Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

giao an 1t1t5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.94 KB, 76 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 1</b>


<b>Ngày</b> <b>Mơn</b> <b>Bài dạy</b> <b>Thời gian</b>


Thứ hai
24.8
HĐTT
Tiếng Việt
Tiếng Việt
Tốn
Thủ cơng


n định tổ chức
Tiết học đầu tiên


Giới thiệu một số loại giấy, bìa và
dụng cụ học thủ công


35
35
35
35
Thứ ba


25.8 Tiếng ViệtTiếng Việt
Tốn


TNXH
NGLL


Các nét cơ bản


Nhiều hơn, ít hơn
Cơ thể chúng ta


Tổ chức lễ khai giảng


35
35
35
35
35
Thứ tư


26.8 Tiếng ViệtTiếng Việt
Tốn


Mó thuật


E


Hình vuông, hình tròn


35
35
35
Thứ năm
27.8
Tiếng Việt
Tiếng Việt
Tốn
Hát


B


Hình tam giaùc


35
35
35
<b>Thứ sáu</b>
<b>28.8</b>
<b>Tiếng Việt</b>
<b>Tiếng Việt</b>
<b>Đạo đức</b>
<b>TAhể dục</b>
<b>SHL</b>
<b>/</b>


<b>Em là học sinh lớp 1(tiết 1)</b>


Tổng kết tuần 1


<b>35</b>
<b>35</b>
<b>35</b>
<b>35</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i> Thứ hai, ngày 24 tháng 8 năm 2009</i>
<i><b> TIẾNG VIỆT</b></i>


<b> ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC (2 TIẾT)</b>
<b>I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>



- Giúp HS làm quen với lớp, biết cách sử dụng đồ dùng học tập mơn Tiếng
Việt.


- Sắp xếp chỗ ngồi hợp lí cho HS, kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của
HS.


- HS có thói quen, nề nếp học tập.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- GV: Hệ thống bài dạy


- HS: Sách vở, dụng cụ học tập.


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>GV</b> <b>HS</b>


<b>1/ Giới thiệu bài.</b>
<b>2/ Ổn định lớp.</b>


- GV sắp xếp chỗ ngồi cho HS.


- GV cho HS tự giới thiệu để làm quen.
- GV nêu các nhiệm vụ của HS, các nội qui,


qui định của lớp.


<b>3/ Kiểm tra sách vở và đồ dùng học tập.</b>



- <b> GV yêu cầu HS để sách, vở và đồ dùng</b>
học tập để GV kiểm tra.


- GV hướng dẫn HS cách giữ gìn sách vở, đồ
dùng học tập.


- GV hướng dẫn HS cách cầm sách khi đọc
bài, cách để sách trước mặt và tư thế ngồi
học, ngồi viết.


- GV nhắc nhở HS mang đầy đủ sách vở và
đồ dùng để học tốt hơn.


<b>Dặn dò: xem bài: Các nét cơ bản.</b>


HS thực hiện
HS theo dõi


- HS nhắc lại


- HS thực hiện


- HS thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN</b>


<b>A/ MỤC TIÊU:</b>


<b> Tạo khơng khí vui vẻ trong lớp, HS tự giới thiệu về mình. Bước đầu làm </b>


<b>quen với SGK, đồ dùng học toán, các hoạt động học tập trong giờ học toán.</b>
<b>B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


-GV: SGK, đồ dùng dạy toán 1.
-HS: SGK, đồ dùng học toán 1.


<b>C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>GV</b> <b>HS</b>


<b>I/ Kieåm tra:</b>


GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
<b>III/ Dạy học bài mới:</b>


1. Giới thiệu bài.
2. Tìm hiểu bài.


HĐ1: Hướng dẫn HS sử dụng sách toán 1.


* Mục tiêu: HS nhận biết những việc thường làm
trong các tiết học toán.


* Đồ dùng dạy học: SGK
- GV cho HS xem sách toán 1.


- GV giới thiệu ngắn gọn về sách toán 1.


HĐ2: Hướng dẫn HS làm quen với một số hoạt
động học tập toán 1.



* Mục tiêu: HS bước đầu biết một số hoạt động
trong học tập toán 1.


- GV cho HS mở SGK trang 4, 5 thảo luận xem HS
lớp 1 thường có những hoạt động nào? Cần sử dụng
những đồ dùng nào?


HĐ3: Giới thiệu vớ HS các yêu cầu cần đạt sau khi
học toán 1.


* Mục tiêu: HS bước đầu biết các yêu cầu cần đạt
được trong học toán 1.


- GV giới thiệu những yêu cầu cơ bản và trọng
tâm.


- Hát


- Học sinh chú ý
theo dõi.


- Học sinh trả lời.


- Học sinh nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

HĐ4: Giới thiệu bộ đồ dùng học toán của HS.
* Mục tiêu: HS nhận biết được đồ dùng học toán.
* Đồ dúng dạy học: Bộ thực hành toán.



- GV đưa đồ dùng học toán và nêu tên đồ dùng.
- GV giới thiệu cho HS biết đồ dùng đó dùng để
làm gì.


- GV hướng dẫn HS mở hộp và cất hộp, cách bảo
quản.


IV/ Củng cố, dăn dò.


- Nêu cách bảo quản SGK và dụng cụ học tập.
- Dặn dò: xem bài Nhiều hơn, ít hơn.


<i><b> THỦ CÔNG</b></i>


<b>GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI GIẤY BÌA VÀ DỤNG CỤ HỌC</b>
<b>THỦ CƠNG</b>


<b>A/ MỤC TIÊU:</b>


Biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ( thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán) để học thủ
cơng.


<b>B/ CHUẨN BỊ:</b>


GV: Giấy màu, bìa, dụng cụ học thủ cơng.
HS: Giấy màu, bìa, kéo, thước, hồ, bút chì.
<b>C/ Các hoạt động dạy học</b>


<b> TIẾT 1</b>



<b>GV</b> <b>HS</b>


<b>I/ Ổn định</b>
<b>II/ Kiểm tra</b>


GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
<b>III/ Dạy học bài mới</b>


HĐ1: Giới thiệu giấy, bìa.


- GV giới thiệu một số loại giấy , vở, sách, bìa,
giấy màu.


* Thư giãn


HĐ2: Giới thiệu dụng cụ học thủ cơng.
- GV giới thiệu: thước kẻ, bút chì, kéo, hồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GV nêu tên dụng cụ và hướng dẫn HS cách sử
dụng từng dụng cụ.


<b>IV/ Nhaän xét, dặn dò:</b>
- GV nhận xét chung


- Dặn dị: chuẩn bị giấy màu, hồ,vở


HS quan saùt


*********************************************************************



<i> Thứ ba, ngày 25 tháng 8 năm 2009.</i>


<i><b> TIẾNG VIỆT</b></i>
<b> CÁC NÉT CƠ BẢN</b>


<b> I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp HS biết:</b>


- Hình dạng các nét cơ bản.


- Viết được các nét cơ bản, nhận ra từng nét trong con chữ.


<b> II/ CHUẨN BỊ :</b>


- GV: Bảng, SGK, mẫu chữ, tranh .
- HS:Bảng, SGK, tập viết, bộ thực hành.
<b> III/ LÊN LỚP :</b>


<b>GV</b> <b>HS</b>


<b>I/ n định </b>
<b>II/ Kiểm tra:</b>


- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
<b>III/ Dạy học bài mới : </b>


<b> TIẾT 1</b>


HĐ1: Dạy các nét cơ bản



- GV đính mẫu – giới thiệu các nét cơ bản.
- GV gọi HS đọc các nét trên.


- GV hướng dẫn HS viết bảng.


<b> TIEÁT 2 </b>


HĐ2: Viết vào vở


- GV hướng dẫn HS viết vào vở.


- GV hướng dẫn HS cách ngồi viết, cầm bút,
để tập.


- Haùt


- HS nhắc lại




</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- GV quan sát, giúp đỡ HS.
- GV chấm điểm, nhận xét.
<b>IV/ Củng cố, dặn dò :</b>


- GV cho HS thi viết đúng, đẹp.
Dặn dò: Tập viết thêm các nét cơ bản.


<i><b> TOÁN</b></i>


<b> NHIỀU HƠN, ÍT HƠN</b>


<b>A/ MỤC TIÊU: Giúp HS biết:</b>


- So sánh số lượng của hai nhóm đồ vật.


- Biết sử dụng các từ “nhiều hơn”, “ít hơn” để so sánh các nhóm đồ vật.


<b>B/ CHUẨN BỊ: </b>


- GV: SGK, 5 cái ly, 4 cái muỗng.
- HS: SGK.


<b>C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>GV</b> <b>HS</b>


<b>I/ Ổn định: </b>
<b>II/ Kieåm tra </b>


- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
<b>III/ Bài mới: </b>


HĐ1: Giới thiệu nhiều hơn, ít hơn


- GV để 5 cái ly và 4 cái muỗng, lấy 4 cái
muỗng bỏ vào từng cái ly, hỏi :còn cái ly nào
chưa có muỗng?


- Ta có: “ số ly nhiều hơn số muỗng”
“ số muỗng ít hơn số ly”



* Thư giãn


HĐ2: So sánh số lượng của hai nhóm đồ vật


- GV cho HS mở SGK quan sát từng hình vẽ –
giới thiệu cách so sánh số lượng hai nhóm.
- Ta nối một… chỉ với một…


Nhóm nào có đối tượng bị thừa ra thì nhóm đó
có số lượng nhiều hơn , nhóm kia có số lượng ít


<b> HS theo dõi, trả lời</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

hơn.


<b> IV/ Củng cố, dặn dò: </b>


GV đưa ra hai nhóm đồ vật có số lượng chênh
lệch nhau rồi yêu cầu HS so sánh.


Dặn dò: xem lại bài.


<i><b>TỰ NHIÊN XÃ HỘI</b></i>


<b>CƠ THỂ CHÚNG TA</b>
<b>A/ MỤC TIÊU:</b>


HS nhận ra 3 phần chính của cơ thể: đầu, mình, chân tay và một số bộ
phận bên ngồi như tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng.



Có lồng ghép bảo vệ mơi trường.


<b>B/ CHUẨN BỊ :</b>


GV: phiếu học tập.


<b>C/ LÊN LỚP :</b>


<b> GV </b> <b> HS</b>


<b>1/ Oån ñinh :</b>


<b>2/ KTBC :</b>


- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
<b>3/ Bài mới :</b>


<b>Hoạt động 1: Quan sát tranh </b>


- GV yêu cầu HS quan sát SGK trang
4 và nói tên các bộ phận bên ngồi
của cơ thể.


- GV kết luận.
<i>* Thư giãn</i>


<b>Hoạt động 2: Quan sát tranh</b>


- GV hướng dẫn HS đánh số các hình
ở SGK trang 5, yêu cầu: Quan sát


hình vẽ và nói xem các bạn trong
hình đang làm gì? Cơ thể chúng ta
gồm có mấy phần?


- GV kết luận.


- Hát


- HS trả lời


- HS nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Hoạt động 3: Tập thể dục</b>


- GV hướng dẫn HS hát múa bài “ Ồ
sao bé khơng lắc.”


<b>III/ Củng cố, dặn dò :</b>


- GV tổ chức cho HS chơi: chỉ nhanh
các bộ phận của cơ thể.


- Dặn dò: xem lại bài.


HS thực hiện


<b> </b>


<i><b> NGOAØI GIỜ LÊN LỚP </b></i>



<i><b> </b></i>


<b>CHUẨN BỊ TỔ CHỨC LỄ KHAI GIẢNG</b>
<b>A. MỤC TIÊU</b>


Giuùp HS nhận biết ngày 5/9 là ngày khai giảng, củng cố kỉ cương nề nếp.


<b>B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b> GV</b> <b> HS</b>


<b>1. n định</b>


<b>2. Hoạt động 1: Nhận biết ngày lễ khai giảng</b>
- GV giới thiệu ngày 5 tháng 9 là ngày lễ
khai giảng.


- GV nêu ý nghĩa ngày khai giảng.
<b>3. Hoạt động 2: Củng cố nề nếp</b>


- GV củng cố, hướng dẫn HS nghiêm nghỉ,
cách xếp hàng, chào cờ.


- GV tổ chức cho HS ra sân tập xếp hàng – GV
quan sát, giúp đỡ HS.


<b>4.Dặn dò:</b>


- Xếp hàng ngay ngắn, khơng nói chuyện


riêng khi dự lễ.




- HS nghe




- HS taäp


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i> Thứ tư, ngày 26 tháng 8 năm 2009. </i>


<i><b> TIEÁNG VIEÄT</b></i>
<b> E</b>


<b> A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :</b>


- Nhận biết được chữ và âm e.


- Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.


<b> B/ CHUẨN BỊ :</b>


- GV: SGK, bộ thực hành, mẫu chữ e.
- HS: SGK, bộ thực hành, tập viết.
<b> C/ LÊN LỚP :</b>


<b>GV</b> <b>HS</b>


<b>1/ n định </b>


<b>2/ KTBC :</b>


- Viết các nét cơ bản.
<b>III/Dạy học bài mới</b>


<b>TIẾT </b>
<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b>


- GV cho HS quan sát tranh SGK,thảo
luận: tranh vẽ gì?


- GV ghi bảng: bé, me, xe, ve.
- GV giới thiệu: âm e, ghi tựa.


<b>Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm</b>


1.Nhận diện chữ (ghi âm) e.


- GV đính chữ e – chữ e có nét gì? Chữ
e giống hình cái gì?


<i><b>* Thư giãn</b></i>
2.Phát âm e.


- Lấy trong bộ thực hành âm e – phát âm e.
3.Viết bảng con.


- GV đính chữ e – nêu qui trình ,viết mẫu.
- GV yêu vầu HS viết bảng con, quan sát,
giúp đỡ HS.



- GV nhaän xét chung.


- Hát


- HS thực hiện


- HS nhắc lại


- HS thực hiện


- HS thực hiện


HS vieát


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> TIẾT 2 </b>
<b>Hoạt động 3: Luyện đọc</b>


1.Luyện đọc
- GV chỉ bảng.


- GV gọi tên HS lên bảng chỉ – đọc.
<i><b>* Thư giãn</b></i>


2.Luyện viết


- GV hướng dẫn HS tô chữ e trong vở tập
viết.



- GV quan sát, nhắc nhở.
- GV chấm, nhận xét.
3.Luyện nói


- GV treo tranh: Tranh vẽ gì?


Trong tranh 5, bạn nhỏ đang làm gì?
Trong đó bạn nào khơng học bài
của mình?


- GV gọi HS trả lời – nhận xét.
<b>III/ Củng cố , dặn dị</b>


- Tìm chữ vừa học.
- Dặn dị: Xem lại bài.


- HS thực hiện
HS đọc


HS toâ


- HS thảo luận cặp


<i><b> TỐN </b></i>


<b>HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<b> Nhận biết được hình vng, hình trịn, nói đúng tên hình.</b>


<b> II/ CHUẨN BỊ: </b>


- GV: một số hình vng, hình trịn.
- HS: SGK, bộ thực hành, chì màu.


