Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

tuçn 1 tuçn 1 tiõt 1 bµi më §çu i môc tiªu bµi häc sau khi häc xong bµi nµy häc sinh biõt kh¸i qu¸t vai trß cña gia ®×nh vµ kinh tõ gia ®×nh môc tiªu ch­¬ng tr×nh vµ sgk c«ng nghö 6ph©n m«n kinh tõ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.11 KB, 56 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn 1 </b>


<b>TiÕt 1 BàI Mở ĐầU</b>
<b>I/ Mục tiêu bài học:</b>


Sau khi học xong bµi nµy häc sinh:


-Biết khái qt vai trị của gia đình và kinh tế gia đình; mục tiêu chơng trình và SGK cơng
nghệ 6(phân mơn kinh tế gia đình) những yêu cầu đổi mới phơng pháp hiọc tp.


-Hứng thú học tập môn học.
II/ Chuẩn bị


Giáo án; bài nói về kinh tế gia đình.


Sơ đồ tóm tắt mục tiêu và nội dung chơng trình cơng nghệ THCS.
III/Các hoạt động dạy và học


1/ ổn định lớp
2/ Làm quen lớp
3/ Bài mới


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV và HS</b>


<b>Hoạt động 1: I/ Vai trò của gia đình và kinh tế gia đình</b>
<b>1/ Vai trị của gia đình (SGK)</b>


<b>2/ Vai trị của kinh tế gia đình</b>
( SGK)


Gv gỵi ý gióp học sinh hiểu và phát biểu về các


nhu cầu thiÕt u cđa con ngêi vỊ c¬ së vËt chÊt,
tinh thần.


GV t cõu hi : Gia ỡnh l gỡ?


Các nhu cÇu thiÕt u cđa con ngêi vỊ vËt chÊt và
tinh thần.


Nhu cu v tinh thn cỏc thnh viờn trong gia
đình phải làm gì để góp phần tổ chức cuộc sống
văn minh hạnh phúc.


Nguồn thu nhập chính của gia đình các em là gì?
2-3 học sinh trả lời


Nguồn thu nhập của gia đình các em đợc sử dụng
vào những việc gì?


-Cơng việc nội trợ là những cơng việc nào? Có
thuộc về kinh tế gia đình khơng?


<b>Hoạt động 2: Mục tiêu chơng trình cơng nghệ 6 - phân mơn kinh tế gia đình.</b>
- SGK trang 3 và trang 4. -GV gọi HS đọc SGK cuối trang 3 u trang 4.


GV giải thích thêm
<b>Hoạt Động 3: Phơng pháp häc tËp</b>


- HS xem sách giáo khoa -GV hớng dẫn học sinh phơng pháp học tập.
<i> 4/ Kiểm tra đánh giá:</i>



- Vai trị của gia đình là gì?


- Mơc tiêu của chơng trình công nghệ 6.
- Phơng pháp học tËp.


<i> 5/ HDVN:</i>


Häc sinh vỊ nhµ häc thc bµi, xem tríc bµi 1.
<b>IV/ Rót kinh nghiƯm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TuÇn: 1,2</b>
<b>TiÕt: 2, 3</b>


<b> Chơng 1: MAY MặC TRONG GIA ĐìNH</b>


<b> Bài 1: CáC LOạI VảI THƯờNG DùNG TRONG MAY MặC</b>
<b> I/ Mục tiêu bµi häc:</b>


- Học sinh biết đợc nguồn gốc, qui trình sản xuất, tính chất,cơng dụng của các loại vải
sợi thiên nhiên, vải sợi hoá học, vải sợi pha.


- BiÕt phân biệt một số loại vải thông thờng.


- Thc hnh chọn các loại vải, biết phân biệt các loại vải bằng cách: đốt sợi vải, nhận
xét quá trình cháy, nhận xét tro sợi vải khi đốt.


<b> II/ ChuÈn bị:</b>


- GV: giáo án; một số loại vải thờng dùng; tranh H 1.1 SGK; H 1.2; dơng cơ thÝ
nghiƯm: b¸t chøa níc, bËt lưa.



- HS: các loại vải, bật lửa.
<b> III/ Các hoạt động dạy học</b>
1/ On định lớp


2/ KiĨm tra bµi cị:


- Em h·y nêu phơng pháp học tập môn công nghệ 6.
- Em hÃy nêu mục tiêu của chơng trình công nghệ 6.
3/ Bµi míi


Nội dung Hoạt động của GV và HS
<b>Hoạt động 1: Nguồn gốc, tính chất của các loại vải:</b>
<i> a/ Nguồn gốc:</i>


Vải sợi thiên nhiên đợc dệt từ các
dạng sợi có sẵn trong thiên nhiên nh
sợi bông, sợi tơ tằm.


<i> b/ TÝnh chÊt:</i>


Vải bông, vải tơ tằm mặc thống
mát, dễ nhàu, lâu khơ, tro búp d tan,
bn kộm.


2/ Vải sợi ho¸ häc
<i> a/ Nguån gèc:</i>


Vải sợi hoá học đợc dệt từ các dạng
sợi do con ngời tạo ra từ một số chất


hố học. Có hai loại vải sợi hoá học:
vải sợi nhân tạo và vải sợi tổng hợp.


<i> b/ TÝnh chÊt:</i>


- Vải sợi nhân tạo: măc thoáng
mát, ít nhàu hơn vải bông, tro
bóp dễ tan, bị cứng lại ë trong
níc.


- Vải sợi tổng hợp bền đẹp, dễ
giặt, khơng bị nhàu nhng mặc
bí vì ít thắm mồ hơi, mau khơ,
tro bóp khơng tan.


- GV treo tranh, hớng dẫn HS quan sát
tranh, yêu cầu HS nêu tên cây trồng, vật
nuôi cung cấp sợi dùng dt vi.


- Nêu tóm tắt quá trình sản xuất vải sợi
bông và vải sợi tơ tằm.


- HS c thông tin dđầu trang 7 SGK.
- GV làm thử nghiệm vo, đốt, nhúng vải


vµo níc.


- HS rút ra kết luận về tính chất của vải.
- HS đọc thơng tin trang 7



- GV treo tranh H 1.2


- HS quan s¸t tranh trả lời câu hỏi:


- Nguồn gốc của vải sợi hoá học? Có mấy
loại?


- Nêu tóm tắt quá trình sản xuất vải sợi
nhân tạo, vải sợi tổng hỵp


- HS hồn thành bài tập đầu trang 8 SGK.
- HS đọc thơng tin phần tính chất.


- GV làm thử nghiệm chứng minh đốt vải,
vị vải.


- HS quan s¸t, rót ra nhËn xÐt.


- HS trả lời câu hỏi vì sao vải sợi hoá học
đợc sử dụng nhiều trong may mặc.
- GV cho HS xem một số mẫu vải có ghi


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i> 3/ V¶i sỵi pha:</i>
<i> a/ Ngn gèc: </i>


Vải sợi pha đợc dệt bằng sợi pha.
<i> b/ Tớnh cht:</i>


Vải sợi pha có những u điểm của
các loại sợi thành phần



- HS c thông tin vải sợi pha.


- HS đọc thông tin và rút ra nhận xét về
tính chất của vải sợi pha


<b>Hoạt động 2:Thử nghiệm để phân biệt một số loại vải</b>
<i> 1/ Điền tính chất của một số loại </i>


<i>v¶i;</i>


- GV yêu cầu HS điền tính chất
của một số loại vải vào bảng 1 trang
9 SGK.


- GV treo bảng 1 lên bảng gọi
HS lên điền cả líp theo dâi s÷a
ch÷a.


<i> 2/ Thử nghiệm để phõn bit mt sú </i>
<i>loi vi</i>


- Xếp những vải có tính chất
điển hình của vải sợi thiên
nhiên và vải sợi hoá học, còn
lại là vải sợi pha.


<i> 3/ Đọc thành phần vải sợi trên các </i>
<i>băng vải nhỏ đính trên áo quần.</i>



- GV yêu cầu HS nhìn H 1.3
SGK và các băng vải nhỏ mà
HS su tầm, sau đó đọc.


- HS ®iỊn tÝnh chất của một số loại vải vào bảng
1 trang 9 SGK.


- HS lên bảng điền cả lớp theo dõi sữa ch÷a.


- HS làm thí nghiệm vị, đốt vải.
- HS làm theo yêu cầu của GV.


- HS nhìn H 1.3 SGK và các băng vải nhỏ
mà HS su tầm, sau đó đọc.


<b> * Tỉng kÕt bµi häc</b>


- HS đọc kết luận cuối bài.
<b> 4/ Kiểm tra đánh giá:</b>


- V× sao ngêi ta thích mặc áo vải bông, vải tơ tằm và ít sử dụng lụa nilon, vải polyeste
vào mùa hè.


- Vỡ sao vải sợi pha đợc sử dụng phổ biến trong may mặc hiện nay/
- Làm thế nào để phân biệt đợc vải sợi thiên nhiên và vải sợi hoá học?
<b> </b><i><b>5/ HDVN:</b></i>


- HS học thuộc bài, đọc mục “có thể em cha biết”.
- Su tầm một số hoạ báo về trang phục mọi lứa tuổi.
- Một số quần áo và tranh có liên quan.



<b> Ivrót kinh nghiƯm</b>



<b> Tn 2, 3</b>


<b> TiÕt: 4, 5</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- HS biết đợc khái niệm trang phục, nắm đợc chức năng của trang phục.


- Biết vận dụng đợc các kiến thức đã học và lựa chọn trang phục phù hợp với bản thân
và hồn cảnh gia đình, đảm bảo u cầu về mặt thẫm mĩ.


<b> II/ ChuÈn bÞ:</b>


- Tranh ảnh về các loại trang phục, cách chọn vải có màu sắc, hoa văn phù hợp với vóc
dáng cơ thể.


- Mẫu thật quần áo và tranh ảnh do GV và HS su tầm.
<b> III/ Hoạt động dạy học</b>


<b> 1/ On định lớp</b>
<b> 2/ KTBC</b>


- Vì sao ngời ta thích mặc áo vải bơng, vải tơ tằm và ít sử dụng lụa nilon?
- Vì sao vải sợi pha đợc sử dụng phổ biến trong may mặc hiện nay?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Nội dung Hoạt động của GV và HS


<b>Hoạt động 1: Trang phục và chức năng của trang phục.</b>


<b>1/ Trang phục là gì?</b>


Trang phục bao gồm các loại
quần áo và một số vật dung khác
đi kèm nh mũ, giầy,... trong đó áo
quần là những vật dụng quan
trọng.


2/ C¸c lo¹i trang phơc


Có nhiều loại trang phục, mỗi
loại đợc may bằng chất liệu vải và
kiểu may khác với công dụng khác
nhau.


3/ Chức năng của trang phục
-Bảo vệ cơ thể và làm đẹp cho
con ngời.


- Trang phục thể hiện cá tính,
nghề nghiệp và trình độ văn hoá
của ngời mặc.


- HS đọc nội dung trang phục là gì?


- Trang phơc gồm những loại nµo? Vµ vËt
dơng nµo lµ quan träng nhÊt?


- GV treo tranh H 1.4 SGK .



- Nêu tên trang phục của từng loại trang phục
trong tranh.


- Mô tả những trang phục khác mà em biết.
- HS: TL


- GV gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn. Sau
đó GV uốn nắn sữa chữa.


- HS nªu vÝ dụ về chức năng bảo vệ cơ thể
của trang phục.


<b>Hot động 2: Lựa chọn trang phục</b>
<b> </b>




- Muốn lựa chọn trang phục
đẹp, mỗi ngời cần biết rõ
đạc điểm của bản thân để
chọn chất liệu, màu sắc, hoa
văn của vải, kiểu mẫu áo
quần phù hợp với vóc dáng,
lứa tuổi, biết chọn giày dép,
túi xách, thắt lng...


- Khơng chạy theo những mốt
cầu kì, đắt tiền, vợt q khả
năng kinh tế gia đình.



- HS đọc thơng tin “ làm đẹp cho con ngời
trong mọi hoạt động”


- Thảo luận để trả lời câu hỏi theo em thế nào
là mặc đẹp bằng cách lựa chọn câu trả lời
có sẵn.


- HS đọc thông tin cuối trang 12 SGK
- GV treo bảng 2 trang 13 SGK
- HS: quan sát.


- GV treo tranh H 1.5 SGK


- HS: quan sát tranh và nêu nhận xét về ảnh
hởng của màu sắc hoa văn của vải đến vóc
dáng ngời mặc.


- GV treo tranh b¶ng 3 SGK vµ tranh H 1.6.
H 1.7 SGK.


- HS: QS và nhận xét ảnh hởng của kiểu may
đối với ngời mặc.


- HS lµm bµi tËp trang 14,15 SGK.


- HS đọc thông tin chọn vải kiểu may phự
hp vi la tui.


- GV giải thích thêm.



- HS đọc thông tin sự đồng bô của trang
phục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i> * Tỉng kÕt bµi häc:</i>


HS đọc kết luận cuối bài.
<i> 4/ Kiểm tra đánh giá:</i>


- Màu sắc, hoa văn, chất liệu vải có ảnh hởng nh thế nào đến vóc dáng ngời mặc?
- Mặc đẹp có hoàn toàn phụ thuộc vào kiểu mốt và giá tiền trang phục khơng? Vì sao?
<i> 5/ Dặn dị:</i>


- HS học thuộc bài.
- Đọc mục em có biết.


- Chuẩn bị tiết sau thực hành Lựa chọn trang phục
IV/ rót kinh nghiƯm



<b> Tn 3</b> <b> TiÕt 6</b>


<b>Bµi 3: THùC HµNH LùA CHäN TRANG PHơC</b>
<b> I/ Mục tiêu bài học:</b>


- Thông qua bài thực hµnh hS:


- Nắm vững hơn kiến thức đã học về lựa chọn vải, lựa chọn trang phục.


- Biết chọn đợc vải và kiểu may phù hợp với vóc dáng, phù hợp với nớc da của mình,
đạt yêu cầu thẫm mĩ góp phần tơn vẻ đẹp của mỗi ngời.



- Biết chọn một số vật dụng đi kèm phù hợp với quần áo đã chọn.
<b> II/ Chuẩn bị:</b>


- MÉu vải, mẫu trang phục, phục trang đi kèm.


- Tranh nh có liên quan đến trang phục, kiểu mẫu đặc trng.
<b> III/ Hoạt đỗng dạy và học:</b>


<i> 1/ On định lớp:</i>
<i> 2/ KTBC</i>


- Để có trang phục đẹp và hợp lí chúng ta phải chú ý đến những điểm nào?
<i> 3/ Thực hành:</i>


GV nêu bài tập thực hành về chọn vải, kiểu may một bộ trang phục đi chơi (mùa nóng
hoặc mùa lạnh).


<i> 3.1/ Làm việc cá nh©n:</i>


- GV hớng dẫn học sinh suy nghĩ và ghi vào giấy đặc đểm vóc dáng của bản thân và
những dự định: kiểu áo quần định may, chọn vải có chất liệu, màu sắc, hoa văn phù
hợp với vóc dáng và kiểu may.


- Chọn một số vật dụng đi kèm (nếu cần) sao cho hợp vớ áo quần dđã chọn.


- GV khuyến khích động viên học sinh có thể lựa chọn vải cũng nh kiểu may cho cả
trang phục mùa nóng và lạnh.


3.2/ Th¶o ln trong tỉ:



- GV híng dÉn häc sinh chia néi dung thảo luận ở tổ gồm 2 phần:
a/ Từng cá nhân trình bày phần viết của mình trớc tổ.


b/ Các bạn trong tổ nhận xét cách lựa chọn trang phục của bạn về:
+ Màu sắc của vải, chất liệu vải.


+ Chọn kiểu may và vật dụng đi kèm


+ Sự lựa chọn đồ của bạn đã hợp lý cha.( Nếu cha hợp lý thì sửa nh thế nào?
* Khi thảo luận cá nhân ghi nhận xét ý kiến của bạn vào chính bài làm của mình.


- GV theo dõi các tổ thảo luận và chuẩn bị ý kia\ến đánh giá nhận xét.
<i> 3.3/ Tổng kết, đánh giá</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- GV yêu cầu HS về vận dụng tại gia đình.
- Thu bài viết của HS để chấm điểm.
<i> 4/ Dặn dò:</i>


- HS xem trớc bài 4.


- Su tầm tranh ảnh về sử dụng trang phục và các mẫu ghi bảo quản trang phục.
Rút kinh nghiệm




<b> Tuần 4</b> ngày soạn


Ngày giảng
Tiết 7, 8



<b>Bài 4: Sử DụNG Và BảO QUảN TRANG PHụC</b>
I/ Mục tiêu bài học:


Sau khi học xong bµi häc sinh:


- Biết cách sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động , với môi trờng và với công việc,
biết cách mặc phối hợp giữa áo và quần hợp lí, đạt yêu cầu thẫm mĩ, biết cách bảo
quản trang phục.


- Sử dụng trang phục hợp lí, bảo quản trang phục đúng kĩ thuật để giữ vẻ đẹp, độ bền
và tiết kiệm chi tiêu cho may mặc.


<b> II/ ChuÈn bÞ:</b>


- GV: giáo án; mẫu áo có kí hiệu giặt, là.
- HS nh đã dặn.


III/ Hoạt động dạy và học:
1/ On định lp


<i> 2/ KTBC</i>


- Trình bày cách lựa chọn vải và kiểu may một bộ trang phục đi chơi cho bản thân
mình.


3/ Bài mới:


Ni dung Hoạt động của GV và HS



<b>Hoạt động 1: Sử dụng trang phục:</b>
<b> 1/ Cách sử dụng trang phục:</b>


Sử dụng trang phục phù hợp với
hoạt động, cơng việc và hồn cảnh
xã hội có ý nghĩa rất quan trọng đối
với kết quả công việc và thiện cảm
của mọi ngời i vi mỡnh.




- GV nêu yêu cầu quan trọng của cách sử
dụng trang phục.


- HS trả lời câu hỏi; em thờng mặc loại trang
phục nào khi ®i häc/


- Trang phục đi học đợc may với loại vải nh
thế nào? Màu sắc, kiểu may/


- GV cho HS quan s¸t tranh.


- Khi đi lao động thì quần áo của các em nh
thế nào? Em sẽ mặc ra sao?


- HS: trả lời


- HS làm bài tập chọn từ điền vào chỗ trống
- GV sửa chữa và giải thÝch.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> 2/ Cách phối hợp trang phục:</b>
Biết mặc thay đổi, phối hợp áo và
quần hợp lí về màu sắc, hoa văn sẽ
làm phong phú thêm trang phục
hiện có.


trang phơc lễ hội, lễ tân mà em biết.
- Khi dự các buổi sinh hoạt văn nghệ, dự


liờn hoan,...em thũng mc nh thế nào?
- GV bổ sung hoàn thiện kiến thức.
- HS đọc thông tin cách phối hợp trang


phôc.


- GV giải thích thêm.


- HS c phi hp vi hoa vn với vải trơn.
- GV treo trnh H 1.11


- HS quan sát tranh và nhận xét về sự phối
hợp vải hoa văn của áo và vải trơn của
quần.


- GV bổ sung hoàn thiện.


- HS quan sát tranh H1.12 SGK


- HS thực hiện yêu cầu trang 21 SGK.
<b>Hoạt động 2: Bảo quản trang phục</b>



Bảo quản trang phục đúng kĩ thuật
sẽ giữ đợc vẻ đẹp, độ bền của trang
phục và tiết kiệm chi têu cho may
mặc.


