Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.31 MB, 75 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Hỗn hợp H gồm Al, Al2O3 (3a mol), FexOy, CuO (7a mol). Dẫn 4,48 lít (đktc) khí CO qua 28,12g H, đun nóng,
sau một thời gian thu được hỗn khí X; tỉ khối của X so với H2 bằng 21,2 và hỗn hợp rắn Y. Hịa tan hồn tồn
Y vào dung dịch HNO3 dư (số mol HNO3 phản ứng là 1,55 mol), khi phản ứng kết thúc thu được 0,16 mol NO;
0,12 mol NO2; dung dịch T chứa 99,16g muối. Cho toàn bộ T tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được
26,56g kết tủa. Phần trăm khối lượng của FexOy trong hỗn hợp H là
A. 30,73% B. 36,50% C. 14,47% D. 34,23%
<b>Câu 2 [File “95 câu vô cơ hay - khó” anh Phạm Cơng Tuấn Tú] </b>
Nhiệt phân hỗn hợp X gồm KMnO4 và KClO3 một thời gian thu được O2 và 28,33 gam chất rắn Y gồm 5 chất.
Toàn bộ hỗn hợp rắn Y tác dụng tối đa với 1,2 mol HCl đặc thu được khí Cl2 và dung dịch Z. Cho toàn bộ dung
dịch Z tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 thu được 66,01 gam kết tủa. Thành phần phần trăm khối
lượng KMnO4 trong hỗn hợp X gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 40%. B. 70%. C. 50%. D. 60%.
<b>Câu 3 [Thầy Tào Mạnh Đức] </b>
Cho 40,72 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe3O4 và Mg(NO3)2 vào dung dịch chứa 2,2 mol HCl và 0,15 mol NaNO3,
khuấy đều. Sau khi kết thúc các phản ứng, thu được dung dịch Y và 0,15 mol hỗn hợp khí Z gồm NO và N2O.
Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Y, đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn thấy thốt ra 0,02 mol khí NO
(sản phẩm khử duy nhất); đồng thời thu được 322,18 gam kết tủa. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y,
lấy kết tủa nung ngồi khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được 44,0 gam rắn khan. Phần trăm khối lượng
A. 49,82% B. 52,43% C. 28,49% D. 17,24%
<b>Câu 4 [Thi thử THPT chuyên ĐH Vinh lần 1-2015] </b>
Nhiệt phân 30,225 gam hỗn hợp X gồm KMnO4 và KClO3, thu được O2 và 24,625 gam hỗn hợp Y gồm
KMnO4, K2MnO4, KClO3, MnO2 và KCl. Toàn bộ Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,8 mol HCl, đun
nóng, sau phản ứng thu được x mol Cl2. Giá trị của x gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,1. B. 0,2. C. 0,3. D. 0,4.
<b>Câu 5 [Thầy Nguyễn Hoàng Vũ] </b>
Cho 46,37g hỗn hợp H gồm Al, Zn, Fe3O4, CuO vào dung dịch chứa H2SO4 36,26% và HNO3 3,78%, khi các
phản ứng xảy ra hồn tồn thu được 0,11 mol hỗn hợp khí T gồm H2, NO và dung dịch X (không chứa ion Fe3+
và ion H+) chứa 109,93 gam các chất tan. Cho X tác dụng vừa đủ với dung dịch Ba(NO3)2, thu được dung dịch
Y chứa 130,65g các chất tan. Cô cạn Y và nung chất rắn thu được trong không khí đến khối lượng khơng đổi thì
được 51,65g chất rắn mới. Nồng độ % của Al2(SO4)3 có trong X gần nhất với
A. 7% B. 10% C. 13% D. 16%
<b>Câu 6 [Không rõ] </b>
Cho 4,68 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 vào bình chứa 400 ml dung dịch HCl 0,1 M vừa đủ, phản ứng xong
thu được dung dịch Y và cịn một phần rắn khơng tan. Thêm tiếp dung dịch AgNO3 đến dư vào bình phản ứng,
sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa Z. Tính khối lượng kết tủa Z.
<b>Câu 7 [Thầy Nguyễn Ngọc Hiếu – Đà Nẵng] </b>
Cho 52,54 gam hỗn hợp rắn X dạng bột gồm Zn; FeCl2; Fe(NO3)2; Fe3O4 và Cu (trong đó phần trăm khối lượng
của Fe chiếm 19,1854% về khối lượng) vào dung dịch chứa 1,38 mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được dung dịch Y có chứa các muối có khối lượng là 86,79 gam và hỗn hợp khí Z gồm 0,06 mol khí
N2O và 0,05 mol khí H2. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Y, kết thúc phản ứng thấy thốt ra 0,03 mol
khí NO (sản phẩm khử duy nhất); đồng thời thu được 212,75 gam kết tủa. Phần trăm số mol của Zn có trong
hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 32%. B. 22%. C. 45%. D 31%
<b>Câu 8 [Anh Đào Văn Yên] </b>
Nung 4,39 gam hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe(NO3)2, Fe3O4 sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn Y chỉ gồm các
kim loại và oxit của chúng và 0,56 lít hỗn hợp khí ở đktc. Hịa tan hồn toàn hỗn hợp Y bằng 150 ml dung dịch
HCl 1M sau phản ứng thu được dung dịch Z và bay ra 0,336 lít khí H2. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung
dịch Z sau phản ứng thu được 22,065 gam kết tủa và 0,112 lít khí NO duy nhất. Phần trăm theo khối lượng của
Al trong hỗn hợp X gần nhất là
A. 6,15%. B. 12,32%. C. 18,45%. D. 16,44%.
<b>Câu 9 [Thi thử Nguyễn Anh Phong lần 8-2016] </b>
Cho 33,4 gam hỗn hợp rắn X gồm Mg, MgO, Fe(NO3)2 và FeCO3 vào dung dịch chứa 1,29 mol HCl và 0,166
mol HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và 0,163
mol hỗn hợp khí Z gồm N2O, N2 và CO2 trong đó có 0,1 mol CO2. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Y
thu được 191,595 gam kết tủa. Nếu tác dụng tối đa với các chất tan có trong dung dịch Y cần dùng dung dịch
chứa 1,39 mol KOH. Biết rằng tổng số mol nguyên tử oxi có trong X là 0,68 mol. Số mol của N2 có trong Z là
bao nhiêu
A. 0,028 B. 0,031 C. 0,033 D. 0,035
<b>Câu 10 [Lâm Mạnh Cường] </b>
Cho 0,6 mol hỗn hợp X gồm FeCO3, Fe(NO3)2, FeCl2, FeO vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch
Y và 9,856 lít hỗn hợp Z gồm 2 khí (đktc). Cho AgNO3 đến dư vào Y thì thu được 53,14 gam kết tủa và 0,896
lít khí (đktc). Cịn nếu cho Ba(OH)2 dư vào Y thì có 0,86 mol phản ứng. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của
N+5 trong cả quá trình. Tổng phần trăm khối lượng của FeCO3 và Fe(NO3)2 trong X là
A. 67,06% B. 66,71% D. 65,92% D. 69,34%
<b>Câu 11 [Không rõ] </b>
Hòa tan 54,24 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe3O4, MgCO3 và Fe(NO3)2 (trong đó oxi chiếm 31,858% về khối
lượng hỗn hợp) vào dung dịch chứa 0,04 mol NaNO3 và 2,24 mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn,
thu được dung dịch Y và 0,16 mol hỗn hợp khí Z gồm 2 khí có tỉ khối so với He bằng 11. Cho dung dịch
AgNO3 dư vào dung dịch Y, kết thúc phản ứng, thấy thốt ra 0,02 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất); đồng
thời thu được 334,4 gam kết tủa. Nếu cô cạn dung dịch Y thu được 111,44 gam muối. Phần trăm khối lượng
Fe3O4 trong hỗn hợp X là
A. 25,66%. B. 24,65%. C. 34,56%. D. 27,04%.
<b>Câu 12 [Thầy Tào Mạnh Đức] </b>
Để 26,88 gam phơi Fe ngồi khơng khí một thời gian thu được hỗn hợp rắn X gồm Fe và các oxit Fe. Hòa tan
hết X trong 288 gam dung dịch HNO3 31,5% thu được dung dịch Y chứa các muối và hỗn hợp khí Z gồm 2 khí,
trong đó oxi chiếm 61,11% về khối lượng. Cơ cạn dung dịch Y, sau đó nung đến khối lượng khơng đổi thấy
khối lượng chất rắn giảm 67,84 gam. Nồng độ Fe(NO3)3 có trong dung dịch Y là.
<b>Câu 13 [Thầy Tào Mạnh Đức] </b>
Cho m gam hỗn hợp gồm Zn, Mg và Fe3O4 (oxi chiếm 25% về khối lượng hỗn hợp) vào dung dịch chứa 4,704
A. 90 gam. B. 93 gam. C. 97 gam. D. 101 gam
<b>Câu 14 [Đề tư duy hóa học BookGol 2016] </b>
Hỗn hợp X gồm Na, K, Ba trong đó số mol Ba bằng môt nửa số mol của hỗn hợp. Cho m gam hh X tan hêt
trong H2O, thu được dd Y và khí H2. Cho lượng khí H2 trên vào bình kín đã chứa sẵn 1,2 mol N2 và mơt ít bơt
sắt rồi nung nóng để phản ứng xảy ra (biêt hiệu suất của phản ứng là 30%). Sau phản ứng hồn dẫn tồn bơ hh
khí thu được qua ống CuO dư đun nóng thấy khối lượng giảm 4,8g. Cho dd Y tác dụng với dd chứa 0,2 mol
HCl; 0,04 mol AlCl3 và 0,04 mol Al2(SO4)3 thu được a gam kêt tủa. Giá trị gần nhất của a là:
A. 34 B. 31 C. 36 D. 32
<b>Câu 15 [Thi thử THPT chuyên ĐH Vinh lần 4-2015] </b>
Cho 38,55 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, ZnO và Fe(NO3)2 tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 0,725 mol
H2SO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa 96,55 gam muối sunfat
trung hòa và 3,92 lít (đktc) khí Z gồm hai khí trong đó có một khí hóa nâu ngồi khơng khí. Biết tỉ khối của Z
so với H2 là 9. Phần trăm số mol của Mg trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 25. B. 15. C. 40. D. 30.
<b>Câu 16 [Thầy Tào Mạnh Đức] </b>
Hòa tan hết 32,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Cu trong dung dịch HCl loãng dư thu được dung dịch X.
Cô cạn dung dịch X thu được 56,52 gam hỗn hợp chứa 2 muối. Mặt khác hòa tan hết 32,32 gam hỗn hợp rắn
A. 32,29% B. 31,68% C. 33,02% D. 30,86%
<b>Câu 17 [Thi thử Nguyễn Anh Phong lần 3-2016] </b>
Hòa tan hết m gam hỗn hợp rắn A gồm Mg, Cu(NO3)2, Fe, FeCO3 vào dung dịch chứa H2SO4 và 0,045 mol
NaNO3, thu được dung dịch B chỉ chứa 62,605 gam các muối (khơng có ion Fe3+
) và thấy thốt ra 3,808 lít
(đktc) hỗn hợp khí C gồm N2, NO2, N2O, NO, H2, CO2 có tỷ khối so với H2 bằng 304/17 (trong C có chứa 0,02
mol H2). Cho dung dịch NaOH 1M vào dung dịch B đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất là 31,72 gam thì
dùng hết 865 ml. Mặt khác, cho 94,64 gam BaCl2 vào B sau đó cho tiếp AgNO3 dư vào thì thu đư ợc 256,04
gam kết tủa. Biết các phản ứng hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 28,4 B. 27,2 C. 32,8 D. 34,6
<b>Câu 18 [Nguyễn Anh Phong] </b>
Hòa tan hết 17,52 gam hỗn hợp X gồm MgO, Al(NO3)3, Mg và Al vào dung dịch chứa KNO3 và 0,47 mol
H2SO4 (đun nóng nhẹ). Sau khi kết thức phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và 3,136 lít (đktc)
hỗn hợp khí Z gồm NO và H2. Tỷ khối của Z so với H2 bằng 13. Dung dịch Y tác dụng tối đa với dung dịch
chứa 1,07 mol KOH, lấy kết tủa nung ngồi khơng khí tới khối lượng không đổi thu được 8 gam rắn. Phần trăm
số mol của MgO có trong hỗn hợp X gần nhất với :
<b>Câu 19 [Thầy Tào Mạnh Đức] </b>
Hòa tan hết 68,64 gam hỗn hợp rắn gồm Mg, FeCO3 và Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa HCl và 1,02 mol HNO3.
A. 7. B. 8. C. 9. D. 10.
<b>Câu 20 [Đề test thành viên vào nhóm hóa anh Phan Thanh Tùng 2016] </b>
Hỗn hợp X gồm Mg, MgCO3, Ca, CaCO3. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được
hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với hiđro là 16,75. Hấp thụ khí Y vào 200ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,65M và
Ba(OH)2 0,80M thu được 0,95m gam kết tủa và dung dịch Z. Đun nóng dung dịch Z lại thu được kết tủa. Cho
m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng dư thu được hỗn hợp khí gồm NO và CO có tỉ khối so
với hiđro là 20,833 và dung dịch T. Cô cạn dung dịch T thu được 62,92 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 31,12 B. 33,57 C. 34,18 D. 32,14
<b>Câu 21 [Thi thử Bookgol lần 7-2016] </b>
Hỗn hợp A gồm m gam FexOy, MgO, CuO, Al. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp A trong khí trơ đến
khi phản ứng xảy ra hồn tồn thì thu được hỗn hợp rắn B, chia B thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Cho tác dụng với 0,41 mol NaOH (lượng vừa đủ), sau phản ứng thấy có 0,015 mol khí H2 thốt ra.
- Phần 2: Đem hịa tan trong dung dịch HCl (dư 10% so với lượng cần thiết) thì thu được dung dịch X,
640m/5227 gam rắn Y và có khí H2 thốt ra. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 (lượng vừa đủ)
thì thu được 321,4175 gam kết tủa, dung dịch Z và có khí NO thốt ra (sản phẩm khử duy nhất của N+5
). Cho
dung dịch NaOH từ từ đến dư vào Z thì thu được kết tủa có khối lượng 35 gam.
Phần trăm số mol của FexOy trong A là
A. 13,16%. B. 19,74%. C. 26,31%. D. 9,87%.
<b>Câu 22 [Thầy Tào Mạnh Đức] </b>
Hịa tan hồn tồn hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeCO3 trong dung dịch HCl dư
thu được 1,344 lít (đktc) hỗn hợp khí có tỉ khối so với He bằng 5,75 và dung dịch chứa m gam muối. Mặt khác
hoàn tan hoàn toàn hỗn hợp rắn A trong dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch X chứa 48,4 gam muối và 1,12
lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm (N2O; CO2). Biết rằng N2O là sản phẩm khử duy nhất của NO3-. Giá trị của m là.
A. 28,950 gam B. 26,820 gam C. 27,885 gam D. 29,660 gam
<b>Câu 23 [Đỗ Văn Khang – Thi thử Bookgol lần 7-2016] </b>
Hỗn hợp A gồm Fe, Mg, MgO, FeO, Fe2O3, Fe3O4 trong đó oxi chiếm 23,43% về khối lượng. Hòa tan hết 38,24
gam A trong dung dịch chứa x mol HCl và y mol KNO3 thu được dung dịch B chỉ chứa các muối trung hòa và
1,12 lít (đktc) hỗn hợp 2 khí gồm N2, N2O. Cho từ từ dung dịch AgNO3 2M vào B, đến khi lượng kết tủa đạt
cực đại thì thấy dùng vừa hết 940 ml, đem cô cạn dung dịch tạo thành thu được m gam rắn, nung phần rắn này
trong chân không thấy khối lượng giảm 103,24 gam và thốt ra 55,44 lít hỗn hợp khí và hơi C. Biết các phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với
A. 185. B. 186. C. 187. D. 188.
<b>Câu 24 [Thầy Tào Mạnh Đức] </b>
Hòa tan hết m gam bột Zn vào dung dịch chứa 0,075 mol NaNO3 và NaOH thu được 8,4 lít (đktc) hỗn hợp X
chứa 2 khí. Hịa tan hồn tồn hỗn hợp chứa 0,6m gam Mg và m gam Zn trong dung dịch HNO3 loãng (lấy dư
20% so với phản ứng) thu được dung dịch Y và 3,36 lít khí Z duy nhất (đktc). Cô cạn dung dịch Y thu được
<b>Câu 25 [THPT Lê Quý Đơn – Quảng Trị lần 3-2016] </b>
Hịa tan hồn tồn 216,55 gam hỗn hợp KHSO4 và Fe(NO3)3 vào nước được dung dịch X. Cho m gam hỗn hợp
Y gồm Mg, Al, MgO và Al2O3 (trong đó oxi chiếm 64/205 về khối lượng) tan hết vào X, sau khi các phản ứng
kết thúc thu được dung dịch Z chỉ chứa muối trung hịa và 2,016 lít hỗn hợp khí T có tổng khối lượng 1,84 gam
gồm 5 khí (đktc), trong đó về thể tích H2, N2O, NO2 lần lượt chiếm 4/9, 1/9 và 1/9. Cho BaCl2 dư vào Z thu
được 356,49 gam kết tủa. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 40. B. 35. C. 20. D. 30.
<b>Câu 26 [Đề luyện thi Hóa học BookGol 2015] </b>
Trong ống sứ chứa hỗn hợp X gồm MgO, Fe3O4, CuO có khối lượng 62,8 gam. Nung nóng ống sứ, rồi cho
luồng khí CO đến dư đi qua thu được hỗn hợp Y. Toàn bộ Y hòa tan hết trong dung dịch chứa NaNO3 và HCl
thu được 500 ml dung dịch Z chứa 5 muối clorua có khối lượng 149 gam và 11,2 lít khí NO thốt ra (sản phẩm
khử duy nhất; đktc). Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Z, lọc lấy kết tủa, nung ngồi khơng khí đến
khối lượng không đổi được 64,0 gam rắn. Nồng độ mol/l của muối FeCl2 có trong dung dịch Z là.
A. 0,5M B. 0,2M C. 0,3M D. 0,4M
<b>Câu 27 [Thầy Tào Mạnh Đức] </b>
Nhiệt phân hỗn hợp X gồm KMnO4, KClO3, Ca(ClO3)2, CaCl2 và KCl (tổng số mol clo chứa trong CaCl2 và
KCl gấp 1,5 lần tổng số mol clo chứa trong KClO3 và Ca(ClO3)2) sau một thời gian thu được m gam O2 và (m +
23,34) gam chất rắn Y. Hòa tan hoàn toàn chất rắn Y cần đùng 0,76 mol HCl thu được 5,824 lít khí Cl2 (đktc)
và dung dịch Z. Dung dịch Z tác dụng với dung dịch AgNO3 vừa đủ thu được 63,14 gam kết tủa và dung dịch T
chứa 40,32 gam hỗn hợp muối. Thành phần phần trăm khối lượng của KMnO4 trong hỗn hợp X là
A. 43,44%. B. 48,87%. C. 38,01%. D. 32,58%.
<b>Câu 28 [Thầy Tào Mạnh Đức] </b>
Đốt cháy 37,12 gam hỗn hợp A gồm Mg và Fe trong 8,96 lít hỗn hợp khí X gồm O2 và O3 thu được hỗn hợp rắn
B gồm các oxit và kim loại còn dư. Chia rắn B thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: tác dụng với dung dịch HCl loãng dư thu được 1,792 lít H2 và dung dịch chứa 59,74 gam muối.
- Phần 2: tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch Y (không chứa ion NH4+) và 0,896 lít
hỗn hợp khí Z gồm N2O và NO. Biết rằng tỉ khối của Z so với X bằng 0,8375. Cô cạn dung dịch Y thu được x
gam muối khan. Biết các phản ứng xảy ra với hiệu suất đều đạt 100%, các khí đều đo ở đktc. Giá trị của x là.
A. 76,84 gam B. 91,10 gam C. 75,34 gam D. 92,48 gam
<b>Câu 29 [Thầy Tào Mạnh Đức] </b>
Hòa tan hết 17,6 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgCO3 và FeCO3 trong dung dịch chứa 1,12 mol NaHSO4 và 0,16
mol HNO3, sau khi kết thúc phản ứng, thấy thốt ra hỗn hợp khí Y gồm CO2, N2O và 0,08 mol H2; đồng thời
thu được dung dịch Z chỉ chứa các muối. Tỉ khối của Y so với He bằng 6,8. Cho dung dịch NaOH đến dư vào
dung dịch Z, lấy kết tủa nung ngồi khơng khí đến khối lượng phân đổi thu được 22,8 gam rắn khan. Phần trăm
khối lượng của Mg đơn chất trong hỗn hợp X là.
A. 64,09% B. 62,73% C. 66,82% D. 65,45%
<b>Câu 30 [Thầy Hoàng Văn Chung – Bến Tre] </b>
Hỗn hợp X gồm Na2SO3, CuO, CuCO3. Hoà tan m gam hỗn hợp X trong dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4
0,5M vừa đủ thu được dung dịch Y chứa m+8,475 gam chất tan gồm muối clorua và sunfat trung hồ; 5,6 lít
hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 27,6. Điện phân dung dịch Y điện cực trơ, màng ngăn xốp đến khi
lượng Cu2+
còn lại bằng 6% lượng Cu2+ trong dung dịch Y thì dừng lại thu được dung dịch Z. Cho 0,14m gam
Fe vào dung dịch Z đến khi phản ứng kết thúc thu được m1 gam chất rắn. Giá trị của m1 gần nhất với?
<b>Câu 31 [Thầy Tào Mạnh Đức] </b>
Nung nóng hỗn hợp gồm Mg và Cu(NO3)2 trong điều kiện khơng có khơng khí, sau một thời gian thu được chất
rắn X và 0,18 mol hỗn hợp khí gồm NO2 (x mol) và O2 (y mol). Hịa tan hồn tồn X trong dung dịch chứa 1,14
mol HCl, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa 59,99 gam muối clorua và hỗn hợp khí Z gồm N2
(0,04 mol) và H2 (0,01 mol). Tỉ lệ của x : y là.
A. 8 : 1 B. 4 : 1 C. 3 : 1 D. 5 : 1
<b>Câu 32 [Thầy Tào Mạnh Đức] </b>
Cho 49,52 gam hỗn hợp rắn X gồm Mg, MgO, Fe(NO3)3 (trong đó oxi chiếm 37,48% về khối lượng) vào dung
dịch chứa 1,64 mol HCl và 0,2 HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ
chứa các muối và 0,12 mol hỗn hợp khí Z gồm N2O và N2 có tỉ khối so với He bằng a. Cho dung dịch AgNO3
dư vào dung dịch Y thu được 243,98 gam kết tủa. Nếu tác dụng tối đa với các chất tan có trong dung dịch Y cần
dùng dung dịch chứa 1,92 mol NaOH. Giá trị gần nhất của a là.
A. 9,5 B. 9,6 C. 9,7 D. 9,8
<b>Câu 33 [Thi thử BookGol lần 12-2016] </b>
Cho hỗn hợp H gồm FeS2, CuS, Fe3O4, CuO (biết mS : mO = 7 : 13) tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư, thu
được 34,84g hỗn hợp khí X gồm NO2 và NO (khơng cịn sản phẩm khử khác); tỉ khối của X đối với He bằng
871/82. Mặt khác, cho H tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư, thì có 1,14 mol H2SO4 tham gia phản
ứng, thu được khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất của S+6). Số mol HNO3 tham gia phản ứng là
A. 2,28 mol B. 2,00 mol C. 3,04 mol D. 1,92 mol
<b>Câu 34 [Thầy Tào Mạnh Đức] </b>
Hòa tan hết 116,4 gam hỗn hợp gồm Fe, Fe3O4 và CuO trong 900 gam dung dịch HNO3 35,0%, sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X chứa các muối có khối lượng 373,0 gam và hỗn hợp khí Y.
Cho dung dịch có chứa 4,75 mol NaOH vào dung dịch X, lọc bỏ kết tủa; phần dung dịch nước lọc đem cơ cạn
sau đó nung ở nhiệt độ cao tới khi khối lượng không đổi thu được 320,5 gam rắn. Phần trăm khối lượng oxi có
trong Y là.
A. 30% B. 47,76% C. 19,24% D. 35,82%
<b>Câu 35 [Thi thử BookGol lần 12-2016] </b>
Hòa tan hết hỗn hợp H gồm Al, Fe(NO3)2, FeCO3, CuO vào dung dịch chứa 1,14 mol KHSO4, thu được 5,376
lít hỗn hợp khí X gồm H2, NO, CO2 và dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hịa (khơng chứa ion Fe3+<sub>). Cơ cạn </sub>
dung dịch Y thu được khối lượng muối khan nặng hơn khối lượng H là 138,46g. Nếu cho 300 ml dung dịch
Ba(OH)2 2M vào Y thì được hỗn hợp kết tủa Z. Biết tỉ khối của X đối với He bằng 97/12 và nếu nhiệt phân
hoàn toàn H trong chân khơng thì thu được 0,22 mol hỗn hợp hai khí. Phần trăm khối lượng của Fe(OH)2 trong
Z có giá trị gần nhất với
A. 8% B. 6% C. 40% D. 9%
<b>Câu 36 [Thầy Tào Mạnh Đức] </b>
Hòa tan hết 22,8 gam hỗn hợp gồm Fe, Fe3O4 và Cu trong 348 gam dung dịch HNO3 15,75% thu được dung
dịch X và 0,784 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO và N2O. Mặt khác hoàn tan hết 22,8 gam hỗn hợp trên trong
dung dịch HCl loãng thu được dung dịch Z chứa 3 chất tan có khối lượng 40,4 gam (khơng thấy khí thốt ra).
Trộn dung dịch X và dung dịch Z thu được dung dịch G. Cho AgNO3 dư vào G thu được x gam kết tủa. Biết
rằng trong dung dịch Z số mol cation Cu2+
<b>Câu 37 [Thi thử Nguyễn Anh Phong lần 10-2016] </b>
Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp X chứa Al, MgCO3 và 0,05 mol Al2O3 vào 200 gam dung dịch chứa HCl và
KNO3 thu được 6,048 lít hỗn hợp khí Y ở đktc gồm NO, H2, CO2 trong đó có 0,1 mol NO và dung dịch Z chỉ
chứa các muối trung hòa. Cho AgNO3 dư vào Z thu được 185,115 gam kết tủa. Mặt khác, cho NaOH dư vào Z
thấy có 1,465 mol NaOH tham gia phản ứng. Phần trăm khối lượng MgCl2 có trong dung dịch Z gần nhất với
A. 4,4% B. 4,8% C. 5,0% D. 5,4%
<b>Câu 38 [Thầy Tào Mạnh Đức] </b>
Đốt cháy m gam hỗn hợp gồm Mg và Fe trong oxi một thời gian thu được (m + 4,16) gam hỗn hợp X chứa các
oxit. Hịa tan hồn tồn X trong dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Y chứa (3m + 1,82) gam muối. Cho
AgNO3 dư vào dung dịch Y thu được (9m + 4,06) gam kết tủa. Mặt khác hòa tan hết 3,75m gam hỗn hợp X
trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch Z chứa x gam muối. Giá trị của x gần nhất với
A. 160 B. 161 C. 162 D.163
<b>Câu 39 [Thi thử Nguyễn Anh Phong lần 3-2016] </b>
Hòa tan hết 11,54 gam hỗn hợp rắn X gồm Al, Mg, Al(NO3)3 và Mg(NO3)2 trong dung dịch chứa H2SO4 và 0,1
mol NaNO3 (đun nóng nhẹ), kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối sunfat (không chứa
muối amoni) và V lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO, N2O và N2. Tỷ khối của Z so với He bằng 99,5/11. Cho
dung dịch NaOH 1,5M vào dung dịch Y đến khi kết tủa cực đại thì đã dùng 480 ml. Lấy kết tủa nung ngồi
khơng khí đến khi khối lượng khơng đổi thu được 12,96 gam rắn. Giá trị của V gần nhất với
A. 2,2 B. 2,4 C. 3,2 D. 3,6
<b>Câu 40 [Không rõ] </b>
Hịa tan hồn tồn 10,1 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Al2O3 và Al trong dung dịch chứa HNO3 (vừa đủ) thu
được dung dịch Y và 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và N2O có tỷ khối so với H2 là 16,4. Cô cạn cận thận dung
dịch Y thu được 49,86 gam muối khan. Cho NaOH dư vào Y thấy có 0,83 mol NaOH tham gia phản ứng. Phần
trăm khối lượng của Oxi có trong X là:
A. 39,60% B. 31,68% C. 28,51% D. 38,02%
<b>Câu 41 [Thi thử THPT chuyên Sơn Tây lần 2-2015] </b>
Hòa tan 11,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 87,5 gam dung dịch HNO3 50,4%, sau khi kim loại tan hết thu
dược dung dịch X và V lít (đktc) hỗn hợp khí B gồm hai chất khí. Cho 500 ml dung dịch KOH 1M vào dung
dịch X thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Lọc lấy Y rồi nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu
dược 16,0 gam chất rắn. Cô cạn dung dịch Z được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi thu được 41,05
gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ phần trăm của Fe(NO3)3 trong X là
A. 13,56% B. 20,20% C. 40,69% D. 12,20%
<b>Câu 42 [Thầy Tào Mạnh Đức] </b>
Nung nóng hỗn hợp X gồm Al, Fe3O4 và CuO trong khí trơ, đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn Y.
Chia hỗn hợp Y làm 2 phần không bằng nhau. Phần 1 cho vào dung dịch NaOH dư, thấy lượng NaOH phản
ứng là 6,4 gam; đồng thời thoát ra 0,06 mol H2. Phần 2 cho vào dung dịch HCl loãng dư, thấy thốt ra 0,252
mol H2; đồng thời cịn lại 3,456 gam kim loại không tan. Phần trăm khối lượng Fe3O4 trong hỗn hợp X là.
A. 53,7% B. 44,8% C. 59,6% D. 47,7%
<b>Câu 43 [Thầy Tào Mạnh Đức] </b>
Cho m gam hỗn hợp rắn gồm Fe và Fe(NO3)2 vào 400 ml dung dịch chứa Cu(NO3)2 0,2M; Fe(NO3)3 0,05M và
<b>Câu 44 [Thầy Tào Mạnh Đức] </b>
Hòa tan hết 15,84 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Al2O3 và MgCO3 trong dung dịch chứa 1,08 mol NaHSO4 và
0,32 mol HNO3, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hịa có khối lượng 149,16
gam và 2,688 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm hai khí có tỉ khối so với He bằng 11. Cho dung dịch NaOH đến dư
vào dung dịch Y, lấy kết tủa nung ngồi khơng khí đến khối lượng khơng đổi, thu được 13,6 gam rắn khan.
Phần trăm khối lượng của Al đơn chất có trong hỗn hợp X là.
A. 20,45% B. 17,04% C. 27,27% D. 23,86%
<b>Câu 45 [Thầy Trọng Đạt] </b>
Hòa tan hết hỗn hợp rắn A gồm Mg, MgCO3, Fe, Fe(NO3)2 (trong đó oxi chiếm 3840/103% về khối lượng hỗn
hợp) vào dung dịch chứa HCl và 0,07 mol KNO3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch B
chỉ chứa 45,74 gam các muối và thấy thốt ra 4,928 lít (đktc) hỗn hợp khí C gồm NO, NO2, N2, N2O, H2, CO2
có tỷ khối so với H2 bằng 379/22 (trong hỗn hợp C có chứa 0,03 mol H2). Cho dung dịch NaOH 1 M vào dung
dịch B đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất thì dùng hết 830 ml, sau phản ứng thấy thốt ra 0,224 lít (đktc)
một chất khí mùi khai, sau đó lấy lượng kết tủa đó nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được
17,6 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của đơn chất Fe trong hỗn hợp rắn A gần nhất với
A. 9%. B. 3%. C. 5%. D. 7%.
<b>Câu 46 [Thầy Tào Mạnh Đức] </b>
Cho 19,68 gam hỗn hợp gồm Mg, FeCO3 vào dung dịch chứa 1,22 mol NaHSO4 và 0,08 mol Fe(NO3)3, khuấy
A. 10,2 B. 10,0 C. 10,4 D. 10,6
<b>Câu 47 [Thầy Trọng Đạt] </b>
Dẫn 13,44 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm CO, H2 đi qua m gam hỗn hợp rắn gồm Zn, MgO, CuO đun nóng, sau
một thời gian thu được hỗn hợp rắn X và thấy thoát ra hỗn hợp khí và hơi Y. Dẫn Y vào bình đựng dung dịch
NaOH dư thấy thốt ra 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí. Hịa tan hết hỗn hợp rắn X trong 165,9 gam dung dịch HNO3
60%, sau khi các phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z chỉ chứa các muối và thấy thoát ra hỗn hợp khí T
gồm 0,22 mol NO và 0,1 mol NO2.Cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu được hỗn hợp muối khan (trong đó nitơ
chiếm 15,55% về khối lượng). Mặt khác dung dịch Z tác dụng tối đa với dung dịch chứa 1,39 mol NaOH. Phần
trăm khối lượng của CuO trong hỗn hợp rắn X gần nhất với
A. 20%. B. 42%. C. 18%. D. 33%.
<b>Câu 48 [Không rõ] </b>
Hòa tan hết 5,52 gam hỗn hợp gồm Mg và Al vào dung dịch chứa 0,54 mol NaHSO4 và 0,08 mol HNO3, thu
được dung dịch X chỉ chứa các muối trung hịa và hỗn hợp khí Y gồm 3 khí khơng màu, khơng hóa nâu ngồi
khơng khí. Tỉ khối của Y so với H2 bằng 7,875. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X, đun nóng thu được
8,12 gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hồn tồn. Phần trăm khối lượng của khí có khối lượng phân tử nhỏ nhất
trong Y là
A. 7,94% B. 12,70% C. 6,35% D. 8,12%
<b>Câu 49 [Anh Phan Thanh Tùng] </b>
Hòa tan m gam Mg vào 500 ml dung dịch chứa HNO3 0,6M; AgNO3 0,4M và Fe(NO3)3 0,4M thu được dung
dịch X; 2m + 7,04 gam hỗn hợp kim loại và 0,672 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO, N2 có tỷ khối so với H2 bằng
44/3. Cho thêm 1200 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X, sau đó lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch Y, cô
cạn dung dịch Y thu được chất rắn Z. Nung Z đến khối lượng không đổi thu được 78,45 gam chất rắn. Khối
lượng muối trong dung dịch X gần nhất với
<b>Câu 50 [Thầy Tào Mạnh Đức] </b>
Hòa tan hết 24,018 gam hỗn hợp rắn X gồm FeCl3, Cu(NO3)2, Fe(NO3)2 và Fe3O4 trong dung dịch chứa 0,736
mol HCl, thu được dung dịch Y chỉ chứa 3 muối và 0,024 mol khí NO. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung
dịch Y, thu được 115,738 gam kết tủa. Biết rằng các phản ứng xảy ra hồn tồn và khí NO là sản phẩm khử duy
nhất của N+5. Phần trăm số mol của FeCl3 trong rắn X có giá trị gần nhất là.
