Tải bản đầy đủ (.doc) (112 trang)

tuçn 19 page thiõt kõ d¹y häc bµi häc ng÷ v¨n 7 – n¨m häc 2008 – 2009 ngµy so¹n 22122008 tuçn 19 tiõt 73 bµi 18 tôc ng÷ vò thiªn nhiªn vµ lao ®éng s¶n xuêt a kõt qu¶ cçn ®¹t 1 hióu ®­îc s¬ l

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (566.63 KB, 112 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 22/12/2008
<b>Tuần 19:</b>


<b>Tiết 73 : Bµi 18:</b>


<b>Tục ngữ về thiên nhiên</b>
<b>và lao động sản xuất</b>


<i><b>A.</b></i> <b>Kết quả cần đạt</b>


1. Hiểu đợc sơ lợc khái niệm về tục ngữ, nội dung từ một số hình thức nghệ
thuật và ý nghĩa của 8 cõu tc ng trong vn bn.


- Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản.


2. Tích hợp với tiếng Việt ở bài ôn tập tiếng việt, với phần TLV ở bài: Tìm
hiểu chung về văn NL.


3. Phân tích nghĩa đen và nghĩa bóng của tục ngữ.


- Vận dụng tục ngữ trong nói và viết hàng ngày.


<b>B. chuẩn Bị PHƯƠNG Tiện D¹y häc.</b>


<i><b>1. GV:</b></i> - SGK, SGV, Bài soạn.
- B¶ng phơ, phiÕu häc tËp.
<i><b> 2. HS:</b></i>


- ChuÈn bÞ SGK, vë ghi.


- Đọc và trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn bản.


- Làm bài tập phần luyện tập


<b>c. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.</b>
<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


<b>KiĨm tra sù chn bÞ cđa HS:</b>
<b>Giíi thiƯu bµi</b>


Tục ngữ là một thể loại văn hố dân gian. Nó đợc ví là kho báu của KN và
trí tuệ dân gian, là “ Túi không dân gian vô tận”. Tục ngữ là thể loại triết lý, nh
-ng đồ-ng thời cũ-ng là cây đời xanh tơi. Tục -ngữ có nhiều chủ đề. Tiết học này
giải thích 8 câu tục ngữ cho chủ đề về thiên nhiên và lao động sản xuất.


<i><b>Hoạt động 2: Dạy bài mới</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


GVhớng dẫn học sinh đọc văn bản và
chú thích


Em hiĨu thÕ nµo là tục ngữ ?


H/S phát biểu, gv kÕt luËn, lÊy dÉn
chøng minh ho¹


<i><b>Hoạt động 3</b></i>


GV đọc mẫu, học sinh đọc
Phân loại chủ đề của 8 cõu TN



<b>I. Khái niệm về tục ngữ:</b>


- Tc ng là những câu nói có đặc điểm:
gắn gọn, bền vững, có h/ả và nhịp điệu
và dễ nhớ.


- Diễn đạt những kinh nghiệm của ND
- Tục ngữ thờng có nghĩa đen, hoặc có
cả nghĩa bóng.


<b>II. Hớng dẫn đọc hiểu từng cõu tc</b>
<b>ng:</b>


<i><b>1.Đọc</b></i>


<i><b>2. Giải nghĩa từ khó </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

H/S đọc câu 1


?Em h·y chØ ra biện pháp nghệ thuật
Và có nhận xét gì về vần, nhịp trong
câu tục ngữ


? Tỏc dng ca bin phỏp NT ấy
? Bài học đợc rút ra từ ý nghĩa của
câu tục ng ny l gỡ.


h/s c cõu 2


? Câu này nêu nhận xét về hiện tợng




? Tìm nghĩa của câu tục nghÜa


? Kinh nghiêm đợc đúc kết từ hiện
t-ợng này


Từ mau, vắng ở đây định nghĩa với từ
nào


? Em có nhận xét gì về NT diễn đạt
của câu tục ngữ


? Đọc câu tục ng÷ n·y sÏ giúp em
điều gì ?


? Em hiểu ráng mỡ gà là gì?


? Kinh nghim c ỳc kt từ hiện
t-ợng này là gì


GV liªn hƯ víi thùc tÕ


Học sinh đọc câu tục ngữ
? Tìm nghĩa của câu tục ngữ
? Trơng kiến để đốn lụt


Điều này cho thấy đặc điểm nào của
kinh nghiệm dân gian



? Bµi häc rót ra ở đây là gì.


* Túm li 4 cõu tc ngữ vừa tìm hiểu
có đặc điểm gì chung?


H/S đọc câu tc ng


? ý nghĩa của câu tục ngữ?
? Thủ pháp nghƯ tht?


Em có nhận xét gì về hình thức diễn
đạt ca cõu tc?


<i><b>Câu 1: </b></i> Đêm .tối


- Ngh thuật: phép đối : Đêm – ngày
Tháng năm- tháng mời, sáng – tối
- Nói quá


 Làm nổi bật s trái ngợc tính chất đêm


– ngày giữa mùa hạ với mùa đông
 Sử dụng thời gian làm việc sao cho
phù hợp với thời tiết mỗi mùa


<i><b> C©u 2:</b><b> </b></i> Mau sao thì ma


Đêm trớc trời đầy sao, Ýt m©y, hôm


sau nắng. Trời ít sao sẽ ma.



Trông sao, đoán thời tiết nắng ma


- Mau: nhiều, dày
-Vắng: tha, ít
- Sao: Sao trªn trêi


- Phép đối, cách nói gắn gọn dễ hiểu.
 Con ngời có ý thức nhìn sao để dự
đoán thời tiết chủ động cơng việc hơm
sau.


<i><b>C©u 3: </b></i> Ráng mỡ gà.giữ


- Ráng mỡ gà: sắc vàng màu mỡ gà xuất


hiện ở phía chân trời điềm báo sắp có


bÃo phải lo giữ nhà tránh nhng thiệt hại
do bÃo gây ra.


<i><b>Câu 4: </b></i> Tháng bảy .lại lụt


- Kiến ra nhiều vào tháng 7 sẽ còn lụt


quan sát tỉ mỉ những biểu hiện nhỏ


nht trong thiờn nhiên để đa ra nhận xét
to lớn



 Nh©n d©n cã ý thức dự đoán lũ lụt từ


nhiu hin tng thiờn nhiên để chủ động
phòng chống


* Tục ngữ đúc kết kinh nghiệm về thời
gian, thời tiết, bão lụt, cho thấy phần
nào cuộc sống vất vả, thiên nhiên khắc
nghiệt ở đất nớc Việt Nam.


<i><b>Câu 5: </b></i> Tấc đất , tấc vàng


- Nội dung: Đề cao tầm quan trọng, giá
trị của đất nớc với con ngời


- NT: ẩn dụ, phóng đại


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

HS đọc câu tục ngữ


? Kinh nghiệm sản xuất đợc rút ra từ
đây là gì?


? C¬ së thùc tiƠn cđa kinh nghiệm
nêu trong câu tục ngữ này là gì?
? Giá trị của câu tục ngữ này là gì?


? Các chữ: Nhất, nhì, tam, tø cã
nghÜa lµ g×?


? Điều đó chứng tỏ câu tục ngữ này


nói tới iu gỡ ?


? Phép liệt kê này có tác dụng gì?
? Bài học từ kinh nghiệm này là gì?


? Nghĩa của <i><b>thì</b></i> và <i><b>thục</b></i>


? Nghĩa của câu tục ngữ?


? Kinh nghiệm đợc đúc kết trong câu
tục ngữ này là gì?


? Hình thức câu tục ngữ có gỡ c
bit ? Tỏc dng .


Giáo viên liên hƯ


<i><b>Câu 6: </b></i> Nhất canh trì …… canh điền
- Ni cá có lãi nhất rồi mới đến làm
v-ờn v trng lỳa.


- Cơ sở: giá trÞ kinh tÕ thùc tÕ cđa c¸c
nghỊ.


 gióp con ngêi khai th¸c tèt ®iỊu kiƯn


hồn cảnh tự nhiên để tạo ra của cải vt
cht


<i><b>Câu 7: </b></i> Nhất nớctứ giống



- Thứ nhất là nớc, thứ 2 là phân, thứ 3 là
chuyên cần, thứ t là giống.


Các yếu tố của nghề trồng lúa


Nêu rõ thứ tự, nhấn mạnh vai trò của


từng u tè trong nghỊ trång lóa, dƠ nãi,
nhí


Trong nghề làm ruộng: Đảm bảo đủ


bèn yÕu tè th× lóa tốt, mùa màng bồi
thụ.


<i><b>Câu 8: </b></i> NhÊt th×, nh× thơc
- Th×: Thêi vơ


- Thu: đất canh tác


* Thứ nhất là thời vụ, thứ hai là đất canh
tác


Trong trồng trọt, cần đảm bảo hai yếu


tố thời vụ, đất đai. Trong đó yếu tố thời
vụ là quan trọng hàn đầu


Ngắn gọn, đối xứng  thông tin nhanh,



dễ nói, dễ nghe, dễ nhớ.

<i><b>Hoạt động 4: Tổng kết luyện tập</b></i>



Häc sinh th¶o luËn nhãm:


1. Những kinh nghiệm đúc kết từ các hiện tợng thiên nhiên và lao động sản xuất
đã cho thấy ngời dân lao động nớc ta có những khả năng nổi bật nào.


2. Để kinh nghiệm đó dễ nói, dễ truyền bá, dân gian đã tạo ra câu tục ngữ có
cách diễn đạt độc đáo nh thế nào


3. Tục ngữ lao động sản xuất và thiên nhiên cịn có ý nghĩa gì trong cuộc sống
hơm nay. GV cho các nhóm cử đại diện trình bày, gv nhận xét, kết luận. Học
sinh đọc ghi nhớ SGK.


<b>d. H íng dÉn häc ë nhµ.</b>


+ Nắm vũng các đơn vị kiến thức đã học.


+ Su tầm những câu tục ngữ có nội dung nh trờn.
+ c bi c thờm.


+Làm lại các bài tËp trong SBT.


+Chuẩn bị bài “<i>Chơng trình địa phơng</i>”


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

...
...
...


...
...


Ngày soạn: 24/12/2008
<b>Tiết 74 : Bµi 18:</b>


<b>Chơng trình địa phơng</b>


<b>(khái qt truyện dân gian thanh hoá)</b>
<b>a</b>. <b>mục tiêu cần đạt:</b>


1. Học sinh su tầm những câu ca dao, dân ca, tục ngữ lu hành ở địa phơng
mình, nhất là những câu đặc sắc mang tính địa ph ơng ( mang tên riêng địa
ph-ơng, nói về sản vật, di tích thắng cảnh.


2. Tăng thêm hiểu biết và tình cảm gắn bó với địa phơng quê hơng mình.
<b>B. chuẩn Bị PHƯƠNG Tiện Dạy học.</b>


<i><b>1. GV:</b></i> - SGK, SGV, Bài soạn, tài liệu tham khảo


- B¶ng phơ, phiÕu häc tËp…


<i><b> 2. HS:</b></i>


- Chuẩn bị SGK, vở ghi.


- Đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Làm bài tập phần luyện tËp


<b>c.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.</b>


* Kiểm tra s chun b ca HS.


* Dạy bài mới:


<b>Hot ng của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1:</b>


HS đọc -> hệ thống các thể loại-GV bổ
sung, lấy VD minh hoạ


HS đọc tài liệu và nêu những đặc điểm
nổi bật của VHDG Thanh Hoá->GV
nhận xét – bổ sung – ly dn chng


<b>I. Thể loại và dặc điểm.</b>
<i><b>1. Thể loại.</b></i>


- Sử thi


-Truyện thần thoại


- Truyn v sự hình thành núi, sơng,
đồng ruộng


- Trun thut (Trun d· sử)
- Truyện thơ


- Truyện ngụ ngôn
- Truyện cời, giai thoại
-



<i><b>2. Đặc điểm:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

minh hoạ


<b>Hot ng 2:</b>


HS c Tài liệu và tóm tắt các ý
chính-GV nhận xét, bổ sung.


HS đọc Tài liệu và tóm tắt các ý
chính-GV nhận xét, bổ sung.


GV ph©n tÝch, nhÊn m¹nh minh hoạ
bằng cách kĨ tãm t¾t mét số truyện
tiêu biểu.


<b>Hot ng 3:</b>


HS thảo luận: Những dấu ấn TH trong
kho tàng truyện dân gian


khuynh hớng của ngời Xứ Thanh là địa
phơng hoá các thần thoại.


VD: Cồn ơng Thánh-Thánh Gióng (Hà
Trung), Mị Châu Trọng Thuỷ và An
D-ơng VD-ơng (Quảng XD-ơng), Đẻ đất đẻ


n-íc (N.LỈc),…



- Một số cổ tích của Xứ Thanh đã đi
vào kho tàng chung của dõn tc (Mai


An Tiêm, Phơng Hoa, Từ Thức,)


- Truyện cời (nhất là Truyện Trạng
Quỳnh) là đóng góp lớn của Truyện
dân gian TH.


- Truyện thơ của các dân tộc thiểu số
cũng góp phần vào TDG của cả nớc
<b>II. Những đóng góp riêng của truyện</b>
<b>dân gian TH với VHDG VN</b>


<i><b>1. VHDG các dân tộc thiểu số TH.</b></i>
- Hai DT có số ngời đơng nhất và c trú
trên dịa bàn rộng nhất ở TH là ngời
M-ờng và ngời Thái cũng là 2 DT đã bảo
lu đợc những pho sử thi đồ sộ, những
truyện thơ và những bản tình ca nh: Đẻ
đất đẻ nớc, Nàng Nga-Hai
Mối->M-ờng, Tooi ặm c nặn đìn, Khăm
Panh->Thái.


- §ã là những tác phẩm có giá trị về
nhiều mặt: phản ¸nh sù ph¸t triÓn t
duy, phát triển Văn hoá chung của DT
ta.



<i><b>2. Nh÷ng trun cỉ Xø Thanh cã vị</b></i>
<i><b>trí riêng trong Cổ tích VN.</b></i>


- Truyện Mai An Tiêm góp phần hoàn
thiện hệ thống truyềnthuyeetsn dựng
nớc thời Văn Lang-Âu Lạc


- Truyn Phơng Hoa hồn thiện vẻ đẹp
tài năng, trí tuệ, tình cảm và bản lĩnh
của ngời phụ nữ VN.


- Truyện Trạng Quỳnh là vũ khí sắc
bén nhất trong đấu tranh xã hội, là
đỉnh cao của thể loại truyện cời.


- Hệ thống truyền thuyết, giai thoại về
Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn là đỉnh
cao chứng tỏ vai trò của VHDG trong
sự nghiệp giữ nớc.


<b>III. LuyÖn tËp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Kể một số truyện dân gian TH đóng góp vào kho tàng truyện dân gian
VN.


- HS kÓ: Tõ Thøc, Trun Tr¹ng


Qnh,…


<b>d. H íng dÉn häc ë nhµ.</b>



+ Nắm vũng các đơn vị kiến thức đã học.
+ Su tầm những tác phẩm VHDG ở TH:


Giáo viên nói rõ yêu cầu để học sinh su tầm ca dao, dân ca, tục ngữ lu hành ở
địa phơng đặc biệt là những câu nói về địa phơng mình. Mỗi em su tầm 20 câu
trong một tuần.


Xác định đối tợng su tm


Bớc 1: giáo viên cho học sinh ôn lại ca dao, dân ca, tục ngữ là gì?


Bc 2 : giáo viên cho học sinh xác định thế nào là câu ca dao, s u tầm các dị bản
đợc phép tớnh l mt cõu.


Bớc 3: Tìm nguồn su tầm


- Hi cha mẹ, ngời địa phơng, ngời già, nghệ nhân nhà văn


- Lục tìm trong sách báo ở địa phơng


C¸ch su tầm


- Mỗi học sinh có sổ tay su tầm


- Sau khi su tầm đủ về số lợng yêu cầu thì phân loại ca dao, dân ca chép riêng.
- Các câu cùng loại sắp xếp theo thứ tự A,B,C ca ch cỏi u.


+ c bi c thờm.



+Làm lại các bài tập trong SBT.


+Chuẩn bị bài <i>Tìm hiểu chung về văn nghị luận</i>


<b>e. Điều chỉnh bổ sung kế hoạch:</b>


...
...
...
...
...


Ngày so¹n : 25/12/2008
<b>TiÕt 75-76 : Bµi 18:</b>


<b>Tìm hiểu chung về văn nghị luận</b>
<b>a</b>. <b>mục tiêu cn t:</b>


1. Kiến thức:


- Bớc đầu làm quen với kiểu văn bản mơí


- Hiu c yờu cu NL trong /s là phổ biến và rất cần nắm đợc đặc điểm chung
của văn nghị luận


2.

k

ĩ năng: Nhận biết văn bản nghị luận khi đọc sách, báo, chuẩn bị để tỡm


hiểu kỹ hơn về kiểu văn bản quan trọng này.
<b>B. chuẩn Bị PHƯƠNG Tiện Dạy học.</b>



<i><b>1. GV:</b></i> - SGK, SGV, Bài soạn, tài liệu tham kh¶o…


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b> 2. HS:</b></i>


- Chuẩn bị SGK, vở ghi.


- Đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Làm bài tập phần luyện tập


<b>c.Tin trỡnh tổ chức các hoạt động dạy học.</b>
* Kiểm tra sự chun b ca HS.


* Dạy bài mới:


<b>Hot ng ca GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


GV nêu câu hỏi nh mục 1a để học sinh
thảo luận.


Học sinh nêu thêm các câu hỏi khác về
những vấn đề tơng tự


Gi¸o viªn chèt


? Để giải quyết các vấn đề trên có thể
dùng kiểu văn bản nh miêu tả, tâm sự
biểu cảm đợc khơng? Vì sao?


? Những loại văn bản nghị luận mà em


biết trong đời sống( đài phát thanh, vô
tuyến truyn hỡnh, bỏo chớ)


? Vậy em hiểu văn bản nghị luận là gì?


<i><b>Hot ng 2:</b></i>


Gi mt hc sinh c vn bản
Cả lớp chuẩn bị thảo luận


? Bác Hồ viết bài này nhằm mục đích
gì? Để thực hiện mục đích ấy bài viết
nêu ra những ý kiến nào? Những ý
kiến ấy diễn đạt thành những lun
im no?


? Tìm câu văn mang luận điểm


<b>I. Nhu cầu nghị luận và văn bản</b>
<b>nghị luận</b>


<i><b>1. Nhu cầu nghị luận</b></i>


VD: Vỡ sao em thớch đọc sách?
- Làm thế nào để học giỏi môn văn
- Câu tục ngữ chọn bạn mà chơi có ý
nghĩa gì?


 Đó là những vấn đề phát sinh trong



đời sống hàng ngày, cần phải tìm cách
giải quyết


Khơng thể mà chỉ có văn bản nghị
luận mới giúp ta hiểu rõ ràng vấn đề
đ-ợc( gv lấy mt vd c th )


* Văn bản nghị luận thờng gặp: xÃ
luận, bình luËn thêi sù, bình luận thể


thao


<i><b>2, Thế nào là văn bản nghị luận?</b></i>


- l mt vn bn c núi( viết) nhằm


nêu ra và xác lập cho ngời đọc, ngời
nghe một t tởng, một vấn đề nào đó.
Văn nghị luận phải có luận điểm rõ
ràng, lý lẽ và dẫn chứng xác thực.


VD: <i> Đọc văn bản: Chống nạn thất</i>


<i>học.</i>


<b>Đặc điểm chung của văn bản nghị</b>
<b>luận</b>


* Mc ớch: Chống giặc dốt , hình
t-ợng tới đối tt-ợng: toàn thể nhân dân


Việt Nam


* Luận điểm:


- Nâng cao dân trí cấp tốc
* Lý lẽ:


- ChÝnh s¸ch ngu d©n cđa thùc dân
pháp, làm cho nhân dân ta mù chữ, lạc
hậu, dốt n¸t


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Vậy với các mục đích trên ngời viết
có thể thực hiện bằng việc kể chuyện,
biểu cảm miêu tả đợc khơng? vì sao?
Văn nghị luận có đặc điểm gì?


Học sinh đọc ghi nhớ.
<b>Hoạt động 3:</b>


H/s đọc văn bản và nhận diện văn bản?
Trả lời cõu hi SGK


chữ


- Góp sức vào bình dân học vô


- Đặc biệt phụ nữ càng cần phải học.
- Thanh niên cần sốt sắng giúp đỡ
- Công việc ấy quan trọng, to lớn, nhất
định làm đợc ( tạo niềm tin cho ngời



đọc )  rất thuyết phục


Các loại văn bản ấy không thể thực
hiện đợc một cách đầy đủ, rõ ràng đầy
sức thuyết phục nh văn nghị luận đợc.
* Văn nghị luận xác lâp cho ngời đọc,
ngời nghe một t tởng quan điểm nào
đó


* Văn nghị luận phải có đặc điểm rõ
ràng, có lý lẽ dẫn chứng thuyết phục.
* những t tởng quan điểm trong văn
nghị luận phải hớng tới giải quyết
những vấn đề đặt ra trong xã hộithì
mới có ý nghĩa.


<b>Ghi nhí: </b>(SGK)
<b>III. Lun tËp</b>
Bµi 1:


a, Đây là một văn bản nghị luận vì:
Vấn đề nêu ra để bàn luận và giải
quyết là một vấn đề xã hội: Cần tạo ra
thói quen tốt trong đời sống xã hội, lối
sống về đạo đức


để giải quyết vấn đề trên tác giả đã sử
dụng nhiều lý lẽ lập luận và dẫn chứng
để trình bày.



b, Tác giả đề xuất ý kiến: Cần phân


biƯt thãi quen tèt vµ thãi quen xấu


cần tạo thãi quen tèt vµ khắc phục
thói quen xấu.


Những câu văn : có thoÝ quen tèt vµ


thãi quen xÊu ….cho x· héi lý lÏ


DÉn chøng khá phong phú linh hoạt ,
thuyết phục


Luụn so sỏnh thúi quen tốt – xấu để
nhắc nhở con ngời khẵc phục thói quen
xấu để thành ngời tốt.


- Đây là vấn đề rất thực tế của xã hội
tán thành với ý kiến trên cần xây dựng
phong trào xây dựng nếp sống văn
minh ở moị nơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Học sinh đọc văn bản


đề.


- §ã cã phải là văn bản nghị luận
không? Vì sao?



- Vn nêu ra và giải quyết là gì?
- Nguồn của vn bn


Bài 3: Nhận diện và tìm hiểu văn bản
Hai biển hồ


õy l vn bn ngh lun c trình bày
một cách gián tiếp hình ảnh, bóng bẩy
và kín đáo( lồng biểu cảm, miêu tả )
Nếu còn thời gian làm bài tập ở vở bài
tập


<b>d. H íng dÉn häc ë nhµ.</b>


+ Nắm vũng các đơn vị kiến thức đã học.
+Làm lại các bi tp cũn li.


+Làm lại các bài tập trong SBT.


+Chuẩn bị bài <i>Tục ngữ về con ngời và xà hội</i>


<b>e. Điều chỉnh bổ sung kế hoạch:</b>


...
...
...
...
...



Ngày soạn: 29/12/2008
<b>Tuần 20:</b>


<b>Tiết 77 : Bµi 19:</b>


<b>Tục ngữ về con ngời và xã hội</b>
<b>a</b>. <b>mục tiêu cần đạt:</b>


1. Gióp häc sinh hiÓu râ.


- Nội dung, ý nghĩa và một số hình thức diễn đạt ( so sánh, ẩn dụ, ngha


đen và nghĩa bóng ) của những câu tục ngữ trong bài học.


- Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản.


<b>B. chuẩn Bị PHƯƠNG Tiện Dạy học.</b>


<i><b>1. GV:</b></i> - SGK, SGV, Bài soạn, tài liƯu tham kh¶o…


- B¶ng phơ, phiÕu häc tËp…


<i><b> 2. HS:</b></i>


- Chuẩn bị SGK, vở ghi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Làm bài tập phần luyện tập


<b>c.Tin trỡnh t chc cỏc hot động dạy học.</b>
* Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.



* Giíi thiƯu bµi:


Tục ngữ là những lời vàng ý ngọc là sự kết tinh kinh nghiệm, trí tuệ của
nhân dân qua bao đời. Ngoài những kinh nghiệm về thiên nhiên, lao động sản
xuất. Tục ngữ còn là kho báu những kinh nghiệm dân gian về con ng ời và xã
hội. Dới hình thức những nhận xét, lời khuyên nhủ, rất nhiều bài học bổ ích, vơ
giá trong cách nhìn nhận giá trị con ngời , trong cách học cách sng, ng x
hng ngy.


* Dạy bài mới:


<b>Hot ng ca GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1:</b>


GV đọc mẫu một lần
2 Học sinh đọc


? Em h·y chØ ra cách ngắt nhịp của các
câu tục ngữ.


? Hóy xỏc nh nội dung của các câu
tục ngữ.


<b>Hoạt động 2:</b>


Đọc hiểu nội dung văn bản.
Học sinh đọc câu tục ngữ


? Em hiểu nghĩa của câu tục ngữ là gì?


? Biện pháp, nghệ thuật đợc sử dụng
? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật
ấy? Chỉ ra giá trị của kinh nghiệm mà
câu tục ngữ thể hiện.


? Câu tục ngữ này đợc áp dụng nh thế
nào trong cuộc sống?


? NghÜa củ câu tục ngữ?


? Cõu tục ngữ đợc ứng dụng trong
những trờng hợp nào.


<b>I. Đọc và tìm hiểu chú thích:</b>
-> HS đọc và giải các t khú.


- Câu 1,2,3: Tục ngữ về phẩm chất con
ngời


Câu 4,5,6 : Tục ngữ về học tập tu d
-ỡng.


- Câu 7,8,9 : Tục ngữ về quan hệ ứng
xử.


<b>II. Phân tích:</b>


<i><b>1. Những kinh nghiệm và bài học về</b></i>
<i><b>phẩm chất con ngời.</b></i>



Câu 1 : Một mặt ngời.của


*Nghĩa ngời quý hơn quả, quý gấp bội
lần


* Ngh thuật: nhân hoá, so sánh đối
lập


* T/d: Nhấn manh, đề cao giá trị ca
con ngi


* ý nghĩa: khẳng đinh t tởng coi trọng
con ngời, giá trị con ngời


* T/d: - ph©n tÝch trêng hỵp coi của
hơn bạn.


- .viờn nhng trng hp của đi thay
ngời . Triết lý ấy đặt con ngời lên trên
mọi thứ của cải.


C©u 2 : Cái răng.con ngời


- Răng tóc: thể hiền sức khoẻ con ngời
- Răng tóc: tính tình, hình thức , t c¸ch
cđa con ngêi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Hình thức câu tục ngữ nàycó gì đặc
biệt?



? T¸c dục của hình thức này là gì?
Đói rách trong câu tục ngữ chỉ hiện
t-ợng gì của con ngời ?


Sạch thơm nghĩa chung là gì?


? Kinh nghiệm sống nào đợc đúc kết
trong câu tục ngữ này


? Qua đó dân gian muốn khuyên ta
điều gì?


Liªn hƯ?


? Dân gian đã từng nhận xét về việc ăn
nói của con ngời bằng câu tc ng
no?


? Câu tục ngữ dạy ta điều g× ?


Giải nghĩa các từ : thầy, mày, làm nên
? Nghĩa của câu tục ngữ này là gì?
? Kinh nghiệm nào đợc đúc kết từ câu
tục ngữ


? NhËn xÐt vỊ c¸ch nãi trong câu tục
ngữ này


Giải nghĩa các từ : Học thầy, học bạn,
không tày



? Nghĩa của câu tục ngữ


? Tác dụng của kinh nghiệm này là gì?
Mối quan hệ giữa câu 5,6


ngời


* Sử dụng:


- Khuyờn nh nhắc nhở con ngời phải
biết gìn giữ răng, tóc cho sạch đẹp
- Cách nhìn nhận đánh giá con ngời.


C©u 3 : Đói cho sạchthơm


- i lp ý trong mỗi vế: đói – sạch ,
rách - thơm. hai vế đối nhau


Cho dï thiÕu thèn vËt chÊt nhng vẫn
phải giữ phẩm chất trong sạch.


Giỏ trị tác dụng: Làm ngời điều cần
giữ gìn nhất là phẩm giá trong sạch.
Khơng vì nghèo khổ mà làm điều xấu
xa có hại đến nhân phẩm


Hãy giữ gìn nhân phẩm, dù trong bất
kỳ hoàn cảnh nào cũng đừng để xa ngã
<i><b>2. Những kinh nghiệm và bài học về</b></i>


<i><b>việc học tp tu dng.</b></i>


Câu 4 : Học ăn, học nói mở.


* Biết cách ăn, nói, gói, mở


Con ngời phải thành thạo mọi việc,
khéo léo trong giao tiếp , học hành để
thành giỏi giang, việc học phải tồn
diện, tỉ mỉ.


C©u 5 : Không thầynên


* Khụng c thầy dạy bảo sẽ khơng
làm đợc việc gì thành cơng.


Muốn nên ngời – thành đạt cần có
thầy dạy bảo khơng đơc qn cơng lao
của thầy


C¸ch nói dân dÃ, gần gịi dƠ hiỴu, dễ
nhớ


Câu 6 : Học thầybạn


* Trong hc tp cần phải biết tự mình
học hỏi trong đời sống, bạn bè là cách
tốt nhất


Phải tích cực chủ động trong học tập.


Muốn học tốt cần phải mở rộng sự học
ra xung quanh nhất là trong bạn bè.
* Hai câu bổ sung ý nghĩa cho nhau để
hoàn thiện một quan niệm dạy học
trong DH . Vai trò dạy của thày, tự học
của trò đểu rất quan trọng


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

? Nghĩa của câu tục ngữ là gì?


? Lời khuyên từ kinh nghiệm sống này
là gì?Lấy dẫn chứng chứng minh.


? Nghĩa của câu tục ngữ


? Bi hc c rỳt ra qua cõu tc ng l
gỡ?


? Nghĩa của câu tục ngữ


<b>Hot ng 3:</b>


Từ những câu tục ngữ trên em hiểu
những quan điểm nào của nhân dân


? Về hình thức văn bản tục ngữ này có
gì đặc biệt ? Vì sao nhân dân chọn
hình thức ấy


C¶m nghÜ cđa em vỊ sức sống của
những câu tục ngữ này



Em thấm thía nhất là câu tục ngữ nào?
Vì sao?


Câu 7 : Thơng ngời..thân


* Nghĩa: Thơng yêu ngời khác nh
chính bản thân mình


* Tình thơng là một tình cảm rộng lớn,
cao cả. hÃy sống bằng lòng nhân ái vị
tha


Câu 8 : ăn quả .cây


Khi hng thnh quả nào đó, phải nhớ
đến ngời có cơng gây dựng nên, phải
biết ơn ngời đã giúp mình


* Tác dụng: Cần tôn trọng sức lao
động của mọi ngời khơng đợc lãng phí,
biết ơn tổ tiên, ngời đi trớc, khơng đợc
phản bội qúa khứ.


C©u 9 : Một câycao


- Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh


- Tinh thần tËp thÓ trong lối sống và
làm việc.



- Tránh lối sống cá nhân
<b>III. Tổng kết luyện tập</b>


- Đòi hái cao vỊ c¸ch sống cách
làm ngời


- Mong muèn con ngêi hoàn


thiện.


- Đề cao tôn vinh giá trị làm ngời


- dùng các hình ảnh so sánh ẩn


dụ.


- Tự nhiên gần gũi dễ nhớ.


HS trình bày->giải thích.
* <b>Ghi nhớ </b>: (SGK)


<b>d. H íng dÉn häc ë nhµ.</b>


+ Nắm vũng các đơn vị kiến thức đã học.
+ Đọc thờm cỏc cõu tc ng trong SGK


+Làm lại các bài tập trong SBT.


+Chuẩn bị bài <i>Rút gọn câu</i>



<b>e. Điều chỉnh bỉ sung kÕ ho¹ch:</b>


...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Rút gọn câu</b>
<b>a</b>. <b>mục tiêu cần đạt:</b>


- Giúp học sinh: Nắm đợc cách rút gọn câu
- Hiểu đợc tác dụng của câu rút gọn


<b>B. chuẩn Bị PHƯƠNG Tiện Dạy học.</b>


<i><b>1. GV:</b></i> - SGK, SGV, Bài soạn, tài liệu tham kh¶o…


- B¶ng phơ, phiÕu häc tËp…


<i><b> 2. HS:</b></i>


- ChuÈn bị SGK, vở ghi.


- Đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Làm bài tập phần luyện tập


<b>c.Tin trỡnh t chức các hoạt động dạy học.</b>
* Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.


* Giíi thiƯu bµi:



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1:</b>


* học sinh c k mc I


<b>I. Thế nào là rút gọn câu?</b>
1. Ví dụ:


- Cấu tạo của hai câu a, b có gì khác


nhau? Câu a: không cã chđ ng÷, câu b: cóchủ ngữ


- Tìm nh÷ng chđ ng÷ cã thĨ lµm chủ


ngữ trong câu a? Chủ ngữ trong c©u a: Chóng ta, ngêiViƯt Nam


C©u a là câu tục ngữ dùng khuyên
chung cho moị ngêi


- Vì sao chủ ngữ trong câu a đợc lợc


bỏ ? a) ó b lc b VN


- Trong những câu im đậm thành phần


no ca cõu c lc b? Vỡ sao? b) đã bị lợc bỏ nòng cốt câu<sub>Lý do: làm cho câu gọn hơn nhng vẫn</sub>
hiểu đợc.


- Em hiÓu câu rút gọn là gì?
Học sinh lây ví dụ:



- Bn lm gỡ y?


- Đọc sách (CRG)


2.Nhận xét:


*Cõu rỳt gn là nhng câu vốn đầy đủ
nòng cốt câu, nhng trong một ngữ
cảnh nhất định ta có thể rút gọn một số
thành phần câu mà ngời đọc ngời nghe
vẫn hiu.


- Dùng câu rút gọn có tác dụng gì? * T/d: Làm cho câu gọn hơn, thông tin


c nhanh hơn, tránh dùng lại những
từ ngữ đã xuất hiện cõu trc.


Giáo viên treo bảng phụ 3. Các kiểu c©u rót gän.


VD1: - Hơm nay bạn đã ăn cha?Aw
- n ri


- VD 1: Câu rút gọn chủ ngữ
VD2:- Ai đi lên thị xà ?


- T«i


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

VÝ dơ 3: - Bạn làm bài tập cha
- Råi



Các câu trên có sử dụng câu rút gọn
không? Hãy chỉ ra CRG đã bị lợc b
thnh phn no?


Theo em CRG có những kiểu nào?


VD3: Câu rút gọn cả chủ và vị


<b>Hot ng 2</b> <b>II. Cách dùng câu rút gọn</b>


Häc sinh lµm bµi tËp 1,2 SGK 1. VÝ dô:


VD1) không nên rút gọn câu nh vây vì
nếu RGC nh vây ngời đọc sẽ không
hiểu đợc


VD2) Rút gọn câu nh vây khơng nên
vì cha thể hiện đợc sắc thái biểu cảm
của câu.


? VËy khi cÇn rót gän câu cần chú ý
điều gì?


Hc sinh c ghi nh


2, Nhận xét: Câu rút gän


- Dùng trong văn đối thoại để tránh lặp
từ ngữ không cần thiết làm câu văn


thoáng hợp với tình huống giao tiếp.
- Dùng trong văn chính luận, miêu tả
biểu cảm để ý đợc súc tích cơ đọng
* Trong những văn cảnh không cho
phép ta rút gọn câu vì sẽ làm cho ngời
đọc ngời nghe hiểu sai nội dung câu
nói.


Kh«ng biÕn câu nói thành một câu cộc
lốc, khiếm nhÃ


* <b>Ghi nh </b>: SGK
<b>Hoạt động3</b> : <b>III Luyện tập</b>


Bµi tËp 1: Câu rút gọn là : + b: rút gọn CN
+ c : rót gän CN


+ d: rót gän nòng cốt câu
Học sinh làm việc theo nhóm


Bài tập 2: Câu a: ( Tôi) bớc tới


Học sinh làm việc theo nhóm: ( thấy)cỏ cây.


( Tôi nh ) con quốc
( Tôi )dừng chân


( Tôi cảm thấy chỉ có ) mét m¶nh


Bài 3: Cậu bé và ngời khách đã hiểu lầm nhau vì cậu bé và ng ời khách đã dùng


câu rút gọn


- MÊt råi( tê giÊy mÊt bè cËu bÐ mÊt)


- Tha ..( tèi h«m qua( tê giÊy mÊt tôi hôm quabố mất)


- Cháy ạ( tờ giấy mất vì cháy bố cậu mất vì cháy)


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Bài 4: Việc dùng câu rút gọn của anh chàng phàm ăn có tác dụng gây c ời vì rút
gọn đến mức không hiểu đợc và rất thô lỗ.


