Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

giao an tuandoc se biet hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.77 KB, 45 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 19</b>


<b> </b>


Thứ hai ngày 12 tháng 1 năm 2009
<b>Tập đọc</b>


<b>CHUYỆN BỐN MÙA</b>
<b>IYêu cầu</b> : ( SGV 3)


GDMT: GV nhấn mạnh : mỗi mùa xn, hạ, thu, đơng đều có những vẽ đệp riêng
nhưng đều gắn với con người . nChúng ta có những ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường
thiên nhiên để cuộc sống con người ngày càng them đẹp đẽ .( KT gián tiếp nội dung bài)


II <b>/ Chuẩn bị </b>Tranh minh họa vẽ cảnh đẹp các mùa trong năm , bảng phụ viết các
câu văn cần hướng dẫn luyện đọc


<b>C/ Các hoạt động dạy học </b> :


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


<b> 1. Bài cũ: </b>Nhận xét kết quả bài KTHKI
<b>2.Bài mới a) Phần giới thiệu </b>


GV giói thiệu 7 chủ điểm của Sách Tiếng
ViệtL2


-Hơm nay chúng ta tìm hiểu về những vẻ
đẹp và ích lợi của mỗi mùa trong năm qua
bài : “ Câu chuyện bốn mùa <b>” </b>



<b> b) Luyện đọc </b>


-Đọc mẫu diễn cảm bài văn Giọng đọc nhẹ


nhàng . Chú ý phân biệt giọng của các


nhân vật ( Xuân , Hạ , Thu , Đông , giọng
bà Đất )


-Đọc nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm .


* Đọc từng câu :


- Yêu cầu đọc từng câu , nghe và chỉnh sửa
lỗi cho học sinh .


-Hướng dẫn tìm và đọc các từ khó dễ lẫn
trong bài .


-Tìm các từ có thanh hỏi , thanh ngã , ...
-Nghe HS trả lời và ghi các âm này lên
bảng .


- Đọc mẫu các từ và yêu cầu đọc lại các từ
đó


- Yêu cầu đọc từng câu , nghe và chỉnh sửa
lỗi cho học sinh .


* Đọc từng đoạn :



-Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp .
- Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh .


-Vài em nhắc lại tựa bài


-Lớp lắng nghe đọc mẫu .Đọc chú thích .
- Chú ý đọc đúng giọng các hân vật có
trong bài như giáo viên lưu ý .


- Mỗi HS đọc 1 câu , đọc nối tiếp từ đầu
cho đến hết bài .


-Rèn đọc các từ như : , phá cỗ , giấc
ngủ ,tinh nghịch ,...


-Lần lượt nối tiếp 5 - 7 em đọc cá nhân
sau đó cả lớp đọc đồng thanh .


- Đọc nối tiếp câu từ đầu cho đến hết bài


lần 2 .


HS đọc nối tiếp đoạn đến hết bài


- Lần lượt từng em đọc đoạn theo yêu
cầu .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

HD cách ngăt nghỉ câu dài, và cụm từkhó
đọc



-Yêu cầu 3 -5 em đọc từng đoạn trong bài.
- Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc .


- Bài này có mấy giọng đọc luyện đọc phân


biệt giọng đọc


- Gọi HS đọc lại đoạn 1 .
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 .


- GV đọc mẫu sau đó yêu cầu HS nêu lại
cách ngắy giọng và luyện ngắt giọng .
- Yêu cầu HS nối tiếp đọc theo đoạn trước
lớp .


-GV và cả lớp theo dõi nhận xét .
- Chia ra từng nhóm yêu cầu đọc trong
nhóm .


*/ Thi đọc -Mời các nhóm thi đua đọc .
-Yêu cầu các nhóm thi đọc đồng thanh và
cá nhân


-Lắng nghe nhận xét và ghi điểm .
* Đọc đồng thanh


-Yêu cầu đọc đồng thanh đoạn 1 , 2, 3 .


<b>Tiết 2 :</b> <b> Tìm hiểu bài :</b>



c<b>/Tìm hiểu nội dung đoạn 1, 2 , 3 .</b>


- GV đọc lại bài lần 2 .


-Yêu cầu lớp đọc thầm trả lời câu hỏi :
-Bốn nàng tiên trong chuyện tượng trưng
cho những mùa nào trong năm ?


- Nàng Đơng nói về Xn như thế nào ?
- Bà Đất nói về Xuân ra sao ?


- Vậy mùa Xn có đặc điểm gì hay ?
- Dựa vào các đặc điểm đó em hãy xem


lại có người khơng thích em được ?//
- 3 - 5 em đọc cá nhân lớp đọc đồng
thanh .


- Luyện đọc phân biệt giọng giữa các
nhân vật .


- 1 em đọc đoạn 1 trong bài .


-Đọc cá nhân sau đó cả lớp đọc đồng
thanh câu :


- Cháu có công ấp ủ mầm sống / để xuân
về / cây cối đâm chồi nảy lộc .//



-Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn
đọc .


- Các nhóm lần lượt từng bạn đọc bài
các bạn trong nhĩm theo dõi sửa sai cho
bạn.


- Các nhóm thi đua đọc bài , đọc đồng
thanh và cá nhân đọc .


- Lớp đọc đồng thanh đoạn 1, 2, 3 .


-Lắng nghe giáo viên đọc bài .
-Lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi


-Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng
cho 4 mùa xuân , hạ, thu , đông .


- Xuân là người sung sướng nhất ai cũng
u q Xn vì Xn về làm cho cây
cối đâm chồi nảy lộc .


- Bà Đất nói Xuân về làm cho cây cối tốt
tươi.


- Làm cho cây cối đâm chồi nảy lộc tốt
tươi.


- Là nàng mặc áo tím đội trên đầu vịng
hoa xuân rực rỡ .



-Tìm và đọc to các câu văn đó .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

tranh và cho biết nàng nào là nàng Xuân ?
-Hãy tìm những câu văn trong bài nói về
mùa Hạ?


- Vậy mùa Hạ có nét đẹp gì ?


- Trong tranh vẽ nàng tiên nào là Hạ ? Vì
sao ?


- Mùa nào trong năm làm cho trời xanh cao
- Mùa thu cịn có những nét đẹp nào nữa ?
- Hãy tìm nàng Thu trong tranh minh hoạ ?
- Nàng tiên thứ tư có tên là gì ? Hãy tìm
các nét đẹp của nàng .


- Em thích nhất mùa nào ? Vì sao ?
* Mỗi năm có 4 mùa xn , hạ , thu ,
đơng . Mùa nào cũng có vẻ đẹp riêng ,
đáng yêu và mang lại lợi ích riêng, nhưng
đều gắn bố với con người. Chúng ta cần cĩ ý


thức giữ gìn và bảo vệ mơi trường cho cuộc


sống con người ngày càng thêm đẹp đẽ .


c<b>/Luyện đọc truyện theo vai.</b>



-Yêu cầu lớp chia thành các nhóm mỗi
nhóm cử 6 em với các vai trong truyện . Tự
luyện đọc theo vai trong nhóm sau đó các
nhóm thi đọc theo vai .


- Tuyên dương các nhóm đọc bài tốt .


<b>đ) Củng cố dặn dò : </b>


- Gọi hai em đọc lại bài .


-Câu chuyện em hiểu được điều gì ?
-Giáo viên nhận xét đánh giá .


- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới .


HS được nghỉ hè .


-Nàng tiên mặc áo vàng , cầm chiếc quạt
là nàng Hạ , vì nắng hạ có màu vàng .
-Là mùa thu


- Làm cho bưởi chín vàng , có rằm trung
thu


- Chỉ là nàng đang nâng mâm hoa quả
trên tay


- Nàng tiên thứ tư có tên là nàng Đơng là
ngươi mang ánh lửa nhà sàn bập bùng ,


giấc ngủ ấm trong chăn cho mọi người
và có cơng ấp ủ mầm sống cho xuân về
cây lá tốt tươi .


- Trả lời theo suy nghĩ của cá nhân từng
em .


HS nhắc lại giọng đọc


- Lớp phân ra các nhóm mỗi nhóm 6 em
gồm :


Người dẫn chuyện - Xuân - Hạ - Thu -
Đông - bà Đất . Các nhóm thi đọc theo
vai trước lớp .


- Lớp lắng nghe nhận xét bình chọn
nhóm thắng cuộc .


-Câu chuyện nói về 4 mùa trong năm ,
mỗi mùa đều có vẻ đẹp và ích lợi
riêng . ..


- Hai em nhắc lại nội dung bài .
- Về nhà học bài xem trước bài mới .


<b>Toán</b> :


<b>TỔNH CỦA NHIỀU SỐ</b>



<b>A/ Mục đích yêu cầu</b> (SGV 153)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> C/ Lên lớp</b> :


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


<b> 1.Bài cũ : Chữa bài KT</b>


<b> 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:</b>


-Hoâm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về cách “
Tìm tổng của nhiều số “


<b> a) Khai thác bài:</b>


-Hướng dẫn thực hiện <b>2 +3 + 4 = 9.</b>


- Bước 1 : - GV viết : Tính 2 + 3+ 4 lên
bảng


-Yêu cầu học sinh tự nhẩm để tìm kết quả
?


- Vậy 2 + 3 + 4 bằng mấy ?
- Tổng của 2 , 3 , 4 bằng mấy ?


* u cầu một em nhắc lại các ý vừa
nêu .


- Mời 1 em lên bảng đặt tính và tính theo


cột dọc.


- Yêu cầu học sinh nhận xét và nêu lại
cách tính


-Hướng dẫn thực hiện <b>12 +34 + 40 = 86.</b>


- GV viết : Tính 12 + 34+ 40 lên bảng
-Yêu cầu học sinh đọc phép tính suy nghĩ
cách đặt tính và tính để tìm kết quả ?


- Vậy 12 + 34 + 40 bằng mấy ?


u cầu lớp nhận xét bài bạn trên bảng ,
sau đó u cầu HS nêu cách đặt tính .
* Khi đặt tính cho một tổng có nhiều chữ
số ta cũng đặt tính như đối với tổng của 2


* Lớp theo dõi giới thiệu bài
-Vài em nhắc lại tựa bài.


- Nhẩm 2 cộng 3 bằng 5 ; 5 cộng 4 bằng 9 .
- Báo cáo kết quả : 2 + 3 + 4 + 9


- 2 coäng 3 cộng 4 bằng 9
- Tổng của 2 , 3 , 4 bằng 9


- Đặt tính và nêu cách thực hiện phép tính
- Viết 2 rồi viết 3 xuống dưới 2 rồi viết 4
xuống dưới 3 . Sao cho 2 , 3 ,4 phải thẳng


cột với nhau .Viết dấu cộng và kẻ dấu
gạch ngang


- Tính 2 cộng 3 bằng 5 ; 5 cộng 4 bằng
9viết 9


- Đọc 12 cộng 34 cộng 40


-Tổng của 12 , 34 và 40


- 1 em lên bảng làm , ở lớp làm vào nháp .
12 viết 12 rồi viết 34 dưới 12 sau đĩ


+ 34 ù viết tiếp 40 xuống dưới 34 sao cho
40 các số hàng đơn vị 2 , 4 ,0 thẳng cột


86 với nhau , các số hàng chục 1 , 3 , 4


thẳg cột với nhau . Viết dấu cộng kẻ dấu
gạch ngang .


- Ta cộng từ hàng đơn vị đến hàng chục .
12 * 2 cộng 4 bằng 6 ; 6 cộng 0 bằng 6
+ 34 viết 6


40 *1 cộng 3 bằng 4 ; 4 cộng 4 baèng 8
86 vieát 8
* Vậy 12 cộng 34 cộng 40 bằng 86


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

số . Nghĩa là đặt tính sao cho hàng đơn vị


thẳng cột với hàng đơn vị , hàng chục
thẳng cột với hàng chục .


- Yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách thực hiện
tính .


-Khi thực hiện tính cộng theo cột dọc ta
bắt đầu cộng từ hàng nào ?


* Yêu cầu một em nhắc lại các ý vừa
nêu .


- Mời 1 em lên bảng đặt tính và tính theo
cột dọc.


- Yêu cầu học sinh nhận xét và nêu lại
cách tính


-Hướng dẫn thực hiện <b>15 + 46 + 29 + 8 = </b>
<b>98.</b>


- GV viết phép tính lên bảng tiến hành
tương tự như ví dụ trên .


<b>c/ Luyện tập :</b>


-<b>Bài 1</b>: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài .
-Yêu cầu lớp làm bài vào vở .


-Yêu cầu 2 em lên bảng làm bài .


- Mời em khác nhận xét bài bạn .
- Đặt câu hỏi để học sinh trả lời :
- Tổng của 3 , 6 , 5 bằng bao nhiêu ?
- Tổng của 7 , 3 , 8 bằng bao nhiêu ?
- Tổng của 8 , 7 , 5 bằng bao nhiêu ?
-Giáo viên nhận xét đánh giá


<b>Bài 2</b>: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài .
- Yêu cầu nêu cách tìm tổng của các số
- Yêu cầu lớp làm vào vở .


- Mời 4 em lên bảng làm bài .
- Nhận xét bài làm của học sinh


<b>Bài 3</b>: - Yêu cầu 1 em đọc đề .


- Yêu cầu học sinh nêu nội dung đề bài .
- Lưu ý các em muốn tính đúng phải quan
sát kĩ các hình vẽ minh hoạ điền các số
cịn thiếu vào chỗ trống , sau đó thực hiện
phép tính .


- Một hoặc hai em nhắc lại cách thực
hiện .


- Lớp thực hiện đặt tính và tính tương tự
như ví dụ trên.


Khi thực hiện tính cộng theo cột dọc ta bắt



đầu tính từ hàng đơn vị.


- Một em đọc đề bài :Tính .
- Một em đọc bài mẫu .
- Làm bài vào vở .


- Hai em làm bài trên bảng , lớp đổi vở
kiểm tra bài nhau.


- Tổng của 3 , 6 , 5 bằng 14
- Tổng của 7 , 3 , 8 bằng 18
- Tổng của 8 , 7 , 5 bằng 20
- Em khác nhận xét bài bạn .
-Tính .


- Thực hiện vào vở .


- 4 em lên bảng thực hiện và nêu cách tính
- Làm bài vào vở .


- Nhận xét bài bạn .
- Một em đọc đề


-Tự quan sát hình vẽ và thực hiện các
phép tính vào vở .


12 kg +12 kg + 12 kg = 36 kg
5 l + 5 l +5 l +5 l = 20 l


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Mời một em lên bảng làm bài .


- Gọi em khác nhận xét .


- Gv nhận xét ghi điểm học sinh .


<b> d) Củng cố - Dặn dò:</b>


*Nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà học và làm bài tập .


- Hai em nhắc lại nội dung bài vừa luyện
tập .


- Về học bài và làm các bài tập còn lại .


Thứ tư ngày 14 tháng 01 năm 2009
<b>Thể dục :</b>


<b>TRỊ CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ” “NHĨM BA NHĨM BẢY”</b>


A<b>/ Mục đích yêu cầu</b> : Ôn hai trò chơi :” Bịt mắt bắt dê “ và “Nhóm ba nhóm


bảy “.


