Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

giao an bai on tap dau nam lop 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.82 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tiết: 1, 2


Ngày soạn: 13/8/2010


<b>ÔN TẬP ĐẦU NĂM</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH U CẦU</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Cấu hình electron nguyên tử, đặc điểm của nguyên tử.
- Phản ứng oxi hóa khử và phương pháp thăng bằng electron.
- Phản ứng trao đổi.


- Tính tan của muối.


- Màu sắc của một số muối và hidroxit
<b>2. Kĩ năng</b>


- Viết được cấu hình electron và đặc điểm của nguyên tố đó
- Làm được một số bài tập cơ bản liên quan đến các cơng thức.
- Cân bằng được phương trình oxi hóa khử.


- Xác đinh được phản ứng trao đổi.
<b>3. Tình cảm – thái độ</b>


- Nắm vững lại một số kiến thức.


- HS dễ dàng tiếp cận hơn trong bài học mới.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- GV: Nội dung dạy học, các bài tập củng cố.


- HS: Ôn lại kiên thức cũ


<b>III. PHƯƠNG PHÁP</b>
Đàm thoại – vấn đáp


<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
1. Ổn định lớp


2. Ôn tập kiến thức


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Kiến thức cần nắm</b>


<b>Hoạt động 1: Cấu hình </b>
electron nguyên tử.
Muốn viết được cấu hình
electron nguyên tử ta phải
biết được dữ kiện nào?
Hãy viết cấu hình electron
của một số nguyên tử sau:


<i>Ne</i>


10 ; 11<i>Na</i>; 17<i>Cl</i> ;


<i>Sc</i>


21


Với Br có gì đặc biệt hơn
các ngun tố cịn lại hay


khơng?


Ta phải biết được số
electron ở vỏ ngun tử.
HS lên bảng viết cấu hình
electron.


Brom khơng có phân mức
năng lượng giống với cấu
hình electron. Nên muốn
viết câu hình thì ta phải viết
lại phân mức năng lượng sao
cho các lớp được xếp theo
thứ tự từ trong ra ngồi.


<b>I. Cấu hình electron ngun tử.</b>
<b>1. Cách sắp xếp</b>


VD: Hãy viết cấu hình electron của một số
nguyên tử sau:


<i>Ne</i>


10 ; 11<i>Na</i>; 17<i>Cl</i>; 21<i>Sc</i>


<i><b>Lưu ý:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Hãy cho biết số e tối đa ở
LNC.



Từ số electron LNC, hãy
cho biết đặc điểm của
nguyên tố đó.


<b>Hoạt động 2: Phản ứng oxi </b>
hóa khử.


Chất khử, chất oxi hóa, q
trình khử, q trình oxi hóa
là gì?


Dấu hiệu để nhận biết chất
khử và chất oxi hóa.


Hãy nêu định nghĩa của
phản ứng oxi hóa khử.


Hướng dẫn lại phương pháp
thăng bằng e.


<i><b>Lưu ý: Cách tiến hành cân </b></i>
bằng phản ứng nhanh.


0
<i>Fe + </i>


5
3

<i>NO</i>


<i>H</i>

<sub></sub>

<sub></sub>


3
3
3
<i>NO</i>


<i>Fe</i> + <i>N</i>4<i>O</i><sub>2</sub> +


LNC có tối đa 8e


Nguyên tử có 8e là khí hiếm
Ngun tử có 1,2,3 e là kim
loại


Ngun tử có 5,6,7 e là phi
kim


Nguyên tử có 4e có thể là
kim loại hoặc phi kim.


HS nhắc lại định nghĩa.
(Khử cho, O nhận)


Chất khử: số oxi hóa tăng
Chất oxi hóa: số oxi hóa
giảm.


HS nhắc lại định nghĩa.



HS làm theo hướng dẫn của
GV.


<b>2. Đặc điểm của electron LNC</b>
LNC có tối đa 8e


Ngun tử có 8e là khí hiếm
Ngun tử có 1,2,3 e là kim loại
Nguyên tử có 5,6,7 e là phi kim


Nguyên tử có 4e có thể là kim loại hoặc phi
kim.


<b>II. Phản ứng oxi hóa khử</b>
<b>1. Các định nghĩa</b>


Chất khử (Chất bị oxi hóa) là chất nhường e.
Chất oxi hóa (Chất bị khử) là chất thu e.
Q trình oxi hóa (Sự oxi hóa) là q trình
nhường e.


