Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề thi Olympic 10 - 3 môn Địa lớp 10 năm 2019 THPT Nguyễn Huệ có đáp án | Lớp 10, Địa lý - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.61 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐĂK LĂK</b>


<b>ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐỀ THI OLYMPIC</b>


<b>MƠN ĐỊA LÍ 10</b>


<i><b>Câu 1. ( 4 điểm)</b></i>


a) Hội “ Thầy giáo không biên giới “ tại London đã gửi một bản fax và lúc 22 giờ ngày 19/11/2011 để
chúc mừng “ Ngày nhà giáo Việt Nam” . Hai giờ sau, bản fax được chuyển đến Sở Giáo dục – Đào
Tạo Thừa Thiên Huế. Hỏi Sở Giáo Dục Đào Tạo Thừa Thiên Huế đã nhận bản fax đó vào giờ nào,
ngày nào?


b) Lẽ hội festival Huế năm 2012 khai mạc vào lúc 19 giờ ngày 7/4/2012, được truyền hình trực tiếp.
Hãy tính giờ, ngày các địa điểm xem truyền hình trực tiếp lễ khai mạc.


Địa điểm Kếp tao(180<sub> Đ)</sub> <sub>Niu Đêli (77</sub>0<sub> Đ)</sub> <sub>Thượng hải (121</sub>0<sub> Đ) Lahabana </sub>


(820<sub>22’T)</sub>


Honolulu
(1570<sub> 49’T)</sub>


Giờ
Ngày …


c) Tỉnh Đăk Lăk có vĩ độ địa lí 130<sub>4'B. Xác định thời gian mặt trời lên thiên đỉnh ở Đăk Lăk.</sub>


d) Tính góc nhập xạ vào các ngày 21/3, 23/9, 22/6, 22/12 của các địa phương sau:
- Hà nội: 210<sub>02’B</sub>


- Đăk Lăk: 130<sub>4’B</sub>



- TP Hồ Chí Minh: 100<sub>47’B</sub>


<i><b>Câu 2. ( 4 điểm)</b></i>


a) Nhiệt độ khơng khí trên Trái Đất do đâu mà có? Trình bày sự phân bố nhiệt độ khơng khí trên Trái
Đất.


b) Ngun nhân hình thành các loại gió trên TĐ là gì? Giải thích sự hoạt động của các loại gió địa
phương.


<i><b>Câu 3. ( 4 điểm)</b></i>


a) Hãy thiết lập công thức dự báo dân số?


b) Giả sử tỉ suất gia tăng tự nhiên của Đăk Lăk là 1,44% và không thay đổi, hãy dự báo dân số Đăk Lăk
năm 2025. Biết rằng dân số năm 2016 là 1.874,5 nghìn người.


<i><b>Câu 4. ( 4 điểm)</b></i>


a) Cơ cấu nền kinh tế là gì, vẽ sơ đồ cơ cấu nền kinh tế.


b) Hãy nêu vai trị của nơng nghiệp trong nền kinh tế và đời sống xã hội.


<i><b>Câu 5. ( 4 điểm)</b></i>
<i>Cho bảng số liệu sau:</i>


Tỉ lệ dân cư thành thị và nông thôn trên thế giới. (Đơn vị: %)


Năm 1950 1970 1980 1990 2005



Thành thị 29,2 37,7 39,6 43,0 48,0
Nông thôn 70,8 62,3 60,4 57,0 52,0


a) Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu dân số nơng thơn và thành thị trên thế giới
trong thời kì 1950 – 2005.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐÁP ÁN</b>


Câu Nội dung Điểm


1


a) - London múi giờ số 0
- Việt Nam múi giờ số +7


- Đã gửi một bản fax và lúc 22 giờ ngày 19/11/2011
- Đến Việt Nam sau 2 giờ


- Vậy ( 22 +2) = 24 hay là 0 giờ (19/11/2011) và cách Việt Nam 7 múi giờ (0 +7) = 7 giờ
nên Sở Giáo Dục Đào Tạo Thừa Thiên Huế đã nhân bản fax đó lúc 7 giờ vào ngày
20/11/2011


1


b)


Địa điểm Kếp tao(180<sub> Đ)</sub> <sub>Niu Đêli (77</sub>0<sub> Đ)</sub> <sub>Thượng hải (121</sub>0<sub> Đ) Lahabana </sub>


