Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

ng÷ v¨n 9 page vò m¹nh c­êng thcs §iöp n«ng h­ng hµ th¸i b×nh ng÷ v¨n 9 häc k× ii tuçn 20 tiõt 9192 ngµy so¹n 27122009 ngµy d¹y 05012010 bµn vò ®äc s¸ch trých chu quang tiòm a môc tiªu cçn ®¹

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (396.77 KB, 81 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



<b>-Ngữ văn 9:</b>
<b>Học kì II.</b>
<b>Tuần 20</b>


<b>Tiết </b>(91+92)


<b>Ngày soạn</b>:27/12/2009


<b>Ngày dạy</b>: 05/01/2010


<b>Bn v c sỏch</b>



(TrÝch)


<b>Chu Quang Tiềm</b>
<b>A. Mục tiêu cần đạt</b>.


<b>+ Gióp HS </b>:


- Hiểu đợc sự cần thiết của việc đọc sách và phơng pháp đọc sách.


- Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc,
sinh động, giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tim.


<b>B. Chuẩn bị</b>.


1. Thầy :soạn giáo án.
2. Trò: Chuẩn bÞ theo SGK.



<b>C. Tiến trình dạy - học</b>.
*ổn định tổ chc.


*Bài mới.


<b>Hot ng ca thy</b> <b>Hot ng ca trũ</b>


<b>I/ Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích</b>.


<b>1. Đọc văn bản</b>.


? Theo em văn bản nên đọc theo giọng
điệu nh thế no.


<b>2.Tìm hiểu chú thích.</b>


? HÃy nêu vài nét về tác giả.


? HÃy giải thích những từ ngữ khó.


<b>II/ Tìm hiểu văn bản</b>.


<b>1. Cấu trúc văn bản</b>.


?Theo em văn bản thuộc thể loại văn
bản nào.


? Vy vn bn ó s dng phơng thức
biểu đạt nào là chính.



? Văn bản đã đề cập đến vấn đề gì.
? Em hãy xác định bố cc ca vn bn.


- Đọc chính xác, rõ ràng, diễn cảm thể
hiện sự suy ngẫm, triết lí, luận bàn của
tác giả qua văn bản.


+ Tác giả.


- Chu Quang Tiềm (1897-1986), là nhà lí
luận văn học ,nhà mĩ học nổi tiếng cña
Trung Quèc.


- <i>Bàn về đọc sách</i> là thể hiện những ý
kiến xác đáng về vai trò ,ý nghĩa của việc
đọc sách trong đời sống xã hội.


+ Gi¶i nghĩa từ ngữ khó.
HS chú ý các từ ngữ sgk.


- Thuộc thể loại văn bản nghị luận.


- Phơng thøc nghÞ luËn: giải thích kết
hợp với chứng minh và phân tích.


- Bn v cỏch c sỏch em đến tác dụng
cho cao ngời đọc.


+ Gåm 3 phÇn.



- Phần1 : từ đầu “…phát hiện ra thế
giới mới”.Khẳng định tầm quan trọng ,ý
nghĩa của việc đọc sách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>



<b>-2.Nội dung văn bản</b>.


a. Vai trũ, ý ngha ca vic đọc sách.
? Theo tác giả thì sách có tầm quan
trọng nh thế nào.


? Sách sẽ đem lại điều gì cho ngờ đọc,
cho con ngời.


? Theo tác giả thì những cuốn sách nh
thế nào đợc xem là có giá trị.


? Muốn phát triển đợc học thuật thì
chúng ta phải làm gì, theo quan điểm
của tác giả.


? Tác giả đã đa ra vai trị quan trọng
của sách sau đó nêu lên tác dụng của
việc đọc sách nh thế nào.


? Đối với mỗi ngời thì việc đọc sách có
tác dụng gì to lớn hơn.


GV: Chúng ta không thể thu đợc các


thành tựu mới trên con đờng phát triển
học thuật nếu nh không biết kế thừa
thành tựu của các thời đã qua.


<b>b. Cách lựa chọn sách đọc</b>.
? Theo em đọc sách có dễ khơng.


? Tại sao cần phải lựa chọn sách để
đọc.


A. Qu¸ nhiỊu s¸ch.
B. Qu¸ Ýt s¸ch.


C. Không đủ tiền mua sách.
D. Chất lợng in ấn kém.


? Theo học giả Chu Quang Tiềm thì có
mấy thiên hớng sai lạc mà ngời đọc
mắc phải? Đó là thiên hớng nào.


ợng”.Nêu các khó khăn, các thiên hớng
sai lạc dễ mắc phải của viẹc đọc sách
trong tình hình hiện nay.


- Phần3 : còn lại. Bàn về phơng pháp đọc
sách.


- Sách ghi chép, cô đúc và lu truyền mọi
tri thức, mọi thành tựu mà lồi ngờ tìm
tịi, tích luỹ đợc qua từng thi i.



- Sách là kho tàng quí báu của di sản tinh
thần nhân loại mà loài ngờ thu lợm ,suy
nghĩ mấy nghìn năm nay.


- L nhng cuốn sách đợc xem là cột
mốc trên con đờng phát triển học thuật
của nhân loại.


- Lấy thành quả của nhân loại đạt đợc
trong quá khứ làm điểm xuất phát. Nếu
xoá bỏ chúng thì chúng ta đI giật lùi, làm
kẻ lạc hậu.


- Đọc sách là con đờng tích luỹ, nâng cao
vốn tri thức.


- Đọc sách là trả món nợ nhân loại qua
bao đời, bao thế hệ.


- Đọc sách chính là sự chuẩn bị để làm
cuộc trờng chinh vạn dặm trên con đờng
học vấn ,i phỏt hin th gii mi.


- Không dễ chút nào.


HS th¶o luËn (ý A).


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>




-? Theo ý kiến tác giả thì cần phải lựa
chọn cách đọc ra sao.


? Đối với những cuốn sách nh thế nào
thì phải đọc kĩ, nghiền ngẫm.


? Theo em là ngời học sinh, em nên
chọn những cuốn sách nào để đọc.


<b>c. Ph ơng pháp đọc sách</b>.


Theo tác giả thì đọc sách điều đầu tiên
phải chú ý gì.


? Vậy theo em lựa chọn sách để đọc
phải là một trong phơng pháp quan
trọng khơng? Vì sao.


? Cùng với vấn đề này thì học giả Chu
Quang Tiềm có ý kiến nào đáng để mọi
ngời suy ngẫm và học tập.


GV: Thậm chí, đối với một ngời ni
chi lập nghiệp trong một mơn khoa học
thì đọc sách là một công việc rèn luyện
, một cuộc chuẩn bị âm thầm gian khổ.
? Theo tác giả Chu Quang Tiềm ,ngoài
việc đọc sách để học tập,tích luỹ tri
thức thì cịn có tác dụng gì với con
ng-ời.



? Tác giả còn đa ra lời khuyên nh thế
nào cho những ngời đọc sách chuyên
sâu.


- Sách nhiều, ngời đọc dễ lạc hớng, khó
lựa chọn, lãng phí thời gian cơng sức với
những cuốn sách khơng thật có ích.
- Khơng tham đọc nhiều, đọc lung tung
mà phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ những
quyển nào thực sự có giá trị, có lợi cho
mình.


- Đọc kĩ những cuốn sách, tài liệu cơ bản
thuộc lĩnh vực chuyên môn, chuyên sâu
của mình, không xem thờng loại sách
th-ờng thức.


- HS thảo luận và đa ra quan điểm cá
nhân.


- Phải lựa chọn đúng sách có giá trị thực
sự mà đọc.


- Lựa chọn sách cũng là một trong phơng
pháp quan trọng của việc đọc sách.


- Nếu lựa chọn đúng sách có giá trị thiết
thực đến nhu cầu của ngời đọc thì mới
đáp ứng đợc yêu cầu và tránh mất thời


gian.


- Khơng nên đọc lớt qua, đọc để trang trí
bộ mặt mà vừa đọc vừa suy ngẫm nhất là
những cuốn sách có giá trị.


- Khơng nên đọc một cách tràn lan, theo
kiểu hứng thú cá nhân mà cần đọc có kế
hoạch v h thng.


- Đọc sách còn là rèn luyện tính cách,
chuyện học lµm ngêi.


- Nên nghiên cứu, đọc tất cả các sách có
học vấn liên quan .Từ đó là con đờng
giúp ngời chuyên sâu có đợc cái nhìn bao
qt, tổng thể sau cùng tóm gọn đợc nó.
Nếu khơng càng học lên cao, càng càng
chun sâu để rơi vào ngõ cụt nh chui
vào sừng trâu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>



-?T¹i sao văn bản nµy cã tÝnh thut
phơc cao.


<b>III/ Tỉng kÕt</b>.


? Em h·y nªu néi dung, nghƯ thuật văn
bản.



<b> 1.Nội dung</b>.


<b> 2. Nghệ thuật</b>.


<b>D-Củng cố:</b>
<b>IV/ Luyện tập</b>.


1. Nêu cảm nghĩ về văn bản.
2. Nêu bài học rút ra từ văn bản.


<b>E-HDVN:</b>




-Đọc lại bài


-N¾m ch¾c néi dung
-Thuéc ghi nhí
-Đọc trớc bài mới


thu tỡnh t lớ :


- Lí lẽ, chứng cứ bằng nhận xét rất xác
đáng bằng kinh nghiệm và uy tín của tác
giả.


- Ph©n tÝch cụ thể ,giọng trò chuyện ,tâm
tình ,thân ái sẻ chia kinh nghiệm thành
công, thất bại qua thực tế.



+ Bè cơc chỈt chÏ, ý kiÕn dÉn dắt tự
nhiên.


+ Cách viết giàu hình ảnh, ví von cụ thể,
thú vị


- HS c phn ghi nh(sgk).


<b>Tuần 20</b>
<b>Tiết 93</b>


<b>Ngày soạn </b>: 2/01/2010


<b>Ngày dạy</b>: 09/01/2010


<b>Khi ng</b>


<b>A. Mc tiờu cần đạt.</b>


+ Gióp häc sinh


- Nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của cậu
- Nhận biết công dụng của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó.
- Biết đặt những câu có khởi ngữ.


<b>B. Chn bÞ.</b>


1. Thầy: soạn giáo án -đọc TLTK.
2. Trị : chun b theo sgk.



<b>C. Tiến trình dạy - học.</b>


*n định tổ chức:1phút
*kiểm tra bài cũ :5 phút


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>



*bài mới :20-25 phút


<b>I/ Đặc điểm và công dụng của khởi</b>
<b>ngữ trong câu</b>.


1.Phân biệt các từ ngữ in đậm trong các
câu.


a. Nghe gọi ,con bé giật mình, tròn mắt
nhìn. Nó ngơ ngác lạ lùng. Cßn <b>anh,</b>


anh khơng gìm nổi xúc động.


(Nguyễn Quang Sáng, <i>Chiếc lợc ngà</i>)
b. <b>Giàu</b>, tôi cũng giàu rồi.


(Nguyễn Công Hoan, <i>Bớc đờng cùng</i>)
c. Về các thể văn trong lĩnh vực văn
nghệ ,chúng ta có thể tin ở tiếng ta,
khơng sợ nó thiếu giàu và đẹp […].
(Phạm Văn Đồng, <i>Giữ gìn sự trong sáng của ting</i>
<i>Vit).</i>



? HÃy phân biệt từ ngữ in đậm với chủ
ngữ về vị trí, quan hệ với vị ngữ.


<b>2. Thêm quan hệ từ trớc các từ ngữ in</b>
<b>đậm.</b>


? Trớc những từ ngữ in đậm trên ,có thể
thêm các quan hệ từ nµo.


<b>.</b>Ghi nhí(sgk-T8).


<b>D-Cđng cè :10-15 phót</b>
<b>III/ Lun tËp</b>.


1. Tìm khởi ngữ trong các đoạn trích
sau.


- a ,b, c, d, e (sgk- T8).
- HS c .


? HÃy tìm khởi ngữ các câu trên.
2. HÃy viết lại các câu sau
a. Anh ấy <b>làm bài</b> cÈn thËn l¾m.


b. Tơi <b>hiểu</b> rồi nhng cũng cha <b>giải</b> đợc.


<b>E- HDVN : 3-5 phót</b>


-làm lại và làm tiếp các bài tập
-Thuộc ghi nhớ sgk



-Đọc trớc bài mới


+ Tất cả các từ ngữ in đậm không có
quan hệ với chủ vị với chủ ngữ.


a. T anh th 2 là chủ ngữ.
- Vị trí: đứng trớc chủ ngữ.


- Quan hệ: nêu đề tài nói ở vị ngữ.
b. Từ “giàu” trớc chủ ngữ “tôi”.
- Vị trí: đứng trớc chủ ngữ.


- Quan hệ :nêu đề tài nói ở vị ngữ.
c. Từ ngữ “các thể văn trong lĩnh vực
văn nghệ”.


- Vị trí: đứng trớc chủ ngữ.


- Quan hệ: nêu đề tài nói ở vị ngữ.


- Thêm các quan hệ từ: về ,với, đối
với…


a. <i>§iỊu này.</i>


b. <i>Đối với chúng mình</i>.
c. <i>Một mình.</i>


d. <i>Làm khí tợng.</i>



e. <i>Đối với cháu.</i>


a. Lm bi thỡ anh y cn thn lắm.
b. Hiểu thì tơi hiểu rồi nhng giải thì tơi
cha gii c.


<b>Tuần 20</b>
<b>Tiết : 94</b>


<b>Ngày soạn</b>: 05/01/2010


<b>Ngày dạy</b>: 9/01/2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>



<b>-A.Mục tiêu cần đạt.</b>


+ Gióp häc sinh.


HiĨu vµ biÕt vận dụng các phép lập luận phân tích, tổng hợp trong tập làm văn
nghị luận.


<b>B. Chuẩn bị.</b>


1.Thy :son giỏo ỏn - đọc t liệu tham khảo.
2. Trò: chuẩn bị theo sgk.


<b>C. Tiến trình dạy - học.</b>



*n nh t chc.


*kiểm tra bµi cị (5 phót )


?Nêu đặc điểm va công dụng của khởi ngữ trong câu ?
? làm BT sgk


*Bµi míi. 20-25 phót


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>I/</b> <b>T×m hiĨu phép lập luận phân tích</b>
<b>và tổng hợp.</b>


<b>1.Đọc văn bản sau</b>.(sgk- t9).


<b>2.Trả lời câu hỏi</b>.


<b>a. Phép phân tích.</b>


? Bi vn ó nờu nhng dn chng gỡ
v trang phc.


? Vì sao không ai làm điều phi lí nh tác
giả nêu ra.


? Vic khơng làm đó cho thấy những
qui luật nào trong ăn mặc của con ngời.
? Tác giả đã dùng phép lập luận nào để
nêu ra các dẫn chứng.



<b>b. PhÐp tỉng hỵp</b>.


? ăn mặc ra sao cũng phải phù hợp với
hoàn cảnh riêng của mình và hoàn cảnh
chung ơi công cộng hay toàn xà hội có
phải là câu tổng hợp các ý ở trên
không.


? Nú cú thể thâu tóm đợc các ý trong
từng từng dẫn chứng cụ thể nêu trên
không.


? Từ tổng hợp qui tắc ăn mặc nói
trên ,bài viết đã mở rộng sang vấn đề
ăn mặc đẹp nh thế nào.


? Hãy nêu các điều kiện qui định của


- HS đọc.


- Khơng ai đi giày bít tất đầy đủ nhng
phanh hết cúc áo…


- Không ai mặc ỏo qun chnh t m li
i chõn t


- Cô gái một mình trong hang sâu
- Anh thanh niên



- Khụng ai làm điều đó vì nó đi ngợc
lại với nếp sống vn hoỏ xó hi.


- Đó là qui tắc ngầm của văn hoá chi
phối cách ăn mặc của con ngời.


- Dïng phÐp lËp ln ph©n tÝch.


- Chính là tổng hợp các ý đã nêu.


- Đã thâu tóm đợc các ý cụ thể nêu ở
trên.


+ Ăn mặc đẹp.
- Đi đôi với gin d.


- Phải phù hợp với hoàn cảnh.


- Th hin nếp sống văn hố khi tự biết
hồ mình vào cộng đồng xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>



-trang phục theo tác giả cp.


<b>c. Vai trò của phép phân tích và tổng</b>
<b>hợp.</b>


? Vai trò của phép phân tích và tổng
hợp đối với bài văn nghị luận nh thế


nào.


? Phép phân tích giúp ta hiểu vấn đề
nh thế nào.


? Phép tổng hợp giúp khái quát vấn đề
nh thế nào.


 <b>Ghi nhí (sgk-t10).</b>
<b>D- Cđng cè </b>: 10-15 phót


<b>II/ Lun tËp</b>.


- Tìm hiểu kĩ năng phân tích trong
văn Bàn về đọc sách của Chu Quang
Tiềm.


với đạo đức.


Mới là trang phục đẹp.


- Để làm rõ ý nghĩa của một vấn đề ,sự
vật, hiện tợng nào đó.


- Giúp hiểu vấn đề một cachs cụ thể,
chi tiết qua nhiều khía cạnh, nhiều góc
độ và trên nhiều mặt khác nhau. Qua
đó giúp ngời nghe hiểu ý nghĩa, nội
dung của vấn đề, sự vật ,hiện tợng đó.
- Phép lập luận tổng hợp rút ra cái


chung từ những vấn đề đã phân tích.


+ Luận điểm: Học vấn không chỉ là
chuyện đọc sách, nhng đọc sách vẫn là
con đờng quan trọng của học vấn.
- Học vấn không phải là của cá nhân
mà là của nhân loại Thành quả của
nhân loại Sách lu truyền lại Sách
là kho tàng quí báu cất giữ di sản tinh
thần nhân loại Tiến lên từ văn hoá,
học thuật phải lấy thành quả nhân loại
làm điểm xuất phát Xoá bỏ sẽ trở
thành kẻ đi giật lùi, lạc hậu.


+ Nêu cách chọn sách đọc.


- Do sách nhiều, chất lợng khác nhau
nên phải chọn sách tốt mà đọc mới có
ích.


- Do sức ngời có hạn, khơng chọn sách
mà đọc thì lãng phí sức mình.


- Sách có loại chun mơn có loại
th-ờng thức, chúng liên quan nhau, nhà
chuyên môn cũng cần đọc sách thờng
thức.


+ Phân tích tầm quan trọng của việc
đọc sách.



- Khơng đọc thì khơng có điểm xuất
phát cao.


- Đọc là con đờng ngắn nhất để tiếp
cận tri thức .


- Không chọn lọc sách thì đời ngời
ngắn ngủi khơng đọc xuể, đọc khơng
có hiệu quả.


- Đọc ít mà kĩ cịn hơn đọc nhiều mà
qua loa, khơng có lợi ích gì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>



<b>-E- HDVN : 3-5 phót</b>


- N¾m ch¾c phép phân tích ,tổng
hợp trong văn nghị luận


- Chuẩn bị bài luyện tâp


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>



<b>-Tuần 21</b>
<b>Tiết 95</b>


<b>Ngày soạ</b>n: 6/1/2010



<b>Ngày dạy</b>: 12/1/2010


<b>Luyn tập phân tích và tổng hợp</b>


<b>A. Mục têu cần đạt.</b>


Gióp HS có kĩ năng phân tích và tổng hợp trong lËp luËn.


<b>B. ChuÈn bÞ.</b>


1. Thầy : Soạn giáo án- đọc t liệu tham khảo.
2. Trò: chuẩn bị theo sgk.


<b>C. TiÕn trình dạy - học.</b>


* n nh t chc.
* Kim tra. (5 phút)


?ThÕ nµo là phân tích và tổng hợp ?
- Học sinh nêu, gv nhận xét.
* Bài míi ( 30-35 phót)


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hot ng ca trũ</b>


<b>1. Đọc các đoạn văn sau</b>.


<b>2. Nhận xÐt.</b>


? Trong đoạn văn (a) tác giả đã vận
dụng phép lập luận nào.



? Để phân tích cái hay của bài <i>Thu</i>
<i>®iÕu</i>


Tác giả đã phân tích cái hay đó ở
những mặt nào.


? ở mỗi mặt tác giả đã phân tích ra sao.


?Trong đoạn (b) tác giả đã vận dụng
phép lập luận nào.


? Đoạn văn đợc tác giả phân tích có
luận điểm là gì.


? Để làm rõ luận điểm đó tác giả đa đi
phân tích nh thế nào.


? Tác giả phân tích lần lợt các nguyờn
nhõn khỏch quan lm gỡ.


<b>3. Thực hành phân tích tổng hợp</b>.


- Hc sinh c.


- Dùng phép lập luận phân tÝch.


- 3 mặt : ở các điệu xanh, ở những cử
động, ở các vần thơ.


- ChØ ra c¸i <i>hay của cả hồn lẫn xác,</i>


<i>hay cả bài </i>ở mỗi mặt cụ thể bằng các
ví dụ.


hay ở các điệu xanh.


hay nhng c ng.


hay ở các vần thơ.


hay ở các chữ không quá non ép.
-->Những cái hay này gắn với phẩm
chất riêng của bài thơ.


- Phép phân tích.


- Lun im: nguyờn nhõn ca sự thành
đạt.


+ Theo tr×nh tù:


- Đoạn đầu: nêu các quan niệm mấu
chốt của sự thành đạt.


- Đoạn tiếp theo: phân tích từng quan
niệm đúng, sai thế nào và kết lại ở việc
phân tích bản thân chủ quan của mỗi
ngời.


- Để bác bỏ, để khẳng định vai trò của
nguyên nhân chủ quan.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>



-? Em hãy xác định thế nào là học đối
phó.


?Em hãy nêu những biểu hiện của việc
học đối phó.


?Nêu tác hại của việc học đối phó.


? Lí do tại sao khiến mọi ngời phải đọc
sách.


? Theo em đọc sách để lamf gì.(dựa
vào bài “Bàn về đọc sách”- Chu Quang
Tiềm).


<b>4.ViÕt đoạn văn theo yêu cầu trên.</b>


- GV nhận xét, kết luận chung.


+ Yêu cầu:


- Vừa phân tích vừa tổng hợp.


- Phân tích thực chất của lối học đối
phó và tổng hợp tác hại của nó.


- Là khơng lấy việc học làm mục đích,


xem học là việc phụ.


- Học đối phó là học bị động ,khơng
chủ động , cốt đối phó với sự địi hỏi
của thầy cơ ,của thi cử.


- Do học bị động nên không thấy hứng
thú, mà đã không hứng thú thì chán
học, hiệu quả thấp.


- Học đối phó là học hình thức, khơng
đi sâu vào thực chất kiến thức của bài
học.


- Học đối phó thì dù có bằng cấp nhng
đầu vẫn rỗng tuếch.


 Häc sinh thảo luận theo những yêu
cầu sau:


- Cn phõn tích tác dụng, vai trị của
sách đối với đời sống con gnuwowif.
- Cần chỉ ra cách đọc sách nh thế nào
cho có hiệu quả cao.


- Sách vở đúc kết tri thức của nhân loại
đã tích luỹ từ xa đến nay.


- Muốn tiến bộ, phát triển thì phải đọc
sách để tiếp thu tri thức, kinh nghiệm.


- Đọc sách không cần nhiều mà đọc kĩ,
hiểu sâu, đọc quyển nào chắc quyển
dó, nh thế mới có ích.


- Bên cạnh dọc sách chuyên sâu phục
vụ ngành nghề, còn cần phảI đọc rộng.
Kiến thức rộng giúp hiểu các vấn đề
chuyên môn tốt hơn.


Trên cơ sở những yêu cầu đó, học
sinh tiến hành phân tích theo từng đoạn
văn, gv nhận xét.


- Häc sinh viết theo yêu cầu.


<b>D- HDVN : </b>3phút


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>



<b>-Tuần 21</b>
<b>Tiết : 96</b>


<b>Ngày soạn</b>: 6/1/2010
Ngay day: T1: 11/1/2010
T2: 16/1/2010


<b>Tiếng nói của văn nghệ</b>


<b>A. Mục tiêu cần đạt.</b>


+ Gióp HS.



- Hiểu đợc nội dung của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó đối với đời sống
của con ngời.


- Hiểu thêm cách viết bài nghị luận qua tác phẩm nghị luận ngắn gọn ,chặt chẽ và
giàu hình ảnh của Nguyễn Đình Thi.


<b>B. Chuẩn bị.</b>


1. Thầy : Soạn giáo án - Đọc TLTK.
2. Trò : chuẩn bị theo sgk.


<b>C. Tin trình dạy - học.</b>
<b>*ổn định tổ chức.</b>
<b>*Kiểm tra.( 5 phút</b>)


?Theo tác giả Chu Quang Tiềm thì đọc sách muốn có kết quả cao cần phải làm gì.
- HS trả lời, gv nhận xét.


