Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.47 KB, 16 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>M SEN</b>
<b>I./ Mc tiêu: </b>
Hs oực trn caỷ baứi .Đọc đúng các từ ngữ : <i><b>xanh mát , ngan ngát, thanh khiết, </b></i>
<i><b>dẹt lại</b></i>.Bớc đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu .
- Hiểu nội dung bài : Vẻ đẹp của lá , hoa, hơng sắc loài sen..
- Trả lời câu hỏi 1,2,(sgk)
- Giáo dục các em biết yêu quý đầm sen.
<b>II. Đồ dïng d¹y-häc:</b>
- Tranh minh hóa baứi ủóc trong sgk.
<b>III. Các đồ dùng dạy -học:</b>
1/ Ổn định lớp :
2/ Kiểm tra bài cũ :
3/ Bài mới :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>*Tiết 1 </b>:
*Cho HS xem tranh.
H : Tranh vẽ gì ?
-Giới thiệu bài, ghi đề bài : Đầm sen
* Hoạt động 1 : Luyện đọc âm, vần, tiếng, từ.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm + tìm các tiếng trong bài có
vần en.
- Yêu cầu HS phân tích tiếng, đánh vần tiếng, đọc : sen,
ven, chen .
- Y/ c HS đọc từ : đầm sen, ven làng, chen nhau.
- Giáo viên gạch chân các từ .
- Hướng dẫn HS luyện đọc các từ : xanh mát, cánh hoa,
xòe ra, ngan ngát , thanh khiết .
-Giảng từ :
-Đài sen : bộ phận phía ngồi cùng của hoa sen.
-Nhị (nhụy) :là bộ phận sinh sản của hoa. thanh khiết
nghĩa là trong sạch .
-Thu hoạch : nghĩa là lấy .
-Ngan ngát : là mùi thơm dịu, nhẹ.
* Hoạt động 2 : Luyện đọc câu .
- Chỉ thứ tự câu. - Chỉ không thứ tự.
* Nghỉ giữa tiết
* Hoạt động 3 : Luyện đọc đoạn, bài
- Chỉ thứ tự đoạn.
Tranh vẽ đầm sen ….
Cá nhân, lớp.
Theo doõi .
Đọc thầm và phát hiện các
tiếng : sen,
ven, chen.
Cá nhân .
- Hướng dẫn cách đọc cả bài : Giọng chậm rãi, khoan thai.
- Luyện đọc cả bài .
- Giáo viên đọc mẫu .
* Hoạt động 4 : Trò chơi củng cố
- Treo tranh .
H : Tìm từ phù hợp với tranh ?
H : Trong tiếng mèn, nhoẻn có vần gì ?
H :Tìm tiếng, từ có vần en, có vần oen
Yêu cầu HS nói câu có tiếng, từ có vần en, vần oen vừa
tìm . - Gọi HS thi đọc cả bài .
* Nghæ chuyển tiết
* <b>Tiết 2</b> :
* Hoạt động 1 : Luyện đọc bài trên bảng.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc câu, đoạn, cả bài
(Chỉ thứ tự hoặc không thứ tự)
*Hoạt động 2: Luyện đọc bài trong sách giáo khoa .
-Gọi học sinh đọc cả bài.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm ( tìm trong bài có mấy đoạn ).
- Hướng dẫn cách đọc ngắt nghỉ khi gặp dấu chấm, dấu
phẩy .
-Luyện đọc từng câu, đoạn, bài.
* Nghỉ giữa tiết :
* Hoạt động 3 :Luyện đọc và tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc câu, đoạn – giáo viên nêu câu hỏi .
H : Khi nở, hoa sen trông đẹp như thế nào ?
H : Đọc câu văn tả hương sen ?
- Gọi HS đọc đoạn + câu hỏi và mời bạn trả lời .
- Giáo dục h s thấáy được vẻ đẹp của lá, hoa và hương sen .
* Hoạt động 4 : Luyện nói.
- Luyện nói theo chủ đề: Nói về sen.
- Gọi 1 học sinh nêu chủ đề.
- Hướng dẫn học sinh thảo luận.
- Goïi các nhóm trình bày nội dung thảo luận .
4/ Củng coá
-Thi đọc đúng, diễn cảm (2 em ).
5/ Dặn dò :
Về đọc lại bài nhiều lần và trả lời câu hỏi.
Đọc cá nhân.
Cả lớp đọc .
Đọc cá nhân.
Đọc cá nhân.
Nhóm đọc nối tiếp.
Đọc cá nhân ( nối tiếp ),
nhóm, tổ ( nối tiếp )
Cá nhân đọc .
Lớp đồng thanh
Quan sát .
Học sinh tìm từ : Dế mèn,
nhoẻn miệng cười.