- u cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động .


<b>B/ Địa điểm :- Sân bãi vệ sinh , đảm bảo an toàn nơi tập .Một còi ,khăn để tổ </b>
<b>chức trò chơi C/ Lên lớp : </b>


Nội dung và phương pháp dạy học Định <sub>lượng </sub> Đội hình luyện <sub>tập</sub>



<b> 1.Bài mới a/Phần mở đầu :</b>


-Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học .
- Xoay khớp cổ chân, khớp đầu gối, hông .


- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự
nhiên 80 m


-Đi thường theo vịng trịn và hít thở sâu .


- Ôn bài thể dục phát triển chung 1 lần 2 x 8 nhịp .
<b>b/Phần cơ bản :</b>


* Trị chơi : “ Bịt mắt bắt dê”â Sau khi khởi động cho


HS chuyển thành đội hình vịng trịn để chơi trò chơi
với 3 -4 “Dê” lạc đàn và 2 -3 người đi tìm .


* Trò chơi : “ Nhóm ba nhóm bảy “


- GV nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi kết hợp với
chỉ dẫn trên sân , sau đó cho HS chơi thử , rồi chơi
chính thức .Xen kẽ giữa các lần chơi cho HS đi thường
theo vịng trịn và hít thở sâu hoặc thực hiện một số
động tác thả lỏng .


<b>c/Phần kết thúc:</b>


- Đi đều theo 2 -4 hàng dọc trên địa hình tự nhiên và
hát .



-Cúi lắc người thả lỏng 5 - 6 lần
-Nhảy thả lỏng ( 6 - 10 lần )
-Giáo viên hệ thống bài học


1 phuùt
2phuùt
2phuùt


10phuùt


10 phuùt


2phuùt
2phuùt
1 phuùt


   
   
   
   
   
Giaùo vieân





</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học .
-GV giao bài tập về nhà cho học sinh .



<b>Toán</b> :


<b>THỪA SỐ - TÍCH</b>


<b>A/ Mục đích u cầu</b> : Giúp HS : - Nhận biết được tên gọi các thành phần và kết
quả trong phép nhân . Củng cố cách tính kết quả của phép nhân dựa vào tính tổng
các số hạng bằng nhau .


<b>B/ Chuẩn bị :</b> - 3 miếng bìa ghi .


<b> C/ Lên lớp</b> :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<b> 1.Bài cũ :</b>


-Gọi 2 em lên bảng làm bài tập về nhà .
-Chuyển các phép cộng thành phép nhân
tương ứng : 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 7 + 7
+ 7 + 7 =


- Nhận xét ghi điểm từng em.
-Giáo viên nhận xét đánh giá .


<b> 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:</b>


-Hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về tên gọi
các thành phần trong phép nhân : “ Thừa
số - Tích “


<b> a) Khai thác bài:</b>


-Giới thiệu <b>Thừa số - Tích</b> :
- Viết lên bảng 2 x 5 = 10


* Yêu cầu một em đọc lại phép tính
trên .


-Trong phép nhân 2 x 5 = 10 thì 2 gọi là


<b>thừa số</b> 5 cũng gọi là <b>thừa số</b> và 10 gọi là


<b>tích</b>


- ( Vừa giảng vừa gắn các tờ bìa lên bảng
lớp như bài học SGK ) .


- 2 gọi là gì trong phép nhân 2 x 5 = 10 ?
-5 gọi là gì trong phép nhân 2 x 5 = 10 ?
-10 gọi là gì trong phép nhân 2 x 5 = 10 ?
- Thừa số là gì của phép nhân ?


- Tích là gì của phép nhân ?
- 2 nhân 5 bằng bao nhiêu ?


- 10 gọi là tích và 2 x 5 cũng gọi là tích .


-Hai em lên bảng mỗi em làm 1 phép tính
.


3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 3 x 5 = 15
7 + 7 + 7 + 7 = 7 x 4 = 28



-Học sinh khác nhận xét .
* Lớp theo dõi giới thiệu bài
-Hai em nhắc lại tựa bài.


- 2 nhân 5 bằng 10 .


- 2 gọi là thừa số ( 2 em trả lời )
- 5 gọi là thừa số ( 2 em trả lời )
- 10 là tích ( 2 em trả lời ).


- Thừa số là các thành phần của phép
nhân


- Tích là kết quả của phép nhân .
- 2 nhân 5 bằng 10 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Yêu cầu học sinh nêu tích của 2 x 5 =
10


<b>c/ Luyện tập :</b>


-<b>Bài 1</b>: - Yêu cầu 1 em nêu đề bài .
- Viết lên bảng : 3 + 3 + 3 + 3 + 3 u
cầu học sinh đọc .


Tổng trên có mấy số hạng ? Mỗi số hạng
bằng bao nhieâu ?


- Vậy 3 được lấy mấy lần ?



- Hãy viết tích tương ứng với tổng trên ?
- 3 nhân 5 bằng bao nhiêu ?


-Yêu cầu 2 em lên bảng làm bài .


- Mời các em khác nhận xét bài bạn , và
đưa ra kết luận .


- Yêu cầu nêu tên các thành phần và kết
quả của các phép nhân vừa lập được .
-Giáo viên nhận xét đánh giá


<b>Bài 2</b>: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài .
- Viết lên bảng : 6 x 2 Yêu cầu HS đọc
lại .


- 6 nhaân 2 còn có nghóa là gì ?


- Vậy 6 x 2 tương ứng với tổng nào ?
- 6 cộng 6 bằng mấy ?


- Vậy 6 nhân 2 bằng mấy ?


- Yêu cầu nêu cách chuyển tích trên
thành tổng nhiều số hạng bằng nhau .
- Yêu cầu lớp suy nghĩ làm tiếp phần cịn
lại


- Nhận xét bài làm của học sinh và ghi


điểm


<b>Bài 3</b>: - Yêu cầu 1 em đọc đề .


- Yêu cầu viết phép nhân có thừa số là 8
và 2 , tích là 16 .


- Mời một em lên bảng làm bài .
- Yêu cầu lớp tự suy nghĩ để viết các
phép tính cịn lại vào vở .


- Gọi em khác nhận xét .


- Gv nhận xét ghi điểm học sinh .


- Tích là 10 ; Tích là 2 x 5 .
- Viết các tổng dưới dạng tích .
- Một em đọc phép tính .


- Tổng trên có 5 số hạng và mỗi số hạng
đều bằng 3 .


- 3 được lấy 5 lần


- Một em lên bảng viết phép tính , lớp
viết vào nháp : 3 x 5


- 3 nhân 5 bằng 15 .


- Hai em làm bài trên bảng , lớp làm vào


vở .


a/ 9 + 9 + 9 = 9 x 3 = 27
b/ 2 + 2 + 2 + 2 = 2 x 4 = 8
c/ 10 + 10 + 10 = 10 x 3 = 30
- Em khác nhận xét bài bạn .


-Viết các tích dưới dạng tổng các số hạng
bằng nhau rồi tính .


- Đọc 6 nhân 2 .


- Có nghĩa là 6 được lấy 2 lần
- Tổng 6 + 6


- 6 cộng 6 bằng 12 .
- 6 nhân 2 bằng 12.
- 6 x 2 = 6 + 6


-2 em lên làm bài trên bảng , lớp làm vào
vở


- 5 x 2 = 5 + 5 ; 3 x 4 = 4 + 4 + 4
- Nhận xét bài bạn .


- Một em đọc đề


- Suy nghó nêu cách viết .


- Một em lên làm bài trên bảng : 8 x 2 =


16


b / 4 x 3 = 12
c/ 10 x 2 = 20
d / 5 x 4 = 20


- Các em khác nhận xét bài baïn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> d) Củng cố - Dặn dò:</b>


*Thừa số là gì trong phép nhân ? Cho ví
dụ minh hoạ ?


- Tích là gì trong phép nhân cho ví dụ
minh hoạ ?


-Nhận xét đánh giá tiết học


-Dặn về nhà học và làm bài tập .


- Thừa số là thành phần trong phép nhân
ví dụ thừa số 5 và 2 .


- Tích là kết quả phép nhân ví dụ 10 ; 5 x
2


- Về học bài và làm các bài tập còn lại .


<b>Tập đọc</b>



<b>THƯ TRUNG THU</b>


A<b>/ Mục đích yêu cầu (</b>SGV 17)


- GD HS thấy được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi. HS có ý thức tơn trọng và
biết ơn Bác Hồ.


<b> B/ Chua</b>å<b> n bị </b> - Một bì thư -Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc .


<b>C/ Các hoạt động dạy học </b> :


<b> Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b> 1/ Kiểm tra bài cũ :</b>


- Kiểm tra 3 học sinh đọc bài và trả lời
câu hỏi về nội dung bài “ Chuyện bốn mùa
“.<b> </b>


<b>2.Bài mới a) Phần giới thiệu :</b>


- Hoâm nay chúng ta tìm hiểu bài :“Thư


trung thu”


<b> b) Đọc mẫu </b>


-Đọc mẫu diễn cảm toàn bài văn:giọng vui,
đầm ấm, đầy tình thương yêu.



* Đọc từng câu : Mỗi em đọc 2 dịng thơ nối


tiếp đến hết bài


-Tìm chữ, từ khó phá âm, HS thường phát
âm sai


- Yêu cầu đọc từng câu trong bài lần 2 .


* Luyện đọc đoạn:


- Bài này chia làm mấy đoạn?


- Đoạn 1 :Phần lời thư


- Đoạn 2: Lời bài thơ .


- Đọc nối tiếp đoạn:


- HD đọc ngắt nhịp ở cuối mỗi dòng thơ.


- Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh .


- Hai em đọc bài “ Chuyện bốn mùa “ và
trả lời câu hỏi của giáo viên.


-Vài em nhắc lại tựa bài
-Lớp lắng nghe đọc mẫu .


HS đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ



-Rèn đọc các từ như : ngoan ngỗn, tuổi
nhỏ, ...


- Lớp đọc cá nhân, đồng thanh .


- Mỗi em đọc 2 dịng thơ , đọc nối tiếp từ


đầu đến hết


-Một HS đọc lại toàn bài lớp theo dõi nhận


xét trả lời câu hỏi.


- Bài thơ chi làm 2 đoạn


- Đoạn1 : Phần lời thư; Đoạn 2: Lời bài
thơ


- Hai HS đọc nối tiếp hai đoạn lớp theo
dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-Yêu cầu đọc theo nhóm nhóm .
*/ Thi đọc -Mời các nhóm thi đua đọc .
-Yêu cầu các nhóm thi đọc đồng thanh và
cá nhân


-Lắng nghe nhận xét và ghi điểm .
* Đọc đồng thanh -Yêu cầu đọc đồng
thanh cả bài



c<b>/Tìm hiểu bài:</b>


-u cầu lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi :
-Mỗi tết trung thu Bác Hồ nhớ tới ai ?




-- Những câu thơ nào cho biết Bác Hồ
rất yêu nhi đồng?


- Tết trung thu được tổ chức vào ngày
tháng nào trong năm?


- Câu thơ cuả Bác là một câu hỏi ?
–Câu hỏi đó nói lên điều gì?


GV: Giới thiêu tranh, ảnh Bác Hồ với thiêu
nhi


để học sinh thấy được tình cảm âu yếm, yêu
thương quấn quýt đặc biệt của Bác Hồ với
thiếu nhi và của thiếu nhi đối vớ Bác Hồ
-Bác khuyên các em làm những điều gì?


-:Kết thúc lá thư,Bác viêt lời chào như thế


nào?


GV bình luận: Bác Hồ rât yêu thiếu nhi. Bài


thơ nào ,lá thư nào Bác viêt cho thiêu nhi
cũng tràn đầy tình cảm yêu thương, âu iếm
như tình cảm của cha với con, của ơng với
cháu


HS đọc thuộc lịng bài thơ
<b>đ) Củng cố dặn doø : </b>


- Gọi 2 em đọc lại bài .


-Giáo viên nhận xét đánh giá .


-Đọc từng đoạn rồi cả bài trong nhóm .
-Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn
đọc .


- Các nhóm thi đua đọc bài ,đọc đồng
thanh và cá nhân đọc .


- Lớp đọc đồng thanh cả bài .


-Một em đọc thành tiếng .Lớp đọc thầm
bài


- Mỗi tết trung thu Bác Hồ lại nhớ tới các


cháu nhi đồng


- “ Ai yêu nhi đồng/ Bằng Bác Hồ Chí
Minh?/Tính các cháu ngoan ngoãn,/ Mặt


các cháu xinh xinh”


-Tết trung thu được tổ chức vào ngay 15/8
âm lịch.


- “ Ai yêu nhi đồng, Bằng Bác Hồ Chí
Minh?”


Bác Hồ yêu nhi đồng nhất, không ai yêu
bằng ...


- Hai em đọc lại bài


- Bác khuyên thiêu nhi cố gắng thi đua học
hành,tuổi nhỏ làm viêc nhỏ tùy theo sức
của mình,để tham gia kháng chiến và giữ
gìn hồ bình, để xứng đáng là cháu của
Bác.


“Hơn các cháu / Hồ Chí Minh


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới .


- Về nhà học bài xem trước bài mới .


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>TỪ NGỮ VỀ CÁC MÙA </b>


<b> ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO? \</b>



A<b>/ Mục đích yêu cầu</b> - ( SGV:13)


-Biết đặc điểm của các mùa trong năm và sử dụng được một số từ ngữ nói về đặc
điểm của các mùa . Biết trả lời và đặt câu hỏi về thời gian theo mẫu : Khi nào ? .
B<b>/ Chuẩn bị</b> :- Bảng phụ kẻ sẵn bảng thống kê bài tập 2 . Mẫu câu bài tập 3 .


<b>C/ Lên lớp</b> :


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


<b>1/ Kiểm tra bài cũ : </b>


- Gọi 3 em lên bảng đặt câu về từ chỉ đặc
điểm vật nuôi trong gia đình .


- Nhận xét đánh giá bài làm học sinh .
<b> 2.Bài mới:</b> a) <b>Giới thiệu bài</b>:


-Hơm nay chúng ta tìm hiểu về từ chỉ các
mùa trong năm và tập đặt câu hỏi và trả lời
câu hỏi về thời gian theo mẫu : Khi nào ?
<b>b)Hướng dẫn làm bài tập:</b>


* <b>Bài tập 1 : </b>- Gọi một em đọc đề bài .
- Yêu cầu lớp làm việc theo nhóm thảo luận


để thực hiện yêu cầu bài tập 1 .


- Mời đại diện các nhóm lên bảng kể về các


tháng trong năm ( GV lắng nghe và ghi bảng
các từ ).


- Hỏi : - Mùa xuân bắt đầu từ tháng nào và
kết thúc vào tháng nào ?


- Yêu cầu lớp làm bài vào vở .
- Nhận xét bài làm học sinh .


*<b>Bài 2 </b>-Mời một em đọc nội dung bài tập 2
- Mùa nào cho chúng ta hoa thơm quả ngọt.
-Vậy chúng ta sẽ viết vào cột mùa hạ cho
hoa thơm trái ngọt .