A. 17,28% B. 16,43% C. 17,42% D. 17,86%
<b>Câu 51 [Thầy Hoàng Văn Chung – THPT chuyên Bến Tre] </b>
Hỗn hợp X gồm Na, Ba, BaO, Na2O trong đó oxi chiếm 5,0346% khối lượng hỗn hợp. Cho m gam hỗn hợp X
tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Y và 4,48 lít H2 (đktc). Điện phân dung dịch Y với điện
cực trơ màng ngăn xốp cường độ 2,68A trong 10802,24 giây thu được dung dịch Z trong đó lượng Cl– bị giảm
đi một nửa. Hoà tan m gam hỗn hợp X vào nước thu được dung dịch T. Hấp thụ m gam SO2 vào dung dịch T
thu được kết tủa và dung dịch chứa m1 gam chất tan trong đó có Ba2+. Giá trị của m1 gần nhát với
A. 46,5 B. 47,0 C. 47,5 D. 48,0
<b>Câu 52 [Khơng rõ] </b>
Hịa tan hồn toàn hỗn hợp X gồm Al; MgO; Fe3O4 và Fe(NO3)2 (trong đó oxi chiếm 28,48% theo khối lượng)
trong dung dịch chứa 5,36 mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra xong thu được dung dịch Y chỉ chứa 260,3
gam muối clorua, đồng thời thốt ra 20,16 lít (đkc) khí Z gồm NO; H2 có tỉ khối hơi so với H2 là 10/3. Thêm
A. 35%. B. 25%. C. 45%. D. 15%.
<b>Câu 53 [Anh Phan Thanh Tùng] </b>
Cho 12,96 gam Al vào hỗn hợp rắn gồm Al2O3, Fe3O4 và 4,8 gam CuO thu được hỗn hợp rắn X. Nung X trong
khí trơ đến khi phản ứng hoàn toàn, trộn đều thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y làm 2 phần bằng nhau:
- Phần 1 cho vào dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 2,016 khí H2 (đktc). Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch sau
phản ứng thu được 42,12 gam kết tủa.
- Phần 2 tác dụng hết với dung dịch chứa H2SO4 và HNO3 với nồng độ HNO3 là 20% thu được dung dịch Z chỉ
chứa các muối sunfat trung hịa có khối lượng 128,1 gam và hỗn hợp khí T gồm a mol NO2 và b mol NO, tỉ
khối của T so với H2 là 61/3. Dung dịch Z tác dụng tối đa với dung dịch chứa 2,64 mol NaOH. Biết các phản
ứng xảy ra hồn tồn. Nồng độ C% của Fe2(SO4)3 có trong dung dịch Z gần nhất với
A. 3% B. 4% C. 5% D. 6%
<b>Câu 54 [THPTQG-2015] </b>
Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm 0,03 mol Cr2O3; 0,04 mol FeO và a mol Al. Sau một thời gian
phản ứng, trộn đều, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Phần một phản ứng vừa đủ
với 400 ml dung dịch NaOH 0,1M (loãng). Phần hai phản ứng với dung dịch HCl lỗng, nóng (dư), thu được
1,12 lít khí H2 (đktc). Giả sử trong phản ứng nhiệt nhôm, Cr2O3 chỉ bị khử thành Cr. Phần trăm khối lượng
Cr2O3 đã phản ứng là
A. 33,33%. B. 20,00%. C. 66,67%. D. 50,00%.
<b>Câu 55 [Anh Võ Văn Thiện] </b>
Cho 7,74 gam hỗn hợp bột gồm Mg, Mg(OH)2, MgCO3, Fe, Fe3O4, FeCO3 tác dụng vừa đủ với 260ml dung
dịch HC1 1M sau phản ứng thu được dung dịch Y, và 1,792 lít hỗn hợp khí có tỉ khối hơi với He là 4,4375. Lấy
dung dịch Y cho vào dung dịch AgNO3 dư thu được 39,47 gam kết tủa. Mặt khác vẫn 7,74 gam hỗn hợp trên
cho qua dung dịch HNO3 35% sau phản ứng thu được dung dịch Z chỉ chứa các muối (không có Fe2+) và 0,784
lít hỗn hợp khí (N2O và CO2). Nồng độ C% của muối có phân tử khối nhỏ nhất trong dung dịch Z gần nhất với
<b>Câu 56 [Thầy Hoàng Văn Chung – Bến Tre] </b>
Nung nóng m gam hỗn hợp X gồm KMnO4, KClO3 và MnO2 (có tỉ lệ mol tương ứng là 2:3:4) một thời gian thu
được (m - 4,8) gam hỗn hợp Y gồm 5 chất rắn trong đó KCl chiếm 4,545% khối lượng hỗn hợp Y. Cho chất rắn
Y tác dụng với dung dịch HCl đặc nóng dư, hấp thụ tồn bộ khí Cl2 sinh ra vào 2 lít dung dịch NaOH 2M thu
được dung dịch Z chứa 239,5 gam chất tan. Phần trăm khối lượng của MnO2 trong hỗn hợp Y là
A. 38,9% B. 39,6% C.40,7% D. 41,2%
<b>Câu 57 [Anh Trần Tiến Đạt] </b>
Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ thu được hỗn hợp X gồm CO2, CO, H2, H2O. Dẫn X đi qua 25,52 gam hỗn
hợp Fe3O4 và FeCO3 nung nóng thu được chất rắn Y gồm Fe, FeO, Fe3O4; hơi nước và 0,2 mol CO2. Chia Y
thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Hòa tan hết trong dung dịch chứa a mol HNO3 và 0,025 mol H2SO4 chỉ thu được 0,1 mol khí NO.
- Phần 2: Hòa tan hết trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch chứa hai muối có số mol bằng
nhau và 0,15 mol khí SO2 duy nhất.
Giá trị của a là
A. 0,40 mol B. 0,45 mol C. 0,35 mol D. 0,50 mol
<b>Câu 58 [Thầy Tào Mạnh Đức] </b>
Hòa tan hết 14,76 gam hỗn hợp gồm Na và Na2O vào dung dịch chứa 0,48 mol HCl và a mol NaNO3, thu được
dung dịch X và hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 2,55. Cơ cạn dung dịch X thu được 55,68 gam rắn khan.
Dẫn tồn bộ Y qua ống sứ chứa một ít bột Fe làm xúc tác, nung nóng thu được 1,344 lít (đktc) khí Z duy nhất
có khả năng làm q tím ẩm hóa xanh. Biết các phản ứng đều đạt hiệu suất 100%. Giá trị của a gần nhất với
A. 0,1 B. 0,2 C. 0,3 D. 0,4
<b>Câu 59 [Thầy Tào Mạnh Đức] </b>
Hòa tan hết hỗn hợp gồm Mg, Al và Zn trong dung dịch chứa 0,2 mol HNO3 và 0,64 mol NaHSO4, sau khi kết
thúc phản ứng thu được dung dịch X chỉ chứa các muối trung hịa có khối lượng 93,15 gam và 1,44 gam hỗn
hợp khí Y gồm N2O và N2. Cho từ từ dung dịch NaOH 1,5M vào dung dịch X đến khi đạt kết tủa cực đại thì đã
dùng V ml. Lọc lấy kết tủa, nung ngồi khơng khí đến khối lượng không đổi thu được 16,75 gam rắn khan. Giá
trị của V là.
A. 480 B. 960 C. 560 D. 360
<b>Câu 60 [Thầy Tào Mạnh Đức] </b>
Hỗn hợp X gồm Al, Zn, Fe, Mg. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y.
Cô cạn dung dịch Y thu được m + 27,69 gam hỗn hợp muối. Oxi hóa dung dịch Y cần 0, 784 lít khí Clo (đktc).
Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với oxi sau 1 thời gian thu được m + 1, 76 gam hỗn hợp Z. Cho hỗn hợp Z tác
dụng với dung dịch HNO3 lỗng dư thu được 4,032 lít NO (đktc) và dung dịch T. Cô cạn dung dịch T thu được
70, 22 gam muối khan. Phần trăm khối lượng Fe trong hỗn hợp X là:
A. 26,96%. B. 20,22%. C. 23,59%. D. 30,32%.
<b>Câu 61 [Thầy Tào Mạnh Đức] </b>
Hòa tan hết hỗn hợp gồm Mg, Al, MgO và Al2O3 (trong đó oxi chiếm 16,72% về khối lượng) bằng dung dịch
chứa 0,4 mol HNO3 và 0,709 mol H2SO4, sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X chỉ chứa các muối
trung hịa có khối lượng 95,36 gam và 4,4 gam hỗn hợp khí Y gồm NO, N2O và N2. Cho từ từ dung dịch NaOH
vào dung dịch X đến khi kết tủa đạt cực đại, lọc lấy kết tủa, nung ngồi khơng khí đến khối lượng khơng đổi
thu được 28,96 gam rắn khan. Nếu tác dụng tối đa các chất tan có trong dung dịch X cần dùng a mol NaOH.
Giá trị gần nhất của a là.
<b>Câu 62 [Không rõ] </b>
Cho hỗn hợp A có khối lượng m gam gồm bột Al và FexOy. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp A trong
điều kiện khơng có khơng khí, được hỗn hợp B. Nghiền nhỏ, trộn đều B rồi chia thành hai phần. Phần 1 có khối
lượng 14,49 gam được hồ tan hết trong dung dịch HNO3 đun nóng, được dung dịch C và 3,696 lít khí NO duy
nhất (đktc). Cho phần 2 tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng thấy giải phóng 0,336 lít khí H2
(đktc) và còn lại 2,52 gam chất rắn. Các phản ứng đều xảy ra hồn tồn. Cơng thức sắt oxit và giá trị của m là:
A. Fe3O4 và 19,32g. B. FeO và 23,2g. C. FeO và 19,32g. D. Fe3O4 và 23,2g.
<b>Câu 63 [Thầy Tào Mạnh Đức] </b>
Hòa tan hết 23,68 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgCO3 và Mg(NO3)2 trong dung dịch chứa NaHSO4 và 0,12 mol
HNO3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 5,376 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm 3 khí có
tỉ khối so với He bằng 5,75. Đế tác dụng tối đa các chất có trong dung dịch Y cần dùng dung dịch chứa 1,4 mol
NaOH; đồng thời thu được 39,44 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của Mg đơn chất trong X gần nhất với
A. 40% B. 50% C. 60% D. 70%
<b>Câu 64 [Không rõ] </b>
Đốt cháy m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe trong 2,912 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm Cl2 và O2 thì được (m + 6,11)
gam hỗn hợp Y gồm các muối và oxit (khơng thấy khí thốt ra). Hịa tan hết Y trong dung dịch HCl, đun nóng
thu được dung dịch Z chứa 2 muối. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z thu được 73,23 gam kết tủa. Mặt khác hòa
tan hết m gam hỗn hợp X trên trong dung dịch HNO3 31,5% thu được dung dịch T và 3,36 lít khí NO (sản
phẩm khử duy nhất; đktc). Nồng độ C% của Fe(NO3)3 có trong dung dịch T gần nhất với giá trị nào sau
A. 5%. B. 7%. C. 8%. D. 9%.
<b>Câu 65 [Thầy Tào Mạnh Đức] </b>
Thổi luồng khí CO đi qua ống sứ chứa m gam hỗn hợp gồm Fe3O4 và CuO nung nóng, sau một thời gian thu
được hỗn hợp rắn X và khí Y. Hấp thụ tồn bộ Y vào nước vôi trong (lấy dư) thu được 15,0 gam kết tủa. Hịa
tan tồn bộ X trong dung dịch chứa 0,86 mol HCl, sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được 2,688 lít khí H2
(đktc) và dung dịch Y. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Y, kết thúc phản ứng thấy thoát ra 0,03 mol khí
NO (sản phẩm khử duy nhất); đồng thời thu được 127,73 gam kết tủa. Giá trị m gần nhất với
A. 25 B. 26 C. 27 D. 28
<b>Câu 66 [Khơng rõ] </b>
Hịa tan hồn tồn hỗn hợp X gồm Al, Mg, FeO, CuO vào dung dịch HNO3 đủ, thu được dung dịch Y chỉ chứa
muối nitrat (khơng chứa ion Fe2+<sub>) và 3,36 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất).Mặt khác, cho X tác dụng hết </sub>
với dung dịch HCl vừa đủ, thêm AgNO3 (dư) vào hỗn hợp phản ứng, thu được 77,505 gam kết tủa. khối lượng
của Ag trong kết tủa là
A. 7,68 gam. B. 4,32 gam. C. 5,4 gam. D. 3,24g
<b>Câu 67 [Thầy Tào Mạnh Đức] </b>
Hòa tan hết 22,44 gam hỗn hợp gồm Mg, Al và MgCO3 trong dung dịch chứa H2SO4 và 0,2 mol HNO3, kết
<b>Câu 68 [Lâm Mạnh Cường] </b>
Cho hỗn hợp X gồm FeCl2, Zn(NO3)2, Al2O3, Fe3O4 trong đó các nguyên tố phi kim chiếm 47,7825% về khối
lượng. Hịa tan hồn toàn 86,81 gam X trong 250 gam dung dịch HCl thu được dung dịch Y và khí NO (sản
phẩm khử duy nhất). Cô cạn Y chỉ thu được 132,66 gam muối clorua khan. Nếu cho dung dịch KOH vào dư
vào Y thì thấy lượng KOH tối đa phản ứng là 2,7 mol và khối lượng kết tủa thu được là 72,42 gam. Nồng độ
phần trăm của FeCl3 trong Y là
A. 17,59% B. 26,87% C. 29,31% D. 32,24%
<b>Câu 69 [Thi thử SGD&ĐT Đồng Tháp 2016] </b>
Hòa tan hết 27,2 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe3O4, Fe2O3 và Cu trong dung dịch chứa 0,9 mol HCl (dùng dư), thu
được dung dịch Y có chứa 13,0 gam FeCl3. Tiến hành điện phân dung dịch Y bằng điện cực trơ đến khi ở catot
bắt đầu có khí thốt ra thì dừng điện phân, thấy khối lượng dung dịch giảm 13,64 gam. Cho dung dịch AgNO3
dư vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng thấy khí NO thốt ra (sản phẩm khử duy nhất); đồng thời
thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 117,39 B. 118,64 C. 116,31 D. 116,85
<b>Câu 70 [Thầy Tào Mạnh Đức] </b>
Hòa tan hết 40,1 gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba và BaO vào nước dư thu được dung dịch X có chứa 11,2 gam
NaOH và 3,136 lít khí H2 (đktc). Sục 0,46 mol khí CO2 vào dung dịch X, kết thúc phản ứng, lọc bỏ kết tủa, thu
được dung dịch Y. Dung dịch Z chứa HCl 0,4M và H2SO4 aM. Cho từ từ 200 ml dung dịch Z vào dung dịch Y,
A. 0,15 B. 0,12 C. 0,18 D. 0,24
<b>Câu 71 [Thầy Tào Mạnh Đức] </b>
Hòa tan hết 15,0 gam hỗn hợp gồm Mg, Al và Al2O3 trong dung dịch chứa NaHSO4 và 0,22 mol HNO3, kết
thúc phản ứng thu được dung dịch X chỉ chứa các muối trung hịa và hỗn hợp khí Y gồm N2O, N2 và 0,06 mol
H2. Tỉ khối của Y so với He bằng a. Cho từ từ dung dịch NaOH 1,6M vào dung dịch X, đến khi kết tủa đạt cực
đại thì đã dùng 900 ml; đồng thời thu được 37,36 gam kết tủa. Nếu tác dụng tối đa với các chất tan có trong
dung dịch X cần dùng dung dịch chứa 1,8 mol NaOH. Giá trị của a là.
A. 2 B. 4 C. 6 D. 8
<b>Câu 72 [Khơng rõ] </b>
Hịa tan hết 20 gam hỗn hợp X gồm Cu và các oxit sắt (trong hỗn hợp X oxi chiếm 16,8% về khối lượng) cần
vừa đúng dung dịch hỗn hợp A chứa b mol HCl và 0,2 mol HNO3 thu được 1,344 lít NO (đktc) là sản phẩm khử
duy nhất và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với một lượng dung dịch AgNO3 vừa đủ thu được m gam
kết tủa và dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, lọc kết tủa, nung đến
khối lượng không đổi thu được 22,4 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 70,33. B. 76,81. C. 83,29. D. 78,97.
<b>Câu 73 [Anh Phạm Cơng Tuấn Tú] </b>
Hịa tan hết 18,38 gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Na, Na2O vào nước thu được dung dịch Y và 0,896 lit khí H2
(đktc). Hấp thụ hồn tồn 4,48 lit CO2 vào dung dịch Y, tạo thành dung dịch Z và m gam kết tủa. Đun nóng để
cơ cạn dung dịch Z thu được a gam rắn khan. Mặt khác, cho Y vào dung dịch Al2(SO4)3 dư tạo thành 31,62 gam
<b>Câu 74 [Thầy Nguyễn Văn Duyên] </b>
Hòa tan hết 8,72 gam hỗn hợp X gồm Cr, CrO và Cr2O3 bằng một lượng dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ thu
được 1,568 lít H2 (đktc) và dung dịch Y. Cho tồn bộ dung dịch Y tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH,
khuấy đều, lọc thu được 8,6 gam kết tủa và dung dịch Z trong suốt, sục khí Cl2 dư vào dung dịch Z, rồi lại thêm
một lượng dư dung dịch BaCl2 thu được m gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, giá trị của m là
A. 10,12. B. 5,06. C. 42,34. D. 47,40.
<b>Câu 75 [Thi thử Nguyễn Anh Phong lần 6-2016] </b>
Cho 27,04 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 và Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,88 mol HCl và
0,04 mol HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn tồn thu được dung dịch Y (khơng chứa NH4+) và
0,12 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và N2O. Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dd Y, thấy thốt ra 0,02 mol khí
NO (sản phẩm khử duy nhất); đồng thời thu được 133,84 gam kết tủa. Biết tỉ lệ mol của FeO, Fe3O4, Fe2O3
trong X lần lượt là 3:2:1. Phần trăm số mol của Fe trong X gần nhất với:
A. 48% B. 58% C. 54% D. 46%
<b>Câu 76 [Không rõ] </b>
Chia 156,8 gam hỗn hợp L gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 thành hai phần bằng nhau. Cho phần thứ nhất tác dụng hết
với dung dịch HCl dư được 155,4 gam muối khan. Phần thứ hai tác dụng vừa đủ với dung dịch M là hỗn hợp
HCl, H2SO4 loãng thu được 167,9 gam muối khan. Số mol của HCl trong dung dịch M gần nhất với giá trị nào
sau đây?
A. 1,72 mol. B. 1,81 mol. C. 1,53 mol. D. 1,22 mol.
<b>Câu 77 [Lâm Mạnh Cường – Thi thử BeeClass lần 1-2017] </b>
Đốt cháy hoàn toàn 3,68 gam hỗn hợp C và S trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp X gồm CO2 và SO2. Dẫn X từ
từ qua 100 ml dung dịch Y chứa NaOH và KOH đến phản ứng hoàn toàn thu được V1 ml dung dịch Z chứa m1
gam muối. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Z thì thấy xuất hiện 38,83 gam kết tủa. Nếu dẫn X từ từ
qua 160 ml dung dịch Y đến phản ứng hồn tồn thì thu được V2 ml dung dịch T, cô cạn T thu được m2 gam
rắn khan. Biết m2 – m1 = 8,82 và khi trộn 6V1 ml dung dịch Z với V2 ml dung dịch T thì dung dịch sau phản
ứng chỉ chứa các muối trung hòa. Giá trị m1 + m2 <b>gần nhất</b> với
A. 51. B. 52 C. 53. D. 54.
<b>Câu 78 [Không rõ] </b>
Hỗn hợp X gồm Fe và một kim loại khác. Cho thêm 0,32 gam kim loại Cu vào 2,08 gam hỗn hợp X thu được
hỗn hợp Y trong đó kim loại Cu chiếm 53,33% về khối lượng. Lấy dung dịch 1/2 hỗn hợp Y cho tác dụng với
425 gam AgNO3 1,7%, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Z. Nồng độ phần trăm của
Fe(NO3)2 trong dung dịch Z gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,3%. B. 0,8%. C. 0,2%. D. 0,4%.
<b>Câu 79 [Thi thử THPT chuyên Vĩnh Phúc lần 1 - 2016] </b>
Trộn 10,17 gam hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2 và Al với 4,64 gam FeCO3 được hỗn hợp Y. Cho Y vào lượng vừa
đủ dung dịch chứa 0,56 mol KHSO4 được dung dịch Z chứa 83,41 gam muối sunfat trung hòa và m gam hỗn
hợp khí T trong đó có chứa 0,01 mol H2. Thêm NaOH vào Z đến khi toàn bộ muối sắt chuyển hết thành hiđroxit
và ngừng khí thốt ra thì cần 0,57 mol NaOH, lọc kết tủa nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu
được 11,5 gam chất rắn. Giá trị m là
<b>Câu 80 [Khơng rõ] </b>
Hịa tan hồn tồn 29,64 gam hỗn hợp X gồm Cu, Fe, ZnO và một oxit sắt bằng lượng vừa đủ V lít dung dịch
HCl 2aM và H2SO4 aM thu được 0,896 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y chứa m gam chất tan. Cho từ từ dung
dịch BaCl2 đến khi kết tủa cực đại thì dừng lại, cho tiếp AgNO3 dư vào, sau phản ứng thu được 212,1 gam kết
tủa. Mặt khác cho cùng lượng X trên tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng lấy dư thu được 8,96 lít NO2
(đktc). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 56. B. 60. C. 62. D. 58.
<b>Câu 81 [Thi thử Bookgol lần 4 - 2016] </b>
Cho m gam hỗn hợp H gồm NaHCO3, Fe2O3, ZnO, MgCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 24,5%, thu
được dung dịch X chứa m + 37,24 gam muối và 193,08g H2O và có khí CO2 thốt ra. Dung dịch X tác dụng với
dung dịch BaCl2 dư thì xuất hiện 139,8g kết tủa. Biết phân tử khối trung bình của H bằng 94,96. Phần trăm khối
lượng Fe2O3 trong H là
A. 26,96% B. 24,88% C. 27,58% D. 34,12%
<b>Câu 82 [Lâm Mạnh Cường] </b>
Cho hỗn hợp X gồm Al(NO3)3, Fe3O4, Zn trong đó phần trăm khối lượng oxi là 29,94%. Hịa tan hồn tồn
26,72 gam hỗn hợp X vào 200 gam dung dịch HCl thu được dung dịch Y chỉ gồm các muối và khí NO. Thêm
500 gam dung dịch AgNO3 34% dùng dư vào dung dịch Y thu được 599,28 gam dung dịch Z và 125,94 gam
kết tủa. Cô cạn Z thu được hỗn hợp các muối nitrat. Nung nóng hồn tồn hỗn hợp muối này thu được hỗn hợp
rắn T và hỗn hợp khí NO2, O2 trong đó có 1,01 mol NO2. Phần trăm khối lượng của ZnO trong T là
A. 10,96%. B. 13,15%. C. 17,53%. D. 12,19%.
<b>Câu 83 [Thi thử THPT Lê Lợi – Thanh Hóa 2016] </b>
Cho m gam hỗn hợp P gồm Mg và Al có tỷ lệ mol 4:5 vào dung dịch HNO3 20%. Sau khi các kim loại tan hết
A. 9,5% B. 9,6%. C. 9,4% D. 9,7%
<b>Câu 84 [Không rõ] </b>
Cho 158,4 gam hỗn hợp X gồm MgO, Zn(NO3)2,Mg(NO3)2,Al2O3,ZnO trong 1 bình kín khơng chứa khơng khí
rồi nung bình ở nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn,khối lượng chất rắn giảm 54 gam so với ban đầu.
Cho chất rắn này tác dụng với HNO3 thu được dung dịch Y. Cho NaOH dư vào Y được kết tủa Z. Nung Z ngồi
khơng khí tới khối lượng không đổi được m gam chất rắn.Giá trị của m có thể là :
A. 112,4. B. 110. C. 118,4. D. 115,2.
<b>Câu 85 [Thi thử THPT chuyên Nguyễn Quang Diêu lần 3-2016] </b>
Đốt 5,58 gam hỗn hợp A gồm Fe và một kim loại R có hóa trị khơng đổi trong khơng khí, thu được 6,78 gam
hỗn hợp X. Hịa tan hồn tồn X trong 750 ml dung dịch HNO3 0,4M thì thu được 0,336 lít hỗn hợp khí NO và
N2O (có tỉ khối hơi so với H2 là 16,4) và dung dịch Y (không chứa NH4+). Nếu cho 5,58 gam hỗn hợp A tác
dụng hết với dung dịch H2SO4 lỗng, dư thì thu được 2,016 lít khí. Các thể tích khí đo ở đktc. Cho dung dịch Y
tác dụng hoàn toàn với V ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 1M và KOH 1,5M, sau phản ứng thấy xuất hiện
4,2 gam kết tủa. Giá trị của V là
<b>Câu 86 [Không rõ] </b>
Cho 26,16 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe(NO3)2 và Mg vào dung dịch chứa 1,22 mol NaHSO4 và x mol HNO3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thấy thốt ra 3,584 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO, N2O và H2; đồng
A. 0,10 B. 0,12 C. 0,09 D. 0,16
<b>Câu 87 [Lâm Mạnh Cường] </b>
Cho 98,9 gam hỗn hợp X gồm Al4C3, Al, CaC2 vào nước dư thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z. Đốt cháy
hồn tồn Z thu được hỗn hợp khí T. Hấp thụ hoàn toàn một nửa lượng hỗn hợp khí T vào dung dịch Y thấy
khối lượng dung dịch giảm 96,25 gam đồng thời thu được 172,04 gam kết tủa và dung dịch chứa một muối duy
nhất. Tổng phần trăm khối lượng của Al4C3 và CaC2 trong hỗn hợp X <b>gần nhất</b> với
A. 45,5% B. 80,8% C. 61,7% D. 25,3%
<b>Câu 88 [Thầy Nguyễn Anh Phong] </b>
Hỗn hợp X gồm Na, K, Ba trong đó số mol của Ba bằng một nửa số mol của hỗn hợp. Cho m gam hỗn hợp X
tan hết trong H2O, thu được dd Y và khí H2. Cho tồn bộ khí H2 tạo ra đi qua một ống chứa 0,3mol CuO và 0,2
mol FeO nung nóng,sau phản ứng thu được 33,6gam chất rắn trong ống.Đem toàn bộ dung dịch Y cho vào một
dung dịch chứa 0,2mol HCl; 0,02 mol AlCl3 và 0,05 mol Al2(SO4)3 thu được y gam kết tủa. Biết các phản ứng
hoàn toàn. Giá trị y là
A. 41,19 B.52,30 C.37,58 D.58,22
<b>Câu 89 [Thầy Hoàng Văn Chung – THPT chuyên Bến Tre] </b>
Hỗn hợp X gồm Na, Ba, BaO, Na2O trong đó oxi chiếm 5,0346% khối lượng hỗn hợp. Cho m gam hỗn hợp X
tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Y và 4,48 lít H2 (đktc). Điện phân dung dịch Y với điện
cực trơ màng ngăn xốp cường độ 2,68A trong 10802,24 giây thu được dung dịch Z trong đó lượng Cl– bị giảm
. Giá trị của m1 gần nhát với
A. 46,5 B. 47,0 C. 47,5 D. 48,0
<b>Câu 90 [Thầy Nguyễn Anh Phong] </b>
Trộn 21,6 gam bột Al với m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 thu được hỗn hợp Y. Nung Y ở nhiệt độ
cao trong điều kiện khơng có khơng khí đến phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Z. Cho Z tác dụng với
dung dịch NaOH dư thu được 6,72 lít H2 ở đktc. Mặt khác, nếu cho Z tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư
thu được 19,04 lít NO là sản phẩm khử duy nhất ở đktc. Giá trị của m là:
A. 58,6. B. 46. C. 62. D. 50,8.
<b>Câu 91 [Thi thử THPT chuyên ĐH Vinh lần 1-2015] </b>
Hỗn hợp M gồm Al, Al2O3, Fe3O4, CuO, Fe và Cu, trong đó oxi chiếm 20,4255% khối lượng hỗn hợp. Cho
6,72 lít khí CO (đktc) đi qua 35,25 gam M nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn N và hỗn hợp
khí X có tỉ khối so với H2 bằng 18. Hịa tan hết toàn bộ N trong lượng dư dung dịch HNO3 lỗng. Sau khi các
phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được dung dịch chứa m gam muối (khơng có muối NH4NO3 sinh ra) và 4,48 lít
(đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và N2O. Tỉ khối của Z so v ới H2 là 16,75. Giá trị của m là
A. 96,25. B. 117,95. C. 80,75. D. 139,50.
<b>Câu 92 [Thầy Nguyễn Anh Phong] </b>
Một hỗn hợp X gồm Na, Al và Cr (với tỉ lệ mol Na và Al tương ứng là 4:5) tác dụng với H2O dư thì thu được V
lít khí, dung dịch Y và chất rắn Z. Cho Z tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng dư thì thu được 0,25V lít khí (các
<b>Câu 93 [Thầy Tào Mạnh Đức] </b>
Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba và BaO vào nước, thu được 0,15 mol khí H2 và dung dịch X.
Sục 0,32 mol khí CO2 vào dung dịch X, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và kết tủa Z. Chia dung dịch
Y làm 2 phần bằng nhau:
+ Cho từ từ phần 1 vào 200 ml dung dịch HCl 0,6M thấy thoát ra 0,075 mol khí CO2.
+ Nếu cho từ từ 200 ml dung dịch HCl 0,6M vào phần 2, thấy thốt ra 0,06 mol khí CO2.
Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là.
A. 30,68 gam B. 20,92 gam C. 25,88 gam D. 28,28 gam
<b>Câu 94 [Thầy Nguyễn Anh Phong] </b>
Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al và m gam hai oxit sắt trong khí trơ, thu được hỗn hợp rắn X.
Cho X vào dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch Y, chất không tan Z và 0,672 lít khí H2 (đktc).Sục khí CO2
dư vào Y, thu được 7,8 gam kết tủa. Cho Z tan hết vào dung dịch H2SO4, thu được dung dịch chứa 15,6 gam
muối sunfat và 2,464 lít khí SO2 (ở đktc, là sản phẩn khử duy nhất của H2SO4). Biết các phản ứng xảy ra hoàn
toàn.
A. 6,29. B. 6,48 C. 6,96 D. 5,04.
<b>Câu 95 [Thi thử THPT chuyên Nguyễn Quang Diêu lần 3-2016] </b>
Hỗn hợp X gồm Al, Ca, Al4C3 và CaC2. Cho 45,45 gam X vào nước dư, chỉ thu được dung dịch Y và hỗn hợp
khí Z. Đốt cháy hoàn toàn Z rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 60
gam kết tủa, đồng thời khối lượng bình tăng thêm 54,75 gam. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào Y, khi hết V
lít hoặc 2V lít thì đều thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 44,46. B. 39,78. C. 46,80. D. 42,12.
<b>Câu 96 [Đề thi thử TTLT Diệu Hiền - Cần Thơ 2016] </b>
Đốt cháy 6,56 gam hỗn hợp Mg và Fe trong khí O2, thu được 9,12 gam hỗn hợp X chỉ gồm các oxit. Hịa tan
hồn tồn X trong dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thu được kết
tủa Z. Nung Z trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi, thu được 9,6 gam chất rắn. Mặt khác, cho Y tác dụng
với AgNO3 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 32,65. B. 45,92. C. 43,20. D. 52,40.