Tiếng mèn có vần en, tiếng
HS tìm và viết vào băng
giấy .
en : nhạy bén, kén tằm, đèn
điện...
oen : xoèn xoẹt , hoen gỉ...
Cá nhân : Những cây em
trồng đã bén rễ .
Con dao bằng sắt để lâu
ngày nay đã hoen gỉ.
2 em đọc, lớp nhận xét .
.Cá nhân.
Lấy sách giáo khoa.
1 em đọc.
Đọc thầm.
Đọc cá nhân, nhóm, tổ .
Hỏt mỳa.
<b>I. Mơc tiªu : </b>
- Nhìn sách hoặc bảng chép lại và trình bày đúng bài thơ lục bát <i><b>Hoa sen</b></i> : 28 chữ trong
khoảng 12-15 phút
- điền đúng các vần <i><b>en ,oen, g,gh</b></i> vào chỗ trống .
- Bài tập 2,3 ( sgk) - Giáo dục các em có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp.
<b>II. đồ dùng dạy - học : </b>
- Bảng phụ viết sẵn bài ca dao Hoa sen; các bài tập 2, 3.
- Bảng nam châm
<b>III. Các hoạt động dạy-học : </b>
1/ OÅn ủũnh lụựp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Chấm vở của những học sinh phải về chép lại bài. ( Trọng, Long )
- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập.
a/ Điền chữ : s hay x ?
xe lu , dịng sơng
b/ Điền vần : im hay iêm ?
trái tim , kim tiêm
3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên: Hoạt động của học sinh:
*Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1: Viết chính tả ( 10’)
-Viết bảng phụ bài “ Hoa sen ” .
- Hướng dẫn phát âm : đầm , chen , nhị vàng ,
gần bùn .
- Luyện viết từ khó.
- Hướng dẫn viết vào vở: Đọc từng câu.
- Hướng dẫn học sinh sửa bài: Đọc từng câu.
- Sửa lỗi sai phổ biến (nếu có)
*Nghỉ giữa tiết : ( 5’)
*Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. ( 10’ )
1/ Điền vần en hay oen : đ ` bàn , cưa x `
xoẹt .
2/ Điền chữ g hay gh : tủ ỗ lim , đường gồ
ề , con ẹ
4/ Củng cố:
- Thu chấm, nhận xét.
5/ Dặn dò:
- Luyện viết ở nhà.
1 em đọc bài.
Nghe và nhìn bảng viết từng câu.
Sốt và sửa bài.
Sửa ghi ra lề vở.
Hát múa.
Nêu yêu cầu. Thảo luận nhóm.
Trình bày miệng. Làm bài vào vở .
Thi đua sửa bài theo nhóm .
1/ Điền vần en hay oen : đèn bàn ,
cưa xoèn xoẹt .
2/ Điền chữ g hay gh : tủ gỗ lim ,
đường gồ ghề , con ghẹ
<b>TẬP VIẾT</b>
<b>TẬP TƠ CHỮ HOA:L, M, N.</b>
<b>I. Mơc tiªu: </b>
Vieỏt đúng caực vaàn: oan, oaựt,en, oen, ong, oong;caực tửứ ngửừ: hoa sen, nhoeỷn
cửụứi, trong xanh, caỷi xoong – chửừ thửụứng, cụừ chữ theo vở tập viết TV1/2.( Mỗi từ ngữ
viết đợc ít nhất một lần).
- Giáo dục các em có ý thức rèn chữ vit p.
<b>II. Đồ dùng dạy-học:</b>
Baỷng phuù vieỏt saỹn:
- Ch cỏi hoa L, M, N đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở TV1/2).
- Các vần oan, oát,en, oen, ong, oong;các từ ngữ: ngoan ngoãn, đoạt giải, hoa
sen, nhoẻn cười, trong xanh, cải xoong đặt trong khung chữ.
<b>III. Các đồ dùng dạy-học:</b>
<b>Kieồm tra baứi cuừ:</b>
- GV kiểm tra HS viết bài ở nhà trong vở TV1/2, chấm điểm 3, 4 HS.
- 4 HS lên bảng viết các từ ngữ: hiếu thảo, yêu mến.
<b>Dạy bài mới:</b>.
<b>Hoạt động 1</b> :Hướng dẫn tô chữ hoa:
- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
- HS quan sát chữ hoa L, M, N trên bảng phụ và trong vở TV1/2.
- GV nhận xét về số lượng nét và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết (vừa nói
vừa tơ chữ trong khung chữ).
- Hs viết trên bảng con.
<b>Hoạt động 2</b> :Hướng dẫn viết vần và từ ngữ ứng dụng:
- HS đọc các vần và từ ngữ: oan, oát,en, oen, ong, oong, ngoan ngoãn, đoạt
giải, hoa sen, nhoẻn cười, trong xanh, cải xoong.