<b>* Bµi míi. (25-30 phót</b>)


<b>Hoạt động của thy</b> <b>Hot ng ca trũ</b>


<b>I/ Đọcvăn bản - Tìm hiểu chú thích</b>.


<b>1.Đọc văn bản</b>.


? Theo em vn bn nờn c theo giọng
điệu nh thế nào.



<b>2. T×m hiĨu chó thÝch</b>.
a. Tác giả ,tác phẩm.
+ Tác giả.


? HÃy nêu vài nét về tác giả.


+ Tác phẩm.


- c chính xác, rõ ràng, mạch lạc,
giọng triết lí về một vấn đề của đời
sống vn ngh.


- Nguyễn Đình Thi (1924-2003).
- Quê quán ở Hà nội.


- Là thành viên của tổ chức Văn hoá
cứu quốc do Đảng cộng sản Việt Nam
thành lập từ năm 1943.


- Sau cách mạng Tháng tám năm 1945
ông từng giữ các chức vụ: Tổng th kí
Hội Văn hố cứu quốc, đại biểu Quốc
hội khối, Tổng th kí Hội nhà văn Việt
Nam, Chủ tịch Uỷ ban toàn quốc liên
hiệp các hội văn học nghệ thuật.


- Nguyễn Đình Thi là ngời đa tài trong
lĩnh vực hoạt động văn nghêj :làm thơ,
viết văn, viết kịch, sáng tác nhạc, viết
tiểu luận phê bình vn hc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>



-? HÃy nêu vài nét về tác phẩm .
b.Giải nghĩa từ ngữ khó.


<b>II/ Tìm hiểu văn bản</b>.


<b>1.Cấu trúc văn bản</b>.


? Theo em văn bản thuộc thể loại văn
học nào.


?Vn bn cp n vn gỡ.


? Em hãy xác định và tóm tắt hệ thống
luận điểm ca vn bn.


<b>2. Nội dung văn bản</b>.


<b>a. Nội dung phản ánh và thể hiện</b>
<b>của văn nghệ.</b>


?Theo tác giả thì chất liệu của một tác
phẩm nghệ thuật đợc bắt nguồn từ đâu.
?Dới bàn tay nhào nặn tinh xảo của
ng-ời nghệ sĩ thì chất liệu hiện thực khách
quan đợc thể hiện nh thế nào.


<b>GV</b>: nội dung của tác phẩm văn nghệ


đâu chỉ là câu chuyện, là con ngời nh ở
ngoài đời mà quan trọng hơn là t
t-ởng ,tấm lòng nghệ sĩ gửi gắm trong
đó.


? Theo tác giả thì néi dung mµ tác
phẩm phản ánh còn chứa chất điều gì
mà tác giả thêng gưi g¾m.


? Sự gửi gắm của nghệ sĩ qua tác phẩm
đợc phản ánh đã gây rung cảm gì cho


- Tiểu luận “Tiếng nói của văn nghệ” ra
đời năm 1948 in trong cuốn “Mờy vấn
đề văn học”.


- HS chó ý các chú thích: 1,2,6,11.
- Thuộc thể loại văn nghị luận.


- Sức mạnh kì diệu của văn nghệ với
đời sống con ngời.


+ HƯ thèng ln ®iĨm.


- Nội dung của văn nghệ: cùng với thực
tại khách quan, nội dung của văn nghệ
còn là nhận thức mới mẻ, là tất cả t
t-ởng tình cảm của cá nhân nghệ sĩ. Mỗi
tác phẩm nghệ thuật lớn là một cách
sống tâm hồn, từ đó làm “thay đổi hẳn


mắt ta nhìn, óc ta nghĩ”.


- Tiếng nói của văn nghệ rất cần thiết
đối với đời sống con ngời ,nhất là trong
hồn cảnh chiến đấu, sản xuất vơ cùng
gian khổ của dân tộc những năm đầu
kháng chiến.


- Văn nghệ có khả năng cảm hố ,sức
mạnh lơi cuốn của nó thật là kì diệu,
bởi nó là tiếng nói của tình cảm, tác
đọng tới mỗi con ngời qua những rung
cảm sâu xa tự trái tim.


- Bắt nguồn từ đời sống hiện thực
khách quan.


- Hiện thực khách quan không đợc
“chụp ảnh” nguyên si mà ngời nghệ sĩ
gửi vào đó một cách nhìn, một lời nhắn
nhủ của riêng mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>



-mỗi ngời đọc chúng ta.


? Nội dung của văn nghệ còn giúp cá
nhân ngời đọc điều gì trong nhận thức
và tình cảm.



<b>GV</b> :


- nh vậy nội dung của văn nghệ khác
với nội dung của các bộ môn khoa học
nh dân tộc học ,xã hội học, lịch sử, địa
lí…Những mơn khoa học này khám
phá ,miêu tả và đúc kết bộ mặt tự nhiên
hay xã hội, các qui luật khách quan.
- Nội dung của văn nghệ là phản ánh ,
thể hiện chiều sâu tính cách, số phận ,
thế giới bên trong của con ngời một
cách cụ thể , ainh động là đời sống tình
cảm của con ngời qua cái nhìn và tình
cảm có tính cá nhân của nghệ sĩ.


<b>D-Cđng cè </b>(5 phót )
- Đọc lại văn bản
- xđ kiẻu vb, thể loại


- nội dung thể hiện và phản ánh
của văn nghệ


<b>E- HDVN ( 2-5 phót)</b>


-§äc kỹ lại văn bản


-Tìm hiểu trớc phần nội
dung còn lại


n/c lại các câu hỏi phần đọc


hiểu


<b>b. Tiếng nói của văn nghệ trong đời</b>
<b>sống của con ngi.</b>


? Theo tác giả thì văn nghệ giúp chúng
ta điều gì.


?Trong những trờng hợp bị ngăn cách
với thế giới bên ngoài thì tiếng nói của
văn nghệ có tác dụng gì.


? Văn nghệ còn gắn bó với sản xuất,


- Mỗi chúng ta rung động, bao ngỡ
ngàng trớc những điều tởng chừng nh
đã rất quen thuộc.


- Là rung cảm và nhậ thức của từng
ng-ời tiếp nhận. Nó sẽ mở rộng, phát huy
vơ tận qua từng thế hệ ngời đọc, ngời
xem…


-h/s đọc vb


-h/s x® kiĨu vb, thể loại
-h/s trả lời


- Vn ngh giỳp chỳng ta sống đợc đầy
đủ hơn, phong phú hơn với cuộc đời và


chính mình.


- Tiếng nói của văn nghệ là sợi dây
buộc chặt họ với cuộc đời thờng bên
ngoài ,với tất cả những sự sống, hoạt
động, những vui buồn gần gũi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

ng


-chin u ca chỳng ta nh th no.


? Văn nghệ còn góp phần làm cho cuộc
sống vất vả, nhọc nhằn hàng ngày của
con ngời điều gì.


<b>c. Sc mnh kỡ diu của văn nghệ</b>.
Theo tác giả đề cập thì sức mạnh của
văn nghệ bắt nguồn từ đâu.


?Tác giả đã dẫn ra quan niệm của
Tôn-xtôi nh thế nào về nghệ thuật.
?Một tác phẩm văn nghệ thờng chứa
đựng điều gì.


? Trên cơ sở đó thì tác phẩm văn nghệ
có tác động nh thế nào vào đời sống
tâm hồn của con ngời.


? Vậy đến với một tác phẩm nghệ thuật
chúng ta sẽ đợc đem lại điều gì.



? Qua đó văn nghệ có tác dụng gì trong
đời sống của con ngời.


? Em cã nhËn xÐt g× vỊ cách viết nghị
luận của tác giả qua bài tiểu luận nµy.


<b>D </b>–<b>Cđng cè : 5-7 phót </b>
<b>III/ Tỉng kÕt</b>.


ời với những tình yêu, ghét, vui buồn
của cuộc sống lao động.


- Cuộc đời con ngời đợc phản ánh , gửi
gắm trong văn nghệ đa dạng, phong
phú, sâu sắc chính là tiếng nói chân
thành của văn nghệ trong đời sống.
- Làm tơi mát sinh hoạt khắc khổ hằng
ngày, giữ cho “đời cứ tơi”. Tác phẩm
văn nghệ hay giúp cho con ngời vui
lên, biết rung cảm và ớc mơ trong cuộc
đời còn lắm vất vả cực nhọc.


- Sức mạnh riêng của văn nghệ bắt
nguồn từ nội dung của nó và con đờng
mà nó đến với ngời đọc, ngời nghe.
- Theo Tơn-xtơi thì văn nghệ là tiếng
nói của tình cảm.


- Chứa đựng tình yêu, ghét, niềm vui


buồn của con ngời chúng ta trong đời
sống sinh động hằng ngày.T tởng nghệ
thuật không khô khan, trừu tợng mà
lắng sâu, thấm sâu vào những cảm xúc,
những nỗi niềm.


- Tác phẩm văn nghệ lay động cảm
xúc, đi sâu vào nhậ thức, tâm hồn của
chúng ta qua con đờng tình cảm.


- Chúng ta cùng đợc sống cuộc sống
trong đó đợc yêu, ghét, vui buồn, đợi
chờ…cùng các nhân vật và cùng nghệ
sĩ “Nghệ thuật khơng đứng ngồi…đ
-ờng ấy”.


- Giúp mọi ngời tự nhận thức ,tự xây
dựng mình. Đó là chức năng mà văn
nghệ đã thực hiện rất tự nhiên và lâu
bền, sâu sắc.


- Bè cơc: chỈt chẽ, hợp lí, cách dẫn dắt
tự nhiên.


- Cỏch viết: giàu hình ảnh, có nhiều
dẫn chứng về thơ văn, về đời sống thực
tế để thuyết phục các ý kiến, nhận định
để tăng thêm sức hấp dẫn cho tác
phẩm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>



-? H·y nªu néi dung, nghệ thuật của
văn bản.


<b>1. Néi dung</b>.


<b>2.NghƯ tht</b>.


<b>IV/ Lun tËp</b>.


- HS lµm bµi tËp sgk - t17.


<b>E-H D VN : 3-5 phót </b>


<b> -</b>Đọc kỹ văn bản , nắm chắc giá trị nội
dung, nghệ thuật của văn bản


-Viết một bài nghị luận nêu suy nghĩ
của em vê tiiếng nói của văn nghệ
-Đọc trớc bài mới


- HS c ghi nh:(sgk).


<b>Tuần 21</b>
<b>Tiết : 98</b>


<b>Ngày soạn</b> :10/1/2010


<b>Ngày dạy</b>: 16/01/2010



<b>Cỏc thnh phn bit lp</b>


<b>A.Mc tiờu cn t.</b>


+ Gióp HS.


- Nhận biết hai thành phần biệt lập: tình thái, cảm thán.
- Nắm đợc công dụng của mỗi thành phần trong câu.


- Biết đặt câu có thành phần tình thỏi, thnh phn cm thỏn.


<b>B. Chuẩn bị</b>


1. Thầy: Soạn giáo án- Đọc TLTK.
2.Trò: chuẩn bị theo sgk.


<b>C.Tiến trình dạy- học.</b>


*n định tổ chức.


* KiÓm tra : <b>(4-5 phút</b>)


? Thế nào là khởi ngữ ? Cho ví dụ.


HS nêu, gv nhận xét.
* Bài mới. <b>(20-25 phót)</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt ng ca trũ</b>


<b>I/ Thành phần tình thái</b>.



<b>1. Đọc các câu sau</b>.
- a,b (sgk).


<b>2. NhËn xÐt</b>.


?Các từ ngữ in đậm trong các câu trên
thể hiện nhận định của ngời nói đối với
sự việc nêu trong câu nh thế nào.


- HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>



-? NÕu nh không có những từ ngữ in
đậm nói trên thì nghĩa sự việc của câu
chứa chúng có khác đi không ? Vì sao.


<b>II/ Thành phần cảm thán</b>.


<b>1.Đọc các câu sau</b>.
- a,b (sgk).


<b>2. NhËn xÐt</b>.


? Các từ ngữ in đậm trong các câu trên
có chỉ sự vật hay sự việc gì khơng.
? Nhờ những từ ngữ nào trong câu mà
chúng ta hiu c ti sao ngi núi kờu



<i>ồ </i>hoặc kêu <i>trêi ¬i</i>.


? Các từ ngữ in đậm đợc dùng để làm
gì.


 <b>Ghi nhí:</b>(sgk).


<b>D- Cđng cè : 10 -15 phót</b>
<b>III/ Lun tập</b>.


<b>1. Tìm các thành phần cảm tình</b>
<b>thái</b>


- a,b,c,d.(sgk-T19).


<b>2. HÃy sắp xếp các từ ngữ sau đây</b>
<b>3. HÃy cho biÕt</b> …


- Chó ý lùa chän c¸c tõ trong bảng sgk.


<b>4. Viết một đoạn văn ngắn</b>
<b>E </b><b>HDVN</b>: <b>(3-5 phút</b>)


- HDHS Làm tiếp các bµi
tËp sgk


-Häc thuéc ghi nhớ


-Chuẩn bị bài sau :NghÞ
ln vỊ mét sù viƯc ,hiƯn tỵng trong



đợc nói đến trong câu, thể hiện thái độ
tin cậy cao ở từ <i>chắc</i> và thấp hơn ở từ


<i>cã lÏ</i>.


- Nếu khơng có những từ ngữ in đậm
thì sự việc nói trong câu vẫn khơng có
gì thay i.


- HS c.


- Các từ ngữ : ồ, trời ơi thể hiện ở
đây không chỉ sự vật hay sù viÖc.


- Nhờ phần câu tiếp theo sau những
tiếng này. Chính những phần câu tiếp
theo sau các tiếng đó giải thích cho
ng-ời nghe biết tại sao ngng-ời nói cảm thán.
- Các từ ngữ in đậm khơng dùng để gọi
ai cả ,chúng chỉ giúp ngời nói giãi bày
nỗi lịng của mình.


- HS đọc.
- a. có lẽ
-b. chao ơi.
- c. hình nh.
- d. chả nhẽ.


- Dêng nh ->/ hình nh/ có vẻ nh-có


lẽ-chắc là- lẽ-chắc hẳn -lẽ-chắc chắn.


- Chc tin cy cao hn.
- hỡnh nh.


- chắc chắn.


HS giải thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>



-i sng


<b>Tuần 22</b>
<b>Tiết : 99</b>


<b>Ngày soạn </b>: 11/01/2010


<b>Ngày dạy</b>: 19/01/2010


<b>Ngh lun v một sự việc, hiện tợng đời sống</b>


<b>A. Mục tiêu cần đạt.</b>


+ Gióp HS :


- Hiểu một hình thức nghị luận phổ biến trong đời sống.
- Nghị luận về một sự vic, hin tng i sng.


- Rèn kĩ năng nghị luận.



<b>B. Chn bÞ.</b>


1. Thầy : soạn giáo án- đọc TLTK.
2. Trị : chun b theo sgk.


<b>C. Tiến trình dạy- học.</b>


*n nh tổ chức.


*kiĨm tra bµi cị (4-5 phót )


Gäi mét sè HS lên bảng làm bài tập TV của tiết trớc
*Bài míi. (25-30 phót)


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>I/ Tìm hiểu bài nghị luận về một sự</b>
<b>việc, hiện t ợng đời sống.</b>


<b>1. §äc văn bản SGK</b>.


<b>2. Nhận xét</b>.


? Vn bn lun bn v vn gỡ.


? Hiện tợng ấy có những biểu hiện nh
thÕ nµo.


? Tác giả có nêu rõ vấn đề đáng quan
tâm của hiện tợng đó khơng.



? Tác giả đã làm thế nào để ngời đọc
nhận ra đợc điều đó.


- HS đọc sgk.


- Vấn đề:hiện tợng lề mề ,coi thờng
giờ giấc đã trở thành căn bệnh hiển
nhiên trong đời sống hằng ngày.


- §i häp muén giê.


- Đi họp chậm giờ gây ảnh hởng đến
ngời khác, đến tập thể.


- Kh«ng coi träng giê giÊc cđa nguowif
kh¸c.


- Đã nêu rõ vấn đề đáng quan tâm của
hiện tợng đó : lề mề, chậm trễ thời gian
đã trở thành căn bệnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>



-? Nguyên nhân hiện tợng đó là do đâu.
? Bệnh lề mề có những tác hại gì.


?Tác giả đã phân tích tác hại của bệnh
lề mề nh thế nào.



? Bài viết đã đánh giá hiện tợng đó nh
thế nào.


? Bè cơc bµi viÕt có mạch lạc không ?
Tại sao.


<b>Ghi nhớ</b>:(sgk).


<b>II/ Luyện tập</b>.


<b>1. Thảo luận</b>.
+ Gợi ý:


- Sai hn, khụng gi li hứa, nói tục,
viết bậy, đua địi, lời biếng, quay cóp,
học tủ, đi học muộn, thói ỷ lại…


- Những gơng học tốt khó, tinh thần
đồn kết giúp đỡ nhau…


<b>2. H·y cho biÕt</b>…


<b>D-Cñng cè : 5-10 phót</b>




GV cùng HS khái quát lại nội dung
bµi häc


<b>E </b>–<b>HDVN</b> : <b>3-5 phót </b>



- Häc thuéc ghi nhí sgk


- HDHS Làm lại và làm tiép các
bài tập


- Đọc trớc bài míi
- ChuÈn bị bài sau.


- Tỏc gi đã đa ra các luận điểm và
triển khai các luận cứ để lập luận phân
tích và triển khai cho ngời đọc hiểu rõ
về hiện tợng đó.


- Đó là : coi thêng c«ng viƯc chung,
thiếu tự trọng và tôn trọng ngời khác.
- Làm phiền mọi ngời.


- Làm mất thì giờ.


- Lm ny sinh cỏch đối phó.


- Giấy họp phải viết sớm hơn dự định
khai mạc chính thức từ 30 phút đến 1
tiếng.


- Đến muộn ảnh hởng đến việc chung.
- Gây hại cho tập thể: kéo dài cuộc
họp, bàn lun



- Tạo ra tập quán không tốt.


- Đó là hiện tợng không tốt, cần chấm
dứt.


- Cn lm vic ỳng gi đó mới là tác
phong của ngời có văn hố.


- Bố cục bài viết mạch lạc: vì trớc tiên
là nêu hiện tợng, tiếp theo phân tích
các nguyên nhân và tác hại của căn
bệnh, cuối cùng là nêu giảI pháp để
khắc phục.


- HS làm theo gợi ý của thầy.
- Đây chính là hiện tợng đáng viết.
- Vì: thuốc lá là bệnh dịch nguy hại
đến tính mạng ca con ngi nht l tui
tr.


<b>Tuần 22</b>
<b>Tiết : 100</b>


<b>Ngày soạn </b>:11/01/2010


<b>Ngày dạy</b>: T1: 19/01/2010
T2: 23/01/2010


<b>Cách làm bài nghị luận về một</b>


<b>sự việc, hiện tợng đời sống</b>




<b>A. Mục tiêu cần đạt.</b>


+ Giúp HS : biết cách làm bài nghị luận về
một sự việc, hiện tợng đời sống.


<b>B. ChuÈn bÞ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>



<b>-C. TiÕn trình dạy -học.</b>


* n nh t chc.


*Kiểm tra. (4-5 phót )


? Thế nào là nghị luận về một sự việc ,hiện tợng đời sống.
*Bài mới. (25-30 phút)


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>I/ Đề bài nghị luận về một sự việc,</b>
<b>hiện t ợng đời sống.</b>


<b>1. Đọc các đề sau.</b>


- §Ị 1,2,3,4(sgk-t22).


<b>2. NhËn xÐt</b>.



? Các đề trên có điểm gì giống nhau.


? Hãy chỉ ra những điểm giống nhau
đó.


? Hãy tự nghĩ ra một đề tơng tự.


<b>II/ Cách làm bài văn nghị luận về</b>
<b>một sự việc, hin t ng i sng.</b>


* Đề bài (sgk-t23).


<b>1. Tỡm hiu v tỡm ý</b>.
? thuc loi gỡ.


? Đề nêu sự việc, hiện tợng gì.


? Đề yêu cầu làm gì.


? Những việc làm chứng tỏ Nghĩa là ai,
ngời nh thế nµo.


? Vì sao Thành Đồn thành phố HCM
lại phát động phong trào học tập bạn


- HS đọc.


- Đều có yêu cầu nêu ý kiến ,suy nghĩ
về một vấn đề cụ thể trong đề bài (luận
bàn, đánh giá về một vấn đề cụ thể).


- Đ1:suy nghĩ về những tm gng hc


tập nghèo vợt khó.


- Đ2:suy nghĩ về phong trào quyên góp


ca c nc giỳp tr em b nh hng
cht c mu da cam.


Đ3:nêu ý kiÕn vỊ hiƯn tợng mải mê


chơi điện tử mà quên ®i häc tËp cđa
mét sè häc sinh hiƯn nay.


- Đ4:suy nghĩ về con ngời và thái độ


häc tËp cđa nh©n vËt Ngun HiỊn.


Đều yêu cầu nêu ý kiến đánh giá cụ
thể trong từng đề trên.


- HS tự suy nghĩ và ra đề.
- HS đọc .


- Thuộc kiểu nghị luận về một hiện
t-ợng đời sống.


- Tấm gơng: Phạm Văn Nghĩa yêu
th-ơng giúp đỡ cha mẹ ,chăm chỉ lao động
giúp đỡ cha mẹ, sáng tạo trong lao


động , biết kết hợp giữa học tập và lao
động- việc nhỏ nhng đầy ý nghĩa.


- Nêu suy nghĩ, đánh giá của mình về
hiện tợng đó.


- NghÜa-häc sinh líp 7.


- Là ngời biết yêu thơng, giúp đỡ mẹ
trong việc đồng áng.


- NghÜa lµ ngêi biÕt kÕt hỵp häc vµ
hµnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>



-NghÜa.


?Những việc làm của Nghĩa có khó
khơng? Nếu mọi ngời làm đợc nh
Nghĩa thì đời sống sẽ ra sao.


<b>2. LËp dµn bµi</b>.


- GV lu ý học sinh cụ thể hoá thành
dàn bài chi tiết theo các ý đã tìm ở trên.
3. Viết bài.


- GV giao cho từng cá nhân theo tổ
nhóm viết từng đoạn văn trong các


phần A,B,C(MB,TB,KB) , sau đó nhận
xét đánh giá.


<b>4. §äc lại bài viết và sửa chữa</b>.


<b>Ghi nhớ</b>:(sgk-t24).


<b>D- củng cố</b> <b>(10-12 phót )</b>
<b>III/ Lun tËp</b>.


- GV híng dÉn häc sinh thùc hiƯn bµi
tËp sgk.


- GV nhËn xÐt


<b>E- HDVN</b> <b>: (3-5 phut)</b>


- häc thuéc ghi nhí sgk
- Làm lại bài tập


- HD chuẩn bị cho chơng
trình địa phơng phần tập làm văn


- Nghĩa là tấm gơng về lòng thơng yêu
và giúp đỡ cha mẹ .Nghĩa là ngời lao
động sáng tạo biết kết hợp học đi đôi
với hành - việc làm nhỏ nhng đầy ý
nghĩa.


- Việc làm đó khơng khó.



- Đời sống sẽ bớt khó khăn, sẽ tốt đẹp
hơn …


- HS đọc dàn bài sgk.
- HS lm dn bi.


- HS viết từng đoạn văn theo yêu cầu
của thầy.


- HS t thc hin sa cha trc khi đọc
trớc lớp.


-HS đọc ghi nhớ sgk


- HS thùc hiện yêu cầu sgk.


- HS nhn xột, ỏnh giỏ chộo t , nhúm.


<b>Tuần 22</b>
<b>Tiết : 101</b>


<b>Ngày soạn</b>: 15/01/2010


<b>Ngày dạy</b>: 23/01/2010


<b> Chơng trình địa phơng (phần tập làm văn)</b>


<b>A.Mục tiêu cần đạt.</b>


+ Gióp HS :



- Tập suy luận về một hiện tợng thực tế ở địa phơng.


- Viết một bài văn trình bày vấn đề đó với suy nghĩ, kiến nghị của mình dới các
hình thức thích hợp : tự sự, miêu tả, nghị luận, thuyết minh.


<b>B.ChuÈn bÞ .</b>


1. Thầy : soạn giáo án- đọc TLTK.
2. Trũ: chun b theo sgk.


<b>C. Tiến trình dạy -học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>



<b>-Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Yêu cầu</b>.


? Em hóy nờu yờu cu vit bi v tình
hình địa phơng.


? Em hãy nêu một vài hiện tợng và sự
việc nào đó đáng để em suy nghĩ và
nêu ý kiến ở địa phng em.


<b>2. Cách làm</b>.


? Em hÃy nêu cách làm cụ thĨ cđa kiĨu
bµi nµy.



