Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Bài soạn giao an lop 3 tuan 21- chuan+ mt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.56 KB, 20 trang )

Thứ hai, ngày 17 tháng 1 năm 2011
Tập đọc - Kể chuyện
Tiết: 41 ÔNG TỔ NGHỀ THÊU .
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
A.Tập đọc:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm tư
- Hiểu ND: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh ham học hỏi giàu trí sáng tạo. (TL các CH trong SGK)
B.Kể chuyện:
Kể lại một đoạn của câu chuyện. HSK-G: biết đặt tên cho từng đoạn truyện
II/CHUẨN BỊ: -GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc và bài kể chuyện, bảng viết sẵn câu văn cần luyện đọc.
-Học sinh: Sách giáo khoa.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH
1.Hoạt động khởi động : Hát
-Gọi 2 HS đọc bài: Chú ở bên Bác Hồ và trả lời câu hỏi trong
bài. Nhận xét
2.Giới thiệu TĐ –KC : ÔNG TỔ NGHỀ THÊU (2 tiết)
3.Các hoạt động chính:
A.TẬP ĐỌC
*Hoạt động 1 : Luyện đọc:
+Mục tiêu :Rèn kó năng đọc trôi chảy ,đọc đúng từ khó ,ngắt
nghỉ hơi đúng
-GV đọc mẫu lần 1.-GV treo tranh.
Lưu ý giọng đọc của từng nhân vật.
+Đọc từng câu:-GV yêu cầu hS đọc nối tiếp theo câu.
-GV hướng dẫn HS đọc các từ ngữ HS đọc còn sai.
+Đọc từng đoạn trước lớp.
-GV yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn.
GV lưu ý HS đọc các câunhư SHD
-GV kết hợp giải nghóa từ được chú giải: đi sứ, lọng ,bức
trướng, chè nam, nhập tâm, bình an vô sự…
-GV có thể yêu cầu HS đặt câu với từ: nhập tâm .


+Luyện đọc trong nhóm:
-GV yêu cầu HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm .
-GV theo dõi để biết HS thực sự làm việc và hướng dẫn các
nhóm đọc đúng.
-GV gọi đại diện mỗi nhóm 1 HS đọc thi .
-GV khen nhóm đọc tốt.
-* Hoạt động 2 :Tìm hiểu bài
+Mục tiêu :Hiểu nội dung và ý nghóa của bài
-GV yêu cầu HS đọc lại cảbài.
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: Hồi nhỏ Trần Quốc
Khái ham học như thế nào?
-Kết quả học tập của Trần Quốc Khái như thế nào?
- - Vua Trung Quốc đã nghó ra cách gì để thử sứ thần?
-Trên lầu vua Trung Quốc đã để những gì?
5 phút
-2 HSTB đọc bài và trả lời câu hỏi
25 phút ,tranh minh hoạ,bảng
-Cả lớp quan sát.
HS đọc từng câu theo dãy, lắng nghe bạn đọc
và rút ra từ khó,bạn đọc còn sai.
. -HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong bài .(1
hoặc 2 lượt )
HSG đặt câu với từ nhập tâm .

15 phút , tranh
HSK-G đọc theo yêu cầu của GV.
- HSTB Trần Quốc Khái học cả khi đi đốn
củi, lúc kéo vó tôm. Tối đến , nhà nghèo
không có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ
trứng, lấy ánh sáng mà học

- HSY Ông đỗ tiến só rồi làm quan to trong
triều đình nhà Lê.
HSK Dựng 1 cái lầu cao , mời Trần Quốc
Khái lên chơi, rồi cất thang đi
HSTB Lầu có 2 pho tượng Phật, một bức
trướng thêu 3 chữ “ Phật trong lòng” và một
-Khi ở trên lầu cao Trần Quốc Khái đã làm gì để sống?
Ông đã làm gì để không phí thời gian?
-Ông đã làm gì để xuống đất an toàn?
Vì sao Trần Quốc Khái đựơc suy tôn là ông tổ nghề thêu?
- Câu chuyện này cho em biết điều gì về Trần Quốc Khái?
Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh ham học hỏi giàu trí
sáng tạo
*Hoạt động 2: Luyện đọc lại
-GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm có 5 em. Yêu cầu các
nhóm luyện đọc
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 2.
-GV và HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay.
B. KỂ CHUYỆN
Mục tiêu: kể lại đúng câu chuyện
-GV chia lớp thành các nhóm và thảo luận và đặt tên cho từng
đoạn câu chuyện.
Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 5 HS và yêu cầu
mỗi em kể chuyện cho các bạn trong nhóm nghe.
-GV tổ chức cho HS thi kể chuyện.Tuyên dương nhóm kể tốt.
*Sau mỗi lần 1 HS kể ,GV và HS nhận xét nhanh theo các yêu
cầu sau :Về nội dung,về diễn đạt ,về cách thể hiện.
*Củng cố Câu chuyện này giúp các em hiểu muốn học được
điều hay cần làm gì?
*Dặn dò :GV nhận xét tiết học ,yêu cầu HS về nhà kể lại câu

