Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

phçn thø nhêt skkn tæ chøc mét sè trß ch¬i luyön ®äc trong d¹y tëp ®äc líp 4a lêi c¶m ¬n s¸ng kiõn kinh nghiöm “ tæ chøc mét sè trß ch¬i luyön ®äc trong d¹y tëp ®äc líp 4” ®­îc hoµn thµnh d­íi sù gióp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.77 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Lời cảm ơn</b>



Sỏng kin kinh nghim Tổ chức một số trò chơi
luyện đọc trong dạy tập đọc lớp 4” đợc hoàn thành dới sự giúp
đỡ của các đồng chí giáo viên trong khối 3-4-5 nói chung và
các đồng chí giáo viên và học sinh khối 4 nói riêng của trờng
Tiểu học Chiềng San – Mờng La – Sơn La, cùng với sự
h-ớng dẫn, chỉ đạo nhiệt tình của ban giám hiệu nhà trờng và
phịng GD&DDT Mờng La.


Tôi xin chân thành cảm ơn sự chỉ đạo giúp đỡ của
Phòng GD&DDT Mờng La, Ban giám hiệu nhà trờng và các
đồng chí cán bộ giáo viên trờng Tiểu học Chiềng San.


Kính mong Phịng GD&DDT Mờng La, Ban giám
hiệu và các đồng chí đồng nghiệp địng góp ý kiến để sáng
kiến kinh nghiệm đợc hoàn thiện và triển khai, sử dụng có
hiệu quả.


<i> Chiềng San, ngày 05 tháng 09 năm 2009</i>
Ngêi viÕt


<b> Phạm Diễm Hằng</b>


<b>Phụ lục</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Phần thứ nhất</b> <b>4</b>


<b>mở đầu</b> <b>4</b>


<b>I. Lý do chọn sáng kiến :</b> <b>4</b>



<b>II. Nhiệm vụ nghiên cứu:</b> <b>5</b>


<b>III. Đối tợng nghiên cứu:</b> <b>5</b>


<b>IV. phơng pháp nghiên cứu:</b> <b>5</b>


<b>V. thời gian và phạm vi áp dụng:</b> <b>6</b>


<b>Phần thứ hai</b> <b>7</b>


<b>NI DUNG</b> <b>7</b>


<b>Chơng I : C¬ së lý ln</b> <b>7</b>


<b>I. Vị trí, mục đích của tổ chức một số trị chơi luyện đọc trong dạy tập đọc lớp 4. 7</b>
<b>II. mục tiêu của việc tổ chức một số trò chơi luyện đọc trong dy tp c lp 4 : 9</b>


<b>III. Cơ sở pháp lý.</b> <b>10</b>


<b>Chơng II. Thực trạng</b> <b>11</b>


<b>I. c im tỡnh hỡnh của địa phơng, nhà trờng, nhiệm vụ đợc giao.</b> <b>11</b>


<b>II. Đánh giá chung về thực trạng:</b> <b>13</b>


<b>Chơng III: các giải pháp thực hiện và kết quả.</b> <b>15</b>


<b>I. Các giải pháp thùc hiƯn:</b> <b>15</b>



<b>II. Kết quả đạt đợc:</b> <b>25</b>


<b>PhÇn thø ba</b> <b>26</b>


<b>KÕt luËn </b>–<b> KiÕn nghÞ</b> <b>26</b>


<b>I. KÕt luËn:</b> <b>26</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tài liệu tham khảo</b>
1. Sách giáo viên tiếng việt 4 tËp 1, tËp 2.
2. S¸ch gi¸o khoa tiÕng viƯt 4 tập 1, tập 2.


3. Tạp chí giáo dục tiểu häc (sè 5/96; 5/98; 01/98; 2/98)
4. Híng dÉn chuÈn kiÕn thức kỹ năng các môn học ở Tiểu
học.


5. Bồi dỡng nâng cao Tiếng Việt 4.


6. Bồi dỡng giáo viên dạy líp 1, 2, 3, 4, 5 (Tµi liƯu båi
d-ìng chu kỳ III, và dự án Modunl)


7. Phơng pháp dạy Tiếng Việt cho học sinh dân tộc.
8. Nghị quyết Trung ơng 2 (khoá VIII).


9. Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX.
10. Nghị quyết 40/2000/QH10.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Phần thứ nhất</b>



<b>mở đầu</b>



<b>I. Lý do chọn sáng kiến : </b>


t nớc ta đang đẩy mạnh cơng cuộc Cơng nghiệp hố - Hiện đại hoá đất
nớc, xây dựng đất nớc ngày càng giàu mạnh, ổn định về chính trị, phát triển về
kinh tế, văn hố. Trong bớc chuyển mình của cả dân tộc để hội nhập với Quốc
tế, ngành giáo dục nớc nhà cũng đang cố gắng hết sức mình để làm tròn nhiệm
vụ và trọng trách mà Đảng và nhân dân đã tin tởng giao phó: giáo dục những
con ngời mới – những chủ nhân tơng lai của đất nớc – có đủ phẩm chất và
năng lực để sẵn sàng để đáp ứng nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt
Nam xã hội chủ nghĩa.


Trong năm qua, để đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới đất nớc trong
thời kỳ mới, ngành giáo dục và đào tạo cũng có nhiều thay đổi đáng kể, đó là
thay đổi chơng trình sách giáo khoa. Song song với việc đổi mới nội dung,
ch-ơng trình sách giáo khoa, việc áp dụng phch-ơng pháp dạy học mới nhằm giúp ngời
học sinh trở thành trung tâm, tự tìm hiểu, khám phá và chiếm lĩnh kiến thức mới
dới sự hớng dẫn của ngời thầy đã tạo ra một bớc tiến mới trong ngành giáo dục
và đào tạo. Học sinh đã phát huy cao độ tính độc lập, chủ động và sáng tạo trong
quá trình học tập, ngời thầy chỉ đóng vai trị hớng dẫn, điều phối và đánh giá các
hoạt động của trò.


Trong q trình đổi mới đó của ngành, là một giáo viên đang trực tiếp đứng
trên bục giảng, tơi thấy mình phải tích cực tự học, tự rèn, tích cực bồi dỡng nâng
cao năng lực s phạm để đáp ứng ngày càng cao yêu cầu đổi mới sự nghiệp giáo
dục. Qua thực tế nhiều năm giảng dạy, tôi tự nhận thấy một số cách luyện đọc
thơng thờng của chơng trình cũ cha gây đợc hứng thú của học sinh dẫn đến chất
lợng giờ tập đọc cha nh ý muốn, kỹ năng đọc và cảm thụ bài văn của học sinh
cha tốt. Vậy làm thế nào để nâng cao chất lợng của giờ tập đọc? Đặc biệt là
nâng cao kỹ năng đọc - một trong 4 kỹ năng (nghe, nói, đọc, viết) rất quan trọng
mà bậc Tiểu học cần rèn luyện. Đó là câu hỏi trăn trở trong tâm trí tơi. Trong


mỗi dịp đợc dự lớp bồi dỡng hè ở khối thay sách, đặc biệt là tôi đã tham gia học
lớp Đại học Tiểu học nên tôi lại càng mong muốn đợc vận dụng những hiểu biết
của mình kết hợp với tài liệu, tạp chí giáo dục đã đọc để tìm ra hớng luyện đọc
cho học sinh một cách nhẹ nhàng, sinh động, tạo tâm thế hứng thú cho học sinh
học tập. Với ý tởng trên, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài “Tổ chức một số trò
<b>chơi luyện đọc trong dạy tập đọc lớp 4A </b>–<b> Trờng Tiểu học Chiềng San –</b>
<b>Mờng La”.</b>


<b>II. NhiƯm vơ nghiªn cøu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Với mong muốn áp dụng kinh nghiệm thực tế giảng dạy trên lớp những
kiến thức đã đợc bồi dỡng, học hỏi, nằm tạo ra một sân chơi bổ ích, hấp dẫn,
nhẹ nhàng, sinh động trong giờ học, tạo cho học sinh lịng say mê, u thích
mơn học mà say mê kỹ năng đọc, từ đọc đúng đến đọc hay (hay nói cách khác
là đọc diễn cảm tốt). Sáng kiến “Tổ chức một số trò chơi luyện đọc trong dạy
<i>tập đọc lớp 4A”. Có thể là điều mới mẻ, song đó cũng là những bớc đi ban đầu</i>
góp phần cùng đồng nghiệp nâng cao hơn chất lợng dạy và học phân mơn tập
đọc nói riêng và các mơn học khỏc núi chung.