<b>3. Nép bµi</b>.


- HS nép bµi tríc khi häc bµi 28.


- GV thu bài, đọc, nhận xét cho từng
bài, sau đó đến bài 28 sẽ cho c theo
t nhúm ,nhn xột trc lp.


<b>D- Dặn dò </b>


<b> - </b>ViÕt bµi ,chuÈn bị thể hiện trớc
lớp một số bài qua bài 28


-Soạn bài mới


- Viết bài nghị luận nêu ý kiến, suy
nghĩ của em về một sự việc nào ú
a phng.


- Phong trào áo ấm tình thơng.


- Phong trào xây đựng quê hơng bằng
những dự án phát triển kinh tế hữu
hiệu.


- Vấn nạn xã hội ở địa phơng : trẻ bỏ
học, phụ huynh với công việc học của
con em…



- HS đọc sgk.


- Xác định vấn đề cần đề cập đến : học
sinh bỏ học ,cha mẹ thờ ơ với con cái
trong học tập và rèn ruyện,…


- Dẫn chứng cụ thể , sát thực (tránh nêu
tên, nêu địa chỉ cụ thể).


- Nhận rõ và chỉ ra những chỗ đúng,
sai, mức độ đúng sai của sự việc, hiện
tợng.


- Thái độ bày tỏ rõ ràng từ lập trờng
tiến bộ ,vì lợi ích chung của mọi ngời ,
khơng vì li ớch chung.


- Độ dài tuỳ theo (không quá 150 chữ).
- Bố cục rõ ràng, mạch lạc : MB, TB,
KB.


- Có hệ thống luận điểm, luận cứ, luận
chứng rõ ràng ,có sự liên kết cao.


<b>Tuần 23</b>
<b>Tiết 103 </b>


<b>Ngày soạn</b> :16/01/2010


<b>Ngày dạy</b>: 26/01/2010



<b> Chuẩn bị hµnh trang vµo thÕ kØ míi</b>



<b>A. Mục tiêu cần đạt.</b>
<b>+ Giúp HS</b> <b>:</b>


- Nhận thức đợc những điểm mạnh, điểm yếu trong tính cách và thói quen của
con ngời Việt Nam, yêu cầu gấp rút phải khắc phục điểm yếu, hình thành những
đức tính và thói quen tốt khi đất nớc đi vào cơng nghiệp hố , hiện đại hố trong
thế kỉ mới.


- Nắm đợc trình tự lập luận và nghệ thuật nghị luận của tác giả.


<b>B. ChuÈn bÞ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>



<b>-C. Tiến trình dạy- học.</b>


* n nh t chc.


* KiĨm tra. (4-5 phót)


? Hãy nêu sức mạnh của nghệ thuật đối với đời sống con ngời.
- Học sinh trả lời, gv nhận xét.


* Bµi míi. (20-25 phút)


<b>Hot ng ca thy</b> <b>Hot ng ca trũ</b>



<b>I/ Đọc văn bản - Tìm hiểu chú thích</b>.


<b>1. Đọc văn bản</b>.


? Theo em văn bản nên đọc với giọng
điệu nh thế nào.


<b>2. Tìm hiểu chú thích</b>.


<b>a. Tác giả, tác phẩm</b>.


? HÃy nêu vài nét về tác giả.


?Nêu vài nét về tác phẩm.


b. Giả thích từ ngữ khó.


<b>II/ Tìm hiểu văn bản</b>.


<b>1. Cấu trúc văn bản</b>.


? Theo em vn bn thuc th loi nào.
? Văn bản đề cập đến vấn đề cơ bản
nào.


? Em hÃy chỉ ra luận điểm cơ bản của
văn bản nµy.


? Để làm rõ luận điểm trên ,tác giả đã
làm gỡ.



? Giọng điệu của tác giả ra sao khi tác
giả tiến hành lập luận làm sáng tỏ luận
điểm.


<b>2. Nội dung văn bản</b>.


a. Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới
nhng quan träng nhÊt lµ sù chuÈn bị
bản thân con ngời.


? cp hnh trang chun b bớc vào
thế kỉ mới đầu tiên tác giả đề cập n
gỡ.


? Tại sao tác giả lại cho rằng chuẩn bị
hành trang vµo thÕ kØ míi quan träng
nhÊt lµ sù chn bÞ con ngêi.


?Đặc biệt trong nền kinh tế tri thức thì
vai trị của con ngời đợc thể hiện nh thế


- Đọc rõ ràng, chÝnh x¸c ,khóc triết
giàu tính triết lí của tác giả.


- V Khoan l nhà hoạt động chính trị,
nhiều năm làThứ trởng Bộ ngoại giao,
Bộ trởng Bộ thơng mại ,Phó Thủ tớng
chính phủ.



- Bài viết đăng trên tạp chí <i>Tia sáng</i> và
đợc in trong tập <i>Một góc nhìn của trí</i>
<i>thức.</i>


-HS chó ý c¸c chú thích: 1,2,3,4,6,7,9.


- Thuộc thể loại văn nghị luận.


- Vn đề: “Chuuanr bị hành trang vào
thế kỉ mới”.


- Ln ®iĨm: “Líp trỴ ViƯt Nam…NỊn
kinh tÕ míi”.


- Tác giả đã lập luận chặt chẽ bằng hệ
thống các luận cứ và luận chứng.


- Giọng điệu: trầm tĩnh ,khách quan
nhng không xa cách, nói một vấn đề hệ
trọng nhng không cao giọng thuyt
giỏo m gn gi, gin d.


- Đó là hành trang của sự chuẩn bị bản
thân con ngời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>



-nµo.


? Luận cử này có vai trị, vị trí nh thế


nào trong hệ thống luận cứ toàn bài.
b. Bối cảnh thế giới hiện nay và những
mục tiêu ,nhiệm vụ nặng nề của đất
n-ớc.


? Luận cứ này đợc triển khai mấy ý, đó
là những ý nào.


? Theo tác giả thì hiện nay khoa học
cơng nghệ có mức độ phát triển nh thế
nào.


? Sự phát triển đó của khoa học cơng
nghệ đem lại điều gì.


? Trong hồn cảnh thế giới nh vậy đòi
hỏi đất nớc ta phải giải quyết những
nhiệm vụ nào.


?Vậy theo em hiện nay 3 nhiệm vụ đó
Đảng và Nhà nớc ta đã giải quyết xong
cha.


? H·y lÊy vÝ dơ ë quª hơng em theo
h-ớng giải quyết 3 nhiệm vụ trên.


c. Những điểm mạnh, điểm yếu của
con ngời Việt Nam cần đợc nhận rõ khi
bớc vào nền kinh tế mới trong thế kỉ
mới.



? Em cã nhËn xÐt g× vỊ c¸ch triĨn khai


- NỊn kinh tÕ tri thøc ph¸t triĨn mạnh
mẽ thì vai trò của con ngời lại càng nổi
trội.


- Con ngời sáng tạo ra sản phẩm, ra sản
phẩm tinh xảo, chất lợng cao nhờ vào
trí tuệ.


- Luận cø nµy më đầu cho hệ thống
luận cứ toàn bài.


+ Triển khai 2 ý.


- Sự phát triĨn cđa khoa häc c«ng nghƯ
hiƯn nay.


- Những nhiệm vụ cần giải quyết của
đất nớc ta hiện nay.


- Khoa häc c«ng nghƯ phát triển nh
huyền thoại.


- Hàm lợng trí tuệ có trong sản phẩm
ngày một lớn hơn.


- Giữa các nền kinh tế có sự giao thoa,
hội nhập ngày càng sâu rộng hơn.


+ 3 nhiệm vụ.


- Thoỏt khỏi tình trạng nghèo nàn lạc
hậu của nền kinh tế nơng nghiệp .
- Đẩy nhanh cơng nghiệp hố, hiện đại
hố.


- Ph¶i tiÕp cËn ngay víi nỊn kinh tÕ tri
thøc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>



-luËn cø nµy khi lËp -luËn.


? Cách lập luận đó có tác dụng gì.


? Tác giả đã chỉ ra những điểm mạnh
,điểm yếu nh thế nào khi lập luận.


? Thái độ của tác giả ra sao khi nêu
những điểm mạnh, điểm yếu của ngời
Việt Nam.


d. KÕt luËn.


? Kết luận vấn đề tác giả đã đề nghị
điều gì với mỗi ngời Việt Nam, đặc
biệt là thế hệ trẻ.


? Lời đề nghị ,yêu cầu đó cho thấy thái


độ, tình cảm gì của tác giả đối với thế
hệ trẻ.


? Em hãy nhận xét đặc điểm ngôn ngữ
của tác giả.


<b>D- cđng cè : 5-10 phót</b>


- Điểm mạnh, điểm yếu của ngời Việt
Nam luôn đợc tác giả lập lun I lin
vi nhau.


- Trong cái mạnh có chứa cái u cđa
ngêi ViƯt Nam.


- Chỉ ra những điểm mạnh song hành
những điểm yếu để ngời Việt Nam thấy
rõ và khắc phục những điểm yếu bên
cạnh phát huy những mặt mạnh của
mình.


- Th«ng minh, nh¹y bÐn nhng thiếu
kiến thức cơ bản, kém khả năng thực
hành.


- Cn cự sáng tạo nhng thiếu đức tính tỉ
mỉ, khơng coi trọng nghiêm ngặt qui
trình cơng nghệ, cha quen với cờng độ
khẩn trơng.



- Có tinh thần đồn kết, đùm bọc , nhất
là trong công cuộc kháng chiến chống
ngoại xâm, nhng lại thờng đố kị nhau
trong làm ăn và cuộc sống thờng ngày
- Bản tính thích ứng nhanh nhng lại có
nhiều hạn chế trong thói quen và nếp
nghĩ , kì thị kinh doanh, quen với bao
cấp, thói sùng ngoại hoặc bài ngoại qua
mức, thói khơn “vặt”, ít giữ chữ “tín”.
- Tơn trọng sự thực, nhìn nhận vấn đề
một cách khách quan, tồn diện, khơng
thiên lệch về một phía ,đồng thời cũng
thẳng thắn chỉ ra những mặt yếu ,kém,
không rơi vào sự đề cao quá mức hay
tự ti ,miệt thị dân tộc.


- Thế hẹ trẻ cần phát huy những điểm
mạnh, khắc phục những điểm yếu ,rèn
cho mình những thói quen tốt ngay từ
những việc nhỏ để đáp ứng nhiệm vụ
đ-a đất nớc đi vào cơng nghiệp hố, hiện
đại hố.


- TháI đọ chân thành, yêu mến và
mong muốn thé hệ trẻ sẽ thấy đợc, cảm
đợc điều đó và biến nó thành hiện thực.
- Sử dụng thích hợp nhiều thành ngữ,
tục ngữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>




<b>-III/ Tæng kÕt</b>.
1. Néi dung.
2. NghÖ thuËt.


 GV cho học sinh đọc ghi nhớ sgk.


<b>* Ghi nhí </b>:(sgk- t30).


<b>IV/ Lun tËp</b>.


- Bµi tËp 1,2(sgk-t31), hs lµm, gv nhËn
xÐt bỉ sung.


<b>E </b>–<b>HDVN : 3-5 phót</b>


-Đọc kỹ lại văn bản ,nắm chắc các
giá trÞ néi dung ,nghệ thuật của văn
bản


-Ôn lại kiến thức về văn nghị luận


- HS c ghi nh.


- HS làm bài theo y/c sgk


<b> Tuần 23</b>
<b> Tiết :104</b>


<b>Ngày soạn</b>:18/01/2010



<b>Ngày dạy</b>: 26/01/2010


<b>Cỏc thnh phn bit lp (tiếp theo)</b>


<b>A. Mục tiêu cần đạt.</b>


+ Gióp HS :


- Nhận biết hai thành phần biệt lập : gọi- đáp và phụ chú.
- Nắm đợc công dụng riêng của mỗi thành phần trong câu.
- Biết đặt câu có thành phần gọi -đáp, thành phần phụ chú.


<b>B. ChuÈn bÞ.</b>


1. Thầy: soạn giáo ỏn- c TLTK.
2.Trũ :chun b theo sgk.


<b>C. Tiến trình dạy- học.</b>


*n nh t chc.
*Kim tra.


? Nêu công dụng của thành phần tình thái và cảm thán ?Ví dụ.


* Bài mới.


<b>Hot động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>I/ Thành phần gọi-đáp</b>.<b> </b>
<b>1. Đọc các đoạn trích sau</b>.


- a,b,c (sgk-t31).


<b>2. NhËn xÐt</b>.


? Trong những từ ngữ in đậm trên ,từ
ngữ nào đợc dùng để gọi, từ ngữ nào
đ-ợc dùng để đáp.


? Những từ ngữ dùng để gọi ngời khác
hay đáp lời ngời khác có tham gia diễn
đạt nghĩa sự vật của câu hay không.
? Trong những từ ngữ in đậm đó, từ
ngữ nào đợc dùng để tạo lập cuộc thoại
,từ ngữ nào đợc dùng để duy trì cuộc
thoại đang diễn ra.


<b>II/ PhÇn phơ chó</b>.


<b>1. Đọc những câu sau</b>.


- HS c .


- <i>Ny </i>gi.
- <i>Tha ông</i>đáp.


- Không nằm trong sự việc đợc diễn
đạt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>




-- a, b (sgk--t31).


<b>2. NhËn xÐt</b>.


? Nếu lợc bỏ những từ ngữ in đậm
,nghĩa của sự việc mỗi câu trên có thay
đổi hay khơng ? Vì sao.


GV : điều này chứng tỏ rằng thành
phần phụ chú không phải là một bộ
phận thuộc cấu trúc cú pháp của câu
đó, nó là thành phần biệt lập.


? ở câu(a) các từ ngữ in đậm đợc thêm
vào để chú thích cho cụm từ nào.


? Trong câu (b) cụm C-V in đậm chú
thích điều gì.


<b>GV</b>: “Tôi nghĩ vậy” có ý giải thích
thêm rằng điều “Lão không hiểu
tôi”cha hẳn đã đúng ,nhng “tơi” cho đó
là lí do cho “tơi càng buồn lắm”.


<b>* Ghi nhí</b>:(sgk-t32).


<b>III/ Lun tËp</b>.


1. Tìm thành phần gọi đáp.



2. Tìm thnh phn gi- ỏp.


3. Tìm thành phần phụ chú.


- Các bµi 4,5 hs tù lµm, gv nhËn xÐt.


<b>D- Cđng cè -Dặn dò</b>.


-Làm tiếp các bài tập sgk


-Nắm cvhắc về các thành phần
biệt lập trong câu


-Chuẩn bị viết bài văn nghị luận 2
tiết trên lớp


- HS c.


- Vẫn là những câu nguyên vẹn.


- Chỳ thớch thờm cho “đứa con gái đầu
lịng”.


- “ Tơi nghĩ vậy”  cụm C-V chỉ việc
diễn ra trong tâm trí riêng của tác giả.
- Hai cụm C-V còn lại diễn đạt việc tác
giả kể.


- HS đọc.



- Này:gọi.
- Vâng:đáp.


Đây là kiểu quan hệ ngời gọi và ngời
đáp.


- Bầu ơi :thành phần gọi-đáp.


 Gọi - đáp khơng hớng tới ai riêng
biệt (chung).


- a, KĨ cả anh mọi ngời.


- b, Các thầy, các cô, các bậc cha mẹ


những ngời nắm vững chìa khoá của
cánh của này.


- c, Những ngời chủ thực sựthế kỉ tới


lớp trẻ.


- d, Có ai ngờ, thơng thơng quá đi th«i


Nêu lên thái độ của ngời nói trớc sự
việc hay s vt.


<b>Tuần 23</b>
<b>Tiết (104)</b>



<b>Ngày soạn</b>:20/01/2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>



<b> Viết bài tập làm văn số 5</b>



<b>A.Mc tiờu cn t.</b>


<b>+ Giúp học sinh và giáo viên.</b>


- Rèn kĩ năng thực hành bài viết nghị luận về một sự việc ,hiện tợng của đời sống.
- Thực hành thành thạo khi viết nghị luận về một sự việc ,hiện tợng của đời sống
- Kiểm tra kĩ năng làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng của đời sống.


<b>B. ChuÈn bÞ.</b>


1. Thầy : ra đề và biểu im.


2. Trò: ôn tập về thể loại nghị luận.


<b>C.Tiến trình dạy- học.</b>


*n nh t chc.


*Đề bài: Tro choi dien tu la mon tieu khien hap dan, nhieu ban da mai choi ma sao
nhang hoc tap vaf con phm mot so sai lam khac nua. Em hay viet bai van nghi lua ban
ve van de nay.


<b>I. Yêu cầu.</b>



+ Th loi: xỏc định rõ đây là thể loại nghị luận xã hội.


+ Nội dung: nghị luận về cuộc đời, những cống hiến to lớn của Bác Hồ với dân
tộc ,đất nớc và nhân loại.


+ Phạm vi: Văn học + Lịch sử và thc t i thng ca Ngi.


<b>II. Biểu điểm- Đáp án.</b>
<b>A. Mở bài</b>.(2điểm)


- Gii thiu Bỏc H vi cuc i, s nghiệp cống hiến của Ngời cho dân tộc ,đất
nớc và nhõn loi.


- Nêu khái quát suy nghĩ về Ngời.


<b>B. Thân bài</b>.(6điểm)


+ Bỏc H l v lónh t kớnh yờu ca nhân dân Việt Nam.
- Ngời yêu đất nớc, dân tộc.


- Đau xót trớc cảnh đất nớc, dân tộc bị nơ lệ ,đau thơng.
- Ngời ra đi tìm đờng cứu nớc trên chiếc tàu buôn của Pháp.


- Ra đi cứu nớc bằng lối t duy và nhận thức tiên tiến đó là tìm hiểu bản chất của
chủ nghĩa Thực dân ,đế quốc khi Ngời vào tận sào huyệt của chúng.


- Ngời chèo lái đa con thuyền Cách mạng Việt Nam đi đến bến bờ vinh quang.
+ Bác Hồ -Ngời anh hùng giải phóng dân tộc.


- Vợt lên trên mọi thử thách, gian khổ để làm cách mạng.


- Hy sinh lợi ích cá nhân vì dân tộc và đất nớc.


- Trọn cuộc đời hy sinh, cống hiến cho Cách mạng ,dân tộc và đất nớc này.
- Giải phóng dân tộc khỏi ách áp bức nô lệ.


- Lãnh đạo dân tộc đánh đổ những kẻ thù lớn của thế giới.
+ Bác Hồ là danh nhõn vn hoỏ th gii.


- Nhân cách và lối sèng cao c¶.


- Lối sống thanh cao mang tính thời i.


- Có sự hoà quyện giữa bản sắc dân tộc và văn minh nhân loại.
- Kết tinh văn hoá thế giới và văn hoá dân tộc.


- Ngi l nh vn ,nhà thơ, nhà báo, nhà văn hoá, chiến sĩ cách mng, c th
gii kớnh phc.


<b>C. Kết bài</b>.(2điểm)


- Nờu suy ngh chung về cuộc đời Ngời.


- Rút ra bài học về cuộc đời Ngời cho cuộc sống của thế hệ trẻ.


<b>D-Cñng cố- Dặn dò</b>.


<b> -</b>Thu bµi ,nhËn xÐt giê kiĨm tra
-Soạn bài mới


<b>Tuần : 23</b>



<b>Tiết : (106+107)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>



<b>-Ngày dạy</b>: T1: 30/01/2010
T2: 02/02/2010


<b> Chã sãi vµ cõu trong thơ ngụ ngôn của La Phông -ten</b>



<b>A. Mc tiờu cn đạt.</b>
<b>+ Giúp HS</b> <b>:</b>


Hiểu đợc tác giả bài nghị luận văn chơng đã dùng biện pháp so sánh hình tợng
con cừu và con chó sói trong thơ ngụ ngơn của La Phơng -ten với những dịng
viết về hai con vật ấy của nhà khoa học Buy- phông làm nổi bật đặc trng của sáng
tác nghệ thuật.


<b>B.ChuÈn bÞ.</b>


1Thầy : soạn giáo án- đọc TLTK.
2. Trò: chuẩn bị theo sgk.


<b>C. Tiến trình dạy -học.</b>


* n nh t chc.
* Kim tra.


? Theo tác giả Vũ Khoan thì để chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới vấn đề quan
trọng nhất là chuẩn bị gì ? Ví dụ cụ thể trong i sng.



Học sinh nêu, gv nhận xét.


* Bài mới.


<b>Hot ng ca thy</b> <b>Hot ng ca trũ</b>


<b>I/ Đọc văn bản- Tìm hiểu chú thích</b>.


<b>1. Đọc v ăn bản</b>.


? Theo em văn bản nên đọc theo giọng
điệu nh thế nào.


<b>2. Tìm hiểu chú thích</b>.
a.Tác giả.


? HÃy nêu vài nét về tác giả, tác phẩm.


<b>II/ Tìm hiểu văn bản</b>.


<b>1. Cấu trúc văn bản</b>.


? Theo em văn bản thuộc thể loại văn
học nµo.


? Đối tợng cần nghị luận ở đây là gì.
? Đối tợng đợc đem ra nghị luận cụ thể
nh thế no.



? Em hÃy nêu bố cục của văn bản.


+ Đọc rõ ràng, chính xác theo ba giọng
điệu.


- Trớch ngụ ngôn La Phônh -ten :đọc
theo bản dịch song thất lc bỏt.


- Lời dẫn đoạn văn nghiên cứu của Buy
-phông :giọng rõ ràng, khúc triết, mạch
lạc.


- Luận chứng của tác giả H.Ten.


- Hi-pô-lít-Ten(1828-1893) là triết gia,
sử gia, nhà nghien cứu văn học Pháp.
- Là viện sÜ viƯn Hµn lâm khoa học
pháp.


- Văn bản trích từ chơng II, phần thứ
hai của công trình.


- Thể loại: nghị luận văn học.


- Đánh giá, suy nghĩ về bài thơ Chó
sói và cừu của La Phông -ten.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>



<b>-2. Nội dung văn bản</b>.



- GV yờu cu hc sinh đọc đoạn 1.
? Nhà khoa học đã tỏ thái độ gì với con
cừu.


? Nhà thơ La Phơng -ten tỏ thái độ gì
với con cừu.


? Đọc đoạn văn của Buy- phụng ,ngi
c hiu thờm gỡ v con cu.


? Đọc thơ của La Phông -ten, ta hiểu
thêm gì về con cừu.


?Qua đó nhà thơ tỏ thái độ, khiến ta có
cảm xúc gì.


? Khi nói về hình tợng con cừu ,La
Phông -ten đã thể hiện bỳt phỏp gỡ .


b. Hình tợng chã sãi trong thơ La
Phông -ten.


? Theo La Phụng -ten , chó sói có hồn
tồn là tên bạo chúa khát mỏu v ỏng
ghột hay khụng?Vỡ sao.


+ 3 phần.


- Trích đoạn bài thơ của La Phông -ten.


- Hình tợng cừu non.


- Hình tợng chó sói.


2 phn sau l ch yu.
- HS đọc đoạn 1.


- Ơng khơng viết về một con cừu cụ thể
mà nhận xét về lồi cừu nói chung nh
một lồi động vật bằng ngịi bút chính
xác của một nhà khoa học , nêu lên
những đặc tính cơ bản của chúng :sowj
sệt, nhút nhát, đần độn, không biết trốn
tránh sự nguy hiểm, không cảm thấy
tình huống bất tiện ,cứ ì ra , lì ra bất
chấp hồn cảnh bên ngồi.


- Hình ảnh con cừu cụ thể đã đợc nhân
hoá nh một chú bé (con chiên) ngoan
đoạ, ngây thơ, đáng thơng, nhỏ bé, yếu
ớt và hết sức tội nghiệp.


 Đặt con cừu vào tình huống đặc biệt
,đối mặt với chó sói bên dịng suối.


- Khơng nói đến tình <i>mẫu tử thân </i>
<i>th-ơng</i> của cừu vì khơng chỉ lồi cừu mới
có.


- Nhà thơ không tuỳ tiện bịa đặt mà căn


cứ vào những đặc điểm cơ bản vốn có
của lồi cừu: hiền lành, nhút nhát kêu
rên ,van xin rất tội nghiệp.


- Tỏ thái độ thơng xót , thơng cảm với
những con ngời nhỏ bé bất hạnh : thật
cảm động vẻ nhẫn nhục , mắt nhìn lơ
đãng , dộng lòng thơng cảm với bao
nỗi buồn dầu và bất hạnh nh thế.


- Nhắc tới tình mẫu tử thiêng liêng cảm
động.


- Rút ra bài học ngụ ngôn đối với con
ngời.