- Yêu cầu lớp làm vào vở các cột còn lại.
- Mời 1 em lên làm bài trên bảng .


- Mời nhiều em lần lượt nêu về thời gian của
từng mùa . Nhận xét bài làm học sinh .


- Mỗi học sinh đặt 1 câu trong đó có các
từ chỉ đặc điểm lồi vật ni trong nhà .
- Nhận xét bài bạn .


- Nhắc lại tựa bài


- Một em đọc đề , lớp đọc thầm theo .
- Lớp chia thành 4 nhóm để thảo luận
- Các nhóm cử đại diện lên bảng kể trả
lời về thời gian các tháng trong năm .


- Mùa xuân bắt đầu từ tháng giêng
( một ) và kết thúc vào tháng ba .
- Lớp thực hiện làm bài vào vở .
- Nhận xét bài bạn trên bảng .


- Một em đọc bài tập 2 , lớp đọc thầm
theo


- Muøa hạ làm cho hoa thơm trái ngọt
- Hai em nhắc lại ý này .


- Thực hành làm vào vở .
- Một em lên làm trên bảng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

*Kết luận : Mỗi mùa trong năm đều có


khoảng thời gian riêng và vẻ đẹp riêng . Các
em siêng quan sát thiên nhiên các em sẽ
phát hiện được nhiều điều thú vị , bổ ích
.Việc quan sát sẽ giúp các em hiểu và viết
được những bài văn hay về bốn mùa .


* <b>Bài tập 3: </b>- Yêu cầu một em đọc đề bài .
- Tổ chức lớp chơi trò chơi hỏi đáp .


- Yêu cầu lớp chia thành hai dãy .
- Lần 1 : cả 2 dãy cùng trả lời câu hỏi :


-Tết cổ truyền của dân tộc ta vào mùa nào ?
.



Đội nào trả lời đúng hơn thì đội đó là người
hỏi trước


- Lần lượt hỏi - đáp sau khi kết thúc trò chơi
đội nào trả lời đúng nhiều hơn là đội chiến
thắng .


* Kết luận : Khi muốn biết thời gian xảy ra
của một việc gì đó chúng ta đặt câu hỏi với
từ : Khi nào ?


<b>d) Củng cố - Dặn dò</b>


-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà học bài xem trước bài mới


xuân bắt đầu từ tháng giêng và kết thúc
vào tháng ba hắng năm . Vào mùa xuân ,
cây lá đua nhau đâm chồi nảy lộc ,...
- Lớp nhận xét lời bạn nói .


- Một em đọc đề bài .


-Lớp tiến hành chia hai dãy .


- Lắng nghe câu hỏi trả lời để giánh
quyền được hỏi trước .


- Tết cổ truyền dân tộc ta vào mùa xuân .


- Hai dãy thi đặt và trả lời câu hỏi .


- Chắng hạn : Chúng ta bước vào năm
học mới vào mùa nào ?


- Chúng ta bước vào năm học mới vào
mùa thu


- Mùa nào là HS nghỉ học ?


- HS nghỉ học vào mùa hè ( nghỉ hè )
-Hai em nêu lại nội dung vừa học
-Về nhà học bài và làm các bài tập còn
lại .


<b>Tự nhiên xã hội </b> :
<b>ĐƯỜNG GIAO THƠNG</b>


A<b>/ Mục đích yêu cầu</b> : Học sinh biết :- Có 4 loại đường giao thơng : Đường bộ -


đường sắt - đường thủy và đường hàng không . Kể tên các phương tiện giao thông đi
trên từng loại đường giao thông . Nhận biết một số biển báo trên đường bộ và tại
khu vực có đường sắt chạy qua . Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông .


B<b>/ Chuẩn bị</b> :  Giáo viên : tranh ảnh trong sách trang 40 , 41. Năm bức tranh khổ


A3 vẽ cảnh : Bầu trời trong xanh , sông , biển , đường sắt , một ngã tư đường phố .
Năm tấm bìa : 1 tấm ghi chữ đường bộ , 1 tấm ghi đường sắt , 2 tấm ghi đường thủy ,
1 tấm ghi đường hàng không . Sưu tầm các tranh ảnh đường giao thông .



<b>C/ Lên lớp</b> :


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-Kiểm tra các kiến thức qua bài : “ Giữ gìn
trường lớp sạch đẹp “


-Gọi 2 học sinh trả lời nội dung .


-Nhận xét đánh giá về sự chuẩn bị bài của học
sinh


<b>2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:</b>


<b>-</b>Giáo viên giới thiệu “Đường giao thông “ .


-<b>Hoạt động 1 :Nhận biết các loại đường giao </b>


<b>thoâng </b>


<b> * </b>Bước 1 : Dán 5 bức tranh khổ giấy A3 lên
bảng .


- Yêu cầu quan sát 5 hình vẽ trên cho biết mỗi
hình đó vẽ gì ?


<b>* </b>Bước 2 : - Gọi 5 em lên bảng phát cho mỗi em
một tấm bìa đã ghi sẵn tên các loại đường yêu
cầu gắn đúng tên vào tranh vẽ các loại đường
đó .



<b>* </b>Bước 3 : - Kết luận đây là 4 loại đường giao
thông .


-<b>Hoạt động 2 :Nhận biết các phương tiện </b>


<b>giao thoâng .</b>


-Yêu cầu làm việc theo cặp .
- Treo ảnh trang 40 H1 và H2 .
- Bức ảnh 1 chụp phương tiện gì ?


- Ơ tô là phương tiện dùng cho loại đường nào ?
- Bức 2 : Vẽ gì ? phương tiện nào chạy trên
đường sắt ?


- Hãy kể tên những phương tiện hàng không ?
- Kể tên một số loại tàu thuyền đi trên sông ,
trên biển mà em biết ?


-<b>Làm việc cả lớp :</b> - Ngoài các phương tiện nêu
trên em còn biết những loại phương tiện nào
khác ? Nó dành cho những loại đường nào ?
- Cho biết tên những loại đường giao thơng có ở
địa phương ?.


<b>Hoạt động 3 :Nhận biết một số loại biển báo </b>


.



- Treo 5 loại biển báo lên bảng .


baøi :


” Giữ gìn trường lớp sạch đẹp ” đã
học tiết trước .


-Lớp theo dõi vài học sinh nhắc lại
tựa bài


- Lớp quan sát các hình treo trên bảng
và nêu


-Hình 1 . Cảnh bầu trời trong xanh H2
. Vẽ 1 con sông , H3 . Vẽ biển , H4.
Vẽ đường ray , H5 Vẽ một ngã tư


đường phố


- Gắn tấm bìa vào từng tranh cho phù
hợp .


- Nhiều em nhắc lại : Đường sắt ,
đường bộ , đường thủy và đường hàng
không .


- Các cặp quan sát hình trang 40 .
-Chỉ cho các bạn trong nhóm xem .
-Cử đại diện của nhóm lên báo cáo
trước lớp



-Ô tô


- Đường bộ .


- Đường sắt dành cho tàu hỏa .
- Máy bay , tên lửa , vũ trụ .


- Tàu ngầm , tàu thủy , thuyền thúng ,
thuyền có mui , ca nơ , xà lan ,...
- Các đại diện lên thi với nhau


trước lớp ( tên các loại đường và tên
các phương tiện ở địa phươg, hoặc em
biết ).


-Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn
hoặc nhóm chiến thắng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Yêu cầu chỉ và nêu tên từng loại nhóm biển
báo .


- Biển báo này có hình gì ? Màu gì ?


- Đố bạn loại biển báo nào thường có màu
xanh ?


- Loại biển báo nào thường có màu đỏ ?
- Bạn phải làm gì khi gặp loại biển báo này ?
* Bước 2 : Liên hệ thực tế :



-Trên đường đi học về em có thấy các loại biển
báo khơng


- Hãy nói tên các loại biển báo này ?


- Theo em tại sao chúng ta cần nhận biết các
loại biển báo trên đường giao thông ?


<b> </b>


<b> d) Củng cố - Dặn dò:</b>


-Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày.
- Xem trước bài mới .


- Lớp tiến hành trao đổi theo cặp .
- Cử đại diện trả lời .


- Học sinh nêu các loại biển báo trên
đường mà em nhìn thấy .


- Nhằm bảo đảm an toàn cho người
tham gia giao thông , chúng ta cần
biết các loại biển báo để thực hiện tốt
nhằm tránh tai nạn cho bản thân và
cho mọi người .


- Hai em nêu lại nội dung bài học .
-Về nhà học thuộc bài và xem trước


bài mới


Thứ năm ngày 15 tháng 1 năm 2009
<b>Ti</b>


<b> ế t 2: Tốn</b> :
<b>BẢNG NHÂN 2</b>


<b>A/ Mục đích yêu cầu</b> :- ( SGV:158)


Giúp HS nắm được cách tính tốn nhanh trong việc học tốn.


<b>B/ Chuẩn bị</b> : <b> </b>- 10 tấm bìa mỗi tấm có gắn hai hình tròn . Kẻ sẵn nội dung bài tập 3
lên bảng .


<b> C/ Lên lớp</b> : <b>C/ Lên lớp</b> :


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


<b> 1.Bài cũ :</b>


-Gọi hai học sinh lên bảng sửa bài tập sau :
Viết phép nhân tương ứng với tổng : 2 + 2 + 2
+ 2


5 + 5 + 5 + 5 + 5


-Nhận xét đánh giá phần bài cũ .


<b> 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:</b>



-Hôm nay chúng ta tìm hiểu về Bảng nhân 2


<b> b) Khai thác</b>:* Lập bảng nhân 2<b>:</b>


<b>1) </b> - Giáo viên đưa tấm bìa gắn 2 hình tròn lên
và nêu :


-Hai học sinh lên bảng sửa bài .
-HS1 : Viết :2 + 2 + 2 + 2 = 2 x 4 = 8
-HS2 : Viết : 5 + 5 + 5 + 5 + 5 = 5 x 5
= 25


-Hai học sinh khác nhận xét .
*Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu
bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Có mấy chấm tròn ?


- Hai chấm trịn được lấy mấy lần ?
- 2 được lấy mấy lần ?


-<b>2 </b>chấm tròn được lấy 1 lần bằng <b>2 </b>chấm tròn
-<b>2</b> được lấy một lần bằng <b>2</b> . Viết thành : 2 x 1=
2 đọc là 2 nhân 1 bằng 2.


- Đưa tiếp 2 tấm bìa gắn lên bảng và hỏi :
- Có 2 tấm bìa mỗi tấm có 2 chấm trịn . Vậy 2
chấm tròn được lấy mấy lần ?



- Hãy lập công thức 2 được lấy 2 lần ?
- 2 nhân 2 bằng mấy ?


a/ Hướng dẫn học sinh lập cơng thức cho các
số cịn lại


2 x 1 = 2 ; 2 x 2 = 4 , 2 x 3 = 6… 2 x 10 = 20
-Ghi bảng công thức trên .


* GV nêu : Đây là bảng nhân 2 . Các phép
nhân trong bảng đều có một thừa số là 2 , thừa
số còn lại lần lượt là các số 1 , 2, 3, ... 10
-Yêu cầu học sinh đọc lại bảng nhân 2 vừa lập
được và yêu cầu lớp học thuộc lịng .


- Xố dần bảng cho HS đọc thuộc lòng .
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng .
<b> c) Luyện tập:</b>


-<b>Bài 1</b>: -Nêu bài tập trong sách giáo khoa .
- Bài tập yêu cầu ta làm gì ?


-Hướng dẫn một ý thứ nhất . chẳng hạn : 2 x 2
= 4


-Yêu cầu tương tự đọc rồi điền ngay kết quả ở
các ý còn lại .


-Giáo viên yêu cầu học sinh nêu miệng
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn


-Giáo viên nhận xét đánh giá


<b>Bài 2</b> : -Yêu cầu học sinh đọc đề bài
-Có mấy con gà .


- Mỗi con gà có bao nhiêu chân ?


- Vậy để biết 6 con gà có bao nhiêu chân ta
làm như thế nào ?


- Có 2 chấm tròn .


- Hai chấm trịn được lấy 1 lần .
- 2 được lấy 1 lần .


-Một số nhân với 1 thì cũng bằng
chính nó .


-Học sinh quan sát tấm bìa để nhận
xét


-Học sinh thực hành đọc kết quả
chẳng hạn <b>2</b> được lấy một lần thì
bằng <b>2</b>


- Quan sát và trả lời :


- 2 chấm tròn được lấy 2 lần . 2 được
lấy 2 lần



- Đó là phép nhân 2 x 2
- 2 x 2 = 4


-Học sinh lắng nghe để hình thành
các cơng thức cho bảng nhân <b>2</b> .
- Lớp quan sát giáo viên hướng dẫn
để hiểu sâu hơn về bảng nhân 2 .
- Hai hoặc ba em nhắc lại bảng nhân
2 .


- Các nhóm thi đua đọc thuộc lịng
bảng nhân 2 .


-Mở sách giáo khoa luyện tập
*Dựa vào bảng nhân 2 vừa học để
nhẩm .


- 3 học sinh nêu miệng kết quả .
- Lần lượt từng học sinh nêu miệng
kết quả điền để có bảng nhân 2
2 x 1 = 2 ; 2 x 2 = 4 ; 2 x 3 = 6
2 x 4 = 8 …


-Hai học sinh nhận xét bài bạn .
-Một em đọc đề bài sách giáo khoa
- Có 6 con gà .


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Yêu cầu lớp làm vào vở .
-Mời một học sinh lên giải .



-Goïi hai hoïc sinh khác nhận xét chéo nhau
+Nhận xét chung về bài làm của học sinh


<b>Bài 3</b> -Gọi học sinh đọc bài trong sách giáo
khoa .


-Bài toán yêu cầu ta làm gì ?


- Số đầu tiên trong dãy số này là số nào ?
- Tiếp sau số 2 là số mấy ? Tiếp sau số 4 là số
nào, ... ?


-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
<b>d) Củng cố - Dặn dò:</b>


-Hơm nay tốn học bài gì ?
*Nhận xét đánh giá tiết học
–Dặn về nhà học và làm bài tập .


- Ta lấy 2 nhân 6 .


-Cả lớp làm vào vào vở bài tập .
-Một học sinh lên bảng giải bài


Giải :


Số chân 6 con gà là :
2 x 6 = 12 (chân )


Đ/ S :12 chân



-Học sinh khác nhận xét bài bạn .
-Quan sát và tự làm bài rồi chữa bài
.


-Một học sinh lên sửa bài .


-Sau khi điền ta có dãy số : 2 , 4, 6 ,
8 , 10 , 12 , 14 , 16 , 18 , 20 .


-Học sinh khác nhận xét bài bạn .
-Tốn hơm nay học bài “ Bảng nhân
2 “


-Vài học sinh nhắc lại nội dung bài
-Về nhà học bài và làm bài tập còn
lại


<b>Tập viết</b>


<b>CHƯ HOA P</b>


A<b>/ Mục đích u cầu</b> : - Nắm về cách viết chữ <i>P </i>hoa theo cỡ chữ vừa và nhỏ .Biết
viết cụm từ ứng dụng <i>Phong cảnh hấp dẫn </i>cỡ chữ nhỏ đúng kiểu chữ , cỡ chữ đều nét ,
đúng khoảng cách các chữ . Biết nối nét sang các chữ cái đứng liền sau đúng qui
định .