<b>III. Đối tợng nghiên cứu:</b>


- Đối tợng: Học sinh khèi líp 4 Trêng tiĨu häc ChiỊng San- Mêng La nơi
tôi công tác.


- Giỏo viờn dy khi lp 4 trờng Tiểu học Chiềng San – Mờng La.
- Nội dung chơng trình và phơng pháp giảng dạy phân mơn tập c 4


<b>IV. phơng pháp nghiên cứu:</b>


thc hin c tốt đề tài này tôi đã sử dụng một số phơng pháp:


Phơng pháp điều tra:


+ §iỊu kiƯn häc tËp bé môn của học sinh.


+ Tình hình, chất lợng học tập bộ môn của học sinh.


+ Điều kiện cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy - học bộ môn.
- Phơng pháp thực nghiệm:


+ Trin khai nghiờn cu cỏc vn đề lý luận dạy học.


+ áp dụng thử nghiệm các vấn đề lý thuyết dạy học vào thực tế giảng dy
b mụn trong nh trng.


- Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm:


+ Đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm, bổ sung hoàn thiện những điểm còn
hạn chế.


+ Rỳt ra bi hc kinh nghiệm từ việc triển khai nghiên cứu đề tài.
- Phơng pháp kiểm tra đánh giá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>V. thêi gian và phạm vi áp dụng:</b>


- Phm vi nghiờn cu: Nghiên cú về khía cạnh “Tổ chức một số trị chơi
<i>luyện đọc trong dạy tập đọc lớp 4A”</i>


- Thêi gian nghiên cứu: Xây dựng nghiên cứu và thử nghiệm trong 3 năm
băt đầu từ năm học 2009- 2010.



- Đối tợng: Häc sinh khèi líp 4 Trêng tiĨu häc ChiỊng San- Mờng La nơi
tôi công tác.


- ti c th nghim trong 2 năm:


+ Năm học 2009 – 2010 nghiên cứu tài liệu xây dựng đề tài thử nghiệm
tại lớp 4A Trờng tiểu học Chiềng San – Mờng La.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Phần thứ hai</b>


<b>NI DUNG</b>


<b> Chơng I : Cơ sở lý luËn </b>


Đề tài đợc nghiên cứu trên cơ sở quan điểm đờng lối giáo dục toàn diện
của Đảng nhằm xây dựng nền giáo dục theo hớng hiện đại hoá, nhằm nâng cao
chất lợng giáo dục thế hệ trẻ, xoá bỏ sự cách biệt về giáo dục giữa các vùng
miền, xố bỏ sự cách biệt về giới tính, bình đẳng về giáo dục.


Đề tài đợc nghiên cứu xuất phát từ chơng trình hành động của ngành giáo
dục Sơn La, của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Sơn La nhăm “Nâng cao dân trí,
<i>bối dỡng nhân lực, đào tạo nhân tài cho đất nớc. Góp phần phát triển sự nghiệp</i>
<i>giáo dục ở miền núi”.</i>


Đề tài đợc xây dựng trên cơ sở đặc trng bộ mơn Tiếng Việt ở bậc tiểu học
đó là tập trung vào bốn kỹ năng cơ bản: nghe, nói, đọc, viết.


Đề tài đợc xây dựng trên cơ sở đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh Tiểu
học, ở lứa tuổi này học sinh thờng tò mò, ham hiểu biết, thích tìm tịi, sáng tạo
trong việc tìm hiểu chiếm lĩnh cái mới. Đó là các tri thức về các tác phẩm văn
học u tú của Việt Nam và Thế giới tiêu biểu cho những thể loại quen thuộc. Đấy
là cả một thế giới với bao điều mới lạ, lý thú mà học sinh muốn đợc khám phá


tìm hiểu và chiếm lĩnh trong chơng trình Tiếng Việt lớp 4 nói riêng và mơn
Tiếng Việt nói chung.


Tập đọc là phân mơn mang tính tổng hợp, ngồi chức năng dạy đọc phân
mơn này còn trau dồi kiến thức Tiếng Việt, kiến thức văn học, kiến thức đời
sống, giáo dục tình cảm và mỹ cảm.


<b>I. Vị trí, mục đích của tổ chức một số trò chơi luyện</b>
<b>đọc trong dạy tập đọc lớp 4.</b>


<b>1. Kỹ năng đọc:</b>


Kỹ năng đọc là một trong 4 kỹ năng quan trọng mà bậc tiểu học cần rèn
luyện (đọc, nghe, nói, viết). Hiện nay kỹ năng đọc của học sinh nhìn chung cịn
kém. Vì vậy, chúng ta cần tăng cờng rèn luyện kỹ năng này cho học sinh.


<b>2. Trau dồi vốn ngôn ngữ, bồi dỡng vốn kiến thức về đời sống:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

từ là hiểu thêm đợc một khái niệm mới. Tập đọc còn giúp học sinh phát triển các
năng lực khác nh óc phân tích tổng hợp, óc tởng tợng, so sánh, … Vì vậy, các
năng lực trí tuệ của học sinh đợc phát triển dần.


Mỗi bài tập đọc lại phản ánh một phạm vi của cuộc sống (tự nhiên hoặc
<i>xã hội). Điều đó cũng làm cho học sinh có thêm vốn hiểu biết về đất nớc, về con</i>
ngời.


<b>3. Trau dåi vèn hiÓu biÕt:</b>


Các bài tập đọc thờng đợc chọn kỹ trong các tác phẩm thơ văn xi, có
giá trị thẩm mỹ. Đây cũng là nguồn cung cấp vốn văn học, giúp ích nhiều cho


học sinh khi hc tp lm vn.


<b>4. Giáo dục tình cảm và mỹ c¶m:</b>


Qua giờ tập đọc, học sinh cảm thụ đợc cái hay, cái đẹp và tình cảm trong
sáng. Có những bài có tác dụng bồi dỡng lịng u thiên nhiên đất nớc, yêu ngời
lao động, yêu ngời thân, yêu trờng, yêu lớp, … Vì vậy, phân mơn tập đọc cũng
có tác dụng to lớn trong việc vun đắp bồi dỡng tâm hồn trẻ thơ.


Phân mơn tập đọc có hai nhiệm vụ chính: Giúp học sinh rèn luyện kỹ
năng đọc và cảm thụ tốt bài văn.


<i><b>a) Rèn luyện kỹ năng đọc:</b></i>


<b>Đọc thầm: Đọc thầm có tác dụng nhanh và đỡ mệt. Cần rèn luyện cho</b>
học sinh có thói quen đọc thầm để khi đọc đỡ để gào to.


<b>Phát âm đúng: Về mặt ngữ âm, mọi ngời đều có thói quen phát âm theo</b>
phơng ngữ nơi sinh trởng. Mỗi vùng có những cách thể hiện phát âm, vần, thanh
khác biệt. Vì vậy, giáo viên cần uốn nắn dần. Vấn đề phát âm lại gắn rất chặt
với chính tả, phát âm sai thờng dễ viết sai.


