Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề thi Olympic 10 - 3 môn Địa lớp 11 năm 2019 THPT Hai Bà Trưng có đáp án | Lớp 11, Địa lý - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.89 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐĂK LĂK</b>


<b>Đơn vị: Trường THPT Hai Bà Trưng</b>



<b>KỲ THI OLYMPIC TRUYỀN THỐNG 10-3 LẦN THỨ IV NĂM 2019</b>


<b>ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ MƠN: ĐỊA LÍ : LỚP 11</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 1: (4.0 điểm)</b>


a. Hãy chứng minh nền kinh tế – xã hội của nhóm nước phát triển và nhóm nước đang phát triển có
sự tương phản rõ rệt.


a. Nêu nguyên nhân, hậu quả và giải pháp về vấn đề ô nhiễm nguồn nước ngọt, biển, đại dương và
sự suy giảm đa dạng sinh vật.


<b>Đáp án</b>
a.


<b>Tiêu chí</b> <b>Nhóm nước phát triển</b>


<b>Nhóm nước đang phát</b>
<b>triển</b>


<b> Kinh tế</b>


GDP/người Cao (trên 8000 USD/
người)


Thấp (0,25 đ)
-Cơ cấu GDP theo


khu vực kinh tế



+Kv I: rất thấp (2%)
+Kv III: rất cao (71%)


+Kv I: còn cao (25%)
+Kv III: chưa cao (43%)
(0,25 đ)


<i>-Đầu tư ra nước</i>


<i>ngoài</i> Chủ yếu đầu tư ra nướcngoài Chủ yếu nhận đầu tư từbên ngoài (0,25 đ)
-Nợ nước ngoài Cho vay nợ Nợ nước ngoài nhiều và


càng tăng (0,25 đ)


<i>-Xuất nhập khẩu</i>


+Giá trị xuất nhập khẩu
cao


+Hàng xuất khẩu chủ
yếu là hàng đã qua chế
biến


+Giá trị xuất nhập khẩu
thấp (0,25 đ)


+Hàng xuất khẩu chủ yếu
là khoáng sản và hàng
chưa qua sơ chế (0,25 đ)



<b>Xã hội</b>


<i>-Tuổi thọ trung bình</i> Cao, trung bình 76 tuổi(năm 2005) Cịn thấp, trung bình 65tuổi (năm 2005) (0,25 đ)


<i>-Chỉ số HDI</i> Cao (0,855-năm 2003) Còn thấp (0,694-năm2003) (0,25 đ)


<b>( Thiếu 1 tiêu chí trừ 0,25 đ)</b>


<b>b. Nguyên nhân, hậu quả và giải pháp về vấn đề ô nhiễm nguồn nước ngọt, biển, đại dương và</b>
<b>sự suy giảm đa dạng sinh vật.</b>


<b>* Ô nhiễm nguồn nước ngọt, biển, đại dương (1 điểm)</b>


– Nguyên nhân: (0,25 đ)


+ Chất thải công nghiệp và sinh hoạt chưa xử lí đổ xuống biển, sơng, hồ…
+ Sự cố đắm tàu, rửa tàu, tràn dầu.


– Hậu quả: (0,25 đ)


+ Nguồn nước ngọt, biển và đại dương bị ô nhiễm nghiêm trọng.
+ Thiếu nước sạch, chết sinh vật.


– Giải pháp: (0,5 đ)


+ Tuyên truyền, giáo dục bảo vệ môi trường
+ Xử lí chất thải.


(Ý khác: Đảm bảo an tồn hàng hải. Hợp tác giữa các quốc gia giải quyết vấn đề ô nhiễm nước)



<b>* Suy giảm đa dạng sinh vật ( 1 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Khai thác thiên nhiên quá mức. (0,25 đ)
– Hậu quả: (0,25 đ)


+ Nhiều loài sinh vật tuyệt chủng hoặc có nguy cơ tuyệt chủng.
+ Mất nguồn gen quý hiếm.


<i>(Ý khác: Mất cân bằng sinh thái, nguồn thực phẩm, nguồn thuốc chữa bệnh, nguyên liệu của nhiều</i>
<i>ngành sản xuất)</i>


<i>– Giải pháp: (0,5 đ)</i>


+ Xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên, cấm săn bắt bừa bãi.
+ Khai thác hợp lí, bảo vệ và trồng rừng.