B<b>/ Chuẩn bị</b> : * Mẫu chữ hoa <i>P </i>đặt trong khung chữ , cụm từ ứng dụng . Vở tập viết


<b>C/ Lên lớp</b> :



Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<b>1. Kiểm tra bài cuõ:</b>


-Yêu cầu lớp viết vào bảng chữ O Ơ và từ
<b>Ơn</b>


-Giáo viên nhận xét đánh giá .


<b> </b>


<b> 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:</b>


- Hôm nay chúng ta sẽ tập viết chữ hoa <i>P </i>


- Lên bảng viết các chữ theo yêu
cầu .


- 2 em viết chữ O, ƠP
- Hai em viết từ “Ơn “


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

và một số từ ứng dụng có chữ hoa <i>P</i>


<b> b)Hướng dẫn viết chữ hoa :</b>


<b>*</b>Quan sát số nét quy trình viết chữ <i>P</i>
-Yêu cầu quan sát mẫu và trả lời :


- Chữ <i>P</i>có chiều cao bao nhiêu, rộng bao


nhiêu ?


- Chữ <i>P </i> có những nét nào ?


- Chúng ta đã học chữ cái hoa nào cũng có
nét móc ngược trái ?


- Hãy nêu qui trình viết nét móc ngược
trái ?


- Nhắc lại qui trình viết nét 1 sau đó là nét 2
vừa giảng vừa viết mẫu vào khung chữ .
- Từ điểm dừng bút của nét 1 lia bút lên giao
điểm của đường kẻ ngang 5 và đường kẻ dọc
3 viết nét cong tròn có 2 đầu uốn vào trong
khơng đều nhau .


- Điểm dừng bút ở giữa đường kẻ ngang 4 và
đường kẻ dọc 5 .


<b>*Học sinh viết bảng con </b>


- Yêu cầu viết chữ hoa <i>P </i>vào không trung
và sau đó cho các em viết chữ <i>P</i> vào bảng
con .


<b>*Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng :</b>


-Yêu cầu một em đọc cụm từ .



- Em hiểu cụm từ “ Phong cảnh hấp dẫn “
nghĩa là gì?


-Hãy kể tên những phong cảnh hấp dẫn mà
em biết ?


<b>* / Quan sát , nhận xét :</b>


- Cụm từ phong cảnh hấp dẫn có mấy chữ ?
- Những chữ nào có cùng chiều cao với chữ P
hoa và cao mấy ô li ?


- Hãy nêu vị trí các dấu thanh có trong cụm
từ ?


- Khoảng cách giữa các chữ bằng chùng
nào ?


-Vài em nhắc lại tựa bài.
-Học sinh quan sát .


- Chữ <i>P </i> cao 5 li và rộng 4 li


-Chữ <i>P </i>gồm 2 nét là nét móc ngược
trái và nét cong trịn có hai đầu uốn
vào trong không đều nhau .


- Chữ B .


- Đặt bút tại giao điểm của đường kẻ


ngang 6 và đường kẻ dọc 3 sau đó
viết nét móc ngược trái đuôi nét lượn
cong vào trong . Điểm dừng bút nằm
trên đường kẻ ngang 2 và ở giữa
đường kẻ dọc 2 và 3


- Quan sát theo giáo viên hướng dẫn .
- Lớp theo dõi và thực hiện viết vào
khơng trung sau đó bảng con .


- Đọc : <i>Phong cảnh hấp dẫn .</i>


- Là phong cảnh đẹp mọi người đều
muốn đến thăm .


- Vịnh Hạ Long , Hồ Gươm , Vũng
Tàu ,...


- Gồm 4 chữ : <i> Phong , cảnh , hấp , daãn </i>


.


- Chữ g , h cao 2 ô li rưỡi ; chữ p và d
cao 2 ô li , các chữ còn lại cao 1 ô li .
-Dấu hỏi đặt trên chữ a dấu sắc và
dấu ngã đặt trên chữ â .


-Bằng một đơn vị chữ (khoảng viết đủ
âm o)



- Viết bảng : <i>Phong </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

*/ <b>Viết bảng </b> : - Yêu cầu viết chữ <i>Phong </i>vào
bảng


- Theo dõi sửa cho học sinh .
*<b>) Hướng dẫn viết vào vở :</b>


-Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh .


<b>d/ Chấm chữa bài </b>


-Chấm từ 5 - 7 bài học sinh .


-Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm .


<b>đ/ Củng cố - Dặn dò:</b>


-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học


-Dặn về nhà hoàn thành nốt bài viết trong vở
.


- Viết vào vở tập viết :
-1 dòng chữ <i>P </i>cỡ nhỏ.
1 dòng chữ <i>P </i>hoa cỡ vừa.
1 dòng chữ <i>Phong</i>cỡ nhỏ.


- 1dòng câu ứng dụng“<i>Phong cảnh hấp </i>


<i>dẫn.</i>


-Nộp vở từ 5- 7 em để chấm điểm .
-Về nhà tập viết lại nhiều lần và
xem trước bài mới : “ Ôn chữ hoa <i>Q </i>


<b>Mĩ thuật</b>


<b>VẼ TRANH ĐỀ TÀI: SÂN TRƯỜNG GIỜ RA CHƠI</b>


I/ <b>Mục tiêu</b> : SGV 131


*/ Giáo dục HS yêu mến cảnh đẹp ở sân trường và có ý thức bảo vệ trường lớp.


II/ <b>Chuẩn bị</b>: GV sưu tầm tranh ảnh về hoạt động vui chơicủa HS ở sân trường.


HS vở tập vẽ, buút chì, màu vẽ.


III/ <b>Hoạt động dạy học</b>:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


1. Giới thiệu bài: Ghi đề


Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài
Treo tranh, ảnh giới thiệu để HS nhận biết
+ Sự nhộn nhịp trong giờ ra chơi:


- Quan sát bức tranh các em thấy


trong tranh có những ai họ đang làm
gì?


- Họ chơi nhũng trị chơi gì?
+ Quang cảnh sân trường:


- Trên sân trường cịn có những gì?
Hoạt động 2. Cách vẽ tranh:


- Khi vẽ tranh cần chú ý đến điều gì?
- Vẽ về hoạt động nào?


- Hình dáng màu sắc như thế nào của
các HS trong các hoạt động trên sân
trường ?


*/ Hương dẫn cách vẽ:


+ Vẽ hình chính thức sao cho rõ nội
dung;


- Theo giỏi


- Trong tranh có: Học sinh đanh chơi
- Nhảy dây, Đá cầu; xem báo; chơi


bi,...


- Trên sân trường cịn có : cây, bồn
hoa, cây cảnh,...



- Chọn nội dung tranh.


- Vẽ hoạt động vui chơi của hs.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

+ Vẽ hình phụ sau để cho bài vẽ sinh
động thêm;


+ Vẽ màu : Vẽ màu tươi sáng, có màu
đậm màu nhạt, Vẽ màu kính hình và nền.
Hoạt động 3: thực hành


Theo dõi huóng dẫn thêm cho HS cịn vẽ
chậm


- Nhận xét đánh giá
2 Củng có dặn dị:


Về nhà xem lại bài ,hồn thành tiếp bài
còn lại


Chuẩn bị tiết sauQuan sát cái túi xách.


- Học sinh vẽ màu vào vở
- Chọn bài vẽ tốt trưng bày.


<b>TUẦN 19</b>


<b> </b><b> o0o</b>


Thứ hai ngày 12 tháng 1 năm 2009


Đạo đức


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

GD học sinh tính thất thà, sẽ được mọi người quý trọng.


II <b>/Chuẩn bị </b>:* Nội dung tiểu phẩm cho hoạt động 1 - Tiết 1 . Phiếu học tập
- Các mảnh bìa cho trị chơi “ Nếu ... thì “ Phần thưởng .


<b> III/ Lên lớp </b>:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b> 2.Bài mới:</b>


 <b>Hoạt động 1 Phân tích tình huống . </b>


- Yêu cầu : Học sinh biết ra quyết định đúng
khi nhặt được của rơi.


- GV đưa tranh ra


+ Tranh : Cảnh 2 em cùng đi với nhau trên
đường; cả hai cùng nhìn thấy tờ 20.000đ rơi
ở dưới đất...


- Theo em hai bạn nhỏ đó có thể có những
cách giải quyết như thế nào?


- Nhận xét bổ sung đưa ra kết luận



* Kết luận : - Khi nhặt được của rơi cần tìm


cách trả lại cho người mất điều đĩ sẽ mang


lại niềm vui cho họ và cho chính mình .
<b>Hoạt động 2 Nhận xét hoạt động .</b>


- Phát phiếu cho các nhóm .


- u cầu các nhóm thảo luận hồn thành
bài tập đã ghi sẵn trong phiếu . Điền Đ hay
S vào trước các ý .


- Nhận xét tổng hợp các ý kiến của học sinh
và đưa ra kết luận chung cho các nhóm .
*Kết luận : Các ý kiến a,c là đúng. Các ý
kiến b,d,đ là sai.


<b> Hoạt động 3 Củng cố</b>


- Cho HS hát bài bà Còng


- Bạn Tơm, Bạn Tép trong bài hát có
ngoan khơng? Vì sao?


<b> *Kết luận :Bạn Tôm, bạn Tép nhặt được </b>


của rơi trả lại người mất là thật thà được mọi
người yêu mến<b> . </b>



- Học sinh biết ra quyết định đúng khi


nhặt được của rơi.


-quan sát tranh và cho biết nội dung


tranh.


- Nêu nội dung tranh


- Các nhóm thảo luận tìm cách giải


quyết.


- các nhóm nêu cách giải quyết của


nhóm mình lớp theo dõi nhận xét bổ
sung


- Tranh giành nhau, chia đôi, dùng làm
từ thiện , tìm cách trả lại cho người
mất,....


- Hai em nhắc lại .
- Các nhóm thảo luận .


-Lần lượt cử đại diện lên trình bày
trước lớp.



a/ (Đ) Trả lại của rơi là thật thà , tốt
bụng .


b/ (S) Trả lại của rơi là ngốc ngếch .
c/ (S)Chỉ trả lại của rơi khi món đồ đó
giá trị


d/ ( S) Không cần trả lại của rơi .
-Các nhóm khác theo dõi và nhận
xét .


- Hát bài hát bà Cịng


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b> Củng cố dặn dò :</b>


-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn học sinh về nhà hoàn thành phiếu
điều tra để tiết sau báo cáo trước lớp .


ngoan, Vì các bạn nhặt được tiền Bà
Cịng đã trả lại cho bà .


- Hai em nhắc lại ghi nhớ .


Luy


ệ n Ti ế ng Vi ệ t


Luyện đọc: <b>CHUYỆN BỐN MÙA</b>



<b>I/ Yêu cầu</b>: HS đọc trôi chảy ngắt nghỉ hơi đúng sau các câu , giữa các cụm từ
dài.


- Hiểu qua câu chuyện của 4 nàng tiêntượng trung cho 4 mùa, tác giả muốn nói với


chúng ta rằng mùa nào trong năm củng có vẻ đẹp riêng và có ích lợi cho cuộc
sống.


- II/ Ho t đông d y h cạ ạ ọ


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Giới thiệu bài ghi đề bài</b>


A/ <b>Luyện đọc</b>: <b>Chuyện bốn mùa</b>
<b>LUYỆN HS ĐẠI TRÀ</b>


Hướng dẫn đọc


GV sửa lỗi hướng dẫn đọc đúng
GV nhận xét bổ sung


Yêu cầu HS nhắc lại giọng đọc.


Luyện đọc trong nhóm
Thi đọc


Nhận xét đánh giá


<b>LUYỆN HS KHÁ GIỎI</b>



Đọc phân vai


GV và lớp theo dõi nhận xét tìm ra người
đọc hay nhất ghi điểm tuyên dương trước
lớp


Qua câu chuyện này em thấy câu chuyện
ca ngợi điều gì?


Theo dõi nhận xét bình chọn người đọc
hay nhất.


<b>IIICủng cố dặn dò</b>: Về nhà rèn đọc nhiều
hơn tập kể lại toàn bộ câu chuyện


Tiết học sau kể tốt hơn


Một em HS giỏi đọc lại toàn bài
Lớp theo dõi nhận xét


HS nối tiếp đọc từng câu 2 lần
2HS đọc nối tiếp 2 đoạn


HS nhắc lại giọng đọc nhẹ nhàng, đọc phân
biệt lời các nhân vật : lời Đơng khi nói với
Xn trầm trồ, thán phục. Giọng Xuân nhẹ
nhàng. Giọng Hạ tinh nghịch, nhí nhảnh.
Giọng Đông vẻ buồn tủi. Giọng Thu thủ thỉ.
Luyện đọc trong nhóm đơi ( 5’)



Các nhóm thi đọc
Cá nhân , đồng thanh
Theo dõi nhận xét bạn đọc.


Các nhóm cử đại diện lên thi đọc phân vai
HS thi đọc diễn cảm


- Câu chuyện ca ngợi vẻ đẹp của các mùa
trong năm


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Luyện Toán


<b>TỔNG NHIỀU SỐ</b>


I / <b>Yêu cầu: </b>Củng cố cho HS


- Bước đầu nhận biết về tổng của nhiều số và biến tính tổng của nhiều số.


II / <b>Hoạt động dạy học</b>:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Giới thiệu bài</b>


Tổng nhiều số


<b>2. Vận dụng , thực hành</b>


- Gọi HS nêu cách đặt tính , tính tổng


nhiều số


3. <b> Vận dụng kiến thức để làm bài tập</b>
<b>Dạy HS đại trà </b>


Bài 1 : Tính:


3+ 6 + 5 = 8 + 7 + 5 =
7 + 3 + 8 = 6 + 6 + 6 + 6 =
Nhận xét đánh giá


Bài 2: Đọc đề toán


14 36 15 24
+ 33 + 20 + 15 + 24
21 9 15 24
15 24


- Chấm , sửa lỗi


<b>Dạy HS khá giỏi</b>


<b>Bài 1</b>:Bao gạo thứ nhất nặng 46 kg.Bao
gạo thứ nhất kem bao gạo thứ hai 15 kg
.Hỏi bao gạo thứ hai nặng bao nhiêu ki –
lơ –gam ?


Bài tốn cho biết gì?
Bài tốn hỏi gì?



- Nhắc lại đề bài


*Khi đặt tính cho một tổng có nhiều chữ số
ta cũng đặt tính như đối với tổng của 2 số .
Nghĩa là đặt tính sao cho hàng đơn vị
thẳng cột với hàng đơn vị , hàng chục
thẳng cột với hàng chục .


*Ta cộng từ phải sang trái cộng hàng đơn vị
với hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng với
hàng chục,....


