Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

chuong 2 DAI SO 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (341.2 KB, 41 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Chươn
gII


Ngày soạn 23/10/08

HÀM SỐ BẬC NHẤT



<b>Tiết: 19</b> § 1.

NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG KHÁI NIỆM HÀM SỐ



<b>A- M ụ c tiêu:</b>


 Kiến thức: Hs ôn lại và nắm vững các nội dung sau: Các khái niệm về hàm số, biến số, hàm số có thể được cho bằng bảng, bằng cơng thức.
Khi y là hàm số của x thì có thể viết y = f(x) ; y = g(x) ; . . . Giá trị của hàm số y = f(x) tại x0 , x1 , . . . được kí hiệu là: f(x0) ,f(x1), . . .. Đồ thị


hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x ; y = f(x)) trên mặt phẳng tọa độ. Bước đầu nắm được khái
niệm hàm số đồng biến trên R, nghịch biến trên R


 Kỹ năng: Hs biết cách tính và tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số ; biết biểu diễn các cặp số (x ; y) trên mặt phẳng
tọa độ ; biết vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax


 Thái độ:Gd tính cẩn thận , chính xác .khoa học .


<b>B- Chu ẩ n b ị : </b>


 GV: Bảng phụ vẽ trước bảng ví dụ 1a, 1b


 HS:Ơn phần hàm số đã học ở lớp 7, máy tính bỏ túi


<b>C- Ti ế n trình d ạ y vaø h ọ c: </b>


1. Ổn định:


2. Ki ể m tra baøi c ũ :



3. Bài m ớ i: Lớp 7 chúng ta đã được làm quen với khái niệm hàm số, một số ví dụ hàm số, khái niệm mặt phẳng tọa độ ; đồ thị hàm số y = ax.
Ở lớp 9, ngồi ơn tập lại các kiến thức trên ta còn bổ sung thêm một số khái niệm: Hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến ; đường thẳng song
song và xét kĩ một hàm số cụ thể y = ax + b (a 0)  vào bài mới


<b>Nội dung </b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Khái niệm hàm số: SGK/ 42</b>


Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay
đổi x, ta luôn xác định được một và chỉ một giá
trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của
x, và x được gọi là biến số


Ví d
ụ 1:


a) y là hàm số của x được cho bằng bảng


<b>Hoạt động 1 nắm Khái niệm hàm số</b>


Gv: Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của
đại lượng thay đổi x ? Em nào biết?


<b>Hoạt động 1 Hs nắm nhái niệm hs</b>


Hs: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại
lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của
x ta luôn xác định được 1 giá trị tương úng
của y thì y được gọi là hàm số của x và x


được gọi là biến số


Hs: Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

sau


x 1


3


1
2


1 2 3 4


y 6 4 2 1


3


2 1


2
b) y là hàm số của x được cho bằng công thức
sau


y = 2x ; y = 2x + 3 ; y = 4


<i>x</i> ; y = <i>x </i>1



 Khi x thay đổi mà y luôn nhận giá trị khơng
đổi thì hàm số y được gọi là hàm hằng


<b>2. Đồ thị của hàm số:</b>


?2 SGK/ 43


a) Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng tọa độ
Oxy


b) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x


Gv: Hàm số có thể được cho bằng những cách
nào ?


Gv: Yêu cầu Hs nghiên cứu ví dụ 1a, và 1b/42
SGK. Vì sao y là hàm số của x ? Em nào biết?
Gv: Vì sao cơng thức y = 2x là hàm số ?
Gv:Đ ưa ra ví dụ 1c: (Ghi trên bảng phụ)
Bảng này có xác định y là hàm số của x
không ?


x 3 4 3 5 8


y 6 8 4 8 16


Ở hàm số y = 4


<i>x</i>, biến số x có thể lấy các giá trị



nào ? Vì sao ? Em nào biết?


Ở hàm số y = <i>x </i>1, biến số x có thể lấy các


giá trị nào ? Vì sao ?
Gv: Yêu cầu Hs làm ?1


Thế nào là hàm hằng ? Cho ví dụ


<b>Hoạt động2 HS nắm cách vẽ đồ thi hàm số</b>


Gv: Vẽ sẵn trên bảng phụ mặt phẳng tọa độ
Oxy


Và gọi Hs lên bảng làm ?2


Gv: Qua ?2 hãy cho biết thế nào là đồ thị của
hàm số y = ax? Em nào biết?


bằng cơng thức


Hs: Vì có đại lượng y phụ thuộc vào đại
lượng thay đổi của x, sao cho với mỗi giá trị
của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị
tương ứng của y


Hs: trả lời như trên


Hs: Bảng trên không xác định y là hàm số
của x, vì: ứng với một giá trị x = 3 ta có 2


giá trị của y là 6 và 4


Hs: Biến số x chỉ lấy những giá trị
x 0. Vì biểu thức y = 4


<i>x</i> không xác định


khi x = 0


Hs: Biến số x chỉ lấy những giá trị
x 1


Hs: Laøm ?1
f(0) = 5 ; f(a) = 1


2a +5 ; f(1) = 5,5
Hs: Khi x thay đổi mà y ln nhận giá trị
khơng đổi thì hàm số y được gọi là hàm
hằng. Ví dụ y = 2 là hàm hằng


<b>Hoạt động2 HS nắm cách vẽ đồ thi hàm </b>
<b>số</b>


Hs: Lên bảng làm ?2


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<sub>1</sub>



A



2


0


y =
2 x


x


y Với x = 1 y = 2


 A(1 ; 2) thuộc đồ


thị của hàm số


<b>Bài tập củng cố:</b>


Bài 1 và baøi 2a trang 44, 45 SGK
Baøi 3a sgk




Gv: Đồ thị của hàm số y = 2x là gì ?


Gv: Yêu cầu Hs làm ?3 (Phần này Gv Ghi trên
bảng phụ)


Hoạt động4 củng cố


Gv: Gọi 2 Hs lên bảng làm



phẳng tọa độ Oxy


Hs: Lên bảng điền vào bảng


Hs: Hs: Lên bảng vẽ đồ thị hàm số y = 2x
và đồ thị hàm số y = - 2x trên cùng một hệ
trục tọa độ


<b>4- H ướ ng d ẫ n t ự h ọ c: </b>


1. Bài v ừ a h ọ c: Nắm vững khái niệm hàm số, đồ thị hàm số,
Làm BT 3a, 4/ 45 SGK và bài 1, 3/ 56 SBT


2. Bài s ắ p h ọ c: Nhắc lại và bổ sung khái niệm hàm số

(tt)


Làm ?3 sgk Tìm hiểu hàm đồng biến hàm nghịch biến


Làm bài tập 4,5,6/ 45 SGK


HD: bài 4: + Vẽ hình vng cạnh 1 đơn vị, đỉnh O, đường chéo OB có độ dài bằng 2


+ Trên tia Ox đặt điểm C sao cho OC = OB = 2


+ Vẽ hình chữ nhật có một đỉnh là O, cạnh OC = 2 , cạnh CD = 1


HD baøi 5: tìm chu vitam giác ABO. Tính OA , OB
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Ngày soạn 25/10/0 8</b>



<b>Tiết: 20</b>

NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG KHÁI NIỆM HÀM SỐ ( tt)



<b>A- M ụ c tieâu:</b>


 Kiến thức: Hs biến số, nắm được khái niệm hàm số đồng biến trên R, nghịch biến trên R.Tiếp tục rèn luyện kỹ năng tính giá trị của hàm
số, kĩ năng vẽ đồ thị hàm số


 Kỹ năng: Hs biết cách tính và tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số ; biết biểu diễn các cặp số (x ; y) trên mặt phẳng
tọa độ ; biết vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax biết được hàm đồng biến hàm nghịch biến .


 Thái độ:Gd tính cẩn thận , chính xác .khoa học .


<b>B- Chu ẩ n b ị : </b>


 GV: Bảng phụ vẽ trước bảng ví dụ ?3 sgk
 HS: máy tính bỏ túi , vơ nháp


<b>C- Ti ế n trình d ạ y vaø h ọ c: </b>


1. Ổn định:


2. Kiểm tra bài cũ: Vẽ đồ thị hàm số y = 2x +1 và y = - 2x +1 trền cùng mặt phẳng toạ độ
3. Bài m ớ i:


<b>Nội dung </b> <b>Hoạt ñộng của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>3. Hàm số đồng, biến nghịch biến:</b>


Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi giá trị
của x1, x2 R



+ Nếu x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) thì hàm số y =


<b>f(x) đồng biến trên R</b>


+ Nếu x1 < x2 mà f(x1) > f(x2) thì hàm số y =


<b>f(x) nghịch biến trên R</b>


<b>Bài tập 3b sgk</b>


<b>Hoạt động1 </b> Tìm hiểu hàm đồng biến , nghịch
biến


* Xét hàm số y = 2x + 1


+ Biểu thức 2x + 1 xác định với những giá trị nào
của x ? Em nào biết?


+ Khi x tăng thì các giá trị tương ứng của y thế
nào ? Em nào biết?


* Xét hàm số y = - 2x + 1
Cũng hỏi như trên


Gv: Từ bảng này Gv đưa ra khái niệm hàm số
đồng biến, nghịch biến


<b>Hoạt động 2 Sửa bài 3b /45 sgk</b>



<b>Hoạt động1 Hàm số đồng, biến nghịch </b>
<b>biến</b>


Hs: Trả lời


+ Biểu thức 2x + 1 xác định với với mọi
x R


+ Khi x tăng thì các giá trị tương ứng của y
cũng tăng


+ Biểu thức 2x + 1 xác định với với mọi
x R


+ Khi x tăng thì các giá trị tương ứng của y
giảm dần


Bài 3b Hs: + Hàm số y = 2x là hàm số đồng
biến. Vì khi giá trị của x tăng lên thì giá trị
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Hàm số y = 2x là hàm số đồng biến. Vì khi giá
trị của x tăng lên thì giá trị tương ứng của y
cũng tăng


+ Hàm số y = - 2x là hàm số nghịch
biến.Vì khi x tăng thì y giảm


<b>Bài 4/ 45 SGK</b>



+ Vẽ hình vng cạnh 1 đơn vị, đỉnh O, đường
chéo OB có độ dài bằng 2


+ Trên tia Ox đặt điểm C sao cho OC = OB =


2


+ Vẽ hình chữ nhật có một đỉnh là O, cạnh OC
= 2 , cạnh CD = 1


 OD = <sub>3</sub>


+ Trên tia Oy đặt điểm E sao cho OE = OD =


3


+ Xác định điểm A(1 ; 3)


+ Vẽ đường thẳng OA, đó là đồ thị hàm số
y = 3x


Baøi 5/ 45 SGK


0
2
4


1 x


y



C
D


A B


y =
2 x


y = x


Với x = 1 y = 2
 C(1 ; 2) thuộc đồ


thị hàm số y = 2x
Với x = 1  y = 1


 D(1 ; 1) thuoäc


đồ thị hàm số y = x


Gv: Gọi Hs lên bảng làm baøi 3b/ 45 SGK


Gv: Trong hai hàm số đã cho, hàm số nào đồng
biến ? hàm số nào nghịch biến ? Vì sao ? Em nào
biết?


