Tải bản đầy đủ (.doc) (92 trang)

toán toán diện tích hình tam giác i mục tiêu giúp hs nắm được cách tính diện tích hình tam giác biết vận dụng cách tính diện tích hình tam giác ii chuẩn bị gv 2 hình tam giác bằng nhau hs 2 hình t

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.99 KB, 92 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TỐN</b>


<b>DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Giúp HS:


- Nắm được cách tính diện tích hình tam giác.
- Biết vận dụng cách tính diện tích hình tam giác.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: 2 hình tam giác bằng nhau.
+ HS: 2 hình tam giác, kéo.


<b>III. Các hoạt động:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>
- Học sinh sửa bài 1, 2.


- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
<b>B. Bài mới:</b>


 <b>Giới thiệu bài </b>


 <b>Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh cách tính diện tích hình tam giác.</b>
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tính diện tích hình tam giác.


- Giáo viên hướng dẫn học sinh cắt hình.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh ghép hình.


- Giáo viên so sánh đối chiếu các yếu tố hình học.
- Yêu cầu học sinh nhận xét.



- Giáo viên chốt lại: Sa<sub>2</sub>h


 <b>Hoạt động 2: Thực hành</b>
<b>* Bài 1</b>


- Học sinh đọc đề.


- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc, công thức tính diện tích tam giác.
- Học sinh tính.


- Học sinh sửa bài a, b
- Cả lớp nhận xét.


<b>* Bài 2</b>


- Học sinh đọc đề bài.
- Học sinh nêu tóm tắt.


- Giáo viên lưu ý học sinh bài a)


+ Đổi đơn vị đo để độ dài đáy và chiều cao có cùng một đơn vị đo
+ Sau đó tính diện tích hình tam giác


- Học sinh giải.


- 1 học sinh giải trên bảng.
- Học sinh sửa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Học sinh nhắc lại quy tắc, cơng thức tính diện tích hình tam giác.


- Nhận xét tiết học . Chuẩn bị: “Luyện tập”


<b>TOÁN</b>
LUYỆN TẬP
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS</b>


- Rèn luyện kỹ năng tính diện tích hình tam giác .


<b> - Làm quen với cách tính diện tích hình tam giác vng (biết độ dài 2 cạnh góc</b>
vng của hình tam giác vng).


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: Bảng phụ, phấn màu, tình huống.
+ HS: VBT, SGK, Bảng con.


<b>III. Các hoạt động:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Học sinh nhắc lại quy tắc cơng thức tính S tam giác.
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.


<b>B. Bài mới</b>


 Giới thiệu bài


 <b>Hoạt động 1: Ơn lại kiến thức tính diện tích tam giác.</b>
- Nêu quy tắc và cơng thức tính diện tích tam giác.


- Muốn tìm diện tích tam giác ta cần biết gì?


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.


 <b>Hoạt động 2: Luyện tập.</b>
<b> * Bài 1</b>


- HS áp dụng quy tắc để tính diện tích hình tam giác.
- HS tự làm. 2 HS làm bài trên bảng.


- GV nhận xét, sưả bài
* Bài 2:


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.


- Tìm và chỉ ra đáy và chiều cao tương ứng.
<b>* Bài 3:</b>


- Học sinh thảo luận nhóm đơi để tìm cách tính S tam giác vng.


- Giáo viên chốt ý: Muốn tìm diện tích hình tam giác vng ta lấy 2 cạnh góc
vng nhân với nhau rồi chia 2.


<b>*Bài 4:</b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.


- Giáo viên yêu cầu học sinh đo độ dài các cạnh hình chữ nhật ABCD.


- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm được đáy và chiều cao các hình tam giác PNE ;
EMQ ; EPQ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc, cơng thức tính diện tích hình tam
giác vng, tam giác khơng vng.


- Về nhà ơn lại kiến thức về hình tam giác.
- Chuẩn bị: “ Luyện tập chung”


- Nhận xét tiết học


<b>TOÁN</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Giúp HS ôn tập, củng cố về:


- Các hàng của số thập phân; cộng, trừ, nhân, chia số thập phân; viết số đo đại
lượng dưới dạng số thập phân.


- Tính diện tích hình tam giác.
<b>II. Các hoạt động dạy – học </b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- HS nêu cách tính diện tích hình tam giác vng.
- 1 HS làm lại bài tập 3.


- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>B. Bài mới</b>


 <b>Giới thiệu bài</b>
 Luyện tập



<i><b>Phần 1: HS tự làm các bài 1, 2, 3. Sau đó trình bày miệng để sửa bài.</b></i>
<i><b>Phần 2: </b></i>


<b>* Bài 1</b>


Cho HS tự đặt tính rồi tính. 4 HS lên bảng làm bài
<b>* Bài 2</b>


HS tự làm bài. 1 HS lên bảng làm bài.
<b>* Bài 3</b>


HS đọc đề tốn, sau đó tự làm vào vở. 1 HS làm trên bảng phụ.
<b>* Bài 4</b>


HS suy nghĩ, tự tìm ra hai giá trị số thích hợp.
 Củng cố, dặn dị


- Dặn HS ôn tập chuẩn bị thi HK1.
- Nhận xét tiết học.


<b>TOÁN </b>


<b>KTĐK CUỐI KÌ 1</b>
<b>TỐN</b>


<b>HÌNH THANG </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Hình thành biểu tượng về hình thang. Nhận biết một số đặc điểm về hình thang.


Phân biệt hình thang với một số hình đã học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ GV: Bảng phụ vẽ hình chữ nhật, hình vng, hình bình hành, hình thoi.
+ HS: 2 tờ giấy thủ cơng, kéo.


<b>III. Các hoạt động:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Giáo viên nhận xét bài kiểm tra.


- Học sinh làm lại một vài bài dễ làm sai.
B. Bài mới


 Giơ<b>  Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng về hình thang.</b>


- GV cho HS quan sát hình vẽ “cái thang” trong SGK, nhận ra những hình ảnh của
hình thang. Sau đó HS quan sát hình vẽ hình thang ABCD trong SGK và trên bảng.


<b>Hoạt động 2:</b> Nhận biết một số đặc điểm của hình thang.


- GV u cầu HS quan sát mơ hình lắp ghép và hình vẽ hình thang , gợi ý để HS tự
phát hiện các đặc điểm của hình thang.


+ Hình có mấy cạnh?


+ Có hai cạnh nào song song với nhau?


- HS tự nêu nhận xét: Hình thang có hai cạnh đối diện song song với nhau.



- GV kết luận: Hình thang có một cặp cạnh đối diện song song. Hai cạnh song song
gọi là hai đáy; hai cạnh kia gọi là hai cạnh bên.


- GV yêu cầu HS quan sát hình thang ABCD trong SGK và GV giới thiệu đường
cao AH và đường cao của hình thang.


- GV gọi một vài HS nhận xét về đường cao AH, quan hệ giữa đường cao AH và
hai đáy.


- GV kết luận về đặc điểm cùa hình thang.


GV gọi vài HS lên bảng chỉ vào hình thang ABCD và nhắc lại đặc điểm của hình
thang.




<b>Hoạt động 3:</b> Thực hành
Bài 1


- GV yêu cầu HS tự làm bài, rồi đổi vở cho nhau để kiểm tra chéo. GV sửa bài và
kết luận.


Bài 2


- GV yêu cầu HS tự làm bài. Gọi 1 HS nêu kết quả để chữa chung cho cả lớp.
- GV nhấn mạnh: Hình thang có một cặp cạnh đối diện song song.


Bài 3


- HS thực hiện thao tác vẽ trên vở. GV kiểm tra thao tác vẽ của HS và sửa chữa


những sai sót.


Bài 4


- GV giới thiệu về hình thang vng, HS nhận xét về đặc điểm của hình thang
vng.


- GV làm mẫu để HS quan sát: Giữ cố định một cạnh đáy của hình thang trên mơ
hình và di chuyển cạnh đáy kia để được các hình thang ở các vị trí khác nhau.


- Đại diện các nhóm HS lên bảng làm tương tự như GV và các nhóm khác nhận xét,
kiểm tra.




</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ biểu tượng về hình thang,
chuần bị bài Diện tích hình thang.


Tuần19


<b>TỐN</b>


<b>DIỆN TÍCH HÌNH THANG</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Giúp HS:


- Hình thành cơng thức tính diện tích hình thang.


- Nhớ và biết vận dụng cơng thức tính diện tích hình thang để giải các bài tập có


liên quan.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: Bảng phụ và các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ trong SGK.
- Học sinh: Giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo.


<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- HS nêu đặc điểm của hình thang, hình thang vuông.
- GV nhận xét.


<b>B. Bài mới</b>


<b>Giới thiệu bài</b>


<b>Hoạt động 1:</b> Hình thành cơng thức tính diện tích hình thang
- GV nêu vấn đề: Tính diện tích hình thang ABCD đã cho.
- GV u cầu mỗi HS để hình thang đã cắt sẵn ở nhà lên bàn.


- GV dẫn dắt để HS xác định trung điểm M của cạnh BC, rồi cắt rời hình tam giác
ABM, sau đó ghép lại như hướng dẫn SGK để được hình tam giác ADK.


- HS nhận xét về diện tích hình thang ABCD và diện tích hình tam giác ADK vừa
tạo thành.


- GV yêu cầu HS nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK (như trong SGK).


- HS nhận xét về mối quan hệ giữa các yếu tố của hai hình để rút ra cơng thức tính
diện tích hình thang. GV kết luận và ghi cơng thức tính diện tích hình thang lên
bảng.


- GV gọi vài HS nhắc lại quy tắc tính diện tích hình thang.


<b>Hoạt động 2:</b>
Bài 1


- GV cho HS tính diện tích từng hình thang rồi gọi một số HS nêu kết quả tìm
được.


Bài 2


- GV yêu cầu HS tự làm phần a) sau đó HS đổi bài cho nhau và chấm chéo. GV
nhận xét, đánh giá kết quả làm bài của HS.


- GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm hình thang vng đã học ở bài 90 để thấy được
cach tính diện tích hình thang vng trướic khi làm phần b).


Bài 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- HS nêu hướng giải bài toán. GV kết luận: Trước hết phải tìm chiều cao của hình
thang.


- HS tự giải bài tốn, nêu lời giải, các HS khác nhận xét. GV đánh giá bài làm của
HS và sửa bài.





<b>Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ biểu tượng về hình thang, quy tắc và cơng
thức tính diện tích hình thang. Chuẩn bị bài Luyện tập.


...
...
...
...


<b>TOÁN</b>
<b>LUYỆN TẬP </b>
<b>I Mục tiêu</b>


Giúp HS: Rèn luyện kĩ năng vận dụng cơng thức tính diện tích hình thang (kể cả
hình thang vng) trong các tình huống khác nhau.


<b>II. Đồ dùng dạy – học</b>


- Giáo viên: một số bảng phụ.
- Học sinh: SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- HS nêu cách tính diện tích hình thang.
- 1 HS làm lại BT3 trên bảng.


- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>B. Bài mới</b>


 Giới thiệu bài
 Luyện tập
Bài 1


- 1 HS đọc đề.


- GV yêu cầu tất cả HS tự làm, sau đó đổi vở kiểm tra, chữa chéo cho nhau.


- Vài HS đọc kết quả từng trường hợp, HS khác nhận xét. GV đánh giá bài làm của
HS.


Bài 2


- 1 HS đọc đề toán. Cả lớp đọc thầm.


- GV yêu cầu HS suy nghĩ để nêu cách tính theo các bước:
+ Tìm độ dài đáy bé và chiều cao của thửa ruộng hình thang.
+ Tính diện tích của thửa ruộng.


+ Từ đó tính số ki-lơ-gam thóc thu hoạch được trên thửa ruộng đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Bài 3


- 1 HS đọc đề bài.


- GV yêu cầu mỗi HS quan sát và tự giải bài toán, đổi vở để kiểm tra bài của bạn.
- GV đánh giá bài làm của HS.



 Củng cố, dặn dò


- 1 – 2 HS nhắc lại cách tính diện tích hình thang.


- GV nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài Luyện tập chung.


...
...
...
...


<b>TOÁN </b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Giúp HS:


- Củng cố kĩ năng tính diện tích hình tam giác, hình thang.
- Củng cố vể giải tốn liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm.
<b>II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- HS nêu cách tính diện tích hình tam giác, hình thang.
- 1 HS làm lại BT3.


- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>B. Bài mới</b>





<b>Giới thiệu bài</b>


<b>Luyện tập</b>
Bài 1


- 1 HS đọc đề bài.


- GV yêu cầu tất cả HS tự làm bài sau đó HS đổi vở kiểm tra, chữa chéo cho nhau.
- 1 HS đọc kết quả tứng trường hợp, HS khác nhận xét, GV đánh giá bài làm của
HS.


Bài 2


- 1 HS đọc đề bài.


- GV yêu cầu HS tự làm bài. GV gọi 1 HS đọc kết quả, các HS khác nhận xét. GV
đánh giá bài làm của HS.


Bài 3


- GV yêu cầu 1 HS nêu hướng hỉai bài toán, các HS khác nhận xét.
- GV kết luận hướng giải và yêu cầu HS tự làm bài.


- GV yêu cầu HS nêu lời giải, HS khác nhận xét. GV đánh giá bài làm của HS.


<b>Củng cố, dặn dò</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- GV nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị thước kẻ, com pa để học bài Hình trịn, đường
trịn.


...
<b>TỐN</b>


<b>HÌNH TRỊN – ĐƯỜNG TRỊN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Giúp HS:


- Nhận biết được về hình trịn, đường trịn và các yếu tố hình trịn như tâm, bán
kính, đường kính.


- Biết sử dụng com pa để vẽ hình trịn.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: Compa, bảng phụ.
+ HS: Thước kẻ và compa.
<b>III. Các hoạt động:</b>


<b> A. Kiểm tra bài cũ: </b>


- HS nêu cách tính diện tích hình tam giác, hình thang.
- Giáo viên nhận xét – chấm điểm.


<b>B. Bài mới</b>


 Giới thiệu bài mới: Hình trịn



 <b>Hoạt động 1: Giới thiệu hình tròn – đường tròn</b>
- Dùng compa vẽ 1 đường tròn, chỉ đường tròn.
- Điểm đặt mũi kim gọi là gì của hình trịn?


+ Lấy 1 điểm A bất kỳ trên đường tròn nối tâm O với điểm A  đoạn OA gọi là
gì của hình trịn?. Học sinh thực hành vẽ bán kính.


- Các bán kính OA, OB, OC …như thế nào?


+ Lấy 1 điểm M và N nối 2 điểm MN và đi qua tâm O gọi là gì của hình trịn?.
Học sinh thực hành vẽ đường kính.


+ Đường kính như thế nào với bán kính?
 <b>Hoạt động 2: Thực hành.</b>


Bài 1:


- Thực hành vẽ đường tròn.


- Theo dõi giúp cho học sinh dùng compa.
Bài 2:


- Thực hành vẽ hai hình trịn.
Bài 3:


- Thực hành vẽ theo mẫu.
 <b>Củng cố, dặn dò: </b>


- Nêu lại các yếu tố của hình trịn.



- Nhận xét tiết học. Dặn ơn bài, chuẩn bị: Chu vi hình trịn


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

...
...
...


<b>TỐN </b>


<b>CHU VI HÌNH TRỊN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giúp học sinh nắm được quy tắc, cơng thức tính chu vi hình trịn vàbiết vận dụng
cơng thứcđể tính chu vi hình trịn.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: Bìa hình trịn có đường kính là 4cm.
+ HS: SGK.


<b>III. Các hoạt động</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>
- HS lên bảng vẽ hình tròn.


- Giáo viên nhận xét, chấm điểm.
<b>B. Bài mới</b>


 Giới thiệu bài mới: Chu vi hình trịn.


 <b>Hoạt động 1: Nhận xét về quy tắc và công thức tính chu vi hình trịn, u cầu</b>


học sinh chia nhóm nêu cách tính chu vi hình trịn.


- Giáo viên chốt:


+ Chu vi hình trịn là tính xung quanh hình trịn.
+ Nếu biết đường kính.


- Chu vi = đường kính  3,14
- C = d  3,14


+ Nếu biết bán kính.


- Chu vi = bán kính  2  3,14
- C = r  2  3,14


 Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1:


- Học sinh đọc đề, làm bài, sau đó sửa bài.
- Cả lớp nhận xét.


Bài 2:


- Học sinh đọc đề, làm bài, sau đó sửa bài.
- Cả lớp đổi tập, kiểm tra.


Bài 3:


- Học sinh đọc đề tóm tắt. 1 học sinh lên bảng giải. Cả lớp nhận xét.
- Giáo viên nhận xét.



 <b>Củng cố, dặn dò: </b>


- Học sinh lần lượt nêu quy tắc và cơng thức tìm chu vi hình trịn, biết đường kính
hoặc r.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

...
...
Tuần 20


<b>TOÁN</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giúp học sinh vận dụng kiến thức để tính chu vi hình trịn.


