Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

sinh viên Thủ Dầu Một trong việc tái chế rác thải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.2 KB, 17 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA

TIỂU LUẬN
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ĐỀ TÀI: Ý THỨC CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THÔNG
QUA HOẠT ĐỘNG TÁI SỬ DỤNG RÁC THẢI
Giảng viên hướng dẫn
Sinh viên thực hiện
MSSV
Lớp
Khóa

:
:
:
:
:

Bình Dương-Năm 2021
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

DANH MỤC CÁC
1 CHỮ VIẾT TẮT


PHIẾU CHẤM TIỂU LUẬN

2



MỤC LỤC
1. Tên đề tài..................................................................................................................... 6
2. Lý do chọn đề tài nghiên cứu.....................................................................................6
3. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................................7
4. Câu hỏi nghiên cứu và Giả thuyết nghiên cứu.........................................................8
5. Đối tượng nghiên cứu.................................................................................................8
6. Phạm vi nghiên cứu, khảo sát....................................................................................9
7. Phương pháp nghiên cứu...........................................................................................9
8. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ........................................................................................9
9. Nội dung nghiên cứu..................................................................................................11
Bài tiểu luận ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo sẽ bao gồm 3
chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về tái sử dụng rác thải
1.1.
1.2.
1.3.
1.4.
1.5.

Khái niệm tái sử dụng
Khái niệm rác thải
Khái niệm tái sử dụng rác thải
Các loại rác thải có thể dùng để tái sử dụng
Vai trò của việc tái sử dụng rác thải

Chương 2: Thực trạng sinh viên Đại học Thủ Dầu Một trong việc tái sử dụng rác
thải.
2.1. Các hoạt động tái sử dụng rác thải tại Đại học Thủ Dầu Một
2.2. Ý thức của sinh viên trong việc phân loại rác thải và tái sử dụng rác thải
2.2.1. Ý thưc phân loại rác thải hiện nay của sinh viên

2.2.2. Ý thức tái sử dụng rác thải hiện nay của sinh viên
2.3. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng hạn chế tái sử dụng rác thải hiện nay của sinh viên
2.3.1. Nguyên nhân khách quan
2.3.2. Nguyên nhân chủ quan
Chương 3: Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao ý thức tái sử dụng rác thải
bảo vệ mơi trng
3


3.1. Tác hại của việc không tái sử dụng rác thải
3.2. Một số mơ hình xử lý rác thải được sử dụng hiện nay
3.3. Một số đề xuất giải pháp nâng cao việc tái sử dụng rác thải bảo vệ môi trường
3.4. Kiến nghị riêng về việc nâng cao ý thức của sinh viên đại học Thủ Dầu Một
Kết luận
Danh mục tài liệu tham khảo
10. Tài liệu tham khảo....................................................................................................12
11. Kế hoạch nghiên cứu................................................................................................13
PHIẾU CÂU HỎI KHẢO SÁT.....................................................................................14
BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN ..................................................................................17