- HS đặt tính rồi tính
3 8 7 6
+ 6 + 7 + 3 + 6
5 5 8 6
14 20 18 6
24


- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Tính


1 em lên bảng làm
L ớp làm vào vở
: Đọc đề toán


14 36 15 24
+ 33 + 20 + 15 + 24
21 9 15 24
68 65 15 24


60 96


HS tự sửa bài
2 em đọc lại đề


46 kg


- Bao gạo1:


- Bao gạo2: 15kg
? kg


Bài giải:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Thu bài chấm nhận xét.


III/ <b>Củng cố dặn dò</b>: Về nhà xem lại các


dạng bài tập đã làm
Nhận xét tiết học


46 – 15 = 31 ( kg )
Đáp số: 31 kg
Nộp vở chấm sửa lỗi


Thứ ba ngày 13 thánh 01 năm 2009
Luyện Tiếng Việt


<b>LUYÊN VIẾT CHỮ ĐẸP TIẾT 21</b>



I/ <b>Yêu cầu</b>:Rèn ý thức, kỹ năng rèn chữ giữ vở cho học sinh : Viết đúng mẫu chữ
hoa P , cỡ chữ, đúng khoảng cách giữa các con chữ.


Biết cách trình bày bài sạch đẹp, chữ viết rõ ràng.
II/ <b>Chuẩn bị</b>: Vở luyện viết chữ đẹp.


III/ <b>Hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Kiểm tra bài viết ở nhà</b>


Nhận xét đánh giá


2<b>. Bài mới : Giới thiệu bài</b>


Luyện viết chữ đẹp tiết 21, chữ hoa P


<b>a. Tập tô:</b>


GV đưa chữ mẫu P ;


Chữ P viết hoa cao mấy dòng?


- Chữ P viết hoa có mấy nét? Đó là nét cơ
bản nào?


Tập tô chữ P cỡ vừa và cỡ nhỏ


b. <b>Luyện viết chữ đứng</b>:



- Luyện bảng con P


- Gọi HS nhắc lại cách viết


- GV hướng dẫn viết câu ứng dụng
Phong cảnh hấp dẫn
- GV theo dõi sửa sai, nhận xét


c. <b>Luyện viết chữ ngiêng</b>:


GV hướng dẫn cách viết chữ nghiêng
Muốn viết chữ nghiêng đúng mẫu ta phải
làm như thế nào?


GV viết mẫu lên bảng vừa viết vừa hướng
dẫn cách viết, nối giữa các con chữ trong


- H mở vở giáo viên kiểm tra bài viết tuần
20


H theo dõi nhắc lại


HS quan sát nhắc lại cách viết chữ chữ hoa
P, - Chữ <i>P </i> cao 5 li và rộng 4 li


-Chữ <i>P </i>gồm 2 nét là nét móc ngược trái
và nét cong trịn có hai đầu uốn vào
trong không đều nhau .



- Chữ P .


- HS tô vào vở rèn viết chữ đẹp.


- Đặt bút tại giao điểm của đường kẻ
ngang 6 và đường kẻ dọc 3 sau đó viết
nét móc ngược trái đuôi nét lượn cong
vào trong . Điểm dừng bút nằm trên
đường kẻ ngang 2 và ở giữa đường kẻ
dọc 2 và 3


- Quan sát theo giáo viên hướng dẫn .


- HS viết vào bảng con chữ P


- HS viết chữ <b>Phong </b>vào bảng con.


- Viết bài vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

câu ứng dụng.


3 <b>Luyện viết bài</b>:


Viết vào vở luyện viết chữ đẹp theo mẫu
chữ đứng và chữ nghiêng .


GV theo dõi nhắc nhở thêm về tư thế ngồi
viết , cầm viết.



<b>4. Thu vở chấm, nhận xét</b>
<b>5. Củng cố dặn dò</b>:


Về nhà xem lại bài viết tự sửa lỗi trong
bài.


nhận xét tiết học


- HS quan sát , theo dõi cách viết chữ
nghiêng


- HS viết chữ <b>Phong </b> vào bảng con kiểu


chữ nghiêng


- HS luyện viết
- Nộp vở chấm
Hoạt động tập th ể


<b>TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG VĂN HỐ QUÊ HƯƠNG</b>
<b>HỌC CHUYÊN HIỆU 3 “CHĂM HỌC”</b>


I/ <b>Yêu cầu</b>: Giúp HS hiểu được nét đẹp của văn hoá quê hương mình, có ý thức bảo vệ
các di sản văn hố.


II/ <b>Chuẩn bị:</b> một số tranh ảnh về di tích lịch sử của tỉnh Quảng Trị


III/ <b>Hoạt động dạy học</b>:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò



Giới thiệu bài ghi đề


- <b>Hoạt động 1</b>: Tìm hiểu về văn hố địa
phương.


*/ GV Giới thiệu vài nét về truyền thống
quê hương xã Cam Chính để HS năm bắt
- Xã Cam chính được coi là cái nơi cách
mạng Vì nơi đây đã từng ni dấu biết bao
chiến sĩ cách mạng và cũng là nơi các
chiến sĩ cách màng hoạt động trong lịng
địch mà khơng bị phát hiện và là nơi sinh
ra nhiều người con yêu nước , có nhiều
nhiệt huyết với cách mạng có tinh thần
qn mình vì Tổ quốc.


- Ở xã ta có những người mẹ Việt Nam
anh hùng nào?


- Ai đã được phong tặng danh hiệu anh
hùng?


- Nêu các tấm gương yêu nước, hiếu học
- Vua Hàm Nghi đã nghĩ lại ở đau trên
vùng Cùa?


- Xã Cam Chính đã được nhà nước phonh
tặng danh hiệu xã Anh hùng.



- Vậy chúng ta phải làm gì để giữ gìn các
di sản văn hoá.


- <b>Hoạt động 2</b>: H ọc chuyên hiệu 2 “
Chăm học ”


HS lắng nghe theo dõi


- Đó là anh hùng Trần Văn Khi


- Cụ Lê Thế Hiếu , Hồ Sĩ Phan,...


- Vua Hàm Nghi đã đóng đơ và nghỉ lại


ở Tân Sở để đánh giặc


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Học sinh hiểu Chăm học có ích lợi như
thế nào?.


- Như thế nào được gọi là chăm học?


Củng cố dặn dị:


Hơm nay các em đã học được những gì?
Nhận xét tiết học


tập


- Chăm học là đi học đúng giờ, học



thuộc bài , làm bài đầy đủ, giữ vở sạch
viết chữ đẹp.


- Kính u, vâng lời thầy cơ giáo, anh


chị phụ trách, thực hiện đúng nội quy
của trường đề ra.


- đạt kết quả học tập mỗi ngày một tốt lên.
HS nắc lại nội dung bài học


Thứ năm ngày 15 tháng 01 năm 2009


<b>Luyện Tập làm văn</b>


<b>ĐÁP LỜI CHÀO - TỰ GIỚI THIỆU </b>


A<b>/ Mục đích yêu cầu </b> Củng cố cách nói lại lời chào , lời giới thiệu phù hợp với


tình huống giao tiếp . Biết viết lại lời chào , lời đáp thành câu .
B<b>/ Chuẩn bị</b> : - Vở bài tập .


<b>C/ Lên lớp</b> :


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


<b>1.Bài mới: a/ Giới thiệu bài :</b>


-Bài LTLV hôm nay , các em sẽ thực
hành “ Đáp lời chào - Nói lời tự giới thiệu




b/ <b>Hướng dẫn làm bài tập</b> <b>:</b>


<b>*Bài 1</b> -Treo bức tranh yêu cầu học sinh


quan saùt


- Gọi một em đọc đề


- Theo em các bạn trong 2 bức tranh dưới
đây sẽ đáp lại thế nào ?


-Bức tranh 1 minh hoạ điều gì ?
-Bức tranh 2 minh hoạ điều gì ?


- Theo em các bạn nhỏ trong tranh sẽ làm
gì ?


-Hãy cùng nhau đóng lại tình huống này
và thể hiện cách ứng xử mà các em cho là
đúng .


- Gọi một nhóm lên trình bày .


- Lắng nghe giới thiệu bài .
- Một em nhắc lại tựa bài
- Quan sát tranh .


-Các bạn dưới đây sẽ nói lời chào, lời giới


thiệu


- Một chị lớn tuổi đang chào các em
nhỏ . Chị nói : Chào các em !


- Chị phụ trách đang giới thiệu mình với
các em nhỏ .


- Lớp chia thành 4 nhóm lên đóng vai
diễn lại cảnh đó .


* Ví dụ : Lan nói : Chào các em !
- Một nhóm HS : Chúng em chào chị .
- Hương nói : Chị tên là Hương chị được
cử phụ trách sao của các em .


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

*<b>Bài 2 </b>-Mời một em đọc nội dung bài tập
.


- Nhắc lại tình huống để HS hiểu . Yêu
cầu lớp suy nghĩ và đưa ra lời đáp với
trường hợp khi bố mẹ vắng nhà .


- Nhận xét sau đó chuyển tình huống .
- Dặn HS cảnh giác khi ở nhà một mình
khơng nên cho người lạ vào nhà .


<b>Bài 3 </b>-Mời một em đọc nội dung bài


taäp .



- Mời 2 em lên bảng đóng vai .


- Một em đóng vai mẹ Sơn và một em
đóng vai bạn Nam để thể hiện lại tình
huống trong bài .


- Yêu cầu tự viết bài vở .


- Đọc lại bài làm của mình trước lớp .
-Nhận xét ghi điểm học sinh .


<b> c) Củng cố - Dặn dò:</b>


-u cầu học sinh nhắc lại nội dung
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau


- Một em đọc yêu cầu đề bài .


- HS suy nghĩ sau đó nối tiếp nhau nói lời
đáp :


-Ví dụ : Cháu chào chú ạ . Chú chờ một
chút để cháu bảo với ba mẹ .


- Tương tự nói lời đáp trong tình huống
khơng có ba mẹ ở nhà :


- Cháu chào chú . Thưa chú , hiện nay ba


mẹ cháu đi vắng , chú có nhắn gì không
ạ ?


- Một em nêu u cầu đề bài .


- 2 em thực hành nói lời đáp trước lớp .
-Chào cháu .


- Cháu chào cô ạ !


- Cháu cho cô hỏi đây có phải nhà bạn
Nam không ?


- Thưa cô , cháu chính là Nam đây ạ .
- Tốt quá . Cô là mẹ bạn Sơn đây .
- ....


-Hai em nhắc lại nội dung bài học .
-Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau.


Hoạt động tập thể


<b>SINH HOẠT LỚP</b>


NỘI DUNG<b>:</b>


<b>1. Nhận xét đánh giá trong tuần</b>


- Nhìn chung các em đi học đầy đủ , ổn định sĩ số .
- Đồng phục gọn gàng, sạch sẽ.



- Vở sách bao nhãn cẩn thận .
- Học bài và làm bài đầy đủ .


- Trong các tiết Tốn rất sơi nổi phát biểu xây dựng bài
- Thi HKI nghiêm túc


- Ôn tập tốt , lớp đã có nhiều tiến bộ rỏ rệt đã xoá được yếu kém số HS giỏi cả
lớp ntăng lên đáng kể


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Động viên một số em đi học hay thiếu đồ dùng học tập .Tuần sau cố gắng hơn.
- Tham gia tốt cơng tác vịng tay bè bạn


- Làm tốt công tác vệ sinh.


<b>2. Kế hoạch tuần tới</b> :


- Duy trì tốt sĩ số và nền nếp ttước và sau tết. Không được nghỉ học tuỳ tiện khi
chưa được lệnh của nhà trường.


- Đồng phục đúng qui định .
- Ổn định nề nếp học tập


- Đi học đúng giờ , học bài và làm bài trước khi đến lớp.


- Nghỉ tết an toàn tránh các tai nạn ( thương tích, ngộ độc thực phẩm) cụ thể ăn
các thức ăn đã nấu chín, khơng ăn q nhiều đồ ngọt


-Vệ sinh thân thể trước khi đến trường .



- Luyện đọc nhiều lần bài Tập đọc . Viết chính tả ở nhà nhiều hơn.


- Tiếp tục nộp các khoản tiền trường qui định<b> .</b>


- Chọn và tập luyện đội điền kinh tham gia thi cấp trường.


<b>3. Sinh hoạt theo chủ điểm:</b>


Chào mừng Ngày Sinh viên học sinh 9/1


Văn nghệ, kể chuyện về Quê hương đất nước về Bác Hồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Thứ ba ngày tháng năm 2009
Thể dục :


<b>TRÒ CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ” “NHANH LÊN BẠN ƠI”</b>


A<b>/ Mục đích yêu cầu</b> : Ôn hai trò chơi :” Bịt mắt bắt dê “ và “Nhanh lên bạn ơi“.


- u cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động .


B<b>/ Địa điểm </b>:- Sân bãi vệ sinh , đảm bảo an tồn nơi tập .Một cịi ,khăn để tổ chức
trò chơi .


<b>C/ Lên lớp : </b>


Nội dung và phương pháp dạy học Định <sub>lượng </sub> Đội hình luyện <sub>tập</sub>


<b> 1.Bài mới a/Phần mở đầu :</b>



-Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học .
- Xoay khớp cổ chân, khớp đầu gối, hông .


- Xoay cánh tay theo vòng tròn khoảng 3 -4 vòng sau
đó xoay ngược lại . GV làm mẫu cho HS tập theo .
-Đi thường theo vịng trịn và hít thở sâu .


- Ôn bài thể dục phát triển chung 1 lần 2 x 8 nhịp .
<b>b/Phần cơ bản :</b>


* Trị chơi : “ Bịt mắt bắt dê “ Sau khi khởi động cho
HS chuyển thành đội hình vịng trịn để chơi trò chơi
với 3 -4 Lần “Dê” lạc đàn và 2 -3 người đi tìm .


* Trò chơi : “ Nhanh lên bạn ơi “


- GV nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi kết hợp với
chỉ dẫn trên sân , sau đó cho HS chơi chính thức .Xen
kẽ giữa các lần chơi cho HS đi thường theo vịng trịn
và hít thở sâu hoặc thực hiện một số động tác thả lỏng
.


<b>c/Phần kết thúc:</b>


-Cúi lắc người thả lỏng 5 - 6 lần
-Nhảy thả lỏng ( 6 - 10 lần )
-Giáo viên hệ thống bài học


-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học .



1 phuùt
2phuùt
2phuùt


10phuùt
10
phuùt


2phuùt
2phuùt


  


  


  


  


  


Giáo viên






</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

-GV giao bài tập về nhà cho học sinh . 1 phút
Tốn :


<b>PHÉP NHÂN</b>


<b>A/ Mục đích u cầu</b> : Giúp HS : - Nhận biết được phép nhân trong mối quan hệ với


tổng các số hạng bằng nhau . Biết đọc và viết phép nhân . Biết tính kết quả của
phép nhân dựa vào tính tổng các số hạng bằng nhau .


<b>B/ Chuẩn bị :</b> - 5 miếng bìa mỗi miếng gắn 2 hình trịn . các hình minh hoạ trong bài


tập 1 và 3 .


