Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

céng hoµ x mét sè biön ph¸p t¹o høng thó trong giê häc h¸t cho häc sinh líp 8 a phçn më ®çu 1 lý do chän ®ò tµi ¢m nh¹c lµ mét lo¹i h×nh nghö thuët g¾n bã mët thiõt víi ®êi sèng con ng­êi lµ mãn ¨n t

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> </b>


<b>A. phần mở đầu</b>
<b>1. Lí do chọn đề tài</b>


Âm nhạc là một loại hình nghệ thuật gắn bó mật thiết với đời sống con ngời, là
món ăn tinh thần khơng thể thiếu đợc trong cuộc sống. Ngay từ khi chào đời, các em bé
đợc ôm ấp trong lời ru nhẹ nhàng của mẹ, lớn lên với những bài hát đồng dao, dân ca với
những điệu hị, những khúc tình ca, đã ni dỡng bao tâm hồn và ý chí của bao thế hệ.
Mặt khác, mục tiêu giáo dục ở trờng phổ thơng hiện nay là giáo dục học sinh phát triển
tồn diện, không những nâng cao hiểu biết về kiến thức văn hố mà cịn phát huy năng
lực cảm thụ âm nhạc và các năng khiếu khác.


Là giáo viên dạy âm nhạc ở trờng THCS, tơi khơng có tham vọng đào tạo các em
thành những con ngời hoạt động nghệ thuật chuyên nghiệp mà chủ yến là giáo dục văn
hoá âm nhạc, làm cho các em yêu thích nghệ thuật âm nhạc, hình thành ở học sinh một
tâm hồn trong sáng, một thị hiếu âm nhạc lành mạnh, giàu tình cảm và sống vui t ơi.
Đồng thời rèn luyện một số kĩ năng đơn giản về ca hát và tập đọc nhạc từ đó khích lệ học
sinh tham gia các hoạt động âm nhạc làm cho đời sống tinh thần thêm phong phú lành
mạnh, tạo điều kiện để các em bộc lộ và phát triển năng khiếu, giúp các em có sự phá
triển tồn diện. Vì vậy, tạo cho các em sự say mê hứng thú học tập trong giờ Âm nhạc là
rất cần thiết, nhng làm thế nào để giúp các em ngày một hứng thú hơn khi học môn âm
nhạc? Đây là một câu hỏi không phải dễ dàng thực hiện đợc, song qua thực tế giảng dạy
môn âm nhạc tơi xin mạnh dạn trình bày: “<i><b>Một số biện pháp tạo hứng thú trong giờ</b></i>
<i><b>học hát môn Âm nhc lp 8</b></i>


<b>2. Đối tợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu</b>
* Đối tợng: HS khối 8 trờng THCS.


* Phm vi nghiên cứu: Dựa trên các phơng pháp giảng dạy theo đặc trựng bộ mơn Âm
nhạc, tơi tiến hành tìm hiểu và áp dụng các biện pháp nhằm khơi gợi sự hứng thú học tập


của học sinh lớp 8 qua tiết hc hỏt.


<b>B. Phần nội dung</b>
<b>I. Cơ sở lý luận </b>


Xuất phát từ mục tiêu giáo dục phổ thông nói chung và mục tiêu của môn học âm
nhạc nói riêng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Xuất phát từ đặc điểm tâm lý của học sinh lớp 8, các em bắt đầu có sự e ngại, chất
giọng cũng có sự thay đổi, có em đã thể hiện giọng điệu của ngời lớn, sự hồn nhiên của
trẻ em đã có sự giảm sút. Một số em đã tỏ ra khơng thích hay cịn e ngại khi trình bày
một bài hát trớc tập thể lớp. Vì vậy, việc tạo cho học sinh hứng thú trong học tập là điều
hết sức cần thiết.