<b>d. H íng dÉn häc ë nhµ.</b>


+ Nắm vũng các đơn vị kiến thức đã hc.
+Lm li cỏc bi tp trong SBT.


+Chuẩn bị bài <i>Đặc điểm của văn bản nghị luận</i>


<b>e. Điều chỉnh bổ sung kế hoạch:</b>


...
...
...
...
...


Ngày soạn: 02/01/2009
<b>Tiết 79 : Bµi 19:</b>


<b>đặc điểm củavăn bản nghị luận</b>


<b>a</b>. <b>mục tiêu cần đạt:</b>


- Năm đợc đặc điểm của văn bản nghị luận: Bao giờ cũng có một hệ thống


ln ®iĨm, luận cứ và lập luận gắn bó mật thiết với nhau.


- Biết xác định luận điểm, luận cứ và lập luận trong một văn bản mẫu


- Biết xác định luận điểm, luận cứ, triển khai lập luận cho một bi


<b>B. chuẩn Bị PHƯƠNG Tiện Dạy học.</b>


<i><b>1. GV:</b></i> - SGK, SGV, Bài soạn, tài liệu tham khảo


- B¶ng phơ, phiÕu häc tËp…


<i><b> 2. HS:</b></i>


- Chuẩn bị SGK, vở ghi.


- Đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Làm bài tập phần luyện tËp


<b>c.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.</b>
* Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.


* Giíi thiƯu bµi:


Văn nghị luận bao giờ cũng nhằm mục đích hớng tới giải quyết một vấn đề
cụ thể mà thực tế cuộc sống đặt ra, đồng thời cũng để xác lập cho ng ời đọc ngời


nghe một t tởng tình cảm quan điểm nào đó chẳng hạn nh lịng u nớc tình
đồn kết tơng thân tơng ái ý thức về lẽ sống, về đạo lý về cách c xử trong cuộc


sống….Vì hớng tới mục đích ấy, mơĩ văn bản nghị luận bao giờ cũng có luận


®iĨm, ln cø, lËp ln.
* Bµi míi:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Học sinh đọc văn bản “ chống nạn


thÊt häc” VÝ dơ:


- Ph¸t hiƯn ý chÝnh cđa bµi viÕt vµ cho
biÕt ý chÝnh thĨ hiƯn díi dạng nào?


- ý chớnh: Chng nạn thất học. Trình
bày dới dạng nhan đề


- Các câu văn nào đã thể hiện ý chính


đó? - Các câu cụ thể hố ý chính:<sub>+ Moị ngời Việt Nam</sub>


+ Những ngời đã biết chữ
+ Những ngời cha biết chữ
- Vai trị của ý chính trong bài văn


nghÞ luËn ? -



ý chÝnh thĨ hiƯn t tởng của bài văn


ngh lun
- Nhng yêu cầu để ý chính có tính


thuyết phục ? - phải rõ ràng, sâu sắc, có tính phổ biếný chính có tính thuyết phục là cần
(vấn đề đợc nhiều ngời quan tâm)


Gi¸o viªn chèt: Trong văn bản nghị
luận ngời ta thờng gọi ý chính là luận
điêm.


- Vậy luận điểm là gì?


Mun luận điểm có sức thuyết phục
thì phỉa đảm bảo tính chân thực, đúng
đắn đáp ứng nhu cầu thực tế. Việc xác
định hthg lđcó tính chất quan trọng
đối với quá trình thể hiện chkủ đề. Vb
làm th no


* Kết luận :


- Luận điểm là ý kiến thể hiện t tởng,
quan điểm của bài văn nghị luận


- V hỡnh thc: Lun điểm thờng đợc
nêu kết quả bằng một câu văn ở dạng
khẳng định ( hay phủ định )có cấu trúc


chặt chẽ, gắn gọn, đợc diễn tả rõ ràng,
dễ hiểu, nhất quán. Câu văn này có thể
là nhan đề hoặc ở đầu đoạn văn hoặc
cuối đoạn


<b>Hoạt động 2: </b>


- Trong bµi ngêi viÕt triĨn khai ln
®iĨm b»ng cách nào?


<i><b>2. </b><b>l</b><b>uận cứ.</b></i>


- Trin khai lun im bng nhng lý
lẽ, dẫn chứng cụ thể làm cơ sở cho
luận điểm giúp cho luận điểm đạt đến
sự sáng rõ, đúng đắn ( chân lý và có
sức thuyết phục)


- Vai trß cđa lý lÏ và dẫn chứng nh thế


nào? - Luân điểm nh x¬ng sèng, luËn cø x-¬ng sên, xơng các chi, còn lập luận


nh da thịt, mạch máu của bài văn nghị
luận.


- Nhng yờu cu lý l và dẫn chứng


cã søc thut phơc? - Lý lÏ ph¶i chặt chẽ có tình có lý.<sub>- Dẫn chứng phải phong phú tiêu biểu</sub>


chính xác hoặc lấy từ thực tế hoặc các


tác phẩm văn học .


Muốn có tính thuyết phục luận cứ


cần phải cã tÝnh hÖ thèng và bám sát
luận điểm.


- Vậy luận cứ là gì? * Kết luận:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

th× míi khiÕn cho ln ®iĨm cã søc
thut phơc


<b>Hoạt động 3:</b>


Gv yªu c©u häc sinh trả lời câu hái
môc I.3


<i><b>3. LËp luËn :</b></i>


- Luận điểm và luận cứ thờng đựơc
diễn đạt dới những hình thức nào và có
tính chất gì?


- Luận điểm, luận cứ = diễn đạt = bằng
các lời văn cụ thể. Những lời văn đó
cần đợc lựa chọn, sắp xếp trình bày 1
cách hợp lý để làm rõ luận điểm


- Vai trò của những cách diễn đạt ấy



trong văn bản nghị luận nh thế nào? - Vai trò: Lập luận cụ thể hoá luậnđiểm luận cứ bằng các câu văn có tính
LK về hình thức và nội dung để đảm
bảo cho một mạch tử nhất quán có sức
thuyết phc


- Vậy lập luận là gì?


Hc sinh c li ghi nhớ
<b>Hoạt động 5</b>:


Học sinh đọc lại bài: cần phải tạo ra
thói quen tốt trong đối sử xã hội .
- Xác định luận điiểm, luận cứ và cách
lập luận trong bài.


- Em cã nhËn xét gì về sức thuyết phục
của bài văn?


* Kết luận:


- LËp luËn lµ c¸ch lùa chän, sắp xếp
trình bày luận cø sao cho chúng làm
cơ sở vững chắc cho luận ®iĨm


* <b>Ghi nhí:</b> SGK
<b>II.</b> <b>Lun tËp</b>


* Luận điểm: Cần tạo ra thói quen tốt
trong đối xử xã hội



* LuËn cø: 1, cã thãi quen tèt vµ thãi


quen xÊu


2, Có ngời biết phân biệt
tốt và xấu, những đã thành thói quen
nên rất khó bỏ, khó sửa


3, Tạo đợc thói quen tốt là
rất khó. Nhng nhiễm thói quen xấu thì
rất dễ.


* LËp ln:


- Luôn dậy sớm .. quen tốt


- Hút thuốc láxấu


- Một thói quen xấu ta thờng gặp hàng
ngày


- Có nên xem lại mình ngay từ mỗi
ng-ời.


<b>d. H íng dÉn häc ë nhµ.</b>


+ Nắm vũng các đơn vị kiến thức đã học.


+ Đọc bài đọc thêm và xác định luận điểm, luận cứ và cách lập luận
+Làm lại các bài tập trong SBT.



+ChuÈn bị bài: <i>Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận </i>


<b>e. Điều chỉnh bổ sung kế hoạch:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

...
...
...


Ngày soạn: 03/01/2009
<b>Tiết 80 : Bài 19:</b>


<b>Đề văn nghị luËn</b>


<b>và việc lập ý cho bài văn nghi luận</b>
<b>a</b>. <b>mục tiêu cần đạt:</b>


1, Học sinh nhận đặc điểm và cấu tạo của đề văn nghị luận, các b ớc tìm
hiểu đề bài văn nghị luận, các yêu cầu chung của một bài văn nghi luận xác
định luận đề và luận điểm.


2, RLKN nhận biết luận điểm, tìm hiểu đề bài văn nghị luận và tìm ý lập ý
<b>B. chuẩn Bị PHƯƠNG Tiện Dạy học.</b>


<i><b>1. GV:</b></i> - SGK, SGV, Bài soạn, tài liệu tham khảo


- B¶ng phơ, phiÕu häc tËp…


<i><b> 2. HS:</b></i>



- ChuÈn bÞ SGK, vở ghi.


- Đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Làm bài tập phần luyện tập


<b>c.Tin trỡnh t chc cỏc hoạt động dạy học.</b>


* ổn định lớp và kiểm tra bài cũ, sự chuẩn bị của HS:


- Em hãy nêu đặc điểm của văn bản nghị luận
* Giới thiệu bài:


* Bµi míi:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1:</b>


Giáo viên treo bảng phụ 11 đề
Học sinh đọc to một lần


- Các đề văn trên có thể xem là đề bài,
đầu đề đợc khơng?


- Nếu đem chúng làm đề bài cho bài
văn sắp viết có đợc khơng


- Căn cứ vào đầu đề nhận ra các đề
trên là đề văn nghị luận ?


Gợi ý: + Các vấn đề trong 11 đề trên


đều xuất phát từ đầu?


<b>I.Tìm hiểu đề văn nghị luận</b>


<i><b>1. Nội dung và tính chất của đề văn</b></i>
<i><b>nghị luận.</b></i>


- cã tphu.


- cã thÓ


- Bắt nguồn từ cuộc sống ( hàm chứa 1
vấn đề đem ra nghi luận )


+ Ngời ra đề đặt ra những vấn


đề ấy nhằm mục đích gì ? - Bàn luận làm sáng rõ


- Những vấn đề ấy trong văn nghị luận
cịn gọi là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

điểm của 11 đề


- Vậy nội dung của một đề văn nghị
luận là gì?


cũng nêu ra một vấn đề để bàn bạc và
đòi hỏi ngời viết bày tỏ ý kiến của
mình đối với vấn đề đó.



Với từng đề tình độ, tình cảm của ngời
viết cũng khơng giống nhau. GV lây ví
dụ.


- §Ị 1, 2, 3: Ca ngỵi biết ơn thành
kính, tự hào


- Đề còn lại: Phân tích vấn đề một
cách khách quan.


Đó là tính chất của đề nghị luận
- Tính chất của đề nghị luận là gì?


* TÝnh chÊt: ca ngêi, ph©n tÝch, khuyªn


nhủ, phản bác ,….địi hỏi bài làm phải


vận dụng các phơng pháp phù hợp
- Vậy tính chất của đề văn cú ý ngha


gì với việc làm văn


- ý nghĩa rất lớn với việc làm văn, có


tỏc dng nh hớng trong việc lựa chọn
các phơng pháp làm bài.


<i><b>2. Tìm hiểu đề văn nghị luận.</b></i>
Học sinh đọc yêu cầu câu hi a



- nờu lờn vn gỡ?


a, Đề văn : Chí nªn tù phơ


* Vấn đề : tác hại của tính tự phụ, sự
cần thiết của con ngời khụng nờn t
ph


- Đối tợng và phạm vị nghị luận ở đây


là gì? * Đối tợng phạm vi: TÝnh tù phụcủa con ngời và tác hại của nó.


- Khuynh hớng t tởng của đề là khẳng


định hay phủ định? * T tởng: Phủ định việc con ngời haytự phụ ( từ “ chớ”)


- Đề này đòi hỏi ngời viết phải làm gì? * Yêu cầu chung: Hình tợng nào là


tính tự phụ nhận ra biểu hiện của tính
tự phụ, phân tích đợc tác hại của nó, từ
đó khun răn con ngời khơng nên tự
phụ


- Từ tìm hiểu đề trên, hãy cho biết:
Tr-ớc một đề văn, muốn làm bài tốt, cần
tìm hiểu gì trong đề?


<b>Hoạt động 2:</b>


GV: Lập ý là công việc chính để xây


dựng nội dung bài viết, bởi vì cha có ý
thức thì khơng có cơ sở tạo thành bà.
Việc lập ý có vai trò quan trọng tác
động trực tiếp đến quá trình hình thành
bố cục, đến các hình thức trình bày
hay cách thứ diễn đat của bài viết. Nh
vậy lập ý là quá trình xây dựng hoàn
thành các ý kiến, quan niệm thuộc
nhiều trờng bậc khác nhau để làm rõ
sáng tỏ cho ý kiến, quan niệm chung
một bài toán nhằm đạt mục đích
nghị luận


- Học sinh đọc, trả lời câu hỏi mục 1


<b>Kết luận</b>: Yêu cầu của việc tìm hiểu
đề. Xác định đúng vấn đề, phạm vi
tính chất của bài nghị luận để bài làm
khỏi sai lệch.


<b>II. Lập ý cho bài văn nghị luận</b>
Học sinh đọc yêu cầu đề bài:


Cho đề văn: <i>Chớ nên tự phụ</i>


<i><b>1. Xác định luận điểm.</b></i>


- Đề bài nêu ra một ý kiến thể hiện
một trình độ đối với thói tự phụ bài
viết cần tỏ thái độ tán thành với t tởng


đó và luận điểm.


Khái niệm: tự phụ: tự giác quá cao tài
năng, thành tích của mình, do đó coi
thờng mọi ngời


Học sinh đọc yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Học sinh đọc, trả lời câu hỏi mục 2


- Học sinh đọc, trả lời câu hỏi mục 3


Cho HS đọc ghi nhớ - SGK


<i><b>2. T×m luËn cø</b></i>


- §Ĩ lËp ln cho t tëng “ chí nªn tự
phụ nêu các câu hỏi trên. Tác hại của
nó là :


+ Ngời có tính tự phụ thờng tỏ ra chủ
quan, tự đánh giá mình khá cao, khơng
khiêm tốn, khơng có nhu cầu học hỏi
ngời khác dẫn đến dễ thất baị


+ Thờng coi thờng ngời khác , không
cần đến sự giúp đỡ của ngời khác,
không giúp đỡ ngời khác nên bị mọi
ngời xa lánh thất bại trong cuộc sống.
<i><b>3. Xây dựng lập luận</b></i>



Nên bắt đầu lời khuyên “ chớ nên tự
phụ” bằng cách định nghĩa tự phụ là
gì? rồi suy ra cái hại của nó.


- TrËt tù lËp ln :
+ Tù phơ là gì?


+ Vì sao mà khuyên ngời ta chớ tự phụ
+ Tự phụ có hại nh thế nào


+ Tự phụ có hại cho ai


+ Chớ nên tự phụ bằng cách nµo?
* <b>Ghi nhí </b>: SGK


<b>Hoạt động 3</b>: <b>III. Hớng dẫn luyện tập</b>


Tìm hiểu đề và lập ý cho bài văn sau: Sách là bạn lớn của con ng ời.


- Vấn đề cần làm sáng tỏ: ích lợi của việc đọc sách


- Luận điểm : + Đọc sách để nhận thức về thế giới


+ Đọc sách để nhận thực về quá khứ, tơng lai


+ Sách thoả mÃn nhu cầu hởng thụ và phát triển tâm hồn


- luận ®iÓm nhá:



+ giúp học tập, rèn luyện hàng ngày
+ c sỏch gii trớ th gión


+ Cần phải biết chọn và giữ gìn sách cẩn thận.


- Lun c: Trong mỗi luận điểm đều có dẫn chứng


- Lập luận: Trình tự lập luận của bài viết đợc sắp xếp theo thứ tự các luận


điểm đã nêu ở trên.


<b>d. H íng dÉn häc ë nhµ.</b>


+ Nắm vũng các đơn vị kiến thc ó hc.


+Làm lại các bài tập trong SBT.


+Chuẩn bị bài: <i> Tinh thần yêu nớc của nhân dan ta </i>


<b>e. Điều chỉnh bổ sung kế hoạch:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Tiết 81 : Bài 20:</b>


<b>Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta</b>


<i><b>( Hồ Chí Minh)</b></i>


<b>a</b>. <b>mc tiêu cần đạt:</b>


- Học sinh hiểu và phân tích đợc nội dung nghị luận, ht luận điểm, nghệ


thuật trình bày dẫn chứng, nhớ đợc câu chủ đề, một số câu có hình ảnh so sánh,
một số câu tiêu biểu cho phong cách nghị luận của tác giả.


- Tích hợp với phàn TV của bài “ câu đặc biệt” với phần tập làm văn ở bài.
Bố cục bài văn nghị luận


- Rèn luyện kỹ năng đọc tìm hiểu, phân tích bố cục, cách nêu luận điểm
cách luận chứng trong bài văn nghị luận chứn g minh.


<b>B. chuẩn Bị PHƯƠNG Tiện Dạy học.</b>


<i><b>1. GV:</b></i> - SGK, SGV, Bài soạn, tài liệu tham kh¶o…


- B¶ng phô, phiÕu häc tËp…


<i><b> 2. HS:</b></i>


- Chuẩn bị SGK, vở ghi.


- Đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Làm bài tập phần luyện tập


<b>c.Tin trỡnh tổ chức các hoạt động dạy học.</b>


* ổn định lớp và kiểm tra bài cũ, sự chuẩn bị của HS:


* Giíi thiƯu bµi:


Sau chiến thắng biên giới và trung du, đại hội đảng lần thứ 2 đã diễn ra tại
chiến khu việt bắc vào tháng 2 – 1951. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trình bày tr ớc



đại hội đảng báo cáo chính trị văn bản “ tinh …nhan dân ta” là một phần nhỏ


trong bản báo cáo chính trị ấy. Văn bản này đợc xem nh một kiểu mẫu về văn
bản chứng minh, tiêu biểu cho phong cách chính luận của HCM ngắn gọn Xúc
tích cách lập luận chặt chẽ, lý lẽ hùng hồn, dẫn chứng vừa cụ thể, khái quát.
* Bài mới:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>Họat động 1</b>:


Giáo viên đọc mẫu , hc sinh c


<b>I. Tìm hiểu chung :</b>


<i><b>1. Tác giả, tác phẩm: (SGK)</b></i>
<i><b>2. Đọc, tìm hiểu chú thích.</b></i>
Gv kiểm tra viƯc nhí tõ khã cđa häc


sinh


- §äc : giäng m¹ch lạc, rõ ràng, dứt
khoát nhng vẫn thể hiện tình cảm


- Giải thích từ khã:
- ThĨ lo¹i:


- Bài văn nghị luận về vấn đề gì? - Vấn đề: Lịng u nớc của nhân dân


ta


- em h·y t×m c©u chèt th©u tóm nôị


dung vn ngh lun trong bài -


c©u chèt : “ d©n ta cã mét lòng nồng


làn yêu nớc dân tộc ta


- Vy vấn đề lòng yêu nớc của nhân


dân ta đợc tác giả trình bày ntn? Học sinh thảo luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

dựng văn bản này đồng thời khẳng định truyền thống yêu
nớc của dân tộc ta


- Từ các dấu hiệu trên hãy xác định
phơng thức biểu đạt chính của văn bản
? gọi tên thể loạii của văn bản này
- Tìm bố cục thời gian và lây ý theo
trình tự lập luận trong bài


Học sinh làm việc theo nhóm.
đại diện nhóm phát biểu


Gi¸o viên tổng hợp treo bảng phụ lên
cho học sinh quan sát


- phơng thức nghị luận


- vn bn nghị luận xã hội , chứng


minh một vấn đề chính trị xã hội


<i><b>3. Bè cơc : 3 phần</b></i>
m


ở bài : “ Nh©n d©n ….cíp níc”


giới thiệu vấn đề nghị luận cần chứng
minh phạm vi giới hạn của nó. Đó là
lịng yêu nớc là một truyền thống quý
báu của dân tộc ta. Mỗi khi tổ quốc bị
xâm lăng, nó lại phát huy sức mạnh
của mình hơn bao giờ hết


t


hân bài : trình bày các ý để chứng
minh vấn đề .


- Lịch sử đã có nhiều cuộc kháng
chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nớc
của dân tộc ta


- Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng
đáng với tổ tiên ta ngày trớc.


KÕt luËn : Bæn phËn cđa chóng ta là
phải làm cho tinh thần yêu nớc của
chúng ta phát huy mạnh mẽ trong công
cuộc kh¸ng chiÕn hiƯn tại ( kháng


chiến chống pháp)


<b>Hot ng 2:</b> <b>II. Phân tích:</b>


Thao tác 1 <i><b>1. Nhận định chung về lòng yêu nớc</b></i>


Học sinh đọc đoạn 1: hãy xác định nội
dung ? Tác giả nêu vấn đề cần chứng
minh nh thế nào. Hãy xem lại câu chốt
của đoạn mở đầu. Em hiểu T/c nh thế
nào đợc gọi là nồng nàn yêu nớc


- Lòng yêu nứơc nồng nàn của dân ta
đợc tác giả nhấn mạnh trên lĩnh vực
nào?


- Lịng nồng nàn u nớc: tình yêu nớc
ở độ mãnh liệt, sôi nổi chân thành
- Đấu tranh chống ngoại xâm ( vì lúc
này đất nớc ta đang làm cuộc kháng
chiến chống pháp dân ta đang nỗ lực
thi đua yêu nớc.


- Tại sao ở lĩnh vực đó lòng yêu nớc
của dân ta lại bộc lộ mạnh mẽ to lớn
để chứng minh cho tình yêu nơc nồng
nàn ấy tác giả sử dụng hình ảnh nào?
- Biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng ở
đây l gỡ/



- Hình ảnh lòng yêu nớc kết thành làn
sóng


+ Lặp từ : nó ( lòng yêu nớc)


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- T¸c dơng cđa biƯn ph¸p nghƯ tht
Êy?


+ so sánh: lịng u nớc bằng nàn sóng
- Ca ngợi khẳng định sức mạnh lòng
nồng nàn yêu nớc của dân tộc ta trong
lịch sử từ trớc đến nay. Trong tình thế
hiểm nghèo” khi Tổ Quốc b xõm
lng


- Đặt trong bố cục bài nghị luận, đoạn
mở đầu có vai trò, ý nghĩa gì ?


Học sinh thảo luận , phát biểu)
Giáo viên chuyển ý


- Tạo luận điểm chính cho cả bài.
- Bày tỏ nhận xét chung về lòng yều
n-ớc của nhân dân ta


Thao tác 2 <i><b>2. Những biểu hiện của lòng yªu níc </b></i>


Học sinh đọc đoạn 2, trả lời
- Xác nh ni dung ca on



- Lòng yêu nớc trong quá khứ lịch sử
dân tộc:


- chng minh cho nhn định “ dân
ta …..của ta” tác giả đã đa ra những
dẫn chứng nào. và sắp xếp theo thứ tự
nh thế nào ?


Thời đại Bà Trng, Bà Triệu, Trần Hng
Đạo, Lê Lợi, Quang Trung


- Lßng yêu nớc của nhân dân ta trong
cuộc kháng chiÕn chèng ph¸p ở mọi
lứa tuổi ở khắp mọi nơi.


- Trình tự thời gian : quá khứ -hiện tại,
khái quát đến cụ thể


- Để chứng minh cho lòng yêu nớc của
nhân dân ta ngày nay tác giả đã đa ra
dẫn chứng nào?


+ Tất cả mọi ngời đều có lũng yờu nc


Từ cụ già..ghét giặc


- T tin tuyến đến hậu phơng đều có
hoạt động yêu nớc: từ những chiến sĩ
con để của mình



+ Mọi nghề nghiệp tầng lớp đều có


ng-êi yªu níc: “ tõ nh÷ng nam n÷ ….cho


chính phủ”
- Tác giả đã đa ra những dẫn chứng


trên bằng cách nào ? - Liệt kê, liên kết : Từ…..đến


- TÝnh thuyÕt phơc cđa c¸c chứng cớ
này là gì ?


Gv bình câu kết của đoạn


- Vừa cụ thĨ võa toµn diện đầy sức
thuyết phục


Thao tác 3


- Trong khi bàn về bổn phận của chúng
ta tác giả đã bộc lộ quan điểm yêu nớc
nh thế nào?


<i><b>3. NhiƯm vơ cđa chóng ta</b></i>


- So sánh: lịng u nớc nh thứ của quý
, đề cao tinh thần yêu nớc, d hiu.
+ Lũng yờu nc trỡnh by


+ Lòng yêu nớc giấu kín



- Động viên tổ chức khích lệ tiềm năng
yêu nớc của mọi ngời


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Cách nghị luận của tác giả ở đoạn
cuối văn bản có gì đặc sắc


<b>Hoạt động 3:</b>


- Nghệ thuật ở bài nghị luận có gì đặc
sắc


Häc sinh th¶o luËn nhãm


- Qua bài văn em nhận thức c iu
gỡ v tinh thn yờu nc?


- Theo em văn bản này có sức thuyết
phục không.? Vì sao?


HS làm BT2 trong SGK


dễ đi vào lòng ngời.
<b>III. Tổng kết, luyện tập</b>
<i><b>1. Nghệ thuật </b></i>


- Bố cục chặt chẽ, lâpk luận mạch lạc
sáng sủa


- Lý l thng nht vi dn chng, dẫn


chứng phong phú lý lẽ đợc diễn đạt dới
dạng hình ảnh so sánh nên sinh động
dễ hiu


- Giọng văn tự hào.
<i><b>2. Nội dung</b></i>


* Lòng yêu nớc là giá trị tinh thần cao
quý


* Dân ta ai cũng có lòng yêu nớc
* Cần phải thể hiện lòng yêu nớc bằng
việc làm cụ thể


Học sinh thảo luận , tự do phát biểu .
<b>Luyện tập:</b>


HS viết->Trình bày-GV nhận xÐt


<b>d. H íng dÉn häc ë nhµ.</b>


+ Nắm vũng các đơn vị kin thc ó hc.


+Làm lại các bài tập trong SBT.


+Chuẩn bị bài: <i> Tinh thần yêu nớc của nhân dan ta </i>


<b>e. Điều chỉnh bổ sung kế hoạch:</b>


...


...
...
...
...


Ngày soạn:06/01/2009
<b>Tiết 82 : Bµi 20:</b>


<b>Câu đặc biệt</b>



<b>a</b>. <b>mục tiêu cần đạt:</b>


- Nắm đợc kinh nghiệm câu đặc biệt


- Hiểu đợc tác dụng câu đặc biệt


- Rèn kĩ năng biết sử dụng câu đặc biệt khi nói v vit


<b>B. chuẩn Bị PHƯƠNG Tiện Dạy học.</b>


<i><b>1. GV:</b></i> - SGK, SGV, Bài soạn, tài liệu tham khảo


- B¶ng phơ, phiÕu häc tËp…


<i><b> 2. HS:</b></i>


- Chuẩn bị SGK, vở ghi.


- Đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Làm bài tập phần luyện tËp



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

* ổn định lớp và kiểm tra bài cũ, sự chuẩn bị của HS:
- <b>T</b>hế nào là câu rút gọn ? cho ví dụ .


* Giíi thiƯu bµi:
* Bµi míi:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b> Hot ng 1:</b>


Giáo viên treo b¶ng phơ ghi ví dụ lên
bảng .


a) - Chị gặp anh ấy bao giờ ?
- Một đêm mùa xuân .


b) Một đêm mùa xn : Trên dịng sơng
êm ả ,cái đị cũ của bác tài phán từ từ
trơi


(Nguyªn hång)


- ë VD a: Câu in đậm là loại câu gì? Vì
sao?


- Cõu in đậm ở VD b có phải là câu rút
gọn khơng? Vâỵ nó có cấu tạo nh thế
nào? hãy lựa chọn một câu trả lời đúng:


A. Đó là cõu bỡnh thng, cú CN


VN


B. Đó là một câu rút gọn, lợc bỏ cả
CN VN


C. Đó là một câu không thể có CN
VN


Vy qua ú em hiểu thế nào là câu đặc
biệt.


- Hãy phân biệt câu bình thờng, câu rút
gọn, câu đặc biệt.


Giáo viên cho Học sinh xác định VDI
trong SGK Đó là câu gì.


<b>Hoạt động 2</b>


Gi¸o viên chiếu hắt bài tập mục I ở SGK
lên bảng.


? Hãy xác định câu bặc biệt ở VD trên?
Đánh dấu x vào ơ thích hợp học sinh báo
cáo kết quả. Giáo viên tổng hợp sửa
chữa cho đúng.


? Căn cứ vào bảng trên em hay kể ra
những tác dụng của câu đặc biệt. Học
sinh đọc to ghi nhớ.



<b>Hoạt động 3</b>


<b>I. Thế nào là câu đặc bit?</b>
<i><b>1. Vớ d:</b></i>


a. Đây là câu rút gọn, vì căn cứ vào h/c
giao tiếp có thể khôi phục lại TP bị rút
gọn làm cho câu có cấu tạo CN –
VN b×nh thêng.


b. Đây không phải là câu rút gọn vì
khơng xác định đợc CN – VN.


Câu đúng : C


 Những câu không thể xác định đợc


CN –VN -> là câu đặc biệt.
<b>2.</b> <i><b>Ghi nhớ 1</b></i>: SGK


Häc sinh th¶o ln:


- Câu bình thờng: có đủ CN – VN


- C©u rút gọn: Có thể lợc bỏ 1 số TP


câu, nhng căn cứ vào h/c giao tiếp
có thể khôi phục lại các thành
phần bị rút gọn



- Cõu c bit: Khong cu to theo


mô hình CN VN


- ễi, em Thuỷ -> Câu đặc biệt


<b>II. Tác dụng của câu đặc biệt</b>


 Câu đặc biệt


- Một đêm mùa xuân->Xác định


T/g, n¬i chèn.


- TiÕng reo. Tiếng vỗ tay->Liệt kê,


thông báo về sự tồn tại của SV,HT


- Trời ơi!->Bộc lộ cảm xúc.


- Sơn ! Em Sơn! Sơn ơi! Chị An


i!->Gi ỏp


Ghi nhớ: SGK


<b>III. LuyÖn tËp:</b>


Bài 1: Học sinh đọc to yêu cầu bài tập 1: Học sinh làm bài tập theo nhóm


a. Câu rút gọn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- “Nhng còng cã khi . Trong hòm


- Nghĩa là . k/chiến


b. Cõu c bit: Ba giây… bốn giây …. năm giây … Lâu quá


c. Câu đặc biệt: Một hồi còi.
d. Câu đặc biệt: Lá ơi!


- C©u rót gän:


Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tơi nghe đi. Bình thờng lắm, chẳng có gì đáng kể
đâu.


Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2


a. Những câu đặc biệt trong các đoạn văn trên có tác dụng:


- Đoạn b: Xác định thời gian


- Đoạn b: Lâu quá-> bộc lộ cảm xúc


- Đoạn c: thông báo sự tồn tại của sinh vật, htg


- on d: gọi đáp


c. Những câu rút gọn trong các đoạn văn trên có tác dụng làm cho cau ngắn gọn ,
thơng tin nhanh, khơng lặp lại những từ đã nói ở câu trớc



Bµi 3: Häc sinh tù lµm.


<b>d. H íng dÉn häc ë nhµ.</b>


+ Nắm vũng các đơn vị kiến thức ó hc.


+Làm lại các bài tập trong SBT.


+Chuẩn bị bài: <i> Bố cục và phơng pháp lập luận trong bài văn nghị luận </i>


<b>e. Điều chỉnh bổ sung kế hoạch:</b>


...
...
...
...
...


Ngày soạn: 08/01/2009
<b>Tiết 83 : Bài 20:</b>


<b>Bố cục và phơng pháp lập luận</b>
<b>trong bài văn nghị luận</b>
<b>a</b>. <b>mục tiêu cần đạt:</b>


- Gióp häc sinh:


+ Biết cách lập bố cục và lập luận trong bài văn NL



+ Nắm đợc mối quan hệ giữa bố cục và phơng pháp lập luận của bài văn NL
<b>B. chuẩn Bị PHƯƠNG Tiện Dạy học.</b>


<i><b>1. GV:</b></i> - SGK, SGV, Bài soạn, tài liệu tham khảo


- B¶ng phơ, phiÕu häc tËp…


<i><b> 2. HS:</b></i>


- ChuÈn bÞ SGK, vở ghi.


- Đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Làm bài tập phần luyện tập


<b>c.Tin trỡnh t chc các hoạt động dạy học.</b>


* ổn định lớp và kiểm tra bài cũ, sự chuẩn bị của HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

* Bµi míi:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1:</b>


- Học sinh đọc lại VB: “Tinh thần yêu
n-ớc của nhân dân ta”


GV: Treo bảng phụ ghi sơ đồ ở SGK lên
bảng. H/S quan sát, trả li cõu hi


- Bài văn gồm mấy phần? ND của mỗi


phần?


+ Phn m bi gm my cõu?
+ Vn (l) đa ra ở đây là gì?
+ Các câu 2,3 có t/d gỡ?


? Thân bài nêu gì? Gồm mấy câu? Đợc
trình bày thành mấy đoạn? Mỗi đoạn có
mấy luận điểm? Đó là gì?


<b>I. Mối quan hệ giữa bố cục và lËp luËn.</b>


- Bài văn gồm 3 phần:
Mở bài: 3 câu. Nờu vn


- Lđ: Dân ta . yêu nớc.


- Câu 2: K/đ giá trị của vấn đề: Đó là


trun thèng q b¸u….


- Câu3: nêu mở rộng, xác định phạm vi


của vấn đề: “mỗi khi TQ …. yêu nớc.


Thân bài: Trình bày các ý để chứng minh
vấn đề (8 câu): Chứng minh truyền thống
yêu nớc anh hùng trong lịch s dõn tc
ta.



- Đợc trình bầy theo 2 đoạn


Đoạn 1:


- Luận điểm 1: Lịch sử ta đã có nhiều


cuộc kháng chiến vĩ đại: Bà trng …


- Ln ®iĨm 2: Trong cuộc kháng chiến
chống pháp.


- Luận điểm 1 gồm 3 câu:
Câu 1: gt khái quát và chuyển ý
Câu 2: Liệt kª d/chg


Câu 3:Luận điểm : Xác định t/c, tđộ: ghi
nhớ cụng lao


- Luận điểmhai gồm 5 câu:
Câu 1: Khái quát chuyển ý


Câu 2,3,4 : liệt kê dẫn chứng theo bình
diện, các mặt khác nhau, kÕt nèi dÉn


chứng bằng cặp quan hệ từ: từ…đến


Câu 5: Khái quát nhận định, đánh giá.


- Phần kết bài nêu gì? Kết bài: Nêu kết luận nhằm khẳng định



quan ®iĨm, nªu ra nhiƯm vu tríc m¾t.
bỉn phËn cđa chún ta là phát huy lòng
yêu nớc


Câu 1: so sánh, khái quát giá trị của tình
yêu nớc


Câu 2,3 : hai biÓu hiện khác nhau của
lòng yêu nớc


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

của chúng ta.
- Qua phân tích trên em có nhận xét gì


về bố cục và lập luận của bài văn? *Nhận xét:<sub>Bài văn có bố cục 3 phần (nh trên). bài</sub>


vn dn dt ngi c i từ luận điểm đến
luận chứng ( dẫn chứng) để đi đến kết
luận. Mối quan hệ của các luận điểm,
luận chứng rất chặt chẽ phù hợp hàm
chứa một sự TN trong suy luận, đi từ quá
khứ đến hiện tại.


<b>Hoạt động 2:</b> <b>II. Các phơng pháp lập luận trong bài.</b>
- Hãy chỉ ra rõ phơng pháp lập luận theo


hµng ngang 1,2,3,4 nh thÕ nµo? Hµng
däc nh thÕ nµo?


- Vậy để xác lập luận điểm trong từng
phần và mối quan hệ giữa các phần, ngời


ta có thể sử dụng các phơng pháp lập
luận nào


- Học sinh đọc lại ghi nh


* Hàng ngang:


(1): Lập luận theo quan hệ nhân quả: có
lòng nồng nàn yêu nớc, trở thành truyền
thống và nó nhấn chìm tất cả lũ bán nớc
và cớp nớc.


(2): Lập luận theo quan hệ nhân quả:
Lịch sử có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại


nh Bµ Trng nên chúng ta phải ghi nhớ.


(3): Lp luận theo quan hệ tổng hợp
phân hợp đa ra một nhận định chung, rồi
lấy dẫn chứng bằng những trờng hợp cụ
thể , rồi cuối cùng kết luận la mọi ngời
đều co lòng yêu nớc.


(4): Lập luận theo quan hệ tơng đồng
( suy luận tơng đồng) : Từ truyền thống
ma suy ra bổn phận của chúng talà phát
huy lòng yêu nớc.


* Hàng dọc: Lập luân theo quan hệ tơng
đồng dựa theo thời gian.



* <b>Ghi nhí:</b> SGK


<i><b>Giáo viên chốt:</b></i> Có thể nói mối quan hệ giữa bố cục và lập luận đã tạo ra bằng


một mạng lới liên kết trong văn bản nghị luận, trong đó phơng pháp lập luận là chất
keo gắn bó các phần, các ý của bố cục.