- Bút pháp hết sức phóng khống, vận
dụng đặc trng của thể loại thơ ngụ
ngơn .nhân cách hố cừu : nó cũng có
suy nghĩ ,nói năng và hành động nh
con ngời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>



-? Còn dới ngòi bút của Buy-phông ,
con chó sói hiện ra nh một động vật ăn
thịt- dã thúnh thế nào.


? Thái độ của tác giả với con vật này ra
sao.



? Theo tác giả H.Ten thì chó sói có đặc
điểm gì đặc biệt qua thơ La Phơng -ten
vso với hiện tợng chó sói qua cách nhìn
của Buy -phơng.


?Em có nhận xét gì về câu cuối của văn
bản.


? Biện pháp lập luận chủ yếu trong văn
bản của tác giả là gì.


<b>III/ Tổng kết</b>.


? HÃy nêu nội dung và nghệ thuật của
văn bản.


<b>1.Nội dung.</b>
<b>2. Nghệ thuật</b>.


<b>* Củng cố-Dặn dò</b>.
- Chuẩn bị bài sau.


c ỏc, khụng bit gỡ l thng xút loài
vật yếu đuối hơn mình.Nó tìm mọi
cách để tìm cách bắt tội, trừng phạt chú
cừu non đang đói meo.


- Thói quen sống cơ độc và thói quen tụ
bầy đàn của lồi sói khi sống bình


th-ờng ,khi tấn cơng con mồi to lớn hơn.


 Thµnh lèi sèng, qui lt chung cđa
loµi sãi.


- Tác giả kháI qt chung về lồi sói từ
bộ mặt lấm lét ,dáng vẻ hoang dã đến
tiếng hú rùng rợn, mùi hơi ghớm ghiếc,
bản tính h hỏng… lúc sống có hại ,lúc
chết vơ dụng.


 Đó là vật rất đáng ghét, đáng diệt
trừ.


- Nh một kẻ mạnh :độc ác ,tham lam,
khơng có lơng tâm ,hống hách ,thích
bắt nạt kẻ yếu.


- Cũng có tính cách phức tạp :độc ác
mà khổ sở, bất hạnh, trộm cắp ,hay
mắc mu.Vì vụng về ngu dốt nên ln
đói meo, vì đói nên hố rồ. Một gã vơ
lại ln đói dài răng ,ln bị ăn đòn.
- Tuy nhiên nhà thơ không xây dựng
hình tợng chó sói một cách tuỳ tiện mà
vẫn dựa vào đặc tính cơ bản của lồi
sói.


- Nhận xét cha đúng ,ít ra trong nội bộ
văn bản. La Phông-ten cũng chỉ xây


dựng một vở bi kịch về sự độc ác ,sự
đáng cời chỉ là thứ yếu. Vì cuối cùng,
mặc cho cừu con kêu thảm thiết , sói
vẫn qt nạt và lơi vào rừng sâu ăn thịt.
- Biện pháp so sánh ,nêu dẫn chứng
minh hoạ và sau đó nhận xét.


- HS đọc phần ghi nh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>



<b>-Tuần : 24</b>
<b>Tiết : 108</b>


<b>Ngày soạn(26/01/2010)</b>
<b>Ngày dạy: 2/02/2010</b>


<b>Ngh lun v mt vn t tng ,đạo lí</b>



<b>A. Mục tiêu cần đạt.</b>
<b>+ Giúp HS</b> <b>:</b>


- Biết làm bài văn nghị luận về một vấn đề t tởng , đạo lí.
- Rèn kĩ năng làm văn nghị luận.


<b>B. ChuÈn bÞ.</b>


1. Thầy : soạn giáo ná- đọc TLTK.
2. Trũ: chun b theo sgk.



<b>C. Tiến trình dạy- học.</b>


*n nh tổ chức.
* Bài mới.


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>I/ Tìm hiểu bài nghị luận về một vấn</b>
<b>đề t t ởng ,đạo lí.</b>


<b>1. Đọc văn bản sau</b>.
- GV chỉ định hs đọc.


<b>2. NhËn xÐt</b>.


? Văn bản trên bn v vn gỡ.


? Văn bản có thể chia làm mấy phần ?
Chỉ ra nội dung của mỗi phÇn , mèi
quan hƯ cđa chóng víi nhau.


? Hãy đánh dấu các câu mang luận
điểm chính trong bài.


- HS đọc.


- Bµn về giá trị của tri thức khoa học và
vai trò của ngời trí thức trong phát triển
khoa học.



+ Chia làm 3 phÇn :


- Phần mở đầu(đoạn 1) nêu vấn đề cn
bn lun .


- Phần thân bài (2 đoạn tiếp).


Đoạn 1:có luận điểm “Tri thức đúng
là sức mạnh”. Chứng minh bằng ví dụ
về sửa máy phát điện lớn và cứu nó
thốt khỏi trở thành đống phế liệu lớn.
Đoạn 2: có luận điểm “Tri thức cũng
là sức mạnh của cách mạng”.Chứng
minh bằng các dẫn chứng cụ thể về vai
trị của trí thức Việt Nam trong hai
cuộc kháng chiến và trong xây dựng
đất nớc.


- Phần kết bài: (đoạn còn lại) phê phán
một số ngời không biết quí trọng tri
thức ,sử dụng khơng đúng chỗ.


- Nhµ khoa häc ngêi Anh
Tri thức là sức mạnh.


- Sau này Lê nin Ai có tri thức thì
ngời ấy có sức mạnh.


- Tri thc đúng là sức mạnh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>



-? Các luận điểm này đã diễn đạt đợc rõ
ràng ,dứt khoát ý kiến của ngời viết
ch-a.


? Văn bản đã sử dụng phép lập luận
nào là chính? Cách lập luận có thuyết
phục khơng.


? Bài nghị luận về một vấn đề t tởng,
đạo lí khác với một bài nghị luận về
một sự việc, hiện tợng đời sống nh thế
nào.


* Ghi nhí: (sgk- T36).


<b>II/ Luyện tập</b>.


1. Đọc văn bản (sgk).
2. Trả lời câu hỏi.


? Văn bản trên thuộc loại nghị luËn
nµo.


? Văn bản nghị luận về vấn đề gì? Chỉ
ra luận điểm chính của văn bản.


? PhÐp lËp luận chủ yếu trong bài này
là gì? Cách lập luận trong bµi cã søc


thut phơc nh thÕ nµo.


* Cđng cè- Dặn dò.
- Chuẩn bị bài sau.


khụng lm c.


- Tri thức cũng là sức mạnh của cách
mạng.


- Tri thức có sức m¹nh to lín …


- Họ khơng biết rằng , muốn biến nớc
ta thành một quốc gia giàu mạnh,…
- Đã diễn đạt rõ ràng, dứt khoát ý kiến
của ngời viết để ri nhn mnh:


Tri thức là sức mạnh.


 Vai trò của ngời trí thức trên
mọi lĩnh vực của đời sống.


- Phép lập luận chứng minh là chủ yếu.
- Phép lập luận này đã có sức thuyết
phục vì giúp ngời đọc nhận thức đợc
vai trò của tri thức và ngời trí thức đối
với sự tiến bộ xã hội.


- Bài nghị luận về một hiện tợng, sự
việc đời sống: xuất phát từ hiện thực


đời sống để khái quát thành một vấn đề
tơ tởng ,đạo lí.


- Cịn bài nghị luận về một vấn đề
ởng ,đạo lí : xuất phát từ một vấn đề t
t-ởng đoạ lí, sau đó dùng lập luận phân
tích, chứng minh, giải thích… để
thuyết phục ngời đọc nhận thức đợc
đúng vấn đề t tởng đạo lí đó.


-HS đọc.


- Nghị luận về một vấn đề t tởng đạo lí.
- Nghị luận về giá trị của thời gian.
- Các luận điểm chính:


Thêi gian lµ sù sèng.
Thêi gian lµ thắng lợi.
Thời gian lµ tiỊn.
Thêi gian lµ tri thøc.


- LËp ln chđ u: ph©n tích+chứng
minh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>



<b>-Tuần : 24</b>
<b>Tiết : 109</b>


<b>Ngày so¹n (30/1/2010)</b>


<b> (6/02/2010)</b>


<b>Liên kết câu và liên kết đoạn văn</b>


<b>A.Mục tiêu cần đạt.</b>


+ Gióp HS :


- Nâng cao hiểu biết và kĩ năng sử dụng phép liên kết đã học ở bậc Tiểu học.
- nhận biết phép liên két nội dung và liên kết hình thức giữa các câu và các đoạn
văn.


- NhËn biÕt một số biện pháp liên kết thờng dùng trong việc tạo lập văn bản.


<b>B. Chuẩn bị .</b>


1.Thy : son giỏo ỏn- c TLTK.
2.Trũ: chun b theo sgk.


<b>C. Tiến trình dạy- häc.</b>


*ổn định tổ chức.
* Kiểm tra bài cũ.


? Nêu các thành phần biệt lập của câu đã học ?Cho ví dụ.


* Bµi míi.


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>I/ Khái niệm liên kết</b>.


1<b>.Đọc đoạn văn sau</b>.


<b>2. Nhận xét</b>.


? on văn trên bàn về vấn đề gì? Chủ
đè ấy có quan hệ nh thế nào với chủ đề
chung của văn bản.


? Néi dung chÝnh của mỗi câu trong
đoạn văn trên là gì.


? Nhng ni dung y có quan hệ nh thế
nào với chủ đề của đoạn vn .


? HÃy nêu nhận xét về trình tự sắp xếp
các câu trong đoạn văn.


- HS c.


- on vn trờn bàn về cách ngời nghệ
sĩ phản ánh thực tại .Đây là một trong
những yếu tố góp vào chủ chung:
Ting núi ca vn ngh.


- Câu(1): tác phẩm nghệ thuật phản ánh
thực tại.


- Câu(2): khi phản ánh thực tại , nghệ sĩ
muốn nói lên một điều mới mẻ.



- Câu(3) cái mới mẻ ấy là gửi của ngời
nghệ sÜ.


- Nội dung của các câu đều hớng vào
chủ đề của đoạn văn là “cách phản ánh
thực ati của ngi ngh s.


- Tác phẩm nghệ thuật là gì?(phản ánh
thực t¹i).


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>



-? Mối quan hệ chặt chẽ về nội dung
giữa các câu trong đoạn văn đợc thể
hiện bằng nhng cỏch no.


* Ghi nhớ(sgk-T43)


<b>II/ Luyện tập</b>.
1.Đọc đoạn văn sau.
2. Trả lời câu hỏi.


? Ch ca on vn là gì.


? Nội dung các câu trong đoạn văn
phục vụ chủ đề ấy nh thế nào.


?Nêu một trờng hợp cụ thể để thấy
trình tự sắp xếp trong đoạn văn là hợp
lí.



? C¸c câu liên kết với nhau bằng những
phép liên kết nào.


<b>*Củng cố-Dặn dò.</b>


- Chuẩn bị bài sau.


- TỏI hin v sỏng tạo thực tại để làm
gì? (nhắn gửi một điều gì ú).


- Lặp từ vựng: tác phẩm.


- Dùng tõ ng÷ cïng trờng liên tởng :
tác phẩm, nghệ sĩ (tác giả, nhà văn, nhà
thơ).


- Phép thÕ : dïng tõ <i>anh</i> thay thÕ tõ


<i>nghệ sĩ</i> ; <i>cái đã rồi</i> thay thế cho <i>những</i>
<i>vật liệu mợn ở thực tại.</i>


- PhÐp nèi :dïng quan hÖ tõ:<i>nhng</i>.


- HS đọc.


- Khẳng định năng lực trí tuệ của con
ngời Việt Nam và quan trọng hơn là
những hạn chế cần khắc phục.Đó là sự
thiếu hụt về kiến thức ,khả năng thực


hành và sáng tạo yếu do cách học thiếu
thông minh gây ra.


- Nội dung các câu trong đoạn văn đều
tập trung vào việc phân tích những
điểm mạnh cần phát huy và những <i>lỗ</i>
<i>hổng</i> cần nhanh chóng khắc phục.
- Mổt mạnh của trí tuệ Việt Nam .
- Những điểm hạn chế.


- Cần khắc phục hạn chế để đáp ứng sự
phát triển của nền kinh tế mới.


- Phép đồng nghĩa : “Bản chất trời phú
ấy” nối câu(2) với câu(1).


- PhÐp nèi: “Nhng” nèi c©u(3) víi
c©u(2).


- PhÐp nèi: “Êy là nối câu(4) với
câu(3).


- Phép lặp từ ngữ: lỗ hổng ở câu(4)
và câu(5).


- Phép lặp từ ngữ : thônh minh ở
câu(5) và ở câu(1).


<b>Tuần : 24</b>
<b>Tiết : 110</b>



<b>Ngày soạn</b>:30/01/2010
: 06/02/2010


<b>Liên kết câu và liên kết đoạn văn (luyện tập</b>

<b>)</b>



<b>A.Mc tiờu cần đạt.</b>


+ Gióp HS :


- Ơn tập và củng cố kiến thức đã học về lien kết câu và lien kết đoạn văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>



<b>-B. ChuÈn bÞ .</b>


1. Thầy: soạn giáo án- đọc TLTK.
2. Trò: chuẩn bị theo sgk.


<b>C. Tiến trình dạy -học.</b>


*n nh t chc.


*Bài mới.


<b>Hot ng ca thy</b> <b>Hot ng ca trũ</b>


<b>I/ Lý thuyết</b>.


1. Liên kết câu câu, liên kết đoạn văn.


? Tại sao phải liên kết câu và liên kết
đoạn văn.


<b>2. Các loại liên kết</b>.


?Liên kết câu, đoạn văn có những kiểu
liên kết nào.


<b>II/ Luyện tập</b>.


1. Chỉ ra các phép liên kết.
- GV giao bài cho học sinh làm.


2. Tìm trong hai câu dới đây


- Cacs câu ,các đoạn văn phải liên kết
với nhau th× ta míi có một đoạn văn
hoàn chỉnh .Nếu các câu không liên kết
thì trở thành chuỗi các câu hỗn hợp.
- Các đoạn trong văn bản phảI liên kết
với nhau mới có một văn bản hoàn
chỉnh.Nếu các đoạn không liên kết thì
sẽ tạo thành chuỗi các đoạn văn hỗn
hợp.


+ Liên kết nội dung.


- Cỏc cõu trong on văn phảI tập trung
làm rõ chủ đề của cả đoạn văn.



- Dấu hiệu nhận biết là trình tự sắp xếp
hợp lí các câu đợc trình bày lơ gics.
+ Liên kết hình thức.


- Mét biĨu hiƯn cđa liªn kÕt néi dung
( trình tự sắp xếp hợp lí).


- Du hiệu nhận biết là phơng tiẹn
ngôn ngữ.(Từ đồng nghĩa, trái nghĩa, từ
ngữ cùng trờng liên tởng, đại từ, cụm
từ…) .Dùng để thực hiẹn các phép liên
kết( lặp, nối, thế…).


a. Phép liên kết câu, đoạn văn:


- Trờng häc- trêng häc (lặp-liên kết
câu).


- nh thế thay thế cho câu cuối ở đoạn
trớc (thế, liên kết đoạn văn).


b.Phép liên kết câu ,đoạn văn.


- Văn nghệ - văn nghệ (Lặp- liên kết
câu).


- Sự sống -sự sống(lặp -liên kết đoạn
văn).


c. Phép liên kết câu.



-Thời gian -thời gian, con ngời- con
ng-ời(lặp).


d. Phép liên kết câu.


- Yếu đuối -mạnh; hiền lành-ác (trái
nghĩa).


+ Các cặp từ trái nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>



-3. HÃy chỉ ra các lỗi liên kết.


4.Chỉ ra và nêu cách sửa chữa


<b>* Củng cố -Dặn dò</b>.
- Chuẩn bị bài sau.


- Giá lạnh - nóng bỏng.
- Thẳng tắp - hình tròn.


- u đặn - lúc nhanh lúc chậm.


a. Lỗi về liên kết nội dung: các câu
không phục vụ chủ đề chung của đoạn
văn.


- Chữa: …Trận địa đại đội 2 của anh ở


phĩa bãi bồi bên một dịng sơng.Anh
chợt nhớ hồi đầu mùa lạc hai bố con
anh cùng viết đơn xin ra mặt trận.Bây
giờ, mùa thu hoạch lạc đã vào chặng
cuối.


b. Lỗi về liên kết nội dung: trật tự các
sự việc trong câu nêu khơng hợp lí.
- Chữa: thêm trạng ngữ thời gian vào
câu(2) để làm rõ mối quan hệ thời gian
giữa các sự kiện : “ Suốt hai năm anh
ốm nặng ,chị làm qun qut.


a. Lỗi về liên kết hình thức:dùng từ ở
câu(2) và câu(3) không thống nhất.
b. Lỗi liên kết hình thức.


- Từ văn phòng vµ tõ “héi trờng
không cùng nghĩa với nhau trong trờng
hợp này.


- Thay từ hội trờng ở câu(2) bằng từ
văn phòng.


<b>Tuần 25</b>


<b>Tiết</b>: (111+112)


<b>Ngày soạn</b>: 02/02/2010
: 09/02/2010



<b>Con cß</b>



(híng dÉn doc thªm)


ChÕ Lan Viªn


<b>A.Mục tiêu cần đạt.</b>


+ Gióp HS :


- Cảm nhận đợc vẻ đẹp và ý nghĩa của hình tợng con cị trong bài thơ đợc phát
triển từ những bài hát ru xa để ngợi ca tình mẹ.


- Thấy đợc sự vận dụng sáng tạo ca dao của tác giả và những đặc điểm về hình
ảnh, thể th ,ging iu ca bi th.


- Rèn kĩ năng cảm thụ và phân tích thơ.


<b>B. Chuẩn bị.</b>


1.Thầy: soạn giáo án.
2. Trò :chuẩn bi theo sgk.


<b>C. Tiến trình dạy-học.</b>


* n nh t chc.
* Kim tra.(7)


? HÃy nêu cách lập luận trong văn bản Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn cđa La


Ph«ng -ten.


?Thái độ của Buy- phơng và La Phơng -ten với chó sói và cừu non nh thế nào.


* Bµi míi.


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>



<b>-1. Đọc văn bản</b>.


? Theo em vn bn phi đọc với giọng
điệu nh thế nào.


<b>2. T×m hiĨu chó thÝch</b>.(10’)
a. Tác giả, tác phẩm.


? Nêu vài nét về tác giả, tác phẩm.


b. Giải thích từ ngữ khó.


? HÃy nêu và giải thích từ ngữ khó.


<b>II/ Tìm hiểu văn bản</b>.


<b>1. Cấu trúc</b>.(7)


?Theo em văn bản thuộc thể loại văn
học nào.



? Vn bản đã đề cập đến hình ảnh con
vật nào, mang ý ngha gỡ.


? Nêu bố cục văn bản.


<b>2. Nội dung văn bản</b>.


a. Hình ảnh con cò qua lời hát ru thời
thơ ấu.(12)


? 4 câu thơ đầu cho em hiểu gì về hình
ảnh con cò.


? Tại sao tác giả viết Trong lời mẹ hát
có cánh cò đang bay.


- Chính xác ,rõ ràng, diễn cảm, giọng
thủ thỉ, tâm tình nh lời ru.


- Chế Lan Viên (1920-1989) tên khai
sinh là Phan Ngọc Hoan.


- Quê quán : huyện Cam Lộ tỉnh
Quảng Trị.


- ChÕ Lan Viªn tõng næi tiÕng trong
phong trào Thơ mới với tập thơ <i>Điêu</i>
<i>tàn.</i>



- Chế Lan Viên là nhà thơ xuất sắc của
nền thơ ca ViÖt nam thÕ kØ XX.


- Chế Lan Viên đợc Nhà nớc truy tặng
Giải thởng Hồ Chí minh về văn học
nghệ thuật.


- Bài thơ “Con cò” đợc sáng tác năm
1962 và in trong tập “Hoa ngày thờng
chim bỏo bóo.


- HS c chỳ thớch sgk.


- Thể thơ trữ tình.
- Thơ tự do.


- Hình ảnh con cò trong bài ca dao qua
lêi h¸t ru cđa mĐ.


- Triết lý về tỡnh m i vi cuc i
mi con ngi.


+ 3 đoạn.


- Đoạn 1:hình ảnh con cò qua lời hát ru
của mẹ thêi th¬ Êu.


- Đoạn 2: hình ảnh con cị qua lời hát
ru của mẹ qua những chặng đờng đời
mỗi con ngi.



-Đoạn 3: (còn lại) :suy ngẫm ,triết lí về
tình mẹ.


- Lời hát ru gắn với hình ảnh cánh cò
cứ thấm vào tâm hồn của con hết sức tự
nhiên, ngọt ngào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>



-? Em hãy đọc thuộc những câu ca dao
hồn chỉnh mà tác giả đã trích dẫn ở
văn bản.


? Qua đó ta thấy gì về cách vận dụng
sáng tạo của tác giả về hình ảnh con
cị.


? Cách vận dụng đó có tác dụng gì.


? Những hình ảnh ấy đã tác động gì
vào tâm hồn trẻ thơ của bộ.


b. Hình ảnh con cò trong tâm thức của
con ngời.(12)


? Hình ảnh con cị qua lời hát ru theo
cuộc đời mi con ngi mang ý ngha
gỡ.



? Hình ảnh con cò trong ca dao mang ý
nghĩa biểu tợng gì.


? Điều đó cho thấy cánh cị có mối
quan hệ nh thế nào với i sng con
ngi.


c. Hình ảnh con cò- Biểu tợng lòng mẹ.
(12)


? H/a cú gỡ khỏc bit về hình ảnh con
cị ở đoạn cuối so với những đoạn trên.
? Qua đó nhà thơ khái quát nh thế nào
về qui luật của tình cảm.


?Thể thơ có gì đặc biệt.


? Nghệ thuật tạo hình ảnh đợc thể hiện
nh thế no.


<b>III/ Tổng kết</b>.(10)


? HÃy nêu nội dung và nghệ thuật của


con không thể thiếu hình ảnh cánh cò
qua lời ru cđa mĐ.


- HS đọc thuộc , hồn chỉnh những câu
ca dao.



- VËn dơng s¸ng tạo: không trích
nguyên văn mà trích một phần , một
vài từ ngữ rồi đa vào mạch thơ ,mạch
cảm xúc của m×nh.


- Gợi tả khơng gian và khung cảnh
quen thuộc về cuộc sống êm đềm yên
bình của làng quê.


- Tuy cha hiểu nhng cũng không cần
hiểu ý nghĩa của những lời ru đó,
những câu ca dao đó, điệu hồn dân tộc
cứ thấm dần vào tinh thần của bé…


- Hình ảnh con cị trong ca dao đã tiếp
tục sự sống của nó trong tâm thức con
ngời.


- Biểu tợng về lòng mẹ, về sự chở che,
bao dung , dìu dắt, nâng đỡ dịu dàng…
- Bạn đồng hành của con ngời trên suốt
cuộc đời.


- Thiên về biểu tợng cho tấm lòng mẹ.
- Qui luật có ý nghĩa bền vững, rộng
lớn và sâu sắc.


- Thể thơ tự do, nhiều câu mang dáng
sấp thể thơ 8 chữ.



- Lặp lại cấu trúc câu gợi âm điệu lời
ru.


- Mợn âm điệu lời ru êm ái để suy
ngẫm ,triết lí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>



-văn bản.


1. Nội dung.
2. Nghệ thuật.


<b>IV/ Luyện tập</b>.(10)


- HS làm bài tập sgk, giáo viên nhận
xét.


<b>* Củng cố- Dặn dò</b>.(5)
- Chuẩn bị bài sau.


mới và tính biểu cảm khá cao.


- HS tổng kết theo phần ghi nhớ(sgk).


<b>Tuần 25</b>


<b>Tiết</b> :(113+114)


<b>Ngày soạn</b>: 9/2/2010



<b>Ngày dạy</b>:


<b>Cỏch lm bi vn ngh lun</b>


<b>v mt vn đề t tởng, đạo lí</b>


<b>A. Mục tiêu cần đạt.</b>


+ Gióp HS :


- Biết làm bài nghị luận về một vấn đề t tởng, đoạ lí.


- Rèn kĩ năng viết kiểu bài nghị luận về một vấn đề t tởng ,đạo lí.


<b>B. Chn bÞ.</b>


1. Thầy : soạn giáo án- đọc TLTK.
2.Trị: chun b theo sgk.


<b>C. Tiến trình dạy- học.</b>


* n nh tổ chức.
*Kiểm tra.(5’)


? Thế nào là nghị luận về một vấn đề t tởng ,đạo lí.
- Học sinh nêu, giáo viên nhận xét.


* Bµi míi.


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>



<b>I/ Đề bài nghị luận về một vấn đề t t - </b>
<b>ởng ,đạo lí.(10 )</b>’


<b>1. Đọc các đề sau</b>.


