Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Lý thuyết và bài tập về Đại cương hóa hữu cơ môn Hóa lớp 11 THPT chuyên Lý Tự trọng có đáp án | Hóa học, Lớp 11 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (411.25 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TỔ HÓA HỌC


<i>------ </i>




<b>TÀI LIỆU ƠN TẬP </b>


<b>MƠN: HĨA HỌC </b>



<b>(HĨA HỌC 11) </b>


NĂM HỌC 2017 - 2018



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Tổ Hóa học Trang 2 </i>


CHƯƠNG 4 – ĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ



<i>------ </i>


A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


MỞ ĐẦU VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ  THÀNH PHẦN NGUYÊN TỐ VÀ CÔNG THỨC
PHÂN TỬ


 Khái niệm hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ


 Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ CO, CO2, muối cacbonat, xianua,


cacbua,…).


 Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu các hợp chất hữu cơ.
 Đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ:



 Ln chứa ngun tố C (cịn có các ngun tố khác)
 Liên kết hóa học thường là liên kết cộng hóa trị


 Thường có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi thấp, dễ bay hơi và thường ít tan trong nước
(dễ tan trong các dung môi hữu cơ)


 Đa số bị oxi hóa bởi O2 (cháy); các phản ứng thường xảy ra chậm, khơng hồn tồn (cần


xúc tác, đun nóng) và theo nhiều hướng khác nhau.
 Phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ


 <i>Phương pháp chưng cất: khi đun sôi một hỗn hợp lỏng, chất nào có nhiệt độ thấp hơn sẽ </i>


chuyển thành hơi sớm hơn và nhiều hơn. Khi gặp lạnh, hơi sẽ ngưng tụ thành dạng lỏng chứa
chủ yếu là chất có nhiệt độ sơi thấp hơn. Q trình đó gọi là sự chưng cất (hình 4.1).


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Tổ Hóa học Trang 3 </i>


chưng cất dưới áp suất thấp hơn để cải thiện bước tách vì như thế nhiệt độ sơi sẽ nằm xa
nhau hơn.


 <i>Phương pháp chiết:</i> Khi hai chất lỏng không trộn lẫn được vào nhau, chất lỏng nào có
khối lượng riêng nhỏ hơn sẽ tách lớp trên, chất lỏng nào có khối lượng riêng lớn hơn sẽ nằm
ở phía dưới. Dùng phễu chiết (hình 4.2) sẽ tách riêng được hai lớp chất lỏng đó (chiết lỏng −
lỏng).


 <i>Phương pháp kết tinh: Hòa tan chất rắn vào dung mơi đến bão hịa ở nhiệt độ cao, lọc </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Tổ Hóa học Trang 4 </i>



 Cách xác định các nguyên tố theo nguyên tắc HCHCdecompose HCVC đơn giản rồi
nhận biết ra chúng bằng phản ứng đặc trưng. Ví dụ: cacbon (CO2, Na2CO3); hiđro (H2O,


HCl, NH3); nitơ (N2, NH3); halogen (X2, HX)...


 Cách định lượng các nguyên tố dựa vào định luật thành phần không đổi: CO2,


Na2CO3 C ; H2O, HCl  H ; N2, NH3 N v.v...


 Công thức đơn giản nhất, công thức phân tử, công thức cấu tạo


CTĐGN CTPT CTCT


Cx’Hy’Oz’Nt’


(x’, y’, z’, t’ là các số
nguyên tối giản)


CxHyOzNt


(x, y, z, t là bội số của x’,
y’, z’, t’)


là dạng khai triển để thể
hiện trật tự liên kết của các
nguyên tử trong phân tử.
 Cách thiết lập công thức đơn giản nhất và công thức phân tử HCHC có CT CxHyOzNt


<i>Nguyên tắc: x : y : z : t = n</i>C : nH : nO : nN



 Lập công thức từ % khối lượng nguyên tố


%C %H %O %N


x : y : z : t = : : :


12 1 16 14


 Lập công thức từ khối lượng sản phẩm phản ứng cháy
x : y : z : t = molCO2 : 2×(mol H2O) : molO : 2×mol(N2)


Từ tỷ lệ x, y, z, t có công thức đơn giản nhất. Nếu biết khối lượng mol M thì có thể xác định
CTPT bằng cách cho (CxHyOzNt)n = M, giải tìm n  CTPT.


 Tính khối lượng mol phân tử từ n = m


M hoặc theo tỷ khối


A
A
B
B
M
d =
M
Chú ý:


 Phản ứng cháy: CxHyOz + (


y z



x +


42) O2  xCO2 +
y
2H2O


 Sản phẩm cháy của hợp chất hữu cơ (CO2, H2O, ..) được hấp thu vào các bình:


a/ Các chất hút nước là H2SO4 đặc, P2O5, các muối khan, dung dịch bất kì (do hơi nước


gặp lạnh sẽ ngưng tụ)  khối lượng bình tăng là khối lượng nước.


b/ Các bình hấp thu CO2 thường là dung dịch hiđroxit kim loại kiềm, kiềm thổ  khối


lượng bình tăng là khối lượng CO2.