<b> C/ Lên lớp</b> :


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


<b> 1.Bài cũ :</b>


-Gọi 2 em lên bảng làm bài tập về nhà .
-Tính 12 + 35 + 45


56 + 13 + 27 + 9


- Nhận xét ghi điểm từng em.
-Giáo viên nhận xét đánh giá .


<b> 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:</b>


-Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về “Phép
nhân”


<b> a) Khai thác bài:</b>
-Giới thiệu phép nhân :


- GVgắn 1 tấm bìa có 2 chấm tròn lên bảng


và hỏi:


-Có mấy chấm troøn ?


- Gắn tiếp lên bảng đủ cả 5 tấm bìa mỗi
tấm 2 chấm trịn và nêu bài tốn :


- Có 5 tấm bìa mỗi tấm có 2 chấm tròn .


Hỏi 5 tấm bìa có tất cả bao nhiêu chấm tròn


?


* u cầu một em đọc lại phép tính trong
bài tốn trên .


-Vậy 2 cộng 2 cộng 2 cộng 2 cộng 2 là tổng
của mấy số hạng ?Các số hạng trong tổng
như thế nào với nhau ?


- Như vậy tổng trên có 5 số hạng bằng nhau
mỗi số hạng đều bằng 2 , tổng này còn được


gọi là phép nhân, 2 nhân 5 được viết là 2 x
5 . Kết quả của tổng cũng chính là kết quả
của phép nhân nên ta có 2 nhân 5 bằng 10


-Hai em lên bảng mỗi em làm 2 phép
tính .


12 + 35 + 45 = 92
56 + 13 + 17 + 9 = 95
-Học sinh khác nhận xét .
* Lớp theo dõi giới thiệu bài
-Vài em nhắc lại tựa bài.


- Có 2 chấm tròn


- Suy nghĩ và trả lời có tất cả 10 chấm


tròn .


- Vì 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10
- Đọc lại phép tính theo yêu cầu
- Là tổng của 5 số hạng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

( vừa giảng vừa viết bài lên bảng lớp ) .
Yêu cầu HS đọc phép tính


- Chỉ dấu x và nói : Đây là dấu nhân .
- Yêu cầu viết phép tính 2 x 5 = 10 vào
bảng con



- u cầu so sánh phép nhân với phép cộng
- 2 là gì trong tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 ?


- 5 là gì trong tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 ?
* Chỉ có tổng nhiều số hạng giống nhau ta
mới chuyển được thành phép nhân . Khi
chuyển một tổng 5 số hạng mỗi số hạng
bằng 2 thành phép nhân thì được phép nhân
2 x 5 . Kết quả phép nhân chính là kết quả
của tổng .


<b>c/ Luyện tập :</b>


-<b>Bài 1</b>: - u cầu 1 em nêu đề bài .
- Mời một em đọc bài mẫu .


- Vì sao từ phép cộng 4 + 4 = 8 ta lại chuyển
được thành phép nhân 4 x 2 = 8 ?


-Yêu cầu lớp suy nghĩ để trả lời tiếp phần
còn lại


-Yêu cầu 2 em lên bảng làm bài .
- Mời em khác nhận xét bài bạn .
-Giáo viên nhận xét đánh giá


<b>Bài 2</b>: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài .
- Viết lên bảng :4 + 4 + 4 + 4 + 4 = 20 Yêu
cầu HS đọc lại .



- Yêu cầu nêu cách chuyển tổng trên thành
phép nhân tương ứng .


- Tại sao ta lại chuyển được tổng của 4 cộng
4 cộng 4 cộng 4 cộng 4 bằng 20 thành
phép nhân 4 nhân 5 bằng 20 ?


- Yêu cầu lớp suy nghĩ làm tiếp phần cịn
lại .


- Nhận xét bài làm của học sinh và ghi
điểm .


- Hai em đọc : 2 nhân 5 bằng 10 .
HS viết phép tính 2 x 5 = 10 vào bảng
con


- 2 là số hạng của tổng .


- 5 là số các số hạng của tổng .


- Lắng nghe giáo viên .


- Chuyển tổng các số hạng bằng nhau
thành phép nhân .


- Một em đọc bài mẫu . 4 + 4 = 8 ; 4 x 2
= 8


- Vì tổng 4 + 4 là tổng của 2 số hạng ,


các số hạng đều là 4 , như vậy 4 được lấy
hai lần nên ta có phép nhân 4 x 2 = 8
- Hai em làm bài trên bảng , lớp đổi vở
kiểm tra bài nhau.


b/ 5 x 3 = 15
c/ 3 x 4 = 12


- Em khác nhận xét bài bạn .


-Viết phép nhân tương ứng với các tổng
cho trước .


- Đọc 4 cộng 4 cộng 4 cộng 4 cộng 4
bằng 20 .


- Phép nhân là 4 x 5 = 20


- Vì tổng 4 + 4 + 4+ 4+ 4 = 20 là tổng
của 5 số hạng mỗi số hạng là 4 ( hay 4
được lấy 5 lần )


-2 em lên làm bài trên bảng , lớp làm
vào vở .


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Baøi 3:</b>( GT)


<b> d) Củng cố - Dặn dò:</b>


*Theo em những tổng như thế nào có thể


chuyển thành phép nhân ?


-Nhận xét đánh giá tiết học


-Dặn về nhà học và làm bài tập 3 .


- Hai em nhắc lại nội dung bài vừa học .
- Những tổng mà có các số hạng đều
bằng nhau thì chuyển thành phép nhân
tương ứng


- Về học bài và làm các bài tập còn lại .


<b>Kể chuyện</b>


<b>CHUYỆN BỐN MÙA</b>
I<b>/ Mục đích yêu cầu</b> :<b> - </b> (SGV 5)


GDMT: GV nhấn mạnh : mỗi mùa xn, hạ, thu, đơng đều có những vẽ đệp riêng
nhưng đều gắn với con người . nChúng ta có những ý thức giữ gìn và bảo vệ mơi trường
thiên nhiên để cuộc sống con người ngày càng them đẹp đẽ .( KT gián tiếp nội dung bài)


II <b>/ Chuẩn bị -</b>Tranh ảnh minh họa. Bảng ghi các câu hỏi gợi ý .


<b>C/ Các hoạt động dạy học </b> :


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- <b>1/ Bài cũ :</b> Trong bài tập đọc “Chuyện


bốn mùa” có những nhân vật nào ?


- Câu chuyện cho ta biết điều gì ? .
- Nhận xét ghi điểm học sinh .


<b> 2.Bài mới a) Phần giới thiệu :</b>


Hôm nay chúng ta sẽ kể lại câu chuyện đã
học ở tiết tập đọc trước “Chuyện bốn mùa


* <b>Hướng dẫn kể từng đoạn :</b>


GV kể mẫu toàn bộ câu chuyên dựa vào
tranh


* Bước 1 : Kể theo nhóm .


- Chia lớp thành 6 nhóm mỗi nhĩm 6 em .


-Treo bức tranh .


- Yêu cầu học sinh kể trong từng nhóm .
* Bước 2 : Kể trước lớp .


- Yêu cầu học sinh kể trước lớp .


- Yêu cầu nhận xét bạn sau mỗi lần kể .
- GV có thể gợi ý bằng các câu hỏi .
* Bước 3 : Kể lại đoạn 2 .


- Bà Đất nói gì về bốn mùa ?



* Bước 4 : Kể lại toàn bộ câu chuyện .
- Hướng dẫn HS nói lại câu mở đầu của


- Có các nhân vật Xuân , Hạ ,Thu
,Đông , bà Đất


-Câu chuyện nói về 4 mùa trong năm ,
mỗi mùa đều có vẻ đẹp và ích lợi riêng .
-Vài em nhắc lại tựa bài


- Chuyện kể : “ Chuyện bốn mùa “
- Quan sát và lần lượt kể lại từng phần
của câu chuyện .


-6 em lần lượt kể mỗi em kể một bức
tranh về 1 đoạn trong nhóm .


- Các bạn trong nhóm theo dõi bổ sung
nhau .


- Đại diện các nhóm lên kể chuyện
- Mỗi em kể một đoạn câu chuyện
- Nhận xét các bạn bình chọn bạn kể hay
nhất


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

truyeän .


-Yêu cầu kể nối tiếp theo đoạn .



- Chia nhóm và yêu cầu HS kể chuyện
theo vai .


- Mời 1 em kể lại toàn bộ câu chuyện .
- Nhận xét ghi điểm từng em .


<b>e) Củng cố dặn dò : </b>


-Giáo viên nhận xét đánh giá .


- Dặn về nhà kể lại cho nhiều người cùng
nghe .


- Tiếp nối nhau kể lại đoạn 1 và đoạn 2 (
kể 2 vịng )


- Tập kể trong nhóm và kể trước lớp .
- 1 em kể lại câu chuyện .


- Tập nhận xét lời bạn kể .


-Về nhà tập kể lại nhiều lần cho người
khác nghe .


-Học bài và xem trước bài mới .


<b>Chính tả</b> :


<b>CHUYỆN BỐN MÙA</b>



A<b>/ Mục đích u cầu</b> :- Chép đúng khơng mắc lỗi đoạn tóm tắt “ Xuân làm cho ...
đâm chồi nảy lộc” trong chuyện “ Chuyện bốn mùa “


* Làm đúng các bài tập phân biệt l/ n dấu hỏi / ngã .
B/ <b>Chuẩn bị</b> :- Bảng phụ viết sẵn bài tập chép .


<b>C/ Lên lớp</b> :


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<b>1/ Bài cũ :</b> - Gọi 3 em lên bảng .


- Đọc các từ khó cho HS viết .Yêu cầu lớp
viết vào giấy nháp .


- Nhận xét ghi điểm học sinh .


<b> 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài</b>


-Hôm nay các em sẽ viết đúng , viết đẹp
đoạn tóm tắt trong bài “ Chuyện bốn màu
“chú ý viết đúng các tiếng có dấu hỏi và
ngã .


<b> b) Hướng dẫn tập chép :</b>


1/ HD họ c sinh chuẩ n b ị :


-Đọc mẫu đoạn văn cần chép trên bảng.



-Yêu cầu ba em đọc lại bài cả lớp đọc
thầm theo .


-Đọan văn là lời của ai ?


- Bà Đất nói với các mùa như thế nào ?


- Ba em lên bảng viết các từ thường mắc
lỗi ở tiết trước


- Nhận xét các từ bạn viết .
- Lắng nghe giới thiệu bài
- Nhắc lại tựa bài .


-Lớp lắng nghe giáo viên đọc .


-Ba em đọc lại bài ,lớp đọc thầm tìm
hiểu bài


- Đoạn văn là lời của bà Đất .


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

2/ Hướng dẫn trình bày :
- Đoạn văn có mấy câu ?


- Trong bài có những tên riêng nào cần
viết hoa ?


Ngoài các từ riêng trong bài còn phải viết
hoa những chữ nào ?



3/ Hướng dẫn viết từ khó :


- Đọc cho học sinh viết các từ khó vào
bảng con


-Giáo viên nhận xét chỉnh sửa cho HS .
4/Chép bài : - Treo bảng phụ cho học sinh
nhìn bảng chép bài vào vở


- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh .


5/Soát lỗi : -Đọc lại để học sinh dị bài , tự
bắt lỗi


6/ Chấm bài :


-Thu vở học sinh chấm điểm và nhận xét


từ


10 – 15 baøi .


<b>c/ Hướng dẫn làm bài tập </b>


*<b>Bài 2 </b>: - Treo bảng phụ .Gọi 1 em đọc
yêu cầu


- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- Mời 1 em lên làm bài trên bảng .
-Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng.


- Yêu cầu lớp đọc các từ vừa tìm được .


*<b>Bài 3 </b>: - Treo bảng phụ .Cho HS chơi trị
chơi “ Tìm các tiếng có chứa dấu thanh
hỏi và dấu thanh ngã có trong bài“Chuyện
bốn mùa”


- Mời 4 nhóm cử đại diện lên bảng trình
bày .


-Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng.
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc .


<b>d) Củng cố - Dặn dò:</b>


-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Nhắc nhớ trình bày sách vở sạch đẹp.


- Có 5 câu .


- Các tên riêng là Xuân - Hạ - Thu -
Đông


- Ngồi ra còn viết hoa các chữ cái ở đầu
câu.


- Lớp thực hành viết từ khó vào bảng con
.



- trái ngọt , trời xanh , mầm sống , đâm
chồi nảy lộc .


- Nhìn bảng và chép bài vào vở .
-Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .


- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm .


Điền vào chỗ trống l hay n .
- Ba em lên bảng laøm baøi .


-Mồng một <b>l</b>ưỡi trai . Mồng hai <b>l</b>á <b>l</b>úa .
- Đêm tháng <b>n</b>ăm chưa <b>n</b>ằm đã sáng .
Ngày tháng mười chưa cười đã tối .
- Các em khác nhận xét chéo .
- Chia thành 4 nhóm .


- Các nhóm thảo luận sau 2 phút


- Mỗi nhóm cử 1 bạn lên bảng làm bài .
-Thanh hỏi : nảy lộc , nghỉ hè, chắng ai
yêu , thủ thỉ , bếp lửa , giấc ngủ , ấp ủ .
- Thanh ngã : phá cỗ , mỗi .


- Các nhóm khác nhận xét chéo .
- Nhắc lại nội dung bài học .


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

-Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước
bài mới



Tốn:


luyện tập


<b>A/ Mục tiêu</b> : - Củng cố kĩ năng thực hành tính trong bảng nhân 2 .


- Áp dụng bảng nhân 2 để giải bài tốn có lời văn bằng một phép tính nhân . Củng
cố tên gọi thành phần và kết quả trong phép nhân .


<b>B/ Chuẩn bị :</b> - Viết sẵn nội dung bài tập 4 và 5 lên bảng .
C / Lên lớp :


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b> 1.Bài cuõ :</b>


-Gọi học sinh lên bảng sửa bài tập về nhà .
-Gọi hai học sinh đọc bảng nhân 2 . Hỏi
HS về kết quả một phép nhân bất kì nào
đó trong bảng .


-Nhận xét đánh giá bài học sinh .


<b> 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:</b>
-Hôm nay chúng ta cùng nhau củng cố tiếp
các phép tính về bảng nhân 2 qua bài
“Luyện tập “


<b> b) Luyện tập:</b>



-<b>Bài 1</b>: -Gọi HS nêu bài tập trong sách
giáo khoa .


- Bài tập yêu cầu ta làm gì ?
- Viết bảng : x 3


-Chúng ta điền mấy vào ơ trống ? Vì sao ?
-Viết 6 vào ô trống yêu cầu HS đọc lại
phép tính


-Yc lớp tiếp tục làm với các dịng khác sau
đó mời 1 em đọc chữa bài .


-Giáo viên nhận xét đánh giá


<b>Bài 2</b> :-Yêu cầu HS nêu đề bài và ghi
bảng.


- Gọi HS đọc mẫu bài và tự làm bài .
-Gọi học sinh khác nhận xét


+Nhận xét chung về bài làm của học sinh


<b>Bài 3</b> -Gọi học sinh đọc đề bài .


-Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu đề bài .
-Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở


-Hai học sinh đọc thuộc lòng bảng nhân
2 .



- Nêu kết quả 2 nhân 6 bằng 12 ; 2
nhân 7 bằng 14 .


-Hai học sinh khác nhận xét .


*Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài


- Một em đọc đề bài .


- Điền số thích hợp vào ơ trống .


- Điền 6 vào ơ trống vì 2 nhân 3 bằng 6 .
-Cả lớp thực hiện làm vào vở các phép
tính cịn lại .


-Nêu miệng kết quả sau khi điền .
-Học sinh khác nhận xét bài bạn
- Một học sinh nêu yêu cầu bài
-Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở
-Đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau
-Một em đọc đề bài sách giáo khoa
-Cả lớp làm vào vào vở bài tập .
-Một học sinh lên bảng giải bài :
* <b>Giải :</b>- Số bánh xe có tất cả là :
2 x 8 = 16 ( bánh )


<b>Đ/S: 16 bánh xe </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

-Gọi một học sinh lên bảng giải .
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá


<b>Bài 4</b> :-Gọi học sinh đọc đề
- Bài này yêu cầu ta làm gì ?


- Hướng dẫn HS để điền đúng số vào ô
trống trước hết chúng ta phải thực hiện
đúng phép nhân 2 với với các số ở dòng
đầu tiên trong bảng .


-Yêu cầu cả lớp thực hiện và nhận xét kết
quả


-Yêu cầu lớp đọc đồng thanh các phép tính
nhân 2 vừa làm xong .


<b>Bài 5 </b>:-Gọi học sinh đọc đề
- Bài này yêu cầu ta làm gì ?


- Yêu cầu HS đọc cột đầu tiên trong bảng .
-Yêu cầu đọc cột thứ 2


-Dòng cuối cùng trong bảng là gì ?
- Tích là gì ?


-u cầu lớp dựavào mẫu để điền đúng
tích vào các ơ trống . u cầu HS tự làm
bài và sau đó lên chữa bài .



- Yêu cầu lớp đọc các phép nhân trong bài
tập sau khi đã điền số vào tất cả các ơ
trống ..


<b>d) Củng cố - Dặn dò:</b>


-u cầu HS ôn lại bảng nhân 2 .
*Nhận xét đánh giá tiết học
–Dặn về nhà học và làm bài tập .


- Một em nêu đề bài .


- Điền số thích hợp vào ơ trống .


- Lắng nghe GV hướng dẫn sau đó cả lớp
cùng thực hiện vào vở .


-Một em lên điền kết quả phép tính
-Đọc kết quả ví dụ : 2 nhân 4 bằng 8 ; 2
nhân 5 bằng 10 ,..


-Học sinh khác nhận xét bài bạn .
- Một HS đọc đề bài .


- Viết số thích hợp vào ơ trống .
- Đọc : Thừa số - thừa số - tích .
- Đọc : Hai , bốn , tám


- Dòng cuối cúng trong bảng là tích .


- Là kết quả trong phép nhân .


- Thực hiện phép nhân 2 thừa số trong
một cột rồi điền kết quả vào ơ tích .
- Một em lên bảng làm .


- Lớp làm vào vở .


- Đọc kết quả các phép nhân 2 .
-Hai học sinh nhắc lại bảng nhân 2.
-Về nhà học bài và làm bài tập .


<b>Tập làm văn</b> : đáp lời chào - lời tự giới thiệu .


A<b>/ Mục đích yêu cầu </b> Biết nghe và nói lại lời chào , lời giới thiệu phù hợp với
tình huống giao tiếp . Biết viết lại lời chào , lời đáp thành câu .


B<b>/ Chuẩn bị</b> : - Tranh vẽ minh họa bài tập 1 . Bài tập 3 viết trên bảng lớp .


<b>C/ Lên lớp</b> :


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>1/ Kiểm tra bài cũ :</b>


- Mời 4 em lên bảng đọc bài làm các bài
tập về nhà ở tiết trước .


- Nhận xét ghi điểm từng em .



-4 em lên chữa bài tập về nhà , mỗi em
làm một câu .


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài :</b>


-Bài TLV hôm nay , các em sẽ thực hành
“ Đáp lời chào - Nói lời tự giới thiệu “


b/ <b>Hướng dẫn làm bài tập</b> <b>:</b>


<b>*Bài 1</b> -Treo bức tranh yêu cầu học sinh


quan saùt


- Gọi một em đọc đề


-Bức tranh 1 minh hoạ điều gì ?
-Bức tranh 1 minh hoạ điều gì ?


- Theo em các bạn nhỏ trong tranh sẽ làm
gì ?


-Hãy cùng nhau đóng lại tình huống này
và thể hiện cách ứng xử mà các em cho là
đúng .


- Gọi một nhóm lên trình bày .


*<b>Bài 2 </b>-Mời một em đọc nội dung bài tập
.



- Nhắc lại tình huống để HS hiểu . Yêu
cầu lớp suy nghĩ và đưa ra lời đáp với
trường hợp khi bố mẹ vắng nhà .


- Nhận xét sau đó chuyển tình huống .
- Dặn HS cảnh giác khi ở nhà một mình
khơng nên cho người lạ vào nhà .


<b>Bài 3 </b>-Mời một em đọc nội dung bài


taäp .


- Mời 2 em lên bảng đóng vai .


- Một em đóng vai mẹ Sơn và một em
đóng vai bạn Nam để thể hiện lại tình
huống trong bài .


- Yêu cầu tự viết bài vở .


- Đọc lại bài làm của mình trước lớp .
-Nhận xét ghi điểm học sinh .


<b> c) Củng cố - Dặn dò:</b>


- Lắng nghe giới thiệu bài .
- Một em nhắc lại tựa bài
- Quan sát tranh .



- Theo em các bạn trong 2 bức tranh dưới
đây sẽ đáp lại thế nào ?


- Một chị lớn tuổi đang chào các em
nhỏ . Chị nói : Chào các em !


- Chị phụ trách đang giới thiệu mình với
các em nhỏ .


- Lớp chia thành 4 nhóm lên đóng vai
diễn lại cảnh đó .


* Ví dụ : Lan nói : Chào các em !
- Một nhóm HS : Chúng em chào chị .
- Hương nói : Chị tên là Hương chị được
cử phụ trách sao của các em .


- Một nhóm HS : Ơi vui q ! Mời chị
vào lớp .


- Một em đọc yêu cầu đề bài .


- HS suy nghĩ sau đó nối tiếp nhau nói lời
đáp :


-Ví dụ : Cháu chào chú ạ . Chú chờ một
chút để cháu bảo với ba mẹ .


- Tương tự nói lời đáp trong tình huống
khơng có ba mẹ ở nhà :



- Cháu chào chú . Thưa chú , hiện nay ba
mẹ cháu đi vắng , chú có nhắn gì không
ạ ?


- Một em nêu u cầu đề bài .


- 2 em thực hành nói lời đáp trước lớp .
-Chào cháu .


- Cháu chào cô ạ !


- Cháu cho cô hỏi đây có phải nhà bạn
Nam không ?


- Thưa cô , cháu chính là Nam đây ạ .
- Tốt quá . Cô là mẹ bạn Sơn đây .
- ....


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

-Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau


<b>Chính tả</b> : <b>(Nghe viết ) </b>thư trung thu <b> </b>


A<b>/ Mục đích yêu cầu</b> :- Nghe - viết lại chính xác không mắc lỗi 12 dòng thơ trong


bài : “ Thư trung thu “ .Biết viết hoa các chữ cái đúng qui tắc viết tên riêng , các chữ
cái đầu mỗi dòng thơ .



- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt l / n ; dấu hỏi / ngã .


<b>B/ Chuẩn bị</b> Giáo viên : -Tranh vẽ minh hoạ bài tập 2 . Bảng phụ chép sẵn bài


taäp 3 .


<b>C/ Lên lớp</b> :


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


-Mời 3 em lên bảng viết các từ do giáo
viên đọc .


- Lớp thực hiện viết vào bảng con .
-Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ.


<b> 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài</b>


-Bài viết hôm nay các em sẽ nghe viết một
đoạn trong bài “ Thư trung thu “


<b>b) Hướng dẫn nghe viết :</b>


1/Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết


- Treo bảng phụ 12 dòng thơ cần viết yêu
cầu đọc.



-Bài thơ cho ta biết điều gì ?
2/ Hướng dẫn cách trình bày :


- Bài thơ của Bác Hồ có những từ xưng hơ
nào?


-Bài thơ có mấy câu ? Mỗi câu có mấy
chữ ?


- Các chữ đầu câu thơ viết như thế nào ?
- Ngồi những chữ đầu thì cịn có những
chữ nào cần viết hoa ? Vì sao ?


3/ Hướng dẫn viết từ khó :


- Tìm những từ dễ lẫn và khó viết .
- Yêu cầu lớp viết bảng con các từ khó .
- Mời hai em lên viết trên bảng lớp, sau đó
đọc lại


-Hai em lên bảng viết các từ : mở
sách , thịt mỡ , nở hoa lỡ hẹn , nhảy
cẫng , dẫn chuyện ...


-Nhận xét bài bạn .


-Lớp lắng nghe giới thiệu bài.
-Hai em nhắc lại tựa bài.


-Một em đọc đoạn viết lớp đọc thầm .


-Bác Hồ rất yêu thương nhi đồng Bác
mong các cháu cố gắng , thi đua học
hành , làm việc vừa sức để tham gia
kháng chiến giữ gìn hồ bình xứng đáng
với cháu Bác Hồ Chí Minh.


-Từ Bác , các cháu


- Có 12 câu , mỗi câu có 5 chữ .
- Các chữ cái đầu câu viết hoa .


- Là chữ “Bác” để tỏ lịng kính u Bác
và chữ Hồ Chí Minh đây là danh từ
riêng .


- Hai em lên viết từ khó.


- Thực hành viết vào bảng con các từ .
- ngoan ngoãn , cố gắng , tuổi nhỏ , giữ
gìn ,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

-4/ Viết chính taû


- Đọc cho học sinh viết đoạn văn vào vở .
5/Soát lỗi chấm bài :


- Đọc lại chậm rãi để học sinh dò bài
-Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét.


<b> c/ Hướng dẫn làm bài tập </b>



*<b>Bài 2 : </b>- Yêu cầu đọc đề .


- Yeâu cầu quan sát tranh làm bài theo yêu
cầu .


- Các tổ báo cáo kết quả theo hình thức nối
tiếp .


- Nhận xét bài làm học sinh .
*<b>Baøi 3 : </b>


- Gọi một em đọc yêu cầu đề bài .
- Yêu 2 em lên bảng làm .


- Yêu cầu lớp nhận xét bài làm của bạn .
- Mời 2 HS đọc lại .


-Giáo viên nhận xét đánh giá .
<b>d) Củng cố - Dặn dò:</b>


-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Nhắc nhớ tư thế ngồi viết và trình bày
sách vở


-Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước
bài mới


-Nghe giáo viên đọc để chép vào vở .
-Nghe để sốt và tự sửa lỗi bằng bút


chì .


- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm
-Học sinh quan sát tranh và làm việc
theo tổ .


- Lần lượt báo cáo kết quả nối tiếp nhau
- Cái tủ - khúc gỗ - cửa sổ - con muỗi .
- Nhận xét bài bạn và ghi vào vở .
- Đọc và xác định yêu cầu đề .


- 2 em lên bảng làm , lớp làm vào vở .
-thi đỗ - đổ rác - giả vờ - giã gạo .
- Hai em đọc lại các từ vừa điền .
- Nhận xét bài bạn .


-Ba em nhắc lại các yêu cầu khi viết
chính tả.


-Về nhà học bài và làm bài tập trong
sách .


<b>Thủ công</b> : gấp CẮT DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM ĐỖ XE <b>( tiết 2 )</b>


A<b>/ Mục đích yêu cầu</b> :Học sinh biết gấp cắt dán biển báo cấm đỗ xe bằng giấy


thủ công .


-Làm được biển báo cấm đỗ x đúng qui trình kĩ thuật .
B<b>/ Chuẩn bị</b> -Như tiết 1 .



<b>C/ Lên lớp</b> :


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>1. Kiểm tra bài cuõ:</b>


-Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
-Giáo viên nhận xét đánh giá .


<b> 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:</b>


Hôm nay các em thực hành làm “Biển báo
cấm đỗ xe “


<b>b) Khai thaùc:</b>


*<b>Hoạt động 3 :- </b>Yêu cầu thực hành gấp cắt
dán biển báo cấm đỗ xe


-Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị
của các tổ viên trong tổ mình .


-Lớp theo dõi giới thiệu bài
-Hai em nhắc lại tựa bài học .


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

-Gọi một em nêu lại các bước gấp cắt dán
biển báo cấm đỗ xe.


-Lưu ý học sinh cắt dán các hình cho cân


đối .


- Yêu cầu lớp tiến hành cắt dán biển báo
cấm đỗ xe -Đến từng nhóm quan sát và giúp
đỡ những học sinh cịn lúng túng .


-Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm của
nhóm .


-Nhận xét đánh giá tuyên dương các sản
phẩm đẹp .


<b> d) Củng cố - Dặn dò:</b>


-u cầu nhắc lại các bước gấp cắt dán biển
báo cấm đỗ xe.


-Nhận xét đánh giá về tinh thần thái độ học
tập học sinh . Dặn giờ học sau mang giấy thủ
công , giấy nháp để gấp cắt dán “ Thiếp
chúc mừng ”


cắt dabn biển báo chỉ chiều xe ñi .


<b>-Bước 1 :</b>Gấp , cắt biển báo cấm đỗ xe
.


<b>- Bước 2 </b>Dán biển báo cấm đỗ xe.
- Các nhóm thực hành gấp biển báo
bằng giấy thủ cơng theo các bước để


tạo ra biển báo cấm đỗ xe theo hướng
dẫn giáo viên .


- Các nhóm tổ chức trưng bày sản
phẩm .


- Các tổ nhận xét đánh giá xem sản
phẩm của tổ nào cân đối hơn , đẹp mắt
hơn .


- Lớp nhận xét bình chọn tổ thắng cuộc
.


- Hai em nhắc lại qui trình gấp cắt dán
biến báo cấm đỗ xe .


Chuẩn bị tiết sau cắt dán “ Thiếp chúc
mừng”


<b>Tự nhiên xã hội </b> : Bài 3 Mặt trăng và các vì sao <b>.</b>


A<b>/ Mục đích u cầu</b> : Học sinh có hiểu biết cơ bản về Mặt Trăng và các vì
saoảịen luyện kĩ năng quan sát mọi vật xung quanh ; phân biệt được trăng với sao
và các đặc điểm của Mặt Trăng .


B<b>/ Chuaån bị</b> :  Tranh ảnh cảnh Mặt Trăng , các vì sao . Tranh vẽ trang 68 ,69


SGK .


- Giấy , bút vẽ .



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


-Kiểm tra các kiến thức qua bài : “ Mặt Trời và
các phương hướng “


-Gọi 2 học sinh trả lời nội dung .