<b>Câu 97 [Thầy Tào Mạnh Đức] </b>
Nhiệt phân 11,44 gam hỗn hợp rắn A gồm Ca(ClO3)2 và KMnO4 thu được a mol khí X và hỗn hợp rắn B gồm
K2MnO4, MnO2, CaCl2. Đốt cháy hỗn hợp gồm 0,12 mol Mg và 0,16 mol Fe với a mol khí X, thu được hỗn hợp
rắn Y, khơng thấy khí bay ra. Hịa tan hết Y trong dung dịch HCl loãng dư, thu được 0,896 lít khí H2 (đktc) và
dung dịch Z. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Z, kết thúc phản ứng thấy thoát ra 0,03 mol NO (sản phẩm khử duy
nhất); đồng thời thu được 106,56 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng KMnO4 trong A gần nhất với
A. 26 B. 28 C. 30 D. 32
<b>Câu 98 [Thầy Nguyễn Anh Phong] </b>
Hòa tan hết 13,52 gam hỗn hợp X gồm Mg(NO3)2, Al2O3, Mg và Al vào dung dịch NaNO3 và 1,08 mol HCl
(đun nóng). Sau khi kết thức phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp khí
Z gồm N2O và H2. Tỷ khối của Z so với He bằng 5. Dung dịch Y tác dụng tối đa với dung dịch chứa 1,14 mol
NaOH, lấy kết tủa nung ngồi khơng khí tới khối lượng không đổi thu được 9,6 gam rắn. Phần trăm khối lượng
của Al2O3 có trong hỗn hợp X là
<b>Câu 99 [Thầy Tào Mạnh Đức] </b>
Nhiệt phân hỗn hợp X gồm KMnO4, KClO3, Ca(ClO3)2, CaCl2 và KCl (tổng số mol Cl trong CaCl2 và KCl gấp
1,5 lần tổng số mol clo chứa trong KClO3 và Ca(ClO3)2) sau một thời gian thu được m gam O2 và (m + 23,34)
gam chất rắn Y. Hòa tan hoàn toàn chất rắn Y cần đùng 0,76 mol HCl thu được 5,824 lít khí Cl2 (đktc) và dung
dịch Z. Dung dịch Z tác dụng với dung dịch AgNO3 vừa đủ thu được 63,14 gam kết tủa và dung dịch T chứa
40,32 gam hỗn hợp muối. Thành phần phần trăm khối lượng của KMnO4 trong hỗn hợp X là
A. 43,44%. B. 48,87%. C. 38,01%. D. 32,58%.
<b>Câu 100 [THPTQG-2016] </b>
Cho 7,65 gam hỗn hợp Al và Mg tan hoàn toàn trong 500 ml dung dịch gồm HCl 1,04M và H2SO4 0,28M, thu
được dung dịch X và khí H2. Cho 850 ml dung dịch NaOH 1M vào X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được 16,5 gam kết tủa gồm 2 chất. Mặt khác, cho từ từ dung dịch hỗn hợp KOH 0,8M và Ba(OH)2 0,1M
vào X đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi, thu được m
gam chất rắn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau
Hỗn hợp H gồm Al, Al2O3 (3a mol), FexOy, CuO (7a mol). Dẫn 4,48 lít (đktc) khí CO qua 28,12g H, đun nóng,
sau một thời gian thu được hỗn khí X; tỉ khối của X so với H2 bằng 21,2 và hỗn hợp rắn Y. Hịa tan hồn toàn
Y vào dung dịch HNO3 dư (số mol HNO3 phản ứng là 1,55 mol), khi phản ứng kết thúc thu được 0,16 mol NO;
0,12 mol NO2; dung dịch T chứa 99,16g muối. Cho toàn bộ T tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được
26,56g kết tủa. Phần trăm khối lượng của FexOy trong hỗn hợp H là
<b>A. 30,73%</b> B. 36,50% C. 14,47% D. 34,23%
<b>Hướng dẫn giải:</b> LMC
X
M = 42,4 nCO = 0,02; nCO2 = 0,18 nObị lấy đi = 0,18 mY = 25,24
BTKL nH2O = 0,745. BTNT.H nNH4+ = 0,015. BTNT.N nNO3- = 1,255
3
3
2
3 2
2
4
3
Al
Al a
Fe
NO 0,16
Fe b
25, 24g Y 1, 55 HNO T Cu 0, 745 H O
NO 0,12
Cu c
NH
O
NO 1, 255
<sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub> </sub>
BTE 1,255 – 0,015 – 2nO = 0,16.3 + 0,12 + 0,015.8 nO = 0,26
Ta có:
27a 56b 64c 25, 24 0, 26.16 a 0, 2
107b 98c 26, 56 b 0,12
3a 3b 2c 1, 255 0, 015 c 0,14
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
2 3
x y
Fe O
CuO 0,14
%mFexOy = <b>30,725%</b>
<b>Câu 2 [File “95 câu vơ cơ hay - khó” anh Phạm Công Tuấn Tú] </b>
Nhiệt phân hỗn hợp X gồm KMnO4 và KClO3 một thời gian thu được O2 và 28,33 gam chất rắn Y gồm 5 chất.
Toàn bộ hỗn hợp rắn Y tác dụng tối đa với 1,2 mol HCl đặc thu được khí Cl2 và dung dịch Z. Cho toàn bộ dung
dịch Z tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 thu được 66,01 gam kết tủa. Thành phần phần trăm khối
lượng KMnO4 trong hỗn hợp X gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 40%. B. 70%. C. 50%. <b>D. 60%.</b>
<b>Hướng dẫn giải: </b>NĐT
* 1 câu rất quen thuộc với 98er :D, rồi các em sẽ rành rõi thơi, vì theo anh ý tưởng khơng khó mấy, hãy làm
quen với nó nào
3
4 nung
2
3
AgNO
2
2 2
BTngo:hidro
2
KMnO : x
Y(m 28, 33(g)) O
KClO : y
K : x y
K : x
Cl : y
* Y HCl :1, 2mol Cl H O ddZ Mn : y AgCl : 0, 46mol
O : z
Cl : 0, 46mol
Mn : x
H O : 0, 6mol z 0, 6
39(x y) 55x 35, 5y 0, 6.16 28,
<sub></sub>
<sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub>
33 x 0,12
x y 2x 0, 46 y 0,1
<sub> </sub> <sub></sub> <sub></sub>
<b>Câu 3 [Thầy Tào Mạnh Đức] </b>
Cho 40,72 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe3O4 và Mg(NO3)2 vào dung dịch chứa 2,2 mol HCl và 0,15 mol NaNO3,
khuấy đều. Sau khi kết thúc các phản ứng, thu được dung dịch Y và 0,15 mol hỗn hợp khí Z gồm NO và N2O.
Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Y, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy thốt ra 0,02 mol khí NO
(sản phẩm khử duy nhất); đồng thời thu được 322,18 gam kết tủa. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y,
lấy kết tủa nung ngồi khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được 44,0 gam rắn khan. Phần trăm khối lượng
của Fe3O4 có trong hỗn hợp X là.
A. 49,82% B. 52,43% <b>C. 28,49%</b> D. 17,24%
<b>Hướng dẫn giải:</b> LMC
nHCl = nAgCl = 2,2 nAg = 0,06. BTE nFe2+ = 0,06 + 0,02.3 = 0,12
40,72g
2
3
2
2
3 4 2
3
4
3 2
Mg a
Fe b
Mg d
Fe 0,12
HCl 2, 2 N O
b 0,12
Fe O Y Na 0,15 0,15 H O 1, 06 2c
NaNO 0,15 NO
3
NH c
Mg(NO ) a d
H 0, 08
Cl 2, 2
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
Ta có:
232 0,12
148a .b 124d 40, 72 .232
a 0,8
3 3
2a 3b c 1, 73 b 0, 03
40a 80b 44 80.0,12 c 0, 04
4 d 0, 72
6a .b 0,16 0, 45 0,15 1, 06 2c 6d
3
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub>
<sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub> </sub><sub></sub>
%mFe3O4 = <b>28,487%</b>
<b>Câu 4 [Thi thử THPT chuyên ĐH Vinh lần 1-2015] </b>
Nhiệt phân 30,225 gam hỗn hợp X gồm KMnO4 và KClO3, thu được O2 và 24,625 gam hỗn hợp Y gồm
KMnO4, K2MnO4, KClO3, MnO2 và KCl. Toàn bộ Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,8 mol HCl, đun
nóng, sau phản ứng thu được x mol Cl2. Giá trị của x gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,1. B. 0,2. <b>C. 0,3.</b> D. 0,4.
<b>Hướng dẫn giải:</b> NĐT
* Anh đang mở đầu bằng những bài tương đối quen thuộc, những bài nầy đã được giang hồ khắc chế bằng
những skill khá đơn giản nhưng rất sáng tạo !
4 3 2
4
3 2
BTKL
2
HCl:0,8mol
2 2
BTngto:Oxi
BTe
KMnO KClO O
KMnO : x
hhY
KClO : y O
m 24, 625(g)
m 30, 225(g)
O : 0,175mol
* hhY dd Cl H O : 0, 4mol
158x 122, 5y 30, 225 x 0, 075
y 0,15
4x 3y 0,175.2 0, 4
5n 6n 4n
<sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub>
<sub> </sub>
<sub></sub>
<b>Câu 5 [Thầy Nguyễn Hoàng Vũ] </b>
Cho 46,37g hỗn hợp H gồm Al, Zn, Fe3O4, CuO vào dung dịch chứa H2SO4 36,26% và HNO3 3,78%, khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,11 mol hỗn hợp khí T gồm H2, NO và dung dịch X (không chứa ion Fe3+
và ion H+) chứa 109,93 gam các chất tan. Cho X tác dụng vừa đủ với dung dịch Ba(NO3)2, thu được dung dịch
Y chứa 130,65g các chất tan. Cô cạn Y và nung chất rắn thu được trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi thì
<b>A. 7% </b> B. 10% C. 13% D. 16%
<b>Hướng dẫn giải:</b> LMC
nSO42- = 130, 65 109,93 0, 74
62.2 96
<sub></sub>
= nH2SO4 nHNO3 = 0,12. Đặt a = nNH4
+
; b = nO
3
2
2
2 4 2
2
2
3
4
2
4
Al
Al
Zn
Zn
H SO 0, 74 Fe H a 0, 01
46, 37g H Fe 0,11 T H O
HNO 0,12 Cu NO 0,12 a
Cu
NH a
O b
SO 0, 74
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub>
nH2O = b + 3a + 2.(0,12 – a) = a + b + 0,24
1, 6 4a (a 0, 01).2 (a b 0, 24).2 a 0, 02
46, 37 16 b 109, 93 18 a 0, 74.96 b 0, 49
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
mKL = 46,37 – 0,49.16 = 38,53
nOrắn = (51,65 – 38,53)/16 = 0,82
nFe = 0,82.2 – (0,74.2-0,02) = 0,18 nFe3O4 = 0,06
Mà 4nFe3O4 + nCuO = b = 0,49 nCuO = 0,25. Đặt x = nAl; y = nZn
27x 65y 46, 37 0, 06.232 0, 25.80 x 0,1
3x 2y 0, 74.2 0, 02 0,18.2 0, 25.2 y 0,15
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
nAl2(SO4)3 = 0,05
C%Al2(SO4)3 = 0, 05.342.100
46,37200 0, 01.2 0,1.30 = <b>7,027%</b>
<b>Câu 6 [Không rõ] </b>
Cho 4,68 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 vào bình chứa 400 ml dung dịch HCl 0,1 M vừa đủ, phản ứng xong
thu được dung dịch Y và cịn một phần rắn khơng tan. Thêm tiếp dung dịch AgNO3 đến dư vào bình phản ứng,
sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa Z. Tính khối lượng kết tủa Z.
A. 14,72 gam. B. 12,42 gam. <b>C. 18,16 gam.</b> D. 7,36gam
<b>Hướng dẫn giải:</b> NĐT
*Một câu nhẹ nhàng các em nhỉ, nhưng khá nhiều cạm bẫy, chúng ta có rất nhiều hướng tiếp cận, nhưng bây
giờ hãy bắt đầu bằng vài skill nhỏ nhé !
* Bản chất pứ : 2H+ + O2- <sub></sub>
H2O
=> Ta có : 2nO = nH+ => nO = 0,4.0,1.0,5 = 0,02 mol => nFe3O4 = 0,005 mol
=> nCu = 0,055 (mol) . Ta vào mạch chính thơi
3
3
AgNO 2
3 4
3
Fe
Cu : 0, 055 AgCl : 0, 04mol
HCl : 0, 04mol ddY CR Cu
Ag : x
Fe O : 0, 005
NO
3 4
BTe:
Cu Fe O Ag
2n n n x 0,115mol m
<b>Câu 7 [Thầy Nguyễn Ngọc Hiếu – Đà Nẵng] </b>
Cho 52,54 gam hỗn hợp rắn X dạng bột gồm Zn; FeCl2; Fe(NO3)2; Fe3O4 và Cu (trong đó phần trăm khối lượng
của Fe chiếm 19,1854% về khối lượng) vào dung dịch chứa 1,38 mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
tồn thu được dung dịch Y có chứa các muối có khối lượng là 86,79 gam và hỗn hợp khí Z gồm 0,06 mol khí
N2O và 0,05 mol khí H2. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Y, kết thúc phản ứng thấy thốt ra 0,03 mol
khí NO (sản phẩm khử duy nhất); đồng thời thu được 212,75 gam kết tủa. Phần trăm số mol của Zn có trong
hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 32%. B. 22%. <b>C. 45%.</b> D 31%
<b>Hướng dẫn giải:</b> LMC
nFetrong X =
52, 54.19,1854%
56 = 0,18. nHCldư = 4nNO = 0,12. BTKL nH2O = 0,5
2
3
2
2
3 2 2 2
2
2
3 4 4
Y
ZnCl a
Zn a
FeCl
FeCl
N O 0, 06
52, 54g X Fe(NO ) 1, 38 HCl 86, 79g FeCl 0,12 HCl Z 0, 5 H O
CuCl b
Cu b
Fe O NH Cl
<sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
BTNT.H nNH4+ = 0,04. BTNT.N nFe(NO3)2 = 0,08
nH2O = 4nFe3O4 + 5nN2O + 3nNH4+ nFe3O4 = 0,02 mà nFetrong X = 0,18 nFeCl2 trong X = 0,04
nHCl = 1,38; nFeCl2 = 0,04 nAgCl = 1,46 nAg = 0,03. BTE nFeCl2 trong Y = 0,03 + 0,03.3 = 0,12
BTNT.Fe nFeCl3 = 0,18 – 0,12 = 0,06
Ta có: 65a 64b 52, 54 0, 04.127 0, 08.180 0, 02.232 a 0, 26
2a 2b 2.0, 04 1, 38 0,12 0, 06.3 0,12.2 0, 04 b 0,18
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
%nZn = 0, 26.100
0, 26 0, 04 0, 08 0,18 0, 02 = <b>44,828%</b>
<b>Câu 8 [Anh Đào Văn Yên] </b>
Nung 4,39 gam hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe(NO3)2, Fe3O4 sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn Y chỉ gồm các
kim loại và oxit của chúng và 0,56 lít hỗn hợp khí ở đktc. Hịa tan hồn tồn hỗn hợp Y bằng 150 ml dung dịch
<b>A. 6,15%.</b> B. 12,32%. C. 18,45%. D. 16,44%.
<b>Hướng dẫn giải:</b> LMC
Trong thí nghiệm nung X <sub>3 2</sub> o 2
2
3 4
t
Al a Al a
NO
4, 39g X Fe(NO ) Y Fe b 3c 0, 025 mol
O
O
b
Fe O c
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub>
Trong thí nghiệm cho AgNO3 dư vào Z
m= 22,065 mà nHCl ban đầu = 0,15 AgCl 0,15
Ag 0, 005
; nNO = 0,005 mol
BTE n<sub>F</sub><sub>e</sub>2<sub>tr</sub><sub>on</sub><sub>g Z</sub> = 0,005.3 + 0,005 = 0,02 mol
Trong thí nghiệm cho Y vào dung dịch HCl
nNO = 0,005 mol n<sub>H</sub><sub>tr</sub><sub>ong</sub><sub>Z</sub> = 0,005.4 = 0,02 mol Z
3
3
2
Al a
H 0, 02 mol
Fe
Cl 0,15 mol
Fe 0, 02 mol
<sub></sub>
BTNT.H 2nH O<sub>2</sub> = 0,15 – 0,015.2 – 0,02 = 0,1 nH O2 = 0,05 mol = nO trong Y
27a 180b 232c 4, 39
3a 3b 3c 0, 02 0,15 0, 02 a b c 0, 01
BTNT.O : 6b 4c 0, 05 0, 025.2
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
%mAl = 0, 01.27.100
4, 39 = <b>6,15% </b>
<b>Câu 9 [Thi thử Nguyễn Anh Phong lần 8-2016] </b>
Cho 33,4 gam hỗn hợp rắn X gồm Mg, MgO, Fe(NO3)2 và FeCO3 vào dung dịch chứa 1,29 mol HCl và 0,166
mol HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và 0,163
mol hỗn hợp khí Z gồm N2O, N2 và CO2 trong đó có 0,1 mol CO2. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Y
thu được 191,595 gam kết tủa. Nếu tác dụng tối đa với các chất tan có trong dung dịch Y cần dùng dung dịch
chứa 1,39 mol KOH. Biết rằng tổng số mol nguyên tử oxi có trong X là 0,68 mol. Số mol của N2 có trong Z là
bao nhiêu
A. 0,028 B. 0,031 <b>C. 0,033</b> D. 0,035
<b>Hướng dẫn giải:</b> LMC
nKOH = 1,39 nNO3- = 0,1; 191,595g kết tủa có nAgCl = 1,29 nAg = 0,06 = nFe2+
Đặt nNH4+
= a; nFe(NO3)2 = b. BT(H) nH2O = 0,728 – 2a. nFeCO3 = nCO2 = 0,1.
33,4g X
2
2
2
3
2
2
3 2 3 4
2
3
3
Mg
Fe 0, 06
Mg
N
MgO HCl 1, 29 Fe 0, 063
Y 0,163 Z N O H O
Fe(NO ) b HNO 0,166 NH a
CO 0,1
FeCO 0,1 <sub>Cl</sub> <sub>1, 29</sub>
NO 0,1
<sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub>
BT(Fe) nFe3+ = 0,04+b; BTĐT nMg2+ = 0,575-1,5b-0,5a
2b 0,166 a 0,1 0, 063.2
33, 4 24 0, 575 1, 5b 0, 5a 84b 6,8 0,
a 0, 04
( ) 68.16 b 0,05
<sub> </sub>
mmuối = 72,635; mH2O = 11,664. BTKL mkhí = 6,698 nN2O = 0,03 nN2 = <b>0,033</b>
<b>Câu 10 [Lâm Mạnh Cường] </b>
Cho 0,6 mol hỗn hợp X gồm FeCO3, Fe(NO3)2, FeCl2, FeO vào dung dịch H2SO4 lỗng dư thu được dung dịch
Y và 9,856 lít hỗn hợp Z gồm 2 khí (đktc). Cho AgNO3 đến dư vào Y thì thu được 53,14 gam kết tủa và 0,896
lít khí (đktc). Cịn nếu cho Ba(OH)2 dư vào Y thì có 0,86 mol phản ứng. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của
N+5 trong cả quá trình. Tổng phần trăm khối lượng của FeCO3 và Fe(NO3)2 trong X là
<b>A. 67,06%</b> B. 66,71% D. 65,92% D. 69,34%
<b>Hướng dẫn giải:</b> LMC
Khi cho AgNO3 dư vào Y có 0,04 NO thốt ra nH+trong Y = 0,04.4 = 0,16
3
3
3
2
2
2 4 2
2
2
2
4
Fe x
Fe y
CO a
0, 6mol X H S
FeCO a
Fe(NO ) b
FeC O Y H 0,16 NO 2b H O
S
l
Fe O
Cl
O c
<sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
Ta có: x y 0, 6 x 0, 36
3 x 2 y 0,86.2 0,16 y 0, 24
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
BTE nAg = 0,24 – 0,04.3 = 0,12 nAgCl = 53,14 0,12.108
143,5
0,28 = nCl-trong Y nFeCl2 = 0,14
BTĐT trong Y nSO42- =
0,36.3 0, 24.2 0,16 0, 28
2
<sub></sub>
0,72 = nH2SO4
BTNT.H nH2O = 0,72 – 0,16/2 = 0,64
a b c 0, 6 0,14 a 0, 32
a 2b 0, 44 b 0, 06
3a 6b c 2a 2b 0, 64 c 0, 08
<sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub> </sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
%mFeCO3 + %mFe(NO3)2 =
(0,32.116 0, 06.180).100
0,32.116 0, 06.180 0,14.127 0, 08.72
<b>67,058%</b>
<b>Câu 11 [Không rõ] </b>
Hòa tan 54,24 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe3O4, MgCO3 và Fe(NO3)2 (trong đó oxi chiếm 31,858% về khối
lượng hỗn hợp) vào dung dịch chứa 0,04 mol NaNO3 và 2,24 mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn,
thu được dung dịch Y và 0,16 mol hỗn hợp khí Z gồm 2 khí có tỉ khối so với He bằng 11. Cho dung dịch
AgNO3 dư vào dung dịch Y, kết thúc phản ứng, thấy thốt ra 0,02 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất); đồng
thời thu được 334,4 gam kết tủa. Nếu cô cạn dung dịch Y thu được 111,44 gam muối. Phần trăm khối lượng
Fe3O4 trong hỗn hợp X là
<b>A. 25,66%.</b> B. 24,65%. C. 34,56%. D. 27,04%.
<b>Hướng dẫn giải:</b> LMC
nNO = 0,02 nH+Y = 0,08; Trong 334,4g kết tủa có nAgCl = 2,24 nAg = 0,12
BTE nFe2+ = 0,18. MZ = 44 Z gồm CO2 và N2O. Đặt nCO2 = a; nN2O = b
3 3
3 4
2+
2+
3+
2
+
4 2
2
+
3
-2
nO 1,08
Mg
Fe
CO a
+ Y NH +0,16 Z +H O
( ) N O b
Na
H 0, 08
C
Mg MgCO 0,04 NaNO
54,24gX
Fe O Fe NO 2,
l
24 HCl
0,04
2,24
<sub></sub>
Trong Y có 111,44g muối + 0,08 mol HCl mchất tan = 114,36. BTKL nH2O = 1
BT(O) nOkhí = 0,2
a b 0,16 a 0, 04
2a b 0, 2 b 0,12
<sub></sub>
<sub> </sub> <sub></sub>
; BT(H) nNH4
+
= 0,04
BT(N) nFe(NO3)2 = 0,12; BT(C) nMgCO3 = 0,04
mchất tan = 114,36 X có mkim loại = 33,12g Fe3O4 có nO = 0,24 nFe3O4 = 0,06 %mFe3O4 = <b>25,664%</b>
<b>Câu 12 [Thầy Tào Mạnh Đức] </b>
Để 26,88 gam phơi Fe ngồi khơng khí một thời gian thu được hỗn hợp rắn X gồm Fe và các oxit Fe. Hòa tan
hết X trong 288 gam dung dịch HNO3 31,5% thu được dung dịch Y chứa các muối và hỗn hợp khí Z gồm 2 khí,
trong đó oxi chiếm 61,11% về khối lượng. Cô cạn dung dịch Y, sau đó nung đến khối lượng khơng đổi thấy
khối lượng chất rắn giảm 67,84 gam. Nồng độ Fe(NO3)3 có trong dung dịch Y là.
A. 26,72% B. 25,05% <b>C. 24,47%</b> D. 28,16%.
<b>Hướng dẫn giải:</b> NĐT
2
2
O 3
3 2
3
Fe
Fe : 0, 48mol
Fe : 0, 48mol X 288(g)HNO 31,5% Fe Z : %O 61,11% H O
O
NO
<sub></sub> <sub></sub>
*Nung muối nào :
2
3 2 2 3 2
3 3 2 3 2 2
BTNT:Fe
3
1
2Fe(NO ) : x Fe O 4NO : 2x O : 0, 25x
2
3
2Fe(NO ) : y Fe O 6NO : 3y O : 0, 75y
2
2x.46 0, 25x.32 3y.46 0, 75y.32 67,84 100x 162y 67,84(*) x y 0, 48(**)
x 0,16
(*), (**) NO :1, 28mol
y 0, 32
<sub> </sub>
*Đến đây ta chỉ cần tìm khối lượng khí nữa thôi nhé !
3 <sub>3</sub>
BTNT:nito
HNO
Z NO
Z Z
BTngto:Hidro
2
BTngto:Oxi
X X
X
N N N 1, 44 1, 28 0,16mol
0,16.14
m 5, 76(g) nO : 0,11mol
1 0, 6111
H O : 0, 72mol
O 3.1, 44 1, 28.3 0, 22 0, 72 O : 0, 46mol
m 0, 46.16 0, 48.56 34, 24(g)
ddnđ
m 34, 24 288 5, 76 316, 48(g)
3 3
Fe(NO )
C% <b>24,47%</b>
<b>Câu 13 [Thầy Tào Mạnh Đức] </b>
Cho m gam hỗn hợp gồm Zn, Mg và Fe3O4 (oxi chiếm 25% về khối lượng hỗn hợp) vào dung dịch chứa 4,704
mol HNO3 (lấy dư 20% so với lượng phản ứng), sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch X và thấy
thoát ra 3,696 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO, N2 có tỷ khối so với H2 bằng 491/33. Cô cạn dung dịch X thu
được (3m+15,13) gam muối. Nếu cho 4,789 lít dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X, sau đó lấy kết tủa thu
được nung trong khơng khí đến khối lượng không đổi thu được a gam chất rắn. Giá trị của a gần nhất
A. 90 gam. <b>B. 93 gam.</b> C. 97 gam. D. 101 gam
<b>Hướng dẫn giải:</b> LMC
nHNO3 ban đầu = 4,704 nHNO3 dư = 0,784; mO = 0,25m; mkim loại = 0,75m. Đặt nNH4+ = x
mg
2
2
3
3 2
2
4
3 4
3
Mg
Zn
Zn
Fe NO 0,145
Mg 4, 704 HNO X H O
N 0, 02
NH x
Fe O
H 0, 784
NO
<sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub>
BTNT.N nNO3- = 4,519 – x nNO3- muối = 3,735 – x
3,735 – x 3m 15,13
4, 704 0, 784 2.0, 25m / 16 10x 0,
0,
82
75m 18x 62( ) m 96
x 0, 01
<sub></sub>
<sub> </sub>
<sub></sub> nFe3O4 = 0,25.96/16/4 = 0,375
Đặt nMg = y; nZn = z 24y 65z 96 0, 375.232 y 0, 05
2y 2z 0, 715 0, 375 z 0,12
<sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
nNaOH = 4,789 > nNO3- = 4,519 – 0,01 = 4,509 Có hịa tan Zn(OH)2
2
<sub>= 0,14 </sub>
Kết tủa khơng có Zn(OH)2
<b>Câu 14 [Đề tư duy hóa học BookGol 2016] </b>
Hỗn hợp X gồm Na, K, Ba trong đó số mol Ba bằng môt nửa số mol của hỗn hợp. Cho m gam hh X tan hêt
trong H2O, thu được dd Y và khí H2. Cho lượng khí H2 trên vào bình kín đã chứa sẵn 1,2 mol N2 và mơt ít bơt
sắt rồi nung nóng để phản ứng xảy ra (biêt hiệu suất của phản ứng là 30%). Sau phản ứng hồn dẫn tồn bơ hh
khí thu được qua ống CuO dư đun nóng thấy khối lượng giảm 4,8g. Cho dd Y tác dụng với dd chứa 0,2 mol
HCl; 0,04 mol AlCl3 và 0,04 mol Al2(SO4)3 thu được a gam kêt tủa. Giá trị gần nhất của a là:
<b>A. 34</b> B. 31 C. 36 D. 32
<b>Hướng dẫn giải:</b> NĐT
Bài toán nầy là 1 sản phẩm của sự lồng ghép 2 bài toán nhỏ lại với nhau, các em có thể thấy rõ điều đó
2
2 2
Ba : a
Ba : a
H O M : a H :1,5a
M : a
OH : 3a
*Mạch 1 : Giả sử phản ứng tính theo N2 => nNH3 = 0,3.1,2.2 = 0,72mol (loại ) => phản ứng được tính theo H2
2 2 3
2 CuO
3
2
N 3H 2NH
H :1, 5.0, 7a 1, 05a
0, 3 1, 05a 0, 3a.1, 5 a 0, 2
NH : 0, 3a
Ba : 0, 2
ddY M : 0, 2
OH : 0, 6
<sub></sub>
<sub></sub>
*Mạch 2:
2
2
3
3
4
2
4 2
H : 0, 2 Ba : 0, 08
Ba : 0, 2mol
Al(OH) : 0, 08mol
Al : 0,12 M : 0, 2
ddY M : 0, 2mol dd m
BaSO : 0,12
OH : 0, 6mol
SO : 0,12 AlO : 0, 04mol
<sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub>
<b>34,2(g)</b>
<b>Câu 15 [Thi thử THPT chuyên ĐH Vinh lần 4-2015] </b>
Cho 38,55 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, ZnO và Fe(NO3)2 tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 0,725 mol
H2SO4 lỗng. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa 96,55 gam muối sunfat
trung hịa và 3,92 lít (đktc) khí Z gồm hai khí trong đó có một khí hóa nâu ngồi khơng khí. Biết tỉ khối của Z
so với H2 là 9. Phần trăm số mol của Mg trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 25. B. 15. C. 40. <b>D. 30.</b>
<b>Hướng dẫn giải:</b> LMC
38,55g X
2
3
2
2 4 <sub>2</sub> 2
2
4
2
4
3 2
Mg
Al
Mg
Zn
Al NO 0,1
0, 725 H SO Y : 96, 55g Z H O
H 0, 075
Fe
NH
SO
ZnO
Fe(NO )
<sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub>
BTKL nH2O = 0,55; BT(H) nNH4+ = 0,05; BT(N) nFe(NO3)2 = 0,075
mmuối = 96,55 mkim loại = 96,55 – 0,05.18 – 0,725.96 = 26,05
mX = 38,55 mO2-X = 38,55 – 0,075.62.2 – 26,05 = 3,2 nZnO = 0,2
Đặt nMg = a; nAl = b 24a 27b 38, 55 0, 2.81 0, 075.180 a 0, 2
2a 3b 0,85 b 0,15
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
%
n
<b>Câu 16 [Thầy Tào Mạnh Đức] </b>
Hòa tan hết 32,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Cu trong dung dịch HCl loãng dư thu được dung dịch X.
Cô cạn dung dịch X thu được 56,52 gam hỗn hợp chứa 2 muối. Mặt khác hòa tan hết 32,32 gam hỗn hợp rắn
trên trong 240 gam dung dịch HNO3 39,375% (dùng dư) thu được dung dịch Y. Cho từ từ đến hết 800 ml dung
dịch NaOH 2M vào dung dịch Y, lọc bỏ kết tủa sau đó cô cạn rồi nung dung dịch nước lọc đến khối lượng
không đổi thu được 104,6 gam rắn khan. Nồng độ % của Fe(NO3)3 trong dung dịch Y là.
<b>A. 32,29%</b> B. 31,68% C. 33,02% D. 30,86%
<b>Hướng dẫn giải:</b> NĐT
2
2
3 4
2
2
O
BTe:
Cu
FeO : a
Fe O : b Fe
HCl : x ddX H O : 0, 5x
Cu : c <sub>Cl : x</sub>
m 32, 32 <sub>m</sub> <sub>56, 52</sub>
*H O : 0, 5x O : 0, 5x
72a 232b 64c <sub>32, 32 a 0,12</sub>
m 56, 52 32, 32 35, 5x 0, 5x.16 x 0,88mol a 4b 0, 44 b 0, 08
c 0,
b c
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub>
<sub></sub>
<sub></sub>
<sub></sub><sub> </sub> <sub></sub>
08
*Đầu bài đã giải quyết xong, thật ra các em có thể giải ba ẩn nhẹ nhàng hơn, nhưng anh muốn trình bày skill
chênh lệch khối lượng nầy, nó rất dễ, đơn giản nhưng nếu biết áp dụng và nhuần nhuyễn, hiểu bản chất thì
damage của nó rất đáng kể đấy !
3
3 4 2
NaOH:1,6mol
3
3 2
3
Fe : 0, 36mol
Fe O : 0, 08
Cu : 0, 08mol NaOH NaOH : x
FeO : 0,12 240(g)HNO 39, 375% ddY dd
NaNO NaNO : y
H : 0,16mol
Cu : 0, 08
(1)NO :1, 4mol
x y 1, 6 x 0, 2
nNO
40x 69y 104, 6 y 1, 4
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub><sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub>
3
2
3
3
3 3 bđ NO (oxh )
BTĐT
du pu
3 2
BTKL
2 <sub>H</sub> <sub>NO</sub> k H O k
ddnđ
1, 4mol
*nHNO nNO 1, 5mol n 0,1mol
H 0,16mol H 1, 5 0,16 0,12.2 0, 08.4.2 0, 46mol
*2H NO (k) H O.
H O : 0, 23mol m m m m m 2, 52(g)
m 240 32, 32 2, 52 26
9,8(g)
3 3
Fe(NO )
C% <b>32,29%</b>
* Bài tốn là quảng cáo P.R cho skill bảo tồn khối lượng bán phản ứng, nhưng skill nầy vô hại thậm chí là có
hại nếu sử dụng trong trường hợp có muối amoni các em nhé vì vậy cần chú ý khi sử dụng
<b>Câu 17 [Thi thử Nguyễn Anh Phong lần 3-2016] </b>
Hòa tan hết m gam hỗn hợp rắn A gồm Mg, Cu(NO3)2, Fe, FeCO3 vào dung dịch chứa H2SO4 và 0,045 mol
NaNO3, thu được dung dịch B chỉ chứa 62,605 gam các muối (khơng có ion Fe3+) và thấy thốt ra 3,808 lít
(đktc) hỗn hợp khí C gồm N2, NO2, N2O, NO, H2, CO2 có tỷ khối so với H2 bằng 304/17 (trong C có chứa 0,02
mol H2). Cho dung dịch NaOH 1M vào dung dịch B đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất là 31,72 gam thì
dùng hết 865 ml. Mặt khác, cho 94,64 gam BaCl2 vào B sau đó cho tiếp AgNO3 dư vào thì thu đư ợc 256,04
gam kết tủa. Biết các phản ứng hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 28,4 <b>B. 27,2</b> C. 32,8 D. 34,6
Cách 1, LMC
mC = 6,08. Đặt nNH4+
= a
2
2
2 4 2
2
2
3 2
4
2
3 2 2
3 2
2
Mg
Cu
H SO
Fe
mg A NaNO 62, 605 g B 0,17 C H O
Na 0, 045
N
NO
0, 045
NH a
S
Mg
Cu(NO ) N O
Fe NO
Fe
O
CO CO
H
nNaOHmax = 0,865 nSO42- = 0,865 0, 045
2
= 0,455 = nH2SO4
BTNT.H 0,455.2 = 4a + 0,04 + 2nH2O nH2O = 0,435 – 2a
Gọi tổng khối lượng kim loại trong A là x ta có
x (0,865 a).17 31, 72 x 17, 44
x 18a 0, 045.23 0, 455.96 62, 605 a 0, 025
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
nH2O = 0,385
BTKL m + 0,455.98 + 0,045.85 = 62,605 + 3,04 + 18.(0,435 – 2a) m = <b>27,2 </b>
Cách 2, NĐT
*Bắt tay vào khai thác mạch chính nào
2
2
2
2
3
2
4
3 2 4
3 2
2
4
Mg
Fe H : 0, 02mol
hh(k)
Mg
...
Cu
Fe NaNO : 0, 045mol ddY
n 0,17mol H O
NH
FeCO H SO
m 6, 08(g)
Na : 0, 045mol
Cu(NO )
SO
m 62, 605(g)
<sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub> </sub> <sub></sub>
<sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub>
<sub></sub>
*Sang mạch tiếp theo: NaOH <sub>n</sub>
2
4
Na : 0, 045 0,865 0,91
ddY M(OH) (m 31, 72) dd
SO : 0, 455
<sub></sub>
2 3
1)BaCl ;2)AgNO 2
4
Ag : 0,18
ddY 256, 04(g) AgCl : 0, 455.2 0, 91mol Fe : 0,18mol
BaSO : 0, 455mol
<sub></sub>
Tóm lại:
2 2 2
2
4
3
2
3 2 4 <sub>2</sub>
4
2
KL Mg , Fe , Cu (m ') H : 0, 02mol
hh(k)
Mg
...
