Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Tài liệu sáng kiến kinh nghiệm thư viện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.93 KB, 28 trang )

1
2
3
Phần I: Đặt vấn đề
Th viện trờng học là cơ sở vật chất trọng yếu , nó đảm bảo số lợng và chất lợng
sách giáo khoa, sách nghiệm vụ của giáo viên và sách tham khảo dùng chung, là
trung tâm sinh hoạt văn hoá khoa học của giáo viên và học sinh trong những buổi
ngoại khoá mà còn là công cụ, phơng tiện góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục
mới. Nó quyết định chất lợng và không ngừng nâng cao năng lực giảng dạy của giáo
viên, mở rộng kiến thức và xây dựng thói quen tự học tự nghiên cứu của học sinh.
Đồng thời tham gia vào bồi dỡng t tởng chính trị và xây dựng nếp sống văn hóa mới
trong nhà trờng. Để th viện nhà trờng có đủ các điều kiện theo tiêu chuẩn đã đợc Bộ
GD&ĐT ban hành. Là ngời quản lý trong trờng tôi luôn trăn trở Làm thế nào để tr-
ờng có một th viện có đầy đủ sách báo, tạp chí, tài liệu và phải làm gì để thu hút
đông đảo bạn đọc đến với th viện và thực hiện tốt công tác xã hội hóa th viện.
Năm học 2002 2003 th viện trờng THCS Gia Điền mặc dù đã đợc công
nhận th viện chuẩn 659 nhng giáo viên và học sinh vẫn cha có đầy đủ các loại sách,
báo phục vụ cho giảng dạy và học tập. Cơ sở vật chất của th viện cha đầy đủ, và chất
lợng cha đợc cao. Cán bộ th viện là giáo viên kiêm nhiệm do đó còn hạn chế về
nghiệp vụ th viện, do vậy việc tổ chức các hoạt động cha phong phú về nội dung và
hình thức.
Xuất phát từ thực trạng của th viện nhà trờng còn cha đáp ứng yêu cầu của
công cuộc đổi mới của ngành giáo dục. Về đổi mới nội dung chơng trình, sách giáo
khoa và phơng pháp giảng dạy. Vì vậy việc xây dựng một th viện có đầy đủ cơ sở
vật chất, sách báo, tạp chí ... đạt chuẩn th viện trờng học theo QĐ số
01/2003/QĐ/BGD&ĐT của Bộ GD&ĐT là một yêu cầu hết sức cần thiết và cấp
bách.
Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục và đào tạo về đổi
mới chơng trình giáo dục đào tạo theo hớng chuẩn hóa , hiện đại hóa, xã hội hóa.
Nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi d-
ỡng nhân tài trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Với phơng


châm: Vừa học, vừa làm, vừa rút kinh nghiệm và đã thành công tại th viện trờng
THCS Gia Điền Tôi mạnh dạn viết sáng kiến kinh nghiệm: Kinh nghiệm xây dựng
4
th viÖn ®¹t chuÈn th viÖn trêng häc theo Q§ sè 01/2003/Q§/BGD&§T”, ®Ó b¹n
®äc cïng tham kh¶o.
PhÇn II : Gi¶i quyÕt vÊn ®Ò
5
I. Cơ sở lý luận và thực tiễn
1. Cơ sở lý luận:
1.1. Khái niệm th viện:
Th viện là nơi tàng trữ, lu giữ bảo quản sách báo, tạp chí, tài liệu và tổ chức cho
ngời đọc khai thác sử dụng.
Th viện trờng phổ thông là th viện khoa học chuyên ngành Giáo dục và Đào tạo,
nằm trong hệ thống th viện nói chung và thực hiện nghiêm chỉnh những văn bản
quy phạm pháp luật về công tác th viện nhà nớc.
Th viện không những là cơ sở vật chất trọng yếu, nó đảm bảo số lợng và chất l-
ợng sách giáo khoa, sách nghiệm vụ của giáo viên và sách tham khảo dùng chung
mà còn là trung tâm sinh hoạt văn hoá khoa học của giáo viên và học sinh trong
những buổi ngoại khoá. Hoạt động của th viện thực sự đã góp phần quyết định chất
lợng và nâng cao năng lực giảng dạy của giáo viên, mở rộng kiến thức và xây dựng
thói quen tự nghiên cứu cho học sinh đồng thời tham gia tích cực vào việc bồi dỡng
t tởng chính trị, xây dựng nếp sống văn hoá mới trong nhà trờng. Ngoài ra th viện
còn giúp các em học sinh biết sử dụng và khai thác sách báo trong th viện phù hợp
với trình độ và nhận thức của mình.
1.2. Nhiệm vụ của th viện trờng phổ thông:
Nhiệm vụ của th viện trờng học là cung ứng đầy đủ các loại sách báo nhằm
góp phần nâng cao chất lợng giảng dạy, học tập và tự bồi dỡng thờng xuyên của
giáo viên và học sinh.
Su tầm và giới thiệu nhũng sách báo cần thiết phục vụ giảng dạy, học tập
nghiên cứu khoa học, bổ xung kiến thức của các môn khoa học, góp phần vào việc

nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện.
Tổ chức thu hút toàn thể giáo viên và học sinh tham gia sinh hoạt th viện thông
qua các hoạt động phù hợp với chơng trình và kế hoạch dạy học.
Phối hợp với th viện trong ngành, th viện địa phơng để chủ động khai thác, sử
dụng vốn sách báo, trang thiết bị chuyên dùng làm phong phú nội dung kho sách
báo và tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật th viện.
6
Tổ chức quản lý đúng nghiệp vụ th viện.
1.3. Qui định về tiêu chuẩn th viện trờng phổ thông (Ban hành kèm
theo quyết định số 01/2003/QĐ/BGD&ĐT)
a. Tiêu chuẩn thứ nhất:
Sách giáo khoa: Đảm bảo cho mỗi học sinh có một bộ SGK.
Sách nghiệp vụ của giáo viên: Mỗi tên sách nghiệp vụ của giáo viên phải đủ
cho giáo viên có một bản và 3 bản lu tại th viện (tính theo bộ môn mà giáo viên trực
tiếp giảng dạy).
Sách tham khảo: Trờng ở Thành phố, Thị xã, đồng bằng tối thiểu mỗi học
sinh có 02 cuốn sách. Các trờng miền núi vùng có điều kiện kinh tế khó khăn tối
thiểu mỗi học sinh có 01 cuốn sách, số sách tham khảo phải có đầy đủ tên sách theo
danh mục dùng chung cho th viện các trờng phổ thông do BGD&ĐT hớng dẫn hàng
năm.
Báo, tạp chí, bản đồ và tranh ảnh giáo dục, băng đĩa giáo khoa:
Báo, tạp chí: Báo nhân dân, báo giáo dục & thời đại, tạp chí giáo dục, tạp chí
thế giới mới, tạp chí tập san của ngành phù hợp với ngành học cấp học.
Bản đồ và tranh ảnh giáo dục, băng đĩa giáo khoa: Đảm bảo đủ các loại
bản đồ, tranh ảnh giáo dục, băng đĩa giáo khoa do nhà xuất bản giáo dục xuất bản
và ban hành từ năm 1998 đảm bảo mỗi tên bản đồ tranh ảnh đợc tính tối thiểu theo
lớp, cứ 02 lớp cùng khối có 01 bản.
b. Tiêu chuẩn thứ 2: Về cơ sở vật chất.
Phòng th viện: đợc đặt ở trung tâm hoặc nơi thuận tiện đảm bảo diện tích tối
thiểu là 50m

2
để làm phòng đọc và kho sách.
Trang thiết bị chuyên dùng: có giá, tủ chuyên dùng, đủ bàn ghế, ánh sáng,
có tủ hoặc hộp mục lục, sổ mục lục, bảng để giới thiệu với ban đọc. Phòng đọc cho
giáo viên có tối thiểu 20 chỗ ngồi, phòng đọc cho học sinh tối thiểu có 25 chỗ ngồi,
nơi làm việc của cán bộ th viện, nơi để sách.
c. Tiêu chuẩn thứ 3: Về nghiệp vụ.
7
Tất cả các loại ấn phẩm trong th viện phải đợc đăng ký mô tả, phân loại, tổ
chức mục lục, sắp xếp theo đúng nghiệp vụ th viện. Có nội quy th viện, hàng năm
cán bộ th viện phải tổ chức biên soạn từ 01 đến 02 th mục phục vụ cho giảng dạy và
học tập trong nhà trờng.
d. Tiêu chuẩn thứ 4:
Tổ chức quản lý: Hiệu trởng phân công 01 lãnh đạo trờng trực tiếp phụ trách
công tác th viện, bố trí công tác cán bộ th viện, chỉ đạo thực hiện và báo cáo lên cấp
trên về khả năng huy động các ngồn kinh phí bổ xung sách cho th viện.
Cán bộ làm công tác th viện: Mỗi trờng phải bố trí 1 giáo viên làm công tác
th viện. Nếu là giáo viên kiêm nghiệm thì phải đợc bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ
về công tác th viện trờng học, đợc hởng lơng và các tiêu chuẩn khác nh giáo viên
đứng lớp.
Phối hợp trong công tác th viện: Th viện phải có mạng lới cộng tác viên
trong giáo viên ,học sinh và hội CMHS để cán bộ th viện khai thác phát triển phong
trào đọc sách báo, tài liệu của trờng .
Kế hoạch kinh phí hoạt động: Hàng năm th viện lập kế hoạch đầu t củng cố
phát triển mua sách, đảm bảo chỉ tiêu phần trăm, tỷ lệ giáo viên và học sinh thờng
xuyên sử dụng sách, báo th viện.
Hoạt động của th viện: Có nội dung hoạt động phù hợp với giáo dục toàn
diện, phục vụ tốt các hoạt động ngoại khoá, cho thuê, mợn SGK theo đúng chế dộ
chính sách hiện hành.
e. Tiêu chuẩn thứ 5: Quản lý th viện