4


BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
CHỮ VIẾT TĂT

NGUYÊN NGHĨA

BVMT
CNH

HĐH
TN&MT

Bảo vệ mơi trường
Cơng nghiệp hóa
Hiện đại hóa
Tài ngun và mơi trường

1. Tên đề tài: Ý thức của sinh viên Đại học Thủ Dầu Một thông qua hoạt động tái sử
dụng rác thải.
5


2. Lý do chọn thực hiện đề tài
Với sự phát triển nhanh của xã hội hiện nay, chất thải được sinh ra nhiều hơn.
Điều này có nghĩa là một lượng lớn rác thải được tạo ra mỗi năm và sự tăng lên của nó là
khơng được mong đợi. Trong bối cảnh ô nhiễm môi trường do rác thải hiện nay đang trở
thành một trong những thách thức lớn nhất mà các quốc gia đang phải đối mặt. Mới đây
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Chỉ thị 33/CT-TTg về tăng cường quản lý, tái sử
dụng, tái chế, xử lý và giảm thiểu chất thải nhựa. Nhằm tiếp tục tăng cường hiệu quả các
hoạt động quản lý, xử lý, tái sử dụng, tái chế nhựa đã qua sử dụng, giảm thiểu phát thải
chất thải ra môi trường đặc biệt là chất thải nhựa. Thủ tướng Chính phủ chỉ thị Bộ trưởng,
Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành
phố trực thuộc Trung ương ban hành chỉ thị hoặc kế hoạch giảm thiểu, phân loại, thu
gom, tái sử dụng, tái chế và xử lý chất thải nhựa trong ngành, lĩnh vực và địa bàn quản lý
(hoàn thành trước ngày 30 tháng 10 năm 2020). Trong đó, chỉ thị nêu rõ, Bộ Cơng thương
chỉ đạo thực hiện mục tiêu “Tiếp tục đẩy mạnh và sớm triển khai Kế hoạch thực hiện mục
tiêu đến năm 2021 các cửa hàng, chợ, siêu thị ở đô thị không sử dụng không sử dụng đồ
nhựa dùng một lần; đến năm 2025 cả nước không sử dụng đồ nhựa dùng một lần”.
Tái chế rác khơng chỉ mang lại lợi ích về kinh tế mà cịn giúp cho mơi trường sống

của chúng ta thêm xanh hơn, từ đó cuộc sống của mỗi người sẽ hạnh phúc, mạnh khỏe
hơn. Biết lợi ích là vậy nhưng đã bao giờ bạn tự hỏi lợi ích thực của tái chế là gì và tại
sao chúng ta phải tái chế rác thải chưa? Những lợi ích từ việc tái chế rác. ác thải nhựa tại
Việt Nam: 1,8 triệu tấn là số nhựa được thải ra mỗi năm tại Việt Nam. Trong đó, lượng
nhựa đổ ra biển là 0,28 đến 0, 73 triệu tấn. Số lượng rác thải nhựa được tái chế chỉ đạt
chưa đến 30%, gây ảnh hưởng rất lớn đến môi trường. Việt Nam sử dụng rất nhiều túi
nilon để đựng thực phẩm. Theo đó 38kg là lượng nhựa tiêu thụ tính theo đầu người, tăng
khoảng 10 lần so với năm 1990. Theo ước tính có khoảng 1kg túi nilon được tiêu thụ
trong mỗi gia đình trong 1 tháng. Tại một số khu vực đơng dân cư, các con số về rác thải
cũng vô cùng quan ngại. 20 tấn là lượng rác thải nhựa ở Huế mỗi ngày. 80 tấn là lượng
nhựa và nilon thải ra tại Hà Nội và Hồ Chí Minh mỗi ngày. Một điểm đáng lưu ý nữa là
rác thải từ ngành y tế. 5% là lượng rác thải nhựa từ ngành y tế, tính ra mỗi ngày rác thải
6


nhựa lên đến 22 tấn, một con số khổng lồ. Với thực trạng đáng lo ngại được nêu ra, vấn
đề cấp bách bây giờ là việc làm sao để tái chế rác thải nhựa, ổn định cân bằng sinh thái và
bảo vệ môi trường.
Thực hiện nghiêm các quy định về việc tái sử dụng rác thải là một điều vô cùng
cấp thiết. Ý thức của con người là yếu tố quyết định đến việc hạn chế sửa dụng các rác
thải nhựa, nilon và việc tái sử dụng chúng là việc làm hết sức cần thiết. Việc tái chế rác
thải không chỉ có ý nghĩa về mặt mơi trường mà cịn đem lại lợi ích về kinh tế. Chúng
làm giảm sự phụ thuộc của con người vào việc khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên
thiên nhiên đang dần cạn kiệt. Với lượng hữu cơ lớn trong rác thải sinh hoạt (50-70%) thì
đây sẽ là nguồn nguyên liệu dồi dào để sản xuất phân vi sinh, một loại phân rất tốt cho
cây trồng và thân thiện với môi trường. Bên cạnh đó việc tái chế cịn giúp chúng ta thu
hồi các loại nguyên liệu như: nhựa, giấy, kim loại…, tránh lãng phí tài ngun, ngăn
ngừa được sự ơ nhiễm.
Xuất phát từ những lý do trên, việc nghiên cứu về đề tài “Ý thức của sinh viên Đại
học Thủ Dầu Một thông qua hoạt động tái sử dụng rác thải” là một điều cần thiết.