NH : x
Fe NaNO : 0, 045mol ddY
n 0,17mol H O
Na : 0, 045
FeCO H SO : 0, 455
m 6, 08(g)
SO : 0, 455
Cu(NO )
m 62, 605(g)
<sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub> </sub> <sub></sub>
<sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub>
<sub> </sub>
* Anh sẽ xài 1 skill khá bá đạo, tất cả phụ thuộc vào tính sáng tạo của các em thôi
* Khối lượng kết tủa M(OH)n= KLKL + KL OH- = m’+(0,455.2 - x - 0,045).17=31,72 => m’ -17x = 17,015 (*)
ĐLBTngtH
2
m ' 17, 44
(*), (**) H O : 0, 385mol
x 0, 025
<sub> </sub>
<b>Câu 18 [Nguyễn Anh Phong] </b>
Hòa tan hết 17,52 gam hỗn hợp X gồm MgO, Al(NO3)3, Mg và Al vào dung dịch chứa KNO3 và 0,47 mol
H2SO4 (đun nóng nhẹ). Sau khi kết thức phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và 3,136 lít (đktc)
hỗn hợp khí Z gồm NO và H2. Tỷ khối của Z so với H2 bằng 13. Dung dịch Y tác dụng tối đa với dung dịch
chứa 1,07 mol KOH, lấy kết tủa nung ngồi khơng khí tới khối lượng khơng đổi thu được 8 gam rắn. Phần trăm
số mol của MgO có trong hỗn hợp X gần nhất với :
A. 13,0% B. 15,0% <b>C. 16,0%</b> D. 19,0%
<b>Hướng dẫn giải:</b> NĐT
* Mạch chính của bài toán đây
2
3
3 3
3
4 2
2
2 4
2
4
Mg : 0, 2mol
MgO
Al : x
Al(NO )
KNO : z NO : 0,12mol
Mg ddY NH : y H O : 0, 45 2y
H : 0, 02mol
H SO : 0, 47mol
Al <sub>K : z</sub>
m 17, 52 <sub>SO</sub> <sub>: 0, 47mol</sub>
<sub></sub>
<sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub>
(1) Mạch phụ đã quá rõ ràng rồi nhỉ, có lẽ anh khơng cần bước giải thích nầy
* Khai thác thêm nào, chúng ta nhận ra các skill rời rạc khơng thể giải quyết bài tốn, thì phải tìm các ptr gộp
thành hệ, quá trình nầy cần làm thật cẩn thận các em nhé.
BTĐT
2
2
4
K :1, 07 z
AlO : x 1, 07 z x 0, 47.2(*)
SO : 0, 47
* Tìm tiếp 2 phương trình nữa
BTĐT:ddY
2
BTKL
0, 2.2 3x y z 0, 47.2(**)
BTngto : Hidro nH O : 0, 45 2y
63, 58 101z 49, 92 27x 18y 39z 3, 64 18.(0, 45 2y)
27x 18y 62z 1, 92(***)
x 0,16
(*), (**), (***) y 0, 03
z 0, 03
<sub></sub>
2
3
BTngto:nito
3 3
3
4 2
2
2 4
BTngto:Al
2
4
Mg : 0, 2mol
MgO : a 0, 06mol
Al : 0,16
Al(NO ) : 0, 04
KNO : z NO : 0,12mol
Mg : b 0,14 ddY NH : 0, 03 H O
H : 0, 02mol
H SO : 0, 47mol
Al K : 0, 03
m 17, 52 <sub>SO</sub> <sub>: 0, 47mol</sub>
<sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub><sub></sub>
<sub></sub>
%Mg
<b>16,667%</b>
<b>Câu 19 [Thầy Tào Mạnh Đức] </b>
Hòa tan hết 68,64 gam hỗn hợp rắn gồm Mg, FeCO3 và Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa HCl và 1,02 mol HNO3.
Sau khi kết thúc phản ứng, thu được dung dịch X và 0,32 mol hỗn hợp khí Y gồm CO2, NO và N2O. Tỉ khối
của Y so với He bằng a. Dung dịch X hòa tan tối đa 14,4 gam bột Cu, thấy thoát ra 0,03 mol khí NO (sản phấm
khử duy nhất). Nếu tác dụng tối đa các chất tan có trong dung dịch X cần dùng dung dịch chứa 2,2 mol NaOH,
thu được 66,36 gam kết tủa. Giá trị gần nhất của a là
A. 7. B. 8. C. 9. <b>D. 10</b>.
3+
2+
2
+
4
3 <sub>+</sub> 2 2
3
-3
3 2
Fe
Mg
CO 0, 32 c d
NH
HCl
68, 64g X 0, 32 Y N O c H O
HNO 1, 02 <sub>H</sub>
NO d
Cl
N
Mg
FeCO
Fe(NO
O
)
<sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub>
X pư tối đa 0,225mol Cu tạo nNO = 0,03 X chứa nH+ = 0,03.4 = 0,12
nFe3+ = 0,225.2 – 0,03.3 = 0,36 = nFe(OH)3 nMg(OH)2 = 0,48 = nMg2+
nNH4+ = 2,2 – 0,36.3 – 0,48.2 – 0,12 = 0,04
Trong hỗn hợp ban đầu có mkim loại = 0,36.56 + 0,48.24 = 31,68 mCO32- + mNO3- = 36,96
Có: c 0, 08
0, 48.2 0
60.(0, 32 c d
, 36 8.0, 0
) 2.(0, 36 0, 32 c d
4 8 c 3d d 0,12
).62 36, 96
<sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub> </sub> <sub></sub>
mY = 0,12.44 + 0,08.44 + 0,12.30 = 12,4 a = 12, 4
0, 32.4 <b>9,6875</b>
<b>Câu 20 [Đề test thành viên vào nhóm hóa anh Phan Thanh Tùng 2016] </b>
Hỗn hợp X gồm Mg, MgCO3, Ca, CaCO3. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được
hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với hiđro là 16,75. Hấp thụ khí Y vào 200ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,65M và
Ba(OH)2 0,80M thu được 0,95m gam kết tủa và dung dịch Z. Đun nóng dung dịch Z lại thu được kết tủa. Cho
m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được hỗn hợp khí gồm NO và CO có tỉ khối so
với hiđro là 20,833 và dung dịch T. Cô cạn dung dịch T thu được 62,92 gam muối khan. Giá trị của m là
<b>A. 31,12</b> B. 33,57 C. 34,18 D. 32,14
<b>Hướng dẫn giải:</b> LMC
Ta có tỉ lệ nH2 : nCO2 = 1 : 3 và nNO : nCO2 = 1 : 5; Đặt nCO2 = 15c nH2 = 5c; nNO = 3c
Vì 2nH2 > 3nNO nNH4+ =
10c 9c
0,125c
8
<sub></sub>
3 2
3 2 2
2
3 4 3
3
Mg(NO ) a
Mg a
NO 3c
X : Ca b 62, 92g Ca(NO ) b H O
CO 15c
CO 15c NH NO 0,125c
HNO
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
m = 24a + 40b + 900c mà 0,95m = mBaCO3 0,16.197 0, 95.( ) (1)
(0, 45 15 c).197 0,
24a 40b 900c
24a 40
95.( b 900c) (2)
<sub></sub> <sub></sub>
BTE 2a + 2b – 30c = 10c (3) mmuối = 148a + 164b + 10c = 62,92 (4)
*TH1: (1), (3), (4) a < 0 Loại *TH2: (2), (3), (4)
a 0,178
b 0, 2218
c 0, 02
m =<b> 31,144</b>
<b>Câu 21 [Thi thử Bookgol lần 7-2016] </b>
Hỗn hợp A gồm m gam FexOy, MgO, CuO, Al. Thực hiện phản ứng nhiệt nhơm hỗn hợp A trong khí trơ đến
- Phần 1: Cho tác dụng với 0,41 mol NaOH (lượng vừa đủ), sau phản ứng thấy có 0,015 mol khí H2 thốt ra.
- Phần 2: Đem hịa tan trong dung dịch HCl (dư 10% so với lượng cần thiết) thì thu được dung dịch X,
640m/5227 gam rắn Y và có khí H2 thốt ra. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 (lượng vừa đủ)
thì thu được 321,4175 gam kết tủa, dung dịch Z và có khí NO thốt ra (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Cho
dung dịch NaOH từ từ đến dư vào Z thì thu được kết tủa có khối lượng 35 gam.
Phần trăm số mol của FexOy trong A là
<b>Hướng dẫn giải:</b> LMC
nNaOH = 0,41; nH2 = 0,015 nAl = 0,01 nAl2O3 = 0,2. Đặt nFe = a; nCu = b; nMg = c
nHClpư = 2a + 2c + 1,23 nHCldư = 0,2a + 0,2c + 0,123
x y 2
o <sub>2</sub>
2
3
2 3
t
Fe O Fe a Cu b FeCl a
MgO c MgCl c
MgO
0, 5mg A HCl b Cu H
Al 0, 01 AlCl 0, 41
CuO
Al O 0, 2 HCl 0, 2a 0, 2c 0,123
Al 0, 41
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
0,5m 56a 64b 40c 20, 67 m 104,54
5227b 10m a 0,3 x 0,3 3
407,5a 299,5c 184,1925 321, 4175 b 0, 2 y 0, 2.3 0, 2 4
107a 58c 35 c 0, 05
<sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
n
3 4
0,1
% Fe O
0,1 0, 2 0, 05 0, 41
<b>13,158% </b>
<b>Câu 22 [Thầy Tào Mạnh Đức] </b>
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeCO3 trong dung dịch HCl dư
thu được 1,344 lít (đktc) hỗn hợp khí có tỉ khối so với He bằng 5,75 và dung dịch chứa m gam muối. Mặt khác
hoàn tan hoàn toàn hỗn hợp rắn A trong dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch X chứa 48,4 gam muối và 1,12
lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm (N2O; CO2). Biết rằng N2O là sản phẩm khử duy nhất của NO3-. Giá trị của m là.
<b>A. 28,950 gam</b> B. 26,820 gam C. 27,885 gam D. 29,660 gam
<b>Hướng dẫn giải:</b> NĐT
*Khủng bố =.= . Tuy vậy những bài nầy lại rất lý tưởng đấy các em :D
* Từ mạch phụ thứ hai các em chĩa cho anh liền số mol Fe(NO3)3 nhé => số mol Fe ngay
=> nFe = 0,2 mol
* Từ mạch 1 ta dễ có số mol CO2,đem xuống mạch 2 ta có ngay số nol N2O nhé
2
2
2
H : 0, 03mol
nN O 0, 02mol
* Chú ý đây là trường hợp hi hữu, các em cẩn thận tránh bị lừa đấy. Ta sẽ khoan sâu vào mạch 2 nhé
2
3 BTe
2
Fe : 0, 2mol
CO : 0, 03mol
3.0, 2 0, 03.2 2x y 0, 02.8 2x y 0, 38
O : x
OH : y
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub> </sub> <sub></sub> <sub> </sub>
*Xét mạch 1:
Fe <sub>Cl</sub>
KLm KL KL 0, 2.56 0,5.35,5
<b>28,95g</b>
<b>Câu 23 [Đỗ Văn Khang – Thi thử Bookgol lần 7-2016] </b>
Hỗn hợp A gồm Fe, Mg, MgO, FeO, Fe2O3, Fe3O4 trong đó oxi chiếm 23,43% về khối lượng. Hòa tan hết 38,24
gam A trong dung dịch chứa x mol HCl và y mol KNO3 thu được dung dịch B chỉ chứa các muối trung hòa và
1,12 lít (đktc) hỗn hợp 2 khí gồm N2, N2O. Cho từ từ dung dịch AgNO3 2M vào B, đến khi lượng kết tủa đạt
cực đại thì thấy dùng vừa hết 940 ml, đem cô cạn dung dịch tạo thành thu được m gam rắn, nung phần rắn này
trong chân không thấy khối lượng giảm 103,24 gam và thốt ra 55,44 lít hỗn hợp khí và hơi C. Biết các phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với
A. 185. B. 186. <b>C. 187.</b> D. 188.
Với bài cho cả “nùi” chất như vầy chắc chắn dùng quy đổi rồi
Cách 1, LMC tháo gỡ khéo léo từ từ:
2
2
3 2
2
n
3 3
2
3 2
4
2
3
2 2
4 3
3
o
3 t
1,88 AgNO
3a
Fe x
N
HCl
38, 24g A Mg y B 0, 05 H O
KNO N O
O 0, 56
Mg
Fe Fe(NO ) x
NO b
Mg(NO ) y
NH 103, 24g
B C O c
KNO 2, 475mol
K
N O 2H O
NH NO a
NO
Cl
<sub></sub> <sub> </sub> <sub></sub>
80a 46b 32c 103, 24 a 0, 02
3a b c 2, 475 b 1, 74
0, 94.2 0, 05.2 2a b c 0, 675
<sub> </sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
nKNO3 =
b
2. c
4
<sub></sub>
= 0,48
Ta có: 56x 24y 38, 24 0, 56.16 x 0, 42 m
3x 2y 1, 74 y 0, 24
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
242.0,42 + 148.0,24 + 101.0,48 + 80.0,02 = <b>187,24</b>
Cách 2, LMC trâu bò 4 ẩn với Vinacal:
38,24g
2
2
A Fe b B NH 0, 05 H O
KNO y N
O 0, 56 <sub>K</sub> <sub>y</sub>
Cl x
NO
3 2 2
o
3 3 2
2 3
4 3 2
2
2
3
t
Mg(NO ) a NO 2a 3b
MgO a
Fe(NO ) b O 0, 5a 0, 75b 0, 5y
Fe O 0, 5b 2, 475 C
NH NO c N O c
KNO y
H O 2c
KNO y
<sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub>
24a 56b 38, 24 0,56.16 a 0, 24
108a 162b 80c 16y 103, 24 b 0, 42
2,5a 3, 75b 3c 0,5y 2, 475 c 0, 02
y 0,94.2 2a 3b 2c y 0,1 y 0, 48
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub> </sub> <sub></sub>
m = <b>187,24</b>
<b>Câu 24 [Thầy Tào Mạnh Đức] </b>
Hòa tan hết m gam bột Zn vào dung dịch chứa 0,075 mol NaNO3 và NaOH thu được 8,4 lít (đktc) hỗn hợp X
chứa 2 khí. Hịa tan hồn tồn hỗn hợp chứa 0,6m gam Mg và m gam Zn trong dung dịch HNO3 loãng (lấy dư
20% so với phản ứng) thu được dung dịch Y và 3,36 lít khí Z duy nhất (đktc). Cô cạn dung dịch Y thu được
(7m + 1,2) gam muối khan. Số mol HNO3 đã dùng là.
A. 4,536 B. 4,254 C. 4,356 <b>D. 4,635 </b>
* Một bài k nặng về tính tốn, chủ yếu độ nhạy của các em ra sao, các bạn giỏi anh mong các em có thể làm bài
nầy mà khơng cần vẽ mạch nhé !
* Mạch 1: 2 khí của ta là khí NH3 và H2 các em nhé, 1 skill đơn giản là ta có được nNH3 = 0,075; nH2 = 0,3 mol
rồi sao đó BTe => Zn :0,6 mol ( m = 39(g) )
* Ta vào mạch 2 thôi nào, anh sẽ vẽ mạch và làm trên đó ln nhé
3
2
2
HNO
4 2
3
Mg : 0, 975
Zn : 0, 6
Mg : 0, 975mol
NH : x 0,15molN (*)
Zn : 0, 6mol
NO : x 3,15
KL 274, 2(g) x 0, 20625
<sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub>
(*) Anh đã BTe để tìm khí các em nhé ! => nHNO3 = (0,20625.10 + 0,15.12).120:100 = <b>4,635 mol</b>
<b>Câu 25 [THPT Lê Quý Đôn – Quảng Trị lần 3-2016] </b>
Hịa tan hồn tồn 216,55 gam hỗn hợp KHSO4 và Fe(NO3)3 vào nước được dung dịch X. Cho m gam hỗn hợp
Y gồm Mg, Al, MgO và Al2O3 (trong đó oxi chiếm 64/205 về khối lượng) tan hết vào X, sau khi các phản ứng
kết thúc thu được dung dịch Z chỉ chứa muối trung hịa và 2,016 lít hỗn hợp khí T có tổng khối lượng 1,84 gam
A. 40. B. 35. C. 20. <b>D. 30. </b>
<b>Hướng dẫn giải:</b> LMC
0,09mol khí gồm: H2 0,04; N2O 0,01; NO2 0,01; N2 a; NO b a b 0, 09 0, 06 a 0, 02
28a 30b 1,84 0, 98 b 0, 01
<sub></sub> <sub></sub>
nBaSO4 = 1,53 = nKHSO4 nFe(NO3)3 = 0,035. BTNT.N nNH4+ = 0,025; BTNT.H nH2O = 0,675
nH2O = nOtrong Y + 0,275 nOtrong Y = 0,4 mY = 20,5
Đặt nMg = x; nAl = y 24x 27y 20, 5 0, 4.16 x 0, 25
2x 3y 0, 6 0, 4.2 y 0, 3
<sub></sub> <sub></sub>
mMg = 6g %mMg = <b>29,268%</b>
<b>Câu 26 [Đề luyện thi Hóa học BookGol 2015] </b>
Trong ống sứ chứa hỗn hợp X gồm MgO, Fe3O4, CuO có khối lượng 62,8 gam. Nung nóng ống sứ, rồi cho
luồng khí CO đến dư đi qua thu được hỗn hợp Y. Tồn bộ Y hịa tan hết trong dung dịch chứa NaNO3 và HCl
thu được 500 ml dung dịch Z chứa 5 muối clorua có khối lượng 149 gam và 11,2 lít khí NO thốt ra (sản phẩm
khử duy nhất; đktc). Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Z, lọc lấy kết tủa, nung ngồi khơng khí đến
khối lượng khơng đổi được 64,0 gam rắn. Nồng độ mol/l của muối FeCl2 có trong dung dịch Z là.
<b>A. 0,5M</b> B. 0,2M C. 0,3M D. 0,4M
<b>Hướng dẫn giải:</b> NĐT
*Một bài toán rất hay để các em tiếp cận với skill nầy, sự chuyển dịch âm thầm nhưng không yên ắng của ng.tố
Fe, đề đã cố giấu nhưng nếu các em đã thạo và mắt tốt thì sẽ thấy được :D
*Mạch chính đây anh em :D , khá oằn èo ~
2
2
3
3 4 CO 3 2
2
Mg
Fe : a
MgO
Fe : b
MgO
Fe O : x NaNO : 0, 5
hhY Fe 0, 5(l)ddZ Cu 0, 5molNO H O
CuO HCl
Cu <sub>Na : 0, 5</sub>
m 62,8(g)
Cl
m 149(g)
<sub></sub>
<sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub>
<sub></sub>
<sub></sub>
*Mấu chốt bài toán ở mạch phụ và 1 phát bảo toàn
o <sub>2</sub> <sub>3</sub>
NaOH t
MgO
Fe O :1, 5x
ddZ
CuO
m 64(g)
m 64 62,8 1, 5x.160 232x x 0,15mol
2
2
3
CO
3 4 <sub>2</sub>
3
Mg : a
Cu : b
MgO : a MgO : a
NaNO : 0, 5 Na : 0, 5
Fe O : 0,15 hhY Fe : 0, 45 0, 5molNO
HCl : 0, 5.4 2a 2 2a Fe : x
Cu : b
CuO : b
Fe : y
Cl : 2 2a
40a 80b 0,15.232 62,8
(*)
24a 64b 0, 45.56 0, 5.23 35, 5.
<sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub> </sub>
<sub></sub>
BTĐT
a 0, 3
(2 2a) 149 b 0, 2
x y 0, 45 x 0, 2
(**)
3x 2y 1,1 y 0, 25
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub>
2
Fe
C
<b>0,5M</b>
<b>Câu 27 [Thầy Tào Mạnh Đức] </b>
Nhiệt phân hỗn hợp X gồm KMnO4, KClO3, Ca(ClO3)2, CaCl2 và KCl (tổng số mol clo chứa trong CaCl2 và
KCl gấp 1,5 lần tổng số mol clo chứa trong KClO3 và Ca(ClO3)2) sau một thời gian thu được m gam O2 và (m +
23,34) gam chất rắn Y. Hịa tan hồn toàn chất rắn Y cần đùng 0,76 mol HCl thu được 5,824 lít khí Cl2 (đktc)
và dung dịch Z. Dung dịch Z tác dụng với dung dịch AgNO3 vừa đủ thu được 63,14 gam kết tủa và dung dịch T
chứa 40,32 gam hỗn hợp muối. Thành phần phần trăm khối lượng của KMnO4 trong hỗn hợp X là
<b>A. 43,44%.</b> B. 48,87%. C. 38,01%. D. 32,58%.
<b>Hướng dẫn giải: </b>LMC
Quy đổi
4
2
o
t
KMnO a
KCl b
X mg O m 23, 34g Y
CaCl c
O 1, 2b 2, 4c
<sub></sub>
<sub></sub>
<sub> mX = 2m + 23,34 </sub>
nHCl = 0,76, nCl2 = 0,26 nOtrong Y = nH2O = 0,38; nAgCl = 0,44
T gồm 40,32g <sub>2</sub>
2
KCl a b
CaCl c
MnCl a
m = mO2 = 16.(4a + 1,2b + 2,4c – 0,38) = 64a + 19,2b + 38,4c – 6,08
Ta có:
a b 2c 2a 0, 44 a 0, 08
b 2c 0, 76 0, 26.2 0, 44 b 0, 08
158a 93, 7b 149, 4c 2.(64a 19, 2b 38, 4c 6, 08) 23, 34 c 0, 06
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
%mKMnO4 = 0, 08.158
29,1 <b>43,436%</b>
<b>Câu 28 [Thầy Tào Mạnh Đức] </b>
Đốt cháy 37,12 gam hỗn hợp A gồm Mg và Fe trong 8,96 lít hỗn hợp khí X gồm O2 và O3 thu được hỗn hợp rắn
B gồm các oxit và kim loại còn dư. Chia rắn B thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: tác dụng với dung dịch HCl lỗng dư thu được 1,792 lít H2 và dung dịch chứa 59,74 gam muối.
- Phần 2: tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch Y (không chứa ion NH4+) và 0,896 lít
hỗn hợp khí Z gồm N2O và NO. Biết rằng tỉ khối của Z so với X bằng 0,8375. Cô cạn dung dịch Y thu được x
gam muối khan. Biết các phản ứng xảy ra với hiệu suất đều đạt 100%, các khí đều đo ở đktc. Giá trị của x là.
A. 76,84 gam <b>B. 91,10 gam</b> C. 75,34 gam D. 92,48 gam
<b>Hướng dẫn giải:</b> NĐT
* Chia thành phần bằng nhau , ta sẽ chia ngay trên giấy đề để tránh quên các em nhé, đặc biệt trong trường hợp
nầy đề hỏi ở phần 2 nên mọi số liệu ở đầu bài chúng ta đều chia 2 hết cho dễ làm, đây cũng là 1 skill nhỏ nhé,
nhưng cũng rất hữu dụng đấy
* Đầu bài : 2
3
Mg : x
O : a
Fe : y 0, 2mol hhB
O : b
m 18, 56(g)
<sub></sub> <sub></sub>
*Phần 1:
2
x
2 2
.
X
Mg
Fe
hhB 0, 08molH dd <sub>59, 74 18, 56</sub> H O
Cl : 1,16mol
35, 5
m 59, 74(g)
a b 0, 2 a 0,1
H 1,16mol O 0, 5mol M 40
2a 3b 0, 5 b 0,1
<sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub>
*Phần 2 : Mạch nầy quá củ chuối các em nhỉ ~ Anh làm gọn tí nhé
* Dễ có : nNO = 0,03 ; nN2O = 0,01 24x 56y 18, 56 x 0, 246
2x 3y 0, 03.3 0, 01.8 0, 5.2 y 0, 226
<sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
=> KHỐI LƯỢNG MUỐI = <b>91,1 (g)</b>
<b>Câu 29 [Thầy Tào Mạnh Đức] </b>
Hòa tan hết 17,6 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgCO3 và FeCO3 trong dung dịch chứa 1,12 mol NaHSO4 và 0,16
mol HNO3, sau khi kết thúc phản ứng, thấy thoát ra hỗn hợp khí Y gồm CO2, N2O và 0,08 mol H2; đồng thời
thu được dung dịch Z chỉ chứa các muối. Tỉ khối của Y so với He bằng 6,8. Cho dung dịch NaOH đến dư vào
dung dịch Z, lấy kết tủa nung ngồi khơng khí đến khối lượng phân đổi thu được 22,8 gam rắn khan. Phần trăm
khối lượng của Mg đơn chất trong hỗn hợp X là.
<b>A. 64,09%</b> B. 62,73% C. 66,82% D. 65,45%
<b>Hướng dẫn giải:</b> LMC
2
2
2
3
4
3 2 2
3 4
3 2
2
4
Mg
Fe
Mg CO
NaHSO 1,12 Fe 0,12
MgCO
17, 6gX N O H O 0, 56 2x
y HNO 0,16 NH x
FeCO H 0, 08
Na 1,12
SO 1,12
<sub></sub>
<sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub>
<sub></sub>
Ta có: y 0, 08 0, 5x 0,12 x 0, 04
0, 56 2x y 3x 5.(0, 08 0, 5x) y 0, 06
<sub></sub> <sub> </sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
Đặt 22,8g
2 3
MgO a 40a 160b 22,8 a 0, 49
Fe O b 24a 112b 17, 6 0, 06.60 b 0, 02
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
nMg = 0,49 + 0,02.2 – 0,06 = 0,47 %mMg = <b>64,091%</b>
<b>Câu 30 [Thầy Hoàng Văn Chung – Bến Tre] </b>
Hỗn hợp X gồm Na2SO3, CuO, CuCO3. Hoà tan m gam hỗn hợp X trong dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4
0,5M vừa đủ thu được dung dịch Y chứa m+8,475 gam chất tan gồm muối clorua và sunfat trung hoà; 5,6 lít
hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 27,6. Điện phân dung dịch Y điện cực trơ, màng ngăn xốp đến khi
lượng Cu2+
còn lại bằng 6% lượng Cu2+ trong dung dịch Y thì dừng lại thu được dung dịch Z. Cho 0,14m gam
Fe vào dung dịch Z đến khi phản ứng kết thúc thu được m1 gam chất rắn. Giá trị của m1 gần nhất với?
<b>A. 4,6 </b> B. 4,7 C. 4,9 D. 4,8
<b>Hướng dẫn giải:</b> NĐT + LMC
Cách 1, NĐT:
*Mạch chính của bài tốn, chúng ta cần phân tích kĩ, sau đó sẽ sang mạch phụ
2 3
2
2
2
2 4
3 2
2
4
m
(2)Na : 0, 28mol
(1) Na SO : 0,14mol
CO : 0,11
HCl : 2x Cu : a 0,11
CuO : a
ddY : m 8, 475(g) H O
H SO : x
CuCO : 0,11mol Cl : 2x SO : 0,14
KL m <sub>SO</sub> <sub>: x</sub>
80a 31, 28 8, 475 0, 28.23 64.(a 0,11) 167x
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub>
Na : 0, 28mol
Cu : 0,19mol
a 0, 08
ddY
x 0,165 Cl : 0, 33mol
4x 0, 28 2a 0, 22
SO : 0,165mol
<sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub>
(1) Bảo toàn nguyên tố lưu huỳnh nhé ; (2) Bảo toàn Natri
*Điện phân ddY đến khi còn 6% Cu2+
=> ne = 2.0,94.0,19 =0,3572 > Cl- : 0,33mol
=> dd sau điện phân sẽ chứa H+
2
Fe:0,0942mol 2
2
4
2
4
Na : 0, 28
Na : 0, 28
Cu : 0, 0114 Cu : 0, 0114mol
ddnđ Fe : 0,025 CR
Fe : 0, 0942 0, 025 0, 0692mol
H : 0, 0272
SO : 0,165
<sub></sub><sub> </sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
=> m = <b>4,6048 </b>
Cách 2, LMC:
2 3 +
-2
2
2-2+
2 4 4 2
3
Na SO 0,14
SO 0,14
HCl 2a Na 0,28 Cl 2a
m(g) CuO b + m+8,475(g) + +H O 2a +
H SO a Cu b+0,11 SO a CO 0,11
CuCO 0,11
<sub></sub>
2
nH O 2a 0, 25 b a 0,165
m 8, 475 13, 48 167a 64b b 0, 08
m 17, 64 13, 64 80b m 37, 68
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub> nFe</sub>dùng = 0,0942
nCu2+trong Z = 0,19.6/100 = 0,0114
Cl 0,33
Na 0, 28 Cu 0, 0114
Y Z Cu 0, 0114 SO 0,165
Fe 0, 0692
SO 0,165
Cu 0,19
H 0, 0272
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<b>Câu 31 [Thầy Tào Mạnh Đức] </b>
Nung nóng hỗn hợp gồm Mg và Cu(NO3)2 trong điều kiện khơng có khơng khí, sau một thời gian thu được chất
rắn X và 0,18 mol hỗn hợp khí gồm NO2 (x mol) và O2 (y mol). Hịa tan hồn tồn X trong dung dịch chứa 1,14
<b>A. 8 : 1</b> B. 4 : 1 C. 3 : 1 D. 5 : 1
<b>Hướng dẫn giải:</b> LMC
2
2 2
2 2
3 2 2 2
4
3
o <sub>1,14 HCl</sub>
t
Mg a
MgCl a
NO x N 0, 04
Mg a Cu b
0,18 X Y : 59, 99g CuCl b H O 0, 56 2c
Cu(NO ) b O y O H 0, 01
NH Cl c
NO
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
Ta có:
95a 135b 53, 5c 59, 99 a 0, 41
6b 0, 56 2c 0,18.2 b 0,14
2a 2b c 1,14 c 0, 04
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub> </sub> <sub></sub>
mX = 28,16. BTKL mkhí = 8
Ta có: 46x 32y 8 x 0,16
x y 0,18 y 0, 02
<sub> </sub> <sub></sub>
x : y = <b>8 : 1</b>
<b>Câu 32 [Thầy Tào Mạnh Đức] </b>
Cho 49,52 gam hỗn hợp rắn X gồm Mg, MgO, Fe(NO3)3 (trong đó oxi chiếm 37,48% về khối lượng) vào dung
dịch chứa 1,64 mol HCl và 0,2 HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ
chứa các muối và 0,12 mol hỗn hợp khí Z gồm N2O và N2 có tỉ khối so với He bằng a. Cho dung dịch AgNO3
dư vào dung dịch Y thu được 243,98 gam kết tủa. Nếu tác dụng tối đa với các chất tan có trong dung dịch Y cần
dùng dung dịch chứa 1,92 mol NaOH. Giá trị gần nhất của a là.
A. 9,5 B. 9,6 C. 9,7 <b>D. 9,8</b>
<b>Hướng dẫn giải:</b> NĐT
2
4
2
2 3
3 3 2
3 2
3
Mg
Mg NH
MgO
N O
HCl :1, 64mol
Fe(NO ) ddY (2)Fe : 0, 08mol Fe 0,12mol H O
HNO : 0, 2mol N
m 49, 52(g) Cl :1, 64mol (1)NO : 0, 28
O 1,16mol
<sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub>
(1) Xài vài skill nhỏ ở mạch phụ thứ hai là được nhé ;) ddY NaOH dd Na :1,92 NO : 0, 28mol<sub>3</sub>
Cl :1, 64
<sub></sub>
(2) Mạch chính chưa tiếp cận được, ta khai thác ln mạch phụ cịn lại
3
AgNO Ag : 0, 08mol 2
ddY 243, 98(g) Fe : 0, 08mol
AgCl :1, 64mol
<sub></sub>
* Nhận xét các skill nhỏ k thể đánh bại được ma trận nầy, ta cường hóa chúng lại thơi, đặt ẩn cho khéo nhé !
2
2
3
2
3 3 <sub>BTnito</sub> 2
3 4 2
3
Mg : x y
Mg : x
Fe : 0, 08mol
MgO : y
Fe : z 0, 08 N O
HCl :1, 64mol
Fe(NO ) : z ddY 0,12mol H O
HNO : 0, 2mol NH : 3z 0, 32 N
m 49, 52(g)
Cl :1, 64mol
O 1,16mol
NO : 0, 28
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub>
BTĐT
BT:Hidro
2
BT:Oxi
2 2
24x 40y 242z 49, 52 x 0, 72
(*) y 9z 1,16 y 0, 08
z 0,12
2(x y) 0, 08.2 3(z 0, 08) 3z 0, 32 1, 64 0, 28
H O : 0,84mol
N O : 0, 08mol N : 0, 04mol
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub> </sub>
done!!! 0, 28.14 0, 08.16
M 43,3333333 a
0,12
<b>10,83333333</b>
<b>Câu 33 [Thi thử BookGol lần 12-2016] </b>
Cho hỗn hợp H gồm FeS2, CuS, Fe3O4, CuO (biết mS : mO = 7 : 13) tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư, thu
được 34,84g hỗn hợp khí X gồm NO2 và NO (khơng cịn sản phẩm khử khác); tỉ khối của X đối với He bằng
871/82. Mặt khác, cho H tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư, thì có 1,14 mol H2SO4 tham gia phản
ứng, thu được khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất của S+6). Số mol HNO3 tham gia phản ứng là
A. 2,28 mol B. 2,00 mol C. 3,04 mol <b>D. 1,92 mol</b>
<b>Hướng dẫn giải:</b> LMC
2
2
2 4
1,14 H SO
SO 0,59
H O 1,14
Fe
Cu
H
S 7a
O 26a
<sub></sub>
3
2
2
4 2
3
3
3
HNO
Fe
Cu
NO 0, 64
SO 7a H O
NO 0,18
NO
HNO
<sub></sub> <sub></sub>
nSO42- = 1,14 – 0,59 + 7a = 7a + 0,55. BTNT.O 26a + 1,14.4 = 4.(7a + 0,55) + 0,59.2 + 1,14 a = 0,02
Vậy nNO3
= (7.0,02 + 0,55).2 – 7.0,02.2 = 1,1 nHNO3 pư = 1,1 + 0,64 + 0,18 = <b>1,92 mol</b>
<b>Câu 34 [Thầy Tào Mạnh Đức] </b>
Hòa tan hết 116,4 gam hỗn hợp gồm Fe, Fe3O4 và CuO trong 900 gam dung dịch HNO3 35,0%, sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X chứa các muối có khối lượng 373,0 gam và hỗn hợp khí Y.