- HS quan sát các vần và từ ngữ ứng dụng trên bảng phụ , trong vở TV ½.
- HS tập viết trên bảng con.
+ Hs viết bài vào vở
- HS tập tô chữ hoa L, M, N; tập viết các vần và từ ngữ oan, oát,en, oen, ong,
oong, ngoan ngoãn, đoạt giải, hoa sen, nhoẻn cười, trong xanh, cải xoong theo mẫu
chữ trong vở TV ½.
- GV quan sát, hướng dẫn từng em biết cách cầm bút cho đúng, có tư thế ngồi
đúng, hướng dẫn các em sữa lỗi trong bài viết.
- GV chấm, chữa bài cho HS.
<b> Hoạt đông 3</b> : .Củng cố, dặn dị:
- Cả lớp bình chọn người viết đúng, viết đẹp nhất trong tiết học. GV khen ngợi
những HS đó.
- HS tiếp tục luyện viết trong vở TV 1/2 phn B.
<b>TON</b>
<b>phép cộng không nhớ trong phạm vi 100( cộng khơng nhớ)</b>
<b>I. Mơc tiªu: </b>
- Giáo dục các em say mê học toán.
<b>II. dụng dạy- học :</b>
- Caực boự, moói boự coự moọt chuùc que tớnh vaứ moọt soỏ que tớnh rụứi.
<b>III. Các đồ dụng dạy- học :</b>
1/Ổn định lớp:
2/Kiểm tra bài cũ
-Nhìn tranh vẽ, viết tiếp vào chỗ chấm để có bài tốn, rồi giải bài tốn đó:
3/Bài mới :
* Hoạt động của giáo viên: * Hoạt động của học sinh:
*Giới thiệu bài:Phép cộng trong phạm vi
100( Khơng có nhớ)
<b>*Hoạt động 1:</b> Giói thiệu cách làm tính cộng
( khơng nhớ ).
a/Trường hợp phép cộng có dạng :
35 +24
Bước 1: Hướng dẫn học sinh thao tác trên các que
tính.
-Hướng dẫn học sinh lấy 35 que tính (gồm 3 bó chục
que tính và 5 que tính rời) xếp 3 bó que tính ở bên
trái, các que tính rời ở bên phải .
- Lấy tiếp 24 que tính (gồm 2 bó chục que tính và
-Hướng dẫn học sinh gộp các bó que tính với nhau
được 5 bó và 9 que rời, viết 5 ở cột chục, viết 9 ở
cột đơn vị vào các dòng ở cuối bảng.
Bước 2: Hướng dẫn kỹ thuật làm tính cộng.
Để làm tính cộng dạng 35 + 24 ta đặt tính:
Viết 35 rồi viết 24 sao cho chục thẳng cột với chục,
đơn vị thẳng cột với đơn vị; viết dấu +, kẻ vạch
ngang, rồi tính từ phải sang trái.
35 5 cộng 4 bằng 9, viết 9.
+24 3 cộng 2 bằng 5, viết 5.
59 Như vậy: 35 + 24 = 59.
-Gọi vài học sinh nêu lại cách cộng.
b/Trường hợp phép cộng có dạng:
35 + 20
Viết 35 rồi viết 20 sao cho chục thẳng cột với chục,
đơn vị thẳng cột với đơn vị; viết dấu +, kẻ vạch
ngang, rồi tính từ phải sang trái.
35 5 coäng 0 bằng 5, viết 5.
Nhắc đề: cá nhân.
Lấy bó chục và que tính rời
Lấy 35 que tính xếp 3 bó ở
bên trái, các que tính rời ở
bên phải.
Lấy 24 que tính xếp 2 bó ở
bên trái, các que tính rời ở
bên phải phía dưới các bó
que tính và que tính rời đã
được xếp trước.
Gộp các bó que tính và que
tính rời vào với nhau.
Học sinh theo dõi và nêu
cách làm
Cá nhân
Học sinh nêu cách làm
+20 3 cộng 2 bằng 5, viết 5.
55
Như vậy: 35 + 20 = 55.
-Gọi vài học sinh nêu lại cách cộng.
-Hướng dẫn cho học sinh trường hợp tính tương tự.
-Khi đặt tính phải đặt 2 thẳng cột với 5 ở cột đơn vị.
-Tính từ phải sang trái:
35 5 coäng 2 bằng 7, viết 7
+ 2 Hạ 3 ,viết 3
37
Gọi vài học sinh nêu lại cách cộng.
*Nghỉ giữa tiết
*Hoạt động 2: Thực hành.