Mặt khác, chúng ta biết rằng làm bất kỳ việc gì nếu có hứng thú thì hiệu quả công
việc sẽ cao. Đặc biệt là trong học tập bộ mơn Âm nhạc thì việc tạo hứng thú trong giờ
học hát lại càng quan trọng vì hoạt động nhận thức của các em mà dựa trên cơ sở của
hứng thú thì các em sẽ thấy thoải mái và dễ dàng hơn khi tiếp thu bài giảng. Môn Âm
nhạc không nhằm đào tạo các em thành ca sĩ mà chủ yếu thông qua môn học này tác
động vào tâm hồn các em giúp các em hình thành và phát triển nhân cách một cách toàn
diện. Đúng nh câu nói của nhà s phạm nỗi lạc ngời Nga Xu-khơn-lin-xki “ Giáo dục Âm
<i>nhạc không phải là tái tạo nhạc sĩ mà trớc hết là giáo dục con ngời”</i>


Do vậy, mỗi giáo viên phải tìm cho mình phơng pháp giáo dục con ngời có sáng
tạo và hiệu quả. Đặc trng của Âm nhạc nói chung và ca hát nói riêng của trờng THCS
cần phải chú ý đến các yếu tố cơ bản sau:


1. Cao độ 2 Cờng độ
3.Trờng độ 4 Sắc thái



Nếu giáo viên đảm bảo đợc những yếu tố này thì hiệu quả dạy học mới cao và
nâng cao đợc khả năng, năng lực cảm thụ một cách đúng đắn và chính xác.


<b>II - C¬ së thùc tiƠn</b>


Bộ mơn Âm nhạc ở trờng THCS đợc đa vào từ nhiều năm nay. Đây là mơn học có
đặc thù riêng nó địi hỏi phải có “tâm hồn” thì kết quả học tập mới cao. Vì là bộ mơn
mới nên hầu hết giáo viên cịn trẻ, năng lực chun mơn tốt. Học sinh học tập tích cực,
giờ học sổi nổi, hứng thú, đạt hiệu quả cao.


Tuy nhiên, vẫn cịn có một số giáo viên đợc đào tạo chuyên ngành âm nhạc cha
đáp ứng mục tiêu giáo dục của môn học, giáo viên cha thực sự nắm vững đặc trng bộ
môn, kĩ năng xử dụng nhạc cụ, phơng pháp giảng dạy. Năng khiếu âm nhạc còn hạn chế
nên giờ dạy cịn mang tính chất qua loa, cha thực sự gây hứng thú đối với học sinh.


Phơng tiện, đồ dùng dạy học (đĩa CD; tranh ảnh, t liệu tham khảo...) và phịng
chức năng mơn Âm nhạc hầu nh cha có hoặc có nhng thực tế sử dụng cha có hiệu quả, vì
thiết bị đồ dùng cha đầy đủ, nên gây khó khăn trong việc giảng dạy ca giỏo viờn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

tâm khi học môn âm nhạc. Điều này cũng tạo cho một số giáo viên âm nhạc có tâm lí
chán nản và thậm chí còn theo quan niÖm “ cho xong tiÕt’’ nh mét sè ngêi vÉn nghÜ.


Qua thăm dò ý kiến của học sinh khối 8 trờng THCS về môn Âm nhạc vào đầu
năm học tôi đã thống kê đợc số liệu nh sau:


Sè HS


Mc


Rất thích Thích Bình thờng Không thích



SL % SL % SL % SL %


73 4 5,5 15 20,5 23 31,5 31 42,5


Từ cơ sở lý luận và thực tiễn trên, tôi nhận thấy việc gây hứng thú cho học sinh
trong học tập môn Âm nhạc là một trong những giải pháp hết sức quan trọng trong việc
nâng cao chất lợng dạy và học. Vì vậy, nó là động lực giúp tôi đi sâu nghiên cứu đúc rút
kinh nghiệm: “Một số biện pháp tạo hứng thú trong giờ học hát cho học sinh lớp 8”
<b>III. Một số biện pháp thc hin</b>


<i><b>1. Phải gây hứng thú cho học sinh ngay từ phần mở đầu bài học</b></i>


Vic dy hc õm nhạc cần nhẹ nhàng, cởi mở, để tạo khơng hkí thoải mái, phấn
khởi. Nên giới thiệu bài cũng là việc rất cần thiết, vì qua lời giới thiệu qua tranh ảnh, học
sinh có thể hình dung phần nào nội dung của bài, làm tăng thêm sự hấp dẫn đối với các em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Dựa vào lời giới thiệu gợi mở của giáo viên và tranh ảnh để các em tự hồi t ởng lại
hình ảnh về mái trờng thân yêu mà các em đã đợc học, đặc biệt là những kỉ niệm vui
buồn mà nó gần nh không thể quên đợc đối với các em trong suốt quá trình học làm cho
các em càng yêu mến mái trờng hơn...