Cho dung dịch có chứa 4,75 mol NaOH vào dung dịch X, lọc bỏ kết tủa; phần dung dịch nước lọc đem cô cạn
sau đó nung ở nhiệt độ cao tới khi khối lượng không đổi thu được 320,5 gam rắn. Phần trăm khối lượng oxi có
trong Y là.
A. 30% B. 47,76% <b>C. 19,24% </b> D. 35,82%
<b>Hướng dẫn giải: </b>NĐT
*Mạch chính của bài toán đây nhỉ, xài vài skill nhỏ ở mạch phụ thì em sẽ lấy được dữ kiện quan trọng
2
3
3 4 2
3 2
3
Fe
Fe
Fe
Fe O
HNO : 5mol ddX Cu hh(k)Y H O : 2, 5mol
CuO
(*)NO : 4, 5
m 116, 4(g)
m 373(g)
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub>
<sub> </sub>
*Mạch phụ:
o
3 2
NaOH t
3
NaNO NaNO : x x y 4, 75 x 4,5
ddX dd NO : 4,5mol
69x 40y 320,5 y 0, 25
NaOH : y
NaOH
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
*Bảo toàn tiếp nào:
BTngtoNito
BTKL
Y
N : 0,5mol
m 13, 4(g)
O : 0, 4mol
<sub></sub>
*Kết liễu :
BTngtoOxi
hhbđ
O :1, 4mol %O
<b>Câu 35 [Thi thử BookGol lần 12-2016] </b>
Hòa tan hết hỗn hợp H gồm Al, Fe(NO3)2, FeCO3, CuO vào dung dịch chứa 1,14 mol KHSO4, thu được 5,376
lít hỗn hợp khí X gồm H2, NO, CO2 và dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hịa (khơng chứa ion Fe3+). Cơ cạn
dung dịch Y thu được khối lượng muối khan nặng hơn khối lượng H là 138,46g. Nếu cho 300 ml dung dịch
Ba(OH)2 2M vào Y thì được hỗn hợp kết tủa Z. Biết tỉ khối của X đối với He bằng 97/12 và nếu nhiệt phân
hồn tồn H trong chân khơng thì thu được 0,22 mol hỗn hợp hai khí. Phần trăm khối lượng của Fe(OH)2 trong
Z có giá trị gần nhất với
A. 8% B. 6% C. 40% <b>D. 9%</b>
<b>Hướng dẫn giải:</b> LMC
BTKL nH2O =
1,14.136 138, 46 7, 76
18
= 0,49
3
2
2
2
4 2
2
4
3
2
2
4
3
Al x
Fe y
H a
Cu 0, 24mol
H 1,14 KHSO Y X NO b 0, 49 H O
7, 76g
K 1,14
CO c
NH d
SO
Al
Fe(NO )
FeCO
CuO
1,14
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub>
Ta có:
a b c 0, 24 a 0, 04
2a 30b 44c 7, 76 b 0, 08
b d c 0, 22 c 0,12
1,14 4d 2a 0, 49.2 d 0, 02
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub>
<sub> </sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
nO2-trong H = 0,49 – 2b – c – 3d = 0,15 = nCuO = nCu2+
BTĐT trong Y nAl3+ = 0,16 Trong Z chứa: 0,17 Fe(OH)2; 0,15 Cu(OH)2; 0,6 BaSO4 và 0,1 Al(OH)3
%mFe(OH)2 = 0,17.90.100
0,17.90 0,15.98 0, 6.233 0,1.78 <b>8,615%</b>
<b>Câu 36 [Thầy Tào Mạnh Đức] </b>
Hòa tan hết 22,8 gam hỗn hợp gồm Fe, Fe3O4 và Cu trong 348 gam dung dịch HNO3 15,75% thu được dung
dịch X và 0,784 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO và N2O. Mặt khác hoàn tan hết 22,8 gam hỗn hợp trên trong
dung dịch HCl loãng thu được dung dịch Z chứa 3 chất tan có khối lượng 40,4 gam (khơng thấy khí thốt ra).
Trộn dung dịch X và dung dịch Z thu được dung dịch G. Cho AgNO3 dư vào G thu được x gam kết tủa. Biết
rằng trong dung dịch Z số mol cation Cu2+
gấp 2 lần số mol cation Fe3+. Giá trị của x là.
<b>A. 126,4 gam</b> B. 142,2 gam C. 124,8 gam D. 136,2 gam
<b>Hướng dẫn giải:</b> NĐT
*Bải tốn rõ ràng có 2 mạch liên kết với nhau tạo thành 1 mạch mà ở đó có yêu cầu đề bài, vậy thì sẽ có các
trường hợp sau, thứ nhất theo lẽ tự nhiên ta sẽ chiến đấu với từng mạch trước, rồi tiến đến yêu cầu đề bài, thứ
hai là 2 mạch nầy sẽ có liên quan với nhau và giải 2 mạch cùng 1 lúc rồi tiến đến yêu cầu đề bài
*Mạch 1: 3 4
3 2
2
Fe
Fe O NO
348(g)HNO 15, 75% ddX 0, 035mol H O
N O
Cu
m 22,8
<sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
*Anh đã phân tích trên mạch, rõ ràng đây là bài toán rơi vào tuýp số 2 rồi.
*Mạch 2:
2
3 3
3 4 2
2
Fe : y
Fe
7x 2y
22,8 Fe O HCl Fe Fe : x ; Cl : 7x 2y H O : 3,5x y
2
Cu Cu : 2x
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub>
O : 3, 5x y
KLhh
KLmuoi
2
3 4
3
2
(x y).56 64.2x 16.(3, 5x y) 22,8 x 0, 02
*
y 0, 25
432, 5x 127y 40, 4
3, 5.0, 02 0, 25 <sub>Fe</sub> <sub>: 0, 25mol</sub>
Fe O : 0, 08
4
Fe : 0, 02mol
hhkl Fe : 0, 03 ; ddY
Cu : 0, 04mol
Cu : 0, 04
Cl : 0, 64mol
<sub></sub>
<sub> </sub>
<sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub>
* Quay trở lại mạch kia thôi nào :
2
3
3 4
3 <sub>2</sub> 2
2
3
H
Fe : 0, 07
Fe O : 0, 08 Fe : 0, 2 NO : 0, 02
HNO : 0,87mol ddX 0, 035mol (1) H O
N O : 0, 015
Cu : 0, 04 Cu : 0, 04
m 22,8 <sub>(2)NO : 0,82</sub>
x y 0, 035 x 0, 02
(1)P / s : Xét
y 0, 015
4x 10y 0, 08.4.2 0,87
<sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub>
<sub></sub>
<sub></sub>
<sub> </sub>
Đây là trường hợp đẹp nhất rồi các em nhỉ, kết hợp 2 dd nào:
3
2
3
AgNO
2
3
Fe : 0, 32
Fe : 0, 22
Ag : 0, 32
ddG Cu : 0, 08 x
AgCl : 0, 64
Cl : 0, 64
NO : 0,82
<sub> </sub> <sub> </sub>
<b>126,4</b>
<b>Câu 37 [Thi thử Nguyễn Anh Phong lần 10-2016] </b>
Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp X chứa Al, MgCO3 và 0,05 mol Al2O3 vào 200 gam dung dịch chứa HCl và
KNO3 thu được 6,048 lít hỗn hợp khí Y ở đktc gồm NO, H2, CO2 trong đó có 0,1 mol NO và dung dịch Z chỉ
chứa các muối trung hòa. Cho AgNO3 dư vào Z thu được 185,115 gam kết tủa. Mặt khác, cho NaOH dư vào Z
thấy có 1,465 mol NaOH tham gia phản ứng. Phần trăm khối lượng MgCl2 có trong dung dịch Z gần nhất với
A. 4,4% B. 4,8% C. 5,0% <b>D. 5,4%</b>
<b>Hướng dẫn giải:</b> LMC
3
2
2
3 4 2
3
2
2 3
Al
Mg NO 0,1
Al
HCl 1, 29
H
X MgCO 200g dd Z NH 0, 27 Y H O
KNO 0,17
CO
Al O 0, 05 K
Cl 1, 29
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub>
<sub></sub>
<sub> </sub>
nH+ = 1,29 = 0,05.6 + 10nNH4+ + 0,1.4 + 0,17.2 nNH4+ = 0,025
BTNT.N nKNO3 = 0,125 nAl3+trong Z = 0,3 nAltrong X = 0,3 – 0,05.2 = 0,2
BTE nH2 = 0,05 nCO2 = 0,12 = nMgCO3 = nMg2+trong Z; BTKL mddZ = 212,2g
C%MgCl2 = 0,12.95.100
<b>Câu 38 [Thầy Tào Mạnh Đức] </b>
Đốt cháy m gam hỗn hợp gồm Mg và Fe trong oxi một thời gian thu được (m + 4,16) gam hỗn hợp X chứa các
oxit. Hịa tan hồn tồn X trong dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Y chứa (3m + 1,82) gam muối. Cho
AgNO3 dư vào dung dịch Y thu được (9m + 4,06) gam kết tủa. Mặt khác hòa tan hết 3,75m gam hỗn hợp X
trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch Z chứa x gam muối. Giá trị của x gần nhất với
A. 160 <b>B. 161</b> C. 162 D.163
<b>Hướng dẫn giải: </b>NĐT
* Một dạng bài cực kì khó chịu, phân tích từ từ nào
~ Mạch chính của bài tốn đây
3
2
2
2
AgNO
O HCl <sub>3</sub>
Mg
Ag
Mg Fe
ddY
Mg AgCl : 0, 52mol
m(g)hh X Fe <sub>Fe</sub>
Fe KL 9m 4, 06
O : 0, 26mol <sub>Cl : 0, 26.2</sub> <sub>0, 52mol</sub>
KL 3m 1,82
<sub></sub>
<sub></sub><sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub>
* Sử dụng khối lượng muối nào
Ta có : m + 0,52.35,5 = 3m + 1,82 => m = 8,32 => Khối lượng kết tủa = 78,94 (g)
=> Ag : 0,04 mol => Fe2+ : 0,04mol
* Banh ddY ra nào
2
3
2
Mg : x
Fe : y Mg : 0,16mol
2x 3y 0, 44 x 0,16
ddY Fe : 0, 04 X Fe : 0, 08mol
24x 56y 6, 08 y 0, 04
O : 0, 26mol
Cl : 0, 52
m 26, 78
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
*Mạch phụ sử dụng 3,75m nên ta nhân 3,75 vào kết quả cuối cùng các em nhé:
KLmuoi x 3, 75.(0,16.148242.0, 08) <b>161,4</b>
<b>Câu 39 [Thi thử Nguyễn Anh Phong lần 3-2016] </b>
Hòa tan hết 11,54 gam hỗn hợp rắn X gồm Al, Mg, Al(NO3)3 và Mg(NO3)2 trong dung dịch chứa H2SO4 và 0,1
mol NaNO3 (đun nóng nhẹ), kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối sunfat (khơng chứa
muối amoni) và V lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO, N2O và N2. Tỷ khối của Z so với He bằng 99,5/11. Cho
A. 2,2 <b>B. 2,4 </b> C. 3,2 D. 3,6
<b>Hướng dẫn giải: </b>LMC
nNaNO3 = 0,1 Trong Y có nNa+ = 0,1
nNaOH = 0,48.1,5 = 0,72 Trong Y có nSO42- = (0,72 + 0,1)/2 = 0,41 = nH2O tạo thành
3
2
2 4
2 2
3
2
2
4
Al a
NO
H SO 0, 41 Mg b
11, 54g X Y Z N O 0, 41 H O
NaNO 0,1 Na 0,1
N
SO 0, 41
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
Đặt nAl3+
= a; nMg2+ = b 3a 2b 0, 72 a 0,16
51a 40b 12, 92 b 0,12
<b>Câu 40 [Khơng rõ] </b>
Hịa tan hồn tồn 10,1 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Al2O3 và Al trong dung dịch chứa HNO3 (vừa đủ) thu
được dung dịch Y và 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và N2O có tỷ khối so với H2 là 16,4. Cơ cạn cận thận dung
dịch Y thu được 49,86 gam muối khan. Cho NaOH dư vào Y thấy có 0,83 mol NaOH tham gia phản ứng. Phần
trăm khối lượng của Oxi có trong X là:
A. 39,60% <b>B. 31,68%</b> C. 28,51% D. 38,02%
<b>Hướng dẫn giải:</b> NĐT
* Cứ bình tĩnh mà làm, nhìn thấy Mg và Al thì ln nghĩ đến NH4+
nhé, chừng nào có dấu hiệu nào đó thì mới
loại trừ NH4+
ra
* Mạch chính đây
2
3
3 4 2
2
(1)
3
Mg : x
Mg : x
Al : y
ddY NO : 0, 04
Al : y
HNO NH : z H O
N O : 0, 01
NO : 0,83 y
m 10,1(g)
m 49,86(g)
<sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub>
<sub></sub>
(1) lấy từ mạch phụ các em nhé NaOH
2
3
Na : 0,83mol
ddY dd AlO : y
NO : 0,83 y
<sub></sub>
*Ở bài tốn nầy các em hồn tồn có thể giải hệ 3 ẩn, nhưng do muốn thuận tay nên anh sẽ giải 4 ẩn luôn nhé
* Tiến hành bảo toàn nào :
BTNT:Nito
3
BTĐT
H
KLhh
KLmuoi
* HNO : 0,89 z y H : 0,89 z y
2x 4y z 0,83 <sub>x</sub> <sub>0,13</sub>
y 0,14
0, 63 y 9z 2t
z 0, 01
24x 27y 16t 10,1
t 0, 2
<sub></sub> <sub></sub>
<sub> </sub>
<sub></sub>
<sub> </sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub> </sub><sub></sub>
%O
<b>31,68%</b>
<b>Câu 41 [Thi thử THPT chuyên Sơn Tây lần 2-2015] </b>
Hòa tan 11,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 87,5 gam dung dịch HNO3 50,4%, sau khi kim loại tan hết thu
dược dung dịch X và V lít (đktc) hỗn hợp khí B gồm hai chất khí. Cho 500 ml dung dịch KOH 1M vào dung
dịch X thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Lọc lấy Y rồi nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu
dược 16,0 gam chất rắn. Cô cạn dung dịch Z được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi thu được 41,05
gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ phần trăm của Fe(NO3)3 trong X là
<b>A. 13,56%</b> B. 20,20% C. 40,69% D. 12,20%
<b>Hướng dẫn giải:</b> LMC + NĐT
Cách 1, LMC
Đặt a = nFe; b = nCu 56a 64b 11, 6 a 0,15
80a 80b 16 b 0, 05
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
Trong 41,05g chất rắn nếu toàn là KNO2 mKNO2 = 0,5.85 = 42,5 > 41,05 có KOH dư
Đặt x = nKNO2; y = nKOHdư x y 0, 5 x 0, 45
85x 56y 41, 05 y 0, 05
<sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
nHNO3 = 0,7 nNtrong B = 0,7 – 0,45 = 0,25
Nếu trong Y có HNO3 dư nFe(NO3)3 = 0,15 mà nCu(NO3)2 = 0,05 nNtrong Y > 0,45
Y chỉ chứa 0,1 mol Fe2+; 0,05 mol Fe3+; 0,05 mol Cu2+; 0,45 mol NO3
Cách 2, NĐT
*Anh nghĩ đến năm 2017, ý tưởng nầy sẽ được chế biến rất nhiều, nhưng các em cứ thử bài nầy xem sao
*Chúng ta bắt đầu, bằng cách nhìn chia mạch, rõ ràng bài tốn là 1 mạch chính dài được nối bởi 1 mạch phụ.
*Mạch chính đây nhé <sub>3</sub> <sub>2</sub>
Fe : a
Cu : b 87,5(g)HNO 50, 4% ddX hh(k) H O
m 11, 6
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
Mạch phụ khá cồng kềnh nhé, anh sẽ tách từng ý ra giải
o
3 2
KOH t
3
KNO : x KNO : x x y 0, 5 x 0, 45
ddX NO : 0, 45mol
85x 56y 41, 05 y 0, 05
KOH : y
KOH : y
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
*Mặt khác: <sub>KOH</sub> <sub>t</sub>o Fe O : 0,5a<sub>2</sub> <sub>3</sub> 56a 64b 11, 6 a 0,15
ddX
80a 80b 16 b 0, 05
CuO : b
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
Như vậy sau khi phân tích mạch phụ ta được :
3
2
3
3 <sub>2</sub> 2
3
BTĐT
3 bk 3 2
BTKL
H NO
Fe : x
Fe : 0,15
Fe : y
Cu : 0, 05 HNO : 0, 7mol (*)ddX hh(k) H O
Cu : 0, 05mol
m 11, 6
NO : 0, 45mol
x y 0,15 x 0,1
2x 3y 0, 35 y 0, 05
*nNO 0, 7 0, 45 0, 25mol * 2H NO (k) H O
m m
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub>
<sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub>
2
(k ) H O (k ) (k )
m m 0, 7 0, 25.62 m 0, 35.18 m 9, 9
3 3
Fe(NO )
C% <b>13,565%</b>
<b>Câu 42 [Thầy Tào Mạnh Đức] </b>
Nung nóng hỗn hợp X gồm Al, Fe3O4 và CuO trong khí trơ, đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn Y.
Chia hỗn hợp Y làm 2 phần không bằng nhau. Phần 1 cho vào dung dịch NaOH dư, thấy lượng NaOH phản
ứng là 6,4 gam; đồng thời thoát ra 0,06 mol H2. Phần 2 cho vào dung dịch HCl lỗng dư, thấy thốt ra 0,252
mol H2; đồng thời cịn lại 3,456 gam kim loại khơng tan. Phần trăm khối lượng Fe3O4 trong hỗn hợp X là.
<b>A. 53,7%</b> B. 44,8% C. 59,6% D. 47,7%
<b>Hướng dẫn giải:</b> NĐT
* Với những bài nhiệt nhôm, mẹo làm bài là cụm từ “ phản ứng xảy ra hoàn toàn”;…. nếu xuất hiện chúng thì
hạn chế qui đổi, cịn khơng có thì khả năng qui đổi sẽ rất cao.
* Bắt tay vào thôi nào, chúng ta thấy ở phần 1 tác dụng NaOH tạo khí H2 => Al dư.
* Mạch 1: 2 <sub>2</sub> <sub>3</sub>
2 du
NaOH : 0,16mol NaAlO : 0,16mol Al 0,16mol.
Al O : 0, 06mol
H : 0, 06mol Al 0, 04mol
<sub></sub>
2 3
Al : 0, 04k
Fe
Cu
Al O : 0, 06k
* Mạch 2:
3
HCl 2
2 2
2 3
Al : 0,16k
Fe : x
hhY H : 0, 252mol H O : 0,18k dd Fe : x
Cu : 0, 054mol
Cl : 0, 504 0, 36k
Al O : 0, 06k
<sub></sub>
<sub></sub>
<sub></sub><sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub>
ĐLBTĐT
3 4
0,16k.3 2x 0, 504 0, 36k 0,12k 2x 0, 504(*)
x
k 1, 5
Fe O : x
* 3 O 4. 0, 054 0,18k(**) (*), (**)
x 0,162
3
CuO : 0, 054
<sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub> </sub>
* Do phần trăm khối lượng được tính tương đương nhau ở các phần nên chỉ cần tính ở phần 2 là được rồi !
3 4
0, 054.232
%Fe O
0, 04.1,5.27 0,162.56 3, 456 0, 06.1,5.102
<b>53,7%</b>
<b>Câu 43 [Thầy Tào Mạnh Đức] </b>
Cho m gam hỗn hợp rắn gồm Fe và Fe(NO3)2 vào 400 ml dung dịch chứa Cu(NO3)2 0,2M; Fe(NO3)3 0,05M và
HCl. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X chỉ chứa 2 chất tan (khơng chứa ion NH4+<sub>); hỗn </sub>
hợp khí Y gồm hai khí khơng màu, trong đó có một khí hóa nâu và cịn lại 32m/255 gam rắn khơng tan. Tỉ khối
của Y so với He bằng 19/3. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch X, thấy thoát ra 0,045 mol khí NO (sản
phẩm khử duy nhất); đồng thời thu được x gam kết tủa. Giá trị của x gần đúng với giá trị nào sau đây?
<b>A. 272,0 gam</b> B. 274,0 gam C. 276,0 gam D. 278,0 gam
<b>Hướng dẫn giải:</b> LMC
AgNO3 dư vào X thốt ra khí NO X cịn H+ dư, NO3- hết, chất rắn không tan là Cu
MY = 76/3 Trong khí có nNO = 5nH2
Vì đã tạo khí H2 Xảy ra pư giữa Fe và H+ Cu2+ đã chuyển hết thành Cu trước
2
3 2
3 3 2
3 2 2
Fe
Cu(NO ) 0, 08
a Fe NO
Fe(NO ) 0, 02 X H 0, 08 Cu Y H O
b Fe(NO ) H
Cl
HCl
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub>
0,08.64 = 32m
255 m = 40,8 56a + 180b = 40,8 (1)
Khi cho AgNO3 dư vào nNO = 0,045 nH+trong X = 0,045.4 = 0,18
BT(N) nNO = 0,22 + 2b nH2 = 0,044 + 0,4b
BTE 2a = 0,02 + 0,08.2 + 3.(0,22+2b) + 2.(0,044+0,4b) 2a – 6,8b = 0,928 (2)
Từ (1),(2) a = 0,6; b = 0,04 X có nFe2+ = 0,66; nH+ = 0,18; nCl- = 1,5
x = mAgCl + mAg = 1,5.143,5 + (0,66 – 0,045.3).108 = <b>271,95g</b>
<b>Câu 44 [Thầy Tào Mạnh Đức] </b>
Hòa tan hết 15,84 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Al2O3 và MgCO3 trong dung dịch chứa 1,08 mol NaHSO4 và
0,32 mol HNO3, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hịa có khối lượng 149,16
gam và 2,688 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm hai khí có tỉ khối so với He bằng 11. Cho dung dịch NaOH đến dư
vào dung dịch Y, lấy kết tủa nung ngồi khơng khí đến khối lượng không đổi, thu được 13,6 gam rắn khan.
Phần trăm khối lượng của Al đơn chất có trong hỗn hợp X là.
<b>A. 20,45%</b> B. 17,04% C. 27,27% D. 23,86%
<b>Hướng dẫn giải:</b> NĐT
* Bài nầy mạch chính rất dồi dào, các em tha hồ khuấy đảo nhé
2
3
4 2
2 3 2
3 4 2
3 <sub>2</sub>
4
3
(3)Mg : 0, 34mol
Mg
Al : x
Al
Na :1, 08
NaHSO :1, 08 N O
Al O 149,16(g) 0,12mol H O(1) : 0, 62mol
HNO : 0, 32 (2)NH : 0, 04mol CO
MgCO
SO :1, 08
m 15,84
NO : y
<sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
(1) Sử dụng định luật bảo toàn khối lượng, dấu hiệu ở đây là khối lượng các chất hiện lên rất rõ ràng
(2) Sau khi có H2O, chúng ta dễ dàng bảo tồn nguyên tố Hidro => NH4+
(3) Lấy từ mạch phụ nhé, rất dễ dàng thôi (MgO 0,34mol)
* Bây giờ ta chỉ việc giải hệ thôi 0, 34.2 3x 1, 08 0, 04 1, 08.2 y x 0,16
24.0, 34 27x 1, 08.23 0, 04.18 1, 08.96 62y 149,16 y 0,12
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
* Tiếp tục bảo toàn nitơ nào => N2O : 0,08mol => CO2 : 0,04mol .
2 3
3
Mg : 0, 3
Al : a
27a 102b 5, 28 a 0,12
hhX Al O : b %Al
a 2b 0,16 b 0, 02
MgCO : 0, 04
m 15,84
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<b>20,45%</b>
<b>Câu 45 [Thầy Trọng Đạt] </b>
Hòa tan hết hỗn hợp rắn A gồm Mg, MgCO3, Fe, Fe(NO3)2 (trong đó oxi chiếm 3840/103% về khối lượng hỗn
hợp) vào dung dịch chứa HCl và 0,07 mol KNO3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch B
chỉ chứa 45,74 gam các muối và thấy thốt ra 4,928 lít (đktc) hỗn hợp khí C gồm NO, NO2, N2, N2O, H2, CO2
có tỷ khối so với H2 bằng 379/22 (trong hỗn hợp C có chứa 0,03 mol H2). Cho dung dịch NaOH 1 M vào dung
dịch B đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất thì dùng hết 830 ml, sau phản ứng thấy thốt ra 0,224 lít (đktc)
một chất khí mùi khai, sau đó lấy lượng kết tủa đó nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được
17,6 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của đơn chất Fe trong hỗn hợp rắn A gần nhất với
A. 9%. <b>B. 3%.</b> C. 5%. D. 7%.
<b>Hướng dẫn giải:</b> LMC
mC = 7,58. nNH3 = nNH4+ = 0,01. Vì có tạo H2 nên NO3- đã hết
Gọi nH2O tạo thành sau pư là d nHCl cần = 2d + 2.0,03 + 0,01.4 = 2d + 0,1 = nCl-
Trong B chứa 45,74g
2
4
3
2
NH 0, 01
a Mg
b Fe K 0, 07
c Fe Cl 2d + 0,1
40a + 80b + 80c = 17,6
2a + 3b + 2c = 0,83 – 0,01
24a + 56b + 56c + 71d + 6,46 = 45,74
2d + 0,1 – 0,07 =
a 0,36
b 0, 02
c 0, 02
d 0,
0,83 4
<sub> </sub>
<sub></sub>
<sub> </sub>
<sub> </sub>
BTKL mA = 45,74 + 0,4.18 + 7,58 – 0,07.101 – 0,9.36,5 = 20,6 nOtrong A = 0,48
A gồm 3
3 2
x Mg
MgCO
z Fe
Fe(NO
y
t )
x = 0,26
y = 0,1
24x + 84y + 56z + 180t = 20,6
3y + 6t = 0,48
x + y = a = 0,
t = 0,
36
03
<sub></sub>
%mFe = <b>2,718%</b>
<b>Câu 46 [Thầy Tào Mạnh Đức] </b>
Cho 19,68 gam hỗn hợp gồm Mg, FeCO3 vào dung dịch chứa 1,22 mol NaHSO4 và 0,08 mol Fe(NO3)3, khuấy
đều cho các phản ứng xảy ra hồn tồn, thấy thốt ra hỗn hợp khí X gồm NO, N2O và 0,06 mol CO2; đồng thời
thu được dung dịch Y và 3,36 gam một kim loại không tan. Để tác dụng tối đa các chất tan trong dung dịch Y
cần dùng dung dịch chứa 1,26 mol NaOH. Tỉ khối của X so với He bằng a. Giá trị gần nhất của a là.
A. 10,2 <b>B. 10,0</b> C. 10,4 D. 10,6
*Mạch chính của bài tốn anh đã phân tích rồi đây, do có kim loại k tan => ddY không chứa axit các em
nhé.Mặt khác do khơng có H2 nên chúng ta chưa kết luận được ion nitrat cịn tồn tại trong dd khơng !
2
2
4 4 4
3 2 2
3 3 3
2 <sub>2</sub>
Mg : 0,53
Mg : 0,53 NO : x
NaHSO :1, 22 (4) NH : 0, 04mol SO :1, 22
(1)FeCO : 0, 06 X N O : y ddY ; 3,36(g)Fe H O
Fe(NO ) : 0, 08 <sub>Na :1, 22</sub> <sub>(3)NO : 0, 04</sub>
CO : 0, 06mol
m 19, 68
(2)Fe : 0, 08
<sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub>
<sub></sub>
(1) Bảo toàn C ; (2) Bảo toàn Fe
(3) Chúng ta lấy từ mạch phụ nhé NaOH 2<sub>4</sub>
3
Na :1, 22 1, 26 2, 48mol
ddY dd SO :1, 22mol
NO : 0, 04
<sub></sub>
(4) Sử dụng định luật bảo tồn điện tích các em nhé !
* Đến đây ta đặt ẩn rồi giải thôi các em nhỉ ;) 4x 10y 0, 04.10 0, 06.2 1, 22 x 0,1
0, 08.3 x 2y 0, 04 0, 04 y 0, 03
<sub> </sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
*Xong rồi há :D M 0,1.30 0, 03.44 0, 06.44 36, 63 a
0,1 0, 03 0, 06
<b>9,15</b>
<b>Câu 47 [Thầy Trọng Đạt] </b>
Dẫn 13,44 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm CO, H2 đi qua m gam hỗn hợp rắn gồm Zn, MgO, CuO đun nóng, sau
một thời gian thu được hỗn hợp rắn X và thấy thoát ra hỗn hợp khí và hơi Y. Dẫn Y vào bình đựng dung dịch
NaOH dư thấy thốt ra 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí. Hịa tan hết hỗn hợp rắn X trong 165,9 gam dung dịch HNO3
60%, sau khi các phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z chỉ chứa các muối và thấy thoát ra hỗn hợp khí T
gồm 0,22 mol NO và 0,1 mol NO2.Cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu được hỗn hợp muối khan (trong đó nitơ
chiếm 15,55% về khối lượng). Mặt khác dung dịch Z tác dụng tối đa với dung dịch chứa 1,39 mol NaOH. Phần
trăm khối lượng của CuO trong hỗn hợp rắn X gần nhất với
<b>A. 20%.</b> B. 42%. C. 18%. D. 33%.
<b> Hướng dẫn giải:</b> LMC
o
2 t
3
Zn
H
0,6 mol + m(g) MgO X; X + 1,58 mol HNO
CO
CuO
<sub></sub> <sub></sub>
muối Z +
2
NO 0, 22 mol
NO 0,1 mol
+ H2O
Y vào NaOH thấy thốt ra 0,25 mol khí nObị lấy = 0,6 – 0,25 = 0,35 mol
BT(N) nNtrong Z = 1,58 – 0,22 – 0,1 = 1,26 mmuối = 113,4
Muối gồm: nZn2+ = a; nMg2+ = b; nCu2+ = c; nNH4+ = d nNO3- = 2a + 2b + 2c + d
Vậy
189a 148b 188c 80d 113, 4 a 0,07
2a 2b 2c 2c 1, 26 b 0,1
4a 2b 2c d 1,39 c 0, 45
(b c 0,35).2 10d 1,08 1,58 d 0,1
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub> </sub> <sub></sub>
<sub> </sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub> nCuO = 0,45 – 0,35 = 0,1 </sub>
mX = 38,95 %mCuO = <b>20,539%</b>
<b>Câu 48 [Khơng rõ] </b>
Hịa tan hết 5,52 gam hỗn hợp gồm Mg và Al vào dung dịch chứa 0,54 mol NaHSO4 và 0,08 mol HNO3, thu
được dung dịch X chỉ chứa các muối trung hịa và hỗn hợp khí Y gồm 3 khí khơng màu, khơng hóa nâu ngồi
khơng khí. Tỉ khối của Y so với H2 bằng 7,875. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X, đun nóng thu được
8,12 gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của khí có khối lượng phân tử nhỏ nhất
trong Y là
<b>A. 7,94%</b> B. 12,70% C. 6,35% D. 8,12%
*Mạch chính của bài tốn đây, do hh(k) có M=15,75 nên hỗn hợp sẽ có H2
=> dd muối sẽ khơng chứa ion nitrat các em nhé
2
3
2
4
2 2
3
2
4
2
4
(1)Mg : 0,14
(2)Al : 0, 08 H : x
Mg
NaHSO : 0, 54
Al ddX Na : 0, 54 hh (M 15, 75) N : y H O
HNO : 0, 08
m 5, 52 (3)NH : 0, 02 N O : z
SO : 0, 54
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub>
<sub></sub>
NaOH
2
4
(1)ddX Mg(OH) : 0,14mol
(2)Klhh 5, 52(g) Al : 0, 08mol
(3)ĐLBTĐT NH : 0,02mol
Chúng ta đã có đầy đủ các dữ kiện rồi các em nhé, thiết lập hệ thôi nào
BTe:0,14.2 0,08.3 0,02.8 2x 10 y 8z
M 15,75
H 2x 12 y 10z 0,54 0,08 0,02.10 0,42
2x 10y 8z 0, 36 x 0, 05
15, 75.(x y z) 2x 28y 44z 13, 75x 12, 25y 28, 25z 0 y
2x 12y 10z 0, 42
<sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
0, 01
z 0, 02
=> %H2 = <b>7,94%</b>
<b>Câu 49 [Anh Phan Thanh Tùng] </b>
Hòa tan m gam Mg vào 500 ml dung dịch chứa HNO3 0,6M; AgNO3 0,4M và Fe(NO3)3 0,4M thu được dung
dịch X; 2m + 7,04 gam hỗn hợp kim loại và 0,672 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO, N2 có tỷ khối so với H2 bằng
44/3. Cho thêm 1200 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X, sau đó lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch Y, cô
cạn dung dịch Y thu được chất rắn Z. Nung Z đến khối lượng không đổi thu được 78,45 gam chất rắn. Khối
lượng muối trong dung dịch X gần nhất với
A. 81 gam B. 87,1 gam <b>C. 80,7 gam</b> D. 84 gam
<b>Hướng dẫn giải:</b> LMC
Vì tạo hỗn hợp kim loại nên Ag+ chuyển hết về Ag và dd X chỉ chứa Fe2+
3
3
3 3
HNO 0, 3
m
Mg AgNO 0, 2
24
Fe(NO ) 0, 2
<sub></sub>
muối
2
4 3 2
2
2
Mg m / 24
NO 0, 02
Ag 0, 2
NH NO H O
N 0, 01
Fe
Fe
Rắn Z gồm NaOH a; nNaNO3 b nung ra NaOH a và NaNO2 b
a b 1, 2 a 0,15
40a 69b 87, 45 b 1, 05
<sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
nNO3
-trong muối = 1,05
BT(N) nNH4+ = 1,1 – 1,05 – 0,04 = 0,01 BTĐT nFe2+ = (1,05 – 0,01)/2 – m/24 =
m
0, 52
24
nFetrong hhKL = 0,2 – (0,52 – m/24) = m/24 – 0,32 m 0, 32 .56 0, 2.108 2m 7, 04
24
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
m = 10,08
nMg2+ = 0,42; nFe2+ = 0,1; nNH4+ = 0,01; nNO3- = 1,05 mmuối trong X = <b>80,69g</b>
<b>Câu 50 [Thầy Tào Mạnh Đức] </b>
Hòa tan hết 24,018 gam hỗn hợp rắn X gồm FeCl3, Cu(NO3)2, Fe(NO3)2 và Fe3O4 trong dung dịch chứa 0,736
mol HCl, thu được dung dịch Y chỉ chứa 3 muối và 0,024 mol khí NO. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung
dịch Y, thu được 115,738 gam kết tủa. Biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn và khí NO là sản phẩm khử duy
nhất của N+5. Phần trăm số mol của FeCl3 trong rắn X có giá trị gần nhất là.