c/ Thường gặp trường hợp bài toán cho hỗn hợp sản phẩm cháy (CO2 và H2O) vào bình


đựng nước vơi trong hoặc dung dịch Ba(OH)2 thì:


 Khối lượng bình tăng   


2 2


dd CO H O


m m m


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Tổ Hóa học Trang 5 </i>



 

– <sub></sub>


2 2 3


dd CO H O MCO


m m m m


 Khi nói khối lượng dung dịch giảm


   <sub></sub> –



2 2


3


dd MCO CO H O


m m m m


PHÂN LOẠI VÀ GỌI TÊN HỢP CHẤT HỮU CƠ


 Hợp chất no, không no, mạch hở, mạch vịng


Hợp chất no Hợp chất khơng no Mạch hở Mạch vòng


Là hợp chất chỉ chứa
liên kết đơn (–).



Ngoài liên kết đơn
cịn có liên kết đơi
(=), liên kết ba (≡).


Các nguyên tử không
liên kết tạo thành
mạch kín.


Các nguyên tử liên
kết tạo thành mạch
kín.
C H
H
H
H
Metan


CH2=CH2


Etilen
HC≡CH
Axetilen


CH2=CH−CH3


Propilen <sub>Xiclopropan </sub>


 Nhóm chức, đơn chức, đa chức, tạp chức


Nhóm chức Đơn chức Đa chức Tạp chức



Là nhóm nguyên
tử gây nên tính
chất đặc trưng
của hợp chất.


Chỉ chứa một nhóm
chức.


Ví dụ:


C2H5OH,


CH3COOH,…


Chứa nhiều nhóm
chức giống nhau.
Ví dụ:


C2H4(OH)2,


CH2(COOH)2,…


Chứa nhiều nhóm chức
khác nhau.


Ví dụ:


HOCH2COOH,



NH2CH2COOH …


 <i>Bậc của cacbon: bậc của cacbon là số nguyên tử cacbon liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon </i>
đó. Trong phân tử hợp chất hữu cơ, nguyên tử cacbon được gọi là cacbon bậc một, bậc hai, bậc ba
hay bậc bốn tuỳ theo nguyên tử cacbon đó liên kết với một, hai, ba hoặc bốn nguyên tử cacbon khác.


 Cách gọi tên: tên thường và tên hệ thống ( gồm tên thay thế, tên gốc chức)
 Tên thông thường: được gắn liền với quá trình tìm ra hợp chất.
 Tên hệ thống IUPAC


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Tổ Hóa học Trang 6 </i>


Tên gốc Tên phần định chức


<i>Gốc </i> <i>Tên </i> <i>Gốc </i> <i>Tên </i> <i>Chức </i> <i>Tên </i> <i>Chức </i> <i>Tên </i>


−CH3 Metyl −C2H3 Vinyl −F Florua −O− ete


−C2H5 Etyl −C3H5 Anlyl −Cl Clorua


−C3H7 Propyl −C6H5 Phenyl −Br Bromua


−nC4H9 Butyl −CH2C6H5 Benzyl −I Iotua


−CnH2n+1 Ankyl … −OH ic


<i>(b) Tên thay thế: số chỉ vị trí − tên phần thế | mạch chính − số chỉ vị trí − tên phần định chức </i>


 Số chỉ vị trí: là các số tự nhiên 1, 2, 3, 4…(số và chữ cách nhau bằng dấu “–“)
 Tên phần thế



−CH3 Metyl −C2H3 Vinyl −F Flo


−C2H5 Etyl −C3H5 Anlyl −Cl Clo


−C3H7 Propyl −C6H5 Phenyl −Br Brom


−C4H9 Butyl −CH2C6H5 Benzyl −I Iot


−CnH2n+1 Ankyl …


 <i>Tên mạch chính </i>


 Mạch chính là mạch C dài nhất nhiều nhánh nhất có nhóm chức, nối đôi, nối ba.
 Đánh số từ phía có nhóm chức, nối đơi, nối ba hoặc nhiều nhánh nhất.


 Tên chức


Chức Tên Chức Tên


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Tổ Hóa học Trang 7 </i>


= en −CHO al


≡ in −CO− on


… … −COOH oic


−NH2 amin



CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ


 Nội dung của thuyết cấu tạo hóa học: do Bút−lê−rốp đưa ra năm 1861, gồm 3 luận điểm:


<i>a) Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hoá trị và theo một </i>
<i>thứ tự nhất định. Thứ tự lk đó gọi là cấu tạo hố học. Sự thay đổi thứ tự lk đó, tức là thay đổi cấu </i>
<i>tạo hố học, sẽ tạo ra hợp chất khác. </i>


Ví dụ : C2H6O


CH3−CH2−OH : ancol etylic, lỏng, tan tốt trong nước, tác dụng với Na


CH3−O−CH3 : đimetyl ete, khí, khơng tan trong nước, khơng phản ứng với Na


<i>b) Trong hợp chất hữu cơ, cacbon có hố trị 4. Ngun tử cacbon khơng những có thể lk với </i>
<i>nguyên tử của các nguyên tố khác mà cịn lk với nhau tạo thành mạch cacbon </i>


Ví dụ :