<i><b>2. Trong quá trình giảng dạy giáo viên phải biết phát huy tính tích cực, chủ động</b></i>
<i><b>sáng tạo của học sinh. </b></i>


Để làm đợc điều này, giáo viên khéo léo tạo ra các tình huống rồi tổ chức các hoạt
động, giáo viên luôn theo dõi từng đối tợng học sinh, ân cần chỉ bảo, vui vẻ giúp đỡ khi
các em gặp khó khăn, sai sót rồi đặt ra những câu hỏi và giao việc vừa sức để động viên
khuyến khích các em, dần dần làm cho các em thấy tự tin hơn, tích cực tham gia vào bài
học hơn. Bên cạnh những kiến thức của các em tìm tịi đợc trong quá trình hoạt động thì


giáo viên cũng cần bổ sung thêm những kiến thức về văn hoá âm nhạc nhằm tác động
vào thế giới tinh thần của các em từ đó các em cảm nhận đựoc mơn âm nhạc gắn bó mật
thiết, gần gũi với đời sống hàng ngày lam cho các em thêm yêu cuộc sống, yêu quê hơng
đất nớc, yêu trờng lớp, bạn bè và chính bản thân mình. Dần dần các em cảm thấy gần gũi
với âm nhạc hơn và thích thú với mơn học này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Phơng pháp dạy học nói chung là cách thức, là biện pháp mà giáo viên sẽ thực
hiện ở trên lớp để giúp học sinh khai thác và tìm hiểu nội dung bài học một cách hiệu
quả. Vì đặc thù của mơn học là một trong những mơn góp phần làm phát triển toàn diện
nhân cách cho học sinh bởi vậy phơng pháp dạy âm nhạc không chỉ đơn thuần là giúp
học sinh hát đúng bài hát mà còn phải giúp học sinh nắm đợc kiến thức sơ đẳng về nhạc
lí cơ bản, giúp các em phát triển về cảm xúc thẩm mỹ. Trong giờ học giáo viên không
cung cấp, khơng áp đặt những kiến thức có sẵn một cách khô khan, tẻ nhạt, mà giáo viên
nắm chắc đặc trng mơm học để có cách dạy cho phù hợp, cải tiến cách dạy từng phân
mơn theo hớng tích cực hoá hoạt động của học sinh. Giờ học âm nhạc phải là giờ học
nghệ thuật hấp dẫn với phơng châm học vui - vui học.


Nhìn chung, để tạo cho học sinh hứng thú trong tiết dạy âm nhạc giáo viên phải sử
dụng tổng hợp các phơng pháp dạy học nh:


Phơng pháp dùng lời nói: Giáo viên dùng phơng pháp diễn giải kết hợp đàm thoại
để giới thiệu bài, trao đổi về nội dung sắc thái của bài và hớng dẫn khi tập luyện.


Phơng pháp tập luyện: Hớng dẫn học sinh tập hát hoặc tập đọc theo mẫu (của giáo
viên) cho đến khi nắm vững bài, ôn luyện để nâng cao chất lợng đây là phơng pháp đặc
biệt coi trọng trong vic hc tp mụn nhc.


<i><b>* Đối với học hát:</b></i>


Muốn gây hứng thú cho học sinh thì vai trị của giáo viên rất quan trọng, đó là q


trình chuẩn bị của giáo viên, giọng hát của giáo viên, phong cách biểu diễn...Phải thực
hiên đầy đủ 3 bớc: làm quen; tập để hát đợc bài hát; ôn luyện để nâng cao chất lợng.
<i>Bớc 1: Lm quen.</i>


- Giáo viên giới thiệu vài nét về tác giả và xuất sứ của bài hát.


- Tỡm hiu nội dung,sắc thái của bài để tạo hứng thú cho học sinh, đặc biệt, giáo viên s u
tầm càng nhiều t liệu liên quan đến bài học càng tốt bởi đây là một trong những yếu tố
b-ớc đầu gây sự hào hứng đối với học sinh.