- Rèn học sinh kỹ năng vận dụng cơng thức để tính chu vi hình trịn nhanh, chính
xác, khoa học.


<b>II. Chuẩn bị:</b>
+ GV: Bảng phụ.


+ HS: SGK, vở bài tập.
<b>III. Các hoạt động:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>
- Học sinh sửa bài 1, 2


- Giáo viên nhận xét, chấm điểm.
<b>B. Bài mới</b>



 Giới thiệu bài


 Hoạt động 1: Luyện tập.
Bài 1:


- Yêu cau học sinh đọc đề.
- Giải – sửa bài.


- Giáo viên chốt.
- C = d  3,14
- C = r  2  3,14
Bài 2:


- Yêu cầu học sinh đọc đề. Tóm tắt. Học sinh giải.


- Sửa bài – Nêu cơng thức tìm bán kính và đường kính khi biết chu vi.


- Giáo viên chốt lại cách tìm bán kính khi biết C (dựa vào cách tìm thành phần
chưa biết).


- C = r  2  3,14


- ( 1 ) r  2  3,14 = 12,56
- Tìm r?


- Cách tìm đường kính khi biết C.
- ( 2 ) d  3,14 = 12,56


Bài 3:



- Học sinh đọc đề. Tóm tắt. Giải – sửa bài.
Bài 4:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

 <b>Hoạt động 2: Ơn lại các qui tắc cơng thức hình trịn.</b>
- Học sinh nhắc lại nội dung ôn.


 Củng cố, <b> dặn dị: </b>


- Vài nhóm thi ghép cơng thức.


- Giáo viên nhận xét và tuyên dương.


- Nhận xét tiết học . Chuẩn bị: “Diện tích hình trịn”.


...
...
...
...


<b>TỐN </b>


<b>DIỆN TÍCH HÌNH TRỊN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> - Giúp cho học sinh nắm được quy tắc và công thức tính diện tích hình trịn.</b>
<b> - Biết vận dụng tính diện tích hình trịn. Biết chu vi. Tìm r biết C.</b>


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ HS: Chuẩn bị bìa hình trịn bán kính 3cm, kéo, hồ dán, thước kẻ.



+ GV: Chuẩn bị hình trịn và băng giấy mơ tả q trình cắt dán các phần của hình
trịn.


<b>III. Các hoạt động:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Học sinh lần lượt sửa bài 1, 2, 3
- Giáo viên nhận xét – chấm điểm.
<b>B. Bài mới</b>


 Giới thiệu bài mới: Diện tích hình tròn.


 <b>Hoạt động 1: Nhận xét về qui tắc và cơng thức tính diện tích thơng qua bán</b>
kính.


- Nêu VD: tính diện tích hình trịn có bán kính là 2dm.
- Học sinh thực hiện. 4 em lên bảng trình bày.


- Cả lớp nhận xét cách tính diện tích hình tròn.
- Giáo viên chốt.


 Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1:


- Học sinh đọc đề, giải. 3 học sinh lên bảng sửa bài
- Cả lớp nhận xét


Bài 2:



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Bài 3 :


- Học sinh đọc đề tóm tắt
- Giải - 1 học sinh sửa bài.
 Củng cố, dặn dò:


- Học sinh nhắc lại cơng thức tìm S


- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Luyện tập.


...
...
...
...


<b>TOÁN</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giúp HS củng cố kỹ năng tính chu vi, diện tích hình trịn.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: SGK, bảng phụ.
+ HS: SGK.


<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: Diện tích hình trịn.</b>


- Nêu quy tắc, cơng thức tính diện tích hình trịn?


- Ap dụng. Tính diện tích biết:


r = 2,3 m ; d = 7,8 m
- Giáo viên nhận xét bài cũ.


<b>  Giới thiệu bài mới: Luyện tập </b>
 <b>Hoạt động 1: Củng cố kiến thức</b>


- Nêu quy tắc tính chu vi hình trịn? Cơng thức?
- Nêu quy tắc, cơng thức tính diện tích hình trịn?
 <b>Hoạt động 2: Thực hành.</b>


Bài 1: Tính chu vi, diện tích hình trịn.
- Học sinh đọc đề.


- Học sinh làm bài.


- Sửa bài trị chơi “Tơi hỏi”
 Giáo viên nhận xét


Bài 2: Tính diện tích hình trịn biết chu vi hình trịn C= 6,28cm.
- Học sinh đọc đề.


- Học sinh nêu cách tìm bán kính hình trịn
- Học sinh làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Bài 3:


- Muốn tính diện tích miệng thành giếng em làm sao?
- Bán kính miệng giếng và thành giếng tính như thế nào?


- Học sinh làm bài vào vở. 1 HS giải trên bảng phụ.
 Giáo viên nhận xét


 Củng cố, <b> dặn dị: </b>


- Nêu cơng thức tìm bán kính biết chu vi?
 Nhận xét


- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Luyện tập chung.


...
...
...
...


<b>TOÁN</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giúp HS củng cố kĩ năng tính chu vi, diện tích hình trịn.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: Hình vẽ BT1, 2, 3, 4 ; phiếu học tập (nhóm nhỏ)
+ HS: Xem trước bài ở nhà.


<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>A Kiểm tra bài cũ: Luyện tập.</b>



- Nhắc lại công thức tính C , S hình trịn.
- Sửa BT4 trên bảng.


- Tự nhận xét và sửa bài.


<b>  Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung.</b>
 <b>Hoạt động 1: Ôn tập</b>


- Phát biểu học tập in sẵn, yêu cầu học sinh điền cho đầy đủ các cơng thức tính: d,
r, C, S hình trịn.


 <b>Hoạt động 2: Luyện tập</b>
Bài 1:


- Lưu ý: Uốn sợi dây thép  theo chu vi 2 hình trịn.
- Đọc đề, nêu u cầu. Làm bài.


- Sửa bài.
Bài 2:


- Đọc đề, nêu yêu cầu. Làm bài.
- Sửa bài. Nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Đọc đề, nêu yêu cầu.


- Hình bên gồm máy bộ phận? (Hai phần nửa hình trịn và phần hình chữ nhật).
- Làm thế nào để tính S hình đó? (Tính tổng 2 diện tích).


 Làm bài và sửa bài.
- Bài 4:



- Đọc đề, nêu yêu cầu.
- Tính và nêu đáp án.
 Củng cố, <b> dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học


- Dặn dị Ơn quy tắc, cơng thức. Chuẩn bị: Đọc biểu đồ hình quạt.


...
...
...
...


<b>TỐN</b>


<b>GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Làm quen với biểu đồ hình quạt.


- Bước đầu biết cách đọc và phân tích xử lý số liệu trên biểu đồ.
- Rèn kĩ năng đọc và phân tích, xử lí số liệu trên biểu đồ.


<b>II. Chuẩn bị:</b>
+ GV: SGK
+ HS: VBT.


<b>III. Các hoạt động:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>
- Học sinh sửa bài 2.


- Cả lớp nhận xét.
- Giáo viên nhận xét.
 Giới thiệu bài mới:


Biểu đồ hình quạt


 <b>Hoạt động 1: Giới thiệu biểu đồ hình quạt.</b>


- Yêu cầu học sinh quan sát kỹ biểu đồ hình quạt. VD1/ SGK và nhận xét đặc
điểm.


- Yêu cầu học sinh nêu cách đọc.
 Biểu đồ nói về điều gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- u cầu học sinh quan sat kỹ biểu đồ hình quạt. VD2/ SGK và nhận xét đặc
điểm.


- Yêu cầu học sinh nêu cách đọc.


- Giáo viên chốt lại những thông tin trên bản đồ.
<b>Hoạt động 2: Thực hành.</b>


Bài 1:


- Học sinh lần lượt nêu những thông tin ghi nhận qua biểu đồ.
- Giáo viên chốt.


Bài 2:


- HS đọc tỉ số phần trăm của HS giỏi, khá, trong bình trên biểu đồ.


- Giáo viên chốt.


 <b>Củng cố, dặn dị: </b>


- Lập biểu đồ hình quạt về số bạn học sinh giỏi, khá, trung bình của tổ.
- Chuẩn bị: “Luyện tập về tính diện tích ruộng đất”.


- Nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Tuần 21</b>


<b>TOÁN</b>


<b>LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như hình
chữ nhật, hình vng,…


<b>II. Chuẩn bị:</b>
+ GV: Bảng phụ.
+ HS: SGK.


<b>III. Các hoạt động:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>


- HS đọc lại các biểu đồ ở BT1, 2 của tiết Giới thiệu biểu đồ hình quạt.
- Giáo viên nhận xét.


<b>B. Bài mới</b>



 Giới thiệu bài mới: Thực hành tính diện tích ruộng đất.
 <b>Hoạt động 1: Giới thiệu cách tính.</b>


- GV treo bảng phụ đã vẽ hình trong SGK lên bảng, sau đó yêu cầu HS thảo luận
theo nhóm đơi để tìm ra cách tính diện tích của mảnh đất.


- Các nhóm trình bày, cả lớp và GV nhận xét.


- Giáo viên chốt: Chia hình trên thành hình vng và hình chữ nhật.
 <b>Hoạt động 2: Thực hành.</b>


Bài 1


- Yêu cầu đọc đề.


- HS trao đổi để tìm ra cách giải là chia mảnh đất thành hai hình chữ nhật, sau đó
tính diện tích của chúng.


- Giáo viên nhận xét.
Bài 2:


- Yêu cầu đọc đề.


- HS thảo luận theo nhóm bàn để tìm ra cách giải.
- Một số nhóm trình bày cách giải của nhóm mình.
- Giáo viên nhận xét.





Củng cố, dặn dò


- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: “Luyện tập về tính diện tích ruộng đất
(tt)”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>TỐN</b>


<b>LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như hình
chữ nhật, hình tam giác, hình thang,…


<b>II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>


- 1 HS làm lại BT1 của tiết trước.
- Giáo viên nhận xét.


<b>B. Bài mới</b>


 Giới thiệu bài mới: Thực hành tính diện tích ruộng đất (tt).
 <b>Hoạt động 1: Giới thiệu cách tính.</b>


- Học sinh tổ chức nhóm.


- Nêu cách chia hình: Chọn cách chia hình tam giác – hình thang vng
- Giáo viên chốt.


- Chia hình trên đa giác khơng đều  tam giác và hình thang vng.


 <b>Hoạt động 2: Thực hành.</b>


Bài 1:


- Học sinh làm bài.


- Chia hình thành một hình chữ nhật và hai hình tam giác.
- Tìm diện tích tồn bộ hình.


Bài 2:


- Học sinh chia hình (theo nhóm).


- Đại diện nhóm trình bày cách chia hình.
- Cả lớp nhận xét: Chọn cách chia hợp lý.
- Tính diện tích tồn bộ hình.


 Củng cố, dặn dị:


Nêu qui tắc và cơng thức tính diện tích hình tam giác, hình thang.
- GV nhận xét tiết học.


- Ôn lại các qui tắc và công thức.
- Chuẩn bị: “Luyện tập chung”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>TOÁN </b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



- Củng cố kiến thức về chu vi, diện tích hình trịn.


- Rèn kĩ năng tính độ dài đoạn thẳng, tính chu vi, diện tích hình trịn và vận dụng để
giải các bài tốn có liên quan.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: SGK, bảng phụ.


+ HS: SGK, xem trước nội dung ôn tập.
<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập.</b>
- 1 học sinh giải bài sau.


- Tính diện tích khoảnh đất ABCD.


- Giáo viên nhận xét.
<b>B. Bài mới</b>


 Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung.
 <b>Hoạt động 1: Ơn tập.</b>


- Nêu quy tắc, cơng thức tính chu vi hình trịn?
- Nêu cơng thức tính diện tích hình tròn?


 <b>Hoạt động 2: Luyện tập.</b>
Bài 1


- Học sinh đọc đề – phân tích đề.


- Vận dụng cơng thức:


a = S  2 : h


- Học sinh làm bài  1 em giải bảng phụ  sửa bài.
- Giáo viên chốt công thức vận dụng vào bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Học sinh đọc đề bài.
- Nêu công thức áp dụng.
- Học sinh làm bài vở.


- 2 học sinh thi đua giải nhanh bảng lớp  sửa bài.
- Giáo viên chốt công thức.


Bài 3


- Đoc đề bài và quan sát hình: Tính độ dài sợi dây?
- Học sinh làm bài.


- Sửa bài bảng lớp (1 em).


- Độ dài sợi dây chính là chu vi của hình.


 Củng cố, dặn dị


- Hai dãy thi đua nêu cơng thức tính diện tích, chiều cao, chu vi của hình trịn, hình
thang, tam giác …


- Nhận xét, tun dương.



- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương.
...
...
...
...


<b>TỐN</b>


<b>HÌNH HỘP CHỮ NHẬT. HÌNH LẬP PHƯƠNG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Hình thành được biểu tượng trong hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Nhận biết được các đồ vật trong thực tiễn có dạng hình chữ nhật.


- Chỉ ra được các yếu tố củ hình hộp chữ nhật – hình lập phương.Vận dụng để giải
các bài tập có liên quan.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: Các hình hộp chữ nhật, hình lập phương có thể khai triển được. Bảng phụ
có hình vẽ các hình khai triển.


+ HS: Hình hộp chữ nhật – Hình lập phương.
<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>


- 1 HS làm lại BT3 trên bảng.
- Giáo viên nhận xét.



<b>B. Bài mới</b>


 Giới thiệu bài mới: Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

 <b>Hoạt động 1: Giới thiệu Hình hộp chữ nhật – Hình lập phương.</b>
- Giới thiệu mơ hình trực quan về hình hộp chữ nhật.


- Yêu cầu học sinh nhận ra các yếu tố:
+ Các mặt hình gì?


+ Mấy mặt?
+ Mấy đỉnh?
+ Mấy cạnh?
+ Mấy kích thước?


- Chia nhóm. Nhóm trưởng hướng dẫn học sinh quan sát và ghi lại vào bảng thảo
luận.


- Đại diện các mhóm trình bày. Cả lớp quan sát nhận xét
- Giáo viên chốt.


- Yêu cầu học sinh chỉ ra các mặt dạng khai triển.


- Tương tự hướng dẫn học sinh quan sát hình lập phương.
- Thực hiện theo nhóm.


- Nhận biết các yếu tố qua dạng khai triển và dạng hình khối.
- Đại diện trình bày.


- Giáo viên chốt.



- Yêu cầu học sinh tìm các đồ vật có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
 <b>Hoạt động 2: Thực hành.</b>


Bài 1


- Học sinh đọc kết quả, cả lớp nhận xét. Giáo viên chốt.
Bài 2


- Học sinh làm bài – 4 em lên bảng sửa bài – cả lớp nhận xét.
- Giáo viên chốt.


Bài 3


- GV yêu cầu HS quan sát, nhận xét và chỉ ra hình hộp chữ nhật, hình lập phương
trên hình vẽ.


- GV yêu cầu HS giải thích kết quả.
 Củng cố, dặn dò


- Học sinh lần lượt nêu các mặt xung quanh. Thực hành trên mẫu vật hình hộp chữ
nhật, hình lập phương.


- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: “Diện tích xung quanh, diện tích tồn phần”.


...
...
...
...



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TỒN PHẦN CỦA HÌNH</b>
<b>HỘP CHỮ NHẬT</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Học sinh tự hình thành được biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích tồn
phần của hình hộp chữ nhật.


- Học sinh tự hình thành được cách tính và cơng thức tính diện tích xung quanh và
diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật.


- Vận dụng được các quy tắc và tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần để
giải các bài tập có liên quan.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: Hình hộp chữ nhật, phấn màu.
+ HS: Hình hộp chữ nhật, kéo.


<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương.</b>
- Hỏi:1) Đây là hình gì? ( … là hình hộp chữ nhật.)


- 2) Hình hộp chữ nhật có mấy mặt, hãy chỉ ra các mặt của hình hộp chữ nhật?
(có 6 mặt, dùng tay chỉ từng mặt 1, 2, 3, 4, 5, 6.)


- 3) Em hãy gọi tên các mặt của hình hộp chữ nhật. (mặt 1, 2  mặt đáy; mặt 3, 4,
5, 6  mặt xung quanh.)



<b>B. Bài mới </b>


 Giới thiệu bài mới:


Thế thì chúng ta muốn tìm diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của
hình hộp chữ nhật ta phải làm sao? Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm
hiểu cách tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật.
 Ghi tựa bài lên bảng.


 <b>Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng cách tính, cơng thức tính diện tích xung</b>
quanh, diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật.


1) Vừa rồi cơ giao cho mỗi nhóm làm hình hộp chữ nhật có kích thước là chiều dài
là 14cm chiều rộng là 10cm, chiều cao là 8cm. Các nhóm để các hình hộp chữ nhật
lên bàn.