CH3−CH2−CH2−CH3 CH3 CH CH3
CH<sub>3</sub>


CH<sub>2</sub>
CH<sub>2</sub>


CH<sub>2</sub>


CH<sub>2</sub> CH2


(mạch không nhánh) (mạch có nhánh) (mạch vịng)



<i>c) Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử (bản chất, số lượng các nguyên tử) và </i>
<i>cấu tạo hoá học (thứ tự lk của các nguyên tử ) </i>


<i>Ví dụ 1: CH</i>4 (khí, dễ cháy) và CCl4 (lỏng, khơng cháy)


<i>Ví dụ 2: CH</i>3Cl (khí, khơng gây mê ) và CHCl3 (lỏng, có tác dụng gây mê )


<i>Ví dụ 3: CH</i>3−CH2−OH và CH3−O−CH3


 Khái niệm: chất đồng đẳng, chất đồng phân.


 <i>Đồng đẳng là những hợp chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều </i>


<i>nhóm CH2, nhưng có tính chất hoá học tương tự nhau. Chúng hợp thành dãy đồng đẳng. </i>


Ví dụ:


CH4, C2H6, C3H8, C4H10, ... CnH2n+2


CH3OH, C2H5OH, ... CnH2n+1OH


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Tổ Hóa học Trang 8 </i>


C2H5OH và CH3 – O – CH3


 Cấu tạo hoá học và cấu trúc hoá học


 <i>Cấu tạo hoá học: Cho biết thứ tự liên kết và cách liên kết giữa các nguyên tử trong phân </i>



tử


 <i>Cấu trúc hoá học: Cho biết thêm về sự phân bố trong không gian của các nguyên tử </i>


trong phân tử. Cấu trúc hoá học biểu diễn bằng cơng thức lập thể (mơ hình, cơng thức phối
cảnh)


 Phân loại đồng phân:
1. Đồng phân cấu tạo


 Ví dụ: CH3−CH2−OH và CH3−O−CH3 là hai đồng phân cấu tạo của nhau


 Khái niệm: Đồng phân cấu tạo là các chất có cùng cơng thức phân tử nhưng có cấu tạo
hoá học khác nhau  t/c khác nhau.


 Có 3 loại đồng phân cấu tạo


 Đồng phân nhóm chức: Là những đồng phân khác nhau về bản chất nhóm chức.
 Đồng phân mạch cacbon: Là những đồng phân khác nhau về sự phân nhánh mạch
cacbon.


 Đồng phân vị trí nhóm chức: Là những đồng phân khác nhau về vị trí của nhóm
chức.


2. Đồng phân lập thể


 Ví dụ: CH3−CH=CH−CH3 có hai cách sắp xếp khơng gian khác nhau như sau:


C C



CH<sub>3</sub>


H
CH<sub>3</sub>


H


C C


CH<sub>3</sub>
CH3


H


H


cis−but−2−en trans−but−2−en


 Khái niệm: Đồng phân lập thể là những đồng phân có cấu tạo hóa học như nhau (cùng
CTCT) nhưng khác nhau về sự phân bố không gian của các nguyên tử trong phân tử (tức
khác nhau về cấu trúc không gian của phân tử).


 Các loại đồng phân hình học (một trong số những đồng phân lập thể thường gặp nhất)
 Đồng phân cis : Cùng phía


 Đồng phân trans : Trái phía


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>Tổ Hóa học Trang 9 </i>


Loại liên kết đơn đôi ba



Số cặp e dùng chung 1 2 3


Số liên kết  và  1 và 0 1 và 1 1 và 2


Cách biểu diễn : hay : : hay hay


B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM


MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT


Câu 1: Thành phần các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ


A. nhất thiết phải có cacbon, thường có H, hay gặp O, N sau đó đến halogen, S, P...


B. gồm có C, H và các nguyên tố khác.


C. bao gồm tất cả các ngun tố trong bảng tuần hồn.
D. thường có C, H hay gặp O, N, sau đó đến halogen, S, P.
Câu 2: Dãy hợp chất nào sau đây chỉ gồm các chất hữu cơ?


A. CH4, CaC2, C2H5OH, H2C2O4. B. CH3Cl, C6H5Br, CH3COOH, C3H9N.


C. NH4HCO3, NaCN, C2H3Cl, K2CO3. D. CO2, CaCO3, C3H8, C6H12O6.


Câu 3: Phát biểu nào sau được dùng để định nghĩa công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ ?
A. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử.


B. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên
tố trong phân tử.



C. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ phần trăm số mol của mỗi nguyên tố
trong phân tử.


D. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ số nguyên tử C và H có trong phân tử.
Câu 4: Liên kết hoá học chủ yếu trong phân tử hợp chất hữu cơ là loại liên kết nào sau đây?


A. Liên kết ion B. Liên kết cho nhận


C. Liên kết hiđro D. Liên kết cộng hoá trị


Câu 5: Liên kết đôi gồm một liên kết  và một liên kết, liên kết nào bền hơn?