<b>III/ LÊN LỚP:</b>


GV HS


<b>I/ Ổn định: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- GV đưa ra một số nhóm đồ vật có số
lượng chênh lệch nhau rồi gọi HS so
sánh.


<b>III/ Dạy học bài mới: </b>


HĐ1: Giới thiệu hình vng, hình trịn


- GV đưa hình vng – đây là hình vng –
GV đưa tiếp số hình vng cho HS nhận diện.
- GV u cầu HS lấy hình vng ở bộ thực
hành.


- GV cho HS tìm một số đồ vật có mặt là hình
vng.


- GV đưa hình tròn – đây là hình tròn – GV
đưa hình tròn cho HS nhận diện.



- Lấy hình tròn.


- Tìm một số đồ vật có mặt là hình trịn.
<i><b>* Thư giãn</b></i>


HĐ2: Luyện tập, thực hành


- GV hướng dẫn HS làm BT1, BT2,
BT3.


- GV nhận xét chung.
<b>IV/ Củng cô, dặn dò </b>


- Kể tên các vật có mặt là hình vng,
hình trịn có trong lớp, nhà.


- Dặn dò: Xem lại baøi.


- 2 HS


HS thực hiện




HS tìm


*******************************************************************
<i> Thứ năm, ngày 27 tháng 8 năm 2009.</i>



<i><b> TIẾNG VIỆT</b></i>
<b> B</b>


<b> A/ MUÏC ĐÍCH YÊU CẦU::</b>


- HS nhận biết được chữ và âm b.
- Đọc được: be.


- Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.


<b> II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- HS: SGK, bảng, tập viết, bộ thực hành.


<b> III/ LÊN LỚP :</b>


<b>GV</b> <b>HS</b>


<b>I/ n định </b>
<b>II/ KTBC</b>


- GV gọi HS đọc – viết âm e.
- GV nhận xét – cho điểm.
<b>III/ Dạy học bài mới</b>


<b> TIEÁT 1</b>


HĐ1: Giới thiệu bài


- GV treo tranh – tranh vẽ gì?


- GV ghi bảng: bé, bê, bóng, bà.
- GV giới thiệu âm b.


HĐ2: Dạy chữ ghi âm
1. Nhận diện chữ


- GV đính chữ b, hỏi: Chữ b có nét gì?
- Cho HS lấy âm b – phát âm: bờ.


<i>* Thư giãn</i>


2. Ghép chữ và phát âm:


- GV hướng dẫn HS ghép tiếng be, đánh
vần – đọc trơn.


3. Hướng dẫn viết


- GV treo chữ nẫu – nêu quy trình viết
-hướng dẫn HS viết chữ b, be.


- GV nhận xét chung.


<b> TIEÁT 2 </b>


HĐ3: Luyện đọc
1. Luyện đọc


- GV chỉ bảng: b, be.
- GV chỉnh sửa.


2. Luyện viết


- GV hướng dẫn HS tô chữ b, be.
- GV chấm, nhận xét.


<i><b>* Thư giãn</b></i>
3. Luyện noùi


- Chủ đề: Việc học tập của từng cá nhân.


- Haùt


- HS thực hiện


- HS nhắc lại


- HS thực hiện


HS thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- GV treo tranh – tranh vẽ gì ?
Tại sao chú voi cầm ngược sách?
Ai đang tập vẽ? Ai chưa biết đọc chữ?
Các bức tranh có gì giống và khác nhau?
- GV gợi ý cho HS trả lời.


<b> IV/ Củng cố –dặn doø :</b>


- GV cho HS đọc lại bài.



- GV cho HS thi tìm chữ vừa học.
- Dặn dò: đọc lại bài.




HS trả lời


<i><b> TOÁN</b></i>


<b> HÌNH TAM GIÁC</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<b> Nhận biết được hình tam giác, nói đúng tên hình.</b>
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- GV: hình tam giác.


- HS: SGK, bộ thực hành, chì màu.


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


GV HS


<b>I/ Ổn định: </b>


<b>II/ Kiểm tra bài cũ</b>


- GV đưa một số hình vng, hình trịn.
<b>III/ Dạy học bài mới</b>



HĐ1: Giới thiệu hình tam giác


- GV đưa hình tam giác: Đây là hình
tam giác.


- GV u cầu HS lấy hình tam giác ở
bộ thực hành.


- GV cho HS tìm một số đồ vật có dạng
hình tam giác.


- GV đưa một số hình tròn, hình vuông,
hình tam giác.


HS lên bảng nhận dạng


HS thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>* Thư giãn</b></i>


HĐ2: Thực hành xếp hình


- GV cho HS sử dụng bộ thực hành
toán để xếp các hình như SGK.
<b>IV/Củng cố, dặn dị</b>


- Thi ghép hình.


- Dặn dò: Xem lại bài.



*******************************************************************
<i> Thứ sáu, ngày 28 tháng 8 năm 2009.</i>
<i><b> TIẾNG VIỆT</b></i>


<b>/</b>
<b>I/ MỤC TIÊU :</b>


- HS nhận biết được dấu sắc và thanh sắc.
- Đọc được: bé.


- Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- GV: SGK, bảng cài.


- HS: SGK, bảng, tập viết, bộ thực hành.


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


GV HS


<b>I/ Ổn định:</b>


<b>II/ Kiểm tra bài cũ </b>
- Đọc – viết: b, be.
<b>III/ Dạy học bài mới: </b>


<b> TIẾT 1</b>


HĐ1: Giới thiệu bài


- GV treo tranh – tranh vẽ gì?
- GV ghi bảng: bé, cá, lá, khế, chó.
- GV giới thiệu dấu sắc (/)


HĐ2: Dạy dấu thanh
1. Nhận diện dấu


- Dấu sắc là nét gì?


HS thực hiện
- 2 HS đọc.


HS theo doõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- GV yêu cầu HS lấy dấu sắc.
* Thư giaõn


2. Ghép chữ và phát âm


- GV hướng dẫn HS ghép tiếng bé –
đánh vần – đọc trơn.


3. Hướng dẫn viết dấu thanh:
- GV hướng dẫn HS viết / , bé.
- GV quan sát – nhận xét.
<b> TIẾT 2</b>
HĐ3: Luyện đọc



1. Luyện đọc
GV chỉ bảng.
* Thư giãn


<b> 2. Luyeän vieát</b>


- GV hướng dẫn HS tô: be, bé.
- GV chấm –nhận xét.


3. Luyện nói


- GV treo tranh – tranh vẽ gì?


- Các tranh có gì giống nhau? Có gì khác
nhau? Em thích tranh nào?


- Ngồi các hoạt động trên, em cịn có
hoạt động nào khác? Ngồi giờ học em cịn
thích làm gì nữa?


<b>4/ Củng cố, dặn dò:</b>


- Gọi HS đọc lại bài.
- Dặn dò: Đọc lại bài.




- HS thực hiện


HS vieát






HS đọc


HS tô


<i><b> ĐẠO ĐỨC</b></i>


<b> EM LÀ HỌC SINH LỚP 1 (T.1)</b>
<b>A/MỤC TIÊU: </b>


1.- Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học.


-Biết tên trường, lớp, tên thầy, cô giáo, một số bạn bè trong lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

2. HS có thái độ: vui vẻ, phấn khởi, tự giác đi học.


3. HS thực hiện việc đi học hằng ngày, thực hiện được những yêu cầu của GV
ngay những ngày đầu đến trường.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- GV: VBT, một số bài hát.
- HS: VBT.


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


GV HS



<b>1/ Ổn định: </b>


<b>2/ Kiểm tra bài cũ</b>


GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
<b>3/ Bài mới: </b>


- HĐ1: Thực hiện trò chơi:” Tên bạn tên tơi”,
BT1.


- GV hướng dẫn trị chơi.


- GV hỏi: Có bạn nào trùng tên với em
khơng? Em hãy kể tên một số bạn mà em
nhớ được qua trị chơi.


<i><b>* Thư giãn</b></i>


HĐ2: HS kể về sự chuẩn bị vào lớp 1 của mình.
- GV hỏi HS về sự chuẩn bị của mình.


- GV kết luận.


HĐ3: HS kể về những ngày đầu đi học


- GV yêu cầu HS kể: Ai đưa em đi học? Đến
lớp học có khác gì so với ở nhà? Cơ giáo
nêu những quy định gì?



- GV kết luận.
<b>5/ Củng cố – dặn dò:</b>


- Kể tên các bạn trong tổ em.
- Dặn dò: xem lại bài.


- Hát




HS thực hiện


HS keå


HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Các tổ báo cáo:
+ Chuyên cần:


- Vắng:


………
- Trễ:


………
+ Học tập:


- Chuẩn bị ĐDHT chưa đầy đủ:


………


+ Đạo đức:


- Tóc dài:


………
- Nói chuyện:


………


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b> </b>


<b> LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 2</b>


<b>Ngày</b> <b>Mơn</b> <b>Bài dạy</b> <b>Thời gian</b>


Thứ hai
31.8
HĐTT
Tiếng Việt
Tiếng Việt
Tốn
Thủ cơng


Dấu hỏi, dấu nặng
Luyện tập


Xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác(t1)


35
35


35
35
Thứ ba
1.9
Tiếng Việt
Tiếng Việt
Tốn
TNXH
NGLL


Dấu huyền, dấu ngã
Các số 1, 2, 3


Chúng ta đang lớn


Chúng em là học sinh lớp 1. Oån định tổ
chức lớp
35
35
35
35
35
Thứ tư
2.9
Tiếng Việt
Tiếng Việt
Toán
Mĩ thuật
Be-bè-bẽ-bẻ-bẹ…
Luyện tập


35
35
35
Thứ năm
3.9
Tiếng Việt
Tiếng Việt
Tốn
Hát
ê-v


Các số 1, 2, 3, 4, 5


35
35
35


Thứ sáu


4.9 Tập viết Tập viết
Đạo đức
Thể dục
SHL


Tô các nét cơ bản
Tập tô: e, b, bé


Em là học sinh lớp 1 (t 2)
Tổng kết tuần 2



35
35
35
35


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>



<i> Thứ hai, ngày 31 tháng 8 năm 2009.</i>


<b> TIẾNG VIỆT</b>



<b> DẤU HỎI- DẤU NẶNG</b>


I. Mục đích yêu cầu:


- HS nhận biết được dấu hỏi và thanh hỏi, dấu nặng và thanh nặng.
- Đọc được:bẻ, bẹ.


- Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
II. Đồ dùng dạy học:


GV: Bảng kẻ ơ, các vật tựa như hình dấu hỏi, nặng,tranh minh họa như SGK.
Hs : SGK, bộ chữ.


III. Các hoạt động dạy học:


<b>GV</b> <b>HS</b>


1.Ổn định


2.KTBC: Dấu sắc



-GV gọi HS đọc , viết : bé.


- GV cho HS nhận diện dấu sắc trong các tiếng : vó,
lá, tre, cá mè, bói cá.


GV nhận xét, chấm điểm.
3.Bài mới


-GV cho HS xem tranh,nhận xét : tranh vẽ gì?
-GV hướng dẫn HS nhận xét : dấu hỏi là một nét
móc.


- Cho HS tìm dấu hỏi.


-GV hướng dẫn HS ghép, phân tích, đánh vần, đọc
trơn tiếng bẻ.


<b>Dấu . , bẹ (giới thiệu tương tự )</b>


<b>* Thư giãn</b>


<b>- GV lần lượt hướng dẫn HS viết bảng con : , bẻ, . , </b>
bẹ.


- Gọi HS đọc lại bài.


TIEÁT 2



Lớp hát
HS thực hiện


HS quan saùt


HS thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- GV gọi HS đọc bài ở tiết 1.


- GV hướng dẫn HS đọc bài ở SGK.
* Thư giãn


- GV hướng dẫn HS tô bẻ, bẹ trong VTV.
GV chấm điểm-nhận xét.


* Luyện nói:


- Cho HS xem tranh, thảo luận:
+ Tranh vẽ gì ?


+ Các bức tranh này có gì giống nhau ?
+ Các bức tranh này có gì khác nhau ?
+ Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao?
+Tiếng bẻ còn được dùng ở đâu nữa?
4. Củng cố, dặn dò :


- GV u cầu HS tìm tiếng và dấu thanh có ở trong
báo, bản tin bất kỳ.


- GV nhận xét – tuyên dương.


Dặn HS xem trước bài sau.


HS đọc


HS toâ




HS trả lời


HS theo doõi




<i><b> TOÁN</b></i>

<i><b> </b></i>



<b> </b>

<b>LUYỆN TẬP </b>


I. Mục tiêu:


Giúp HS củng cố về: nhận biết hình vng, hình trịn, hình tam giác, ghép
các hình đã biết thành hình mới.


II. Đồ dùng dạy học:


-GV :1 số hình vng, hình trịn, hình tam giác bằng bìa.
-HS : SGK, Bộ thực hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

GV HS



1.Ổn định:
2.KTBC:


GV yêu cầu HS tìm hình tam giác trong các hình
mà GV đặt trên bàn.


GV nhận xét – ghi điểm
3.Bài mới:


-GV giới thiệu – ghi tựa.


<i><b>Bài 1: GV yêu cầu HS tô màu vào các hình.</b></i>
<i><b>Lưu ý: các hình giống nhau nên tô cùng 1 màu.</b></i>
* Thư giãn


<i><b>Bài 2: GV hướng dẫn HS dùng 1 hình vng và 2 </b></i>
hình tam giác để ghép thành hình mới.


GV theo dõi, giúp HS chưa hồn thành .
- GV lưu ý HS tìm mẫu khác.


4. Củng cố, dặn dò:


- GV cho HS thi đua tìm hình vng, hình trịn, ,
hình tam giác có trong thực tế.


- Dặn HS về nhà tập xếp hình, xem trước bài sau.
GV nhận xét tiết học.





Lớp hát


HS thực hiện


Mỗi nhóm tơ 1 loại
hình theo yêu cầu
của GV


HS cả lớp cùng thực
hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b> **************************************************</b>



<i> Thứ ba, ngày 1 tháng 9 năm 2009.</i>

<i><b> TIẾNG VIỆT</b></i>



<b> DẤU HUYỀN- DẤU NGÃ</b>


I.Mục đích yêu cầu:


- HS nhận biết được dấu huyền và thanh huyền, dấu ngã và thanh ngã.
- Đọc được : bè, bẽ.


- Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
II. Đồ dùng dạy học:


Tranh minh họa như SGK.
III .Các hoạt động dạy học:



<b>GV</b> <b>HS</b>


1.Ổn định :
2.KTBC :


- GV gọi HS đọc bài ở SGK, kết hợp đọc bài ở
bảng.


- GV cho HS viết bảng con: bẻ, bẹ.
GV nhận xét –chấm điểm.


3. Bài mới :


- GV giới thiệu bài.


- GV viết bảng dấu huyền, dấu ngã, hỏi HS
giống nét gì?


- GV hướng dẫn HS so sánh dấu huyền và dấu
sắc.


- Cho HS ghép, phân tích, đánh vần, đọc trơn
tiếng bè.