-Bài 1: Tính
52 82
+36 +14 ....
-Bài 2:Đặt tính rồi tính
35 + 12 41 + 34 ...
Khi chữa bài yêu cầu học sinh phát biểu nêu rõ
thành các bước.
-Bài 3: Nêu đề tốn. Cho học sinh nêu tóm tắt bằng
lời rồi ghi lên bảng.
-Bài 4: Đo độ dài của mỗi đoạn thẳng rồi viết số đo
A ...cm B ....
Gọi học sinh nêu yêu cầu và
làm bài
52 82
+36 +14 ....
88 96
Trao đổi, sửa bài
Gọi học sinh nêu yêu cầu và
làm bài
35 41
+12 +34
47 75 ...
Trao đổi, sửa bài
Gọi học sinh đọc đề, phân
tích đề, tóm tắt đề, giải bài
tốn.
Tóm tắt:
Lớp 1A : 35 cây
Lớp 1B : 50 cây
Cả 2 lớp : ? cây
Cả 2 lớp trồng được tất cả là:
35 + 50 = 85 ( cây )
Đáp số: 85 cây
Moät học sinh lên bảng laøm
baøi
Trao đổi, sửa bài
Nêu yêu cầu và tổ chức thi
đua 2 nhóm
4/Củng cố:
-Thu chấm – Nhận xét bài làm.
5/Dặn dò:
-Về ơn bài, tập làm 1 số bài tập dạng vừa học.
<b>ĐẠO ĐỨC</b>
<b>CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT (TIẾT 2 )</b>
<b>I. Mơc tiªu : </b>
Nêu đợc ý nghĩa của việc chi hỏi ,tạm biệt .
BiÕt chµo hái ,tạm biệt trong các tình huống cụ thể ,quen thuộc hµng ngµy.
<b>II. đồ dùng dạy -học </b>
- Giaựo viẽn : Tranh aỷnh
- Hóc sinh : Baứi haựt : Con chim vaứnh khuyeõn . Vụỷ baứi taọp ẹaùo ủửực .
<b>III. các đồ dùng dạy-học :</b>
1/ Ổn định lớp : Hát
2/ Kiểm tra bài cũ : Chào hỏi và tạm biệt
- H : Cần chào hỏi khi nào ? Cần tạm biệt khi nào ? ( Cần chào hỏi khi gặp gỡ . Cần
tạm biệt khi chia tay )
- H : Chào hỏi , tạm biệt để làm gì ? ( … thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau. ) 3/ Bài mới :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Giới thiệu bài : Chào hỏi và tạm biệt .
* Hoạt động 1 : Làm BT 2
GV chốt :
- Trang 1: Các bạn cần chào hỏi khi gặp thầy
cô giáo .
- Tranh 2: Bạn nhỏ cần chào tạm biệt khách .
* Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm BT
- Chia nhóm yêu cầu thảo luận .
* Nghỉ giữa tiết :
* Hoạt động 3 : Đóng vai theo BT 1 .
- Chia lớp làm 6 nhóm .
- Giao nhiệm vụ : Nhóm 1 -> nhóm 3 đóng vai
tình huống 1 . Nhóm 4 -> 6 đóng vai tình huống
2 .
-> Chốt lại cách ứng xử :
Tranh 1 : Gặp bà cụ . 2 bạn nhỏ đứng lại
khoanh tay chào .
Tranh 2 : Khi chia tay các bạn đã giơ tay vẫy
và chào tạm biệt
.<b> 3</b>: Củng cố
- GV nêu yêu cầu liên hệ.- HS tự liên hệ.- GV
khen những HS đã thực hiện tốt bài học
Cá nhân nhắc đề
Hát : Con chim vành khuyên
Làm BT 2 : sửa bài , nhận xét
Thaûo luận BT 3 :
Thảo luận nhóm .
Đại diện nhóm trình bày .
Lớp bổ sung .
Cá nhân nhắc lại kết luận .
Múa hát .
Thảo luận nhóm. Chuẩn bị đóng
vai.
Các nhóm lên đóng vai .
Thảo luận , rút kinh nghiệm về
cách đóng vai của mỗi nhóm .
Hs oực trụn caỷ baứi.đọc đúng các từ ngữ <b>: </b><i><b>nâu gạch ,rẻ quạt , tực rỡ, lóng lánh</b></i>
.b-ớc đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài :đặc điểm của đuôI công lúc bé và vẻ đẹp của bộ lông công khi
trởng thành . -Trả lời câu hỏi 1,2 (sgk )
- Gi¸o dơc c¸c em biÕt yêu quý chú công.
- Tranh minh ha bài đọc trong sgk.