chuyện cho người thân nghe và chuẩn bò bài sau .
vò nước.
- HSG Ông ngẫm nghó ø hiểu đựơc câu “ Phật
trong lòng” , vậy là ngày ngày ông cứ bẻ dần
hai pho tượng Phật làm bằng bột chè Lam ăn.
- HSTB Ông đã mày mò, quan sát và nhớ
nhập tâm được cách làm lọng, cách thêu
- HSTB Ông quan sát thấy những con dơi
chao đi, chao lại như chiếc lá bay, vậy là ông
liền ôm lọng nhảy xuống đất bình yên
HSK Vì ông đã dạy nhân dân cách làm lọng
và thêu…
Câu chuyện ca ngợi sự thông minh, tài trí sáng
tạo , khéo léo của Trần Quốc Khái, một danh
nhân thời Lê. Bằng sự quan sát và ghi nhớ
nhập tâm, ông đã học được nghề thêu và làm
lọng của Trung Quốc về dạy lại cho nhân dân.
Nhớ ơn ông, nhân dân tôn ông là ông tổ nghề
thêu
5 phút
- HS đọc yêu cầu.
- HSK-G thi đọc đoạn 2, cả lớp theo dõi và
nhận xét .
20 phút
-Các nhóm thảo luận và đặt tên cho từng đoạn
câu chuyện.
-HS kể chuyện trong nhóm.
HS kể chuyện trong nhóm.
-HS thi kể chuyện trước lớp.
5 phút

-Cần chăm chỉ học hỏi, tìm tòi ở mọi nơi , mọi
lúc, mọi người.
______________________________
Toán
Tiết: 101 LUYỆN TẬP .
I/ MỤC TIÊU
Biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính.
II/ CHUẨN BỊ: -Giáo viên :Bảng phụ. Học sinh : Vở bài tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH
1.Hoạt động khởi động: Hát .
+Kiểm tra -Kiểm tra bài làm của HS rồi nhận xét.
+Giới thiệu bài: Luyện tập.
2. Các hoạt động chính:
*Hoạt động 1: Làm tính.
+Mục tiêu: Rèn kó năng làm tính nhẩm và đặt tính..
5 phút
15phút,VBT,SGK
Bài 1: GV viết lên bảng phép tính: 4000 + 3000 = ?
-GV hỏi : Bạn nào có thể nhẩm được phép tính này?
-Gv yêu cầu HS nêu cách nhẩm.
-GV nêu cách nhẩm giống như SGK đã trình bày.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 2 : .Tính nhẩm
GV sửa chữa, nhận xét.
Bài 3: Đặc tính rồi tính
-Lưu ý HS cách đặt tính cho đúng.
GV sửa chữa , nhận xét.
*Hoạt động 3: Giải toán.
+Mục tiêu: Rèn kó năng giải bài toán có lời văn bằng 2 phép
tính.

Bài 4 : GV gọi 1 HS đọc yêu cầu bài.
GV yêu cầu HS tóm tắt bằng sơ đồ.
Buổi sáng:
Buổi chiều:
-Yêu cầu cả lớp giải bài vào VBT.
GV sửa bài và cho điểm HS..
*Củng cố: Thi đua làm tính cộng
* Dặn dò: Yêu cầu về nhà luyện tập cộng các số trong
phạm vi 10 000.Nhận xét tiết học.