Dấu ngã, bẽ ( giới thiệu tương tự).
*Thư giãn


- GV lần lượt hướng dẫn HS viết bảng con `, bè,
~, bẽ.



- Gọi HS đọc lại bài.


Lớp hát


HS viết vào bảng
con


HS quan sát, trả lời
HS so sánh


HS thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

TIẾT 2
* Luyện đọc:


GV hướng dẫn HS đọc bài ở bảng sau đó đọc bài
ở SGK.


*Thư giãn
* Luyện viết:


- Gv hướng dẫn HS tơ bài trong VTV.
GV chấm điểm, nhận xét.


<i><b>*Luyện nói: </b></i>


- Cho HS quan sát tranh, thảo luận:
+ Tranh vẽ gì ?


+ Bè đi trên cạn hay dưới nước ?


+ Thuyền khác bè thế nào ?
+ Bè dùng để làm gì ?


+ Những người trong bức tranh đang làm gì ?
+ TaÏi sao phải dùng bè mà không dùng thuyền ?
4. Củng cố, dặn dò:


- GV gọi HS đọc lại bài.


- GV nhận xét – tuyên dương, dặn HS về nhà
học bài, xem trước bài mới.


HS đọc


Lớp hát
HS tô


HS thảo luận-trả
lời


HS đọc


<i><b>TOÁN </b></i>



<b> CÁC SỐ 1, 2, 3</b>


I. Mục tiêu: Giúp HS:


Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật có 1, 2, 3 đồ vật; đọc,viết được các
chữ số 1, 2, 3; biết đếm 1, 2, 3 và đọc theo thứ tự ngược lại; biết thứ tự của các số
1, 2, 3.



I. Đồ dùng dạy học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>GV</b> <b>HS</b>


1.Ổn định:
2.KTBC:


GV u cầu HS tìm ra hình vng, hình trịn, hình tam
giác trong các hình để trên bàn.


GV nhận xét – ghi điểm.
3.Bài mới:


<i><b>* Giới thiệu số 1:</b></i>


- Hướng dẫn HS quan sát tranh, nhận xét xem mỗi tranh
có số lượng bao nhiêu.


- Hướng dẫn HS tìm ra đặc điểm chung của các bức
tranh.


- GV giới thiệu cách đọc và viết số 1.
2, 3 (giới thiệu tương tự số 1)


- GV hướng dẫn HS dựa váo các cột hình vng đếm từ
13, từ 31.


* Thư giãn
<i><b>Bài 1: GV yêu cầu HS viết số</b></i>



<i><b>Bài 2,3: GV tập cho HS nêu yêu cầu của bài tập</b></i>
1 HS lên bảng, HS còn lại làm vào SGK.


4.Củng cố, dặn dò:


- Gọi HS đếm từ 13, từ 31.
- Dặn HS xem trước bài sau.


Lớp hát


HS thực hiện
theo yêu cầu của
GV


HS nhận xét
HS quan sát


HS viết


HS thực hiện


<i><b> TNXH </b></i>



<b> CHÚNG TA ĐANG LỚN</b>


I. Mục tiêu : Giúp HS biết :


Nhận ra sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết của
bản thân.



II. Đồ dùng dạy học :


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

III. Hoạt động dạy học:


<b>GV</b> <b>HS</b>


1. n định :
2. Kiểm bài cũ :


Cơ thể chúng ta gồm có mấy phần ?Kể ra.
Để cơ thể khỏe mạnh, chúng ta cần làm gì?


3. Bài mới :


- GV gọi 4 HS có đặc điểm khác nhau rồi
cho HS nhận xét về hình dáng bên ngồi của
bạn.


HĐ 1: Quan sát tranh


- GV cho HS quan sát hình trong SGK
và nói về hoạt động của các bạn
trong hình.


? Từ lúc nằm ngửa đến lúc biết đi thể hiện
điều gì ?


Hai bạn nhỏ trong hình còn muốn biết
điều gì ?



- Cho HS tìm thành ngữ nói về sự lớn lên
của em bé theo năm tháng.


* Thư giãn


HĐ 2 : Thực hành đo


- GV hướng dẫn, nêu cách đo.


- GV chia nhóm và cho HS thực hành
đo trong nhóm sau đó GV kiểm tra.


? Cơ thể chúng ta lớn lên có giống nhau
khơng?


? Điều đó có gì đáng lo khơng?


<i><b>GV kết luận: Sự lớn lên của các em là không</b></i>
giống nhau, các em cần chú ý ăn uống điều
độ, tập thể dục thường xun, khơng ốm đau
thì sẽ chóng lớn, khỏe mạnh.


HĐ 3: HS biết làm 1 số việc để cơ thể
mau lớn và khỏe mạnh .


-Để cơ thể mau lớn và khỏe mạnh hàng
ngày các em cần làm gì ?


HS trả lời



HS thực hiện


HS thảo luận theo cặp


HS trả lời


HS tìm


HS thực hành theo nhóm


HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

-Những việc khơng nên làm để có hại cho
sức khỏe?


4. Củng cố, dặn dò :


GV nhận xét – tuyên dương


Về nhà thực hiện theo bài học. HS theo dõi


<i><b> NGOAØI GIỜ LÊN LỚP</b></i>


<b> CHÚNG EM LAØ HỌC SINH LỚP 1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP</b>


I.


Mục tiêu:


- HS biết quyền và trách nhiệm của HS khi đến tuổi đi học.


- Bầu cán sự , ổn định lớp.


II. Các hoạt động:


GV HS


3. n định:
4. Noäi dung:


- GV phổ biến nội qui của trường, lớp
cho học sinh nắm.


- GV nêu quyền lợi và trách nhiệm của
học sinh khi đi học.


- - GV sắp xếp lại chỗ ngồi, chia tổ,
cùng cả lớp bầu ban cán sự lớp.


- - GV nhắc nhở quyền và trách
nhiệm của tổ trưởng, lớp trưởng, lớp phó.


HS theo dõi


HS theo doõi


*******************************************************************

<i><b> Thư ùtư, ngày 2 tháng 9</b></i>

<i><b>năm 2009.</b></i>

<b> TIẾNG VIỆT </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Nhận biết được âm, chữ e, b và dấu thanh : dấu sắc, dấu hỏi, dấu nặng, dấu


huyền, dấu ngã.


- Đọc được tiếng be kết hợp với các dấu thanh; be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ.
- Tô được e, b và các dấu thanh.


II. Chuẩn bị:
Bảng ôn, tranh.


III. Các hoạt động dạy học:


<b>GV</b> <b>HS</b>


1.Ổn định :
2.KTBC :


- GV cho HS đọc, viết bảng: bè, bẽ.
3.Bài mới :


- GV yêu cầu HS nhắc lại các âm, dấu thanh
và các tiếng đã học.


- Cho HS quan saùt tranh, thảo luận xem tranh
vẽ ai và vẽ gì ?


- GV hướng dẫn HS ghép tiếng be với các
dấu thanh để được các tiếng : bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ.


- Gọi HS đọc các tiếng trên.
* Thư giãn



- GV viết lần lượt cho HS viết bảng các tiếng
trên.


- Gọi HS đọc lại bài.
TIẾT 2
* Luyện đọc:


-Gọi HS đọc lại bài tiết 1.


- Hướng dẫn HS đọc bài ở SGK, đọc tên
tranh.


* Thư giãn
* Luyện viết:


- GV hướng dẫn HS tơ ở VTV
GV chấm điệm-nhận xét.
<b>*Luyện nói</b>


- GV treo tranh, yêu cầu HS thảo luận tìm
tên tranh.


Lớp hát


Mỗi dãy viết 1 tiếng
HS trả lời


HS thực hiện


HS đọc


HS viết


HS đọc


HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

+ Các tranh được xếp theo thứ tự như thế nào
?


+ Em thích nhất tranh nào ? Tại sao ?
+ Trong các bức tranh, bức nào vẽ người ?
Người này đang làm gì ?...


4. Củng cố, dặn dò :
- Cho HS đọc lại bài.


- Dặn HS xem trước bài sau, nhận xét tiết
học


HS thaûo luận


HS theo dõi


<b> </b>

<i><b>TỐN </b></i>



<b> LUYỆN TẬP</b>


I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:


-Nhận biết được số lượng1, 2, 3.
-Biết đọc, viết, đếm các số 1, 2, 3.


II. Các hoạt dộng dạy học:


<b>GV</b> <b>HS</b>


1.Ổn định:
2.KTBC :


-GV gọi HS đếm xuôi từ 1 đến 3 và ngược
lại


-Cho HS viết bảng con số, 2, 3.
GV nhâïn xét.


3.Bài mới :


<i><b>Bài 1: GV tập cho HS nêu yêu cầu của </b></i>
bài.


Cho HS làm bài, đọc kết quả- GV ghi.
<i><b>Bài 2: GV tập cho HS nêu yêu cầu của </b></i>
bài.


Sau khi làm bài, gọi HS đọc từng dãy
số( một, hai, ba )


Đọc 2 dãy số theo thứ tự xuôi ngựơc (một,


Lớp hát


HS thực hiện đếm



HS laøm baøi


HS cả lớp làm bài
HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

hai, ba; ba, hai, một )
* Thư giãn


<i><b>Bài 3: GV tập cho HS nêu yêu cầu của</b></i>
Bài.


- GV cho HS laøm baøi.


- GV hướng dẫn HS chữa bài: Một nhóm
hai hình vng( viết số 2 ), một nhóm một
hình vng( viết số 1), cả hai nhóm có ba
hình vng( viết số 3 ).


<i><b>Bài 4: GV hướng dẫn HS viết số theo thứ </b></i>
tự.


- GV gọi HS đọc kết quả .
4. Củng cố:


- HS đếm từ 13, 31.
-Dặn HS xem trước bài sau.


(daønh cho HS K-G)



(daønh cho HS K-G)


HS đếm


<b>***************************************************** </b>


<i> Thứ năm, ngày 3 tháng 9 năm 2009.</i>


<i>TIẾNG VIỆT</i>



ê - v



|. Mục đích yêu cầu:


<i><b> -HS đọc được : ê, v, bê, ve; từ và câu ứng dụng.</b></i>


- Viết được : ê, v, bê, ve( viết đươc1/2 số dòng quy định trong VTV).
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: bế bé.


II.Chuẩn bị :


Tranh, bộ chữ.


III. Các hoạt động dạy học:


<b>GV</b> <b>HS</b>


1.Ổn định :
2.KTBC :


<b> - GV cho HS đọc, viết các tiếng trong bài ôn.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

GV nhận xét- chấm điểm.
3.Bài mới :


<i><b> * Giới thiệu bài.</b></i>


<i><b> - GV cho HS nhận diện chữ ê, giới thiệu chữ ê in, ê viết.</b></i>
- GV hướng dẫn HS so sánh ê với e.


- Cho HS tìm chữ ê rồi phát âm.


<b> - GV hướng dẫn HS phân tích, ghép, đánh vần, đọc trơn </b>
<b>tiếng bê.</b>


<b> - Cho HS xem tranh, đọc tiếng bê.</b>
<b> GV giảng: bê là con bò con.</b>


- Gọi HS đánh vần :ê, bờ-ê-bê, bê.


<b> Chữ v, ve ( giới thiệu tương tự).</b>
<b> * Thư giãn</b>


- GV hướng dẫn HS lần lượt viết vào bảng con : ê, bê, v,
ve.


- GV hướng dẫn HS đọc từ ứng dụng.
TIẾT 2


* Luyện đọc:



<b> - Cho HS đọc lại bài tiết 1.</b>


<b> - GV hướng dẫn HS đọc câu ứng dụng.</b>
<b> - GV hướng dẫn HS đọc bài ở SGK.</b>
<b> * Thư giãn</b>


<b> * Luyện viết:</b>


<b> - GV hướng dẫn HS viết ê, v, bê, ve trong VTV.</b>
<b> GV chấm điểm-nhận xét.</b>


<i><b> * Luyện nói :</b></i>


<b> - GV cho HS quan sát tranh, thảo luận:</b>
<b> + Trong tranh vẽ gì ?</b>


<b>+ Em bé vui hay buồn ? Vì sao ?</b>


<b>+ Mẹ thường làm gì khi bế em bé? Em bé có thái độ ra </b>
<b>sao?</b>


HS quan saùt


HS thực hiện


HS viết
HS đọc


HS thực hiện



HS viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>+ Mé rât vaẫt vạ trong vic chm sóc và dáy d chúng </b>
<b>ta, chúng ta phại làm gì đeơ cha mé vui lòng ?</b>


<b> 4. Củng cố :</b>


<b> - Gọi HS đọc lại bài.</b>


<b> - GV nhận xét tiết học – tuyên dương, dặn HS về nhà </b>
<b>học bài ,xem trước bài mới.</b>


<b> </b>


HS đọc


<b>TỐN</b>



<b>CÁC SỐ 1, 2, 3, 4, 5</b>


I.Mục tiêu: Giúp HS:


- Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật từ 1 đến 5.


- Biết đọc, đếm viết số 4, số 5; đếm được các số từ 1 đến 5 và đọc theo thứ tự
ngược lại từ 5 đến 1.


- Biết thứ tự của mỗi số trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5.
II. Đồ dùng dạy học :


Các nhóm có 4, 5 đồ vật cùng loại, mỗi chữ số 1, 2, 3, 4, 5 viết trên tờ bìa.


III .Các hoạt động dạy học:


<b>GV</b> <b>HS</b>


1.Ổn định :
2.KTBC :


- Gọi HS đếm từ 13, 31, viết số 1, 2, 3.
GV nhận xét – ghi điểm


3.Bài mới :


<i><b>* Giới thiệu số 4:</b></i>


- GV cho HS quan sát hình vẽ trong SGK, nhận
xét mỗi tranh có số lượng bao nhiêu.


- GV yêu cầu HS lấy 4 que tính, 4 hình tam
giác, 4 hình tròn.


GV nói: 4 hình vng, 4 hình tam giác ….đều có


Lớp hát


HS quan sát, nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

số lượng là bốn, ta dùng số bốn để chỉ số lượng
của mỗi nhóm đồ vật.


- GV giới thiệu chữ số 4 in, số 4 viết. Cho HS


viết 1 dòng số 4 vào SGK.


<i><b>* Giới thiệu số 5:</b></i>


(GV giới thiệu tương tự số 4)


- GV hướng dẫn HS thứ tự các số 1, 2, 3, 4, 5.
* Thư giãn


<i><b>Bài 2, 3: GV cho HS nêu yêu cầu của bài </b></i>
HS nêu kết quả-GV ghi.


4.Củng cố, dặn dò :


<i><b>Bài 4: GV cho HS nêu yêu cầu của bài</b></i>
GV cho HS làm theo hình thức tiếp sức


- Dặn HS xem trước bài sau.


HS nhận diện chữ số 4


HS nêu


(dành cho HS khá-giỏi)




<b> </b>

<b>***************************************************** </b>


<i> Thứ sáu, ngày 4 tháng 9 năm 2009.</i>



<b>TẬP VIẾT</b>



<b>TÔ CÁC NÉT</b>

<b>CƠ BẢN</b>



I. Mục đích yêu cầu:


HS tơ được các nét cơ bản theo VTV 1.
II. Chuẩn bị :


GV viết trước nội dung bài lên bảng.
III. Lên lớp :


GV HS


1.Ổn định :
2.Bài mới :


- GV giới thiệu – ghi tựa.