VÝ dô:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- SGK âm nhạc lớp 8 giáo viên nên cho học sinh tìm hiểu về nhịp và tính chất của
nhịp để từ đó các em có thể vận dụng vào trong bài hát đợc tốt hơn. Cho học sinh xác
định nội dungcủa bài hát xem bài hát nói về vấn đề gì? (tâm lí lứa tuổi, niềm vui, niềm tự
hào, sức sống của tuổi trẻ...) để học sinh cảm nhận đợc vai trò, trách nhiệm niềm tự hào
của chính các em đối với cuộc sống tơi đẹp này...Trớc khi vào hớng dẫn học sinh học hát,
điều cần phải làm trớc tiên là giáo viên hát hoặc cho học sinh nghe băng kết hợp các
hình ảnh, bức tranh sinh động phù hợp nội dung để bớc đầu tạo đợc sự hứng thú, cũng
nh sự cảm nhận về bài hát cho học sinh.


<i>Bíc 2: TËp h¸t.</i>


- Giáo viên nên giới thiệu ngắn gọn cấu trúc của bài hát, tuy nhiên có thể đặt câu
hỏi để học sinh tự khai thác cáu trúc của bài và giáo viên chỉ sửa đổi bổ sung khi cần
thiết.


VD: Đối với bài hát “Tuổi hồng” vì học sinh cha học cách xác định giọng phức tạp
ngồi hai giọng Đơ trởng và La thứ nên giáo viên có thể xác định cho các em, nhng đồng
thời giáo viên cũng phải đặt câu hỏi để học sinh tự khai thác nh:



- Trong bài có sử dụng những kí hiệu âm nhạc gì ?
- Bài hát đợc chia làm mấy đoạn ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Tất cả những việc trên nhằm giúp học sinh nắm và bao quát đợc tồn bộ bài học cũng
nh xử lí sắc thái, tình cảm của bài...


- Việc luyện thanh trớc khi học hát là không thể thiếu song có thể áp dụng theo nhiều
cách luyện nh cho các lớp hát một bài hoặc luyện theo các mẫu âm đặc trng của bộ môn.
* Giáo viên sẽ đàn hoặc hát mẫu lại từng câu ngắn từ 2 đến 3 lần rồi yêu cầu học sinh
hát. Đồng thời phải bảo đảm tầm cữ giọng hát của giáo viên và học sinh bằng nhạc cụ.
Khi giáo viên bắt nhịp giọng phải rõ ràng phù hợp với giọng trung bình của lớp, lắng
nghe giọng hát của học sinh để kịp thời uốn nắn điều chnh sau mi cõu, mi on.


* Giáo viên hớng dẫn tập theo lối móc xích liên kết các câu thành từng đoạn rồi
mới ghép thành bài hoàn chỉnh.


* Trong tng câu, từng đoạn giáo viên phải chia từng nhóm nhỏ hoặc cá nhân trình
bày lại câu hát hoặc đoạn nhạc đó để giáo viên có thể kịp thời uốn nắn nhng sai sút c
bn nu cú.


<i>Bớc 3: Ôn luyện và nâng cao chất lợng.</i>


Sau khi tp ht ton b lời ca của bài hát, giáo viên tập cho học sinh một số động
tác nh: vỗ tay theo nhịp, theo phách, đánh nhịp... Cuối cùng cho học sinh biểu diễn thể
hiện giọng hát của mình theo nhóm...


u cầu học sinh phải tập hát đợc đồng đều, thể hiện đúng nhịp và bớc đầu tập
hát diễn cảm. Nếu có thời gian giáo viên có thể tập cho học sinh một số hình thức thể
hiện nh: Hát đuổi hát luân phiên, hát bè hoặc tập cách giãn nhịp để kết thúc và kết hợp


một số động tác phụ hoạ.


Nhận xét đánh giá chất lợng hát và gợi ý, tìm tịi một cách hát hay hơn.


Bên cạnh đó lời nói giọng hát, phong cách năng lực của giáo viên là hết sức quan
trọng, đây là một trong những yếu tố gõy hng thỳ i vi hc sinh.


<i><b>4. Trong quá trình giảng dạy cần đa vào một số trò chơi vừa nâng cao hiệu quả bài</b></i>
<i><b>học, vừa tạo hứng thú cho học sinh.</b></i>


Thực tế nếu trong một tiết học giáo viên giành ít thời gian tổ chức trò chơi cho học
sinh thì học sinh rất hào hứng học. Trong âm nhạc có rất nhiều trò chơi nhng giáo viên
phải biết tổ chức trò chơi phù hợp với từng bài học cụ thể.


Ví dụ: Trong học hát có trò chơi Nhìn tranh đoán tên bài hát, Nghe nhạc đoán
<i>bài hát , Nghe tiết tấu đoán câu hát</i> .