Quá trình khử ( Sự khử) là quá trình thu e.
<i><b>* Lưu ý: Dấu hiệu đề nhận biết chất khử và </b></i>
chất oxi hóa:


Chất khử: số oxi hóa tăng
Chất oxi hóa: số oxi hóa giảm.
<b>2. Phản ứng oxi hóa khử</b>
<b>a. Định nghĩa</b>



Là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số
oxi hóa của một số nguyên tố.


<b>b. Cân bằng phản ứng oxi hóa</b>


VD: Cân bằng phương trình phản ứng sau:
Fe + HNO3(đ) → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O


- Xác định số oxi hóa của các nguyên tố
- Biểu diễn sự thay đổi số oxi hóa.
- Cân bằng sự thay đổi đó sao cho:




<i>echo</i>  <i>enhan</i>


- Tiến hành điền hệ số cân bằng lên phương
trình.


- Kiểm tra lại sự cân bằng của các nguyên tố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Fe + 6HNO3(đ) → Fe(NO3)3


+ 3NO2 + 3H2O


<b>Hoạt động 3: Phản ứng trao</b>
đổi.


Hãy nêu điều kiện để xảy ra
phản ứng trao đổi.



<b>Hoạt động 4: Tính tan</b>
Hãy cho biết tính tan của
một số muối.


<b>Hoạt động 5: Màu sắc của </b>
một số muối và hidroxit.
Hãy cho biết màu sắc của
một số muối và hidroxit đã
học.


HS nêu điều kiện:


+ Đối với axit: axit sau phản
ứng phải yếu hoen axit trước
phản ứng.


+ Chất kết tủa
+ Chất dễ bay hơi.


HS nhắc lại tính tan của một
số muối.


<b>III. Phản ứng trao đổi</b>
Điều kiện:


- Các chất phải tan trong nước hoặc tan trong
axit.


- Sản phẩm tạo thành phải có ít nhất một chất:


+ Đối với axit: axit sau phản ứng phải yếu hoen
axit trước phản ứng.


+ Chất kết tủa
+ Chất dễ bay hơi.
<b>IV. Tính tan của muối </b>


(HS tham khảo bảng tính tan trong BHTTH)
- Tất cả các muối nitrat đều tan.


- Các muối Clorua thường gặp dễ tan, trừ AgCl
- Trong các muối Cacbonat thường gặp chỉ có
Cacbonat của kim loại kiềm và muối


(NH4)2CO3 tn trong nước.


- Các muối của Na, K, Li, NH4+ là tan trừ


Li3PO4 không tan.


- Hầu hết các muối Sunfat đều tan trừ BaSO4,


PbSO4 khơng tan, CaSO4 ít tan.


<b>V. Màu sắc của một số muối và hidroxit</b>
(Phiếu học tập số 2)


<b>V. CỦNG CỐ</b>


Sử dụng phiếu học tập số 1


<b>VI. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ</b>


- Ôn tập lại phương pháp thăng bằng electron.
- Coi lại phản ứng trao đổi, tính tan của mốt số muối
- Chuẩn bị bài mới: “ SỰ ĐIỆN LI”.


<b>VII. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Phiếu học tập số 1</b></i>


1. Hãy viết cấu hình electron của các nguyên tố và xác định chu kì, nhóm. Cho biết ngun tố có tính kim
loại hay phi kim.


Mg (Z = 12) Al (Z = 13) Si (Z = 14) P (Z = 15) S (Z = 16) Br (Z = 35)


...
...
...
...
...
...
2. Cân bằng các phản ứng hóa học sau:


a. Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O


...
...
...
...
b. Fe + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O



...
...
...
...
c. H2S + SO2 → S + H2O


...
...
...
...
d. CuO + H2 → Cu + H2O


...
...
...
...
e. Al + HNO3(đ) → Al(NO3)3 + NO2 + H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

BaSO4 Trắng Zn(OH)2 Trắng


CaCO3 Trắng Cu(OH)2 Xanh lam


CuCl Trắng Mg(OH)2 Trắng


CuCl2 Nâu Fe(OH)2 Trắng xanh


CuSO4 Trắng Fe(OH)3 Nâu đỏ


Zn3P2 ( thuốc chuột) Nâu xám Al(OH)3 Keo trắng



AgCl Trắng


AgBr Vàng nhạt


AgI Vàng


Ag3PO4 Vàng


FeCl3 Vàng nâu


Muối Fe3+ <sub>Trắng</sub>


K2Cr2O7 Đỏ da cam


KMnO4 Đỏ tím


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×