2) Yêu cầu học sinh dùng thước đo lại.


3) Với hình hộp chữ nhật có chiều dài là 14cm, chiều rộng là 10cm, chiều cao là
8cm. Hãy tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật này?


4) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là gì?


- Giáo viên chốt: diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là tổng diện tích của
4 mặt bên.


5) Vậy với chiều dài là 14cm, chiều rộng là 10cm, chiều cao là 8cm. Hãy tìm diện
tích xung quanh của hình hộp chữ nhật này?


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

7) Vận dụng qui tắc tìm diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật, em hãy tính


diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật có chiều dài 8cm, rộng là 5cm và chiều
cao là 4cm (giáo viên ghi tóm tắt lên bảng).


- Giáo viên chốt lại (đúng).


8) Chúng ta vừa thực hiện xong cách tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ
nhật. Bây giờ chúng ta sẽ tìm diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật? Thế diện
tích tồn phần của hình hộp chữ nhật là gì?


- Giáo viên chốt lại: diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật gồm diện tích hai
mặt đáy.


9) Hãy tính diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật với D = 8cm , R = 5cm , C =
4cm


- Giáo viên chốt lại: Vậy muốn tìm diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật ta
làm sao? (giáo viên gắn quy tắc lên bảng).


10) Hãy tính diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật có chiều dài là 6cm, rộng là
3cm, cao là 10cm.


 <b>Hoạt động 2: Luyện tập.</b>
Bài 1


- 1 HS đọc đề toán. Cả lớp đọc thầm.


- Cả lớp giải vào vở. 1 HS giải trên bảng phụ.
- GV nhận xét, sửa bài trên bảng.


Bài 2



- 1 HS đọc đề toán. Cả lớp đọc thầm.
- GV lưu ý HS là thùng tơn khơng có nắp.
- Cả lớp giải vào vở. 1 HS giải trên bảng phụ.
- GV nhận xét, sửa bài trên bảng.


 Củng cố, dặn dò


- Nêu quy tắc, cơng thức tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần hình hộp
chữ nhật.


- Nhận xét tiết học. Dặn ghi nhớ quy tắc và công thức tính diện tích
xung quanh và diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật. Chuẩn bị bài Luyện tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Tuần 22


<b>TỐN</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Giúp HS:


- Củng cố cơng thức tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp
chữ nhật.


- Luyện tập vận dụng cơng thức tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần
của hình hộp chữ nhật trong một số tình huống đơn giản.


<b>II. Đồ dùng dạy – học</b>



- Giáo viên: Các khối hình lập phương nhỏ cạnh 1cm.
- Học sinh: SGK.


<b>III. Các hoạt động</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- HS nêu cách tính DTXQ, DTTP, chu vi đáy, diện tích đáy của hình hộp chữ nhật.
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>B. Bài mới</b>


 Giới thiệu bài


 Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 1


- Yêu cầu học sinh đọc đề.


- Giáo viên chốt bằng công thức áp dụng.
- Giáo viên lưu ý đơn vị đo cho học sinh.
- Học sinh làm bài – sửa bài – nhận xét.
Bài 2


- Học sinh đọc đề – tóm tắt.
- Diện tích sơn là Sxq + Sđáy


- Giáo viên lưu ý học sinh sơn toàn bộ mặt ngoài  Stp


- Học sinh làm bài – sửa bài
Bài 3



- Học sinh làm bài dạng trắc nghiệm.
- Học sinh sửa bài.


 Củng cố, dăn dò


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- GV nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài DTXQ và DTTP của hình lập phương.
...
...
...
...


<b>TỐN</b>


<b>DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TỒN PHẦN CỦA</b>
<b> HÌNH LẬP PHƯƠNG</b>


<b>I. Mục tiêu</b>
Giúp HS:


- Tự nhận biết hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt để rút ra được quy tắc
tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình lập phương từ quy tắc
tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật.


- Vận dụng được quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần cảu hình
lập phương để giải một số bài tập có liên quan.


<b>II. Đồ dùng dạy – học</b>


- Giáo viên: Một số hình lập phương có kích thước khác nhau.


- Học sinh: SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>
<b>A.Kiểm tra bài cũ</b>


- Học sinh lần lượt sửa bài 1, 2.
- Giáo viên chốt công thức.
- Giáo viên nhận xét.
<b>B. Bài mới</b>


 <b>Hoạt động 1: Hình thành cơng thức tính diện tích xung quanh và diện tích tốn</b>
phần của hình lập phương.


- GV tổ chức cho HS quan sát các mơ hình trực quan và nêu câu hỏi để HS nhận
xét, rút ra kết luận hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt.


+ Các mặt là hình gì?
+ Các mặt như thế nào?
+ Mấy cạnh – mấy đỉnh?
+ Các cạnh như thế nào?
+ Các kích thước của hình?
+ Nêu cơng thức Sxq và Stp


- HS tư r1ut ra kết luận về cơng thức tính diện tích xung quanh và diện tích tồn
phần của hình lập phương:


Sxq = S1 đáy  4


Stp = S1 đáy  6



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Bài 1


- GV yêu cầu tất cả HS tự làm bài theo công thức.


- GV gọi 2 HS đọc kết quả, các hs khác nhận xét, GV đánh giá bài làm của HS.
Bài 2


- 1 HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm.


- HS nêu cách tính diện tích bìa cần dùng để làm hộp (khơng tính mép hàn).
- HS làm bài vào vở. 1 HS làm bài trên bảng.


- GV nhận xét, sửa bài.


Củng cố, dặn dò


- HS nêu lại quy tắc tính DTXQ và DTTP của hình lập phương.
- GV nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài Luyện tập.


...
...
...
...


<b>TỐN</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Giúp HS:



- Củng cố cơng thức tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình lập
phương.


- Luyện tập vận dụng cơng thức tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần
của hình lập phương để giải bài tập trong một số tình huống đơn giản.


<b>II. Đồ dùng dạy – học</b>


- Giáo viên: bảng phụ ghi các công thức tính DTXQ và DTTP của hình lập
phương.


- Học sinh: SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- HS nhắc lại quy tắc và cơng thức tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần
của hình lập phương. GV nhận xét.


- GV treo bảng phụ đã viết sẵn các công thức lên bảng để khắc sâu kiến thức cho
HS.


<b>B. Bài mới</b>


 Giới thiệu bài


 Hoạt động 1<b> : Luyện tập.</b>
Bài 1



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Học sinh làm bài vào vở.
- Sửa bài bảng lớp (2 em).
Bài 2


- Học sinh đọc đề bài và quan sát hình.
- Học sinh làm vào vở.


- Đổi tập kiểm tra chéo nhau.
Bài 3


- HS liên hệ với cơng thức tính diện tích xung quanh và diện tích tốn phần của
hình lập phương và dựa trên kết quả tính hoặc nhận xét về độ dài cạnh của hình lập
phương để so sánh diện tích. HS tự rút ra kết luận.


- 4 HS đọc kết quả và giải thích cách làm GV đánh giá bài làm của HS.
 Củng cố, dặn dò


- HS thi ghép nhanh các công thức trên bảng.
- GV nhận xét, tuyên dương.


- GV nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài Luyện tập chung.


...
...
...
...


<b>TOÁN</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


Giúp HS:


- Hệ thống và củng cố lại các quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần
hình hộp chữ nhật và hình lập phương.


- Vận dụng các quy tắc tính diện tích để giải một số bài tập có yêu cầu tổng hợp
liên quan đến các hình lập phương và hình hộp chữ nhật.


<b>II. Đồ dùng dạy – học</b>
- Giáo viên: Phấn màu.
- Học sinh: SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- 2 HS sửa bài 2, 3 trên bảng.


- HS nhắc lại quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần hình hộp chữ
nhật và hình lập phương.


-GV nhận xét, ghi điểm.
<b>B. Bài mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

 Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 1


- 1 HS đọc đề bài.



- GV yêu cầu tất cả HS tự làm bài.


- GV gọi một số HS nêu cách tính, đọc kết quả, các HS khác nhận xét. GV đánh giá
bài làm của HS.


Bài 2


- 1 HS đọc đề bài.


- Cả lớp làm bài vào vở.


- Một số HS nêu cách tính. Các HS khác nhận xét, bổ sung. GV sửa bài.
Bài 3


- HS làm bài theo nhóm.


- Tổ chức thi tìm kết quả nhanh theo nhóm.
- GV đánh giá bài làm của HS.


 Củng cố, dặn dò


- GV nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài Thể tích một hình.


...
...
...
...


<b>TỐN</b>



<b>THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Giúp HS:


- Có biểu tượng về thể tích một hình.


- Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản.
<b>II. Đồ dùng dạy – học</b>


- Giáo viên: Bìa có vẽ sẵn ví dụ 1, 2, 3.
- Học sinh: SGK


<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- 2 HS lên bảng sửa bài 1, 2.
- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>B. Bài mới</b>


 Giới thiệu bài


 <b>Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết tự hình thành biểu tượng về thể tích của</b>
một hình.


<i><b>a) Ví dụ 1:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- GV: Thể tích hình lập phương bé hơn thể tích hình hộp chữ nhật hay thể tích hình
hộp chữ nhật lớn hơn thể tích hình lập phương.



<i><b>b) Ví dụ 2:</b></i>


- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét ví dụ 2
+ Hình C chứa? Hình lập phương?


+ Hình D chứa? Hình lập phương?
+ Nhận xét thể tích hình C và hình D.
<i><b>c) Ví dụ 3:</b></i>


- Tổ chức nhóm, thực hiện quan sát và nhận xét ví dụ 3.
+ Hình P chứa? Hình lập phương?


+ Hình M chứa? Hình lập phương?
+ Hình N chứa? Hình lập phương?


+ Nhận xét thể tích hình P, hình M và hình N.
 <b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


Bài 1:


- Học sinh đọc đề sau đó tự làm bài.
- Giáo viên chữa bài – kết luận.
Bài 2:


- HS đếm xem hình A và hình B gồm mấy hình lập phương nhỏ, sau đó so sánh thể
tích của hình A và hình B.


- Giáo viên nhận xét.
Bài 3:



- HS thảo luận theo nhóm đơi để tìm ra các cách xếp 6 hình lập phương thànhmột
hình hộp chữ nhật.


- GV nhận xét, chọn ra các cách làm đúng.
 Củng cố, dặn dị


- Thể tích của một hình là tính trên mấy kích thước?


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Tuần 23


<b>TỐN</b>


<b>XĂNG-TI-MÉT KHỐI. ĐỀ-XI-MÉT KHỐI</b>
<b>I. Mục đích, u cầu</b>


- Học sinh tự hình thành biểu tượng xăng-ti-met khối và đề-xi-met khối, nhận biết
mối quan hệ xăng-ti-met khối và đề–xi-met khối.


- Rèn kĩ năng giải bài tập có liên quan xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
<b>II. Đồ dùng dạy – học</b>


- Giáo viên: Khối vng 1 cm và 1 dm, hình vẽ 1 dm3 <sub>chứa 1000 cm</sub>3


- Học sinh:SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- Học sinh sửa bài 1, 2



- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
<b>B. Bài mới</b>


 Giới thiệu bài mới


 <b>Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự hình thành biểu tượng timet khối –</b>
đềximet khối.


- Giáo viên giới thiệu xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
- Thế nào là xăng-ti-mét khối ?


- Thế nào là đề-xi-mét khối ?
- Giáo viên chốt.


- Giáo viên ghi bảng: cm3 và dm3.


- Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu mối quan hệ dm3 và cm3


- Khốicó thể tích là 1 dm3 chứa bao nhiêu khối có thể tích là 1 cm3?
- Hình lập phương có cạnh 1 dm gồm bao nhiêu hình có cạnh 1 cm?
- Giáo viên chốt lại.


 <b>Hoạt động 2: Thực hành</b>
Bài 1:


- Học sinh đọc đề.


- Học sinh làm bài, 1 học sinh làm bảng.
- Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét.



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Học sinh đọc đề, làm bài.
- Sửa bài, lớp nhận xét.


<b>Củng cố,</b> dặn dò


- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: “Mét khối ”.


...
...
...


<b>TỐN</b>
<b>MẾT KHỐI</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu</b>


- Giáo viên giúp học sinh tự xây kiến thức.


- Học sinh tự hình thành được biểu tượng Mét khối. Biết đổi các đơn vị giữa m3 <sub></sub>


-dm3<sub> - cm</sub>3 <sub> </sub>


- Giải một số bài tập có liên quan đến các đơn vị đo thể tích.
<b>II. Đồ dùng dạy – học</b>


- Giáo viên: Bảng phụ, bìa cứng có hình dạng như trong SGK.
- Học sinh: Chuẩn bị hình vẽ 1m = 10dm ; 1m = 100cm.


<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>



- Học sinh sửa bài1, 2 (SGK).


- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
<b>B. Bài mới</b>


 Giới thiệu bài mới


 <b>Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự hình thành được biểu tượng m</b>3, dm3 , cm3
- Giáo viên giới thiệu các mơ hình: mét khối – dm3 <sub>– cm</sub>3


- Giáo viên chốt lại, nhận xét, tun dương tổ nhóm nêu nhiều ví dụ và có sưu tầm vật
thật.


- Giáo viên giới thiệu mét khối:


- Ngoài hai đơn vị dm3 và cm3 khi đo thể tích người ta cịn dùng đơn vị nào?
- Mét khối là gì? Nêu cách viết tắt?


- Giáo viên chốt lại 2 ý trên bằng hình vẽ trên bảng.


- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ, nhận xét rút ra mối quan hệ giữa mét
khối – dm3 <sub> - cm</sub>3 <sub>: </sub>


- Giáo viên chốt lại:
1 m3<sub> = 1000 dm</sub>3


1 m3 <sub> = 1000000 cm</sub>3


- Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu nhận xét mối quan hệ giữa các đơnm vị đo thể tích.


1 m3<sub> = ? dm</sub>3


1 dm3 <sub> = ? cm</sub>3


1 cm3 <sub> = phần mấy dm</sub>3<sub>?</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Học sinh lần lượt ghi vào bảng con.
- Học sinh đọc lại ghi nhớ.


 <b>Hoạt động 2: Thực hành</b>
Bài 1:


- Học sinh đọc đề.
a) HS đọc các số đo.


b) 2 HS lên bảng viết các số đo, các HS khác tự làm và nhận xét bài lảm trên bảng.
Bài 2:


- Học sinh đọc đề. – Chú ý các đơn vị đo.
- Học sinh tự làm. Học sinh sửa bài.
- Giáo viên chốt lại.


Bài 3:


- GV yêu cầu HS nhận xét: Sau khi xếp đầy hộp ta được 2 lớp hình lập phương 1
dm3


- HS làm bài vào vở, 1 Hs làm trên bảng phụ.
- GV sửa bài.



 <b>Củng cố, dặn dò</b>


- Thi đua đổi các đơn vị đo.


- Dãy A cho đề, dãy B đổi và ngược lại.


- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: “Luyện tập chung”.


...
...
...
...


<b>TỐN</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục đích, u cầu</b>


- Ơn tập, củng cố về các đơn vị đo mét khối, deximet khối, xăngtimet khối (biểu
tượng, cách đọc, cách viết, mối quan hệ giữa các đơn vị đo).


- Luyện tập về đổi đơn vị đo, đọc, viết các số đo thể tích, so sánh các số đo.
<b>II. Đồ dùng dạy – học</b>


- Giáo viên: SGK, bảng phụ.
- Học sinh: SGK


<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- Mét khối là gì?



Áp dụng: Điền chỗ chấm.
15 dm3<sub> = …… cm</sub>3


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Giáo viên nhận xét
<b>B. Bài mới</b>


 Giới thiệu bài mới
 <b>Hoạt động 1: Ôn tập</b>


- Nêu bảng đơn vị đo thể tích đã học?


- Mỗi đơn vị đo thể tích gấp mấy lần đơn vị nhỏ hơn liền sau?
 <b>Hoạt động 2: Luyện tập.</b>


Bài 1


- Học sinh đọc đề bài.


a) Đọc các số đo: Học sinh làm bài miệng.
b) Viết các số đo: Học sinh làm bảng con.
- Giáo viên nhận xét.


Bài 2


- Học sinh đọc đề bài.
- Học sinh làm bài vào vở.


- Sửa bài miệng. Giáo viên nhận xét.
Bài 3



- Học sinh làm bài vào vở.
- Sửa bài. Giáo viên nhận xét.
 <b>Củng cố, dặn dò </b>


- Nêu đơn vị đo thể tích đã học.


- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Thể tích hình hộp chữ nhật.


...
...
...
...


<b>TỐN</b>


<b>THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT</b>
<b>I. Mục đích, u cầu</b>


Giúp HS:


- Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật.


- Tự tìm ra được cách tính và cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- Biết vận dụng cơng thức để giải một số bài tập có liên quan.