<i><b>Lu ý:</b></i> Trong lËp luËn, lý lÏ dÉn chøng ph¶i phù hợp với nhau và phù hợp với


lun im. Lun điểm có thể đa ra trớc hoặc sau lụân cứ, nhng phủ định hớng cho
việc lựa chọn luận cứ.


- Khi lập luận, thờng V/D cách suy lý từ cái chung đến cái riêng, từ cụ thể đến


khái quát, từ nguyên nhân đến kết quả, từ cụ thể đến hiện tại….. để có sức thuyết


phục ngời đọc ngời nghe.


<b>Họat đông 3: III. Huớng dẫn luyện tập:</b>


Học sinh đọc bài văn <i><b>“</b><b> Học cơ bản </b><b>…</b><b>..tài lớn</b><b>”</b></i>


a) t tởng : “Chỉ có thầy giỏi mới đào tạo c trũ gii


* Thể hiện ở các luận điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Ln ®iĨm nhá:


+ Cã nhiỊu ngêi ®i häc, nhng Ýt ai biÕt häc cho thµnh tµi



+ Nếu khơng khổ cơng luỵên tập thì khơng vẽ đúng đợc đâu “ có những ngời đi học
tiền đồ ( câu chuyện vẽ tranh của Vanhxi)




+ Chỉ có thầy giỏi mới đào tạo đựơc trò giỏi
“ Những ngời thâỳ lớn c bn nht.


b) Bài văn có bố cục 3 phần


- Mở bài : Đoạn 1: lập luận theo quan hệtơng ph¶n : nhiỊu ngêi….Ýt ai.


- Thân bài đoạn 2: Dùng câu chuyện Vanhxi vẽ tranh để làm dẫn chứng minh hoạ
cho luận điểm ở phần mở bài và rút ra lun im trong phn kt lun.


- Kết bài: Đoạn 3 lập luận theo quan hệ nhân quả
* Cả bài lập luận theo quan hệ : tổng nhân hợp


<b>d. H íng dÉn häc ë nhµ.</b>


+ Nắm vũng các đơn vị kiến thc ó hc.


+Làm lại các bài tập trong SBT.


+Chuẩn bị bài: <i> Luyện tập về phơng pháp lập luận trong bài văn nghị luận </i>


<b>e. Điều chỉnh bổ sung kế hoạch:</b>


...


...
...
...
...


Ngày soạn: 10/01/2009
<b>Tiết 84 : Bài 20:</b>


<b>Luyện tập về phơng pháp lập luận</b>
<b>trong văn bản nghị luận</b>


<b>a</b>. <b>mc tiờu cn t:</b>


1. Kiến thức:


Khắc sâu kiến thức về khái niệm lập luận trong văn nghi luận.
2.Kỹ năng:


Rèn kỹ năng lập luận, luận điểm, luận cứ lập luận.
<b>B. chuẩn Bị PHƯƠNG Tiện Dạy học.</b>


<i><b>1. GV:</b></i> - SGK, SGV, Bài soạn, tài liƯu tham kh¶o…


- B¶ng phơ, phiÕu häc tËp…


<i><b> 2. HS:</b></i>


- Chuẩn bị SGK, vở ghi.


- Đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.


- Làm bài tập phần luyện tập


<b>c.Tin trình tổ chức các hoạt động dạy học.</b>


* ổn định lớp và kiểm tra bài cũ, sự chuẩn bị của HS:


* Giíi thiƯu bµi:
* Bµi míi:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Häc sinh tìm hiểu VD ở mục 1 Bài 1


Xỏc nh lun cứ kết lụân - Luận cứ ở bên trỏi du phy, kt lun


bên phải dấu phẩy
Nhận xét mối quan hệ giữa luận cứ và


kết luận - Quan hệ : Nguyên nhân- kết quả


Nhận xét vỊ vÞ trÝ cđa ln cø vµ kÕt


luận - Có thể thay đổi đợc vị trớ gia lun cv kt lun.


Giáo viên yêu cầu học sinh bổ sung luận
cứ ở bài tập


Bài 2:


a, Vì nơi đây từng gắn bó với em từ tuổi


ấu thơ.


b, Vì sẽ chẳng còn ai tìm mình nữa
c, Đau đầu quá


d, ở nhà


e, Những ngày nghỉ
Giáo viên yêu cầu học sinh bæ sung kÕt


luận trong bai tập 3 Bài 3:<sub>a,</sub><sub>……</sub><sub>..đến th</sub><sub> vin c sỏch i</sub>


b,..chẳng biết học cái gì nữa


c, ..ai cũng khó chịu


d,phải gơng mẫu chứ


e,chng ngú ngng gỡ n vic


Giáo viên chốt *Kết luận:


- Trong đời sống, hình thức biểu hiện
mối quan hệ giữa luận cứ và luận điểm
( kết luận) thờng nằm trong mt cu trỳc
cõu nht nh


- Mỗi luËn cø cã thĨ ®a tíi mét hoặc
nhiều luận điểm ( kết luận và ngợc l¹i)



<b>Hoạt động 2</b> <b>II. Lập luận trong văn nghị luận</b>


Häc sinh tìm hiểu ví dụ ở mục II Bài tập 1: so s¸nh


- So s¸nh c¸c kÕt ln ë mơc I.2 với các


luận điểm ở mục II a, Giống nhau: Đều là những kết luận<sub>b, Khác nhau: </sub>


- ở mục I.2: lời nói trong giao tiếp hàng


ngày mang tính cá nhân, có ý hàm ẩn
- ở mục II: Ln ®iĨm trong văn nghị
luận thờng mang tÝnh kh¸i quát và ý
nghĩa tờng minh.


- T đó em rút ra tác dụng của luận điểm
trong văn ngh lun ?


Giáo viên chốt


- T¸c dơng :


+ Là cơ sở để triển khai luận cứ
+ Là kết luận của lập luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Lập luận trong đời sống hàng ngày
th-ờng đợc diễn đạt dới hình thức 1 câu
- Lập luận trong văn nghị luận thờng đợc
diễn đạt dới hình thức một tập hợp câu
<i>b, Nội dung, ý nghĩa:</i>



- Trong đời sống, lập luận thờng mang
tính cảm tính, tính hàm ẩn.


- Lập luận trong văn nghị luận địi hỏi
phải có tính lý luận, chặt chẽ, tờng minh.
<b>Hoạt động 3:</b> <b>III. Hớng dẫn luyện tập</b>


Bài tập 3: Xác định luận điểm, luận cứ và lập luận của chuyện ng ngụn ch ngi
ỏy ging


1. Luận điểm: Cái giá phải trả cho những kẻ dốt nát, kiêu ngạo
2. Luận cứ:


- ếch ngồi lâu ngày trong giếng, bên cạnh những con vật bé nhỏ.


- Cỏi loi vt ny rất sợ tiếng kêu vang động của ếch


- Õch tởng mình ghê gớm nh một vị chúa tể


- Trời ma to, nớc dềnh lên đa ếch ra ngoài


- Quen thói cũ ếch nghênh ngang đi lại khắp ni, chng thốm ý n xung


quanh.


- ếch bị trâu giÉm bĐp


3. LËp ln



Theo trình tự thời gian, khơng gian bằng nghệ thuật một câu chuyện kể với
những chi tiết sự việc cụ thể và chọn lọc để rút ra kết luận ( luận điểm) một cách
kín đáo.


Đây là lập luận độc đáo của truyện ngụ ngôn : Lập luận giao tiếp bằng câu
chuyện. Luận điểm ( kết luận) sẽ đợc rút ra từ đó một cách thâm trầm, sâu sắc thú
vị.


Bµi tËp 2: Häc sinh lµm bµi ë nhµ:


Cách làm bài tơng tự nh bài tập 1 đối với chuyện “ thầy bói xem voi”.


<b>d. H íng dÉn häc ë nhµ.</b>


+ Nắm vũng các đơn vị kiến thức đã học.


+Lµm lại các bài tập trong SBT.


+Chun b bi: <i> S giàu đẹp của tiếng Việt </i>”


<b>e. §iỊu chØnh bỉ sung kế hoạch:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Ngày soạn:12/01/2009


<b>t</b>


<b> uần 22:</b>


<b>Tiết 85 : Bµi 21:</b>



<b>Sự giàu p ca ting vit</b>


<i><b>(Đặng Thai Mai)</b></i>


<b>a</b>. <b>mc tiờu cn t:</b>


Giúp häc sinh


- hiểu đợc trên những nét chung sự giàu đẹp của tiếng việt qua sự phân tích
chứng minh của tác giả.


- Nắm đợc những điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài vă: lập luận
chặt chẽ, chứng cứ tồn diện, văn phong có tính khoa học


<b>B. chuẩn Bị PHơng Tiện Dạy học.</b>


<i><b>1. GV:</b></i> - SGK, SGV, Bài soạn, tài liệu tham kh¶o…


- B¶ng phơ, phiÕu häc tËp…


<i><b> 2. HS:</b></i>


- ChuÈn bị SGK, vở ghi.


- Đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Làm bài tập phần luyện tập


<b>c.Tin trỡnh t chức các hoạt động dạy học.</b>


* ổn định lớp và kiểm tra bài cũ, sự chuẩn bị của HS:



1. Để chứng minh cho luận điểm ( vấn đề): Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta
tác giả đã đa ra những luận chứng nào? Tác dụng của các luận chứng đó
2. em hiểu ý của Bác “ Tình u nớc cũng nh các thứ của quý tron hòm” nh thế


nµo?


* Giíi thiƯu bµi:


Tiếng việt tiếng mẹ đẻ của chúng ta là một ngôn ngữ nh thế nào, có những
phẩmchất gì? Các em có thể tìm thấy câu trả lời đích đáng và sâu sắc qua một đoạn
trích của Giáo s Đặng Thai Mai.


* Bµi míi:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1:</b>


Giáo viên đọc mẫu một đoạn, nêu yêu
cầu đọc, học sinh đọc


<b>I.</b> <b>Tìm hiểu chung.</b>
<i><b>1.</b></i> <i><b>Tác giả:</b></i> (SGK)


<i><b>2.</b></i> <i><b>Đọc: Giọng rõ ràng, mạch lạc</b></i>
<i><b>3.</b></i> <i><b>Giải nghĩa từ khó </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Xỏc nh th loi vn bn


Tìm và nêu luận điểm của bài? <i><b>4.</b></i> <i><b>Thể loại văn bản</b></i><sub>-</sub> <sub>Nghị luận chøng minh </sub>



- Luận đề : sự giàu đẹp của tiếng
việt


- Ln ®iĨm : TiÕng viƯt cã nh÷ng


đặc sắc của một thứ tiếng đẹp …


hay”
<i><b>5. Bè cục</b></i>
- Tìm bố cục của bài và nêu ý chính của


mỗi đoạn - Mở bài : từ đầu thời kỳ lÞch sư


……


Nêu nhận định tiếng việt là một thứ tiếng
đẹp, một thứ tiếng hay, giải thích nhận
định ấy.


- Thân bài: Chứng minh cho sự giàu đẹp,
phong phú ( cái hay ) của tiếng việt về
mặt ngữ âm, từ vựng, cú pháp.


- KÕt ln: S¬ bé kÕt ln vỊ søc sèng
cđa tiÕng viƯt.


<b>Hoạt động 2:</b> <b>II. Phân tích</b>


Học sinh đọc phần đầu văn bản <i><b>1. Nhận định về phẩm chất ca ting</b></i>



<i><b>việt: </b></i>
- Câu văn nào khái quát phẩm chất của


ting vit - Ting việt có những đặc sắc của một thứtiếng hay, đẹp


- Tác giả phát hiện phẩm chất của tiếng
việt trên những phơng diện nào?


+ Ting Vit p
+ Ting vit hay
- V đẹp của tiếng việt đợc giải thích


trên những yếu tố nào? <i>a) Tiếng việt đẹp:</i><sub>- Nhịp điệu ( hài hoà âm hởng, thanh</sub>
điệu)


- Cú pháp ( tế nhị, uyển chuyển, trong
cách đặt câu)


- Dựa vào đâu để tác giả nhận xét tiếng


việt là một thứ tiếng hay <i>b) Tiếng việt hay:</i><sub>- Đủ khả năng để diễn đạt t tởng tình cảm</sub>


cđa ngêi viƯt nam


- Tho¶ m·n nhu cầu của cuộc


sống..thời kỳ lịch sử


- Lập luận của tác giả ở đoạn này có gì


đặc biệt?


- T¸c dơng cđa phÐp lËp ln Êy


Lập luận ngắn gọn, rành mạch đi từ ý
khái quát đến cụ thể, dễ đọc, dễ theo dõi,
dễ hiểu.


<i><b>2.Biểu hiện giàu đẹp của tiếng việt</b></i>
<i>a) Tiếng việt đẹp nh thế nào?</i>


- Để chứng minh vẻ đẹp của tiếng Việt,
tác giả dựa trên những đặc sắc nào trong
kết cu to ca nú.


- Giàu chất nhạc


- Rất uyển chuyển trong c©u kÐo


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

cơ nào trong đời sống và khoa học + Cấu tạo đặc biệt của tiếng việt


- em h·y lÊy mét vÝ dơ chøng minh chÊt


nh¹c cđa tiÕng viƯt Vd: chó bÐ…….nghªng nghªng


- tÝnh un chun trong c©u kÐo. TiÕng


việt đợc tác giả xác nhận chứng cứ đời
sống nào?



- un chun trong c©u kÐo. NhËn xÐt


của một giả sĩ nớc ngồi
- Hãy tìm dẫn chứng để chứng minh cho


sù uyÓn chuyÓn cđa tiÕng viƯt mµ em
biÕt


VD : - Ngời sống đống vàng
- Đứng vên ni đồng
- Nhận xét cách nghị luận của tác giả về


vẻ đẹp của tiếng việt? - Lập luận: ngời hợp chứng cớ KH và đờisống làm lí lẽ trở nên sâu sắc. tuy nhiên
thiếu dẫn chứng cụ thể trong văn học .
hơi trừu tợng và khó hiểu.


<i>b) TiÕng việt hay nh thế nào?</i>
- Tác giả quan niÖmnh thÕ nµo vỊ thø


tiếng hay? - Hay vì:<sub>+Thoả mãn nhu cầu trao đổi tình cảm ý</sub>


nghÜa gi÷a ngêi víi ngêi


+Thoả mãn u cầu của đời sống văn
hoá ngày càng phức tạp


- Cái hay đợc thể hiện ở những chứng cớ


nµo? - ThĨ hiện:<sub>+ Dồi dào về cấu taọ TN </sub><sub></sub><sub>..Hình thức</sub>



din t


+ Từ vựng tăng lên mỗi ngày một
nhiều


+ Ngữ pháp: uyển chuyển, chính xác hơn
+ Khơng đặt ra từ mới


Học sinh trao đổi nhóm


- Hãy giúp tác giả làm rõ thêmkhả năng
đó của tiếng việt bằng một vài dẫn
chứng cụ thể trong ngôn ngữ văn học
hoặc đời sống


Häc sinh phát biểu


- Nhận xét cách lập lluận của tác giả về


tiếng việt hay trong đoạn văn này. * Lập luận:<sub>- Dùng lý lẽ và các dẫn chứng khoa học</sub>


- Thiếu dẫn chứng cụ thể, sinh động.
- Quan hệ giữa hay và đẹp trong tiếng


việt diễn ra nh thế nào - quan hệ gắn bó: Cái đẹp của tiếng việtđi liền với cái hay, ngợc lại cái hay cũng
tạo ra vẻ đẹp của tiếng việt


<b>Hoạt động 3:</b> <b>III. Tổng kết và luyện tập</b>


- bµi Nghị luận này mang lại cho em


những hiĨu biÕt s©u sắc nào về tiếng
việt.


<i><b>1.Nội dung:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- ở văn bản này nghệ thuật nghị luận


của tác giả có gì nổi bật <i><b>2. Nghệ thuật nghị luận</b></i><sub>- Kết hợp giải thích với chứng minh, biện</sub>


luận


- Các lý lÏ, chøng cí nªu ra cã sức
thuyết phục ở tính khoa học.


- Văn bản này cho ta thấy tác giả là ngời


nh thế nào? * Tác giả am hiểu tiếng việt, trân trọngcác giá trị của tiếng việt, yêu tiếng mẹ


, cú tinh thn dân tộc, tin tởng vào
t-ơng lai tiếng Việt


- Trong học tập và giao tiếp em đã làm


gì cho sự giàu đẹp của tiếng việt? - Học sinh tự bộ lộ.<b><sub>Luyện tập: </sub></b><sub>(Làm ở nhà)</sub>


<b>d. H íng dÉn häc ë nhµ.</b>


+ Nắm vũng các đơn vị kiến thức đã học.


+ Häc sinh lµm bµi tËp 1 SGK



+ đọc bài đọc thêm: Tiếng vit giu v p


+Làm lại các bài tập trong SBT.


+Chuẩn bị bài: Thêm trạng ngữ cho câu


<b>e. Điều chỉnh bổ sung kế hoạch:</b>


...
...
...
...
...
...
...
...
...


Ngày soạn: 14/01/2009
<b>Tiết 86 : Bµi 21:</b>


<b>Thêm trạng ngữ cho câu</b>
<b>a</b>. <b>mục tiêu cần đạt:</b>


gióp häc sinh


- nắm đợc khái niệm trạng ngữ trong câu


- ôn lại các loại trạng ngữ ó hc tiu hc



- Rèn luyện kỹ năng thêm TPTRN cho câu vào các vị trí khác nhau


<b>B. chuẩn Bị PHơng Tiện Dạy học.</b>


<i><b>1. GV:</b></i> - SGK, SGV, Bài soạn, tài liệu tham kh¶o…


- B¶ng phơ, phiÕu häc tËp…


<i><b> 2. HS:</b></i>


- ChuÈn bÞ SGK, vë ghi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>c.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.</b>


* ổn định lớp và kiểm tra bài cũ, sự chuẩn bị của HS:


* Giíi thiƯu bµi:
* Bµi míi:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1:</b>


- Học sinh đọc đoạn trính trong SGK
đ-ợc giáo viên chép vào bảng phụ


- Hãy xác định trạng ngữ trong mỗi câu
trên


- Các trạng ngữ và tìm đợc bổ sung cho


những nội dung gì?


- Có thể chuyển những trạng ngữ nói
trên sang những vị trí nao trong câu
- Hãy quan sát ví dụ sau trên bảng phụ
và xác định trạng ngữ? Tác dụng của
trạng ngữ đó trong các ví dụ sau:


a) Vì mẹ muốn sống thật lâu, cô bé dừng
lại bên đờng tớc các cánh hoa ra thành
nhiều mảnh


b) Để đợc lên lớp, các em cần phải ra
sức học tập


c) Bằng chiếc xe đẹp, tôi đi đến trờng
d) mỏi mệt con trâu dừng bớc


- Qua phân tích ví dụ em hãy cho biết
trạng ngữ đợc thêm vào câu với những ý
nghĩa gì ? Đặt câu hỏi tìm trạng ngữ??
- Vị trí của trạng ngữ ở trong câu


- Dấu hiệu để nhận biết trạng ngữ với
nòng cốt câu?


Học sinh đọc to ghi nh


<b>I. Đặc điểm của trạng ngữ</b>
<i><b>1. Ví dụ:</b></i>



Ví dơ 1: (Mơc 1-SGK)


- Trạng ngữ: Dới bóng tre xanh đã từ lâu
đời , đời đời, kiếp kiếp từ nghìn đời nay
- Tác dụng: Làm rõ nghĩa cho câu về mặt
thời gian , nơi chốn


- Vị trí: có thể đứng ở đầu câu, cuối câu
hay giữa câu


VÝ dơ 2:


a, Tr¹ng ngữ: Vì mẹ thật lâu, nguyên


nhân


b, Trng ng: c lên lớp , mục đích
c, Trạng ngữ: Bằng chiếc xe p , phng
tin


d, Trạng ngữ: Mỏi mệt: Trạng thái
<i><b>2.Kết luận:</b></i>


Hc sinh dựa vào ghi nhớ để trả lời.


<b>* ghi nhí:</b> SGK


<b>Hoạt động 2:</b> <b>II. Luyện tập</b>



Bµi tập 1: a, Mùa xuân .. là mùa xuân CN, VN


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

a)- Nh báo trớc mùa xuân về trạng ngữ cách thức


- Khi đi qua cánh đồng xanh……….  trạng ngữ chỉ thời gian


- Trong cái vỏ xanh kia  Trạng ngữ địa điểm
- Dới ánh nắng  trạng ngữ nới chốn
- Với khả năng thích ứng  trạng ngữ cách thức


<b>d. H íng dÉn häc ë nhµ.</b>


+ Nắm vũng các đơn vị kiến thức đã học.


+ Häc sinh lµm bµi tËp 2,3.b)- SGK


+ đọc bài đọc thêm: Ting vit giu v p


+Làm lại các bài tập trong SBT.


+Chuẩn bị bài: <i> Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh</i>


<b>e. Điều chỉnh bổ sung kế hoạch:</b>


...
...
...
...
...



Ngày soạn: 16/01/2009
<b>TiÕt 87-88 : Bµi 21:</b>


<b>Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh</b>
<b>a</b>. <b>mục tiêu cần đạt:</b>


- Bớc đầu nắm đợc đặc điểm của một bài văn nghị luận chứng minh và yêu cầu
cơ bản của luận điểm, luận cứ và phơng pháp lập luận chứng minh.


- Rèn luyện kỹ năng phân tích một đề, một văn bản nghị luận chứng minh.
<b>B. chuẩn Bị PHơng Tiện Dạy học.</b>


<i><b>1. GV:</b></i> - SGK, SGV, Bài soạn, tài liệu tham khảo


- B¶ng phơ, phiÕu häc tËp…


<i><b> 2. HS: </b></i>- ChuÈn bÞ SGK, vë ghi.


- Đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Làm bài tập phần luyện tËp


<b>c.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.</b>


* ổn định lớp và kiểm tra bài cũ, sự chuẩn bị của HS:


* Giíi thiƯu bµi:
* Bµi míi:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1:</b>



- Gi¸o viên nêu câu hỏi 1 SGK


<b>I. Mc đích và phơng pháp chứng</b>
<b>minh</b>


- Trong đời sống cần chứng minh câu nói
mình là thật.


- ThÕ nµo lµ chøng minh - Chứng minh là đa ra bằng chứng (dẫn


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Giáo viên nêu câu hỏi 2 SGK - Trong văn bản chứng minh phải dùng
lời văn trình bày, lời lẽ lập luận để làm
sáng rõ vấn đề.


Học sinh đọc bài văn “<i> Đừng sợ vấp</i>


<i>ng·</i>” Văn bản: <i><b>Đừng sợ vấp ngÃ</b></i>


<i><b></b></i>


- Luận điểm cơ bản của bài văn? - Luận điểm: Đừng sợ vấp ngÃ


- Tìm những câu mang luận điểm


+ iu ỏng s hn..ht mỡnh.


- Những câu mamg luận điểm:


+ Lần đầu tiên chập chững .bị ngÃ



+ Lần đầu tiên tập bơi..


+ Lần đầu tiên chơi bóng bàn


+ Vy xin bn ch lo sợ
- Bài văn đã lập luận ntn? Các sự thật


dẫn ra có đáng tin cậy khơng? - Bài văn lập luận : đa ra các tình huốngmà con ngịi thơng bị vấp ngã .
- Các sự thật dẫn chứng đa ra có sức
thuyết phục là những tên tuổi lớn của
các nhà bác học , nhà văn , nghệ sĩ nổi
tiếng trên thế giới đợc nhiều ngời biết
đến.


- Qua đó em hiểu phép nghị luận chng


minh là gì - Phép nghị luận chứng minh là mét phÐp lËp luËn , khi ngêi ta dïng nh÷ng lÝ


lẽ và bằng chứng chân thật , đã đợc thừa
nhận để chứng tỏ cho 1 luận điểm mới
( cần chứng minh ) là đáng tin cậy
Học sinh đọc to ghi nhớ


<b>Hoạt động 2</b>


<b>* Ghi nhớ: </b>(SGK)
<b>II. Luyện tập </b>
Học sinh đọc bài tập , xác định yờu cu



của bài tập Luận điểm : không sợ sailầm <sub>+ </sub><sub>b</sub><sub>ạn ơi , nếu bạn muốn hèn nh¸t tríc </sub>


cuộc đời


+ Sai lầm cũng có 2 mặt .phạm sai lầm
cho cuộc đời




+ Thất bại là mẹ của thành công


+ Những con ngời sáng suốt của mình.
Luận cứ :


+ một ngời mà lúc nào cũng sợ thất bại


chẳng đ


ợc gì


+ khi tiến bớc vào tơng lai trắc trở
+ tất nhiên bạn tiến lên


<b>d. H íng dÉn häc ë nhµ.</b>


+ Nắm vũng các đơn vị kiến thức đã học.


+ Häc sinh lµm bµi tËp 2,3.b)- SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

+Làm lại các bài tập trong SBT.



+Chuẩn bị bài: <i> Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh</i><i>.</i>


<b>e. Điều chỉnh bổ sung kế hoạch:</b>


...
...
...
...
...


Ngày soạn: 19/01/2009
<b>Tuần 23: </b>


<b>TiÕt 89 : Bµi 22:</b>


<b>Thêm trạng ngữ cho câu</b>


<b>(Tiếp theo)</b>


<b>a</b>. <b>mc tiờu cn t:</b>


- Nắm đợc cấu tạo và công dụng của các loại trạng ngữ


- Hiểu đợ giá trị tu từ của vic tỏch TRN thnh cõu riờng


<b>B. chuẩn Bị PHơng TiƯn D¹y häc.</b>


<i><b>1. GV:</b></i> - SGK, SGV, Bài soạn, tài liệu tham khảo



- B¶ng phơ, phiÕu häc tËp…


<i><b> 2. HS: </b></i>- ChuÈn bÞ SGK, vë ghi.


- Đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Làm bài tập phần luyện tËp


<b>c.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.</b>


* ổn định lớp và kiểm tra bài cũ, sự chuẩn bị ca HS:


- HÃy nêu ý nghĩa, vị trí, vai trò của trạng ngữ trong câu .
* Giới thiệu bài:


* Bµi míi:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<b>hoạt động 1: </b>


- Học sinh đọ kỹ mục 1 sgk , trả lời câu
hỏi


- Xác định, gọi tên cỏc TrN trong cõu a,
b?


<b>I , công dụng của trạng ng÷du</b>
VÝ dơ: (SGK)


a, thờng thờng, vào khoảng đó


b, sáng dậy - TRN chỉ thời gian


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Các trạng ngữ nào có tác dụng làm cho
ND câu mô tả chính xác hơn?


- Trong văn NL trạng ngữ có vai trò gì
trong việc thể hiện trình tự lËp luËn?


H/s đọc to ghi nhớ


e, trên nền trời trong - TRN chỉ địa điểm
g, về mùa đông – TRN chỉ thời gian
- Giúp câu miêu tả chớnh xỏc hn
(a,b,d,g)


- Các trạng ngữ a,b,c,d,e có tác dụng tạo
liên kết câu.


Trong văn NL, TRN có tác dụng nối


kt cỏc cõu, on văn với nhau góp phần
làm cho đoạn văn, bài văn đợc mạch lạc
* <b>Ghi nhớ</b>: SGK


<b>Hoạt động 2:</b>


Hc sinh c k vớ d SGK:


<b>II) Tách trạng ngữ thành câu riêng:</b>
Ví dụ: (SGK)



- Cõu in m cú gì đặc biệt về ý?


- Hãy xác định trạng ngữ trong 2 ví dụ
sau:


+VD1 ë SGK


+VD2 thay dÊu chÊm tríc tõ “vµ” b»ng
dÊu phÈy vµ bá tõ “ vµ”


- So sánh hai câu văn trên


- Việc tách câu nh trên có tác dụng gì?


*Ging nhau: v ý nghĩa cả 2 đều có
quan hệ nh nhau với nòng cốt câu


*Khác nhau: Trạng ngữ “để tin tởng”…


của nó, đợc tách ra làm 1 câu riêng.
-> Nhấn mạnh vào nội dung ý nghĩa của
thành phần trạng ngữ


- Vậy khi trạng ngữ đợc tách thành câu
riêng có tác dụng gì?


- Học sinh đọc to ghi nhớ. <sub>*</sub><b><sub>Ghi nhớ:</sub></b><sub> SGK</sub>


<b>Hoạt động 3</b>: <b>III. Luyện tập</b>


Bài tập 1:


a) KÕt hợp các bài này lại -> chỉ cách thức


ở loại bài thứ nhất, ở loại bài thứ hai chỉ nơi chốn


b) Lần đầu tiên chập chững biết đi, lần đầu tiên tập bơi, lần đầu tiên chơi bóng bàn,


lúc còn học phổ thông chỉ thời gian.Về môn hoá(chỉ phơng tiện)


Bài tập 2:


a) Nm 72 t/d nhấn mạnh thời gian của việc “bố cháu đã hi sinh”


b) Trong lúc tiếng đờn … bồn chồn  t/d nhấn mạnh làm nổi bật thơng tin ở nịng


cèt câu.


Bài 3: Học tự viết


<b>d. H ớng dẫn häc ë nhµ.</b>


+ Nắm vng cỏc n v kin thc ó hc.


+Làm lại các bài tập trong SBT.


+Chuẩn bị bài: <i> Cách làm bài văn nghị luận chứng minh</i><i>.</i>


<i> </i>+Học sinh học bài theo hệ thống câu hái sau:



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Häc sinh lµm tiÕp bµi tËp 3.


- Ôn tập về từ Hán Việt, từ láy, từ ghép, phép tu từ, thành ngữ để tiết sau lm


bài 1 tiết kiểm tra tiếng Việt


<b>e. Điều chỉnh bổ sung kế hoạch:</b>


...
...
...
...


Ngày soạn: 20/01/2009
<b>Tiết 90 :</b>


<b>Kiểm tra tiếng việt</b>


* Phạm vi kiểm tra và nội dung kiểm tra:


- KiÕn thøc vỊ tõ H¸n viƯt, tõ ghÐp, tõ l¸y, thành ngữ, phép tu từ về từ


- Kiểm tra cách vận dụng các kiến thức tiếng việt trên trong câu, đoạn văn


* Hình thức kiểm tra bài viết, câu hỏi trắc nghiệm, tự luận
* Học sinh ôn tập các kiến thức nói trên theo trình tự
- Học thuộc, nắm chắc các khái niệm và ghi nhớ.
- Làm các bài tập trong vë bµi tËp


- Biết vận dụng các kiến thức đã học trong việc dùng từ, đặt câu, dựng đoạn


<b>* bi:</b> (ó in sn vo giy)


*Giáo viên phát bài kiểm tra cho học sinh và quán xuyến các em lµm bµi, HÕt giê
thu bµi, chÊm bµi


* Đáp án kèm theo ( trong tập đề kiểm tra).


*****


-Ngµy soạn: 22/01/2009
<b>Tiết 91 : Bài 22:</b>


<b>Cách làm bài văn lập luận chứng minh</b>



<b>a</b>. <b>mc tiờu cần đạt:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

-RLKN tìm hiểu, phân tích đề chứng minh, tìm ý, lập dàn ý và viết các on
trong bi vn chng minh


<b>B. chuẩn Bị PHơng Tiện Dạy häc.</b>


<i><b>1. GV:</b></i> - SGK, SGV, Bài soạn, tài liệu tham khảo


- B¶ng phơ, phiÕu häc tËp…


<i><b> 2. HS: </b></i>- ChuÈn bÞ SGK, vë ghi.


- Đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Làm bài tập phần luyện tập



<b>c.Tin trỡnh tổ chức các hoạt động dạy học.</b>


* ổn định lớp và kiểm tra bài cũ, sự chuẩn bị của HS:


* Giíi thiƯu bµi:
* Bµi míi:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1:</b>


(HS đọc đề bài trong SGK)


- Quy trình tạo lập văn bản gồm mấy
b-ớc(4)


- Bài văn NLCM cũng tuân thủ theo quá
trình ấy.


- Học sinh đọc đề tìm hiểu đề theo gợi ý
ở SGK?


- Luận điểm chính mà đề bài yêu cầu
chứng minh là gì?


- Luận điểm ấy đợc thể hiện trong những
câu nào?


<b>I. C¸c bíc làm bài văn lập luận chứng</b>
<b>minh.</b>



Đề bài: Nhân dân ta thêng nãi: “<i>Cã chÝ</i>


<i>thì nên</i>”. Hãy chứng minh tính đúng đắn
của câu tục ngữ trên.


<i><b>1. Tìm hiểu đề và tìm ý.</b></i>


- Ln ®iĨm: ý chÝ qut t©m häc tËp,
rÌn lun


- Luận điểm thể hiện trong câu TN, lời
chỉ dẫn của đề: khẳng định vai trò, ý
nghĩa to lớn của “chí” trong cuộc sống
Chí: là hồi bão, lý tởng tốt đẹp, ý chí
nghị lực, sự kiên trì


- Ai có ĐK đó sẽ thành cơng trong s
nghip


- Bài viết cần có những luận cứ nào và
sắp xÕp theo tr×nh tù bè cơc ra sao?
- Khi viÕt më bµi cã cÇn lËp luËn hay
không?


- 3 cách mở bài khác nhau về cách lập
luận ntn? C¸ch më bµi Êy cã phù hợp
không ?


- Học sinh viết bài theo nhãm



<i><b>2. LËp dµn ý.</b></i>
a. Më bµi:


- Dẫn vào luận điểm-> Nờu vn , hoi
bóo trong cuc sng


b.Thân bài


- Ly dẫn chứng từ đời sống: những tấm
gơng bạn bè vợt khó để học giỏi


- LÊy dÉn chøng trong thêi gian, không
gian, quá khứ hiện t¹i, trong níc và
ngoài nớc.


c. Kết luận: Sức mạnh thực tế cđa con
ngêi cã lý tëng.


<i><b>3. ViÕt bµi:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

+Viết đoạn phân tích lý lẽ


+ Viết đoạn nêu các dẫn chứng tiêu biểu
- Kết bài: hô ứng với mở bµi


- Kết bài cho thấy luận điểm đợc chứng


minh cha? <i><b>4. Đọc lại và sửa chữa.</b></i><sub>* </sub><b><sub>Ghi nhớ</sub></b><sub>: (SGK)</sub>


<b>Hot ng 2: II. Luyện tập</b>


Bài tập 1,2: Học sinh tự làm


- VỊ ý nghÜa, c©u tơc ngữ và đoạn thơ giống nh câu tục ngữ ë mơc I.


<b>d. H íng dÉn häc ë nhµ.</b>


+ Nắm vũng các n v kin thc ó hc.


+Làm lại các bài tập trong SBT.


+Chuẩn bị bài: <b> Luyện tập lập luận chứng minh .</b>


<b>e. Điều chỉnh bổ sung kế hoạch:</b>


...
...


Ngày soạn: 24/01/2009
<b>TiÕt 92 : Bµi 22:</b>


<b>Luyện tập lập luận chứng minh</b>
<b>a</b>. <b>mục tiêu cần đạt:</b>


- Cñng cố những hiểu biết về cách làm bài văn lập luËn chøng minh.


- Vận dụng đợc những hiểu biết đó vào việc làm 1 bài văn chứng minh cho
một nhận định, 1 ý kiến về 1 vấn đề xã hi gn gi, quen thuc.


<b>B. chuẩn Bị PHơng Tiện Dạy häc.</b>



<i><b>1. GV:</b></i> - SGK, SGV, Bài soạn, tài liệu tham khảo


- B¶ng phơ, phiÕu häc tËp…


<i><b> 2. HS: </b></i>- ChuÈn bÞ SGK, vë ghi.


- Đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Làm bài tập phần luyện tập


<b>c.Tin trỡnh tổ chức các hoạt động dạy học.</b>


* ổn định lớp và kiểm tra bài cũ, sự chuẩn bị của HS:


- HÃy nêu quy trình tạo lập văn bản?


- Một bài văn chứng minh có phải tuân theo các quá trình ấy không?


- Hc sinh c SGK? làm bài văn theo đề trên em sẽ lần l ợt đi theo những
bớc nào?


* Giíi thiƯu bµi:
* Bµi míi:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<b>Hoạt động 1</b>


Đề bài: C/m rằng nhân dân VN từ xa đến
nay ln ln sống theo đạo lí “Ăn quả
nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nớc nhớ


nguồn”


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

-Học sinh thảo luận câu hỏi a ở SGK -Điều phải chứng minh: Lòng biết ơn
những ngời đã tạo ra thành quả để mình
đợc hởng- một đạo sống tốt đẹp đẽ của
dân tộc VN.


- Yêu cầu lập luận: Đa ra, phân tích
những chứng cứ thích hợp để cho ngời
đọc, ngời nghe thấy rõ điều đợc nêu ở đề
bài là đúng đắn, là có thật.


