Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Cách viết đoạn văn nghị luận xã hội trong bài thi Ngữ Văn ôn thi THPT QG năm 2020 - Trường THPT Số 2 Tuy Phước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (884.78 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 1
<b>TRƯỜNG THPT SỐ 2 TUY PHƯỚC </b>


<b> CÁCH VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI TRONG BÀI THI NGỮ VĂN, THI THPT QUỐC GIA </b>
<b>I. KHÁI QUÁT VỀ PHẦN YÊU CẦU VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI TRONG ĐỀ THI THPT </b>
<b>THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN </b>


Đề bài viết đoạn văn nghị luận xã hội yêu cầu bàn luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí hay một hiện
tượng đời sống xã hội được rút ra từ văn bản Đọc hiểu.


<b>1.Về nội dung đề bài</b>: chủ yếu yêu cầu bàn luận về 2 phạm vi đề tài sau:
- Bàn về tư tưởng, đạo lí :


+ Nhận thức, tư tưởng, quan niệm (lí tưởng, ước mơ, ý chí,…): Lao động bao giờ cũng là cơ sở cho
cuộc sống con người và cho văn hóa - A. Makarenko, Đừng mong đợi thấy thế giới sáng sủa, nếu bạn
khơng thay đơi kính đen - T. Eliot…


+ Phẩm chất đạo đức, tính cách: lòng nhân ái, vị tha, dũng cảm, sự khiêm tốn


+ Lối sống của con người: “Uống nước nhớ nguồn”; “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” ; tình mẫu tử; tình thầy
trị, lối sống vị tha; lối sống vơ cảm;…


- Bàn về hiện tượng trong đời sống xã hội.


+ Đó là những hiện tượng thực tế trong đời sống xã hội, liên quan đến cộng đồng; có thể là hiện
tượng tích cực hay tiêu cực, hoặc vừa tích cực vừa tiêu cực….


+ Ví dụ như: phong trào hiến máu nhân đạo; phong trào tiếp sức mùa thi; nạn bạo hành; tai nạn giao
thông; thanh niên với mạng xã hội;….


(Ngồi ra, có khi, đề yêu cầu bàn về vấn đề có sự kết hợp giữa tư tưởng đạo lí với hiện tượng đời


sống).


<b> 2.Về hình thức đề bài </b>


- Có khi đề trích dẫn một câu quan trọng trong văn bản ngữ liệu của phần Đọc hiểu. Ví dụ:


<b> + </b>Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến được nêu ở phần Đọc
hiểu: “Thế mới biết vàng có giá mà thời gian là vô giá”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 2
+ Văn bản phần Đọc hiểu gợi cho anh/chị suy nghĩ gì về tính tự lập của con người, nhất là tuổi trẻ?
Hãy viết một đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ đó.


+ Từ nội dung của đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/ chị hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình
bày suy nghĩ của mình về vấn đề: Nếu khơng có tiền…


+ Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày
suy nghĩ về sứ mệnh đánh thức tièm lực đất nước của mỗi cá nhân trong cuộc sống hiện nay.


<b>II. CÁCH VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI </b>
<b>1.Yêu cầu chung của đoạn văn </b>


<b> -Về hình thức: </b>Đề bài yêu cầu viết đoạn văn 200 chữ, học sinh cần trình bày trong một đoạn văn
(khơng được ngắt xuống dịng ), dung lượng khoảng 2/3 tờ giấy thi (khoảng trên dưới 20 dòng viết
tay), có thể viết lên tới 250 chữ; diễn đạt mạch lạc, khơng mắc nhiều lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.
<b>-Về nội dung: </b>Dù dài hay ngắn thì đoạn văn cũng phải đầy đủ các ý chính, bao gồm: nêu vấn đề/hiện
tượng  giải thích – trình bày - phân tích - bàn luận về vấn đề/hiện tượng  rút ra bài học.


<b>-Về bỗ cục và cấu trúc </b>



<b>+ </b>Bố cục : đoạn văn gồm 3 phần (mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn )


+Cấu trúc: đoạn văn diển ý có thể theo 1 trong 5 cấu trúc (quy nạp, diễn dịch, tổng phân hợp, song
hành, móc xích); tuy nhiên cấu trúc tối ưu nhất là tổng phân hợp.


