Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Tu ngon ngu chung den loi noi ca nhan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.17 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tiết theo PPCT: 3


<b>TỪ NGÔN NGỮ CHUNG </b>


<b>ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN</b>


<i><b>Ngày soạn: 12.08.10</b></i>


<i><b>Ngày giảng:</b></i>


<i><b>Lớp giảng: 11A</b></i> <i><b>11B</b></i>


<i><b>Sĩ số:</b></i>


<b>A. Mục đích yêu cầu</b>


Qua bài giảng, nhằm giúp HS:


1. Nắm được biểu hiện của cái chung trong ngôn ngữ xã hội và cái riêng trong lời
nói của cá nhân, mối tương quan giữa chúng.


2. Nâng cao năng lực lĩnh hội những nét riêng trong ngôn ngữ của cá nhân, nhất là
của các nàh văn có uy tín. Đồng thời rèn luyện để hình thành và nâng cao năng lực sáng
tạo của cá nhân, biết phát huy phong cách cá nhân khi sử dụng ngôn ngữ chung.


3. Vừa có ý thức tơn trọng những quy tắc ngơn ngữ chung của xã hội, vừa có sáng
tạo góp phần vào sự phát triển ngơn ngữ của xã hội.


<b>B. Phương tiện thực hiện</b>


- SGK, SGV


- Thiết kế bài giảng Ngữ văn 11


- Giáo án + vở soạn


<b>C. Cách thức tiến hành</b>


- Đàm thoại phát vấn
- Đọc hiểu


- Thảo luận


<b>D. Tiến trình dạy học</b>


<i><b>1. Ổn định</b></i>


<i><b>2. KTBC (khơng kt)</b></i>
<i><b>3. GTBM</b></i>


4. Hoạt động dạy học


<b>Hoạt động của Thày và Trò</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV: yêu cầu HS đọc đoạn đầu phần I ->
Tại sao ngôn ngữ là tài sản chung của mỗi
dân tộc?


HS trả lời GV ghi bảng


GV: phương tiện đó vừa giúp mỗi cá nhân
trình bày những nội dung mà mình muốn
biểu hiện vừa giúp họ lĩnh hội được lời nói
của người khác



GV: để giao tiếp và trao đổi thông tin một
cách hiệu quả, yêu cầu đối với mỗi cá
nhân là gì?


HS trả lời GV chốt lại


GV: tính chung của ngôn ngữ được thể
hiện ở những điểm nào?


HS Tính chung của ngơn ngữ được biểu
hiện ở yếu tố chung và các quy tắc,
phương thức chung


GV ghi bảng


GV: đó là những yếu tố nào?
HS trả lời GV ghi bảng


GV: Nguyên âm: khi phát am luồng hơi đi
ra tự do, nhẹ nhàng, không bị cản trở, bộ
mấy phát âm điều hoà


GV: Phụ âm: khi phát âm luồng hơi phát
ra khơng tự do, phải cọ xát hoặc phải cản
mới thốt ra được, bộ máy phát âm lúc
căng lúc chùng


GV: em hiểu thé nào là tiếng?
HS trả lời GV chốt lại



GV: ví dụ nhà = phụ âm "nh" + nguyên âm
"a" + thanh huyền


- Mỗi dân tộc, mỗi quốc gia, cộng đồng
muốn giao tiếp, hiểu biết, trao đổi thơng
tin phải có một phương tiện chung. Đó là
phương tiện ngơn ngữ.


-> Mỗi cá nhân phải tích luỹ và biết sử
dụng ngôn ngữ chung của cộng đồng.


- Tính chung của ngôn ngữ được biểu
hiện:


<i><b>1. Yếu tố chung:</b></i>
- Các âm và các thanh:


+ Nguyên âm: i, e, ê, u, o, ô, ơ…


+ Phụ âm: m, n, ng, d, đ…


+ Thanh điệu: 6 thanh (k, S, H, H, N, NG)
- Các tiếng:


+ Khái niệm tiếng (âm tiết) là sự kết hợp
của các âm và thanh điệu theo quy tắc nhất
định


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

GV: xét về mặt từ loại, từ Tiếng Việt được


chia ra làm mấy loại từ?


HS trả lời Gv chốt lại


GV: thành ngữ: tâpj hợp từ cố định quen
dùng mà nghĩa thường không thể giải thích
được một cách đơn giản bằng nghĩa của
các từ mà tạo nên nó


GV: quán ngữ là tổ hợp từ cố định đã dùng
lâu thành quen, nghĩa có thể suy ra từ
nghĩa của các yếu tố hợp thành.