Bảo quản trang phục bao gồm các
công việc: giặt, phơi, là( ủi), cất giữ.
Các kí hiệu giặt,là;


- GV hỏi HS ở nhà quần áo các em sau khi
mặc dơ các em sẽ làm g×?


- HS: TL


- Đó là các em đã bảo quản trang phục.
- Giặt phơi có tác dụng gì?


- HS: TL


- HS điền vào chỗ trống trang 23 SGK để
hoàn thiện qui trình giaặy tại gia đình.
- HS trả lời tác dụng của ủi. Dụng cụ để ủi ở


gia đình lgỡ?


- GV giới thiệu qui trình ủi và các kí hiệu
giặt là.


- GV phát cho mỗi nhóm 1 mẫu kí hiệu giặt


là.


- Yêu cầu mỗi nhóm nêu nhận xét


- Sau khi ủi quần áo xong ta sẽ làm gì tiếp
theo/


- HS: TL


- Cất giữ ở đâu. Quần áo thờng mặc thì bảo
quản nh thế nào? Quần áo ít mặc thì bảo
quản ra sao?


* Tỉng kÕt bµi häc.


HS đọc kết luận cuối bài.
<i> 4/ Kiểm tra đánh giá:</i>


- V× sao sư dơng trang phơc cã ý nghÜa quan träng trong cc sèng cđa con ngêi?
- B¶o qu¶n trang phục gồm những công việc chính nào?


<i> 5/ Dặn dò:</i>


- Hc sinh hc thuc bi, c bi c trang 20.


- Chuẩn bị: bìa, kim khâu, len, len màu, kim chỉ khâu vải tiết sau thực hành
<b> Tuần 5</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Bài 5: Thực hành ÔN TậP Số MũI KHÂU CƠ BảN</b>
<b> I./Mục đích bài học</b>



Thông qua bài thực hành hs nắm vững 1 số khâu cơ bản trên vái để áp dụng khâu 1 số
sản phẩm đơn giản ở bài thực hành sau.


<b> II./ ChuÈn bÞ </b>


Mẫu hoàn chỉnh các đờng khâu để làm mẫu
Bìa , kim khân , len , len màu.


Kim chỉ khâu , vải .


GV chuẩn bị thêm 1 số mảnh vải để bổ sung cho những em thiếu
III./ Tiến trình tổ chức thực hành


<b> 1./ ổn định lớp </b>


<b> 2./ kiÓm tra sù chuÈn bị của hs</b>
<b> 3./ Tiến hành</b>


hs kể tên các mũi khâu cơ bản đã đợc học ở cấp 1


A GV ôn lại phơng pháp khâu, các mũi khâu tríc khi hs vµo thùc hµnh .
1./ Kh©u mịi thêng (mịi tíi)


GV nhắc lại các thao tác khâu đồng thời thao tác mẫu trên bìa bàng len và kim khâu
len.


Sau khi khâu xong ta thấy các mũi khâu cách nhau 3 canh sợi vải tạo thành đờng thẳng
2./ Khâu mũi đột mau



GV giới thiệu cách khâu và làm thao tác mẫu trên bìa


Sau khi khâu xong mặt phải của vải các chỉ nối tiếp nhau giống nh đờng may máy , ở
mặt trái các mũi chỉ dài gấp 2 mũi chỉ ở mặt phải và đan vào nhau, mĩu thứ 2 lấn # mũi thứ
nhất


3 ./ khâu vắt


GV giới thiệu cách khâu và làm thao tác mẫu cho hs quan sát
<b> B Thùc hµnh </b>


Hs : thùc hµnh cá nhân


Gv: quan sát và uốn nắn kịp thêi


Rót kinh nghiƯm tiÕt thùc hµnh thu mÉu vÏ vỊ chÊm ®iĨm.
<b> 4./ Dặn dò </b>


hs về xem trớc bài 6 chuẩn bị : vải, kim , phấn , thớc , giÊy , chØ , d©y chun , compa.
IV/ RÜt kinh nghiƯm:




Tuần 5, 6 Ng#y so#n:


Ng#y gi#ng:
<b> Tiết: 10,11, 12</b>


<b>Bài 6 Thực hành: CắT KHÂU BAO TAY TRẻ SƠ SINH</b>
<b> I/ Mục tiêu bài học:</b>



Thông qua bài thục hành học sinh biÕt:


- Vẽ tạo mẫu giấy và cắt vải theo mẫu giấy để khâu bao tay trẻ sơ sinh.
- May hoàn chỉnh một chiều bao tay.


- Có tính cẩn thận thao tác chính xác theo đúng quio trình cắt may đơn giản.
<b> II/ Chuẩn bị:</b>


- MÉu bao tay hoµn chỉnh.


- Tranh vẽ phóng to cách tạo mẫu giấy.
- Vải, kim chØ, d©y chun


<b> III/ Tiến trình tổ chức thực hành:</b>
<i> 1/ On định lớp</i>


<i> 2/ KiĨm tra sù chn bÞ cđa HS.</i>
<i> 3/ TiÕn hµnh</i>


GV giíi thiệu bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Yêu cầu tiết 2, 3: Thiết kế trên vải và khâu hoàn chỉnh mÉu.
Thùc hµnh.


<b>TiÕt 1</b>
<i> 1/ VÏ và cắt mẫu trên bìa.</i>


- GV: treo tranh phúng to mẫu vẽ trê giấy và phân tích cho HS biết. Sau đó GV hớng
dẫn HS cách dựng hình tạo mẫu trên bảng để hS thực hành cá nhân.



- GV dựng hình trênbảng theo H 1.17 a (SGK) . Kẻ hình chữ nhật ABC. AB = CD =
11cm, cạnh AD =BC =9 cm, AE = BC =9 cm


- AE = DG =4,5 cm làm phần cong đầu c¸c ngãn tay.


- Vẽ phần cong đầu các ngón tay bằng compa vẽ nữa đờng trịn có bán kính R = EO =
OG = 4,5 cm  ta đợc mẫu thiết kế trên giấy bao tay trẻ sơ sinh, khi cắt ta cắt theo
nét vẽ.


- HS lµm bµi dng hình trên giấy ( làm việc cá nhân)


- Dng hình mẫu vẽ bao tay trẻ sơ sinh theo đúng kích thớc đã ghi trên bảng
- Sau khi vẽ xong . GV kiểm tra và cắt theo nét vẽ vừa dựng.


- GV theo dõi HS thực hành dựng hình và cắt mẫu giấy.
- Nhận xét rút kinh nghiệm bài thực hành của HS.
- Nhận xét tinh thần thái độ học tp ca HS


- Dặn dò chuẩn bị cho tiết sau. Thực hành cắt vải và may. Các em chuẩn bị vải, kim
chỉ, thớc kẻ.


<b>Tit: 2,3</b>
<b>1. n nh</b>


<b>2. kim tra việc chuẩn bị cho bài cho bài thực hành gồm:</b>
- Mẫu hình đã dựng và cắt hình chiếc bao tay trẻ s sinh.


- Vải, kim, chỉ trắng và chỉ màu.
<b> 3/Bài mới:</b>



<b> A/ Cắt vải theo mẫu giÊy</b>


GV hớng dẫn HS cắt mẫu vải. GV làm mẫu cho HS quan sát.
- Xếp vải: xếp úp 2 mặt vải phải vào nhau, mặt trái vải ra ngoài.
- Đặt mẫu giấy lên vải ghim cố định.


- Dùng phấn vẽ lên vải theo đúng chu vi mẫu giấy.


- Dùng phấn vẽ 1 đờng thứ 2 cách đều đờng thứ nhất từ 0,5 – 1 cm để trừ đờng may.
- Lấy kéo cắt theo đờng phấn vẽ lần sau


- GV theo dõi HS làm luôn luôn nhắc nhở HS.
<b> B/ Kh©u bao tay</b>


- GV thực hiện thao tác mẫu khâu theo thứ tự đờng chu vi và khâu viền cổ tay.


- Sau khi cắt vải xong nếu các em thích trang trí trên bao tay bằng các đờng thêu đơn
giản đã học ở lớp 5 thì các em phải thêu trớc rồi mới khâu hồn chnh.


<i> a/ Khâu vòng ngoài bao tay</i>


- Up 2 mặt phải vào nhau, sắp bằng mép cắt và khâu theo nét phấn cách đều mép cắt từ
0,1 – 1 cm.


- Dùng cách khâu mũi thòng may khâu bao tay.
b/ Khâu viền mép vòng cổ tay.


- Gấp mép viền cổ tay rộng nên gấp 1 cm để vừa đủ luồn dây chun nhỏ.



- ở đờng khâu viền cổ tay, nên khâu lợc trớc khi dùng đờng khâu vắt để đính nếp gấp
với mặt nền


- GV theo dâi hS thùc hµnh.
D/ Trang trÝ s¶n phÈm


<b> 4/ Tỉng kÕt</b>


- GV nhËn xÐt tổng kết tinh thần làm việc của HS.
- Nhận xét sản phẩm HS thực hành.


- Thu bài và chấm điểm.
<b> 5/ Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Vải 20 cm/ 24 cm vµ 20/20.
IV/ rót kinh nghiệm




---Tiết 13.14.15,16
Ngày soạn
Ngày giảng


Bài 7: THựC HàNH CắT KHÂU Vỏ GốI HìNH CHữ NHậT
<b>I./ Mục tiêu</b>


Thông qua bài thực hành hs


- Vẽ và cắt tạo mẫugiấy chi tiết của vỏ gối cắt vải theo mẫu giấy và khâu vỏ gối hoàn chỉnh
theo yêu cầu của bài học .



- Vn dng khõu c vỏ gối có kích thớc tuỳ theo qui trình.
<b>II./ Chuẩn bị </b>


- Tranh vÏ vá gèi phãng to
- Kim chØ , kÐo , phÊn may.
- MÉu vá gèi may hoàn chỉnh


- Một mẫu gối may sẵn có lồng cả ruột gối
<b>III./ Tiến hành tổ chức thực hành </b>


<b>1.n nh lp </b>


<b>2.KTBC(Kiểm tra sự chuẩn bị của hs)</b>
*Tiết 1


<i>1/vẽ và cắt mẫu giấy các chi tiÕt cđa vá gèi (h×nh 1.18)</i>


- GV giíi thiƯu cho hs quan sát mẫu chiếc gối hoàn chỉnh và chỉ cho hs c¸c chi tiÕt cđa vá
gèi.


- GV treo tranh phãng to mÉu c¸c chi tiÕt cđa vá gèi


A/ vẽ 1 mảnh mặt trên của vỏ gối có kích thớc 15cm x 20cm. Vẽ đờng may xung quanh
cách đều nét vẽ 1cm.


- Vẽ 2 mảnh dới vỏ gối có kích thớc khác nhau : 1mảnh 14cm x 15cm và 1 mảnh 6cm x
15cm. Vẽ đờng may xung quanh cách đều nét vẽ 1cm và phần nẹp là 2,5cm.


B/ C¾t mÉu giÊy



- Cắt theo đúng nét tạo nên 3 mảnh giấy của vỏ gối
<i>1/Cắt vải tạo theo đúng mẫu giấy </i>


- GV thao t¸c mẫu và hớng dẫn hs cách cắt trên vải


- HS: sau khi hs đã thực hiện các thao tác dựng hình trên giấy và cắt vải hs sẽ thực hành cá
nhân


- GV: híng dÉn hs thùc hiƯn tõng bớc.
*Tổng kết dặn dò


- GV nhn xột tit thc hành về tinh thần thần thái độ học tập, ý thức kỉ luật
- Nhận xét mẫu vỏ gối thực hành


- Dăn dò : chuẩn bị cho bài thử hành khâu sản phẩm tuần sau hs mang theo kim chỉ
* TiÕt 2


- KiĨm tra viƯc chn bÞ cho bài thực hành: mẫu vải, kim chỉ.
<b>- Thực hành kh©u vá gèi.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- GV cho hs xem mẫu vỏ gối đã khâu hoàn chỉnh và giới thiệu cho HS biết qui trình khâu
vỏ gối.


- GV híng dẫn hs các thao tác may theo trình tự và vận dụng các mũi may cơ bản vào hoàn
thành sản phẩm.


a) Khâu viền nẹp 2 mảnh mặt dới vỏ gèi:


- Gấp mép nẹp vỏ gối có bề rộng nẹp là 1,5 cm, lợc cố định nẹp để khâu cho dễ


- Khâu vắt nẹp 2 mảnh dới vỏ gối.


b/ Đặt 2 mảnh dới vỏ gối chờm lên nhau 1 cm, điều chỉnh để có kích thớc bằng mảnh trên
vỏ gối kể cả đờng may lợc cố định 2 đầu nẹp.


c/ Up mặt phải của mảnh dới vỏ gối xuống mặt phải của mảnh trên vỏ gối, khâu 1 đờng
xung quanh cách mép vải 0,8 – 1cm.


d/ Lộn vỏ gối sang mặt phải qua chỗ nẹp vỏ gối, vuốt thẳng đờng khâu, khâu một đờng
xung quanh cách mép gấp 2 cm tạo diềm vỏ gối và chỗ lồng rut gi.


- HS thực hành khâu theo sự chỉ dẫn của GV.
- GV quan sát HS làm thực hành.


* Dặn dò


- Tit sau tip tc thc hnh hoàn thiện sản phẩm. HS mang dụng cụ và vỏ gối đang làm để
làm nốt.


TiÕt 3;4


- GV híng dÉn hS thực hành làm tiếp sản phẩm hôm trớc, em nào khâu cha xong thì tiếp
tục.


<i>4/ Hoàn thiện sản phÈm:</i>


- GV hớng dẫn đính khuy bấm hoặc làm khuyết đính khuy vào nẹp vỏ gối ở 2 vị trí cách
đầu nẹp là 3 – 4 cm.


<i>5/ Trang trÝ vá gèi:</i>



- Trang trÝ vá gèi cã thĨ lµm b»ng cách: nếu thêu trang trí mặt vỏ gối thì phải thêu trớc khi
khâu.


<b>* Tổng kết dặn dò:</b>


- GV nhn xét đánh giá kết quả 3 tiết thực hành về tinh thần, thái độ làm việc.
- Thu sản phẩm vế chm im.


- Dặn dò: HS xem lại nội dung chơng 1 tiết sau ôn tập chuẩn bị kiểm tra.
Rút kinh nghiƯm




<b> Tn 9</b> Ng#y so#n:


Ng#y gi#ng:
Tiết 17


<b>ÔN TậP</b>
<b>I/ Mục tiêu bài học:</b>


Thông qua tiết ôn tập giúp HS:


- Nắm vững kiến thức và kĩ năng cơ bản về các loại vải thờng dùng trong may mặc.
- Biết cách lựa chọn vải may mặc, sử dụng và bảo quản trang phục.


- Bit vn dụng đợc một số kiến thức và kĩ năng đã mặc vào việc may mặc của bản thân và
gia đình.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Tranh ¶nh, mÉu vËt phơc vơ néi dung «n tËp.


- Chuẩn bị vật mẫu vải sợi bơng, vải sợi hố học, vải sợi tổng để phân tích tính chất của vải.
<b>III/ Tổ chức ơn tập;</b>


<b>1/ On định lớp</b>
<b>2/ Tiến trình ơn tập</b>


* GV giới thiệu bài. Sau đó chia lớp thành 4 nhóm (khoảng 15 phút) theo nội dung trọng
tâm của chơng. Sau đó GV đặt câu hỏi cả lớp cùng thảo luận.


- Nhãm 1: Các loại vải thờng dùng trong may mặc.
- Nhóm 2: Sư dơng trang phơc.


- Nhãm 3: Lùa chän trang phơc.
- Nhãm 4: B¶o qu¶n trang phơc.


*Các thảo luận theo nội dung đợc phân cơng. ( cá nhân và nhóm đều ghi lại ý kiến riêng và
ý kiến tập thể ra giấy để phát biểu trớc lớp.


* Th¶o ln tríc lớp:


<i> 1/ HÃy nêu nguồn gốc, qui trình sản xuất, tính chất của vải sợi thiên nhiên.</i>
GV nguồn gốc vải sợi thiên nhiên:


- T thc vt: cõy bụng, lanh, đay, gai...
- Từ động vật: con tằm, con cừu, lông vịt.


*Tính chất: Vải len có đơ co giãn lớn, giữ nhiệt tốt, thích hợp để may quần áo mùa đơng.
Vải bơng, vải tơ tằm có độ hút ẩm cao, mặc thống mát nhng dễ bị nhàu.



* Qui tr×nh sản xuất:
- Nguyên liệu từ thực vật :


+ Quả bông sau khi đã thu hoạch đợc giũ sạch hạt, loại bỏ chất bẩn đánh tơi kéo thành
sợi dệt vải.


+ Cây lanh, gai: vỏ cây qua quá trình sản xuất tạo sợi dệt vải lanh, vải gai.
- Nguyên liệu từ động vt:


+ Từ lông cừu se thành sợi dÖt.


+Từ con tằm tạo thành con tằm qua trình ơm tơ nấu kén trong nớc  keo tơ tan ra, kén
mềm, dễ rút thành sợi, sợi tơ rút ra từ sợi còn đang ớt đợc chậm thành sợi tơ dệt vải.
2/ Hãy nêu nguồn gốc, qui trình sản xuất, tính chất của vải sợi hố hc, Vi si pha.
* Ngun gc:


- Vải sợi hoá học gồm vải sợi nhân tạo và vải sợi tổng hợp.
+ Sợi nhân tạo: từ gỗ, tre, nứa...


+ Sợi tổng hợp từ than đá.


Qua q trình xử lí bằng các hố chất tạo thành sợi hoá học và vải sợi tổng hợp.
- 1Vải sợi pha: đợc kết hợp từ hai hoặc nhiều sợi khác nhau để tạo thành sợi dệt vải.
* Qui trỡnh sn xut:


- Vải sợi nhân tạo từ chất xenlulô của gỗ, tre, nứa qua quá trình xử lí bằng một số hoá chất
dung dịch keo hoá học tạo sợi nhân tạo (viscoaxêtat) dệt vải sợi nhân tạo (tơ lụa
nhân tạo, xatanh).



- Vi si tng hp: từ than đá, dầu mo  tổng hơp thành chất dẻo ( polyme )  nung chảy
tạo thành dung dịch keo hoá học  tạo sợi tổng hợp (vải xoa, tôn, lụa nilon...)


- Vải sợi pha: Kết hờp hoặc nhiều loại sợi khác nhau để tạo thành sợi dệt.
* Tính chất của vải:


- Vải sợi nhân tạo: đơ mềm của mặt vải tơng tự vải sợi bơng, mặc thống mát, thấm mồ hơi,
nhng dễ bị nhàu, sợi dai.


- V¶i sợi tổng hợp: mặt vải bóng, sợi mịn, không bị nhàu, dễ giặt, sợi dai, mặc nóng, ít
thấm mồ h«i.


- Vải sợi pha: có u điểm của các sợi thành phầnm tạo nên sợi dệt , vải sợi pha đợc sử dụng
nhiều trong may mặc vì đẹp, phong phú bền, giá rẻ.


<i> 3/ Hỏi để có trang phục đẹp cần chú ý đến những điểm gì?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

S đồng bộ của trang phục: cùng với kiểu may, màu sắc, hoa văn củab trang phục cần chọn
vật dụng đi kèm nh khăn quàng, mũ, túi xách, giầy... phù hợp về màu sắc hình dáng tạo nên
sự đồngbộ của trang phục.


<i> 4/ Sử dụng trang phục cần chú ý đến những vấn đề gì?</i>
GV sử dụng trang phục cần chú ý:


- Trang phục phù hợp với hoạt động đi học, lao động, đi d l hi.