-HSTB báo cáo kết quả.
4000 + 3000 = 7000.
-HSK nêu.
-Cả lớp làm bài sau đó chữa bài miệng trước
lớp.
-Cả lớp làm bài SGK.
HS ngồi cạnh nhau đổi kiểm tra bài
Cả lớp làm bài B
6779,6284, 7461, 7280
15 phút,bảng phụ, VBT
HSọc
-HSG tóm tắt bằng sơ đồ.
-HS làm bài vào V.
Giải:
Số lít dầu buổi chiều bán
432 x 2 = 864(l)
Số lít dầu cả ngày bán
432 + 864 = 1296 (l)
5 phút Đáp số: 1296 l
_______________________________________

Tự nhiên –Xã hội
Tiết : 41 THÂN CÂY .
I/ MỤC TIÊU
Phân biệt được các loại cây theo cách mọc (thân đứng, thân bo,ø thân leo) theo cấu tạo (thân gỗ, thân thảo)
II/ CHUẨN BỊ: -Giáo viên :Tranh trang 78, 79, phiếu bài tập. -Học sinh :Vở bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH
1.KHỞØI ĐỘNG: Hát
2. BÀI CŨ: GV gọi HS trả lời câuhỏi
Theo dõi HS trả lời. Nhận xét và đánh giá câu trả lời.
3. BÀI MỚI: THÂN CÂY .
Hoạt động 1: Làm việc với SGK theo nhóm.
Mục tiêu: Nhận dạng và kể được tên số cây có thân mọc
đứng, thân bò, thân gỗ, thân thảo.
-GV cho HS thảo luận nhóm đôi theo các tranh trang 78, 79:
Chỉ và nói tên các cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò
trong các hình. Trong đó , cây nào có thân gỗ, cây nào có thân
thảo?
.-GV gọi HS lên trình bày kết quả thảo luận.
Các cây thường có thân mọc đứng; Một số cây có thân leo,
thân bò.Có loại cây thân gỗ, có loại cây thân thảo.Cây su hào
có thân phình to thành củ.
Hoạt động 2: Chơi trò chơi
Mục tiêu: Phân loại 1 số cây theo cách mọc của thân (đứng ,
lao, bò) và theo cấu tạo của thân ( gỗ , thảo).
Bước1: Tổ chức và hướng dẫn cách chơi.
5 phút
- 2 HSTB lần lượt lên bảng.
15 phút
-HS làm việc theo nhóm đôi.
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận.

15 phút,trò chơi
-GV chia lớp thành 2 nhóm.
-GV gằn tấm bảng câm theo mẫu trong SGV.
-Phát cho mỗi nhóm 1 bộ phiếu rời, mỗi nhóm viết 1 cây.
-Yêu cầu các nhóm xếp hình dọc trước bảng câm của nhóm
mình. Người cuối cùng sau khi gắn xong thì hô hết . Nhóm nào
xong trước thì thắng cuộc.
Bước2 : Chơi trò chơi. Gv làm trọng tài điều khiển cuộc chơi.
Bước3 : Đánh giá.
-Sau khi HS đã gắn xong các tấm phiếu viết tên cây vào các
cột tương ứng, GV yêu cầu cả lớp chữa bài
*CỦNG CỐ Nhắc lại nội dung cần nhớ SGK
GDMT: Cần bảo vệ cây xanh
*DẶN DÒ: Hoàn thành bài vào VBT. Chuẩn bò: Bài 42:
Thân cây. Nhận xét tiết học.
-HS lắng nghe.
-HS chơi theo hướng dẫn của GV.
5 phút

Hướng dẫn tự học
TẬP ĐỌC ÔNG TỔ NGHỀ THÊU
I/ Mục đích yêu cầu
+ Hs đọc đúng đọc trôi chảy bài tập đọc
+ Hs nắm được nội dung bài tập đọc và trả lời lại các câu hỏi trong SGK
+ Hs hiểu nội dung câu chuyện
II/ Các hoạt động dạy học
A/ KTBC: Gọi hs lên đọc lại bài tập đọc và trả lời lại các câu
hỏi trong SGK
+ Gv nhận xét và phê điểm
B/ Dạy bài mới