- GV viết mẫu lên bảng, gọi HS đọc lại các nét
cơ bản đã học.


- GV viết phân tích từng nét về cách đặt bút,
khoảng cách.


- GV hướng dẫn HS viết vào bảng con từng nét,


Lớp hát


HS đọc


HS theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

lưu ý HS điểm dừng bút của từng nét.
* Thư giãn


- GV yêu cầu HS tô vào VTV- lưu ý HS cách
ngồi, cách để vở, cách cầm bút.


- GV theo dõi , sửa chữa cho HS về tư thế ngồi
viết, cách cầm bút, cách để vở, kỹ thuật viết chữ


- GV thu vở chấm-nhận xét.
4.Củng cố :


- GV phân tích và viết lại những chữ mà HS viết
sai.


- Dặn HS về nhà viết bài ( nếu viết chưa xong).


HS tô


HS theo dõi


<i><b>TẬP VIẾT</b></i>



<b>TẬP TÔ :E, B, BÉ</b>


I. Mục tiêu:


Tơ và viết được các chữ :e, b, bé theo VTV.
II. Chuẩn bị :



Nội dung bài.
III.Bài mới :


GV HS


1. n định :
2. Kiểm bài cũ:


GV đọc các nét cơ bản cho HS viết bảng
con.


3. Bài mới :


- Giới thiệu bài.


- Gọi HS đọc e, b, bé.


- GV viết mẫu và phân tích từng chữ về
cách đặt bút, lia bút.


- GV hướng dẫn HS viết bảng con từng
chữ.


* Thư giãn


- GV hướng dẫn HS cách ngồi, cách để
vở, cách cầm bút sau đó cho HS tơ vào


HS viết



HS đọc


HS viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

VTV e,b, bé.


- GV chấm điểm-nhận xét.
4. Củng cố:


- GV hướng dẫn HS sửa sai.
- Dặn HS xem trước bài sau.


HS theo dõi


<i><b>ĐẠO ĐỨC</b></i>



<b>EM LÀ HỌC SINH LỚP 1 (T 2)</b>


I.Mục tiêu:


-Bước đầu biết trẻ em được đi học .


- Biết tên trường, tên lớp, tên thầy, cô giáo, một số bạn bè trong lớp.
- Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích.


- HS vui vẻ phấn khởi đi học, tự hào đã trở thành HS lớp 1,
biết yêu quý bạn bè ,thầy cơ giáo ,trường lớp.


II.Chuẩn bị :



Vở bài tập đạo đức, các bài hát :Trường em , đi học , em yêu trường em.
III. Lên lớp:




<b>GV</b> <b>HS</b>


1.Ổn định lớp :
2. KTBC :


Là HS lơp, em cần làm gì ?
3. Bài mới:


HĐ 1 : HS kể về kết quả học tập.


- GV u cầu HS kể về những điều các em học được theo nhóm
hai người.


+ Em học được những gì sau hơn một tuần đi học ?
+ Em đạt được những điểm nào?


+ Em thích đi học không? Vì sao ?
- Gọi HS trình bày- Gv kết kuận.
* Thư giãn


HĐ 2: HS kể chuyện theo tranh


-GV u cầu HS đặt tên cho bạn nhỏ trong tranh và nêu nội
dung ở từng tranh.



? Trong tranh có những ai ?
Họ đang làm gì ?


Lớp hát
HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Goïi HS trình bày.


HĐ 3 : HS hát, múa về trường.


- GV hướng dẫn HS hát bài “ Em yêu trường em”.
- GV hướng dẫn HS đọc câu thơ cuối bài.


4.Củng cố, dặn dò :
- GV giáo dục tư tưởng.


- GV nhận xét tiết học – tuyên dương.


HS thực hiện


HS theo doõi


<i><b> SINH HOẠT LỚP</b></i>


<b> TỔNG KẾT TUẦN 2</b>


<b>1/ Tổng kết tuần 1:</b>
* Các tổ báo cáo:
+ Chuyên cần:



- Vắng:……….
- Trễ:………
+ Học tập:………
……….
+ Đạo đức:


………
+RLTT:………
+ Vệ sinh :………..
+ Tuyên dương:………
* Phương hướng tuần sau :


- Đi học đều, đúng giờ, nghỉ học có xin phép.


- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập trước khi đến lớp.
- Thực hiện tốt nội qui, nề nếp của trường, lớp.


- Thực hiện tốt học 2 buổi/ ngày.


<b> LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 3</b>


<b>Ngày</b> <b>Môn</b> <b>Bài dạy</b> <b>Thời</b>


<b>gian</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

7. 9 Tiếng Việt
Tiếng Việt
Tốn
TNXH
l-h


Luyện tập


Nhận biết các vật xung quanh


35<b>,</b>
35<b>,</b>
35<b>,</b>
35<b>,</b>
Thứ ba
8. 9
Tiếng Việt
Tiếng Việt
Tốn
Hát
o-c


Bé hơn. Dấu <


35<b>,</b>
35<b>,</b>
35<b>,</b>
Thứ tư
9. 9
Tiếng Việt
Tiếng Việt
Tốn
Mĩ thuật
NGLL
ơ-ơ



Lớn hơn. Dấu lớn


Tìm hiểu truyền thống của nhà trường


35<b>,</b>
35<b>,</b>
35<b>,</b>
35<b>,</b>
Thứ năm
10. 9
Tiếng Việt
Tiếng Việt
Tốn
Thể dục
Ơn tập
Luyện tập
35<b>,</b>
35<b>,</b>
35<b>,</b>
Thứ sáu
11. 9
Tiếng Việt
Tiếng Việt
Đạo đức
PĐHSY
SHL
i-a


Gọn gàng, sạch sẽ (t 1)
Oân các chữ cái đã học


Tổng kết tuần 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b> </b>

<i>Thứ<b>hai, ngày 7 tháng 9 năm 2009.</b></i>


<i><b> TIEÁNG VIEÄT</b></i>



<b> l – h</b>



|. Mục đích yêu cầu:


<i><b> - HS đọc được : l, h, lê, hè; từ và câu ứng dụng.</b></i>


- Viết được : l, h, lê, hè ( viết đươc1/2 số dòng quy định trong VTV).
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: le le.


II. Chuẩn bị :
Tranh, bộ chữ.


III. Các hoạt động dạy học:
1. n định :


2. Kiểm bài cũ :


- Cho HS viết ê, v, bê, ve.


- GV gọi HS đọc từ, câu ứng dụng.
GV nhận xét-chấm điểm.


3. Bài mới :



- GV giới thiệu bài.


-Gv giới thiệu chữ l in, l viết.


- Cho HS tìm âm l rồi hướng dẫn HS phát âm.


- Cho HS ghép tiếng lê rồi phân tích, đánh vần, đọc trơn.
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh, nhận xét, đọc : lê.
- Gọi HS đọc : lờ, lờ-ê-lê, lê.


- Gọi HS đọc trơn : l, lê, lê.
H, hè: ( giới thiệu tương tự )
* Thư giãn


- GV lần lượt hướng dẫn HS viết vào bảng con : l, lê, h, hè.
- GV hướng dẫn HS đọc từ ứng dụng.


Tiết 2
* Luyện đọc :


- Gọi HS đọc lại bài tiết 1.


- GV hướng dẫn HS quan sát tranh, đọc câu ứng dụng, tìm tiếng có âm vừa học có
trong câu ứng dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

* Luyện viết :


-GV hướng dẫn HS viết vào VTV : l, h, lê, hè.
- GV chấm điểm-nhận xét.



* Luyện nói :


- Cho HS quan sát tranh, đọc chủ đề.


- GV hướng dẫn HS thảo luận theo các câu hỏi :
+ Tranh vẽ gì ?


+ Những con vật trong tranh đang ở đâu ? Làm gì ?
+ Trơng chúng giống con gì ?


+ Lồi vịt sống trong tự nhiên khơng có người ni gọi là gì ?
+ Em đã nhìn thấy con le le chưa ?


4. Củng cố :


- Gọi HS đọc lại bài, thi đua tìm tiếng có âm vừa học.
- GV nhận xét tiết học, dặn HS xem trước bài sau.


<i><b>TỐN</b></i>



<b> LUYỆN TẬP</b>



I. Mục tiêu : Giúp HS :


- Nhận biết các số trong phạm vi 5.


- Biết đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 5
II. Các hoạt động dạy học :



1. n định :
2. Kiểm bài cũ :


- Gọi HS đếm từ 15, 51.


- Cho HS viết bảng con các số 1, 2, 3, 4, 5.
GV nhận xét-chấm điểm.


3. Bài mới :
Bài 1 :


- GV yêu cầu HS đọc thầm và nêu yêu cầu đề bài.


- Cho HS làm bài, đọc kết quả cho GV ghi, HS còn lại đổi vở kiểm tra.
Bài 2 : (HD tương tự bài 1)


Cho HS làm phiếu.


? Số 2 đứng trước và sau số nào ?
- Cho HS đọc xuôi, ngược kết quả.
* Thư giãn


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Cho HS nêu miệng kết quả và giải thích cách làm.
Bài 4 : GV hướng dẫn HS viết dãy số vào SGK.
4. Củng cố :


- Gọi HS đếm từ 15, 51.


- GV nhận xét tiết học, dặn HS xem trước bài sau.



<i><b> TNXH</b></i>



NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH


<b>I.Mục tiêu:</b>


<b> HS hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay ( da ) là các bộ phận giúp ta nhận biết </b>
<b>được các vật xung quanh.</b>


<b> Có lồng ghép bảo vệ mơi trường.</b>


<b>II. Chuẩn bị :</b>


Nước đá, chơm chơm, nước hoa.
III. Bài mới :


1. n định :
2.Kiểm bài cũ :


Để cơ thể khỏe mạnh, hàng ngày em cần làm gì ?
3. Bài mới :


HÑ 1 : Quan sát vật thật


- GV u cầu HS quan sát và nói về màu sắc, hình dáng, kích cỡ của một số
vật xung quanh các em ( bàn, bút, cặp…)


- Cho HS trình bày kết quả.


- GV hướng dẫn HS quan sát các vật trong SGK và mô tả chúng.


* Thư giãn


HĐ 2 : Thảo luận nhóm


- GV chia nhóm và hướng dẫn đặt câu hỏi :
+ Bạn nhận ra màu sắc( mùi vị, tiếng…) bằng gì ?
- Cho HS thảo luận, trình bày.


- GV kết luận.


- GV hỏi : Điều gì xảy ra nếu có một giác quan ta bị hỏng ?
+ Ta cần làm gì đối với các giác quan của cơ thể ?


+ Giữ gìn bảo vệ bằng cách nào ?
4. Củng cố :


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- GV nhắc HS không nên sử dụng các giác quan một cách tùy tiện; dặn HS xem
trước bài sau.


<b> </b>


<b> </b>

<i>Thứ ba, ngày 8 tháng 9 năm 2009.</i>

<i><b> TIẾNG VIỆT</b></i>



<b> O - C</b>



<b> I. Mục đích yêu cầu :</b>


<i><b> - HS đọc được : o, c, bò, cỏ từ và câu ứng dụng.</b></i>



- Viết được : o, c, bò, cỏ ( viết đươc1/2 số dòng quy định trong VTV).
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: vó bè.


II. Chuẩn bị :
Tranh, bộ chữ.


III. Các hoạt động dạy học:
1.n định :


2.Kiểm bài cũ :


-Cho HS viết l, h, lê, hè.


- GV gọi HS đọc từ, câu ứng dụng.
GV nhận xét-chấm điểm.


3.Bài mới :


-GV giới thiệu bài.


-GV giới thiệu chữ o in, o viết.


-Cho HS tìm âm o rồi hướng dẫn HS phát âm.


-Cho HS ghép tiếng bị rồi phân tích, đánh vần, đọc trơn.
-GV hướng dẫn HS quan sát tranh, nhận xét, đọc : bò.
-Gọi HS đọc : o, bờ-o-bo-huyền-bò, bò.


-Gọi HS đọc trơn : o,bò, bò.
C, cỏ : ( giới thiệu tương tự )



* Thư giãn


- GV lần lượt hướng dẫn HS viết vào bảng con : o, bò, c, cỏ.
- GV hướng dẫn HS đọc từ ứng dụng.


Tiết 2
* Luyện đọc :


- Gọi HS đọc lại bài tiết 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- GV hướng dẫn HS đọc bài ở SGK.
* Thư giãn


* Luyện viết :


-GV hướng dẫn HS viết vào VTV : o, c, bò, cỏ.
- GV chấm điểm-nhận xét.


* Luyện nói :


- Cho HS quan sát tranh, đọc chủ đề.


- GV hướng dẫn HS thảo luận theo các câu hỏi :
+ Tranh vẽ gì ?


+ Vó bè dùng để làm gì ? Thường đặt ở đâu ?
+ Quê em có vó bè khơng ?


+ Ngồi vó bè, em cịn biết loại vó nào ?



+ Ngồi dùng vó, người ta cịn dùng nào khác để bắt cá ?
4. Củng cố :


- Gọi HS đọc lại bài, thi đua tìm tiếng có âm vừa học.
- GV nhận xét tiết học, dặn HS xem trước bài sau.


<i><b> TỐN</b></i>



<b> BÉ HƠN. DẤU <</b>


<b> I. Mục tiêu :</b>


<i> Bước đầu biết so sánh số lượng, biết sử dụng từ bé hơn và dấu < để so </i>
sánh các số.


II. Chuẩn bị :


Các nhóm đồ vật, các tầm bìa ghi số 1, 2, 3, 4, 5.
III. Các hoạt động dạy học :


1.n định :
2.Kiểm bài cuõ :


- Gọi HS đếm từ 15, 51.
- Cho HS viết số 4, 5.


GV nhận xét-chấm điểm.
3.Bài mới :



 Giới thiệu 1 < 2, dấu < :


- Cho HS quan sát tranh,thảo luận :
+ Bên trái có mấy ô toâ ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

+ Kết luận ra sao ?


So sánh số hình vng ( giới thiệu tương tự ).


- GV hướng dẫn rút ra :1 < 2: một bé hơn hai; giới thiệu dấu <.
 Giới thiệu 2 < 3, 3 < 4, 4 < 5(giới thiệu tương tự )


*Thư giãn


Bài 1 : HS viết dấu < vào SGK.
Bài 2, 3 : HS đọc yêu cầu bài tập.


- GV hướng dẫn cách làm : bên trái có 3 lá cờ, bên phải có 5 lá cờ, ta viết 3 < 5,
đọc là : ba bé hơn năm.


- Cho HS nêu miệng kết quả.
Baøi 4 : HS laøm vaøo SGK.


2.


Củng cố :


- GV nhắc lại nội dung bài, cho HS thi đua làm bài 5( nếu còn thời gian).
- Nhận xét tiết học, dặn HS xem trước bài sau.