<b>Hoạt động3sửa bài 4/45 SGK</b>


Gv: đưa đề bài và có vẽ hình lên trên bảng


phụ. Cho Hs hoạt động nhóm







3



1


1

<sub>2</sub>



C
D
E


B


O


A


<i>x</i>


<i>y</i>



3




Gv: Gọi Hs vẽ đồ thị hàm số y = 3x



<b> Hoạt động4: sửa bài 5/ 45 SGK</b>


Gv: Vẽ sẵn một hệ trục tọa độ Oxy lên bảng, gọi
một Hs lên bảng vẽ đồ thị hàm số y = 2x và đồ
thị hàm số y = x


Gv: Hãy nhận xét đồ thị hàm số y = 2x và đồ thị
hàm số y = x


Gv vẽ đường thẳng song song với trục Ox theo
yêu cầu đề bài


+ Xác định tọa độ điểm A, B


+ Hãy viết cơng thức tính chu vi P của tam giác
ABO


+ Trên hệ Oxy, AB = ? Em nào biết?


tương ứng của y cũng tăng


+ Hàm số y = - 2x là hàm số nghịch
biến.Vì khi x tăng thì y giảm


Hs hoạt động nhóm


<b>Hoạt động3 Rèn cách vẽ đồ thị</b>


Đại diện nhóm trình bày:



+ Vẽ hình vng cạnh 1 đơn vị, đỉnh O,
đường chéo OB có độ dài bằng 2


+ Trên tia Ox đặt điểm C sao cho OC = OB
= 2


+ Vẽ hình chữ nhật có một đỉnh là O, cạnh
OC = 2 , cạnh CD = 1


 OD = <sub>3</sub>


+ Treân tia Oy đặt điểm E sao cho OE = OD
= 3


+ Xác định điểm A(1 ; 3)


+ Vẽ đường thẳng OA, đó là đồ thị hàm số y
= 3x


Hs: Vẽ đồ thị hàm số y = 3x vào vở


<b>Hoạt động4 sửa bài 5/ 45 SGK</b>


Hs: Đồ thị hàm số y = 2x là đường thẳng
OC. Đồ thị hàm số y = x là đường thẳng OD
Hs trả lời miệng


+ A(2 ; 4) ; B(4 ; 4)
+ PABO = AB + BO + OA



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Ta coù:


+ PABO = AB + BO + OA


+ Ta coù: AB = 2 (cm)
+ OB = <sub>4</sub>2 <sub>4</sub>2 <sub>4 2</sub>


 


OA = 2 2


4 2 2 5


 P<sub>ABO</sub> = 2 + <sub>4 2</sub>+<sub>2 5 </sub>12,13(cm)


Tính diện tích của ABO
S = 1


2. 2 . 4 = 4 (cm


2<sub>)</sub>


+ hãy tính OA, OB dựa vào số liệu ở đồ thị


Gv: Dựa vào đồ thị hãy tính diện tích của ABO
Gv: Cịn có cách nào khác tính diện tích của
ABO ? Em nào biết?


+ OB = <sub>4</sub>2 <sub>4</sub>2 <sub>4 2</sub>



 


OA = <sub>4</sub>2 <sub>2</sub>2 <sub>2 5</sub>


 


 P<sub>ABO</sub> = 2 + <sub>4 2</sub>+<sub>2 5 </sub>12,13(cm)


Hs: Tính diện tích của ABO
S = 1


2. 2 . 4 = 4 (cm


2<sub>)</sub>


Hs: Trình bày caùch 2
SABO = SO4B – SO4A = 1


2. 4. 4 -
1
2. 4. 2
= 8 – 4 = 4 (cm2<sub>)</sub>


<b>4- H ướ ng d ẫ n t ự h ọ c: </b>


1. Bài v ừ a h ọ c: Ôn lại các kiến thức đã học: Hàm số, hàm số đồng biến, nghịch biến trên R
Làm BT 6, 7/ 45, 46 SGK và BT 4, 5/ 56, 57 SBT


2. Bài s ắ p h ọ c: Hàm số bậc nhất:


Thực hiện ?1,?2


Cho hàm số bậc nhất y = f(x ) = 3x + 1 cho hai giá trị x1,x2 sao cho x1 < x2. Hãy CMf(f( x1) < f(x2) và rút ra kết luận gì?


Hàm số đồng biến , nghịch biến là gì?
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Ngày soạn: 29/10/08


<b>Tiết: 21</b> § 2.

HÀM SỐ BẬC NHẤT



<b>A- M ụ c tieâu:</b>


 <i>Kiến thức: Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng y = ax + b , a </i>0 ; luôn xác định với mọi giá trị của biến x thuộc R, đồng biến trên R khi


a > 0 và nghịch biến trên R khi a < 0


 <i>Kỹ năng: Hs hiểu và chứng minh được hàm số y = - 3x + 1 nghịch biến trên R, hàm số y = 3x + 1 đồng biến trên R. Từ đó thừa nhận trường </i>
hợp tổng quát: Hàm số y = ax + b đồng biến trên R khi a > 0 và nghịch biến trên R khi a < 0


 <i>Thái độ : Giúp Hs phát huy được tính năng động và sángtạo của Hs</i>


<b>B- Chu ẩ n b ị : </b>


 GV: Bảng phụ


 HS: Chuẩn bị bảng nhóm


<b>C- Ti ế n trình d ạ y vaø h ọ c: </b>



1. Ổn định:


2. Ki ể m tra bài c ũ : hàm số là gì ? Cho ví dụ về hàm số được cho bỡi cơng thức. Nêu tính chất của hàm số ?
3. Bài m ớ i:


<b>Nội dung ghi bảng</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Khái niệm về hàm số bậc nhất:</b>


Bài tốn: SGK/ 46


T T H N <i>B e án x e</i> <i>H u e á</i>


<i>8 k m</i>


<b>Hoạt động 1 Năm Khái niệm về hàm số bậc </b>
<b>nhất</b>


Gv: Đưa bài toán lên bảng phụ, gọi Hs đọc đề
bài


Gv: Vẽ sơ đồchuyển động như SGK và hướng
dẫn Hs: Điền vào chỗ trống ( . . . ) cho đúng


Gv: Yêu cầu Hs làm ?2 (Gv ghi trên bảng phụ)
Điền bảng


<b>Hoạt động 1 Năm Khái niệm về hàm số bậc</b>
<b>nhất</b>



Hs: Đọc đe àbài to và tóm tắt


Hs: Lên bảng điền vào chỗ trống ( . . . )
- Sau 1 giờ ô tô đi được 50 km


- Sau t giờ ô tô đi được 50t km


- Sau t giờ ô tô cách trung tâm Hà Nội là:
s = 50t + 8 (km)


Hs đọc kết quả để Gv điền vào bảng ở bảng
phụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Định nghóa: SGK/ 47</b>


 Chú ý: Khi b = 0, hàm số có dạng y = ax


<b>2. Tính chất:</b>


Hàm số bậc nhất y = ax + b , a 0 ; luôn xác


định với mọi giá trị của biến x thuộc R va:ø
- Đồng biến trên R, khi a > 0


- Nghịch biến trên R, khi a < 0


<b>Bài tập củng cố:</b>


Bài 8/48 SGK
Bài 9/ 48SGK



a) Hàm số y = (m – 2)x + 3 đồng biến trên R
khi m – 2 > 0 <sub> </sub><sub>m > 2</sub>


b) Hàm số y = (m – 2)x + 3 nghịch biến trên R
khi m – 2 < 0 <sub> </sub><sub>m < 2</sub>


t 1 2 3 4 . . .


S= 50t + 8 <b>58</b> <b>108</b> <b>158</b> <b>208</b> . . .


Gv: tại sao đại lượng s là hàm số của t ?
Gv: Nếu ta thay s bỡi y, t bỡi x ta có cơng thức
quen thuộc y = 50x + 8, thay 50 bỡi a và 8 bỡi b
thì ta có y = ax + b (a 0) là hàm số bậc nhất


Vaäy hàm số bậc nhất là gì ? Em nào biết?
Gv: Đưa trên bảng phụ một số hàm số và hỏi
đâu là hàm số bậc nhất ? vì sao ?


a) y = 1 – 5x ; b) y = 1


<i>x</i> + 4 c) y =


1
2<i>x</i>
d) y = 2x2<sub> + 3 e) y = mx g) y = 0x + 7</sub>


<b>Hoạt động2 Tìm hiểu tính chất</b>



Gv: Khi b = 0 thì ta có điều gì ?


Gv: Cho Hs xét các ví dụ và hướng dẫn cho Hs
cách chứng minh như SGK


<b>Hoạt động3 : Bài tập củng cố</b>


Gv: Yêu cầu Hs làm ?3


Gv: Qua ví dụ và ?3 hàm số bậc nhất y = ax +
b đồng biến khi nào ? và nghịch biến khi nào ?
Gv: Yêu cầu Hs làm ?4


Gv: Gọi Hs lên bảng làm bài 8/ 48 SGK


Hs: Vì đại lượng s phụ thuộc vào t. Ứng với
mỗi giá trị của t, chỉ có một giá trị tương ứng
của s. Do đó s là hàm số của t


Hs: Hàm số bậc nhất là hàm số cho bỡi công
thức: y = ax + b, trong đó a, b là các số cho
trước và a 0


Hs: Trả lời và giải thích theo định nghĩa


<b>Hoạt động2 HS nắm tình chất </b>


Hs: Khi b = 0, hàm số có dạng y = ax
Hs: Nêu cách chứng minh



Hs: Giải: Lấy x1, x2 R sao cho x1 < x2


f(x1) = 3 x1 + 1 ; f(x2) = 3 x2 + 1


Ta coù: x1 < x2  3 x1 < 3 x2


 <sub>3 x</sub><sub>1</sub><sub> + 1 < 3 x</sub><sub>2</sub><sub> + 1 </sub> <sub> f(x</sub><sub>1</sub><sub>) < f(x</sub><sub>2</sub><sub>)</sub>


Suy ra hàm số y = f(x) = 3x + 1 đồng biến trên
R


Hs: Hàm số bậc nhất y = ax + b đồng biến khi
nào a > 0 và nghịch biến khi nào a < 0


Hs: Đứng tại chỗ trả lời ?4
Hs: Lên bảng làm bài 8/ 48 SGK
Hs: Lên bảng làm bài 9/ 48 SGK


<b>4- H ướ ng d ẫ n t ự h ọ c: </b>


1. Bài v ừ a h ọ c: Nắm vững định nghĩa hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất. Làm BT 10, 11/ 48 SGK và bài 6, 8/ 57 SBT
2. Bài s ắ p h ọ c: Luyện tập


Giải các bài tập 10,12,13,14/48 SGK.
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Ngày soạn :2/11/0 8</b>


<b>Tiết: 22</b>

LUYỆN TẬP




<b>A- M ụ c tiêu:</b>


 Kiến thức: Củng cố định nghóa hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất


 Kỹ năng: Tiếp tục rèn kĩ năng “nhận dạng” hàm số bậc nhất, kĩ năng áp dụng tính chất hàm số bậc nhất để xét xem hàm số đó đồng biến
hay nghịch biến trên R, biểu diễn điểm trên mặt phẳng tọa độ


 Thái độ: Phát huy tính sáng tạo của Hs


<b>B- Chu ẩ n b ị : </b>


 GV: Bảng phụ


 HS: Chuẩn bị bài tập và các kiến thức của tiết trước


<b>C- Ti ế n trình d ạ y và h ọ c: </b>


1. Ổn định:


2. Ki ể m tra bài c ũ : Định nghĩa hàm số bậc nhất ? Sửa BT 6/ 57 SBT


Hãy nêu tính chất của hàm số bậc nhất ?. Sửa BT 9/ 48 SGK
3. Bài m ớ i:


<b>Nội dung ghi bảng</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


Bài 10/ 48 SGK
x


x



2 0
( c m )


3 0 ( c m ) Chiều dài hình chữ
nhật sau khi bớt là:
30 – x (cm)


Chiều rộng hình chữ
nhật sau khi bớt là:
20 – x (cm)


Chu vi hình chữ nhật mới là:
y = 2[(30 – x ) + (20 – x)]


 <sub>y = 100 – 4x</sub>
<b>Baøi 12/ 48 SGK</b>


Ta thay x = 1 ; y = 2,5 vaøo haøm soá y = ax + 3


<b>Hoạt động 1 Sửa bài tập 10/48 SGK</b>


Gv: Gọi Hs đọc đề bài và tóm tắt


Gv: Chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật ban
đầu là 30cm, 20cm. Sau khi bớt mỗi chiều đi
x(cm) thì chiều dài và chiều rộng cịn lại là
bao nhiêu ?