A. Cả hai dạng liên kết bền như nhau B. Liên kết  kém bền hơn liên kết 


C. Liên kết  kém bền hơn liên kết  D. Cả hai dạng liên kết đều không bền


Câu 6: Hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất hoá học tương tự nhau, chúng chỉ hơn kém
nhau một hay nhiều nhóm metylen (−CH2−) được gọi là hiện tượng


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>Tổ Hóa học Trang 10 </i>


Câu 7: Trong các tên gọi sau, tên gọi nào thuộc thuộc danh pháp thay thế: clometan (1), vinyl
clorua (2), 1,2−đicloetan (3), propan−1−ol (4).


A. 1, 2, 3. B. 3, 4. C. 1, 3, 4. D. 1, 2, 3, 4.


Câu 8: Số đồng phân cấu tạo (không kể đồng phân hình học) ứng với cơng thức phân tử C4H8 là


A. 7. B. 4. C. 5. D. 6.



Câu 9: Để biết rõ số lượng nguyên tử, thứ tự và cách thức liên kết của các nguyên tử trong phân
tử chất hữu cơ, người ta dùng


A. công thức đơn giản nhất. B. công thức cấu tạo.


C. công thức phân tử. D. công thức tổng quát.


Câu 10: Một trong những luận điểm của thuyết cấu tạo hoá học do Butlerop đề xuất năm 1862 có
nội dung là:


A. Tính chất của các chất không phụ thuộc vào thành phần phân tử mà chỉ phụ thuộc vào cấu
tạo hoá học.


B. Tính chất của các chất khơng phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hố học.


C. Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hố học.


D. Tính chất của các chất chỉ phụ thuộc vào thành phần phân tử mà khơng phụ thuộc vào cấu
tạo hố học.


Câu 11: Hình bên minh họa cho thí nghiệm xác định sự có mặt của C và H trong hợp chất hữu
cơ. Chất X và dung dịch Y (theo thứ tự) là


A. CaO, H2SO4 đặc. B. Ca(OH)2, H2SO4 đặc.


C. CuSO4 khan, Ca(OH)2. D. CuSO4.5H2O, Ca(OH)2.


MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU



Câu 12: Hãy chỉ ra điều sai khi nói về đặc điểm cơ bản của các hợp chất hữu cơ.
A. Khi đun nóng đến 600°C, các hợp chất hữu cơ bị phân huỷ và cháy thành than.
B. Hiện tượng đồng phân là rất phổ biến.


C. Số oxi hoá của cacbon trong các hợp chất có giá trị khơng đổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>Tổ Hóa học Trang 11 </i>


A. Các chất là đồng phân của nhau thì có cùng cơng thức phân tử.


B. Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hố học.


C. Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau.


D. Sự xen phủ trục tạo thành liên kết  , sự xen phủ bên tạo thành liên kết .


Câu 14: Để tách Actemisin, một chất có trong cây thanh hao hoa vàng để sản xuất thuốc chống
sốt rét người ta làm như sau: Ngâm lá và thân cây đã băm nhỏ trong n−Hexan. Tách phần chất
lỏng, đun, ngưng tụ để thu hồi n−Hexan, phần còn lại là chất lỏng sệt được cho qua cột sắc kí và
cho các dung mơi thích hợp chạy qua để thu được từng thành phần của tinh dầu. Kĩ thuật nào sau
<i>đây không được sử dụng? </i>


A. Kết tinh. B. Chiết. C. Chưng cất. D. Sắc kí cột.
Câu 15: Chọn câu đúng trong các câu sau:


A. Tính chất của các hợp chất chỉ phụ thuộc vào loại nguyên tử trong phân tử và thứ tự các liên
kết mà không phụ thuộc vào số lượng các nguyên tử.


B. Trong một phân tử hợp chất hữu cơ, thứ tự liên kết giữa các nguyên tử thay đổi nhưng vẫn
đảm bảo hóa trị của các nguyên tử khơng đổi nên tính chất hóa học khơng đổi.



C. Những chất có C hóa trị IV và H hóa trị I đều có tính chất giống nhau.


D. Cùng công thức phân tử, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị nhưng thứ tự liên
kết giữa các nguyên tử khác nhau sẽ tạo ra hợp chất khác nhau.


Câu 16: Cho các chất sau:


CH3CH2CH2CH3 (1); CH2=CH−CH2−CH3 (2); CH3−CH=CH−CH3 (3); CH2=CH−CH=CH2 (4);


(CH3)2CH−CH2CH3 (5); CH2=C(CH3)−CH3 (6); CH2=C(CH3)CH2CH3 (7)


Các chất là đồng phân của nhau là


A. (2), (3) và (7) B. (1), (4) và (5) C. (2), (6) và (7) D. (2), (3) và (6)


<i>Câu 17: Phát biểu khơng chính xác là </i>


A. Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hóa học.


B. Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau.


C. Các chất là đồng phân của nhau thì có cùng công thức phân tử.


D. Sự xen phủ trục tạo thành liên kết σ, sự xen phủ bên tạo thành liên kết .


Câu 18: Nung một hợp chất hữu cơ X với lượng dư chất oxi hóa CuO người ta thấy thốt ra khí
CO2, hơi H2O và khí N2. Chọn kết luận chính xác nhất trong các kết luận sau :


A. X chắc chắn chứa C, H, N và có thể có hoặc khơng có oxi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>Tổ Hóa học Trang 12 </i>


Câu 19: Các chất C4H10, C4H9Cl, C4H10O, C4H11N có số đồng phân tương ứng là 2, 4, 7, 8.