<b>II. Đồ dùng dạy – học</b>
- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: SGK



<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- GV nhận xét.
<b>B. Bài mới</b>


 Giới thiệu bài


 Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng và cơng thức tính thể tích hình hộp chữ
nhật


- GV giới thiệu mơ hình trực quan về hình hộp chữ nhật và khối lập phương xếp
tronh hình hộp chữ nhật. HS quan sát.


- HS nhận xét, tự rút ra quy tắc tính thể tích hình hộp chữ nhật.


- HS giải một phần của bài 1 trong SGK để nắm cách tính thể tích hình hộp chữ
nhật.


- HS nêu lại quy tắc và cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhãt.
<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


Bài 1:


- 1 HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm.
- HS tự làm bài vào vở.


- GV gọi 3 HS đọc kết quả, các HS khác nhận xét, GV đánh giá bài làm của HS.
Bài 2:



- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ khối gỗ, tự nhận xét.


- GV nêu câu hỏi: “ Muốn tính thể tích khối gỗ ta có thể làm như thế nào?”
- GV gợi ý:


+ Chia khối gỗ thànhhai hình hộp chữ nhật.
+ Tínhtổng thể tích của hai hình hộp chữ nhật.
- HS nêu kết quả, GV đánh giá bài làm của HS.
Bài 3:


- GV yêu cầu HS quan sát bể nước trước và sau khi bỏ hòn đá vào và nhận xét.
- GV nhận xét các ý kiến của HS và kết luận: lượng nươc dâng cao hơn (so với khi
chưa bỏ hòn đá vào bể) là thể tích của hịn đá.


- HS nêu hướng giải bài tốn và tự làm bài, nêu kết quả.
- GV đánh giá bài làm của HS và nêu lời giải bài toán.
 Củng cố, dặn dò


- HS nêu lại quy tắc và cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.


...
...
...
...


<b>TỐN</b>


<b>THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG</b>
<b>I. Mục đích, u cầu</b>



Giúp HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Biết vận dụng công thức để giải các bài tập có liên quan.
<b>II. Đồ dùng dạy – học</b>


- Giáo viên: Mơ hình trực quan về hình lập phương có số đo độ dài cạnh là số tự
nhiên và một số hình lập phương có cạnh 1cm; hình vẽ hình lập phương.


- Học sinh: SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- HS nêu cách tính và cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- 1 HS làm lại BT3.


- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>B. Bài mới</b>


 Giới thiệu bài


 Hoạt động 1: Hình thành cơng thức tính thể tích hình lập phương


- GV tổ chức để HS tìm ra được cách tính và cơng thức tính thể tích hình lập
phương như là một trường hợp đặc biệt của hình hộp chữ nhật.


- GV nhận xét, đánh giá.
 Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1:



- 1 HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm.
- HS tự làm bài vào vở.


- Yêu cầu HS trao đổi bài làm với bạn bên cạnh, kiểm tar và nậhn xét bài làm của
bạn.


- GV yêu cầu HS nêu kết quả. GV đánh giá bài làm của HS.
Bài 2:


- HS nêu hướng giải bài toán. GV nhận xét.
- HS tự giải vào vở.


- Gọi một số HS nêu kết quả, các HS khác nhận xét. GV kết luận.
Bài 3:


- 1 HS đọc đề bài.


- HS nêu hướng giải bài toán. GV nhận xét.
- HS tự giải vào vở.


- Gọi một số HS nêu kết quả, các HS khác nhận xét. GV kết luận.
 Củng cố, dặn dò


- HS thi đua viết nhanh cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nậht và hình lập
phương trên bảng lớp.


- GV nhận xét, tuyên dương.


- GV nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài luyện tập chung.



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>TUẦN 24</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Giúp HS:


- Hệ thống hoá, củng cố các kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và
hình lập phương.


- Vận dụng các cơng thức tính diện tích, thể tích để giải các bài tập có liên quan với
yêu cầu tổng hợp hơn.


<b>II. Đồ dùng dạy – học</b>
- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy – học </b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- 1 HS làm lại BT3 trên bảng.


- HS nêu cách tính thể tích hình lập phương.
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>B. Bài mới</b>


 Giới thiệu bài


 Hoạt động 1: Thực hành


Bài 1:


- 1 HS đọc đề toán. Cả lớp đọc thầm.


- GV yêu cầu HS nêu hướng giải bài toán. GV nhận xét ý kiến ý kiến của hS.
- Yêu cầu HS nêu lại cách tính diện tích tồn phần và thể tích hình lập phương.
- GV yêu cầu HS giải bài toán, nêu các kết quả. HS khác nhận xét, GV kết luận.
Bài 2:


- 1 HS đọc đề toán. Cả lớp đọc thầm.


- GV yêu cầu HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp
chữ nhật.


- GV u cầu HS tự giải bài toán. HS trao đổi bài làm cho bạn kiểm tra và nhận xét
bài làm của bạn.


- GV yêu cầu một số HS nêu kết quả. GV đánh giá bài làm của HS.
Bài 3:


- 1 HS đọc đề toán. Cả lớp đọc thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- GV nêu nhận xét: Thể tích phần gỗ cịn lại bằng thể tích khối gỗ ban đầu (là hình
hộp chữ nhật có chiều dài 9cm, chiều rộng 6cm, chiều cao 5cm) trừ đi thể tích của
khối gỗ hình lập phương đã cắt ra.


- GV yêu cầu HS tự giải bài tốn và gọi 1 HS trình bày bài giải.


- GV yêu cầu các HS khác nhận xét bài làm của bạn. GV đánh giá bài làm của HS
và nêu bài giải.



 Củng cố, dặn dò


- HS thi đua nêu nhanh cách tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập
phương.


- GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài Luyện tập chung.


...
...
...
...


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Giúp HS củng cố về:


- Tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải tốn.
- Tính thể tích hình lập phương, khối tạo thành từ các hình lập phương.
<b>II. Đồ dùng dạy – học</b>


- Giáo viên: Bảng phụ
- Học sinh: SGK


<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- 1 HS làm lại BT3 trên bảng.



- HS nêu cách tính thể tích hình lập phương.
- GV nhận xét.


<b>B. Bài mới</b>


 Giới thiệu bài


 Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 1:


- GV hướng dẫn HS tự tính nhẩm 15% của 120 theo cách tính nhẩm của bạn Dung
(như trong SGK).


a) GV cho HS nêu yêu cầu của bài tập rồi HS tự làm bài theo gợi ý của SGK.
b) HS tự làm bài rồi sửa bài.


Bài 2:


- 1 HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm.
- HS tự làm bài rồi sửa bài.


Bài 3:


- HS nêu bài toán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- HS tự làm bài vào vở. 1 HS giải trên bảng phụ.
- GV nhận xét, sửa bài.


 Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò



- HS nêu cách tính thể tích hình lập phương.


- GV nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị một số vật có dạng hình cầu.


...
...


<b>GIỚI THIỆU HÌNH TRỤ. GIỚI THIỆU HÌNH CẦU</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Giúp HS biết:


- Nhận dạng hình trụ, hình cầu.


- Xác định đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu.
<b>II. Đồ dùng dạy – học</b>


- Giáo viên:


+ Một số hộp có dạng hình trụ khác nhau.
+ Một số đồ vật có dạng hình cầu.


- Học sinh: Một số đồ vật có dạng hình cầu.
<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- HS làm lại bài tập 2, 3 trên bảng.
- GV nhận xét, ghi điểm.



<b>B. Bài mới</b>


 Giới thiệu bài


 Hoạt động 1: Giới thiệu hình trụ


- GV đưa ra một vài hộp có dạng hình trụ: hộp sữa, hộp chè,…
- GV nêu: Các hộp này có dạng hình trụ.


- GV giới thiệu một số đặc điểm của hình trụ: có hai mặt đáy là hai hình trịn bằng
nhau và một mặt xung quanh.


- GV đưa ra hình vẽ một vài hộp khơng có dạng hình trụ để giúp HS nhận biết đúng
về hình trụ.


 Hoạt động 2: Giới thiệu hình cầu


- GV đưa ra một vài đồ vật có dạng hình cầu: quả bóng chuyền, quả bóng bàn,…
- GV nêu: quả bóng chuyền có dạng hình cầu.


- GV đưa ra một vài đồ vật khơng có dạng hình cầu để giúp HS nhận biết đúng về
hình cầu.


 Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1:


- HS quan sát các hình trong SGK và nhận biết hình nào là hình trụ.
Bài 2:


- HS quan sát các hình trong SGK và nhận biết xem các đồ vật có dạng hình cầu.


Bài 3:


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

 Củng cố, dặn dị


- GV nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài Luyện tập chung.


...
...
...
...


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Giúp HS ôn tập và rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình
bình hành, hình trịn.


<b>II. Đồ dùng dạy – học</b>
- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- HS nêu một số đồ vật có dạng hình cầu, hình trụ.
- GV nhận xét.


<b>B. Bài mới</b>


 Giới thiệu bài



 Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 1:


- HS đọc đề bài.


- HS nhắc lại cách tính diện tích hình tam giác.
- HS tự làm vào vở. 1 HS giải trên bảng phụ.
- GV nhận xét, sửa bài.


Bài 2:


- HS đọc đề bài.


- HS nhắc lại cách tính diện tích hình bình hành.
- HS tự làm vào vở. 1 HS giải trên bảng phụ.
- GV nhận xét, sửa bài.


Bài 3:


- HS đọc đề bài.


- HS nhắc lại cách tính diện tích hình trịn.
- HS tự làm vào vở. 1 HS giải trên bảng phụ.
- GV nhận xét, sửa bài.


 Củng cố, dặn dò


- GV nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài Luyện tập chung.



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

...


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Giúp HS ôn tập và rèn luyện kĩ năng tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật
và hình lập phương.


<b>II. Đồ dùng dạy – học</b>
- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích của hình
hộp chữ nhật và hình lập phương.


- GV nhận xét.
<b>B. Bài mới</b>


 Giới thiệu bài


 Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 1:


- 1 HS đọc đề bài.


- HS nêu lại cách tình diện tích xung quanh, diện tích đáy, thể tích hình hộp chữ
nhật.



- HS tự làm bài vào vở. 1 HS làm trên bảng phụ, sau đó sửa bài.
Bài 2:


- 1 HS đọc đề bài.


- HS nhắc lại cách tính diện tích và thể tích hình lập phương.
- HS làm bài vào vở. 1 HS giải trên bảng phụ.


- GV nhận xét, sửa bài trên bảng.
Bài 3:


- Hướng dẫn HS thực hiện theo các bước sau:


+ Tính diện tích tồn phần của hình N, hình M, sau đó so sánh.
+ Tính thể tích của hình N, hình M, sau đó so sánh.


 Hoạt động 2: Củng cố, dặn dị


- HS thi đua viết các cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị giấy tiết sau kiểm tra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

...
...


<b>TUẦN 25</b>


<b>BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu</b>



- Giúp HS: On lại các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn
vị thời gian thông dụng. Quan hệ giữa thế kỉ và năm, năm và tháng, năm và ngày,
số ngày trong các tháng, ngày và giờ, giờ và phút, phút và giây.


<b>II. Đồ dùng dạy – học</b>


<b> - Giáo viên: Bảng đơn vị đo thời gian phóng to.</b>
<b> - Học sinh: SGK.</b>


<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>
 Giới thiệu bài


 Hoạt động 1: On tập các đơn vị đo thời gian
* Các đơn vị đo thời gian


- GV cho HS nhắc lại các đơn vị đo thời gian đã học.
- GV cho HS nêu quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian.
+ Một thế kỉ có bao nhiêu năm?


+ Một năm có bao nhiêu tháng?
+ Một tháng có bao nhiêu ngày?
+ Một năm có bao nhiêu ngày?...


- GV hỏi: Năm 2000 là năm nhuận, vậy năm nhuận tiếp theo là năm nào? Cả năm
nhuận tiếp theo nữa là năm nào?


- GV cho HS nhận xét đặc điểm của năm nhuận.(số chỉ năm nhuận chia hết cho 4)
- GV cho HS nhớ lại tên các tháng và số ngày của từng tháng.


- GV cho HS nhớ và nêu quan hệ của các đơn vị đo thời gian:


+ Một ngày bằng bao nhiêu giờ?


+ Một giờ có bao nhiêu phút?
+ Một phút có bao nhiêu giây?


- Khi HS trả lời, GV ghi tóm tắt lên bảng, sau đó cho HS đọc lại.
* Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian


- GV cho HS đổi các số đo thời gian:
+ Đổi từ năm ra tháng:


5 năm = 12 tháng x 5 = 60 tháng


Một năm rưỡi = 1,5 năm = 12 tháng x 1,5 = 18 tháng
+ Đổi từ giờ ra phút:


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

3
2


giờ = 60 phút x <sub>3</sub>2 = 40 phút
0,5 giờ = 60 phút x 0,5 = 30 phút
+ Đổi từ phút ra giờ (nêu cách làm)


180 phút = 3 giờ
216 phút = 3 giờ 36 phút


216 phút = 3,6 giờ
 Hoạt động 2: Luyện tập


Bài 1



- 1 HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm, sau đó phát biểu ý kiến. GV nhận xét.
Bài 2


- HS làm bài vào vở. 2 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, sửa bài.


Bài 3


- HS tự làm bài, sau đó cả lớp thống nhất kết quả.
 Củng cố, dặn dò


- GV nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài Cộng số đo thời gian.


...
...
...
...


<b>CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu</b>


Giúp HS:


- Biết cách thực hiện phép cộng số đo thời gian.
- Vân dụng giải các bài toán đơn giản.


<b>II. Đồ dùng dạy – học</b>
<b> - Giáo viên: Bảng phụ.</b>
<b> - Học sinh: SGK</b>



<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- 4 HS lên bảng làm lại BT2, 3 (mỗi em làm một phần).
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>B. Bài mới</b>


 Giới thiệu bài


 Hoạt động 1: Thực hiện phép cộng số đo thời gian
<i> Ví dụ 1:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- GV tổ chức cho HS tìm cách đặt tính và tính.
<i> Ví dụ 2:</i>


- GS nêu bài tốn, sau đó cho HS nêu phép tính tương ứng.
- GV cho HS đặt tính và tính.


* HS nêu nhận xét:


+ Khi cộng số đo thời gian cần cộng các số đo thời gian theo từng loại đơn vị.
+ Trong trường hợp số đo phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì cần đổi sang đơn
vị hàng lớn hơn liền kề.


 Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1


- GV cho HS tự làm, sau đó thống nhất kết quả.


Bài 2


- GV cho HS đọc bài rồi thống nhất phép tính tương ứng để giải bài tốn. Sau đó
HS tự tính và viết lời giải.


- 1 HS trình bày trên bảng, cả lớp nhận xét.
 Củng cố, dặn dò


- GV nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài Trừ số đo thời gian.


...
...
...
...


<b>TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu</b>


Giúp HS:


- Biết cách thực hiện phép trừ hai số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.


<b>II. Đồ dùng dạy – học</b>
<b> - Giáo viên: Bảng phụ</b>
<b> - Học sinh: SGK</b>


<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>



- 1 HS lên bảng giải lại BT2 của tiết trước.
- GV nhận xét, ghi điểm


<b>B. Bài mới</b>


 Giới thiệu bài


 Hoạt động 1: Thực hiện phép trừ số đo thời gian
<i>Ví dụ 1:</i>


- GV nêu ví dụ 1, cho HS nêu phép tính tương ứng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- GV tổ chức cho HS tìm cách đặt tính và tính.
<i>Ví dụ 2:</i>


- GV cho HS đọc bài toán, nêu phép tính tương ứng:
3 phút 20 giây – 2 pgút 45 giây = ?
- GV cho 1 HS lên bảng đặt tính. Cả lớp làm vào giấy nháp.
<i>* HS nêu nhận xét:</i>


+ Khi trừ số đo thời gian, cần trừ các số đo theo từng loại đơn vị.


+ Trong trường hợp số đo theo đơn vị nào đó ở số bị trừ bé hơn số đo tương ứng
ở số trừ thì cần chuyển đổi 1 đơn vị hàng lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi
thực hiện phép trừ như bình thường.


 Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1


- GV cho HS tự làm bài, sau đó thống nhất kết quả.


Bài 2


- GV cho HS tự làm bài vào vở. 2 HS làm bài trên bảng. GV nhận xét, sửa bài.
Bài 3


- 1 HS đọc đề bài. HS thống nhất phép tính tương ứng để giải bài tốn. Sau đó HS
tự tính và nêu kết quả bài giải.


- 1 HS trình bày trên bảng phụ. Cả lớp nhận xét.
 Củng cố, dặn dò


- GV nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị tiết sau luyện tập.


...
...
...
...


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu</b>


Giúp HS:


- Rèn luyện kĩ năng cộng và trừ số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán thực tiễn.