3. Mục tiêu nghiên cứu
Khảo sát tình trạng tái sử dụng rác thải của sinh viên Đại học Thủ Dầu. Thông qua
kết quả khảo sát đánh giá ý thức của sinh viên đại học Thủ Dầu Một trong việc tái sử
dụng rác thải.
Tìm ra những nguyên nhân dẫn đến tình trạng sinh viên ít thực hiện hành động tái
sử dụng rác thải.
Qua việc khảo sát có thể tiếp thu những mặt tích cực, đồng thời hạn chế những
mặt tiêu cực của sinh viên trong ý thức tái chế rác thải bảo vệ mơi trường. Thơng qua đó
giúp sinh viên nói chung và các cơ quan ban ngành nói riêng có những biện pháp nâng
cao tinh thần tái chế lại rác thải bảo vệ môi trường.
4. Câu hỏi nghiên cứu và Giả thuyết nghiên cứu
* Câu hỏi nghiên cứu
Câu 1. Anh/chị có biết đến việc tái sử dụng (hay tái chế) rác thải không?
7


Câu 2: Anh/chị có thói quen tái chế lại những đồ dùng nhựa, túi nilon,.. từ các sản phẩm
mình đã mua không?
Câu 3: Ở trường học anh/chị đang học tập có phổ biến các hoạt động về việc tái chế rác
thải không?
Câu 4: Anh/chị đã từng tham gia vào hoạt động tái chế lại rác thải chưa?
Câu 5: Theo anh/chị việc tái sử dụng rác thải có phải là một vấn đề quan trọng không?
Câu 6: Anh/chị biết những loại rác thải nào có thể tái chế?
Câu 7: Hàng ngày anh/chị có sử dụng những sản phẩm bằng nhựa, túi nilon, các loại vỏ
hộp giấy,… không?
Câu 8: Anh/chị đang sử dụng nhiều nhất sản phẩm nào?
Câu 9: Nếu có sử dụng các sản phẩm bằng nhựa, túi nilon, các loại vỏ hộp giấy,.. anh chị
xử lý nguồn rác thải đó như thế nào?
Câu 10: Nếu được đề xuất ý kiến để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường bằng việc tái chế
lại rác thải trong trường học anh/chị sẽ đề xuất ý kiến gì?

* Giả thuyết nghiên cứu
- Đa số các bạn sinh viên đều biết đến việc tái chế rác thải.
- Tỷ lệ sinh viên khơng có thói quen tái sử dụng rác thải nhiều hơn số lượng sinh viên có
thói quen tái chế lại rác thải.
- Đa số các bạn sinh viên chưa từng tham gia vào hoạt động tái chế rác thải bảo vệ mơi
trường vì nhiều lý do khác nhau.
- Đa số sinh viên đại học Thủ Dầu Một không quan tâm đến việc tái chế rác thải.
- Số ít có quan tâm đến việc tái sử dụng rác thải.
5. Đối tượng nghiên cứu
Ý thức của sinh viên của trường Đại học Thủ Dầu Một thông qua hoạt động tái sử
dụng rác thải.
6. Phạm vi nghiên cứu, khảo sát.
- Không gian: Đại học Thủ Dầu Một
- Thời gian: Từ tháng 1 đến tháng 3 năm 2021
8