Gv: Nêu cơng thức tính chu vi HCN



<b>Hoạt động2 Sửa bài tập 12 - 13/48 SGK</b>


Gv: Gọi Hs nêu cách giải bài 12/ 48 SGK ta
làm như thế nào ? Em nào biết?


<b>Hoạt động 1 Sửa bài tập 10/48 SGK</b>


Hs: Đọc đề và tóm tắt


Hs: Chiều dài hình chữ nhật sau khi bớt là: 30
– x (cm)


Chiều rộng hình chữ nhật sau khi bớt là:
20 – x (cm)


Hs: Chu vi HCN = (Dài + Rộng). 2


<b>Hoạt động2 Sửa bài tập 12 - 13/48 SGK</b>


Hs: Ta thay x = 1 ; y = 2,5 vào hàm số
y = ax + 3  <sub>a </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

ta được: 2,5 = a. 1 + 3


 a = - 0,5


<b>Baøi 13/ 48 SGK</b>


a) y = 5 <i>m x</i>( 1)= 5 <i>m x</i>.  5 <i>m</i> là hàm


số bậc nhất


 <sub>a = </sub> <i><sub>5 m</sub></i><sub></sub> <sub></sub><sub>0 </sub> <sub>5 – m > 0 </sub> <sub>m < 5</sub>


b) y = 1
1


<i>m</i>
<i>m</i>




 x + 3,5 là hàm số bậc nhất 
1


1


<i>m</i>
<i>m</i>




 0 m + 10 vaø m -10


 <sub>m </sub><sub> </sub><sub> 1</sub>
<b>Bài 14/ 48 SGK</b>


a) Hàm số y = (1 - 5) x -1 là hàm số nghịch


biến trên R. Vì do 1- 5 < 0



b) Khi x = 1 + 5 ta coù:


y =(1 - 5)(1 + 5) – 1 = (1- 5) – 1 = - 5


c) Khi y = 5, ta coù:


(1 - 5) x -1 = 5 <sub> (1 - </sub> <sub>5</sub><sub>) x =</sub> <sub>5</sub><sub> + 1</sub>


 <sub>x = </sub>1 5 3 5


2


1 5


 





Gv: Gọi một Hs lên bảng giaûi


Gv: Yêu cầu Hs làm bài 13/ 48 SGK, gọi hai
Hs lên bảng làm cả lớp cùng làm vào vở


<b>Hoạt động3 sửa bài tập 14/48 sgk</b>


Gv: Yêu cầu Hs làm bài 14/ 48 SGK
Hàm số y = (1 - 5) x -1 nghịch biến hay



đồng biến trên R ? Vì sao ? Em nào biết?
Ta làm thế nào để tìm y khi biết x ? và tìm
được x khi biết y ?


Hai Hs lên bảng giải sau đó em khác nhận xét


<b>Hoạt động3 sửa bài tập 14/48 sgk</b>


Hs: Hàm số y = (1 - 5) x -1 là hàm số nghịch


biến trên R. Vì do 1- 5 < 0


Hs: Ta thay x = 1 + 5 vào hàm số


y = (1 - 5) x -1


Tương tự ta tìm được x ở câu c


<b>4- H ướ ng d ẫ n t ự h ọ c: </b>


1. Bài v ừ a h ọ c: Xem các bài tập đã giải và làm thêm các bài sau: 11, 12ab, 13ab/ 58 SBT


2. Bài s ắ p h ọ c: Đồ thị của hàm số y = ax + b (a0). Ôân tập lại kiến thức: Đồ thị của hàm số là gì ?


Đồ thị của hàm số y = ax là đường như thế nào ? cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a0)


<b>Ngày soạn 3/11/08</b>
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Tiết: 23</b> § 3.

ĐỒ THỊ CỦA HAØM SỐ y = ax + b (a

0)



<b>A- M ụ c tiêu:</b>


 Kiến thức: Hs hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b (a0) là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b, song song


với đường thẳng y = ax nếu b0 hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0


 Kỹ năng: Yêu cầu Hs biết vẽ đồ thị hàm số y = ax + b bằng cách xác định hai điểm phân biệt thuộc đồ thị
 Thái độ : Giúp Hs phát huy tính năng động và sáng tạo của Hs


<b>B- Chu ẩ n b ị : </b>


 GV: Bảng phụ vẽ sẵn hình 7, vẽ sẵn hệ trục tọa độ Oxy có lưới ơ vng
 HS: Ơân tập đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax và cách vẽ


<b>C- Ti ế n trình d ạ y vaø h ọ c: </b>


1. n định:


2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là đồ thị hàm số y = f(x) ? Đồ thị hàm số y = ax (a0) là gì ? Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax ?


3. Bài mới:


<b>Nội dung ghi bảng</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Đồ thị hàm số y = ax + b (a</b><b>0)</b>


?1 SGK/ 49


?2 SGK/ 49



<b>Hoạt động 1 Nắm Đồ thị hàm số y = ax + b </b>


Gv: Yêu cầu Hs làm ?1


Gv đưa bài ?1 ( Gv vẽ sẵn trên bảng phụ một
hệ trục tọa độ và có lưới ơ vng) gọi Hs lên
bảng biểu diễn 6 điểm trên một hệ trục tọa độ


Từ đồ thị em rút ra nhận xét gì ?


Gv: Yêu cầu Hs làm ?2 cả lớp dùng bút chì
điền vào bảng trong SGK. Gọi Hai em lên bảng
điền vào hai dòng


Gv: Chỉ vào bảng và hỏi: với cùng giá trị của


<b>Hoạt động 1 Nắm Đồ thị hàm số y = ax + b </b>


Hs: Lên bảng biểu diễn 6 điểm trên một
hệ trục tọa độ, cịn các em khác thì làm
vào vở


0 1 2 3
2


4
5
6 A '


7


9


B'


C '


A
B


C


Nếu A, B, C cùng
nằm trên một
đường thẳng (d)
thì A’<sub>, B</sub>’<sub>, C</sub>’<sub> cùng </sub>


nằm trên đường
thẳng (d’<sub>) song </sub>


song với (d)


Hs: Với cùng giá trị của biến giá trị của hàm
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

0 1
A
3
- 1 , 5


y =


2 x +


3
y =


2 x


 Tổng quát: SGK/ 50
 Chú ý: SGK/ 50


<b>2. Cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b (a</b>
<b>0)</b>


+ Bước 1: Cho x = 0  y = b, ta được A(0; b)
Cho y = 0  x = <i>b</i>


<i>a</i>


 , ta được B( <i>b</i>


<i>a</i>


 ; 0)
+ Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A,
B ta được đồ thị của hàm số y = ax + b


* Nếu b = 0 thì y = ax  đồ thị là một đường
thẳng đi qua gốc tọa độ và đi qua điểm A(1; a)
Bài tập củng cố:



?3 SGK/ 51
a) Lập bảng


x 0 1,5


y = 2x - 3 -3 0


b) Lập bảng


x 0 1,5


y = -2x + 3 3 0


biến giá trị tương ứmg của hàm y = 2x và
y = 2x + 3 quan hệ như thế nào ?


Gv: Đồ thị hàm số y = 2x là đường như thế
nào ?


Gv: Như vậy theo nhận xét trên thì đường thẳng
y = 2x + 3 là đường gì ? Em nào biết?


Qua ?2 Gv giới thiệu tổng quát như SGK
Gv giới thiệu chú ý như SGK


<b>Hoạt động2 Nắm Cách vẽ đồ thị của hàm số </b>
<b>y = ax + b</b>


Gv: Nêu cách vẽ đồ thị hàm số. Muốn vẽ một
đường thẳng ta cần xác định hai điểm. Thường


thì ta cần xác định hai điểm đặc biệt nào ? Em
nào biết?


Gv: Trong trường hợp b = 0 thì y = ax  đồ thị
là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
Vậy ta chỉ cần xác định một điểm nữa
đó là điểm nào ?








0 A


1 , 5


y =
2 x


3


- 3 B


x
y


Nhận xét: Đồ thị
hàm


y = 2x – 3 là một







y




B


A


1 , 5
x


y =
-2


x +
3


Nhận xét: Đồ thị hàm
y = - 2x + 3 là một


số y = 2x + 3 hơn giá trị tương ứng của hàm y
= 2x là 3 đơn vị


Hs: Đồ thị hàm số y = 2x là đường thẳng đi
qua gốc tọa độ O(0; 0) và qua điểm A(1; 2)
Hs: Đồ thị hàm số y = 2x + 3 là đường thẳng
song song với đường thẳng y = 2x



Và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3
Hs: Nhắc lại phần chú ý và tổng quát như
SGK


<b>Hoạt động2 Cách vẽ đồ thị của hàm số </b>
<b>y = ax + b</b>


Hs: Hai điểm đặc biệt đó là A(0; b)
B( <i>b</i>


<i>a</i>


 ; 0)


Hs: A(1; a)


Hs lên bảng vẽ và nhận xét đồ thị hàm số y =
2x – 3 có a > 0 nên hàm số đồng biến: từ trái
sang phải đường thẳng


y = ax + b đi lên (nghĩa là x tăng thì y tăng ),
còn đồ thị hàm số y = -2x + 3 ( a < 0) nên hàm
số nghịch biến: Từ trái sang phải, đường thẳng
y = ax + b đi xuống ( nghĩa là x tăng thì y
giảm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

đường thẳng đi qua
hai điểm là A(0; - 3)
và B(1,5; 0)



đường thẳng đi qua
hai điểm là A(0; 3)và
B(1,5; 0)


<b>4- H ướ ng d ẫ n t ự h ọ c: </b>


1. Bài v ừ a h ọ c: Học thuộc phần tổng quát trong SGK, cách vẽ đồ thị hàm số y = ax +b (a0)


Laøm BT 15, 16/ 51 SGK vaø baøi 14/ 58 SBT
2. Baøi s ắ p h ọ c: Luyện tập giải bài tập 15/16/18-SGK


Hướng dẫn :Bài 15/51SGK a/ -Vẽ đồ thị qua hai điểm O ( 0;0) và M(1 ;2) của đồ thị y = 2x .
- Vẽ đồ thị qua hai điểm B ( 0;5 ) và E ( -2,5 ; 0) ta được đô thị .