- Trang phục phù hợp với môi trờng và công việc tạo cách ăn mặc trang nhÃ, lịch sự.


- Biết cách sử dụng trang phục phù hợp với màu sắc và hoa văn với vải trơn một cáh hợp lí
tạo s phong phú màu sắc và sự đồng bộ về trang phục mang tính thẫm mĩ cao.



- BiÕt cách phối hợp hài hoà giữa quần và áo hợp lí.
- Bảo quản trang phục gồm những công việc sau:


+ Giặt , phơi đúng qui trình từ khâu vò xà phòng, giũ sạch xà phòng và phơi đúng kĩ
thuật đảm bảo tính chất vải và quần áo (SGK).


+ Là (ủi) đúng kĩ thut.


+ Cất giữ cẩn thận tránh ẩm mốc, gián cắn làm hỏng quần áo.


*Bo qun trang phc đúng kĩ thuật sẽ giữ đợc vẻ đẹp, đô bền của trang phục tạo cho ngời
mặc vẻ đẹp gọn gàng, tiết kiệm đợc tiền chi dùng trong may mặc.


4/ Tæng kÕt:


GVnhận xét ý thức, thái độ, tinh thần học tập của học sinh, kết quả tiết ơn tập.
<b>5/ Dặn dị:</b>


HS «n tËp chn bÞ tèt cho tiÕt kiĨm tra.
<b>IV, rót kinh nghiƯm</b>



Tuần 9


Tiết 18
Ngày soan
Ngày giảng


KIểM TRA


1/ Mục tiêu:


Thông qua bài kiểm tra hết ch¬ng:


- GV viên đánh giá đợc kết quả học tập của hS về kiến thức và kĩ năng vận dung .
- Qua kết quả kiểm tra HS rút kinh nghiệm cải tiến phơng pháp học tập...


- Qua kÕt qu¶ kiĨm tra GV cịng cã suy nghÜ c¶i tiÕn, bỉ sung cho bài giảng hấp dẫn hơn
gây hứng thú học tập của HS


2/ Đề:
I



---Tuần 10


Tiết 19.20


Chơng II TRANG TRí NHà ở


Bài 8 SắP XếP Đồ ĐạC HợP Lí TRONG NHà ở
I/ Mục tiêu


Qua bi hc hs cn đạt:


- Xác định vai trò quan trọng của nhà ở đ/v đời sống con ngời.


- Biết đợc sự cần thiết của việc phân chia các khu vực sinh hoạt trong nhà ở và sắp xếp
đồ đạt trong từng khu vực cho hợp lí tạo sự thoải mái hài lòng cho các thành viên trong gia
đình.



- Gắn bó và u thơng nơi ở trong gia đình .


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

GV chuÈn bÞ tranh vÏ
SGK


III/ Các hoạt động dạy và học
1/ổn nh


2/Bài mới


Nội dung HĐ của GV và HS


Hot động 1 : Vai trò của nhà ở đ/v HS con ngời


- Nhà ở là nơi trú ngụ của con ngời , nơi sinh
hoạt về tinh thần và vật chất của mọi thành
viên trong gia đình.


- GV con nghêi có nhu cầu và dòi hỏi gì
trong cuộc sống thêng ngµy .


HS.


- GV: nhà ở có vai trò đối với con ngời ?
HS:


- GV: treo tranh H2.1SGK


- HS: quan sát tranh và thảo luận gợi ý của


hình để trả lời câu hỏi con ngời cần nhà ở để
làm gì ?


- GV: ghi ý kiến của HS lên bảng (đại nhóm
trình bày )


Hoạt động 2 : Sắp xếp đồ đạt hợp lí trong nhà


- Dù ở trong nhà rông hay hẹp vẫn cần phải
sắp xếp hợp lí, tạo nên sự thoải mái, thuận
tiện cho sinh hoạt, học tập nghỉ ngơi để nơi
ở thật sự là tổ ấm của gia đình.


1/ Phân chia các khu vực trong nơi ở của gia
ỡnh.


Nơi ở thờng có các khu vực chính sau đây:
- Chỗ sinh hoạt chung


- Ch th cỳng,
- Chỗ ngủ, nghỉ.
- Chỗ ăn uống.
- Khu vực bếp.
- Khu vệ sinh.
- Chỗ để xe, kho.


-2/ Sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực


mỗi khu vực cần có những đồ đạc cần thiết


và đợc sắp xếp hợp lí sẽ tạo nên sự thuận
tiện , thoải mái trong sinh hoạt hàng ngày ,
dễ lau chùi , quét dọn.


- Đồ đạt trong nhà đợc sắp xếp nh thế nào là
hợp lí ?


- HS:


- GV: Nhà ở của chúng ta dù rộng hay hẹp,
dù ít hay nhiều phịng cũng phải sắp xếp hợp
lí , phù hợp với mọi sinh hoạt của gđ sao cho
mỗi ngời trong gia đình đều cảm thấy thoải
mái thuận tiện và xem nơi đó là tổ ấm của
mình.


- GV: yêu cầu hs phát biểu ý kiến (kể tên
những sinh hoạt bình thờng hàng ngày của
gia đình mình)


- HS:


- GV: ghi ý kiến của hs lên bảng.


- GV: chốt lại những hoạt động chính của
gia đình từ đó thấy đợc sự cần thiết phải bố
trí phân chia các khu vực sinh hoạt trong
nơi ở của gia đình.


- HS : đọc phần các khu vực chính



- GV: ở nhà các em các khu vực sinh hoạt
trên đợc bố trí nh thế nào ? tại sao lại bố trí
nh vạy ? em có thay đổi nhỏ 1 số vị trí sinh
hoạt khơng . hãy trình bày lí do.


- HS:


- GV: tại sao cần phải phân chia khu vực
sinh hoạt trong nơi ở của gia đình.


3. Cđng cè


Nhà ở có vai trò nh thế nào đối với đời sống con ngời?
Tại sao phải phân chia các khu vực trong nơi ở của gia đình
4/ Dặn dị


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

1/ ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ


- Nhà ở có vai trò nh thế nào đ/v đời sống con ngời.


- Tại sao phải phân chia các khu vực trong nơi ở của gia đình.
3/ Bài mới


Hoạt đông 1 : sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực
Mỗi khu vực cần có đồ


đạc cần thiết và đợc sắp
xếp hợp lí sẽ tạo nên sự


thụân tiện, thoải mái
trong sinh hoạt hàng
ngày , dễ lau chùi , quét
dọn.


- Các vị trí sinh hoạt của g.đ đợc bố trí nh thế nào? Giống
hay khác nhau có thể sử dung chung đợc khơng?


- HS:


- Các đồ đạc ở các vị trí sinh hoạt của gia đình phải đợc sắp
xếp sao cho:


- DƠ nh×n
- DƠ lÊy
- DƠ thÊy
- DƠ t×m


- Việc sắp xếp đồ đạc trong gia đình cịn phải đảm bảo sự an
toàn cho ngơi sử dụng và các đồ đạc ấy mcũng cần đợc gữ
gìn sạch sẽ, bảo quản đúng qui cách nhằm tăng giá trị , kéo
dài thời gian sử dụng


- Các loại đồ đạc và cách sắp xếp chúng trong từng khu vực
rất khác nhau, tùy điều kiện và ý thích của tùng gia đình .
GV nêu 1 số vd cụ thể


Hoạt động 2: Một số vd vềbố trí , sắp xếp đồ đạc trong nhà ở của niệt nam
a. Nhà ở nông thôn



* Nhà ở đồng bằng
Bắc bộ : có 2 ngơi
nhà :nhà chính vànhà
phụ


* Nhà ở đồng bằng sơng
cửa long


một số ít làm bằng
gạch ngói , tơng đối chắc
chắn . số cịn lại làm
bằng gổ tràm


b. Nhµ ë thành phố thị


c. Nh min nỳi
Đa số đều là nhà sàn
có phần sàn và dới sàn
phần sàn để sinh hoạt
chung


Dới sàn : để dụng cụ
lao động


- GV treo tranh H2.2 hs quan sát và nhắc lại cách phân chia
- GV nêu đặc điểm nhà ở đồng bằng sông cửu long


- Để thích nghi với lũ lụt thì nhà ở nên bố trí các khu vực
nh thế nào?



- Cỏc đồ đạc trong gia đình nên bố trí ra sao cho cho
- Cho hợp lí


- GV treo tranh quan sát nhận xét


- - GV yêu cầu hs quan sát tranh và mặt bằng phân bố
khu vực , nêu nhËn xÐt


* Tỉng kÕt bµi häc


Hs đọc kết luận cuối bài
4/ Kiểm tra đánh giá


hãy nêu cách sắp xếp đồ đạc cho từng khu vực ở nhà em.
5/ Dặn dị


häc thc bµi


chuẩn bị bài tiết sau thực hành đọc trớc bài 9


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>


Tuần 11


ngày soạn
Ngày giảng
TiÕt 21,22


<b>Bµi 9 THựC HàNH</b>



SắP XếP Đồ ĐạC HợP Lí TRONG NHà ở
<b> I./ Mơc tiªu</b>


Thơng qua bài thực hành , củng cố những hiểu biết về sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở
Sắp xếp đồ đạc chỗ ở của bản thân và gia đình.


Giáo dục nếp ăn ở gọn gàng ngăng nắp
<b> II./ Chuẩn bị </b>


Chuẩn bị mơ hình cắt bìa bằng mặt bằng phòng ở và đồ đạc
<b> III./ Hoạt động dạy và học</b>


<b>1. ổn định</b>


<b>2. KiÓm tra sù chuÈn bị của hs</b>
<b>3. Bài mới </b>


GV yờu cu hs kiểm tra lại các sơ đồ mặt bằng phòng ở và kiểm tra lại số mơ hình đồ
đạc đã đợc hớng dẫn chuẩn bị


HS


- GV: Quan sát bao qt tồn lớp về cơng tác chuẩn bị này so sánh tơng quan tỉ lệ giữa sơ
đồ phịng ở với các mơ hình đồ đâc hs đã chuẩn bị


- GV: Căn cứ vào sơ đồ phòng ở và mơ hình đồ đạc đã chuẩn bị u cầu mỗi em hãy bố
trí hợp lí đồ đạc (mơ hình) trong nhà ở (sơ đồ phịng ở).


- GV ph©n nhãm.



- HS thảo luận rút ra đợc cách bố trí đồ đạc hợp lí nhất.
- Các nhóm cử dại diện trình bày ý kiến.


- C¸c nhãm kh¸c quan s¸t, nghe cách trình bày và có thể nêu ý kiến phân loại ( hoặc
hỏi).


- Gv bao quỏt chung, úng vai trò hớng dẫn mục tiêu cần đạt. Đối chiếu với nội dung
lí thuyết để chốt các vấn đề nh góc học tập cần yên tĩnh, đủ sáng, giá sách gần góc
học tập, giờng ngủ cần kính đáo, thống . . .


Gv đánh giá cho điểm
4. Dặn dò


Học sinh đọc trớc bi 10.
Rỳt kinh nghim


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

ngày soạn
Ngày giảng
Tiết 23





<b> I/ Mơc tiªu </b>


Sau khi häc xong bµi häc sinh:


- Biết đợc thế nào là nhà ở sạch sẽ ngăn nấp


- Biết cần phải làm gì để giữ gìn cho nha ln sạch sẽ ngăn nắp.


- Vận dụng đợc một số công việc vào cuộc sống ở gia đình.


- Rèn ý thức lao động và có trách nhiệm với việc giữ gìn nhà ở luô sạch sẽ, ngăn nắp.
<b> II/ Chuẩn bị:</b>


Tranh H 2.8, H 2.9.


III/ Hoạt động dạy và học:
<b> 1/ On định lớp.</b>


<b> 2/ KTBC:</b>


- Hãy nêu vai trò của nhà ở đối với đời sống con ngời.


- Hãy nêu các khu vực chính của nhà ở và cách sắp xếp đồ đạc cho từng khu vực ở nhà
ở.


3/ Bµi míi:


Nội dung Hoạt động của GV và HS


Hoạt động 1: Nhà ở sạch sẽ ngăn nắp
<b> </b>


Nhà ở sạch sẽ ngăn nắp là nhà ở có môi
trờng sống luôn sạch đẹp và thuân tiện,
khẳng định có sự chăm sóc và giữ gìn bởi
bàn tay con ngời.


- GV nêu vấn đề nhà ở sạch sẽ ngăn


nắp.


- GV treotranh H 2. 8.


- HS quan sát tranh nêu nhận xét về
nhà ở sạch sẽ ngaăn nắp.


- GV bên trái hình là khung cảnh bên
ngoài nhà, bên phải là khung cảnh
bên trong nhà.


- HS nêu thêm ví dụ và nêu suy nghĩ
của mình về nhà ở sạch sẽ ngăn nắp.
- GV treo treo tranh H 2. 9 HS quan


sát tranh và nªu nhËn xÐt vªnh2 ë lén
xén thiÕu vƯ sinh.


- HS nhận xét ngoài nhà.


- HS nhận xét cách bố trí trong nhà.
- Nếu môi trờng sống chúng ta nh vậy


th× em cã nhËn xÐt g×?
- HS:


- GV tổng kết.
<b>Hoạt động 2: Giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp</b>



<b> 1/ Sự cần thiết phải giữ gìn nhà ở sạch </b>
<b>sẽ ngăn nắp.</b>


- Lm cho ngụi nhà đẹp đẽ ấm cúng.
- Đảm bảo sức khoẻ.


- TiÕt kiÖm søc lùc thêi gian trong


- GV nếu chúng ta khơng thờng xun
giữ gìn, sắp xếp gọn gàng và gi7ũ vệ
sinh chung thì sẽ ảnh hởng nh thế
nào đến các thành viên trong gia


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

cụng vic gia ỡnh.


- Do vậy phải thờng xuyêngiữ gìn nhà
ở sạch sẽ ngăn nắp.


<b>2/ Cỏc cụng vic cn gi gỡn nh </b>
<b>sch s ngn np.</b>


- Mỗi ngời cần có nếp sống sạch sẽ,
ngăn nắp.


- Tham gia các công việc vệ sinh nhà
ở.


- Nếu làm thờng xuyên thì sẽ mất ít
thời gian và có hiệu quả.



ỡnh.
- HS:


- GV: vì sao phải nh thế?


- Trong gia đình em ai là ngời dọn dẹp
và làm các công việc nội trợ.


- HS:


- Đây là công việc phải làm thờng
xuyên và khá vất vả vì vậy mỗi thành
viên tuỳ theo sức của mình cần đảm
nhận một phần việc để giúp đỡ gia
đình.


- ở nhà em làm những cơng việc gì để
giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp.
- HS:


- Mn thùc hiƯn c¸c công việc có
hiệu quả và nhanh chóng thì ta phải
làm nh thế nào?


- HS:
* Tổng kÕt bµi häc:


HS đọc kết luận cuối bài.
<b> 4/ Kiểm tra đánh giá:</b>



- V× sao phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp?


- Em phải làm gì để giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp?
<b> 5/ Dặn dò:</b>


Häc thuộc bài, xem trớc bài 11.
IVẳpút kinh nghiệm



Tuần 12, 13


ngày soạn
Ngày giảng
Tiết 24, 25


<b>Bài11: TRANG TRí NHà ở BằNG MộT Số Đồ VậT</b>
<b> I/ Mục tiêu bài học: </b>


- Hiu c mc đích của trang trí nhà ở.


- Biết đợc cơng dụng của tranh ảnh, gơng, rèm cửa . . . trang trí nhà ở.
- Lựa chọn đợc một số đồ vật để trang trí phù hợp với hồn cảnh gia đình.
- Giáo dục ý thức thẩm mĩ – ý thức làm đẹp nhà ở của mình.


<b> II/ Chn bÞ:</b>


Tranh ảnh về trang trí nhà ở.
<b> III/Hoạt động dạy học</b>
<b> 1/ On định lớp:</b>



<b> 2/ KTBC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Nội dung <b>Hoạt động của GV và HS</b>
Hoạt động 1: Tranh ảnh


<b> 1/ C«ng dơng:</b>


- Dùng để trang trí nhà ở.
- Lm p cho cn nh.


- Tạo sự vui tơi đầm ấm, thoải mái và
dễ chịu.


<b> 2/ Cách chọn tranh ¶nh:</b>
<b> </b>


<b> a/ Néi dung tranh ¶nh:</b>


- Tranh phong cảnh, tranh tĩnh vật . . .
- Anh gia ỡnh, nh cỏ nhõn, nh nhng


ngời mà mình yêu thích . . .


b/ Màu sắc của tranh ảnh:


Màu sắc của tranh phải phù hợp với màu
t-ờng.


<b> c/ Kích thớc tranh ảnh:</b>



Kích thớc tranh ảnh phải cân xứng với
t-ờng.


<b>3/ Cách trang trÝ tranh ¶nh:</b>


- Vị trí treo tranh ảnh trang trí tuỳ theo
ý thích của mỗi gia đình.


Nªn treo tranh vừa tầm mắt, ngay ngắn.


- GV gi HS c ni dung mc 1 cụng
dng.


- GV gợi ý lu giữ c¸c kØ niƯm, c¸c s
kiƯn cã ý nghÜa . . .


- Quan niệm đó là những đồ vật đẹp
trong i sng.


- Tranh ảnh có công dụng gì?
- HS:


- GV tranh ảnh đợc treo ở khu vực nào
trong nhà ở.


- HS:


- GV mỗi khu vực trong nơi ở của gia
đình có một chức năng riêng và mỗi
thành viên trong gia đình cũng có


những sở thích khác nhau do vậy:
+ ở khu vực sinh hoạt chung thì nên trang trí
loại tranh nào?


+ ë khu vùc riêng thì nên trang trí loại tranh
nào? Có những nội dung tranh ảnh nào?
HS:


Em thích treo tranh nµo?
HS:


- Hãy nêu đặc điểm màu sắc tranh theo
các thể loại và nêu đặc điểm màu sắc
của tờng nhà mà em thờng quan sát
thấy.


- HS thảo luận theo nhóm về màu sắc
của tranh và màu sắc của tờng sự phối
hợp màu nh thế nào để tăng hiệu quả
trang trí tranh ảnh.


- Kích thớc tranh ảnh có mối quan hệ
t-ơng quan hợp lí về tỉ lệ với kích thớc
bức tờng định treo tranh.


- Bøc tranh to không nên treo ở khoảng
tờng nhỏ.


- Cú thể ghép nhiều tranh nhỏ để treo ở
khoảng tờng rng.



- GV chú ý thêm về tỉ lẹ giữa bức tranh
hay bøc ¶nh víi khung cđa chóng sao
cho hài hoà phần nền của tranh
trong khung cũng là một điểm cần lu
ý.


- GV treo tranh H 2. 11SGK về cách
treo tranh ảnh.


- HS quan sát tranh và rút ra nhận xét
về cáh trang trí tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b> 1/ C«ng dơng:</b>


Dùng soi v trang trớ.


2/ Cách treo gơng:


Có thể treo gơng ở nhiều vị trí khác nhau.


- Gơng có công dụng gì?
- HS:


- GV: ngoi cụng dng các em vừa nêu
gơng cịn có cơng dụng là dùng để
trang trí.


- GV cho HS quan s¸t tranh H 2.12.
- §äc néi dung SGK.



Hoạt động 3: Rèm cửa.
<b>1/ Công dụng:</b>


- Tạo vẻ râm mát, che khuất.
- Làm tăng vẻ đẹp ch o nhà ở.
<b> 2/ Chọn vải may rốm:</b>


<b> a/ Màu sắc:</b>


- Màu sắc của rèm phải hµi hoµ víi
mµu têng, mµu cưa.