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Sau khi trình chiếu hình ảnh, GV tổ chức cho học sinh đoán tên bài hát


* Trong tiết tập đọc nhạc có thể cho học sinh trị chơi. “Nghe nhạc đốn tên nốt ,”
hoặc “ghi tiết tấu của bài...’’


Ví dụ: Khi dạy bài “Ngơi nhà của chúng ta” Nhạc và lời Huỳnh Phớc Liên, GV gõ
tiết tấu một câu hát. Sau đó, HS nghe đoán lời ca.


<i><b>5. Giáo viên phải biết sử dụng phơng tiện dạy học một cách thành thạo, đó là yếu tố</b></i>
<i><b>gây cảm hứng học tập cho học sinh.</b></i>


Để có một giờ học sinh động, giáo viên không thể không sử dụng phơng tiện dạy
học. Trong giờ học nhạc có sử dụng nhạc cụ sẽ giúp các em đọc nhạc, hát chuẩn xác hơn.


Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát sẽ tạo khơng khí sơi nổi và đó cũng là việc nhằm
giúp cho học sinh đợc rèn luyện khả năng nghe và cảm thụ âm nhạc. Trong khi đệm cho
học sinh hát, giáo viên nên thay đổi âm sắc khác nhau phù hợp với tính chất, sắc thái của
bài hát tạo cho ngời học sự chú ý, lôi cuốn sinh động. Đồ dùng dạy học nh nhạc cụ, đài,
đĩa CD, tranh ảnh, thanh phách...phải sử dụng phù hợp với nội dung từng bài học. Biết
minh hoạ một cách độc đáo, thú vị, biết kết hợp kiến thức sách giáo khoa và mở rộng
kiến thức sẽ kích thích hứng thú học tp ca cỏc em.


Ví dụ bài: Lí dĩa bánh bò (Dân ca Nam Bộ ).
- Hình ảnh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Để em hiểu rõ hơn về dân Nam Bộ, việc trớc tiên phải chuẩn bị là: tranh ảnh
phóng to ở sách giáo khoa, bản đồ Việt Nam để các em biết đợc vị trí Nam Bộ và vùng
sinh sống chủ yếu của dân tộc Kinh- Hoa - Khơ me (mà ngời kinh là đa số). Một số
tranh nói về sinh hoạt của đồng bào Nam Bộ và nơi sản sinh ra nhiều bài hát dân ca đợc
lu truyền từ đời này sang đời khác và lu truyền đến ngày nay.


Hay là bài hát: Hò Ba Lí(Dân ca Quảng Nam )


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Giúp các em nhận biết đợc tỉnh Quảng Nam (xem trong bản đồ) và đây là nơi có
các làn điệu dân ca nh điệu lí , hò... cũng rất đa dạng và phong phú.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>7. Tăng cờng các hoạt động âm nhạc trong nhà trờng để học sinh đợc xem, đợc thể</b></i>
<i><b>hiện và bình luận </b></i>


Bằng hình thức tổ chức các Hội thi văn nghệ về các chủ đề, các buổi ngoại khố,
trị chơi âm nhạc...giúp cho học sinh có niềm say mê hứng thú và đây cũng là hình thức
phát hiện năng khiếu, bồi dỡng cho các em phát huy khă năng âm nhạc.


<b> IV. KÕt qu¶</b>



Qua một thời gian áp dụng một số biện pháp trên, tôi nhận thấy các em tỏ ra
nhanh nhẹn, khơng cịn rụt rè, bỡ ngỡ, các em thờng xuyên tích cực phát biểu trong các
giờ học hát đợc thể hiện qua cách xung phong khi học xong một bà hát mới. Không
những các em thích học mơn hát trong giờ học chính thức mà ngay cả ở nhà, ở lớp trong
những giờ giải lao tôi thờng bắt gặp các em tự tổ chức hát tập thể. Đây là kết quả bớc đầu
mà các em đạt đợc trong học kì I của chơng trình lớp 8.