************************************************************


<b> </b>



<b> </b>

<i>Thứ tư, ngày 9 tháng 9 năm 2009.</i>

<i><b> TIẾNG VIỆT</b></i>



<b> Ô - Ơ </b>


<b> I. Mục đích yêu cầu :</b>


<i><b> - HS đọc được : ô, ơ, cô, cờ ; từ và câu ứng dụng.</b></i>


- Viết được : ô, ơ, cô, cờ ( viết đươc1/2 số dòng quy định trong VTV).
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: bờ hồ.


GDBVMT : cần giữ vệ sinh nơi công cộng.
II. Chuẩn bị :


Tranh, bộ chữ.


III. Các hoạt động dạy học:
1. Oån định :


2. Kiểm bài cũ :


- Cho HS viết o, c, bò, cỏ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

GV nhận xét-chấm điểm.
3. Bài mới :


- GV giới thiệu bài.


- GV giới thiệu chữ ô in, ô viết.


- Cho HS tìm âm ô rồi hướng dẫn HS phát âm.


- Cho HS ghép tiếng cơ rồi phân tích, đánh vần, đọc trơn.


- GV hướng dẫn HS quan sát tranh, nhận xét, đọc : cờ.
- Gọi HS đọc : ơ, cờ-ơ-cơ, cơ.


- Gọi HS đọc trơn : ô, cô, cô.
Ơ, cờ : ( giới thiệu tương tự )


* Thư giãn


- GV lần lượt hướng dẫn HS viết vào bảng con : ô, cô, ơ, cờ.
- GV hướng dẫn HS đọc từ ứng dụng.


Tiết 2
* Luyện đọc :


- Gọi HS đọc lại bài tiết 1.


- GV hướng dẫn HS quan sát tranh, đọc câu ứng dụng, tìm tiếng có âm vừa học có trong câu
ứng dụng.



- GV hướng dẫn HS đọc bài ở SGK.
* Thư giãn


* Luyện viết :


-GV hướng dẫn HS viết vào VTV : ơ, ơ, cơ, cờ.
- GV chấm điểm-nhận xét.


* Luyện nói :


- Cho HS quan sát tranh, đọc chủ đề.


- GV hướng dẫn HS thảo luận theo các câu hỏi :
+ Tranh vẽ gì ?


+ Ba mẹ con đang chơi ở đâu ?


+ Các bạn nhỏ có thích khơng ? Vì sao em biết ?
+ Cảnh bờ hồ có những gì ? Cảnh đó có đẹp khơng ?
+ Các bạn nhỏ đang đi trên đường có sạch sẽ không ?
+ Em được ba mẹ cho đi chơi ở đâu ? Em có thích khơng ?
+ Nếu được đi trên con đường như vậy, em có thích khơng ?
GDBVMT : cần giữ vệ sinh nơi công cộng.


4. Củng cố :


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>



<b> </b>

<i><b>TOÁN</b></i>




<b> LỚN HƠN. DẤU ></b>


I. Mục tiêu :


<i> Bước đầu biết so sánh số lượng, biết sử dụng từ lớn hơn và dấu > để so </i>
sánh các số.


II. Chuẩn bị :


Các nhóm đồ vật, các tầm bìa ghi số 1, 2, 3, 4, 5.
III. Các hoạt động dạy học :


1. n định :
2. Kiểm bài cũ :


Điền số hoặc dấu thích hợp vào chỗ chấm :
1 … 5; 3… 4; 4 < …….


GV nhận xét-chấm điểm.
3. Bài mới :


 Giới thiệu 2 > 1, dấu > :


- Cho HS quan sát tranh 1,thảo luận :
+ Bên trái có mấy con bướm ?


+ Bên phải có mấy con bướm ?


+ Hãy so sánh số bướm của hai bên ?


-Gọi HS nhắc lại : hai con bướm nhiều hơn một con bướm.


+ Kết luận ra sao ?


* Tranh 2 ( giới thiệu tương tự tranh 1)


- GV hướng dẫn rút ra :2 > 1: hai lớn hơn một; giới thiệu dấu >.
 Giới thiệu 3 > 2, 4 > 3, 5 > 4 (giới thiệu tương tự )


*Thư giãn


Bài 1 : HS viết dấu > vào SGK.
Bài 2,3 : HS đọc yêu cầu bài tập.


- GV hướng dẫn cách làm : bên trái có 5 quả bóng, bên phải có 3 quả bóng, ta viết 5 > 3,
đọc là : năm lớn hơn ba.


Baøi 4 : HS làm vào SGK.
4.Củng cố :


- GV nhắc lại nội dung bài, cho HS thi đua làm bài 5(nếu còn thời gian )
- Nhận xét tiết học, dặn HS xem trước bài sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b> TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG CỦA NHÀ TRƯỜNG </b>



I.Mục tieâu :


Giáo dục giúp HS hiểu và phấn đấu vươn lên để trở thành cơng dân có ích.
II. Chuẩn bị :


Tư liệu, hình ảnh về truyền thống của nhà trường.
III. Các hoạt động dạy học :



1.n định :
2. Noäi dung :


- GV đọc tư liệu về lịch sử và năm thành lập trướng cho HS nắm.
- GV giới thiệu từng GV trong trường .


- GV giới thiệu các thành tích đạt được của liên đội cũng như của tập thể GV.
- GV cho HS xem các hình ảnh về hoạt động truyền thống của nhà trường.
3.Củng cố :


GV nhắc nhở HS cố gắng học tập để tiếp nối truyền thống đó.


******************************************************************


<b> </b>

<i><b>Thứ năm, ngày 10 tháng 9 năm 2009.</b></i>


<i><b>TIẾNG VIỆT</b></i>



<b>ÔN TẬP</b>


I.Mục đích yêu cầu :


- Đọc được : ê, v, l, h, o, ô, ơ; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 7 đến bài 11.
- Viết được : ê, v, l, h, o, ô, ơ; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 7 đến bài 11.
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : hổ.


II. Chuẩn bị : Tranh
III. Bài mới :


1.n định :


2.Kiểm bài cũ :


-Cho HS viết : ô, ơ, cô, cờ.
-HS đọc câu ứng dụng.


GV nhận xét-chấm điểm.
3.Bài mới :


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- GV đọc âm- HS chỉ chữ.


- Cho HS lần lượt lấy chữ ở cột dọc ghép với chữ ở hàng ngang, GV ghi bảng (GV
lưu ý HS c không ghép với e, ê).


Bảng 2 : hướng dẫn tương tự
* Thư giãn


- GV hướng dẫn HS đọc từ ứng dụng.


- GV hướng dẫn HS viết bảng con : lò cò, vơ cỏ.
Tiết 2


* Luyện đọc :


- GV hướng dẫn HS đọc lại bài tiết 1.


- HS đọc câu ứng dụng, tìm tiếng có âm vừa ơn.
- GV hướng dẫn HS đọc bài ở SGK.


* Thư giãn
* Luyện viết :



- Hướng dẫn HS viết vào VTV : lò cò, vơ cỏ.
GV chấm điểm-nhận xét.


* Kể chuyện :


- Gọi HS đọc tên câu chuyện.


- GV kể chuyện kèm tranh minh hoïa.


- Cho HS kể theo nhóm sau đó kể trước lớp theo sự hướng dẫn của GV.
? Qua câu chuyện, em thấy hổ là con vật thế nào ?


1. Củng cố :


- Gọi HS đọc lại bài.


- GV nhận xét tiết học, dặn HS xem trước bài sau.
---

<i><b>TOÁN</b></i>



<b> LUYỆN TẬP</b>



I. Mục tiêu :


- HS biết sử dung các dấu<, > và các từ bé hơn, lớn hơn khi so sánh hai số.
- Bước đầu biết diễn đạt sự so sánh theo hai quan hệ bé hơn và lớn hơn.
II . Các hoạt động dạy học :


1. n định :


2. Kiểm bài cũ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Bài 1 : cho HS đọc thầm BT, nêu yêu cầu.
- HS làm vào SGK sau dó nêu kết quả.


Bài 2 : HS đọc đề, xem bài mẫu, nêu cách làm.
- HS làm vào SGK, đổi vở kiểm tra.


* Thư giãn


Bài 3 : HS đọc yêu cầu rồi nêu cách làm. Lưu ý HS có thể nối với nhiều số.
- Cho HS làm theo nhóm.


4. Củng cố :


- Cho HS chơi trò chơi “ Ai thông minh nhất”.
- Nhận xét tiết học, dặn HS xem trước bài sau.


********************************************************************
<i><b> Thứ sáu, ngày 11 tháng 9 năm 2009.</b></i>


<i><b> TIẾNG VIỆT</b></i>


<b> i- a</b>



<b> I. Mục đích yêu cầu :</b>


<i><b> - HS đọc được : i, a,bi, cá; từ và câu ứng dụng.</b></i>


- Viết được : I, a, bi, cá ( viết đươc1/2 số dòng quy định trong VTV).
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: lá cờ.



GDBVMT : cần tôn trọng lá cờ Tổ quốc, yêu quê hương.
II. Chuẩn bị :


Tranh, bộ chữ.


III. Các hoạt động dạy học:
1. Oån định :


2. Kiểm bài cũ :


- Cho HS viết lò cò, vơ cỏ.


- GV gọi HS đọc từ, câu ứng dụng.
GV nhận xét-chấm điểm.
3. Bài mới :


- GV giới thiệu bài.


- GV giới thiệu chữ i in, i viết.


- Cho HS tìm âm i rồi hướng dẫn HS phát âm.


- Cho HS ghép tiếng bi rồi phân tích, đánh vần, đọc trơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- Gọi HS đọc : i, bờ-i-bi, bi.
- Gọi HS đọc trơn : i, bi, bi.
- A, cá: ( giới thiệu tương tự )


* Thư giãn



- GV lần lượt hướng dẫn HS viết vào bảng con : i, bi, a, cá.
- GV hướng dẫn HS đọc từ ứng dụng.


Tiết 2
* Luyện đọc :


- Gọi HS đọc lại bài tiết 1.


- GV hướng dẫn HS quan sát tranh, đọc câu ứng dụng, tìm tiếng có âm vừa học có
trong câu ứng dụng.


- GV hướng dẫn HS đọc bài ở SGK.
* Thư giãn


* Luyện viết :


-GV hướng dẫn HS viết vào VTV :i, a, bi, cá.
- GV chấm điểm-nhận xét.


* Luyện nói :


- Cho HS quan sát tranh, đọc chủ đề.


- GV hướng dẫn HS thảo luận theo các câu hỏi :
+ Tranh vẽ gì ? Đó là những cờ gì ?


+ Cờ Tổ quốc thường được treo ở đâu ? Có màu gì / Ở giữa có hình gì ?
+ ngồi cờ Tổ quốc, em cón biết cớ gì ?



+ Lá cờ Đội có màu gì ? Ở giữa có gì ?


+ Cờù Hội có màu gì ? Cờ Hội thường xuất hiện trong những dịp nào ?
GDBVMT : cần tôn trọng lá cờ Tổ quốc, yêu q hương.


4. Củng cố :


- Gọi HS đọc lại bài, thi đua tìm tiếng có âm vừa học.
- GV nhận xét tiết học, dặn HS xem trước bài sau.


<i><b> ĐẠO ĐỨC</b></i>



<b> GỌN GÀNG, SẠCH SẼ (T 1)</b>



I. Mục tieâu:


- Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- Biết lợi ích của việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Có lồng ghép bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị : Tranh


III. Các hoạt động dạy học :
1. Oån định :


2. Kiểm bài cũ :


Là học sinh lớp một, em cần làm gì ?
3. Bài mới :



HÑ 1 : Thảo luận nhóm đôi BT 1
- Cho HS quan sát tranh, thảo luận :


+ Bạn nào có đầu tóc, quần áo, giày dép gọn gàng, sạch sẽ ?
+ Các em thích ăn mặc thế nào ?


- HS trình bày- GV kết luận.


HĐ 2 : HS tự chỉnh đốn trang phục của mình.


- Gv yêu cầu HS tự xem lại trang phục của mình và kiểm tra chéo với bạn.
* Thư giãn


HĐ 3 :Làm BT 2


- GV u cầu từng HS chọn cho mình quần áo thích hợp để đi học.


- Gọi vài HS nêu sự lựa chọn của mình và giải thích vì sao chọn như vậy ?
- GV kết luận- GDBVMT.


4. Củng cố :


- Nhắc HS thực hiện đúng điều đã học.
- Dặn HS xem trước bài sau.



PÑHSY


GV hướng dẫn HS đọc và viết các chữ cái đã học, đọc lại các bài đã học.




<i><b> SINH HOẠT LỚP</b></i>


<b> TỔNG KẾT TUẦN 2</b>


<b>1/ Tổng kết tuần 1:</b>
* Các tổ báo cáo:
+ Chuyên cần:


- Vắng:………


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

+ Học tập


………
………


+ Đạo đức:


………
+RLTT:………
+ Vệ sinh :……….
+ Tuyên dương :………
* Phương hướng tuần sau :


- Đi học đều, đúng giờ, nghỉ học có xin phép.


- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập trước khi đến lớp.
-Thực hiện tốt nội qui, nề nếp của trường, lớp.



-Thực hiện tốt học 2 buổi/ ngày.

<b> </b>




<b> LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 4</b>


<b>Ngày</b> <b>Mơn</b> <b>Bài dạy</b> <b>Thời gian</b>


Thứ hai


14. 9 HĐTT<sub>Tiếng Việt</sub>
Tiếng Việt
Tốn


TNXH


<b>n- m</b>


Bằng nhau. Dấu =
Bảo vệ mắt và tai


35<b>,</b>


35<b>,</b>


35<b>,</b>


35<b>,</b>


Thứ ba



15. 9 Tiếng Việt<sub>Tiếng Việt</sub>
Tốn


Hát


d- đ


Luyện tập


35<b>,</b>


35<b>,</b>


35<b>,</b>


Thứ tư


16. 9 Tiếng Việt<sub>Tiếng Việt</sub> t- th 35


<b>,</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Tốn
Mĩ thuật
NGLL


Luyện tập chung


Làm sạch đẹp trường lớp


35<b>,</b>



35<b>,</b>


Thứ năm


17. 9 Tiếng Việt<sub>Tiếng Việt</sub>
Tốn
Thể dục


Ôn tập
Số 6


35<b>,</b>


35<b>,</b>


35<b>,</b>


Thứ sáu
18. 9


Tập viết
Tập viết
Đạo đức
PĐHSY
SHL


Lễ, cọ, bờ, hổ
Mơ, do, ta, thơ



Gọn gàng, sạch sẽ (t 2)
Oân các chữ cái đã học
Tổng kết tuần 4


35<b>,</b>


35<b>,</b>


35<b>,</b>


35<b>,</b>


35<b>,</b>


<b> </b>

<i>Thứ<b>hai, ngày 14 tháng 9 năm 2009.</b></i>


<i><b> TIẾNG VIỆT</b></i>



<b> n-m</b>



|. Mục đích yêu cầu:


<i><b> - HS đọc được : n, m, nơ, me; từ và câu ứng dụng.</b></i>


- Viết được : n, m, nơ, me ( viết đươc1/2 số dòng quy định trong VTV).
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: bố mẹ, ba má.


