Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

tieát 15 ñs9 tieát 15 ñs9 oân taäp chöông i 12 12102005 a muïc tieâu hs naém ñöôïc caùc kieán thöùc cô baûn veà ctbh moät caùch heä thoáng hs bieá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.16 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết 15-ĐS9 </b>

<b> ÔN TẬP CHƯƠNG I ( 1/2 )</b>



12/10/2005 <b> ==============///=========================</b>
<b>A-MỤC TIÊU</b>


+ HS nắm được các kiến thức cơ bản về CTBH một cách hệ thống .


+ HS biết tổng hợp các kỹ năng đã có về tính tốn , biến đổi biểu thức số, phân
tích đa thức thành nhân tử,giải phương trình.


+ Ơn được 3 câu hỏi đầu về lý thuyết cùng các công thức biến đổi căn thức
<b>B-CHUẨN BỊ</b>


GV : Bảng phụ là các đề bài toán ghi sẵn .


HS : Các bảng hoạt động nhóm ,phiếu học tập và MTBT.
HS soạn trước 3 câu hỏi lý thuyết và làm 1 số BT : 70-74
<b>C-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY </b>


<b>I/ Ổn định (1’)</b>


<b>II/ Kiểm tra bài cũ ( Dành thời gian cho mục III)</b>
<b>III/ Tổ chức ôn tập</b>


<b>Tg</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


13’


<b>HĐ1-Ôn lý thuyết và </b>
<b>làm toán trắc nghiệm.</b>
GV nêu lần lượt các câu


hỏi lý thuyết cùng các
BTTN và gọi bất kỳ một
HS dưới lớp trả lời
<b>Câu 1 : Khi nào thì x là </b>
CBHSH của 1 số a không
âm ?


<b>TN : CBHSH của 8 là :</b>
a) 2 b) 16
c) 2 2 d) 4 và –4
<b>Câu 2 : Nêu cách chứng </b>
minh định lý : Với mọi số
a thì <i><sub>a</sub></i>2 <i><sub>a</sub></i>


 .


<b>TN: Tìm câu sai trong các</b>
câu sau :


a)

<sub></sub>

10

<sub></sub>

2 = 10
b) <i><sub>x</sub></i>4 <i><sub>x</sub></i>2




c) <i><sub>x</sub></i>6 <i><sub>x</sub></i>3


d) 

<sub></sub>

7

<sub></sub>

2 7


HS: …laø khi x  0 và x2 = a



HS : chọn c)


HS: Cần chứng minh <i>a</i> <sub> là</sub>
CBHSH của a2<sub> .</sub>


HS: Choïn c)


<b> ÔN TẬP CHƯƠNG I ( 1/2 )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

20’


<b>Câu 3 : Biểu thức </b> <i>A</i> có
nghĩa khi nào ?


<b>TN</b>: 0,3 0,6x có
nghĩa với giá trị x nào ?
<b>HĐ2-Luyện tập</b>


GV ghi sẵn tên các BT để
HS chuẩn bị tham gia giải
;GV sẽ gọi 1 số HS lên
giải ở bảng hoặc cho ghi
lời giải trên bảng nhóm .


Các BT :


70 c,d ; 71 a,c ; 72 ; 74 a,b
BT 98 a (SBT)



Đối với BT74 : Yêu cầu
HS làm trên phiếu HT để
nộp_GV công bố đáp án
vắn tắt .


HS: <i>A</i> có nghóa khi A0.
HS: x  0,5 .


Caùc BT 70 c,d ; 71 a ,c :
Cho HS tham gia giải cá
nhân trên bảng .


BT 72 : Cho các nhóm trình
bày trên bảng nhóm rồi
đem dán lên bảng .


BT 70 c) Rút gọn: 640 34,3


567 .
640 34,3


567 =


640.34,3 64.343
567  567 


= 64.49 8.7 56


81  9  9



BT70d) Rút gọn :


<sub>21,6 810 11</sub>2 <sub>5</sub>2

( Đơn giản )


BT 71a) Rút gọn :


( ( 8 3 2  10) 2 5
( Đơn giản )


c) Rút gọn :


1 1 3 4 1


2 200 :


2 2 2 5 8


 


 


 


 


 


Đặt biểu thức cho là A.


A = 1 2 3 2 40 2 :1


2 2 2 5 8


 


 


 


 


 


2 6 2 32 2.8 54 2
4


 




BT 72 ) Phân tích thành nhân tử :
(cho các số đều không âm; a b)
a) <i>xy y x</i>  <i>x</i>1


b) <i>ax</i> <i>by</i> <i>bx</i> <i>ay</i>
c) <i><sub>a b</sub></i> <i><sub>a</sub></i>2 <i><sub>b</sub></i>2


  
d) 12 - <i>x</i> - x .



GIẢI
Các câu trên giải đơn giản .


d)12 - <i>x</i>-x =12 – 4 <i>x</i>+3 <i>x</i>- ( <i>x</i>)2
= 4(3 - <i>x</i>) + <i>x</i>(3- <i>x</i>)


= ( 3 - <i>x</i>)(4+ <i>x</i>).


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

10’ <b>HĐ3-Củng cố </b>


GV giới thiệu BT 98 a)
của SBT.


Cho HS làm nhanh trên
phiếu HT.


GV: Có thể c/m cách
khác ? Đó là BT về nhà .


HS tham gia laøm BT .


b) 5 15 15 2 1 15
3 <i>x</i> <i>x</i> 3 <i>x</i>


GIẢI
b) ( Đơn giản)


a) (1)  2<i>x</i>1 3 



2 1 3 2


2 1 3 1


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


  


 




 <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub>


 


BT98a) (SBT)


Chứng minh đẳng thức :
2 3 2 3  6


GIAÛI


Nhận xét biểu thức 2 vế đều dương và


( 2


( 2 3 2 3 ) = 4 + 2 4 3


= 6


( 6)2<sub> = 6 </sub>


Vậy đẳng thức được c/m.


<b>IV/ Dặn dò(1’)</b>


+ Tiếp tục ôn tập lý thuyết chương I, soạn các câu 4,5.


+ Làm các BT : còn lại (SGK) và các BT : 100,101,105,107(SBT)
<b>D-RÚT KINH NGHIỆM</b>


………
………..
………
………..


</div>

<!--links-->

×