Nguyên nhân gây ra sự tăng số lượng các đồng phân trong dãy chất này là:
A. Độ âm điện khác nhau của các nguyên tử H, Cl, O và N.


B. Hoá trị của các nguyên tố thay thế (Cl, O, N) tăng làm tăng thứ tự liên kết của các nguyên tử
trong phân tử.


C. Khối lượng phân tử khác nhau.


D. Số nguyên tử hiđro trong các chất lần lượt tăng lên.


Câu 20: Cho chất axetilen (C2H2) và benzen (C6H6), hãy chọn nhận xét đúng trong các nhận xét


sau:


A. Hai chất đó giống nhau về công thức phân tử và khác nhau về cơng thức đơn giản nhất.


B. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và giống nhau về cơng thức đơn giản nhất.


C. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và khác nhau về cơng thức đơn giản nhất.
D. Hai chất đó có cùng cơng thức phân tử và cùng cơng thức đơn giản nhất.


<i>Câu 21: Phát biểu nào sau đây là sai ? </i>


A. Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị.



B. Các chất có cấu tạo và tính chất tương tự nhau nhưng về thành phần phân tử khác nhau một
hay


nhiều nhóm −CH2− là đồng đẳng của nhau.


C. Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau.


D. Liên kết ba gồm hai liên kết σ và một liên kết .
Câu 22: Kết luận nào sau đây là đúng ?


A. Các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ liên kết với nhau không theo một thứ tự nhất
định.


B. Các chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm −CH2−, do đó tính chất


hóa học khác nhau là những chất đồng đẳng.


C. Các chất có cùng cơng thức phân tử nhưng khác nhau về công thức cấu tạo được gọi là các
chất đồng đẳng của nhau.


D. Các chất khác nhau có cùng cơng thức phân tử được gọi là các chất đồng phân của nhau.


Câu 23: Cho các câu sau:


a. Hợp chất của cacbon là hợp chất hữu cơ.


b. Liên kết hoá học trong phân tử các hợp chất hữu cơ chủ yếu là liên kết cộng hoá trị.
c. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>Tổ Hóa học Trang 13 </i>



e. Khi bị đốt, chất hữu cơ thường cháy, sinh ra khí cacbonic.


Những câu đúng là


A. a, c, d, e B. a, c, e C. a, b, d D. b, c, d, e


Câu 24: Cho các câu sau:


a. Công thức đơn giản nhất cho biết tỉ lệ số nguyên tử của các nguyên tố trong hợp chất.
b. Công thức phân tử cũng cho biết tỉ lệ số nguyên tử của các nguyên tố trong hợp chất.
c. Công thức phân tử cho biết số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử.


d. Từ cơng thức phân tử có thể biết được số nguyên tử và tỉ lệ số nguyên tử của các nguyên tố
trong phân tử.


e. Nhiều hợp chất có cơng thức đơn giản nhất trùng với cơng thức phân tử.


Những câu đúng là


A. a, c, d, e B. a, b, c, d, f C. b, d, e, f D. a, b, d, e, f
Câu 25: Cho các câu sau:


a. Các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ liên kết với nhau không theo một trật tự nhất
định.


b. Liên kết giữa các nguyên tử cacbon với các nguyên tử phi kim trong phân tử hợp chất hữu cơ
là liên kết cộng hoá trị.


c. Các chất có cùng cơng thức phân tử nhưng khác nhau về công thức cấu tạo gọi là những chất


đồng đẳng của nhau.


d. Các chất khác nhau có cùng công thức phân tử được gọi là đồng phân của nhau.


e. Các chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm −CH2−, nhưng có cấu tạo


và tính chất hố học tương tự nhau là những chất đồng đẳng.


f. Công thức cấu tạo cho biết thứ tự và cách thức liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.


g. Axit axetic C2H4O2 và etyl axetat C4H8O2 là đồng đẳng của nhau vì phân tử của chúng hơn


kém nhau 2 nhóm −CH2− và chúng đều tác dụng được với dung dịch kiềm.


Các phát biểu đúng là?


A. b, d, e, f B. a, c, e, f C. a, c, d, e D. b, d, e, f, g
Câu 26: Cho các phát biểu sau:


(1) Chỉ có một số rất ít hợp chất của cacbon như CO, CO2, muối cacbonat, xianua, cacbua... là


hợp chất hữu cơ.


(2) Hợp chất hữu cơ nhất thiết phải chứa cacbon và hiđro.


<i>(3) Liên kết hoá học ở các hợp chất hữu cơ thường là liên kết cộng hoá trị. </i>


(4) Các hợp chất hữu cơ thường có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi thấp (dễ bay hơi).


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>Tổ Hóa học Trang 14 </i>



(6) Phản ứng của các hợp chất hữu cơ thường xảy ra chậm, khơng hồn tồn, khơng theo một
hướng nhất định, thường cần đun nóng hoặc cần có xúc tác.