Các danh hiệu th viện:
Th viện trờng học đạt chuẩn: đạt đầy đủ 5 tiêu chuẩn nêu trên, Sở GD&ĐT cấp
giấy chứng nhận th viện trờng học đạt chuẩn cho các th viện trờng phổ thông của
địa phơng.
Th viện trờng học tiên tiến: là th viện đạt chuẩn có những mặt vợt trội, có ít
nhất từ 3 tiêu chuẩn trở lên.
8
Th viện trờng học xuất sắc: là th viện đạt tiên tiến có những hoạt động đặc biệt
xuất sắc, có hiệu quả cao, có sáng tạo.
2. Cơ sở thực tiễn:
Đơn vị trờng THCS Gia Điền là một trong những xã vùng ven của huyện Hạ
Hoà, với tổng số diện tích của địa phơng là 687,6 ha. có 10 khu hành chính. Dân số
là 3425 ngời. Trình độ dân trí không đồng đều, các cấp uỷ Đảng, chính quyền địa
phơng luôn chăm lo quan tâm tới sự nghiệp giáo dục. Trờng THCS Gia Điền năm
học 2009 2010 tổng số có 08 lớp với 186 học sinh và 24 cán bộ giáo viên, trong
đó có 09 giáo viên trình độ trên chuẩn. số còn lại đều đạt chuẩn, có 04 đồng chí
giáo viên đang theo học các lớp đại học.
Năm học 2002-2003 th viện trờng THCS Gia Điền đã đợc công nhận th viện
chuẩn 659. BGH và giáo viên của trờng coi th viện lúc đó là đã đạt yêu cầu. Song cơ
sở vật chất của th viện vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu phục vụ cho giáo viên và học
sinh, chất lợng một số đầu sách đã lạc hậu, sách cũ nhiều nên việc bảo quản còn
khó khăn. Số lợng báo và tạp chí tuy đã có nhng cha phong phú về thể loại. Cán bộ
phụ trách th viện là giáo viên kiêm nhiệm do đó còn hạn chế về nghiệp vụ th viện ,
do vậy việc tổ chức các hoạt động cha phong phú về nội dung và hình thức.
Để đáp ứng yêu cầu hiện ngày càng cao của đội ngũ cán bộ giáo viên và học
sinh trong nhà trờng, nhằm thực hiện tốt chơng trình đổi mới giáo dục phổ thông,
đặc biệt là giáo dục THCS, từng bớc đổi mới nội dung, chơng trình, sách giáo khoa
và đổi mới phơng pháp giảng dạy theo hớng tích cực. Trờng THCS Gia Điền đã xác
định: Cần phải có một th viện chuẩn có đủ sách báo tạp chí, có đủ cơ sở vật chất
phục vụ cho hoạt động th viện, nhằm đáp ứng đầy đủ nhu cầu của việc đổi mới giáo