Đọc lu lốt (trơi chảy): Muốn đọc lu lốt phải đọc theo cụm từ, ví dụ:
Qn đội nhân dân Việt Nam/đã đánh thắng/nhiều kẻ thù xâm lợc/ (nếu ngắt
theo từ, chỉ đạt mức rõ ràng, cha đạt mức lu loát).


Đọc diễn cảm: Đây là một yêu cầu rèn luyện ở lớp 4. Đọc diễn cảm gắn
chặt với nội dung bài văn. Đọc diễn cảm là bộc lộ đợc nội dung bài văn nhằm
truyền cảm đến ngời nghe.



<i><b>b) Làm cho học sinh cảm thụ tốt bài văn:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Hiện nay, một số giáo viên thờng mắc phải lỗi khi dạy tập đọc là phân bố
thời gian khơng hợp lý, thời gian tìm hiểu nội dung bài tập đọc chiếm quá nhiều
thời gian của tiết dạy nên học sinh khơng đợc luyện đọc nhiều, cịn nhầm lẫn
giữa tiết tập đọc với tiết tập đọc học thuộc lòng, chính vì vậy mà kỹ năng đọc
của học sinh cịn kém. Vì vậy đề tài: “Tổ chức một số trị chơi luyện đọc trong
<i>dạy tập đọc lớp 4”, với mong muốn phần nào sẽ làm cân bằng thời gian cho học</i>
sinh đợc luyện đọc nhiều hơn, với nhiều hình thức luyện đọc từ đó sẽ giúp học
sinh hào hứng, say mê luyện đọc dẫn tới kết quả đọc tốt hơn.


<b>II. mục tiêu của việc tổ chức một số trò chơi luyện</b>
<b>đọc trong dạy tập đọc lớp 4 :</b>


Xuất phát từ mục tiêu chung giáo dục Tiểu học, mục tiêu của bộ môn
Tiếng Việt khi đổi mới nội dung, chơng trình, sách giáo khoa mới nhằm góp
phần nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện cho học sinh. Bộ mơn Tiếng Việt là
mơn học thuộc nhóm khoa học xã hội, có tầm quan trọng rất lớn trong việc giáo
dục quan điểm, t tởng, tình cảm cho học sinh. Mơn Tiếng Việt cịn là mơn học
cơng cụ gắn liền với các môn học khác. Học tốt môn Tiếng Việt sẽ có tác động
tích cực đến kết quả học tập mơn khỏc v ngc li.


Xuất phát từ thực trạng dạy và học bộ môn Tiếng Việt ở các trờng tiểu
hiện nay:


+ Do những tác động không nhỏ của nền kinh tế thị trờng nên việc dạy
học môn Tiếng Việt gặp không ít những khó khăn. Một bộ phận khơng nhỏ
trong xã hội cha nhận thức đúng đắn về vị trí, vai trị của bộ mơn trong việc thực
hiện chơng trình giáo dục, về vị trí, vai trị của bộ mơn trong rèn luyện bốn kỹ
năng cơ bản cho học sinh: Nghe – nói - đọc – viết. Đó là những kỹ năng cơ


bản trong quá trình giao tiếp mà bất cứ bộ môn khoa học nào, trong bất kỳ lĩnh
vực nào cũng rất cần thiết đối với một con ngời; về vị trí, vai trị của bộ mơn
trong việc hình thành nhân cách cho học sinh. Nên họ có những t tởng xem nhẹ
và coi thờng bộ mơn, điều đó ảnh hởng rất lớn đến ý thức, thái độ học tập mơn
Tiếng Việt của học sinh.


+ Về phía ngời dạy: Do việc thay đổi nội dung, chơng trình, sách giáo
khoa mới nên cũng có tâm lý lo ngại về việc thực hiện chơng trình trong khơng
ít đội ngũ giáo viên. Một số giáo viên có tâm lý ngại đổi mới, ngại có sự thay
đổi về nội dung phơng pháp, quan điểm dạy học, nắm cha vững phơng pháp dạy
học tích cực nên trong q trình giảng dạy, vận dụng cịn lúng túng, máy móc và
khiên cỡng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Xuất phát từ yêu cầu giảng dạy ở một trờng xã, các đồng chí giáo viên
đều u nghề, có năng lực chun mơn, không ngừng tu dỡng học hỏi nâng cao
năng lực chuyên môn. Các em học sinh đều là ngời dân tộc, ngoan ngỗn, lễ
phép, chăm chỉ học tập, kính trên nhờng dới, ham hiểu biết tìm tịi sáng tạo.


<b> III. Cơ sở pháp lý.</b>


Xut phỏt t mc tiờu chiến lợc phát triển giáo dục - đào tạo từ năm 2001
- 2010 là: “ Phải tạo sự chuyển biến cơ bản toàn diện trong phát triển giáo dục;
<i>thực hiện chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá; tiếp tục nâng cao chất lợng toàn</i>
<i>diện; đổi mới nội dung, phơng pháp dạy và học, hệ thống trờng lớp, công tác</i>
<i>quản lý giáo dục; chăm lo phát triển giáo dục, mầm non; củng cố thành tựu,</i>
<i>xoá mù chữ và phổ cập giáo dục Tiểu học; đẩy nhanh tiến độ phổ cập Trung</i>
<i>học cơ sở; coi trọng và đẩy mạnh giáo dục hớng nghiệp và phân luồng sau</i>
<i>trung học cơ sở, tăng nhanh tỷ lệ lao động đợc đào tạo trong toàn bộ lao động</i>
<i>lao động xã hội; mở rộng hợp lý quy mô và làm chuyển biến rõ nét về chất lợng</i>
<i>và hiệu quả giáo dục đại học; tạo điều kiện cho mọi ngời, ở mọi lứa tuổi đợc</i>


<i>học tập thờng xuyên, suốt đời”. (Ngành giáo dục đào tạo thực hiện nghị quyết</i>
Trung ơng 2 khoá VIII và Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX), nhà xuất bản
giáo dục năm 2002, trang 44.


Nghị quyết số 40/2002/QH10 của Quốc hội về đổi mới chơng trình giáo
dục phổ thơng, u cầu: “<i>Đổi mới nội dung, chơng trình sách giáo khoa, phơng</i>
<i>pháp dạy học, tổ chức đánh giá, thi cử, chuẩn hoá trờng sở, đào tạo, bồi dỡng</i>
<i>giáo viên và công tác quản lý giáo dục”.</i>


Chiến lợc phát triểngiáo dục đến năm 2010 đã đề ra mục tiêu của Tiểu
học nhằm: “Phát triển những đặc tính tốt đẹp tự nhiên của trẻ em, hình thành ở
<i>học sinh lịng ham hiểu biết và những đức tính, kỹ năng cơ bản đầu tiên để tạo</i>
<i>hứng thú học tập và học tập tốt. Củng cố nâng cao thành quả phổ cập giáo dục</i>
<i>Tiểu học trong cả nớc và đạt đến mục tiêu lớn là hình thành nhõn cỏch cho hc</i>
<i>sinh Tiu hc.</i>


<b>Chơng II. Thực trạng</b>



<b>I. c điểm tình hình của địa phơng, nhà trờng, nhiệm</b>
<b>vụ đợc giao.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Xã Chiềng San luôn nhận đợc sự quan tâm đạc biệt của các cấp lãnh đạo
nh: Huyện uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân nhân huyện Mờng La, Phòng
Giáo dục và đào tạo Mờng La, là một xã ổn định về an ninh chính trị. Đảng uỷ
chính quyền địa phơng ln quan tâm đến sự nghiệp phát triển giáo dục trong
toàn xã nói chung và dơn vị trờng tiểu học nói riêng,và coi nhân dân cácdân tộc
trong tồn xã thơng hiểu và tán thành việc học tập của con em ,thực hiện tốt các
chỉ thị và nghị quyết của đảng trên lĩnh vực phát triển giáo dục. Nhiệt tình đóng
góp cơng sức xây dựng cơ sở vật chất đồng thời tạo điều kiện cho con em ra
tr-ờng ra lớp. Cỏc phụ huynh đó quan tõm đến phong trào của nhà trường và đưa


con em mỡnh ra lớp đầy đủ.


