xung quanh bằng nhau.</b>
<b>Mệnh đề nào đúng?</b>
<b>A) (I) đúng, (II) sai.</b> <b>B) (I) sai, (II) đúng.</b>
<b>C) Cả (I) và (II) đều đúng.</b> <b>D) Cả (I) và (II) đều sai.</b>
<b>Câu 13: Cho hai điểm cố định A, B. Tập hợp các điểm M trong không gian sao cho diện tích S của </b>
<b>A) Mặt nón đỉnh A.</b> <b> B) Mặt nón đỉnh B.</b>
<b>C) Mặt trụ có trục là AB và bán kính R = </b>
<i>AB</i>
<i>S</i>
<b>. D) Mặt trụ có trục là AB và bán kính R = </b>
<i>AB</i>
<i>S</i>
2
<b>.</b>
<b>Câu 14: Cho hình trụ có bán kính đáy và chiều cao bằng r. Một hình vng ABCD có hai cạnh AB và CD lần lượt là </b>
<b>các dây cung của hai đường trịn đáy, cạnh AD và BC khơng phải là đường sinh. Cạnh của hình vng ABCD là:</b>
<b>A) r</b> 10 <b>B) r</b>
2
10 <b><sub>C) r</sub></b>
5 <b>D) r</b>
2
5 <b><sub>.</sub></b>
<b>Câu 15: Cho hình trụ có bán kính đáy r = 2, chiều cao h = 3. Xét các mệnh đề:</b>
<b>(I)</b> <b>Diện tích xung quanh của hình trụ là: 12</b>
<b>(II)</b> <b>Diện tích tồn phần của hình trụ là: 16</b>
<b>Mệnh đề nào đúng?</b>
<b>A) Chæ (I) và (II).</b> <b>B) Chỉ (I) và (III).</b>
<b>C) Chỉ (II) và (III).</b> <b>D) Cả (I), (II) và (III).</b>
<b>Câu 16: Một hình trụ có diện tích xung quanh bằng 20</b>
<b>A) 20</b>
<b>Câu 17: Cho khối trụ có thể tích là V = 63</b>
<b>(I)</b> <b>Diện tích xung quanh của hình trụ bằng 42</b>
<b>(II)</b> <b>Diện tích tồn phần của hình trụ bằng 60</b>
<b>Mệnh đề nào đúng?</b>
<b>A) (I) đúng, (II) sai.</b> <b>B) (I) sai, (II) đúng.</b>
<b>C) Cả (I) và (II) đều đúng.</b> <b>D) Cả (I) và (II) đều sai.</b>
<b>Câu 18: Hai hình chữ nhật ABCD và EFGH có cạnh AB = 3, BC = 4, EF = 12, FG = 2. Cho hình thứ nhất quay quanh </b>
<b>tương ứng. Xét các mệnh đề:</b>
<b>(I) S1 = S2</b> <b>(II) V1 = V2</b>
<b>Mệnh đề nào đúng?</b>
<b>A) (I) đúng, (II) sai.</b> <b>B) (I) sai, (II) đúng.</b>
<b>C) Cả (I) và (II) đều đúng.</b> <b>D) Cả (I) và (II) đều sai.</b>
<b>C</b>
<b> âu 19: Cho khối trụ có bán kính đáy r = 5, thể tích V = 100</b>
<b>A) 10</b> <b>B) 20</b> <b>C) 10</b> 3 <b>D) 20</b> 3<b>.</b>
<b>Câu 20: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng a. Diện tích xung quanh của hình nón trịn xoay sinh bởi </b>
<b>đường chéo AC’ khi quay quanh AA’ bằng:</b>
<b>A) </b> <i><sub>a</sub></i>2 6
<b>B) </b><i>a</i>2 3 <b>C) </b> 2 2
<i>a</i>
<b>D) </b><i>a</i>2 5<b>.</b>
<b>Câu 21: Một khối tứ diện đều nội tiếp trong một khối nón. Thể tích khối nón là:</b>
<b>A) </b> 3
27
3 <i><sub>a</sub></i>
<b>B) </b> 3
27
6 <i><sub>a</sub></i>
<b>C) </b> 3
9
3 <i><sub>a</sub></i>
<b>D) </b> 3
9
6 <i><sub>a</sub></i>