II. Chuẩn bị :
Tranh, bộ chữ.



III. Các hoạt động dạy học:
1. Oån định :


2. Kiểm bài cũ :


- Cho HS viết i, a, bi, caù.


- GV gọi HS đọc từ, câu ứng dụng.
GV nhận xét-chấm điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- GV giới thiệu bài.


- GV giới thiệu chữ n in, n viết.


- Cho HS tìm âm n rồi hướng dẫn HS phát âm.


- Cho HS ghép tiếng nơ rồi phân tích, đánh vần, đọc trơn.
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh, nhận xét, đọc : nơ.
- Gọi HS đọc : nờ, nờ-ơ-nơ, nơ.


- Gọi HS đọc trơn : n, nơ, nơ.
M, me: ( giới thiệu tương tự )
* Thư giãn


- GV lần lượt hướng dẫn HS viết vào bảng con : n, nơ, m, me.
- GV hướng dẫn HS đọc từ ứng dụng.


Tiết 2
* Luyện đọc :



- Gọi HS đọc lại bài tiết 1.


- GV hướng dẫn HS quan sát tranh, đọc câu ứng dụng, tìm tiếng có âm vừa học có
trong câu ứng dụng.


- GV hướng dẫn HS đọc bài ở SGK.
* Thư giãn


* Luyeän vieát :


-GV hướng dẫn HS viết vào VTV : n, m, nơ, me.
- GV chấm điểm-nhận xét.


* Luyện nói :


- Cho HS quan sát tranh, đọc chủ đề.


- GV hướng dẫn HS thảo luận theo các câu hỏi :
+ Tranh vẽ gì ?


+ Em gọi người sinh ra mình là gì ?


+ Em còn biết cách gọi nào khác không ?


+ Nhà em có mấy anh em ? Em là người thứ mấy ?
+ Ba mẹ em làm nghề gì ?


+ Em làm gì để ba má vui lịng ?
GV giáo dục HS.



4. Củng cố :


- Gọi HS đọc lại bài, thi đua tìm tiếng có âm vừa học.
- GV nhận xét tiết học, dặn HS xem trước bài sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b> BẰNG NHAU. DẤU =</b>


I.Mục tiêu :


-HS nhận biết được sự bằng nhau về số lượng; mỗi số bằng chính nó.
<i>- Biết sử dụng từ bằng nhau và dấu = để so sánh các số.</i>


II. Các hoạt động dạy học :
1.Ổn định :


2. Kiểm bài cũ :


- Gọi HS đếm từ 15, 51.
GV nhận xétchấm điểm.
3. Bài mới :


* Giới thiệu 3 = 3 :


- GV hướng dẫn HS quan sát tranh và hỏi : Có mấy bơng hoa ?
+ Có mấy chiếc lọ ?


+ Khi cắm mỗi chiếc lọ chỉ một bơng hoa, có thừa chiếc lọ hoặc bơng hoa nào không ?
- Cho HS nhắc lại : số bông hoa bằng số chiếc lọ.


- Cho HS so sánh số chấm tròn xanh và số chấm tròn đỏ .


- GV hướng dẫn HS rút ra :3 = 3.


* Giới thiệu 4= 4 (tương tự )


? 2 có bằng 2 không ? 5có bằng 5 không ?


-Gọi HS đọc lại các biểu thức trên.


? Em có nhận xét gì các biểu thức đó ?
* Thư giãn


Bài 1 :HS viết dấu = vào SGK.


Bài 2, 3, 4 :HS làm bài rồi nêu kết quả.
4. Củng cố :


- HS so sánh 2 và 2, 4 và 4.
- Dặn HS xem trước bài sau.




<i><b> TNXH</b></i>



<b> BẢO VỆ MẮT VÀ TAI</b>


I. Mục tiêu :


HS nêu được các việc nên làm và khơng nên làm để bảo vệ mắt và tai.
* Có lồng ghép bảo vệ mơi trường.



II. Chuẩn bị : Tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

1. n định : Hát
2. Kiểm bài cũ :


Con người nhận biết thế giới xung quanh nhờ các bộ phận nào của cơ thể?
3. Bài mới :


HÑ 1 ; Quan sát, thảo luận


- GV hướng dẫn HS quan sát từng hình ở trang 10, tập đặt câu hỏi và trả lời :
Bạn nhỏ đang làm gì ?


Chúng ta có nên học tập bạn đó khơng ?


- Gv gọi HS trình bày trước lớp kết quả thảo luận.
- Gv kết luận.


HĐ 2 : Quan sát tranh và tập đặt câu hỏi


- Cho HS thảo luận theo nhóm theo các câu hỏi :
+ Hai bạn đang làm gì ?


+ Theo em việc làm đó đúng hay sai ?


+ Tại sao chúng ta khơng nên ngốy tai cho nhau ?
Tranh 2: tương tự


- HS trình bày- GV kết luận.
* Thư giãn



HĐ 3 : Tập xử lí tình huống


- GV nêu tình huống, HS thảo luận nhóm đơi để xử lí.


- TH 1 : Đi học về, Hùng thấy em Tuấn và bạn của Tuấn đang chơi trò bắn
súng cao su vào nhau. Nếu là Hùng, em sẽ làm gì khi đó ?


TH 2 : Mai đang học bài thì bạn của anh Mai đem băng nhạc đến mở rất to. Nếu em là
Mai, em sẽ làm gì khi đó ?


- Cho các nhóm trình bày- GV nhận xét.
4. Củng cố :


- GV cho HS kể các việc không nên làm để bảo vệ mắt, tai.
Lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường.


- Dặn HS xem trước bài sau.


****************************************************************


<b> </b>

<b> </b><i><b>Thứ ba, ngày 15 tháng 9 năm 2009.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b> d -đ</b>



|. Mục đích yêu cầu:


<i><b>- HS đọc được : d, đ, dê, đị; từ và câu ứng dụng.</b></i>


- Viết được : d, đ, dê, đò( viết đươc1/2 số dòng quy định trong VTV).


- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: dế, cá cờ, bi ve, lá đa.


II. Chuẩn bị :
Tranh, bộ chữ.


III. Các hoạt động dạy học:
1.n định :


2.Kiểm bài cũ :


-Cho HS viết n, m, nơ, me.


-GV gọi HS đọc từ, câu ứng dụng.
GV nhận xét-chấm điểm.


3.Bài mới :


-GV giới thiệu bài.


- GV giới thiệu chữ d in, d viết.


-Cho HS tìm âm d rồi hướng dẫn HS phát âm.


-Cho HS ghép tiếng dê rồi phân tích, đánh vần, đọc trơn.
-GV hướng dẫn HS quan sát tranh, nhận xét, đọc : dêâ.
-Gọi HS đọc : dờ, dờ-ê-dê, dê


-Gọi HS đọc trơn : d, dê, dê.
Đ, đò: ( giới thiệu tương tự )
*Thư giãn



-GV lần lượt hướng dẫn HS viết vào bảng con : d, dê, đ, đò.
-GV hướng dẫn HS đọc từ ứng dụng.


Tiết 2
* Luyện đọc :


- Gọi HS đọc lại bài tiết 1.


- GV hướng dẫn HS quan sát tranh, đọc câu ứng dụng, tìm tiếng có âm vừa học có
trong câu ứng dụng.


- GV hướng dẫn HS đọc bài ở SGK.
* Thư giãn


* Luyện viết :


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- GV chấm điểm-nhận xét.
* Luyện nói :


- Cho HS quan sát tranh, đọc chủ đề.


- GV hướng dẫn HS thảo luận theo các câu hỏi :
+ Tranh vẽ gì ?


+ Em biết những loại bi nào ?


+ Bi ve có gì khác so với các loại bi khác ?
+ Em có chơi bi khơng ? Cách chơi thế nào ?
+ Em nhìn thấy dê bao giờ chưa ?



+ Cá cờ sống ở đâu ? Cá cờ có màu gì ?
+ Lá đa bị cắt trong tranh là đồ chơi gì ?
GV giáo dục HS.


4. Cuûng coá :


- Gọi HS đọc lại bài, thi đua tìm tiếng có âm vừa học.
- GV nhận xét tiết học, dặn HS xem trước bài sau.


<b> </b>

<i>TOÁN</i>



<b> </b>

<b>LUYỆN TẬP</b>


I. Mục tiêu :


Biết sử dụng các từ bằng nhau, bé hơn, lớn hơn và các dấu =, <, > để so sánh các
số trong phạm vi 5.


II. Các hoạt động dạy học :
1. Oån định :


2. Kieåm bài cũ :


- HS so sánh : 5 và 5, 3 vaø 3, 2 vaø 2, 1 vaø 1.
- GV nhận xét –chấm điểm.


3. Bài mới :


Bài 1 : HS đọc thầm rồi nêu yêu cầu.


- Cho HS làm bài – 1 HS lên bảng.
- Cho HS quan sát cột 4, GV hỏi :


Các số so sánh ở 2 dòng đầu có gì giống nhau ?
Kết quả thế nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Bài 3 : HS nêu yêu cầu BT
- GV hướng dẫn cách làm.
- Cho HS làm theo nhóm.
4. Củng cố :


- Cho HS chơi trò chơi : Ai thông minh nhất.
- Nhận xét tiết học, dặn HS xem trước bài sau.


*******************************************************************
<i> Thứ tư, ngày 16 tháng 9 năm 2009.</i>


<i><b> TIẾNG VIỆT</b></i>



<b> t- th</b>



|. Muïc đích yêu cầu:


<i><b> - HS đọc được : t, th, tổ, thỏ; từ và câu ứng dụng.</b></i>


- Viết được : t, th, tổ, thỏ ( viết đươc1/2 số dòng quy định trong VTV).
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: ổ, tổ.


GV giáo dục BVMT: yêu quý các con vật, không nên phá ổ, tổ của chúng cũng như
giữ gìn ngôi nhà của chúng ta.



II. Chuẩn bị :
Tranh, bộ chữ.


III. Các hoạt động dạy học:
1.Oån định :


2.Kiểm bài cũ :


-Cho HS viết d, đ, dê, đò.


-GV gọi HS đọc từ, câu ứng dụng.
GV nhận xét-chấm điểm.




3.Bài mới :


-GV giới thiệu bài.


- GV giới thiệu chữ t in, t viết.


-Cho HS tìm âm t rồi hướng dẫn HS phát âm.


-Cho HS ghép tiếng tổâ rồi phân tích, đánh vần, đọc trơn.
-GV hướng dẫn HS quan sát tranh, nhận xét, đọc : tổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Th, thỏ : ( giới thiệu tương tự )
*Thư giãn



-GV lần lượt hướng dẫn HS viết vào bảng con : t, tổ, th, thỏ.
-GV hướng dẫn HS đọc từ ứng dụng.


Tiết 2
* Luyện đọc :


- Gọi HS đọc lại bài tiết 1.


- GV hướng dẫn HS quan sát tranh, đọc câu ứng dụng, tìm tiếng có âm vừa học có
trong câu ứng dụng.


- GV hướng dẫn HS đọc bài ở SGK.
* Thư giãn


* Luyện viết :


-GV hướng dẫn HS viết vào VTV : t, th, tổ, thỏ.
- GV chấm điểm-nhận xét.


* Luyện nói :


- Cho HS quan sát tranh, đọc chủ đề.


- GV hướng dẫn HS thảo luận theo các câu hỏi :
+ Tranh vẽ gì ?


+ Con gì có ổ ? Con gì có tổ ?


+ Các con vật có ổ hoặc tổ để ở, cón con người có gì để ở ?
+ Có nên phá tổ, ổ của các con vật không ? Tại sao ?



GV giáo dục BVMT: yêu quý các con vật, không nên phá ổ, tổ của chúng cũng như
giữ gìn ngơi nhà của chúng ta.


4. Củng cố :


- Gọi HS đọc lại bài, thi đua tìm tiếng có âm vừa học.
- GV nhận xét tiết học, dặn HS xem trước bài sau.


<b> TOÁN</b>


<b> </b>

<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


I. Mục tiêu :


HS biết sử dụng các từ bằng nhau, bè hơn, lớn hơn và các dấu =, >, < để so sánh
các số trong phạm vi 5.


II. Kiểm bài cũ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

III. Bài mới :


Bài 1 : Cho HS quan sát, GV nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn cách làm:


Hãy nhận xét số bông hoa ở hai lọ ?


Muốn số bông hoa ở hai lọ bằng nhau, ta phải làm gì ?
- Cho HS làm vào SGK rồi đổi vở kiểm tra nhau.
Bài 2 : HS đọc thầm rồi nêu u cầu.



- Cho HS làm theo nhóm.


GV lưu ý HS có thể nối mỗi ơ trống với nhiều số.
* Thư giãn


Bài 3 : Gv cho HS làm theo hình thức tiếp sức.
* Củng cố :


- Cho HS so sánh :2 và 4, 3 và 3, 5 và 4.


- GV nhận xét tiết học, dặn HS xem trước bài sau.


<i> </i>

<i><b> </b></i>

<i><b>NGLL</b></i>



<b> LAØM SẠCH ĐẸP TRƯỜNG LỚP</b>


I. Mục tiêu:


Giáo dục HS ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch, đẹp.
II. Chuẩn bị :


Chổi, giẻ lau, đồ hốt rác.
III. Các hoạt động :


- GV nêu ích lợi của việc giữ gìn vệ sinh trường, lớp.


- GV cho HS liên hệ bạn nào đã thực hiện được việc giữ gìn vệ sinh trường lớp, bạn nào
chưa thực hiện được.



- GV nhắc nhở HS cùng nhau thực hiện tốt cũng như nhắc nhở mọi người cùng thực hiện
tốt việc giữ gìn vệ sinh lớp học, nơi cơng cộng.


- GV cho HS nhặt rác sân trường, lớp học, lau chùi bàn ghế, cửa sổ.
- GV tổng kết giờ học.


*******************************************************************


<i> Thứ năm, ngày 17 tháng 9 năm 2009.</i>

<i><b>TIẾNG VIỆT</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- HS đọc được : I, a, n, m, d, đ, t, th; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 12 đến 16.
- Viết được : I, a, n, m, d, đ, t, th; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 12 đến 16.


- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : cò đi lị dị.
GDBVMT : cần phải thương u lồi vật.


II. Chuẩn bị : Tranh


III. Các hoạt động dạy học :
1. n định : hát


2. Kiểm bài cũ :


- HS viết bảng con : t, th, tổ, thỏ.
- HS đọc từ, câu ứng dụng.


GV nhận xét- chấm điểm.
3. Bài mới :



- GV giới thiệu bài.


- GV yêu cầu HS kể các âmvừa học trong tuần.
- Cho HS chỉ chữ và đọc âm.


- GV đọc âm- HS chỉ chữ.


- GV hướng dẫn HS ghép chữ cột dọc với chữ hàng ngang .
GV giải nghĩa từ ; mợ, tà, tá.


 Thư giãn


- GV hướng dẫn HS đọc từ ứng dụng.