Trong năm học vừa qua, trờng Tiểu học Chiềng San luôn đợc sự quan tâm
chỉ đạo sát sao của phòng GD &ĐT, các cấp lãnh đạo của địa phơng. Sự phối
hợp chặt chẽ của các ban nghành đoàn thể và nhân dân các dân tộc trong xã. Cơ
sở vật chất trang thiết bị đồ dùng dạy học cơ bản đáp ứng đợc việc dạy và học
trong nhà trờng.


Đội ngũ BGH trẻ ,khoẻ,nhiệt tình năng động với mọi cơng việc,tâm huyết
với nghề,có tinh thần giám nghĩ giám làm, tham mu tích cực với chính quyền
xã, tranh thủ đợc sự giúp đỡ về mọi mặt của các cấp, các ngành, đồn thể trong
xã.


Tơi đang công tác tại trờng Tiểu học Chiềng San, và đợc phân cơng giảng
dạy lớp 4A (Vì thiếu giáo viên đứng lớp). Đa số các em là con em nông thơn,
gia đình làm nơng rẫy, song các bậc phụ huynh đã chăm lo, tạo điều kiện đầy đủ
cho các em học tập. Lực học các em tơng đối đồng đều. Các tổ chun mơn của
nhà trờng có nhiều đồng nghiệp có năng lực chun mơn vững vàng, nhiệt tình,
giúp đỡ, ham hc hi, yờu ngh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>2. Khó khăn:</b>


<i><b>- Khó khăn chủ quan:</b></i>


- L mt trng mi tỏch từ trờng PTCS Chiềng San, cập nhập thơng tin cịn
khá phức tạp. Địa bàn trờng không tập trung kéo dài khoảng từ 8 – 10 km đợc
chia thành 8 điểm trờng, gây khó khăn cho cơng tác quản lí, cơ sở vật chất, thiết
bị dạy học.


+ 100% các em học sinh là dân tộc Thái và H’Mông rất hạn chế về ngơn ngữ


Tiếng Việt dẫn đến các em khó khăn trong việc học tập và nắm bắt kiến thức.


+ Điều kiện kinh tế của xã còn hạn hẹp,cơ sở vật chất còn nghèo nàn.
+ Việc nắm bắt các quy chế ở một số ít giáo viờn cũn cha triờt ,cha ỳng.


- <i><b>Khó khăn khách quan:</b></i>


Trờng Tiểu học Chiềng San – Mờng La là một trờng thuộc xã vùng 2, ở
vùng nông thôn miền núi, 100 % học sinh là ngời dân tộc khả năng nhận thức
của HS khụng đồng đều. Cha mẹ các em chủ yếu là ngời nông dân lao động
nghèo, một số phụ huynh học sinh cịn khơng biết chữ ,nói tiếng phổ thơng
( tiếng Việt ) cha thạo, chưa quan tõm đỳng mức tới việc học tập của con, cũn
phú mặc việc dạy học cho con em mỡnh cho giỏo viờn. Trình độ dân trí cịn thấp
dẫn đến cơng tác xã hội hố giáo dục cha cao.


<b>3. §éi ngũ giáo viên:</b>


i ng giỏo viờn trong nh trng, tr khoẻ, trình độ chun mơn đạt từ
chuẩn trở lên. Nhiều đồng chí có nhiều kinh nghiệm giảng dạy, hăng say công
tác, yêu nghề, mến trẻ, bồi dưỡng học sinh khá, phù đạo học sinh yếu. Các đồng
chí trong nhà trường đều tay xoay việc. Có ý thức tự lực, tự cường. Có kế hoạch
tự học tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ…


Các đồng chí đã mạnh dạn trong công tác phê và tự phê cao để rút kinh
nghiệm trong chun mơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

gắn bó với trờng lớp,đợc học sinh,phụ huynh học sinh và nhân dân quý trọng tin
tởng.


<b>4. C¬ së vËt chÊt: </b>



Cơ sở vật chất của nhà trờng cịn khó khăn thiếu thốn, một số phòng học nhà
tạm, cha đúng quy cách, bàn ghế ngồi học cha phù hợp với lứa tuổi học sinh. Đồ
dùng dạy học, sách tham khảo cho giáo viên cịn thiếu .


Thiết bị dạy học cơng nghệ thơng tin chưa có. Các phịng chức năng phục vụ
cho vic c sỏch.cha cú


<b>Về chất lợng khảo sát đầu năm häc míi: (15/ 09/ 2009):</b>


<b>Líp</b>
<b>Tỉng</b>
<b>sè häc</b>
<b>sinh</b>
<b>D©n</b>
<b>téc</b>


<b>Kỹ năng đọc</b> <b>Thái độ với mơn tập</b>
<b>đọc</b>
<b>Ghi</b>
<b>chú</b>
<b>Đọc</b>
<b>diễn</b>
<b>cảm</b>
<b>Đọc</b>
<b>lu</b>
<b>lốt</b>
<b>Đọc</b>
<b>to</b>
<b>Đọc cha</b>


<b>lu lốt,</b>
<b>nhỏ</b>
<b>Thích</b>
<b>học</b>
<b>Bắt buộc</b>
<b>phải học</b>
<b>Khơng</b>
<b>thích</b>
<b>học</b>


<b>4A</b> <b>23</b> <b>23</b> <b>4</b> <b>8</b> <b>7</b> <b>4</b> <b>10</b> <b>9</b> <b>4</b>


Khi đợc hỏi lý do vì sao khơng thích học phân mơn này, các em đã trả lời:
Vì em phát âm khơng đúng, nhầm dấu thanh ngã với thanh sắc, phụ âm đầu t
,b,v và th, nói ngọng, đọc nhỏ, … Cứ đọc là các bn ci nờn ngi, khụng thớch
hc.


<b>II. Đánh giá chung về thực trạng:</b>
<b>1. Ưu điểm:</b>


Cỏc ng chớ giỏo viờn trong tp thể s phạm nhà trờng đều trẻ, khoẻ, tâm
huyết với nghề, đều có trình độ đạt chuẩn, có ý thức học hỏi, trau dồi chun
mơn, có tinh thần trách nhiệm cao trong công tác giảng dạy.


Giáo viên dạy khối 4 đều có trình độ từ cao đẳng trở lên, ln thực hiện
phơng pháp dạy học tích cực. Tập trung xây dựng đổi mới cách dạy, cách học.
Nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện cho học sinh.


100% các em là học sinh dân tộc, đều đi học đúng độ tuổi, chấp hành tốt
nội quy quy chế của trờng lớp đề ra. Có ý thức “Nói lời hay, làm việc tốt”, bảo


vệ giữ gìn mơi trờng. Xây dựng tốt nề nếp học tập ở trờng, thời gian biểu ở nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Thực hiện tốt bốn nhiệm vụ của học sinh tiểu học. Luôn phấn đấu vơn lên trong
học tập, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.


Chất lợng học tập đợc nâng lên nhất là phần đọc và phần viết, số học sinh
đọc diễn cảm và thích học phân mơn tập đọc đã tăng lên rõ rệt.