<b> b/ ChÊt liƯu vải:</b>


Chất liệu làm rèm cửa rất đa dạng.


- HÃy nêu những hiểu biếtcủa em về
rèm cửa?


- GV giải thÝch thªm.


- Căn cứ vào đâu để chọn màu sắc vải
may rèm?


- Ta chän chÊt liƯu v¶i may rÌm nh thÕ
nµo?


<b>Hoạt đơng 4: Mành</b>
1/ Cơng dụng:



- Che bớt nắng gió, che khuất.
- Làm tăng vẻ đẹp cho căn phịng.
2/ Các loại mành


<b> Mành có nhiều loại và đợc làm bằng các </b>
<b>chất liệu khác nhau.</b>


- Mành có công dụng nh thế nào đối
với đời sống con ngi?


- Em hÃy nêu chất liệu làm mành mà
em biÕt?


<b> * Tổng kết bài học:</b>
HS đọc kết luận cuối bài.
<b> 4/ Tổng kết đánh giá:</b>


- Em hãy nêu công dụng của rèm cửa, mành?
- Nhà em thờng sử dụng đồ vật nào để tranh trí?
<b> 5/ Dặn dị:</b>


HS häc thc bµi, xem tríc bµi 12: Trang trÝ nhµ ë b»ng cây cảnh và hoa.
IV/ Rĩt kinh nghiƯm:



Tuần 13,14


ngày soạn
ngày gảng



Tiết 26,27 Bµi 12 TRANG TRí NHà BằNG CÂY CảNH Và HOA


I/ Mục tiêu


* Thông qua bài học hs


- Bit c cây cảnh và hoa có ý nghĩa nh thế nào trong trang trí nhà ở . Một số loại cây
cảnh và hoa trong trang trí.


- Lựa chọn cây cảnh , hoa phù hợp với ngôi nhà và điều kiện kinh tế gia đình , đạt yêu
cầu thẩm mĩ.


- Rèn luyện tính kiên trì, óc sáng tạo và ý thức trách nhiệm với cuộc sống gia đình.
II/ Chuẩn bị


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

1. On định lớp
2. Kiểm tra bài cũ


- Để làm đẹp cho nhà ở ngời ta thờng sử dụng những đồ vật gì ?
3. Bài mới


Hoạt động 1 : ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở.
Làm tăng vẻ đẹp của nhà .


- Sổ sung cho môi trờng bên trong và
bên ngoµi nhµ ë không khí trong
lành.



Con ngời thấy gần gũi với thiên nhiên thêm
yêu cuộc sống.


- Cây cảnh và hoa cã ý nghÜa nh thÕ
nµo trong trong trang trí nhà ở.


- Em hÃy giải thích vì sao cây xanh có
tác dũng làm sạch không khí.
- Hs:


Công việc trồng cây cảnh và cấm hoa
có lợi ít gì?


- Hs:


Nhà em có trồng hoa và trang trí cây cảnh
không ?


Hot ng 2 : Mt s cõy cảnh và hoa dùng trong trang trí nhà ở.
1/ Cây cảnh


a. Một số loại cây cảnh thông dũng
Cây cảnh rất đa dang , phong
phú( ngồi ra những cây thơng dụng Lan
ngọc điểm , cây buồm trắng , cây ráy
xẻ , cây đinh lăng , cây phát tài , cây
mẫu tử ) mỗi vùng miền có những đặc
trng .


Đặc trng của cây cảnh.



- Cây có hoa : Lan , cây hoa hồng...
- Cây chỉ có lá : cây đinh lăng cây lỡi


hổ....


- Cây leo cho bóng mát :cây hoa giấy ,
tigon...


b. Vị trí trang trí :


- Có thể đặt cây cảnh ở ngồi nhà và ở
trong phịng


- Cần đặt cây ở những vị trí thích hợp
để vừa làm cho căn phòng đẹp vừa đủ
ánh sángcho cây.


c. Chăm sóc cây cảnh:


- cõy luôn đẹp và phát triển cần
chăm bón , tới nớc , tuỳ theo nhu cầu
ủa từng loại cây


2/ Hoa :


a. Các loại hoa dùng trong trang trí :
* Hoa tơi: rất đa dang , phong phú gồm
các loại hoa trồng trong nớc và hoa nhập
ngoại.



* Hoa khô: một số loại hoa , lá cành tơi


- Hs: quan sát tranh 2.14


- Gv: nªu tªn mét sè loại cây cảnh
thông dụng


- Hs: em hãy nêu đặc điểm của những
cây cảnh thông dụng?


- Hs:


- Có thể đặt cây cảnh trong nơi ở nào
của gia đình ?


- Hs:theo em những vị trí nào ở ngồi
nhà trờng đợc trang trí cây cảnh ?
Hãy quan sát hình 2.15a SGK


- Hs: theo em vị trí nào trong nhà trờng
đợc trang trí cây cảnh?


- Hs: để có hiệu quả trang trí cần chú ý
những điều gì ?


- Hs c vd trong SGK


- Tại sao cần phải chăm sóc cây cảnh ?
- Hs: chăm sóc cây cảnh nh thế nào?


- Hs:


- Em hÃy kể tên có loại hoa dïng trong
trang trÝ


- Hs quan s¸t H2.16 (SGK)


- Em hãy kể tên một số hoa tơi thông
dụng để trang trí


- HS: hoa tơi này đợc lấy ở đâu
- HS:


- GV: cho hs quan s¸t mÉu hoa khô và
giới thiệu về hoa khô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

c làm khơ bằng hố chất hoặc sấy khơ
sau đó nhuộm màu


*Hoa giả: hoa giả đợc làm bằng giất
mỏng , vải , lụa nilon, nhựa....hoa giả
bền , có nhiều màu sắc , đa dạng,
đẹp....tuy nhiên hoa giả không cú mựi
h-ng


b. Các vị trí trang trí bằng hoa:


- Có thể cắt cấm các bình hoa để trang
trí bàn ăn, tủ , kệ sách, bàn làm việc ,
treo tờng ... mỗi vị trí cần có dạng


cắm thích hợp.


gi¶.


Em h·y cho biÕt tªn các nguyên liệu
làmhoa giả.


Hoa giả có những u khuyết điểm nào?


- Nhà em thờng trang trí hoa giả ở nơi
nào?


- HS:


- mi v trớ cỏc em vừa nêu hoa
th-ờng đợc trang trí nh thế nào/


- Em thờng cắm hoa vào dịp nào? Bình
hoa đặc ở đâu?


Hs
<b> * Tỉng kÕt bµi häc</b>


HS đọc kết luận cuối bài.
<b> 4/ Kim tra ỏnh giỏ:</b>


- ý nghĩa của cây cảnh vµ hoa trong trang trÝ nhµ ë.


- EM h·y kĨ tên một số cây cảnh và hoa thông dụng. Có thể trang trí cây cảnh và hoa
ở những vị trí nào?



<b> 5/ Dặn dò:</b>


- HS học thuộc bài.


- Xem trớc bài 13. Su tằm tranh ảnh mẫu cắm hoa.
<b> Ivrót kinh nghiƯm</b>


...
Tuần 14,15


ngày soạn
ngày giảng


Tiết 28,29 Bài 13 CắM HOA TRANG TRí
I/ Mơc tiªu


- Hs nắm đợc ngun tắc cắm hoa cơ bản , dụng cụ , vật liệu cần thiết và quy trình
cắm hoa


- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào việccắm hoa trang trí làm đẹp nhà ở hoặc ít
nhất là làm đẹp phịng học của mình.


II/ Chn bÞ


- Dụng cụ cắm hoa : dao kéo , để chông , mút x6p1 , 1 số loại bình cắm
- 1 số tranh ảnh


III/ Các họat động dạy và học
1. On định lớp



2. KiĨm tra bµi cị


- Hoa có ý nghĩa nh thế nào đ/v đời sống con ngời
- Em hãy nêu các loại hoa dùng trong trang trí
3. Bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Hoạt động 1 : Dụng cụ và vật liệu cắm hoa
1. Dụng cụ cắm hoa


a) Bình cắm : hình dáng và kích cỡ rất đa
dạng đợc làm từ các chất liệu : thủy tinh ,
gốm , sứ , tre , trúc , nhựa.


b) C¸c dơng cơ kh¸c


- Dụng cụ đẻ cắt : dao kéo


- Dụng cụ để dữ hoa trong bình : mút
xốp , lới thép , bn chụng.


2. Vật liệu cắm hoa


a) Các loại hoa : sử dụng bất kì loại hoa nào
kể cả hoa khô và hoa giả


- Nờn chn nhng bụng hoa ti v p nht
lm cnh chớnh


b. Các loại cành



- Đợc cắm xen vào bình hoa làm cho
bình hoa thêm sinh động , đẹp mắt ,
cành mimisa , cnh thy trỳc , cnh
mai


c. Các loại lá


- Giúp bình hoa mềm mại và tăng vẻ
t-ơi thắm của hoa , đồng thời che lấp
để bàn chông.


Gv cho hs quan sát các dang bình cắm hoa
mà gv đã chuẩn bị.


- Yêu cầu hs nhận biết
+ Hình dáng , kích cỡ của bình.
+ Chất liệu làm nên các dụng cụ đó.
Hs


- Gv cho hs quan s¸t : làm chông , mút
xốp


- Để cắt cuốn hoa và sữa cánh hoa
ng-ời ta cần những dụng cụ nào ?


- Ngoài những dụng cơ kh«ng thĨ
thiÕu ngêi ta cßn sư dụng những
dụng cụ nào khác



- Hs


- Gv:Cho häc sinh quan s¸t mét sè
tranhh ¶nh c¾m hoa nghƯ tht


- Ngời ta sử dụng những vật liệu nào
để cắm những bình hoa này


- Hs


- Ta sử dụng những loại hoa nào
cm


- Hs


- Khi ta cắm hoa tơi ta chọn hoa nh thÊ
nµo ?


- Những loại cành nào thờng đợc dùng
để cắm hoa ?


- Hs


- Em hãy kể một số loại lá th7ịng cắm
vào các bình tại gia đình


- Hs


- ¥ vên nhµ em cã trång nh÷ng loại
hoa nào ? hoặc nhà em có những loại


cây cảnh nào có thể sử dụnglàm vật
liệu cắm hoa


- Hs


Ngoài ra ngêi ta cßn cã thĨ trang trí vào
bình hoa 1 số loại hoa quả


Hat ụng 2 : Nguyờn tc cm hoa cơ bản
- Cắm 1 bình hoa đẹp cần phải nắm


đ-ợc nguyên tắc hoa cơ bản


1. Chọn hoa và bình cắm phù hợp về
hình dáng , màu sắc


- Gv thuyết trình để cắm đợc 1 bình
hoa đẹp cần phải nắm đợc nguyên tắc
cắm hoa cơ bản , từ đó có thể vận
dụng sáng tạo ra những mẫu kiu c
ỏo


- Gv cắm hoa Huệ vào bình thấp , hoa
Sen vào bình cao và ngợc lại


- Gv qua hai cách cắm vừa rồi em thấy
cách cắm nào đẹp và hợp lí hơn.
- Hs


- Gv cho hs quan d¸t H2.20 (SGK) em


có nhận xét gì về màu sắc hoa , màu
sắc của bình cắm


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

2. S cõn i về kích thớc gi7ũa cành
hoa và bình cắm (SGK)


3. Sự phù hợp giữa bình hoa và vị trí
cần trang trÝ .


- Gv khi chọn màu của bình cắm ta
cần phải căn cứ vào màu sắc của
bông hoa chủ đạo


- Nâu , đen , trắng xám thích hợp với
nhiều loại hoa


- Gv cho hs thùc hµnh chän hoa và
bình cắm


- Quan sát ngoài thiên nhiên các em
thấy vị trí các bông hoa nở trẹn cây
nh thế nào ?


- Hs


- Vy khi đa vào bình cắm các em
cũng phải tạo nên sự chênh lẹch độ
dài ngắn của các bông hoa mới tạo vẻ
sống động cho bông hoa . Yêu cầu hs
phát hiện vị trí của bông hoa phụ


thuộc vào độ nở của hoa nh thê nào ?
- Hs


- Gv xác định độ dài của các cành
chính


Hs quan sát hình và nhận xét
Họat động 3: quy trình cắm hoa


1. Chn bÞ
(SGK)


2. Quy trình thực hiện


- Lựa chọn hoa , lá bình cắm phù hợp
với dạng cắm


- Cắt cành và cắm các cành chính trớc
- Cắt cành phụ cắm xen vào cành


chinh


- Đặt bình hoa vào vị trì cần trang trí


- Mun cm 1 bình hoa đẹp ta cần
chuẩn bị những dụng cụ , vt liu gỡ ?
- Hs


- Muốn bảo quản và giữ gìn hoa tơi lâu
ta phải làm nh thế nào?



- Hoc sinh đọc mục 2 phần III


- Gv thao t¸c mÉu , cắm 1 bình hoa
theo qui tr×nh


- Sau đó thao tác đều dừng lại để khắc
sau lý thuyết


* Tổng kết bài học
HS đọc ghi nhớ SGK


3. Kiểm tra đánh giá


Em hÃy trình bày nguyên tắc cắm hoa cơ bản
Qui trình c¾m hoa


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

...
Tuần 15,16,17.
ngày soạn


ngày giảng


Tiết 30,31,32,33


<b>Bài 14 THựC HàNH CắM HOA</b>
<b>* Tiết 1: Thực hành cắm hoa dạng thẳng</b>
I/ Mục tiêu


- Hs vận dụng các nguyên tắc cắm hoa cơ bản để cắm đợc 1 lọ hoa dang thẳng , cuối


giờ phải hoàn thành sản phẩm


- Sau tiết học biết sử dụng các loại hoa dễ kiếm quanhkhu vực ở và vận dụng cắm
này để trang trí nơi ở của mình


II/ Chn bÞ


- VËt liƯu : 3 cành mimosa , 3 bông cẩm chớng
- Dụng cụ ; dao , kÐo , lä


- Sơ đồ cắm hoa dạng thẳng
III/ Tiến hành thực hành
1. On địng lớp


2. KiÒm tra bài cũ
- Qui trình cắm hoa


- Nguyên tắc cơ bản cắm hoa
3. Tiến hành


- Gv giơi thiệu dạng cắm hoa của tiết học hôm nay


- Gv tiến hành chia nhóm và phân công cụ thể nhiệm vụ của từng học sinh
Bớc 1


1. Dạng cơ bản


a. S cm hoa H2.24


- GV treo sơ đồ cắm hoa dạng thẳng đứng lên bảng và giới thiệu


- Qui ớc về góc độ cắm


- Cành cắm thẳng đứng là 0 độ


- Cành cắm ngang miệng bình về 2 phía là 90 độ
- Góc độ cắm của 3 cành chính


Cành chính 1 thờng nghiêng khoảng 10-15 độ hoặc thẳng đứng
- <b>Cành thờng nghiêng 45 độ</b>


- <b>cµnh </b>


- Về phía đối diện


- cã thể dùng hoa hoặc lá làm cành chính
b. Qui trình c¾m hoa


- GV




-- Gv đa phần chuẩn bị vật liệu và dụng cụ của mình lên bàn và giới thiệu ở dạng cắm
hoa này ngời ta hay sử dụng những loại hoa có dáng cao vơn thẳng để cắm . Hoặc
chỉ có ngời ta muốn thể hiện sức sống , ý chí vơn lên mạnh mẽe , ngi ta hay dựng
dng cm thng ng ny.


- <b>Cách ngắm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- <b>Cành </b>



- Cành T ( cành lá phơ ) xen vµo cµnh chÝnh vµ che kÝn miƯng bình
2. Dạng vận bình


- Gv hng dn t s thay đổi góc độ cắm
- Em có suy nghĩ gì về sự thay đổi đó
- Hs


Thay đổi vật liệu cắm hoa: bỏ bớt 1 hoặc 2 cành chính , cắm thêm cành phụ.
<b>Sau khi tính cành chính</b>


Sau đó gv cắm từng cành vào bình hs thao tác cắm hoa theo mẫu
*Đánh giá tiết thực hành


- Gv cho học sinh đr63 những lọ hoa đã cắm của các em lên bàn giáo viên .Hs đứng
xung quanh


- Gv cho hs tự nhận xét , đánh giá bình hoa của nhóm khác
- Gv bổ sung ý kiến và cho điểm


* Tit 31


<b>Tiết 2 : THựC HàNH CắM HOA DANG THẳNG</b>
I/ Mục tiêu


Hs vn dng cỏc nguyờn tc c bản để cắm 1 lọ hoa dạng nghiêng bình thấp , cuối giờ
phải hoàn thành sản phẩm.


Sau tiết học biết sử dụng ngững loại hoa xung quanh khu vực mình ở và vận dụng dạng
cắm hoa này để trang trí nơi ở của mình



II/ Các hoạt động dạy học
1. ổn định lớp


2. Tỉ chøc thùc hµnh


GV cịng gièng nh tiÕt tríc tỉ chøc 1 tỉ sÏ cã 2 nhãm


GV khểm tra phần chuẩn bị của 2 nhóm phân công cụ thể cho từng cá nhân trong nhóm
1. Dạng cơ b¶n


a. Sơ đồ cắm cắm hoa


GV treo sơ đồ cắm hoa dạng nghiêng lên bảng so với sơ đồ cắm hoa thẳng em có nhận
xét gì về vị trí và góc độ cắm của các cành chính


b. Qui trình cắm hoa
GV: làm mẫu


Hs : quan sát


Gv: đa phần chuẩn bị lên bảng cách cắm


- Đặt bàn chông phía bên phải góc trong của bình cắm
- Cắm cành


- Cắm cành


- Cm cnh v phớa bờn phi nghiờng 75 độ


- Cắm hoa lá phụ nghiên về phía trớc cắm thêm vài nhánh nhỏ sau bơng hoa chính


<b>Hoạt đơng 2 Dạng vận dụng </b>


- Thay đổi góc độ của các cành chính


- Thay đổi vật liệu cắm trên cơ sở dạng cắm cơ bản. Hớng dẫn hs thay đổi góc độ cắm
của các cành chính và phát biểu suy ngh ca mỡnh


- GV làm mẫu hs quan sát


- Cành hoa hay lá có thể lúc đầu có thể khơng có nhiều đờng nét mong muốn ,vì vậy
phải uốn cành hay lá để tạo dáng mềm mãi tự nhiên cho bình hoa . Hơn nữa bản thân
dạng cắm hoa này là biểu lộ sự uyển chuyển nhẹ nhàng có 2 cách cuốn hoa là cuốn
bằng tay và cuốn bằng dây kẽm


- HS thao t¸c theo mÉu


- Sau khi hs đã hồn tất sản phẩm của mình gv dùng bình cắm hoa mẫu để thay đổi
góc độ của các cành chính so với dạng cơ bản , yêu cầu hs phỏt biu suy ngh


<b>* Đánh giá tiết thực hành</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- GV cho điểm
- HS thu dọn vệ sinh
<b>3. Dặn dò</b>


Đọc cắm hoa dạng tỏa tròn.
Ivrút king nghiệm



---Ngày soạn



ngày giảng
* Tiết 32


*Tiết 3 THựC HàNH CắM HOA DạNG TỏA TRòN
<b>I/ Mục tiêu</b>


- Học sinh biết vận dụng các nguyên tắc cơ bản cắm hoa dạng tỏa tròn , sau tiết học
hoàn thành sản phẩm


- Bit vn dng cỏc nguyờn tắc cơ bản 1 cách sáng tạo để cắm đợc 1 bình hoa hoặc 1
lẳng hoa dạng tỏa đặ ở nơi trang trí trong nhà ở của gia đình cho phự hp


<b>II/ Chuẩn bị</b>


Vật liệu : hoa hồng có màu , hoa ba by , l¸ xØ , cóc kim


Dụng cụ : dao , kéo , mút xốp , đĩa sâu lòng , hoặc lẳng hoa thấp.
Sơ đồ cắm hoa dạng tỏa tròn.