- Đối tượng: Tất cả các bạn sinh viên của trường Đại học Thủ Dầu Một
7. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập số liệu: Sử dụng những thông tin đã sẵn có từ các nguồn
khác nhau cũng như thu thập trực tiếp thông qua phỏng vấn và đối mặt trực tiếp với các
bạn sinh viên.
- Phương pháp điều tra: Khảo sát toàn bộ các đối tượng là sinh viên trên diện rộng
của Đại học Thủ Dầu Một để đưa ra tình trạng hiện nay sinh viên trong việc tái sử dụng
rác thải như thế nào.
- Phương pháp phân tích và tổng thích hợp thuyết: Nghiên cứu các tài liệu, lý luận
khác nhau và tổng hợp kiến thức lý thuyết về tái sử dụng rác thải.
- Phương pháp chuyên gia: Ý kiến của những người có chun mơn để xem xét
nhận định lợi ích của việc tái sử dụng rác thải.
- Phương pháp quan sát: Dùng tri giác để quan sát hành động của các bạn sinh

viên đại học Thủ Dầu Một trong việc vứt rác thải, có phân loại rác thải để tái chế lại
không,…
- Phương pháp trưng cầu ý kiến bằng bảng hỏi: Thiết kế bảng hỏi để tiến hành
khảo sát tình trạng sinh viên đại học Thủ Dầu Một trong việc tái sử dụng lại rác thải. Từ
đó rút ra kết luận ý thức của sinh viên như thế nào?
8. Lịch sử nghiên cứu
Ngày nay, vấn đề ô nhiễm môi trường đã và đang ngày càng trở nên nghiêm trọng
hơn ở Việt Nam. Vì vậy, cơng tác giáo dục môi trường trong việc tái sử dụng lại rác thải
là rất cần thiết và ngày càng được cộng đồng quan tâm, đẩy mạnh phát triển trong nhiều
năm qua. Vấn đề tái sử dụng rác thải đã được đề cập nhiều qua các cuộc hội thảo và nhiều
công trình khoa học tại Đại học Thủ Dầu Một đã được công bố:
+ Kế hoạch tổ chức các hoạt động tháng Thanh niên 2015 với chủ đề: "Tuổi trẻ
Đại học Thủ Dầu Một tiến bước sở Đảng”. Trong đó tầng lớp Học sinh-Sinh viên là một
bộ phận đóng vai trị quan trọng trong việc bảo vệ môi trường cũng như trong cơng tác
giáo dục mơi trường hiện nay mà nịng cốt là lực lượng Sinh viên. Bởi đây là những
người đã có đầy đủ khả năng để nhận biết được hành vi của mình. Những việc làm của họ
9


có ảnh hưởng rất lớn đến mơi trường xung quanh. Việc giáo dục bảo vệ mơi trường trong
đó có đề cập đến việc hạn chế sử dụng rác thải nhựa, túi nilong,.. và khuyến khích các
hành động tái sử dụng lại rác thải.
Ngoài ra vấn đề tái sử dụng rác thải cũng nhận được sự quan tâm của Đảng và Nhà
Nước Việt Nam tới công tác giáo dục và Đào tạo năng cao nhận thức về bảo vệ môi
trường được thể hiện qua việc:
+ Ban hành các văn ban Pháp luật: Nghị quyết số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004
của Bộ Chính Trị Về BVMT trong thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa (CNH) hiện đại hóa
(HĐH) đất nước. Giải pháp đầu tiên được tiêu ra là "Đẩy mạnh công tác tuyên truyền
giáo dục năng cao nhận thức và trách nhiệm BVMT. Khuyến khích việc hạn chế sử dụng
rác thải khó phân hủy, khuyến khích các hoạt động tái chế lại rác thải bảo vệ mơi trường”.