Số phát biểu đúng là


A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.


MỨC ĐỘ VẬN DỤNG


Câu 27: Metol C10H20O và menton C10H18O chúng đều có trong tinh dầu bạc hà. Biết phân tử


metol không có nối đơi, cịn phân tử menton có 1 nối đôi. Vậy kết luận nào sau đây là đúng ?


A. Metol và menton đều có cấu tạo vịng.


B. Metol có cấu tạo vịng, menton có cấu tạo mạch hở.
C. Metol và menton đều có cấu tạo mạch hở.


D. Metol có cấu tạo mạch hở, menton có cấu tạo vịng.


Câu 28: Hợp chất X có cơng thức phân tử C40H56O4 có chứa 3 vịng 6 cạnh và có 2 liên kết ba.


Hãy xác định số liên kết đôi trong phân tử X?


A. 13. B. 8. C. 26. D. 6.


Câu 29: Hợp chất X có %C = 54,54% ; %H = 9,1%, còn lại là oxi. Khối lượng phân tử của X
bằng 88. Công thức phân tử của X là (cho C = 12; O = 16; H = 1)



A. C4H8O2. B. C2H4O. C. C4H10O. D. C4H10O2.


Câu 30: Để đốt cháy hoàn toàn 4,45 g chất hữu cơ X phải dùng hết 4,20 lít khí oxi (đktc). Sản
phẩm cháy gồm có 3,15 g H2O và 3,92 lít hỗn hợp khí gồm CO2 và N2 (đktc). Xác định CTĐGN


của X.


A. C3H9N B. C3H7O2N C. C2H7N D. C2H5O2N


Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn 18g chất hữu cơ A cần vừa đủ 16,8 lít O2 thu được CO2 và hơi nước


có tỷ lệ thể tích = 3: 2. Xác định CTPT của A?


A. C4H6O2 B. C3H4O2 C. C3H4O D. C4H6O


Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ đơn chức X thu được sản phẩm cháy chỉ gồm
CO2 và H2O với tỷ lệ khối lượng tương ứng là 44 : 27. Công thức phân tử của X là?


A. C2H6. B. C2H6O. C. C2H6O2. D. C2H4O.


Câu 33: Một hợp chất hữu cơ Y khi đốt cháy thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau; đồng


thời lượng oxi cần dùng bằng 4 lần số mol của Y. Công thức phân tử của Y là?


A. C2H6O. B. C4H8O. C. C3H6O. D. C3H6O2.


Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn 1,605 gam hợp chất hữu cơ A thu được 4,62 g CO2; 1,215g H2O và


168ml N2 (đktc). Tỷ khối hơi của A so với khơng khí khơng vượt q 4. Cơng thức phân tử của A





</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>Tổ Hóa học Trang 15 </i>


Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam chất A thu được 2,65 gam Na2CO3; 2,26 gam H2O và 12,1


gam CO2. Công thức phân tử của A là?


A. C6H5O2Na. B. C6H5ONa. C. C7H7O2Na. D. C7H7ONa.


Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất Y (chứa C, H, O) cần 0,3 mol O2 tạo ra 0,2 mol CO2


và 0,3 mol H2O. Công thức phân tử của Y là:


A. C2H6O. B. C2H6O2. C. CH4O. D. C3H6O.


Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ chứa C, H, Cl sinh ra 0,22g CO2 và 0,09g H2O.


Khi xác định clo trong lượng chất đó bằng dung dịch AgNO3, người ta thu được 1,435g AgCl. Xác


định CTPT của hợp chất hữu cơ nói trên biết tỉ khối hơi của nó so với hidro bằng 42,5.


A. CH2Cl2 B. C2H4Cl2 C. C3H6Cl2 D. CH3Cl


Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất X cần 6,16 lít khí O2 (đktc), thu được13,44 lít (đktc) hỗn


hợp CO2, N2 và hơi nước. Sau khi ngưng tụ hết hơi nước, cịn lại 5,6 lít khí (đktc) có tỉ khối so với


hiđro là 20,4. Công thức phân tử của X là?



A. C2H7O2N. B. C3H7O2N. C. C3H9O2N. D. C4H9N.


Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam hợp chất hữu cơ A bằng O2 chỉ thu được 22 gam CO2 và


10,8 gam H2O . Xác định công thức phân tử của A biết khi hóa hơi 7,2 gam A thu được một thể


tích hơi lớn hơn 1,792 lít(136,50<sub>C; 1,5atm) </sub>


A. C5H8 B. C5H12 C. C2H6O2 D. C6H6


Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn 10,4g hợp chất hữu cơ A rồi cho sản phẩm lần lượt qua bình 1 đựng
H2SO4 đậm đặc, bình 2 chứa nước vơi trong có dư, thấy khối lượng bình 1 tăng 3,6g, ở bình 2 thu


được 30g kết tủa. Khi hố hơi 5,2g A thu được một thể tích đúng bằng thể tích của 1,6g oxi ở cùng
điều kiện nhiệt độ và áp suất. Xác định CTPT của A.