<b>III/ Hoạt động dạy và học:</b>
<b> 1/ On định lớp:</b>


<b> 2/ KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh.</b>
<b> 3/ Thùc hµnh:</b>


GV: chóng ta chia nhãm nh tiết trớc.
GV: Teo tranh cắm hoa dạng tỏa tròn.


So sánh với sơ đồ cắm hoa dnạg nghiêng em có nhận xét gì về độ dài của các cành


chính? Vị trí các bơng hoa.


<b> Hoạt động 1: Qui trình cắm hoa.</b>


GV trình bày phần dụng cụ và vật liệu cắm hoa của mình lên bàn.
Vật liệu: Ngời ta sử dụng mút xốp để cắm cho dễ.


Cách cắm:


+ Cm 1 bụng mu vng nht lm cnh chính giữa bình, có chiều dài D.
+ Cắm một bông hồng màu đỏ tơi làm cành chính có chiều dài D.
Chia bình làm 4.


+ Cắm 4 bơng hồng màu kem làm cành có chiều dài D xen giữa những bông hồng đỏ.
+ Cắm xen các cành cúc màu trắng, màu vàng sẫm và màu vàng nhạt xung quanh bình.
+ Cắm thêm hoa baby vào khoảng trống giữa các hoa, lá dơng xỉ cắm ở dới tỏa ra xung
quanh.


GV thao tác mẫu HS quan sát.
HS thao tác cắm hoa theo mÉu.


Sau khi HS hồn tất sản phẩm của mình. GV mở rộng vấn đề: Thay đổi độ dài của 2
cành hoa bên phải và trái  ta sẽ tạo đợc một dạng cắm mới hình bán nguyệt. Thay đổi
độ dài của cành chính giữa  tạo đợc hình tam giỏc.


<b>* Đánh giá tiết thực hành:</b>


HS bày bình hoa của mình lên bàn.


GV cho HS t nhn xột đánh giá bình hoa của bạn khác.


GV bổ sung ý kiến cho điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Chuẩn bị dụng cụ vật liệu cắm hoa theo đúng mẫu cắm hoa của mình để tiết sau thực
hành cắm hoa dạng tự do.


IV/ Rĩt kinh nghiƯm:



---soạn ngay


giảng ngày


<b>*Tiết 33 *Tiết 4 Thực hành: CắM HOA DạNG TỏA TRòN</b>
<b> I/ Mục tiêu:</b>


- HS vn dng cỏc nguyên tắc cơ bản của cắm hoa va phối hợp các dạng cắm để
cắmđ-ợc một lọ hoa đẹp theo ý thớch c mỡnh.


- Sau tiết học hoàn thành sản phÈm.


- ứng dụng để cắm một lọ hoa đẹp trang trí cho nhà ở thêm đẹp.
<b> II/ Chuẩn bị:</b>


Dụng cụ, vật liệu cắm hoa.
<b> III/ Hoạt động dạy và học:</b>
<b> 1/ On định lớp</b>


<b> 2/ KiÓm tra sù chuÈn bị của HS</b>
<b> 3/ Tiến hành thực hành</b>



- GV giới thiệu tranh ảnh về cắm hoa nghệ thuật.
- HS thao tác theo mẫu cắm hoa của mình.


- õy là bài thực hành cắm hoa theo mẫu sáng tạo của HS, GV nên tìm hiểu về ý t ởng
sáng tạo của các em để cố vấn, góp ý cho các em về bố cục, cách phối màu. Đôi khi
phải cung cấp thêm cho các em thao tác về kĩ thuật định hìn, cách cố định vị trí của
hoa vào bàn chông nh khi cắm hoa vào bàn chông cần chú ý chọn một phần bàn
chông để cắm, không cắm rải rác khắp bàn chông.


- Những cành cứng nhng quá nhỏ, không thể giữ vững ở bàn chông sẽ đợc buộc hoặc
cắm vào giữa cành to hơn để cắm vào bàn chông.


- Những cành to nhng quá cứng không thể cắm ở bàn chông, cần tách đôi hoặc tách 4
ở vết cắt rồi ấn vào bàn chông lắc đi lắc lại khi ấn.


- Cành q nhỏ cịn có thể bẻ giập phần cuối thân để giữ vững ở bàn chông.
<b> * Đánh giá tiết thực hành:</b>


- HS bày bình hoa của mình lên bàn.


- GV cho HS tự nhận xét đánh giá bình hoa của bạn khác.
- GV bổ sung ý kiến cho điểm.


- HS thu dän, vệ sinh.
4/ Dặn dò:


Tiết sau ôn tập chuẩn bị thi.
Irót kinh nghiƯm





Tn 17 Ng#y so#n:


Ng#y gi#ng:
TiÕt 34,


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- HS nắm đợc các nội dung chính đã học.
- Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở.
- Giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp.
- Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa.
- Cắm hoa trang trí.


- Hiểu đợc và nhận thức vấn đề bổn phận trách nhiệm của bản thân mình đối với cuộc
sống gia đình.


- Nh÷ng bài học yhực hành sẽ nâng cao kỹ năng thực hiện các công việc vừa sức góp
phần giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp, rèn ý thức trách niệm cá nhân.


* Nội dung:


- Nh cú vai trò nh thế nào đối với cuộc sống con ngời?
- Cần phải làm gì để nhà ở gọn gàng ngăn nắp?


- Cần phải làm gì để nhà ở ln sạch, đẹp?
* Tiến hành


- Bíc 1:


+ GV chia nhóm theo đơn vị tổ và cử nhóm trởng, th kí nhóm.
+ Phân cơng nhóm trởng điều khiển hoạt động của nhóm.


+ Th kí ghi lại ý kiến của nhúm.


+ Các thành viên góp ý trả lời.
- Bớc 2:


+ GV phân công néi dung «n tËp cho tõng nhãm.


+ GV gợi ý định hớng để HS phát hiện ý trong nội dung đợc phân công.
- Bớc 3:


+ GV yêu cầu HS thảo luận vấn đề đã đợc phân cơng.
+ HS (th kí) ghi lại ý kiến trả lời của các bạn.


+ HS ( nhóm trởng) tóm tắt các ý chính trong nhóm và ghi vào trong giấy để trình bày.
- Bớc 4:


+ GV yêu cầu đại diện ca nhúm trỡnh by.


+ HS cả lớp nghe và phát hiện bổ sung những kiến thức còn thiếu.
+ GV tóm tắt và yêu cầu HS ghi lại.


- Bớc 5:


+ GV đánh giá giờ ôn tập.


+ Thái độ ôn tập của từng nhóm.
+ Kết quả thu đợc.


+ Híng dÉn vỊ nhµ.
IV/ RÜt kinh nghi¦m:





---Tit 35: Ng#y so#n:


Ng#y gi#ng:
KiÜm tra l# thuyt hc k# I


<b>I. Tr ¾ c nghi Ư m (4 ® i Ĩ m) </b>


Cu 1. (2#) Hy khoanh trịn vo một trong cc chữci A, B, C, D đứng trớc câu trả lời mà em
cho là đúng :


<b>1. Cần chọn vải có màu sắc hoa văn để may áo cho ngời gầy mặc tạo cảm gic bo ra: </b>
A. mu sng, hoa to, kẻ sọc dọc. B.mu sẫm, hoa nhỏ, kẻ sọc ngang.
1 C. mu sng, hoa to, kẻ sọc ngang. D.mu sẫm,hoa to, kẻ sọc ngang.
<b>2. Nn chọn vải may o quần ph hợp với lứa tuổi mẫu gio: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

2 C. vải dệt kim, mu sẫm, hoa to. D. vải sợi bông, màu sáng, hoa văn
sinh động.


<b>3. Chất liệu vải thờng dùng để may rèm: </b>


3 A. vải bền, có độ rủ, vải phin hoa. B. vải dày nh gấm, nỉ và vải mỏng nh
voan, ren.


4 C. v¶i gấm, nỉ, vải hoa, vải tơ tằm. D. vải phin hoa, vải nilon, polyeste.
<b>4. Cắm hoa trang trí tđ, kƯsch nn chän: </b>


A. dạng thẳng, bình cao, ít hoa. B. dạng toả trịn, bình thấp, nhiều hoa.


C. dạng toả trịn, bình cao, nhiều hoa. D. dạng nghing, bình cao, nhiều hoa.
<b>C#u2 (2#):. Hy nối cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B để đợc câu trả lời đúng. </b>


A B


1. Tuæi thanh, thiếu niên thích hợp với nhiều


loại vải và kiểu trang phục nhng cần A. có vẻ gầy đi.
2. Cắm hoa l sự phối hợp giữa hoa với bình


cắm v sắp xếp B. căn phịng rộng ri v sng sủa hơn.


3. Vải màu sẫm, kẻ sọc dọc, hoa nhá lµm


cho ngời mặc C. chú ý thời điểm sử dụng để mặc cho ph hợp.
4. Nh ở chật, cần bố trí cc khu vực sinh hoạt


hỵp lÝ v sử dụng D. giữ gìn nh ở sạch sẽ.


5. Nh ở là tổ ấm của gia đình, l nơi đáp ứng E. đ# ##c nhi#u cơng dơng.
6. Ngồi cơng dụng để soi và trang trí, gơng


cịn tạo cảm gic F. cc cnh hoa vo bình với chiều di v gĩc độ hợp lí
<b>II. T ự lu ậ n (6 đ i ể m) </b>


<b>Cu 3. Vì sao vo mùa hè, ngời ta thích mặc áo vải sợi bơng, sỵi </b>
t#? Cu 4. Em cĩ một phịng nhỏ hoặc một khu vực ring để học
tập, ngủ.


a, Em cần những đồ đạc gì v bố trí chng nh thế nào cho thuận


tiện ?


b, Em sẽ lm gì hng ngy để chỗ ở của em luôn ngăn nắp ?



---Tit 36: KiÜm tra thc h#nh hc k# I


Thc h#nh c#m hoa t chn




TuÇn 19, 20 Ng#y so#n:


Ng#y gi#ng:
TiÕt 37, 38, 39


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Bµi 15: NấU ĂN TRONG GIA ĐìNH</b>
I/ Mục tiêu:


HS nm c:


- Vai trò của các chất dinh dỡng trong bửa ăn hàng ngày.
- Mục tiêu dinh dỡng của cơ thể.


- Giỏ tr dinh dng của các nhóm thức ăn. Cách thay thế thực phẩm trong cùng một
nhóm để đảm bảo ngon miệng đủ chất thích hợp với từng mùa.


II/ ChuÈn bị:


GV: Giáo án, SGK, tranh H 3.1 H 3. 12


HS: xem tríc bµi ë nhµ.


III/ Hoạt động dạy học:
1/ On định lớp:


2/ Bµi míi:


Nội dung Hoạt động của GV và HS


Hoạt đông 1:Vai trò của các chất dinh
d-ỡng


1/ Chất đạm:


- Đạm động vật: Thịt, cá, trứng, sữa,
tôm, cua, sò, ốc, mực, lơn . . .
- Đạm thực vật: Cỏc loi u, vng,


hạt sen, hạt điều . . .


b/ Chức năng dinh dỡng:


- Giúp cơ thể ph¸t triĨn tèt.


- Chất đạm cần thiết cho việc tái tạo
các tế bào đã chết.


- Tăng khả năng đề kháng và cung cấp
năng lợng cho cơ thể.



2/ Chất đờng bột:
a/ Nguồn cung cấp:


- Chất đờng có trong thực phẩm: kẹo,
mía, mạch nha . . .


- Chất bột có trong: các loại ngũ cốc,
gạo, ngô, các loại củ, quả . . .


b/ Vai trß:


- Là nguồn cung cấp năng lợng cho
mọi hot ng ca c th.


- Chuyển hóa thành các chất dinh
d-ìng kh¸c.


3/ ChÊt bÐo


a/ Ngn cung cÊp


- Chất béo đông vật: mỡ, bơ,
phômai . .


- Chất béo thực vật: dầu ăn, dừa, lạc...
b/Chức năng dinh dỡng:


- Cung cấp năng lợng, bảo vệ cơ thể.
- Chuyển hóa một số vitamin cần thiết



- GV trong thực tế hàng ngày, con ngời
cần những chÊt dinh dìng nµo?


- HS:


- GV treo tranh H 3.2


- HS quan sát và thực hiện yêu cầu
phần A


- GV : giới thiệu thêm về đậu tơng.
- GV: trong thực đơn thờng ngày nên


sử dụng chất đạm nh thế nào cho hợp
lí?


- HS :


- HS đọc phần 1b SGK
- GV treo tranh H 3.3


- HS: quan s¸t tranh vµ rÐut ra nhËn
xÐt.


- HS :


- Chất đạm có vai trị quan trọng nh
thế nào?


- HS:



- GV treo tranh H 3.4


- Hãy kể tên các nguồn cung cấp chất
đờng bột


- HS th¶o luËn.


- HS đọc nội dung 2b


- Chất đờng bột có vai trị nh thế nào
đối với cơ thể?


- HS:


- GV treo tranh H 3.6 yêu cầu HS quan
sát tranh và kể tên các loại thực phẩm
và sản phẩm chế biến cung v\cấp
chÊt bÐo.


- HS:


- HS đọc nội dung 3b


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

cho c¬ thĨ.
<b> 4/ Sinh tè:</b>


<b> a/ Ngn cung cÊp:</b>


- Vitamin A: Các loại quả có màu đỏ,


gan, lòng đỏ trứng...


- Vitamin B ( B1,B6, B2, B12 ...): thịt,cá,


trứng, gan, càrôt, chuối, rau....
- Vitamin C: các loại quả.


- Vitamin D: ỏnh sỏng mt tri,
phụmai, trng, gan, bí đỏ...
<b> b/ Chức năng dinh dỡng:</b>


- Giúp hệ thần kinh, hệ tiêu hóa, hệ
tuần hồn, xơng,da...hoạt động bình
thờng, tăng sức đề kháng của cơ thể,
giúp cơ thể phát triển tốt.


<b> 5/ ChÊt kho¸ng:</b>
<b> a/ Nguồn cung cấp:</b>


- Canxi và phôtpho: lơn, cua, trứng sò,
đậu suplơ...


- Iôt: muối iôt, tôm, cua, sò, ốc...
- Sắt: tim, ốc, sò, ác loại củ quả...
<b> b/ Chức năng dinh dỡng:</b>


- Giỳp cho s phỏt trin của xơng, hoạt
động của cơ bắp, tổ chức của hệ thần
thần kinh, cấu tạo hồng cầu và sự
chuyển hóa của cơ thể.



6/ Níc:


- Nớc có vai trị rất quan trọng đối với
đời sống con ngời.


<b> 7/ Chất xơ:</b>


- Chất xơ có trong rau xanh, trái cây,
ngũ cốc nguyên chất.


- Chất xơ của thực phẩm giúp ngăn
ngừa bệnh táo bón.


<b> Hot ng 2: Giá trị dinh dỡng của các </b>
<b>nhóm thức ăn</b>


<b> 1/ Phân chia các nhóm thức ăn</b>
<b> a/ Cơ së khoa häc</b>


Căn cứ vào giá trị dinh dỡng của các nhóm
thức ăn ngời ta chia thức ăn thành 4 nhóm:
nhóm giàu chất đạm, nhóm giàu chất đờng
bột, nhóm giàu chất béo, nhóm giàu


vitamin, chÊt kho¸ng.
<b> b/ ý nghÜa:</b>


Việc phân chia các nhóm thức ăn giúp cho
ngời tổ chức bữa ăn mua đủ các loại thực


phẩm cần thiết và thay đổi món ăn cho đở
nhàm chán và hợp khẩu vị, thời tiết mà vẫn
đảm bảo cân bằng dinh dỡng theo yêu cầu
của bữa ăn.


<b> 2/ C¸ch thay thế thức ăn lẫn nhau</b>


- HS:


- HÃy kể tên các loại vitamin mà em
biết?


- HS:


- GV treotranh H 3.7


- HS: quan sát tranh và ghi vào vở tên
những thực phẩm cung cấp các loại
sinh tố


- HS c mc 4b


- GV: chất khoáng có vai trò nh thế
nào?


- GV treo tranh H 3.8


- HS: quan sát tranh và ghi vào vở các
loại thực phẩm cung cấp từng loại
chất khoáng.



- HS c mc 5b SGK


- GV: chất khoáng có vai trò nh thế
nào?


- HS:


- Vì sao nớc có vai trị quan trọng đối
với i sng con ngi?


- Ngoài nớc còn có nguốn nào khác
cung cấp nớc cho cơ thể?


- HS:


- ChÊt x¬ cã trong thực phẩm nào?
- HS:


- GV diễn giảng
- HS: nghe


- Việc phân chia các nhóm thức ăn có
ý nghĩa nh thế nào đối với việc tổ
chức bữa ăn hàng ngày của chúng ta?
- HS đọc ý nghĩa, quan sát thực tế bữa
ăn thờng ngày của gia đình em có đủ
4 nhóm thức ăn khơng?


- HS:



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Cần phải thớng xuyên thay đổi món ăn
cho ngon miệng, hợp khẩu vị. Mên thay đổi
món ăn trong một nhóm để thành phần và
giá trị dinh dỡng không bị thay đổi.


<b>Hoạt động 3: Nhu cầu dinh dỡng của cơ </b>
<b>thể</b>


<b> 1/ Chất đạm:</b>


a/ Thiếu đạm: Cơ thể chậm lớn, suy nhợc,
chậm phát triển cơ thể.


b/ Thừa đạm: Gây một số bệnh nguy
hiểm.


<b> 2/ Chất đờng bột:</b>


- Thừa: làm cơ thể phát triển thiếu cân
đối dẫn đến bệnh béo phì.


- Thiếu: dễ bị đói, mệt, cơ thể yếu.


3/ ChÊt bÐo:


- Thừa làm cơ thể béo phệ, ảnh hởng
xấu đến sức khỏe.


- Thiếu: sẽ thiếu năng lợng và vitamin,


cơ thể ốm yếu, dễ bị đói, mệt.


* Ngồi ra các chất sinh tố, chất khoáng,
chất xơ cần đợc quan tâm sử dụng đầy đủ
trong mọi trờng hợp.


<b> Tóm lại : Cơ thể ln địi hỏi phải có đủ</b>
<b>chất dinh dỡng để nuôi sống và phát </b>
<b>triển. Mọi sụ thừa và thiếu đều có hại </b>
<b>cho sức khỏe.</b>


- HS đọc ví dụ SGK


- Ơ gia đình em mẹ thờng thay đổi
món ăn trong từng bữa ăn nh thế
nào?


- HS:


- GV treo tranh H 3.11
- HS quan s¸t tranh


- GV ngời trong tranh phát triển bình
thờng không? Tại sao?


- HS:


- GV: kết luận
- HS đọc SGK



- HS quan s¸t H 3.12


- Em sẽ khuyên cậu bé nh thế no
gy bt i?


- HS:


- Có bạn nào bị sâu răng không? Vì
sao?


- HS


- Thiếu chất béo thì sẽ nh thế nào?
- HS:


- Thừa chất béo thì ra sao?


<b> * Tổng kết bài học:</b>
HS đọc kết luận cuối bài
<b> 4/ Kiểm tra đánh giá:</b>


- Mục đích của việc phân nhóm thức ăn là gì?