<b>1.Cách viết đoạn văn </b>
<b>2.1. Đọc kĩ đề </b>


Trong đề thi môn Ngữ văn, phần nghị luận xã hội sẽ lấy một ý nhỏ trong văn bản Đọc hiểu để làm đề
thi viết đoạn văn 200 chữ. Vì thế HS phải đọc kĩ văn bản ở phần Đọc hiểu để thực hiện tốt 4 câu hỏi
đọc hiểu, đồng thời để có cơ sở thực hiện viết đoạn văn nghị luận xã hội. HS phải đọc kĩ văn bản ngữ
liệu và đọc kĩ đề bài để nắm được cốt lõi nội dung, từ đó xem đề nghị luận yêu cầu mình bàn về vấn
đề gì? Nhất là phải xác định được vấn đề đó thuộc về tư tưởng đạo lí hay hiện tượng đời sống<b>. </b>
<b> 2.2. Viết đoạn văn </b>


<b> *Viết mở đoạn </b>


- Có thể dùng 1-2 câu để mở đoạn (nêu vấn đề/hiện tượng cần bàn bạc)
- Cụ thể:


+ Nêu xuất xứ của vấn đề/hiện tượng (vấn đề/hiện tượng được rút ra từ văn bản nào, của ai?) và sau
đó nêu vân đề/hiện tượng cần bàn bạc (là từ ngữ hoặc câu nêu vấn đề/hiện tượng trong đề bài).
Hoặc người viết có thể viết một câu dẫn dắt; từ đó nêu đó nêu vân đề/hiện tượng cần bàn bạc + Nêu
nhận xét, đánh giá chung về vấn đề/hiện tượng.


<b>* Viết thân đoạn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 3
- Để tạo nội dung cho thân đoạn, người viết tự đặt và trả lời các câu hỏi xoay quanh về vấn đề/hiện
tượng cần bàn luận



+ Vấn đề/ Sự việc, hiện tượng đó có nghĩa như thế nào?


+ Vấn đề/ Sự việc, hiện tượng đó đúng hay sai/tốt hay xấu? Biểu hiện cụ thể như thế nào?
+ Vấn đề/ Sự việc, hiện tượng đó có ý nghĩa, tác dụng như thế nào? Hay có tác hại như thế nào?
+ Nguyên nhân là gì? Làm thế nào để phát huy hoặc khắc phục?


<b>*Viết kết đoạn</b>: Kết đoạn thường là vài ba câu đánh giá khái quát về vấn đề, hiện tượng (đúng/sai;
tốt/xấu; lợi/hại; tích cực/tiêu cực;…) và nêu bài học của bản thân (Trả lời câu hỏi: Vấn đề/ Sự việc,
hiện tượng đó đúng hay sai/tốt hay xấu? Rút ra bài học gì từ Vấn đề/ Sự việc, hiện tượng đó?).
<b> 2.3. Lưu ý: </b>


- Đoạn văn nghị luận xã hội chỉ là một đoạn văn, các câu trong đoạn nối tiếp nhau, khơng sang dịng.
Chữ đầu đoạn viết lùi vào trong, cuối đoạn là dấu câu kết thúc đoạn.


- Cách làm nghị luận xã hội mỗi dạng sẽ khác nhau nhưng nhìn chung đều có các bước: Giới thiệu
- Giải thích


- Trình bày, phân tích, bàn luận


- Rút ra bài học nhận thức và hành động.
- Dành không quá 25 phút để làm phần này


- Bám sát đề bài, tránh lan man vượt quá số chữ quá nhiều


- Dẫn chứng đưa vào bài phải có thực ngồi đời, càng mới càng tốt, không lấy dẫn chứng mơ hồ trong
một tác phẩm văn học hoặc một dẫn chứng đã quá cũ thường được nhiều người sử dụng đi sử dụng
lại trong nghị luận xã hội


- Quan điểm phải được nêu rõ ràng, lập luận chặt chẽ


<b>III. VÍ DỤ MINH HỌA</b>


<b>*VÍ DỤ 1:</b> Hãy viết 1 đoạn văn trình bày suy nghĩ của anh/ chị về vai trị của tình bạn trong cuộc sống
của mỗi con người.