- Vẽ đồ thị qua hai điểm O ( 0;0) và N ( 1; -2/3) ta được đô though y = - <i>x</i>


3
2


Bài 18/52 sgk Thay giá trị x = 4 , y = 11 vào y = 3x + b ta tính b = ? và vẽ đồ thị với giá trị b vừa tính.
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Ngày soạn : 6/11/08</b>


<b>Tiết: 24</b>

LUYỆN TẬP



<b>A- M ụ c tiêu:</b>


 Kiến thức: Củng cố đồ thị hàm số y = ax + b (a0

)

là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đường

thẳng y = ax nếu b0 hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0


 Kỹ năng: Hs vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax + b bằng cách xác định 2 điểm phân biệt thuộc đồ thị (thường là giao điểm của đồ thị với
hai trục tọa độ)


 Thái độ: Giúp Hs phát huy được tính năng động và sáng tạo của Hs


<b>B- Chu ẩ n b ị : </b>


 GV: Bảng phụ,thước êke


 HS: Chuẩn bị BT đã cho, vở nháp


<b>C- Ti ế n trình d ạ y vaø h ọ c: </b>


1.Ổn định:


2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút: Vẽ đồ thị hàm số y = 2x ; y = 2x + 5 ; trên cùng một hệ trục tọa độ
Đáp án


3. Baøi mới:


<b>Nội dung ghi bảng</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt đđ ộng của học sinh</b>


<b>Baøi 15/ 51 SGK</b>
y


x
0



A 2
B


C


F
M


N
E


- 2 , 5
5


7 , 5


<i>x</i>
<i>y</i>


3 2


5
3 2 





<i>x</i>
<i>y</i>



y =
2 x
y =


2 x +
5


Tứ giác ABC là hình bình hành vì: Đường


<b>Hoạt động 1 Rèn cách tính giá trị vẽ đồ thị </b>


Phần kiểm tra bài. Gv gọi một Hs lên bảng làm


Gv: Bốn đường thẳng trên cắt nhau tạo thành tứ
giác OABC. Tứ giác ABC có là hình bình hành
khơng ? vì sao ? Em nào biết?


<b>Hoạt động 1 Rèn cách tính giá trị vẽ đồ thị</b>


Hs: Lập bảng giá trị


x 0 1


y = 2x 0 2


y = 2
3 <i>x</i>


 0 2



3


x 0 - 2,5


y = 2x + 5 5 0


x 0 7,5


y = 2
3 <i>x</i>


+ 5 5 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

thẳng y = 2x + 5 song song với đương thẳng
y = 2x


Đường thẳng y = 2
3 <i>x</i>


+ 5 song song với đương
thẳng y = 2


3 <i>x</i>

Baøi 16/ 51 SGK



x 0 1


y = x 0 1


x 0 -1


y = 2x +2 2 0


y


x
- 2


- 2
B


C
M
O 1 2
- 1


A
H


2
1


y =2 x
+ 2



y =x


A(- 2; - 2)
c)


+ Tọa độ của điểm C(2; 2)


+ Xeùt ABC: BC = 2cm, AH = 4cm


 S<sub>ABC</sub> = 1


2AH. BC = 4 (cm


2<sub>)</sub>


d) Tính chu vi của ABC:
( Hs về nhà làm)


<b>Hoạt động2 : Giải Bài 16/ 51 SGK</b>


Gv: Yêu cầu Hs laøm BT 16/ 51 SGK


Gv: Gọi Hs nhận xét bài làm của bạn 
Gv: Nhận xét đánh giá điểm


Gv: Vẽ đường thẳng đi qua B(0; 2) song song
với Ox và yêu cầu Hs xác định tọa độ của điểm
C. Hãy tính diện tích của ABC


Gv: Cịn có cách tính diện tích tam giác. Đó là


cách nào ? Em nào biết?


Gv: Đưa thêm câu d dành cho Hs giỏi.


Muốn tính chu vi của ABC ta cần tính gì ? Em
nào biết?


Hs: Tứ giác ABC là hình bình hành vì: Đường
thẳng y = 2x + 5 song song với đương thẳng y
= 2x


Đường thẳng y = 2
3 <i>x</i>


+ 5 song song với
đương thẳng y = 2


3 <i>x</i>


<b>Hoạt động2 : Giải Bài 16/ 51 SGK</b>


Hs: Laøm baøi 16/ 51 SGK


Hs: Nhận xét


Hs: Làm bài dưới sự hướng dẫn của Gv
+ Tọa độ của điểm C(2; 2)



+ Xeùt ABC: BC = 2cm, AH = 4cm


 S<sub>ABC</sub> = 1


2AH. BC = 4 (cm


2<sub>)</sub>


Hs: SABC = SAHC – SAHB


Hs: Tính AB dựa vào định lý Pi ta go trong
tam giác vng AHB


Tính AC dựa vào định lý Pi ta go trong tam
giác vuông AHC


Chu vi PABC = AB + AC + BC


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Baøi 18/ 52 SGK</b>


a) Thay x = 4, y = 11 vaøo y = 3x + b


Ta coù: 11 = 3. 4 + b  b = - 1 . Ta có hàm số


y = 3x – 1


* Vẽ đồ thị hàm số y = 3x – 1


x 0 1



3


y = 3x - 1 -1 0


A


3
1


- 1
O


y


x
B <sub>y=</sub>3


x-1


b) Tương tụ câu a


<b>Hoạt động3 Sửa bài tập 18/52 SGK</b>


Gv: Yêu cầu Hs làm bài 18/ 52 SGK
Muốn tìm b ta làm như thế naøo ?


Gọi Hs lên bảng vẽ đồ thị của hàm số vừa tìm
được


Gv: Câu b tương tự cho Hs về nhà làm



Hs: Ta thay x = 4, y = 11 vào y = 3x + b, ta sẽ
tính được b


Một Hs lên bảng vẽ đồ thị của hàm số
y = 3x – 1


Cả lớp cùng làm vào vở, Gv chấm một vài Hs
 Nhận xét


Hs: Về nhà làm câu b vào vở


<b>4- H ướ ng d ẫ n t ự h ọ c: </b>


1. Bài v ừ a h ọ c: Xem các BT đã giải, làm BT 17, 19/ 51, 52 SGK và BT 14, 15/ 58, 59 SBT
2. Bài s ắ p h ọ c: Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau


Vẽ đồ thị của hai hàm số y = 2x + 3 và y = 2x – 2 trên một mặt phẳng tọa độ và có nhận xét gì?
Hai đường thẳng như thế nào là cắt nhau ? và cắt nhau khi nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Ngày soạn 12/11/08</b>


<b>Tiết: 25</b> § 4.

ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VAØ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU



<b>A- M ụ c tieâu:</b>


 Kiến thức: Hs nắm vững điều kiện hai đường thẳng y = ax + b (a0) và y = a’x + b’ (a’0) cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau


 Kỹ năng: Hs biết chỉ ra các cặp đường thẳng song song, cắt nhau. Biết vận dụng lý thuyết vào việc tìm các giá trị của tham số trong các
hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau



 Thái độ: Hs biết nhận dạng hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau một cách nhanh chóng


<b>B- Chu ẩ n b ị : </b>


 GV: Bảng phụ có kẽ sẵn ô vuông


 HS: Oân kĩ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a0)


<b>C- Ti ế n trình d ạ y và h ọ c: </b>


1. n định:


2. Kiểm tra bài cũ: Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ, đồ thị các hàm số y = 2x và y = 2x + 3. Nêu nhận xét về hai đồ thị này
3. Bài mới:


<b>Nội dung ghi bảng</b> <b>Hoạt ñộng của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Đường thẳng song song:</b>


O 1
- 2
- 1 , 5


3
y


x


y =2 x


+ 3


y =
2x-


2


<b>Hoạt động 1 Nắm cách vẽ đường thẳng ss</b>


Gv: Gọi một Hs khác lên bảng vẽ tiếp đồ thị
hàm số y = 2x – 2 trên cùng một mặt phẳng
tọa độ với hai đồ thị y = 2x và y = 2x + 3 đã
vẽ. Cả lớp cùng vẽ vào vở


Gv: Em hãy nhận xét về hai đường thẳng trên


<b>Hoạt động 1 Nắm cách vẽ đường thẳng ss</b>


Hs: Làm ?1 vào vở


Hs: Giải thích 2 đường thẳng y = 2x + 3 và y =
2x – 2 song song với nhau vì cùng song song với
đường thẳng y = 2x


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Tổng quát:


<b>2. Hai đường thẳng cắt nhau:</b>
<b> ?2 SGK/ 53</b>


y



x
2


2
- 1


- 4 y =0 , 5


x -1
y = 0 , 5


x +2


y = 1
,5x


+ 2


Tổng quát:


 <b>Chú ý: SGK/ 53</b>


<b>3. Bài tập </b>


Bài tập 20 / 68 sgk


a) y = 1,5x + 2 (d1) ; b) y = x + 2 (d2);
c) y = 0,5x – 3 ( d3)



d) y = x – 3 (d4) e) y = 1,5 x – 1( d5) ;


Gv: Một cách tổng quát, hai đường thẳng
y = ax + b (a0) và y = a’x + b’ (a’0) song


song với nhau, và trùng nhau khi nào ?


Gv: Cho Hs ghi kết luận vào vở và gọi một
sinh đọc bảng tổng kết


<b>Hoạt động2 Nắm cách vẽ Hai đường thẳng </b>
<b>cắt nhau</b>


Gv: Cho Hs làm ?2 và hỏi: Tìm các cặp
đường thẳng song song, các cặp đường thẳng
cắt nhau trong các trường hợp sau: y= 0,5x + 2
y = 0,5x – 1 ; y = 1,5x + 2


Gv: Đưa hình vẽ minh họa ba đồ thị trên lên
bảng phụ


Gv: Một cách tổng quaùt


Đường thẳng y = ax + b (a0) (d)


Đường thẳng y = a’<sub>x + b</sub>’<sub> (a</sub>’<sub></sub><sub>0) (d</sub>’<sub>)</sub>


Cắt nhau khi nào ? Em nào bieát?


Gv: Khi nào hai đường thẳng y = ax + b (a



0) vaø y = a’<sub>x + b</sub>’<sub> (a</sub>’<sub></sub><sub>0) cắt nhau tại một </sub>


điểm trên trục tung ?  Chú ý


<b>Hoạt động 3: Giải bài tập </b>


GV: cho hs làm bài 20sgk


Gv sửa sai sót khắc sâu phương pháp giải


Hs: hai đường thẳng


y = ax + b (a0) vaø y = a’x + b’ (a’0) song


song với nhau khi và chỉ khi a = a’<sub> và b</sub><sub></sub><sub>b</sub>’<sub> ; </sub>


trùng với nhau khi và chỉ khi a = a’


b = b’


Hs: Ghi kết luận vào vở


<b>Hoạt động2 Nắm cách vẽ Hai đường thẳng </b>
<b>cắt nhau</b>


Hs: Hai đường thẳng song song với nhau đó là:
y= 0,5x + 2 và y = 0,5x – 1. Vì có hệ số a bằng
nhau, hệ số b khác nhau. Hai đường thẳng y=
0,5x + 2 và y = 1,5x + 2 không song song , cũng


không trùng nhau, chúng phải cắt nhau


Tương tự: y= 0,5x + 2 và y = 1,5x + 2 không
song song , cũng không trùng nhau, chúng phải
cắt nhau


Hs: Đường thẳng y = ax + b (a0) (d)


Đường thẳng y = a’<sub>x + b</sub>’<sub> (a</sub>’<sub></sub><sub>0) (d</sub>’<sub>)</sub>


Cắt nhau khi và chỉ khi a a’


Hs: khi a a’ và b = b’ thì hai đường thẳng cắt


nhau tại một điểm trên trục tung có tung độ
bằng b


Hs chỉ ra ba cặp đường thẳng song song và cắt
nhau


Đường thẳng y = ax + b (a0) (d)


Đường thẳng y = a’<sub>x + b</sub>’<sub> (a</sub>’<sub></sub><sub>0) (d</sub>’<sub>)</sub>


(d) // (d’<sub>) </sub>


'
'


<i>a a</i>


<i>b b</i>


 

 





(d)  (d’)


'
'


<i>a a</i>
<i>b b</i>


 

 






</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

g) y = 0,5x – 5 ( d6)


Ba cặp đương thẳng cắt nhau :
d1 &d2; d1 &d3; d1 &d4



Ba cặp đường thẳng song song :
d1 & d5; d2 & d4 ; d3 & d6


<b>4- H ướ ng d ẫ n t ự h ọ c: </b>


1. Bài v ừ a h ọ c: Nắm vững điều kiện về các hệ số để hai đường thẳng song song, trùng nhau, cắt nhau
Làm BT 22, 23, 24/ 55 SGK và BT 18, 19/ 59 SBT


2. Baøi s ắ p h ọ c: § 4 ( tt)


Làm Bài tập Áp dụng . Làm baøi 21/54sgk; 22, 23,24/55 sgk


Hướng dẫn: bài 24/ sgk: Điều kiện để hàm số y = (2m + 1)x + 2k – 3 là hàm số bậc nhất là 2m + 10 tìm m ?