- Thức ăn đợc phân thành mấy nhóm? Kể tên các nhóm đó.
<b> 5/ Dặn dị:</b>


HS häc thc bµi, xem tríc bµi 16.
IV/ Rĩt kinh nghiƯm:





Tuần 20, 21 Ng#y so#n:


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Bµi 16: VƯ SINH AN TOµN THùC PHÈM</b>
I/ Mục tiêu:


Qua bài học học sinh hiĨu:


- ThÕ nµo lµ vƯ sinh an toµn thùc phÈm.
- Biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm.


- Cỏch lựa chon thực phẩm phù hợp để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, quan tâm
bảo vệ sức khỏe của bản thân và cộng đồng, phòng chống ngộ độc thức ăn.


II/ ChuÈn bÞ


Tranh H 3.14, 3.15, 3.16 SGK
III/ Hoạt động dạy và học
1/ On định lớp


2/ KTBC:


- Em hãy nêu vai trò của các chất dinh dỡng trong bữa ăn thờng ngày.
- Em hãy cho biết chức năng của chất đạm, chất béo, chất đờng bột.
3/ Bài mới


Nội dung Hoạt động của GV và HS


Hoạt động 1: Vệ sinh thực phẩm
1/ Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm



- Sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào
thực phẩm đợc gọi là nhiễm trùng
thực phẩm.


- Sự xâm nhập của chất độc vào thực
phẩm gọi là nhiễm độc thực phẩm.
2/ Anh hởng của nhiệt đô đối với vi khuẩn


- Vi khuẩn không thể phát triển đợc ở
nhiệt độ: 10 đến 200<sub>C.</sub>


- ở nhiệt độ 50 đến 800 C hạn chế sự


ph¸t triĨn cđa vi khn.


- Nhiệt độ an tồn thực phẩm 100 –
1150<sub>C.</sub>


- Nhiệt đơ nguy hiểm đối với thực
phẩm 00<sub> – 37</sub>


0C


Hoạt động 2: Biện pháp phòng tránh
nhiễm trùng thực phẩm ti nh


- Để tránh nhiễm trùng thực phẩm cần:
+ Rửa tay sạch trớc khi ăn.



+ Vệ sinh nơi chế biến.
+ Rưa kÜ thùc phÈm


+ Thực phẩm phải đợc nấu chín.
Thức ăn phải đợc đậy cẩn thận.
Bảo quản thực phẩm chu đáo.
Hoạt động 3: An toàn thực phẩm


- An toàn thực phẩm là giữ cho thực phẩm
không bị nhiễm trùng, nhiễm độc và biến
chất.


1/ An toàn thực phẩm khi mua sắm


- Vệ sinh thc phẩm là gì?
- HS:


- GV: em hÃy nêu một số thực phẩm
dễ bi h hỏng và giải thích t¹i sao?
- HS:


- GV: em hãy cho biết thực phẩm để tủ
lạnh có đảm bảo an tồn khơng? Tại
sao?


- HS:


- GV treo tranh H 3.14


- HS quan sát tranh và đọc nội dung.


- HS:


- GV: em cho biết ở nhiệt độ nào vi
khuẩn bị tiêu diệt?


- HS:


- ở nhiệt độ nào vi khuẩn không thể
sinh nở nhng cũng khơng thể chết
hồn tồn?


- HS:


- GV treo tranh H 3.15
- HS Quan s¸t tranh.


- GV: qua quan sát tranh em em cần
thấy phải làm gì để tránh nhiễm
trùng thực phẩm


- HS:


- An toµn thùc phÈm lµ g×?
- HS:


- Em có thể cho biết ngun nhâ từ
đâu mà gần đây có nhiều vụ ngộ độc
thức ăn gây tử vong?


- HS:



- GV: kÕt luËn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Để đảm bảo an toàn thực phẩm khi
mua sắm cần biết lựa chọn thực
phẩm tơi ngon, không quá hạn sử
dụng, không bị ôi, ơn, ẩm mốc.


<b> 2/ An toµn thùc phÈm khi chÕ biÕn vµ </b>
<b>b¶o qu¶n</b>


- Thực phẩm đã chế biến cho vào hộp
kín để tủ lạnh.


- Thực phẩm đóng hộp tùy hớng dẫn
sử dụng bảo quản ghi trên hộp
- Thực phẩm khơ phải đợc phơi khơ


cho lọ kín và kiểm tra luôn để phát
hiện kịp thời khi bị ẩm.


<b> Hoạt động 4: Biện pháp phòng tránh </b>
<b>nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm</b>
1/ Nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn


(SGK)


2/ Các biện pháp phòng tránh ngộ độc
thức ăn



( SGK)


thùc phÈm nµo?
- HS:


- GV treo tranh H 3.16
- HS quan s¸t tranh.


- GV: em hãy phân loại và nêu biễn
pháp đảm bảo an toàn thực phẩm?
- HS:


- GV kÕt luËn


- ở gia đình em thực phẩm đợc chế
biến ở đâu?


- HS:


- Em hãy cho biết nguồn phát sinh
nhiễm độc thực phẩm?


- HS:


- Vi khuẩn xâm nhập vào thức ăn bằng
con đờng nào?


- HS:


Em cho biết cách bảo quản các loại


thực phẩm?


- HS:


- Học sinh đọc nội dung sách giáo
khoa.


- GV ph©n tÝch


- Học sinh đọc nội dung sách giáo
khoa


- GV phân tích
<b> * Tổng kết bài häc:</b>


HS đọc kết luận cuối bài.
4/ Kim tra ỏnh giỏ


- Tại sao phải giữ vÖ sinh thùc phÈm?


- Biện pháp cơ bản để đảm bảo an tồn thực phẩm?
<b> 5/ Dặn dị:</b>


HS học bài, xem trớc bài 17.
IV/ Rĩt kinh nghiƯm:




TuÇn 21, 22 Ng#y so#n:



Ng#y gi#ng:
TiÕt: 42,43


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Sau khi häc xong bài này HS:


- Sự cần thiết phải bảo quản chất dinh dỡng trong nấu ăn.


- Cỏch bo qun phự hợp để các chất dinh dỡng không bị mất đi trong quá trình chế
biến thực phẩm.


- Ap dụng hợp lí các qui trình chế biến và bảo quản thực phẩm để tạo nguồn dinh dỡng
tốt cho sức khỏe và thể lực.


<b> II/ ChuÈn bÞ:</b>


- GV: giáo án, SGK, tranh H3.17
- HS: học bài, đọc trớc bài ở nhà
<b>III/ Hoạt động dạy và học:</b>


<b> 1/ On định lớp</b>
<b> 2/ Kiểm tra bài cũ</b>


- T¹i sao phải giữ vệ sinh thực phẩm?


- Bin phỏp c bn để đảm bảo an toàn thực phẩm?
<b> 3/ Bài mới:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV và HS</b>


<b> Hoạt động 1: Bảoquản chất dinh dỡng </b>


<b>khi chuẩn bị chế biến</b>


<b> 1/ Thịt, cá:</b>


- Không ngâm rửa thịt, cá sau khi cắt,
thái.


- Cn quan tõm bo qun thc phm
chu ỏo.


<b> 2/ Rau củ, quả, đậu hạt tơi:</b>


- Rửa rau thật sạch  cắt thái, không
để khô hộo.


- Rau, củ, quả ăn sống nên gọt vỏ trớc
khi ăn.


<b> 3/ Đậu hạt khô,gạo</b>


- Đậu hạt khô bảo quản nơi khô ráo,
mát mẻ, tránh sâu mọt.


- Gạo không nên vo quá kĩ sẽ mất
vitamin B.


<b>Hot động 2: Bảo quản chất dinh dỡng </b>
<b>trong khi chế bin</b>


<b>1 Tại sao phải quan tâm bảo quản chất </b>


<b>dinh dỡng trong khi chế biến.</b>


- Đun nấu lâu sẽ mất nhiề sinh tố B,C,PP
- Rán lâu mất nhiều sinh tố A-D-E-K.
- Thực phẩm thực vất cho vào lúc nớc sôi
- Khi nấu tránh khấy nhiều


- Không nên hâm lại thức an nhiều lần
- Không nên dung gạo sát quá trắng và vo
kĩ gạo khi nấu cơm.


2/ Anh hng của nhiệt độ đối với thành


- Nh÷ng thùc phÈm nào dễ bị mất chất
dinh dỡng khi chuẩn bị chÕ biÕn.
- HS:


- GV treo tranh H 3.17
- HS quan s¸t tranh


- Hãy nêu các chất dinh dỡng cần đợc
bảo quản có trong thịt cá và ghi vào
vở


- HS


- Đối với loại thực phẩm này ta cần
bảo quản nh thế nào để có giá trị sử
dụng tốt?



- GV cho HS quan s¸t H 3.18 SGK
- HS kể tên các loại củ, quả trớc khi sử


dng phi qua động tác gì?
- HS


- Cách gọt, rửa, cắt thái có ảnh hởng gì
đến giá trị dinh dỡng?


- HS quan sát H 3.19. kể tên cácoại
đậu hạt, khô, ngũ cốc thờngdùng.
- Nêu biện pháp bảo quản chát dinh


d-ỡng thích hợp cho đậu hạt khô, gạotẻ,
gạo nếp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

phÇn chÊt dinh dìng.


a/ Chất đạm: Đun nóng ở nhiệt độ cao giá
trị dinh dỡng sẽ bị giảm đi.


b/ ChÊt bÐo:


§un nãng nhiỊu vitamin A sẽ bị phân hủy,
chất béo ít bị biến chÊt.


c/ Chất đờng bột:


Nếu đun ở nhiệt độ cao chất đờng sẽ bị biến
mất, tinh bột sẽ cháy en.



d/ Chất khoáng:


Khi đun một phần chất khoáng sẽ hòa tan
vào nớc.


e/ Trong quá trình chế biến sinh tố dễ bị
mất đi nhất là các sinh tố dễ tantrong nớc.


- GV diễn giảng.


<b> * Tỉng kÕt bµi häc</b>


HS đọc kết luận cuối bài.
<b> 4/ Kiểm tra đánh giá:</b>


Trình bày cách bảo quản chất dinh dỡng khi chuẩn bị chế biến.
Trình bày cách bảo quản chất dinh dỡng trong khi chế biến.
5/ Dặn dò


HS đọc mục em có biết, hS học thuộc bài, xem trớc bài 18.
IV/ Rĩt kinh nghiƯm:




TuÇn 22,23 Ng#y so#n:


Ng#y gi#ng:
Tiết 44,45,46



<b>Bài 18: CáC PHƯƠNG PHáP CHế BIếN THựC PHẩM</b>
I/Mục tiêu:


- HS hiểu đợc tại sao cần phải chế biến thực phẩm.


- Nắm đợc các phơng pháp chế biến có sử dụng nhiệt và khơng sử dụng nhiệt để tạo
nên món n.


- Biết chế biến các món ăn ngon, bổ dỡng hỵp vƯ sinh.


- Sử dụng phơng pháp chế biến phù hợp để đáp ứng đúng mức nhu cầu ăn uống ca
con ngi.


II/ Chuẩn bị:
Giáo án, SGK


III/ Hoạt động dạy và học
1/ On định lớp


2/ KiĨm tra bµi cị:


- Trình bày cách bảo quản chất dinh dìng khi chn bÞ chÕ biÕn.
- Trình bày cách bảo quản chất dinh dỡng trong khi chÕ biÕn.
3/ Bµi míi:




Nội dung Hoạt động của GV và HS


Hoạt động 1: Phơng pháp chế biến thực


phẩm có sử dụng nhiệt


SGK


- NhiƯt cã c«ng dụng gì trong chế biến
thức ăn?


- HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

1/ Phơng pháp làm chón thực phẩm trong
nớc


a/ Luéc:


Luộc là làm chín thực phẩm trong môi
tr-ờng nhiều nớc với thời gian đủ để thực
phẩm chín mềm.


* Qui tr×nh thùc hiƯn : SGK
* Yêu cầu kĩ thuật: SGK
b/ NÊu:


Nấu là phối hợp nhiều nguyên liệu động
vật và thực vật có thêm gia vị trong mơi
tr-ờng nớc


* Qui tr×nh thùc hiƯn: SGK


* Yêu cầu kĩ thuật: SGK


c/ Kho:


Kho là làm chín thực phẩm trong lợng nớc
vừa phải với vị mặn đậm đà.


* Qui tr×nh thực hiện: SGK
* Yêu cầu kĩ thuật: SGK


2/ Phơng pháp làm chín thực phẩm bằng
hơi nớc


Hấp là phơng pháp làm chín thực phẩm
bằng sức nóng của hơi nớc.


* Qui trình thùc hiƯn: SGK




* Yªu cầu kĩ thuật: SGK


3/ Phơng pháp làm chín thùc phÈm b»ng
søc nãng trùc tiÕp cđa lưa


Níng lµ lµm chÝn thùc phÈm b»ng søc
nãng trùc tiÕp cđa lưa.


* Qui tr×nh thùc hiƯn SGK
* Yêu cầu kĩ thuật: SGK



4/ Phơng pháp làm chín thực phẩm trong
chất béo


a/ Rán ( chiên)


Là làm chín thực phẩm trong một lợng
chất béo khá nhiều, đun với lửa vừa.
* Qui trình thực hiện: SGK


* Yêu cầu kÜ thuËt: SGK
b/ Rang:


Là đảo đều thực phẩmtrong chảo với lợng


- Em h·y kÓ mét vµi mãn luéc mµ em
thêng dïng.


- cho HS quan sát H3. 20 và nêu hiểu
biết của mình về phơng pháp luộc.
- Gọi hS đọc khái niệm trong SGK v


ghi vào vở.
- Nấu là gì?


- Trong cỏc ba ăn thờng ngày món
nào đợc gọi là nấu?


- Qui trình thực hiện món nấu nh thế
nào?



- HS:


- Yêu cầu kĩ thuật của món nấu/
- HS:


- Kho là gì?
- HS:


- Qui trình thực hiện món kho nh thế
nào?


- HS:


- Yêu cầu kĩ thuật của món kho?
- GV cung cÊp kh¸i niƯm hÊp


- Hãy kể tên một số món đợc làm chín
bằng phơng pháp hấp?


- HS:


- Muốn làm đợc một món hấp ta phải
làm gì?


- HS


- Em hÃy nêu qui trình thực hiện món
hấp


- HS:



- Yêu cầu kĩ thuật của món hấp
- Nớng là gì?


- HS


- Nêu cách thực hiện món nớng. Nhận
xét về tên gọi, trang thái, hơng vị,
màu sắc từ đó rút ra qui trình thực
hiện và yêu cầu kĩ thuật.


- GV cho Hs quan sát H 3.23


- Nêu một vài món rán mà em biết?
- Nhận xét trạng thái, hơng vị, màu


sắc.


- Nêu qui trình thực hiện và yêu cầu kĩ
thuật của món rán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

cht bộo rt ít hoặc khơng có chất béo, lửa
vừa đủ để chín thực phẩm từ ngồi vào
trong.


* Qui trình thực hiện: SGK
* Yêu cầu kĩ thuật: SGK
c/ Xµo:


Xào là đảo qua đảo lại thực phẩm trong


chảo với lợng chất béo vừa phải.


Thực phẩm đợc kết hợp giữa động vật và
thực vật đun lửa to trong thời gian ngắn.
Hoạt động 3: Phơng pháp chế biến thực
phẩm không sử dụng nhiệt


1/ Trén dÇu giÊm


Trén dÇu giÊm là cách làm cho thực phẩm
giảm bớt mùi vị chính và ngấm các gia vị.
* Qui trình thực hiện: SGK


* Yêu cầu kĩ thuật: SGK
2/ Trộn hỗn hợp:


Pha trn cỏc thực phẩm đã đợc làm chín
bằng các phơng pháp khác, kết hợpvới các
gia vị tạo thành món ăn có giá trị dinh dỡng
cao.


* Qui tr×nh thùc hiện: SGK
* Yêu cầu kĩ thuật: SGK
3/ Muèi chua:


Muèi chua lµ lµm thùc phÈm lên men vi
sinh trong một thời gian cần thiết, tạo thành
món ăn khác hẳn vị ban đầu của thực phẩm.
a/ Muối xổi: Là các làm thực phẩm lên
men vi sinh trong một thời gian ngắn .


* Qui tr×nh thùc hiƯn: SGK


b/ Mi nén: : Là các làm thực phẩm lên
men vi sinh trong một thời gian dài.


* Qui trình thực hiện: SGK


- Rang là gì?
- HS:


- Rang và rán khác nhau nh thế nào?
- HS


- Nêu qui trình thực hiện và yêu cầu kĩ
thuật của món rang


- HS


- HÃy nêu tên một số món xào mà các
em thờng dùng trong bữa cơm ?
- Xào là gì?


- Xào và rán khác nhau n thế nào?
- HS


- HÃy nêu cách thực hiện một món xào
mà em biết?


- Em hÃy kể tên một số món ăn không
sử dụng nhiệt mà em biết.



- HÃy nêu trạng thái, hơng vị, màu sắc
của mỗi món.


- Thc phm no c s dng trn
du gim.


- HÃy nêu qui trình thực hiện trộn dầu
giấm.


- Yêu cầu kĩ thuật của món trộn dầu
giấm.


- Trộn hỗn hợp là gì?
- HS:


- HÃy nêu cách thực hiện và yêu cầu kĩ
thuật của món trộn này.


- Muối chua là gì?
- HS:


- Em hÃy kể tên một vài thực phẩm
đ-ợc muối chua.


- Muối xổi là gì?


- Qui trình thực hiện muối xổi nh thế
nào?



- HS


- Muối nén là gì?
- HS:


- Cách thực hiện món mi xỉi
*Tỉng kÕt bµi häc:


HS đọc kết luận cuối bài.
4/ Kiểm tra ỏnh giỏ:


- Tạo sao phải làm chín thực phẩm.


- Hóy kể tên các phơng pháp làm chín thực phẩm thờng đợc sử dụng hàng ngày.
5/ Dặn dò:


Chuẩn bị tiết sau thực hành.
IV/ Rĩt kinh nghiƯm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

TuÇn 24 Ng#y so#n:
Ng#y gi#ng:
Tiết: 47,48


<b>CHế BIếN MộT Số MóN ĂN KHÔNG Sử DụNG NHIệT</b>
<b>Bài 19 Thực hành: TRộN DầU GIấM RAU XàLáCH</b>
I/ Mục tiêu:


- Học sinh biết cách làm món rau xà lách trộn dầu giấm.
- Nắm vững qui trình thực hiện món này.



- Chế biến món này với yêu cầu kĩ thuật tơng tự.
- Có ý thức giữ gìn vƯ sinh vµ an toµn thùc phÈm.
<b> II/ Chn bÞ:</b>


- GV: giáo án, sơ đồ về qui trình trộn dầu giấm SGK
- Dụng cụ tỉa hoa, ớt


- HS: xem trớc SGK ở nhà
<b>III/ Hoạt động dạy và học:</b>
<b> 1/ On định lớp</b>


<b> 2/ KiĨm tra bµi cị</b>


- Tại sao phải làm chín thực phẩm.
- Nêu qui trình trộn rau xà lách.
<b> 3/ Bài mới: </b>


Hoạt động 1: Nguyên liệu


GV giới thiệu trên sơ đồ về nguyên liệu để trộn dầu giấm:
1/ Rau xàlách 200 gam


2/ Hành tây 30 gam
3/ Thịt bò 50 gam
4/ Cµ chua chÝn 100 gam
5/ Tỏi phi vàng 1 thìa cafê
6/ Giấm 1 bát


7/ Đờng 3 muỗng súp
8/ Muối nửa muỗng cafê


9/ Tiêu nửa muỗng cafê
10/ Dầu ăn 1 thìa súp.