- Bảng nam châm
<b>III. Các đồ dùng dạy-học :</b>
1/OÅn ủũnh lụựp :
2/ Kiểm tra bài cũ : Đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi bài : Mời vào .
3/ Bài mới :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Tiết 1 : Cho HS xem tranh. ( 2 ‘ )
H : Tranh vẽ gì ?
- Giới thiệu bài, ghi đề bài : Chú công
*Hoạt động 1 : Luyện đọc âm, vần, tiếng, từ. ( 5 phút )
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm + tìm các tiếng trong bài có vần oc.
- Giáo viên gạch chân tiếng : ngọc
- Yêu cầu HS phân tích tiếng, đánh vần tiếng, đọc tiếng :
ngọc .
- Yêu cầu HS đọc từ : viên ngọc
- Giáo viên gạch chân các từ : nâu gạch , rẻ quạt , rực rỡ ,
lóng lánh .
- Hg dẫn HS luyện đọc các từ . Kết hợp giảng từ .
+ Chỉ không thứ tự .
+ Chỉ thứ tự .
* Hoạt động 2 : Luyện đọc câu . ( 3’)
- Chỉ thứ tự câu.
- Chỉ không thứ tự.
-Chỉ thứ tự.
* Nghỉ giữa tiết ( 5 ‘ )
* Hoạt động 3 : Luyện đọc đoạn, bài (5’ )
- Chỉ thứ tự đoạn . ( đoạn 1 … rẻ quạt . Đoạn 2 : Phần còn
lại .
- Hướng dẫn cách đọc cả bài : Giọng chậm rãi, nhấn giọng
những từ ngữ tả vẻ đẹp độc đáo của đuôi công.
- Luyện đọc cả bài .
- Giáo viên đọc mẫu .
* Hoạt động 4 : Trò chơi củng cố ( 5 ‘)
- Treo tranh .
H : Tranh vẽ gì ?
H : Trong tiếng cóc, sc có vần gì ?
H : Tìm tiếng, từ có vần oc , có vần ooc ?
Yêu cầu HS nói câu có tiếng, từ có vần oc , vần ooc vừa
tìm .
Tranh vẽ con cơng
Cá nhân, lớp.
Theo dõi .
Đọc thầm và phát hiện
tiếng : ngọc.
Caù nhân .
Cá nhân .
Cá nhân
Cá nhân
Lớp đồng thanh
Đọc cá nhân.
Đọc cá nhân.
Nhóm đọc nối tiếp.
Múa hát.
Đọc cá nhân ( nối tiếp ),
nhóm, tổ ( nối tiếp )
- Gọi HS thi đọc cả bài .
* Nghỉ chuyển tiết ( 10’)
* <b>Tiết 2</b> :
* Hoạt động 1 : Luyện đọc bài trên bảng. ( 5’)
-Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc câu, đoạn, cả bài (Chỉ
*Hoạt động 2: Luyện đọc bài trong sách giáo khoa .( 5’ )
-Gọi học sinh đọc cả bài.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm ( tìm trong bài có mấy đoạn ).
- Hướng dẫn cách đọc ngắt nghỉ khi gặp dấu chấm, dấu
phẩy .
- Luyện đọc từng câu, đoạn, bài.
* Nghỉ giữa tiết : ( 5’ )
* Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài .(5‘)
- Gọi HS đọc đoạn 1 – giáo viên nêu câu hỏi .
H : Lúc mới chào đời chú cơng có bộ lơng màu gì ? Chú đã
biết làm những động tác gì ?
- Gọi học sinh đọc đoạn 2
H : Đọc những câu văn tả vẻ đẹp của đuôi công trống sau
hai , ba năm ?
- Gọi HS đọc đoạn + câu hỏi và mời bạn trả lời .
- Giáo dục HS thâáy được vẻ đẹp của bộ lông đuôi lúc công
trưởng thành .
* Hoạt động 4 : Luyện nói. ( 5’)
- Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm , tìm các bài hát về
con cơng .
- Gọi các nhóm trình bày nội dung thảo luận .
4/ Củng cố
-Thi đọc đúng, diễn cảm (2 em ).
5/ Dặn dò :- Về đọc bài nhiều lần và tập trả lời câu hỏi.
Quan saùt .
Con cóc là cậu ơng trời
Bé mặc quần sóoc.
Tiếng cóc có vần oc, tiếng
soóc có vần ooc .
HS tìm và viết vào băng
giấy : bóc bánh , đọc
báo... ; rơ – moóc , ác –
coóc – đê – ông …
Cá nhân : Bố đang đọc
báo .
Mẹ chơi dàn ác – coóc – đê
– ông raát hay .
2 em đọc, lớp nhận xét .
Cá nhân.
Lấy sách giáo khoa.
1 em đọc.