A. 17,28% B. 16,43% C. 17,42% <b>D. 17,86%</b>
Trong thí nghiệm hịa tan X vào dung dịch HCl
3
2
3 2
2 2
3 2
3
3 4
FeCl
CuCl a
Cu(NO )
24, 018g X HCl 0, 736 mol Y FeCl b NO 0, 024 mol H O 0, 368 mol
Fe(NO )
FeCl c
Fe O
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub>
nNO = 0,024 mol, BTNT.N
3 2 3 2
Fe(NO ) Cu(NO )
n n = 0,012 mol
2
H O
n = 0,5.nHCl = 0,368 mol, BTNT.O nFe O<sub>3</sub> <sub>4</sub>=
0, 368 0, 024 0, 012.6
4
= 0,08 mol
BTKL 135a + 127b + 162,5c = 43,538 (1)
Trong thí nghiệm cho AgNO3 dư vào Y
m = 115,738g mAgCl + mAg = 143,5.(2a + 2b + 3c) + 108b = 115,738 (2)
3
FeCl
n = a + b + c – 0,012 – 0,08.3 = a + b + c – 0,252
BTNT.Cl 3.(a + b + c – 0,252) + 0,736 = 2a + 2b + 3c (2)
Từ (1), (2), (3) a = 0,006; b = 0,014; c = 0,252
nFe( NO )<sub>3 2</sub>= 0,012 – a = 0,006 mol
nFeCl trong X<sub>3</sub> = b + c – 0,006 – 0,08.3 = 0,02 mol %
n
FeCl3 =
0, 02
0, 02 0, 012 0, 08 = <b>17,857%</b>
<b>Câu 51 [Thầy Hoàng Văn Chung – THPT chuyên Bến Tre] </b>
Hỗn hợp X gồm Na, Ba, BaO, Na2O trong đó oxi chiếm 5,0346% khối lượng hỗn hợp. Cho m gam hỗn hợp X
tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Y và 4,48 lít H2 (đktc). Điện phân dung dịch Y với điện
cực trơ màng ngăn xốp cường độ 2,68A trong 10802,24 giây thu được dung dịch Z trong đó lượng Cl– bị giảm
đi một nửa. Hoà tan m gam hỗn hợp X vào nước thu được dung dịch T. Hấp thụ m gam SO2 vào dung dịch T
thu được kết tủa và dung dịch chứa m1 gam chất tan trong đó có Ba2+
. Giá trị của m1 gần nhát với
A. 46,5 B. 47,0 C. 47,5 <b>D. 48,0</b>
<b>Hướng dẫn giải:</b> LMC
ne = 2, 68.10802, 24 0,3
96500 nCl2 = 0,15 nCl
-Y = 0,15.2.2 = 0,6
2
Na a nCl a 2b 0, 6 a 0, 24
X : Ba b nH 0,5a b c 0, 2 b 0,18
O c mO 16c (23a 137 b 16 c).5, 0346% c 0,1
<sub></sub> <sub></sub> <sub> </sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub> </sub>
m = 31,78
T chứa 0,24 mol NaOH; 0,18 mol Ba(OH)2 mà nSO2 = 31,78/64 = 0,4965625 nBaSO3 = 0,1034375
Vậy m1 = 0,24.23 + (0,18 – 0,1034375).137 + (0,4965625 – 0,1034375).81 <b>m1 = 47,8521875</b>
<b>Câu 52 [Khơng rõ] </b>
Hịa tan hồn tồn hỗn hợp X gồm Al; MgO; Fe3O4 và Fe(NO3)2 (trong đó oxi chiếm 28,48% theo khối lượng)
trong dung dịch chứa 5,36 mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra xong thu được dung dịch Y chỉ chứa 260,3
gam muối clorua, đồng thời thốt ra 20,16 lít (đkc) khí Z gồm NO; H2 có tỉ khối hơi so với H2 là 10/3. Thêm
dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y, sau phản ứng xuất hiện kết tủa Z. Nung Z trong khơng khí đến khối
lượng khơng đổi được 59,2 gam rắn T. Phần trăm khối lượng Fe3O4 trong X gần nhất với giá trị nào dưới đây?
<b>A. 35%.</b> B. 25%. C. 45%. D. 15%.
<b>Hướng dẫn giải: </b>LMC
Trong thí nghiệm cho X vào dung dịch HCl: Ta có:
2
2
2
H
H
NO
N H
NO
O
n n 0, 9
n 0,15 mol
10 <sub>n</sub> <sub>0, 75 mol</sub>
30n 2n 0, 9. .2
3
<sub></sub>
<sub></sub>
<sub></sub>
<sub></sub>
X
2
3
2
3 4
2
3
2
3 2 <sub>4</sub>
Mg a
Al c
MgO a
Fe O b Fe NO 0,15 mol
HCl 5, 36 mol Y : 260, 3g Z H O
H 0, 75 mol
Al c Fe
Fe(NO ) <sub>NH</sub>
Cl 5, 36 mol
<sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub>
Đặt m là khối lượng X. BTKL
2
H O
m = m + 5,36.36,5 – 260,3 – 0,15.30 – 0,75.2
2
H O
n = m 70, 66
18
BTNT.O 0, 2848m
16 = 0,15 +
m 70, 66
18
<sub></sub>
m = 100 gam
2
H O
n = 1,63 mol
BTNT.H
4
NH
n =
5,36 – 0,75.2 –1,63.2
4 = 0,15 mol
BTNT.N
3 2
Fe( NO )
n = 0,15 0,15
2
= 0,15 mol
40a 232b 27c 100 0,15.180 a 0, 28
24a 3b.56 0,15.56 27c 260, 3 5, 36.35, 5 0,15.18 b 0,15
40a 3b.80 0,15.80 59, 2 c 1
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
%mFe3O4 = 0,15.232.100
100 = <b>34,8%</b>
<b>Câu 53 [Anh Phan Thanh Tùng] </b>
Cho 12,96 gam Al vào hỗn hợp rắn gồm Al2O3, Fe3O4 và 4,8 gam CuO thu được hỗn hợp rắn X. Nung X trong
khí trơ đến khi phản ứng hồn tồn, trộn đều thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y làm 2 phần bằng nhau:
- Phần 1 cho vào dung dịch NaOH dư thấy thốt ra 2,016 khí H2 (đktc). Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch sau
phản ứng thu được 42,12 gam kết tủa.
- Phần 2 tác dụng hết với dung dịch chứa H2SO4 và HNO3 với nồng độ HNO3 là 20% thu được dung dịch Z chỉ
chứa các muối sunfat trung hịa có khối lượng 128,1 gam và hỗn hợp khí T gồm a mol NO2 và b mol NO, tỉ
khối của T so với H2 là 61/3. Dung dịch Z tác dụng tối đa với dung dịch chứa 2,64 mol NaOH. Biết các phản
A. 3% <b>B. 4%</b> C. 5% D. 6%
<b>Hướng dẫn giải:</b> LMC
nAl = 0,48; nCu = 0,06. Vì pư xảy ra hoàn toàn mà Al dư nên O chuyển hết thành Al2O3
Phần 1: nH2 = 0,09 nAl = 0,09/1,5 = 0,06; nAl(OH)3 = 42,12/78 = 0,54
nAl2O3 trong 1/2Y = (0,54 – 0,06)/2 = 0,24
Phần 2: nNaOH = 2,64 nSO42- = (2,64 – 0,54)/2 = 1,05 Đường chéo a = 2b
3
2
3
o
2 3 2 3 2
2
2
3 4 <sub>4</sub>
2
4
4
3
t
Al
Cu
Al 0, 24 Al 0, 06
Al O 0,15 Al O 0, 24 Fe NO 2b
X Y Z H O
CuO 0, 03 Cu 0, 03 Fe NO b
Fe O x Fe 3
H SO
128,1g
HNO
x <sub>NH</sub> <sub>c</sub>
SO
<sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub>
<sub></sub>
BTNT.O 0,48 + 4x = 0,72 x = 0,06
Trong Z có nAl3+ = 0,54; nCu2+ = 0,03; nNH4+ = 0,04; nSO42- = 1,05
2 3 2
2 3 3
2nFe 3nFe 0,38 nFe 0,16
nFe nFe 3.0, 06 nFe 0, 02
<sub></sub>
nHNO3 = 0,22 mddZ = 38,1 + 13,86.100/20 – 7,32 = 100,08g C%Fe2(SO4)3 = <b>3,9968%</b>
<b>Câu 54 [THPTQG-2015] </b>
Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm 0,03 mol Cr2O3; 0,04 mol FeO và a mol Al. Sau một thời gian
phản ứng, trộn đều, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Phần một phản ứng vừa đủ
với 400 ml dung dịch NaOH 0,1M (loãng). Phần hai phản ứng với dung dịch HCl lỗng, nóng (dư), thu được
1,12 lít khí H2 (đktc). Giả sử trong phản ứng nhiệt nhôm, Cr2O3 chỉ bị khử thành Cr. Phần trăm khối lượng
Cr2O3 đã phản ứng là
A. 33,33%. B. 20,00%. <b>C. 66,67%.</b> D. 50,00%.
<b>Hướng dẫn giải:</b> NĐT + LMC
Cách 1, NĐT
* Đây là 1 chủ đề rất quen thuộc, cẩn thận trong qui đổi các em nhé
2 3
Cr
Cr O : 0, 03
Fe
X FeO : 0, 04 Y
Al
Al : a
O : 0,13mol
<sub></sub>
<sub></sub>
<sub></sub>
*Phần 1 : NaOH ĐLBTĐT
2
Na : 0, 04mol
Y dd a 0, 04
AlO : a
<sub></sub>
*Phần 2 :
3
3
HCl
2 2 <sub>2</sub>
2
Al : 0, 04
Cr : x
Y 0, 05molH H O : 0, 065mol dd Cl : 0, 065.2 0, 05.2 0, 23mol
Cr : 0, 03 x
Fe : 0, 02
<sub></sub>
ĐLBTĐT
0, 23 0, 02.2 2.(0, 03 x) 3x 3.0, 04 x 0, 01mol
%H 0, 03 0, 01
0, 03
<b>66,66666667%</b>
Cách 2, LMC
nNaOH = 0,04 nAl = 0,04 = 0,5a a = 0,08. nH2 = 0,05
2 3 2 3
2 3
0,03 Cr O Cr x Cr O 0, 03 0, 5
X 0,04 FeO Y Fe y FeO 0,04
0,08 Al Al z Al O 0, 04 0, 5
<sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub>
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>z</i>
BTNT. O: 0,03.3 + 0,04 = (0,03–0,5x).3 + (0,04–y) + (0,08–z).1,5 1,5x + y + 1,5z = 0,12
nH2 = x + y + 1,5z = 0,05.2 = 0,1 0,5x = 0,12 – 0,1 = 0,02 nCr2O3 pư = 0,02
%mCrpư = 0,02/0,03 = <b>66,67%</b>
<b>Câu 55 [Anh Võ Văn Thiện] </b>
Cho 7,74 gam hỗn hợp bột gồm Mg, Mg(OH)2, MgCO3, Fe, Fe3O4, FeCO3 tác dụng vừa đủ với 260ml dung
dịch HC1 1M sau phản ứng thu được dung dịch Y, và 1,792 lít hỗn hợp khí có tỉ khối hơi với He là 4,4375. Lấy
dung dịch Y cho vào dung dịch AgNO3 dư thu được 39,47 gam kết tủa. Mặt khác vẫn 7,74 gam hỗn hợp trên
cho qua dung dịch HNO3 35% sau phản ứng thu được dung dịch Z chỉ chứa các muối (không có Fe2+) và 0,784
lít hỗn hợp khí (N2O và CO2). Nồng độ C% của muối có phân tử khối nhỏ nhất trong dung dịch Z gần nhất với
<b>A. 2%</b> B. 5% C. 9% D.12%
nAgCl = nHCl = 0,26 mAg = 39,47 – 0,26.143,5 nAg = 0,02 = nFe2+trong Y
nCO2 + nH2 = 0,08 mà 44nCO2 + 2nH2 = 0,08.17,75 nCO2 = 0,03, nH2 = 0,05
nN2O = 0,035 – nCO2 = 0,035 – 0,03 = 0,005
BTE 0,02 + 0,05.2 = 8nNH4+ + 8nN2O = 8nNH4+ + 8.0,005 nNH4+ = 0,01
7,74g + HCl 0,26 Y
2
3
2
2
2
2
Mg
H 0, 05
Fe
H O
CO 0, 03
Fe
Cl
<sub></sub> <sub></sub>
7,74g + HNO3 Z
2
3
2
2
4
3
Mg
Fe N O 0, 005
H O
CO 0, 03
NH
NO
<sub></sub> <sub></sub>
nNO3-trong Z = nCl- + nFe2+trong Y + nNH4+ = 0,26 + 0,02 + 0,01 = 0,29
BTNT.N nHNO3 = 0,005.2 + 0,29 + 0,01 = 0,31
mddZ = 7,74 + 55,8 – 1,54 = 62 C%NH4NO3 = <b>1,2903% </b>
<b>Câu 56 [Thầy Hồng Văn Chung – Bến Tre] </b>
Nung nóng m gam hỗn hợp X gồm KMnO4, KClO3 và MnO2 (có tỉ lệ mol tương ứng là 2:3:4) một thời gian thu
được (m - 4,8) gam hỗn hợp Y gồm 5 chất rắn trong đó KCl chiếm 4,545% khối lượng hỗn hợp Y. Cho chất rắn
Y tác dụng với dung dịch HCl đặc nóng dư, hấp thụ tồn bộ khí Cl2 sinh ra vào 2 lít dung dịch NaOH 2M thu
được dung dịch Z chứa 239,5 gam chất tan. Phần trăm khối lượng của MnO2 trong hỗn hợp Y là
A. 38,9% B. 39,6% <b>C.40,7%</b> D. 41,2%
<b>Hướng dẫn giải :</b> LMC
X chứa 3 chất với số mol theo tỉ lệ 2:3:4 2a KMnO4 : 3a KClO3 : 4a MnO2
nO2 = 4,8/32 = 0,15mol
239,5 gam chất tan gồm NaCl xmol và NaClO xmol + NaOH dư (y mol)
58, 5x 74, 5x 40y 239, 5 x 1, 5
2x y 2.2 y 1
<sub></sub> <sub></sub>
nCl2 = x = 1,5mol
BTE 2a.5 + 3a.6 + 4a.2 = 0,15.4 + 1,5.2 a = 0,1
mY = 0,2.158 + 0,3.122,5 + 0,4.87 – 4,8 = 98,35g nKClY = 0,06mol
O2 do KClO3 nhiệt phân là 0,06.3/2 = 0,09mol
O2 do KMnO4 nhiệt phân là 0,15 – 0,09 = 0,06mol
2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
0,06 0,06
nMnO2 trong Y = 0,06 + 0,4 = 0,46 %mMnO2 =
0, 46.87.100
98,35 <b>40,691%</b>
<b>Câu 57 [Anh Trần Tiến Đạt] </b>
Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ thu được hỗn hợp X gồm CO2, CO, H2, H2O. Dẫn X đi qua 25,52 gam hỗn
hợp Fe3O4 và FeCO3 nung nóng thu được chất rắn Y gồm Fe, FeO, Fe3O4; hơi nước và 0,2 mol CO2. Chia Y
- Phần 1: Hòa tan hết trong dung dịch chứa a mol HNO3 và 0,025 mol H2SO4 chỉ thu được 0,1 mol khí NO.
- Phần 2: Hòa tan hết trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch chứa hai muối có số mol bằng
nhau và 0,15 mol khí SO2 duy nhất.
Giá trị của a là
A. 0,40 mol <b>B. 0,45 mol</b> C. 0,35 mol D. 0,50 mol
<b>Hướng dẫn giải:</b> LMC
C + H2O X; X + hỗn hợp CO2 + H2O nObị lấy = 0,2.2 = 0,4
Gọi a, b là nFe3O4, nFeCO3
3 4 3 4
3 3
C 0,4 O
Fe O a Fe O a Fe 3a b Fe 3a b
FeCO b FeO b O 4a 3b O 4a 3b 0, 4
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
232a 116b 25, 52
3c.2 3a b
8c (4 a 3 b 0, 4) 0,15.2
<sub></sub> <sub></sub>
a 0, 08
b 0, 06
c 0, 05
phần 1 chứa Fe 0,15
O 0, 05
nH+p1 = 0,05.2 + 0,1.4 = 0,5 nHNO3 cần = 0,5 – 0,025.2 = <b>0,45</b>
<b>Câu 58 [Thầy Tào Mạnh Đức] </b>
Hòa tan hết 14,76 gam hỗn hợp gồm Na và Na2O vào dung dịch chứa 0,48 mol HCl và a mol NaNO3, thu được
dung dịch X và hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 2,55. Cô cạn dung dịch X thu được 55,68 gam rắn khan.
Dẫn toàn bộ Y qua ống sứ chứa một ít bột Fe làm xúc tác, nung nóng thu được 1,344 lít (đktc) khí Z duy nhất
có khả năng làm q tím ẩm hóa xanh. Biết các phản ứng đều đạt hiệu suất 100%. Giá trị của a gần nhất với
A. 0,1 B. 0,2 <b>C. 0,3</b> D. 0,4
<b>Hướng dẫn giải:</b> LMC
2
o
2 3
3
Fe
t
N x 2x y 0, 06
Y : H 3x 0, 06 Z : NH 0, 06.17
4x y
10, 2
NH y
<sub></sub> <sub></sub>
<sub> </sub>
<sub></sub>
=> x = y = 0,02 => mY = 0,74g
TH1: X chỉ chứa muối
2
2
2 2
3 4 3
3
N 0, 02
HCl 0, 48 Na Cl 0, 48
X : 55, 68g ; 0, 74gY H 0, 06 H O
NaNO a <sub>NH</sub> <sub>b</sub> <sub>NO</sub> <sub>c</sub>
Na
NH
14, 76g +
N
0 2
a O
, 0
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub>
BT.H => nH2O = 0,24 – 2b – 0,09 = 0,15 – 2b BTKL => nH2O =85a 24,14
= 0,15 – 2b (1)
BTĐT trong X => nNa+
= 0,48 – b + c => 14,76 = 23.(0,48 – b + c – a) + 16.(0,15 – 2b + 3c – 3a) (2)
BT.N => a = b + c + 0,06 (3)
(1), (2), (3) => b < 0 => loại TH1
TH2: X có chứa NaOH
2
2
2 2
3 <sub>3</sub>
3
N 0, 02
HCl 0, 48 Na b Cl 0, 48
X : 55, 68g ; 0, 74gY H 0, 06 H O
NaNO a NO a
Na
14, 76g +
N OH c 0, 06
NH
a
0
O
, 02
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
BTĐT trong X => b = a + c + 0,42 (1) mrắn = 55,68g => 23b + 17c + 0,48.35,5 + 62.(a – 0,06) = 55,68 (2)
BTE => nNa = 0,48 => nNa2O = 0,06 => 0,48 + 0,06.2 + a = b (3)
(1), (2), (3) => <b>a = 0,3 </b>
<b>Câu 59 [Thầy Tào Mạnh Đức] </b>
Hòa tan hết hỗn hợp gồm Mg, Al và Zn trong dung dịch chứa 0,2 mol HNO3 và 0,64 mol NaHSO4, sau khi kết
thúc phản ứng thu được dung dịch X chỉ chứa các muối trung hịa có khối lượng 93,15 gam và 1,44 gam hỗn
hợp khí Y gồm N2O và N2. Cho từ từ dung dịch NaOH 1,5M vào dung dịch X đến khi đạt kết tủa cực đại thì đã
dùng V ml. Lọc lấy kết tủa, nung ngồi khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được 16,75 gam rắn khan. Giá
trị của V là.
<b>A. 480 </b> B. 960 C. 560 D. 360
<b>Hướng dẫn giải:</b> LMC
2
3
3 2 3 2
2
2
2
4 4
4
Mg
Al
Mg
HNO 0, 2 NO b N
m g Al 89, 4g X : 93,15g Zn ; 1, 44g H O c
N O
NaHSO 0, 64 <sub>SO</sub> <sub>0, 64</sub>
Zn Na 0, 64
ddNaOH
m 0, 64.(23 96) 18a 62b 93,15 m 11,31
m (0, 64 b a).8 16, 75 a 0, 04 0, 64 0, 08
V
0,84 4 a 2 c b 0, 08 1,5
m 89, 4 93,15 1, 44 18c c 0,34
<sub></sub> <sub> </sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<b>0,48 </b>
<b>Câu 60 [Thầy Tào Mạnh Đức] </b>
Hỗn hợp X gồm Al, Zn, Fe, Mg. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y.
Cô cạn dung dịch Y thu được m + 27,69 gam hỗn hợp muối. Oxi hóa dung dịch Y cần 0, 784 lít khí Clo (đktc).
Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với oxi sau 1 thời gian thu được m + 1, 76 gam hỗn hợp Z. Cho hỗn hợp Z tác
dụng với dung dịch HNO3 lỗng dư thu được 4,032 lít NO (đktc) và dung dịch T. Cô cạn dung dịch T thu được
70, 22 gam muối khan. Phần trăm khối lượng Fe trong hỗn hợp X là:
A. 26,96%. B. 20,22%. <b>C. 23,59%.</b> D. 30,32%.
<b>Hướng dẫn giải: </b>NĐT
* Mạch 1 đây nhỉ 2
3 2 2 2
Cl :0,035mol
3
Al
Al ; Zn ; Fe ; Mg
ddY <sub>27, 69</sub>
Fe HCl Cl 0, 78mol;*ddY FeCl : 0, 07mol
35, 5
Mg
m 27, 69(g)
m(g)
<sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub>
<sub></sub>
* Mạch 2 nào 2 3
3 2 2 3
HNO
O 4
2
3
Al
Al ; Zn ; Mg ; Fe
Zn
NH : x
X Z Fe ddT 0,18molNO H O
NO : x 0, 78 0, 07 x 0,85
Mg
m 70, 22
O : 0,11mol
<sub></sub>
<sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub>
<sub> </sub><sub></sub>
*P/s: Lượng điện tích ddY và ddT chênh lệch nhau ở lượng Fe3+ vì vầy chỉ cần bù lượng chênh lệch đó thì ta
sẽ được lượng điện tích nitrat của kim loại. * Thử làm bá đạo tí nào :
3 4 3 3 4
nHNO nNHnNO nNO 2x 1,03. nHNO 2nO 10nNH 4nNO0,11.2 10x 0,18.4 10x 0,94
2x 1, 03 8x 0, 94 x 0, 01125mol
m 70, 22 (0, 01125 0,85).62 0, 01125.18 16, 62 %Fe
<b>23,59%</b>
Qua bài nầy, các em đã được tiếp cận với một cách nhìn mới mẻ, linh hoạt trong việc bảo tồn điện tích :),
mong các em có thể áp dụng nó một cách “an toàn - hiệu quả” nhé :D.
<b>Câu 61 [Thầy Tào Mạnh Đức] </b>
Hòa tan hết hỗn hợp gồm Mg, Al, MgO và Al2O3 (trong đó oxi chiếm 16,72% về khối lượng) bằng dung dịch
chứa 0,4 mol HNO3 và 0,709 mol H2SO4, sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X chỉ chứa các muối
trung hịa có khối lượng 95,36 gam và 4,4 gam hỗn hợp khí Y gồm NO, N2O và N2. Cho từ từ dung dịch NaOH
vào dung dịch X đến khi kết tủa đạt cực đại, lọc lấy kết tủa, nung ngồi khơng khí đến khối lượng khơng đổi
thu được 28,96 gam rắn khan. Nếu tác dụng tối đa các chất tan có trong dung dịch X cần dùng a mol NaOH.
Giá trị gần nhất của a là.
A. 1,60 B. 1,75 <b>C. 1,80</b> D. 1,85
<b> Hướng dẫn giải:</b> LMC
2 3
Mg
Al
MgO
Al O
quy đổi
2
3
3
4 2 2
2 4 <sub>2</sub>
2
4
3
Mg
Al <sub>NO</sub>
Mg
HNO 0, 4
0,8328m
m g Al 95, 36g NH a 4, 4g N O H O c
H SO 0, 709
N
O 0,1672m SO 0, 709
NO b
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub>
Ta có:
0,8328m (0, 709.2 b a).8 28,96 m 20
1,818 4a 2c a 0, 04
0,8328m 18a 62b 68, 064 95,36 b 0,16
m 94, 682 95,36 4, 4 18c d 0,829
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
Đặt nMg x 24a 27y 0,8328.20 x 0, 469
nAl y 2x 3y 0, 709.2 0,16 0, 04 y 0, 2
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
Vậy nNaOH = 0,709.2 + 0,16 + 0,2 = <b>1,778</b>
<b>Câu 62 [Khơng rõ] </b>
Cho hỗn hợp A có khối lượng m gam gồm bột Al và FexOy. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp A trong
điều kiện khơng có khơng khí, được hỗn hợp B. Nghiền nhỏ, trộn đều B rồi chia thành hai phần. Phần 1 có khối
lượng 14,49 gam được hồ tan hết trong dung dịch HNO3 đun nóng, được dung dịch C và 3,696 lít khí NO duy
nhất (đktc). Cho phần 2 tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng thấy giải phóng 0,336 lít khí H2
(đktc) và còn lại 2,52 gam chất rắn. Các phản ứng đều xảy ra hồn tồn. Cơng thức sắt oxit và giá trị của m là:
<b>A. Fe3O4 và 19,32g.</b> B. FeO và 23,2g. C. FeO và 19,32g. D. Fe3O4 và 23,2g.
<b> Hướng dẫn giải:</b> NĐT
* Bản chất của phản ứng nhiệt nhôm cũng chỉ là “trao đổi” oxi thôi các em nhỉ, nếu chúng ta qui đổi thì thành
phần nguyên tố của hỗn hợp không thay đổi,các em hãy thử qui đổi xem :)). Nhưng anh sẽ làm cách thô sơ, đối
với các bài toán chia 2 phần chúng ta cũng cố thể áp dụng cách chia mạch bài toán, xác định đại lượng trước
khi chia và sau khi chia để tránh sai sót, cứ như vậy mà giải, các em sẽ tránh được các sai lầm.
* Mạch 1: 2 3 <sub>3</sub> <sub>2</sub>
Al : x
Al O : y 27x 102y 56z 14, 49
HNO ddC NO : 0,165mol H O
3x 3z 0,165.3
Fe : z
m 14, 49(g)
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub> </sub>
* Mạch 2: <sub>2</sub> <sub>3</sub> <sub>2</sub>
Al : xk
x 0, 01
Al O : yk NaOH H : 0, 015 2, 52(g)Fe 9x 2z 0
z 0, 045
Fe : zk
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub> </sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
=> x = 0,03 ; y = 0,06 ; z = 0,135 ; k = 1/3
* Giá trị m = 14,49.4:3 = <b>19,32(g) </b>; CT oxit : <b>Fe3O4</b>
Đây là 1 bài giải trí, và anh rất đồng cảm với những em thức khuya để đọc tài liệu nầy :D.
P/s : Có em nào đã qui đổi theo lời a khơng nhỉ, có một số e sẽ làm nhưng cho rằng thiếu dữ kiện :))) anh xin
giải thích do trường hợp nầy oxi đã liên kết với nhơm hồn tồn nên ta có mối quan hệ, thành ra bài toán sẽ ra 4
ẩn :)) từ đây a muốn nói rằng, hãy cẩn thận khi qui đổi
<b>Câu 63 [Thầy Tào Mạnh Đức] </b>
Hòa tan hết 23,68 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgCO3 và Mg(NO3)2 trong dung dịch chứa NaHSO4 và 0,12 mol
HNO3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 5,376 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm 3 khí có
tỉ khối so với He bằng 5,75. Đế tác dụng tối đa các chất có trong dung dịch Y cần dùng dung dịch chứa 1,4 mol
NaOH; đồng thời thu được 39,44 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của Mg đơn chất trong X gần nhất với
A. 40% B. 50% <b>C. 60%</b> D. 70%
<b>Hướng dẫn giải:</b> LMC
2
4
3 2 2
2
3 4
3 <sub>2</sub>
2
4
Na 1, 4 N a
Mg
NaHSO 1, 4 Mg 0, 68 0, 24mol O b
23, 68gX Mg(NO ) Y Z H O
H
HNO 0,12 NH 0, 04 5, 52g
MgCO
CO c
SO 1, 4
<sub></sub>
<sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub>
3
3a b c 0, 56
a 0, 22
a 0,12 c 0, 24
b 0,11
0, 5a 0,12 c 0, 24
c 0, 01 nMgCO
14a 16b 0,12.2 44c 5, 52
<sub></sub><sub></sub> <sub></sub>
<sub> </sub><sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
BTNT.N nMg(NO3)2 = 0,07 nMg = 0,68 – 0,07 – 0,01 = 0,6 %mMg = <b>60,811%</b>
<b>Câu 64 [Không rõ] </b>
Đốt cháy m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe trong 2,912 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm Cl2 và O2 thì được (m + 6,11)
gam hỗn hợp Y gồm các muối và oxit (khơng thấy khí thốt ra). Hịa tan hết Y trong dung dịch HCl, đun nóng
thu được dung dịch Z chứa 2 muối. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z thu được 73,23 gam kết tủa. Mặt khác hòa
tan hết m gam hỗn hợp X trên trong dung dịch HNO3 31,5% thu được dung dịch T và 3,36 lít khí NO (sản
phẩm khử duy nhất; đktc). Nồng độ C% của Fe(NO3)3 có trong dung dịch T gần nhất với giá trị nào sau
<b>A. 5%.</b> B. 7%. C. 8%. D. 9%.
<b>Hướng dẫn giải:</b> NĐT
* Một số trường hợp, dữ kiện tiếp xúc đầu tiên không phải là mạch chính, nhưng chúng thường chỉ cần vài skill
cơ bản là sẽ có được số liệu từ chúng, những bài tốn nầy ta sẽ khơng phân biệt mạch chính, chỉ cần phân tích
và kết nối các dữ kiện thôi.
2
2
O : x
Cu
hhY 32x 71y 6,11 x 0, 08
Fe Cl : y
m 6,11(g) x y 0,13 y 0, 05
m n 0,13mol
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub> </sub> <sub></sub>
<sub> </sub>
* Bắt tay vào mạch tiếp theo thôi.
3
2
AgNO
2
Fe : a
AgCl : 0, 42mol a 0,12 Fe : 0,12
hhY HCl ddZ Cu : b 73, 23(g) hhX
Ag : 0,12mol b 0, 09 Cu : 0, 09
Cl : 0, 08.4 0, 05.2 0, 42
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub>
* Tiếp nào:
3
2
3 <sub>2</sub> 2
3
Fe : x 0, 03
Fe : y 0, 09
Fe : 0,12
hhX HNO : 31, 5% ddT 0,15molNO H O
Cu : 0, 09 Cu : 0, 09
NO : 0, 45
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub>
3
x y 0,12 x 0, 03
nHNO 0, 45 0,15 0, 6.
3x 2y 0, 09.2 0,15.3 y 0, 09
<sub></sub> <sub></sub>
CT
3 3
ddnđ
dd 3
mFe(NO )
m
C%
m mX m HNO mNO
<b>5,627…%</b>
*Bài tốn nầy được hình thành qua việc liên kết các bài toán nhỏ lại với nhau, các em thấy đấy, bằng cách suy
luận chia mạch bài toán, chúng ta thấy rõ 3 toán nhỏ được lồng vào nhau, thấy rất rõ ràng ! Cách giải quyết các
bài toán nầy là cách các em kết hợp các skill nhỏ nhưng phải thật nhuần nhuyễn
<b>Câu 65 [Thầy Tào Mạnh Đức] </b>
Thổi luồng khí CO đi qua ống sứ chứa m gam hỗn hợp gồm Fe3O4 và CuO nung nóng, sau một thời gian thu
được hỗn hợp rắn X và khí Y. Hấp thụ tồn bộ Y vào nước vôi trong (lấy dư) thu được 15,0 gam kết tủa. Hịa
tan tồn bộ X trong dung dịch chứa 0,86 mol HCl, sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được 2,688 lít khí H2
(đktc) và dung dịch Y. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Y, kết thúc phản ứng thấy thoát ra 0,03 mol khí
NO (sản phẩm khử duy nhất); đồng thời thu được 127,73 gam kết tủa. Giá trị m gần nhất với
A. 25 <b>B. 26</b> C. 27 D. 28
3
3 4 AgNO
2 2
HCl 0,86
CO
CO 0,15 H 0,12
NO 0, 03
Fe a
Fe O
mg X Cu b dd Z Ag 0, 04
127, 73g
CuO
O AgCl 0,86
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub>
BTE ne = 0,37; nNO = 0,03 nH+ = 0,03.4 = 0,12 nOtrong X = 0,25
2a 2b 2.0, 25
a 0, 21 0, 21
m .232 0,12.80
4
b 0,12 3
a b 0,15 0, 25
3
<sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub> </sub>
<sub></sub>
<b>25,84 </b>
<b>Câu 66 [Khơng rõ] </b>
Hịa tan hồn toàn hỗn hợp X gồm Al, Mg, FeO, CuO vào dung dịch HNO3 đủ, thu được dung dịch Y chỉ chứa
muối nitrat (khơng chứa ion Fe2+<sub>) và 3,36 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất).Mặt khác, cho X tác dụng hết </sub>
với dung dịch HCl vừa đủ, thêm AgNO3 (dư) vào hỗn hợp phản ứng, thu được 77,505 gam kết tủa. khối lượng
A. 7,68 gam. <b>B. 4,32 gam.</b> C. 5,4 gam. D. 3,24g
<b>Hướng dẫn giải:</b> NĐT
* Giải quyết mạch chính trước nhé:
3
2
3
3 2
2
3
Al
Al
Mg
Mg
Fe HNO : 0, 7mol dd Fe NO : 0,15mol H O
Cu Cu
O <sub>NO</sub>
<sub></sub>
<sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub>
* Sang mạch tiếp theo thôi.