Tại Việt Nam đã có một số bộ phận giáo viên, giảng viên cũng như sinh viên ở các
trường rất quan tâm tới nhận thức và bảo vệ môi trường cũng đề cập đến việc tái sử dụng
rác thải; thông qua các nghiên cứu như:
+ Nghiên cứu của Nguyễn Kim Thu thuộc Hội Sinh viên Trường Cao Đăng Bến
Tre với đề tài “Nhận thức về nhu cầu bảo vệ mơi trường Bến Tre từ góc nhìn của Hội
Sinh viên”. Qua kết quả nghiên cứu trên 396 người gồm có sinh viên, cựu sinh viên
trường Cao Đảng Bến Tre đa số sinh viên còn chưa nhận thức rõ về bảo vệ môi trường
cho rằng trách nhiệm bảo vệ môi trường là của nhà trường, các cơ quan chức năng có liên
quan. Có một số ý kiến cho rằng qua trình hoạt động bảo về mơi trường ảnh hưởng đến
quỹ thời gian học tập, giải trí, nghỉ ngơi. Số ít cho rằng việc bảo vệ môi trường là rất cần
thiết và đề xuất một số giải pháp khác nhau trong đó có ý kiến đề xuất tăng cường tái sử
dụng rác thải [3 tr.76].
Một số các tạp chí cũng có đề xuất việc bảo vệ mơi trường bằng các tái chế sử
dụng lại rác thải:
+

Tạp chí điện tử của Bộ Công thương với bài đăng “Tăng cường quản lý, tái sử

dụng, tái chế, xử lý, giảm thiểu chất thải nhựa” số ra 26/08/2020. Bài báo đã chỉ ra hiện
trạng rác thải hiện nay và vấn đề ô nhiễm nhựa đang trở thành một trong những thách

10


thức lớn nhất mà các quốc gia đang phải đối mặt. Qua việc phân tích bài báo đã khuyến
khích việc tái sử dụng, tái chế và xử lý rác thải.
Ngoài ra có các Huỳnh Trung với cuốn sách “Tái sử dụng và tái chế chất thải”,
Nxb Khoa học và Kỹ Thuật. Trong các chương đều đề cập đến việc phân loại rác thải và
tái sử dụng lại chúng.
Có thể thấy rằng các cơng trình nghiên cứu, các bài báo trên đa số chỉ đề cập đến

vấn đề tái sử dụng rác thải qua các biện pháp giảm tải ô nhiễm coog trình. Chưa chó một
cơng trình nào chỉ nghiên cứu duy nhất về việc tái sử dụng rác thải ở đối tượng là sinh
viên đặc biệt là sinh viên đại học Thủ Dầu Một.
Vì vậy đề tài “Ý thức của sinh viên Đại học Thủ Dầu Một thông qua hoạt động tái
sử dụng rác thải” là một đề tài mới cần được khia thác và nghiên cứu.
9. Nội dung nghiên cứu
Bài tiểu luận ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo sẽ bao
gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về tái sử dụng rác thải
1.1.
1.2.
1.3.
1.4.
1.5.

Khái niệm tái sử dụng
Khái niệm rác thải
Khái niệm tái sử dụng rác thải
Các loại rác thải có thể dùng để tái sử dụng
Vai trò của việc tái sử dụng rác thải

Chương 2: Thực trạng sinh viên Đại học Thủ Dầu Một trong việc tái sử dụng rác
thải.
2.1. Các hoạt động tái sử dụng rác thải tại Đại học Thủ Dầu Một
2.2. Ý thức của sinh viên trong việc phân loại rác thải và tái sử dụng rác thải
2.2.1. Ý thưc phân loại rác thải hiện nay của sinh viên
2.2.2. Ý thức tái sử dụng rác thải hiện nay của sinh viên
2.3. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng hạn chế tái sử dụng rác thải hiện nay của sinh viên
2.3.1. Nguyên nhân khách quan
2.3.2. Nguyên nhân chủ quan