<b>Câu 2. (4 điểm)</b>


a. Nêu sự khác nhau để phát triển nông nghiệp của ba vùng tự nhiên ở Hoa Kì.
b. Vì sao ngành giao thơng vận tải biển có vị trí đặc biệt trong nền kinh tế của Nhật Bản?


<b>Đáp án</b>


a. ( 3 đ)


* Vùng phía đơng (1 đ)


+ Các đồng bằng ven Đại Tây Dương, diện tích tương đối lớn, đất phì nhiêu, dãy Apalat độ cao
trung bình 1000 – 1500. (0,5 đ)



+ Khí hậu ơn đới hải dương và cận nhiệt đới, lượng mưa 1200 – 1500


 Phát triển nhiều loại cây lương thực, cây ăn quả, đồng cỏ chăn nuôi..(0,5 đ)
* Vùng trung tâm (1 đ)


+ Đất phù sa màu mỡ, rộng lớn (0,25 đ)


+ Khí hậu ơn đới ( phía bắc), cận nhiệt đới (phía nam và ven vinh Mêhicơ) (0,25 đ)


 Thuận lợi cho trồng trọt, phía tây và tây bắc có nhiều đồng cỏ thuận lợi cho chăn ni. (0.5 đ)
* Vùng phía tây (1đ)


+ Diện tích chủ yếu là đồi núi nên khơng thuận lợi phát triển trồng trọt, nhưng thuận lợi chăn nuôi
đại gia súc, có diện tích rừng tương đối lớn. (0,5 đ)


+ Ven Thái Bình Dương có nhiều đồng bằng nhỏ, đất tốt, khí hậu cận nhiệt và ơn đới hải dương 
thuận lợi phát triển trồng trọt. (0,5 đ)


<b>b. Vì </b>


- Là đất nước quần đảo với 4 đảo lớn và hàng ngàn đảo nhỏ, đường bờ biển dài, việc giao lưu kinh
tế -xã hội trong nước và quốc tế chủ yếu bằng đường biển. (0,5 đ)


- Đất nước nghèo tài nguyên, nền sản xuất lớn tư bản chủ nghĩa gắn liền với hoạt động xuất nhập
khẩu hàng hóa và thị trường thế giới nên GTVT biển có vị trí đặc biệt quan trọng. (0,5 đ)


<b>Câu 3. ( 4 điểm)</b>


a. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam, hãy trình bày và giải thích sự phân bố các cây cơng nghiệp lâu


năm ở nước ta. (2,0 điểm)


<b>b. Cho bảng số liệu: </b>


<b>Năng suất lúa của vùng so với cả nước, 1995 – 2000 (Đơn vị tạ/ha)</b>


Vùng 1995 1998 2000


Đồng bằng sông Hồng 44,4 51,3 55,2
Đồng bằng sông Cửu Long 40,2 40,7 42,3


Cả nước 36,9 39,6 42,4


So sánh năng suất lúa của đồng bằng Sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long và cả nước. giải thích
(2,0 điểm)


<b>Đáp án</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Cà phê: Tập trung chủ yếu ở Tây Nguyên do điều kiện đất đai (đất badan) và khí hậu (cận xích
đạo) rất thích hợp cho việc phát triển các vùng chuyên canh cây cà phê (nhất là ở Đắc Lắc), ngoài ra
cà phê cịn được trồng ở Đơng Nam Bộ. (0,5 đ)


- Cao su: nhiều nhất ở Đông Nam Bộ (đặc biệt: Bình Dương, Bình Phước). Đây là vùng đồn điền
cao su có từ thời Pháp thuộc. Điều kiện đất đai (đất xám phù sa cổ và đất đỏ badan), khí hậu (cận
xích đạo) rất thích hợp với cây cao su. (0,5 đ)


- Chè: Tập trung chủ yếu ở Trung du và Miền núi phía Bắc và Lâm Đồng do có khí hậu thích hợp
(cận nhiệt đới) (0,5 đ)


- Hồ tiêu: được trồng nhiều ở Tây Ngun, ngồi ra cịn được trồng ở phía tây Quảng Trị, Phú


Quốc. (0,25 đ)


- Dừa: Được trồng nhiều ở Bình Định, ven biển ĐBSCL. (0,25 đ)


b. Năng suất lúa đồng bằng Sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long và cả nước liên tục tăng. (0,25
đ)


- Dẫn chứng số liệu cụ thể


Đồng bằng Sông Hồng ( 0,25 đ), đồng bằng sông Cửu Long (0,25 đ), cả nước (0,25 đ)
- Nguyên nhân: áp dụng KHKT vào sản xuất nông nghiệp (0,25 đ)


Năng suất lúa đồng bằng Sông Hồng cao nhất cả nước (0,25 đ), dẫn chứng (0,25 đ)
Nguyên nhân: vùng thâm canh cao nhất cả nước (0,25 đ)


<b>Câu 4. ( 4 điểm)</b>


a. Giải thích tại sao cây cơng nghiệp lâu năm ở nước ta đóng vai trị quan trọng nhất trong cơ cấu
cây cơng nghiệp.


b. Chứng minh rằng cơ cấu ngành công nghiệp nước ta tương đối đa dạng.