<b>Hoạt động 2</b> <b>II. Hớng dẫn tìm ý.</b>


- Nếu là ngời cần đợc chứng minh thì em
có địi hỏi phải diễn tả rõ ý nghĩa của 2
câu TN ấy khơng?


- V× sao? Em hÃy diễn giải ý nghĩa 2 câu
TN ấy ntn?


- Nội dung của 2 câu TN ấy là:


- cp đến nét đẹp trong lối sống của
ngời VN từ xa đến nay: Ln biết kính
u tổ tiên, ơng bà, cha mẹ, những anh
hùng trong chiến đấu và lao động, đó là
một truyền thống đạo đức quý báu của
dân tộc ta.



- Những biển hiện của đạo lý “ăn…cây”


và “uống….nguồn” trong thực tế đời


sèng


-Biểu hiện trong i sng:


+ND ta luôn nhắc nhở con cháu phải
biết kính yêu ông bà, cha mẹ, thờ cúng
tổ tiªn.


+ Dân tộc ta rất tơn sùng những ngời có
công lao trong sự nghiệp dựng nớc và
giữ nớc, những anh hùng trong chiến đấu
và lao động


+Nhà nớc ta đã lấy ngày 27-7 hàng năm
là ngày thơng binh liệt sĩ và phát động
phong trào xây dựng nhà tình nghĩa,
chăm sóc bà mẹ việt nam anh hùng.
- Các lễ hội có phải là hình thức tởng


nhí các vị tổ tiên không? Kể tên một số
lễ héi em biÕt?


-Do vậy chúng ta có thể thây:+Các lễ hội
-> tởng nhớ đến các vị tổ tiên nh lễ hi


Đền Hùng, Thánh Gióng



- Các ngày 27-7, 20-11, 8-3, 27-2 cã ý


nghĩa ntn? -> Có ý nghĩa rất lớn trong việc tôn vinh và tởng nhớ đến những con ngời đã cống
hiến lao động cho công cuộc xây dựng
và bảo vệ tổ quốc, cho sự nghiệp trồng
ngời và chăm sóc sức khoẻ của con
ng-ời….


- Ngêi Vn cã thĨ sèng thiÕu c¸c phong


tục, lễ hội ấy khơng? vì sao ? -> Khơng: vì đó là những sinh hoạt gần gũi, đã đi sâu vào nếp sống, nếp nghĩ
của ngời Vn, thể hiện đạo lý sống thuỷ
chung, có trớc có sau và cần c phỏt
huy.


- Đạo lý ăn quả nhớ kẻ trồng cây gợi


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

hin i tuy cao ý nghĩa của cá tính,
cá nhân nhng mỗi ngời vẫn thuộc về
cộng đồng nào đó nh gia đình, nhà


tr-ờng, xã hội… vẫn cần đến sự dạy dỗ,


đùm bọc của những ngời xung quanh.
Do vậy chúng ta phải giữ gìn và phát
huy truyền thống đạo đức quý báu đó
của dân tộc ta.


<b>Hoạt động 3</b>



- Häc sinh lËp dµn bµi theo nhãm


<b>III. LËp dµn ý</b>


- Lu ý: cần phải nêu các biện pháp của


đạo lý “uống…. Nguồn, ăn quả…. Cây”


theo trình tự thời gian, do đó có thể có 2
luận điểm chính.


+ Từ xa, dân tộc Vn ta đã ln ln nhớ
tới cội nguồn, luôn luôn biết những ngời
đã cho mình đợc hởng những thành quả,
những niềm hạnh phúc vui sống trong
cuộc sống


+ Đến nay đạo lý ấy vẫn đợc những con
ngời VN của thời đại tip tc phỏt huy.
<b>Hot ng 4</b>


Học sinh viết đoạn văn theo nhóm


<b>IV. Viết đoạn văn</b>


- Sau ú i din nhúm trình bày lớp
nhận xét, giáo viên kết luận


<b>d. H íng dÉn häc ë nhµ.</b>



+ Nắm vũng các đơn vị kiến thức đã học.


+Viết thành bài văn hoàn chỉnh cho trờn.
+Lm li cỏc bi tp trong SBT.


+Chuẩn bị bài: <i>Đức tính giản dị của Bác Hồ</i><i>.</i>


<b>e. Điều chỉnh bổ sung kế hoạch:</b>


...
...
...
...


Ngày soạn: 09/02/2009
<b>Tuần 24: </b>


<b>Tiết 93: Bài 23:</b>


<b>Đức tính giản dị của Bác Hồ</b>


<i><b>(Phạm Văn Đồng)</b></i>


<b>a</b>. <b>mc tiờu cần đạt:</b>


- Cảm nhận đợc, qua bài văn, một trong những phong cách cao đẹp của BHồ là
đức tính giản dị, giản dị trong lối sống, trong quan hệ với mọi ngời, trong việc làm,
lời nói, bài viết.


- Nhận ra và hiểu đợc NT nghị luận của tác giả trong bài, đặc biệt là cách nêu


dẫn chứng cụ thể, tồn diện, kết hợp với giải thích, bình luận ngắn gọn mà sâu sắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>B. chuÈn BÞ PHơng Tiện Dạy học.</b>


<i><b>1. GV:</b></i> - SGK, SGV, Bài soạn, tài liệu tham khảo


- B¶ng phơ, phiÕu häc tËp…


<i><b> 2. HS: </b></i>- ChuÈn bÞ SGK, vë ghi.


- Đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Làm bài tập phần lun tËp


<b>c.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.</b>


* ổn định lớp và kiểm tra bài cũ, sự chuẩn bị của HS:


* Giíi thiƯu bµi:


Phạm Văn Đồng là một trong những ngời học trò xuất sắc và cộng sự gần gũi
của chủ tịch HCM. Suốt trong máy chục năm ông đợc sống và làm việc bên cạnh
Bác Hồ, Vì vậy ơng đã viết nhiều bài về chủ tịch HCM bằng sự hiểu biết tờng tận
và tình cảm u kính chân thành, thắm thiết của mỡnh.


Bài Đức tính Bác Hồ là đoạn trích từ bài diễn văn của PVĐồng trong lễ kỉ


niệm 80 năm ngày sinh của chủ tịch HCM
* Bài mới:


<b>Hot ng ca GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<b>Hoạt động 1: </b>


- Gọi HS đọc SGK và nêu những ý
chính về Tg, Tp.


- Giáo viên đọc mẫu, 2 học sinh đọc và
giáo viên nhận xét cách đọc


- Học sinh đọc giải nghĩa từ


- Bài văn nghị luận nói về vn gỡ?


<b>II. Tìm hiểu chung</b>
<i><b>1. Tác giả, tác phẩm:</b></i>


- Phạm Văn Đồng (1906-2000), quê:
Đức Tân-Mộ Đức-Quảng Ngãi. Là nhà
CM, nhà VH lớn. Từng giữ nhiều cơng vị
quan trng trong b mỏy lónh o ca


Đảng và Nhà níc…


- Bài văn trích từ bài diễn văn “Chủ tịch
HCM, tinh hoa và khí phác của DT, lơng
tâm của thời đại”, trong lễ kỉ niệm 80
năm ngày sinh ca Bỏc.


<i><b>2. Đọc, tìm hiểu chú thích:</b></i>


- c: rừ ràng, mạch lạc thể hiện đợc


tình cảm của tác giả.


- Gi¶i nghÜa tõ khã:
+Theo 7 chó thÝch ë SGK


+ Nhất quán: Thống nhất, không khác
biệt từ trớc đến sau


- Nghị luận: đức tính giản dị của Bác Hồ,


sù nhất quán khiêm tốn và giản dị của


HCM


- Bi văn đợc lập luận theo trình tự nào? * Lập luận theo trình tự: tự nhận xét khái


quát đến những biểu hiện cụ thể của đức
tính giản dị của Bác.


- Từ đó em hãy xác định bố cục của vn


bản này? <i><b>3. Bố cục:</b></i><sub>Bố cục: (2 phần)</sub>


- phn đầu: nêu nhận xét chung về đức
tính giản dị của Bác


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Hå trong sinh ho¹t, lèi sèn, viƯc lµm.


- Hãy xác định thể loại của văn bản <i><b>4. Thể loại:</b></i> Nghị luận chứng minh



<b>Hoạt động 2</b> <b>II: Phân tích:</b>


<i><b>1. Nhận định về đức tính giản dị</b></i>
- Hãy xác định luận điểm chính ở đoạn


mở đầu văn bản? - Sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị và đời sống bình thờng của Bác


- Theo em văn bản này tập trung làm


ni bt phm vi đời sống nào của Bác Đời sống giản dị của Bác


- Đức tính giản dị của Bác đợc nhận định
bằng những từ nào?


- Trong đó từ nào là quan trọng


-Trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp
- Thanh bạch, giản dị, trong sáng, đẹp
trong lối sống của ngời cách mạng
- Thái độ của tác giả khi nhận định về


đức tính giản dị của Bác Ngợi ca (rất lạ lùng, rất kỳ diệu )


- Đức tính giản dị của Bác đợc đề cập


trên những phơng diện nào? <i><b>2. Những biểu hiện của đức tính giản </b><b>dị của Bác Hồ:</b></i>


* giản dị trong sinh hoạt, cách nói, viết
* Giản dị trong quan hệ với ngời khác
- Tác giả đã dựa vào những chứng cớ



nào để làm rõ nếp sống sinh hoạt giản dị
của Bác


<i>a, Gi¶n dị trong lối sống .</i>


- Bữa cơm ..tơm tất


- Cái nhµ sµn…….hoa vên


- Nhận xét về các dẫn chứng đợc nêu


trong đoạn này - Dẫn chứng chọn lọc, tiêu biểu, giản dị đời thờng, gẫn gũi với moị ngời nên dễ
hiểu, dễ thuyết phục bạn đọc


- Tác giả đã đa ra những dẫn chứng nào
để thuyết phục cho bạn đọc về sự giản dị
của Bác?


- Viết th cho mt ng chớ


- Nói chuyên với các cháu mầm non
- Đặt tên cho ngừơi phục vụ


- Nhận xét gì về cách đa dẫn chứng ở


đoạn này? -Liệt kê, tiêu biểu, quan hệ của Bác với mọi ngời: Trân trọng, tỉ mỉ, yêu quý tất
cả.


- Trong đoạn văn: ở sự việc nhỏ tao



nhó bit bao. Hóy cho biết tác giả đã
dùng phơng pháp lập luận gỡ ? tỏc dng
ca phng phỏp ú


- Phơng pháp bình luận, biểu cảm


Khng nh li sng gin d ca Bỏc


Bày tỏ tình cảm của ngời viết, xóc


động ngời đọc ngời nghe.


- Qua lêi gi¶i thÝch : Bác Hồ..quần


chúng nhân dân em hiểu nh thế nào về
ý nghĩa của lối sống giản dị của Bác qua


lời bình luận: Đời sống vật chất.ngày


nay


- Bỏc gin dị vì cuộc đời của Bác gắn
liền với cuộc đấu tranh gian khổ của
nhân dân, giản dị vì Ngời đợc tôi luyện


trong cuộc đấu tranh gian khổ ú l li


sống giản dị + giá trị tinh thần



khácphẩm chất cao quý tuyệt đẹp của


Bác  tấm gơng sáng để mọi ngời noi


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- Nhận xét về những lời giải thích, bình


lun này của Tác giả cảm xúc ngỡng vọng. Sâu sắc, sát đáng với con ngời Bác,


<i>b. Giản dị trong cách nói và viết.</i>
- Tác giả đã dẫn những câu nóinào của


Bác - Khơng <sub>- Nớc Việt Nam là một</sub>…..tự do <sub>……</sub><sub>thay đổi</sub>


- Tại sao tác giả lại dùng câu nói này để
chứng minh cho sự giản dị trong cỏch
núiv vit ca Bỏc


Đó là những câu nói nỉi tiÕng: dƠ hiĨu


ai cịng cã thĨ nhËn ra.


<b>Hoạt động 3</b> <b>III. Tổng kết và luyện tập</b>


- Em hiểu câu nói : “ Với Bác Hồ đời


sống vật chất giản dị …..cao đẹp” nh thế


nµo?


<i><b>1. Néi dung:</b></i>



- Đó là một chân lý, là tính cách, là
phẩm chất, là con ngời Hồ Chí Minh.
- Su tầm một mẩu chuyn v i sng


giả dị của Bác Hồ trong s¸ch b¸o


- Qua văn bản này em học đợc gì về đặc
sắc nghệ thuật của bài văn


- Học sinh đọc mục ghi nhớ


<i><b>2. NghƯ tht:</b></i>


- Bè cơc chỈt chẽ mạch lạc


- Dẫn chứng toàn diện, chọn lọc, tiêu
biểu và sắp xếp theo trình tự thời gian
lịch sử, rất khoa học, hợp lý.


* Ghi nhớ: (SGK)


<b>d. H íng dÉn häc ë nhµ.</b>


+ Nắm vũng các đơn vị kiến thức đã học.


+Tìm hiểu những câu văn, thơ ca ngợi đức tính giản dị của Bác Hồ
+Làm các bài tập trong SGK và SBT.


+Chuẩn bị bài: “ <i>Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động .</i>”



<b>e. Điều chỉnh bổ sung kế hoạch:</b>


...
...
...
...


Ngày soạn: 11/02/2009
<b>Tiết 94 : Bµi 23:</b>


<b>Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động</b>
<b>a</b>. <b>mục tiêu cần đạt:</b>


Gióp häc sinh:


+ Nắm đợc khái niệm câu chủ động, câu bị động


+ Nắm đợc mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành bị động
<b>B. chuẩn Bị PHơng Tiện Dạy học.</b>


<i><b>1. GV:</b></i> - SGK, SGV, Bài soạn, tài liệu tham khảo


- B¶ng phơ, phiÕu häc tËp…


<i><b> 2. HS: </b></i>- ChuÈn bÞ SGK, vë ghi.


- Đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Làm bài tập phần luyÖn tËp



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

* ổn định lớp và kiểm tra bài cũ, sự chuẩn bị của HS:


Hãy đặt một câu đơn ? Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu.
* Giới thiệu bài:


* Bµi míi:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1:</b>


- Xác định chủ ngữ của mỗi câu sau ?


<b>I: Câu chủ động và câu bị động. </b>
* <i><b>Ví dụ:</b></i> (SGK)


a, Mọi ngời / yêu mến em
CN VN
b, Em / đợc ngơi yêu mến
CN VN


- ý nghÜa cđa chđ ng÷ trong các câu trên


khỏc nhau nh th no ? - Chủ ngữ ở câu a là chủ thể hành động đợc nói đến trong câu câu chủ động
- Chủ ngữ ở câu b là khách thể chịu tác
động của hành động đựơc nói đến trong


câu một cách bị động  câu bị động


- Qua ph©n tÝch vÝ dơ em hiĨu thÕ nµo lµ



câu chủ động,thế nào là câu bị động? * <i><b>Ghi nhớ:</b></i> SGK


<b>Hoạt động 2:</b> <b>II. Mục đích của việc chuyển đổi câu </b>
<b>chủ động thành câu bị động.</b>


Học sinh đọc mục II. Trả lời câu hỏi
- Em hãy điền câu (a) hay câu (b) vào
chỗ trống trong đoạn trích ? Vì sao?
- Giải thích vì sao em chọn cách đó?
Gv chốt theo mục ghi nhớ 2


* <i><b>VÝ dơ:</b></i> (SGK)


- CHän c©u (b) vì: nó tạo liên kết câu:


Em tụi l chị đội trởng . Em đợc ……..


 Tác dụng: Thay đổi cách diễn đạt,


tránh lặp mơ hình câu.
* <i><b>Ghi nhớ 2:</b></i> SGK
<b>Hoạt động 3: III. Luyện tập:</b>
Học sinh đọc yêu cầu bài tập:


<i>Các câu bị động là : </i>


- Có khi đợc trng bày…….pha lê….


- Tác giả : “Mờy vần thơ” liền đợc tôn ……..thi sĩ.



<i>Tác dụng:</i> tránh lặp lại kiểu câu đã dùng trớc đó, đồng thời tạo liên kết tốt hơn giữa
các câu trong đoạn.


<b>d. H íng dÉn häc ë nhµ.</b>


+ Nắm vũng các đơn vị kiến thức đã học.


+ Đặt 5 câu chủ động. Tìm câu bị động tơng ứng với các câu chủ động đã tìm đợc
+Làm các bài tập trong SGK v SBT.


<i>+ </i>Chuẩn bị bài: <i> ý nghĩa văn chơng .</i>


+ Chuẩn bị viết bài:

<b> Viết bài tập làm văn số 5nghị luận chứng minh( taị lớp) .</b>



<b>e. Điều chỉnh bổ sung kế hoạch:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

...
...


Ngày soạn: 13/02/2009
<b>Tiết 95-96 : Bài 23:</b>


<b>Viết bài tập làm văn số 5-nghị luận chứng minh</b>
<b>(làm tại lớp)</b>


<b>* Mc tiờu cn t:</b>
- Kim tra, đánh giá:


+ Nhận thức của học sinh về kiểu bài nghị luận chứng minh. Xác định luận đề, triển
khai luận điểm, tìm và sắp xếp lý lẽ và dẫn chứng , trình bày bằng lời văn của mình


qua một bài viết cụ thể.


+ Củng cố các kỹ năng tìm hiểu đề., tìm ý, lập bố cục …vận dụng vào kiểu bài


chứng minh cụ thể một vấn đề.


<b>* H×nh thøc làm bài và chuẩn bị bài của học sinh.</b>
+ ViÕt t¹i líp trong hai tiÕt


+ Häc sinh chuẩn bị giấy


<b>* Nội dung và tiến trình kiểm tra:</b>
<i><b>Đề bài : </b></i>


Chõn lý: <i>on kt l sc mạnh đã đợc nhân dân Việt Nam</i>” thể hiện bằng


h×nh ¶nh trong c©u ca dao:


“ Một cây làm chẳng nên non,
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”.
Chân lý ấy đã đợc thể hiện trong thực tế đời sống nh th no?


<b>* Đáp án:</b>


- Hc sinh vit bi theo ỳng thể loại chứng minh .
- Xác định luận đề : Sức mạnh của đoàn kết.


- Luận điểm và dẫn chứng: Học sinh xác định triển khai bài viết theo hệ thống luận
điểm sau:



+ Sức mạnh vơ địch của đồn kết trong lao động ( dẫn chứng: đắp đê, chống lụt, cứu
hoả, xây dựng cơng trình thuỷ lợi sơng đà)


+ Sức mạnh vơ địch của đồn kết trong chiến đấu chống ngoại xâm ( dẫn chứng các
cuộc đấu tranh và chiến thắng chống giặc ngoại xâm trên đất nớc ta)


+ Sức mạnh đoàn kết trong học tập : rèn luyện bản thân( dẫn chứng)


- Dn chng a ra phi chính xác, tin cậy đợc chọn lựa phân tích . Lời văn trình bày
cần mạch lạc, tránh liệt kê khơ khan hay lạc sang miêu tả dài dòng, vụn vặt hoặc
biểu cảm, chủ quan.


- Bài học đòan kết đối với học sinh : Tránh làm mất đoàn kết , đoàn kết một chiều
x xoa, khơng đẩy mạnh phê bình, tự phê bình, thân ái, nhng nghiêm khắc.


<b>* BiĨu ®iĨm:</b>


- Bài làm đủ 3 phần : 1 điểm


- Mở bài đúng kiểu văn chứng minh : 1 điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- Kết bài : 1 điểm


- Trình bày sạch sẽ rõ ràng : 1 điểm


*****


-Ngày soạn: 16/02/2009
<b>TuÇn 25 :</b>



<b>TiÕt 97 : Bài 24:</b>


<b>ý nghĩa Văn chơng</b>


<i><b>(Hoài Thanh)</b></i>


<b>a</b>. <b>mc tiờu cn t:</b>


- Học sinh hiểu đợc quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc cốt yếu, nhiệm
vụ và công dụng của văn chơng trong lịch sử lồi ngời. Từ đó bớc đầu hiểu đợc
những nét cơ bản về phong cách nghị luận vn chng ca Hoi Thanh


- Rèn kỹ năng phân tích bố cục, dẫn chứng lý lẽ và lời văn, trình bày có cảm
xúc, có hình ảnh trong văn bản.


<b>B. chuẩn Bị PHơng Tiện Dạy học.</b>


<i><b>1. GV:</b></i> - SGK, SGV, Bài soạn, tài liệu tham kh¶o…


- B¶ng phơ, phiÕu häc tËp…


<i><b> 2. HS: </b></i>- ChuÈn bÞ SGK, vë ghi.


- Đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Lµm bµi tËp phÇn lun tËp


<b>c.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.</b>


* ổn định lớp và kiểm tra bài cũ, sự chuẩn bị của HS:



Trong bài đức tính giản dị của Bác Hồ , luận đề đợc triên khai thành mấy luận
điểm, đó là những luận điểm gì?


* Giíi thiƯu bµi:


Hồi Thanh là một trong những nhà văn – nhà thơ- nhà phê bình văn học lớn
ở nớc ta. Từ những năm 1936, trong cuốn sách “ Văn chơng và hoạt động “ có bài ý
nghĩa văn chơng, tác giả đã phát biểu ý kiến riêng về vấn đề cơ bản của văn học
này.


* Bµi míi:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- HS đọc chú thích, nêu những ý chính


 GV bæ sung.


- Gv đọc mẫu hai học sinh đọc li.


<i><b>1. Tác giả, tác phẩm:</b></i>


- Hoi Thanh (1909-1982), quê: Nghi
Trung-Nghi Lộc-Nghệ An. Là 1 nhà phê
bình VH xuất sắc, đợc tng gii thng
HCM nm 2000.


- Bài văn in trong Bình luận văn chơng
(1998).



<i>2. Đọc, giải thích từ khó.</i>


- Đọc rành mạch, cảm xúc, châm, sâu
lắng


- Giải nghÜa tõ khã:


Cèt yÕu, mu«n hình, vạn trạng, vị tha


cặm cụi theo SGK


-Theo em văn bản này thuộc thể loại gì ? <i><b>3. Thể loại, bố cục:</b></i>


- Thể loại: Nghị luận văn chơng


- HÃy tìm bố cục của văn bản? - Bố cục : (2 phần)


- Từ đầu : mn lồi: Nêu vấn đề:
Nguồn gốc cốt yếu của văn chơng


- Phần còn lại : Phân tích, chứng minh,
ý nghĩa và cơng dụng của văn chơng đối
với cuộc sống con ngời


<b>Hoạt động 2:</b> hớng dẫn tìm hiểu chi tiết
- Theo Hồi Thanh : Nguồn gốc cốt yếu
của văn chơng là gì?


<b>II. Ph©n tÝch:</b>



<i><b>1.Ngn gèc cèt yếu của văn chơng?</b></i>
- Cốt yếu : Cái chính


Nguồn gốc cốt yếu của văn chơng là


lòng thơng ngời, rộng ra thơng cả muôn
vật, muôn loài


- Theo em quan niệm nh thế có đúng


khơng? - Rất đúng


- Học sinh đọc đoạn 2 <i><b>2. ý nghĩa và cơng dụng của văn chơng</b></i>


- Em hiĨu ý ln ®iĨm Văn chơng sẽ là
hình dung..sáng t¹o ra sù sèng


.nh


… thÕ nµo? Cho mét vµi vÝ dơ chứng


minh.


- Hình dung phản ánh bằng hình ảnh,
hình tợng nghệ thuật


- Vn chng sỏng to ra sự sống : Thế
giới nghệ thuật trong tác phẩm của nhà
văn sống động linh hoạt



- Xuất phát từ tình cảm , văn chơng có
thể đem lại cho ngời đọc những gì và nh
thế nào theo HT?


- Theo HT văn chơng có công dụng gì?


- Văn chơng giúp tình cảm và gời lòng
vị tha


- Vn chng tỏc ng n ngi c mt
cỏch t giỏc t nhiờn


- Văn chơng gây cho ta những tình cảm
ta không có


- Luyện cho ta những tình cảm sẵn có.


Văn chơng làm cho tình cảm của ngời


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

hơn
- Em có nhận xét gì về cách lập luận của
tác giả ở đoạn cuối


<b>Hot động 3</b>: Hớng dẫn tổng kết và
luyện tập


- Tãm t¾t hƯ thèng ln ®iĨm và luận
chứng của Hoài Thanh


- Đặc sắc nghệ thuật nghị luận của Hoài


Thanh ở bài này là gì?( vừa có lý lẽ, vừa
có cảm xúc, hình ¶nh)


- C¸ch sư dơng ln chøng nèi tiÕp, cơ


thể , giả định  đề cao ý nghĩa của văn


chơng trong cuộc sống. Nhà văn là kỹ s
tâm hồn, là ngời bạn ngời thâỳ , là đồng
chí, đồng ý, đồng tình , đồng hành trong
suốt cuộc đời.


<b>III. Tỉng kÕt vµ lun tËp</b>
* Ghi nhí : (SGK)


* Lun tËp:


Hãy dựa vào kiến thức văn học đã học,
giải thích và tìm dẫn chứng để chứng


minh cho c©u nãi: “ Văn chơng. sẵn


cóLàm ở nhà.


<b>d. H ớng dẫn häc ë nhµ.</b>


+ Nắm vũng các đơn vị kiến thức đã học.


+ Đặt 5 câu chủ động. Tìm câu bị động tơng ứng với các câu chủ động đã tìm đợc
+ Làm các bài tập trong SGK và SBT.



<i>+ </i>Chuẩn bị bài: “<i>Chuyển đổi cõu ch ng thnh cõu b ng</i>


+ Chuẩn bị bài kiểm tra Văn học.


<b>e. Điều chỉnh bổ sung kế hoạch:</b>


...
...
...
...
...
...
...


Ngày so¹n: 18/02/2009
<b>TiÕt 98 :</b>


<b>Kiểm tra văn</b>


<b>* Mục tiêu cần t:</b>


- Kiểm tra các văn bản từ đầu kỳ 2 : tục ngữ , văn bản nghị luận chứng minh


- Kết hợp làm bài trắc nghiệm và tự luận


<b>* Ni dung kiểm tra :</b> Theo đề đã in sẵn


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Ngày soạn: 19/02/2009
<b>Tiết 99 : Bµi 24:</b>



<b>Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động</b>


<b>( TiÕp theo)</b>


<b>a</b>. <b>mục tiêu cần đạt:</b>


-

Nắm đợc cách chuyển đổi các câu tơng ứng chủ động thành câu b ng v


ngợc lại


- Rốn k nng nhn din và phân biệt câu bình thờng có chứa từ bị, đợc và các
cặp câu chủ động, bị động tơng ứng


<b>B. chuẩn Bị PHơng Tiện Dạy học.</b>


<i><b>1. GV:</b></i> - SGK, SGV, Bài soạn, tài liệu tham kh¶o…


- B¶ng phô, phiÕu häc tËp…


<i><b> 2. HS: </b></i>- ChuÈn bÞ SGK, vë ghi.


- Đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Lµm bài tập phần luyện tập


<b>c.Tin trỡnh t chc cỏc hot động dạy học.</b>


* ổn định lớp và kiểm tra bài cũ, sự chuẩn bị của HS:


* Giíi thiƯu bµi:
* Bµi míi:



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1</b>:


- Học sinh đọc kỹ mục I, trả lời câu hỏi
- So sánh 2 câu (a) và(b)


<b>I. Cách chuyển đổi câu chủ động</b>
<b>thành câu bị ng .</b>


<i><b>Ví dụ:</b></i> (SGK)


So sánh 2 câu (a) và (b)


- Ging: cỏnh mn iu u cú ni


dung: miêu tả


- Khỏc : câu (a): dùng từ đợc


Câu (b): Không dùng từ đựơc
- Từ hai ví dụ hãy nêu cách chuyển đổi


câu chủ động thành câu bị động ? - Cách chuyển đổi câu chủ động thanhcâu bị động :


+ Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tợng của
hành động lên đầu câu.


+ Thêm hoặc không thêm các từ bị ,
c vo sau ch ca cõu



- Câu (a) và (b) ở mục 3 có phải là câu bị


ng khụng? Vì sao? - KHơng phải câu bị động vì khơng cócâu chủ động tơng ứng.


<i><b>Ghi nhí</b></i>: (SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

a, - Ngôi chùa ấy đợc xây dựng từ thế kỷ XIII
- Ngôi chùa ấy , xây từ thế kỷ XIII


b, Tất cả cánh cửa chùa làm bằng gỗ lim
- Tấ cả cánh cửa chùa đợc làm bằng gỗ lim
c, con ngựa bạch đợc buộc bên gốc đào
Con ngựa bạch buộc bên gốc đào


d, Một lá cờ đại đợc dựng ở giữa sân
- Một lá cờ đại dựng ở giữa sân
Bài tập 2:


a) Em đợc thầy giáo phê bình  sắc thái ý nghĩa những tích cực, tiếp nhận lời phên


bình một cách chủ động, tự giác, tích cc


Em bị thầy giáo phê bình sắc thái ý nghĩa tiêu cực


Các câu b), c), d) tơng tự
Bài tập 3: Lµm ë nhµ


<b>d. H íng dÉn häc ë nhµ.</b>



+ Nắm vũng các đơn vị kiến thức đã học.


+ Đặt 5 câu chủ động, tìm câu bị động tơng ứng( chuyển đổi theo hai dạng)
+ Làm các bi tp trong SGK v SBT.


<i>+ </i>Chuẩn bị bài: <i>Luyện tËp lËp ln chøng minh</i>”


<b>e. §iỊu chØnh bỉ sung kÕ hoạch:</b>


...
...
...
...


Ngày soạn: 21/02/2009
<b>Tiết 100 : Bài 24:</b>


<b>Luyện tập viết đoạn văn chứng minh</b>
<b>a</b>. <b>mục tiêu cần t:</b>


Giúp học sinh


- Củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận chứng


minh.


- Biết vận dụng những hiểu biết đó vào việc viết mt on vn chng minh c


thể.



<b>B. chuẩn Bị PHơng Tiện D¹y häc.</b>


<i><b>1. GV:</b></i> - SGK, SGV, Bài soạn, tài liệu tham khảo


- B¶ng phơ, phiÕu häc tËp…


<i><b> 2. HS: </b></i>- ChuÈn bÞ SGK, vë ghi.


- §äc và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Làm bài tập phần luyện tập


<b>c.Tin trình tổ chức các hoạt động dạy học.</b>


* ổn định lớp và kiểm tra bài cũ, sự chuẩn bị của HS:


* Giíi thiƯu bµi:
* Bµi míi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>Hoạt động 1:</b>


<b>Hoạt động 2:</b>


- Häc sinh lµm viƯc nhãm vµ trả lời các
câu hỏi:


- bi ng lun chng minh là gì?
- Xác định luận đề là gì?


- Mục đích chung: Để hớng tơí ai?
thuyết phục ai?



- Mục tiêu cần đạt của bài viết là gì?


- Với luận đề trên, trong phần giải quyết
vấn đề, cần phát triển thành mấy luận
điểm chính?


- §ã là những luận điểm gì? Nên sắp xếp
nh thế nào ? V× sao?


- Mỗi luận điểm ấy có cần , có thể chia
thành các luận điểm nhỏ hơn đợc
khơng ?


- Từ đó em lập bố cục chi tiết cho bài
làm của mình.


*Giáo viên chuẩn bị một dàn bài để học
sinh tham khảo.


+ Ta lµ ai?


+ Những tình cảm mà ta không có là gì ?
+ Văn chơng hình thµnh trong ta tình
cảm ấy nh thế nào?


- chứng minh luận điểm 2


<b>1. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh</b>
- Học sinh đọc kỹ văn bản , bài ghi ở ghi


ở bài “ ý nghĩa văn chơng”


- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh đối
với đề 2,3:” chứng minh rằng văn chơng
gây cho ta những tình cảm ta khơng có
luyện những tình cảm ta sẵn có.


<b>2. Híng dÉn lun t©p trªn líp</b>


- GV treo bảng phụ đề bài 2,3 lên bảng:
- Em hãy chứng minh ý kiến trên của
Hoài Thanh trong bài ý nghĩa văn chơng
- Nghị luận chứng minh một vấn đề vn
hc


- ý nghĩa của văn chơng : biểu dơng tình


cm cho ngời đọc


- Hớng tới ngời đọc thuyết phục họ về
tác dụng to lớn và lâu bền của văn chơng
- Bằng những dẫn chứng trong thực tế và
văn học, ngời viết cần làm sáng rõ tính
đúng đắn ý kiến của Hoài Thanh về tác
dụng của văn chơng đối với ngời đọc
Giáo viên nêu vấn đề để học sinh tìm
hiểu.


Cã hai ln ®iĨm chÝnh :



1. Văn chơng gây cho ngời
đọc những tình cảm mà
ng-ời đọc khơng có


2. Văn chơng rèn luyện những
tình cảm mà ngời đọc sẵn
có.


( Lấy dẫn chứng trong các tác phẩm văn
chơng đã học và đọc thêm ở 6,7)


- Chứng minh luận điểm 1: Văn chơng
không có




- Ngi c, ngi thng thc , tỏc phm
vn chng


- Lòng vị tha, tính cao thợng, lòng căm


thù cái ác, cái giả dèi….


- Qua cốt truyện chủ đề , t tởng chủ đề ,
nhân vật, tình huống, chi tiết, hình ảnh,


c©u chữ, lời văn thấm dần hoặc


thuyết phục và nảy sinh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

- Những tình cảm ta đang có là gì


* PHát triển luận điểm thành đoạn văn
theo nhóm( theo cá nhân)


Sau ú giỏo viên gọi học sinh đọc đoạn
văn vừa viết của bản thân


<b>Hoạt động 3: </b> <b> 3. Hớng dẫn luyện tập</b>
* Luyện tập viết phần mở bài


- Dựa vào dàn ý đã có, học sinh tập viết phần mở bài.


- GV gọi 3-6 học sinh đọc và trình bày phần mở bài mình viết. Các bạn khác nhận
xét, bổ sung


* Luyện tập viết phần kết luận: tơng tự


Hớng dẫn học sinh ghép nối 4 đoạn văn thành một bài viết hoàn chỉnh. Lu ý viết
thêm những câu liên kết ®o¹n.


* Gọi một học sinh đọc cả bài.


<b>d. H íng dÉn häc ë nhµ.</b>


+ Nắm vũng các đơn vị kiến thức đã học.
+ Cho đề văn:


Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi ngời trong tác phong Hồ Chí
Minh cũng rất giản dị trong nối nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân



hiểu đợc, nhớ đựơc làm đợc. <i>(Phm Vn ng)</i>


+ Làm các bài tập trong SGK và SBT.


<i>+ </i>Chuẩn bị bài: <i>ôn tập văn nghị luận</i>


<b>e. Điều chỉnh bổ sung kế hoạch:</b>


...
...
...
...


Ngày soạn: 23/02/2009
<b>Tuần 26:</b>


<b>Tiết 101: Bµi 25:</b>


<b>ơn tập văn nghị luận</b>
<b>a</b>. <b>mục tiêu cần đạt:</b>


Gióp häc sinh :


- Nắm đợc luận điểm cơ bản và các phơng pháp luận của các bài văn nghị luận


đã học.


- chỉ ra đợc những nét riêng đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của mỗi bài



nghị luận đã học.


- Nắm đợc đặc trng chung của văn nghị luận qua sự phân biệt của các thể văn


kh¸c


<b>B. chuẩn Bị PHơng Tiện Dạy học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- B¶ng phơ, phiÕu häc tËp…
<i><b> 2. HS: </b></i>- ChuÈn bÞ SGK, vë ghi.


- Đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Làm bài tập phần lun tËp


<b>c.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.</b>


* ổn định lớp và kiểm tra bài cũ, sự chuẩn bị của HS:


* Giíi thiƯu bµi:


- Giáo viên nhắc lại nhan đề các văn bản nghị luận đã học v nờu yờu cu ca


việc ôn tập.
* Bài mới:


<b>Hot ng 1: I. Hớng dẫn tóm tắt nơi dung của các bài nghị luận ó hc </b>
<b>lp 7.</b>


Giáo viên treo bảng hệ thống lên bảng:



tt Tên bài Tác giả Đề tài


nghị luận


Luận điểm Phơng ph¸p


LËp luËn


- em hãy nhắc lại tên các văn bản nghị luận đã học ở lớp 7


- Hãy cho biết tên tác giả của văn bản nghị luận ấy?
- Hãy xác định đề tài nghị luận của từng văn bản ấy?
- Chỉ ra luận điểm chính của văn bản ấy?