<b>II. Đồ dùng dạy – học</b>
<b> - Giáo viên: Bảng phụ</b>
<b> - Học sinh:SGK</b>



<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- 2 HS làm lại BT2, 3 tiết trước.
- GV nhận xét, ghi điểm


<b>B. Bài mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

 Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 1


- HS tự làm bài rồi thống nhất kết quả.
Bài 2


- HS tự làm bài rồi thống nhất kết quả.
Bài 3


- HS tự làm bài rồi thống nhất kết quả.
Bài 4


- GV cho hS nêu cách tính sau đó tự giải.
- 1 HS trình bày lời giải, cả lớp nhận xét.
<b>2. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài Nhân số đo thời gian với một số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Tuần26


<b>NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu</b>



Giúp HS:


- Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
- Vận dụng vào giải các bài tập thực tiễn.


<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>
<b> - Giáo viên: Bảng phụ.</b>
<b> - Học sinh: SGK.</b>


<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- 2 HS lên bảng làm lại BT2, 3.
- GV nhận xét.


<b>B. Bài mới</b>


 Giới thiệu bài


 Hoạt động 1: Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số
<i>Ví dụ 1:</i>


- GV cho HS đọc đề toán.


- HS nêu phép cộng tương ứng: 1 giờ 10 phút x 3 = ?


- GV cho HS nêu cách đặt tính rồi tính. 1 HS đặt tính và tính trên bảng.
- GV nhận xét, kết luận: 1 giờ 10 phút x 3 = 3 giờ 30 phút.



<i>Ví dụ 2:</i>


- GV cho HS đọc đề toán.


- HS nêu phép cộng tương ứng: 3 giờ 15 phút x 5 = ?


- GV cho HS tự đặt tính rồi tính.1 HS đặt tính và tính trên bảng.


- GV nhận xét, kết luận: 3 giờ 15 phút x 5 = 15 giờ 75 phút = 16 giờ 15 phút.
- GV cho HS nêu nhận xét: Khi nhân số đo thời gian với một số, ta thực hiện phép
<i>nhân từng số đo theo từng đơn vị đo với số đó. Nếu phần số đo với đơn vị phút, </i>
<i>giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì thực hiện chuyển đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền </i>
<i>kề.</i>


 Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1


- 1 HS đọc đề bài. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS tự làm bài rồi sửa bài.


Bài 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

 Củng cố, dặn dò


- HS nêu lại cách nhân số đo thời gian với một số.


- GV nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài Chia số đo thời gian.


...
...


...
<b>TUẦN 26</b>


<b>CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu</b>


Giúp HS:


- Biết thực hiện phép chia số đo thời gian với một số.
- Vận dụng vào giải bài toán thực tiễn.


<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>
<b>- Giáo viên: Bảng phụ.</b>
<b>- Học sinh: SGK.</b>


<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- HS nêu cách nhân số đo vối một số.
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>B. Bài mới</b>


 Giới thiệu bài


 Hoạt động 1: Thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số
<i>Ví dụ 1:</i>


- GV cho HS đọc và nêu phép chia tương ứng: 42 phút 30 giây : 3 = ?
- GV hướng dẫn HS đặt tính và thực hiện phép chia.



<i>Ví dụ 2:</i>


- GV cho HS đọc và nêu phép chia tương ứng: 7 giờ 40 phút : 4 = ?


- GV cho 1 HS đặt tính và thực hiện phép chia trên bảng. Cả lớp làm vào giấy
nháp.


- GV cho HS thảo luận và nêu ý kiến : cần đổi 3 giờ ra phút, cộng với 40 phút và
chia tiếp. Vậy 7 giờ 40 phút : 4 = 1 giờ 55 phút.


- GV cho HS nêu nhận xét: Khi chia số đo thời gian cho một số, ta thực hiện phép
<i>chia từng số đo theo từng đơn vị cho số chia. Nếu phần dư khác khơng thì ta </i>
<i>chuyển đổi sang đơn vị hàng nhỏ hơn liền kề rồi chia tiếp.</i>


 Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1


- 1 HS đọc đề bài. Cả lớp theo dõi trong SGK.


- HS tự làm bài. 4 HS làm trên bảng. GV nhận xét, sửa bài.
Bài 2


- GV cho HS đọc đề bài, nêu cách giải sau đó tự giải. 1 HS giải trên bảng.
- GV nhận xét, sửa bài.


 Củng cố, dặn dò


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- GV nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị Luyện tập.



...
...
...
...


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu</b>


Giúp HS:


- Rèn luyện kĩ năng nhân và chia số đo thời gian.


- Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán thực tiễn.
<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>


<b> - Giáo viên: Bảng phụ</b>
<b> - Học sinh: SGK</b>


<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- HS nêu cách chia cố đo thời gian cho một số.
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>B. Bài mới</b>


 Giới thiệu bài


 Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 1



- 1 HS đọc đề bài. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS tự làm bài, sau đó thống nhất kết quả.
Bài 2


- 1 HS đọc đề bài. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- Cả lớp làm bài vào vở. 4 HS làm trên bảng.
- GV nhận xét, sửa bài.


Bài 3


- 1 HS đọc đề bài. Cả lớp theo dõi trong SGK.


- HS tự giải bài toán, sau đó trao đổi về cách giải và đáp số.
Bài 4


- HS tự làm bài rồi sửa bài.
<b>2. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài Luyện tập chung.


...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>I. Mục đích, yêu cầu</b>
Giúp HS:


- Rèn luyện kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian.


- Vận dụng gảii các bài toán thực tiễn.


<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>
<b>- Giáo viên: Bảng phụ.</b>
<b>- Học sinh: SGK.</b>


<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- 1 HS làm lại BT3.


- 4 HS nêu lại cách cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian.
- GV nhận xét tiết học.


<b>B. Bài mới</b>


 Giới thiệu bài


 Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 1


- 1 HS đọc đề bài. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- Cả lớp tự làm bài vào vở. 4 HS giải trên bảng.
- GV nhận xét, sửa bài.


Bài 2


- 1 HS đọc đề bài. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- Cả lớp tự làm bài vào vở. 4 HS giải trên bảng.
- GV nhận xét, sửa bài.



Bài 3


HS tự giải, sau đó trao đổi về cách giải và đáp số.
Bài 4


- HS thảo luận, cùng làm bài rồi sửa bài.
 Củng cố, dặn dò


- GV nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài Vận tốc.


...
...
...
...


<b>VẬN TỐC</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu</b>


Giúp HS:


- Bước đầu có khái niệm về vận tốc, đơn vị đo vận tốc.
- Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>- Giáo viên: Bảng phụ.</b>
<b>- Học sinh: SGK.</b>


<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>



- HS nêu cách cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian.
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>B. Bài mới</b>


 Giới thiệu bài


 Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm vận tốc


- GV nêu bài toán “Một ô tô đi ỗi giờ được 50km, một xe máy đi mỗi giờ được 40
km và cùng đi quãng đường từ A đến B, nếu khởi hành cùng một lúc từ A thì xe
nào đến B trước?”


- GV hỏi: Ơ tơ và xe máy nào đi nhanh hơn? HS trả lời.
- GV nêu: Thông thường ô tô đi nhanh hơn xé máy.
a) Bài toán 1


- GV nêu bài tốn, HS suy nghĩ và tìm kết quả.


- GV gọi HS nói cách làm và trình bày lời giải bài tốn.


- GV nêu Trung bình mỗi giờ ơ tơ đi đươc 42,5km. Ta nói vận tốc trung bình hay
nói vắn tắt vận tốc của ô tô là bốn mươi hai phẩy năm ki-lô-mét giờ, viết tắt là 42,5
km/giờ.


- GV ghi bảng: Vận tốc của ô tô là: 170 : 4 = 42,5 (km/giờ)
- GV nấhn mạnh đơn vị đo vận tốc ở bài toán náy là km/giờ.
- GV gọi HS nêu cách tính vận tốc.


- GV nói: Nếu quãng đường là s, thời gian là t, vận tốc là v thì ta có cơng thức tính


vận tốc là:


<b>v = s : t</b>


- GV gọi một số HS nhắc lại cách tìm vận tốc và cơng thức tính vận tốc.
- GV gọi HS ước lượng vận tốc của người đi bộ, xe đạp, xa máy, ô tô.


- GV nêu ý nghĩa của khái niệm vận tốc là để chỉ rõ sự nhanh hay chậm của một
chuyển động.


b) Bài toán 2


- GV nêu bài toán, HS suy nghĩ giải bài tốn.


- GV gọi HS nói cách tính vận tốc và trình bày lời giải bài tốn.


- GV hỏi HS về đơn vị của vận tốc trong bài toán này và nhấn mạnh đơn vị của vận
tốc ở đây là m/giây.


- GV gọi 2 HS nhắc lại cách tính vận tốc.
 Hoạt động 2: Thực hành


Bài 1


- GV gọi HS nêu cách tính vận tốc.


- GV cho HS tính vận tốc của xe máy với đơn vị đo là km/giờ.
- 1 HS giải trên bảng, cả lớp làm bài vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- 1 HS đọc đề bài. Cả lớp theo dõi trong SGK.


- HS tính vận tốc theo công thúc v = s : t.
- HS làm vào vở. 1 HS giải trên bảng phụ.
- GV nhận xét.


Bài 3


- 1 HS đọc đề bài. Cả lớp theo dõi trong SGK.


- GV hưp71ng dẫn HS: Muốn tính vận tốc với đơn vị là m/giây thì phải đổi đơn vị
của số đo thời gian sang giây.


- HS làm vào vở. 1 HS giải trên bảng phụ.
- GV nhận xét.


 Củng cố, dặn dò


- GV nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài Luyện tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Tuần 27


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu</b>


Giúp HS:


- Củng cố cách tính vận tốc.


- Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.
<b>II. Đồ dùng dạy – học</b>



<b>- Giáo viên: Bảng phụ.</b>
<b>- Học sinh: SGK.</b>


<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- HS nêu khái niệm vận tốc, cơng thức tính vận tốc.
- 2 HS lên bảng làm lại BT2, 3.


- GV nhận xét, ghi điểm
<b>B. Bài mới</b>


 Giới thiệu bài


 Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 1


- HS đọc đề bài, nêu cơng thức tính vận tốc.


- Cả lớp làm bài vào vở. 1 HS làm bài trên bảng phụ.
- GV nhận xét, sửa bài.


Bài 2


- HS đọc đề bài và nêuyêu cầu bài tốn, nói cách tính vận tốc.
- HS tự làm vào vở.


- GV gọi vài HS nêu kết quả. GV nhận xét, sửa bài.
Bài 3



- HS đọc đề bài, chỉ ra quãng đường và thời gian đi bằng ô tô.


- Hs nêu cách làm bài sau đó tự làm bài vào vở. 1 HS giải trên bảng phụ.
- GV nhận xét, sửa bài.


Bài 4


- HS đọc đề bài, tự tìm ra cách giải.


- HS làm bài vào vở. 1 HS giải trên bảng phụ.
- GV nhận xét, sửa bài.


<b>2. Củng cố, dặn dò</b>


- HS nêu lại cách tính vận tốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

...
...
...
...


<b>QUÃNG ĐƯỜNG</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu</b>


Giúp HS:


- Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.
- Thực hành tính quãng đường.


<b>II. Đồ dùng dạy – học</b>


<b> - Giáo viên: Bảng phụ.</b>
<b> - Học sinh: SGK.</b>


<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- 1 HS giải lại BT1 theo cách 2.
- GV nhận xét, ghi điểm


B. Bài mới
 Giới thiệu bài


 Hoạt động 1: Hình thành cách tính qng đường
a) Bài tốn 1


- HS đọc bài toán 1 trong SGK, nêu yêu cầu của bài toán.
- HS nêu cách tính qng đường đi được của ơ tơ.


Qng đường ô tô đi được:
42,5 x 4 = 170 (km)


- HS viết cơng thức tính qng đường khi biết vận tốc và thời gian.
<b>s = v x t</b>


- HS nhắc lại: Để tính qng đường đi được của ơ tô ta lấy vận tốc của ô tô nhân
với thời gian đi của ơ tơ.


b) Bài tốn 2


- HS đọc và giải bài toán 2 trong SGK.


- GV cho HS đổi:


2 giờ 30 phút = 2,5 giờ.


Quãng đường người đi xe đạp đi được là:
12 x 2,5 = 30 (km)


 Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1


- GV gọi HS nói cách tính qng đường và cơng thức tính qng đường.
- Cả lớp làm bài vào vở.


- Gọi HS đọc bài giải, HS khác nhận xét. GV kết luận.
Bài 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- GV hướng dẫn HS 2 cách giải bài toán.


+ Cách 1: Đổi số đo thời gian về số đo có đơn vị là giờ: 15 phút = 0,25 giờ.
+ Cách 2: Đổi số đo thời gian về số đo có đơn vị là phút: 1 giờ = 60 phút.
Bài 3


- HS đọc đề bài, trả lời thời gian đi của xe máy là bao nhiêu.
- HS tự làm bài vào vở.


- Gọi HS đọc bài giải. GV nhận xét bài làm của HS.
 Củng cố, dặn dò


- HS nêu lại cách tính quãng đường.



- GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ cách tính quãng đường.


...
...
...
...


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu</b>


Giúp HS:


- Củng cố cách tính quãng đường.
- Rèn luyện kĩ năng tính tốn.
<b>II. Đồ dùng dạy – học</b>


<b> - Giáo viên: Bảng phụ.</b>
<b> - Học sinh: SGK.</b>


<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- HS nêu lại quy tắc và công thức tính quãng đường.
- GV nhận xét, ghi điểm


<b>B. Bài mới</b>


 Giới thiệu bài


 Hoạt động 1: Luyện tập


Bài 1


- GV gọi HS đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở.


- Gọi HS đọc kết quả. GV nhận xét bài làm của HS.
Bài 2


- GV hướnh dẫn HS tính thời gian đi của ơ tơ:


12 gờ 15 phút – 7 giờ 30 phút = 4 giờ 45 phút
4 giờ 45 phút = 4,75 giờ


- HS làm bài vào vở sau đó sửa bài.
Bài 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

8km/giờ = … km/phút
hoặc 15 phút = … giờ
- GV phân tích, chọn cách đổi 15 phút = 0,25 giờ.
- HS làm bài vào vở. 1 HS giải trên bảng phụ.
- GV nhận xét, sửa bài.


Bài 4


- GV giải thích kăng-gu-ru vừa chạy vừa nhảy có thể được từ 3m đến 4m một
bước.


- HS đọc đề bài, 1 HS làm bài trên bảng phụ, cả lớp làm bài vào vở.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn, nêu kết quả đúng.



<b>2. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tếit học. Dặn HS chuẩn bị bài Thời gian


...
...
...
...


<b>THỜI GIAN</b>
<b>I. Mục đích, u cầu</b>


Giúp HS:


- Hình thành cách tính thời gian của một chuyển động.
- Thực hành tính thời ian của một chuyển động.


<b>II. Đồ dùng dạy – học</b>
<b> - Giáo viên: Bảng phụ.</b>
<b> - Học sinh: SGK.</b>


<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- HS nêu quy tắc và cơng thức tính vận tốc và qng đường.
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>B. Bài mới</b>


 Giới thiệu bài



 Hoạt động 1: Hình thành cách tính thời gian
a) Bài toán 1


- GV tổ chức cho HS đọc bài tốn, trình bày lời giải bài toán.
- GV cho HS rút ra quy tắc tính thời gian và chuyển động.
- GV cho HS phát biểu rồi viết cơng thức tính thời gian.
b) Bài toán 2


- GV cho HS đọc, nói cách làm và trình bày lời giải bài toán.
- Gọi HS nhận xét lời giải của bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- GV giải thích lí do đổi số đo thời gian thành 1 giờ 10 phút cho phù hợp với cách
nói thơng thường.


c) Củng cố


- GV gọi HS nhắc lại cách tính thời gian, nêu cơng thức tính thời gian:
<b>t = s : v</b>


- GV viết sơ đồ lên bảng:


<b> v = s : t</b>


<b> s = v x t t = s : v</b>
 Hoạt động 2: Thực hành


Bài 1


- HS tự làm bài vào vở.



- HS phát biểu ý kiến, GV nhận xét, sửa bài.
Bài 2


- 1 HS đọc đề bài. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS tự làm bài. 1 Hs làm bài trên bảng lớp.


- HS nhận xét bài làm của bạn, GV nhận xét, sửa bài.
Bài 3


- 1 HS đọc đề bài. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS tự làm bài. 1 Hs làm bài trên bảng lớp.


- HS nhận xét bài làm của bạn, GV nhận xét, sửa bài.
 Củng cố, dặn dò


- HS nêulại quy tắc và cơng thức tính thới gian.


- GV nhận xét tếi học. Dặn HS ghi nhớ kiến thức vừa học.


...
...
...
...


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu</b>


Giúp HS:



- Củng cố cách tính thời gian của chuyển động đều.