A. C3H8O2 B. C3H4O4 C. C4H10O2 D. C3H6O3


Câu 41: Đốt 0,366g một hợp chất hữu cơ A, thu được 0,792g CO2 và 0,234g H2O. Mặt khác phân


huỷ 0,549g chất đó thu được 37,42cm3 nitơ (đo ở 27C và 750mmHg). Tìm cơng thức phân tử của
A, biết rằng phân tử của nó chỉ chứa một nguyên tử nitơ.


A. C9H13O3N B. C7H10O4N C. C8H7ON D. C10H14O2N


Câu 42: Đốt cháy 0,45g chất hữu cơ A rồi cho tồn bộ sản phẩm qua bình đựng nước vơi trong dư
thì có 112 cm3 N2 (đkc) thốt ra khỏi bình, khối lượng bình tăng 1,51g và có 2g kết tủa trắng. Công


thức phân tử của A là:



A. C4H14ON2 B. C2H7N C. C2H5N D. C3H5N


Câu 43: Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam một hợp chất hữu cơ đơn chức X cần 8,96 lít khí O2 (đktc),


thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau. Công thức đơn giản nhất của X là?


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>Tổ Hóa học Trang 16 </i>


Câu 44: Đốt cháy hoàn toàn 4,3gam một chất hữu cơ đơn chức A chứa C, H, O rồi dẫn sản phẩm
cháy qua bình 1 chứa P2O5 dư và bình 2 chứa NaOH dư. Sau thí nghiệm bình 1 tăng 2,7g; bình 2


thu được 21,2g muối. Công thức phân tử của A là?


A. C2H3O. B. C4H6O. C. C3H6O2. D. C4H6O2.


Câu 45: Capsaicin là chất tạo nên vị cay của quả ớt. Capsaicin có công dụng trị bệnh được dùng
nhiều trong y học, có thể kết hợp Capsaicin với một số chất khác để trị các bệnh nhức mỏi, sưng
trặc gân, đau bụng, đau răng, nhức đầu, sưng cổ họng, tê thấp, thần kinh … Khi phân tích định
lượng Capsaicin thì thu được thành phần % về khối lượng các nguyên tố như sau: %C = 70,13%;
%H = 9,09%; %O = 20,78%. Công thức phân tử của Capsaicin là


A. C8H8O2 B. C9H14O2 C. C8H14O3 D. C9H16O2


Câu 46: Từ tinh dầu hồi, người ta tách được anetol là một chất thơm được dùng sản xuất kẹo cao
su. Anetol có tỉ khối hơi so với N2 là 5,286. Phân tích nguyên tố cho thấy, anetol có phần trăm khối


lượng cacbon và hiđro tương ứng là 81,08%; 8,10%, còn lại là oxi. Công thức phân tử của anetol là


A. C10H12O. B. C5H6O. C. C3H8O. D. C6H12O.



Câu 47: Đốt cháy chất hữu cơ A (chứa C, H, O) phải dùng một lượng oxi bằng 8 lần lượng oxi có
trong A và thu được lượng khí CO2 và H2O theo tỉ lệ khối lượng là 22/9. Xác định công thức phân


tử của A biết rằng A chỉ chứa 1 nguyên tử oxi:


A. C2H4O B. CH2O C. C3H6O D. C4H8O


MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO


Câu 48: Đốt cháy 1 lít hơi hiđrocacbon với một thể tích khơng khí (lượng dư). Hỗn hợp khí thu
được sau khi hơi H2O ngưng tụ có thể tích là 18,5 lít, cho qua dung dịch KOH dư cịn 16,5 lít, cho


hỗn hợp khí đi qua ống đựng photpho dư thì cịn lại 16 lít. Xác định cơng thức phân tử của hợp
chất trên biết các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất và O2 chiếm 1/5 khơng khí, cịn


lại là N2.


A. C2H6. B. C2H4. C. C3H8. D. C2H2.


Câu 49: Cho 400 ml một hỗn hợp gồm nitơ và một hiđrocacbon vào 900 ml oxi (dư) rồi đốt. Thể
tích hỗn hợp thu được sau khi đốt là 1,4 lít. Sau khi cho nước ngưng tụ còn 800 ml hỗn hợp, người ta
cho lội qua dung dịch KOH thấy còn 400 ml khí. Các thể tích khí đều đo ở cùng điều kiện nhiệt độ,
áp suất. Công thức phân tử của chất hữu cơ là:


A. C3H8. B. C2H4. C. C2H2. D. C2H6.


Câu 50: Đốt cháy 0,279 gam hợp chất hữu cơ X, cho sản phẩm đi qua các bình đựng CaCl2 khan


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>Tổ Hóa học Trang 17 </i>



gam. Mặt khác nếu đốt cháy 0,186 gam chất X thì thu được 22,4 ml khí N2 (ở đktc). Biết rằng hợp


chất X chỉ chứa một nguyên tử nitơ. Công thức phân tử của hợp chất X là:


A. C6H6N2. B.C6H7N. C. C6H9N. D. C5H7N.


Câu 51: Khi đốt cháy hòan tòan 0,42 g một Hydrocacbon X thu tòan bộ sản phẩm qua bình 1
đựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng KOH dư. Kết quả, bình 1 tăng 0,54 g; bình 2 tăng 1,32 g. Biết rằng


khi hóa hơi 0,42 g X chiếm thể tích bằng thể tích của 0,192 g O2 ở cùng điều kiện. Tìm cơng thức


phân tử của X


A. C5H10 B. C6H10 C. C3H8 D. C4H10


Câu 52: Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ chứa C, H, Cl sinh ra 0,22 gam CO2, 0,09 gam H2O.