Đọc thầm , tỉm đoạn . (3
đoạn )
Đọc cá nhân, nhóm, tổ .
Hát mỳa.
<b>TON</b>
<b>LUYN TP</b>
<b>I. mc tiêu:</b>
Biết laứm tớnh coọng( không nhớ ) trong phạm vi 100 Tập đặt tính rồi tính.
BiÕt tính nhẩm
- Giáo dục các em kỹ năng giải tốn và đặt toán .
<b>II. đồ dùng dạy-học:</b>
Baỷng phuù
<b>III. các hoạt động dạy-học : </b>
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
35 41 6 54
+12 +34 +43 + 2
47 75 49 56
3/ Bài mới:
*Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh:
*Giớùi thiệu bài : Luyện tập
*Hoạt động 1: Làm bài tập
-Bài 1:Đặt tính rồi tính
47 + 22 51 + 35 ....
12 + 4 8 + 31
-Baøi 2: Tính nhẩm
30 + 6 = 52 + 6
=
40 + 5 = ... 6 + 52
=
Qua các bài tập 52 + 6 và 6 +
52 cho học sinh biết bước đầu
về tính chất giao hoán của
phép cộng.
*Nghỉ giữa tiết:
-Bài 3: Cho học sinh tự nêu đề
tốn, tự tóm tắt rồi giải bài
toán và chữa bài.
-Bài 4: Yêu cầu học sinh vẽ
đoạn thẳng có độ dài 8cm
Nhắc đề: cá nhân
Nêu yêu cầu
47 51 12
8
+22 +35 + 4
+31
69 86 16
49
Học sinh tự làm bài rồi chữa
bài.
Nêu yêu cầu
Cộng nhẩm 30 + 6 gồm 3 chục
và 6 đơn vị nên 30 + 6 = 36
Trong phép cộng khi thay đổi
chỗ các số hạng thì kết quả
vẫn không thay đổi.
30 + 6 = 36 52 +
6 = 58
40 + 5 = 45 .... 6 +
52 = 58
Hát, múa.
Tóm tắt:
Bạn gái: 21 baïn.
Baïn trai: 14 bạn.
Tất cả :... bạn?
<b>Bài giải</b>
Lớp em có tất cả là:
21 + 14 = 35 (bạn)
Đáp số: 35 bạn
Trao đổi ,sửa bài
Chơi trò chơi : thi vẽ nhanh.
Tổ chức thi đua theo nhóm.
Dùng thước đo để xác định một
độ dài là 8 cm.
-Thu chấm, nhận xét.
5/ Dặn dò:
-Về ôn bài, tập làm một số dạng bài tập.
<b>___________________</b>
<b>MỜI VÀO</b>
<b>I. mơc tiªu :</b>
- Nhìn sách hoặc bảng , chép lại cho đúng khổ thơ 1,2,3 bài Mời vào khoảng 15 phút .
điền đúng các vần ong hay oong; chữ ng hay ngh vào chỗ trống .
_ Bµi tËp 2,3 (sgk)
- Gi¸o dơc c¸c em cã ý thøc rÌn ch÷ viÕt .
<b>II. đồ dùng dạy-học:</b>
- Bảng phụ viết sẵn các khổ thơ 1, 2 của bài Mời vào; các bài tập 2, 3.
- Bảng nam châm.
<b>III. các hoạt động dạy-học :</b>
<b>Kieồm tra baứi cuừ:</b>
- GV chấm vở của những HS về nhà phải tập lại bài ca dao ờ tiết chính tả trước.
- 1 HS đọc cho 3 bạn lên bảng làm lại bài tập 2 (điền vần en hay oen), sau đó
làm bài tập 3 (Điền chữ: g hay gh) của tiết Chính tả trước, các em chỉ cần viết những
tiếng cần điền.
- 2, 3 HS nhắc lại quy tắc chính tả: gh + i, ê, e.
<b>Dạy bài mới:</b>
- 2, 3 HS đọc 2 khổ thơ đầu của bài Mời vào.
- Cả lớp đọc thầm lại, tự tìm các từ ngữ các em dễ viết sai. VD: nếu, tai, xem, gạc,…
- HS vừa nhẩm đánh vần, vừa viết ra bảng con (hoặc giấy nháp) những tiếng
đó. GV kiểm tra HS viết. Những em viết sai tự nhẩm đánh vần lại, viết lại.
- GV đọc (mỗi lần 3 dòng). HS nghe, viết bài. GV hướng dẫn các em cách ngồi
viết, cầm bút, đặt vở, cách viết đề bài vào giữa trang vở. Nhắc HS quan sát kĩ 2 khổ
thơ: chú ý viết hoa chữ bắt đầu mỗi dòng, tên riêng của các con vật: Thỏ, Nai (khơng
địi hỏi các em phải viết hoa đúng, đẹp); gạch đầu dòng các đối thoại; đặt dấu chấm
kết thúc câu.