- Củng cố mối quan hệ giữa thời gian với vận tốc và quãng đường
<b>II. Đồ dùng dạy – học</b>


<b> - Giáo viên: Bảng phụ.</b>
<b> - Học sinh: SGK.</b>


<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>B. Bài mới</b>


 Giới thiệu bài


 Hoạt động 1: Luyện tập


- Cho HS rút ra công thức tính vận tốc, qng đường từ cơng thức tính thời gian.
Bài 1


- GV cho HS tính, điền vào ô trống.
- Gọi HS kiểm tra kết quả của bạn.
Bài 2


- HS tự làm bài rồi sửa bài.
Bài 3


- GV hướng dẫn HS cách tính.



- HS làm bài vào vở. 1 HS làm bài trên bảng phụ.


- HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. GV nhận xét, sửa bài.
Bài 4


- HS áp dụng công thức t = s : v để tính thời gian.
- HS làm bài vào vở. 1 HS làm trên bảng phụ.


- HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. GV nhận xét, sửa bài.
<b>2. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài Luyện tập chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Tuần28


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu</b>


Giúp HS:


- Rèm luyện kĩ năng thực hành tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Củang cố đổi đơn vị đo độ dài, đơn vị đo thời gian, đơn vị đo vận tốc.
<b>II. Đồ dùng dạy – học</b>


<b> - Giáo viên: Bảng phụ</b>
<b> - Học sinh: SGK</b>


<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>



- HS nêu cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian của một chuyển động.
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>B. Bài mới</b>


 Giới thiệu bài


 Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 1


- 1 HS đọc đề bài. Cả lớp theo dõi trong SGK.


- GV hướng dẫn để HS nhận ra: Thực chất bài tốn u cầu so sánh vận tốc của ơ
tơ và xe máy.


- HS làm bài vào vở. 1 HS giải trên bảng phụ.
- HS và GV nhận xét bài trên bảng, sửa bài.
Bài 2


- 1 HS đọc đề bài. Cả lớp theo dõi trong SGK.


- GV hướng dẫn HS tính vận tốc của xe máy với đơn vị đo là m/phút.
- HS làm bài vào vở. 1 HS giải trên bảng phụ.


- GV nhận xét, sửa bài.
Bài 3


- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài toán.
- GV cho HS đổi đơn vị:



15,75km = 15 750m;
1 giờ 45 phút = 105 phút
- GV cho HS làm bài vào vở. 1 HS giải trên bảng.
- GV nhận xét, sửa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài toán.
- GV cho HS đổi đơn vị:


72km/giờ = 72 000m/giây.
- GV cho HS làm bài vài vở. 1 HS giải trên bảng.
- GV nhận xét, sửa bài.


<b>2. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bì bài Luyện tập chung.


...
...
...
...


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu</b>


Giúp HS:


- Rèn kĩ năng tính vận tốc, quãng đường, thời gian.


- Làm quen với bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian.
<b>II. Đồ dùng dạy – học</b>



<b> - Giáo viên: Bảng phụ</b>
<b> - Học sinh: SGK</b>


<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- 1 HS sửa bài 4 trên bảng.
- GV nhận xét.


<b>B. Bài mới</b>


 Giới thiệu bài


 Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 1


a) 1 HS đọc yêu cầu BT1a.


- GV hướng dẫn HS tìm hiểu có mấy chuyển động đồng thới trong bài toán,
chuyển động cùng chiều hay ngược chiều nhau.


- GV vẽ sơ đo lên bảng.


- GV giải thích: Khi ơ tơ gặp xe máy thì cả ô tô và xe máy đi hết quãng đường
180km từ hai chiều ngược nhau.


- HS làm bài vào vở. 1 HS giải trên bảng phụ.
- GV nhận xét, sửa bài.



b) GV cho HS làm tương tự như phần a).
Bài 2


- GC gọi HS đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài tốn.
- HS nêu cách làm, sau đó tự làm vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Bài 3


- GV gọi HS nêu nhận xét về đơn vị đo qũang đường trong bài toán.


- GV lưu ý HS: phải đổi đơn vị đo quãng đường theo mét hoặc đổi đơn vị đo vận
tốc theo mét/phút.


- HS làm bài vào vở. 1 HS giải trên bảng phụ.
- GV nhận xét, sửa bài.


Bài 4


- HS nêu yêu cầu bài toán và cách làm bài.
- HS làm bài vào vở.


- HS đọc bài giải, GV nhận xét bài làm của HS.
<b>2. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài Luyện tập chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>TUẦN 28</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu</b>



Giúp HS:


- Làm quen với bài toán chuyển động cùng chiều.


- Rèn luyện kĩ năngtính vận tốc, quãng đường, thời gian.
<b>II. Đồ dùng dạy – học</b>


<b> - Giáo viên: Bảng phụ</b>
<b> - Học sinh: SGK</b>


<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>
 Giới thiệu bài


 Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 1


a) GV gọi HS đọc bài tập 1a).


- HS trả lời câu hỏi: Có mấy chuyển động đồng thời, chuyển động cùng chiều hay
ngược chiều?


- GV giải thích: Xe máy đi nhanh hơn xe đạp, xe đạp đi trước, xe máy đuổi theo
thì đến lúc nào đó xe máy sẽ đuổi kịp xe đạp.


- GV hướng dẫn HS tính và làm bài vào vở. Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, sửa bài.


b) GV gọi HS đọc bài tập 1b).
- GV hỏi:



+ Khi bắt đầu đi, xé máy cách xe đạp bao nhiêu ki-lô-mét?
+ Sao mỗi giờ đi xe máy đến gần xe đạp bao nhiêu ki-lô-mét?
+ Tính thờigian để xe máy đuổi kịp xe đạp.


- HS làm bài vào vở. 1 HS làm bài trên bảng. GV nhận xét bài làm của HS.
Bài 2


- HS nêu yêu cầu của bài toán, nêu cách làm bài.
- HS làm bài vào vở.


- GV gọi HS đọc bài giải và nhận xét bài làm của HS.
Bài 3


- HS đọc đề toán, nêu yêu cầu bài táon.


- GV giải thích đây là bài táon: Ơ tơ đi cùng chiều với xe máy và đuổi theoxe
máy.


- GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

+ Sau bao lâu ô tô đuổi kịp xe máy?
+ Ơ tơ đuổi kịp xe náy lúc mấy giờ?


- HS làm bài vào vở. 1 HS giải trên bảng phụ.
- GV nhận xét, sửa bài.


<b>2. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tếit học. Dặn chuẩn bì bài On tập về số tự nhiên.


<b>ƠN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN</b>


<b>I. Mục đích, u cầu</b>


Giúp HS củng cố về đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và về dấu hiệu chia hết cho
2, 3, 5, 9.


<b>II. Đồ dùng dạy – học</b>
<b> - Giáo viên: bảng phụ.</b>
<b> - Học sinh: SGK</b>


<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>
 Giới thiệu bài


 Hoạt động 1: On tập
Bài 1


- GV cho HS đọc mỗi số và nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số đó.
Bài 2


- HS tự làm bài vào vở.


- Một số HS phát biểu ý kiến. GV nhận xét.
Bài 3


- HS tự làm bài vào vở.
- 2 HS làm bài trên bảng.


- GV sửa bài, kết hợp hỏi HS cách so sánh các số tự nhiên trong trường hợp chúng
có cùng số chữ số hoặc khơng cùng số chữ số.



Bài 4


- HS tự làm bài.


- 2 HS làm bài trên bảng. GV nhận xét bài làm của HS.
Bài 5


- HS nêu các dấu hệu chi hết cho 2, 3, 5, 9.
- HS tự làm bài.


- Mỗi dãy cử ra 4 HS lên bảng thi tiếp sức.
- GV nhận xét.


 Củng cố, dặn dò


- GV nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>KIỂM TRA GIỮA KÌ 2</b>


<b>ƠN TẬP VỀ PHÂN SỐ</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu</b>


Giúp HS củng cố về đọc, viết, rút gọn,quy đồng mẫu số, so sánh các phân số.
<b>II. Đồ dùng dạy – học</b>


<b> - Giáo viên: Bảng phụ</b>
<b> - Học sinh: SGK</b>


<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>


 Giới thiệu bài


 Hoạt động 1: On tập
Bài 1


- GV treo bảng phụ đã vẽ các hình trong SGK lên bảng.


- Mỗi dãy cử ra 4 HS lên bảng thi tiếp sức viết phân số chỉ phần đã tô màu.
- GV nhận xét. Gọi 2 HS đọc lại các phân số đã ghi được.


Bài 2


- HS nêu cách rút gọn phân số.


- HS tự làm bài vào vở. 5 HS làm bài trên bảng.
Bài 3


- HS nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số.
- HS tự làm bài vào vở.


- 3 HS làm bài trên bảng.
Bài 4


- Mỗi tổ cử ra 3 bạn lên bảng thi tiếp sức, điền dấu thích hợp vào ơ trống.
Bài 5


- HS vẽ tia số vào vở, sau đó tự làm bài.


- 2 HS làm bài trên bảng. GV nhận xét bài làm của HS.
<b>2. Củng cố, dặn dò</b>



- GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài On tập về phân số (tiếp theo)


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>TUẦN 29</b>


<b>ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (TIẾP THEO)</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu</b>


- Củng cố về khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số và vận dụng trong
quy đồng mẫu số để so sánh các phân số có mẫu số khác nhau.


<b>II. Đồ dùng dạy – học</b>
<b> - Giáo viên: Bảng phụ</b>
<b> - Học sinh: SGK</b>


<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- HS nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số.
- GV nhận xét.


<b>B. Bài mới</b>


 Giới thiệu bài


 Hoạt động 1: On tập
Bài 1


- 1 HS đọc yêu cầu của BT1. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS tự làm bài rồi chữa bài.



Bài 2


- 1 HS đọc yêu cầu của BT1. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS tự làm bài rồi chữa bài.


Bài 3


- HS tự làm bài vào vở.


- HS nêu miệng kết quả. GV nhận xét.
Bài 4


- GV lưu ý HS phần b) có hai cách làm.
- HS tự làm bài rồi chữa bài.


Bài 5


- Mỗi tổ cử ra 2 bạn lên bảng thi tiếp sức.
- GV nhận xét, tuyên dương.


 Củng cố, dặn dò


- GV nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài On tập về số thập phân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

...


<b>ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu</b>



- Giúp HS củng cố về đọc, viết, so sánh các số thập phân.
<b>II. Đồ dùng dạy – học</b>


<b> - Giáo viên: Bảng phụ</b>
<b> - Học sinh: SGK</b>


<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- 2 HS lên bảng làm lại BT5.


- HS nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số và cách so sánh hai phân số cùng
(khác) mẫu số.


- GV nhận xét.
<b>B. Bài mới</b>


 Giới thiệu bài


 Hoạt động 1: On tập
Bài 1


- HS đọc đề bài.


- HS trình bày miệng. GV nhận xét.
Bài 2


- HS viết số vào bảng con.


- Gọi vài HS đọc lại các số vừa viết.


Bài 3


- HS lên bảng thi tiếp sức.
Bài 4


- HS tự làm vào vở. 2 HS làm trên bảng phụ.
- GV nhận xét, chốt lời giải.


Bài 5


- Mỗi tổ cử ra 2 bạn lên bảng thi tiếp sức.
- GV nhận xét.


 Củng cố, dặn dò


- GV nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài On tập về số thập phân (tiếp
theo).


...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>I. Mục đích, yêu cầu</b>


- Giúp HS củng cố về: Cách viết số thập phân, phân số dưới dạng phân số thập
phân, tỉ số phần trăm; viết các số đo dưới dạng số thập phân; so sánh các số thập
phân.


<b>II. Đồ dùng dạy – học</b>


<b> - Giáo viên: Bảng phụ</b>
<b> - Học sinh: SGK</b>


<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>
 Giới thiệu bài


 Hoạt động 1: On tập
Bài 1


- HS tự làm bài vào vở. 4 HS làm bài trên bảng.
- GV nhận xét, sửa bài.


Bài 2


- HS tự làm bài vào vở. 4 HS làm bài trên bảng.
- GV nhận xét, sửa bài.


Bài 3


- HS tự làm bài vào vở. 4 HS làm bài trên bảng.
- GV nhận xét, sửa bài.


Bài 4


- HS thi đua làm bài trên bảng.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 5


- HS tự làm bài.



- Một vài HS nêu cách làm. GV nhận xét.
 Củng cố, dặn dò


- GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài On tập về đo độ dài và đo khối lượng.
...
...
...
...


<b>ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu</b>


- Giúp HS củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối
lượng; cách viết các số đo độ dài và các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
<b>II. Đồ dùng dạy – học</b>


<b> - Giáo viên: Bảng phụ</b>
<b> - Học sinh: SGK</b>


<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>
 Giới thiệu bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

- GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn bảng như trong SGK.
- Yêu cầu vài HS lên bảng điền hoàn chỉnh bảng.


- HS nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài, hai đơn vị đo khối lượng liên tiếp
nhau.


Bài 2



- HS tự làm bài. 2 HS làm bài trên bảng.
- GV nhận xét, sửa bài.


- GV yêu cầu HS ghi nhớ mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài; các đơn vị đo
khối lượng thông dụng.


Bài 3


- HS tự làm bài theo mẫu. 3 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, sửa bài.


 Củng cố, dặn dò


- GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài On tập về đo độ dài và đo khối lượng
(tiếp theo)


...
...
...
...


<b>ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG (TIẾP THEO)</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu</b>


- Giúp HS ôn tập, củng cố về:


+ Viết các số đo độ dài và khối lượng dưới dạng số thập phân.


+ Mối quan hện giữa một số đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng thông
dụng.



<b>II. Đồ dùng dạy – học</b>
<b> - Giáo viên: Bảng phụ</b>
<b> - Học sinh: SGK</b>


<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>
 Giới thiệu bài


 Hoạt động 1: On tập
Bài 1


- HS tự làm bài. 2 HS làm bài trên bảng.
- GV nhận xét, sửa bài.


Bài 2


- HS tự làm bài. 2 HS làm bài trên bảng.
- GV nhận xét, sửa bài.


Bài 3


- HS tự làm bài. 2 HS làm bài trên bảng.
- GV nhận xét, sửa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

- HS tự làm bài. 2 HS làm bài trên bảng.
- GV nhận xét, sửa bài.


 Củng cố, dặn dò


- GV nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài On tập về đo thể tích.



...
...
<b>TUẦN 30</b>


<b>ƠN TẬP VE ĐO DIỆN TÍCH</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu</b>


- Giúp HS củngcố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo
diện tích với các số đo thơng dụng, viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
<b>II. Đồ dùng dạy – học</b>


<b> - Giáo viên: Bảng phụ</b>
<b> - Học sinh: SGK</b>


<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>
 Giới thiệu bài


 Hoạt động 1: On tập
Bài 1


- GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn bảng như trong SGK.
- Yêu cầu một vài HS lên bảng điền hoàn chỉnh bảng.
- Cho HS học thuộc tên các đơn vị đo diện tích thơng dụng.
Bài 2


- HS tự làm bài vào vở. 2 HS làm bài trên bảng.
- GV nhận xét, sửa bài.


Bài 3



- HS tự làm bài vào vở. 2 HS làm bài trên bảng.
- GV nhận xét, sửa bài.


 Củng cố, dặn dò


- GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài On tập về đo thể tích.
...
...
...
...


<b>ƠN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH</b>
<b>I. Mục đích, u cầu</b>


- Giúp HS củng cố về quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối;
viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân; chuyển đổi số đo thể tích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b> - Học sinh: SGK</b>


<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>
 Giới thiệu bài


 Hoạt động 1: On tập
Bài 1


- GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn bảng như trong SGK rồi cho HS viết số thích hợp
vào chỗ trống, trả lời các câu hỏi của phần b)


- GV nhận xét, sửa bài. Yêu cầu HS nhắc lại mối quan hệ giữ ba đơn vị đo thể tích


và quan hệ của hai đơn vị liên tiếp nhau.


Bài 2


- HS tự làm bài. 2 HS làm bài trên bảng.
- GV nhận xét, sửa bài.


Bài 3


- HS tự làm bài. 2 HS làm bài trên bảng.
- GV nhận xét, sửa bài.


 Củng cố, dặn dò


- GV nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài On tập về đo diện tích và đo
thể tích.


...
...
...
...


<b>ƠN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ ĐO THỂ TÍCH (TIẾP THEO)</b>
<b>I. Mục đích, u cầu</b>


- Giúp HS ơn tập, củng cố về:


+ So sánh các số đo diện tích và thể tích.


+ Giải bài tốn có liên quan đến tính diện tích, tính thể tích các hình đã học.