- Đề1,2,3,4,5,6,7,8,9,10(sgk- t51,52).
- GV cho học sinh đọc.


<b>2. NhËn xÐt</b>.


? Các đề bài trên có điểm gì giống
nhau.


? Các đề trên có điẻm gì khác nhau.


- HS đọc.


- Các đề yêu cầu nghị luận về một vấn
đề t tởng ,đạo lí.


+ Dạng đề kèm theo mệnh lệnh.


- Đề1: Suy nghĩ từ truyện ngụ ngôn
“Đẽo cày giữa ng.


- Đề3 :Bàn về tranh giµng vµ nhờng
nhịn .


- Đề10: Suy nghĩ từ câu ca dao Công
cha nh núi Thái Sơn-Nghĩa mẹ nh nớc


trong ngn ch¶y ra”.


+ Dạng đề khơng kèm theo mệnh lệnh.
- Đề2: Đạo lí “Uống nớc nhớ nguồn”.
- Đề4: Đức tính khiờm nhng.


- Đề5:Có chí thì nên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>



-? Em hãy ra một vài đề có dạng tơng
tự.


<b>II/ Cách làm bài nghị luận về một</b>
<b>vấn đề t t ng, o lớ.(20 )</b>


+ Đề bài: Suy nghĩ về đoạ lí Uống nớc
nhớ nguồn.


<b>1. Tỡm hiu đề và tìm ý</b>.
a. Tìm hiểu đề.


+ Loại đề.


? Đề thuc loi gỡ.
+ Yờu cu chung.


? Đề yêu cầu gì về nội dung.


+ Tri thức cần có.



? Tri thc cần có nh thế nào để làm rõ
câu tục ngữ.


b. Tìm ý.


? Muốn tìm ý ta phải làm gì.


- 9: Lịng biết ơn thầy cơ giáo.
+ Dạng đề có mệnh lệnh.


- Em hãy nêu suy nghĩ về câu tực ngữ:
“Học đi đơi với hành”.




+ Dạng đề khơng có mệnh lệnh.
- Ăn vóc học hay.


- ¡n tr«ng nåi, ngåi tr«ng híng.


- Một miếng khi đói bằng một gói khi
no.




- Nghị luận về một vấn đề t tởng ,đạo
lí.


- Suy nghÜ về câu tục ngữ Uống nớc


nhớ nguồn.


Phõn tớch cỏch cảm, hiểu về bài học
đạo lí rút ra từ câu tực ngữ một cách
thuyết phục.


- Vốn sống trực tiếp: tuổi đời, nghề
nghiệp, hoàn cảnh, kinh nghiệm…
- Vốn sống gián tiếp: hiểu biết về tục
ngữ Việt Nam, phong tục, tập quán
,văn hoá dân tộc.


+ NghÜa ®en.


- Nớc là sự vật tự nhiên, thể lỏng, mềm
mát, cơ động, linh hoạt trong mọi địa
hình :vai trị đặc biệt quan trọng trong
đời sống.


- Nguån: nơi bắt đầu của mọi dòng
chảy.


+ Nghĩa bóng.


- Nớc: những thành quả mà con ngời
đ-ợc hởng thụ, bao gồm: các giá trị vật
chất, các giá trị tinh thần.


- Ngun: tổ tiên, tiền nhân, tiền bối…
những ngời vô danh và hữu danh có


cơng tạo dựng đất nớc ,làng xã, dịng
họ bằng mồ hơi lao động và xơng máu
chiến đấu trong trờng kì lịch sử của dân
tộc.


+ Bài học đạo lí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>



<b>-2. LËp dµn ý</b>.


? Lập dàn ý cho bài văn này ta phải
làm nh thế nào.


<b>3. Viết bài</b>.
a. Mở bài.


? HÃy nêu cách viết mở bài.
b. Thân bài.


?HÃy nêu cách viết thân bài.


c. Kết bài.


Em hÃy nêu cách kết bài.


<b>4. c li v sửa chữa</b>.
- Sửa lỗi dùng từ, diễn đạt.
- Sửa lỗi liên kết câu.



 GV hớng dẫn học sinh sửa chữa sau
khi ó vit v c li.


nó trong lịch sử lâu dài của dân tộc và
nhân loại.


- Nhớ nguồn là lơng tâm, trách nhiệm
của mỗi ngời.


- Phi biết giữ gìn phát huy những
thành quả đã có.


- Nhớ nguồn đồng thời với hởng thụ
phải có trách nhiệm nỗ lực tiếp tục
sáng tạo ra những giá trị vật chất và
tinh thần.


+ ý nghĩa đạo lí.


- Là một trong những nhân tố tạo nên
sức mạnh của tinh thần dân tộc.


- L mt trong nhng nguyờn tc đối
nhân xử thế mang vẻ đẹp văn hoá dân
tộc.


A. Më bài.


- Giới thiệu câu tục ngữ và t tởng
chung của nó.



B. Thân bài.


+ Giải thích câu tục ngữ.
- Nghĩa đen.


- Nghĩa bóng.


+ Nhn nh ,ỏnh giá.


- Câu tục ngữ nêu đạo lí làm ngời.
- Câu tục ngữ khẳng định truyền thống
tốt đẹp của dân tộc.


- Câu tục ngữ khẳng định một nguyên
tắc đối nhân xử thế.


- Câu tục ngữ nhắc nhở trách nhiệm
của mọi ngời đối với dân tộc.


C. KÕt bµi.


- Câu tục ngữ thể hiện một trong những
vẻ đẹp của vn hoỏ dõn tc.


- Gồm hai cách(sgk).


- HS nêu các cách mở bài theo sgk.
* Giải thích câu tục ngữ.



+ Uống nớc: hởng thành quả vật chất
và tinh thần.


+ Nguồn: thành quả không tự nhiên mà
có. Vì vậy hởng thành quả phải biét tri
ân , giữ gì phát huy.


- Nhn định, đánh giá.


+ Ngày nay :câu tục ngữ đã có nhiều
lớp nghĩa.


+ Cống hiến tài năng ,trí tuệ của mình
cho đất nớc cũng chính là “Uống nớc
nhớ nguồn”.


- Kết bài đi từ nhận thức đến hành
động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>



-* Ghi nhí:(sgk-t54).


<b>III/ Lun tËp</b>.(7’)


- HS làm dàn ý cho đề1 trong 9 đề còn
lại ở mcI.


- GV nhận xét, bổ sung.
* Củng cố- Dặn dò.(3)


- Chuẩn bị bài sau.


<b>Tuần 25</b>
<b>Tiết 115</b>


<b>Ngày soạn</b>: 08/2/2010


<b>Ngày dạy</b>:


<b>Tr bi tập làm văn số 5</b>


<b>A. Mục tiêu cần đạt.</b>


+Gióp HS vµ GV :


- Học sinh nhận ra những u ,khuyết điểm của mình , từ đó khắc phục khuyết điểm
và phát huy những u điểm của mình.


- Giáo viên nhận xét cụ thể bài làm của học sinh để giúp học sinh khắc phục thiếu
sót ,phát huy mặt mạnh.


- Giáo viên tuyên dơng tinh thần, thái độ, ý thức làm bài và cơng bố điểm.


<b>B. Chn bÞ.</b>


1. Thầy: chấm bài- nhận xét.
2. Trị: xem lại u cầu đề.


<b>C. TiÕn tr×nh d¹y- häc.</b>


* ổn định tổ chức.


* Trả bài.


<b>I.</b> <b>NhËn xÐt.</b>


+ ¦u ®iĨm.


- Đa số học sinh đã nắm đợc u cầu đề bài và biết cách làm bài.


- Đa số bài làm của học sinh trình bày sạch sẽ, mạch lạc, khoa học theo yêu cầu
của đề bài.


- §a sè bài của học sinh trình bày bài ,viết câu, viết đoạn khá mạch lạc giản dị dễ
hiểu, linh hoạt nh c¸c em: H»ng, Quúnh, Thanh, Oanh, NhËt…


- Số lợng bài đạt điểm trung bình trở lên khá cao.
+ Khuyết điểm.


- Cịn một số học sinh trình bày cẩu thả nh: Tuyên, Tuyến, Nhân, Doanh…
- Còn một số học sinh hiểu cha thc s sõu.


- Nhiều câu, đoạn của một số học sinh trình bày trong bài làm còn có tính liên kết
chua cao nh các em: Tuyên ,Diện, Chỉ, Tùng


- Còn một số học sinh hay mắc lỗi chính tả : Tuyến, Tâm, Hoa, Doanh


<b>II. Kết quả</b>.
- Điểm4:
- Điểm5:
- Điểm6:
- Điểm7:


- Điểm8:


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>



<b>-Tuần24</b>
<b>Tiết 116</b>


Ngày soạn: 2/2/2008
Ngày dạy:


<b>Mùa xuân nho nhỏ</b>



<i>(thanh hải)</i>



A. Mc tiờu cn t.
+ Giỳp HS :


- Cảm nhận đợc những xúc cảm của tác giả trớc mùa xuân của thiên nhiên đất nớc và
khát vọng đẹp đẽ muốn làm <i>một mùa xuân nho nhỏ</i> dâng hiến cho cuộc đời. Từ đó mở
ra những suy nghĩ về ý nghĩa, giá trị của cuộc sống, của mỗi cá nhân là sống có ích, có
cống hiến cho cuộc đời chung.


- Rèn luyện kĩ năng cảm thụ, phân tích hình ảnh trong thơ, mạch vận động của tứ thơ.
B. Chuẩn bị.


1. Thầy : soạn giáo án - đọc TLTK.
2. Trị: chuẩn bị theo sgk.


C. Tiến trình dạy - học.
*ổn nh t chc.


* Kim tra.(5)


? Đọc thuộc lòng và diễn tả bài thơ <i>Con cò</i> .


? T hỡnh nh con cò, nhà thơ đã khái quát lên thành qui luật mang tính triết lí nào.
- HS nêu ,gv nhận xét.


* Bµi míi.


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<b>I/ Đọc văn bản - Tìm hiểu chú thích.</b>
<b>(7 )</b>


1. Đọc văn bản.


? Theo em vn bn nờn c theo ging
iu nh th no.


2.Tìm hiểu chú thích.
a. Tác giả, tác phẩm.


? Em h·y nªu vµi nÐt vỊ tác giả, tác
phẩm.


- Giọng vui tơi và suy ngẫm, nhịp thơ
lúc chậm, lóc nhanh, phÊn khëi và
khẩn trơng.


+ Tác giả.



- Thanh Hải (1930-1980) tên khai sinh
là Phạm Bá NgoÃn.


- Quê: hun Phong §iỊn, tØnh Thõa
Thiªn - H.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>



-b. CÊu tróc.


? Theo em văn bản thuộc thể loại văn
bản nào.


? Bài thơ đề cập đến đối tợng nào khi
nêu cảm xúc.


? Từ mùa xuân của đất trời, của thiên
nhiên ,tác giả đã có sự liên tởng gì.


? Em hiểu gì về hoàn cảnh ra đời và ý
nghĩa của nó khi tác giả bộc lộ cảm
xúc về thời gian.


? Em cã nhË xÐt g× vỊ thể thơ, nhịp thơ.
? Bài thơ có bố cục nh thế nào.


<b>II/ Tìm hiểu chi tiết(22 )</b>



<b>a. Mựa xuõn ca thiên nhiên, đất </b>


<b>n-ớc.</b>


? Hình ảnh mùa xuân đợc tác giả phác
hoạ nh thế nào qua những câu thơ đầu.


nghệ qua hai cuộc kháng chiến chống
Pháp, Mĩ và là cây bút có cơng trong
việc xây dựng nền văn học Cách mạng
miền Nam ngay từ những ngày đầu.
- Sau giải phóng Thanh Hải vẫn gắn bó
với quê hơng xứ sở Huế, sống và sáng
tác cho đến lúc qua đời.


+ T¸c phÈm.


- Bài “Mùa xuân nho nhỏ” đợc Thanh
hảI viết không lâu trớc lúc ông qua đời.
- Bài thơ thể hiện khát vọng dâng hiến
“mùa xuân nho nhỏ” của mình vào
“mùa xn lớn” của cuộc đời chung.


- Thc thĨ lo¹i thơ trữ tình.


- Mùa xuân là nguồn cảm hứng trữ tình
của nhà thơ.


- T mựa xuõn ca thiờn nhiờn, t trời
nhà thơ liên tởng tới mùa xuân của đời
ngời, của mỗi ngời.



- Bài thơ ra đời khi tác giả đang trên
gi-ờng bệnh, trớc lúc tác giả qua i
khong mt thỏng.


- Lời chăng trối ,lời gan ruột của nhà
thơ trớc lúc đi xa.


- Thể thơ 5 chữ.
- Nhịp thơ: 3/2, 2/3.


- 6 câu đầu: mùa xuân trong thiªn
nhiªn.


- 10 câu tiếp: mùa xuân đất nớc.


8 câu tiếp: suy nghĩ vsf uwowcs
nguyện của nhà thơ trớc mùa xuân đất
nớc.


- 4 câu cuối: lời ca quê hơng, đất nớc
qua điệu dân ca xứ Huế.


- Thiên nhiên mùa xuân xuất hiện, một
hình ảnh quen thuộc nhng khá thú vị.
- Hình ảnh dịng sơng hiện lên thật sinh
động với dịng sơng q hơng màu tím
biếc của hoa giữa dịng sơng xanh và
tiếng chim hót vang trời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>




-? Cấu tạo ngữ pháp của 2 câu thơ đầu
có đặc biệt.


? Cấu tạo đặc biệt y cú tỏc dng gỡ.


? Tại sao tác giả lại không cụ thể hoá
tên gọi loài hoa, b«ng hoa kia, dòng
sông kia.


? V p y th mộng ấy của cảnh vật
cho ta thấy ý nghĩa gì của mùa xuân.


? Giữa khung cảnh đất trời mùa xuân
tuyệt diệu , tác giả có cử chỉ ,hành
động nh thế nào? Mang ý nghĩa gì.


? Từ mùa xuân của thiên nhiên, đất
trời, tác giả đã mở rộng cái nhìn nh thế
nào về mùa xuân.


? Cách sử dụng từ ngữ của nhà thơ có
gì đáng lu ý? Mang ý nghĩa gì.


C V ®t


- Động từ “mọc” làm vị ngữ đặt trớc
chủ ngữ ở đầu khổ thơ, đầu bài thơ đầy
dụng ý nghệ thuật.



- Tạo ấn tợng đột ngột ,bất ngờ thú vị.
- Hình ảnh sự vật trở nên sống động
nh đang diễn ra trớc mắt. Tởng nh bơng
hoa tím biếc kia đang từ từ mọc lên ,
v-ơn lên xoè nở trên mặt nớc xanh, sông
xanh.


- Dụng ý của tác giả cho thấy lồi hoa
nào, dịng sơng nào khơng quan trọng.
Vì tác giả muốn gợi ra cho ngời đọc
thấy cái linh hồn của cảnh vật, cái hài
hoà tự nhiên của màu sắc.


- Cảnh đẹp nên thơ, đẹp dịu nhẹ, thanh
mát, làm say lòng ngời của thiên nhiên
đã ban tặng cho con ngời.


- Qui luật tuần hồn của tự nhiên, cái
đẹp mn thuở của thiên nhiên mùa
xuân.


- Tác giả đắm say, vui tơi rộn ràng đa
tay ra hứng <i>từng giọt long lanh rơi</i>.
- Có thể đó là giọt sơng buổi sớm, có
thể là giọt âm thanh mùa xuân, giọt
n-ớc trong suốt phản ánh bình minh tinh
khiết của thiên nhiên, đất trời hào
phóng ban tặng cho con ngời.


- Sự chuyển đổi cảm giác ,tởng tợng


phong phú của nhà thơ trong niềm vui
hân hoan đợc kích thích từ buổi sáng
mùa xuân tuyệt vời trên quê hơng
mình.


- Từ mùa xuân của thiên nhiên tác giả
đã mở rộng cái nhìn về mùa xuân của
đất nớc và con ngời Việt nam.


- Dùng điệp từ “lộc” không mới khi tả
mùa xuân . Nhng lộc non lại gắn liền
với ngời cầm súng, ngời ra đồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>



-? Khổ thơ này đã thể hiện cảm xúc của
tác giả ra sao so vi kh th trờn.


b. Tâm niệm của nhà thơ.


? Em có nhận xét gì về cách thay đổi
giọng điệu của tác giả qua đại từ xng
hơ .


? Vậy có điều gì khác nhau qua những
cách xng hơ đó.


? Điệp từ, điệp ngữ nào đợc tác giả sử
dụng, có tác dụng nh thế nào.



? Em hiĨu nh thÕ nµo vỊ hình ảnh con
chim hót, bản hoà ca và một nốt
trầm.


? Li tõm niệm giản dị mà khiêm
nh-ờng của tác giả đã bộc lộ điều gì.


? Bài thơ đợc tác giả kết thúc có gì
đáng chú ý.


- Cảm xúc tơI vui , náo nức nh hồ
mình cùng khơng khí khẩn trơng, hối
hả , xơn xao của cuộc sống lao động,
sản xuất và chiến đấu.


- Ngợi ca hình ảnh đất nớc tơi sáng,
đẹp đẽ say mê lòng ngời ,long lanh nh
những vì sao trên bầu trời vĩnh hằng.


- Chuyển đại từ “tôi” sang đại từ “ta”.


 Chúng đều thuộc ngôi thứ nhất ,chỉ
mình, chỉ bản thân ngời viết.


- “T«i” là nghiêng về cá nhân riêng
biệt.


- Ta vừa chỉ số ít, vữa chỉ số nhiều,
nghiêng về sự hài hoà giữa cá nhân với
con ngời.



- ip t ta c sử dụng 3 lần đầu
các câu thơ liên tiếp.


 Tô đậm tâm niệm dâng hiến của tác
giả với đất nớc và nhân dân.


+ Hình ảnh cảm động mà rất khiêm
nh-ng.


- Chim hót là rộn ràng mùa xuân.


- Cnh hoa để toả hơng làm thơm ngát
cho đời, tô điểm cho cuộc sống tơI vui.
- Bản đồng ca của cả nớc đang hăng
hái và bảo vệ đất nớc.


- Một nốt trầm thôi thể hiện sự hoà
quyện, lắng sâu dù rất khiêm nhờng.
- hình ảnh mùa xuân nho nhỏ - Mùa
xuân của tài hoa , sáng tạo nghệ thuật
thi ca hoàn toàn đợc kính dâng cho
đời ,cho nhân dân, đất nớc suốt cuộc
đời.


- Cách gieo vần ,ngắt nhịp khá độc đáo.
Câu đầu, câu cuối kết thúc bằng hai
thanh trắc “hát-Huế”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>




<b>-III/ Tổng kết.(5 )</b>


? Em hÃy nêu nghệ thuật và nội dung
của bài thơ.


1. Nghệ thuật.
2. nội dung.


<b>IV/ Luyện tập.(5 )</b>


- Bµi tËp sgk-HS lµm, gv bỉ sung, nhËn
xÐt.


<b>* Cđng cè - Dặn dò.(3 )</b>


- HS tổng kết theo phần ghi nhớ(sgk).


Tuần 24


<b>Tiết 117</b>



Ngày soạn: 4/2/2008
Ngày dạy:


<b>Viếng lăng Bác</b>



<i><b> (Viễn Phơng)</b></i>
<b>A. Mục tiêu cần đạt.</b>



+Gióp HS :


- Cảm nhận đợc niềm xúc động thiêng liêng , tầm lịng thiết tha thành kính vừa tự hào
vừa đau xót của tác giả từ miền Nam mới đợc giải phóng ra thăm lăng Bác.


- Thấy đợc những đặc điểm nghệ thuật của bài thơ : giọng điệu trang trọng và tha thiết
phù hợp với tâm trạng và cảm xúc ,nhiều hình ảnh ẩn dụ có giá trị xúc tích và gợi cảm.
Lời thơ dung dị mà cô đúc, giàu cảm xúc mà lắng đọng.


<b>B. ChuÈn bÞ.</b>


1. Thầy : soạn giáo án - đọc TLTK.
2. Trò: chuẩn bị theo sgk.


C. Tiến trình dạy - học.
* ổn định tổ chức.
*Kiểm tra.(5’)


? Hãy đọc thuộc lòng và diến cảm bài thơ <i>Mùa xuân nho nhỏ</i> .
? Em hiểu nh thế nào về “Mùa xuân nho nhỏ” của tác giả Thanh hải.
- HS trả lời, gv nhận xét.


* Bµi míi.


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hot ng ca trũ</b></i>


<b>I/ Đọc văn bản và tìm hiểu chú</b>
<b>thích(5 )</b>


1. Đọc văn bản.



? Theo em văn bản nên đọc theo giọng
điệu nh thế nào.


2. Tìm hiểu chú thích.
a. Tác giả ,tác phẩm.


? Em hÃy nêu vài nét về tác giả.


- Ging thành kính, xúc động, chậm
rãi, càng ngày càng dâng cao, có đoạn
lắng sâu, đoạn cuối tha thiết.


- ViÔn Phơng tên khai sinh là Phan
Thanh Viễn.


- Sinh năm : 1928
- Quª : An Giang


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>



-? Em h·y nêu vài nét về tác phẩm.


b. Cấu trúc.


? Văn bản thuộc thể loại nào.
? Bài thơ thuộc thể thơ gì.


? Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là gì.



? Bµi thơ có bố cục nh thế nào.


<b>II/ Tìm hiểu chi tiÕt.(27 )</b>



+Khæ 1.


? Câu thơ mở đầu tác giả đã nờu iu
gỡ.


? Em hiểu gì về nghĩa của từ thăm vµ
tõ “viÕng”.


? Tại sao nhan đề bài thơ tác giả lại
dùng từ “viếng” ,ở câu đầu tác giả lại
dùng từ “thăm” và nó mang ý nghĩa gì.


? Cách xng hơ của tác giả nh thế nào?
Cách xng hơ đó cho ta thấy điều gì.


gi¶i phãng miỊn Nam thời kì kháng
chiến chống MÜ.


- Bài thơ ra đời sau khi cơng trình lăng
Chủ tịch Hồ Chí Minh hồn thành năm
1976, đất nớc đã hoàn toàn thống nhất,
Viễn Phơng cùng đoàn đồng bào miền
Nam ra viếng lăng Bác . Tác giả đã xúc
động viết lờn bi th.


- Thuộc thể thơ trữ tình.



- Thuc th thơ tự do 8 chữ 4 khổ.
- Niềm xúc động thiêng liêng thành
kính, lịng biết ơn và pha lẫn tự hào,
xót đau của tác giả miền Nam ra viếng
lăng Bác.


- Khổ1: cảnh ngoài lăng buổi sáng
sớm.


- Khổ2: cảnh đoàn ngời xếp hàng vào
viếng lăng bác.


- Kh3: cảnh bên trong lăng, sự xúc
động của nhà thơ khi đứng trớc bác.
- Khổ 4: ớc nguyện khi mai về miền
Nam.


- C©u kể chuyện, giản dị nh văn xuôi,
nh lời nói thêng.


- Câu thơ lại hàm chứa sự xúc động,
bồi hồi của ngời con từ miền Nam , từ
mảnh đất Bác ra đi cha có dịp trở về mà
trong Bác luôn thơng nhớ.


- Viếng: đến chia buồn với ngời thân đã
chết.


- Thăm: đến gặp gỡ, chuyện trò với


ng-ời đã chết.


- “Viếng” theo đúng nghĩa đen ,trang
trọng, khẳng định sự thật Bác đã qua
đời.


- Thăm là cách nói giảm, nói tránh.
Bác nh vÉn cßn sèng mÃi trong lòng
nhân dân miỊn nam ,gỵi sự thân mật
gần gũi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>



-? Hình ảnh nào đợc tác giả quan sát
đầu tiên và đi vào thơ? Mang ý nghĩa
ra sao.


? Tác giả đã có sự liên tởng ,mở rộng
hành ảnh cây tre nh thế nào.


? Thành ngữ nào đợc sử dụng trong
khổ thơ? ý nghĩa ra sao.


+Khæ 2.


? Hai câu thơ đầu tác giả đã nói đến
hình ảnh mặt trời, hình ảnh ấy có gì
đặc biệt.


? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ


thuật nào qua hai cõu th u? ý ngha
ra sao.


? Hình ảnh gây ấn tợng ở hai câu tiếp
theo là gì.


mang m phong cách miền nam, gọi
sự thân mật, gần gũi, cảm ng.


- Hình ảnh hàng tre bát ngát trong sơng
sớm ở hai bên lăng Bác.


- T hnh nh thc, hng tre đã trở nên
mờ ảo,dài rộng, bát ngát hơn trong làn
sơng sm.


- Mở rộng khái quát hình ảnh cây tre.
- Hình ảnh ẩn dụ, biĨu tỵng cho con
ngời, dân tộc Việt Nam bất khuất ,kiên
cờng.