dục phổ thông, để từ đó mở mang tầm nhận thức cho giáo viên và học sinh, đáp ứng
yêu cầu của sự nghiệp giáo dục và đào tạo trong giai đoạn hiện nay.
Trên nền tảng của th viện đạt chuẩn 659. Các tiêu chuẩn cơ bản đã đạt đợc,
song nhu cầu về sách báo, tạp chí, cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động th viện cần
đợc đầu t và nâng cấp, đồng thời bổ xung các đầu sách trong danh mục quy định và
kho sách cho phù hợp với điều kiện hiện nay. Là một nhà quản lý trực tiếp chỉ đạo
các hoạt động của nhà trờng, tôi đã có kế hoạch xây dựng th viện đạt chuẩn theo
9
quyết định 01/2003/QĐ/BGD&ĐT. Bằng những giải pháp cụ thể, tranh thủ sự nỗ
lực, kinh phí và trí tuệ của tập thể giáo viên, cán bộ công nhân viên trong nhà trờng,
các tổ chức chính trị xã hội. Cho đến năm 2008 trờng THCS Gia Điền đã đợc sở
giáo dục và đào tạo Tỉnh Phú Thọ về kiểm tra và công nhận th viện trờng đạt chuẩn
theo quyết định 01/2003/QĐ/BGD&ĐT. Trong quá trình chỉ đạo xây dựng th viện
chuẩn tuy có rất nhiều thuận lợi song cũng gặp không ít những khó khăn, nhng với
lòng quyết tâm của ngời lãnh đạo, tất cả các tiêu chí của th viện chuẩn theo quyết
định 01/2003/QĐ/BGD&ĐT đã đợc hoàn thành và thực sự đã đi vào hoạt động có
hiệu quả từ năm 2008.
II. Giả thuyết
Nếu các nhà quản lý mạnh dạn áp dụng sáng kiến kinh nghiệm nhỏ này của tôi
thì công tác xây dựng th viện đạt tiêu chuẩn th viện trờng học theo QĐ số
01/2003/QĐ/BGD&ĐT sẽ thành công, góp phần đắc lực vào việc nâng cao chất l-
ợng giáo dục toàn diện trong nhà trờng.
III. Quá trình áp dụng giải pháp mới.
1. Qui trình tiến hành SKKN
Để xây dựng thành công th viện theo tiêu chuẩn 01 của Bộ giáo dục và Đào tạo
cần tuân thủ các quy trình sau đây:
1.1. Bớc 1: Công tác tuyên truyền, vận động
Sau khi nghiên cứu 5 tiêu chuẩn của th viện chuẩn theo quyết định
01/2003/QĐ/BGD&ĐT, để các thông tin này đến đợc với mọi tầng lớp nhân dân,
với cộng đồng, với các thầy cô giáo và các em học sinh cần làm tốt công tác tuyên

truyền, vận động. Các nội dung tuyên truyền gồm vai trò vị trí và chức năng của th
viện, đặc biệt là sự cần thiết phải xây dựng th viện đạt chuẩn theo quyết định
01/2003/QĐ/BGD&ĐT để phục vụ yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông, đổi mới
chơng trình, sách giáo khoa và đổi mới phơng pháp giảng dạy của giáo viên, nhằm
đáp ứng yêu cầu của hiện tại trong việc nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện trong
nhà trờng, làm cho mọi ngời hiểu rõ và cùng nhau chia sẻ những khó khăn của nhà
trờng trong việc xây dựng các tiêu chí của th viện.
10
Các hình thức tuyên truyền đó là:
- Tuyên truyền trong các buổi chào cờ đầu tuần
- Tuyên truyền trong hội đồng s phạm
- Tuyên truyền trên hệ thống truyền thanh của xã đến mọi khu dân c.
- Tuyên truyền trong các hội nghị mở rộng của Đảng và chính quyền địa ph-
ơng.
- Tuyên truyền trong các cuộc họp phụ huynh học sinh của toàn trờng.
Với chính quyền địa phơng vừa kết hợp tuyên truyền miệng và thông qua
công tác truyền thông các hoạt động có hiệu quả cụ thể của tìm hiểu sách từ th viện.
Từ đó chiếm đợc thiện cảm và sự thu hút của các cấp các ngành thông qua những
hoạt động hiệu quả và thiết thực của giáo viên và học sinh. Chẳng hạn thực hiện sự
chỉ đạo của Đảng ủy về cuộc thi : Kể chuyện theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí
Minh cho các Đảng viên của các chi bộ. Nhà trờng một mặt tham gia tích cực từ
giáo viên đến học sinh, mặt khác chi ủy chi bộ giới thiệu những quần chúng là giáo
viên và học sinh có khả năng tham gia kể những câu truyện đợc chắt lọc từ sách
báo của th viện trờng đã đạt đợc kết quả cao. Bên cạnh đó nhà trờng đã tổ chức các
cuộc thi nh: Phòng chống buôn bán phụ nữ, trẻ em, Phòng chống ma túy,
Phòng chống HIV/AIDS do tổ chức PLAN tài trợ, xây dựng những tiểu phẩm dự
thi thông qua tài liệu từ th viện đạt kết quả tốt. Từ đó nâng cao hiệu quả của công
tác th viện trong nhận thức của nhân dân địa phơng.
Nhờ việc làm tốt công tác tuyên truyền đã làm thay đổi nhận thức đối với lãnh
đạo Đảng, chính quyền và cộng đồng xã hội làm cho mọi ngời hiểu rõ: Xây dựng

th viện đạt chuẩn theo quyết định 01/2003/QĐ/BGD&ĐT là việc làm cần thiết, kịp
thời và trách nhiệm chung của mọi ngời, mọi tổ chức và toàn xã hội. Đầu t cho tri
thức là đầu t cho sự nghiệp giáo dục và Đầu t cho giáo dục là đầu t cho sự phát
triển.
1.2. Bớc 2: Lập kế hoạch
Sau khi làm tốt công tác tuyên truyền thì việc lập kế hoạch là vô cùng quan
trọng và cần thiết. Muốn lập kế hoạch đợc chính xác đầy đủ, cán bộ th viện phải
11

×