- HS viết xong, các em cầm bút chì trong tay chuẩn bị chữa bài.
- GV đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để HS sốt lại. GV dừng lại ở
những chữ khó viết, đánh vần lại tiếng đó. Sau mỗi câu, hỏi xem HS có viết sai chữ
nào khơng. Hướng dẫn các em gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề vở.
- GV chữa trên bảng những lỗi phổ biến.
- GV hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề vở, phía trên bài viết.
- GV chấm tại lớp một số vở, mang số còn lại về nhà chấm.
<b>Hoạt động 2 </b>:.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
<b>Điền vần: ong hay oong?</b>
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài tập.
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn nội dung bài.
- 4 HS lên bảng (nhìn nội dung bài GV đã chép) thi làm nhanh bài tập: 2 em
viết bên trái bảng, 2 em viết bên phải bảng, chỉ viết các tiếng cần điền. Cả lớp làm
bài bằng bút chì vào VBTTV 1/2.
- Từng HS đọc lại bài đã hoàn thành. GV sửa lỗi phát âm cho các em.
- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm.
- Cả lớp sữa lại bài trong VBTTV 1/2 theo lời giải đúng.
<b>Điền chữ ng hay ngh:</b>
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài tập.
- GV treo bảng phụ.
- 3, 4 nhóm HS lên bảng thi tiếp sức. Cả lớp làm bài bằng bút chì mờ vào vở
HS cuối cùng của mỗi nhóm sẽ thay mặt nhóm đọc kết quả bài làm.
- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm.
- Cả lớp sửa bài trong vở theo lời giải đúng.
(lời giải: nghề dệt vải, nghe nhạc, đường đông nghịt, ngọn tháp,…)
<b>*Quy tắc chính tả (gh + i, ê, e)</b>
- Từ bài tập trên, GV hướng dẫn đi đến quy tắc chính tả: âm đầu ngờ đứng
trước i, ê, e viết là ngh (ngh + i, ê, e); đứng trước các nguyên âm khác viết là ng ( ng
+ a, o , ô, ơ, u, ư…)
- GV khen ngợi những HS học tốt, chép bài chính tả đúng, đẹp.
- Yêu cầu HS thuộc quy tắc chính tả (ngh + i, ê, e); về nhà chép lại sạch, đẹp
bài ca dao (nếu chép chưa đạt yêu cầu).
___________________
<b>KỂ CHUYỆN </b>
<b>NIỀM VUI BẤT NGỜ</b>
<b>I. mơc tiªu :</b>
- Kể lại đợc một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dới tranh.
- Hiểu nội dung câu chuyện : Bác Hồ rất yêu thiếu nhi và thiếu nhi cũng yêu quý Bác
Hồ. Giáo dục các em say mê đọc truyện.
<b>II. đồ dùng dạy học:</b>
-Tranh minh hoạ truyện trong SGK – phóng to tranh (nếu có điều kiện ).
- Bảng ghi gợi ý 4 đoạn của câu chuyện .
<b>III. các đồ dùng dạy- học:</b>
1/ Ổn ủũnh lụựp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- u cầu học sinh mở SGK / 63 bài kể chuyện “ Bông hoa cúc trắng ”.
- Gọi 2 em học sinh tiếp nối nhau kể lại mỗi em theo 2 tranh .
3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
*Giới thiệu bài: “ Niềm vui bất ngờ “
-Kể lần 1 câu chuyện.
-Kể lần 2, kết hợp tranh minh hoạ.
-Hướng dẫn học sinh kể lại từng đoạn
câu chuyện theo tranh.
-Nhắc đề cá nhân.
-Theo dõi và nghe.
-Nghe và quan sát từng tranh.
+Tranh 1 : Các bạn nhỏ xin cơ giáo
điều gì khi đi qua cổng Phủ Chủ tịch ?
+Tranh 2 : Chuyện gì diễn ra sau
đó ?.
*Trị chơi giữa tiết.
-Hướng dẫn HS kể toàn bộ câu chuyện.
-Gọi 2 em HS thi kể chuyện dựa vào
tranh .
-Câu chuyện này cho em biết điều gì ?
- GV và HS nhận xét , bình chọn người
kể chuyện hay nhất .
bạn ra sao ?
+Tranh 4 Cuộc chia tay diễn ra thế
nào?
Múa, hát
HS thảo luận nhóm kể chuyện dựa vào
tranh và câu hỏi .
2 em thi kể lại câu chuyện .
- Bác Hồ rất yêu thiếu nhi , thiếu nhi
rất yêu Bác Hồ.