- Xác định kiểu bài ( phơng pháp lập luận chính ) của các văn bản ấy
- Gv cho học sinh thảo luận, phát biểu, nhận xét , kết luận


<b>Hoạt động 2</b> : <b>II. Những đặc sắc nghệ thuật nghị luận của 4 văn bản trên</b>
- Em hãy nêu tóm tắt những nét đặc sắc nghệ thuật của mỗi bài nghị luận đã học –
Học sinh làm bài theo 4 nhóm . Đaị diện nhóm phát biểu – Học sinh nhận xét –
gv kết luận chiếu bảng hệ thống 2 lên màn hình


Hoạt động 3: III so sánh đối chiếu các yếu tố giữa văn tự sự , trữ tình , văn nghị
luận


Gv treo b¶ng hƯ thèng 3 lên bảng


Thể loại Yếu tố chủ yếu Tên bài- Ví dụ


- Đối với thể loại truyện ký thờng xuyên xuất hiện yếu tố chủ yếu nào?cho ví dụ?


- Đối với thể loại chữ tình xuất hiện những yếu tố chủ yếu nào? Cho ví dụ?


- Đối với thể loại nghị luận xuất hiện những yếu tố chủ yếu nào? Cho ví dụ?


Học sinh thảo luận và phát biểu học sinh nhận xét, giáo viên bổ sung, kết luận .
<i><b>L</b></i>


<i><b> u ý:</b></i> Sự phân biệt trên chỉ là tơng đối. Trong thực tế các yếu tố đan xen nha, khơng
có một văn bản nào đơn thuần một thể loại


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>Hoạt động 3</b>: <b>III. Tng kt :</b>


Qua tìm hiểu nội dung và nghệ thuật của các văn bản nghị luận em hÃy cho biết:
1. Nghị luận là gì?


2. Tm quan trng ca ngh lun trong giao tiếp đời sống với con ngời
3. Mục đích của nghị luận ?


4. Điểm khác biệt nhất của văn bản nghị luận với văn bản tự sự và văn bản trữ
tình là gì? ( đặc trng chủ yếu)


5. Các kiểu văn bản nghị luận thờng gặp trong nhà trờng là gì?
Học sinh dựa vào mục ghi nhớ để trả lời, giáo viên nhận xét, tổng hợp .


<b>Ghi nhớ: (SGK)</b>
<b>Hoạt động 4</b>: <b>IV. Luyện tp</b>


Giáo viên cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm :


Hãy đánh dấu x vào câu trả lời mà em cho là chính xác


<i><b>1. Một bài thơ trữ tình:</b></i>


a, Kh«n có cốt truyện và nhân vật


b, Không có cốt trun nhng cã thĨ cã nh©n vËt


c, ChØ biĨu hiện trực tiếp tình cảm, cảm xúc của tác giả


d, có thể biểu hiện giao tiếp tình cảm, cảm xúc qua hình ảnh thiên nhiên, con ngời,
sự việc.


<i><b>2. Trong văn bản nghị luận :</b></i>
a, Không có yếu tố miêu tả, tự sự
b, Không có cốt truyện và nhân vật
c, Có thể có biểu hiện tình cảm, cảm xúc
d, Không thể hiện phơng thức biểu cảm
<i><b>3. Tục ngữ có thể coi là:</b></i>


a, Văn bản nghị luận


b, Không phải là văn bản nghị luận


c, Mt loi vn bn nghị luận đặc biệt ngắn gọn .


<b>d. H íng dÉn häc ë nhµ.</b>


+ Nắm vũng các đơn vị kiến thức đã học.
+ Làm các bài tập trong SGK và SBT.


<i>+ </i>Chuẩn bị bài: “ <i>Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu </i>”



<b>e. §iỊu chỉnh bổ sung kế hoạch:</b>


...
...
...
...


Ngày soạn: 24/02/2009
<b>Tiết 102 : Bµi 25:</b>


<b>Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu</b>
<b>a</b>. <b>mục tiêu cần đạt:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- Hiểu đợc thế nào là dùng cụm chủ- vị (c-v) để mở rộng câu( tức cụm C-V để
làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ )


- Nắm đợc các trờng hợp dùng cụm C-V để mở rộng cõu


<b>B. chuẩn Bị PHơng Tiện Dạy học.</b>


<i><b>1. GV:</b></i> - SGK, SGV, Bài soạn, tài liệu tham kh¶o…


- B¶ng phô, phiÕu häc tËp…


<i><b> 2. HS: </b></i>- ChuÈn bÞ SGK, vë ghi.


- Đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Lµm bài tập phần luyện tập



<b>c.Tin trỡnh t chc cỏc hot động dạy học.</b>


* ổn định lớp và kiểm tra bài cũ, sự chuẩn bị của HS:


* Giíi thiƯu bµi:
* Bµi míi:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1:</b>


Học sinh đọc kỹ mục I-1 SGK


- Xác định các cụm danh từ trong câu
văn


<b>I. Thế nào là dùng cụm chủ </b>–<b> vị để</b>
<b>mở rộng câu?</b>


<i><b>* Ví dụ:</b></i> (SGK)


.những tình cảm ta không có


..những tình cảm ta sẵn có


- Phân tích cấu tạo của cụm danh tõ Êy PNT TT PNS


Nh÷ng tình cảm ta kh«ng



Những tình cảm ta sẵn có
- Nhận xét cấu tạo của các nh ng


( phần phụ ngữ trớc sau) của mỗi cụm
danh từ


Phụ ngữ trớc cấu tạo = 1 tõ


Phụ ngữ sau đợc cấu tạo = 1 cụm C-V


- Gv híng dÉn häc sinh rót ra ghi nhí 1 * <i><b>Ghi nhí</b></i> : SGK


<b>Hoạt động 2:</b> <b>II: Các trờng hợp dùng cụm Chủ-Vị</b>
<b>để mở rộng câu.</b>


- Học sinh đọc kỹ mục II trong SGK <i><b>* Ví dụ:</b></i> (SGK)


- Xác định các cụm chủ- vị làm thành
phần câu?


- Vậy theo em có thể dùng cụm C-V để
mở rộng câu trong những trờng hợp
nào ?


- Học sinh lấy ví dụ về các trờng hợp
dùng cụm C-V để mở rộng câu


<b>Hoạt động 3: </b>



a, chị Ba đếncụm C-V lm CN


b, tinh thần rất hăng hái cơm


C-V lµm CN


c, ……..trời sinh lá sen để bao bọc cốm,


cịng nh trêi ………l¸ sencụm C-V


làm BN


d, .cách mạng tháng tám thành công


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Gv cho học sinh làm bài tập ë SGK


- Tìm cụm C-V, xác định chức năng của
chúng


C©u a: chỉ riêng những chuyên môn mới


nh c .


cm c-v làm định ngữ


Câu b:………khuôn mặt đầy đặn


Côm c – v lµm vn


Câu c……….các cơ gái vịng đỗ



g¸nh…..


Cụm c-v làm định ngữ


.hiƯn ra tõng l¸ cèm ..


……… ……


Cơm c- v làm bổ ngữ


Câu d: ..một bàn tay đập vào


vai


Cụm c-v làm cn
..hắn giật mình


Cụm c-v làm bổ ngữ


<b>d. H ớng dẫn học ở nhà.</b>


+ Nắm vũng các đơn vị kiến thức đã học.
+ Làm cỏc bi tp trong SGK v SBT.


<i>+ </i>Chuẩn bị bài: <i>Trả bài TLV số 5, Bài KT Tviệt +Văn </i>


<b>e. Điều chỉnh bổ sung kế hoạch:</b>



...
...
...
...


Ngày soạn: 26/02/2009
<b>Tiết 103 :</b>


<b>Trả bài TậP LàM VĂN Số5,</b>


<b>BàI KIểM TRA TIếNG VIƯT Vµ BµI KIĨM TRA V¡N</b>


<b>A. Mục tiêu cần đạt </b>


- Qua việc nhận xét, trả, chữa 3 bài kiểm tra trong 3 tiết ( 90,95-96,98) thuộc cả 3
môn tiếng việt, tập làm văn, và văn học giúp học sinh củng cố nhận thức và kỹ năng
tổng hợp ngữ văn đã học ở học kỳ I và 5 tuần đầu hc k II lp 7


- Phân tích lỗi sai trong bài làm của bản thân, tự sửa trên lớp và ở nhà.
<b>B. chuẩn Bị PHơng Tiện Dạy học.</b>


<i><b>1. GV:</b></i> Giáo viên trả bài kiểm tra cho học sinh trớc từ 1- 3 ngày. Lấy điểm vào
sổ cá nhân và sổ ®iĨm líp


<i><b> 2. HS: </b></i>Học sinh tự đọc kỹ và tự sửa theo lời phê và hớng dẫn của giáo viên


<b>c.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.</b>


* ổn định lớp và kiểm tra bài cũ, sự chuẩn bị của HS:



* Giíi thiƯu bµi:


* TiÕn tr×nh tỉ chøc giê häc:


<b>Hoạt động 1: Nhận xét bài làm của học sinh:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

a, Bµi TiÕng ViƯt


b, Bài Tập làm văn: Tìm hiểu đề và lập bố cục của bài văn nghị luận
c, Bài kiểm tra Văn học


2, ý kiến bổ sung, đóng góp của học sinh cả lớp


<b>Hoạt động 2: Đọc bình giá</b>


1. Giáo viên chọn mỗi phân môn 1 bài , 1 đoạn khá nhất
2. Giao cho chính các hoc sinh đọc bài, đoạn của mình.
3. Nói lời bình ngắn gọn của giáo viên và của các bạn.
<b>Hoạt động 3: Chữa li sai</b>


<i><b>1.</b></i> Mỗi bài chọn hai lỗi sai điển hình, phổ biến ( hình thức- nội dung)


<i><b>2.</b></i> Giáo viên chữa làm mẫu 1,2 lỗi


<i><b>3.</b></i> Hc sinh tip tc t chữa và trao đổi bài cho nhau để bổ sung.


<b>Hoạt động 4: Hớng dẫn học ở nhà</b>


1. TiÕp tơc ch÷a những lỗi còn lại trong bài làm



2. Đối với bài tự luận, học sinh có thể viết lại thành bài mới.


3.Chuẩn bị bài: <i>Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích</i>


<b>d. Điều chỉnh bổ sung kế hoạch:</b>


...
...
...
...


Ngày soạn: 27/02/2009
<b>TiÕt 104 : Bµi 25:</b>


<b>Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích</b>
<b>a</b>. <b>mục tiêu cần đạt:</b>


- Giúp học sinh nắm đợc mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận
giải thích.


- Nhận diện và phân tích các đề bài nghị luận giải thích, so sánh với các đề
nghị luận chứng minh.


<b>B. chuẩn Bị PHơng Tiện Dạy học.</b>


<i><b>1. GV:</b></i> - SGK, SGV, Bài soạn, tài liệu tham kh¶o…


- B¶ng phơ, phiÕu häc tËp…


<i><b> 2. HS: </b></i>- ChuÈn bÞ SGK, vë ghi.



- Đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Lµm bµi tËp phÇn lun tËp


<b>c.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.</b>


* ổn định lớp và kiểm tra bài cũ, sự chuẩn bị của HS:


* Giíi thiƯu bµi:
* Bµi míi:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1:</b>


Gv nêu vấn đề để học sinh nêu đợc các


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

vấn đề vào các loại câu: Vì sao, để làm
gì, có ý nghĩa gì? cho học sinh trả lời
câu hỏi: + Vì sao phải học tập tốt?


+ Học tốt để làm gì?
+ Học tốt cú ý ngha gỡ?


* Bài văn : lòng khiêm tèn”


- Muốn giải thích các vấn đề trên thì
phải làm gì?( tri thức) .


Học sinh đọc: “ lịng khiêm tốn”
- Bài văn giải thích vấn đề gì?



- Có thể đặt các câu hỏi khêu gợi giải
thích nh thế nào?


- Vấn đề giải thích: lịng khiờm tn


- Các câu hỏi:


+ Khiêm tốn là gì?


+ Khiêm tốn có lợi( hại ) gì?
+ Lợi ( hại ) cho ai?


+ C¸c biĨu hiƯn khiªm tèn cã làm hạ
thấp con ngời không?


- ỏnh dấu các câu giải thích và cho biết
chúng có phải là câu định nghĩa khơng ?
Chúng có đặc điểm gì?


- Ngoài ra còn có những cách giải thích
nào?


- Tìm bố cục của bài văn chỉ ra mối liên
hệ của mở bài , thân bài, kết bài.


Gv tng kt bi v rút ra ghi nhớ SGK
<b>Hoạt động 2:</b>


Học sinh đọc các bài văn



a) bài 1: Lịng nhân đạo


- ph¬ng pháp giải thích:


- a ra các định nghĩa về lịng khiêm


tèn” khiªm tèn la …….hiÓu ngêi”


- Đa ra các biểu hiện đối lập với khiêm
tốn


- Liệt kê các biểu hiện đối lập với khiờm
tn


- Liệt kê các biểu hiện của khiêm tốn
- Tìm lý do vì sao con ngời cần phải
khiêm tốn.


<b>* Ghi nhớ :</b> SGK


<b>II. Hớng dẫn luyện tập</b>


Vn đề đợc giải thích : “ Lịng nhân đạo
“ Trả lời câu hỏi: Lịng nhân đạo là gì?


- Ph¬ng pháp giải thích của bài là:


dựng cỏc cõu vn nh nghĩa liệt
kê các biểu hiện của nhân đạo, chỉ


ra cái lợi, nguyên nhân của lòng
nhân đạo


Hoạt động 3:Hớng dẫn học ở nhà


Câu 1: Có ý kiến cho rằng, trong bài văn
chứng minh không cần dùng lý lẽ. Trong
bài văn giải thích khơng cần dùng dẫn
chứng. í kiến ấy có đúng khơng.? Vì
sao?


C©u 2: ChØ râ vai trß cña dÉn chøng
trong lËp luËn chứng minh và giải thích.


<b>d. H ớng dẫn häc ë nhµ.</b>


+ Nắm vũng các đơn vị kiến thức đã học.
+ Làm các bài tập trong SGK và SBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>e. Điều chỉnh bổ sung kế hoạch:</b>


...
...
...
...


Ngày soạn: 02/03/2009
<b>Tuần 27: </b>


<b>Tiết 105-106 : Bài 26 :</b>



<b>Sống chết mặc bay</b>


<i><b>(Phạm Duy Tốn)</b></i>


<b>a</b>. <b>mục tiêu cần đạt:</b>


- Hiểu đợc giá trị hiện thực, nhân đạo và những thành công nghệ thuật của Tác
phẩm


- Một trong những truyện ngắn đợc coi là mở đầu cho thể loại truyện ngắn hiện đaị
ở Việt Nam đầu thế kỷ XX


- Rèn luyện kỹ năng: Đọc, kể tóm tắt truyện, phân tích nhân vật qua các cảnh đối
lập- tng phn, tng cp.


<b>B. chuẩn Bị PHơng Tiện Dạy học.</b>


<i><b>1. GV:</b></i> - SGK, SGV, Bµi soạn, tài liệu tham khảo


- B¶ng phơ, phiÕu häc tËp…


<i><b> 2. HS: </b></i>- ChuÈn bÞ SGK, vë ghi.


- Đọc và trả lêi c©u hái trong SGK.
- Làm bài tập phần luyện tập


<b>c. Tin trỡnh tổ chức các hoạt động dạy học.</b>
<b>* ổn định lớp và kiểm tra bài cũ, sự chuẩn bị của HS:</b>



- Em hiểu nh thế nào là luận điểm: Văn chơng sẽ là hình dung của sự sống muôn
hình vạn trạng, chẳng những thế văn chơng còn sáng tạo ra sự sống. Cho mỗi ý một
ví dụ.


<b>* Giới thiệu bài: </b>


Thuỷ – Hoả - Đạo – Tặc. Trong 4 thứ giặc ấy nhân dân xếp giặc nớc, lụt lên
hàng đầu. Cho đến nay đã hàng bao thế kỷ, ngừơi dân vùng châu thổ sông hồng đã
phải đơng đầu với cảnh “ Thuỷ thần nổi giận = lũ lụt , vỡ đê , nhà trơi ngịi chết


.Hệ thống đê điều, dự ó


ợc gia cố hàng năm nhng nhiều đoạn nhiều chỗ vẫn


khụng chng ni sc nc hung bo. lại thêm sự vô trách nhiệm sống chết mặc bay
của khơng ít tên quan lại cầm quyền, thiên nạn ấy lại càng thê thảm. truyện ngắn
của Phạm Duy Tốn đã dựng lại bức tranh đau lòng và đáng giận ấy.


<b>* Dạy b</b>ài mới:


<b>Hot ng ca GV v HS</b> <b>Mc tiờu cn t</b>
<b>Hot ng 1:</b>


- Trình bày hiểu biết của em về tác giả
tác phẩm.


- Gv m rộng nói thêm về khái niệm
truyện ngắn hiện i.


<b>I/ Tìm hiểu chung :</b>


<i><b>1. Tác giả:</b></i>


- Phạm Duy Tốn (1833-1924) quê ở Hà
Nội.


- Cú thnh tu u tiờn v thể loại truỵện
ngắn hiện đại


<i><b>2. T¸c phÈm:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Bởi nó đợc viết bằng tiếng việt hiện đại.


- Gv gọi 1-2 học sinh tớm tắt truyện <i><b>3. Đọc, tóm tắt truyện:</b></i>


- Bài văn có bố cục mấy phần?
- Trọng tâm miêu tả là ở đoạn nào?


- ý nghĩa của sự có mặt hai bức tranh?


<i><b>4. Bố cục:</b></i> 3 phần


- Đoạn 1: Đầu việc gì: Nguy cơ đê vỡ


và sự chng


- Đoạn 2: Tiếp theo điếu, mày: Cảnh


quan phủ cùng nhau lại đánh tổ tơm
trong khi đi hơ đê.



- Đoạn 3: Cịn laị: Cảnh đê vỡ nhân dân
lâm vào tình trạng thảm sầu


<b>Họat động 2:</b> <b>II. Phân tích:</b>


Gv gi¶i thÝch * Sù tơng phản: Một bên là cảnh tỵng


nhân dân đang vật lộn vất vả đến kiệt sức
trớc nguy cơ đê vỡ và một bên là cảnh
quan lại nha phủ, chánh tổng lao vào
cuộc tổ tôm, quên mất nhiệm vụ đi hộ
đê.


- Đoạn văn gồm mấy đoạn nhỏ? Mỗi
đoạn nói g×?


- Những cảnh ấy đợc đối lập tơng phản,
tăng cấp ntn? Tác dụng của biện pháp
NT ấy?


<i><b>1. Đối lập tơng phản và tăng cấp giữa</b></i>
<i><b>sức nớc và sức ngời, nguy cơ đê vỡ</b></i>
<i><b>và nhân dân cứu đê.</b></i>


- Giới thiệu hoàn cảnh thời gian, địa


điểm, thế nớc to qua và nguy cơ vỡ đê 


t×nh hng trun x· héi.



- Cảnh dân phu cứu đê là hết sức thê
thảm


- So sánh sức nớc và sức ngời, từ đó nguy
cơ đê vỡ, càng khó tránh.


+ Thời điểm: gần 1h đêm->thời điểm
kinh khủng khi mọi ngời đều cố sức, mệt
mỏi cao .


+ Trời: ma tầm tà càng to


+ Đê nguy thế:2-3 đoạn thẩm lậu-> rất
nguy hiểm.


+ Nớc sông cuồn cuộn dâng lên


+ Hng trm dõn phu úi khỏt, mt l, cố
gắng liên tục từ chiều…ớt nh chuột
lột…-> căng thẳng, nhốn nháo, sợ hãi,
bất lực.


+ Âm thanh + tiếng động: khơng khí


khẩn cấp, nguy hiểm của thiên tai…đơng


từng lúc đe doạ cuộc sống con ngời.
=> Sự bất lực của sức ngời trớc sức trời,
sự yếu kém của thế đê trớc thế nớc.
Học sinh đọc “ tha rằng… cùng ngồi



</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

- Cảnh trong đình đợc miêu tả ntn?


- Trong đó nổi bật lên hình ảnh trung
tâm nào?


- Viên quan đi hộ đê ntn?


- Phép tăng cấp đợc thể hiện ntn? Trong
2 cảnh tơng phản: ma gió nớc dang- dân
phu hộ đê và cảnh trong đình?


<i><b>tơm, cảnh cứu đê- đê vỡ.</b></i>


*Trong đình: Trung tâm, viên quan phụ
mẫu


*Địa điểm: Đình cao, rất vững chãi, đê
vỡ cũng không sao.


- Quang cảnh: tĩnh mịch- trang nghiêm,
nhàn nhã, đờng bệ nguy nga.


_ Đồ dùng sinh hoạt khi đi hộ đê: bát


yến hấp đờng phèn, trầu vàng….q


hiÕm, sang träng.


-Trong đình: Quan ngồi oai vệ, cử chỉ


hách dịch, độc đoán.


- Kẻ hầu ngời hạ: khúm núm, sợ sệt
- Cảnh đánh bài: lúc mau, lúc khoan, ung


dung, ªm ¸i….


- Sự đam mê tổ tôm đến quên tất cả của
quan phủ


- Thái độ quan lại khi có ngời báo tin đê
vỡ-> lo sợ nhng vẫn phải theo lệnh quan
chơi bi.


- Quan phủ: Đổ trách nhiệm cho cấp


d-ới, cho dân, doạ cách cổ, bỏ tù. Vẫn


say sua với ván bài sắp ù to!


- Nim vui tàn bạo, phi nhân tính của
viên quan khi đợc ù ván bài to cũng là
lúc đê vỡ.


* Cảnh hộ đê ngồi đình:


- Ma tầm tã-> nớc sông lên to-> sông
núng thế->2 ba đoạn thẩm hậu-> trống
đánh, ốc thổi, từng ngời sao xác gọi->
mệt lử->ma vẫn tầm tã-> nớc sông vẫn


cuồn cuộn bốc lên-> khúc ờ hng


mất->gà, chó, trâu, bòkêu tứ phía-> nứơc


trn lênh láng->xoáy thành vực->nhà
trôi, lúa ngập, kẻ sống không chỗ ở, ngời
chết không nơi chôn-> sức ngời đuối
dần-> nguy cơ đê vỡ càng lớn.


* Cảnh đánh tổ tơm trong đình:


- Sự đam mê thái quá đến vô trách nhiệm
gây tội ác của quan phụ mẫu


+ Khơng ngó ngàng đến việc hộ đê, chỉ
lo ăn chơi hởng lạc.


+Ma to cũng không để ý, tiếng reo hị
kêu thét ở ngồi đê cũng khơng để vào
tai


+ Khi có tin đê vỡ: vẫn chơi bài, quát


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

- Tác dụng của biện pháp NT đó là gì?
học sinh liệt kê, so sánh, phát biểu, giáo
viên hệ thống.


bài trong niềm vui sớng đến tột độ ->
kiểu đam mê vô trách nhiệm, thờ ơ đến
tàn nhẫn, khốn nạn khơng cịn lơng tâm


của bọn quan lại tiêu biểu là quan phủ.
* Tác dụng:


- Vạch trần đợc bản chất phi nhân tính
lịng lang dạ thú của tên quan phủ trớc
sinh mạng của dân.


-> NhÊn m¹nh râ tâm lí, tính cách xấu xa
của quan phủ


<b>Hot ng 3:</b>


Hc sinh: trao i nhúm


- Cảm nhận của em về giá trị của truyện
sống chết mặc bay trên các diện: ND
phản ánh hiện thực?


ND nhõn o?


- Đặc sắc NT.


<b>Hot động 4:</b>


Häc sinh lµm bµi tËp 1 SGK
Bµi tËp 2:


<b>III.Tỉng kết:</b>
<i><b>1. Nội dung:</b></i>



<i>* ND phản ánh hiện thực:</i>


- Phn ỏnh cuộc sống ăn chơi hởng lạc
vộ trách nhiệm của kẻ cầm quyền và
cảnh sống cơ cực thê thảm của ngời dân
trong xã hội cũ. Giá trị ấy đợc làm rõ sự
tơng phản, độc lập hoàn toàn giữa cuộc
sống, tính mạng của ngời dân với cuộc
sống ăn chơi xa đoạ của bọn quan lại mà
kẻ đứng đầu ở đây là tên quan phủ “lòng
lang dạ thú”


<i>* Giá trị nhân đạo:</i> tác phẩm thể hiện
niềm sót thơng của tác giả trớc cuộc
sống lầm than, cơ cực của ngời dân và
chế độ phong kiến, tố cáo đối với thái độ
vô trách nhiệm của bọn quan lại với tính
mệnh của dân thờng.


<i><b>2. Gi¸ trị NT:</b></i>


- Vận dụng kết hợp thành công NT tơng
phản và tăng cấp trong việc miêu tả tâm
lí, tính cách nh©n vËt.


- Xây dựng tình huống truyện độc đáo,
bộc lộ đợc cá tính nhân vật


- Ngơn ngữ sinh động, câu văn ngắn gọn
- Đặc điểm của truyện ngắn hiện đại với


truyện ngắn trung đại.


<b>IV. Lun tËp</b>


- Ngơn ngữ: vừa hách dịch, quát nạt, đe
doạ vừa vui vẻ, mời chơi, giục giã thuộc
hạ bằng những câu đặc biệt ngắn


- Tính cách: Tàn nhẫn, thờ ơ, vô trách
nhiệm, ham chơi bời bạc, lối sống sa
hoa, kiểu cách học địi


<b>d. H íng dÉn häc ë nhµ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

+ Hãy giải thích vì sao Phạm Duy Tốn lại lấy nhan đề truyện là “ sng cht mc
bay


<i>+ </i>Chuẩn bị bài: <i>Cách làm bài văn lập luận giải thích</i> .


Ngày soạn: 04/03/2009
<b>Tiết 107 : Bài 26:</b>


<b>Cách làm bài văn lËp ln gi¶i thÝch</b>


<b>a</b>. <b>mục tiêu cần đạt:</b>


Gióp häc sinh:


- Nắm đợc cách thức cụ thể trong việc làm bài LL giải thích



- Biết đợc những điều cần lu ý và những lỗi cần tránh trong lúc làm bài
- Tiếp tục rèn kỹ năng tìm hiểu đề, tìm ý, lập dn ý, vit bi vn


<b>B. chuẩn Bị PHơng Tiện Dạy häc.</b>


<i><b>1. GV:</b></i> - SGK, SGV, Bài soạn, tài liệu tham khảo


- B¶ng phơ, phiÕu häc tËp…


<i><b> 2. HS: </b></i>- ChuÈn bÞ SGK, vë ghi.


- Đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Làm bài tập phần luyện tập


<b>c. Tin trình tổ chức các hoạt động dạy học.</b>


* ổn định lớp và kiểm tra bài cũ, sự chuẩn bị của HS:


* Giíi thiƯu bµi:
* Bµi míi:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1:</b>


Giáo viên nêu đề bài trong SGK
- Yêu cầu của đề đặt ra l gỡ?


- Ngời viết có cần giải thích: Đi


khôn không?vì sao?



- Làm thế nào để tìm đợc ý nghĩa chính
xác và đầy đủ của câu TN.


- Em có thể rút ra kết luận gì về việc tìm
hiểu đề, tìm ý cho một bài văn LL giải
thích


<b>I. C¸ch làm bài văn lập luận giải </b>
<b>thích:</b>


<i><b>1. Tỡm hiu v tỡm ý:</b></i>


- Sự cần thiết, vai trò to lớn của việc đi
vào cuộc sống mở mang hiểu biết vứi


con ngời qua câu tục ngữ ĐiKhôn


- Hi ngời hiểu biết hơn, đọc sách tra từ


®iĨn…


Häc sinh thảo luận.
<i><b>2. Lập dàn ý</b></i>


- B cc ca bi gii thiệu ntn?
- Phần mở bài cần đạt yêu cầu gì>


- Phần thân bài phải làm nhiệm vụ gì? đi
với đề ny thõn bi nờn vit nhng gỡ?



- Phần kết làm nhiệm vụ gì?


1. Mở bài


- Mang nh hng gii thớch, phi gi
nhu cu c hiu.


2. Thân bài


- Đi một ngày là đi đâu?
- Một sàng khôn là gì?
-> Nghĩa đen


- Vì sao lại phải Đi.khôn


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

- Em cã thĨ rót ra kÕt ln g× vỊ viƯc lËp
dàn bài cho 1 bài văn LL giải thích


- Nờu ý nghĩa của việc “Đi …khơn” đối


víi mäi ngêi
<b>* Ghi nhí :</b> SGK


<b>3. Luyện tập viết đoạn văn</b>
Học sinh đọc các mở bài ở SGK


- Các mở bài này có đáp ứng đợc yêu
cầu của đề bài trên khụng?



- Các em thử viết những mở bài khác
- Có mấy cách viết mở bài?


Hc sinh c cỏc on thõn bài đã đợc
viết ở SGK


- Làm thế nào để đoạn mở đầu của thân
bài liên kết đợc với on trc ú.


a. Mở bài


Học sinh viết các mở bài khác


-Mở bài gián tiếp và mở bài trực tiếp
b. Thân bài


- Có từ liên kết, câu chuyển tiếp
Nếu mở bài theo cách từ chung->riêng


thỡ cú th vit cỏc on của thân bài y
nh SGK đợc khơng? vì sao?


- Học sinh đọc kết bài ở SGK.


- Kết bài ấy đã cho thấy vấn đề đã đợc
giải thích song cha?


Học sinh đọc lại ghi nhớ SGK
<b>Hoạt động 2:</b>



- Häc sinh viết những kết bài khác


- Khụng, vỡ on ca thân bài phải phù
hợp với đoạn mở bài để bi vn thnh
1th TN


c. Kết bài:


VD: Đi một ngàykhôn là một chân lý


khụng bao gi c, ngy xa, con ngời đã
cần đi để học, ngày nay, XH phát triển
càng mạnh mẽ, con ngời lại càng phải đi
nhiều hơn nữa để học hỏi nhiều hơn, nếu
không muốn đất nớc và bản thân mình bị
bỏ rơi lại phía sau.


<b>* Ghi nhí :</b> SGK
<b>II. lun tËp:</b>


HS viÕt --> trình bày, nhận xét, bổ xung.


<b>d. H ớng dÉn häc ë nhµ.</b>


+ Nắm vũng các kiến thức đã học : HS biết các bớc làm một bài văn gii thớch.


+ Làm các bài tập trong SGK và SBT.


+ Chuẩn bị bài: <i>Luyện tập lập luận giải thích .</i>



Ngày soạn: 06/03/2009
<b>Tiết 108 : Bài 26:</b>


<b>Luyện tập lập luận giải thích</b>


<b>a</b>. <b>mc tiờu cần đạt:</b>


Gióp häc sinh;


- Cđng cè nh÷ng hiĨu biÕt vỊ cách làm bài văn LL giải thích


- Cng c c những hiểu biết đó vào việc làm 1 bài văn giải thích cho 1 nhận


định, 1 ý kiến về 1 vấn đề quen thuộc với đời sống các em
<b>B. chuẩn Bị PHơng Tiện Dạy học.</b>


<i><b>1. GV:</b></i> - SGK, SGV, Bài soạn, tài liệu tham kh¶o…


- B¶ng phô, phiÕu häc tËp…


<i><b> 2. HS: </b></i>- ChuÈn bÞ SGK, vë ghi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

- Lµm bµi tËp phÇn lun tËp


<b>c. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.</b>


* ổn định lớp và kiểm tra bài cũ, s chun b ca HS:


* Giới thiệu bài:
* Dạy bµi míi:



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
Giáo viên ghi đề bài lên bảng:


<b>Hoạt động 1.</b>


- Nêu những yêu cầu của việc tìm hiểu
đề bài theo thể loại giải thích.


- Hãy cho biết đề bài yêu cầu giải thích
vấn đề gì?


- Tại sao em biết điều đó?


- Đề đạt u cầu giải thích của đề, bài
làm cần có những ý gì?


- Em hãy suy nghĩ về hình ảnh ngọn đèn
sáng bất diệt, tìm ra nghĩa bóng của nó
và cho biết vì sao sách lại là ngọn đèn
sáng bất diệt?


- Vì sao nghĩ n sỏch l ngi ta ngh


- HÃy tìm những ví dụ cho thấy sách là
trí tuệ bất diệt.


<b> bi: </b>Một nhà văn có nói: <i><b>“</b><b>Sách là </b></i>
<i><b>ngọn đèn bất diệt của tré tuệ con </b></i>
<i><b>ng-ời</b><b>”. Hãy giảI thích nội dung câu nói đó.</b></i>


<b>1. Tìm hiểu đề và tìm ý.</b>


-u cầu giải thích: câu nói, giải thích
vai trị của sách đối với trí tuệ con ngời.


- Căn cứ vào t ng ca
* Tỡm ý:


- Giải thích: Tại sao lại nói sách là


ngọncon ngời? Nói nh vậy nhằm mơc


đích gì?


-Hình ảnh ngọn đèn sống bất diệt, là
ngọn đèn mà ánh sáng của nó khơng bao
giờ tắt, lúc nào cũng rạng rỡ, lung linh,


khi so s¸nh “ s¸ch…con ngêi”, ngêi nãi


muốn khẳng định sự vĩnh cửu của trí tuệ
con ngời gửi gắm trong từng trang sách.
Mỗi cuốn sách là cả 1 kho trí tuệ ấy tồn
tại mãi mãi, luôn luôn soi đờng chỉ lối
cho thế hệ đi sau, tất nhiên những cuốn


sách đợc coi là “ngọn…diệt, phải là


những cuốn sách tốt có nội dung chân
chính, chứa đựng nhiều chân lý cuộc


sống.


- Nói đến sáhc ngời ta nghĩ ngay đến trí
tuệ con ngời, nhất là những cuốn sách
chân chính là vì sách khơng phải tự
nhiên mà có. Mỗi trang sách chứa đựng
những suy nghĩ những hiểu biết, kinh
nghiệm và những khám phá, sáng tạo
của con ngời. Đó là trí tuệ của họ, chỉ có
những ngời học rộng tài cao mới viết nên
đợc những cuốn sách q giá, có ích cho
cuộc sống.


->S¸ch chính là báu vật của loài ngời.
-Ví dụ:+ SGK, sách tham khảo mà em


ó, ang, s hc u cha đựng trí tuệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

- Câu nói trên có phải là ca ngợi, tơn
vinh sách hay khơng? tình cảm của em
đối với sách và câu nói ây?


<b>Hoạt động 2 : </b>


GV hớng dẫn HS lập dàn ý v trỡnh by
<b>Hot ng 3:</b>


+ Giáo viên chia nhóm:


- Nhóm1: Viết mở bài theo hai cách



- Nhóm 2: Viết thân bài


- Nhóm3: Viết kết bài


<b>Hot ng 4:</b>


HS nhận xét bài của mình và bài của
bạn.


ra i t rt lõu nhng nú vn gi nguyờn


giá trị và có sức cuốn hút hơn.


+ Bộ Bách Khoa toàn th, những cuốn


lịch sử về các nền văn minh thế giới


*Cõu nói trên thực chất là lời ca ngợi,
tơn vinh sách, ý kiến đó rất sâu sắc,
chúng ta cần tìm hiểu để hiểu biết tơn
trọng, giữ gìn sách, học tập và làm theo
sách vi sách không chỉ là dạy cho ta cách
sống, cách làm ngời mà còn là những
ng-ời bạn thân thiết bên ta, giúp ta th giãn
trong những lúc mệt mỏi vì vậy ta phải
biết chọn sách tốt, hay để đọc.


<b>2. LËp dµn ý.</b>



HS lập dàn ý --> Trình bày --> Nhận xét,
bổ xung.


<b>III. Viết đoạn văn.</b>


- Hc sinh c kt qu bi viết của
mình, học sinh nhận xét, giáo viên kết
luận


<b>IV. KiĨm tra, sưa ch÷a.</b>


- HS nhËn xÐt, bỉ xung.


<b>d. H íng dÉn häc ë nhµ.</b>


+ Nắm vững các kiến thức đã học : HS biết các bc lm mt bi vn gii thớch.


+ Làm các bài tập trong SGK và SBT.


<b>Viết bài tập làm văn số 6- văn lập luận giải thích</b>


<b>(Làm ở nhà)</b>


<b>************************</b>
<b>Đề bài:</b>


Em h·y gi¶i thÝch câu tục ngữ: <i><b></b><b>Tốt gỗ hơn tốt n</b><b>ớc sơn .</b><b></b></i>
<b>Gợi ý: Dàn ý:</b>


- Tốt gỗ là gì?


- Tốt nớc sơn là gì?


- Vì sao tốt gỗ lại hơn tốt nớc s¬n?


- Làm thế nào để tốt gỗ và tốt cả nc sn?


- Vì sao có tốt gỗ rồi thì không cần nớc sơn tốt nữa?