1/ Giới thiệu bài
2/ Luyện đọc
a/ Gv đọc diễn cảm toàn bài
b/ Gv hướng dẫn hs luyện đọc kết hợp giải nghóa từ
3/ Hướng dẫn hs tìm hiểu bài
+ Gọi hs đọc lại bài tập đọc
+ Gv nêu câu hỏi gọi hs trả lời lại các câu hỏi trong SGK.
4/ Luyện đọc lại
+ Gv đọc đoạn 3
+ Hướng dẫn hs luyện đọc
+ Cho hs thi đọc
+ Gv nhận xét
4/ Củng cố dặn dò : Về nhà đọc lại bài tập đọc
2 hs đọc lại bài tập đọc ở tiết trước và trả lời
các câu hỏi trong SGK
Gv nhận xét
Hs lắng nghe
Hs đọc từng câu , đọc từng đoạn trước lớp
Đọc từng đoạn trong nhóm
Cho cả lớp đọc đồng thanh toàn bài
+ cho hs trả lời lại các câu hỏi trong SGK
Trần Quốc Khái học cả khi đi đốt củi , lúc
kéo vó tôm .
Vì ông là người đã truyền dạy cho dân nghề
thêu .
5 hs thi đọc toàn bài
_________________________________________
Hướng dẫn tự học
CHÍNH TẢ: TRÊN ĐƯỜNG MÒN HỒ CHÍ MINH
I/ Mục đích yêu cầu

+ Hs nghe và viết đúng bài chính tả
+Làm đúng bài tập chính tả
II/ Các hoạt động dạy học
A/ KTBC: Gọi hs lên bảng viết lại các từ khó ở tiết trước
+ Gv nhận xét và phê điểm
2 hs lên bảng viết lại các từ khó ở tiết trước
Hs nhận xét
B/ Dạy bài mới
1/ Giới thiệu bài
2/ Hướng dẫn hs nghe viết
a/ Hướng dẫn hs chuẩn bò
+ Gv đọc đoạn chính tả
+ Gọi hs đọc và tìm ra các từ khó , cho hs viết vào bảng con.
b/ Gv đọc cho hs viết .
+ Gv đọc từng câu , từng cụm từ
c/ Chấm chữa bài
+ Gv hướng dẫn hs bắt lỗi
+ Thu tập chấm
3/ Hướng dẫn hs làm bài tập chính tả
Gọi hs lên bảng làm lại các bài tập chính tả
Gv nhận xét
4/ củng cố , dặn dò : Về nhà sữa lỗi
Hs lắng nghe
Hs đọc và tìm ra các từ khó và viết vào bảng
con: Trơn , lầy , thung lũng , lù lù , lúp xúp , đỏ
bừng
Hs nghe và viết vào tập
Hs tự bắt lỗi
Thu từ 5 đến 7 tập chấm
Hs lên bảng làm lại các bài tập trong Vở bài

tập
_________________________________
Hướng dẫn tự học
TOÁN: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10000
A/ Mục tiêu :
Nhận biết các dấu hiệu và các so sánh các số trong phạm vi 10000
Củng cố về tìm số lớn nhất , số bé nhất trong một nhóm các số
+ Củng cố về quan hệ giữa một số đơn vò đo khối lượng cùng loại .
B/ Các hoạt động dạy học
I/ KTBC: Gọi hs lên bảng làm lại bài tập ở tiết trước .
Gv nhận xét và phê điểm .
II/ Dạy bài mới
1/ Giới thiệu bài
2/ Hướng dẫn hs làm bài tập
*/ Bài tập 1: Cho hs nêu miệng
+ Gọi hs nêu yêu cầu bài tập, nêu kết quả bài tập
+ Gv nhận xét
*/ bài tập 2 : cho hs làm vào tập
+ Gọi hs nêu yêu cầu bài tập, lên bảng làm bài tập
+ Gv nhận xét và phê điểm
*/ Bài tập 3 : Cho hs hoạt động nhóm
+ Gọi hs nêu yêu cầu bài tập , làm cá nhân
+ Gv nhận xét và tuyên dương làm nhanh và đúng.
3/ Củng cố dặn dò : Về nhà làm lại các bài tập
+2hs lên bảng làm lại bài tập ở tiết trước
Hs nhận xét
Hs lắng nghe
Hs yếu lên bảng làm bài tập
6742 và 6722
4>2 vậy 6742>6722