Các phụ huynh đã quan tâm đến phong trào của nhà trờng và đa con em
mình ra lp y .


<b>2. Tồn tại và hạn chế:</b>


Trong quỏ trình giảng dạy một số tiết giáo viên cịn dạy chay, cha thật sự
quan tâm sát sao đến việc đọc, viết của học sinh.


Vì các em là học sinh dân tộc, nên rất hạn chế về vốn tiếng việt, cha phân
biệt rõ các phụ âm còn đọc ngọng, phát âm cha chính xác. Một số em cha thật
sự chịu khó học bài ở nhà.


Trong phân mơn tập đọc lớp 4, nhiều bài văn dài, văn học nớc ngoài các em
rất ngại đọc, ngại phải suy nghĩ để trả lời câu hỏi nội dung của bài tập đọc dẫn
đến một số em khơng thích học mơn tập đọc.


<b>3. Nguyªn nhân của u điểm và tồn tại:</b>


Nguyên nhân của u ®iĨm:


Đảng và nhà nớc luôn quan tâm đến nền giáo dục nớc nhà. Đảng uỷ
Chính quyền địa phơng và PGD&ĐT ln quan tâm và chỉ đạo sát sao tới việc


dạy và học của các đơn vị trờng.


Nhà trờng luôn đề cao chất lợng dạy và học, khoán chất lợng về từng lớp,
kiểm tra giúp đỡ thờng xuyên.


Xuất phát từ yêu cầu giảng dạy ở một trờng xã, các đồng chí giáo viên
đều u nghề, có năng lực chun mơn, khơng ngừng tu dỡng học hỏi nâng cao
năng lực chuyên môn. Các em học sinh đều là ngời dân tộc, ngoan ngoãn, lễ
phép, chăm chỉ học tập, kính trên nhờng dới, ham hiu bit tỡm tũi sỏng to.


Nguyên nhân của tồn t¹i:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

bản cho học sinh: Nghe – nói - đọc – viết. Đó là những kỹ năng cơ bản trong
q trình giao tiếp mà bất cứ bộ mơn khoa học nào, trong bất kỳ lĩnh vực nào
cũng rất cần thiết đối với một con ngời; về vị trí, vai trị của bộ mơn trong việc
hình thành nhân cách cho học sinh. Nên họ có những t tởng xem nhẹ và coi
th-ờng bộ mơn, điều đó ảnh hởng rất lớn đến ý thức, thái độ học tập môn Tiếng
Việt của học sinh.


Về phía ngời dạy: Do việc thay đổi nội dung, chơng trình, sách giáo khoa
mới nên cũng có tâm lý lo ngại về việc thực hiện chơng trình trong khơng ít đội
ngũ giáo viên. Một số giáo viên có tâm lý ngại đổi mới, ngại có sự thay đổi về
nội dung phơng pháp, quan điểm dạy học, nắm cha vững phơng pháp dạy học
tích cực nên trong q trình giảng dạy, vận dụng cịn lúng túng, mỏy múc v
khiờn cng.


<b>Chơng III: các giải pháp thực hiện và kết quả.</b>


Nh chỳng ta ó thy, hin nay kỹ năng đọc của học sinh còn nhiều hạn
chế, do nguyên nhân chủ quan và khách quan. Trong đó, nguyên nhân phân bố


thời gian tiết học tập đọc không hợp lý dẫn đến học sinh không đợc rèn đọc
nhiều, các hình thức luyện đọc cịn đơn điệu gây tâm lý nặng nề, nhàm chán
trong tiết tập đọc cho học sinh, học sinh không hứng thú luyện đọc dẫn đến kỹ
năng đọc kém.


Chính vì vậy việc tổ chức các trị chơi luyện đọc trong dạy tập đọc sẽ làm
thay đổi cách nhìn nhận của mỗi giáo viên trong quá trình day tập đọc nói riêng
và các mơn học khác nói chung, phải thực sự đầu t, suy nghĩ, dám làm, mạnh
dạn áp dụng cái mới vào quá trình dạy học để tạo ra khơng khí mới trong dạy
học, có nh vậy mới lôi cuốn đợc ngời học tự giác, chủ động tham gia vào quá
trình tự học đạt kết quả cao.


<b>I. Các giải pháp thực hiện:</b>


<b>1. Xõy dng k hoch trin khai đề tài:</b>


Từ kết quả khảo sát đầu năm, tôi đã phân tích tìm ra ngun nhân và suy
nghĩ xây dựng kế hoạch triển khai đề tài. Đợc Hội đồng Khoa học nhà trờng
đồng ý, tôi đã xây dựng đề cơng của đề tài và bắt tay thực hiện triển khai đề tài.
Đề cơng đó chỉ rõ những việc cần làm và thời gian thực hiện, yêu cầu cần đạt và
đề nghị các đồng chí trong tổ, Ban giám hiệu sẽ cùng kiểm tra, đánh giá kết quả.


<b>2. Chuẩn bị kỹ cho việc đọc trên lớp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Để hớng dẫn học sinh rèn tốt đọc trên lớp, điều quan trọng hàng đầu là sự
chuẩn bị chu đáo của thầy ở hai khâu: Đọc mẫu tốt, chuẩn bị hớng dẫn học sinh
đọc tốt.


Xuất phát từ đặc điểm tâm lý của học sinh Tiểu học tuổi còn nhỏ dễ tiếp
thu và hay bắt chớc, nên cách đọc của cô tác động rất lớn đến trị. Do vậy, cơ


phải rèn luyện cho đợc giọng đọc của mình phù hợp với từng thể loại (văn vần
hay văn xuôi) phù hợp với nội dung biểu đạt tình cảm của từng bài. mỗi giáo
viên phải giành thời gian tập đọc cho diễn cảm, tập kể cho sinh động hấp dẫn,
bởi vì nếu khơng làm đợc điều này thì dù bài soạn có cụ thể, chi tiết và đồ dùng
giảng dạy có tốt đến đâu … Kết quả thu đợc cũng không cao. Giáo viên không
đọc mẫu tốt thì khơng thể gây đợc cảm xúc của học sinh, khơng làm cho các em
cùng hồ niềm vui, nỗi buồn với nhân vật, cùng sống với những tình huống bi
thơng hay oai hùng của tác phẩm. Và nh vậy, các em sẽ cảm thụ và đọc diễn
cảm yếu. Do đó việc này phải đợc thực hiện thờng xuyên.


Chỉ riêng giáo viên đọc mẫu tốt thì cha đủ mà còn phải chú trọng đến việc
chuẩn bị hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm tốt. Đó là việc tổ chức xây dựng tập
thể lớp có say mê ham thích đọc diễn cảm, đó là sự chuẩn bị hớng dẫn đọc văn
bản chu đáo. Sự chuẩn bị đó cần phải đợc ghi chép lại vắn tắt những sắc thái
tình cảm cần biểu đạt, những cách lên giọng, xuống giọng hay ngừng nghỉ, … ở
mỗi đoạn văn, đoạn thơ hay câu văn, câu thơ bằng các dấu ở sách giáo khoa của
giáo viên.


Ngoài việc chuẩn bị hớng dẫn học sinh đọc diẫn cảm, giáo viên cần
chuẩn bị dự kiến các trò chơi sẽ tiến hành trong tiết tập đọc để rèn kỹ năng tập
đọc cho học sinh. Ví dụ: Khi dạy bài “Tuổi ngựa” (trang149) Tiếng Việt tập I,
là tiết tập đọc - học thuộc lịng, ngồi việc chuẩn bị bài giảng, bảng phụ ghi bài
thơ, tôi dự kiến cho học sinh chơi hai trò chơi: “<i><b>thi đọc nhanh, thuộc giỏi</b></i>” và “


<i><b>thả chữ vào thơ</b></i>”. Chuẩn bị đối với giáo viên nh sau:


Bảng phụ ghi toàn bộ bài thơ, trong một số câu thơ có ghi sót một số từ
ngữ trong bài (theo chủ định của giáo viên).