11


Chương 3: Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao ý thức tái sử dụng rác thải
bảo vệ môi trng
3.1. Tác hại của việc khơng tái sử dụng rác thải
3.2. Một số mơ hình tái sử dụng rác thải được sử dụng hiện nay
3.3. Một số đề xuất giải pháp nâng cao việc tái sử dụng rác thải bảo vệ môi trường
3.4. Kiến nghị riêng về việc nâng cao ý thức của sinh viên đại học Thủ Dầu Một
Kết luận
Danh mục tài liệu tham khảo
10. Tài liệu tham khảo
1. Huỳnh Trung Hải (chủ biên), Hà Vĩnh Hưng, Nguyễn Đức Quảng (2017), “Tái sử
dụng và tái chế chất thải”, Nxb Khoa học và Kỹ Thuật.
2. Nguyễn Việt Anh (chủ biên),
3. Ứng Thị Linh Chi, Võ Thị Minh Thanh, Nguyễn Trà My (2008), “Xử lý và tái sử
dụng rác thải”, Nxb Xây Dựng.
4. Nghiên cứu của Nguyễn Kim Thu thuộc Hội Sinh viên Trường Cao Đăng Bến Tre
với đề tài “Nhận thức về nhu cầu bảo vệ môi trường Bến Tre từ góc nhìn của Hội
Sinh viên”, Trường Cao Đẳng Bến Tre.
5. Đào Đình Thuần (2011), “Kỹ thuật xử lý chất thải rắn trong sinh hoạt”, Nxb Giáo
dục.
6. Trần Thị Hương, Lê Phú Tuấn (2015), "Nghiên cứu thực trạng vấn đề và đề xuất
phương án quản lý rác thải trường đại học", Luận văn tiến sĩ Quản lý công,
Trường đại học Lâm Nghiệp.
7. Trần Hiến Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2001), "Quản lý và tái
sử dụng chất thải", Nxb Xây dựng
8. Nguyễn Văn Phước (2008), "Giáo trình quản lý và xử lý rác thải", Nxb Xây dựng.
9. Sharma, Mukesh; McBean, Edward (2000), “Urban recycling and Search for

Sustainable Community Development”.
10. William A. Worrell (2011), “Solid Waste Engineering. Bucknell University.”
11. Kế hoạch nghiên cứu
Nghiên cứu sẽ tiến hành trong vòng 1 tháng và chia thành 2 giai đoạn
- Giai đoạn 1: Trong 2 tuần đầu tiên:

12


+ Tiến hành nghiên cứu lấy mẫu khảo sát ngẫu nhiên 500 Sinh viên của trường Đại học
Thủ Dầu Một.
+ Thiết kế bảng hỏi với tổng câu hỏi dự kiến là 10 câu hỏi. Có các câu hỏi đánh giá về
mức độ trong hoạt động tái sử dụng rác thải. 1 câu hỏi mở đề xuất của cá nhân.
+ Phỏng vấn khoảng 100 bạn sinh viên của trường Đại học Thủ Dầu Một về việc tái sử
dụng rác thải.
+ Phỏng vấn dự kiến 20 Giảng viên về vấn đề tái sử dụng rác thải ở sinh viên hiện nay.
+ Phỏng vấn 2 chuyên gia về lĩnh vực môi trường.
- Giai đoạn 2: 2 tuần còn lại:
+ Tiến hành tổng kết lại kết quả khảo sát.
+ Thống kê số liệu khảo sát
+ Hoàn chỉnh lại đề tài nghiên cứu.

PHIẾU CÂU HỎI KHẢO SÁT
Xin chào! Chúng mình là nhóm sinh viên đến từ … KHOA TRƯỜNG đẠI HỌC
ThỦ Dầu Một. Chúng mình đang làm nghiên cứu về “Ý thức của sinh viên Đại học Thủ
Dầu Một thông qua hoạt động tái sử dụng rác thải”. Mong các bạn bớt chút thời gian
hoàn thành bảng khảo sát. Mọi thông tin các bạn cung cấp chỉ phục vụ cho mục đích
nghiên cứu.
Chân thành cảm ơn!
13



I. Thơng tin cá nhân
Họ và tên:.........................................................................................................................
Giới tính: ☐Nam