3
3 3
2 2
2 AgNO
x 3
2
2 2
3
Al Al
Al
Mg Mg
Mg Ag : y
H O : 0, 05mol
Fe HCl dd Fe AgCl : (2x 0,1) dd Fe
H : x
Cu <sub>Cu</sub> m 77, 505(g) <sub>Cu</sub>
O : 0, 05mol <sub>Cl</sub> <sub>NO</sub>
<sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub> </sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub>
* Phân tích nào: Nhận thấy dung dịch cuối cùng của 2 mạch có trạng thái tương đồng nhau, chúng ta nghĩ ngay
đến ĐLBT e các em nhé, kết hợp với khối lượng kết tủa, giải ra được x,y rồi :D
2
ĐLBT : 3.nNO 2nH nAg 0, 45 2x y x 0, 205
y 0, 04
108y 143,5.(2x 0,1) 77,505
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub> </sub>
* Khối lượng kết tủa bạc = <b>4,32(g)</b>
Qua bài tốn nầy, các em sẽ sắm cho mình được 1 skill để giải quyết dạng toán AgNO3 liên quan đến kết tủa rồi
đề bài cho đủ, nên khi thêm AgNO3 không xảy ra quá trình nào khác, nên cẩn thận ở
1 số trường hợp khác nhé.
* Lời khuyên khi sử dụng ĐLBT e: nó rất mạnh nhưng cũng rất nguy hiểm, xác định cho rõ ràng các nguyên tố
thay đổi số OXH nhé.
<b>Câu 67 [Thầy Tào Mạnh Đức] </b>
Hòa tan hết 22,44 gam hỗn hợp gồm Mg, Al và MgCO3 trong dung dịch chứa H2SO4 và 0,2 mol HNO3, kết
thúc phản ứng thu được dung dịch X chỉ chứa các muối trung hòa và m gam hỗn hợp khí Y gồm N2O, N2, H2 và
0,12 mol CO2. Tỉ khối của Y so với He bằng 215/26. Cho dung dịch NaOH 1,6M vào dung dịch X, đến khi thu
được kết tủa cực đại thì đã dùng 875 ml. Nếu tác dụng tối đa các chất tan có trong dung dịch X cần dùng dung
dịch chứa 1,52 mol NaOH. Giá trị của m gần nhất với
A. 6 B. 7 C. 8 <b>D. 9</b>
nCO2 = 0,12 nMgCO3 = 0,12 nNaOH= 0,12 nAl3+trong X = 0,12 = nAl
nMg = 0,38 nNaOHtạo kết tảu max = 1,4 nSO42- = 0,7 = nH2SO4
BTĐT trong X nNH4+ = 0,04
2
2
2
2
N O a <sub>BTNT.N</sub> <sub>2a</sub> <sub>2b</sub> <sub>0, 2 0, 04</sub>
a 0, 06
N b <sub>44a</sub> <sub>28b</sub> <sub>2c 0,12.44</sub>
Y a b c 0,12 b 0,12
H c 4.215 / 26
c 0, 06
BTE 8a 10b 2c 0, 04.8 1,12
CO 0,12
<sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub> </sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub> </sub>
<sub></sub>
m = <b>8,6</b>
<b>Câu 68 [Lâm Mạnh Cường] </b>
Cho hỗn hợp X gồm FeCl2, Zn(NO3)2, Al2O3, Fe3O4 trong đó các nguyên tố phi kim chiếm 47,7825% về khối
lượng. Hịa tan hồn tồn 86,81 gam X trong 250 gam dung dịch HCl thu được dung dịch Y và khí NO (sản
phẩm khử duy nhất). Cô cạn Y chỉ thu được 132,66 gam muối clorua khan. Nếu cho dung dịch KOH vào dư
vào Y thì thấy lượng KOH tối đa phản ứng là 2,7 mol và khối lượng kết tủa thu được là 72,42 gam. Nồng độ
phần trăm của FeCl3 trong Y là
A. 17,59% B. 26,87% C. 29,31% <b>D. 32,24%</b>
<b>Hướng dẫn giải:</b> LMC
Trong X: mCl + mN + mO = 86,81.47, 7825
100 = 41,48g mkim loại = 86,81 – 41,48 = 45,33g
2
3
2
2
2
3
3
3 4
2
3
2
FeCl a
FeCl b
86,81g X 250gdd HCl
FeCl
132, 66g NO H O
AlCl x
ZnCl
Zn(NO )
Al O
Fe O y
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub>
nCl-trong muối = 132, 66 45,33 2, 46mol
35,5
x 2y 2, 7 2, 46 x 0,1
78x 99y 45,33 2, 46.17 72, 42 y 0, 07
<sub></sub> <sub></sub>
nZn(NO3)2 = 0,07mol nNO = 0,14mol
Đặt nHClpư = 2a nH2O = a. BTKL 86,81 + 2a.36,5 = 132,66 + 0,14.30 + a.18 a = 0,91
BTNT.O nFe3O4 = 0,91 0,14 0, 05.3 0, 07.6 0,12mol
4
<sub></sub>
nFeCl2 trong X = 86,81 0,12.232 0, 05.102 0, 07.189 0,32mol
127
<sub></sub>
3
a b 0, 32 0,12.3 a 0, 02
C%FeCl
2a 3b 2, 46 0,1.3 0, 07.2 b 0, 66
<sub></sub> <sub></sub>
trong Y =
0, 66.162,5.100
86,81 250 0,14.30 <b>32,245%</b>
<b>Câu 69 [Thi thử SGD&ĐT Đồng Tháp 2016] </b>
Hòa tan hết 27,2 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe3O4, Fe2O3 và Cu trong dung dịch chứa 0,9 mol HCl (dùng dư), thu
được dung dịch Y có chứa 13,0 gam FeCl3. Tiến hành điện phân dung dịch Y bằng điện cực trơ đến khi ở catot
bắt đầu có khí thốt ra thì dừng điện phân, thấy khối lượng dung dịch giảm 13,64 gam. Cho dung dịch AgNO3
dư vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng thấy khí NO thốt ra (sản phẩm khử duy nhất); đồng thời
thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 117,39 B. 118,64 C. 116,31 <b>D. 116,85</b>
<b>Hướng dẫn giải:</b> LMC
3
3 4
2
2 3
2
HCl 0,9
FeCl 0, 08
Fe a
Fe O
FeCl a 0, 08
27, 2g Fe O 27, 2g Cu
CuCl 0, 08
O 0, 45 0, 5b
Cu
HCl b
<sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub>
điện phân 2
2
Cu 0, 08 FeCl a
13, 64g dd
Cl 0,12 HCl b
<sub></sub> <sub></sub>
0, 08.3 (a 0, 08).2 0, 08.2 b 0, 9 a 0, 28
56a 0, 08.64 (0, 45 0, 5 b).16 27, 2 b 0,1
<sub></sub> <sub></sub>
nNO = 0,1/4 = 0,025 nAg 0, 28 0, 025.3 0, 205 m
nAgCl 2.0, 28 0,1 0, 66
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<b>116,85g</b>
<b>Câu 70 [Thầy Tào Mạnh Đức] </b>
Hòa tan hết 40,1 gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba và BaO vào nước dư thu được dung dịch X có chứa 11,2 gam
NaOH và 3,136 lít khí H2 (đktc). Sục 0,46 mol khí CO2 vào dung dịch X, kết thúc phản ứng, lọc bỏ kết tủa, thu
được dung dịch Y. Dung dịch Z chứa HCl 0,4M và H2SO4 aM. Cho từ từ 200 ml dung dịch Z vào dung dịch Y,
thấy thoát ra x mol khí CO2. Nếu cho từ từ dung dịch Y vào 200 ml dung dịch Z, thấy thoát ra 1,2x mol khí
CO2. Giá trị của a là
<b>A. 0,15</b> B. 0,12 C. 0,18 D. 0,24
<b>Hướng dẫn giải:</b> NĐT
* Nói chung a rất thích dạng nầy :D, bảo tồn ngun tố, đơi khi là bảo tồn e rất có đất dụng võ cho mấy bài
nầy các em nhé, chủ yếu là bảo toàn H,O,Na,Ba,…. rồi đặt ẩn, liên kết chúng nó lại rồi giải quyết thơi :D
* Mạch chính đây nhé, phân tích cho đàng hồng vào, nếu làm khơng kĩ bước nầy thì nó sẽ khơng phát huy tác
dụng đâu
2
2 2
Na : 0, 28
Na : 0, 28
Ba : x
H O ddX Ba : x H : 0,14
O : y
OH : 2x 0, 28
m 40,1
<sub></sub>
<sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub>
* Đến đây nhiều bạn sẽ vội gạch tiếp mà sang mạch mới, nhưng quên rằng, trên mạch đã vẽ chúng ta có 2 ẩn và
2 phương trình đấy :D. 2 ẩn 2 phương trình, hãy giải quyết chúng trước, các em vừa bonus được tinh thần, vừa
làm sáng bài toán hơn
137x 16y 33, 66 x 0, 22
0, 28 2.x 2y 0,14.2 y 0, 22
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
* Tiếp tục thôi nào , sục CO2 vào ddX , lọc bỏ kết tủa, thu dd Y rồi thêm dd Z vào, bla bla,…giải quyết nhanh
luôn nào, các em sẽ được kết quả sau đây
3
3 b.chat 2
2 4 3
2
Na : 0, 28
HCO : 0, 2
HCl : 0, 08mol
ddY HCO : 0, 2 ddY H : 2b 0, 08(ddZ)
H SO : b CO : 0, 04
CO : 0, 04
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
* Đổ từ từ Z vào Y ta được : nCO2 = 2b + 0,04 = x
* Đổ từ từ Y vào Z các em hãy xử lí như thế nầy:
3
2
3
HCO : 0, 2k <sub>0, 2k</sub> <sub>0, 04.2k</sub> <sub>2b 0, 08</sub>
b 0, 03
0, 2k 0, 04.k 1, 2.(2b 0, 04)
CO : 0, 04k
<sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub> </sub>
<sub></sub> <sub></sub>
=> a = <b>0,15 M</b>
* Từ đó cứ thế vào là có đáp án nhé :D.Qua bài nầy các em add cho mình một số skill:
1) Giải quyết ý tưởng hỗn hợp :M,MO,… vào nước.
2) Giải quyết ý tưởng cho từ từ hỗn hợp HCO3-; CO32- vào dd axit.
<b>Câu 71 [Thầy Tào Mạnh Đức] </b>
Hòa tan hết 15,0 gam hỗn hợp gồm Mg, Al và Al2O3 trong dung dịch chứa NaHSO4 và 0,22 mol HNO3, kết
thúc phản ứng thu được dung dịch X chỉ chứa các muối trung hòa và hỗn hợp khí Y gồm N2O, N2 và 0,06 mol
H2. Tỉ khối của Y so với He bằng a. Cho từ từ dung dịch NaOH 1,6M vào dung dịch X, đến khi kết tủa đạt cực
đại thì đã dùng 900 ml; đồng thời thu được 37,36 gam kết tủa. Nếu tác dụng tối đa với các chất tan có trong
dung dịch X cần dùng dung dịch chứa 1,8 mol NaOH. Giá trị của a là.
A. 2 B. 4 <b>C. 6</b> D. 8
nNaOHtạomax = 1,44 2nSO42- – nNa+ = 1,44 nNaHSO4 = 1,44
2
2
4 3
2 2
3
2
4
2
4
Na 1, 44
Mg b N O x
Mg b
NaHSO 1, 44
Al c X Al c H O Y N y
HNO 0, 22
O NH d H 0, 06
SO 1, 44
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub>
nNaOHtối đa = 1,8 c = 1,8 – 1,44 = 0,36
m<sub></sub>max = 37,36 58b + 78c = 37,36 b = 0,16
BTĐT 2b + 3c + d = 1,44 d = 0,04 mhhbđ = 15 nO = 0,09
Có 2 x 0, 06
y 0, 03
BTE 1, 22 8x 10y 0, 0
nH O = 0,09 + 5x + 6y + 3.
6.2 0, 04.8
0,04 = 0,69
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub> </sub>
MY = 24 a = <b>6</b>
<b>Câu 72 [Khơng rõ] </b>
Hịa tan hết 20 gam hỗn hợp X gồm Cu và các oxit sắt (trong hỗn hợp X oxi chiếm 16,8% về khối lượng) cần
vừa đúng dung dịch hỗn hợp A chứa b mol HCl và 0,2 mol HNO3 thu được 1,344 lít NO (đktc) là sản phẩm khử
duy nhất và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với một lượng dung dịch AgNO3 vừa đủ thu được m gam
kết tủa và dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, lọc kết tủa, nung đến
khối lượng không đổi thu được 22,4 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 70,33. <b>B. 76,81.</b> C. 83,29. D. 78,97.
<b>Hướng dẫn giải:</b> NĐT
* Đây là 1 bài anh mượn trong tài liệu của anh Phạm Công Tuấn Tú, ôi cái tên đọc nghe thật đã :D. Bài nầy
* Mạch chính của bài đây nhỉ ?
3
Cu : x
HCl : b
Fe : y
0, 06NO ddY
HNO : 0, 2
O : 0, 21
m 20(g)
<sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
* Bài nầy có 2 mạch phụ, như anh đã nói, nếu u cầu bài tốn nằm ở mạch phụ, thì hãy liên kết mạch phụ cịn
lại với mạch chính, sau đó đem thứ thu được giải quyết yêu cầu bài toán nhé!
….Đây là kết quả:
o
3
AgNO NaOH t
2 3
CuO : x
Ag x 0,12
ddY ddZ 22, 4
Fe O : 0, 5y
AgCl y 0,16
<sub></sub> <sub></sub> <sub> </sub>
* Đấy, vậy giờ quay lại cái yêu cầu mà xử nó thơi :D
Đây là bước suy luận nầy. Đề hỏi kết tủa, chúng ta cần định lượng bạc và bạc clorua. Làm từ từ thôi nhé.
1) AgCl => phải biết Cl- => phải tìm b thơi => Xác định tổng số mol H+ <= Có số mol Oxi, có số mol NO (
xử thơi )
H b 0, 2 0, 06.4 0, 21.2
b 0, 46 AgCl : 0, 46mol
<sub> </sub> <sub></sub> <sub></sub>
2) Ag => nghĩ tới Fe2+ đầu tiên nhé, bảo toàn e nghĩ sau ( tùy cơ ứng biến đó nha ) =>Phải banh thằng ddY ra.
2
2
3
3
Cu : 0,12
Fe : x
x 0,1
ddY Fe : y Ag : 0,1mol
y 0, 06
Cl : b 0, 46
NO : 0, 2 0, 06 0,14
<sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub>
<sub> </sub>
<sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub>
Kết quả đã rõ rồi nhé ! Ở đây có một số bước anh khơng ghi ra, nhưng hãy thử suy nghĩ nhé, vì như vậy thì các
em mới hình thành nên nếp suy nghĩ được, hãy tạo các liên kết. :)
Qua bài nầy các em sẽ làm quen với việc giải quyết các ý tưởng sau:
1) Khi cho AgNO3 vào dung dịch gồm nhiều cation
2) Định hướng giải tìm khối lượng kết tủa Ag, AgCl.
<b>Câu 73 [Anh Phạm Công Tuấn Tú] </b>
Hòa tan hết 18,38 gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Na, Na2O vào nước thu được dung dịch Y và 0,896 lit khí H2
(đktc). Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lit CO2 vào dung dịch Y, tạo thành dung dịch Z và m gam kết tủa. Đun nóng để
cơ cạn dung dịch Z thu được a gam rắn khan. Mặt khác, cho Y vào dung dịch Al2(SO4)3 dư tạo thành 31,62 gam
kết tủa. Tổng giá trị (m + a) gần với giá trị nào nhất sau đây?
A. 27. <b>B. 26.</b> C. 30. D. 28.
<b>Hướng dẫn giải:</b> LMC
2 2
3 3
3
2 4 3
4
3
2 2
2
H O CO 0,2
0,04 H
Na
Ba x
Ba(OH) x
18, 38g Na y Y BaCO 2x y 0, 2 CO
NaOH y
O z <sub>HCO</sub>
Al (SO )
BaSO x
2x y
Al(OH)
3
<sub></sub><sub></sub> <sub></sub> <sub> </sub> <sub></sub>
<sub></sub>
137x 23y 16z 18, 38 x 0,1
x 0, 5y z 0, 04 y 0,12
233x 26.(2a b) 31, 62 z 0,12
<sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
m 0,1.197 19, 7
m a
a 0,12.53 6, 36
<sub> </sub>
<b>26,06</b>
<b>Câu 74 [Thầy Nguyễn Văn Duyên] </b>
Hòa tan hết 8,72 gam hỗn hợp X gồm Cr, CrO và Cr2O3 bằng một lượng dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ thu
được 1,568 lít H2 (đktc) và dung dịch Y. Cho toàn bộ dung dịch Y tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH,
khuấy đều, lọc thu được 8,6 gam kết tủa và dung dịch Z trong suốt, sục khí Cl2 dư vào dung dịch Z, rồi lại thêm
một lượng dư dung dịch BaCl2 thu được m gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, giá trị của m là
A. 10,12. B. 5,06. C. 42,34. <b>D. 47,40.</b>
<b>Hướng dẫn giải:</b> NĐT
* Đây là 1 bài anh mượn trong tài liệu của a Phạm Công Tuấn Tú ( tên đọc rất đã :D ), 1 bài đánh sâu vào tính
chất của Cr các em nhé !
2
NaOHdu
3
2 4 2 2
2 3 <sub>2</sub>
4
2
Cr : x 0, 07mol
Cr : 0,1mol
CrO : y
H SO 0, 07molH ddY Cr 0,1molCr(OH)
Cr O : z
SO
m 8, 72(g)
Cr 0, 07 y 0,1 y 0, 03mol
*KLhh 8, 72 z 0, 02mol
<sub></sub>
<sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub><sub></sub>
2 2
2
3
Cl BaCl
3 4
4
2
4
Cr : 0,1mol
BaCrO Cr 0, 04mol
ddY Cr : 0, 04mol
BaSO : 0,16mol
0,1.2 0, 04.3
SO : 0,16mol
2
<sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub>
* Một bài tốn khơng khó về mặt tính tốn nhưng nó khó về mặt tính chất, các em cũng nên chú ý rằng người ra
đề rất thích những câu như thế nầy, đậm đà tính chất nhưng cũng khơng q dễ về mặt tính tốn. Anh đã giải
khác một chút so với anh Tú, nhưng cũng như a Tú, vấn đề anh muốn đề cập ở đây là tính chất hóa học của
crom, chú ý nhé các em
<b>Câu 75 [Thi thử Nguyễn Anh Phong lần 6-2016] </b>
Cho 27,04 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 và Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,88 mol HCl và
0,04 mol HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y (khơng chứa NH4+) và
0,12 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và N2O. Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dd Y, thấy thốt ra 0,02 mol khí
NO (sản phẩm khử duy nhất); đồng thời thu được 133,84 gam kết tủa. Biết tỉ lệ mol của FeO, Fe3O4, Fe2O3
trong X lần lượt là 3:2:1. Phần trăm số mol của Fe trong X gần nhất với:
A. 48% B. 58% <b>C. 54%</b> D. 46%
<b>Hướng dẫn giải:</b> LMC
Ta có: oxit 3 4
2 3
FeO 3b
Fe O 2b
Fe O b
quy đổi
3
2
2
11 14 2
3 2
3 2
Fe
Fe a
N O
HCl 0,88 Fe
X Fe O b Y 0,12 H O
HNO 0, 04 H NO
Fe(NO ) c
Cl 0,88
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub>
nNO = 0,02 nH+trong Y = 0,08; mAg + mAgCl = 133,84 mà nAgCl = 0,88 nAg = 0,07
BTE nFe2+trong Y = 0,07 + 0,02.3 = 0,13; BTĐT trong Y nFe3+ = 0,18
BTNT.H nH2O = 0,42. BTKL mkhí = 5,44
2 2 2
2 2 2
nN O nNO 0,12 nN O 0, 04
44nN O 46nNO 8,52 nNO 0, 08
<sub></sub> <sub></sub>
Ta có: n
56a 840b 180c 27, 04 a 0,14
0,14.100
a 11b c 0,13 0,18 b 0, 01 % Fe
0,14 0, 01.6 0, 06
2c 0, 04 0, 04.2 0, 08 c 0, 06
<sub></sub> <sub> </sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<b>53,846%</b>
<b>Câu 76 [Không rõ] </b>
Chia 156,8 gam hỗn hợp L gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 thành hai phần bằng nhau. Cho phần thứ nhất tác dụng hết
với dung dịch HCl dư được 155,4 gam muối khan. Phần thứ hai tác dụng vừa đủ với dung dịch M là hỗn hợp
HCl, H2SO4 loãng thu được 167,9 gam muối khan. Số mol của HCl trong dung dịch M gần nhất với giá trị nào
sau đây?
A. 1,72 mol. <b>B. 1,81 mol.</b> C. 1,53 mol. D. 1,22 mol.
<b>Hướng dẫn giải:</b> NĐT
* Bài nầy chỉ ngừng ở mức ý tưởng, a nghĩ các thầy cô sẽ chế nó banh chành ra nữa, nhưng với các em kha khá,
cứ nắm cho được ý tưởng thì sẽ khơng sợ dù thầy cơ có “banh” mạnh cỡ nào nhé :”>.Anh sẽ “banh” bài toán
nầy ra hết cỡ, mổ xẻ cái ý tưởng.
* Mạch 1: Chúng ta khai thác ngay mạch nầy, đừng đi đâu xa, ta sẽ được thứ cần phải có
x x
2
Fe Fe
O : a Cl : 2a a 1, 4 mFe 56(g)
m 78, 4(g) m 155, 4(g)
<sub></sub> <sub></sub>
* Mạch 2: Cứ đem hết cái đống ở mạch 1 xuống, bài toán sáng giưng rồi nhé
x
2
4
Fe :1mol
y 1,8mol
Cl : y
ddM
z 0, 5mol
SO : z
m 167, 9(g)
<sub></sub>
<sub> </sub>
<b>Câu 77 [Lâm Mạnh Cường – Thi thử BeeClass lần 1-2017] </b>
Đốt cháy hoàn toàn 3,68 gam hỗn hợp C và S trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp X gồm CO2 và SO2. Dẫn X từ
từ qua 100 ml dung dịch Y chứa NaOH và KOH đến phản ứng hoàn toàn thu được V1 ml dung dịch Z chứa m1
gam muối. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Z thì thấy xuất hiện 38,83 gam kết tủa. Nếu dẫn X từ từ
qua 160 ml dung dịch Y đến phản ứng hồn tồn thì thu được V2 ml dung dịch T, cô cạn T thu được m2 gam
rắn khan. Biết m2 – m1 = 8,82 và khi trộn 6V1 ml dung dịch Z với V2 ml dung dịch T thì dung dịch sau phản
ứng chỉ chứa các muối trung hòa. Giá trị m1 + m2<b>gần nhất</b> với
A. 51. B. 52 C. 53. <b>D. 54.</b>
<b>Hướng dẫn giải:</b> LMC
Trong thí nghiệm cho dung dịch Ba(OH)2 vào Z vì Ba(OH)2 dư nên kết tủa tối đa
2
2
CO 0,12mol
12nC 32nS 3, 68 nC 0,12
X
197nC 217nS 38,83 nS 0, 07 SO 0, 07mol
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
2
1
2 2
3
2
3
Na a
K b
CO 0,12mol NaOH a
X 100ml Y V ml Z H 0, 38 a b
SO 0, 07mol KOH b
CO 0,12
SO 0, 07
<sub></sub> <sub></sub> <sub> </sub>
2
2
2 <sub>2</sub>
3
2
3
Na 1, 6a
K 1, 6b
CO 0,12mol NaOH 1, 6a
X 160ml Y V ml T OH 1, 6a 1, 6b 0, 38
SO 0, 07mol KOH 1, 6b
CO 0,12
SO 0, 07
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
Ta có: 2 1
trong Z trong T
m m 8,82 <sub>0, 6a.23 0, 6b.39 0,38.18 28, 2a</sub> <sub>28, 2 b</sub> <sub>8,82</sub> <sub>a</sub> <sub>0, 25</sub>
6nH nOH 6.(0,38 a b) 1, 6a 1, 6b 0,38 b 0,1
<sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub> </sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
Vậy m1 = 22,48; m2 = 31,3 m1 + m2 = <b>53,78</b>
<b>Câu 78 [Không rõ] </b>
Hỗn hợp X gồm Fe và một kim loại khác. Cho thêm 0,32 gam kim loại Cu vào 2,08 gam hỗn hợp X thu được
hỗn hợp Y trong đó kim loại Cu chiếm 53,33% về khối lượng. Lấy dung dịch 1/2 hỗn hợp Y cho tác dụng với
425 gam AgNO3 1,7%, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Z. Nồng độ phần trăm của
Fe(NO3)2 trong dung dịch Z gần nhất với giá trị nào sau đây?
<b>A. 0,3%.</b> B. 0,8%. C. 0,2%. D. 0,4%.
<b>Hướng dẫn giải:</b> NĐT
* Cái mẹo nầy hơi cũ rồi, nhưng thơng minh “tí” thì các em cũng nhận ra rồi. Hỗn hợp X của chúng ta gồm Cu
và Fe các em nhỉ ? Mặt khác từ phần trăm khối lượng sau khi thêm vào ta định lượng được 2 tên nhóc trong hỗn
hợp đó rồi, xem ra đây là 1 bài tốn thuận :D.
*Phân tích thì ta đc :
2 3
3 3
3
2
nCu 0, 02 1 Fe : 0, 01
hhY hhY
nFe 0, 02 2 Cu : 0, 01
Fe : 7, 5.10
Y AgNO : 0, 0425 ddZ Fe : 2, 5.10 Ag : 0, 0425
Cu : 0, 01
<sub></sub>
<sub></sub>
<sub></sub>
<b>Câu 79 [Thi thử THPT chuyên Vĩnh Phúc lần 1 - 2016] </b>
Trộn 10,17 gam hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2 và Al với 4,64 gam FeCO3 được hỗn hợp Y. Cho Y vào lượng vừa
đủ dung dịch chứa 0,56 mol KHSO4 được dung dịch Z chứa 83,41 gam muối sunfat trung hịa và m gam hỗn
hợp khí T trong đó có chứa 0,01 mol H2. Thêm NaOH vào Z đến khi toàn bộ muối sắt chuyển hết thành hiđroxit
và ngừng khí thốt ra thì cần 0,57 mol NaOH, lọc kết tủa nung trong khơng khí đến khối lượng không đổi thu
được 11,5 gam chất rắn. Giá trị m là
A. 2,52. B. 3,22. C. 2,70. <b>D. 3,42.</b>
<b>Hướng dẫn giải:</b> LMC
3
2
3 2 2
2
4 <sub>3</sub> 2
3
4
2
4
K 0, 56
Fe CO 0, 04
Fe(NO ) a
X 10,17g Fe H 0, 01
Y Al b KHSO 0, 56 Z : 83, 41g H O
N
Al b
FeCO 0, 04
O
NH
SO 0, 56
<sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub>
3
2 3
2
2
2 3
4
3
4
o
2
O , t
K 0, 56
Fe(OH)
Fe O 0, 5a 0, 02
Na 0, 57
Z 0, 57 NaOH Fe(OH) 11, 5g
Al O 0, 5b 0, 005
SO 0, 56
Al(OH)
Al(OH) 0, 01
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
Ta có: 160.(0, 5a 0, 02) 102.(0, 5b 0, 005) 11, a 0, 04
180a 27b 10,17 b 0 1
5
,1
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
mmuối = 83,41 nNH4+ = 0,02. BTNT.H nH2O = 0,23. BTKL mkhí = <b>3,42</b>
<b>Câu 80 [Khơng rõ] </b>
Hịa tan hồn toàn 29,64 gam hỗn hợp X gồm Cu, Fe, ZnO và một oxit sắt bằng lượng vừa đủ V lít dung dịch
HCl 2aM và H2SO4 aM thu được 0,896 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y chứa m gam chất tan. Cho từ từ dung
dịch BaCl2 đến khi kết tủa cực đại thì dừng lại, cho tiếp AgNO3 dư vào, sau phản ứng thu được 212,1 gam kết
tủa. Mặt khác cho cùng lượng X trên tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng lấy dư thu được 8,96 lít NO2
(đktc). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 56. <b>B. 60.</b> C. 62. D. 58.
<b>Hướng dẫn giải:</b> NĐT
* Đây là 1 ví dụ cấp cao cho định luật bảo toàn e. Các em sẽ gặp rất nhiều dạng toán như thế này trong năm học
nên hãy làm quen đi nhé, ý tưởng bài nầy rất hay, khâu tính tốn đơn giản, thuộc vào tp mà người ra đề thi
đại học rất thích. Thường thì họ sẽ dựa vào cái khung nầy và đưa ra 1 cạm bẫy để kết thúc bài tốn,, các em có
thể thấy mơ hình làm việc nầy ở câu 100 mà anh đã trích từ đề thi.
* Cũng như các bài tốn khác, các em cứ khái qt nó lên, đưa về các mạch rõ ràng rồi từ đó lập luận thơi.
*Dễ thấy đây là mạch chính của bài tốn sau khi phân tích. Các em cứ phân tích, nếu khơng cịn dữ kiện chúng
ta sẽ đi tiếp, đừng bỏ qua bước cơ bản nầy nhé, không tốn nhiều thời gian đâu.
2 2
2 2
2 4 <sub>2</sub>
4
Cu
Cu ; Fe ;...
HCl : 2x
hhX Zn 0, 04H ddY Cl : 2x H O.
H SO : x
O SO : x
m 29, 64(g)
<sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
3
2 2 4
2
2 2
Ag
2 4 <sub>2</sub>
2
4
3
Fe
BaSO : x
Cu ; Fe ;...
Cu
Cu ; Fe ;... AgCl : 4x
Cl : 2x BaCl BaSO : x(mol) dd ddT
Ag : a Zn
Cl : 4x
SO : x
m 212,1(g) <sub>NO</sub>
<sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
* Ở mạch nầy anh đã phân tích rõ trên sơ đồ, chúng ta có dữ kiện khối lượng, nhìn vào đó, chỉ cần có Ag thì giá
trị x sẽ tìm được,mà x tìm được thì ta được tổng số mol H+ ,từ đó ta tìm được oxi, tìm được hết chơn ln==.
Ta nhìn lại mạch chính, không thể liên kết được, vậy hãy sang mạch tiếp theo, 90% cái mối bài tốn nằm ở đó
3
3
2
HNO
2
2
3
Fe
Cu
hhX 0, 4NO
Zn
NO
<sub></sub>
* “Các gì thế này ?” … “Tơi không cần cái nầy”…Vâng anh đồng cảm với những câu nói như thế nầy, với các
* Chúng ta thấy rằng từ hh X đến ddT, các nguyên tố cần 1 lượng e làm nhiệm vụ trao đổi để đạt được trạng
thái dd như vậy. Mặt khác, ta thấy trạng thái của ddT và dd sau khi cho X tác dụng với HNO3 giống nhau, đó
chính là dấu hiệu để ta bảo toàn e. Hãy chú ý nhé, đây là ý tưởng rất thường bị khai thác :D.
* Như anh đã nói, ta cần 1 lượng e làm nhiệm vụ nầy, vậy lượng e nầy ở mạch 2 sẽ bằng với 2 mạch trên
Ta sẽ có:
2 2
2.nH nAg nNO
nAg 0, 32mol x 0, 22mol.