(820<sub>22’T)</sub> <sub>Honolulu</sub>



(1570<sub> 49’T)</sub>


Giờ 13h12’ 17h6’ 20h6’ 6h30’ 1h30’


Ngày … 7/4/2012 7/4/2012 7/4/2012 7/4/2012 7/4/2012


1


c)


Tỉnh Đăk Lăk có vĩ độ địa lí 130<sub>4'B</sub><sub> nên trong năm có 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh.</sub>


Lần 1 từ xuân phân (21/3) tới hạ chí (22/6) - từ xích đạo tới chí tuyến Bắc- hết 93 ngày
Lần 2 từ hạ chí (22/6) về thu phân (23/9) - từ chí tuyến Bắc về xích đạo -hết 93 ngày


Mỗi ngày Mặt Trời di chuyển được quãng đường (1 góc) là 230<sub>27</sub>’<sub>/93 ngày = 908’’ =</sub>


00<sub>15</sub>’<sub>8</sub>’’


Thời gian Mặt Trời di chuyển từ xích đạo tới vĩ độ 130<sub>4'B</sub><sub> về xích đạo hết: </sub><sub>13</sub>0<sub>4'/</sub><sub>908’’ =</sub>


47040’’/908’’ = 52 ngày.


Vậy Mặt Trời lên thiên đỉnh tại tỉnh Đăk Lăk trong khoảng thời gian:


Lần 1 Từ 21/3 + 52 sẽ là ngày 12/5


Lần 2 Từ 22/6 + (93 ngày - 52 ngày) sẽ là ngày 2/8



1


d) Tính góc nhập xạ: h = 900<sub> – φ +α</sub>


- Ct: ở BBC


+ Vào ngày 21/3 và 23/9 với α = 0 (Hà nội: 680<sub>58’, Đăk Lăk: 76</sub>0<sub>56’, TP Hồ Chí</sub>


Minh: 790<sub>13’)</sub>


+ Ngày 22/6 có h = 900<sub> – φ +23</sub>0<sub>27’</sub>


+ Ngày 22/12 có h = 900<sub> – φ – 23</sub>0<sub>27’</sub>


Với điều kiện 3 địa phương cần tính (φ< α)


+ Ngày 22/6 có h = 900<sub> – (23</sub>0<sub>27’– φ) ( Hà nội: 87</sub>0<sub>35’, Đăk Lăk: 79</sub>0<sub>37’, TP</sub>


Hồ Chí Minh: 770<sub>20’)</sub>


+ Ngày 22/12có h = 900<sub> – (23</sub>0<sub>27’+φ) ( Hà nội: 45</sub>0<sub>31’, Đăk Lăk: 53</sub>0<sub>29’, </sub>


TP Hồ Chí Minh: 550<sub>46’)</sub>


1


2 a)


<b>1. Nhiệt độ khơng khí trên Trái Đất.</b>



- Khi tia sáng Mặt Trời đi qua khí quyển thì mặt đất sẽ hấp thụ và bức xạ lại vào khơng khí, lúc
này khơng khí sẽ nóng lên. Độ nóng này gọi là nhiệt độ khơng khí.


- Góc chiếu của tia sáng mặt trời càng lớn thì lượng nhiệt nhận được càng nhiều và ngược lại.
- Bức xạ mặt trời lả nguồn cung cấp nhiệt chủ yếu cho bề mặt Trái Đất. Nguồn nhiệt cung cấp
chủ yếu cho khơng khí là nhiệt của bề mặt Trái Đất được Mặt Trời đốt nóng.


<b>2. Sự phân bố nhiệt độ khơng khí trên Trái Đất.</b>


* Phân bố theo vĩ độ địa lí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Nhiệt độ giảm dần từ xích đạo về cực (từ vĩ độ thấp về vĩ độ cao).
- Biên độ nhiệt tăng dần từ xích đạo về cực.


* Phân bố theo lục địa và đại dương.


- Nhiệt độ trung bình năm cao nhất và thấp nhất đều ở lục địa.
- Đại dương có biên độ nhiệt nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt lớn.
- Lục địa có nhiệt độ cao hơn đại dương.


- Nhiệt độ cao nhất không phải ở khu vực xích đạo mà ở khu vực chí tuyến.
- Nhiệt độ cịn thay đổi khác nhau giữa bờ đơng và bờ tây các lục địa.
* Phân bố theo địa hình.