Toµn bµi có 4 khổ thơ, tôi làm 4 băng giấy ghi 4 khổ thơ trong bài


thuộc lòng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Cỏc bng giấy có kích thớc bằng nhau, chữ viết trên mỗi băng giấy
theo kiểu chữ in thờng hoặc chữ viết thờng, trình bày rõ ràng, đẹp mắt (hoặc có
<i>thể phơ tơ, phóng to gấp đơi hay gấp rỡi bài thơ in trong sách giáo khoa, sau</i>
<i>đó cắt thành các băng).</i>


<b>3. Tổ chức các trò chơi luyện đọc trên lớp:</b>


Đây là việc làm thực hành rèn luyện kỹ năng cho học sinh, do giáo
viên phải xây dựng cho học sinh có thái độ ham thích say mê luyện đọc. Giáo
viên thờng xuyên hớng dẫn đọc tỷ mỷ bằng cách đọc diễn cảm toàn bài, từng
đoạn hoặc từng câu rồi đọc mẫu cho học sinh nghe, nêu gơng những học sinh
đọc tốt, chú ý rèn đọc những học sinh đọc yếu theo từng bớc (từ yêu cầu thấp
<i>dần đến yêu cầu cao hơn) mặt khác giáo viên phải vận dụng linh hoạt các hình</i>
thức đọc, tránh dập khn nhàm chán. Ví dụ: Đọc nối tiếp, đọc tiếp sức, thi đọc
nhanh thuộc giỏi; thả chữ vào thơ; đọc thơ truyền điện; chọn ngời uyên bác …
Các trò chơi luyện đọc này tiến hành trong khoảng thời gian từ 5 đến 7 phút, tạo
đợc tâm thế hứng khởi, thi đua của học sinh. Với mỗi bài chỉ cần chọn một –
hai hình thức trị chơi luyện đọc.


<i>Ví dụ: Khi dạy bài tập đọc – học thuộc lòng “ Tuổi ngựa” (trang 149)</i>
sách Tiếng Việt lớp 4, tập 1, tôi dự kiến cho học sinh chơi trò trong vòng 5 đến 7
phút để học sinh tham gia trò chơi “ <i><b>thả chữ vào thơ</b></i>” và “<i><b>thi đọc nhanh thuộc</b></i>
<i><b>giỏi</b></i>” tôi tiến hành nh sau:


- Với phần chơi “ <i><b>thả chữ vào thơ</b></i>” đã chuẩn bị sẵn (nh trên tôi đã giới
thiệu), tôi tiến hành gọi bất kỳ một học sinh nào đứng tại chỗ nhìn bảng phụ đọc
một đoạn thơ ( điền cho đầy đủ câu thơ đã bị lợc bỏ) hoặc chỉ định một số em
đầu bàn đọc mỗi em một khổ thơ từ đầu cho đến hết bài thơ, học sinh nào thả


nhanh, đúng là em đó thắng cuộc. Giáo viên bấm thời gian, nhận xét đánh giá
việc học thuộc bài của học sinh.


- Với phần chơi “<i><b>thi đọc nhanh thuộc giỏi</b></i>” giáo viên đa sẵn những
băng giấy (nh nêu ở mục 3 chuẩn bị kỹ cho việc rèn luyện đọc trên lớp) đặt trên
bàn giáo viên ở 4 vị trí khác nhau ( các băng giấy đã đợc xáo trộn và úp mặt chữ
xuống mặt bàn). Gọi 4 học sinh tham gia trị chơi lên đứng ở 4 vị trí đặt bng
giy, nghe yờu cu ca giỏo viờn.


<b>Luật chơi: </b>


+ Không lật băng giấy trớc khi có lệnh.
+ Không nhìn bìa của bạn cùng chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+ Nghe giỏo viên hô lệnh “ Bắt đầu” tất cả cùng lật băng giấy, đọc và
xếp loại thứ tự theo các khổ thơ trong bài, các băng giấy cần đặt ngay ngắn,
đúng hình thức trình bày trong sách giáo khoa. Khi giáo viên phát lệnh 4 em sẽ
bắt đầu chơi ở trên bảng đồng thời các em ở dới lớp theo dõi và đánh giá kết
quả: Học sinh xếp nhanh nhất, đúng yêu cầu trò chơi … là ngời đọc giỏi thuộc
nhanh. Nếu có nhiều học sinh xếp đúng bài thơ với thời gian bằng nhau giáo
viên có thể xét thêm về cách trình bày đẹp, cách chơi đúng luật để chọn em giỏi
nhất, hoặc có thể khen tất cả các em đọc giỏi bằng nhau.


Đối với các bài văn xuôi, giáo viên nên tổ chức hình thức thi đọc tiếp
sức để thực hiện trò chơi này, giáo viên cần chuẩn bị 1 đồng hồ (dùng để tính
thời gian đọc của nhóm). Dự kiến nhóm tham gia và thời gian cho phép chơi
trong tiết dậy từ 5 – 7phút.


Tuỳ bài cụ thể và tuỳ thời gian cho phép mà giáo viên dự kiến hình
thức chơi cho phù hợp. Tuy vậy giáo viên cần dự kiến sẵn trò chơi ở mỗi bài là


gì để chuẩn bị sẵn tránh lặp lại dễ gây nhàm chán hoặc không tổ chức đợc.


<b>4. Phối hợp các hoạt động khác ngoài giờ học.</b>


Giáo viên cần coi trọng việc tổ chức “ Đôi bạn đọc” với các đối tợng:
“Khá - Khá “ hoặc “ Khá - Trung bình” để nhận diện hoặc giúp đỡ lẫn nhau.
Tăng cờng tổ chức nề nếp đọc sách báo, mợn sách truyện cho học sinh đọc theo
nhóm, cá nhân để tăng cờng kỹ năng đọc thầm, đọc to cho học sinh.


ở mỗi tuần, mỗi tháng cho học sinh viết thu hoạch về truyện hoặc bài
báo đã đọc nội dung của bài báo (truyện) đó là gì, hoặc có thể tổ chức cho học
sinh thi kể lại truyện đó.


- Với việc làm nh vậy học sinh đã dần dần hình thành đợc thói quen
nói trớc đám đơng ngời, kỹ năng diễn đạt của các em tốt hơn trớc nhiều.


<b>5. Nội dung bài thực nghiệm:</b>


Giáo án bài thực nghiệm bài 30 tuần 15: Tuổi ngựa
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Đọc thành tiếng:</b>


- Đọc đúng các tiềng từ khó trong bài: Tuổi ngựa, Núi đá, xơn xao …
- Đọc trơi chảy tồn bài, giọng đọc phù hợp với nội dung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Hiểu nghĩa các từ: Tuổi ngựa, đại ngàn.


- Hiểu nội dung bài: Cậu bé tuổi ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn
nhiều nơi nhng cậu yêu mẹ, đi đâu cũng nh ng v vi m.



<b>3. Học thuộc lòng bài thơ.</b>
<b>II. §å dïng:</b>


- Tranh trong sách giáo khoa (trang 149).
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọc.
<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học:</b>


<b>1. ổn định: (1 phút): hát.</b>
<b>2. Bài cũ: (3 phút)</b>


- Giáo viên gọi học sinh đọc nối tiếp
đoạn bài: “Cánh diều tuổi thơ” – Nêu
đại ý của bài


- Giáo viên cùng học sinh cả lớp nhận
xét - ỏnh giỏ


<b>3. Dạy </b><b> học bài mới</b>: (35 phút)


<i><b>3.1- Giới thiệu bài:</b></i>


- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh
trong sách giáo khoa (trang 149).