Mặt khác khi xác định clo trong hợp chất đó bằng dung dịch AgNO3 người ta thu được 1,435 gam


AgCl. Tỉ khối hơi của hợp chất so với hiđro bằng 42,5. Công thức phân tử của hợp chất là:
A. CH3Cl. B. C2H5Cl. C.CH2Cl2. D. C2H4Cl2.


Câu 53: Đốt cháy hoàn toàn 0,58 gam hợp chất hữu cơ A, toàn bộ sản phẩm cháy cho hấp thụ
hoàn toàn vào dung dịch Ba(OH)2 thấy khối lượng bình tăng thêm 2,66 gam và trong bình có 3,94


gam muối trung tính và 2,59 gam muối axit. Xác định công thức phân tử của A


A. C4H10 B. C3H4 C. C5H8 D. C3H6O


Câu 54: Đốt cháy hoàn toàn 3,4 gam hợp chất hữu cơ A mạch hở thu được nước và CO2. Hấp thụ



hoàn toàn sản phẩm cháy bằng dung dịch nước vơi trong dư thấy khối lượng bình đựng dung dịch
nước vơi trong tăng 14,6 gam và trong bình có 25 gam kết tủa. Xác định cơng thức phân tử của A
biết nó trùng với cơng thức đơn giản.


A. C4H10 B. C3H4 C. C5H8 D. C3H6O


Câu 55: Đốt cháy hoàn toàn 1,12g chất hữu cơ A, rồi cho hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy trong
dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình chứa tăng 3,36g. Biết rằng số mol CO2 gấp 1,5 lần số


mol của nước. CTPT của A là (biết A có 1 nguyên tử oxi trong phân tử):


A. C3H8O B. C3H4O C. C4H10O D. C3H6O


Câu 56: Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol chất hữu cơ A mạch hở cần dùng 10,08 lít O2 (đktc). Dẫn


toàn bộ sản phẩm cháy (gồm CO2, H2O và N2)qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, thấy khối


lượng bình tăng 23,4g và có 70,92g kết tủa. Khí thốt ra khỏi bình có thể tích 1,344 lit (đktc).
CTPT của A là


A. C2H5O2N. B. C3H5O2N. C. C3H7O2N. D. C2H7O2N.


Câu 57: Đốt cháy hoàn toàn 2,14g chất hữu cơ A chỉ chứa các nguyên tố C, H, N rồi cho sản
phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào 1,8 lít dung dịch Ca(OH)2 0,05M thu được kết tủa và dung dịch


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>Tổ Hóa học Trang 18 </i>


Cho dung dịch Ba(OH)2 lấy dư vào dung dịch muối lại thu được kết tủa. Tổng khối lượng kết tủa 2



lần là 18,85g. Tìm cơng thức đơn giản của A.


A. C7H9N2 B. C14H9N2 C. C7H9N D. C4H9N


Câu 58: Đốt cháy hoàn toàn 1,18 gam chất B (CxHyN) bằng một lượng khơng khí vừa đủ. Dẫn


tồn bộ hỗn hợp khí sau phản ứng vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 6 gam kết tủa


và có 9,632 lít khí (đktc) duy nhất thốt ra khỏi bình. Biết khơng khí chứa 20% oxi, 80% nitơ về
thể tích. Cơng thức phân tử của B là:


A. C2H7N. B. C3H9N. C. C4H11N. D. C4H9N.


Câu 59: Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol chất hữu cơ X cần vừa đủ 0,616 lít O2. Sau thí nghiệm thu


được hỗn hợp sản phẩm Y gồm: CO2, N2 và hơi H2O. Làm lạnh để ngưng tụ hơi H2O chỉ còn 0,56


lít hỗn hợp khí Z (có tỉ khối hơi với H2 là 20,4). Xác định công thức phân tử X. Biết thể tích các


khí đo ở đktc.


A. C2H5ON B. C2H5O2N C. C2H7ON D. C2H7O2N


<i>Câu 60: Đốt cháy hoàn toàn 4,64 gam một hidrocacbon X (chất khí ở điều kiện thường) rồi đem </i>
tồn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2. Sau các phản ứng thu được


<i>39,4 gam kết tủa và khối lượng phần dung dịch giảm bớt 19,912 gam. Công thức phân tử của X là : </i>
A. CH4. B. C4H10. C. C2H4. D.C3H4.


Câu 61: Đốt cháy hoàn toàn 20ml hơi hợp chất hữu cơ X chỉ gồm C, H, O cần vừa đủ 110ml khí


O2, thu được 160ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn Y đi qua dung dịch H2SO4 đặc (dư) còn lại


</div>

<!--links-->

×