Nắm định nghĩa hai đường thẳng cắt nhau, song song , trùng nhau . vận dụng vào làm.
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Ngày soạn 16/11/08


<b>Tiết: 26</b> § 4.

ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VAØ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU ( tt)



<b>A- M ụ c tieâu:</b>


 Kiến thức: Hs nắm vững điều kiện hai đường thẳng y = ax + b (a0) và y = a’x + b’ (a’0) cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau


 Kỹ năng: Hs biết chỉ ra các cặp đường thẳng song song, cắt nhau. Biết vận dụng lý thuyết vào việc tìm các giá trị của tham số trong các
hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau


 Thái độ: Hs biết nhận dạng hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau một cách nhanh chóng



<b>B- Chu ẩ n b ị : </b>


 GV: Baûng phụ có kẽ sẵn ô vuông


 HS: n kĩ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a0)


<b>C- Ti ế n trình d ạ y vaø h ọ c: </b>


1. n định:


2. Kiểm tra bài cũ: Cho hai đường thẳng y = ax + b (a0) (d) và y = a’x + b’ (a’0) (d’). Nêu điều kiện về các hệ số để:


(d)  (d’) ; (d) // (d’) ; (d) cắt (d’) . p dụng laøm BT 22/ 55 SGK


3. Bài mới:


<b>1. Áp dụng: SGK/ 54</b>


Giải:


ĐK: Để các hàm số là hàm số bậc nhát là:
m 0 và m - 1 (1)


a) Đồ thị của hai hàm số đã cho là hai đường
thẳng cắt nhau  a a’, tức là:


2m m + 1 m 1 (2)


Từ (1) và (2)  m 0 ; m - 1 ; m 1



b) Đồ thị hai hàm số đã cho là hai đường thẳng
song song với nhau  a = a’, bb’ , tức là:


2m = m + 1  m = 1
<b>2. Bài tập </b>


Bài 21 / 54 sgk


<b>Hoạt động1 : Áp dụng vào giải bài tập</b>


Gv: Goïi Hs xác định hệ số a, b, a’<sub>, b</sub>’


Gv : cho hs thực hiện theo nhóm


Điều kiện để các hàm số là hàm số bậc nhất là
gì ? Em nào biết?


Hai đường thẳng cắt nhau khi nào ?


Gv: Hai đường thẳng song song với nhau khi
nào ? Em nào biết?


Gv chốt lại khắc sau phương pháp


<b>Hoạt động 2: Vận dụng giải bài tập </b>


Cho hs làm bài tập 21 sgk


Hs: Xác định



Hs: Hệ số a 0, nghóa là: 2m0 ;


m + 10


Hs: Khi a a’


Hs: a = a’<sub>, b </sub><sub></sub><sub>b</sub>’


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Cho hàm số bậc nhất y = mx + 3
và y = ( 2m + 1 )x – 5


Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số đã cho là
a) Hai đường thảng song song với nhau
b) Hai đường thẳng cắt nhau


Giaûi


Các hàm số đã cho là hàm bậc nhất , do đó
điều kiện phải là : m 0 và m 1


2



Điều kiện hai đường thẳng song song với nhau
là : a = a’  <i>m</i>2<i>m</i>1 <i>m</i>1


b) Hai đường thẳng cắt nhau khi : m 0 ,


m 1



2


 và m - 1
<b>Bài 24/55 sgk</b>


Điều kieän: 2m + 1<sub>0 </sub><sub> m</sub>

-

1


2 (1)
a) Hai đường thẳng cắt nhau aa’


 2m + 12  m 1


2

(2)
Từ (1) và (2)  <sub> m </sub> 1


2 thì hai đường thẳng
cắt nhau


b) Hai đường thẳng song song nhau


'
'


<i>a a</i>
<i>b b</i>


 

 









1


2 1 2


2


3 2 3


3


<i>m</i> <i>m</i>


<i>k</i> <i>k</i>


<i>k</i>




  


 





 


 


 <sub> </sub>




(3)


Từ (1) và (3)  m = 1


2 vaø k -3 thì hai


Để hai đường thảng song song với nhau ta làm
như thế nào ?


b) Hai đường thẳng cắt nhau ?


<b>Hoạt động2 : Tìm đk hai đường thẳng cắt </b>
<b>nhau , ssong , trùng nhau .</b>


Baøi 24/55 sgk


Gv cho hs lên bảng thực hiện
gv gọi ý cách giải


Gv: Đưa bài tập 24/ 55 SGK trên bảng phụ.
Gọi 3 Hs lên bảng trình bày



Gv: Điều kiện để hàm số y = (2m + 1)x + 2k –
3 là hàm số bậc nhất là gì ?


Gv: Hai đường thẳng cắt nhau khi nào ?


hs lên bảng thực hiện


Baøi 24


3 Hs lên bảng làm, cả lớp cùng làm vào vở
Hs: 2m + 1<sub>0 </sub> <sub> m</sub>

-

1


2

(1)
a) Hai đường thẳng cắt nhau khi a a’


 2m + 12  m 1


2

(2)
Từ (1) và (2)  <sub> m </sub> 1


2 thì hai đường thẳng
cắt nhau


Hs: Hai đường thẳng song song nhau


'
'


<i>a a</i>
<i>b b</i>



 

 








1


2 1 2


2


3 2 3


3


<i>m</i> <i>m</i>


<i>k</i> <i>k</i>


<i>k</i>




  



 




 


 


 <sub> </sub>




</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

đường thẳng song song


c) Hai đường thẳng trùng nhau khi
1


2 1 2


2


3 2 3 <sub>3</sub>


<i>m</i> <i>m</i>


<i>k</i> <i>k</i> <i><sub>k</sub></i>



  


 

 
 
 <sub> </sub>


 (4)


Từ (1) và (4)  m = 1


2 và k = - 3 thì hai
đường thẳng trùng nhau


<b>Baøi 25/ 55 SGK</b>


Đồ thị hàm số y = 2 2


3<i>x </i> là đường thẳng đi qua
hai điểm có tọa độ (0 ; 2) và (- 3 ; 0)


Đồ thị hàm số y = -3


2<i>x</i>+ 2 là đường thẳng đi
qua hai điểm có tọa độ (0 ; 2) và (4


3; 0)
b) Thay y = 1 vào đồ thị hàm số y = 2 2


3<i>x </i> ,
Ta coù: 2 2



3<i>x </i> = 1 
3
2


<i>x </i>


 Tọa độ điểm M( 3


2
 ; 1)


Thay y = 1 vào đồ thị hàm số y = -3
2<i>x</i>+ 2 ,
Ta có: -3


2<i>x</i>+ 2 = 1  x =
2
3


 Tọa độ điểm N(2


3; 1)


Gv: Hai đường thẳng song song nhau khi nào ?


Gv: Khi nào thì hai đường thẳng trùng nhau ?


<b>Hoạt động3 Rèn vẽ đồ thị trên một mặt </b>
<b>phẳng </b>



Gv: Nhận xét đồ thị hàm số y = 2 2
3<i>x </i> ?
Gv: Nhận xét đồ thị hàm số y = -3


2<i>x</i>+ 2 ?


N
y
x
O
- 3
3
4
M
2
3
2 
 <i>x</i>
<i>y</i>
2
2 3



<i>x</i>
<i>y</i>


Từ (1) và (3)  m = 1



2 và k -3 thì hai đường
thẳng song song


Hs: Hai đường thẳng trùng nhau khi
1


2 1 2


2


3 2 3 <sub>3</sub>


<i>m</i> <i>m</i>


<i>k</i> <i>k</i> <i><sub>k</sub></i>



  
 

 
 
 <sub> </sub>


 hoặc trình bày như sau


'
'
<i>a a</i>
<i>b b</i>


 






1
2


2 1 0 <sub>1</sub>


1


2 1 2 2


2


3


2 3 3 <sub>3</sub>


<i>m</i>
<i>m</i>


<i>m</i>


<i>m</i> <i>m</i>


<i>k</i>



<i>k</i> <i>k</i> <i><sub>k</sub></i>





 
  

  
    
  
 <sub></sub> <sub></sub>  <sub> </sub><sub></sub>
 <sub></sub> <sub></sub>



<b>Hoạt động3 Rèn vẽ đồ thị trên một mặt </b>
<b>phẳng </b>


Hs: Lên bảng vẽ đồ thị hai hàm số


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Gv: Nêu cách tìm tọa độ điểm M và N Hs: Thay y = 1 vào phương trình
y = 2 2


3<i>x </i> ta suy ra x  tọa độ điểmM


Tương tự thay y = 1 vào phương trình
y = -3



2<i>x</i>+ 2 ta tìm được x  tọa độ điểm N


<b>4- H ướ ng d ẫ n t ự h ọ c: </b>


1. Bài v ừ a h ọ c: Xem lại các bài tập đã giải


Làm BT 26/ 55 SGK và BT 20, 21, 22/ 60 SBT
2. Bài s ắ p h ọ c:<b> Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a</b><b>0)</b>


Hệ số góc là gì ? và biểu diễn đồ thị của hàm số với a> 0 :
y = 0,5x + 2, y = x + 2 , y = 2x +2


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Ngày soạn : 22/11/09</b>


<b>Tiết: 27</b> §5.

HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG y = ax + b (a

0)


<b>A- M ụ c tiêu:</b>


 Kiến thức: Hs nắm vững khái niệm góc tạo bỡi đường thẳng y = ax + b và trục hồnh Ox, khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b
và hiểu được rằng hệ số góc của đường thẳng liên quan mật thiết với góc tạo bỡi đường thẳng đó và trục Ox


 Kỹ năng: Hs biết tính góc  hợp với đường thẳng y = ax + b và trục Ox trong trường hợp hệ số a > 0 theo công thức a = tg . Trường hợp
 a < 0 có thể tính góc  một cách gián tiếp.


 Thái độ: Giúp Hs u thích mơn học


<b>B- Chu ẩ n b ị : </b>


 GV: Bảng phụ vẽ sẵn hình 10 và hình 11.