- ? Bức tranh vẽ cảnh g×?


- Để biết đợc cậu bé ớc mơ điều gì khi
vẫn cịn trong vịng tay mẹ. Hơm nay
lớp chúng ta tìm hiểu bài: “Tuổi


<b>ngựa .</b>”


<i><b>3.2- Hớng dẫn học sinh luyện đọc và</b></i>


tìm hiểu bài.
<i>a) Luyện đọc:</i>


- ? Bài đợc chia thành mấy đoạn?
+ Gọi học sinh đọc nối tiếp khổ thơ
- Giáo viên lắng nghe phát hiện sửa lỗi
phát âm, hớng dẫn học sinh đọc từ khó
trong bài.


- 2 hc sinh c


- Một học sinh nêu lại ý nghĩa của bài


- Học sinh quan sát tranh.


- Bà mẹ bÕ em bÐ, chó bÐ cìi ngùa.


- Bài đợc chia thành 4 đoạn.
- 4 học sinh đọc nối tiếp


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

+ Gọi học sinh đọc nối tiếp lần 2
- Giáo viên kết hợp giải nghĩa từ khó
cho học sinh


+ Gọi học sinh đọc nối tiếp lần 3
- Giáo viên nhận xét học sinh đọc


+ Yêu cầu học sinh đọc bài theo cặp
- Gọi học sinh đọc toàn bài (giáo viên
nhận xét học sinh đọc).


+ Giáo viên đọc mẫu toàn bài (giọng
đọc phù hợp với nội dung)


<i>b) Hớng dẫn học sinh tìm hiểu bài:</i>
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc khổ
thơ 1.


- ? B¹n nhá ti g×?


- ? Ngựa có đặc điểm nh thế nào?


- ? Khỉ th¬ 1 cho em biÕt ®iỊu g×?


- u cầu học sinh đọc tiếp khổ thơ 2


- ? Con ngùa theo ngän giã dong ch¬i
theo những đâu?


- ? Đi chơi khắp nơi nhng ngựa con
vÉn nhí mĐ nh thÕ nµo?


- ? Khỉ th 2 kể lại điều gì?


- 4 hc sinh c ni tiếp


- 2 học sinh cùng bàn đọc bài



- 1- 2 học sinh đọc bài.


- Lắng nghe giáo viên đọc bài.


- 2 học sinh đọc
- Bạn nhỏ tuổi ngựa.


- Ngùa kh«ng chịu ở yên một chỗ
thích chạy nhảy


- Khổ thơ 1: cho em biÕt b¹n nhá ti
ngùa


- 2 học sinh đọc


- Ngựa dong chơi khắp trăm miền,
qua miền trung du xanh ngát, qua
những cao nguyên đất đỏ, những rng
i ngn n trn nỳi ỏ.


- Đi chơi khắp nơi nhng ngùa vÉn nhí
mĐ, mang vỊ cho mĐ ngän giã của
trăm miền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Yờu cu hc sinh đọc khổ thơ 3:
- ? Điều gì hấp dẫn ngựa con trên
những cánh đồng hoa?


- ? khỉ th¬ 3 nói lên điều gì?



- Gi hc sinh c khổ thơ 4


- ? Ngựa con đã nhắn nhủ với m iu
gỡ?


- ? Khổ thơ 4 nói lên điều gì?


- Giáo viên chốt nội dung của bài: Qua
bài .


- ? Bài thơ nói lên điều gì?


<i>c) Đọc diễn cảm </i><i> học thuộc lòng bài</i>
<i>thơ.</i>


-?Ton bi c vi ging nh thế nào?
- Gọi học sinh đọc nối tiếp từng khổ
thơ:


- Cùng học sinh nhận xét, tuyên dng
nhng em cú ging c hay.


* Giáo viên treo bảng phụ đoạn thơ


mẹ.


- iu hp dn nga con trên những
cánh đồng hoa: Màu sắc trắng loá của
hoa mơ, hơng thơm ngạt ngào của


hoa huệ, gió và nắng xơn xao trên các
cánh đồng.


- Khổ thơ 3: nói lên cảnh đẹp của
đồng hoang mà ngựa con vui chơi.
- 2 học sinh đọc.


- Tuổi con là tuổi đi nhng mẹ đừng
buồn dù đi xa cách núi, cách rừng,
cách sơng, cách biển nhng con vẫn
nhớ tìm đờng về với mẹ.


- Khổ thơ 4: nói lên ngựa con dù đi
đâu vẫn nhớ và tìm đờng về với mẹ.


- Nội dung: Bài thơ nói lên ớc mơ và
trí tởng tợng đầy lãng mạn của cậu bé
tuổi ngựa, cậu thích bay nhảy nhng
rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đờng
về với mẹ.


- Tồn bài đọc nhẹ nhàng, ngắt nhịp
đúng các khổ thơ.


- 4 học sinh đọc, lớp theo dõi tìm
giọng đọc hay


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>luyện đọc diễn cảm, đoạn 1 (lên bảng)</i>
- Hớng dẫn học sinh cách đọc, đọc
mẫu.



- Gọi vài học sinh đọc
- Nhận xét học sinh đọc


<i>* Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn </i>
<i>cảm đoạn thơ.</i>


- Gọi 4 học sinh thi đọc


- Cùng học sinh cả lớp nhận xét - đánh
giá - tuyên dơng học sinh có giọng đọc
hay, động viên học sinh đọc cha đạt.
<i>* Yêu cầu học sinh nhẩm, đọc thuộc </i>
<i>lòng </i>–<i> trò chơi thi: </i>“<i><b>đọc nhanh </b></i>
<i><b>thuộc giỏi .</b></i>”


- Giáo viên đa các băng giấy (chia 2
lớp thành 2 nhóm các nhóm điểm số
theo hàng dọc. Giáo viên nói: chọn
những bạn mang số lẻ 1 – 3 – 5 –
7. Nh vậy mỗi nhóm có 4 bạn tham gia
chơi và những bạn mang số chẵn 2 –
4 – 6 – 8 là ban giám khảo. Ban
giám khảo có trách nhiệm theo dõi
nhóm nào xếp đúng, đẹp, nhanh.


- Yêu cầu: Hãy chọn và xếp theo đúng
thứ tự bài thơ: (<i><b>tiêu chí</b></i>: Nhóm nào
<i>xếp nhanh, đúng, trình bày đẹp nhóm </i>
<i>đó thắng cuộc).</i>



- Giáo viên hơ trị chơi bắt đầu
- Ban giám khảo tiến hành làm việc
theo tiờu chớ ó nờu.


- Giáo viên cùng ban giám khảo khen
chê nhẹ nhàng.


- Theo dõi.


- 3 4 học sinh đọc


- 2 học sinh cùng bàn nhẩm đọc.
- 4 học sinh đọc- học sinh khác theo
dõi tìm giọng đọc hay


- Học sinh nhẩm đọc cá nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Thi đọc thuộc lòng tiếp sức


- Cùng học sinh khác nhận xét - tuyên
dơng- đánh giá.


<b>IV. Cñng cố dặn dò:</b>


- Gọi học sinh nhắc lại bài học – liªn


- Giáo viên củng cố liên hệ học sinh
trong lớp về ớc mơ của mình và tình


cảm đối với mẹ …


- Về nhà đọc thuộc lòng bài thơ và
chuẩn bị bài sau.


- NhËn xÐt giê häc.