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Ngày soạn: 09/03/2009
<b>Tuần 28: </b>


<b>TiÕt 109,110 : Bµi 27:</b>


<b>Những trò lố hay là Va-Ren và Phan Bội Châu</b>


<b>a</b>. <b>mục tiêu cần đạt:</b>


Giúp học sinh hiểu đợc giá trị của đoạn văn trong việc khắc hoạ sắc nét 2 nhân
vật va-ren và PBC với 2 tính cách, đại diện cho 2 luồng xã hội, phi nghĩa và chính
nghĩa. TDpháp và ND VN- hoàn toàn đối lập nhau trên đất nớc ta thời pháp thuộc.
<b>B. chuẩn Bị PHơng Tiện Dạy học.</b>


<i><b>1. GV:</b></i> - SGK, SGV, Bài soạn, tài liệu tham khảo


- B¶ng phơ, phiÕu häc tËp…


<i><b> 2. HS: </b></i>- ChuÈn bÞ SGK, vë ghi.


- §äc và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Làm bài tập phần luyện tập



<b>c. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.</b>


* ổn định lớp và kiểm tra bài cũ, sự chuẩn bị của HS:


- Giải thích ý nghĩ sâu sắc và lý thú nhan đề truyện “<i>Sống chết mặc bay .</i>”


* Giíi thiƯu bµi:


- Giáo viên tóm tắt sự kiện PBC bị bắt-> Va-ren vốn là 1 đảng viên Đ XH


pháp, đợc cử sang làm toàn quyền DD nhận chức có tuyên bố sẽquan tâm tới vụ


PBC và ngay lập tức NAQ viết tác phẩm này để gợi bày thực chất dối trá, lố bịch
của varen.


* D¹y bµi míi:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<b>Hoạt động1: </b>
Giáo viên giới thiệu


Giáo viên đọc mẫu- 2 học sinh đọc
- Đây là một truyện ngắn đợc tạo bằng
h cấu. Hãy cho biết chuyện gì là có tht?
Chuyn gỡ l do tng tng?


- Em hiểu Những trò lố trong truyện
là những trò nh thế nào?



<b>I. Tìm hiểu chung.</b>
<i><b>1. Tác giả:</b></i>


- Nguyễn ái Quốc là tên của chủ tịch Hồ
Chí Minh (1910-1946)


- Nm 1925 Những trò lố….đợc in trên


tờ báo “Ngời cùng khổ” bằng tiếng Pháp
đợc viết trớc ngày VaRen sang ụng
D-ng nhn chc.


<i><b>2. Đọc, Tóm tắt truyện:</b></i>


- Nhõn vt VaRen và PBC là có thật
- PBC bị bắt giam ở HN, VaRen sang
Đơng Dơng làm tồn quyền Pháp. Phong
trào đấu tranh địi thả PBC-> có thật.
- Tởng tợng: cuộc tiếp kiến của VaRen
và PBC


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

- Ai là tác giả của Những trò lố


- Truyn đựoc kể theo trình tự nào? chia
bằng mấy đoạn?


<b>Hoạt động 2.</b>


- Mở đầu của văn bản tác giả đã giới


thiệu 2 nhân vật Va- Ren và PBC ntn?


-Va- Ren hứa sang VN chăm sóc PBC vì


lý do gì?


-Thỏi ca tỏc gi?


- Nêu ý nghĩa của đoạn mở đầu?


phn ny tỏc gi ó s dng nhng


loại hình ngôn ngữ nào?


- Nhận xét lời văn bình luận của tác giả
trên các phơng diện:


+ Ngh thut bỡnh luận
+ Thái độ của ngời bình luận
+ Mục đích bình luận


- Varen đã tuyên bố và khuyên PBC
những gì?


- Qua đó varen bộc lộ tính cách nh thế
nào?


- Thực chất lời hứa của varen với PBC là
gì?



- Trong khi varen nói, PBC có những
biểu hiện nào?


ỏng cời.
<i><b>3. Bố cục:</b></i>


- Tr×nh tù thêi gian: Tõ khi va- ren xuống
tàu-> khám giam cụ PBC


- Bố cục 3phần:
+ Tin Va-Ren sang VN


+ Trò lố của Va- Ren đối với PBC
+ Thái độ của PBC


<b>I. Ph©n tÝch.</b>


<i><b>1. Tin va- ren sang VN.</b></i>


-Va-Ren:toàn quyền pháp trị Đông Dơng
1925


- PBC: liên tụ phong trào yêu nớc VN
đầu thế kỷ XX.


-> có đ.vị xã hội đối lập.
- Do cơng luận Pháp địi hỏi


- Va Ren míi nhËn chøc, mn lÊy lòng
d luận.



- Ngờ vực không tin


-> Thông báo về viƯc sang VN cïng víi
lêi høa cđa Y.


<i><b>2. Trị l ca VaRen i vi PBC</b></i>


-Ngôn ngữ bình luận của tác giả + ngôn


ng c thoi ca Varen.


- Dựng phép tơng phản độc lập tính cách
cao thợng của PBC với tính cách đê tiện
của kẻ phản bội varen


- Kinh rẻ varen, ca ngợi ngời yêu nơc
PBC -> vạch ra sự lố bịch của varen
khẳng định chớnh ngha ca PBC.
- Varen khuyờn PBC;


+ Tuyên bố thả PBC với điều kiện.


+ Khuyên PBC từ bỏ lý tởng chung, nên
vì quyền lợi cá nhân.


-L k thc dng, đê tiện, sẵn sàng làm
mọi thứ vì quyền lợi cá nhân.


* Lời hứa:ép buộc PBC từ bỏ lý tởng,


dân tộc mình, vì quyền lợi của Pháp
-> Đó chỉ là lời hứa sng, là trị bịp
bợm, đáng ci.


<i><b>3. Thỏi ca PBC</b></i>


- Nhìn, lẳng lặng dửng dng.


- Đôi ngọn râu .xuống


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

- iu ú cho thấy PBC đã có những thái
độ nh thế nào?


- Qua đó tốt lên điểm nào trong nhân
cách PBC.


<b>Hoạt động 3:</b>


- Em cảm nhận từ truyện ngắn này
những ý nghĩa, nội dung và nghệ thuật
gì?


- Cõu hi dnh cho học sinh khá giỏi:
Kết hợp với những tác phẩm văn học
NAQuốc mà em đã học, hãy nêu những
nhận xét của mình về đặc điểm văn
ch-ơng NAQ-HCM.


<b>Hoạt động 4:</b>



Giải thích nghĩa cụm từ “Những trị
lố” trong nhan tỏc phm.


- Nhổ vào mặt Varen.
->Ngạc nhiên, khinh bỉ


-> Cứng cỏi, không chịu khuất phục,
kiêu hÃnh.


<b>III. Tổng kết:</b>


- Học sinh phát biểu- giáo viên nhận xét
tổng kết theo ghi nhí.


<i><b>Ghi nhí : </b></i>(SGK)


- Tác phẩm mang tính nghệ thuật cao,
mang tính t tởng, chiến đấu sắc bén.
<b>IV Luyện tập</b>


<b>d. H íng dÉn häc ë nhµ.</b>


+ Nm vng cỏc kin thc ó hc .


+ Làm các bµi tËp trong SGK vµ SBT.


+ Chuẩn bị bài: “<i>Dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu .</i>”


Ngµy soạn: 10/03/2009
<b>Tiết 111 : Bài 27:</b>



<b>Dïng cơm chđ- vÞ </b>


<b>để mở rộng câu: Luyện tập</b>


<b><tiÕp theo></b>


<b>a</b>. <b>mục tiêu cần đạt:</b>


Gióp häc sinh:


- Củng cố kiến thức về việc dùng cụm chủ, vị để mở rộng cõu.


- Bớc đầu biết cách mở rộng câu bằng cụm chủ, vị


- Rèn kỹ năng nhận diện, phân tích các cụm chủ vị trong câu và dùng câu có


cụm chủ, vị


<b>B. chuẩn Bị PHơng Tiện Dạy học.</b>


<i><b>1. GV:</b></i> - SGK, SGV, Bài soạn, tài liƯu tham kh¶o…


- B¶ng phơ, phiÕu häc tËp…


<i><b> 2. HS: </b></i>- ChuÈn bÞ SGK, vë ghi.


- Đọc và trả lời câu hái trong SGK.
- Làm bài tập phần luyện tập



<b>c. Tin trỡnh t chc các hoạt động dạy học.</b>


* ổn định lớp và kiểm tra bài cũ, sự chuẩn bị của HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

* Dạy bài mới:


<b>Hớng dẫn học sinh giải bài tập:</b>


Bi tập 1: Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1 rồi thảo luận nhóm.


a. ….. KhÝ hËu níc ta ấm áp.-> cụm chủ, vị làm chủ ngữ.


ta….. trång trät, thu ho¹ch…..-> cơm ( chđ- V1, V2 lµm BN)
b. .. các thi sĩ ca tụng..-> cụm chủ, vị làm ĐN


... tiếng chim kêu, tiếng suối chảy -> cụm chủ, vị làm ĐN


c. …… những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần….-> cụm chủ, vị bằng BN


.Những nhận thức.. ngời ngoài -> cụm chủ, vị làm BN.


Bài tập 2:


a. Chúng em học giỏi làm cho cha me, thầy cô rất vui lòng


b.Nh văn Hồi Thanh…..khẳng định rằng cái đẹp là cái có ớch.


c.Tiếng việt thanh điệu khiến lời nói bản nhạc


d.Cách mạng tháng tám. khiến cho tiếng việt có. Số phận mới



Bài tập 3:


a. Anh em hoà thuận khiến hai thân vui vầy


b. Đây là cảnh một rừng thông ngày ngày có biết bao nhiêu ngời qua lại


c. Hong lot v kch. Sông Đuống…. . ra đời dã sởi ấm… mọi miền đất nớc.


? Qua việc giải bài tập em rút ra nhận xét gì khi nhận diện các cụm chủ vị trong TP
câu và cách dùng cụm C-V để mở rộng câu.


<b>d. H íng dÉn häc ë nhµ.</b>


+ Nắm vững các kiến thức đã học .


+ Nắm vững cách nhận diện (tạo) cụm C-V để mở rộng câu.
+ Làm các bài tập trong SGK và SBT.


+ Chuẩn bị bài: “<i>Luyện nói bài văn nghị luận giải thớch mt vn .</i>


Ngày soạn:12/03/2009
<b>Tiết 112 : Bµi 27:</b>


<b>Luyện nói: bài văn nghị luận</b>
<b>giải thích một vấn đề</b>


<b>a</b>. <b>mục tiêu cần đạt:</b>


Gióp häc sinh:



- Nắm vững hơn và vận dụng thành thạo hơn các kỹ năng làm bài văn lập luận


gii thớch, ng thời củng cố những kiến thức xã hội và văn học có liên quan
đến bài tập


- Biết trình bày miệng về một vấn đề xã hội ( hoặc văn hc), thụng qua ú


tập nói năng một cách mạnh dạn, tự nhiên trôi chảy.
<b>B. chuẩn Bị PHơng Tiện D¹y häc.</b>


<i><b>1. GV:</b></i> - SGK, SGV, Bài soạn, tài liệu tham khảo


- B¶ng phơ, phiÕu häc tËp…


<i><b> 2. HS: </b></i>- ChuÈn bÞ SGK, vë ghi.


- §äc và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Làm bài tập phần luyện tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

* ổn định lớp và kiểm tra bài cũ, sự chuẩn bị của HS:
* Giới thiệu bài:


* Dạy bài mới:


<b>Hot ng 1: Hng dn chun b.</b>
Theo mc I trang 98 sách giáo khoa


- Học sinh chuẩn bị 1 trong 2 đề(tự chọn), hoặc giáo viên phân công nhóm:
- Học sinh chuẩn bị cá nhân theo các bớc.



+ Trả lời câu hỏi gợi tình huống trong các mục I 2, SGK
+Tự tìm t liệu để làm bài.


+Tìm hiểu đề, lập dàn ý chi tiết.


+ Tự tập nói một mình phần mở bài, từng luận điểm của thân bài và kết luận
+ Trao đổi, tập nói, tập nhận xột theo nhúm.


<b>Hot ng 2: Dn vo bi</b>


- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của từng nhóm và một vài cá nhân
- Giáo viên thông báo nội dung tiết học, cách thức tiến hành


<b>Hot ng 3: T chc luyện nói.</b>


* Chia lớp theo 2 nhóm: + Nhóm 1: gồm tổ 1, 3 luyện nói đề 1
+ Nhóm 2: gồm tổ 2, 4 luyện nói đề 2


Mỗi nhóm cứ một nhóm trởng điều khiển, một nhóm phó làm th kí ghi chép ý kiến
nhận xét. Mỗi học sinh trong nhóm lần lợt nói từng đoạn, từng luận điểm cho đến
hết bi.


- Nhóm trởng điều khiển thảo luận ngắn và cử 1 bạn có bài nói khá nhất chuẩn


bị nói tríc c¶ líp.


* Giáo viên theo dõi q trình làm việc của từng nhóm, của đại biểu nhóm, sơ kết
chung về kết quả giờ luyện nói:



+ Về số học sinh đợc nói, chất lợng nói


+ Néi dung ý kiÕn, giäng nãi……cho ®iĨm


+ Giáo viên cho điểm tất cả những học sinh đã nói, phát biểu tốt
Hoạt động 4: Hớng dn hc nh


-Từng học sinh nói lại toàn bài 1 lÇn


- Chuẩn bị tìm hiểu đề, lập dàn ý nói tiếp đề 2
- Chọn 1 trong 2 đề viết thành bài hoàn chỉnh
* Rút kinh nghiệm giờ học:


- Häc sinh nãi cßn lóng tóng nhiỊu
- Häc sinh høng thó häc, hiĨu bµi


<b>d. H íng dÉn häc ë nhµ.</b>


+ Nắm vững các kiến thức đã học .


+ Lµm các bài tập trong SGK và SBT.


+ Chuẩn bị bài: <i>Ca Huế trên sông hơng .</i>


Ngày soạn: 16/03/2009
<b>Tuần 29 :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>Ca Huế trên sông hơng</b>


<b>- Hà ánh </b>



<b>Minh-a</b>. <b>mc tiờu cn t:</b>


Giúp HS hiểu:


- VBND thể loại bút ký, giới thiệu vẻ đẹp của 1 sinh hoạt văn hố ở cố đơ Huế,
một vùng dân ca, phảng phất về nội dung, giàu có về làn điệu, tinh tế và độc đáo


trong c¸ch biĨu diễn và thởng thức và những nghệ sĩ chuyên nghiệp và dân gian


rt i ti hoa.


- c, tỡm hiu v phân tích VBND: bút kí, giới thiệu một sinh hoạt vn hoỏ
mt vựng t nc.


<b>B. chuẩn Bị PHơng TiƯn D¹y häc.</b>


<i><b>1. GV:</b></i> - SGK, SGV, Bài soạn, tài liệu tham khảo, Tranh ảnh về Huế, băng


casets về các làn điệu ca Huế


- B¶ng phơ, phiÕu häc tËp…


<i><b> 2. HS: </b></i>- ChuÈn bÞ SGK, vë ghi.


- Đọc và trả lêi c©u hái trong SGK.
- Làm bài tập phần luyện tập


<b>c. Tin trỡnh tổ chức các hoạt động dạy học.</b>


* ổn định lớp và kiểm tra bài cũ, sự chuẩn bị của HS:



* Giới thiệu bài:


Giáo viên treo tranh:


- Em bit gỡ về cố đô Huế? Hãy nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của xứ Huế mà em
biết


- Giáo viên: xứ Huế rất nổi tiếng với nhiều đặc điểm nh chúng ta vừa nói tới, xứ
Huế cịn nổi tiếng với những sản phẩm văn học độc đáo, đa dạng, phong phú, mà ca
Huế là một trong những sản phẩm nổi tiếng ấy. Hôm nay học bài văn này chúng ta
sẽ hiểu thêm nhiều vẻ đẹp của xứ Huế qua một đêm ca Huế trên sơng Hơng.


* D¹y bµi míi:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1:</b>


- Giáo viên đọc 1 lần, hớng dẫn c, 1
hc sinh c.


- Giáo viên kiểm tra việc nắm chú thích
của học sinh


- Thể loại của văn bản?


- Chỉ ra nội dung nhật dụng của văn bản


- Phơng thức biểu đạt của văn bản?



- H·y t×m ý chính của bài văn?


<b>I. Tìm hiểu chung :</b>
<i><b>1. Đọc</b></i>


<i><b>2. Giải thích từ khó</b></i>
<i><b>3. Thể loại:</b></i>


- Văn bản nhật dụng- bút ký


+ Phản ánh một trong những nét đẹp của
văn hoá truyền thống cố đô Huế, ca huế
trên sông hơng


+ Ca ngợi, tuyên truyền cho nét đẹp văn
hoá


-Phơng thức biểu đạt: miêu tả + biểu
cảm


<i><b>4. </b><b>ý</b><b> chÝnh:</b></i>


- Vẻ đẹp phong phú đa dạng của làn điệu
dân ca Huế


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

- LÝ do cã mỈt cđa 2 bøc ảnh chụp trong
văn bản là gì?


<b>Hot ng 2</b>



- K tên các làn điệu ca Huế đợc nhắc
tới trong văn bản


- Kể tên những dụng cụ âm nhạc các bản
đàn đợc nhắc tới trong bài.


- Qua đó em có nhớ hết đợc các làn


điệu… ca Huế khơng? điều đó có ý


nghÜa g×?


- Hãy chỉ ra một số làn điệu ca Hu cú
c im ni bt?


- Giáo viên: dân ca Huế còn nổi tiếng
với các điệu lí bình tứ, dịu ngọt nh


Thuyền từ Đ. Ba.nớc non hay Trớc


bến Phú Văn Lâu.nớc non.


- Qua c điểm nổi bật của một số làn
điệu ca Huế đó em có nhận xét gì?
GV: sự tổng cộng của đêm ca Huế còn
phải kể đến sự tài nghệ chơi đàn của các
ca cơng.


- Hãy tìm, đọc đoạn văn cho thấy tài
nghệ chơi đàn của các ca cơng và âm


thanh.


- Hãy tìm, đọc đoạn văn nói về sự độc
đáo khi thởng thức ca Huế trên sông
H-ơng:


- Hãy chỉ ra sự độc đáo khi thởng thức
ca Huế trên sơng Hơng về:


+ Kh«ng gian
+ Cảnh vật
+ Con ngời


Huế trên sông Hơng


- Ngun gc ca một số làn điệu ca Huế
* Minh hoạ thêm cho 2 nét đẹp của văn
hố Huế, đó là cố ụ Hu v ca Hu trờn
sụng Hng


<b>II. Đọc- hiểu văn b¶n</b>


<i><b>1. Vẻ đẹp phong phú đa dạng của ca </b></i>
<i><b>Huế.</b></i>


* Các làn điệu ca Huế:


- Các làn điệu hò.


- Các điệu lí..



- Các điệu nam.


- Các điệu nhạc cụ.


- Cỏc bn n


* Ca Huế đa dạng, phong phú-> giáo
viên b×nh.


<i><b>2. Vẻ đẹp của cảnh ca Huế trong đêm </b></i>
<i><b>trăng thơ mộng trên dịng sơng Hơng.</b></i>
* Đặc điểm nổi bật ca mt s ln iu
ca Hu:


- Chèo cạn, hò đa linh buồn bÃ.


- Hò lơ, ô. Nỗi mong chờ hoài vọng


thiết tha


- Các điệu nam: buồn man mác.


- Tứ đại cảnh: Khơng vui, khơng buồn
-> Mỗi câu hị Huế dù ngắn hay dài đều
gửi gắm một ý tình trọn vẹn, thể hiện
lịng khát khao nỗi mong chờ hoài vong
thiết tha của tâm hồn Huế.


- Tài ngh chi n ca cỏc ca cụng.



- Đoạn: Không gianhồn ngời


+ Dàn hoà tấu: du dơng -> trầm bổng,


rÐo r¾t…


+ Ngón đàn: trau chuốt, lúc khoan, lúc


nhặt… xao động tận đáy hồn ngời.


* Sự độc đáo khi thởng thức ca Huế trên
sông Hơng.


- Không gian: ờm, cnh vt m o,


trăng lên, gió mát -> rộng thoáng
- Cảnh vật: Chùa Thiên Mụ, tháp Phớc


Duyên, tiếng gà Thọ Cơng.


- Con ngời: Lữ khách giang hå, hån th¬


lai láng… chờ đợi rộng lịng, bc trờn


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

+ Tài nghệ, cách ăn mặc của ca công,
ngời biểu diễn


Giáo viên bình



- Lời cuối văn bản: Không gian sâu


thm, tỏc gi muốn bạn đọc cùng cảm
nhận sự huyền diệu của ca Huế trên sơng
Hơng?


- Em hãy đọc đoạn văn nói về nguồn gốc
của ca Huế.


- Học sinh đọc “ Đêm đã….. gái linh…


- T¹i sao thĨ hiƯn ca H cã điệu sôi nổi


tơi vui, có buồn cảm bâng khuâng.ai


oán?


- Tại sao nói ca Huế là một thú vui tao
nh·?


<b>Hoạt động 3: </b>


- Qua “ ca HuÕ trên sông Hơng em hiểu
gì về tâm hồn con ngời xứ Huế?


- Ca công: trẻ tuổi, Nam: áo dài, the,


qun thng, i khn xp., n: ỏo di


duyên dáng.. -> t©m hån phong phó,



âm thầm kín đáo.


=> Nét đẹp riêng biệt, hấp dẫn, đặc điểm
của xứ Huế, ca Huế.


=> Ngời nghe đợc tận tai, nhìn tận mắt
giọng ca, trang phục của các ca công
trong một khoảng cách thân mật, gần


gũi, ấm áp, xác thực đến từng chi tiết….,


ngồi trên thuyền ngời thởng thức nh đợc
đắm chìm hồ vào cảnh sơng nớc đẹp
huyền ảo, thơ mộng của xứ Huế- ngời ta
nh đợc trở về nơi cái nôi đã nuôi dỡng,
sản sinh ra cỏc ln iu dõn ca, bi t/c


nghợp và của ca dao.


* Ca Huế khiến cho ngời nghe quên cả
không gian, thời gian, chỉ còn cảm thấy
tình ngời.


* Ca Huế làm giàu tâm hồn con ngời,
h-ớng tâm hồn đến những vẻ đẹp của tình
ngời xứ Huế.


-> Ca Huế mãi mãi quyến rũ bởi vẻ đẹp
bí ẩn của nó.



<i><b>3. Ngn gèc cđa ca H.</b></i>
* Ngn gèc của ca Huế:
Sự kết hợp của hai dòng nhạc:


+ Nhạc dân gian: các làn điệu dân ca,


điệu hò. Sôi nổi, lạc quan, vui tơi


+ Nhc cung ỡnh, nhó nhạc…. trang


träng, uy nghi


* Ca Huế là một thú vui tao nhã, đầy sức
quyến rũ, ca Huế có một vẻ đẹp thanh
cao, lịch sự, nhã nhặn, sang trong, dun
dáng, bởi nó mang phong thái của ca
nhạc thính phịng. Vẻ đẹp ấy bao hàm cả
nội dung và hình thức cho nên ca Huế
yêu cầu một tác phong, một thái độ lịch
sự, nhã nhặn, nâng niu, trân trọng từ
cách biểu diễn, ngời biểu diễn, từ giọng
ca cho đến trang điểm , trang phục, ngời
thởng thức phải có một tình cảm đẹp.
<b>III Tổng kết:</b>


- Vẻ đẹp của con ngời tâm hồn Huế:
Những trai hiền, gái lịch với tình ngời,
tình đất nớc bao la, nỗi khát khao hoài
vọng mong chờ thiết tha.



</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

- Qua đó em hiểu thêm đợc những gì về
sự nổi tiếng, vẻ đẹp của Huế.


Học sinh đọc ghi nhớ.
<b>Hoạt động 4:</b>


- Tác giả đã viết “ ca Huế trên dịng sơng
Hơng” với sự hiểu biết sâu sắc cùng với
tình cảm nồng hậu. Điều đó đã gợi tỡnh
cm no trong em?


- Kể tên những làn điệu dân ca Thanh
Hoá


- Học sinh nghe bằng catxét.


vn hoỏ độc đáo, đặc biệt là ca Huế: một
hình thức sinh hoạt văn hoá- âm nhạc
thanh lịch, tao nhã, một sản phẩm trí tuệ
đáng trân trọng cần đợc bảo tồn.


<b>Ghi nhí:</b> (SGK)
<b>IV. Lun tËp.</b>


- HS béc lé --> tr¶ lời.


- Hò Sông MÃ, Đi cấy,


<b>d. H ớng dÉn häc ë nhµ.</b>



+ Nắm vững các kiến thức đã hc .


+ Làm các bài tập trong SGK và SBT.


+ Su tầm, tập 1 vài làn điệu dân ca Huế


+ Chuẩn bị bài: <i>Quan Âm Thị Kính .</i>


Ngày soạn: 18/03/2009
<b>Tiết 114 : Bài 28:</b>


<b>LiƯt Kª</b>


<b>a</b>. <b>mục tiêu cần đạt:</b>


Gióp häc sinh:


- Hiểu đợc thế nào là phép liệt kê, tác dụng của phép liệt kê.l
- Phân biệt đợc các kiểu liệt kê.


- BiÕt vận dụng phép liệt kê trong nói và viết.
<b>B. chuẩn Bị PHơng Tiện Dạy học.</b>


<i><b>1. GV:</b></i> - SGK, SGV, Bài soạn, tài liệu tham khảo,


- B¶ng phơ, phiÕu häc tËp…


<i><b> 2. HS: </b></i>- ChuÈn bÞ SGK, vë ghi.



- Đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Lµm bµi tËp phÇn lun tËp


<b>c. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.</b>


* ổn định lớp và kiểm tra bài cũ, s chun b ca HS:


* Giới thiệu bài:
* Dạy bµi míi:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<b>Hoạt động 1: </b> <b><sub>I. Thế nào là phép liệt kờ ?</sub></b>


Ví dụ : (SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

khoa nêu câu hỏi


- Cấu tạo và ý nghĩa của các bộ phận
trong câu văn (in đậm)


- Cú gỡ ging nhau? Yờu cầu học sinh
đọc và chỉ rõ


- CÊu t¹o : cã kÕt cÊu t¬ng tù nhau


- Về ý nghĩa: chúng cùng nói về nhng đồ
đạc đợc bày biện xung quanh quan lớn
- Việc tác giả nêu ra hàng loạt s vic



t-ơng tự bằng những kết cấu tt-ơng tự nh
vậy có tác dụng gì?


* Tỏc dng: lm ni bật sự xa hoa của
viên quan, độc lập với tình cảnh của dân
phu đang lam lũ.


- LÊm l¸p, cực nhọc ngoài ma gió
- Phép liệt kê là gì?


-Học sinh đọc to ghi nhớ mục I


<b>* Ghi nhí:</b> SGK trang 105


<b>Hoạt động 2: </b> <b>II. Các kiểu liệt kờ.</b>


- Cho học sinh quan sát bảng phụ ghi
các ví dụ ở các tiêu mục1, 2 ở SGK và
nêu câu hỏi.


- Xét về cấu tạo các phép liệt kê ở mục
1(a, b) có gì khác nhau?


- Th đảo thứ tự các bộ phận trong 2
phép liệt kê ở mục 2 rồi rút ra kết luận


* Kh¸c nhau về cấu tạo:


- Câu a: Sử dụng phép liệt kê không theo
từng cặp.



- Câu b: Theo từng cặp


- Xét về ý nghĩa nội dung các phép liệt
kê ấy có gì khác nhau


* Khác nhau về ý nghĩa:


a. Cú thể thay đổi thứ tự các bộ phận liệt
kê( mà ý nghĩa không thay đổi)


b. Không thể thay đổi các bộ phận liệt
kê, bởi các hiện tợng liệt kê đợc sắp xếp
theo mức độ tăng tiến


- Em hÃy phân loại phép liệt kê.


- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời nội
dung bài học theo ghi nhí.


<b>* Ghi nhí:</b> SGK


<b>Hoạt động 2:</b> <b>III. Luyện tập</b>


Bµi tập 1: Đoạn văn có sử dụng phép liệt kê :


Lịch sử đã có nhiều cuộc kháng chiến … Lê Lợi, Quan Trung…


Bµi tËp 2:



Câu a: Dới luồng đờng … trên vỉa hè ,trong cửa tiện .mt viờn quan n oi.


Câu b: Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung
Bài tập 3: về nhà .


Bài tập 4:Tìm hiểu ý nghĩa của phép liệt kê trong đoạn thơ:
a) Chập chùng thác lửa, thác chông


Thác dài, thác khó, thác Ông, thác Bà


Thỏc trờn i


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>d. H íng dÉn häc ë nhµ.</b>


+ Nắm vững các kiến thức đã học .


+ Làm các bài tập trong SGK và SBT.


+ Chuẩn bị bài: <i>Tìm hiểu chung về văn bản hành chính .</i>


Ngày soạn: 18/03/2009
<b>Tiết 115 : Bài 28:</b>


<b>Tìm hiểu chung về văn bản hành chính</b>


<b>a</b>. <b>mục tiêu cần đạt:</b>


Học sinh năm đợc những hiểu biết chung về văn bản hành chính : mục đích, nội
dung , yêu cầu và các loại văn bản hành chính thờng gặp trong cuộc sống .



- Tổ chức cho học sinh đọc, tìm hiểu trao đổi…. Từ đó tự rỳt ra nhng kin


thức cơ bản về VBHC


- Biết vận dụng kiến thức đã học về VBHC trong nhng trng hp, hnh chớn


cụ thể.


<b>B. chuẩn Bị PHơng TiƯn D¹y häc.</b>


<i><b>1. GV:</b></i> - SGK, SGV, Bài soạn, tài liệu tham khảo,


- B¶ng phơ, phiÕu häc tËp…


<i><b> 2. HS: </b></i>- ChuÈn bÞ SGK, vë ghi.


- Đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Làm bài tập phần luyện tËp


<b>c. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.</b>


* ổn định lớp và kiểm tra bài cũ, sự chuẩn b ca HS:


- Thế nào là phép liệt kê? Tác dơng cđa phÐp liƯt kª, nªu vÝ dơ cơ thể và phân tích
* Giới thiệu bài:


* Dạy bài míi:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>



<b>Hoạt động 1</b> <b><sub>1. Thế nào là văn bản hành chính ?</sub></b>


Học sinh quan sát, đọc thầm và tìm hiểu


3 văn bản trong sách giáo khoa. <i><b>1. Đọc văn bản.</b></i><sub>-Văn bản 1: Thông báo</sub>


- Văn bản 2; Đề nghị
- Văn bản 3: Báo cáo
- Khi nào ngời ta viết các văn bản thông


bỏo, ngh v bỏo cỏo


- Từ 3 văn bản trên em có nhận xét gì?
+ Cấp trên không bao giờ dùng báo cáo
với cấp dới.


+ Cấp dới không dùng thông báo với cấp
trên.


<i><b>2. Nhận xét:</b></i>


* Thông báo: thờng đạt từ cấp trên
xuống cấp dới 1 vấn đề gì đó ( quan
trọng, khẩn thiết)


* Đề nghị: khi cần đề đạt một nguyện
vọng chính đáng nào đó của cá nhân,
hay tác động đối với cá nhân, cơ quan có
thẩm quyền.



</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

- Từ đó em hãy cho biết mỗi văn bản


trên nhằm mục đích gì? a.Mục đích:<sub>- Thơng báo: nhằm phổ biến1 nội dung</sub>


- Đề nghị: nhằm đề xuất một nguỵện
vọng, một ý kiến.


- Báo cáo: Tổng kết nêu lên những việc
đã làm để cấp trên biết.


- Ba văn bản trên có gì giống và khác
nhau? Ba văn bản này có gì khác với văn
bản NH THế NO ó hc?


b. Điểm giống và khác nhau của các văn
bản hành chính.


- Ging nhau: Hỡnh thc trỡnh by theo
một số mục nhất định


- Khác nhau: về mục đích, nội dung cụ
thể đợc trình bày trong mỗi văn bản
* Khác so với VBNT:


--VBNT dïng h cÊu, tëng tợng, viết ngôn
ngữ nghệ thuật


- VBHC: không h cấu, tởng tợng, ngôn
ngữ chính xác, chọn lọc.



- Kể tên những văn bản tơng tự nh 3 văn


bản trên? * Văn bản tơng tự : Biên bản, sơ yếu lý lịch, giấy khai sinh, giấy chứng nhận


- Thế nào là văn bản hành chính? <i><b>3. Ghi nhớ :</b></i> SGK.


<b>Hot ng 2</b> <b>II. Luyện tập</b>


Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh tìm hiểu tất cả các bài tập trong sách
giáo khoa trao đổi, thống nhất, trình bày trớc lớp


Gݸo viên giúp cho học sinh sửa chữa, bổ sung -> kết luận
<b>Yêu cầu:</b>


- Trong 6 tình huống ở SGK, có hai tình huống không dùng văn bản hành chính mà
dùng phơng thức biểu cảm.


- Trờng hợp 3: phát biểu suy nghĩ cảm xúc
- Trờng hợp 6: kể, tả


* Cú 4 trờng hợp dùng VBHC:
- Trờng hợp 1: Văn bản thông báo
- Trờng hợp 2: Văn bản báo cáo
- Trờng hợp 4: Viết đơn


- Trờng hợp 5: Văn bản đề nghị


<b>d. H íng dÉn häc ë nhµ.</b>


+ Nắm vng cỏc kin thc ó hc .



+ Làm các bài tËp trong SGK vµ SBT.


+ Chuẩn bị bài: “<i>Trả bài viết tập làm văn số 6 , </i>” <i> Vn bn ngh</i>


Ngày soạn: 20/03/2009
<b>Tiết 116 : Bài 28:</b>


<b>Trả bài viết tập làm văn số 6</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

Hc sinh qua bi vit đã đợc chấm, nhận thức rõ và sâu sắc hơn hiểu bài lập
luận giải thích một vấn đề xã hội hoặc văn học về các mặt : Tìm hiểu đề bài, tìm ý,
lập dàn ý, phát triển, dựng đoạn, liên kết đoạn thành bài văn hoàn chỉnh. Nhận thức
rõ hơn về nội dung và mức độ hiểu biết vấn đề trong đề bài, rèn kỹ năng phân tích
bài làm về các mặt nội dung, hình thức diễn đạt, chữa bài làm theo các chỉ dẫn và
nhn xột ca giỏo viờn.


<b>B. chuẩn Bị PHơng Tiện Dạy häc.</b>


<i><b>1. GV:</b></i> - SGK, SGV, Bài soạn, tài liệu tham khảo,
- B¶ng phơ, phiÕu häc tËp…


- Giáo viên hoàn thành việc chấm và trả bài trớc cho học sinh 3-5 ngày.
<i><b> 2. HS: </b></i>- Yêu cầu: học sinh tự đọc kỹ lại bài viết của mình , thấy đợc những
nh-ợc điểm trong bài làm cả về hai mặt nội dung và hình thức diễn đạt.


- Chn bÞ SGK, vë ghi.


- Đọc và trả lời c©u hái trong SGK.
- Làm bài tập phần luyện tập



<b>c. Tin trỡnh t chc các hoạt động dạy học.</b>


* ổn định lớp và kiểm tra bài cũ, sự chuẩn bị của HS:


* Giíi thiƯu bài:
* Dạy bài mới:


<b>Hot ng 1: T chc cha bài trên lớp.</b>


1. Giáo viên nhận xét chung về các mặt u, khuyết, các loại lỗi phổ biến trong lớp có
phân tích, dẫn chứng, đặc biệt chú ý đến việc phát triển các lí lẽ, việc phối hợp các
lý lẽ và dẫn chứng cách giới thiệu các lớp ý nghĩa của luận đề.


2. Giáo viên lợc nhanh các yêu cầu của đề mà học sinh cần đạt:
- Vấn đề cần giải thích: ND câu tục ngữ : “ Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn”
-> Coi trọng phẩm chất bên trong của một sự vật.


- Dàn ý: Học sinh phải lập luận và trả lời đợc các câu hỏi
+ Tốt g l gỡ?


+ Tốt nớc sơn là gì ?


+ Vì sao tốt gỗ hơn tốt nớc sơn .


+ Lm th nào để tố gỗ hơn tốt nớc sơn


+ V× sao có gỗ tốt rồi không cần nớc sơn tốt nữa
+ Liên hệ bản thân.



3. Giỏo viờn chia lớp thành từng cặp –nhóm .Học sinh đổi bài cho nhau,cùng đọc
bài và suy nghĩ về nhận xét của giáo viên ,chữa bài cho nhau


4. Giáo viên chữa một số lỗi về diễn đạt :Dùng từ , đặt câu , nối đoạn ,bố cục .
5.Chọn 3 bài khá nhất lớp đọc để cả lớp nghe chung và bình giá .


<b>Hoạt động 2: Hớng dẫn luyện tập ở nhà .</b>


- Học sinh tiếp tục sửa chữa bài cho đến hồn chỉnh.


<b>d. H íng dÉn häc ë nhµ.</b>


+ Nm vng cỏc kin thc ó hc .