 HS:Ôn tập cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a0)



<b>C- Ti ế n trình d ạ y và h ọ c: </b>


1. n định:


2. Ki ể m tra bài c ũ : Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ, đồ thị hàm số y = 0,5x + 2 và y = 0,5x – 1. Nêu nhận xét về hai đồ thị này ?
3. Bài m ớ i


<b>Nội dung ghi bảng</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Khái niệm hệ số góc của đường thẳng </b>
<b> y = ax + b (a</b><b>0)</b>


<b>a) Góc tạo bỡi đường thẳng y = ax + b và </b>


trục Ox:


<b>Hoạt động 1 Tìm hiểu khái niệm hệ số góc </b>
<b>của đường thẳng </b>


<b> y = ax + b (a</b><b>0)</b>


Gv: Đưa hình vẽ 10a SGK rồi nêu khái niệm về
góc tạo bỡi đường thẳng y = ax + b và trục Ox
Gv: a > 0 thì góc  có độ lớn như thế nào ?
Gv: Đưa hình vẽ 10b SGK và yêu cầu Hs lên
xác định góc  trên hình và nêu nhận xét về
độ lớn của góc  khi a < 0


<b>Hoạt động 1 Tìm hiểu khái niệm hệ số góc </b>


<b>của đường thẳng </b>


<b> y = ax + b (a</b><b>0)</b>


Hs: a > 0 thì  là góc nhọn


Một Hs lên xác định góc  trên hình 10b
SGK, rồi nêu nhận xét


a < 0 thì  là góc tù
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

y


x
O


A


a > 0 y =


a x+ b


T




y


x



O <sub>A y</sub>


= a<sub>x +</sub>
b


T




a < 0


<b>b) Hệ số góc: </b>


Các đường thẳng có cùng hệ số a (a là hệ số
của x) thì tạo với trục Ox các góc bằng nhau
a = a’ <sub></sub> <sub></sub><sub>= </sub> ’


 <b>Chốt lại:</b>


- Khi a > 0 thì góc tạo bỡi đường thẳng đường
thẳng y = ax + b và trục Ox là góc nhọn.Hệ
số a càng lớn thì góc  càng lớn ( < 900<sub>)</sub>


- Khi a < 0 thì góc tạo bỡi đường thẳng đường
thẳng y = ax + b và trục Ox là góc tù. Hệ số a
càng lớn thì góc  càng lớn ( < 1800<sub>)</sub>


 <b>Chú ý: SGK/ 57</b>



<b>2. Ví dụ:</b>


Ví dụ 1: SGK/ 57
a) Vẽ đồ thị hàm số
y = 3x+ 2


y


x
O

B


A 2


3
2


2
3


<i>x</i>
<i>y</i>


Khi x = 0  y = 2 


A(0; 2)



Khi y = 0  x = 2


3


 B( 2


3
 ; 0)
Vậy đồ thị hàm số
y = 3x+ 2 là một


<b>Hoạt động2 : Tìm hiểu hệ số góc :</b>


Gv: Liên hệ đến bài kiểm tra miệng, cho Hs lên
xác định các góc 


Từ đó Gv nêu khái niệm hệ số góc 


Gv: Đưa hình vẽ 11a lên bảng phụ và yêu cầu
Hs xác định hệ số a của các hàm số, xác định
các góc  rồi so sánh mối quan hệ giữa các hệ
số a với các góc 


Gv: Chốt lại Khi hệ số a > 0 thì  nhọn
a tăng thì  tăng ( < 900<sub>)</sub>


Tương tự với a < 0


Gv: Yêu cầu Hs làm ví dụ 1, gọi một Hs lên


bảng vẽ đồ thị


Gv: Hãy xác định góc tạo bỡi đường thẳng
y = 3x + 2 với trục Ox


<b>Hoạt động2 : Tìm hiểu hệ số góc :</b>


Hs: Lên bảng xác định các góc  này bằng
nhau. Vì đó là hai góc đồng vị của hai đường
thẳng song song


Hs: xác định


y = 0,5x + 2 có a1 = 0,5 > 0


y = x + 2 coù a2 = 1 > 0


y = 2x + 2 coù a3 = 2 > 0


0 < a1 < a2 < a3   1 <  2 < 3 < 900


Hs: Đọc lại nhận xét


Hs: Lên bảng vẽ đồ thị rồi nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

đường thẳng AB đi
qua hai điểm A(0; 2) và B( 2


3
 ; 0)



b) Ta coù: goùc ABO =  . Xét vuông ABO, ta
có: tg =


2
3
2
3


<i>OA</i>


<i>OB</i>   <sub>71 34</sub>0 '




 


<b>Ví dụ 2: SGK/ 58</b>


x
O



y


B
1


y =
-3



x +<sub>3</sub>


A
3


a) Khi x = 0  y = 3
 A(0 ; 3)


Khi y = 0  x = 1
 B(1 ; 0)


Đồ thị là đường thẳng
AB đi qua hai điểm
A(0 ; 3) và B(1 ; 0)
b) Ta có góc ABx =  , Xét vng ABO,
tacó: tgOBA= 3


1


<i>OA</i>


<i>OB</i>  = 3


 goùc OBA  71034’


Vaäy  = 1800<sub> - 71</sub>0<sub>34</sub>’<sub>= 108</sub>0<sub>26</sub>’


Gv: Xét vng ABO, ta có thể tính được tỉ số
lượng giác nào của góc  ?



Gv: Ta có thể dùng máy tính xác định góc 
Bấm 3 SHIFT tan SHIFT 0 ‘’’  710<sub>34</sub>’


Gv: Yêu cầu Hs làm ví dụ 2


Gv: Để tính góc  , trước hết ta hãy tính góc
ABO


Vậy muốn tính góc ABO ta dựa vào đâu ?


Hs: tg =


2
3
2
3


<i>OA</i>


<i>OB</i>   <sub>71 34</sub>0 '




 


Một Hs lên bảng vẽ đồ thị hàm số ở ví dụ 2


Hs: Tính góc ABO áp dụng vào tam giác
vuông ABO



<b>4- H ướ ng d ẫ n t ự h ọ c: </b>


1. Bài v ừ a h ọ c: Cần ghi nhớ mối liên quan giữa hệ số a và  . Biết tính góc  bằng máy tính hoặc bảng số
Làm BT 27, 28, 29/ 58, 59 SGK


2. Bài s ắ p h ọ c: Luyện tập (mang theo máy tính bỏ túi)
<b>Hướng dẫn: Bài 29/ 58 SGK</b>


a) Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hồnh độ bằng 1,5  x = 1,5 ; y = 0


Thay a = 2 ; x = 1,5 ; y = 0 vào phương trình
y = ax + b


<b>Hướng dẫn: Bài 30/ 59 SGK b) Tính các góc của tam giác ABC</b>
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

tgA= <sub>0</sub><sub>5</sub> <sub>27</sub>0


4
2






 <i>,</i> <i>A</i>


<i>OA</i>
<i>OC</i>



tgB = 1


2
2





<i>OB</i>
<i>OC</i>


 <sub> goùc B = 45</sub>0


Ngày soạn 25/11/09 Ngày dạy; 30/11/09 Lớp ; 9A,B,C


<b>Tiết: 28</b>

LUYỆN TẬP



<b>A- M ụ c tieâu:</b>


 Kiến thức: Hs được củng cố mối liên quan giữa hệ số a và góc

(góc tạo bỡi đường thẳng y = ax + b với trục Ox)


 Kỹ năng: Hs rèn kĩ năng xác định hệ số góc a, hàm số y = ax + b, tính góc

, tính chu vi và diện tích tam giác trên mặt phẳng tọa độ
 Thái độ: Phát huy tính năng động và sáng tạo cho Hs


<b>B- Chu ẩ n b ị : </b>


 GV: Bảng phụ kẽ sẵn ô vuông để vẽ đồ thị
 HS: Máy tính bỏ túi, hoặc bảng kê số



<b>C- Ti ế n trình d ạ y và h ọ c: </b>


1. n định:


2. Ki ể m tra bài c ũ : Hs làm trắc nghiệm: Điền vào chỗ ( . . .) để được khẳng định đúng.


Cho đường thẳng y = ax + b (a

0). Góc tạo bỡi đường thẳng y = ax + b và trục Ox: Nếu a > 0 thì góc

là . . . Hệ số a càng
lớn thì góc

<sub>. . . . nhưng vẫn nhỏ hơn . . . Nếu a < 0 thì góc </sub>

<sub>là . . . Hệ số a càng lớn thì góc </sub>

<sub>. . . .</sub>


Cho hàm số y = 2x – 3 . Xác định hệ số góc của hàm số và tính góc

<sub> (làm trịn đến phút)</sub>


3. Baøi m ớ i:


<b>Nội dung ghi bảng</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Bài 27/ 58 SGK</b>


Đồ thị hàm số đi qua điểm A(2; 6)  x = 2 ;
y = 6


<b>Hoạt động 1 Sửa bài 27/ 58 SGK</b>


Gv: Cho Hs hoạt động nhóm <b>Hoạt động 1 Sửa bài 27/ 58 SGK</b>Hs: Đại diện nhóm lên trình bày
Đồ thị hàm số đi qua điểm A(2; 6) 
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Thay x = 2 ; y = 6 vào phương trình y = ax + 3
Ta coù: 6 = a. 2 + 3  a = 1,5


Vậy hệ số góc của hàm số là a = 1,5



<b>Bài 29/ 58 SGK</b>


a) Đồ thị hàm số cắt trục hồnh tại điểm có
hồnh độ bằng 1,5  x = 1,5 ; y = 0


Thay a = 2 ; x = 1,5 ; y = 0 vào phương trình
y = ax + b


Ta coù: 0 = 2. 1,5 + b  <sub> b = - 3 </sub>


Vậy hàm số cần tìm là: y = 2x – 3
b) Đồ thị hàm số đi qua điểm A(2 ; 2)


 x = 2 ; y = 2


Ta thay a = 3 ; x = 2 ; y = 2 vào phương trình
y = ax + b


Ta coù: 2 = 3. 2 + b  b = - 4


Vậy hàm số cần tìm là: y = 3x – 4


<b>Baøi 30/ 59 SGK</b>


a) Vẽ đồ thị




- 4 2



2
C


A B


y


x


y =<sub> - x</sub>


+ 2 1 <sub>2</sub> 2


 <i>x</i>


<i>y</i>


O


b) Tính các góc của tam giác ABC


tgA= <sub>0</sub><sub>5</sub> <sub>27</sub>0


4
2







 <i>,</i> <i>A</i>


<i>OA</i>
<i>OC</i>


tgB = 1


2
2





<i>OB</i>
<i>OC</i>


 goùc B = 450


Goùc C = 1800<sub> – (goùc A + goùc B) = 108</sub>0


c)


<b>Hoạt động2 Sửa bài 29/ 58 SGK </b>


Gv: Yêu cầu Hs sửa BT 29/ 58 SGK


Đồ thị hàm số cắt trục hồnh tại điểm có hồnh
độ bằng 1,5 có nghĩa như thế nào ?



Gv: Làm thế nào để tính được b ?


Gv: câu b tương tự như trên , gọi một Hs lên bảng
làm


<b>Hoạt động3 : Sửa bài tập 30/59sgk:</b>


Gv: Yêu cầu Hs làm bài 30/ 59 SGK. Gọi một Hs
lên bảng vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ


Gv: Xác định tọa độ của điểm A, B, C


Aùp dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn ta tính
được các góc của tam giác ABC


x = 2 ; y = 6. Thay giá trị của x và y vào
phương trình y = ax + 3  a = 1,5


<b>Hoạt động2 Sửa bài 29/ 58 SGK</b>


Hs: Đồ thị hàm số cắt trục hồnh tại điểm
có hồnh độ bằng 1,5 có nghĩa


x = 1,5 ; y = 0


Hs: ta thay a = 2 ; x = 1,5 ; y = 0 vào phương
trình y = ax + b  b = - 3


Hs: Đồ thị hàm số đi qua điểm A(2 ; 2)



 x = 2 ; y = 2


Ta thay a = 3 ; x = 2 ; y = 2 vaøo phương trình
y = ax + b  b = - 4


<b>Hoạt động3 : Sửa bài tập 30/59sgk:</b>


Hs: Lên bảng vẽ, cả lớp cùng vẽ vào vở


Hs: A(-4 ; 0) B(2 ; 0) C(0 ; 2)


tgA= <sub>0</sub><sub>5</sub> <sub>27</sub>0


4
2






 <i>,</i> <i>A</i>


<i>OA</i>
<i>OC</i>


tgB = 1


2
2






<i>OB</i>
<i>OC</i>


 <sub> goùc B = 45</sub>0


Goùc C = 1800<sub> – (goùc A + goùc B) = 108</sub>0


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Ta coù: AB = AO + OB = 4 + 2 = 6 (cm)


p dụng định lý Pi ta go trong tam giác vuông
AOC. Ta có:


AC = 2 2 42 22 20





<i>OC</i>


<i>OA</i> (cm)


BC = 2 2 22 22 8





<i>OB</i>



<i>OC</i> (cm)


Vaäy P = 6 + 20 + 8

13,3 (cm)


Ta coù: S = 62 6


2
1
2


1



 <i>.</i> <i>.</i>


<i>OC</i>
<i>.</i>


<i>AB</i> <sub> (cm</sub>2<sub>) </sub>


Gv: Tính chu vi của tam giác ABC tính theo cơng
thức nào ?