- Càng lên cao nhiệt độ khơng khí càng giảm (giảm 0,60<sub>C/100m).</sub>


- Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo độ dốc và hướng phơi của sườn núi.


+ Sườn núi có hướng ngược chiều với tia sáng mặt trời nếu độ dốc càng lớn thì góc nhập xạ
càng lớn.



+ Sườn núi có hướng cùng chiều với tia sáng mặt trời nếu độ dốc càng lớn thì góc nhập xạ càng
nhỏ.


b)


<b>1. Ngun nhân.</b>


- Do sự chênh lệch về khí áp.


<b>2. Giải thích sự hoạt động của các loại gió địa phương.</b>


- Gió thường thổi từ nơi áp cao về nơi áp thấp.
- Gió biển:


+ Thổi từ biển vào đất liền vào ban ngày.


+ Do vào ban ngày ở đất liền hấp thụ nhiệt tốt hơn ở biển nên nhiệt độ cao hơn, mà nhiệt độ
khơng khí dãn nở, khí áp sẽ thấp hơn.


- Gió đất:


+ Thổi từ đất liền ra biển vào ban đêm.


+ Do ở đất liền vào ban đêm thoát nhiệt nhanh hơn ở biển nên nhiệt độ thấp hơn khí áp sẽ tăng
lên cao.


- Gió phơn:


Gió mát và ẩm thổi tới một dãy núi, bị núi chặn lại, khơng khí ẩm bị đẩy lên cao và nhiệt độ


giảm theo tiêu chuẩn khơng khí ẩm (giảm 0,60<sub>C/100m). Nhiệt độ hạ, hơi nước ngưng tụ, mây</sub>


hình thành và gây mưa ở sườn đón gió. Khi vượt sang sườn bên kia, hơi nước đã giảm nhiều,
nhiệt độ tăng theo tiêu chuẩn khơng khí khơ khi xuống núi (tăng 10<sub>C/100m), nên sườn khuất gió</sub>


có gió khơ và nóng.


2


3


a) Gọi P0 là số dân năm hiện tại, Tg là tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên. Số dân sau 1 năm là:




P1 = P0 + P0.Tg = P0.(1 + Tg )


Với P0 là số dân gốc thì để dự đốn dân số các năm kế tiếp thì có cơng thức tính khái


qt:


b) Ứng dụng: từ năm 2016 đến 2025 là cách 9 năm: P9 = 1.874,5.103.(1 + 1,44/100)9 =


2.136,93.103


Vậy dân số Đăk Lăk năm 2025 là 2.136,93 nghìn người


4 a) - Cơ cấu kinh tế là tổng thể các ngành, lĩnh vực, bộ phận kinh tế có quan hệ hữu cơ
tương đối ổn định hợp thành.



- Sơ đồ cơ cấu nền kinh tế sgk 2,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

b)


- Là một ngành sx vật chất không thể thay thế được
+ Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người.


+ Đảm bảo nguồn nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp
+ Xuất khẩu nông sản, tăng thêm nguồn thu ngoại tệ


1,5
a) Vẽ đúng đẹp và đầy đủ nội dung của biểu đồ ( nếu sai một nội dung của biểu đồ trừ 0,25


điểm)


Biểu đồ thể hiện tỉ lệ dân cư thành thị và nơng thơn trên thế giới thời kì năm 1950 – 2005 .


2


b) Nhận xét và giả thích
 Nhận xét:


- Qua biểu đồ và bảng số liệu cho thấy tỉ lệ dân cư giữa nông thôn và thành thị của thế
giới có sự thay đổi từ 1950 – 2005 là:


+ Tỉ lệ dân cư nông thôn liên tục giảm từ 70,8% còn 52% và giảm18,8% trong vòng
55 năm


+ Tỉ lệ dân cư thành thị tăng liên tục từ 29,2% lên 48% và tăng 18,8% trong vòng 55
năm và mỗi năm trung bình tăng 0,34%.



+ Dân số nơng thơn năm 2005 vẫn chiếm tỉ lệ cao hơn 4 % so với tỉ lệ dân thành thị
trong dân cư của thế giới.


 Giải thích:


- Q trình đơ thị hóa ngày càng phát triển, số thành phố ngày càng tăng.
- Do sự chuyển cư từ các vùng nông thôn về thành thị


- Do phân bố dân cư không đều và tập trung chủ yếu ở nông thôn.


</div>

<!--links-->

×