* Tới đây thì bầu trời thoáng đãng rồi :)
H 4x0,88nO0, 4molmKloai29, 64 0, 4.16 23, 24
=> GIÁ TRỊ m cần tìm là m= 23,24 + 2.0,22.35,5 + 0,22.96 = <b>59,98</b> (g)
<b>Câu 81 [Thi thử Bookgol lần 4 - 2016] </b>
Cho m gam hỗn hợp H gồm NaHCO3, Fe2O3, ZnO, MgCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 24,5%, thu
<b>A. 26,96%</b> B. 24,88% C. 27,58% D. 34,12%
nBaSO4 = 0,6 = nH2SO4 mddH2SO4 = 181,2 nH2Otạo thành
193, 08 181, 2
18
0,66
3
3
2 3 2
2 4 2 2
2
3 <sub>2</sub>
4
Na a
NaHCO a
Fe 2b
Fe O b
m(g) H SO 0, 6 m 37, 42(g) Zn c H O CO
ZnO c
Mg d
MgCO d
SO 0, 6
<sub></sub> <sub> </sub> <sub></sub> <sub></sub>
m
2 3
a 3b c d 0, 66 a 0,12
a 6b 2c 2d 0, 6.2 b 0, 08
% Fe O
37, 24 0, 6.96 61a 48b 16c 60d c 0, 2
84a 160b 81c 84d 94,96.(a b c d) d 0,1
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub> </sub> <sub></sub>
<b>Câu 82 [Lâm Mạnh Cường] </b>
Cho hỗn hợp X gồm Al(NO3)3, Fe3O4, Zn trong đó phần trăm khối lượng oxi là 29,94%. Hịa tan hồn tồn
26,72 gam hỗn hợp X vào 200 gam dung dịch HCl thu được dung dịch Y chỉ gồm các muối và khí NO. Thêm
500 gam dung dịch AgNO3 34% dùng dư vào dung dịch Y thu được 599,28 gam dung dịch Z và 125,94 gam
kết tủa. Cô cạn Z thu được hỗn hợp các muối nitrat. Nung nóng hồn toàn hỗn hợp muối này thu được hỗn hợp
rắn T và hỗn hợp khí NO2, O2 trong đó có 1,01 mol NO2. Phần trăm khối lượng của ZnO trong T là
A. 10,96%. <b>B. 13,15%.</b> C. 17,53%. D. 12,19%.
<b>Hướng dẫn giải:</b> LMC
3 3
3 4 2
nO 0,5mol
26, 72g X Fe O 200g dd : HCl Y NO H O
Zn
<sub></sub> <sub> </sub> <sub></sub>
3
3
2
3
2
3
Al
Fe
Fe Ag
Y : 500g dd : AgNO 1 599, 28g dd Z 125, 94g
AgCl
Zn
Cl
NO
<sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
Đoạn này BTKL nNO = 26, 72 200 500 599, 28 125, 94
30
<sub></sub>
0,05
3 3 2 3
3 3 2 3 2
3 2 2
3
o
t
Al(NO ) Al O
Fe(NO ) Fe O NO
Z : T
Zn(NO ) ZnO O
AgNO Ag
<sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub>
nNO3-trong Y = 1,01 – 1 = 0,01. BTNT.N nAl(NO3)3 = 0, 05 0, 01
3
<sub></sub>
0,02
BTNT.O nH2O = 0,5 – 0,01.3 – 0,05 = 0,42 nHCl = 0,84 = nCl-trong Y
nOtrong X = 0,5 nFe3O4 = 0, 5 0, 02.9
4
0,08 nZn = 26, 72 0, 02.213 0, 08.232
65
0,06
BTNT.O nH2O = 0,5 – 0,01.3 – 0,05 = 0,42 nHCl = 0,84 = nCl-trong Y
nAgCl = 0,84 nAg = 125, 94 0,84.143, 5
108
<sub></sub>
0,05 nAgNO3 trong Z = 1 – 0,84 – 0,05 = 0,11
%mZnO = 0, 06.81.100
3
0, 01.102 0, 08. .160 0, 06.81 0,11.108
2
<b>13,149%</b>
<b>Câu 83 [Thi thử THPT Lê Lợi – Thanh Hóa 2016] </b>
Cho m gam hỗn hợp P gồm Mg và Al có tỷ lệ mol 4:5 vào dung dịch HNO3 20%. Sau khi các kim loại tan hết
có 6,72 lít hỗn hợp X gồm NO, N2O, N2 bay ra (đktc) và được dung dịch A. Thêm một lượng O2 vừa đủ vào X,
sau phản ứng được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y từ từ qua dung dịch KOH dư, có 4,48 lít hỗn hợp khí Z đi ra (đktc).
Tỉ khối của Z đối với H2 bằng 20. Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch A thì lượng kết tủa lớn nhất thu
được là (m + 39,1) gam .Biết HNO3 dùng dư 20 % so với lượng cần thiết.Nồng độ % của Al(NO3)3 trong A gần
nhất với
A. 9,5% B. 9,6%. C. 9,4% <b>D. 9,7%</b>
mg P 2
3 2
2
3 2 O
3 2 2 2
4 3
2 2
3
Mg(NO ) 4a
NO
NO
Al(NO ) 5a
Mg 4a
HNO A H O 0, 3X N O Z N O
Z 0, 2
Al 5a NH NO
N N
HNO
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
2 2 2
2 2 2
nN O nN 0, 2 nN O 0,15
nNO 0,1
44nN O 28nN 0, 2.40 nN 0, 05
<sub></sub> <sub></sub>
17.(4a.2 + 5a.3) = 39,1 a = 0,1
BTE nNH4+ = 0,0375 BTNT.N nHNO3 pư = 2,875
mddHNO3 = 2,875.63.100
20 / 1, 2 1086,75g BTKL mddA = 1098,85g C%Al(NO3)3 = <b>9,692%</b>
<b>Câu 84 [Không rõ] </b>
Cho 158,4 gam hỗn hợp X gồm MgO, Zn(NO3)2,Mg(NO3)2,Al2O3,ZnO trong 1 bình kín khơng chứa khơng khí
rồi nung bình ở nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn,khối lượng chất rắn giảm 54 gam so với ban đầu.
Cho chất rắn này tác dụng với HNO3 thu được dung dịch Y. Cho NaOH dư vào Y được kết tủa Z. Nung Z ngồi
khơng khí tới khối lượng khơng đổi được m gam chất rắn.Giá trị của m có thể là :
A. 112,4. <b>B. 110.</b> C. 118,4. D. 115,2.
<b>Hướng dẫn giải:</b> NĐT
* Nếu không giải được, các em nên học lại bản chất, vì nó khơng khó, mạch bài tốn tuy dài nhưng rất “vụn”.
* Bản chất : hhXoxit nitrat nung hhoxit H ddYmuoi NaOH nung hhoxit
Ta dễ dàng có phép tính : m = 158,4 - 54 + 0,5.16 = 112,4(g)
Bạn nào ra tới đây mà xem đáp án thì đóng tập lại và “đập” vào đầu mình 1 cái, đọc lại đề, chúng ta có 2 kim
loại có tính chất “ngộ nghĩnh” và NaOH dư, vâng cái bẫy quá tầm thường,hãy chú ý các em nhé :),đừng để mất
0,2 vì những lí do nầy. => m<b> < 112,4 (g)</b>
<b>Câu 85 [Thi thử THPT chuyên Nguyễn Quang Diêu lần 3-2016] </b>
Đốt 5,58 gam hỗn hợp A gồm Fe và một kim loại R có hóa trị khơng đổi trong khơng khí, thu được 6,78 gam
hỗn hợp X. Hịa tan hồn tồn X trong 750 ml dung dịch HNO3 0,4M thì thu được 0,336 lít hỗn hợp khí NO và
N2O (có tỉ khối hơi so với H2 là 16,4) và dung dịch Y (không chứa NH4+). Nếu cho 5,58 gam hỗn hợp A tác
dụng hết với dung dịch H2SO4 lỗng, dư thì thu được 2,016 lít khí. Các thể tích khí đo ở đktc. Cho dung dịch Y
tác dụng hoàn toàn với V ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 1M và KOH 1,5M, sau phản ứng thấy xuất hiện
4,2 gam kết tủa. Giá trị của V là
<b>A. 152,8.</b> B. 112,8. C. 124,0. D. 146,0.
<b>Hướng dẫn giải:</b> LMC
3
n
2 3
2
3
2 4 2
o
H SO O
t
Fe
Fe a
R NO 0, 012
Fe a
0, 09 H 5, 58g A 6, 78g R b HNO Y
N O 0, 003
R b H
O 0, 075
NO
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub>
56a Rb 5, 58 a 0, 03
R 65 (Zn)
R
3a bn 0, 012.3 0, 003.8 0, 075.2 bn 0,12 32, 5
n 2
n
2 a bn 0, 09.2 Rb 3, 9
<sub></sub> <sub></sub> <sub> </sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
3 3
3
OH
3 2
2
3
Fe(NO ) 0, 03
Fe(OH) 0, 03 nOH 0,182
Y Zn(NO ) 0, 06 4, 2g
Zn(OH) 0, 01 nOH 0, 382
HNO 0, 072
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<b>Câu 86 [Không rõ] </b>
Cho 26,16 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe(NO3)2 và Mg vào dung dịch chứa 1,22 mol NaHSO4 và x mol HNO3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thấy thốt ra 3,584 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO, N2O và H2; đồng
thời thu được dung dịch Z và 1,68 gam một kim loại không tan. Tỉ khối của Y so với H2 bằng 12,375. Cho dung
dịch NaOH dư vào dung dịch Z (khơng có oxi), thu được 38,0 gam kết tủa. Lấy toàn bộ lượng kết tủa này đem
nung ngồi khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được 28,0 gam rắn khan. Giá trị của x là.
<b>A. 0,10 </b> B. 0,12 C. 0,09 D. 0,16
<b>Hướng dẫn giải:</b> NĐT
* Đây là 1 bài điển hình, 1 sản phẩm thời đại 2016 ! Như anh đã hướng dẫn, các em hãy tự làm từng bước, phân
tích, lập luận “ý” của đề, các em sẽ giải đc thôi
* Mạch bài toán
2
2
3 4
4 2
3 2
2
3 2
4
2
4
Fe
Fe O NO
Mg
NaHSO :1, 22mol N O
Fe(NO )
ddZ Na :1, 22 1, 68(g)KL H O
HNO : xmol H
Mg
NH
n 0,16; M 24, 75
m 26,16(g)
SO :1, 22
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
* Mạch phụ của bài toán:
2
2
ddZ NH : z NaOH 38(g) 28(g)
Na :1, 22
SO :1, 22
<sub></sub> <sub></sub> <sub> </sub><sub></sub> <sub></sub>
=> Để liên kết 2 mạch, ta phải tìm xem mạch phụ sẽ cung cấp cho ta cái gì ?
* Ta được điều nầy: 2 nung 2 3
2
Fe(OH) : x Fe O : 0,5x x 0,1
Mg(OH) : y MgO : y y 0,5
<sub> </sub>
=> z = 0,02 mol
* Đến đây mạch phụ cho ta được thành phần của dd Z, đến đây bài toán đã sáng lên, đấy!!, cứ từ từ mà làm.
* Nhìn lại mạch chính, chúng ta sẽ giải ngay được thành phần của hh ban đầu là:
3 4
3 2
Fe O : 0, 03
Fe(NO ) : 0, 04
Mg : 0, 5
* Trời ơi sáng “trưng” rồi, bây giờ neo theo câu hỏi các em nhé !!!
Chúng ta có nhiều cách giải quyết, nhưng các em hs khá yên tâm, hãy đặt tự nhiên, thiết lập hệ và giải. Ở đây a
sẽ đặt ẩn như sau
2
2
3 4
4 2
3 2
2
3 2
4
2
4
Fe : 0,1
Fe O : 0, 03 NO : a
Mg : 0, 5
NaHSO :1, 22mol N O : b
Fe(NO ) : 0, 04
ddZ Na :1, 22 1, 68(g)Fe H O
HNO : xmol H : c
Mg : 0, 5
NH : 0, 02
n 0,16; M 24, 75
m 26,16(g)
SO :1, 22
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
Ta sẽ có hệ như sau:
a b c 0,16
a 0, 04
30a 44b 2c 0,16.24, 75
b 0, 06
x 1, 22 4a 10b 2c 0, 02.10 0, 03.4.2
c 0, 06
0, 04.2 x a 2b 0, 02
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub> </sub>
<sub> </sub> <sub></sub>
* Cách thiết lập hệ rất tự nhiên từ các dữ kiện số mol hỗn hợp khí, khói lượng hh khí, tổng số mol axit sử dụng,
bảo toàn nito.
* Chà đến đây bài tốn “trụi” rồi, anh khơng cịn gì để viết :)) Tóm lại, các em cứ bám theo mạch bài toán, giải
quyết râu ria, rồi liên kết chúng lại, bài toán sẽ sáng dần, neo theo đề hỏi rồi đặt ẩn giải nếu cần thiết.
<b>Câu 87 [Lâm Mạnh Cường] </b>
Cho 98,9 gam hỗn hợp X gồm Al4C3, Al, CaC2 vào nước dư thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z. Đốt cháy
hồn tồn Z thu được hỗn hợp khí T. Hấp thụ hồn tồn một nửa lượng hỗn hợp khí T vào dung dịch Y thấy
khối lượng dung dịch giảm 96,25 gam đồng thời thu được 172,04 gam kết tủa và dung dịch chứa một muối duy
nhất. Tổng phần trăm khối lượng của Al4C3 và CaC2 trong hỗn hợp X <b>gần nhất</b> với
A. 45,5% <b>B. 80,8%</b> C. 61,7% D. 25,3%
<b>Hướng dẫn giải:</b> LMC
2
4 3 2 2
2 4
2 4 2
Ca a
Al C x C H
98,9gX : Al y H O Y OH 2a b Z CH
CaC z Al(OH) b H
<sub></sub> <sub></sub> <sub> </sub>
<sub></sub>
Z + O2to 2
2
CO c
H O a 1,5b
T
½T có nCO2 = 0,5c; nH2O = 0,5a + 0,75b
3
3
2
3
2
2
a d
CaCO d
1
Y T CO 0, 5c Ca(HCO ) 1
H O 0, 5a 0, 7 72, 04g Al(OH) b
2 5b
40a 27b 12c 98,9 a 0,98
0,5c 2a d b 1,18
100d 78b 172, 04 c 2,32
18.(0,5a 0, 75b) 44.0,5c 172, 04 96, 25 d 0,8
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
4 3
2
Al C x 0,12
4x y 1,18
3x 2z 2, 32 X : Al y 0, 7
z 0, 98 CaC z 0, 98
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub>
%mAl4C3 + %mCaC2 = <b>80,890% </b>
^^ <b>12-7-98</b> ^^
<b>Câu 88 [Thầy Nguyễn Anh Phong] </b>
Hỗn hợp X gồm Na, K, Ba trong đó số mol của Ba bằng một nửa số mol của hỗn hợp. Cho m gam hỗn hợp X
tan hết trong H2O, thu được dd Y và khí H2. Cho tồn bộ khí H2 tạo ra đi qua một ống chứa 0,3mol CuO và 0,2
mol FeO nung nóng,sau phản ứng thu được 33,6gam chất rắn trong ống.Đem toàn bộ dung dịch Y cho vào một
dung dịch chứa 0,2mol HCl; 0,02 mol AlCl3 và 0,05 mol Al2(SO4)3 thu được y gam kết tủa. Biết các phản ứng
hoàn toàn. Giá trị y là
<b>A. 41,19</b> B.52,30 C.37,58 D.58,22
<b>Hướng dẫn giải:</b> NĐT
* Một bài tốn có khá nhiều thí nghiệm, phân tích từ từ theo các mạch, mọi chuyện sẽ nhanh chóng sáng tỏ :”>
* Mạch chính của bài toán
2 2
Na : x
K : y H O ddY H
Ba : x y
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub>
*Chúng ta thấy mạch chính khá “tù”, tiếp tục khai thác các mạch tiếp theo.
* Mạch 1 : H<sub>2</sub> CuO : 0, 3mol(m 38, 4) to CR(m 33, 6) m mO 38, 4 33, 6 4,8(g)
FeO : 0, 2mol
<sub></sub>
=> nO = nH2 = 0,3 mol
* Ta có nH2 = 0,5.( x + y ) + (x + y) = 1,5 (x + y ) = 0,3 => x + y = 0,2
=>
2
Na
K
ddY
Ba : x y 0, 2mol
OH : 3(x y) 0, 6mol
<sub></sub> <sub></sub>
* Mọi chuyện đã sáng tỏ, đọc lướt qua câu hỏi, chúng ta có thể mạnh dạn tiến cơng vào mạch hai vì mọi yếu tố
ảnh hưởng đến kết tủa chúng ta đã có ;)
* Mạch 2:
3
2
4
Al : 0,12mol
Cl : 0, 26mol
SO : 0,15mol
; Bản chất của các pứ là:
3
2
2
4
Al : 0,12mol
H : 0, 2mol
OH : 0, 6mol
SO : 0,15mol
<sub></sub>
Xét kết tủa ta có : 4 3
3
BaSO : 0,15mol
; a 4nAl nOH a 4.0,12 (0, 6 0, 2) 0, 08mol
Al(OH) : a
m 0,15.233 0, 08.78
<b>41,19g</b>
<b>Câu 89 [Thầy Hoàng Văn Chung – THPT chuyên Bến Tre] </b>
Hỗn hợp X gồm Na, Ba, BaO, Na2O trong đó oxi chiếm 5,0346% khối lượng hỗn hợp. Cho m gam hỗn hợp X
tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Y và 4,48 lít H2 (đktc). Điện phân dung dịch Y với điện
cực trơ màng ngăn xốp cường độ 2,68A trong 10802,24 giây thu được dung dịch Z trong đó lượng Cl– bị giảm
đi một nửa. Hoà tan m gam hỗn hợp X vào nước thu được dung dịch T. Hấp thụ m gam SO2 vào dung dịch T
thu được kết tủa và dung dịch chứa m1 gam chất tan trong đó có Ba2+
. Giá trị của m1 gần nhát với
A. 46,5 B. 47,0 C. 47,5 <b>D. 48,0 </b>
<b>Hướng dẫn giải:</b> LMC
ne = 2, 68.10802, 24 0,3
96500 nCl2 = 0,15 nCl
-Y = 0,15.2.2 = 0,6
2
Na a nCl a 2b 0, 6 a 0, 24
X : Ba b nH 0, 5a b c 0, 2 b 0,18
O c mO 16c (23a 137 b 16 c).5, 0346% c 0,1
<sub></sub> <sub></sub> <sub> </sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub> </sub>
<sub></sub>
m = 31,78
T chứa 0,24 mol NaOH; 0,18 mol Ba(OH)2 mà nSO2 = 31,78/64 = 0,4965625
nBaSO3 = 0,1034375
Vậy m1 = 0,24.23 + (0,18 – 0,1034375).137 + (0,4965625 – 0,1034375).81 m1 = 47,8521875
<b>Câu 90 [Thầy Nguyễn Anh Phong] </b>
Trộn 21,6 gam bột Al với m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 thu được hỗn hợp Y. Nung Y ở nhiệt độ
cao trong điều kiện khơng có khơng khí đến phản ứng xảy ra hồn tồn thu được chất rắn Z. Cho Z tác dụng với
dung dịch NaOH dư thu được 6,72 lít H2 ở đktc. Mặt khác, nếu cho Z tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng dư
thu được 19,04 lít NO là sản phẩm khử duy nhất ở đktc. Giá trị của m là:
A. 58,6. B. 46. <b>C. 62.</b> D. 50,8.
<b>Hướng dẫn giải:</b> NĐT
* Nhiệt nhôm ? Một chủ đề mà người ra đề rất thích, vì “thể loại” nầy đủ thứ hướng để họ khai thác.Khi làm
các nầy các em nên chú ý cụm từ “phản ứng hoàn tồn”, “phản ứng xong”,”Chia hỗn hợp thành x phần có bằng
nhau hay không”.
nung NaOH
2
Fe : a
Al : 0,8mol Y Z(Fe) H : 0, 3mol
O : b
<sub></sub>
=> Từ đây ta được Al dư = 0,2mol. → nAlpứ = 0,8 - 0,2 =0,6mol→nAl2O3 = 0,3 mol => nO = b = 0,9 (mol)
* Tiếp tục với mạch phụ: Z + HNO3 → 0,85 mol NO . Từ đây ta được nFe = a = 0,85mol
* KHỐI LƯỢNG m = 0,85.56 + 0,9.16 = <b>62 (g)</b>
<b>Câu 91 [Thi thử THPT chuyên ĐH Vinh lần 1-2015] </b>
Hỗn hợp M gồm Al, Al2O3, Fe3O4, CuO, Fe và Cu, trong đó oxi chiếm 20,4255% khối lượng hỗn hợp. Cho
6,72 lít khí CO (đktc) đi qua 35,25 gam M nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn N và hỗn hợp
khí X có tỉ khối so với H2 bằng 18. Hịa tan hết tồn bộ N trong lượng dư dung dịch HNO3 loãng. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa m gam muối (khơng có muối NH4NO3 sinh ra) và 4,48 lít
(đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và N2O. Tỉ khối của Z so v ới H2 là 16,75. Giá trị của m là
A. 96,25. <b>B. 117,95.</b> C. 80,75. D. 139,50.
<b>Hướng dẫn giải:</b> LMC
Trong 35,25g M có mO = 35, 25.20, 4255
100 = 7,2 nO = 0,45; mkim loại = 35,25 - 7,2 = 28,05
Gọi a, b là nCO, nCO2 trong X a b 0, 3
28a 44b 18.2.0, 3
a = b = 0,15
nO trong N = 0,45 – 0,15 = 0,3 nH2O = 0,3
Gọi x, y là nNO, nN2O trong Z
x y 0, 2
30x 44y 16, 75.2.0, 2
x 0,15
y 0, 05
nNO3-trong muối = 0,3.2 + 0,15.3 + 0,05.8 = 1,45 m = 28,05 + 1,45.62 = <b>117,95</b>
<b>Câu 92 [Thầy Nguyễn Anh Phong] </b>
Một hỗn hợp X gồm Na, Al và Cr (với tỉ lệ mol Na và Al tương ứng là 4:5) tác dụng với H2O dư thì thu được V
lít khí, dung dịch Y và chất rắn Z. Cho Z tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng dư thì thu được 0,25V lít khí (các
khí đo ở cùng điều kiện). Thành phần % theo khối lượng của Cr trong hỗn hợp X là
A. 34,8%. B. 20,07% <b>C. 10,28 %</b> D. 14,4%
<b>Hướng dẫn giải:</b> NĐT
* Một bài khơng khó các em nhỉ? Bình tĩnh xử lí *Phân tích mạch chính của bài tốn ta được kết quả như sau:
2 2
2
Na : 4a
Na : 4a Cr : b
Al : 5a H O ddY CR H : n 4a.0, 5 4a.1, 5 8a(mol)
Al : 5a 4a a
AlO : 4a
Cr : b
<sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub>
*Chỉ có 1 mạch phụ : Cr : b H SO<sub>2</sub> <sub>4</sub> H :1, 5a<sub>2</sub> b
Al : a
*Theo đề bài ta được: 8a = 4.(1,5a+b) => a=2b => X
Na : 4a
Al : 5a %Cr
Cr : 0, 5a
<sub></sub> <sub></sub>
<b>10,28%</b>
<b>Câu 93 [Thầy Tào Mạnh Đức] </b>
Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba và BaO vào nước, thu được 0,15 mol khí H2 và dung dịch X.
Sục 0,32 mol khí CO2 vào dung dịch X, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và kết tủa Z. Chia dung dịch
Y làm 2 phần bằng nhau:
+ Cho từ từ phần 1 vào 200 ml dung dịch HCl 0,6M thấy thốt ra 0,075 mol khí CO2.
+ Nếu cho từ từ 200 ml dung dịch HCl 0,6M vào phần 2, thấy thốt ra 0,06 mol khí CO2.
Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là.
<b>Hướng dẫn giải:</b> LMC
Đặt a = nCO3
và b = nHCO3- trong dung dịch ½Y ta có
P1: nCO2 = 0,075; nHCl = 0,12. Đặt x = nCO32-pư và y = nHCO3-pư
=> 2x y 0,12 x 0, 045 a x 1, 5
x y 0, 075 y 0, 03 b y
<sub> </sub> <sub></sub>
P2: nCO2 = 0,06; nHCl = 0,12 => a + 0,06 = 0,12 => a = 0,06 => b = 0,04
=> Y chứ nNa2CO3 = 0,12; nNaHCO3 = 0,08. Mà nCO2 = 0,32 BT.C => nBaCO3 = 0,12
2 2
2
Na
NaOH 0, 32
mg Ba H O X : 0,15 H
Ba(OH) 0,12
O
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
BT.H => nH2Opư = 0,43 BTKL => m = <b>25,88 </b>
<b>Câu 94 [Thầy Nguyễn Anh Phong] </b>
Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al và m gam hai oxit sắt trong khí trơ, thu được hỗn hợp rắn X.
Cho X vào dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch Y, chất khơng tan Z và 0,672 lít khí H2 (đktc).Sục khí CO2
dư vào Y, thu được 7,8 gam kết tủa. Cho Z tan hết vào dung dịch H2SO4, thu được dung dịch chứa 15,6 gam
muối sunfat và 2,464 lít khí SO2 (ở đktc, là sản phẩn khử duy nhất của H2SO4). Biết các phản ứng xảy ra hoàn
toàn.
A. 6,29. B. 6,48 <b>C. 6,96</b> D. 5,04.
<b>Hướng dẫn giải:</b> NĐT
* Ở thời đại 2017 thì bài nầy được xem là 1 bài dễ nuốt, các em làm cẩn thận chính xác và theo hướng suy nghĩ
của mình đã đc chui rèn ở các bài trên thì sẽ làm ra thơi nhé !
* Mạch chính của bài tốn : Al Fe hhX NaOH ddY(NaAlO )<sub>2</sub> Z(Fe) 0, 03mol .
O
<sub></sub>
(Do các pứ xảy ra hồn tồn)
- Từ mạch chính ta có ngay : nAldư = 0,02 mol
* Mạch phụ thứ nhất :ddY (NaAlO2) + CO2 → 0,1 mol Al(OH)3
-Từ đây ta tìm được nAlbđ = 0,1mol
* Mạch phụ thứ hai : Fe + H2SO4 →15,6(g) muối + SO2 (0,11 mol).
- Hãy phân tích xem mạch nầy cho ta được dữ liệu gì ?
3
2
2 4 2 Fe
2
200x 152y 15, 6 x 0, 04
Fe H SO Fe : y SO : 0,11mol n 0, 04 0, 05 0, 09mol.
3x 2y 0,11.2 y 0, 05
SO :1,5x y
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub>
* Vậy từ các mạch bài toán ta thu được nAlbđ =0,1mol ; nFe = 0,09mol ; nAldư = 0,02 mol.
- Ta suy luận như sau : Đề hỏi m => Phải có Fe,Oxi. => Cơng việc tiếp theo là tìm oxi
- Mặt khác, ta đã có Alpứ => Al2O3 => Oxi => m
* nAlpứ = 0,08 => nAl2O3 = 0,04 mol => nO = 0,04.3 = 0,12mol. => m = 0,09.56 + 0,12.16 = <b>6,96(g)</b>
NHẬN XÉT: Với lối suy nghĩ của anh,anh đã chia bài tốn thành các mạch, trong đó có mạch chính và mạch
phụ, các em khá cứ nương theo mạch phản ứng đó mà làm, anh nghĩ đó là hướng tiếp cận rất dễ cho các em,anh
trình bày dài là vì muốn các em hiểu rõ lối suy nghĩ nầy, CHẬM mà CHẮC.
<b>Câu 95 [Thi thử THPT chuyên Nguyễn Quang Diêu lần 3-2016] </b>
Hỗn hợp X gồm Al, Ca, Al4C3 và CaC2. Cho 45,45 gam X vào nước dư, chỉ thu được dung dịch Y và hỗn hợp
khí Z. Đốt cháy hồn tồn Z rồi cho tồn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 60
gam kết tủa, đồng thời khối lượng bình tăng thêm 54,75 gam. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào Y, khi hết V
lít hoặc 2V lít thì đều thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
<b>A. 44,46.</b> B. 39,78. C. 46,80. D. 42,12.
2
4 2
2 2
4 3 2 2 2
4
Al
Ca a
Ca CH CO 0, 6
45, 45gX H O Y OH 2a b Z ; Z O
Al C C H H O 1, 575
Al(OH) b
CaC
<sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub> </sub> <sub></sub> <sub></sub>
40a 27b 0, 6.12 45, 45 a 0, 45
2a 3b 1, 575.2 b 0, 75
<sub></sub> <sub></sub>
nH+ = x hay 2x đề thu cùng lượng m gam kết tủa
2
3
4
3
x H
2x H
Ca 0, 45 Al(OH) x 0,15
Y OH 0,15 || x 0, 72
2x 0, 9
Al(OH) 0, 75
Al(OH) 0, 75
3
<sub></sub>
<sub></sub>
m= (0,72-0,15).78 = <b>44,46</b>
<b>Câu 96 [Đề thi thử TTLT Diệu Hiền - Cần Thơ 2016] </b>
Đốt cháy 6,56 gam hỗn hợp Mg và Fe trong khí O2, thu được 9,12 gam hỗn hợp X chỉ gồm các oxit. Hịa tan
hồn tồn X trong dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thu được kết
tủa Z. Nung Z trong khơng khí đến khối lượng không đổi, thu được 9,6 gam chất rắn. Mặt khác, cho Y tác dụng
với AgNO3 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 32,65. B. 45,92. C. 43,20. <b>D. 52,40.</b>
<b>Hướng dẫn giải:</b> NĐT
* Đọc đến thì các em phải làm được bài nầy nhé ! Anh sẽ trình bày thật gọn
* Dễ dàng có được điều nầy : <sub>2</sub> <sub>3</sub>
Mg : a MgO : a
24a 56b 6, 56 a 0, 04
Fe : b Fe O : 0, 5b
40a 80b 9, 6 b 0,1
m 6, 56(g) m 9, 6
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub>
* Trở lại mạch chính nào :
3
AgNO
BTe:
Mg : 0, 04
AgCl : 0,16.2 0, 32mol
X Fe : 0,1 HCl ddY m
Ag : 2.0, 04 0,1.3 0, 08.4 0, 06mol
O : 0,16
<sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub> </sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub><sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<b>52,4g</b>
<b>Câu 97 [Thầy Tào Mạnh Đức] </b>
Nhiệt phân 11,44 gam hỗn hợp rắn A gồm Ca(ClO3)2 và KMnO4 thu được a mol khí X và hỗn hợp rắn B gồm
K2MnO4, MnO2, CaCl2. Đốt cháy hỗn hợp gồm 0,12 mol Mg và 0,16 mol Fe với a mol khí X, thu được hỗn hợp
rắn Y, khơng thấy khí bay ra. Hịa tan hết Y trong dung dịch HCl lỗng dư, thu được 0,896 lít khí H2 (đktc) và
dung dịch Z. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Z, kết thúc phản ứng thấy thoát ra 0,03 mol NO (sản phẩm khử duy
nhất); đồng thời thu được 106,56 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng KMnO4 trong A gần nhất với
A. 26 <b>B. 28</b> C. 30 D. 32
<b>Hướng dẫn giải:</b> LMC
2
a O
Mg 0,12
Fe 0,16
rắn Y
2
2 2
n
b HCl
H 0,12
Mg 0,12
Z 0, 04 H 2a H O
Fe 0,16
<sub></sub>
3
0, 72 4a 0, 08 0, 09 c a 0,13
Ag c
Z AgNO NO 0, 03 143, 5b 108c 106, 56 b 0, 72
AgCl b
b 0, 08 4a 0,12 c 0, 03
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
o
2 4
t
2 2
4
2
2
3
K MnO x
2x x 3y 0,13 x 0, 01
MnO x O x 3y
y 158.2x 207y 11, 44 y 0, 04
C
KMnO
Ca(ClO )
aCl y
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
%mKMnO4 = <b>27,622%</b>
<b>Câu 98 [Thầy Nguyễn Anh Phong] </b>
Hòa tan hết 13,52 gam hỗn hợp X gồm Mg(NO3)2, Al2O3, Mg và Al vào dung dịch NaNO3 và 1,08 mol HCl
(đun nóng). Sau khi kết thức phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp khí
Z gồm N2O và H2. Tỷ khối của Z so với He bằng 5. Dung dịch Y tác dụng tối đa với dung dịch chứa 1,14 mol
NaOH, lấy kết tủa nung ngồi khơng khí tới khối lượng khơng đổi thu được 9,6 gam rắn. Phần trăm khối lượng
của Al2O3 có trong hỗn hợp X là
A. 31,95%. <b>B. 15,09%</b> C. 23,96%. D. 27,96%.
<b>Hướng dẫn giải:</b> NĐT
*Đây đã là những bài cuối cùng anh trình bày trong tài liệu nhỏ bé nầy, anh mong sau tất cả, chúng ta sẽ có
được điều mình cần.
3
3 2
2
2 3
2
3 BTngto:H
2
2
4
NaOH BTe:
2
Al : x
Mg(NO )
Mg : 0, 24mol
Al O : a
N O : 0, 06
NaNO : y
Mg ddY Na : y H O : 0, 46 2z
H : 0, 08
HCl :1, 08
Al : b NH : z
m 13, 52 <sub>Cl :1, 08mol</sub>
Na :1,14 y
*ddY Cl :1, 08
AlO : x
<sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub><sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub>
<sub></sub>
BTe:ddY
BTKL
BTngto:N
3 2
1,14 y 1, 08 x(*)
* 3x 0, 24.2 y z 1, 08(**)
* 52, 94 85y 27x 23y 18z 44,1 2,8 (0, 46 2z).18
x 0,16
(*), (**), (***) y 0,1
z 0, 02
Mg(NO ) : 0, 02mol M
<sub></sub>
g : 0, 22mol
2 3
102a 27b 5, 28 a 0, 02
%Al O
2a b 0,16 b 0,12
<sub> </sub> <sub></sub>
<b>15,088%</b>
<b>Câu 99 [Thầy Tào Mạnh Đức] </b>
Nhiệt phân hỗn hợp X gồm KMnO4, KClO3, Ca(ClO3)2, CaCl2 và KCl (tổng số mol Cl trong CaCl2 và KCl gấp
1,5 lần tổng số mol clo chứa trong KClO3 và Ca(ClO3)2) sau một thời gian thu được m gam O2 và (m + 23,34)
gam chất rắn Y. Hòa tan hoàn toàn chất rắn Y cần đùng 0,76 mol HCl thu được 5,824 lít khí Cl2 (đktc) và dung
dịch Z. Dung dịch Z tác dụng với dung dịch AgNO3 vừa đủ thu được 63,14 gam kết tủa và dung dịch T chứa
40,32 gam hỗn hợp muối. Thành phần phần trăm khối lượng của KMnO4 trong hỗn hợp X là
<b>A. 43,44%.</b> B. 48,87%. C. 38,01%. D. 32,58%.
W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc
Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b>sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>,
nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh </b>
<b>nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹnăng sư phạm</b>đến từcác trường Đại học và các
trường chuyên danh tiếng.
- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG: </b>Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm t</b>ừ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây
dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, NgữVăn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.
- <b>Luyện thi vào lớp 10 chuyên Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các </b>
trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường Chuyên
khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.</i>
- <b>Toán Nâng Cao THCS: Cung c</b>ấp chương trình Tốn Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho các em HS THCS
lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ởtrường và đạt điểm tốt
ở các kỳ thi HSG.
- <b>Bồi dưỡng HSG Tốn: B</b>ồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp dành cho
học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần </i>
<i>Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn</i>cùng đơi HLV đạt
thành tích cao HSG Quốc Gia.
- <b>HOC247 NET: Website hoc mi</b>ễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các
môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham
khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.
- <b>HOC247 TV: Kênh Youtube cung c</b>ấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi miễn
phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các môn Toán- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, NgữVăn, Tin Học và Tiếng Anh.
<i><b> H</b><b>ọ</b><b>c m</b><b>ọ</b><b>i lúc, m</b><b>ọi nơi, mọ</b><b>i thi</b><b>ế</b><b>t bi </b><b>–</b><b> Ti</b><b>ế</b><b>t ki</b><b>ệ</b><b>m 90% </b></i>
<i><b>H</b><b>ọ</b><b>c Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>