Gv: Diện tích tam giác ABC tính như thế nào ?


P = AB + BC + AC


Aùp dụng định lý Pi ta go ta tìm được
AB = 6 ; AC = 20 ; BC = 8



Hs: S = 62 6


2
1
2


1



 <i>.</i> <i>.</i>


<i>OC</i>
<i>.</i>


<i>AB</i> <sub> (cm</sub>2<sub>) </sub>


<b>4- H ướ ng d ẫ n t ự h ọ c: </b>


1. Bài v ừ a h ọ c: Làm các câu hỏi phần ôn tập và ôn tập các kiến thức cần nhớ ở trang 60 SGK
Làm BT 28, 31/ 58, 59 SGKvà BT 29/ 61 SBT


2. Baøi s ắ p h ọ c: Ôn tập chương II


Soạn các câu hỏi SGK từ 1 đến 8.
Làm bài tập từ 32 đến 34 sgk
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Ngày soạn 29/11/0 9 Ngày dạy; Lớp ; 9A,B,C</b>



<b>Tiết: 29</b>

ÔN TẬP CHƯƠNG II



<b>A- M ụ c tiêu:</b>


 Kiến thức: Hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của chương giúp hs hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn về các khái niệm hàm số, đồ thị của hàm số ,
khái niệm hàm số bậc nhất y = ax + b , tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất. Giúp Hs nhớ lại các điều kiện hai đường thẳng
song song,hai đường thẳng cắt nhau, hai đường thẳng trùng nhau.


 Kỹ năng: Giúp Hs vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất, xác định được góc của đường thẳng y = ax + b và trục Ox, xác định được hàm
số y = ax + b thỏa mãn điều kiện của đề bài


 Thái độ: Giúp Hs vẽ hình chính xác, đẹp và khoa học


<b>B- Chu ẩ n b ị : </b>


 GV: Baûng phụ kẽ sẵn ô vuông
 HS: Bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi


<b>C- Ti ế n trình d ạ y vaø h ọ c: </b>


1. OÅn ñònh:


2. Ki ể m tra bài c ũ : Kiểm tra lồng vào bài mới
3. Bài m ớ i:


<b>Nội dung ghi bảng</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>A. LÝ THUYẾT:</b>


1/ Nêu định nghóavề hàm số



2/ Hàm số thường được cho bằng bảng hoặc
cơng thức


3/ SGK


4/ SGK Thế nào là hàm số bậc nhất
5/ SGK


Gv: Nêu định nghóavề hàm số


Gv: Hàm số thường được cho bằng cách nào ?
Cho ví dụ ?


Gv: Nêu đồ thị của hàm số f(x) là gì ?
Gv: Thế nào là hàm số bậc nhất ?


Gv: Hàm số bậc nhất y = ax + b (a

0) có những
tính chất nào ?


Hs: Nêu như SGK


Hs: Hàm số thường được cho bằng bảng
hoặc cơng thức. Ví dụ: y = 2x2<sub>- 3</sub>


x 0 1 4 6 9


y 0 1 2 6 3


Hs: SGK


Hs: SGK


Ví duï: y = 2x ; y = - 3x + 3
Hs: SGK


Ví dụ: Hàm số y = 2x coù a = 2 > 0
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

6/ SGK
7/ SGK


8/ SGK


<b>B. BÀI TẬP:</b>
<b>Bài 32/ 61 SGK</b>


a) Hàm số y = (m – 1)x + 3 đồng biến


 m – 1 > 0  m > 1


b) Hàm số y = (5 – k)x + 1 nghịch biến


 5 – k < 0  k > 5
<b>Baøi 33/ 61 SGK</b>


Đồ thị hàm số cắt nhau tại điểm trên trục tung


 3 + m = 5 – m  2m = 2  m = 1
<b>Baøi 34/ 61 SGK</b>



Hai đường thẳng song song với nhau


 a – 1 = 3 – a  2a = 4  a = 2


Baøi 35/ 61SGK


Hai đường thẳng trùng nhau


Gv: Góc

<sub> hợp bỡi đường thẳng y = ax + b và </sub>


trục Ox được xác định như thế nào ?


Gv: Tại sao người ta gọi a là hệ số góc của đường
thẳng y = ax + b


Gv: Khi nào hai đường thẳng y = ax + b (d) a

0
Và đường thẳng y = a’<sub>x + b</sub>’<sub> (d</sub>’<sub>) a</sub>’

<sub></sub>

<sub>0</sub>


a) Caét nhau


b) Song song với nhau
c) Trùng nhau


d) Vng góc với nhau


Gv: Cho Hs hoạt động nhómlàm các BT 32, 33,
34 và 35/ 61 SGK


Cho nửa lớp làm bài 32, 33



Cho nửa lớp còn lại làm bài 34, 35


Sau đó Gv kiểm tra bài làm của từng nhóm và
gọi Hs đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả
của nhóm mình


 hàm số đồng biến


Hàm số y = - 3x + 3 coù a = - 3 < 0
 hàm số nghịch biến


Hs: SGK


Hs: Người ta gọi a là hệ số góc của đường
thẳng y = ax + b (a

0) vì giữa hệ số a và
góc

<sub> có liên quan mật thiết. </sub>


Nếu a > 0 thì

<sub>là góc nhọn, a càng lớn thì </sub>


góc

<sub> càng lớn (</sub>

<sub>< 90</sub>0<sub>)</sub>


Nếu a < 0 thì

<sub> là góc tù , a càng lớn thì </sub>


góc

càng lớn (

< 1800<sub>)</sub>


tg

’<sub> = </sub> <i><sub>a</sub></i> <sub>= - a với </sub>

<sub></sub>

’<sub> là góc kề bù của </sub>


góc



Hs: Bổ sung (d)  (d’<sub>) </sub><sub></sub> <sub>a. a</sub>’<sub> = - 1</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>
























3


52


42



5



<i>m</i>


<i>,k</i>


<i>m</i>


<i>m</i>




<i>k</i>


<i>k</i>



<b>Baøi 36/ 61 SGK </b>
<b>Baøi 37/ 61 SGK</b>


a) Vẽ đồ thị y = 0,5x + 2


O
- 4


A


B
C
2 , 6


1 , 2


y = 0 , 5
x +2


y =
-2


x +<sub>5</sub>





y


x


x 0 - 4


y 2 0


y = - 2x + 5


x 0 2,5


y 5 0


b) Tọa độ của A, B, C
A(- 4 ; 0) B(2,5 ; 0)


Vì C là giao điểm của hai đường thẳng nên
Ta có:


0,5x + 2 = - 2x + 5  x = 1,2


Thay x = 1,2 vaøo y = 0,5x + 2


y = 0,5. 1,2 + 2 = 2,6
Vaäy C(1,2 ; 2,6)


c) AB= AO + OB = 6,5 (cm)


Gọi F là hình chiếu của C trên Ox  <sub> OF = 1,2</sub>



và FB = 1,3


Theo định lý Pi ta go ta coù:


Gv: Cho cả lớp làm bài 36/ 61 SGK để củng cố


Gv: Gọi Hs lên vẽ đồ thị hàm số y = 0,5x + 2 và
y = - 2x + 5


Gv: Yêu cầu Hs xác định tọa độ các điểm A, B, C
Gv: Để xác tọa độ điểm C ta làm thế nào ?


Gv: Yêu cầu Hs tính độ dài AB, AC, BC


Gv: u cầu Hs tính các góc tạo bỡi đường thẳng


Hs: Trả lờp miệng bài 36


Hs: Lên bảng vẽ


Hs: Trả lời miệng
A(- 4 ; 0) B(2,5 ; 0)


Hs: Điểm C là giao điểm của hai đường
thẳng nên ta có:


0,5x + 2 = - 2x + 5  <sub> x = 1,2</sub>


Thay x = 1,2 vaøo y = 0,5x + 2



y = 0,5. 1,2 + 2 = 2,6
Vaäy C(1,2 ; 2,6)


Hs: p dụng định lý Pi ta go


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

AC= <i><sub>AF</sub></i>2 <i><sub>CF</sub></i>2 5<i><sub>,</sub></i>22 2<i><sub>,</sub></i>62 33<i><sub>,</sub></i>8






BC = <i><sub>CF</sub></i>2 <i><sub>FB</sub></i>2 2<i><sub>,</sub></i>62 1<i><sub>,</sub></i>32 8<i><sub>,</sub></i>45






d) Gọi

là góc tạo bỡi đường thẳng (1) với
trục Ox tg

<sub>= 0,5 </sub>

260<sub>34</sub>’<sub> . Gọi </sub><sub></sub> <sub> là </sub>


góc tạo bỡi đường thẳng (2) với trục Ox và  ’


là góc kề bù với nó


tg’ =  2 = 2   ’

63026’
 

1800 - 63026’

116034’



(1) và (2) với trục Ox


Gv hỏi thêm: Hai đường thẳng (1) và (2) có
vng góc với nhau khơng ?


Hs: Có vì: a. a’<sub>= 0,5. (-2) = -1 hoặc dùng </sub>


định lý tổng ba góc trong một tam giác ta
có:


Góc ABC = 1800<sub> – (</sub>

<sub></sub>

<sub>+</sub><sub></sub> ’<sub>) </sub>


= 1800<sub> - (26</sub>0<sub>34</sub>’<sub>+63</sub>0<sub>26</sub>’<sub>)=90</sub>0


<b>4- H ướ ng d ẫ n t ự h ọ c: </b>


1. Bài v ừ a h ọ c: Oân tập lại các kiến thức chuẩn bị tiết sau kiểm tra
Làm BT 38/ 62 SGK và BT 34, 35/ 62 SBT


2. Baøi s ắ p h ọ c: Ôn tập học kì
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Ngày soạn : 2/12/0 8


Tiết 30 + 31 OÂN TẬP HỌC KÌ I


<b>A- M ụ c tiêu:</b>


 Kiến thức: Ơn tập hệ thống kiến thức chương 1 và chương 2 .



 Kỹ năng:HSnắm vững hệ thống kiến thức , có khả năng vận dụng vào giải bài tập
 Thái độ: Giúp Hs tính cẩn thận


<b>B- Chu ẩ n b ị : </b>


 GV: Bảng phụ ghi các bài tập, câu hỏi
 HS: vở nháp, vở ghi


<b>C- Ti ế n trình </b>


1. Ổn định:


2. Ki ể m tra bài c ũ : Lồng vào bài ôn tập


3. Baøi m i:ớ


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<b>A. Ận tập lý thuyết:</b>


Các phép biến đổi căn bậc hai: (Hoïc SGK)
<b>B. Bài tập:</b>


<i><b>Bài tập 1: </b></i>


Cho a>b>0 và


2 2 2 2 2 2



a a b


Q 1 :


a b a b a a b


 


    


     


a) Rút gọn Q


b) Xác định Q khi a=3b
Giải:
a)
Q=
<i>b</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>



<i>a</i> 2 2


2
2
2
2
2
2 .