- Thành ngữ :BÃo táp ma sa.


Nhng khú khăn gian khổ, những
vinh quang và cay đắng mà nhân dân ta
đã vợt qua trong thời kì kháng chiến
chống kẻ thù, xây dựng đất nớc.


- Tre anh hïng cđa d©n téc anh hïng.
Nh tre mäc th¼ng, con ngêi cũng


không chịu khuất phục.


- Tre Vit nam - H Chí Minh đã trở
thành biểu tợng quen thuộc đới vi
nhõn dõn ton th gii.


- Hình ảnh mặt trêi1: mỈt trêi cđa vị


trơ.


mặt trời2: Bác Hồ.


- Mt tri trờn lng l mt vật thể tự
nhiên. Còn mặt trời trong lăng rất đỏ
ch Bỏc H ang nm trong lng.


- Biện pháp nhân hoá: mặt trời đi trên
lăng.


- Bin phỏp n d: Bỏc Hồ chính là mặt
trời toả sáng, ánh hào quang soi tỏ con
đờng cách mạng dân tộc và giờ đây
mặt trời ấy vẫn tỏ sáng, rực rỡ trong
lăng.


- Dùng từ láy : “ngày ngàyayfgops
phần vĩnh viễn hoá, bất tử hố hình
t-ợng Bác hồ trong lịng mọi ngời, giữa
thiên nhiên, vũ trụ. Cịn ngợi ca sự vĩ
đại, cơng lao trời biển của Ngời với các


thế hệ nhân dân Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>



-? Hình ảnh độc đáo ,gây ấn tợng đó
đ-ợc tác giả thể hiện bằng biện pháp nghệ
thuật nào, qua những từ ngữ nào ? ý
nghĩa gì.


? ở khổ thơ này, về không gian ,thời
gian ,vị trí, điểm nhìn đợc tác giả thể
hiện có gì khác so với hai khổ trên.


? Hình ảnh Bác Hồ nằm yên nghỉ trong
lăng đợc tác giả cảm nhận nh thế nào.


? Sự cảm nhận ấy về hình ảnh Bác cịn
bộc lộ thái độ tình cảm gì của tác giả
đối với Bác.


? íc ngun của nhà thơ ra sao khi sắp
về miền Nam.


? Tác giả thể hiện nguyện vọng gì? Tác
dụng ra sao.


? Cỏch s dng t ng cú gỡ c bit.


từ láy ngày ngµy”.



- Hình ảnh ấn tợng là dòng ngời xếp
thành vòng tròn nh “tràng hoa” ,đi
trong thơng nhớ, dâng lên 79 mùa xuân
của cuộc đời Bác.


- Hình ảnh đợc thể hiện bằng biện pháp
ẩn dụ qua từ “tràng hoa”.Diễn tả tấm
lòng biết ơn, sự thành kính của nhân
dân đối với Bác Hồ vĩ đại.


- Khơng gian, vị trí, điểm nhìn và thời
gian đều có sự chuyển theo bớc chân
ngời đi viếng theo từng khổ.


- Khổ 1: chợt đến nhìn bao quát khu
lăng Bác ,với hàng tre trong bui sỏng
m sng.


- Khổ 2: nhập vào dòng ngời xếp hàng
vào lăng Bác lúc mặt trời lên, nắng lên.
- Hình ảnh trời xanh, vầng trăng mang
ý nghĩa ẩn dơ.


- Trong phịng dịu ,dới ánh đèn nêơng
trơng Bác giống vầng trăng dịu hiền .
Trung tâm vầng sáng là nơi Bác nằm
trên đài sen hồng. Hình ảnh ấy rất phù
hợp tính cách hiền hậu, dịu dàng bao
dung…



- Trời xanh tợng trng cho sự vĩnh hằng,
vô tận của tên tuổi, sự nghiệp của Hồ
Chí minh. Bác đã hoá thân vào sông
núi, vào cuộc trờng sinh nhẹ cánh bay.
- Lí trí của tác giả và mỗi chúng ta đều
thấy rõ điều này mà sao con tim lại vẫn
nhói đau? Sự thực là Bác đã đi xa rồi.
Cịn lài lu luyến ấy chỉ là tình cảm mà
thơi.


- Tình cảm nhà thơ bỗng xúc động và
nổi sóng, dâng trào, khơng thể kìm nén
đợc dịng nớc mắt tràn đầy khi nghĩ
đến ngày mai phải về miền Nam ,xa H
Ni, xa Bỏc.


- Tác giả muốn là: con chim hót
đoá hoa
c©y tre…


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>



<b>-III/ Tỉng kết.(5 )</b>


? HÃy nêu nghệ thuật và nội dung của
bài thơ.


1. Nghệ thuật .
2. Nội dung.



<b>V/ Luyện tập</b>


<b>* Củng cố - Dặn dò.(3 )</b> - Học thuộc
lòng bài thơ.


-Viết một đoạn văn bình khổ2 và khổ 3


- Cây tre : hình ¶nh Èn dơ mang ý
nghÜa bæ sung víi phÈm chÊt trung
hiếu ; trung với nớc, với Đảng, hiếu víi
d©n khi mn nhËp vµo hµng tre bát
ngát.


- HS tổng kết theo phần ghi nhớ (sgk).


- HS làm, gv nhận xét và bổ sung.


<b>Tuần 24</b>
<b>Tiết 118</b>


Ngày soạn : 06/2/2008
Ngày dạy:


<b>Ngh lun v mt tỏc phm truyn(hoc đoạn trích)</b>


<b>A. Mục tiêu cần đạt.</b>


+Gióp HS :


- HiĨu thÕ nào là văn nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) nhận diện
chính xác một bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).



- Nm vng các yêu cầu đối với một bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn
trích) để có cơ sở tiếp thu, rèn luyện tốt về kiểu bài này ở cỏc tit tip theo.


<b>B. Chuẩn bị.</b>


1. Thầy : soạn giáo án.
2. Trò: chuẩn bị theo sgk


<b>C. Tin trỡnh dy - học</b>.
*ổn định tổ chức.


<b>D.</b> Bµi míi.


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt ng ca trũ</b></i>


<b>I/ Tìm hiểu bài nghị luận về một tác</b>
<b>phẩm truyện(hoặc đoạn trích).(10 )</b>
1. Đọc văn bản sau.


2. Trả lêi c©u hái.


? Vấn đề nghị luận trong văn bản trên
là gì.


? Hãy đặt một nahn đề thích hợp cho
văn bản.


? Vấn đề nghị luận đợc ngời viết triển
khai qua những luận điểm nào.



- HS đọc.


- V ấn đề nghị luận trong văn bản trên
là vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên
trong truyện ngắn <i>Lặng lẽ Sa Pa</i> ca
Nguyn thnh Long.


- Sa Pa không lặng lẽ.


- Sa Pa làm xao xuyến lòng ngời.
- Sức mạnh niềm đam mª cđa Sa Pa.




</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>



-? Để khẳng định các luận điểm,ngời
viết đã lập luận nh thế nào.


? Những luận cứ đa ra nh thế nào để
làm sáng tỏ từng luận điểm.


* Ghi nhớ (sgk-hs đọc).


<b>II/ LuyÖn tËp.(20 )</b>’


1. đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi.
? Vấn đề nghị luận của vấn đề trong
đoạn văn là gì.



? Đoạn văn đã nêu lên ý kiến chính
nào.


? C¸c ý kiÕn Êy gióp ta hiĨu thêm gì về
lÃo Hạc.


2. Viết một đoạn văn phân tích diễn
biến (không quá 20 dòng).


<b>E. Củng cố - Dặn dò.(5 )</b>
- Chuẩn bị bài sau.


+ Đoạn 2 : trớc tiêncủa mình.


+ Đoạn 3 : nhng anh thanh niên này
+ Đoạn 4 : công việc vất vảrất khiêm
tốn.


+ Đoạn 5: cuộc sèng cđa nh©n dân
tatin yêu.


- Mi lun im u c tỏc gi phân
tích, chứng minh một cách thuyết phục,
có sức hấp dẫn ngời đọc.


- Các luận cứ đều đợc sử dụng xác
đáng, sinh động bởi nó là những chi
tiết, hình ảnh đặc sắc của tác phẩm.



- Văn bản nghị luận về <i>Tình thế lựa</i>
<i>chọn sống - chết và vẻ đẹp tâm hồn của</i>
<i>nhân vật lão Hạc</i>.


- Câu mang luận điểm :‘’Từ việc miêu
tả hành động của các nhân vật, Nam
Cao đã gián tiếp đa ra một tình thế lựa
chọn đối với lão Hạc mà các dấu hiệu
của nó đã đợc chuẩn bị ngay từ đầu’’.
- Tập trung phân tích diễn biến trong
nội tâm của nhân vật vì đó là q trình
chuẩn bị cho một cái chết dữ dội.


- HS lµm, gv nhËn xét.


<b>Tuần 24</b>
<b>Tiết 119</b>


Ngày soạn: 08/02/2008
Ngày dạy:


<b>Cỏch lm bi ngh lun về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)</b>


<b>A. Mục tiêu cần đạt.</b>


+Gióp HS :


- Biết cách viết bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) cho đúng với các yêu
cầu đã học ở tiết trớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>




<b>-B. ChuÈn bÞ.</b>


1. Thầy : soạn giáo án - đọc TLTK.
2. Trò : chuẩn bị theo sgk.


C. Ki ểm tra ?(5’) Đ ọc nh ững đi ều c ần ghi nh bi hc trc?


<b>D. Tiến trình dạy - học.</b>


* ổn định tổ chức.


*Bµi míi.


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động ca trũ</b></i>


<b>I/ Đề bài nghị luận về tác phẩm</b>
<b>truyện (hoặc đoạn trích).(10 )</b>


1. c cỏc sau.
2. Nhận xét.


? Các đề bài trên đã nêu ra những vấn
đề nghị luận nào của tác phẩm truyện.


? Các từ <i>suy nghĩ</i>, <i>phân tích</i> trong đề
bài đòi hỏi bài làm phải khác nhau nh
thế nào.


<b>II/ Các b ớc làm bài nghị luận về tác</b>


<b>phẩm truyện (hoặc đoạn trích).(17 )</b>
+ Đề bài : suy nghÜ vỊ nh©n vật ông
Hai trong truyện ngắn Làng của Kim
Lân.


1. Tìm hiểu đề và tìm ý.
a. Tìm hiểu đề.


? §Ị yêu cầu gì.


? Nờu phng phỏp lm bi theo yờu cu
.


b. Tìm ý.


? HÃy nêu phÈm chÊt ®iĨn hình của
nhân vật ông Hai.


? Hóy nờu nhng biểu hiện của phẩm
chất điển hình đó.


- HS đọc.


- §Ị 1 : Nghị luận <i>thân phận ngời phụ</i>
<i>nữ trong xà héi cị.</i>


- §Ị 2 : NghÞ ln vỊ <i>diƠn biến cốt</i>
<i>truyện.</i>


- Đề 3 : Nghị ln vỊ <i>th©n phËn Th</i>


<i>KiỊu.</i>


- Đề 4 : Nghị luận về <i>đời sống tình</i>
<i>cảm gia đình trong chiến tranh.</i>


+ Gièng nhau :


- §Ịu là kiểu bài nghị luận về tác phẩm
truyện (hoặc đoạn trÝch).


+ Kh¸c nhau.


- Suy nghĩ là xuất phát từ sự cảm ,hiểu
(cốt truện, nhân vật, tình tiết)… để lập
luận ,sau đó nhận xét, đánh giá tác
phẩm.


- Nghị luận về nhân vật trong tác phẩm.
- XuÊt ph¸t tõ sù c¶m ,hiĨu cđa bản
thân.


- Tình yêu làng gắn bó hoà quyện với
tình yêu nớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>



-2. Lập dàn bài.
a.Mở bài.


? Mở bài cần làm gì.



b. Thân bài.


+ Tình yêu làng gắn liền với tình yeu
nớc.


? Tỡnh yờu lng, yờu nc của ông Hai
đợc thể hiện nh thế nào?Điều đó
chứng t gỡ.


+ Nghệ thuật xây dựng nhân vật.
? Nêu nghệ thuật xây dựng truyện.


c. Kết bài.


3. Viết bài.
a.Mở bài.


b. Thân bài.


- Các chi tiết nghệ thuật (tâm trạng,
cử chỉ) chứng tỏ lòng yêu nớc.


- ý nghĩa vỊ t×nh cmar mới mẻ của
nhân vật ông Hai…


- Giới thiệu truyện ngắn <i>Làng </i>và nhân
vật ông Hai ,đồng thời đánh giá ngắn
gọn thành công của tác giả trong việc
xây dựng nhân vật này.



- Khi đi tản c, ông Hai nghĩ đến những
ngày hoạt động cùng anh em, đồng đội.
Vì vậy ơng rất gắn bó với kháng chiến.
- Ơng Hai khơng chỉ là một ngời dân
bình thờng mà còn từng là một chiến sĩ
đánh giặc giữ làng.


- Khi nghe tin làng theo giặc ,ông sững
sờ, nghẹ ngào và có mặc cảm xấu hổ,
bẽ bàng với ý nghĩ “Làng thì yêu thật
nhng làng đã theo Tây rồi thì phải thù”.
- Khi nghe tin cải chính thì ông Hai
rạng rỡ, lại hào hứng kể chuyện làng và
rất tự hào về cái làng của mình.


+ Các chi tiết miêu tả hành động của
ơng Hai.


- Khi nghe tin làng theo giặc.
- Khi nói chuyện với bà Hai.
- Khi tin đồn đợc cảI chính.


+ Các chi tiết miêu tả nội tâm ông Hai.
- Thông qua đối thoại.


- Thông qua độc thoại.


- Khẳng định vẻ đẹp của tâm hồn ông
Hai và khẳng định thành công của tác


giả trong việc xây dựng tình huống
truyện, xây dựng nhân vật.


- Giíi thiƯu ngắn gọn truyện ngắn
Làng và nhân vật ông Hai.


- i t khỏi quỏt n cuh th.


- Nêu trực tiếp những suy nghĩ của
ng-ời viết.


+ Trình bày các luận điểm theo dàn bài.
- Nêu rõ các nhận xét, ý kiến của mình
về tình yêu làng, yêu nớc của nhân vật
ông Hai


- ở tõng ln ®iĨm cần phân tích ,
chøng minh cơ thĨ, chính xác bằng
những dẫn chứng trong tác phẩm.


- Giữa luận điểm, đoạn văn cần có sự
liên kết, chuyển tiếp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>



-c. Kết bài.


4. Đọc và sửa chữa bài.
* Ghi nhớ.



<b>III/ Luyện tập.(10 )</b>
+ §Ị bµi: (sgk)
- HS tù lµm.
- GV nhËn xÐt.


<b>E/ Cđng cố - Dặn dò.(3 )</b>


<b>-</b> Hc thuc ghi nh sgk


<b>-</b> làm b i tà ập luy ện t ập


- §äc li bài.


- Sửa chữa những phần, đoạn văn, câu
,từ cha phù hợp.


<b>Tuần 24</b>
<b>Tiết 120</b>


Ngày soạn: 10/02/2008
Ngày dạy:


<b>Luyn tp lm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)</b>
<b>A. Mục tiêu cần đạt.</b>


+ Gióp HS :


- Củng cố tri thức về yêu cầu, cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn
trích) đã học ở các tiết trớc.



- Qua hoạt động hoạt động luyện tập cụ thể mà nắm vững, thành thạo thêm kĩ năng tìm
ý, lập ý, kĩ năng viết một bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).


<b>B. Chn bÞ.</b>


1. Thầy : soạn giáo án - đọc TLTK.
2. Trò: chuẩn bị theo sgk.


C. Ki ểm tra ?(5’) Nêu cách làm bài văn ngh lun v tp truyn


<b>D. Tiến trình dạy - học.</b>


* ổn định tổ chức.


* LuyÖn tËp.


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b><sub>Hoạt </sub></b><b><sub></sub></b></i><b><sub>ng ca trũ</sub></b>


<b>I/ Chuẩn bị.</b>


1. Ôn lại các bớc làm bài nghị luận về
một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).
2. Đọc lại truyện ngắn <i>Chiếc lợc ngà</i>


của Nguyễn Quang Sáng.


<b>II/ Luyện tập.</b>


+ Đề bài: Cảm nhận của em về đoạn
trích truyện Chiếc lợc ngà của


Nguyễn Quang Sáng.


1. Tỡm hiu .
a. Th loi.


? Đề bài thuộc thể loại gì.
b. Yêu cầu.


? Đề yêu cầu nghị luận gì.


- HS thực hiện theo cầu sgk.


- Yêu cầu bài viết thuộc thể loại nghị
luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>



-c. Nội dung.


? HÃy nêu nội dung cần nghị luận.


2. Tìm ý.


3. Lập dàn bài.
a. Mở bài.


b. Thân bài.


c. Kết bài.



<b>E. Củng cố - Dặn dò.(3 )</b>
- Chuẩn bị bài sau.


+ Cảm nhận về đoạn trích Chiếc lợc
ngà.


- Nội dung.
- Nghệ thuật.
+ Nội dung.


- Hon cnh min Nam khiến ơng Sáu
phải xa gia đình.


- Ơng sáu đã xa gia đình lâu ngày giờ
mới có dịp trở về quê.


- Tâm trạng ông Sáu rất vui khi nghĩ
đến đứa con.


- Sự biến đổi tâm trạng ông sáu trong
những ngy ngh phộp.


- Tình cảm cha con ông Sáu sâu nặng
trớc lúc đi xa.


- Ông Sáu dồn tình yêu con vào làm
chiếc lợc ngà.


- ễng Sáu hi sinh để lại chiếc lợc ngà
và gửi lại ngời bạn.



+ NghƯ tht.


- Tình huống truyện độc đáo.


- DiƠn biÕn t©m tr¹ng dån nÐn ,phøc
t¹p.


- Chi tiết tiêu biểu, kịch tính, gây cảm
xúc dâng trào.


- Giới thiệu truyện ngắn <i>Chiếc lợc ngà</i>


và tác giả Nguyễn Quang S¸ng.


- Kh¸i qu¸t néi dung, nghệ thuật của
tác phẩm.


+ Nội dung.


- Nêu c¸c chi tiÕt cơ thĨ, tiêu biĨu
trong néi dung cđa t¸c phÈm.


- Nêu đánh giá về các chi tiết truyện ấy,
về nhân vật, hành động…


 ý nghĩa của những chi tiết trên.
+ Nghệ thuật.


- Nêu những chi tiết nghệ thuaatjbieeur


hiện trong đoạn trích.


- Khng nh giỏ trị nghệ thuật ấy.
- Khẳng định những thành công mà tác
phẩm đã đạt (đoạn trích) đã đạt về nội
dung và nghệ thuật.


- Nêu bài học từ đoạn trích đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>



-Ns: 12/2/2008
Nd:


<b>Viết bài tập làm văn số 6 (làm ở nhà)</b>


<b>A. Mục tiêu cần đạt.</b>


- Kiểm tra tổng hợp các kiến thức về văn bản nghị luận.
- Tích hợp các văn bản và các bài tiếng Việt đã học.
- Rèn luyện kĩ năng viết văn bản nghị luận.


<b>B. Chn bÞ.</b>


1. Thầy: ra đề và biểu điểm.
2. Trị: ơn tập chuẩn bị kiểm tra.
C. Kiểm tra sự chuẩn bị ca hs
* n nh t chc.


* Viết bài.



I/ Yêu cầu.
1.Thể loại.


- Xỏc nh ỳng th loi bi.
- õy l thể loại bài nghị luận.
2. Phơng pháp.


- Nêu những cảm nghĩ của em về nội dung đoạn trích mà cụ thể là những chuyển
biến tinh thần của ngời nông dân Việt Nam trong buổi đầu kháng chiến chống
Pháp qua hình tợng ơng Hai và sau đó là nhận xét đánh giỏ ca mỡnh.


3. Phạm vi t liệu.


- Đánh giá nhận xét về những chuyển biến tinh thần của ngời nông dân thời
kháng chiến chống Pháp qua truyện ngắn <i>Làng</i> - Kim Lân.


II/ Dàn bài - Biểu điểm.
a. Mở bài (2điểm).


Giới thiệu bối cảnh lịch sử chống Pháp và những chuyển biến mới trong tinh thần
của ngời nông dân Việt Nam.


- Những chuyển biến tinh thần của nhân dân Việt Nam qua hình tợng nhân vật
ông Hai trong truyện ngắn Làng - Kim Lân.


b. Thân bài (6 điểm).


+ Ông Hai là ngời yêu làng, yêu nớc.


- ễng i din cho tình cảm của ngời dân Việt Nam u nớc.


- Ơng Hai sn sng chin u vỡ lng, nc.


- Phải đi tản c nhng vẫn hớng về làng mình ,tự hào về làng.
- Đau khổ khi ông nghe tin làng theo giặc.


- Mặc cảm. xấu hổ khi nghe tin dữ làng mình làm Việt gian.


- Vui mừng , phấn khởi khi nghe tin cải chính làng mình không theo giặc. Phẩm
chất của ngời nông dân Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp.


c. Kết bài (2 điểm).


- Đánh giá chung về ông Hai và ngời nông dân Việt Nam trong kháng chiến
chống Pháp.


- Nêu bài học chung, liên hê bản thân.


<b>E. Củng cố - Dặn dò.</b>


- Chuẩn bị bài sau.


<b>Tuần 25</b>
<b>Tiết 121</b>


Ngày soạn: 14/02/2008
Ngày dạy:


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>



<b>-A. Mc tiờu cần đạt.</b>



+ Gióp HS :


- Phân tích đợc những cảm nhận tinh tế của nhà thơ Hữu Thỉnh về sự biến đổi của đất
trời từ cuối hạ sang đầu thu.


- Rèn luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca.


<b>B. Chuẩn bÞ.</b>


1. Thầy: soạn giáo án - đọc TLTK.
2. Trị: chuẩn b theo sgk.


<b>C. Tiến tình dạy - học.</b>


* n nh t chc.
* Kim tra.(5)


? Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ <i>Viếng lăng Bác</i> -Viễn Phơng.
? HÃy phân tích những hình ảnh ẩn dụ trong bài thơ trên.


- HS nêu, gv nhận xét.


* Bài mới.


<i><b>Hot ng ca thy</b></i> <i><b>Hot ng ca trũ</b></i>


<b>I/ Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích.</b>
<b>(7 )</b>



1. Đọc văn bản.


? Theo em vn bn nờn đọc theo giọng
điệu nh thế nào.


2. T×m hiĨu chó thÝch.
a. Tác giả, tác phẩm.


? Em hÃy nêu vài nét về tác giả, tác
phẩm.


b. Tìm hiểu từ ngữ khó.


? Em hÃy nêu và giải thích từ ngữ khó.
c. Cấu trúc.


? Theo em văn bản thuộc kiểu văn bản
nào.


? Bài thơ thuộc thể thơ g×.


? Vậy đối tợng nào đợc phản ánh trong
bài thơ.


? Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là gì.


- Giäng nhẹ nhàng ,nhịp chậm khoan
thai , trầm lắng và thoáng suy t.


+Tác giả.



- Hu Thnh tờn y l Nguyn Hu
Thnh.


- Sinh năm : 1942


- Quê : Tam Dơng - Vünh Phóc.


- Hữu Thỉnh là cán bộ văn hố , tuyên
huấn trong quân đội từ năm 1963.
- Ông tham gia BCH Hội nhà văn Việt
Nam các khoá III, IV, V. Từ năm 2000,
Hữu Thỉnh là Tổng thue kí Hội nhà văn
Việt Nam.


+ T¸c phÈm.


- Bài thơ đợc rút từ tập <i>Từ chiến hào</i>
<i>đến thành phố</i> xuất bản năm 1991.
- HS chỳ ý chỳ thớch sgk.


- Thuộc kiểu văn bản biểu cảm.
- Thộc thể thơ tự do.


- Thể thơ tự do : 5 chữ/1 câu.
4 c©u/1 khỉ.
3 khổ toàn bài.


- thiên nhiên vào thu (khoảnh khắc
giao mùa qua cảnh vật).



</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>



<b>-II/ Tìm hiểu văn bản.</b>


1/ T in hiu bỏo thu v(8)
+ Khổ 1:


? Mïa thu b¾t đầu về qua cảm nhận
của tác giả nh thế nào.


? Em có nhận xét gì về cách dùng từ
của tác gi¶.


? Thái độ của tác giả ra sao khi nhận
thấy có thể mùa thu đã về.


? Thái độ ấy đợc thể hiện qua những từ
ngữ nào.


? Dấu hiệu của mùa thu còn đợc thể
hiện qua chi tiết nào.


? Chi tiÕt Êy mang ý nghÜa gì.


? Em hiểu gì về việc dùng từ ngữ qua
chi tiết trên.