<b> Đoạn văn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 4
đi phần nào nỗi khổ tâm trong lòng. Thật may mắn cho ai có được người bạn thật sự của mình ở trong
cái xã hội mà hiện nay chỉ toàn giẫm đạp lên nhau mà sống. Và điều cần thiết cho một tình bạn đẹp
đẽ là ta phải sống thật, sống chân tình, biết u thương người bạn của mình.Có như vậy ta mới được
tình bạn thật sự cho riêng mình.


<b>*VÍ DỤ 2 :</b> Viết đoạn văn bàn về lòng vị tha trong cuộc sống.
<b> Đoạn văn</b>


Trong cuộc sống ln có những điều mà ta chẳng bao giờ hài lịng, có những lời nói khiến ta bị tổn
thương, có những cách đối xử làm ta buồn rười rượi…Nhưng điều quan trọng là sau tất cả những điều
đó,ta vẫn có lịng vị tha. Ngạn ngữ có câu: “Hãy tha thứ và hãy quên!”, nhưng phần lớn chúng ta thường
cảm thấy quên dễ hơn nhiều so với việc tha thứ cho một người nào đó đã làm ta đau lịng,việc tha thứ
địi hỏi một người phải có tấm lịng nhân hậu sâu sắc, biết yêu thương mọi người và bỏ qua tất cả tội
lỗi mà họ đã làm. Nhưng so với thực tế, chẳng mấy ai có thể làm được như vậy.Song nếu nhìn lại,việc
tha thứ cho một người nào đó có thể khiến ta cảm thấy thật sự thanh thản, nhẹ nhõm. Nếu cứ gặm
nhấm những nỗi đau và âm ỉ sự phục thù, ta sẽ bị hao mòn cả về thể xác lẫn tinh thần. Tha thứ sẽ là
một liều thuốc giải độc mạnh mẽ. Tha thứ được thể hiện qua nhiều hành động trong cuộc sống hằng
ngày,vui vẻ nở nụ cười khi có ai đó vơ tình giẫm phải chân mình,hay chẳng chấp người bạn ngồi cùng
bàn hay có tính mượn đồ của mình trong giờ học…Những việc làm đó sẽ khiến cho mình đáng yêu
hơn trong mắt của mọi người. Vì vậy,hãy học cách sống mà có lịng vị tha vì nó là đức tính quý báu
của mỗi con người chúng ta.



<b>IV. CÁC YÊU CẦU VỀ NĂNG LỰC VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI </b>
<b> 1. Các yêu cầu </b>


Đoạn văn nghị luận xã hội trong bài thi THPT quốc gia được đánh giá và được giám khảo chấm điểm
dựa trên 5 yêu cầu về năng lực tạo lập một đoạn văn nghị luận xã hội. Các em học sinh cần luyện tập
viết (đoạn văn nghị luận xã hội) hướng đến đáp ứng 5 yêu cầu sau đây:


a). Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận :Đoạn văn có câu mở đoạn, các câu thân đoạn và câu kết
đoạn. Các câu này có sự liên kết chặt chẽ.


b). Xác định đúng vấn đề cần nghị luận


c). Triển khai vấn đề nghị luận: Vận dụng các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề trong
một đoạn văn khoảng 200 chữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 5
Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b> sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>,
nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh </b>
<b>nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm</b> đến từ các trường Đại học và các
trường chuyên danh tiếng.


<b>I.Luyện Thi Online </b>


-<b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b> Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây


dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.


-<b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các


trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường Chuyên


khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.</i>
<b>II.Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>


-<b>Tốn Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho các em HS


THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


-<b>Bồi dưỡng HSG Tốn:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b> dành


cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. </i>


<i>Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn</i> cùng đơi


HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.
<b>III.Kênh học tập miễn phí </b>


-<b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo <b>chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả


các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư
liệu tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


-<b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi
miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng
Anh.


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>



<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->
Cách viết đoạn văn- ôn thi
  • 46
  • 27
  • 160
  • ×