<b>II. Đồ dùng dạy – học</b>


<b> - Giáo viên: Bảng phụ</b>
<b> - Học sinh: SGK</b>


<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>
 Giới thiệu bài


 Hoạt động 1: On tập
Bài 1


- Mỗi dãy cử ra 2 bạn lên bảng thi tiếp sức.
- GV nhận xét, tuyên dương.


Bài 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Bài 3


- 1 HS đọc đề toán. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- HS tự làm bài vào vở. 1 HS giải trên bảng phụ.
- GV nhận xét, sửa bài.


 Củng cố, dặn dò


- GV nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài On tập về đo thời gian.
<b>ÔN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN</b>


<b>I. Mục đích, yêu cầu</b>



- Giúp HS củng cố về quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian, cách viết sốđo thời
gian dưới dạng số thập phân, chuyển đổi số đo thời gian, xem đồng hồ,…


<b>II. Đồ dùng dạy – học</b>
<b> - Giáo viên: Bảng phụ</b>
<b> - Học sinh: SGK</b>


<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>
 Giới thiệu bài


 Hoạt động 1: On tập
Bài 1


- GV đặt câu hỏi về nội dung bài 1, yêu cầu HS trả lời câu hỏi và ghi nhớ kết quả.
Bài 2


- HS tự làm bài vào vở.


- GV gọi một số HS lên bảng làm bài rồi sửa bài.
Bài 3


- HS nhìn hình trong SGK và phát biểu ý kiến.
Bài 4


- HS đọc đề bài, suy nghĩ, sau đó phát biểu ý kiến.
 Củng cố, dặn dò


- GV nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài Phép cộng


...


...
...
...


<b>PHÉP CỘNG</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu</b>


Giúp HS củng cố các kĩ năng thực hành phép cộng các số tự nhiên, các số thập
phân, chuyển đổi số đo thời gian, xem đồng hồ,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b> - Học sinh: SGK</b>


<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>
 Giới thiệu bài


 Hoạt động 1: On tập


- GV ơn tập cho HS các tính chất giao hốn, tính chất kết hợp, cộng với 0 của các
số tự nhiên, phân số, số thập phân.


+ Tính chất giao hốn: a+ b = b+ a


+ Tính chất kết hợp: (a + b) + c = a + (b + c)
+ Cộng với 0: a + 0 = 0 + a = a


 Hoạt động 2: On tập
Bài 1


- HS làm bài vào bảng con.
Bài 2



- HS làm bài vào vở. 6 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, sửa bài.


Bài 3


- HS nêu dự đốn của mình. Các HS khác nhận xét, lựa chọn cách hợp lí nhất.
Bài 4


- HS đọc đề bài. Cả lớp theo dõi trong SGK.


- HS tự làm bài vào vở. 1 HS làm bài trên bảng phụ.
- GV nhận xét, sửa bài.


 Củng cố, dặn dò


- GV nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài Phép trừ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>TUẦN 31</b>


<b>PHÉP TRỪ</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu</b>


- Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân,
phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ, giải bài tốn có lời
văn.


<b>II. Đồ dùng dạy – học</b>
<b> - Giáo viên: Bảng phụ</b>
<b> - Học sinh: SGK</b>



<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>
 Giới thiệu bài


 Hoạt động 1: On tập


- Hướng dẫn HS tự ôn tập những hiểu biết chung về phép trừ: tên gọi các thành
phần và kết quả, dấu phép tính, một số tính chất của phép trừ như:


+ a – a = 0
+ a – 0 = a


 Hoạt động 2: On tập
Bài 1


- HS tính vào vở và thử lại. GV gọi 7 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét, sửa bài.


Bài 2


- HS nêu cách tìm số hạng, số bị trừ chưa biết.
- HS tự làm bài vào vở. 2 HS làm bài trên bảng.
- GV nhận xét, sửa bài.


Bài 3


- Hs đọc đề bài. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS tự làm bài vào vở. 1 HS giải trên bảng phụ.
- GV nhận xét, sửa bài.



 Củng cố, dặn dò


- GV nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài Luyện tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu</b>


- Giúp HS củng cố việc vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải
bài tốn.


<b>II. Đồ dùng dạy – học</b>
<b> - Giáo viên:Bảng phụ</b>
<b> - Học sinh: SGK</b>


<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>
 Giới thiệu bài


 Hoạt động 1: luyện tập
Bài 1


- HS tự làm bài. 5 HS làm trên bảng.
- GV nhận xét, sửa bài.


Bài 2


- HS tự làm bài. 4 HS làm trên bảng.
- GV nhận xét, sửa bài.


Bài 3



- 1 HS đọc đề bài. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS làm bài vào vở. 1 HS giải trên bảng phụ.
- GV nhận xét, sửa bài.


 Củng cố, dặn dò


- GV nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài Phép nhân.


...
...
...
...


<b>PHÉP NHÂN</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu</b>


- Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép nh6an số tự nhiên, số thập phân, phân
số và vận dụng để tính nhẩm, giải bài tốn.


<b>II. Đồ dùng dạy – học</b>
<b> - Giáo viên: Bảng phụ</b>
<b> - Học sinh: SGK</b>


<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>
 Giới thiệu bài


 Hoạt động 1: On tập


- GV hướng dẫn HS tự ôn tập những hiểu biết chung về phép nhân: tên gọi các
thành phần và kết qua, dấu phép tính, một số tính chất của phép nhân.



</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

- HS làm bài vào bảng con. GV nhận xét.
Bài 2


- HS nêu cách nhân nhẩm số thập phân với 10; với 100 hoặc với 0,1; với 0,01 rồi
tự làm rồi chữa bài.


Bài 3


- HS tự làm bài vào vở. 4HS làm bài trên bảng.
- GV nhận xét, ghi điểm.


Bài 4


- 1 HS đọc đề bài. Cả lớp theo dõi trong SHK.
- HS tự làm bài vào vở. 1 HS giải trên bảng phụ.
- GV nhận xét, sửa bài.


 Củng cố, dặn dò


- GV nhận xét tiết học. Dặc chuẩn bị bài Luyện tập.


...
...
...
...


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu</b>



- Giúp HS củng cố về ý nghĩa phép nhân, vận dụng kĩ năng thực hành phép nhân
trong tính giá trị của biểu thức và giải bài toán.


<b>II. Đồ dùng dạy – học</b>
<b> - Giáo viên: Bảng phụ</b>
<b> - Học sinh: SGK</b>


<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>
 Giới thiệu bài


 Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 1


- HS tự làm bài. 3 HS làm bài trên bảng.
- GV nhận xét, sửabài.


Bài 2


- HS tự làm bài vào vở. 2 HS làm bài trên bảng.
- GV nhận xét, sửa bài.


Bài 3


- HS tự nêu tóm tắt bài tốn rồi giải vào vở. 1 HS giải trên bảng phụ.
- GV nhận xét, sửa bài.


Bài 4


- HS tự nêu tóm tắt, tự phân tích bài tốn rồi làm bài vào vở. 1 HS làm trên bảng
phụ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

 Củng cố, dặn dò


- GV nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài Phép chia.


...
...
...
...


<b>PHÉP CHIA</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu</b>


- Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép chia các số tự nhiên, số thập phân,
phân số và vân dụng trong tính nhẩm.


<b>II. Đồ dùng dạy – học</b>
<b> - Giáo viên: Bảng phụ</b>
<b> - Học sinh: SGK</b>


<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>
 Giới thiệu bài


 Hoạt động 1: On tập


- GV hướng dẫn HS tự ôn tập những hiểu biết chung về phép chia: tên gọi các
thành phần và kết quả, dấu phép tính, một số tính chất của phép chia.


 Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1



- HS thực hiện phép chia rồi thử lại.
- HS nêu nhận xét trong SGK.
Bài 2


- HS nêu cách chia hai phân số.


- HS tự làm bài vào vở. 2 HS làm bài trên bảng.
- GV nhận xét, sửa bài.


Bài 3


- HS viết kết quả tính nhẩm, sau đó một số HS nêu miệng kết quả.
Bài 4


- HS tự làm bài vào vở. 2 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, sửa bài.


 Củng cố, dặn dò


- GV nhận xét tiết học. Dặc chuẩn bị bài Luyện tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>TUẦN 32</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu</b>


- Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép chia; viết kết quả phép chia dưới dạng
phân số và số thập phân; tìm tỉ số phần trăm của hai số.



<b>II. Đồ dùng dạy – học</b>
<b> - Giáo viên: Bảng phụ</b>
<b> - Học sinh: SGK</b>


<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>
 Giới thiệu bài


 Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 1


- HS tự làm bài rồi sửa bài.
Bài 2


- Cho HS nhẩm rồi nêu kết quả tính nhẩm.
- GV nhận xét.


Bài 3


- HS làm bài theo mẫu. 4 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, sửa bài.


Bài 4


- HS làm bài ở vở nháp rồi trả lời. GV nhận xét.
 Củng cố, dặn dò


- GV nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài Luyện tập.


...
...


...
...


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu</b>


- Giúp HS ôn tập, củng cố về:


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

+ Giải các bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm.
<b>II. Đồ dùng dạy – học</b>


<b> - Giáo viên: Bảng phụ</b>
<b> - Học sinh: SGK</b>


<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>
 Giới thiệu bài




<b>Hoạt động 1:</b>
Bài 1


- GV lưu ý HS nếu tỉ số phần trăm là số thập phân thì chỉ lấy đến hia chữ số ở
phần thập phân.


- HS tự làm bài vào vở. 4 HS làm bài trên bảng.
- GV nhận xét, sửa bài.


Bài 2



- HS tự làm bài rồi sửa bài.
Bài 3


- HS tự nêu tóm tắt bài tốn rồi giải và sửa bài.
Bài 4


- HS tự nêu tóm tắt bài toán rồi giải và sửa bài.
 Củng cố, dặn dò


- GV nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài On tập về các phép tính với số đo thời
gian.


...
...
...
...


<b>ƠN TẬP VỀ PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu</b>


- Giúp HS củng cố kĩ năng tính với số đo thời gian và vận dụng trong giải bài
toán.


<b>II. Đồ dùng dạy – học</b>
<b> - Giáo viên: Bảng phụ</b>
<b> - Học sinh: SGK</b>


<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>
 Giới thiệu bài



 Hoạt động 1: On tập
Bài 1


- HS tự làm bài vào vở. 2 HS làm bài trên bảng.
- GV nhận xét, sửa bài.


Bài 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

- GV nhận xét, sửa bài.
Bài 3


- 1 HS đọc đề bài. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS nêu cách tính thời gian.


- HS tự làm bài vào vở. 1 HS giải trên bảng phụ
Bài 4


- 1 HS đọc đề bài. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS tự làm bài vào vở. 1 HS giải trên bảng phụ
 Củng cố, dặn dò


- GV nhận xét tiết học. Dặc chuẩn bị bài On tập về tính chu vi, diện tích một số
hình.


...
...
...
...


<b>ƠN TẬP VỀ TÍCH CHU VI, DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH</b>


<b>I. Mục đích, u cầu</b>


- Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng tính chu vi, diện tích một số hình
đã học (hình vng, hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình
thoi, hình trịn).


<b>II. Đồ dùng dạy – học</b>
<b> - Giáo viên: Bảng phụ</b>
<b> - Học sinh: SGK</b>


<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>
 Giới thiệu bài


 Hoạt động 1: On tập cơng thức tính chu vi, diện tích một số hình


- GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính chu vi, diện tích hình vng, hình chữ nhật,
hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình trịn.


- GV cho HS thi tiếp sức viết nhanh các cơng thức tính chu vi, diện tích các hình
trên.


- GV nhận xét, treo bảng phụ đã ghi các công thức; yêu cầu HS ghi nhớ.
 Hoạt động 2:<b> Thực hành</b>


Bài 1


- 1 HS đọc đề bài. Cả lớp theo dõi trong SGK.


- HS nêu lại cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật
- HS làm bài vào vở. 1 HS giải trên bảng phụ.



- GV nhận xét, sửa bài.
Bài 2


- 1 HS đọc đề bài. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS nêu cách làm. GV nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

Bài 3


- GV gợi ý cách làm.


- HS làm bài vào vở. 1 HS giải trên bảng phụ.
- GV nhận xét, sửa bài.


 Củng cố, dặn dò


- GV nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài Luyện tập


...
...


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục đích, u cầu</b>


- Giúp HS ơn tập, củng cố và rèn kĩ năng tính chu vi, diện tích một số hình.
<b>II. Đồ dùng dạy – học</b>


<b> - Giáo viên: Bảng phụ</b>
<b> - Học sinh: SGK</b>



<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>
 Giới thiệu bài


 Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 1


- GV hướng dẫn HS dựa vào tỉ lệ bản đồ 1 : 1000, tìm được kích thước thật của
sân bóng, rồi áp dụng cơng thức tính chu vi, diện tích hình chữ nhật.


- HS làm bài vào vở. 1 HS giải trên bảng phụ.
- GV nhận xét, sửa bài.


Bài 2


- GV hướng dẫn HS từ vhu vi hình vng, tính được cạnh hình vng, rồi tính
được diện tích hình vng.


- HS làm bài vào vở. 1 HS giải trên bảng phụ.
- GV nhận xét, sửa bài.


Bài 3


- GV gợi ý: Trước hết tính diện tích thửa ruộng hình chữ nhật, sau đó tính số thóc
thu hoạch được.


- HS làm bài vào vở. 1 HS giải trên bảng phụ.
- GV nhận xét, sửa bài.


Bài 4



- HS làm bài vào vở. 1 HS giải trên bảng phụ.
- GV nhận xét, sửa bài.


 Củng cố, dặn dò


- GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài On tập về tính diện tích, thể tích một
số hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>TUẦN 33</b>


<b>ƠN TẬP VỀ DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Giúp HS ơn tập, củng cố kiến thức và rèn kĩ năng tính diện tích, thể tích một số
hình đã học.


<b>II. Đồ dùng dạy – học</b>
<b> - Giáo viên: bảng phụ.</b>
<b> - Học sinh: SGK.</b>


<b>III. Các hoạt động dạy – học </b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- 2 HS sửa bài 3, 4 trên bảng.


- HS nêu cách tính chu vi, diện tích một số hình đã học.
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>B. Bài mới</b>



<b> Giới thiệu bài</b>


<b> Hoạt động 1: On tập các cơng thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ </b>
<b>nhật và hình lập phương</b>


- GV cho HS 2 dãy thi đua nêu lại các cơng thức tính diện tích, thể tích hình hộp
chữ nhật, hình lập phương.


- GV nhận xét, tuyên dương, chốt lại.
<b> Hoạt động 2: Thực hành</b>


Bài 1:


- 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm và tóm tắt bài tóan.


- GV hướng dẫn HS tính diện tích cần qt vơi bằng cách: tính diện tích xung
quanh cộng với diện tích trần nhà rồi trừ đi diện tích các cửa.


- HS làm bài vào vở, 1 HS giải trên bảng phụ.
- GV nhận xét, sửa bài.


Bài 2:


- 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm và tóm tắt bài tóan.


- GV cho HS quan sát một hình lập phương cạnh 10cm bằng bìa có dán giấy màu
và cho HS biết thể tích hình đó chính là 1dm3<sub> (1000cm</sub>3<sub>)</sub>


- HS làm bài vào vở, 1 HS giải trên bảng phụ.
- GV nhận xét, sửa bài.



Bài 3:


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

- GV yêu cầu HS trước hết tính thể tích bể nước, sau đó tính thời gian để vói
nước chảy đầy bể.


- HS làm bài vào vở, 1 HS giải trên bảng phụ.
- GV nhận xét, sửa bài.


<b> Củng cố, dặn dò</b>


- HS thi đua viết nhanh các cơng thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật
và hình lập phương trên bảng.


- GV nhận xét, tuyên dương.


- GV nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài Luyện tập.


...
...
...
...


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Giúp HS rèn kĩ năng tính diện tích và thể tích một số hình đã học.
<b>II. Đồ dùng dạy – học</b>


<b> - Giáo viên: bảng phụ.</b>


<b> - Học sinh: SGK.</b>


<b>III. Các hoạt động dạy – học </b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- HS nêu quy tắc và viết cơng thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và
hình lập phương.


- 1 HS giải bài 3 trên bảng.
- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>B. Bài mới</b>


<b> Giới thiệu bài</b>


<b> Hoạt động 1: Luyện tập</b>
Bài 1:


- GV yêu cầu HS tính diện tính xung quanh, diện tích tịan phần, thể tích hình lập
phương và hình hộp chữ nhật (áp dụng trực tiếp số vào các cơng thức tính đã biết).
Rồi ghi kết quả vào ô trống của bài tập.


- GV treo bảng phụ đã viết nội dung bài tập 1, yêu cầu 4 HS lên bảng điền hòan
chỉnh bài.


- GV nhận xét.
Bài 2:


- 1 HS đọc đề bài, cà lớp đọc thầm, tóm tắt bài tóan.