-Nhận xét đánh giá về sự chuẩn bị bài của học
sinh


<b>2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:</b>


- Buổi tối những hôm trời khơng mây ta nhìn
thấy những gì ?


-Bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu về Mặt
Trăng và các vì sao .


-<b>Hoạt động 1 :Quan sát tranh trả lời câu hỏi </b>


-Trả lời về nội dung bài học trong
bài :


” Mặt Trời và các phương hướng” đã
học tiết trước


-Lớp lắng nghe trả lời : Thấy trăng và


các vì sao .


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b> * </b>Bước 1 :Treo tranh 2 lên bảng yêu cầu quan
sát trả lời câu hỏi .


- Bức ảnh chụp về cảnh gì ?
-Em thấy Mặt Trăng hình gì ?


-Mặt Trăng xuất hiện mang lại ích lợi gì ?
- Ánh sáng của Mặt Trăng có giống Mặt Trời
khơng ?


- Treo tranh 1 giới thiệu về Mặt Trăng , hình
dạng , ánh sáng và khoảng cách so với Trái Đất
.


<b>Hoạt động 2</b> : <b>Thảo luận nhóm về hình ảnh </b>


<b>Mặt Trăng </b>


- u cầu các nhóm thảo luận và trả lời các câu
hỏi


- Quan sát bầu trời em thấy Mặt Trăng có hình
gì ?


- Mặt Trăng tròn nhất vào ngày nào ?


- Có phải đêm nào cũng có trăng hay không ?
- Sau 4 phút gọi 1 nhóm lên trình bày.



*/ Kết luận : - Mặt Trăng có nhứng hình dạng
khác nhau khi thì trịn nhưng có lúc lại khuyết
hình lưỡi liềm .Mặt Trăng trịn nhất vào ngày
giữa tháng , có đêm có trăng cũng có những
đêm khơng có trăng .


- Cung cấp cho học sinh bài thơ .


<b>Hoạt động3</b> : <b>Thảo luận nhóm </b>


- Yêu cầu các nhóm thảo luận theo nhóm đơi .
-Trên bầu trời ban đêm ngồi Mặt Trăng ta cịn
nhìn thấy những gì ?


- Hình dạng của chúng như thế nào ?
- Ánh sáng của chúng ra sao ?


- Nhận xét các câu trả lời của học sinh .


* Tiểu kết : - Các vì sao có dạng như đốm lửa là
những quả bóng lửa tự phát sáng giống Mặt
Trăng nhưng ở rất xa Trái Đất .Chúng là Mặt
Trăng của các hành tinh khác


<b>Hoạt động 4</b> <b> “ Ai vẽ đẹp “</b>


- Lớp quan sát tranh và trả lời các
câu hỏi .



- Cảnh đêm trăng .
- Hình tròn .


- Chiếu sáng Trái Đất vào ban đêm .
- Ánh sáng dịu mát khơng chói chang
như Mặt Trời .


- Lớp làm việc theo nhóm.


- Lớp thực hành trao đổi hoàn thành
các câu hỏi dưới sự hướng dẫn của
giáo viên


- Các nhóm cử đại diện trình bày
trước lớp .


- Nhiều em nhắc lại .


- 2 em đọc bài thơ : Mùng một lưỡi
trai


Mùng hai lá lúa
Mùng ba câu liêm
Mùng bốn lưỡi
liềm


Mùng năm liềm
giật


Mùng sáu thật


trăng


- Quan sát và thảo luận để hoàn thành
các yêu cầu của giáo viên .


- Đại diện nhóm lên trình bày trước
lớp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Phổ biến cách vẽ đến học sinh .


- Phát giấy cho từng em và yêu cầu vẽ bầu trời
vào ban đêm theo sự tưởng tượng .


- Sau 5 phút mời học sinh trình bày tác phẩm
của mình và giải thích cho các bạn và giáo viên
nghe về bức tranh của mình .


- Nhận xét bức vẽ của học sinh .
<b> d) Củng cố - Dặn dò:</b>


-Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày.
- Xem trước bài mới .


- Nhiều em nhắc lại


- Lớp thực hành vẽ bầu trời ban đêm
có Mặt Trăng và các vì sao .


- Lần lượt từng em lên trưng bày tranh
vẽ và giải thích bức tranh trước lớp .


- Quan sát nhận xét bức tranh của bạn
.


- Nhiều em nhắc lại kiến thức .
- Hai em nêu lại nội dung bài học .
-Về nhà học thuộc bài và xem trước
bài mới


<b> </b>Thứ năm ngày tháng năm 200 <b> </b>


Toán: luyện tập


<b>A/ Mục tiêu</b> : - Củng cố kĩ năng thực hành tính trong bảng nhân 3 .


- Áp dụng bảng nhân 3 để giải bài tốn có lời văn bằng một phép tính nhân . Củng
cố kĩ năng đếm thêm 2 và thêm 3 .


<b>B/ Chuẩn bị :</b> - Viết sẵn nội dung bài tập 5 lên bảng .
C / Lên lớp :


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b> 1.Bài cũ :</b>


-Gọi học sinh lên bảng sửa bài tập về nhà .
-Gọi hai học sinh đọc bảng nhân 3 . Hỏi
HS về kết quả một phép nhân bất kì nào
đó trong bảng .


-Nhận xét đánh giá bài học sinh .



<b> 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:</b>
-Hôm nay chúng ta cùng nhau củng cố các
phép tính về bảng nhân 3 qua bài “Luyện
tập “


<b> b) Luyện tập:</b>


-<b>Bài 1</b>: -Gọi HS nêu bài tập trong sách
giáo khoa .


- Bài tập yêu cầu ta làm gì ?
- Viết bảng : x 3


-Chúng ta điền mấy vào ơ trống ? Vì sao ?
-Viết 9 vào ô trống yêu cầu HS đọc lại


-Hai học sinh đọc thuộc lịng bảng nhân
3.


- Nêu kết quả 3 nhân 5 bằng 15 ; 3
nhân 7 bằng 21 .


-Hai học sinh khác nhận xét .


*Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài


- Một em đọc đề bài .



- Điền số thích hợp vào ơ trống .


- Điền 9 vào ơ trống vì 3 nhân 3 bằng 9 .
-Lớp thực hiện làm vào vở các phép tính
cịn lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

phép tính


-Yc lớp tiếp tục làm với các dịng khác sau
đó mời 1 em đọc chữa bài .


-Giáo viên nhận xét đánh giá


<b>Bài 2</b> :-Yêu cầu HS nêu đề bài và ghi
bảng.


x ...


- Bài tập điền số này có gì khác so với bài
tập 1 ?


- 3 nhân mấy thì bằng 12 ?


- Vậy chúng ta sẽ điền 4 vào chỗ trống .
Các em sẽ áp dụng bảng nhân 3 để giải
bài tập này .


-Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài .



+Nhận xét chung về bài làm của học sinh


<b>Bài 3</b> -Gọi học sinh đọc đề bài .


-Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu đề bài .
-Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở


-Gọi một học sinh lên bảng giải .
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá


<b>Bài 4</b> :-Gọi học sinh đọc đề
- Bài này yêu cầu ta làm gì ?


- Hướng dẫn HS làm tương tự bài 3


<b>Bài 5 </b>:-Gọi học sinh đọc đề
- Bài này yêu cầu ta làm gì ?


- Yêu cầu HS đọc dãy số thứ nhất .
-Dãy số này có đặc điểm gì ?


- Vậy điền số nào vào sau số 9 ? Vì sao ?
-Yêu cầu lớp dựavào mẫu để điền đúng
tích vào các ơ trống . u cầu HS tự làm
bài và sau đó lên chữa bài .


- Yêu cầu lớp đọc các phép nhân trong bài
tập sau khi đã điền số vào tất cả các ơ
trống .



<b>d) Củng cố - Dặn dò:</b>


-Yêu cầu HS ôn lại bảng nhân 2 và bảng
nhân 3 .


-Học sinh khác nhận xét bài bạn
- Một học sinh nêu yêu cầu bài
- Bài tập 1 yêu cầu điền kết quả của
phép nhân còn bài tập 2 là điền thừa số
của phép nhân


- 3 nhaân 4 thì bằng 12 .


-Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở
- Một em lên bảng làm bài .


-Đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau
-Một em đọc đề bài sách giáo khoa
-Cả lớp làm vào vào vở bài tập .
-Một học sinh lên bảng giải bài :
* <b>Giải :</b>- Số lít dầu 5 can đựng là :
3 x 5= 15 ( lít )


<b>Ñ/S: 15l </b>


-Học sinh khác nhận xét bài bạn .
- Một em nêu đề bài .


- Moät em lên bảng giải bài .



-Học sinh khác nhận xét bài bạn .
- Một HS đọc đề bài .


- Viết số thích hợp vào dãy số .
- Đọc : Ba - sáu - chín .. .


- Các số liền nhau hơn ( kém ) nhau 3
đơn vị


- Là số 12 vì : 9 + 3 = 12 .


-Thực hiện phép tính nhân với 3 để được
dãy số.


- Một em lên bảng làm .
- Lớp làm vào vở .


- Đọc kết quả dãy số ở ý b là đếm thêm
2 và ý c là đếm thêm 3 .


-Hai học sinh nhắc lại bảng nhân 2 và
bảng nhân 3 .


-Về nhà học bài và làm bài tập .


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

*Nhận xét đánh giá tiết học
–Dặn về nhà học và làm bài tập .


<b>Tự nhiên xã hội </b> : Bài Ôn tập : tự nhiên <b>.</b>



<b>A/ Mục tiêu :</b> - Củng cố và khắc sâu những kiến thức về chủ đề tự nhiện về các
loài cây , con vật và Mặt Trời , Mặt Trăng và các vì sao . Ơn kĩ năng xác định


phương hướng bằng Mặt Trơpì . Có tình yêu đối với thiên nhiên và có ý thức bảo vệ
thiên nhiên .


<b>B/ Chuẩn bị :</b> - Tranh vẽ của học sinh ở hoạt động nối tiếp bài 32 . Giấy bút , Tranh
ảnh liên quan đến chủ đề tự nhiên .


<b>C/ Lên lớp</b> :


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1/ Kiểm tra bài cũ :</b> - Gọi 3 em lên bảng .
- Hãy kể tên một số cây và loài vật mà em biết
?


- Cây cối và lồi vật có thể sống được những
nơi nào ?


- Nêu cách xác định phương hướng bằng Mặt
Trời ?


- Mặt Trăng có hình dạng gì ? Ngồi Mặt Trăng
bầu trời ban đêm cịn có gì ?


<b> 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài</b>


-Tiết học hôm nay chúng ta sẽ ôn tập lại các


kiến thức đã học trong chương Tự nhiên .


-<b>Hoạt động 1 :Ai nhanh tay nhanh mắt hơn . </b>


- Yêu cầu lớp thảo luận theo 2 đội , các đội dựa
vào tranh ảnh sưu tầm được và các kiến thức đã
học về các loại cây và con vật hãy xếp theo
bảng ghi sẵn nói về các chủ đề quy định
- Lắng nghe các nhóm trình bày .


- Nhận xét bổ sung và ghi điểm đối với từng
nhóm .


* Cho điểm : - Nói đúng , đủ kiến thức và trình
bày đẹp


10 điểm


- Đội nào nhiều điểm hơn là đội thắng cuộc .
- Phát thưởng cho nhóm thắng cuộc .


- Ba em lên bảng trả lời .


- Kể tên : Cây cam , cây mít , cây
phong lan , cây sen , cây bèo ; Con
trâu , bị , chim , cá , tơm ...Cây cối và
các lồi vật có thể sống trên cạn ,
dưới nước , trên không . Hai em lên
xác định phương hướng bằng Mặt
Trời . Mặt Trăng hình trịn sáng dịu ,


xung quanh Mặt Trăng có các vì sao .
- Hai em nhắc lại tựa bài .


- Các đội thảo luận sau đó cử 6 đại
diện lên để xếp các tranh trình bày
theo đúng cột giáo viên quy định ,
các thành viên khác trong nhóm có
thể bổ sung .


Nơi sống Con vật Cây cối
Trên cạn


Dưới nước
Trên
khơng
Cả trên
cạn và
dướinước


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

-<b>Hoạt động 2 :Trò chơi : “ Ai về nhà đúng </b>
<b>“ .</b>


- Chia lớp thành 2 đội .


- Phát các bức vẽ đến từng đội ( mỗi đội 5 bức
vẽ về ngôi nhà và phương hướng của nhà ở bài
32 ) .


- Phổ biến cách chơi tiếp sức .



-Nhận xét đánh giá đội chiến thắng .


- Hỏi các học sinh về tác giả từng bức tranh và
so sánh với kết quả của đội chơi .


-<b>Hoạt động 3 :“ Hùng biện về bầu trời “ .</b>


- Yêu cầu các nhóm làm việc và trả lời câu hỏi .
- Em biết gì về bầu trời , ban ngày và ban đêm
(có những gì ? Chúng như thế nào ? )


- Sau 7 phút mời các nhóm cử đại diện trình
bày .


* Chốt ý chính : - Mặt Trăng và Mặt Trời có gì
giống nhau về hình dạng ? Có gì khác nhau ?
Mặt Trời và các vì sao có gì giống nhau ? Ở
điểm nào ?


-<b>Hoạt động 4 :Phiếu bài tập .</b>


- Phát phiếu học tập đến các nhóm .


- Đánh dấu X vào trước các ý em cho là đúng .
a/ Mặt Trời và Mặt Trăng đều ở rất xa Trái Đất
.


b/ Cây chỉ sống ở trên cạn và dưới nước .
c/ Lồi vật có rất nhiều ích lợi .



d/ Trái Đất được chiếu sáng và sưởi ấm bởi các
vì sao .


e/ Lồi vật sống cả trên cạn , dưới nước và trên
khơng .


g/ Cây chỉ có ích lợi che bóng mát cho con
người .


h/ Trăng lúc nào cũng tròn .
2. Hãy kể tên :


- 2 con vật sống trên cạn - 2 con vật sống
dưới nước


- 2 loại cây sống trên cạn - 2 loại cây sống
dưới nước


- Nhìn lên bầu trời bạn thấy những gì ?


-Các đội nhận tranh từ giáo viên
- Thảo luận để hoàn thành yêu cầu .
- Cử 5 đại diện lên bảng chơi tiếp sức
( em thứ nhất lên xác định ngôi nhà
thì em thứ 2 lên gắn hướng ngơi
nhà ) .


-Lớp theo dõi nhận xét bình chọn đội
chiến thắng .



- Trong nhóm người hỏi người trả lời
sau đó phân cơng người lên trình bày
dưới dạng kịch hoặc dưới dạng lần
lượt nối tiếp nhau .


- Đại diện các nhóm lên trình bày .
- Lắng nghe và nhận xét nhóm bạn .
- Lần lượt từng cá nhân trả lời .
- Lớp chia thành các nhóm .


- Từng nhóm thảo luận để hồn thành
các u cầu trong phiếu học tập .
- Sau 6 phút các nhóm cử đại diện
trình bày trước lớp .


- Lắng nghe nhận xét bổ sung nhóm
bạn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b> d) Củng cố - Dặn dò:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×