+ Làm các bµi tËp trong SGK vµ SBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

Ngµy soạn: 23/03/2009
<b>Tuần 30 :</b>


<b>Tiết 117-118 : Bài 29:</b>


<b>Quan Âm Thị Kính</b>


<i><b>(Trích chèo cổ)</b></i>


<b>a</b>. <b>mc tiêu cần đạt:</b>


Giúp học sinh bớc đầu nắm đợc một số đặc điểm cơ bản của sân khấu chèo
sân đình truyền thống. Tóm tắt đợc nội dung vở chèo QATK và trích đoạn Nỗi Oan
Hại Chồng: ND ý nghĩa và một số đặc điểm nghệ thuật của trích đoạn này.



Rèn luyện kỹ năng đọc kịch bản chèo theo kiểu phân vai, tìm hiểu mâu thuẫn
kịch bản chèo, nhân vật chèo (nữ chính, mụ ác) cùng ngơn ngữ, hoạt động ca hai
loi nhõn vt ny


<b>B. chuẩn Bị PHơng Tiện Dạy häc.</b>


<i><b>1. GV:</b></i> - SGK, SGV, Bài soạn, tài liệu tham khảo,
- B¶ng phơ, phiÕu häc tËp…


<i><b> 2. HS: </b></i> - ChuÈn bÞ SGK, vë ghi.


- Đọc và trả lời c©u hái trong SGK.


- Làm bài tập phần luyện tập


<b>c. Tin trỡnh t chc các hoạt động dạy học.</b>


* ổn định lớp và kiểm tra bài cũ, sự chuẩn bị của HS:


V× sao nãi thởng thức ca Huế trên sông Hơng là một thú vui tao nh·?
* Giíi thiƯu bµi:


Nghệ thuật sân khấu dân gian cổ truyền VN rất phong phú và độc đáo, chèo,


tuồng, rối nớc… Trong đó, vở chèo cổ QATK lấy sự tích từ truyện cổ tích về đức


phật Quan Thế Âm Bồ Tát, là một trong những vở tiêu biểu nhất, đợc phổ biến rộng
rãi khắp cả nớc.



* D¹y bµi míi:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1: (Tìm hiểu một số đặc</b>


<i>®iĨm cơ bản của s©n khÊu chÌo</i>
<i>trun thèng).</i>


Học sinh đọc k chỳ thớch cho bit:
- Chốo l gỡ?


- Đặc điểm cơ bản của chèo?


<b>I. Tìm hỉểu chung:</b>
<i><b>1. Khái niệm Chèo:</b></i>


- Là loại kịch hát dân gian, kể chuyện, diễn
tích bằng hình thức sân khấu, thờng đợc
biểu diễn ở sân đình( chèo sân ỡnh, cú
ngun gc Bc B).


* Đặc điểm cơ bản:


- Sõn khu k chuyn dõn gian khuyn
giỏo đạo đức, tích truyện của chèo kể
truyện từ truyện nơm, truyện cổ tích, xốy
quanh trục bố cục, trái lại->cảm thông với
số phận bi kịch của ngời lao động, ngời phụ
nữ, đề cao phẩm chất, tài năng của họ, đả
kích, châm biếm những xấu xa, bất công


trong XHPK,


- Thuộc loại sân khấu tổng hợp các yếu tố
nghệ thuật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

- Có sự kết hợp chặt chẽ cái bi, cái hài.
<b>Hoạt động 2:</b> <i><b>2. </b><b>Vở chèo: Quân Âm Thị Kính .</b></i>“ ”
- Gọi HS đọc SGK


H·y tãm t¾t néi dung vë chÌo
“QATK”.


- Từ phần tóm tắt vở chèo em hãy cho
biết vở chèo này mang đặc điểm nào
của trích chèo cổ?


<i>a) Đọc : (HS đọc SGK)</i>


<i>b) Tóm tắt vở chèo QATK :</i>“ ” học sinh dựa
vào SGK để tóm tắt.


- Truyện xoay quanh trục bĩ cực- thái lai.
- Nhân vật nữ chính mang đặc điểm gì


của tích chèo cổ? -Thị Kính- nhân vật nữ chính, chịu nhiềuoan khuất, đau khổ, đức hạnh.


- Sùng bà- mụ ác- tàn nhẫn, độc địa.
- Từ đó em hiểu gì về giá trị của vở


chÌo -> Lµ vë chÌo tiªu biĨu, mÉu mùc cho nghƯtht chÌo cỉ ë níc ta.



- Xác định vị trí, bố cục của đoạn
trích.


- Xác định nhân vật của đoạn trích,
xung đột theo mâu thun no?


<i>c) Đoạn trích: Nỗi oan hại chồng .</i>
- Vị trí: Nằm ở phần đầu của vở chèo
- Bố cục: (3phần)


+ Trớc khi bị oan.
+ Trong khi bị oan.
+ Sau khi bÞ oan.


<b>Hoạt động 3.</b> <b>II. Phân tích đoạn trích Nỗi Oan Hại </b>“
<b>Chồng .</b>”


- Học sinh đọc phân vai đoạn đầu, xác
định nhân vật chính của đoạn trích tạo
xung đột?


- Đoạn mở đầu giới thiệu cho ta thấy
tình cảm của Thị Kính đối với Thiện
Sĩ ntn? Chi tiết nào nói lên điều đó?
- Quan sát sự việc cắt râu chồng, cho
biết:


<i><b>1. Tríc khi m¾c oan.</b></i>



- Thị Kính u thơng chồng bằng một tình
cảm đằm thắm.


+ Thị Kính ngồi quạt cho chồng.


.


- Vỡ sao Th Kớnh làm việc này? + Thị Kính muốn làm đẹp cho chồng.


- Điều đó cho thấy TK là ngời ntn? +Tỷ mỉ, chân thật trong tình u.


- Tríc khi m¾c oan Thị Kính là 1 ngời


ntn? =>L ngi yêu thơng chồng trong sáng,mong muốn có hạnh phúc lứa đơi tốt đẹp
<i><b>2. Trong khi bị oan.</b></i>


- Hãy liệt kê và nhận xét ngôn ngữ và
hoạt động của Sùng bà đối với Thị
Kính? Nguyên nhân nào dẫn đến việc
Sùng bà không thèm đếm xỉa đến lời
kêu oan của Thị Kính mà nhất quyết
đuổi Thị Kính đi?


* Sïng Bµ:


- Hành động: giúi đàu Thị Kính, giúi tay
Thị Kính, y ngó xung -> Thụ bo, tn
nhn



- Ngôn ngữ:


+ Nãi vỊ nhµ mình: giống phợng, giống
công, cao môn lệch tộc, trứng rồng lại nở ra


rồng. -> Khoe khoang, h·nh diƯn, vªnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

+ Nói về Thị Kính: …mèo mả gà đồng, liu
điu…dịng liu điu, mày là con nhà cua
ốc… -> coi thờng, dè bỉu, khinh bỉ.


- Em cã nhËn xÐt g× vỊ c¸ch ln téi


của Sùng bà đi với Thị Kính? -> Vu oan cho Thị Kính với những lời lẽngày càng tăng tiến, lấn lớt…độc địa,
mắng nhiếc, xỉ v.


Giáo viên bình:(...)


- Tt c nhng li núi, hnh động của
Sùng bà cho thấy Sùng bà là một ngời
đàn bà ntn?


-> Sùng bà là một ngời độc địa, tàn nhẫn,
bất nhân, đại diện cho mụ ác, bản chất tàn
nhẫn c a.


- Nhân vật này gây cảm xúc gì cho


ngời xem? -> Ghê sợ về sự tàn nhẫn, thơng Thị Kính.



- Theo dõi nhân vật Thị Kính ở đoạn
này và cho biết:


- Khi bị khép vào tội giết chồng Thị
Kính đã có những lời nói nào, cử chỉ
nào?


* ThÞ KÝnh:


- Lêi nãi: + Lạy cha trình cha mẹ.


+ Giêi ¬i!... mĐ ¬i.


+ Oan thiếp lắm chàng ơi.
- Cử chỉ: + VËt v· khãc.


+ Ngửa mặt rũ rợi
+ Ch¹y theo van xin .
- NhËn xÐt tÝnh chÊt cđa nh÷ng lêi


nói, cử chỉ đó? -> Hiền lành, yếu đuối, nhẫn nhục.


- Những lời nói của Thị Kính đã đợc


nhà chồng đáp lại ntn? -<sub>-</sub> Mẹ chồng: Cự tuyệt.<sub>Bố chồng: a dua với mẹ chồng.</sub>


- Chång: im lỈng.


- Hình dung về thân phận Thị Kính -> Đơn độc, lẻ loi, đau khổ, bất lực.



- Qua đó thấ đức tính nào của Thị


Kính? -> Nhẫn nhục, trong oan ức vẫn hiền lành,chân thực, giữ phéo tắc gia đình.


- Cảm xúc của em đợc gợi từ nhân vật


nµy? Häc sinh tự bộc lộ.


- Theo em vở kịch trong đoạn này thĨ


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

- Thử bình luận về bản chất của xung
đột này?


- Sau khi bị oan TKính đã có nhng


cử chỉ quay vào nhà nhìn. bóp chặt


hai tay, cung với lời nói Thơng ôi


run rủi.


- Nhng c ch, lời nói đó phản ánh
nỗi đau nào của TKính?


=>Đó là xung đột giữa quyền lực kẻ thống
trị với địa vị nhỏ mọn của kẻ bị trị trong gia
đình cũng nh trong xã hội phong kiến, tạo
nỗi đau thê thảm cho kẻ bị trị -> xung đột
bi kịch.



<i><b>3. Sau hi bị oan:</b></i>


- Tâm trạng ThÞ KÝnh sau khi rêi nhµ
chång:


- Nỗi đau nối tiếc, xót xa cho hạnh phúc
lứa đơi bị tan vỡ.


- TKÝnh trá hình nam tư, cÊt bíc tu


hành có ý nghĩa gì? -> Quyết định đi tu: Khơng đành cam chịuoan sai, muốn tự mình giải oan, quyết liệt
trong tính cách.


- Con đờng TKính chọn đi tu có ý


nghĩa gì? => Phản ánh số phận bế tắc của ngời phụnữ trong xã hội cũ, lên án thực trạng XH vô
nhân đạo với những ngời lơng thiện.


<b>Hoạt động 4:</b> <b>III. Tổng kết:</b>


- Qua VB em biết gì về đặc sắc của
NT chèo cổ?


- Em hiểu gì về số phận của ngời phụ
nữ đức hạnh trong XH cũ?


1. Tích truyện mang ý nghĩa ca ngợi phẩm
chất, đức hạnh của ngời phụ nữ, sự áp bức
của thời đại phong kiến.



- Nh©n vËt mang tÝnh quy ớc: Thiện( nữ
chính)- ác( mụ ác).


- Bị áp bức, ruồng bỏ vì bất kỳ lý do g×.


- Tình cảm của em đối với Thị Kính? (Học sinh tự bộc lộ)


- Ngơn ngữ chèo trog trích đoạn này
có gì đặc biệt?


<b>Hoạt động 5:</b>


- KĨ tãm tắt nội dung đoạn trích.
- Giải thích thành ngữ: Oan Thị
Kính


- Dùng văn vần đi liền với các làn điệu hát.
<b>IV. Luyện tập:</b>


- HS tóm tắt-->nhận xét.


- Đó là nỗi oan cïng cùc, bÕ tắc không
cách nào thanh minh, hóa giải.


<b>d. H ớng dẫn học ở nhà.</b>


+ Nm vng cỏc kin thc ó hc .


+ Làm các bài tập trong SGK và SBT.



+ Chuẩn bị bài: <i>Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy .</i>


Ngày soạn: 25/03/2009
<b>Tiết 119 : Bµi 29:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>a</b>. <b>mc tiờu cn t:</b>


- Học sinh nắm vững c«ng dơng cđa dÊu chÊm lưng, dÊu chÊm phÈy


- RÌn luyện kỹ năng có ý thức dùng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy có hiệu quả
trong nói và viết.


<b>B. chuẩn Bị PHơng Tiện Dạy học.</b>


<i><b>1. GV:</b></i> - SGK, SGV, Bài soạn, tài liệu tham kh¶o,…
- B¶ng phơ, phiÕu häc tËp…


<i><b> 2. HS: </b></i> - ChuÈn bÞ SGK, vë ghi.


- Đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.


- Làm bài tập phần luyện tËp…


<b>c. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.</b>


* ổn định lớp và kiểm tra bài cũ, sự chuẩn b ca HS:


* Giới thiệu bài:
* Dạy bài mới:



<b>Hot động của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1:</b>


Học sinh tìm hiểu mục I- SGK.


- Cho biết tác dơng cđa dÊu chÊm lưng
trong c¸c vÝ dơ a, b,c


<b>I. Dấu chấm long:</b>
Ví dụ:


a) ..-> Biểu thị phần liệt kê, tơng tự
không viết ra.


b) .. Biểu thị tâm trạng lo lắng, hoảng


hốt của ngời nói.


c) Bất ngờ thông báo.


- Kết luận về tác dụng của dấu chấm
lưng trong c©u vÝ dơ?


Học sinh đọc to và nghi nh SGK


Tác dụng:


+ Rút gọn phần liệt kê.


+ Nhấn mạnh tâm trạng của ngời nói.


+ GiÃn nhịp điệu câu văn.


+ Tạo sắc thái hài hớc, dí dỏm.
<b>Ghi nhớ: </b>(SGK)


<b>Hot ng 2:</b> <b>II. Dấu chấm phẩy:</b>


Học sinh đọc mục II -SGK


- Cho biết chức năng của dấu chấm phẩy
trong các ví dô a,b


VÝ dô:


a) -> đánh dấu ranh giới giữa hai v ca
mt cõu ghộp.


b) -> Ngăn cách các bộ phận liệt kê có
nhiều tầng nghĩa phức tạp.


- VÝ dơ nµo cã thĨ thay dÊu chÊm phÈy


bằng dấu phẩy? - Ví dụ a: có thể thay đợc.


- Ví dụ nào khơng thể thay thế đợc? Vì


sao -Ví dụ b: Khơng thể thay đợc vì:<sub>+ Cái phần liệt kê sau dấu(;) bình đẳng </sub>


nhau.



+ Cái phần liệt kê sau dấu phẩy khơng
bình đẳng nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

Học sinh đọc to ghi nhớ
<b>Hoạt đơng 3:</b>


Bµi tËp 1:


Bµi tập 2:
Bài tập 3:


<b>Ghi nhớ: </b>(SGK)
<b>III. Luyện tập</b>
Câu a: - Lính đâu?...


- Dạ, bẩm.-> Biểu thị sự sợ
hÃi, lúng tong.


Câu b: -> Biểu thị câu nói bị bỏ dở.
Câu c: -> Biểu thị phần liệt kê kh«ng
viÕt ra.


Cả a, b, c đợc dùng để đánh dấu ranh
giới các vế của một câu ghép.


Häc sinh tự làm ngay tại lớp-->Nhận
xét.


<b>d. H ớng dÉn häc ë nhµ.</b>



+ Nắm vững các kiến thức đã hc .


+ Làm các bài tập trong SGK và SBT.


+ Chuẩn bị bài: “<i>Văn bản đề nghị .</i>”


Ngµy soạn: 27/03/2009
<b>Tiết 120 : Bài 29:</b>


<b>Văn bản đề nghị</b>


<b>a</b>. <b>mục tiêu cần đạt:</b>


- Học sinh nắm đợc các tình huống cần viết văn bản đề nghị khi cần đề đạt
nguyện vọng với cấp trên và ngời có thẩm quyền.


- Biết cách viết một văn bản đề nghị đúng mẫu.


- Phân biệt đợc các tình huống dùng văn bản đề nghị, báo cáo
- Tập viết vn bn ngh theo mu


<b>B. chuẩn Bị PHơng Tiện D¹y häc.</b>


<i><b>1. GV:</b></i> - SGK, SGV, Bài soạn, tài liệu tham khảo,
- B¶ng phơ, phiÕu häc tËp…


<i><b> 2. HS: </b></i> - ChuÈn bÞ SGK, vë ghi.


- Đọc và trả lêi c©u hái trong SGK.



- Làm bài tập phần luyện tập


<b>c. Tin trỡnh t chức các hoạt động dạy học.</b>


* ổn định lớp và kiểm tra bài cũ, sự chuẩn bị của HS:


* Giíi thiệu bài:
* Dạy bài mới:


<b>Hot ng cu GV v HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

Học sinh đọc mục I .1- SGK.


- Em có nhận xét gì về chủ thể của hai
văn bản đề nghị này?


- Chủ thể là tập thể lớp 7c và các gia
đình trong địa bàn một dân c.


- Tại sao phải viết loại văn bản đề nghị? - Vì đó là những việc mà các tập thể trên


không thể tự quyết định hoặc giải quyết
đợc nên phải đề nghị những ngời, những
cấp có thẩm quyền.


<b>Hoạt động 2:</b>


Học sinh đọc kỹ mục II.1.


- So sánh sự giống và khác nhau của 2


văn bản đề nghị trong SGK


<b>II.Cách làm văn bản đề nghị :</b>


<i><b>1. Tìm hiểu cách làm văn bản đề nghị:</b></i>
* So sánh:


- Gièng nhau: c¸c mơc, thø tù c¸c mơc.
- Kh¸c nhau: c¸c lÝ do, sù viƯc, ngun
väng.


- Chủ thể: Ngời viết đơn đề nghị.


- Nội dung: Nguyện vọng đợc giải quyết
có lợi ích gì.


HS rút ra trình tự làm đề nghị.


- Nội dung 2 văn bản đợc trình bày theo
trình tự nào?


- Khi viết đề nghị cần lu ý điều gì?
Gọi HS đọc SGK


<b>Hoạt động 3:</b>


1. So sánh: Đơn với Đề nghị.


2. Giáo viên treo bảng phụ có ghi



vn bn đề nghị còn thiếu một số mục
cho học sinh phát hiện, bổ sung cho
hoàn chỉnh.


<i><b>2. Dàn mục một vn bn ngh.</b></i>
*Trỡnh t:


- Quốc hiệu, tiêu ngữ.


- Ni, ngày tháng năm làm đề nghị.
- Tên văn bản.


- Nơi nhận đề nghị.
- Ngời gửi đề nghị.


- Nêu sự việc, lý do, ý kiến, đề nghị.
- Ngời viết kí, ghi rõ họ tên.


<i><b>3. Lu ý:</b></i>


- Trình bày cân đối, sáng sủa, đủ nội
dung cần thiết.


<b>Ghi nhí:</b> (SGK)
<b>III. Lun tËp</b>


Giống: Phải viết theo trình tự nhất định,
viết cho cấp trên, một số mục nh nhau.
Khác: Lý do, nguyện vọng.



HS lµm -> NhËn xÐt.


<b>d. H íng dÉn häc ë nhµ.</b>


+ Nắm vững các kiến thức đã học, trả lời câu hỏi:


- Văn bản đề nghị cần thiết phải trả lời những câu hỏi nào.


- Trong văn bản đề nghị nếu thiếu một trong các mục ( Quốc hiệu, nguyên nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

- Viết một văn bản đề nghị cụ thể, chuẩn bị bài ôn tập.
+ Làm các bài tập trong SGK và SBT.


+ ChuÈn bÞ bài: <i>Ôn tập văn học .</i>


Ngày soạn: 31/03/2009
<b>Tuần 31 :</b>


<b>TiÕt 121 : Bµi 30:</b>


<b>Ôn tập văn học</b>


<b>a</b>. <b>mc tiờu cn t:</b>


- Nm c các nhan đề cac tác phẩm trong hệ thống văn bản, nội dung cơ bản của
từng cụm bài, thể loại của các văn bản và sự giàu đẹp của tiếng việt thể hiện trong
các văn bản đã học.


- Rèn luyện kĩ năng so sánh và hệ thống hoá; đọc thuộc lòng thơ; lập bảng hệ thống
phân loại



<b>B. chuÈn Bị PHơng Tiện Dạy học.</b>


<i><b>1. GV:</b></i> - SGK, SGV, Bài soạn, tài liệu tham khảo,
- B¶ng phơ, phiÕu häc tËp…


<i><b> 2. HS: </b></i> - ChuÈn bÞ SGK, vë ghi.


- Đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.


- Chuẩn bị toàn bộ 10 câu hỏi ôn tập trớc 1 tn.


<b>c. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.</b>


* ổn định lớp và kiểm tra bài cũ, sự chuẩn bị của HS:


* Giới thiệu bài:
* Dạy bài mi:
<b>Hot ng 1:</b>


<b>Hớng dẫn phơng pháp ôn tập trên lớp</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b>Hớng dẫn ôn tập theo câu hỏi.</b>


Cõu 1: Gọi học sinh đọc theo trí nhớ các nhan đề các văn bản( tp) đã đợc đọc-
hiểu trong cả nm( gm 34 tỏc phm)


Câu 2: Giáo viên kiểm tra việc nhớ các khái niệm lý thuyết thể loại văn häc vµ


biện pháp, NT đã học: ca dao, dân ca, tc ng.



Hình thức: Học sinh bốc thăm từng khái niệm, trả lời trên lớp- học sinh nhận xét,
giáo viên cho điểm.


Câu 3: Gọi 1, 2 em bất kỳ, yêu cầu:


- Chn c thuc lũng nhng cõu ca dao em yêu thích, giải thích lý do yêu thích.


- Cho biết những tình cảm, thái độ thể hiện trong các bài ca dao, dân ca đã học.


- Häc sinh nhËn xét- giáo viên cho điểm.


Câu 4: Cách tiến hành tơng tù c©u 3.


Câu 5: Những giá trị lớn về từ ngữ, tình cảm thể hiện trong các bài thơ, đoạn th
tr tỡnh VN v TQ ó hc.


- Lòng yêu nớc và tự hào dân tộc.


- ý chớ bt khut, kiên quyết đánh bại mọi quân xâm lợc.


- Thân dân, yêu dân mong dân đợc khỏi khổ…


- Ca ngợi cảnh đẹp tự nhiên, đêm trăng xuân, cảnh khuya, đèo vắng, thỏc hựng


vĩ.


- Ca ngợi tình bạn chân thành, tình vỵ chång, thủ chung…..


- Mỗi khía cạnh tình cảm, thái độ yêu cầu học sinh lấy ví dụ chứng minh, học



- Đọc thuộc lòng- diễn cảm các bài thơ đã học.


Câu 6: Giáo viên chuẩn bị thăm: giá tị chủ yếu về t tởng- nghệ thuật của tác
phẩm văn xuụi ó hc.


- Học sinh bốc thăm, trả lời câu hỏi theo thăm lớp nhận xét, giáo viên cho điểm-


hớng dẫn câu trả lời mẫu.


Câu 7,8,9: Giáo viên gợi ý cho học sinh khá giỏi.


Câu 10: Giáo viên hớng dẫn học sinh tập tra những từ Hán việt khó hiểu theo
SGK và từ điển Hán việt


<b>d. H íng dÉn häc ë nhµ.</b>


+ Nắm vững các kiến thức đã học.
+ Làm tiếp câu 10.


+ LËp sæ tay văn học, tập ghi chép thờng xuyên.
+ Làm các bài tập trong SGK và SBT.


+ Chuẩn bị bài kiểm tra tổng hợp cuối năm


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

Ngày soạn: 02/04/2009
<b>Tiết 122 : Bài 30:</b>


<b>Dấu gạch ngang</b>



<b>a</b>. <b>mục tiêu cần đạt:</b>


- Học sinh nắm đợc tác dụng của dấu gạch ngang, dấu gạch nối, phân biệt đợc
dấu gạch ngang với dấu gạch nối, có ý thức sử dụng dấu gạch ngang và dấu gạch
nối trong vit bi lm vn.


<b>B. chuẩn Bị PHơng Tiện Dạy häc.</b>


<i><b>1. GV:</b></i> - SGK, SGV, Bài soạn, tài liệu tham khảo,
- B¶ng phơ, phiÕu häc tËp…


<i><b> 2. HS: </b></i> - ChuÈn bÞ SGK, vë ghi.


- Đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Làm các bài tập trong SGK.


<b>c. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.</b>


* ổn định lớp và kiểm tra bài cũ, sự chun b ca HS:


* Giới thiệu bài:
* Dạy bài míi:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>Hoạt động1:</b>


- Học sinh đọc mục I -SGK và trả lời


câu hỏi :



- Nêu tác dụng của dấu gạch ngang
trong từng ví dụ:


<b>I. Công dụng của dấu gạch ngang:</b>
Ví dơ:


VDa: đánh dấu bộ phận giải thích.
VDb: Đánh dấu bộ phận lời nói trực tiếp
của nhân vật.


VDc: Đợc dùng để phép liệt kê .
VDd: Đợc dùng để nối các bộ phn
trong 1 liờn doanh.


- Tại sao cùng là 1 dấu câu, nhng ở mỗi


vớ d li cú mt tác dụng khác nhau? - Khác nhau vì chúng ở những vị trí khác nhau trong câu.
Giáo viên cho học sinh xác định tác


dơng cđa dÊu g¹ch ngang trong vÝ dô
sau:


VÝ dô:


-Với t tởng chỉ đạo trên đây, chúng ta
phải có các giải pháp đồng bộ để đẩy
mạnh kinh tế- xã hội, văn hố gia đình,
đạo đức, lối sống lên một tầm vóc phát
triển mới.



-> Dấu (-) đánh dấu sự hợp nhất mọi
t-ơng cận về ý nghĩa.


Học sinh đọc to ghi nhớ <b>Ghi nhớ:</b> (SGK)


<b>Hoạt động 2:</b>


Học sinh đọc tìm hiểu mục II


- Nhận xét dấu gạch ngang có tác dụng
nối liên doanh, dấu gạch nối trong từ
Va-ren


<b>II. Phân biệt dấu g¹ch ngang víi dÊu </b>
<b>g¹ch nèi:</b>


VÝ dơ:


- DÊu g¹ch ngang nối liền danh là một
dấu câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

cõu, nó chỉ là một quyết định về chính tả
khi phát õm cỏc t mn ca ngụn ng


ấn -Âu.


- Dâu gạch nối viết ngắn hơn dấu gạch
ngang.


Bài tập vận dụng:



Đặt dấu gạch ngang và dấu gạch nối vào cái vị trí thích hợp.


1. Si Gũn hũn ngc Vin ụng đang từng ngày, từng giờ thay da đổi thịt.
2. Nghe rađiơ vẫn là 1 thói quen thú vị của những ngời lớn tuổi


<b>Hoạt động 3:</b> <b> III. Hớng dẫn luyn tp:</b>


Bài tập 1:


Câu a,b: Đánh dấu bộ phận giải thích.


Câu c: Đánh dấu bộ phận và giải thích lời nói trực tiếp.
Câu d,e: Nối liên danh.


Bài tập 2: Nói các tiếng trong từ phụ âm tiếng nớc ngoài.
Bài tập 3: giáo viên hớng dẫn học sinh làm tại lớp.


<b>d. H íng dÉn häc ë nhµ.</b>


+ Nắm vững các kiến thức đã học.
+ Làm các bài tập trong SGK v SBT.


+ Viết đoạn văn giới thiệu tác giả NAQuốc có sử dụng dấu gạch ngang.
+ Chuẩn bị bài: <i>ôn tập tiếng việt .</i>


Ngày soạn: 04/04/2009
<b>Tiết 123-129 : Bài 30-32:</b>


<b>ôn tập tiếng viƯt</b>



<b>a</b>. <b>mục tiêu cần đạt:</b>


- HƯ thèng ho¸ kiÕn thøc về câu, dấu câu


- C2<sub> kiến thức tu từ ngữ ph¸p</sub>


- Rèn kỹ năng mở rộng, rút gọn, chuyển đổi câu, sử dụng dấu câu, tu từ về câu.
<b>B. chuẩn Bị PHơng Tiện Dạy học.</b>


<i><b>1. GV:</b></i> - SGK, SGV, Bài soạn, tài liệu tham khảo,
- B¶ng phơ, phiÕu häc tËp…


<i><b> 2. HS: </b></i> - ChuÈn bÞ SGK, vë ghi.


- Đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Làm các bài tập trong SGK.


<b>c. Tin trỡnh t chc các hoạt động dạy học.</b>


* ổn định lớp và kiểm tra bài cũ, sự chuẩn bị của HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b>Hoạt động 1: </b> <b>Ôn tập về rút gọn câu.</b>
- Thế nào là rút gọn câu? cho ví dụ


- Khi nãi, viÕt trong mét sè t×nh hng, ta cã thĨ lợc bỏ một số thành phần của


cõu to bằng câu rút gọn.
VD: Thơng ngời nh thể thơng thân.
Giáo viên chốt:



- Khi rút gọn phải đảm bảo câu vẫn rõ ý, không bị cộc lốc, khiếm nhã.


- Trong đối thoại, dùng câu rút gọn phải chú ý quan hệ vai giữa ngời nói với ngời


nghe, ngêi hái vµ ngêi tr¶ lêi.


<b>Hoạt động 2: </b> <b>ơn tập về câu đặc biệt.</b>
- Thế nào là câu đặc biệt? Cho ví dụ.


- Câu đặc biệt là loại câu không cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ- vị ngữ


VD: Một đêm trăng – tiếng reo….


- Câu đặc biệt thờng đợc dùng trong những tình huống nào? cho ví dụ.
+ Nêu thời gian, nơi chốn.


VD: Buổi sáng, đêm hè….


+ LiƯt kª sù vËt, hiện tợng.


VD: Cháy, tiếng thét, chạy rầm rập


+ Bc l cảm xúc: Trời ơi! ái chà chà
+ Gọi đáp: Sơn i! i ó


* Giáo viên chốt:


+ Cõu c bit cng là một dạng rút gọn câu, nhng thờng khó hoặc không thể khôi
phục tác phẩm bị lợc bỏ-> điểm khác biệt giữa câu rút gọn và câu đặc biệt



<b>Hoạt động 3: </b> <b>ôn tập về thêm trạng ngữ cho cõu.</b>
- Trng ng l gỡ? Cho vớ d.


-> Là tác phẩm phụ bổ sung ý nghĩa cho nòng cốt câu.
- Có mấy loại trạng ngữ? Cho ví dụ.


- Cấu tạo của trạng ngữ? Cho ví dụ.
1. Các loại trạng ngữ:


- Trng ng ch ni chn, a im.


- Trạng ngữ chỉ thời gian.


- Trạng ngữ chỉ nguyên nhân.


- Trng ng ch mc ớch.


- Trạng ngữ chỉ phơng tiện.


- Trạng ngữ chỉ c¸ch thøc.


2. Cấu tạo của trạng ngữ có thể là một thực từ ( danh, động, tính) nhng thờng là
một cụm từ, trớc các từ hoặc cụm từ làm trạng ngữ thờng có các quan hệ từ.
* Trong một số trờng hợp ngời ta cso thể tách trạng ngữ thành một câu riêng để
nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc tạo cảm xúc nhất định.


<b>Hoạt động 4: </b> <b>Ôn tập về dùng cụm chủ </b>–<b> vị để mở rộng câu.</b>
- Thế nào là dùng cụm chủ- vị làm thành phn cõu? Cho vớ d



- Là dùng những kết cấu có hình thức giống câu, gọi là c-v làm thành phần câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

CN VN=(c-v)


- Các thành phần nào của câu có thể đợc mở rộng bằng cụm chủ- vị? Cho ví dụ.
+ Chủ ngữ : Mẹ về khiến cả nhà vui.


+ Vị ngữ : Chiếc xe này lốp đã hỏng.
+ Bổ ngữ: Tôi cứ tởng tôi ghê gớm lắm.
+ Định ngữ: Ngời tôi gặp là một nhà thơ.


<b>Hoạt động 5: </b> <b>Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.</b>
- Thế nào là câu chủ động, câu bị động? Cho ví dụ.


- Mục đích chuyển đổi 2 loại trên để làm gì?


- Có mấy kiểu câu bị động? Cho mỗi loại một ví dụ
Học sinh trả lời- lấy ví dụ- lớp nhận xét- giáo viên chốt.
<b>Hoạt động6: </b> <b>Ơn tập về dấu câu.</b>


- Líp 7 chóng ta học những loại dấu câu nào?
- Nêu tác dụng của từng loại dấu câu, cho ví dụ.
Học sinh phát biểu, lớp nhận xét, giáo viên chốt:


- Du gch ngang khơng phải là 1 dấu câu, nó chỉ là một quyt nh v chớnh t


- Về hình thức dấu gạch nối viết ngắn hơn dấu gạch ngang


<b>Hot ng 7: </b> <b>ôn tập phép liệt kê.</b>
- Liệt kê là gi ? Cho ví dụ.



- Cã mÊy kiĨu liƯt kª? Cho vÝ dụ.


Học sinh phát biểu- lớp nhận xét, giáo viên chốt:


Liệt kê là một phép tu từ cú pháp. Vì vậy khi sử dụng cần phải chú ý tới giá


trị biểu cảm của nó.


Giỏo viờn treo bng ph vẽsơ đồ về các phép tu từ và câu cho hc sinh quan


sát và vẽ theo.


<b>d. H íng dÉn häc ë nhµ.</b>


+ Nắm vững các kiến thức đã học.
+ Làm các bài tập trong SGK và SBT.


+ Chuẩn bị bài: <i>Văn bản báo cáo .</i>


Ngày soạn: 06/04/2009
<b>Tiết 124 : Bài 30:</b>


<b>Văn bản báo cáo</b>


<b>a</b>. <b>mc tiờu cn t:</b>


- Hc sinh nắm đợc những văn bản báo cáo: mục đích, yêu cầu, nội dung và
cách viết văn bản này.



- Rèn kỹ năng biết cách chuẩn bị và viết 1 văn bản báo cáo đúng quy cách.
<b>B. chuẩn Bị PHơng Tiện Dạy học.</b>


<i><b>1. GV:</b></i> - SGK, SGV, Bài soạn, tài liệu tham khảo,
- B¶ng phơ, phiÕu häc tËp…


<i><b> 2. HS: </b></i> - ChuÈn bÞ SGK, vë ghi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

- Làm các bài tập trong SGK.


<b>c. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.</b>


* ổn định lớp và kiểm tra bài cũ, sự chuẩn b ca HS:


* Giới thiệu bài:
* Dạy bài mới:


<b>Hot động của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1:</b>


Học sinh tìm hiểu 2 văn bản mẫu ở mục
I.1 SGK


- Về mục đích, viết báo cáo để làm gỡ?


<b>I. Đặc điểm của văn bản báo cáo.</b>
Ví dụ: (SGK)


-Mc đích báo cáo: Trình bày về tình
hình, sự việc và các kết quả đã làm đợc


của một cá nhân hay của một tập thể.
- Về yêu cầu, văn bản báo cáo có gì


đáng chú ý về nội dung và hình thức
trình bày?


- Néi dung:


+ Nªu râ: ai viết, ai nhận, nhận về việc
gì, kết quả ra sao.


+ Về hình thức:phải đúng mẫu, sáng
sủa, rõ rng.


- Khi nào phải viết báo cáo? - Khi cần s¬ kÕt, tỉng kÕt mét phong


trào thi đua hoặc một đợt hoạt động
cơng tác nào đó-> viết báo cáo.
Học sinh tìm hiểu mục I.3 SGK cho biết


t×nh hng nào phải viết báo cáo? Tại
sao ?


<b>Hot ng 2: </b>


Quan sát lai 2 báo cáo trên và cho biết
chúng giống và khác nhau ntn?


- Vy em rỳt ra đợc gì về cách làm báo
cáo?



Dựa vào 2 văn bản mẫu ở mục I,
hãy xác định thứ tự các mục trong một
văn bản báo cáo?


- Khi viÕt báo cáo cần lu ý điều gì?


- Tỡnh hung(b) phi viết báo cáo.
- Tình huống (a) viết đề nghị.


- Tình huống(c) viết đơn xin nhập học.
<b>II. Cách làm một văn bản báo cáo.</b>
<i><b>1. Tìm hiểu cách làm văn bản báo cáo.</b></i>
Giống: Hình thức các mục.


Kh¸c: Néi dung.


- Phai có đủ các yếu tố: Nơi nhận, nơi
gửi, nội dung, mục ớch


<i><b>2. Dàn mục một văn bản báo cáo :</b></i>
1. Quốc hiệu, tiêu ngữ.


2. Địa danh và ngày. tháng. năm....


3. Tên văn bản báo cáo: Báo cáo về


việc


4. Ni gi: Kính gửi… đồng kính gửi.



5. Ngêi (Tỉ chøc) b¸o c¸o.
6. Lí do, diễn biến, kết quả.
7. Kí tên.


<i><b>3. Lu ý:</b></i>


- Cần trình bày sáng sủa, cân đối, số liệu


râ rµng cơ thĨ,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

Học sinh đọc to ghi nhớ SGK


các vụ việc, sự kiện xảy ra ngoài ý
muốn chủ quan của con ngời nh bÃo lụt,


cháy, tai nạn giao th«ng….


<b>Ghi nhí: </b>(SGK)


<b>Hoạt động 3: </b> <b> III. Hng dn luyn tp</b>


- Giáo viên nêu tình huống cụ thể phải làm văn bản báo cáo.