Hs khá giỏi lên bảng làm bài tập ,các em còn
lại làm vào tập .
1km>985m
600cm =6m
797mm<1m
Hs lên làm thi đua , các em còn lại nhận xét
và phân đội thắng bại .
Thứ ba, ngày 18 tháng 1 năm 2011
Tập đọc
Tiết: 42 BÀN TAY CÔ GIÁO .
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ khổ thơ
- Hiểu ND: Ca ngợi đôi bàn tay kì diệu của cô giáo. (trả lời được các CH trong SGK, thuộc 2- 3 khổ thơ)
- GDMT: Yêu thương kính trọng thầy cô giáo
II/CHUẨN BỊ: -GV :Tranh minh hoạ, câu thơ cần luyện đọc và học thuộc lòng .-HS :Sách giáo khoa.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH
1.Hoạt động khởi động : Hát
+Kiểm tra: kể lại câu chuyện :Ông tổ nghề thêu và trả lời
5 phút
- HSTB nối tiếp nhau kể lại từng đoạn câu
các câu hỏi về nội dung mỗi đoạn.GV nhận xét ø cho điểm
2.Giới thiệu bài BÀN TAY CÔ GIÁO .
3.Các hoạt động chính:
*Hoạt động 1 : Luyện đọc
+Mục tiêu :Rèn kó năng đọc trôi chảy ,đọc đúng các từ khó
a. GV đọc toàn bài: -GV đọc mẫu lần 1.
b.GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghóa từ.
- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp từng dòng thơ.
-GV hướng dẫn HS luyện đọc các từ khó mà HS đọc chưa chính
xác.

Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trước lớp
GV nhắc nhở các em ngắt nhòp đúng trong các khổ thơ
-GV giúp HS hiểu nghóa từ ngữ được chú giải cuối bài
-GV chia nhóm đôi và yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
-GV gọi 1 vài nhóm lên đọc thi.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
+ Mục tiêu : HS hiểu nội dung từng và ý nghóa của bài thơ
.GV gọi HS đọc lại toàn bài lần 2.
-Yêu cầu HS thảo luận: Em thấy bức tranh của cô giáo thế
nào? Em hãy tả lại bức tranh đó bằng lời của mình.
-Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận
Em hiểu dòng thơ cuối bài thế nào?
Ca ngợi đôi bàn tay kì diệu của cô giáo.
*Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ
+ Mục tiêu : HS học thuộc lòng cả bài thơ tại lớp.
-GV hướng dẫn học sinh học thuộc lòng tổ chức cho HS thi đọc
thuộc bài thơ, tổng kết cuộc thi. Khen ngợi HS đọc tốt
* Củng cố Nhắc lại nội dung bài
GDMT: Yêu thương kính trọng thầy cô giáo
*D ặn dò: GV nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng cả bài thơ
chuyện .
15 phút ,tranh minh hoạ,bảng phụ
-HS đọc nối tiếp, mỗi em đọc 2 dòng thơ. Và
rút ra từ các bạn đọc sai.
-HS luyện đọc các từ khó theo hướng dẫn của
GV.
HS luyện đọc theo yêu cầu của GV.

Hai HS ngồi gần nhau tạo thành 1 nhóm đôi,

luyện đọc.HS thi đọc.
10 phút, tranh
-1HSK đọc bài,cả lớp đọc thầm bài thơ.
HS thảo luận nhóm đôi.
-3 HS trả lời, mỗi HS trả lới ý:
+Từ tờ giấy trắng cô gấp thành 1 chiếc
thuyền cong cong xinh xắn.
+Từ 1 tờ giấy đỏ, bàn tay mềm mại của cô
đã làm ra mặt trời với những tia nắng toả.
+Thêm 1 tờ giấy xanh cô làm thành mặt nước
dập dềnh…
-HSG-K,TB,Y Bàn tay cô giáo thật khéo./
Bàn tay cô giáo tạo nên bao điều kì lạ./ Bàn
tay cô giáo khéo léo như có phép nhiệm màu…
10 phút , bảng phụ
HS học thuộc theo hướng dẫn của GV.
-HS thi học thuộc cả bài thơ
__________________________________
Toán
Tiết: 102 : TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000.
I/ MỤC TIÊU
- Biết trừ các số trong phạm vi 10 000( bao gồm đặt tính và tính đúng)
- Biết giải toán có lời văn ( có phép trừ các số trong phạm vi 10000)
II/ CHUẨN BỊ: -Giáo viên :Bảng phụ. Học sinh : Vở bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH
1.Hoạt động khởi động: Hát .
+Kiểm tra: các bài tập trong bài tập 3, nhận xét chữa bài
+Giới thiệu bài: Trừ các số trong phạm vi 10000
2.Các hoạt động chính:
*Hoạt động 1: Hướng dẫn phép tính trừ : 8652 – 3917.