Tơi tiến hành thăm dị lại với đối tợng học sinh trớc đây, kết quả đạt đợc nh sau:
Số HS


Mc


Rất thích Thích Bình thờng Không thích


SL % SL % SL % SL %


73 12 16,4 42 57,5 11 15,1 8 11


Nh vậy, để giảng dạy môn âm nhạc đạt hiệu quả là cả một quá trình phấn đấu, rèn
luyện lâu dài. Nhằm tạo cho các em có điều kiện tự phấn đấu rèn luyện cho mình kĩ năng
hát, cũng nh giúp các em cảm nhận bài hát một cách sâu sắc hơn. Qua đó, giúp các em
cảm thấy vui vẻ, th giãn trong những giờ học và yêu cuộc sống qua những bài hát, các làn
điệu dân ca mợt mà mang đậm bản sắc dân tộc từ đó u thích mơn học âm nhạc hơn.


<b>C. KÕt ln</b>
<b>I. Bµi häc kinh nghiƯm</b>


Qua q trình thực hiện đề tài tôi rút ra bài học kinh nghiệm sau:
- Thứ nhất: GV phải thực sự yêu mến bộ môn, có tâm huyết với nghề



- Thứ hai: GV phải tích cực tự học tự bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ


- Thứ ba: GV phải hiểu rõ mục đích u cầu đặc trng bộ mơn. GV sử dụng thành thạo đồ dùng
dạy học. Biết cách vận dụng phơng pháp dạy học mới vào giảng dạy.


<b>II. §Ị xt kiÕn nghÞ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

cứu lựa chọn những hoạt động phù hợp với nội dung tiết bài, phù hợp với tâm lý học sinh. Làm
cho tiết học trở nên sinh động phát huy tính khả năng sáng tạo của học sinh.


- Đối với học sinh: Học sinh cần có ý thức chuẩn bị bài chu đáo. Mạnh dạn tích cực trong các
hoạt động học tập trên lớp.


- Đối với nhà trờng: Đây là mơn học mang tính đặc thù riêng đã có phịng học nghệ thuật riêng,
thì nên trang bị thêm thiết bị đồ dùng nh: Tranh ảnh, Đĩa nhạc dân ca, đĩa nhạc các khối lớp,
nhạc cụ c gan thanh phách, song loan...tài liệu phục vụ mơn học.


- Đối với phòng giáo dục: Tổ chức sinh hoạt nhóm chun mơn theo cụm trờng để giáo viên có
cơ hội trao đổi kinh nghiệm, học hỏi lẫn nhau.Hàng năm, tổ chức các cuộc giao lu văn nghệ
trong học sinh và giáo viên nhằm khơi gợi phong trào văn hoá văn nghệ của địa phơng. Học
sinh có cơ hội phát triển năng khiếu.


Trên đây là kinh nghiệm mà tôi rút ra đợc qua thời gian giảng dạy ở trờng THCS. Tuy
nhiên khơng tránh khỏi những thiếu sót. Tơi rất mong nhận đợc sự góp ý của các bạn đồng
nghiệp để từng bớc cải thiện đợc phơng pháp dạy môn âm nhạc. Nhằm đào tạo ngày càng
nhiều những học sinh có năng khiếu. Góp phần xây dựng đội ngũ tri thức trong lĩnh vực văn
hoá văn nghệ, phục vụ đất nớc trên con đờng phát triển cơng nghiệp hố, hiện đại hoỏ...


<i><b>Xin trân thành cảm ơn!</b></i>


Mục lục


<b>Nội dung</b> <b>Trang</b>


<b>A. phn m u</b>
1. Lớ do chn ti


2. Đối tợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu
<b>B. Phần nội dung</b>
I. Cơ sở lý ln


II - C¬ së thùc tiƠn


III. Mét sè biƯn pháp thực hiện


1. Phải gây hứng thú cho học sinh ngay từ phần mở đầu bài học


2. Trong quỏ trình giảng dạy giáo viên phải biết phát huy tính tích cực,
chủ động sáng tạo của học sinh.


3. VËn dụng linh hoạt các phơng pháp dạy học


4. Trong quá trình giảng dạy cần đa vào một số trò chơi vừa nâng cao
hiệu quả bài học, vừa tạo hứng thú cho häc sinh.


5. Giáo viên phải biết sử dụng phơng tiện dạy học một cách thành thạo,
đó là yếu tố gây cảm hứng học tập cho học sinh.


6. Thêng xuyªn củng cố và phát triển hứng thú cho học sinh trong giờ
học âm nhạc



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

7. Tng cng các hoạt động âm nhạc trong nhà trờng để học sinh đợc
xem, đợc thể hiện và bình luận


III. KÕt qu¶


<b>C. Kết thúc vấn đề</b>


</div>

<!--links-->

×