- Chọn 1 tình huống cụ thể, luyện viết một văn bản báo cáo.


- Đa 1 văn bản báo cáo có điểm cha đúng u cầu tìm, chỉ ra chỗ sai, hớng xửa


ch÷a.



<b>d. H íng dÉn häc ë nhµ.</b>


+ Nắm vững các kiến thức đã học.
+ Làm các bài tập trong SGK và SBT.


+ Chuẩn bị bài: “<i>Luyện tập lm vn bn ngh v bỏo cỏo .</i>


Ngày soạn: 06/04/2009
<b>TuÇn32 :</b>


<b>TiÕt 125-126 : Bµi 31:</b>


<b>lun tËp</b>


<b>làm Văn bản đề nghị và báo cáo</b>


<b>a</b>. <b>mục tiêu cần đạt:</b>


Gióp HS :


- Thơng qua việc luyện tập thực hành, biết ứng dụng lí thuyết đã học vào tình
huống cụ thể, từ đó bắt đầu biết cách làm hai dạng văn bản này.


- BiÕt ph¸t hiƯn các lỗi hay mắc, cách sửa chữa và rút kinh nghiệm.
<b>B. chuẩn Bị PHơng Tiện Dạy học.</b>


<i><b>1. GV:</b></i> - SGK, SGV, Bài soạn, tài liệu tham kh¶o,…
- B¶ng phô, phiÕu häc tËp…


<i><b> 2. HS: </b></i> - ChuÈn bÞ SGK, vë ghi.



- Đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Làm các bài tập trong SGK.


<b>c. Tin trỡnh tổ chức các hoạt động dạy học.</b>


* ổn định lớp và kiểm tra bài cũ, sự chuẩn bị của HS:


- VB báo cáo khác với văn bản đề nghị nh th no?
* Gii thiu bi:


* Dạy bài mới:


<b>Hot động của thầy và trò</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>Hoạt động1: </b><i><b>ụ</b><b>n li lớ thuyt hai loi </b></i>


<i><b>văn trên</b></i>


Gv yêu cầu HS xem lại bài 28, 29, 30.và
chia nhóm thảo ln:


<b>I. «</b>n tËp lÝ thut:


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

+ Nhóm1: Mục đích của viết văn bản đề
nghị và văn bản báo cáo có gì khác
nhau?


+ Nhóm2: Nội dung văn bản đề nghị và
văn bản báo cáo có gì.khác nhau?



+ Nhom3: Hình thức trình bày của hai
loại văn bản trên có gì.khác nhau?


+ Nhóm4: Các loại văn bản khi viết cần
tránh những sai xót gì?


HS cỏc nhúm trình bày
GV nhận xét và tổng kết
<b>Hoạt động2:</b> <i><b>Luỵên tập</b></i>
GV hớng dẫn HS làm bài tập.
GV nêu tính huống tìm đợc.


+Nhóm1,2: Tình huống1- Viết văn bản
đề nghị:


+Nhãm2: T×nh huống2- Viết văn bản báo
cáo -> HS trình bày.


+Nhóm 3 : Chỉ ra các chỗ sai :
GV nhận xét và tæng kÕt.


<b>Hoạt động3: Hớng dẫn luyện tập ở </b>
<i><b>nhà :</b></i>


HS tập viết v ăn bản báo cáo và đề nghị.


MĐ: Nhằm đề
xuất 1 nguyện
vọng, ý kiến.



MĐ: Nhằm tổng
kết những việc đã
làm đợc.


ND: CÊp díi gưi
cÊp trªn 1 ngun
väng, ý kiÕn.


ND: Cấp trên gửi
cấp dới những
việc đã làm đợc.
HT: Chỉ có 1 nội


dung đó là 1
nguyệ vọng, ý
kiến.


HT: Cã nhiỊu mơc
cơ thể cần làm
trong thời gian
sắp tới.


Ss: Về ND vµ HT. Ss: VỊ ND vµ HT.


<b>II. Lun tËp:</b>


BT1: HS nêu các tình huống


BT2: Viết -> trình bày, nhận xét, bæ
xung.



a)=> Viết đơn.
b)=> Viết báo cáo.
c)=> Viết đề nghị.


<b>d. H íng dÉn häc ë nhµ.</b>


+ Nắm vững các kiến thức đã học.
+ Làm các bài tập trong SGK v SBT.


+ Chuẩn bị bài: <i>Ôn tập Tập làm văn .</i>


Ngày soạn: 06/04/2009
<b>Tiết 127-128 : Bài 31:</b>


<b>Ôn tập Tập làm văn</b>


<b>a</b>. <b>mc tiờu cn t:</b>


- Giúp HS: Ôn lại và củng cố những kiến thức về văn biểu cảm và văn nghị luận.
<b>B. chuẩn Bị PHơng Tiện Dạy học.</b>


<i><b>1. GV:</b></i> - SGK, SGV, Bài soạn, tài liệu tham kh¶o,…
- B¶ng phô, phiÕu häc tËp…


<i><b> 2. HS: </b></i> - ChuÈn bÞ SGK, vë ghi.


- Đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Làm các bài tập trong SGK.



<b>c. Tin trỡnh tổ chức các hoạt động dạy học.</b>


* ổn định lớp và kiểm tra bài cũ, sự chuẩn bị của HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

* Dạy bài mới:


<b>Hot ng ca thy và trò</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>Hoạt động1: GV cho HS tho lun v </b>


<i><b>hai kiểu văn bản trên:</b></i>


<i><b>Nhúm1+2: ễn li đặc điểm của văn </b></i>
<i><b>biểu cảm.</b></i>


- Các bài văn biểu cảm em đựơc học là
những văn bản nào?


- Em thích nhất văn bản nào trong số các
văn bản đã hc? Vỡ sao?


- Biu cm nhm mc ớch gỡ?


<i><b>Nhóm3+4:</b></i> <i><b>Văn nghÞ luËn</b></i>


Liệt kê các bài văn nghị luận đã học
- Văn nghị luận xuất hiện trong trng
hp no?


- Những yếu tố quan trọng trong bài văn
nghị luận là gì?



- Nghi lun chng minh v ngh lun giải
thích giống nhau và khác nhau ntn?
<b>Hoạt động2:</b>


GV cho HS tìm hiểu một số đề tham
khảo trong SGK.


<b>Hoạt động3: Hớng dẫn luyện tập </b>
Cho HS làm một số đề trong SGK


<b>I. Về văn biểu cảm:</b>


<i><b>1. Thể loại:</b></i> Gồm thơ trữ t×nh, ca dao,
t bót.


<i><b>2. Mục đích biểu cảm:</b></i>


Thể hiện cảm xúc tình cảm, đánh giácủa
con ngời đối với xung quanh, tà đó khêu
gợi sự đồng cảm ngời đọc.


<i><b>3. Tình cảm trong văn biểu cảm:</b></i>
- Là những tình cảm đẹp.


<i><b>4. C¸c cách biểu cảm:</b></i>


Có 2 cách: biĨu c¶m trùc tiếp và biểu
cảm gián tiếp.



<i><b>5. Ngôn ngữ biểu cảm:</b></i>


- Sử dụng rộng rÃi các biện pháp tu từ so
sánh.


<i><b>6. Bố cục bài văn biểu cảm:</b></i>
Gồm 3 phần: MB, TB, KB
<b>II. Văn nghị luận:</b>


<i><b>1. Các yếu tố quan trọng trong bài văn</b></i>
<i><b>nghị luận</b></i>


a. Luận điểm: Quan điểm của bài văn
b. Luận cứ: Là dẫn chứng và lí lÏ triĨn
khai, phơc vơ cho ln ®iĨm.


c. LËp ln: Là cách trình bàysắp xếp
các luận cứ.


<i><b>2. Nghị luận chứng minh và nghị luận </b></i>
<i><b>giải thích.</b></i>


<b>Giống: </b>Đều phải có u tè a,b,c
<b>kh¸c:</b>


NLCM sư dơng nhiỊu dÉn chøng.
NLGT: Sư dơng nhiều lí lẽ.


HS làm các BT 4, 5, 6 (SGK)
<b>III, Lun tËp</b>:



Đề5 và đề 6


<b>d. H íng dÉn häc ë nhµ.</b>


+ Nắm vững các kiến thức đã học.
+ Làm các bài tập trong SGK và SBT.


+ ChuÈn bị bài: <i>Ôn tập Tiếng Việt .</i>


Ngày soạn: 06/04/2009
<b>Tuần33 :</b>


<b>TiÕt 129 : Bµi 32:</b>


<b>Ôn tập tiếng việt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<b>a</b>. <b>mc tiờu cn đạt:</b>


- Gióp HS:


+Củng cố kiến thức về các phép biến đổi câu và các phép tu từ cú pháp đã học.
+ Biết vận dụng kiến thức và kĩ năng ngữ văn đã học một cáh tổng hợp , toàn diện
theo nội dung và cách đánh giá mới.


<b>B. chuÈn Bị PHơng Tiện Dạy học.</b>


<i><b>1. GV:</b></i> - SGK, SGV, Bài soạn, tài liệu tham khảo,
- B¶ng phơ, phiÕu häc tËp…



<i><b> 2. HS: </b></i> - ChuÈn bÞ SGK, vë ghi.


- Đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Làm các bài tập trong SGK.


<b>c. Tin trỡnh t chc các hoạt động dạy học.</b>


* ổn định lớp và kiểm tra bài cũ, sự chuẩn bị của HS:


* Giíi thiệu bài:
* Dạy bài mới:


<b>Hot ng1: Cỏc phộp bin đổi câu:</b>
GV cho HS điền vào mơ hình sau:


<b>Hoạt động 2: Các phép tu từ cú pháp đã học: + Điệp ngữ</b>
<i><b> </b></i> <i><b> +Liệt kê.</b></i>


<b>d. H íng dÉn häc ë nhµ.</b>


+ Nắm vững các kiến thức đã học.
+ Làm các bài tập trong SGK v SBT.


+ Phân tích phép điệp ngữ trong bài thơ ''tiếng gà tra''


+ Chuẩn bị bài: <i>Hớng dẫn làm bài kiểm tra cuối năm .</i>


Ngày soạn: 06/04/2009
<b>Tiết 130 : Bµi 32:</b>



<b>híng dÉn </b>


<b>làm bài kiểm tra tổng hợp cuối năm</b>


<b>a</b>. <b>mc tiờu cn t:</b>


Cỏc phỏp bin i cõu


Thêm bớt thành


phn cõu Chuyển đổi kiểu câu


Rót gän c©u Më réng


câu Chuyển i cõu ch ng thnh cõu b ng.


Thêm trạng


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

Giúp HS hệ thống hoá các kiến thức đã học về cả 3 phân môn: Văn học, Tiếng
Việt, Tập làm văn. Biết cách vận dụng những kiến thức đã học để làm 1 bài kiểm tra
tổng hợp.


<b>B. chuÈn Bị PHơng Tiện Dạy học.</b>


<i><b>1. GV:</b></i> - SGK, SGV, Bài soạn, tài liệu tham khảo,
- B¶ng phơ, phiÕu häc tËp…


<i><b> 2. HS: </b></i> - ChuÈn bÞ SGK, vë ghi.


- Đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.


- Làm các bài tập trong SGK.


<b>c. Tin trỡnh t chc các hoạt động dạy học.</b>


* ổn định lớp và kiểm tra bài cũ, sự chuẩn bị của HS:


* Giíi thiệu bài:
* Dạy bài mới:


<b>I. Những nội dung cơ bản cần chú ý:</b>


GV cho HS c cỏc ni dung cần lu ý trong SGK và nhắc lại những nội dung
quan trọng về tong phân môn.


<b>II. Cách ôn tập và hớng kiểm tra, đánh giá:</b>
GV hớng dẫn HS một số cách làm bài


<b>d. H íng dÉn häc ë nhµ.</b>


+ Nắm vững các kiến thức đã học.


+ ChuÈn bị bài: <i>Hớng dẫn làm bài kiểm tra cuối năm .</i>


Ngày soạn: 06/04/2009
<b>Tiết 131-132 : Bài 32:</b>


<b>Kiểm tra tổng hợp cuối năm</b>


<i><b>(Thc hin theo ca phũng Giỏo dc).</b></i>



Ngày soạn: 06/04/2009
<b>Tuần34 :</b>


<b>Tiết 133 : Bµi 32:</b>


<i><b>Chơng trình địa phơng phần văn</b></i>


<b>trun ph¬ng hoa</b>


<b>a</b>. <b>mục tiêu cần đạt:</b>


Gióp häc sinh :


- Thấy đợc vẻ đẹp của Phơng Hoa thuỷ chung, hiếu thảo, tài giỏi, dũng
cảm vạch mặt bọn gian tham làm sáng tỏ chính nghĩa. Bên cạnh hình t ợng nữ
anh hùng chiến trận, đây là hình ảnh tiêu biểu của nữ anh hùng văn hố-một
đóng góp lớn của VHDG Thanh Hố.


- C©u chun hÊp dÉn, nhiều tình huống lôi cuốn.
<b>B. chuẩn Bị PHơng Tiện Dạy häc.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<i><b> 2. HS: </b></i> - ChuÈn bÞ SGK, vë ghi.


- Đọc và trả lời câu hỏi trong STL.
- Làm các bài tập trong STL.


<b>c. Tin trỡnh tổ chức các hoạt động dạy học.</b>


* ổn định lớp và kiểm tra bài cũ, sự chuẩn bị của HS:



* Giới thiệu bài:
* Dạy bài mới:


<b>Hot ng ca GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1 :</b>


GV hớng dẫn đọc và tổ chức cho HS
đọc, kể tóm tắt truyện => nhận xét bổ
xung.


- TruyÖn cã thĨ chia lµm mÊy phần?
Nội dung mỗi phần là gì ?


<b>I. Tỡm hiểu chung :</b>
<i><b>1. Đọc, tóm tắt truyện :</b></i>
- HS đọc, nhận xét.


- Tóm tắt : Trơng Đài và Trần Điện
cùng học, cùng làm quan và hứa gả
can cho nhau (Phơng Hoa-con Trần
Điện, Cảnh Yên-con Trơng Đài). Tào
Trung Uý cũng cầu hôn nhng khơng
đ-ợc, liền tìm cách giết Trơng Đài và
hãm hại cả gia đình. Phơng Hoa tìm
cách giúp đỡ gia đình Cảnh Yên lúc
hoạn nạn, ai ngờ vì kẻ tiểu nhân Hồ
Nghi tham lam, gian ác, Cảnh Yên bị
vu tội giết ngời, tống giam chờ ngày
lên đoạn đầu đài. Năm ấy, nhân vua
mở khoa thi, Phơng Hoa giả trai đội


tên Cảnh Yên đi thi, đỗ tiến sĩ. Giữa
triều đình, nàng vạch mặt Tào Trung
Uý và kêu oan án giết ngời cho Cảnh
Yên. Tào Trung Uý cùng Hồ Nghi bị
trừng trị. Cảnh Yên đợc vinh danh tiến
sĩ. Vợ chồng, anh em đợc xum họp,
hạnh phúc.


<i><b>2. Bè côc :</b></i> (3 phần)


- u --> <i>lm ỏm ci </i>: Nguyn kt


l-ơng duyªn.


- TiÕp --> <i>tai qua n¹n khái </i>: Tai biến
và lu lạc.


- cũn li : i on viờn.
<b>Hot động 2 :</b>


- Chủ đề của truyện là gì?


- Phơng Hoa sinh ra trong một gia
đình nh thế nào?


- Khi gia đình Cảnh Yên gặp tai biến,


<b>II. Ph©n tÝch:</b>


<i><b>1. Chủ đề của truyện:</b></i>



- Ca ngợi và đề cao hình ảnh ngời phụ
nữ có tâm, có tài, có trí, có tình, có sắc
và bản lĩnh.


<i><b>2. Những đức tính quý báu của </b></i>
<i><b>Ph-ơng Hoa:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

Phơng Hoa đã làm những gì? Những
việc làm đó chứng tỏ Phơng Hoa là
ng-ời nh thế nào?


(HS trao đổi, phát biểu -> GV nhận
xét, bổ xung và bình)


- NÐt ngƯ tht tiêu biểu của truyện là
gì?


vi Cnh Yờn, tìm mọi cách để minh
oan và cứu thoát cho Cảnh Yên =>
<i>xinh đẹp, thuỷ chung</i>.


- Nghe lời cha mẹ, có trách nhiệm với
gia đình Cảnh Yên, tìm mọi cách để
giúp đỡ gia đình Cảnh n => <i>hiếu</i>
<i>thảo, có tình nghĩa.</i>


- Giả trai đi thi, đỗ cao, có dịp để vạch
mặt bọn gian thần và nàng đã chiến
thắng. Bọn gian ác bị trừng trị =>


<i>thơng minh, tài giỏi và có bản lĩnh.</i>
<i><b>3. Một số nét về nghệ thuật:</b></i>


- Kết cấu rõ ràng, các sự việc đợc
chọn lọc.


- Lối kể chuyện hấp dẫn, dễ theo dõi.
<b>Hoạt động 3 :</b>


- Làm bài tập 3 trong sách tài liệu


<b>III. Lun tËp:</b>


Giải thích phơng ngữ: <i>Đàn bà không</i>
<i>biết Phơng Hoa là đàn bà dốt:</i>


+ Đàn bà phải bieet chuyện Phơng Hoa
để học tập những đức tính tốt đẹp của
Phơng Hoa.


+ Mn ca ngỵi phÈm chÊt cña nhân
vật Phơng Hoa.


<b>d. H ớng dẫn học ë nhµ.</b>


+ Nắm vững các kiến thức đã học.


+ Đọc thêm: <i>Chuyện Lê Lợi đặt tên làng ở Thanh Hoá.</i>


+ Chuẩn bị bài: <i>Ngời già-Nguyễn Ngọc Quế, Lời cây buồm-Văn Đắc .</i>



Ngày soạn: 06/04/2009
<b>Tuần34 :</b>


<b>Tiết 134 : Bµi 32:</b>


<i><b>đọc </b></i>–<i><b> hiểu một trong hai bài thơ hiện đại</b></i>


<b>ngêi giµ</b>


<i><b>(Ngun Ngäc Q)</b></i>


<b>a</b>. <b>mục tiêu cần đạt:</b>


Gióp häc sinh :


- Thấy đợc tình cảm trân trọng đối với ngời già-những ngời đã từng đi qua


những thăng trầm, vui buồn,…của cuộc đời để truyền lại cho con chỏu nhng


điều răn dạy bổ ích.


- Nột độc đáo trong cấu tứ, ngơn từ, hình ảnh thơ.
<b>B. chuẩn Bị PHơng Tiện Dạy học.</b>


<i><b>1. GV:</b></i> - SGK, SGV, Bài soạn, tài liệu tham kh¶o,…
- B¶ng phơ, phiÕu häc tËp…


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

- Đọc và trả lời câu hỏi trong STL.
- Làm các bài tập trong STL.



<b>c. Tin trỡnh tổ chức các hoạt động dạy học.</b>


* ổn định lớp và kiểm tra bài cũ, sự chuẩn bị của HS:


* Giới thiệu bài:
* Dạy bài mới:


<b>Hot ng ca GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1 :</b>


- Gọi HS đọc chú thích và nêu những
nét chính về tác giả.


- Gọi HS đọc bài thơ, nhận xét.
- Bài thơ có thể chia làm mấy phần?
Nội dung ca mi phn l gỡ?


<b>I. Tìm hiểu chung :</b>


<i><b>1. Tác giả : </b></i>(Xem tài liệu)
<i><b>2. Tác phẩm :</b></i>


- Đọc bài thơ -> nhận xét.
- Bố cục: (3 phần)


+ 2 câu đầu: Quy luật tuổi già.


+ 4 khổ tiếp: Khắc hoạ hình ảnh ngời
già.



+ Kh cui: Mong mun ca tỏc giả.
<b>Hoạt động 2 :</b>


- Hình ảnh ngời già đợc tác gi khc


hoạ nh thế nào trong bài thơ ?


+ Hình dáng bên ngoài nh thế nào?
Gợi cho em suy nghÜ g×?


+ T thế nh thế nào? T thế ú gi iu
gỡ ?


+ Tâm trạng ra sao ? gợi cho em suy


nghĩ gì ?


- Hình ảnh ngời già mang ý nghĩa gì?


<b>II. Phân tích :</b>


<i><b>1. Khắc hoạ hình ảnh ngời già.</b></i>
- Hình ảnh:


+ Hình dáng bên ngoài: <i>tóc bạc, da </i>


<i>mi, chũm rõu trng nh cc</i> -> vẻ đẹp
uy nghi, hiền hậu.



+ T thÕ: <i>ngåi lặng lẽ, mắt nheo nheo, </i>


<i>tai c lng nghe </i>-> điềm nhiên, bình
thản nhng vẫn gần gũi, thiết tha vi
cuc i.


+ Tâm trạng:<i> thanh thản với cỏ cây </i>


<i>hoa lá trời mây -> </i>lặng lẽ trớc cái ồn
µo cđa cc sèng.


- ý nghÜa:


+ Khẳng định tâm hồn thanh thản của
những con ngời đã sống một cuộc sống
qua nhiều trải nghiệm, đã cống hiến
cho cuộc đời, khi về già sống hoà quện
với thiên nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

- Tình cảm của tác giả muốn gửi gắm
qua bài thơ này là gì?


- Qua ú ta thấy đợc thái độ nh thế nào
của tác giả?


<i><b>2. Tình cảm của tác giả gửi gắm qua </b></i>
<i><b>bài thơ:</b></i>


- Hình ảnh một ngời già-một cuộc đời



vụt đến vụt đi <i>cũng đọng lại bao điều </i>


<i>nghĩa cả,</i> thanh những <i>cách ngôn lẽ </i>
<i>sống, </i>thành những điều tâm huyết để
dn li con chỏu.


- Hình ảnh <i>lỡi gơm sắc và xanh mÒm </i>


<i>lá cỏ</i> diễn tả cái gan dạ, anh hùng của
lớp ngời VN đứng lên chống ngoại
xâm mà cũng rất hiền hoà với cỏ cây,
hoa lá, giàu chất nhân văn.


- Mong tháng ngày đừng trôi mau để
các cụ ngồi nh thế, tĩnh tâm nh
thế-ngồi nh ngàn năm đã có trớc đờng đời
cịn nhiều khó khăn vất vả -> là niềm
tin, là chỗ dựa tinh thần cho con cháu.
=>Đó chính là tình cảm quý mến, trân
trọng của tác giả đối với ngời già sống
mẫu mực, thuỷ chung, trong sáng.


- Nh÷ng nÐt nghƯ tht tiªu biĨu cđa


bài thơ này đó là gì ?


- Qua bài thơ, để lại cho em ấn tợng gì


vỊ néi dung vµ nghƯ tht ?



<i><b>3. NÐt nghƯ thuật tiêu biểu :</b></i>


- Từ ngữ giản dị, kết hợp với một số từ
Hán-Việt


- Lời thơ theo lối nói chân thành, sâu
lắng, truyền cảm.


- Kt cu 2 cõu đầu nh khẳng định một
quy luật đối với ngời già.


-Lèi so sánh mới mẻ: <i>Ngồi nh nghìn </i>


<i>năm tuổi.</i>
<i><b>* Ghi nhí:</b></i>


Hình ảnh ngời già đợc khắc hoạ
với vẻ đẹp tĩnh tại, sâu sắc, nghiêm
cẩn, là niềm tin, là chỗ dựa tinh thần
cho thế hệ trẻ. Tình cảm trân trọng,
quý mến; lời thơ giản dị, mang đậm
chất suy t có tính chạm khắc cao.
<b>Hoạt động 3 :</b>


(BT4): Em h·y phát biểu cảm nghĩ về
ngời già.


<b>III. Luyện tập:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<b>d. H íng dÉn häc ë nhµ.</b>



+ Nắm vững các kiến thức đã học.
+ Học thuộc lòng bài thơ.


+ Chuẩn bị bài: “<i>Hoạt động ngữ văn .</i>


Ngày soạn: 06/04/2009
<b>Tiết 134 : Bµi 32:</b>


<i><b>đọc </b></i>–<i><b> hiểu một trong hai bài thơ hiện i</b></i>


<b>lời cây buồm</b>


<i><b>( Văn Đắc)</b></i>


<b>a</b>. <b>mc tiờu cn t:</b>


Giúp học sinh :


- Thấy đợc lời cây buồm là lời của rừng, lời của biển, của con ng ời trớc thiên
nhiên, trớc cuộc đời.


- Cảm nhận đợc vẻ đẹp nghệ thuật biểu hiện bởi hình ảnh nhân hố, ẩn dụ trong
bi th.


<b>B. chuẩn Bị PHơng Tiện Dạy học.</b>


<i><b>1. GV:</b></i> - SGK, SGV, Bài soạn, tài liƯu tham kh¶o,…
- B¶ng phơ, phiÕu häc tËp…



<i><b> 2. HS: </b></i> - ChuÈn bÞ SGK, vë ghi.


- Đọc và trả lời câu hỏi trong STL.
- Làm các bài tập trong STL.


<b>c. Tin trình tổ chức các hoạt động dạy học.</b>


* ổn định lớp và kiểm tra bài cũ, sự chuẩn bị của HS:


* Giới thiệu bài:
* Dạy bài mới:


<b>Hot ng của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1 :</b>


- Gọi HS đọc chú thích và nêu những
nét chính về tác giả.


- Gọi HS đọc bài thơ, nhận xét.
- Bài thơ có thể chia làm mấy phần?
Nội dung của mỗi phần là gì?


<b>I. T×m hiĨu chung :</b>


<i><b>1. Tác giả : </b></i>(Xem tài liệu)
<i><b>2. Tác phẩm :</b></i>


- Đọc bài thơ -> nhận xét.
- Bố cục: (3 phần)



+ Kh đầu: Lời cây buồm với rừng.
+ 2 khổ tiếp: Lời cây buồm với biển.
+ Khổ cuối: Giữa đại dơng vẫn nhớ về
rừng.


<b>Hoạt động 2 :</b>


- HS đọc khổ đầu và tìm lời cây buồm
nói với rừng.


<b>II. Ph©n tÝch :</b>


<i><b>1. Lêi c©y bm víi rõng :</b></i>


- Khi bị chặt đừng tởng chết, đừng gầy,


đừng thơng tôi trôi dạt,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

- Biện pháp NT đợc dùng ở đây là gì ?
- HS đọc 2 khổ thơ tiếp theo và trình
bày lời cây buồm nói với biển.


- Qua lời nói đó muốn thể hiện diều
gì ?


- HS đọc khổ thơ cuối và phát biểu
cảm nghĩ về khổ thơ cuối.


- Em cã nhËn xÐt nh thÕ nµo vỊ nghệ
thuật ở khổ thơ này ?



- Nhng nột chớnh về nội dung và nghệ
thuật của bài thơ này đó là gì ?


- Dùng biện pháp nhân hố, thân mật
giữa cây và rừng đại ngàn.


<i><b>2. Lêi c©y bm víi biÓn:</b></i>


- Cây buồm đến với tuyền, với biển
sống cuộc đời dũng mãnh và dạt dào
tình u, khơng cam chu cuc sng


yếu mềm, âm thầm (<i>cợt dùa sóng gió, </i>


<i>phanh trần, dạt dào âm thanh, </i>không
<i>mơ mộng lặng thầm).</i>


- Qua li cõy bum, cú th hỡnh dung
ra hình ảnh một con ngời khi lặng lẽ,
mơ màng lúc dạt dào, phóng túng mà
vẫn vững vàng trớc bão tố, trớc cuộc
đời. Đó là một vẻ đẹp của một tâm hồn
khoẻ mạnh, lạc quan yêu đời, yêu cuộc
sống.


<i><b>3. Cây buồm giữa đại dơng vẫn nhớ </b></i>
<i><b>về rng :</b></i>


- Giữa mênh mông biển lớn, cây buồm


vẫn nhớ về rừng-nh một nỗi nhớ về cội
nguồn, sự thuỷ chung cđa con ngêi.
- Sù c¶m nhËn tinh tÕ, mét trí tởng
t-ợng phong phú với biện pháp nhân hoá
phù hỵp.


<i><b>* Ghi nhí:</b></i>


- Lời cây buồm, hình ảnh nhân hố, ẩn
dụ về con ngời sống mạnh mẽ đầy hoài
bão vơn xa, dạt dào, phóng khống
tr-ớc cuộc đời nhng vẫn thuỷ chung với
cội nguồn.


- Sử dụng các biện pháp nhân hố, so
sánh tao ra đợc tầng nghĩa có sức khái
quát cao.


<b>Hoạt động 3 :</b>


- ViÕt lêi b×nh cho 2 khổ thơ cuối.
- Tìm những câu thơ có hình ảnh cánh
buồn.


<b>III. Luyện tập:</b>


-> HS chun b, bỡnh và nhận xét.
-> HS đọc, liên hệ.


<b>d. H íng dÉn häc ë nhµ.</b>



+ Nắm vững các kiến thức đã học.
+ Học thuộc lòng bài thơ.


+ Chuẩn bị bài: <i>Hot ng ng vn .</i>


Ngày soạn: 06/04/2009
<b>Tiết 135-136 : Bµi 33:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<i><b>(đọc diễn cảm văn nghị luận)</b></i>


<b>a</b>. <b>mục tiêu cần đạt:</b>


Giúp HS đọc rõ ràng, đúng dấu câu, dấu giọng và phần nào thể hiện tình cảm ở
những chỗ cần nhấn giọng. Đọc rõ tiếng, khơng lí nhí, lắp bắp. Biết ngừng ỳng ch


có dấu phẩy, dấu chấm,


<b>B. chuẩn Bị PHơng Tiện D¹y häc.</b>


<i><b>1. GV:</b></i> - SGK, SGV, Bài soạn, tài liệu tham khảo,
- B¶ng phơ, phiÕu häc tËp…


<i><b> 2. HS: </b></i> - ChuÈn bÞ SGK, vë ghi.


- Đọc và chn bÞ theo SGK-trang 147.


<b>c. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.</b>


* ổn định lớp và kiểm tra sự chuẩn bị của HS:



* Giới thiệu bài:
* Dạy bài mới:
<b>Hoạt động 1: </b>


Chia tổ cho HS đọc với nhau trong tổ và chọn 1 HS đại diện cho tổ đọc tr
-ớc lớp.


<b>Hoạt động 2: </b>


Tổ chức cho các tổ cử đại diện đọc trớc lớp -> HS nhận xét tong bạn -> GV
uốn nắn và đọc mẫu một số đoạn, câu, sau đó tổng kết, rút kinh nghiệm.


<b>d. H íng dÉn häc ë nhµ.</b>


+ Nắm vững các kiến thức đã học.
+ Tiếp tục luyện c nh.


+ Chuẩn bị bài: <i>Hớng dẫn làm bài kiểm tra cuối năm .</i>


Ngày soạn: 06/04/2009
<b>Tiết 137-138-139 : Bµi 34:</b>


<b>chơng trình địa phơng phần tiếng việt</b>


<i><b>chữa lỗi nói sai, viết sai do tiếng địa phơng</b></i>


<b>a</b>. <b>mục tiêu cần đạt:</b>


Gióp häc sinh :



- Từ thực trạng và nguyên nhân của việc viết sai chính tả ở địa ph ơng, nắm
vững cách khắc phục những lỗi phát âm và viết chính tả.


- Nâng cao ý thức tự giác và tiếp tục rèn luyện năng lực viết đúng quy tắc
chính tả (về âm đầu, õm chớnh, õm cui, thanh iu).


<b>B. chuẩn Bị PHơng Tiện D¹y häc.</b>


<i><b>1. GV:</b></i> - SGK, SGV, Bài soạn, tài liệu tham khảo,
- B¶ng phơ, phiÕu häc tËp…


<i><b> 2. HS: </b></i> - ChuÈn bÞ SGK, vë ghi.


- Đọc và trả lời câu hỏi trong STL.
- Làm các bài tập trong STL.


<b>c. Tiến trình tổ chức các hoạt động dy hc.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

* Giới thiệu bài:
* Dạy bµi míi:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1 :</b>


- Các lỗi chính tả mà địa phơng TH
th-ờng mắc là những lỗi nào?


- Nguyên nhân của những lỗi đó là do
đâu?



- Sửa lại các lỗi chính tả trong đoạn
văn và phân loại các lỗi chính tả đó.


- Nêu cách khắc phục các lỗi đó.
(HS thảo luận nhóm->đai diện nhóm
trình bày, nhận xét, b xung)


<b>Hot ng 2 :</b>
(Gi HS c SGK)


<b>I. Cách khắc phục lỗi chính tả :</b>
<i><b>1. Các lỗi chính tả, nguyên nhân.</b></i>
- Các lỗi : Lỗi về phụ âm đầu, nguyên
âm, âm cuối, thanh điệu.


- Nguyên nhân : Cha nắm vững kiến
thức về ngữ âm, ngữ nghĩa ; do thãi
quen, do m«i trêng xung quanh ; cha
cã ý thức thờng xuyên rèn luyện.
<i><b>2. Sửa lỗi và phân loại các lỗi :</b></i>


- Li ph õm u: tr (quỏn chọ), trăng
(ánh chăng), giờng (đầu dờng), giả (tác
dả), tri (vô chi), giác (vơ dác), dừng
(rừng chân), trị (chị chuyện), sự (tâm
xự), trong sáng (chong xáng), rọi
(trăng dọi), sơng ngập (xơng ngập),
tràn (ngập chàn), dậy (sống dậy), trở
(chở nên), gian (không dan), lặng


(vắng nặng), sâu (xâu hơn), giừ (dừ),
trong (chong ký ức), sinh (xinh ra),...
- Lỗi âm chính, âm cuối: tận (vào
tậng), biết (biếc đợc), khiến (khín tác
giả), khiết (tinh khiết), lãng mạn (lản
mạng), diệu (dịu kỳ), gắn (gắng bó),...
- Lỗi thanh điệu: tĩnh (tỉnh lặng), đẽ
(đẹp đẻ), kỹ (kỉ nim), ó...


<i><b>3. Cách khắc phục:</b></i>


- Nm chc quy tc vit chính tả.
- Nắm đợc các âm chuẩn, luyện đọc và
viết theo âm chuẩn.


- Trau dồi các kỹ năng :
nghe-nói-đọc-viết.


<b>* Ghi nhí : </b>(SGK)


<b>Hoạt động 3 :</b>


GV tỉ chøc cho HS làm các bài tập


<b>III. Luyện tập :</b>


<b>1. </b>Trình bày kết quả lập sổ tay chính tả


(chú ý quy cách trình bày, số lợng từ



ngữ,)


<b>2. </b>t cõu vi cỏc từ cho trớc : (HS đặt


c©u, nhËn xÐt, bỉ xung, sửa chữa)


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<b>4. </b>Về nhà làm.


<b>d. H íng dÉn häc ë nhµ.</b>


+ Nắm vững các kiến thức đã học.
+ Đọc bài đọc thêm.


+ Ơn lại tồn b chng trỡnh a phng<i>.</i>


Ngày soạn: 06/04/2009
<b>Tiết 140 : Bài 34:</b>


<b>trả bài kiểm tra học kú ii </b>

<b> Rót kinh nghiƯm</b>



<b>I. Mục tiêu cần đạt : </b>


<b> </b>Gióp häc sinh :


- Phát hiện đợc các u điểm và hạn ch trong bi lm ca mỡnh.


- Biết cách khắc phục các hạn chế còn gặp


- Rèn kỹ năng: phát hiện và sửa lỗi
<b>B. chuẩn Bị PHơng TiƯn D¹y häc.</b>



<i><b>1. GV:</b></i> - SGK, SGV, Bài soạn, tài liệu tham khảo,
- Thống kê các lỗi và ®iĨm cđa HS.


- B¶ng phơ, phiÕu häc tËp…


<i><b> 2. HS: </b></i> - ChuÈn bÞ SGK, vë ghi.


- Đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.


<b>c. Tin trỡnh t chc các hoạt động dạy học.</b>


* ổn định lớp và sự chun b ca HS:


* Giới thiệu bài:
* Dạy bµi míi:


<b>Hoạt động 1:</b>


Xác định mục đích, u cầu của bài kiểm tra
* Mục đích: ơn tập củng cố kiến thức tổng hợp
* Yêu cầu: Xác định chính xác các đ.vị kiến thức


<b>Hoạt động 2: </b>
Nhận xét và sửa lỗi


- GV nhận xét chung về u, khuyết điểm của bài ktra, sau đó cho cả lớp cùng sửa


mét số lỗi phổ biến.



- GV tr bi v cho HS trao đổi bài để cùng nhau sửa lỗi


- GV kÕt luận: phân tích các hiện tợng ngôn ngữ trong bài kiểm tra


<b>Hot ng 3: </b>


- Công bố điểm và tỉ lệ các loai điểm.


<b>d. H ớng dẫn học ë nhµ.</b>


+ Nắm vững các kiến thức đã học.


</div>

<!--links-->

×