☐ Nữ

Lớp: .................................................................................................................................
Khóa:................................................................................................................................
Thơng tin liên hệ (Địa chỉ Gmail)....................................................................................
II. Câu hỏi khảo sát
* Các anh/chị vui lịng tích X vào ơ chứa phương án mình lựa chọn.
Câu 1. Anh/chị có biết đến việc tái sử dụng (hay tái chế) rác thải không?
☐ Có
☐ Khơng
Câu 2: Anh/chị có thói quen tái chế lại những đồ dùng nhựa, túi nilon,.. từ các sản phẩm
mình đã mua khơng?
☐ Có
☐ Khơng
Câu 3: Ở trường học anh/chị đang học tập có phổ biến các hoạt động về việc tái chế rác
thải khơng?
☐ Có ( Chỉ rõ hoạt động gì)……………………………………………………………
☐ Khơng
Câu 4: Anh/chị đã từng tham gia vào hoạt động tái chế lại rác thải chưa?
☐ Có ( Chỉ rõ hoạt động gì)……………………………………………………………
☐ Khơng
Câu 5: Theo anh/chị việc tái sử dụng rác thải có phải là một vấn đề quan trọng không?
(Lựa chọn theo các cấp độ từ 1 đến 4)
1234-


Khơng quan trọng ☐
Bình thường ☐
Quan trọng☐
Rất quan trọng ☐

Câu 6: Anh/chị biết những loại rác thải nào có thể tái chế? (chọn tối đa 3 đáp án)
14


☐ Nhựa
☐ Túi nilon
☐ Giấy báo,..
☐ Thủy tinh
☐ Gốm sứ
☐ Các sản phẩm khác …………………………………………………………
Câu 7: Hàng ngày anh/chị có sử dụng những sản phẩm bằng nhựa, túi nilon, các loại vỏ
hộp giấy,… khơng?
☐ Có
☐ Khơng
Câu 8: Anh/chị đang sử dụng nhiều nhất sản phẩm nào?
☐ Nhựa
☐ Túi nilon
☐ Giấy báo,..
☐ Thủy tinh
☐ Gốm sứ
☐ Các sản phẩm khác …………………………………………………………
Câu 9: Nếu có sử dụng các sản phẩm bằng nhựa, túi nilon, các loại vỏ hộp giấy,.. anh chị
xử lý nguồn rác thải đó như thế nào?
☐ Vứt đi

☐ Để lại sử dụng tiếp
☐ Phân loại và sáng tạo ra các sản phẩm khác
☐ Khác ……………………………………………………………….
Câu 10: Nếu được đề xuất ý kiến để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường bằng việc tái chế
lại rác thải trong trường học anh/chị sẽ đề xuất ý kiến gì?
Ý kiến của anh/chị ……………………………………………………………….
Cảm ơn anh/chị đã tham gia cuộc khảo sát này của chúng tôi!

15


BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN
( CÁC CÂU HỎI GIẢ ĐỊNH VÀ DỰ KIẾN)
Phỏng vấn sinh viên

Câu 1: Bạn có quan tâm đến việc tái sử dụng lại những rác
hải thường ngày khơng?
Câu 2:
+ Nếu có bạn thường tái chế những sản phẩm nào?
+ Nếu không vậy tại sao bạn không quan tâm đến vấn đề
đấy?
Câu 3: Theo bạn có những cách nào để tái sử dụng lại rác

Phỏng vấn giảng viên

thải?
Câu 1: Qua quan sát theo thầy/cô việc tái sử dụng rác thải
tại trường học của chúng ta hiện nay như thế nào ạ?
16



Câu 2: Thầy/cơ có nhận thấy rằng việc tái sử dụng rác thải ở
sinh viên hiện nay còn rất hạn chế khơng ạ? Theo thầy/cơ
chúng ta nên có những biện pháp gì để nâng cao việc tái sử
Phỏng vấn chuyên gia

dụng rác thải bảo vệ môi trường ạ?
Câu 1: Thưa ông/bà, ông/bà có thể cho biết ý nghĩa của việc
tái chế rác thải hiện nay được không?
Câu 2: Nếu chúng ta khơng tái chế rác thải vậy có xảy ra
hậu quả gì khơng ạ?
Câu 3: Theo ơng/bà vai trị của giới trẻ hiện nay đặc biệt là
sinh viên có quan trọng hay khơng và vì sao?

17



×