Tip theo Gv nêu qui trình thực hiện món này ( vừa làm vừa hớng dẫn)
- Rau xàlách rửa sạch, ngâm nớc muối 10 phỳt vt ra rỏo.


- Thịt bò thái mỏng, ớp tiêu, xì dầu xào chín.


- Hnh tõy búc lp vỏ khô, rửa sạch, thái mỏng, ngâm giấm đờng.
- Cà chua: cắt lát mỏng trộn giấm đờng.


+ Làm nớc trộn dầu giấm; 3 thìa súp giấm + 1 thìa súp đờng + nửa muỗng cafê muối
khuấy tan, nếm có vị chua ngọt hơi mặn. Cho tiếp vào hỗn hợp trên 1 thìa súp dầu ăn,
khuấy đều cùng với tiêu, tỏi phi vàng.


* Trén rau:


Xàlách + hành tây + cà chua vào một khay to đổ nớc trộn đều tay.
* Trình bày:


Xếp hỗn hợp xàlách vào đĩa, chọn 1 ít lát cà chua xếp xung quanh để hành tây, trên cùng
là thịt bị trang trí rau thơm ớt.


Hoạt động 2: thực hành nhóm


Các nhóm thực hành theo mẫu mà GV đã làm mẫu.
Trong quá trình HS thực hành, GV đến từng lớp uốn nắn
Thang điểm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

NhËn xÐt tiết thực hành


<b> 4/ Dặn dò:</b>


Tit sau thực hành: trộn hỗn hợp. Chuẩn bị: rau muống, tơm, thịt nạc, hành khơ, địng ,
giấm, chanh, nớc mắm, tỏi, ớt, rau thơm, lạc rang.


IV/ RÜt kinh nghi¦m:




<b> TuÇn 25</b> Ng#y so#n:


Ng#y gi#ng:
TiÕt 49,50


<b>Thùc hành: TRộN HỗN HợP NộM RAU MUốNG</b>
I/ Mục tiêu:


- HS ứng dụng trộn thành công món nộm rau muống.
- Nắm vững qui trình thực hiện món ăn này.


- Có kĩ năng vận dụng để chế biến những món ăn có yêu cầu kĩ thuật tơng tự.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh an tồn thực phẩm.


II/ Chuẩn bị:


- GV giáo án, qui trình về trộn thực phẩm. Rau muống và gia vị.
- HS mang theo yêu cầu của bài.


III/ Tin hành:
1/ On định lớp


2/ Kim tra bi c:


- HÃy nêu các phơng pháp trộn hỗn hợp.
- Lớp nhận xét.


- Kiểm tra nguyên vật liệu, dụng cụ.
- GV nêu yêu cầu của bài thực hành.
3/ Thùc hµnh:


- GV lµm mÉu, HS quan sát
- GV nêu các nguyên liệu cần:
+ 2 bó rau muống bào nhuyễn.
+ 100 gam tôm


+50 gam tht nc
+5 c hành khơ
+ 1 thìa súp đờng
+ Nửa bát giấm
+ 1 qu chanh


+ 2 thìa súp nớc mắm
+ Tỏi, ớt, rau thơm


+ 50 gam lạc rang già nhỏ.
* Sơ chế:


+ un nứoc sơi cho thịt, tơm vào luộc chín. Tơm bóc vỏ chẻ đôi theo chiều dọc, rút bỏ
chỉ đất trên sống lng, ngâm vào nớc mắm pha chanh, ớt cho ngấm gia vị. Thịt thái mỏng
ngâm cùng với tôm.



+ Củ hành khô: Bóc vỏ rửa sạch, cắt lát mỏng ngâm giấm.
+ Rau thơm: rửa sạch


+ Tỏi bóc vỏ già nhun cïng víi ít.
+ Chanh v¾t lÊy níc.


+ Trộn chanh, tỏi, ớt, đờng giấmkhuấy đều, chế nớc mắm từ từ nếm đủ vị chua, cay,
ngọt, mặn.


+ Trén ném:


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

+ Vớt hành để ráo.


- Trộn đều rau muống và hành cho vào đĩa xếp thịt và tôm lê trên, sau đó rới đều nớc
trộn nộm.


- R¶i rau thơm, lạc lê trên, cắm ớt tỉa hoa lên trên.
<b> B/ Häc sinh thùc hµnh:</b>


HS thùc hành theo tổ.


GV quansát các tổ thực hành.
Kết thúc


GV chấm điểm theo thang bài trớc.
GV nêu u khuyết điểm


HS dọn dẹp vệ sinh.
IV/ Rĩt kinh nghiƯm:





---Tuần 26 Ng#y so#n:


Ng#y gi#ng:
Tit 51: KiÜm tra 1 ti#t


Thc h#nh nu #n t chn
TuÇn 26


Tiết: 52, 53 Ng#y so#n:


Ng#y gi#ng:
<b>Bài 21: Tổ CHứC BữA ĂN HợP Lí TRONG GIA ĐìNH </b>
I/ Mục tiêu:


Sau khi học xong bài này HS:


- Hiểu đợc thế nào là bửa an hợp lí, nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí.
- Tổ chức đợc một bữa ăn hợp lí ngon bổ mà ít tốn kém, khơng lãng phí.
<b> II/ Chuẩn bị:</b>


<b> Thực đơn về các bữa ăn thờng ngày.</b>
<b>III/ Hoạt động dạy và học</b>


<b> 1/ On định lớp</b>
<b> 2/ Kiểm tra bi c</b>


- Tại sao phải làm chín thùc phÈm?



- Hãy kể tên các phơng pháp làmchín thực phẩm thờng đợc sử dụng hàng ngày.
<b> 3/ Bài mới:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV và HS</b>


Hoạt động 1: thế nào là bữa ăn hợp lí
Bữa ăn có sự phối hợp các loại thực phẩm
với đầy đủ các chất dinh duỡng cần thiết
theo tỉ lệ thích hợp để cung cấp cho nhu
cầu của cơ thể về năng lợng và về các chất
dinh dỡng.


Hoạt động 2: Phân chia số bữa ăn trong
ngày


Việc phân chia số bữa ăn trong ngày là hết
sức quan trọng vì nó ành hởng đến việc tiêu
hóa thức ăn và nhu cầu năng lợng cho từng
khoảng thời gian trong lỳc lm vic hoc
ngh ngi.


- Cần phải phân chia số bữa ăn trong


- Bữa ăn hợp lí cần những loại thực
phẩm nào?


- HS


- GV: em hãy cho biết và nhận xét về
các bữa ăn thờng ngày của gia đình.


- Có những loại món ăn nào?


- Có những chất dinh dỡng nào?
- Có đủ dùng và có ngon miệng


kh«ng?


- Việc phân chia số bữa ăn trong ngày
có ảnh hởng gì đến việc t chc n
ung hp lớ?


- Mỗi ngày em ăn mấy bữa, bữa nào là
bữa ăn chính?


- HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

ngày cho phù hợp


+ Ba sỏng: Nờn n lng cho học tập
và làm việc cả buổi sáng.


+ Bữa tra: Nên ăn bổ sung đủ chất
+ Bữa tối cần ăn tăng khối lợng với đủ
các món ăn nóng ngon lành, với các loại
rau, củ, quả.


* Tóm lại: Ăn uống đúng giờ, đúng bữa,
đúng mức, đủ năng lợng, đủ chất dinh dỡng
cũng là điều kiện cần thiết để đảm bảo sức
khỏe và góp phần tăng thêm tuổi thọ.


Hoạt động 3: nguyên tắc tổ chức bữa ăn
hợp lí trong gia đình.


- Nhu cầu của các thành viờn trong gia
ỡnh.


- Điều kiện tài chính


- S cõn bng chất dinh dỡng
- Thay đổi món ăn


- HS:


- Em hãy nêu ví dụ về một bữa ăn hợp
lí trong gia đình và giải thích tại soa
đó là bữa ă hợp lí?


- GV cho HS quan s¸t H 3.24 và nêu ý
kiến nhận xét.


- Ly TD mt ba ăn rẻ tiền mà vẫn
đầy đủ dinh dỡng?


- H·y nêu giá trị dinh dỡng của 4
nhóm thức ăn


- Thay đổi món ăn có tác dụng gì ?
<b> * Tổng kết bài học</b>


HS đọc kết luận cuối bài.


<b> 4/ Kiểm tra đánh giá:</b>


- Em hãy nêu những yếu tố cần thiết để tổ chức một bữa ăn hợp lí?
- Tại sao cần phải cân bng dinh dng trong ba n.


5/ Dặn dò


HS tự ôn tập ở nhà tiết sau kiểm tra.
IV, Rĩt kinh nghiƯm




Tuần 27 Ng#y so#n:


Ng#y gi#ng:
Tuần 27,28


Tiết: 54, 55, 56


<b>Bài 22 : QUI TRìNH Tổ CHứC BữA ĂN</b>
I/ Mơc tiªu:


Sau khi học xong bài này HS hiểu đợc:
- Nguyên tắc xây dựng thực đơn.


- Biết cách chế biến món ăn và phục vụ chu đáo.
- Biết cách bày bàn và thu dọn sau khi ăn.


<b> II/ Chuẩn bị:</b>



- GV: giáo án, SGK


- HS: hc bài, đọc trớc bài ở nhà
<b>III/ Hoạt động dạy và hc:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- GV sửa và phát bµi kiĨm tra.
<b> 3/ Bµi míi:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV và HS</b>


<b> Hoạt động 1: Xây dựng thực đơn</b>
1/ Thực đơn là gì?


- Thực đơn là bảng ghi lại tất cả các
món ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa
tiệc, cỗ, liên hoan, sinh nhật hay bữa
ăn thờng ngày.


- Trình tự sắp xếp các món ăn trong
thực đơn phản ánh phần nào phong
tục tập quán về ăn uống của từng
vùng, từng miền và thể hiện sự phong
phú dồi dào về thực phẩm.


- Cần nắm vững nguyên tắc xây dựng
thực đơn để việc tổ chức ăn uống có
tác dụng tốt góp phần tăng sức khỏe
và tạo hứng thú cho ngời sử dụng.
2/ Nguyên tắc xây dựng thực đơn



a/ Thực đơn có số lợng và chất lợng món ăn
phù hợp với tính chất của bữa ăn.


Các món ăn đợc chia thành các loại sau:
+ Các món canh (súp)


+ C¸c món rau, củ, quả
+ Các món ăn nuội.
+ Các món xào rán.
+ Các món mặn.


+ các món tráng miệng.


b/ Thực đơn phải cóp đủ các món ăn chính
theo c cu ca ba n.


b1 Bữa ăn thờng ngày: canh, mặn, xào và


dùng với nớc chấm.


b2Ba n liờn hoan, chiêu đãi đủ các món


ăn đã nêu ở mục a.


c/ Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt
dinh dỡng của bữa ăn và có hiệu quả kinh
tế.


Hoạt động 2: Lựa chọn thực phẩm cho thực
đơn.



Là khâu quan trọng trong việc tạo nên chất
lợng của thực đơn.


Khi chän cÇn lu ý:


- Mua thực phẩm vừa đủ dùng.
1/ Đối với thực đơn thờng ngày:


a/ Nên chọn đủ các loại thực phẩm cần thiết
cho cơ thể trong một ngày (đủ các nhóm
thức ăn)


b/ Khi chuẩn bị thực đơn cần quan tâm đến
số ngời, tuổi tác, tình trạng sức khỏe, cơng
việc, sở thích về ăn uống, lựa chọn thực
phẩm đáp ứng yêu cầu về năng lợng và định
lợng khẩu phần ăn trong ngày.


Đầy đủ chất dinh dỡng, vệ sinh, đủ dùng


- GV yêu cầu HS phát biểu thực đơn là
gì?


- GV cho HS xem các mẫu thực đơn
đã chuẩn bị.


- Các món ăn trong thực đơn có cần
phải bố trí sắp xp hp lớ?



- Nên quan tâm món ăn nào ăn trớc,
món nào ăn sau, món nào ăn với món
nào?


- Có thực đơn cơng việc sẽ đợctiến
hành trơi chảy khi thực hiện bữa ăn.
- Việc xây dựng thực đơn cn phi


tuân theo nguyên tắc nào?
- Mỗi ngày em ¨n mÊy b÷a?
- HS


- Bữa ăn thờng ngày của gia đình em
thờng gồm những món nào?


- HS:


- Em cã thờng đi ăn cỗ không?
- HS:


- Hóy k tờn mún ăn của từng loại
màem đã ăn?


- HS:


- Khi xây dựng thực đơn phải lứy điều
gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

cho gia đình trong ngày, khơng gây lãng
phí.



2/ Đ/V thực đơn cho các buổi liên hoan
chiêu đãi.


Gồm nhiều loại món ăn theo thiết kế của
thực đơn, khơng q cầu, kì tiêu xài lãng
phí.


Hoạt động 3: Chế biến mún n


1/ Sơ chế: Là khâu chuẩn bị trớc khi chế
biến.


2/ chế biến món ăn: cách làm chín thực
phẩm.


3/ Trình bày món ăn: Thẫm mĩ, sáng tạo,
kết hợp các mẫu rau, củ, quả, tỉa hoa trang
trí.


Hot động 4: Bày bàn và thu dọn sau khi ăn
1/ Chuẩn bị dụng cụ:


Căn cứ vào thực đơn và số ngời dự bữa để
tính số bàn ăn và các loại bát, đũa, đĩa,
muỗng cho đày đủ và phù hợp.


Cần chọn dụng cụ đẹp phù hợp với tính
chất ca ba n.



2/ Bày bàn ăn


Cn trang trớ lch s đẹp mắt, món ăn đa ra
theo thực đơn, đợc trỡnh by p, hi hũa v
mu sc, hng v.


Cách trình bày bàn và bố trí cho khách phụ
thuộc vào tính chất bữa ăn.


3/ cách phục vụ và thu dọn sau khi ăn:
a/ Phục vụ:ngời phục vụ phải ân cần.
b/ Dọn bàn ăn:


- Xếp dụng cụ ăn uống theo từng loại.
- Không thu dọn dụng cụ ăn uống khi


còn ngời đang ăn


- Cho HS phỏt biu ly TD thc n
cho ba tic.


- HS khác phân loại các món ăn của
bữa tiệc.


HÃy trình bày cách chế biến một một món
ăn mà biết.


HS:


Nhận xét ý kiến trên.



- Hình thức bày bàn phụ thuộc vào yếu
tố nµo?


- Để tổ chức bữa tiệc liên hoan đợc
chu đáo, cần quan tâm đến những
vấn đề gì?


<b> * Tỉng kÕt bµi häc</b>


HS đọc kết luận cuối bài.
<b> 4/ Kiểm tra đánh giá:</b>


- Muốn tổ chức bữa ăn hợp lí cần phải làm g×?


- Hãy nêu những điểm cần lu ý khi xây dựng thực đơn.
5/ Dặn dò


HS học thuộc bài, trả lời câu hỏi SGK, xem trớc bài 23 thực hành xây dựng thực đơn.
IV/ Rt kinh nghim:




---Tuần 29 Ng#y so#n:


Ng#y gi#ng:
Tiết: 57, 58


<b>Bài 23: XÂY DựNG THựC ĐƠN </b>
I/ Mục tiêu:



Thông qua bài tập thực hành, HS:


- Bit cỏch xõy dựng đợc thực đơn dùng cho bữa ăn thờng ngày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b> II/ ChuÈn bÞ:</b>


- Danh sách các món ăn thờng ngày của gia đình.


- Danh s¸ch các món ăn bữa liên hoan, bữa cổ. Bảng cơ cấu thực hiện bữa ăn thờng
ngày.


<b>III/ Hot ng dy và học:</b>
<b> 1/ On định lớp</b>


<b> 2/ KiÓm tra bài cũ</b>


- Muốn tổ chức bữa ăn hợp lí cần phải làm gì?


- Hóy nờu nhng im cn lu ý khi xây dựng thực đơn.
3/ Bài mới:


I/ Thực đơn dùng cho các bữa ăn thờng ngày
- GV thực đơn là gì?


- HS:


- GV: nguyên tắc cơ bản khi xây dựng thực đơn thờng ngày cho gia đình
- HS:



- Quan sát danh mục các món ăn thờng ngày và bảng cơ cấu thực đơn hợp lí của bữa
ăn thờng ngày.


- GV: gia đình em thờng dùng những món ăn gì trong ngày?
- HS


- GV: l¾ng nghe HS trả lời và ghi lên bảng.
* Thực hành cá nhân


GV nêu yêu cầu:


Phn cũn li ca tit học cá nhân mỗi em tự xây dựng một thực đơn cho bữa ă thờng ngày
của gia đình.


Sau đó GV thu bài tập, nhận xét chung và chọn một số bài tiêu biểu nhận xét, rút kinh
nghiệm.


* Dặn dò:


HS xem li ni dung xõy dng thc đơn cho bữa liên hoan, bữa cổ chuẩn bị cho tiết thực
hành sau.


II/ Thực đơn dùng cho bữa liên hoan hay cỗ


HS: Quan s¸t H 3.27. Danh mục các món ăn trong các bữa ăn liên hoan hay cỗ.


GV: Qua quan sỏt H 3.27 em hóy nhớ lại bữa c63, liên hoan gia đình em tổ chức( hoặc em
đợc mời tham dự) nêu thành phần số lợng món ăn.


HS:



GV: ghi b¶ng


Em có nhận xét gì về bữa ăn thờng ngày so với bữa tiệc cỗ, liên hoan.
GV: nguyên tắc xây dựng thc n


HS:


* Phần thực hành theo tổ nhóm


GV nêu yêu cầu bài thực hành theo tổ tiếp theo.
Mỗi tổ xây dựng một thực đơn.


Các tổ thảo luận tìm món ăn thích hợp đảm bảo đủ lợng và chất.
Sau 20’ các tổ nộp bài, GV nhận xét.


<b>* Tổng kết dặn dò</b>


Mi t c i din trỡnh bày thực đơn của tổ mình để cả lớp và GV nhận xét.
Xem trớc bài 24 thực hành tỉa hoa trang trớ mún n.


IV/ Rĩt kinh nghiƯm:




---Tuần 30 Ng#y so#n:


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

TiÕt: 59, 60


<b>Bµi 24: THùC HµNH TØA HOA TRANG TRÝ </b>


I/ Mục tiêu:


Thông qua bài thực hành HS:


- Biết cách ytả hoa bằng rau, củ, quả.


- Thực hiện đợc một số mẫu hoa đơn giản, thông dụng để trang trí món ăn.
- Có kĩ năng vận dụng các mẫu tỉa hoa trang trí món ăn.


II/ Chn bÞ:


- Các mẫu hình kích thích hứng thú học tập.
- Hình vẽ các bớc thao tác đợc phóng to.
<b>III/ Hoạt động dạy và học:</b>


<b> 1/ On định lớp</b>
<b> 2/ Chia nhóm</b>
<b> 3/ Thực hành:</b>


Hoạt động 1: Tổ chức thực hành
a/ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS:


- Nguyªn liƯu.
- Dơng cơ.


b/ GV gọi hS nhắc lại cách thực hiện mẫu.


GV giải thíchcác bứơc theo qui trình cơng nghệ và hớng dẫn HS thao tác thực hành.
Hoạt động 2: Thực hiện mẫu



GV thao t¸c mÉu cho HS xem.


HS triĨn khai c¸c bíc thùc hiƯn theo híng dÉn cđa GV.


GV theo dõi hS thực hành và uốn nắn sai sót ( nếu có) nhắc nhở những vấn đề cần lu ý
trong quá trình thực hành.