- Bác Hồ rất gần gũi thân ái với thiếu
nhi
4/ Củng cố:
- Giáo dục học sinh: Biết thương yêu kính trọng Bác Hồ .
5/ Dặn dò:
- Về nhà ôn bài , tập kể lại câu chuyện .
<b>TỐN</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>
- Biết laứm tớnh coọng ( khơng nhớ )trong phám vi 100; biết tính nhẩm . vận dụng
để cộng các số o di
- Giáo dục các em say mê học toán .
<b>II. Đồ dùng dạy-học: </b>
<b> </b>Bảng phụ
<b>III.</b>
<b> Các đồ dùng dạy-học:</b>
<b>A/ Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>B/ Gi¶ng bµi míi:</b>
<b>Hoạt đơng 1 :</b>Hướng dẫn hs làm bài tập 1 ,2
<b>Bài 1</b>: Cho HS tự làmBảng con // bảng lớp.
<b>Bài 3</b>: GV hướng dẫn HS thực hiện ra giấy nháp các phép cộng để tìm kết quả,
sau đó nối phép tính với kết quả đúng. Chẳng hạn nối 32 + 17 với 49.
<b>Hoạt động 2</b> : Hướng dẫn hs làm bài tập 2,4
<b>Bài 2</b>: GV gọi HS nêu cách làm mẫu, chú ý viết tên đơn vị đo độ dài (cm).
<b>Bài 4</b>: u cầu HS tóm tắt bài tốn bằng lời rồi ghi lên bảng.
Tóm tắt
Lúc đầu: 15 cm
Sau đó: 14 cm
Tất cả: … cm?
- Cho HS tự giải bài toán rồi chũa bài.
<b>Hoạt đông 3</b> : Củng cố
<b>TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI</b>
<b>NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CON VẬT</b>
<b>I. mơc tiªu:</b>
- Kể tên và chỉ đợc một số loại cây v con vt.
- Giáo dục các em biết yêu quý vật nuôi và cây trồng.
<b>II. dựng dy hc :</b>
- Các hình ảnh trong bài 29 SGK.
- GV và HS sưu tầm thực vật, tranh ảnh thực vật và động vật đem đến lớp.
- Giấy khổ to, băng dính (hoặc hồ dán) đủ dùng cho các nhóm.
<b>III. các hoạt động dạy-học </b>
<b>Hoạt động 1</b>: Làm việc với các mẫu vật và tranh, ảnh.
<b>Bước 1: </b>- Chia lớp thành 4 nhóm.
- GV phân cho mỗi nhóm một góc lớp, phát cho mỗi nhóm một ờt giấy khổ to,
băng dính (hoặc hồ dán) và hướng dẫn các nhóm làm việc:
- Bày các vật các em mang đến trên bàn.
- Dán các tranh, ảnh về thực vật và động vật vào giấy khổ to. Sau đó treo lên
tường của lớp học.
- Chỉ và nói tên từng cây, từng con mà nhóm đã sưu tầm được với các bạn. Mô
tả chúng, tìm ra sự giống nhau (khác nhau) giữa các cây; sự giống nhau (khác nhau)
giữa các con vật. - HS làm việc theo hướng dẫn trên. GV đi đến các nhóm giúp đỡ
<b>Bước 2:</b>
- Từng nhóm treo sản phẩm của nhóm mình trước lớp, cử đại diện tr bày kết qû
làm việc của nhóm.- HS các nhóm khác đặt câu hỏi để nhóm đang trình bày trả lời.
<b>Bước 3</b>: GV nhận xét kết quả trao đổi của các nhóm, tuyên dương nhóm nào làm
việc tốt. * <b>Kết luận:</b>
- Có nhiều loại cây như cây rau, cây hoa, cây gỗ. Các loại cây này khác nhau
về hình dáng, kích thước… nhưng chúng đều có rễ, thân, lá, hoa.
- Có nhiều loại động vật khác nhau về hình dạng, kích thước, nơi sống … nhưng
chúng đều có đầu, mình và cơ quan di chuyển.
- Một HS được GV đeo cho một tấm bìa có hình vẽ một cây rau (hoặc một con
cá…) ở sau lưng, em đó khơng biết đó là cây gì hoặc con gì, nhưng cả lớp đều biết rõ.
- HS đeo hình vẽ được đặt câu hỏi (đúng/sai) để đốn xem đó là gì. Cả lớp chỉ
trả lời đúng hoặc sai.
<b>VD:</b>
Cây đó có thân gỗ phải khơng? Đó là cây rau phải khơng?
Con đó có 4 chân phải khơng? Con đó có cánh phải khơng?
Con đó kêu meo meo phải không?... <b>Bước 2</b>: GV cho HS chơi thử.