<b>Đáp án</b>


a. Cây công nghiệp lâu năm ở nước ta đóng vai trị quan trọng nhất trong cơ cấu sản xuất cây cơng
nghiệp ở nước ta vì:


- Có giá trị cao (0,5 đ)


- Nguồn hàng xuất khẩu chủ lực (0,5 đ)



- Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sự phát triển ( khí hậu nhiệt đới nóng ẩm (0,25 đ), có nhiều loại
đất thích hợp với nhiều loại cây cơng nghiệp (0,25 đ), có nguồn lao động dồi dào (0,25 đ), đã có
mạng lưới cơ sở chế biến nguyên liệu cây công nghiệp (0,25 đ).)


b. Cơ cấu ngành công nghiệp nươc ta tương đối đa dạng


- Gồm 29 ngành thuộc 3 nhóm: CN khai thác ( 4 ngành); CN chế biến ( 23 ngành); CN sản xuất,
phân phối điện, nước, khí đốt (2 ngành). (0,5 đ)


- Trong đó nổi lên một số ngành CN trọng điểm như: CN năng lượng; CN chế biến LT- TP;
dệt-may; SX vật liệu xây dựng; hóa chất - phân bón - cao su; cơ khí - điện tử(0,5 đ)


- Trong 3 nhóm thì CN chế biến chiếm tỉ trọng lớn nhất : 2005 :83,2%. (0,5 đ)
- Có sự chuyển dịch cơ cấu ngành CN theo hướng tích cực nhưng cịn chậm: (0,5 đ)
+ Tăng tỉ trọng CN chế biến để đảm bảo nhu cầu ngày càng cao.


+ Giảm tỉ trọng CN khai thác, CN sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước..


<b>Câu 5. ( 4 điểm)</b>


Cho bảng số liệu


Sản lượng lúa nước ta phân theo mùa vụ ( đơn vị : nghìn tấn)


Tổng số Lúa đơng xn Lúa hè thu Lúa mùa
1995 24963,7 10736,6 6500,8 7726,3
2004 36148,9 17078,0 10430,9 8640,0


a. Vẽ biểu đồ thể hiện quy mô và cơ cấu sản lượng lúa của nước ta ở các năm 1995 và 2004.



b. Nhận xét về sự tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu mùa vụ cả năm của nước ta giai đoạn 1995 –
2004


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

a. Vẽ biểu đồ trịn có bán kính khác nhau, 1995 nhỏ hơn 2004
- Xử số liệu (0,5 đ)


n v : %


Đơ ị


Năm Tổng số Lúa đông xuân Lúa hè thu Lúa mùa


1995 100 43 26 31


2004 100 47,3 28,8 23,9
- Bán kính hình trịn 1 là…(0,25 đ)


- Bán kính hình trịn 2 là….(0,25 đ)


- Vẽ biểu đồ chính xác 1,5 điểm, sai 1 chi tiết trừ 0,25 đ
b. Nhận xét (1,5 đ)


- Sản lượng lúa cả năm của nước ta tăng nhanh ( dẫn chứng) 0,25 đ


- Tỉ trọng lúa đông xuân và lúa hè thu tăng, tỉ trọng sản lượng lúa mùa giảm 0,25 đ
+ Sản lượng lúa đông xuân tăng nhanh và chiếm tỉ trọng cao nhất ( đãn chứng) 0,25 đ
+ Sản lượng lúa hè thu tăng nhưng thấp hơn lua đông xuân ( đãn chứng) 0,25 đ
+ Lúa mùa tỉ trọng sản lượng giảm khá nhanh (dẫn chứng ) 0,25 đ



- Sự thay đổi cơ cấu mùa vụ đua sản xuất đại trà các giống lúa mới có năng suất cao là nguyên nhân
chính làm cho sản lượng lúa cả năm của nước ta tăng nhanh và phát triển tương đối ổn định, bền
vững. 0,25 đ


</div>

<!--links-->

×