HS trình bày mẫu hoàn chỉnh tùy theo sáng tạo cá nhân.
Hoạt động 3: Tổng kết buổi thực hành, dặn dò.


HS tự nhận xét, đánh giá sản phẩm hoàn tất, dọn vệ sinh nơi thực hành.
GV kiểm tra kết quả thành phẩm, chấm điểm một số sản phẩm tiêu biểu.


NhËn xÐt, rót kinh nghiƯm: vỊ chn bÞ, thao tác thực hành, sản phẩm thực hiện, vệ sinh.
IV/ Rĩt kinh nghiƯm:


<b>Tuần: 31 </b> Ng#y so#n:


Ng#y gi#ng:
Tit 61: #n Tp


<b>I/ Mục tiêu bài học:</b>


- Cđng c v# kh#c s#u kin thc vị c#c mỉt: #n ung, dinh d#ìng, vƯ sinh,an to#n thc phm v# ch
bin thc phm v# ch bin thc #n.... nh#m ph¬c vơ tt nhu c#u sc kho# cđa con ng#i, gp ph#n
n#ng cao hi¦u qu# lao #ng.


- C k n#ng vn dơng kin thc #ĩ thc hiƯn chu ##o nh#ng vn #ị thc hiƯn chu ##o nh#ng vn #ị
thuc lnh vc ch bin thc #n v# ph¬c v¬ cuc sng.



<b>II/ Chuẩn bị</b>


Giáo án; SGK .


III/Các hoạt động dạy và học
1/ On định lớp


2/ KTBC
3/ B#i mÝi:


Ho#t #ng 1: ##a ra h¦ thng c#u hi
Câu 1: Tại sao phải ăn uống hợp lÝ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Câu 3: Em hãy liên hệ kiến thức đã học để nêu cách lựa chọn thc phẩm cho phù hợp.
Câu 4; Hãy nêu những công việc cần làm khi sơ chế thực phẩm. Cho VD minh họa.
Câu 5: Thu nhập của gia đình là gì ? Và có những khoản thu nhập nào?


Câu 6: Em phải làm gì để tăng thu nhập cho gia đình
Câu 7: Chi tiêu trong gia đình là gì?


Câu 8: Em có đóng góp gì để cân đối thu, chi trong gia đình?


Ho#t #ng 2: Trao #Øi th#o lun theo ni dung c#u hi
4/DØn d#: #n tp theo ni dung c#u hi #n tp


<b>IV, RÜt kinh nhi¦m</b>




<b> TuÇn: 31 </b> Ng#y so#n:



Ng#y gi#ng:
<b> Tiêt 62 ,63 </b>


<b>Chơng IV: THU, CHI TRONG GIA ĐìNH</b>
<b>Bài 25: THU NHậP CủA GIA ĐìNH</b>
<b>I/ Mục tiêu bài học:</b>


Sau khi học xong bài này học sinh:


-Biết thu nhập của gia đình là gì? Các nguồn thu nhập của gia đình, làm gì để có thể tăng
thu nhập của gia đình để có thể tăng thu nhập cho gia đình.


- Xác định những việc HS có thể làm gì để tăng thu nhập giúp đỡ gia đình.
II/ Chuẩn bị


Gi¸o ¸n; SGK


III/Các hoạt động dạy và học
1/ On định lớp


<i> 2/ Bµi míi</i>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV và HS</b>


<b>Hoạt động 1: Thu nhập của gia </b>
<b>đình là gì?</b>


Thu nhập của gia đình là tổng các
khoản thu bằng tiền hoặc bằng hiện


vật do các thành viên trong gia đình
tạo ra.


<b>Hoạt động 2: Các nguồn thu nhập</b>
<b>của gia đình</b>


1/ Thu nhËp b»ng tiỊn:


TiỊn l¬ng, tiỊn thởng, tiền công, tiền
lÃi tiết kiệm, tiền lÃi bán hàng...
2/ Thu nhập bằng hiện vật:


các sản phẩm từ sản xuất ra: lúa,
ngô, khoai, sắn, rau, củ, quả, gia
sóc, gia cÇm...


Những thu nhập bằng hiện vật có
thể sử dụng trực tiếp cho nhu cầu
hàng ngày của gia đình hoặc có thể
đem bán lấy tiền chi tiêu cho các
nhu cầu khác.


Hoạt động 3: Thu nhập của các hộ
gia đình ở VN


- GV giíi thiệu bài.


HS quan sát hình đầu chơng


Gia ỡnh em ngoi khoản thu nhập bằng tiền của


bố mẹ còn khoảng thu nhập nào khác?


HS


Thu nhập của gia đình có mấy loại?
HS:


GV cho HS quan sát H 4.1, 4.2 SGK. Nêu cỏc
ngun thu nhp ca gia ỡnh?


Nêu các nguồn thu nhËp b»ng hiÖn vËt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

1/ Thu nhập của gia đình cơng nhân
viên


a/ ...tiỊn l¬ng, tiỊn
thëng


b/ ...l¬ng hu, l·i tiÕt
kiƯm.


c/...häc bỉng.
d/ ...tr¬ cÊp x· héi,
l·i tiÕt kiƯm.


2/ Thu nhập của gia đình sản xuất:
a/ ...tranh sơn mài,
khảm trai, hàng ren, khăn thêu, giỏ
mây, nón, rỗ tre.



b/ ... khoai, thóc,
ngô, khoai, sắn, lợn, gà.


c/...rau, hoa, quả.
d/ ... cá, tôm ,hải
sản.


e/...muối.


3/ Thu nhập của ngời buôn bán dịch
vụ:


a/ ...tiền lÃi.


b/ ...tin cụng.
c/...tiền công.
Hoạt động 4: Biện pháp tăng thu
nhập gia đình.


Mọi thành viên trong gia đình đều
có trách nhiệm tham gia sản xuất
hoặc làm các công việc tùy theo sức
của mình để góp phần tăng thu
nhập, làm giàu cho gia đình và xã
hội.


Để tăng thu nhập cho gia đình ta có
thể làm thờm ngh ph.


Điền chính xác cào các mục a, b, c, d, e SGK.



GV nêu lợi ích về kinh tế, xà hội.
Điền chính xác vào mục IV SGK


Em cú làm gì để tăng thu nhập cho gia đình?
HS:


GV bỉ sung.


<i> * Tổng kết bài học</i>
HS đọc kết luận cuối bài
4/ Kiểm tra đánh giá


Thu nhập của gia đình là gì? Có những loại thu nhập nào?
Hãy kể tên các loi thu nhp ca gia ỡnh.


5/ Dặn dò:


HS häc thc bµi, xem tríc bµi 26
IV/ RÜt kinh nghiƯm:



---Tuần 32


Tiết 64, 65


<b>Bài 26: CHI TIÊU TRONG GIA ĐìNH</b>
<b>I/ Mục tiêu bµi häc:</b>


Sau khi häc xong bµi nµy häc sinh:



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- Làm đợc một số công việc giúp đỡ gia đình và có ý thức tiết kiệm trong chi tiêu.
II/ Chuẩn bị


Gi¸o ¸n; SGK .


III/Các hoạt động dạy và học
1/ On định lớp


2/ KTBC


Thu nhập của gia đình là gì? Có những loại thu nhập nào?
Hãy kể tên các loại thu nhập của gia đình.


3/ Bµi míi
<i> </i>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV và HS</b>


Hoạt động 1: Chi tiêu trong gia đình
là gì?


Chi tiêu trong gia đình là các khoản
chi phí để thỏa mãn nhu cầu vật
chất, văn hóa và tinh thần của các
thành viên trong gia đình.


Hoạt động 2: Các khoản chi tiêu
trong gia đình



1/ Chi cho nhu cầu vật chất: ăn, ở, đi
lại.


2/ Chi cho nhu cầu văn hóa, tinh
thần: học tập, giao tiếp, giải trÝ,
tham quan.


Hoạt động 3: Chi tiêu của các họ gia
đình ở VN.


Chi tiêu của các hộ gia đình ở thành
phố lớn hơn chi tiêu của các hô gia
đình ở nơng thơn.


Hoạt động 4: tìm hiểu về cân đối thu
chi trong gia đình:


Cân đối thu chi là đảm bảo sao cho
tổng thu nhập của gia đình phải lớn
hơn tổng chi tiêu để có thể dành một
phần tớch ly cho gia ỡnh.


1/ Chi tiêu hợp lí:


Dự nông thôn hay thành phố, mức
chi của mỗi gia đình đều phải đợc
cân đối với khả năng thu nhập của
gia đình, đồng thời phải có tích lũy.


GV hớng dẫn HS quan sát tranh minh họa đầu


chơng SGK và kể tên các hoạt động thờng ngày
của gia đình.


GV giúp HS xác định rõ những hoạt động tiêu
dùng.


GV đặt câu hỏi cho HS liên hệ tới nhu cầu
hàng ngày của bản thân về ăn, mặc, ở đi lại,
vui chơi, giải trí.


Gv gợi ý để HS suy ngĩ liên hệ từ các hoạt động
thực tế của gia đình mình.


1 HS kể tên các sản phẩm dùng cho việc ăn uống
của gia đình.


1 HS liệt kê các sản phẩm may mặc mà bản thân
v gia ỡnh dựng hng ngy.


1 HS miêu tả ở nhà và phong tiện đi học của
mình.


GV hoàn thiện


Gv hớng dẫn HS qua sát tranh và xác định các
loại nhu cầu văn hóa tinh thần nh học tập, thơng
tin ( xem sách báo, truyền hình )


HS kể tên các hoạt động văn hóa tinh thần phải
chi tiêu.



Theo em mức chi tiêu của gia đình ở thành phố
và nơng thơn có khác nhau khơng? Vì sao?
HS lm bng 5 SGK trang 129


GV nêu khái niệm.


Thụng qua 4 ví dụ về cân đối thu chi của gia đình
ở thành phố và ở nơng thơn. GV hớng dẫn học
sinh nhận xét về cơ cấu chi tiêu và mức chi tiêu
của các gia đình.


Chi tiêu nh vậy đã hợp lí cha? Nh thế nào là chi
tiêu hợp lí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

2/ Biện pháp cân đối thu chi:
Để cân đối đợc thu chi:


- Phải cân nhắc kĩ trớc khi quyết
định chi tiêu.


- ChØ chi tiªu khi thực sự cần thiết.
- Chi tiêu phải phù hợp với khả năng
thu nhập.


thõn em cú tit kim hay khụng v làm gì để tiết
kiệm?


GV làm rõ ý nghĩa của vic cõn i thu, chi trong
gia ỡnh.



GV nêu các loại tích lũy cho HS làm quen và liên
hệ thực tế.


* Tổng kết bài học:
HS đọc kế luận cuối bài.
4/ Kiểm tra đánh giá:


Chi tiêu trong gia đình là gì?


Làm thế nào để cân đối thu chi trong gia đình.
5/ Dặn dị:


Häc sinh vỊ nhµ häc thc bµi, xem tríc bµi 27.
IV/ Rĩt kinh nghiƯm:



<b>---Tuần: 33</b>



Tiết: 66,67


Bài 27- thực hành


<b>BàI TậP TìNH HUốNG Về THU CHI TRONG GIA ĐìNH</b>
I/ Mục tiêu:


Thông qua bài thực hành häc sinh:


Nắm vững các kiến thức về thu, chi trong gia đình, xác định đợc mức thu, chi của gia đình


trong 1 tháng, 1 năm.


Có ý thức giúp đỡ gia đình và tiết kiệm chi tiêu.
<b> II/ Chuẩn bị:</b>


Đọc kĩ bài thu nhập và chi tiêu trong gia đình.


Nghiên cứu kĩ các VD trong phần cân đối thu chi trong gia đình.
<b>III/ Hoạt động dạy và học:</b>


<b> 1/ On định lớp</b>
<b> 2/ Kiểm tra bài cũ</b>
Chia nhóm.


3/ TiÕn hµnh:
A/ Giíi thiƯu bµi


Xác định mức thu nhập và chi tiêu của gia đình ở thành phố trong một tháng ( 1 năm đối
với gia đình ở nơng thơn ) và tiến hành cân đối đợc thu, chi tiêu trên số liệu thu nhập trong
bài.


Kiểm tra kiến thức đã học.
- GV gợi ý HS trả lời câu hỏi.


+Thu nhập của gia đình gồm những loại nào?
+Chi tiêu của gia đình gồm những khoản nào?
+Gia đình ở nơng thôn chi tiêu nh thế nào?
B/ Hoạt động 1: Tổ chức thực hành


-GV kiĨm tra sù chn bÞ của HS.


Phân công :


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Sau ú từng nhóm lập phong án thu chi, theo đầu bài đã cho.
Thực hiện theo qui trình.


Bíc 1:


+Xác định tổng thu nhập 1 tháng của gia đình ở thành phố bằng cách cộng thu nhập của
các thành viên trong gia đình.


+Xác định tổng thu nhập 1 năm của gia đình ở nơng thơn: 5 tấn thóc trừ 1,5 tấn để ăn. Sau
đó nhân với giá bán 1 kg thóc. Tổng thu nhập của gia đình bao gồm: tiền bán thóc, rau, quả
và ác sản phẩm khác.


Bíc 2


HS tính tổng thu nhập của gia đình.


GV theo dỏi, kiểm tra và sửa chữa cho HS.
C/ Hoạt động 2: Đánh giá bài thực hành
* GV t chc cho HS:


-T ỏnh giỏ.


-Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả trớc lớp.
-HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.


* GV: Đánh giá kết quả tính tốn, thu, chi và cân đối thu chi của các nhóm HS. Sau đó GV
nhận xét tiết thực hnh.



4/ dặn dò:


Chuẩn bị tiết sau ôn tập chơng 3 và chơng 4.



---Tuần 34


Tiết 68:


<b>ÔN TậP</b>
I/ Mục tiêu:


Thông qua bµi thùc hµnh häc sinh:


Nắm vững các kiến thức về thu, chi trong gia đình, xác định đợc mức thu, chi của gia đình
trong 1 tháng, 1 năm.


Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.
<b> II/ Chuẩn bị:</b>


<b> GV- so¹n hƯ thèng câu hỏi ôn tập</b>


- Dự kiến phân công nội dung cho từng tổ HS thảo luận
<b>HS: Làm đề cơng ôn tập</b>


<b>III/ Hoạt động dạy và học:</b>
<b> 1/ On định lớp</b>


2/ KiĨm tra bµi cị: ko
3/ Bµi míi:



Câu 1: Tại sao phải ăn uống hợp lí.


Câu 2: Tại sao phải giữ vệ sinh thực phẩm.


Cõu 3: Em hãy liên hệ kiến thức đã học để nêu cách lựa chọn thc phẩm cho phù hợp.
Câu 4; Hãy nêu những công việc cần làm khi sơ chế thực phẩm. Cho VD minh họa.
Câu 5: Thu nhập của gia đình là gì ? Và có những khoản thu nhập nào?


Câu 6: Em phải làm gì để tăng thu nhập cho gia đình
Câu 7: Chi tiêu trong gia đình là gì?


Câu 8: Em có đóng góp gì để cân đối thu, chi trong gia đình?


Câu 9: Gia đình em có những khoản thu nhập nào? Cách chi têu hiện nay ra sao? Theo em
chi tiêu nh vậy đã hợp lí cha? Có cần phi thay i khụng?


Phân công: Nhóm 1 thảo luận trình bày câu 1,2
Nhóm 2 thảo thẩo luận trình bày câu 3,4


Nhãm 3 th¶o luận trình bày câu 5, 6
Nhóm 4 thảo luận trình bày câu 7, 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- GV nhËn xÐt tiÕt «n tËp


- Dặn dò chuẩn bị cho kiểm tra.



<b> Tuần 35: KIểM TRA HäC K× II</b>



Tiết 69: KiĨm tra lý thut cuối năm
I/Mục tiêu bài kiểm tra:


Thông qua bài kiểm tra góp phần:
- Đánh giá kết quả học tập của Hs


- Rút kinh nghiệm và cảI tiến cách học của HS, cách dạy của GV, rút kinh nghiệm về
nội dung chơng trình môn học.


II/ Chun b ca GV và HS:
GV: Ra đề, dánh máy, phô tô


HS; ôn tập theo nội dung bài ôn tập.
III, Hoạt động kim tra


1, n nh t chc:
2, Phỏt :


<b>Đề bài</b>
<b>Câu 1:(3,5điểm )</b>


Em hãy điền từ thích hợp để điền vào chỗ trống cho đủ nghĩa những câu sau đây:
a.Thu nhập của gia đình là tổng các khoản thu bằng...hoặc


bằng...do...của các thành viên trong gia dình tạo ra.
b.Mọi ngời trong gia đình đều có trách nhiệm tham gia sản xuất hoặc


làm...tuỳ theo sức của mình để góp phần...


c.Chi tiêu theo kế hoạch làm việc...nhu cầu cần chi tiêu và cân đối


với...


d.Mỗi cá nhân và gia đình đều phải có kế hoạch...để chi cho những
việc ...,mua sắm thêm các...hoặc để phát triển...


e.Ghi trớc một ...các thứ cần mua sẽ giúp bạn tiết kiệm đợc...đi mua
sắm và tránh không mua những thứ mà bn khụng thc s...dự l giỏ r.


Câu2:( 2,5 điểm )


Hãy chọn nội dung ở cột B để hoàn tất câu ở cột A:


Cét A Cét B


1.Ngời lao động có thể tăng thu nhập bằng
cách.


2.Thu nhËp của ngời nghỉ hu là
3.Ngời nghỉ hu, ngoài lơng hu cã thĨ
4.Nh÷ng thu nhËp b»ng hiƯn vËt cã thĨ sư
dông trùc tiÕp cho


5.Làm các công việc nội trợ giúp đỡ gia
đình cũng là


a. L¬ng hu, l·i tiÕt kiƯm.


b.Làm kinh tế phụ để tăng thu nhập.


c.Nhu cầu hàng ngày của gia đình cịn một


phần đem bán dể lấy tiền chi cho các nhu
cầu khác.


d.Góp phần tăng thu nhập gia đình.
e.Làm thêm giờ, tăng ca sản xuất.
Câu3:(4 im)


An toàn thực phẩm là gì?


Nêu các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thùc phÈm?


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

a. Tiền, hiện vật, lao động.


b.Các công việc ,tăng thu nhập gia đình.
c.Xác định, khả năng thu nhập.


d.Xác định, đột xuất, đồ dùng khác, kinh tế gia đình.
e.Xác định, thời gian, cn thit.


Câu2: ( 2,5 điểm )
1-e (0,5®)
2-a (0,5®)
3-b (0,5®)
4-c (0,5®)
5-d (0,5đ)
Câu 3: ( 4®iĨm )


*An tồn thực phẩm là giữ cho thực phẩm khỏi bị nhiễm trùng, nhiễm độc và biến
chất (1điểm)



*Cã 6 biện pháp : (3điểm)


-Rửa tay sạch trớc khi ăn.(0,5đ)
-Vệ sinh nhà bếp.(0,5đ)


-Rưa kÜ thùc phÈm.(0,5®)
-NÊu chín thực phẩm.(0,5đ
-Đậy thức ¨n cÈn thËn.(0,5®)


-Bảo quản thực phẩm chu đáo.(0,5đ)
3/ Thu bài,nhận xét ý thức giờ kiểm tra.
4/ Dặn dò cho giờ kiểm tra thực hành.
IV/ Rỳt kinh nghim;



---Tieỏt 70: Kiểm tra thực hành cuối năm


Thực hành tự chọn một trong các nội dung sau:
1, Cắm hoa tự chọn


2, Nấu ăn


</div>

<!--links-->

×