2/ thiờn nhiờn vo thu(8)
+ Khổ thơ 2:



? Khổ thơ này ,hình ảnh thiên nhiên
sang thu đợc tác giả cảm nhận qua
những hình ảnh ,chi tiết nào.


? Những hình ảnh ấy đem đến cảm xúc
gì cho ngời đọc.


vỊ thiªn nhiªn mïa thu (cảm hứng về
thiên nhiên vào thu).


- S xut hin đột ngột của mùa thu ,sự
bất ngờ ấy lại rất nên thơ.


- Mïa thu vÒ qua dÊu hiÖu của thiên
nhiên. Đó là hơng ổi thoang thoảng
thơm trong gió se lạnh.


- Dựng động từ “phả” .Từ “phả” gợi
tình huống bất ngờ , đột ngột của mùa
thu về đem lại hơng ổi lan toả vào gió
thu.


- Thái độ sững sờ, ngỡ ngàng, ngạc
nhiên về sự xuấ hiện đột ngột của mùa
thu kèm theo dấu hiệu đặc trng ca nú.
- T hỡnh nh.


- Sơng chùng chình qua ngõ.



- “sơng” cũng đợc lúc dềnh dàng, cố ý
chậm rãi hơn mọi khi lúc mùa thu cha
về.


- Dïng tõ l¸y: chïng ch×nh.


 Gợi hình ảnh thể hiện sự bình tĩnh ,
chậm chạp hơn mọi khi, có gì đó dun
dáng, yểu điệu nh hình bóng một ngời
thiếu nữ, …


- Khơng gian từ hạ sang thun làm tác
giả ngỡ ngàng “hình nh” ở câu trên
sang khổ thơ này đã đợc cụ thể hố tiếp
theo bằng những hình ảnh quen thuộc.
- Các hình ảnh: chim vội vã vì sợ lạnh,
dịng sơng bắt đầu cạn và chảy chậm.
Đặc biệt là hình ảnh <i>đám mây mùa</i>
<i>hạ ,vắt nửa mình sang thu</i> .


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>



-? Em cã nhËn xét gì về sự cảm nhận
của tác giả về sự chun mïa Êy.


3/ những biến chuyển trong lịng cảnh


vật(8’)


+ Khỉ 3:



? Tiếp đó thiên nhiên sang thu đợc gợi
tả qua những hình ảnh nào.


? Em hiĨu g× vỊ thùc tÕ của những hình
ảnh ấy.


Chi tiết Sấm cũng bớt bất ngờ


Trên hàng cây đứng tuổi”
cho ta thấy điều gì.


<b>III/ Tỉng kÕt(5 )</b>’


? Em h·y nêu nghệ thuật và nội dung
của bài thơ.


1. Nghệ thuật.
2. Néi dung.


- HS tỉng kÕt theo phÇn ghi nhớ.


<b>E. Củng cố - Dặn dò.(4 )</b>
- Chuẩn bị bài sau.


- Sự cảm nhận về những hình ảnh, dấu
hiệu đó của mùa thu vô cùng tinh tế,
nhạy cảm của tác giả.


- Sự liên tởng, tởng tợng đầy sáng tạo


và thú vị của tác giả qua hình ảnh “Vắt
nửa mình sang thu”. Mùa hạ nối với
mùa thu bởi những đám mây lững lờ,
cũng dềnh dàng, bảng lảng, chùng
chình trên tầng khơng.


Gợi khơng gian, thời gian chuyển
mùa thật đẹp, khêu gợi hồn thơ.


- Nắng, ma sang thu cũng khơng cịn
nh giữa hạ. Ma ít đi, nắng cũng đã nhạt
dần, sẩm cũng bớt bất ngờ trên những
hàng cây đã đứng tuổi.


- Ma đã ít hơn, sấm cũng ít hơn, khơng
đùng đồng đột ngột vang dội những
tia chớp sáng loè, xé rách bầu trời trong
những trận ma tháng 6, tháng 7.


- Hàng cây đứng tuổi là hàng cây đã có
tuổi, trảI nghiệm nhiều, vững vàng,
bình tĩnh hơn trớc những tác động bất
thờng của ngoại cảnh, của cuộc đời.
- Đó là sự suy nghiệm về đời sống con
ngời. Khi nhiều tuổi họ sẽ vững vàng,
tự tin xử lý các tình huống bất ngờ của
cuộc sống một cách hiệu quả…


- HS c phn ghi nh (sgk).



<b>Tuần 25</b>
<b>Tiết 122</b>


Ngày soạn: 16/02/2008
Ngày d¹y:


<b>Nãi víi con</b>


<i>(Y Ph¬ng)</i>


<b>A. Mục tiêu cần đạt.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>



-- Cảm nhận đợc tình cảm thắm thiết của cha mẹ đối với con cái, tình yêu quê hơng sâu
nặng cùng niềm tự hào với sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của dân tộc mình qua lời thơ của
Y Phơng.


- Bớc đầu hiểu đợc cách diễn tả độc đáo, giàu hình ảnh cụ thể của thơ ca miền núi.
B. Chuẩn bị .


1. Thầy : soạn giáo án - đọc TLTK.
2. Trò :chuẩn bị theo sgk.


C. Tiến trình dạy - học.
* ổn định tổ chức.
* Kiểm tra.(5’)


? Đọc thuộc lòng và nêu những ấn tợng về những chi tiết thơ đặc sắc nhất trong bi th


<i>Sang thu</i> - Hữu Thỉnh.


- HS nêu ,gv nhận xÐt.
* Bµi míi.


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


<b>I/ Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích.</b>
<b>(7 )</b>


1. Đọc văn bản.


? Theo em vn bn nờn c vi ging
iu nh th no.


2. Tìm hiểu chú thích.
a. Tác giả ,tác phẩm.


? HÃy nêu vài nét về tác giả, tác phẩm.


b. Giả thích từ ngữ khó.


? Em hÃy nêu và giải thích những từ
ngữ khó.


<b>II/ Tìm hiểu văn bản.(25 )</b>
1. Cấu trúc văn bản.


? Theo em vn bản thuộc thể thơ gì.
? Tại sao em xác định đợc điều đó.


? Nêu phơng thức biểu đạt của bài thơ.


? Bài thơ có gì mới lạ so với những bi
em ó hc.


- Giọng ấm áp, yêu thơng, tự hào.


+ Tác giả.


- Y Phơng tên khai sinh là Hứa Vĩnh
S-ớc, dân tộc Tày.


- Sinh năm : 1948


- Quê quán : huyện Trïng Kh¸nh
-TØnh Cao B»ng.


- Tõ năm 1993 ,ông là chủ tịch Hội văn
học nghệ thuật tỉnh Cao Bằng.


+ Tác phẩm.


- Mợn lời nói với con, Y Phơng gợi về
cội nguồn sinh dỡng của mỗi ngời, bộc
lộ niềm tự hào về sức sống mạnh mẽ,
bền bỉ của quê hơng mình.


- HS lu ý 4 chú thích trong sgk.


- Thuộc thể thơ trữ tình.


- Có nhân vật trữ tình (ngời cha).



- Mn li nói với con để bộc lộ tình
cảm ruột thịt vi quờ hng.


- Biểu cảm kết hợp với tự sự và miêu tả.
- Thể thơ tự do, ít vần, gần lời nói hàng
ngày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>



-? Nêu bố cục của bài thơ.
2. Nội dung.


a.Tình cảm cội nguồn.


? Ngi cha ó nói với con về tình cảm
cội nguồn, đó là những tình cảm nào.


? Lời thơ nói về tình cảm ấy có gì đặc
biệt.


? Cảnh tợng ấy hiện lên nh thế nào.
? Tại sao lời đầu tiên cha nhắc con điều
đó.


? Có gì đáng chú ý khi tác giả nói đến
“ngời ng mỡnh.


? Những hình ảnh ấy gợi về cuộc sống
nh thÕ nµo.



A.Vẻ đẹp của cuộc sống lao động tinh
thần.


B. Vẻ đẹp của truyền thống dân tộc.
C. Tấm lòng chân thành của ngời miền
núi.


D. A vµ B.


? Hình ảnh thơ “Con đờng cho những
tầm lòng” và “Rừng cho hoa” mang ý
nghĩa gì.


? Chi tiết nào gợi về vẻ đẹp, niềm hạnh
phúc ở quê hơng trong tình yêu dới mái
ấm gia đình.


? Hình ảnh thơ ấy gợi cho em điều gì.


+ 2 ®o¹n.


- Từ đầu  “…đẹp nhất trên đời”.
- Cịn lại.


- Tình cảm gia đình :cha, mẹ nâng niu,
dìu dắt ,che ch cho con


- Tình cảm làng xóm yêu thơng.



- Cỏch nói rất đặc trng của ngời miền
núi đó là bằng những hình ảnh rất cụ
thể ,độc đáo, đặc sắc, hồn nhiên…
- Một mái ấm gia đình hạnh phúc thân
thơng.


- Nh¾c nhở con ghi nhớ tình cảm về cội
nguồn ,ruét thÞt céi nguån sinh dỡng
của mỗi con ngời.


- Hình ảnh chân thực ,mộc mạc:
Đan lờ cài lan hoa


Vách nhà ken câu hát.


- Lời nói hết sức chân thành:
Rừng cho hoa


Con đờng cho những tấm lòng.


- Vẻ đẹp của thiên nhiên, núi rừng mộc
mạc, hoang sơ.


- Vẻ đẹp tâm hồn con ngời nơi đây
luôn có sẵn.


- Cha mẹ nhớ mãi về ngày cới
Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời.
- Niềm hạnh phúc yêu thơng của quê
h-ơng dới mái ấm gia ỡnh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>



-? Từ đây giúp ta hình dung một quê
h-ơng nh thế nào.


? Ngời cha mong muốn gì ở con qua
cách nói nh vậy.


b. Sc sng mónh liệt của q hơng.
? Đức tính của “ngời đồng mình”- quê
hơng thể hiện điều gì.


? Cuộc sống gian khổ cực nhọc ấy của
“ngời đồng mình - quê hơng” đợc nhắc
đến qua những chi tiết nào.


? Qua những chi tiết đó cho thấy khơng
gian sống nh thế nào.


? Vì sao khi nói với con ngời cha lại
nói với con điều đó.


? Tiếp đó phẩm chất gì của “ngời đồng
mình” đợc bộc lộ.


? Cách diễn đạt qua những hình ảnh,
chi tiết thơ ấy có gì đặc biệt.


? Em hiĨu ra sao vỊ lêi ngêi cha nh¾c


con: “…tuy thô sơ da thịt


Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con.


III/ Tổng kết.(3)


? Em hÃy nêu nghệ thuật và nội dung
của bài thơ.


1. Nghệ thuËt.
2. 2. Néi dung.


- Một vùng quê giàu tình yêu thơng và
có truyền thống văn hố tốt đẹp.


- Khơi gợi trong con tình cảm cội
nguồn, yêu quí và tự hào về quê hơng
mình.


- Sức sống mÃnh liệt, kiên cờng, bền bỉ
của con ngời quê hơng.


- Sng trên đá không chê đá gập ghềnh
Sống trong thung không chờ thung
nghốo úi


- Không gian: cằn cỗi ,hiểm trở đầy rẫy
những khó khăn , trắc trở.


- Để giáo dục con phải sống có nghĩa


tình, chung thuỷ với quê hơng.


- Chân chất, hồn nhiên.
- Khoẻ mạnh.


- Tự chủ trong cuộc sống vật chất và
tinh thần.


H t sáng tạo và phát triển phong
tục ,tập quán tốt đẹp của dân tộc mình.
- Lặp từ ngữ : sống, khơng chê, ngời
đồng mình.


 Nêu lên sự can trờng, dũng cảm, ý
chí kiên cờng vợt lên mọi gian khó của
“ngời đồng mình - q hơng”.


- Con ngêi sèng ph¶i có khí phách, ý
chí vơn lên mọi hoàn cảnh.


- Khụng đợc tầm thờng hoá, nhỏ bé con
ngời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>



-- HS tỉng kÕt theo phÇn ghi nhí.
IV/Lun tËp.(5’)


- HS lµm theo sgk, gv nhËn xÐt.
* Cđng cè - dặn dò.



- Chuẩn bị bài sau.


- HS c phn ghi nh.


<b>Tuần 25</b>
<b>Tiết 123</b>


Ngày soạn: 17/02/2008
Ngày dạy:


<b>Nghĩa tờng minh và nghĩa hµm ý</b>



<b>A. Mục tiêu cần đạt.</b>


+ Gióp HS :


- Giúp hs xác định đợc nghĩa tờng minh và nghĩa hàm ý trong câu.
B. Chuẩn bị.


1. Thầy :soạn giáo án.
2. Trò :chuẩn bị theo sgk.
C. Tiến trình dạy - học.
* ổn định tổ chức.


* Bµi míi.


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động ca trũ</b></i>


<b>I/Phân biệt nghĩa tờng minh và hàm</b>


<b>ý</b>.(15)


1. Đọc đoạn trích sau.
2. Trả lời câu hỏi.


? HÃy cho biết cách hiểu về câu Trời
ơi,chỉ còn có năm phút.


? Vì sao anh thanh niên không núi
thng ra iu ú.


? Câu nói Ô! Cô còn quên chiếc mùi
soa đây này!.


? Nh vậy nghÜa têng minh và nghĩa
hàm ý là gì.


- HS c.


- Anh thanh niªn muèn nãi thªm r»ng
“Anh rÊt tiÕc”.


- Cã những cách hiểu sau:


Cỏch hiu mang tính phổ biến: chỉ
còn năm phút nữa là đến phút chia tay .
Cách hiểu khơng mang tính phổ biến:
tiếc q khơng cịn thời gian để nói
chuyện ; giá nhà hoạ sĩ và cơ kĩ s trẻ ở
lại thêm một thời gian nữa thì hay bit


bao


- Vì có thể là do ngại ngùng và muốn
che giấu tình cảm của mình.


- Câu nãi nµy cđa anh thanh niên
không mang ẩn ý gì.


+ NghÜa têng minh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>



-* Ghi nhí(sgk).


<b>II/ Lun tËp.(25 )</b>
1. Đọc lại đoạn trích


? Cõu nào cho thấy hoạ sĩ cũng cha
muốn chia tay anh thanh niên? Từ ngữ
nào giúp em nhận ra điều đó.


? Tìm những từ ngữ miêu tả thái độ của
cô gái trong câu cuối đoạn văn? Thái
độ ấy giúp em nhận ra điều gì liên
quan tới chiếc mùi soa.


2. H·y cho biÕt hµm ý
3. Tìm câu chứa hàm ý
4. Đọc các đoạn trích sau



* Củng cố - Dặn dò.(5)
- Chuẩn bị bài sau.


+ NghÜa hµm ý.


Là phần thông báo tuy không đợc
diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu
nhng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy.
- HS đọc ghi nhớ.


- HS đọc.


- “Nhà hoạ sĩ tặc lỡi đứng dậy”.
- Cụm từ “tặc lỡi”.


- Cho thÊy ho¹ sÜ cịng cha mn chia
tay anh thanh niªn.


- “mặt đỏ ửng”.


 Thái độ ngợng ngùng khó nói.
- “nhận lại chiếc khăn”.


 Một hành động thay cho lời cảm ơn.
- “quay vội đi”.


 Lúng túng, bối rối không thể thốt
lên lời và cũng không đủ can đảm kéo
dài khoảng thời gian đứng rất gần nhau
để nhìn …anh thanh niên.



- Hàm ý: ơng hoạ sĩ già cha kịp uống
nớc chè đã phải đi.




- Câu Cơm chín råi” cã cha hàm ý
là:ông vô ăn cơm đi.


a. Câu “Hà, nắng gớm, về
nào…”khơng có hàm ý mà chỉ là câu
“đánh trống lảng”


b. Câu “Tơi thấy ngời ta đồn…”khơng
có hàm ý ,m ch l cõu núi b lng.


<b>Tuần 25</b>
<b>Tiết 124</b>


Ngày soạn: 120/02/2008
Ngày dạy:


<b>Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>



-+ Gióp HS :


- HiĨu râ thÕ nµo lµ bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.



- Nm vững các yêu cầu đối với một bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thowdder có cơ
sở tiếp thu ,rèn luyện tốt về kiểu bài này ở các tiết tip theo.


B. Chuẩn bị.


1. Thầy: soạn giáo án.
2. Trò: chuẩn bÞ theo sgk.
C. KiĨm tra(5’)


? thế nào là nghị luận về một sự vật, sự việc, hiện tợng trong đời sống?
D. Tiến trình dạy - học.


* ổn định tổ chức.
*Bài mới.


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>I/ Tìm hiểu bài nghị luận về một</b>
<b>đoạn thơ, bài thơ.(20 )</b>


1. Đọc văn bản.
2. Trả lời câu hỏi.


? Vn ngh lun ca vn bn l gỡ.


? Văn bản nêu lên những luận điểm gì
về hình ảnh mùa xuân trong bài thơ
Mùa xuân nho nhá” .


? Ngời viết đã sử dụng các luận cứ nào


để làm sáng tỏ các luận điểm đó.


? H·y chØ ra c¸c phần Mở bài, Thân
bài, Kết bài, nhận xÐt vÒ bè cục của
văn bản.


? Cỏch diến đạt trong từng đoạn của
văn bản có làm ni bt c lun im
khụng.


- HS c sgk.


- Hình ảnh mùa xuân và cảm xúc của
Thanh Hải trong bài thơ Mùa xuân
nho nhỏ.


+ Các luận điểm.


- Hỡnh nh mùa xuân trong bài thơ của
Thanh Hải mang nhiều tầng ý nghĩa.
- Hình ảnh mùa xuân hiện lên trong
cảm xúc thiết tha, trìu mến của nhà thơ.
- Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ thể hiện
khát vọng đợc hoà nhập, đợc dâng hiến
của nhà thơ.


- Để chứng minh cho các luận điểm
,ngời viết đã chọn giảng, bình các câu
thơ, hình ảnh đặc sắc, đã phân tích
giọng điệu trữ tình, kết cấu của bài thơ.


+ 3 phần.


- Mở bài: từ đầu  “đáng trân
trọng”.giới thiệu bài thơ “Mùa xuân
nho nhỏ” của Thanh Hải.


- Thân bài: từ “hình ảnh mùa xuân”:
trình bày sự cảm nhận ,đánh giá của tác
giả về nội dung, nghệ thuật bài thơ
thông qua các luận điểm, luận cứ.
- Kết bài: cịn lại: tổng kết ,khái qt
hố về giá trị và tác dụng của bài thơ.
- Bố cục bài cân đối ,hợp lí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>



-* Ghi nhí(sgk).
II/ Luyện tập.(17)


- GV gợi ý: nhạc điệu cảu bài thơ, bøc
tranh mïa xu©n, giäng điệu của bài
thơ, bút pháp trữ tình của bài thơ
* Củng cố - Dặn dò(3).


- Chuẩn bị bài sau.


tin yờu, bằng tình cảm thiết tha,trìu
mến.Lời văn tốt lên những rung động
trớc sự đặc sắc của hình ảnh, giọng
điệu thơ, sự đồng cảm với nhà thơ


Thanh Hải.


- HS đọc.


- HS lµm ,gv nhËn xÐt, bỉ sung.


<b>Tuần 25</b>
<b>Tiết 125</b>


Ngày soạn: 21/02/2008
Ngày dạy:


<b>Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ(tiếp)</b>



<b>A. Mc tiờu cn t.</b>


+ Giúp HS:


- Biết cách viết bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cho đúng các yêu cầu đã học ở
tiết trc.


- Rèn luyện kĩ năng thực hiện các bớc khi làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ,
cách tổ chức, triển khai các luận điểm.


B Chuẩn bị.


1. Thy : soạn giáo án.
2. Trò: chuẩn bị theo sgk.
C. Tiến trình dạy - học.
* ổn định tổ chức.



* Bµi míi.


Hoạt ng ca thy Hot ng ca trũ


I/ Đề bài nghị luận về một đoạn thơ,
bài thơ.


1. c cỏc đề bài sau.
- Đề 1,2,3,4,5,6,7,8 (sgk).
2. Trả lời câu hỏi.


? Các đề bài trên đợc cấu tạo nh thế
nào.


? Hãy so sánh sự giống và khác nhau
giữa các đề trên.


- HS đọc.


+ 2 cách cấu tạo đề:


- Cách cấu tạo đề không kèm theo
những mệnh lệnh cụ thể :đề 4,7.


- Cách cấu tạo đề có kèm theo những
mệnh lệnh, chỉ định cụ thể: 1,2,3,5,6,8.
+ Giống nhau: đều yêu cầu phảI nghị
luận về một đoạn thơ, bài thơ.



+ Khác nhau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>



-II/ Cách làm bài nghị luận về một đoạn
thơ, bài thơ.


1. Các bớc làm bài nghị luận về một
đoạn thơ ,bài thơ.


+ bi: (sgk-hs c).
a. Tỡm hiu v tìm ý.
+Tìm hiểu đề.


? Nêu các bớc của thao tác tỡm hiu .


+ Tìm ý.


? HÃy nêu các bớc tìm ý vµ néi dung cơ
thĨ.


+ Lëp dµn bµi.
*Më bµi.


? Më bài cần làm gì.


* Thân bài.


?Nêu những yêu cầu phần thân bài.



* Kt bi.(sgk -hs c tham kho).
c. Vit bi.


? Nêu các yêu cầu khi viết bài.


d. Đọc lại và sửa chữa bài.


2. Cách tổ chức, triển khai luận điểm.


phơng pháp nghị luận.


- T cm nhn yờu cu cm th của
ngời viết đợc lấy cơ sở chính cho việc
nghị luận.


- Từ “suy nghĩ” yêu cầu nghị luận nhấn
mạnh tới nhận định, đánh giá của ngời
viết.


- Vấn đề cần nghị luận :tỡnh yờu quờ
h-ng.


- Phơng pháp nghị luận: phân tích.
- T liƯu chđ yếu: văn bản bài thơ
Quê hơng của Tế Hanh.


- T liệu bổ sung: so sánh, đối chiếu,
vốn sống…


- Nội dung: nỗi nhớ quê hơng thể hiện


qua các tâm trạng, hình ảnh, màu sắc,
mùi vị


- Nghệ thuật: cách miêu tả ,chọn lọc
hình ảnh, ngôn từ, cấu trúc, nhịp điệu,
tiết tấu


- Gii thiu bi Quờ hng và vấn đề
cần nghị luận là tình yêu quê hơng
trong bài thơ.


+ Phân tích vẻ đẹp về nội dung.


- Cảnh dân chài bơi thuyền ra khi
ỏnh cỏ.


- Cảnh thuyền cá trở về.
- Nỗi nhớ làng quê biển.
+ Phân tích nghệ thuật.
- Thể thơ: 8 chữ.


- Nhịp thơ :3/2, 2/3 ,3/5.
- Vần : chân.


- Cờu trúc ngôn tõ, bót ph¸p, hình
ảnh


- Da vo dn ý vit.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>




-a. Đọc văn bản sau.
b. Nhận xét.


? Hóy xỏc nh bố cục của văn bản.


? Ngời viết đã nhận xét, đánh giá gì về
tình yêu quê hơng trong bài thơ.


? Những ý kiến, suy nghĩ ấy đợc dẫn
dắt, khẳng định bằng cách nào, đợc
liên kết với phần mở bài, thân bài ra
sao.


? Văn bản có tính thuyết phục và hấp
dẫn không? vì sao.


? Nêu bài học rút ra từ văn bản nghị
luận trên.


- HS c.
+ M bi:


- từ đầu “…rùc rì”.


Giới thiệu chung về đời thơ Tế Hanh
với khởi u thnh cụng xut sc l bi
Quờ hng.


-Thân bài:thành tựucủa Tế Hanh



Đánh giá, nhận xét thành công của
bài thơ thông qua cảm nhậ và phân tích
của ngời viết.


+ Kết bài: phần còn lại: khẳng định
những đóng góp có giá trị tinh thần của
bài thơ.


+ Nhà thơ đã viết về “Quê hơng” bằng
tất cả tình yêu tha thiết, trong sáng, đầy
thơ mộng của mình.


- Những hình ảnh đẹp nh mơ, đầy sức
mạnh khi ra khơi.


- Cảnh lao động tấp nập và cuộc sống
no đủ, bình yên.


- Vẻ đẹp dung dị của ngời dân giữa một
không gian biển trời thơ mộng, nên
thơ.Hình ảnh, âm thanh, màu sắc…của
bài thơ giàu sức gọi.


Mét t©m hồn nh thế khi nhớ nhung tất
chẳng thể nhàn nhạt, b×nh thêng.


Nỗi nhớ quê hơng trong đoạn kết ó
ng thnh nhng k nim, ỏm nh, vy
gi.



Câu thơ cuối cùng cho ta rõ thêm tâm
hồn tha thiết, thành thùc cña TÕ Hanh.