GV: yêu cầu HS xác định và phân loại một
số kiểu câu


1. Con mèo này / rất đẹp
CN VN


-> Câu đơn 2 thành phần, được làm thành
từ một cụm CV


2. Giá hắn biết hát thì có lẽ hắn không cần chửi


c1 v1 c2 v2
-> câu ghép, điều kiện hệ quả


GV: yêu cầu HS xác định nghĩa gốc của từ
"mũi"



HS: Mũi - bộ phận cơ thể người, động vật
có đỉnh nhọn nhơ ra phía trước.


GV: xác định nghĩa của từ Mũi trong mũi
dao, mũi Cà Mau


HS không mang nghĩ chỉ bộ phận mà được
chuyển nghĩa. mũi1: chỉ bộ phận của đồ
dùng; mũi2: chỉ bộ phận của lãnh thổ
GV: đó là hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
Ngồi ra cịn nhiều quy tắc phương thức
chuyển nghĩa khác nữa thuộc lĩnh vực ngữ
âm, từ vựng, ngữ pháp, phong
cách….chúng có tình chất phổ biến và bắt
buộc đối với mỗi cá nhân khi tạo ra lời lẽ
để thực hiện việc giao tiếp với các cá nhân
khác trong cộng đồng.


+ Từ đơn: trời, biển, nước…


+ Từ phức: xe đạp, máy bay, quần áo…
- Các ngữ cố định (thành ngữ và quán ngữ)


<i>+ Thành ngữ: hai sương một nắng, mẹ</i>
<i>trịn con vng…</i>


<i>+ Qn ngữ: nói tóm lại, lên tiếng, lên mặt</i>


<i><b>2. Các quy tắc và phương thức chung:</b></i>
- Quy tắc cấu tạo kiểu câu



- Phương thức chuyển nghĩa của từ:
chuyển từ nghĩa gốc sang nghĩa phái sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

GV: thế nào là lới nói cá nhân?
HS trả lời GV chốt lại


GV: cái riêng trong lời nói cá nhân được
thể hiện ở những phương diện nào?


GV u cầu 1 HS đốn giọng nói của 3 HS
khác cùng phát âm về một câu: thi đua học
tốt -> dựa vào đâu mà em xác định tên của
từng bạn?


HS: giọng của mỗi bạn


GV: ở tựng độ tuổi, nghề nghiệp, trình độ
khi nhận xét về sự vật hay hiện tượng có
cách sử dụng tử ngữ khơng giống nhau
GV: cung nói về chết, người sử dụng chết,
toi, khuất núi, hi sinh, bỏ mạng…


GV: bệnh viện máy tính


GV: phân tích ví dụ SGK (T12)


GV: nét riêng trong lời nói cá nhân được
biểu hiện rõ nhất ở phương diện nào?
HS: PCNN cá nhân



GV: yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ


GV: yêu cầu HS đọc và làm bài tập -> GV
lấy kết quả


<i><b>1. Khái niệm lời nói cá nhân</b></i>


- Là sản phẩm của một người nào đó vừa
có yếu tố quy tắc chung của ngơn ngữ vừa
mang sắc thái riêng và phần đóng góp của
cá nhân


<i><b>2. Các phương diện thể hiện cái riêng</b></i>
<i><b>trong lời nói cá nhân.</b></i>


- Giọng nói cá nhân: thể hiện khác nhau ở
cao độ, trường độ, ngữ điệu khi nói


- Vốn từ ngữ cá nhân


- Sự chuyển đổi, sáng tạo khi sử dụng từ
ngữ chung, quen thuộc:


+ Trong nghĩa từ
+ Trong kết hợp từ


+ Trong việc tách từ, gộp từ, chuyển loại
từ



+ Trong sắc thái phong cách
- Việc tạo ra từ mới


- Việc vận dụng linh hoạt sáng tạo quy tắc
chung, phương thức chung


- Nét riêng trong lời nói cá nhân: PCNN cá
nhân, những nhà văn nổi tiếng


<b>III. Luyện tập</b>


<i><b>1. Bài tập 1</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

thúc một hoạt động nào đó


- Nguyễn Khuyến dùng từ "thôi": chấm
dứt, kết thúc cuộc đời -> sự sáng tạo nghĩa
mới, thuộc về lời nói cá nhân


<i><b>1. Bài tập 2</b></i>
Gợi ý:


- Cách sắp đặt từ ngữ: có sự đảo so với
quy tắc cấu tạo câu (Từng đám rêu xiên
ngang mặt đất/Mấy hòn đá đâm toạc chân
mây)


- Tác dụng: tạo âm hưởng mạnh cho câu
thơ, tơ đậm các hình tượng thơ-> nét riêng
của tác giả.



<i><b>5. Củng cố và dặn dò</b></i>


- Nhắc lại đơn vị kiến thức cần nắm
- Về nhà học bài và làm bài


</div>

<!--links-->

×