 =


Hoạt động 1: ôn tập lý thuyết
GV cho HS trả lời các câu hỏi SGK
Nêu nhận xét đánh giá


Treo bảng phụ ghi tóm tắt nội dung kiến thức đã
học



Hoạt động 2: Sửa bai tập


Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập
1


Ịêu cầu học sinh lên bảng trình bày


(?) dể rút gọn Q thì ta phải thực hiện các phép
biên đổi nào?


HS suy nghĩ trả lời


- HS cả lớp theo dõi nêu ý kiến thảo luận, nhận


<b>xét.</b>


1) <i>A A</i>


2) <i>A</i>.<i>B</i>  <i>A</i>. <i>B</i>(A,B0)


3)


<i>B</i>
<i>A</i>
<i>B</i>
<i>A</i>


 ( A<sub></sub>0; B>0)



4) <i>A</i>.<i>B</i> <i>A</i>. <i>B</i>(B>0)


5) <i>A</i> <i>B</i> <i>A</i>2.<i>B</i>


 (A,B0)


6) <i>A</i> <i>B</i> <i>A</i>2.<i>B</i>


 (A<0;B0)


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

= <sub></sub>













 <i>a</i> <i>b</i> <i>b</i>


<i>b</i>
<i>a</i>
<i>a</i>


<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
)
(
)
)(
(
2
2
2
2
2
2
2
2 =
= <sub></sub>












 <i>a</i> <i>b</i> <i>b</i>


<i>b</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
)
(
)
(
2
2
2
2
2
2
2 =


= <i><sub>a</sub></i>2 <i><sub>b</sub></i>2


<i>b</i>
<i>a</i>





= <sub>2</sub> <sub>2</sub>



2
)
(
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>


=
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>



b) Với a=3b thì : Q 3b b 2b 1


3b b 4b 2



  
 hay
2
Q
2



<b>Bài 2: Cho biểu thức: </b>


A=
<i>ab</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>ab</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>ab</i>
<i>b</i>
<i>ab</i>


<i>a</i> ( )


.
4
2 





a) Tìm điều kiện để A có nghĩa


b) Khi A có nghĩa, chứng tỏ A khơng phụ thuộc
<b>vào a Giải:</b>



a) Biểu thức A có nghĩa khi a>0, b>0, ab


b)
A=
<i>ab</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>ab</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>ab</i>
<i>b</i>
<i>ab</i>


<i>a</i> ( )


.
4
2 






a 2 ab b


a b
a b
 


  



2
a b
a b
a b


a b a b 2 b




  




    


Vậy A không phụ thuộc vào a


Theo dõi nhận xét uốn năn những sai sót HS mắc
phải


Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập
2


(?) Biểu thức A có nghĩa khi nào?


(?) §ể chứng tỏ A khơng phụ thuộc a, điều đó có


nghĩa là gì?


(?) §ể biến đổi đơn giản biểu thức A ta làm như
thế nào ?


Gọi 1 học sinh lên trình bày bài làm


-Ịêu cầu học sinh dưới lớp nhận xét, sửa chữa
(nếu cần)


8)  . <i>B</i>(<i>B</i>0)


<i>B</i>
<i>A</i>
<i>B</i>
<i>A</i>


9) ( 0; 2)


2 <i>A</i> <i>A</i> <i>B</i>


<i>B</i>
<i>A</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>C</i>







10)
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>C</i>




)
;
0
,


(<i>A</i> <i>B</i> <i>A</i><i>B</i>


1 HS lên bảng làm


HS cả lớp theo dõi nhận xét.


Tìm hiểu đề bài, trả lời câu hỏi của GV
Lên bảng trình bày lời giải



HS cả lớp theo dõi nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Ngày soạn : 2/12/0 8


Tieát 30 + 31 ÔN TẬP HỌC KÌ I


<b>A- M ụ c tiêu:</b>


 Kiến thức: Ôn tập hệ thống kiến thức chương 1 và chương 2 .


 Kỹ năng:HSnắm vững hệ thống kiến thức , có khả năng vận dụng vào giải bài tập
 Thái độ: Giúp Hs tính cẩn thận


<b>B- Chu ẩ n b ị : </b>


 GV: Bảng phụ ghi các bài tập, câu hỏi
 HS: vở nháp, vở ghi


<b>C- Ti ế n trình </b>


1. Ổn định:


2. Ki ể m tra baøi c ũ : Lồng vào bài ôn tập
3. Bài m ớ i:


<b>Bài tập</b>


<b>Bài 3: Cho đường thẳng </b>


y=(1- 4m)x+m-2 (d) . Tìm m để


a) (d) đi qua gốc tọa độ


b) (d) tạo với trục Ặx góc nhọn, tù c) (d) 0y


tại điểm có tung độ 1,5


(d)  <sub>ox tại điểm có hồng độ </sub> 1


2


<b>Giải</b>


a) §ể (d) đi qua gốc tọa độ:
1
m


1 4m 0 <sub>4</sub>


m 2


m 2 0 <sub>m 2</sub>


 <sub></sub>


 


 


  



 


 


  


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

b) §ể (d) tạo với trục Ặx góc nhọn thì: 1 - 4m >
0 <=> m 1<sub>4</sub>


(§ể (d) tạo với trục Ặx góc tù <=> 1 - 4m >0
<=>m>

1

<sub>4</sub>



c) §ể (d) 0y tại điểm có tung độ
thì m - 2 =

1

<sub>4</sub>

hay m =


4
9


d) §ể (d)  <sub>ox tại điểm có hồng độ </sub> 1


2


 tức là:
0 = (1- 4m).0,5 + m - 2=>m = -


2
3


<b>Bài 4: Cho y=2x - 2 (d</b>1);



y= -
3
4


x-2 (d2); y= -


3
1


x+3 (d3)


a) Vẽ 3 đường thẳng trên cùng 1 mặt phẳng tọa
độ Ặx


1. Nêu điều kiện để x là căn bậc hai số học của số khơng âm a. Cho ví dụ?
2. Nêu quy tắc khai phương một tích và khai phương một thương. Cho ví dụ?
3. Chứng minh định lí: Với a0 và b0, ta có <i>a</i>.<i>b</i> <i>a</i>. <i>b</i>


4. Biểu thức A phải thỏa mãn điều kiện gì để <i>A</i> xác định?


Áp dụng:Tìm x để 1 , 2 1




 <i>x</i>


<i>x</i> xác định.


5. Các công thức biến đổi căn thức.



6. Định nghĩa hàm số bậc nhất. Tính chất của hàm số bậc nhất. Cho một số ví dụ.
7. Vẽ và nêu tính chất đồ thị hàm số bậc nhất.( Cho một số ví dụ).


8. Khi nào thì đường thẳng y = ax + b và y = a’x + b’ song song với nhau, cắt nhau, trùng nhau?
9. Nêu hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.


10. Nêu hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vng.
11. Nêu các vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường trịn.
<b>12. Nêu các vị trí tương đối giũa hai đường trịn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>



BÀI TẬP :
<b>1. Tính:</b>


a) 243


3
1
27
3
75


4   b)


2
1
3
72


2
18


5   c)

3 2

2 2 6


d)

3 5

. 14 6 5 e)

1 2

2 

23

2 g)

2 3

2  4 2 3


<b>2. Rút gọn biểu thức:</b>


a) <sub></sub>























1
1
1
1
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
b)
1
1 




<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


c) <i><sub>b</sub></i> <i><sub>a</sub></i>


<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>


<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>


<i>a</i> 1 1
















c)
2






















<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>ab</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>a</i>


3. Cho biểu thức:


<b>A = </b> 






















<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i> 1
:
1



1 Với x > 0; x

1.


a/ Rút gọn A.
b/ Tính A khi x = 2


c/ Tìm x để A > 1


<b>4. Cho biểu thức:</b> A =



<i>ab</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>ab</i>
<i>b</i>
<i>a</i> 




 2 4


a) Tìm điều kiện A có nghĩa.


b) Khi A có nghĩa, chứng tỏ giá trị của A không phụ thuộc vào a.
<b>5. Cho biểu thức:</b> B =



1
:
1
1
1
1










 <i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i> x > 0; x

1


a) Rút gọn B.


b) Tính giá trị của B khi x = 4 + 2 3


<b>6. Cho biểu thức:</b> C = <sub></sub>












 <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


<i>x</i> 1


1 : 








 1
2
1
1
<i>x</i>
<i>x</i>


a) Rút gọn C.


b) Tìm x để C > 0


<b>7. Cho </b> Q = <sub></sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

b) Tìm x để Q =
4
1


8. Giải phương trình:


a) x2<sub> – 5 = 0</sub> <sub>b) </sub> 2 <sub>4</sub> <sub>2</sub> <sub>2</sub> <sub>0</sub>






 <i>x</i>


<i>x</i> c) 2 4 4 3




 <i>x</i>
<i>x</i>


d) 9 45


3
1
4


5
20


4<i>x</i>  <i>x</i>   <i>x</i> e)


7
6
4


2








<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i>
9. Vẽ và nêu tính chất đồ thị hàm số:


a/ y = 2x -1 b/ y = 1


2
1





<i>x</i> <sub>c/ y = 3 – x</sub>


10. Xác định hàm số y = ax + b, bieát:


a/ Đồ thị của hàm số đi qua gốc toạ độ và đi qua điểm A(2 ;4)


b/ Đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y = - 3x + 2 và cắt trục tung tại điểm có tung độ là(-2).
c/ Đồ thị của hàm số đi qua 2 điểm A(0;-1), B(-3; 5).


d/ Đồ thị của hàm số vng góc với đường thẳng y = x và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3.
11. a/ Vẽ đồ thị hàm số y = 2x + 3 và y = x – 1 trên cùng mặt phẳng tọa độ.


b/ Gọi giao điểm của các đường thẳng y = 2x + 3 và y = x – 1 với trục hoành là A và B và giao điểm của hai đường thẳng đó là C. Tìm tọa độ
các điểm A, B, C.


<b>12. Cho hai hàm số bậc nhất: y = (m + 1) x + 3 và y = ( 2 – 3m)x – 1 (với m tham số)</b>
a/ Với gía trị nào của m thì đđồthị của hàm số hai đđường thẳng song song.
b/ Với gía trị nào của m thì đồthị của hàm số hai thẳng cắt nhau.


c/ Hai đđường thẳng trên có thể trùng nhau đđược khng? Vì sao?


Ngày soạn: ngày kiẻm tra 24/12/09
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Tieát 33 + 34 KIEÅM TRA HỌC KÌ I
<b> A- M ụ c tieâu:</b>


 Kiến thức: Kiểm tra hệ thống kiến thức chương 1 và chương 2 .
 Kỹ năng:HSvận dụng kiến thức vào giải bài tập .



 Thái độ: GD tính cẩn thận , trung thực trong kiểm tra


<b>B- Chu ẩ n b ị : </b>


 GV: Đề kiểm tra


 HS: vở nháp, giấy làm bài


<b>Đề ( chung khối PGD ra )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Ngày soạn: ngày kiẻm tra 24/12/09


Tiết 34 KIỂM TRA 1 tiết


<b> A- M ụ c tiêu:</b>


 Kiến thức: Kiểm tra hệ thống kiến thức chương 2 .
 Kỹ năng:HSvận dụng kiến thức vào giải bài tập .
 Thái độ: GD tính cẩn thận , trung thực trong kiểm tra


<b>B- Chu ẩ n b ị : </b>


 GV: Đề kiểm tra


 HS: vở nháp, giấy làm bài


<b>Đề ( chung khối )</b>


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×