- GV hướng dẫn HS viết bảng con : tổ cò, lá mạ.
Tiết 2


* Luyện đọc :


- Cho HS đọc lại bài tiết 1.


- GV hướng dẫn HS xem tranh, đọc câu ứng dụng, tìm tiếng có âm vừa ơn.
- Cho HS đọc bài ở SGK.


* Thư giãn
* Luyện viết ;


- GV hướng dẫn HS viết vào VTV : tổ cò, lá mạ.
GV chấm điểm- nhận xét.



* Kể chuyện :


- Gọi HS đọc tên câu chuyện.


- GV kể chuyện kèm tranh minh họa.


- GV hướng dẫn học sinh kể từng đoạn, cho HS kể trong nhóm sau đó kể trước lớp.
- GV gợi ý HS rút ra ý nghĩa câu chuyện : tình cảm chân thành giữa con cị và anh nơng
dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

4. Củng coá :


- Gọi HS đọc lại bài.


- GV nhận xét tiết học, dặn HS xem trước bài sau.

<i><b>TOÁN</b></i>



<b> SOÁ 6</b>


I. Mục tiêu :


- Biết 5 thêm 1 được 6, viết được số 6.


- Đọc, đếm được từ 1 đến 6, so sánh các số trong phạm vi 6, biết vị trí số 6 trong dãy số
từ 1 đến 6.


II. Chuẩn bị : Các nhóm đồ vật có số lượng là 6.
III. Bài mới :



1. n định : hát
2. Kiểm bài cũ :


- HS đếm từ 1 đến 5, 5 về 1.


- HS so sánh 2 và 2, 2 và 1, 2 và 3.
GV nhận xét- chấm điểm.


3. Bài mới :


- GV cho HS lấy 5 hình trịn sau đó lấy thêm 1 hình trịn nữa.
? 5 hình trịn thêm 1 hình trịn được mấy hình trịn ?


- GV hướng dẫn tương tự như trên với tranh ở SGK.
- Cho HS tìm số 6, đọc : sáu.


- GV cho HS viết số 6 vào bảng con.


- GV hướng dẫn HS sử dụng que tính để phân tích cấu tạo số 6.
6 gồm 1 và 5, 6 gồm 5 và 1.


6 gồm 2 và 4, 6 gồm 4 và 2.
6 gồm 3 vaø 3.


- GV hướng dẫn HS đếm từ 1 đến 6, từ 6 về 1.
* Thư giãn


Baøi 1 : HS viết số 6 váo SGK.
Bài 2 : HS nêu miệng kết quả.



Bài 3 : HS làm vào SGKrồi đọc kết quả.
Bài 4 : HS làm theo nhóm đơi.


4. Củng cố :


- HS chơi trò chơi : đưa gà về chuồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

**************************************************************
<i> Thứ sáu, ngày 18 tháng 9 năm 2009. </i>


<i><b>TẬP VIẾT</b></i>



<b> LỄ- CỌ- BỜ- HỔ- BI VE</b>



I. Muïc tieâu :


HS viết đúng các chữ : lễ,cọ, bờ, hổ, bi ve kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo
VTV.


II. Chuẩn bị : Nội dung bài dạy.
III. Các hoạt đôngdạy học :
1. n định :


2. Kiểm bài cũ :


- Cho HS viết bảng con : e, b, bé.
GV nhận xét – chấm điểm.


3. Bài mới :



- GV giới thiệu bài.


- Gọi HS đọc các từ trong bài tập viết, phân tích từng chữ.


- GV vừa viết mẫu vừa nêu cách viết lần lượt từng chữ sau đó cho HS viết vào
bảng con.


* Thư giãn


- Cho HS mở VTV, GV hướng dẫn cách ngồi, cách để vở, cách cầm bút, cách
viết.


- HS viết vào VTV.


- GV chấm điểm- nhận xét, sửa sai cho HS.
4. Củng cố :


- HS thi viết chữ đẹp từ : bi ve.


- GV nhận xét tiết học, dặn HS về viết tiếp nếu chưa xong, xem trước bài sau.


<i> </i>

<i><b>TẬP VIẾT</b></i>



<b> MƠ- DO- TA – THƠ- THỢ MỎ</b>



I. Mục tiêu :


HS viết đúng các chữ : mơ, do, ta, thơ, thợ mỏ kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo
VTV.



II. Chuẩn bị : Nội dung bài dạy.
III. Các hoạt đôngdạy học :
1. Oån định :


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- Cho HS viết bảng con : lễ, cọ, bờ, hổ.
GV nhận xét – chấm điểm.


3. Bài mới :
- GV giới thiệu bài.


- Gọi HS đọc các từ trong bài tập viết, phân tích từng chữ.


- GV vừa viết mẫu vừa nêu cách viết lần lượt từng chữ sau đó cho HS viết vào bảng con.
* Thư giãn


- Cho HS mở VTV, GV hướng dẫn cách ngồi, cách để vở, cách cầm bút, cách viết.
- HS viết vào VTV.


- GV chấm điểm- nhận xét, sửa sai cho HS.
4. Củng cố :


- HS thi viết chữ đẹp từ : thợ mỏ.


- GV nhận xét tiết học, dặn HS về viết tiếp nếu chưa xong, xem trước bài sau.


<i> </i>

ĐẠO ĐỨC



<b> GỌN GÀNG, SẠCH SẼ (T 1)</b>



I. Mục tieâu:


- Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- Biết lợi ích của việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.


- Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ.
Có lồng ghép bảo vệ mơi trường.


II. Chuẩn bị : Tranh


III. Các hoạt động dạy học :
1.Oån định :


2.Kieåm bài cũ :


Là học sinh lớp một, em cần làm gì ?
3. Bài mới :


HĐ 1 : HS laøm BT 3


- GV yêu cầu HS quan sát tranh BT 3 và trả lời câu hỏi:
. Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ?


. Bạn có ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ không ?
. Em có muốn như bạn không ?


- Gọi HS trình bày- GV kết luận
* Thư giãn


HĐ 2 : HS làm BT 4



</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

HĐ 3 : Hát bài “ rửa mặt như mèo”


HĐ 4 : GV hướng dẫn HS đọc câu thơ cuối bài.
4 .Củng cố :


- GV nhắc nhở HS thực hiện đúng điều đã học.
- Dặn HS xem trước bài sau.



<i><b> SINH HOẠT LỚP</b></i>


<b> TỔNG KẾT TUẦN 4</b>


<b>1/ Tổng kết tuần 1:</b>
* Các tổ báo cáo:
+ Chuyên cần:


- Vắng:………
- Trễ:………
+ Học taäp


………
………


+ Đạo đức:


………
+RLTT:………
+ Vệ sinh :……….


+ Tuyên dương :………
* Phương hướng tuần sau :


- Đi học đều, đúng giờ, nghỉ học có xin phép.


- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập trước khi đến lớp.
-Thực hiện tốt nội qui, nề nếp của trường, lớp.


-Thực hiện tốt học 2 buổi/ ngày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b> LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 5</b>


<b>Ngày</b> <b>Mơn</b> <b>Bài dạy</b> <b>Thời gian</b>


Thứ hai


21. 9 HĐTT<sub>Tiếng Việt</sub>
Tiếng Việt
Tốn
TNXH


u- ư
Số 7


Vệ sinh thân thể


35<b>,</b>
35<b>,</b>
35<b>,</b>
35<b>,</b>


Thứ ba


22. 9 Tiếng Việt<sub>Tiếng Việt</sub>
Toán
Hát


x- ch
Soá 8


35<b>,</b>
35<b>,</b>
35<b>,</b>


Thứ tư


23. 9 Tiếng Việt<sub>Tiếng Việt</sub>
Toán
Mĩ thuật
NGLL


s - r
Soá 9


Giáo dục thực hiện vệ sinh răng miệng


35<b>,</b>
35<b>,</b>
35<b>,</b>
35<b>,</b>
Thứ năm



24. 9 Tiếng Việt<sub>Tiếng Việt</sub>
Toán
Thể dục


k- kh
Soá 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Thứ sáu
25. 9


Tiếng Việt
Tiếng Việt
Đạo đức
PĐHSY
SHL


Ôn tập


Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập ( t 1 )
Ôn các chữ cái đã học trong tuần 5
Tổng kết tuần 5


35
35<b>,</b>
35<b>,</b>
35<b>,</b>
35<b>,</b>


<b> </b>

<i>Thứ hai, ngày 14 tháng 9 năm 2009.</i>

<i><b> TIẾNG VIỆT </b></i>



<b> u- ö</b>



|. Mục đích yêu caàu:


<i> - HS đọc được : u, ư, nụ, thư; từ và câu ứng dụng.</i>
- Viết được : u, ư, nụ, thư ( viết được1/2 số dòng quy định trong VTV ).
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: thủ đô.


II. Chuẩn bị :


Tranh, bộ chữ.


III. Các hoạt động dạy học:
1. Oån định :


2.


Kiểm bài cũ :


- Cho HS viết t, th, tổ thỏ.


- GV gọi HS đọc từ, câu ứng dụng.
GV nhận xét-chấm điểm.


3.


Bài mới :



- GV giới thiệu bài.


- GV giới thiệu chữ u in, u viết.


- Cho HS tìm âm u rồi hướng dẫn HS phát âm.


- Cho HS ghép tiếng nụ rồi phân tích, đánh vần, đọc trơn.
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh, nhận xét, đọc : nụ.
- Gọi HS đọc : u,-nờ-u-nu-nặng-nụ, nụ.


- Gọi HS đọc trơn : u, nụ, nụ.
ư, thư: ( giới thiệu tương tự )
* Thư giãn


- GV lần lượt hướng dẫn HS viết vào bảng con : u, nụ, ư, thư.
- GV hướng dẫn HS đọc từ ứng dụng.


Tiết 2
* Luyện đọc :


- Gọi HS đọc lại bài tiết 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

- GV hướng dẫn HS đọc bài ở SGK.
* Thư giãn


* Luyện viết :


-GV hướng dẫn HS viết vào VTV : u, ư, nụ, thư.
- GV chấm điểm-nhận xét.



* Luyện nói :


- Cho HS quan sát tranh, đọc chủ đề.


- GV hướng dẫn HS thảo luận theo các câu hỏi :
+ Cô giáo đưa học sinh đi thăm cảnh gì ?


+ Chùa Một Cột ở đâu ?
+ Hà Nội được gọi là gì ?
+ Em biết gì về thủ đơ Hà Nội ?
4. Củng cố :


- Gọi HS đọc lại bài, thi đua tìm tiếng có âm vừa học.
- GV nhận xét tiết học, dặn HS xem trước bài sau.


<i><b>TOÁN</b></i>


<b> SỐ 7</b>


I. Mục tiêu :


HS biết 6 thêm 1 được 7,viết số 7; đọc, đếm được từ 1 đến 7; biết so sánh các số trong phạm vi 7,
biết vị trí số 7 trong dãy số từ 1 đến 7.


II. Chuẩn bị : Các tấm bìa có ghi các số từ 1 đến 7.
III. Các hoạt động dạy học :


1. n định : hát
2. Kiểm bài cũ :


- Gọi HS đếm từ 1 6, 6 1, nêu cấu tạo số 6.


- GV nhận xét – chấm điểm.


3. Bài mới :
* Giới thiệu số 7 :


- GV yêu cấu HS lấy 6 hình trịn sau đó láy thêm 1 hình trịn nữa.
? 6 hình trịn thêm 1 hình trịn được mấy hình trịn ?


- GV hướng dẫn như trên với tranh ở SGK.


- GV giới thiệu số 7, hướng dẫn HS viết số 7 vào bảng con.
- Cho HS viết số 7 vào SGK.


 Giới thiệu cấu tạo số 7 :


- GV yêu cầu HS lấy 7 que tính rồi tách ra làm 2 phần sau đó nêu kết quả vừa tách.
- Cho HS làm BT 2.


- Cho HS đếm số ô vuông ở BT 3 rồi ghi vào ô trống, đếm từ 17, 71
? Số 7 đứng liền sau số nào ?


- HS làm BT 4.
3. Củng cố :


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

- Dặn HS xem trước bài sau, nhận xét tiết học.



<i><b> TNXH</b></i>



<b> VEÄ SINH THÂN THỂ</b>


I. Mục tiêu :


HS nêu được các việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh thân thể. Biết cách rửa mặt, rửa tay
chân sạch sẽ.


Có lồng ghép giáo dục BVMT.


II. Chuẩn bị : Các hình trong bài 5 SGK, xà phòng, khăn mặt.
III. Các hoạt động dạy học :


1. n định : hát
2.Kiểm bài cũ :


-Hãy nói các việc nên làm và khơng nên làm để bảo vệ mắt ?
- Chúng ta nên làm gì và khơng nên làm gì để bảo vệ tai ?
GV nhận xét- đánh giá.


3. Bài mới :


HĐ1 : Thảo luận nhóm


- GV chia nhóm, u cầu các nhóm thảo luận câu hỏi : hằng ngày các em đã làm gì để giữ sạch
thân thể ?


- Gọi các nhóm trình bày – GV kết luận.
HĐ 2 : Quan sát tranh trả lời câu hỏi


- GV hướng dẫn HS quan sát các hình ở trang 12, 13 , hãy chỉ và nói về việc làm của các bạn
trong từng hình.


+ Nêu rõ việc làm nào đúng, việc làm nào sai. Tại sao ?


- HS trình bày – GV kết luận.


* Thư giãn


HĐ 3 : Thảo luận cả lớp


- GV u cầu HS trả lời các câu hỏi :
Khi tắm chúng ta cần làm gì ?


Nên rửa tay, chân khi nào ?
HĐ 4 : Thực hành


- GV hướng dẫn HS thực hành rửa mặt, tay.
4. Củng cố :


? Vì sao chúng ta cần giữ vệ sinh thân thể ?
GV giáo dục BVMT.


- GV nhận xét tiết học, dặn HS xem trước bài sau.


<i> Thứ ba, ngày 22 tháng 9 năm 2009.</i>
TIẾNG VIỆT


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<i>-HS đọc được : x, ch, xe, chó; từ và câu ứng dụng.</i>


<i>- Viết được : x, ch, xe, chó ( viết được1/2 số dịng quy định trong VTV ). - Luyện nói từ 2-3</i>
<i>câu theo chủ đề: xe bị, xe lu, xe ơ tơ.</i>


II. Chuẩn bị :


Tranh, bộ chữ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. n định :


2. Kiểm bài cũ :


- Cho HS viết u, ư, nụ, thư.


- GV gọi HS đọc từ, câu ứng dụng.
GV nhận xét-chấm điểm.


3.Bài mới :


- GV giới thiệu bài.


- GV giới thiệu chữ x in, x viết.


- Cho HS tìm âm x rồi hướng dẫn HS phát âm.


- Cho HS ghép tiếng xe rồi phân tích, đánh vần, đọc trơn.
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh, nhận xét, đọc : xe.
- Gọi HS đọc : xờ, xờ-e-xe, xe.