- GV gợi ý để HS biết cách tính chiếu cao hình hộp chữ nhật khi biết thể tích và


diện tích đáy của nó (chiều cao bằng thể tích chia cho diện tích đáy).


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

- GV nhận xét, sửa bài.
Bài 3:


- 1 HS đọc đề bài, cà lớp đọc thầm, tóm tắt bài tóan.


- GV gợi ý trước hết tính cạnh của khối gỗ là: 10 : 2 = 5 (cm). Sau đó tính diện
tích tòan phần của khối nhựa và khối gỗ, rồi so sánh diện tích tịan phần của hai
khối đó.


- GV gợi ý để HS tìm cách làm khác.


- HS làm bài vào vở. 1 HS giải trên bảng phụ.
- GV nhận xét, sửa bài.


<b> Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài Luyện tập chung.


...
...
...
...


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và rèn kĩ năng tính diện tích và thể tích một
số hình đã học.



<b>II. Đồ dùng dạy – học</b>
<b> - Giáo viên: bảng phụ.</b>
<b> - Học sinh: SGK.</b>


<b>III. Các hoạt động dạy – học </b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- 1 HS lên bảng giải bài tập 3 của tiết trước theo cách 2.
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>B. Bài mới</b>


<b> Giới thiệu bài</b>


<b> Hoạt động 1: Luyện tập</b>
Bài 1


- 1 HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm và tóm tắt bài tóan.


- GV hướng dẫn để HS tính được chiều dài hình chữ nhật khi biết chu vi và chiều
rộng hình chữ nhật đó. Từ đó tính được diện tích hình chữ nhật và số ki-lơ-gam thu
họach được trên mảnh vườn hình chữ nhật đó.


- HS giải vào vở. 1 HS giải trên bảng phụ.


- HS nhận xét bài làm trên bảng. GV nhận xét, sửa bài.
Bài 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

- GV gợi ý để HS biết “Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật bằng chu vi đáy


nhân với chiều cao”, Từ đó “Muốn tính chiều cao hình hộp chữ nhật ta có thể lấy
diện tích xung quanh chia cho chu vi đáy hình hộp”


- HS giải vào vở. 1 HS giải trên bảng phụ.


- HS nhận xét bài làm trên bảng. GV nhận xét, sửa bài.
Bài 3


- 1 HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm và tóm tắt bài tóan.
- HS giải vào vở. 1 HS giải trên bảng phụ.


- HS nhận xét bài làm trên bảng. GV nhận xét, sửa bài.
<b> Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học. Dặn On tập một số dạng tốn đã học.


...
...
...
...


<b>MỘT SỐ DẠNG BÀI TỐN ĐÃ HỌC</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Giúp HS:


- On tập, hệ thống một số dạng bài tóan đã học.


- Rèn kĩ năng giải bài tóan có lời văn ở lớp 5 (chủ yếu là phương pháp giải tóan).
<b>II. Đồ dùng dạy – học</b>



<b> - Giáo viên: bảng phụ.</b>
<b> - Học sinh: SGK.</b>


<b>III. Các hoạt động dạy – học </b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- HS nêu cách tính diện tích, thể tích một số hình đã học.
- GV nhận xét.


<b>B. Bài mới</b>


<b> Giới thiệu bài</b>


<b> Hoạt động 1: Tổng hợp một số dạng bài tóan đã học</b>


- GV tổng hợp một số dạng bài tóan đã học (như nêu trong SGK)
<b> Hoạt động 2: Thực hành</b>


Bài 1


- 1 HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm trong SGK và yêu cầu HS nhận dạng bài
tóan.


- HS nêu cách làm, sau đó giải vào vở, 1 HS giải trên bảng phụ.
- GV nhận xét, sửa bài.


Bài 2


- 1 HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm trong SGK.



</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

- HS giải vào vở, 1 HS giải trên bảng phụ.
- GV nhận xét, sửa bài.


Bài 3


- 1 HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm trong SGK.


- GV gợi ý: Bài tóan này là bài tóan về quan hệ tỉ lệ. Có thể giải bằng cách rút về
đơn vị.


- HS giải vào vở, 1 HS giải trên bảng phụ.
- GV nhận xét, sửa bài.


<b> Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học. Dặn HS xem trước bài luyện tập.
<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải một số bài tóan có dạng đặc
biệt.


<b>II. Đồ dùng dạy – học</b>
<b> - Giáo viên: bảng phụ.</b>
<b> - Học sinh: SGK.</b>


<b>III. Các hoạt động dạy – học </b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>



<b>B. Bài mới</b>


<b> Giới thiệu bài</b>


<b> Hoạt động 1: Luyện tập</b>
Bài 1


- 1 HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm và xác định dạng toán “Tìm hai số biết hiệu
và tỉ số của hai số đó”.


- HS làm bài vào vở. 1 HS làm trên bảng phụ.
- GV nhận xét, sửa bài.


Bài 2


- 1 HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm.


- GV gợi ý: Trước hết tìm số HS nam, số HS nữ dựa vào dạng tốn “Tìm hai số
biết tổng và tỉ số của hai số đó”.


- HS làm bài vào vở. 1 HS làm trên bảng phụ.
- GV nhận xét, sửa bài.


Bài 3


- 1 HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm.


- GV gợi ý HS đưa về dạng toán quan hệ tỉ lệ.
- HS làm bài vào vở. 1 HS làm trên bảng phụ.


- GV nhận xét, sửa bài.


Bài 4


- 1 HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm.


- GV gợi ý: Theo biểu đồ, có thể tính tỉ số phần trăm học sinh lớp 5 xếp loại khá
của Trường Thắng Lợi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

- GV nhận xét, sửa bài.
<b> Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau.


...
...
...
...
<b>TUẦN 34</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải toán về chuyển động đều.
<b>II. Đồ dùng dạy – học</b>


<b> - Giáo viên: bảng phụ.</b>
<b> - Học sinh: SGK.</b>


<b>III. Các hoạt động dạy – học </b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- HS sửa bài trong VBT.
- GV nhận xét, sửa bài.
<b>B. Bài mới</b>


<b> Giới thiệu bài</b>


<b> Hoạt động 1: Luyện tập</b>
Bài 1


- 1 HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm.


- HS nêu cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian.


- GV u cầu HS vận dụng được cơng thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian
để giải bài toán.


- HS làm bài vào vở. 1 HS giải trên bảng phụ.
- GV nhận xét, sửa bài.


Bài 2


- 1 HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm.


- GV gợi ý HS: muốn tính thời gian xe máy đi phải tính vận tốc xe máy, vận tốc
ô tô bằng 2 lần vận tốc xe máy. Vậy trước hết phải tính vận tốc của ô tô.


- Gợi ý HS tìm cách giải khác.



- HS làm bài vào vở. 1 HS giải trên bảng phụ.
- GV nhận xét, sửa bài.


Bài 3:


- HS đọc đề bài toán.
- HS xác định dạng toán.


- HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm vào VBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b> Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học. Dặn xem trước bài Luyện tập.


...
...
...
...


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải tốn có nội dung hình học.
<b>II. Đồ dùng dạy – học</b>


<b> - Giáo viên: bảng phụ.</b>
<b> - Học sinh: SGK.</b>


<b>III. Các hoạt động dạy – học </b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>



- HS sửa bài trong VBT.
- GV nhận xét, sửa bài.
<b>B. Bài mới</b>


<b> Giới thiệu bài</b>


<b> Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập</b>
Bài 1:


- HS đọc đề bài toán.


- GV hỏi: Muốn tính số viên gạch cần dùng thì làm như thế nào?
- HS làm bào vào VBT.


Bài 2:


- 1 HS đọc đề bài.
- GV phân tích đề bài.


- GV yêu cầu HS nêu cách tìm chiều cao hình thang và tìm đáy hình thang.
- HS làm bài vào VBT.


Bài 3:


- HS quan sát hình.


- GV yêu cầu HS nêu đọ dài các thành phần của hình.


- HS nêu cách tính chu vi hình chữ nhật, diện tích hình thang, hình tam giác.


- GV hướng dẫn HS làm bài.


- HS làm bài vào vở.
<b> Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

...
...


<b>ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Giúp HS củng cố kĩ năng đọc số liệu trên biểu đồ, bổ sung tư liệu trong bảng
thống kê.


<b>II. Đồ dùng dạy – học</b>


<b> - Giáo viên: biểu đồ, bảng số liệu.</b>
<b> - Học sinh: SGK. </b>


<b>III. Các hoạt động dạy – học </b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- HS sửa bài trong VBT.
- GV nhận xét, sửa bài.
<b>B. Bài mới</b>


<b> Giới thiệu bài</b>



<b> Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện tập</b>
Bài 1:


- HS đọc đề bài.


- GV hỏi: Các số trên cột dọc của biểu đồ chỉ gì?
+ Các tên người ở hàng ngang chỉ gì?


- 4 HS lên làm bài trên bảng – mỗi HS làm một phần. HS cả lớp làm bài vào
VBT.


- GV nhận xét bài làm của HS trên ab3ng sau đó cho điểm.
Bài 2:


- HS nêu yêu cầu của bài toán.


- 2 HS lên bảng lớp làm bài. HS cả lớp làm bài vào VBT.


- GV gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm
HS.


Bài 3:


- HS đọc đề bài tốn.


- HS thảo luận nhóm đơi để tìm ra câu trả lời đúng.
- GV yêu cầu HS giải thích sự chọn lựa của mình.
<b> Củng cố, dặn dị</b>


- GV hỏi: Biểu đồ giúp em biết được những gì?



- GV nhận xét tiết học và dặn HS xem trước tiết Luyện tập chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Giúp HS tiếp tục củng cố kĩ năng thực hành tính cộng trừ nhân chia.
- Vận dụng tính giá trị biểu thức.


<b>II. Đồ dùng dạy – học</b>
<b> - Giáo viên: bảng phụ.</b>
<b> - Học sinh: SGK.</b>


<b>III. Các hoạt động dạy – học </b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- HS sửa bài trong VBT.
- GV nhận xét, sửa bài.
<b>B. Bài mới</b>


<b> Giới thiệu bài</b>


<b> Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện tập</b>
Bài 1:


- HS nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính trong dãy tính.
- HS làm vào bảng con.


- GV sửa bài và nhận xét.
Bài 2:



- HS đọc đề bài toán.
- HS tự làm bài vào VBT.


- GV sửa bài sau đó yêu cầu HS nêu lại cách tìm số hạng, số bị trừ chưa biết.
Bài 3:


- HS đọc đề bài tốn.


- GV u cầu HS tóm tắt bài toán.


- HS nhắc lại cơng thức tính diện tích hình thang.
- 2 HS làm bài trên bảng. HS cả lớp làm bài vào VBT.


- GV nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4:


- HS đọc đề bài toán.
- HS tự làm bài vào VBT.
- GV sửa bài sau đó nhận xét.
Bài 5:


- HS làm bài vào VBT, sau đó 1 HS nêu kết quả bài làm của mình.
- GV nhận xét và cho điểm HS.


<b> Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học. Dặn HS xem trước bài Luyện tập chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

...



<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Tiếp tục củng cố kĩ năng thực hành nhân chia.
- Vận dụng tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.


<b>II. Đồ dùng dạy – học</b>
<b> - Giáo viên: bảng phụ.</b>
<b> - Học sinh: SGK.</b>


<b>III. Các hoạt động dạy – học </b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- HS sửa bài trong VBT.
- GV nhận xét, sửa bài.
<b>B. Bài mới</b>


<b> Giới thiệu bài</b>


<b> Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập</b>
Bài 1:


- HS đọc đề bài.


- HS lần lượt thực hiện phép tính ở bảng con.
- GV sửa bài sau đó nhận xét.


Bài 2:



- GV yêu cầu HS nêu cách tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- HS làm bài vào VBT.


- GV sửa bài.
Bài 3:


- HS đọc đề bài toán.


- GV yêu cầu HS tự tóm tắt.
- HS tự làm bài vào VBT.
- GV sửa bài.


Bài 4:


- HS đọc đề bài toán.
- GV phân tích đề bài.
- HS tóm tắt.


- HS tự làm bài vào VBT.
- GV sửa bài sau đó nhận xét.
<b> Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học. Dặn HS xem trước bài Luyện tập chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

...


<b>TUẦN 35</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành tính và giải tốn.
<b>II. Đồ dùng dạy – học</b>


<b> - Giáo viên: bảng phụ.</b>
<b> - Học sinh: SGK.</b>


<b>III. Các hoạt động dạy – học </b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- HS sửa bài trong VBT.
- GV nhận xét, sửa bài.
<b>B. Bài mới</b>


<b> Giới thiệu bài</b>


<b> Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện tập</b>
Bài 1:


- HS tự làm bài rồi sửa bài.


- GV nhắc HS chú ý chuyển hỗn số thành phân số để tính.


- GV yêu cầu HS nêu cách chuyển đổi và thứ tự thực hiện phép tính trong dãy
tính.


Bài 2:


- HS đọc đề bài tập.



- HS thi đua nhau bằng cách tính thuận tiện nhất.
Bài 3:


- HS đọc đề bài.
- GV phân tích đề.
- GV yêu cầu HS:


+ Nhắc lại cách tính thể tích bể.


+ Cách tìm chiều cao bề khi biết thể tích?
Bài 4:


- HS đọc đề bài.
- GV hỏi HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

- HS tự làm bài vào VBT.
Bài 5:


- HS thảo luận để tìm x.
- HS làm bài vào VBT.
<b> Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học. Dặn HS xem trước bài Luyện tập chung.


...
...
...
...



<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Giúp HS củng cố về: tính giá trị biểu thức, tìm trung bình cộng, giải bài toán co
1lie6n quan đến phần trăm, toán chuyển động.


<b>II. Đồ dùng dạy – học</b>
<b> - Giáo viên: bảng phụ.</b>
<b> - Học sinh: SGK.</b>


<b>III. Các hoạt động dạy – học </b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- HS sửa bài trong VBT.
- GV nhận xét, sửa bài.
<b>B. Bài mới</b>


<b> Giới thiệu bài</b>


<b> Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện tập</b>
Bài 1:


- HS tự làm bài rồi sửa bài.
- GV yêu cầu HS:


+ Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong dãy tính.
+ Nêu cách cộng số đo thời gian.


Bài 2:



- GV hỏi HS: Muốn tìm số trung bình cộng ta làm như thế nào?
- HS tự làm bài vào VBT.


Bài 3:


- HS đọc đề bài toán.


- HS phân tích đề bài rồi giải vào VBT.
Bài 4:


- HS đọc đề bài toán.
- HS tự tóm tắt và giải bài.
Bài 5:


- GV hỏi HS: Muốn tính vận tốc thuyền xi dịng và ngược dòng ta làm như thế
nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

- GV nhận xét tiết học.


...
...
...
...


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


On tập về:


- Tỉ số phần trăm và giải toán về tỉ số phần trăm.


- Tính diện tích và chu vi hình trịn.


- Phát triển trí tưởng tượng khơng gian của HS.
<b>II. Đồ dùng dạy – học</b>


<b> - Giáo viên: bảng phụ.</b>
<b> - Học sinh: SGK.</b>


<b>III. Các hoạt động dạy – học </b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- HS sửa bài trong VBT.
- GV nhận xét, sửa bài.
<b>B. Bài mới</b>


<b> Giới thiệu bài</b>


<b> Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện tập</b>
Phần 1: HS khoanh tròn vào ý đúng


- HS đọc đề bài rồi khoanh tròn vào ý đúng nhất.
- HS giải thích cách làm của mình.


Phần 2:
Bài 1:


- HS đọc đề bài.


- GV hướng dẫn HS làm bài.
- HS làm bài vào VBT.


Bài 2:


- HS đọc đề bài.


- HS tóm tắt và giải vào VBT.
<b> Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học. Dặn HS xem trước bài Luyện tập chung tiết tới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

...
...


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Giúp HS ơn tập, củng cố về giải tốn liên quan đến chuyển đồng cùng chiều, tỉ số
phần trăm, tính thể tích hình hộp… và sử dụng máy tính bỏ túi.


<b>II. Đồ dùng dạy – học</b>
<b> - Giáo viên: bảng phụ.</b>
<b> - Học sinh: SGK.</b>


<b>III. Các hoạt động dạy – học </b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- HS sửa bài trong VBT.
- GV nhận xét, sửa bài.
<b>B. Bài mới</b>


<b> Giới thiệu bài</b>



<b> Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện tập</b>
Phần 1: HS khoanh tròn vào ý đúng


- HS đọc đề bài rồi khoanh tròn vào ý đúng nhất.
- HS giải thích cách làm của mình.


Phần 2:
Bài 1:


- HS đọc đề bài.


- GV hướng dẩn Hs làm bài.
- HS làm bài vào VBT.
Bài 2:


- HS đọc đề bài.


- HS tự làm bài vào VBT.
<b> Củng cố, dặn dò</b>


</div>

<!--links-->

×