- Phần thân bài và kết bài đợc liên kết
với nhau bằng những luận điểm, luận
cứ có tác dụng cụ thể. Cho nhận xét
khái quát ở phần thân bài, liên kết với
phần kết bài bằng những luận điểm có
tính chất qui nạp về giá trị và sức sống
của bài thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>



-* Ghi nhớ (sgk- hs đọc).
III/ Luyện tập.


- Ph©n tích khổ đầu bài thơ Sang thu
của Hữu Thỉnh


* Gợi ý.


+ Cảm nhận về mùa thu thông qua các
giác quan.


- Khứu giác: hơng ổi.
- Xúc giác: gió se.


- Thị giác: sơng chùng chình.



Hin tng mựa thu c kt dệt bởi
sự tổng hoà của các giác quan, vừa
khái quát, vừa cụ thể và giàu sức gi.
+ Cỏc bin phỏp ngh thut.


- Nhân hoá: sơng chùng chình
- Miêu tả :gió se.


- Tu t ngh thut : <i>hình nh thu đã về</i>.
* Lập dàn ý.


+ Më bµi : giới thiệu bài thơ nói chung,
khổ thơ nói riêng.


+ Thân bài.


- Phân tích cảm nhậ về mùa thu thông
qua c¸c biƯn ph¸p nghƯ tht.


- Nhận xét, đánh giá thành cụng ca
tỏc gi.


+Kết bài: nêu giá trị của bài thơ.
* Củng cố - Dặn dò.


- Chuẩn bị bài sau.


- Mun vit bi ngh lun v mt bài
thơ, đoạn thơ thì nhất thiết phải đọc và
suy nghĩ, cảm nhận về bài thơ, đoạn


thơ ấy. Cảm nhận càng sâu sắc thì bài
viết càng có tính thuyết phục và sức
hấp dẫn đối với ngời đọc.


- HS thùc hiƯn theo gỵi ý sgk.


<b>Tuần 26</b>
<b>Tiết 126</b>


Ngày soạn 23/ 02/2008
Ngày dạy:


<b>Mây và sóng</b>



<i>Ta - go</i>


<b>A. Mục tiêu cần đạt.</b>


+Gióp HS :


- Cảm nhận đợc ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử.


- Thấy đợc đặc sắc nghệ thuật trong việc tạo dựng những cuộc đối thoại tởng tợng và
xây dựng các hình ảnh thiên nhiờn.


<b>B. Chuẩn bị.</b>


1. Thầy :soạn giáo án.
2. Trò :chuẩn bị theo sgk.



<b>C. Tiến trình dạy - học.</b>


* n nh t chức.


<b>D. KiĨm tra.(5 )</b>’


? Em h·y nªu ý nghÜa cđa lời ngời cha dạy con trong bài thơ <i>Nói với con</i> của Y Phơng.
- HS nêu , gv nhận xét.


* Bµi míi.


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trị</i>


<b>I/ Đọc văn bản và tìm hiểu chú</b>
<b>thích</b>(10).


1. Đọc văn bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>



-điệu nh thế nào.


2. Tìm hiểu chú thích.
a. Tác giả.


? Em hÃy nêu vài nét về tác giả.


b. Tác phẩm.


? HÃy nêu vài nét về tác phẩm.



<b>II/ Tìm hiểu văn bản.(22 )</b>
1. Cấu trúc văn bản.


? Theo em văn bản thuộc thể thơ gì.


? Phng thức biểu đạt của bài thơ là gì.
? Nhân vật trữ tình trong bài thơ là gì.
a. Mây.


b. Sãng.
c. Em bÐ.
d. MĐ.


?Văn bản có cấu trúc gồm mấy phần,
đó là những phần nào.


? Hãy đặt tiêu đề cho mỗi phần .


- Yêu cầu giọng đọc theo nhịp điệu
nhịp nhàng, mạch lạc, vẫn đậm chất
nhạc tt c cỏc cõu vn xuụi di.


+ Tác giả.


- Ta-go (1861-1941) là nhà thơ hiện đại
lớn nhất của ấn Độ.


- Quê : sinh ra ở Ben-gan, trong một
gia đình q tộc.



- Ta-go là tác giả đã đẻ lại một gia tài
văn hoá nghệ thuật đồ sộ: 52 tập thơ,
42 vở kịch, 12bộ tiểu thuyết, khoảng
100 truyện ngắn, rất nhiều bút kí, luận
văn…


- Ơng là nhà văn châu á đầu tiên đạt
giải Nô-ben về văn học với tập Th
Dõng.


- Thơ Ta-go thể hiện tinh thần dân tộc ,
dân chủ sâu sắc , tinh thần nhân văn
cao cả và chất trữ tình triết lí nồng
đ-ợm.


+ Tác phẩm.


- Tỏc phm “Mây và Sóng” vốn đợc
viết bằng tiếng Ben-gan , in trong tập
thơ Si-su (trẻ thơ) xuất bản năm 1909
và đợc chính Ta-go dịch ra tiếng Anh in
trong tập thơ “Trăng non” ,xuất bản
năm 1915.


- Thc thĨ th¬ tự do(thơ văn xuôi) các
câu thơ dài ngắn rất tự do, rất ít thậm
chí không vần.


- Kt hp t s, miêu tả và biểu cảm.


- Phơng thức biểu đạt chính là biểu
cảm.


 HS th¶o luËn (ý c).
+ 2 phÇn.


- Phần 1: từ đầu đến “..bầu tri xanh
thm.


- Phần 2: còn lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>



-2. Nội dung văn bản.


<b>a. Trò chơi cùng mây.</b>


? Trò chơi mà mây rủ em bé cùng chơi
là gì.


? Đó là trò chơi nh thế nào.


? Thỏi ca em bộ nh thế nào trớc lời
rủ rê của em bé.


? Em bé có lời hỏi mây “Làm sao có
thể rời mẹ mà đến đợc”.


? Cuối cùng em bé đã quyết định gì.
? Em hiểu gì về em bé qua sự lựa chọn


này.


? Khi từ chối lời rủ rê của mây, bé ở
nhà với mẹ và đã nghĩ ra trị chơi gì.
? Tại sao em bé cho rằng trò chơi của
bé lại thú v hn trũ chi ca mõy.


? Đoạn thơ này có gì sáng tạo về các
hình tợng thơ.


? Sự từ chối đi chơi cùng mây của em
bé còn mang ý nghĩa nh thế nào.


<b>b. Trò chơi cùng sóng.</b>


? Súng ó núi gì với em bé.


? Lần này đến lợt sóng rủ em bé đi
chơi trò chơi nh thế nào.


? Lúc này thái độ ca em bộ th hin ra
sao.


- Phần 2: cuộc trò chuyện của em bé
với Sóng và mẹ.


- Chơi suốt ngày với bình minh vàng,
vầng trăng bạc .


- Trò chơi rất thú vị ,hấp dẫn ,trò chơi


tự do, vui vẻ trên bầu trời cao rộng có
cả vầng trăng bạc làm bạn.


- Muốn đi chơi cùng mây.


- Muốn đi chơi cùng mây do sự cuốn
hút của trò chơi mà mây bày ra. Nhng
bé lại thơng mẹ hơn lên hỏi mây và ý
từ chối không đi chơi cùng với mây.
- Quyết dịnh không đi chơi mà ở nhà
cùng mẹ.


- Yêu mây với những trò chơi hấp dẫn
nhng yêu mẹ hơn.


- L a con ngoan, hiu tho.


-Trò chơi con làm mây và mẹ làm
trăng.


- Vỡ trũ chi ny , em bé có cả mây,
bầu trời và mẹ. Thú vị hơn đó là có mẹ
và đợc chơi bên cạnh mẹ thân yêu.
- Sử dụng đối thoại, độc thoại. Các hình
ảnh đợc xây dựng bằng trí tởng tợng
bay bổng.


- Bé rất yêu quí mẹ, mẹ là nguồn hạnh
phúc và là nguồn vui lớn nhất của con.
- Rủ em bé đi chơi ,ca hát từ sáng sớm


cho đến lúc hong hụn trờn bin.


- Trò chơi đầy lí thú, hấp dẫn trên một
không gian rộng mênh mông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>



-? Nhng bé lại trả lời sóng nh thế nào.


? Cõu trả lời đó thể hiện điều gì.


? ở nhà cùng mẹ ,bé đã nghĩ ra trị chơi
nh thế nào.


? Vì sao bé nghĩ ra đợc trị chơi đó.
? Tại sao bé lại cho rằng trò chơi của
bé lại hay hơn trị chơi của sóng.


? Tiếng cời của bé vang lên giòn giã
gợi cho em suy nghĩ gì về tình mẹ.
? Nghệ thuật đoạn thơ này có gì đặc
biệt.


? Từ đó ta rút ra đợc qui luật nào của
tình cảm con ngời.


II/ Tỉng kÕt(5’)


? HÃy nêu nghệ thuật và nội dung của
bài thơ.



1. NghƯ tht.
2. Néi dung.


- HS tỉng kÕt theo sgk.


<b>* Cđng cố - Dặn dò.(3 )</b>
- Chuẩn bị bài sau.


- “Bi chiỊu mĐ luôn muốn mình ở
nhà, lµm sao cã thĨ rêi mĐ mà đI
đ-ợc?.


- Bộ l a con ngoan , khơng đi chơi
một mình mà ở nhà chơi cùng mẹ.
- Làm sóng lăn vào lịng mẹ để bớ mt
a m i khp ni.


- Bé rất yêu thơng mẹ nhng cũng yêu
biển cả.


- Vỡ trũ chi ca bộ đợc nhân đơi : trị
chơi của bé vừa có mẹ ,vừa có thiên
nhiên biển c.


- Tình mẹ là niềm vui lớn nhất của con
trẻ.


- Lặp lại cách sáng tạo ở đoạn trớc,
nh-ng khônh-ng gian thay đổi.



- Khẳng định mẫu tử bền chặt , sắt son,
vĩnh hằng.


- Niềm vui lớn nhất của con trẻ chính
là đợc ở bên bà mẹ sinh ra và bà m
thiờn nhiờn.


- HS c ghi nh (sgk).


<b>Tuần 26</b>
<b>Tiết127</b>


<b>Ngày soạn</b> : 25/02/2008


<b>Ngày dạy</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>



<b>-A. Mc tiờu cn t.</b>


+ Giúp HS :


- Ơn tập ,hệ thống hố kiến thức cơ bản về tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam học
trong chơng trình Ngữ văn lớp 9.


- Củng cố những kiến thức về thể loại thơ trữ tình đã hình thành qua quá
trình học các tác phẩm thơ trong chơng trình Ngữ văn lớp 9 và các lớp dới.


- Bớc đầu hình thành hiểu biết sơ lợc về đặc điểm và thành tựu của thơ Việt Nam


từ sau Cách mạng tháng Tỏm 1945.


- Rèn luyện kĩ năng phân tích thơ.


<b>B. Chuẩn bị.</b>


1. Thầy : soạn giáo án.
2. Trò: chuẩn bị theo sgk.


<b>C. Tiến trình dạy - học.</b>


* n nh t chc.
* Bi mi.


1. Lập bảng thống kê.


<b>Số</b>


<b>TT</b> <b>Tên bàithơ</b> <b>Tác giả</b> <b>Nămsáng</b>
<b>tác</b>


<b>Thể</b>


<b>thơ</b> <b>nội dungTóm tắt</b> <b>nghệ thuậtĐặc sắc</b>


1 Đồng


chí ChínhHữu 1948 Tù do


Ca ngợi tình đồng


chí.


- Cùng chung lí tởng
của những ngời lính
cách mạng trong
những năm đầu của
cuộc kháng chiến
chông Pháp. Tình
đồng chí trở thành
sức mạnh và vẻ đẹp
tinh thần của anh bộ
đội cụ Hồ.


- Chi tiÕt,
h×nh ảnh,
ngôn ngữ
giản dị, chân


thực, cô


ng, giu


sức biểu


cảm.


- Hình ảnh
sáng tạo vừa
hiện thực
vừa lÃng


mạn: đầu
súng trăng
treo.


2. Bi thv tiu
i xe
khơng
kính


Ph¹m
TiÕn
Dt


1969 Tù do


T thế hiên ngang,
tinh thần chiến đấu
bình tĩnh, dũng cảm,
niềm vui lạc quan
của những ngời lính
lái xe trên những
nẻo đờng Trờng Sơn
trong thời kì kháng
chiến chống Mĩ.


Tứ thơ độc
đáo: những


chiÕc xe



kh«ng kính ;
giọng điệu
tự nhiên,
khoẻ khoắn
vui tếu có
chút nagng
tàng ; lời thơ
gần với lời
văn xuôi, lời
nói thờng
ngày.


3 Đoàn


thuyn
ỏnh


Huy


Cận 1958 Bảychữ


Cm xỳc ti kho về
thiên nhiên và lao
động tập thể qua
cảnh một chuyến ra
khơI đánh cá của
những ng dân
Quảng Ninh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

h



-c¸ ëng rén


ràng, phấn
chấn. Một
bài ca lao
động hào
hùng.


4 BÕp löa Bằng


Việt 1963


Bảy
chữ và


tám
chữ


Nh li nhng kỉ
niệm xúc dộng về bà
và tình bà cháu.
Lịng kính yêu và
biết ơn của cháu đối
với bà và cũng là đối
với gia đình, q
h-ơng, đất nớc.


KÕt hỵp biểu
cảm miêu



tả ,kể


chuyện và
bình luận
.Hình ảnh
bếp lửa gắn
với hình ảnh
ngời bà ,tạo


những ý


ngha sâu
sắc .Giọng
thơ bồi hi
cm ng.


5 ánh


trăng NguyễnDuy 1978 Nămchữ


T hỡnh ảnh ánh
trăng trong thành
phố ,nhớ lại những
năm tháng đã qua
của cuộc đời ngời
lính chiến đấu gắn
bó với thiên nhiên,
với ánh trăng, với
đất nớc thân yêu và


bình dị, nhắc nhở
thái độ sống nghĩa
tình , thuỷ chung.


H×nh ảnh
bình dị ,tứ
thơ bất ngò
mà hợp lí
,giọng điệu
chân tình
,nhỏ nhẹ mà
thấm sâu kết
bài gợi mở


(cái giật


mình không
phải là ngẫu
nhiên.


6 Mùa


xuân
nho nhỏ


Thanh


Hải 1980 Nămchữ


Cm xỳc trớc mùa


xuân của thiên nhiên
,đất nớc ; ớc nguyện
chân thành góp mùa
xuân nho nhỏ của
bản thân vo cuc
i chung.


Nhạc điệu
trong sáng
,tha thiết ,tứ
thơ sáng


tạo ,tự


nhiên, hình


nh p


nhiều sức


gợi ,so


sỏnh ,ẩn dụ,
điệp từ ,điệp
ngữ sử dụng
thành cụng,
m cht
Hu.


7 Viếng



lăng
Bác


Viễn


Phơng 1976 Támchữ


Lũng thành kính
,xúc động và xót
thơng của nhà thơ
-cũng là của nhân
dân miền Nam đối
với Chủ tịch Hồ Chí
Minh trong một ln


Giọng điệu
trang trọng


và thiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>



-tõ miÒn Nam ra


viếng lăng Bác Hồ. lăng Bác;nhiều hình
ảnh so sánh,
ẩn dụ đẹp và
gợi liên
ởng, tởng


t-ợng…


- C¸c t¸c phẩm còn lại hs tự làm theo mẫu trên.


<b>2. Kể tên các tác phẩm thơ theo từng giai đoạn lịch sử.</b>


+ 1945 - 1954: giai đoạn kháng chiến chống Pháp ( §ång chÝ - 1948)


+ 1954 - 1964: giai đoạn hồ bình (miền Bắc) Đồn thuyền đánh cá (1958) , Con
Cò (1962): Bếp lửa (1963).


+ 1964 - 1975 :giai đoạn kháng chiến chống Mĩ : Bài thơ về tiểu đội xe khơng
kính (1969) ,Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ (1971).


+ Sau 1975 - đất nớc thống nhất : Viếng lăng Bác (1976) , Mùa xuân nho nhỏ
( 1980) ,Sang thu , Nói với con.


<b>3. Chủ đề tình mẹ con</b> <b>: những nét chung và riêng trong 3 bài thơ</b> <b>: Con cò, Khỳc</b>
<b>hỏt ru, Mõy v súng.</b>


+ Những chủ điểm:


- Ca ngợi tình mẹ con thiêng liêng, thắm thiết.
- Sử dụng lời hát ru, lời nói của con với mẹ.
+ Nhng điểm riêng:


- Khúc hát ru: sự thống nhất gắn bó giữa tình yêu con với lòng yêu nớc ,gắn bó và
trung thành với cách mạng của ngời mẹ Tà -ôi.


- Con cị: Từ hình tợng con cị trong ca dao, trong lời ru con ,phát triển và ca ngợi


lịng mẹ, tình thơng con, ý nghĩa lời ru đối với cuộc sống con ngời.


- Mây và sóng: Hố thân vào lịi trị chuyện hồn nhiên ,ngây thơ và say sa của bé
với mẹ để thể hiện tình yêu mẹ thắm thiết của trẻ thơ. Tình yêu mẹ của bé là sâu
nặng, hấp dẫn hơn tất cả những vẻ đẹp và sự hấp dẫn khác trong thiên nhiên vũ
trụ.


<b>4. Hình ảnh ngời lính và tình đồng chí ,đồng đội trong 3 bài thơ: Đồng chí, Bài thơ</b>
<b>về tiểu đội xe khơng kính, ánh trăng:</b>


- Vẻ đẹp tính cách và tâm hồn của anh bộ đội Cụ Hồ, ngời lính cách mạng trong
những hồn cảnh khác nhau.


- Tình đồng chí, đồng đội giản dị ,gần gũi, thiêng liêng của những ngời lính nơng
dân nghèo khổ trong những năm đàu kháng chiến chống Pháp cựng chung cnh
ng ,chia s vui bun.


- Tình cảm lạc quan, bình tĩnh ,t thế ngang tàng ,ý chí kiên cờng ,dũng cảm vợt
qua khõ khăn, nguy hiểm vì sự nghiệp giải phóng miền Nam của những chiến sĩ
lái xe Trờng Sơn trong những năm chống Mĩ.


- Tõm s của ngời lính lái xe sau chiến tranh, sống giữa thành phố ,trong hồ bình
: gợi lại những kỉ niệm gắn bó với thiên nhiên ,đất nớc với đồng đội trong những
năm tháng gian lao cfuar chiến tranh . Từ đó nhắc nhở về đạo lí, nghĩa tình thuỷ
chung.


<b>5. Nhận xét bút pháp của Huy Cận, Nguyễn Duy ,Chế Lan Viên và Thanh Hải qua</b>
<b>các bài thơ đã học.</b>


+ Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận :bút pháp lãng mạn, so sánh ,liên tởng tởng


t-ợng bay bổng…


+ Đồng chí - Chính Hữu : bút pháp hiện thực, hình ảnh chân thực ,cụ thể, chọn
lọc, cô đúc…


+ ánh trăng - Nguyễn Duy: bút pháp gợi nghĩ, gợi tả, ý nghĩa khái quát Lời tự
tình độc thoại ăn năn, ân hận với chính mình…


+ Con cị - Chế Lan Viên : bút pháp dân tộc - hiện đại, phát trieenr hình ảnh trong
ca dao và lời hát ru…


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>



-* Củng cố - Dặn dò.
- Chuẩn bị bài sau.


<b>Tuần26</b>
<b>Tiết128</b>


<b>Ngày soạn</b> : 27/02/2008


<b>Ngµy day</b> :


<b>NghÜa têng minh vµ hµm ý(tiÕp theo)</b>



<b>A. Mục tiêu cần đạt.</b>


- Nhận biết điều kiện sử dụng hàm ý đó là ngời nói (ngời viết) có ý thức đa
hàm ý vào câu nói.



- Nhận biết điều kiện hàm ý ngời nghe có đủ năng lực giải oỏn hm ý.


<b>B .Chuẩn bị.</b>


1. Thầy : soạn giáo án.
2. Trò : chuẩn bị theo sgk.


<b>C. Tiến trình dạy - häc.</b>


* ổn định tổ chức.


? ThÕ nµo lµ hµm ý ? Cho vÝ dơ.
- HS nªu, gv nhËn xÐt.


<b>D.KiĨm tra</b> <b>?(5 )</b>’


* Bµi míi.


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trũ</b>


<b>I/ Điều kiện sử dụng hàm ý</b>.(15)
1. Đọc đoạn trích sau.


2. Trả lời câu hỏi.


? HÃy nêu hàm ý của những câu in
đậm.


? Vì sao chị Dậu không dám nói thẳng
ra với con mà nói hàm ý.



? Hàm ý trong câu nói nào của chị Dậu
rõ hơn.


? Vì sao chị Dậu phải nói rõ hơn nh
vậy.


- HS c.


- Câu “Con chỉ đợc ăn ở nhà bữa này
nữa thôi”: hàm ý là “Sau bữa này ,con
phải sang nhà ông bà Nghị vì mẹ ó
buc lũng phi bỏn con


- Đây là sự thật đau lòng nên chị Dậu
không dám nói thẳng ra.


- Khi ch Dậu nói “Con chỉ đợc ăn ở
nhà bữa này nữa thơi”.


- Vì chính chị cũng không thể chịu
đựng nổi sự đau đớn khi phải kéo dài
những giõy phỳt la di cỏi Tớ.


<b>Tuần</b> 26


<b>Tiết</b> 130


<b>Ngày soạn</b>:28/02/2008



</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>



<b>-Trả bài tập làm văn số 6</b>


<b>A. Mục tiêu cn t.</b>


- Ôn lại lý thuyÕt vµ kÜ năng của kiểu bài nghị luận vỊ t¸c phÈm trun
(hoặc đoạn trích).


- Nhn xột , ỏnh giỏ ,rỳt kinh nghiệm về những u điểm , nhợc điểm thơng qua
một bài viết cụ thể.


<b>B. Chn bÞ.</b>


1. Thầy : chấm trả.


2. Trũ: chun b theo bi ó vit.


<b>C. Tiến trình dạy - học.</b>


*n nh t chc.


* Trả bµi.


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


I/Vận dụng kĩ năng tìm hiểu đề ,tìm ý.
1. Đề 2(sgk - T 69).


a. Tìm hiểu đề.



? Em hãy nêu các bớc tìm hiểu đề.


b. T×m ý.


? Em hãy tìm ý cho đề bi.


<b>II/ Nhận xét</b>.
1. Ưu điểm.


- a s hs ó cú bố cục bài tơng đối
chặt chẽ.


- Giữa các phần MB, TB, KB đã có
trình tự lơ gíc với nhau.


- Lối hành văn diễn đạt khá linh hoạt


- Kiểu đề : nghị luận về một tác phẩm
truyện (hoặc đoạn trích)- Đoạn trích


<i>Lµng</i> cđa Kim L©n.


- Vờn đề cần nghị luận : hình ảnh ngời
nơng dân Việt Nam u nớc qua hình
ảnh ơng Hai.


- C¬ sở nghị luận : phân tích nhân vật
ông Hai trong đoạn trích <i>Làng-</i> Kim
Lân.



- Yờu cu ngh lun : xỏc lập các luận
điểm, luận cứ để làm rõ vấn đề <i>Những</i>
<i>biến chuyển trong tình cảm của ngời</i>
<i>nông dân Vit Nam trong khỏng chin</i>
<i>chng Phỏp.</i>


+ Hình tợng ông Hai trong truyện nh
thế nào.


- Nguồn gốc xuất thân.
- Bản chất cđa «ng.


- Cử chỉ, hành động, lời nói của ơng.
- Những diễn biến tâm lí của ơng Hai
khi nghe tin làng mình theo Pháp.
- Tình yêu làng, yêu nớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>



-nh c¸c em :


- Chữ viết của đa số hs khá đẹp ,rõ ràng
nh các em:


- Nội dung trình bày các luận điểm,
luận cứ , luận chứng khá đầy đủ và việc
làm sáng tỏ luận điểm khá hiệu quả
tiêu biu nh cỏc em :


2. Nhợc điểm.



- Còn mét sè hs cã bè côc cha chặt
chẽ, rờm rà:


- Mt s hs còn lúng túng trong diễn
đạt, tối nghĩa trong cách dùng từ ngữ :.
- Cịn một số bài mắc lỗi chính t , ch
vit cu th


III/ Kết quả cụ thể.
+ Điểm 3,4 :


+ §iĨm 5,6 :
+ §iĨm 7 :
+§iĨm 8 :


IV/ Thảo luận và trao đổi.


- HS theo nhóm trao đổi và thảo luận
cùng rút kinh nghiệm chung trong
nhóm sau đó báo cáo kết quả với giáo
viên.


</div>

<!--links-->

×