- Gọi HS đọc trơn : x, xe, xe.
Ch, chó: ( giới thiệu tương tự )
* Thư giãn


- GV lần lượt hướng dẫn HS viết vào bảng con : x, xe, ch, chó.
- GV hướng dẫn HS đọc từ ứng dụng.



Tiết 2
* Luyện đọc :


- Gọi HS đọc lại bài tiết 1.


- GV hướng dẫn HS quan sát tranh, đọc câu ứng dụng, tìm tiếng có âm vừa học có trong câu ứng dụng.
- GV hướng dẫn HS đọc bài ở SGK.


* Thư giãn
* Luyện viết :


-GV hướng dẫn HS viết vào VTV : x, xe, ch, chó .
- GV chấm điểm-nhận xét.


* Luyện nói :


- Cho HS quan sát tranh, đọc chủ đề.


- GV hướng dẫn HS thảo luận theo các câu hỏi :
+ Trong tranh có các loại xe nào ?


+ Vì sao gọi là xe bò ? Xe bò thường dùng để làm gì ?
+ Loại xe ô tô trong tranh được gọi là gì ?


+ Em cịn biết loại xe ơ tơ nào khác ? Em thích đi xe nào ?
4. Củng cố :


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>


<i><b>TOÁN</b></i>




<b> SỐ 8</b>


I. Mục tiêu :


HS biết 7 thêm 1 được 8, viết số 8; đọc, đếm được từ 1 đến 8; biết so sánh các số trong phạm vi 8, biết
vị trí số 8 trong dãy số từ 1 đến 8.


II. Chuẩn bị : Các tấm bìa có ghi các số từ 1 đến 8.
III. Các hoạt động dạy học :


4. n định : hát
5. Kiểm bài cũ :


- Gọi HS đếm từ 1 7, 7 1, nêu cấu tạo số 7.
- GV nhận xét – chấm điểm.


3. Bài mới :
* Giới thiệu số 8 :


- GV yêu cấu HS lấy 7 hình trịn sau đó lấy thêm 1 hình trịn nữa.
? 7 hình trịn thêm 1 hình trịn được mấy hình trịn ?


- GV hướng dẫn như trên với tranh ở SGK.


- GV giới thiệu số 8, hướng dẫn HS viết số 8 vào bảng con.
- Cho HS viết số 8 vào SGK.


* Thư giãn


 Giới thiệu cấu tạo số 8 :



- GV yêu cầu HS lấy 8 que tính rồi tách ra làm 2 phần sau đó nêu kết quả vừa tách.
- Cho HS làm BT 2.


- Cho HS làm BT 3 rồi đếm từ 18, 81
? Số 8 đứng liền sau số nào ?


- HS làm BT 4 theo hình thức tiếp sức.
6. Củng cố :


- Gọi HS đếm từ 18, 81.


- Dặn HS xem trước bài sau, nhận xét tiết học.


*******************************************************


<i> Thứ tư, ngày 23 tháng 9 năm 2009.</i>


<i><b> TIEÁNG VIEÄT </b></i>



<b> S - r</b>



|. Mục đích yêu cầu:


<i> - HS đọc được : s, r, sẻ, rễ; từ và câu ứng dụng.</i>
- Viết được : s, r, sẻ, rễ ( viết được1/2 số dòng quy định trong VTV ).
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: rổ, rá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

III. Các hoạt động dạy học:
1. Oån định :


2. Kieåm bài cũ :



- Cho HS viết x, ch, xe, chó.
- GV gọi HS đọc từ, câu ứng dụng.
GV nhận xét-chấm điểm.


3. Bài mới :


- GV giới thiệu bài.


- GV giới thiệu chữ s in, s viết.


- Cho HS tìm âm s rồi hướng dẫn HS phát âm.


- Cho HS ghép tiếng sẻ rồi phân tích, đánh vần, đọc trơn.
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh, nhận xét, đọc : sẻ.


- Gọi HS đọc : sờ, sờ-e-se-hỏi-sẻ, sẻ.
- Gọi HS đọc trơn : s, sẻ, sẻ.


R, rễ: ( giới thiệu tương tự )
* Thư giãn


- GV lần lượt hướng dẫn HS viết vào bảng con : s, sẻ, r, rễ.
- GV hướng dẫn HS đọc từ ứng dụng.


Tiết 2
* Luyện đọc :


- Gọi HS đọc lại bài tiết 1.



- GV hướng dẫn HS quan sát tranh, đọc câu ứng dụng, tìm tiếng có âm vừa học có trong câu ứng dụng.
- GV hướng dẫn HS đọc bài ở SGK.


* Thư giãn
* Luyện viết :


-GV hướng dẫn HS viết vào VTV : s, r, sẻ, rễ.
- GV chấm điểm-nhận xét.


* Luyện nói :


- Cho HS quan sát tranh, đọc chủ đề.


- GV hướng dẫn HS thảo luận theo các câu hỏi :
+ Tranh vẽ gì ?


+ Rổ, rá dùng để làm gì ?
+ Rổ khác rá thế nào ?


+ Ngồi rổ, rá cón có loại nào khác đan bằng mây, tre ?
4. Củng cố :


- Gọi HS đọc lại bài, thi đua tìm tiếng có âm vừa học.
- GV nhận xét tiết học, dặn HS xem trước bài sau.

<i><b>TOÁN</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

HS biết 8 thêm 1 được 9, viết số 9; đọc, đếm được từ 1 đến 9; biết so sánh các số trong phạm vi 9, biết
vị trí số 9 trong dãy số từ 1 đến 9.



II. Chuẩn bị : Các tấm bìa có ghi các số từ 1 đến 9.
III. Các hoạt động dạy học :


7. n định : hát
8. Kiểm bài cũ :


- Gọi HS đếm từ 1 8, 8 1, nêu cấu tạo số 8.
- GV nhận xét – chấm điểm.


3. Bài mới :
* Giới thiệu số 9 :


- GV yêu cấu HS lấy 8 hình trịn sau đó lấy thêm 1 hình trịn nữa.
? 8 hình trịn thêm 1 hình trịn được mấy hình tròn ?


- GV hướng dẫn như trên với tranh ở SGK.


- GV giới thiệu số 9, hướng dẫn HS viết số 9 vào bảng con.
- Cho HS viết số 9 vào SGK.


 Giới thiệu cấu tạo số 9 :
- Cho HS làm BT 2.


- GV yêu cầu HS dựa vào BT 2 nêu cấu tạo số 9.
* Thư giãn


- Cho HS làm BT 3 rồi nêu kết quả.
- HS làm BT 4 theo nhóm.


Bài 5 : HS điền vào SGK rồi nêu kết quả.


9. Củng cố :


- Gọi HS đếm từ 19, 91.


- Dặn HS xem trước bài sau, nhận xét tiết học.


---
<i><b> NGLL</b></i>


<b>GIÁO DỤC THỰC HIỆN VỆ SINH RĂNG MIỆNG</b>
I. Mục tiêu :


Giáo dục HS ý thức giữ gìn vệ sinh răng miệng.
II. Nội dung :


- GV cùng HS thảo luận lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh răng miệng.
- GV cho HS liên hệ xem bạn nào có hàm răng sạch đẹp, bạn nào chưa.
- GV hướng dẫn HS thứ tự các bước chải răng.


- Cho HS thực hành chải răng.


- GV nhắc nhở HS chải răng trước khi ngủ, sau khi ăn.


***************************************************************
<i><b> Thứ năm, ngày 24 tháng 9 năm 2009.</b></i>


<i><b> TIẾNG VIỆT</b></i>



<b> </b>

<b>K - kh</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<i> - HS đọc được : k, kh, kẻ, khế; từ và câu ứng dụng.</i>
- Viết được : k, kh, kẻ, khế ( viết được1/2 số dòng quy định trong VTV ).
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: rổ, rá.


II. Chuẩn bị :
Tranh, bộ chữ.


III. Các hoạt động dạy học:
1. n định :


2. Kiểm bài cũ :


- Cho HS viết x, ch, xe, chó.
- GV gọi HS đọc từ, câu ứng dụng.
GV nhận xét-chấm điểm.


3. Bài mới :


- GV giới thiệu bài.


- GV giới thiệu chữ s in, s viết.


- Cho HS tìm âm s rồi hướng dẫn HS phát âm.


- Cho HS ghép tiếng sẻ rồi phân tích, đánh vần, đọc trơn.
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh, nhận xét, đọc : sẻ.


- Gọi HS đọc : sờ, sờ-e-se-hỏi-sẻ, sẻ.
- Gọi HS đọc trơn : s, sẻ, sẻ.



R, rễ: ( giới thiệu tương tự )
* Thư giãn


- GV lần lượt hướng dẫn HS viết vào bảng con : s, sẻ, r, rễ.
- GV hướng dẫn HS đọc từ ứng dụng.


Tiết 2
* Luyện đọc :


- Gọi HS đọc lại bài tiết 1.


- GV hướng dẫn HS quan sát tranh, đọc câu ứng dụng, tìm tiếng có âm vừa học có trong câu ứng
dụng.


- GV hướng dẫn HS đọc bài ở SGK.
* Thư giãn


* Luyeän vieát :


-GV hướng dẫn HS viết vào VTV : s, r, sẻ, rễ.
- GV chấm điểm-nhận xét.


* Luyện nói :


- Cho HS quan sát tranh, đọc chủ đề.


- GV hướng dẫn HS thảo luận theo các câu hỏi :
+ Tranh vẽ gì ?


+ Rổ, rá dùng để làm gì ?


+ Rổ khác rá thế nào ?


+ Ngoài rổ, rá cịn có loại nào khác đan bằng mây, tre ?
4. Củng cố :


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>


<i><b>TOÁN</b></i>



<b> SỐ 0</b>


I. Mục tiêu :


HS viết số 0; đọc, đếm được từ 0 đến 9; biết so sánh số 0 với các số trong phạm vi 9, biết vị trí số 0
trong dãy số từ 0 đến 9.


II. Chuẩn bị : Các tấm bìa có ghi các số từ 0 đến 9.
III. Các hoạt động dạy học :


1.n định : hát
2. Kiểm bài cũ :


- Gọi HS đếm từ 1 9, 91, nêu cấu tạo số 9.
- GV nhận xét – chấm điểm.


3. Bài mới :


- GV cho Hslấy 4 que tính rồi lần lượt bớt 1 que, mỗi lần như vậy hỏi : còn bao nhiêu que
?


- Cho HS xem hình vẽ trong SGK nhận xét số cá cịn lại sau mỗi lần vớt.
- GV hướng dẫn HS đọc, viết số 0.



- GV hướng dẫn HS đếm từ 0 đến 9.
* Thư giãn


Baøi 2 : HS laøm vaøo SGK rồi nêu kết quả.
Bài 3 : HS làm theo nhóm.


Bài 4 : HS làm vào SGK, GV chấm đểm.
4. Củng cố :


-HS đếm từ 0 9, 9 0.


- GV nhận xét tiết học, dặn HS xem trước bài sau.


<i> Thứ sáu, ngày 25 tháng 10 năm 2009.</i>

<i><b>TIẾNG VIỆT</b></i>



<b> ÔN TẬP</b>


I. Mục đích yêu cầu :


- HS đọc được : u, ư, x, ch, s, r, k, kh; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 17 đến 21.
- Viết được : u, ư, x, ch, s, r, k, kh ; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 17 đến 21.
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : thỏ và sư tử.
II. Chuẩn bị : Tranh


III. Các hoạt động dạy học :
1. Oån định : hát


2. Kiểm bài cũ :



- HS viết bảng con : k, kh, kẻ, khế.
- HS đọc từ, câu ứng dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

- GV giới thiệu bài.


- GV yêu cầu HS kể các âmvừa học trong tuần.
- Cho HS chỉ chữ và đọc âm.


- GV đọc âm- HS chỉ chữ.


- GV hướng dẫn HS ghép chữ cột dọc với chữ hàng ngang .
GV giải nghĩa từ .


*Thư giãn


- GV hướng dẫn HS đọc từ ứng dụng.


- GV hướng dẫn HS viết bảng con : xe chỉ, củ sả.
Tiết 2


* Luyện đọc :


- Cho HS đọc lại bài tiết 1.


- GV hướng dẫn HS xem tranh, đọc câu ứng dụng, tìm tiếng có âm vừa ôn.
- Cho HS đọc bài ở SGK.


* Thư giãn


* Luyện viết :



- GV hướng dẫn HS viết vào VTV : xe chỉ, củ sả.
GV chấm điểm- nhận xét.


* Kể chuyện :


- Gọi HS đọc tên câu chuyện.


- GV kể chuyện kèm tranh minh họa.


- GV hướng dẫn học sinh kể từng đoạn, cho HS kể trong nhóm sau đó kể trước lớp.


- GV gợi ý HS rút ra ý nghĩa câu chuyện : những kẻ gian ác và kiêu căng bao giờ cũng bị
trừng trị.


4. Cuûng coá :


- Gọi HS đọc lại bài.


- GV nhận xét tiết học, dặn HS xem trước bài sau.

<b> ĐẠO ĐỨC</b>


<b> GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP ( T 1 )</b>
I. Mục tiêu :


<b>- Biết tác dụng của sách vở, đồ dùng học tập.</b>


<b>- Nêu được ích lợi của việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.</b>
- Thực hiện giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập của bản thân.



- HS có thái độ yêu quý sàch vở, đồ dùng học tập và tự giác giữ gìn chúng.
Có lồng ghép giáo dục BVMT.


II. Chuẩn bị : Tranh


III. Các hoạt động dạy học :
1. Oån định :


2.Kieåm bài cũ :


n mặc gọn gàng, sạch sẽ có lợi gì ?
3. Bài mới :


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

- GV yêu cầu HS dùng bút màu tô những đồ dùng học tập trong tranh và gọi tên.
- GV cho HS trao đổi theo cặp sau đó trình bày trước lớp.


- Cho HS nêu tên các đồ dùng khơng có trong tranh.
HĐ 2 : Thảo luận


- GV nêu câu hỏi- HS trả lời :


Các em cần làm gì để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập?
Để nó bền đẹp, cần tránh việc gì ?


* Thư giãn
HĐ 3 : Làm BT 2


GV yêu cầu HS giới thiệu với bạn mình một đồ dùng học tập của bản thân được giữ gìn tốt nhất .
Tên đồ dùng đó là gì ?



Nó được giữ để làm gì ? Em đã giữ nó như thế nào ?
- GV giáo dục BVMT.


4. Củng cố : GV nhận xét tiết học, dặn HS xem trước bài sau.


<b>PÑHSY</b>



GV hướng dẫn HS đọc và viết các chữ cái đã học, đọc lại các bài đã học trong tuần 5.


<i><b> SINH HOẠT LỚP</b></i>
<b> TỔNG KẾT TUẦN 5</b>
<b>1/ Tổng kết tuần 5:</b>


* Các tổ báo cáo:
+ Chuyên cần:


- Vắng:………
-Trễ:………
+ Học tập


………
……….


+ Đạo đức:


………..
+RLTT:………..


+ Vệ sinh :……….. ..
+ Tuyên dương :……….
* Phương hướng tuần sau :


- Đi học đều, đúng giờ, nghỉ học có xin phép.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×