- 4 học sinh đọc tiếp sức 4 khổ thơ


- 3 học sinh đọc tiếp sức cả bài


- 2 học sinh nhắc lại nội dung bài.


<b>Céng hoµ x· héi chđ nghÜa viƯt nam</b>
<b>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>


<b>Biên bản</b>


<b>Rút kinh nghiệm giờ dạy</b>


- Ngời dạy: Phạm Diễm Hằng


- Đơn vị: Trêng tiĨu häc ChiỊng San – Mêng La - tỉnh Sơn La.
- Dạy lớp: 4A


- Mụn: Tp c
- Bi: Tui nga
<b>*. Thnh phn d: </b>


1. Ông : Nguyễn Nh DoÃn - Hiệu trởng


2.Ông : Nguyễn Đức Thuật - Hiệu phó;
3. Bà : Lò Thị Dem - Tổ trëng 3-4-5
4. Các thành viên trong tổ khối 4
<b>* Nội dung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>1. Giáo viên giảng thông qua mục đích, yêu cầu và tự nhận xét giờ dạy:</b></i>


- Tiến hành theo đúng thiếp kế, truyền thụ đủ nội dung, đảm bảo thời
gian, học sinh nắm đợc bài.


<i><b>2. Ngời dự nhận xét đánh giá giờ dạy: </b></i>


- Tác phong đĩnh đạc, làm chủ tiết dạy, lời nói rõ ràng, mạch lạc,
truyền cảm.


- Có sự chuẩn bị chu đáo đồng bộ giữa thầy và trò.


- Dạy đúng đặc trng bộ môn, sử dụng linh hoạt các phơng pháp dạy
học tích cực. Đặc biệt sử dụng phơng pháp trò chơi trong việc tổ chức luyện
đọc cho học sinh rất


- Truyền thụ đúng, đủ kiến thức và nội dung bài dạy.


- Học sinh trật tự, tích cực chủ động tiếp thu bài một cách đầy đủ.
- Xếp loại: 19,1/20 điểm.


<i>ChiỊng San, ngµy tháng năm 2010</i>
Ngêi d¹y T.M ban gi¸m hiƯu
HiƯu trëng



<i><b> Ph¹m DiƠm H»ng Ngun Nh Do·n</b></i>


<b>6. Tổ chức kiểm tra đánh giá theo từng giai đoạn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>II. Kết quả đạt đợc:</b>


Qua 3 kỳ học với 3 lần đợc kiểm tra, đánh giá của bộ phận chuyên
môn, của nhà trờng, kết quả thu đợc rt kh quan.


<b>* Chất lợng khảo sát: (ngày 10/ 05/ 2010)</b>


<b>Líp</b>
<b>Tỉng</b>
<b>sè häc</b>
<b>sinh</b>
<b>D©n</b>
<b>téc</b>


<b>Kỹ năng đọc</b> <b>Thái độ với mơn tập</b>
<b>đọc</b>
<b>Ghi</b>
<b>chú</b>
<b>Đọc</b>
<b>diễn</b>
<b>cảm</b>
<b>Đọc </b>
<b>l-u loỏt</b>
<b>c</b>
<b>to</b>



<b>Đọc cha </b>
<b>l-u loát,</b>
<b>nhỏ</b>
<b>Thích</b>
<b>học</b>
<b>Bắt buộc</b>
<b>phải học</b>
<b>Không</b>
<b>thích học</b>


<b>4A</b> <b>23</b> <b>23</b>


Cú c kết quả trên là mộtquá trình phấn đấu liên tục của bản thân tôi,
của học sinh khối lớp 4 và sự giúp đỡ, tạo điều kiện của Ban giám hiệu, Hội
đồng giáo dục nhà trờng. Bản thân tôi rút ra một vài bài học nh sau:


1. Muốn rèn kỹ năng đọc cho học sinh cần phải xây dựng đợc kế hoạch
triển khai đề tài cụ thể chi tiết cho từng giai đoạn, từng đối tợng thực hiện và
bám sát vào kế hoạc cụ thể để kiểm tra, đánh giá.


2. Chuẩn bị tốt các hình thức luyện đọc phù hợp với tâm sinh lý của
học sinh lớp mình phụ tránh.


3. Chuẩn bị tố các đồ dùng dạy học phụ trợ để hỗ trợ tốt cho việc tổ
chức các trò chơi luyện đọc nh: Băng giấy, bảng phụ, sách giáo khoa, đồng hồ


4. Xây dựng đợc nề nếp học tập ở lớp và khơi dạy lòng ham mê rèn
luyện của học sinh.


5. Chú trọng rèn đọc ở trên lớp và phối hợp tốt các hoạt động ngoại


khoá bổ trợ cho hoạt động diễn cảm cho học sinh.


<b>PhÇn thø ba</b>



<b>KÕt luËn </b>

<b> KiÕn nghÞ</b>



<b>I. KÕt ln:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

nghiệp chịu khó học hỏi, tiếp thu và học hỏi cái mới đem lại kết quả rất tốt trong
quá trình giảng dạy. Đề tài này, tơi vẫn tiếp tục suy nghĩ và tìm tòi thêm những
trò chơi mới để phục vụ giảng dạy cho những năm tiếp theo trong phân môn tập
đọc tại Trờng Tiểu học Chiềng San – Mờng La.<i><b>:</b></i>


-Bản thân các trị chơi trong học tập rất có ích và phù hợp với học sinh.
Học sinh rất tích cực, chủ động, tự giác tham gia và mang lại hiệu quả cao. Kết
quả việc rèn kỹ năng đọc có tiến bộ rõ rệt.


- Giáo viên rèn luyện làm chủ tiết học, diễn đạt tốt.
- Có năng lực thực hiện tổ chức trị chơi cho học sinh.
- Xây dựng nề nếp học tập sụi ni.


- Đáng giá chính xác, công bằng kết quả häc tËp cña häc sinh.


Song nh cách đặt vấn đề ban đầu, đề tài này cịn có những thiếu xót
của bản thân, tầm hiểu biết vấn đề cha sâu, rộng song đó là kết quả bớc đầu, bản
thân tơi sẽ cố gắng hơn để kết quả đề tài đạt cao hơn trớc.


<b>II. KiÕn nghÞ:</b>


Qua q trình thực hiện đề tài tôi xin kiến nghị mấy vấn đề nhỏ nh


sau”


- Tiếp tục đợc triển khai đề tài này ở các lớp trong tổ khối 4 và thực
nghiệm trong toàn trờng.


- Vận dụng phơng pháp dạy học mới để sáng tạo tổ chức đợc nhiều trị
chơi học tập ở các mơn học khác để hớng dẫn học sinh tham gia học tập tạo
khơng khí vui tơi, hồn nhên, nhẹ nhàng sinh động trong giờ học.


- Hội đồng khoa học nhà trờng cho phép giáo viên các lớp trong khối
đợc dự giờ, rút kinh nghiệm đề tài và áp dụng đề tài vào giảng dạy.


- Mở chuyên đề “<i><b>Sáng tạo các trò chơi trong các mơn học tốn, tiếng</b></i>
<i><b>việt, tự nhiên xã hội để phát huy tính chủ động sáng tạo của giáo viên trong</b></i>
<i><b>cơng tác giảng dạy</b></i>”. Tạo khơng khí sơi nổi trong các tiết học.


Trên đây là những suy nghĩ và việc làm của bản thân tôi, qua gần 1
năm thực hiện đề tài này. Rất mong sự giúp đỡ bổ sung của các thầy giáo, cô
giáo và các bn ng nghip


Tôi xin chân thành cảm ơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b> Ngêi viÕt </b>


<i><b>Ph¹m DiƠm H»ng</b></i>


</div>

<!--links-->

×