5 phút
-1 HSTB lên bảng làm bài.
+Mục tiêu: Biết thực hiện phép tính trừ các số
-Yêu cầu HS suy nghó và tìm kết quả của phép tính trừ 8652 –
3817 . Đặt tính và tính 8652 – 3817.
-GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện tính.
-GV nêu cách thực hiện.
- *Hoạt động 2: Luyện tập – Thực hành.
+Mục tiêu: Rèn kó năng làm tính trừ và giải toán có liên quan.
Bài 1: -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Yêu cầu HS tự làm gì?
Yêu cầu HS nêu cách tính .
Bài 2 :
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
GV yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và tính.
-Yêu cầu cả lớp làm bài vào V.-GV sửa bài và cho điểm HS.
-Bài 3 :
-Gọi HS đọc đề bài.
Muốn biết cửa hàng còn lại bao nhiêu mét vải ta làm thế nào
-Yêu cầu cả lớp làm bài vào V.GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4 :Yêu cầu HS tự làm bài vào V.
-GV gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
-GV yêu cầu HS nêu cách tìm trung điểm của các cạnh.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
* Củng cố Thi đua làm tính trừ
*Dặn dò Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về thực hiện
tính trừ và tìm trung điểm của 1 đoạn thẳng. Nhận xét tiết học.
10 phút, Bộ ĐDDHï
- Chúng ta thực hiện phép trừ: 8652 – 3817.
-1 HSK-G lên bảng làm, cà lớp làm vào B

á HS G-K,TB,Y nêu cách thực hiện tính.
15 phút, VBT
-HSY: thực hiện tính.
-4 HSTB,Y lên bảng làm , cả lớp làm bài vào
B: 3458,2655, 64041, 2637
- HSY:đặt tính rồi tính. .
-Cả lớp làm vào V. HSK-G làm cột a
3327,1828
HSTB: đọc- HSTB:Ta thực hiện tính trừ.
Giải
Số m vải còn lại:
4283- 1635 = 2648 (m)
Đáp số: 2648 m
.-1 HSK lên bảng làm, cả lớp làm bài vào V.
5 phút
___________________________________
Tập viết
Tiết:21 ÔN CHỮ HOA : O, Ô, Ơ .
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Ô (1 dòng) L, Q (1 dòng) viết đúng tên riêng Lãn Ông (1 dòng) và câu
ứng dụng: Ổi Quảng Bá.......say lòng ngươì (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ
GDMT: Tình yêu quê hương đất nước qua câu ca dao
II/CHUẨN BỊ: -Giáo viên : Mẫu chữ viết hoa.Tên riêng Lãn Ông và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li.
-Học sinh :Vở tập viết, bảng con
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH
1.Hoạt động khởi động : Hát
+Kiểm tra:GV kiểm tra bài viết của ở nhà HS, cả lớp viết
bảng con: Nguyễn Văn Trỗi, Nhiễu, Người. GV nhận xét.
+Giới thiệu bài Viết chữ hoa O, Ô, Ơ và cách viết 1 số chữ
viết hoa có trong tên riêng và câu ứng dụng.

3.Các hoạt động chính:
*Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS viết chữ hoa:
+Mục tiêu : Luyện viết đúng chữ O, Ô, Ơ hoa, câu ứng dụng
* Luyện viết chữ hoa :
Tìm các chữ hoa có trong tên riêng và từ ứng dụng.
-GV viết mẫu cách chữ hoa trên, kết hợp nhắc lại cách viết
-GV yêu cầu HS viết từng chữ O, Ô, Ơ trên bảng con.
-GV sữa cho HS viết đúng mẫu.
5 phút
-HS viết bảng con.
10 phút, bảng con

- Ô, L, Q, B, H, T, Đ .
-HS quan sát, 1 số HSK nhắc lại cách viết.
-HS tập viết từng chữ trên bảng con
* Luyện viết từ ứng dụng ( Tên riêng )
- Lãn Ông chính là Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1720
- 1792) là 1 lương y nổi tiếng, sống vào cuối thời nhà Lê. Hiện
nay có 1 phố cổ ở Hà Nội mang tên ông. GV sửa cho HS
* Luyện viết câu ứng dụng:
- GDMT Câu ca dao ca ngợi những sản vật nổi tiếng ở Hà
Nội. Hà Nội có ổi Quảng Bá và cá Hồ Tây ăn rất ngon, lụa ở
phố hàng Đào rất đẹp.
-GV yêu cầu HS quan sát và nhận xét xem trong câu ứng dụng
các chữ có chiều cao như thế nào GV sửa cho HS.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở tập viết
+ Mục tiêu: Viết đúng, đẹp từ và câu ứng dụng.
-GV yêu cầu HS viết vào vở
GV nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, lưu ý các em viết đúng
nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. Trình bày câu tục

ngữ theo đúng mẫu.
* Chấm, chữa bài:
-GV chấm 5 đến 7 bài, nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
* Củng cố : Thi viết chữ hoa O, Ô, Ơ
*Dặn dò Yêu cầu HS hoàn thành bài viết, luyện viết thêm
phần bài ở nhà. Khuyến khích HS học thuộc câu ứng dụng
-GV nhận xét tiết học.
-1 HS đọc từ ứng dụng : tên riêng Lãn Ông.
Cả lớp viết vào bảng con
- 1 HSY đọc câu ứng dụng.
i Quảng Bá, cá Hồ Tây
Hàng đào tơ lụa làm say lòng người.
-Chữ Ô, B, Q, T, Đ, y, l, g cao 2 li rưỡi, chữ t
cao 1 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li .-HS viết
bảng con.
15 phút, vở tập viết
-HS viết vào vở:
+ Viết chữ Ô : 1 dòng cỡ nhỏ
+Viết chữ L, Q : 1dòng cỡ nhỏ.
+ Viết tên Lãn Ông :2 dòng cỡ nhỏ.
+ Viết câu thơ : 4 dòng cỡ nhỏ.
5 phút
_____________________________________
Đạo đức
Tiết 21: TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGOÀI
I/ MỤC TIÊU
- Nêu được một số biểu hiện của việc tôn trọng khách nước ngoài phù hợp với lứa tuổi
- Có thái độ hành vi phù hợp khi gặp gỡ tiếp xúc với khách nước ngoài trong các trường hợp đơn giản
- HSK-G: Biết vì sao cần tôn trọng khách nước ngoài
II/ CHUẨN BỊ: -GV: Bảng phụ, giấy khổ to, bút dạ, phiếu bài tập. –HS :Vở bài tập đạo đức 3

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH
1.Hoạt động khởi động : Hát
+Kiểm tra bài cũ: -GV kiểm tra VBT .
2.Giới thiệu bài Tôn trọng hkách nước ngoài (Tiết 1)
3.Các hoạt động chính:
*Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm
+Mục tiêu : Biết tôn trong và giúp đỡ người nước ngoài
-Yêu cầu HS chia thành các nhóm, phát cho các nhóm bộ tranh
(trang 32,33,34,35; vở bài tập đạo đức 3), yêu cầu các nhóm
thảo luận và trả lời câu hỏi: Trong tranh có những ai? Các bạn
nhỏ trong tranh đang làm gì?/Nếu gặp khách nước ngoài em
phải làm như thế nào?
-Đối với những người khách nước ngoài chúng ta cần tôn
trọng và giúp đỡ họ khi cần.
Hoạt động 2 : Tại sao cần tôn trọng người nước ngoài
+Mục tiêu : Hiểu vì sao phải tôn trọng người nước ngoài
-.Phiếu bài tập: Điền chữ Đ vào trước ý kiến em đồng ý và
chữ K vào trước ý kiến em không đồng ý.
Cần tôn trọng người nước ngoài vì
1/ Họ là người từ xa đến. 2/ Họ là người giàu có.
5 phút
10 phút, tranh
-HS chia thành các nhóm, nhận tranh và thảo
luận trả lời câu hỏi.
-Trong tranh có khách nước ngoài và các bạn
nhỏ Việt Nam. Các bạn nhỏ Việt Nam đang
tươi cười niềm nở chào hỏi, giới thiệu với
khách nước ngoài về trường học, chỉ đường
cho khách .Gặp khách nước ngoài em cần vui
vẻ chào đón và tôn trọng, giúp đỡ họ khi gặp

khó khăn.
10 phút, phiếu

×