Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

tham luan THCS bach dang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.38 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI THAM LUẬN</b>



<b>NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC</b>


<b>TRONG NHÀ TRƯỜNG</b>



<b>Trường THCS BẠCH ĐẰNG</b>


Đạo đức là cái gốc con người. Mục đích của việc giáo dục đạo đức trong nhà
trường là nhằm hình thành nhân cách cho học sinh.Việc giáo dục đạo đức phải được
thực hiện xuyên suốt từ tuổi ấu thơ cho đến khi trưởng thành ... Trong hệ thống giáo
dục phổ thông hiện nay, việc giáo dục đạo đức được thực hiện liên tục từ giáo dục
Mầm non đến Trung học phổ thông.


Đánh giá hiệu quả trong nhà trường của việc giáo dục đạo đức qua Hạnh kiểm
: 98% học sinh có hạnh kiểm Tốt và Khá. Tuy nhiên đánh giá hiệu quả ngoài về ý
thức và hành vi đạo đức (học sinh thể hiện ý thức và hành vi nhân cách trong môi
trường gia đình và xã hội) thì lại có nhiều ý kiến khác nhau, thậm chí có ý kiến phê
phán !


Những biểu hiện lệch lạc trong hành vi nhân cách đạo đức học sinh bị dư luận
xã hội phê phán như : vi phạm trật tự an tồn giao thơng, thiếu lễ độ với người lớn,
nói tục, gây gỗ đánh nhau, lười học, khơng trung thực, sống ích kỷ, ham chơi đua
địi, quan hệ tình dục ở lứa tuổi vị thành niên ... ngày càng nhiều. Điều đáng quan
tâm là các biểu hiện lệch lạc ấy lại gia tăng theo tỷ lệ thuận giữa lứa tuổi và bậc học.
Báo chí gần đây đã lên tiếng nhiều vấn đề liên quan đến đạo đức của tuổi teen cụ thể
vấn đề "Vàng Anh" hay như Báo Người lao động ra ngày 22/11/2007 với bài "Báo
động tình trạng cơn đồ nhí" từ đầu năm 2007 đến nay Công an đã bắt giữ 1828 đối
tượng là thanh thiếu niên phạm pháp và có 7000 thanh thiếu niên có biểu hiện nghi
vấn phạm tội và trên thực tế còn cao hơn nữa. Báo Tuổi trẻ ngày 21/11/2007 cũng
có bài " Báo động tội phạm trong thanh thiếu niên"



Vì sao lại có những biểu hiện lệch lạc ấy của học sinh ? Giáo dục gia đình và
xã hội có tác động thế nào đến ý thức , hành vi nhân cách của trẻ ? Gia đình với
những điều kiện kinh tế, với nề nếp sinh hoạt, với những mối quan hệ thâm tình, sự
yêu thương, che chở, bao dung ... là mơi trường giáo dục có ảnh hưởng trực tiếp và
quyết định đến nhân cách của con cái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

tập. Nhiều gia đình che mẹ nng chìu con q mức, chúng muốn gì được nấy…
Cũng có những gia đình cha mẹ địi hỏi ở con cái những điều vượt quá khả năng của
chúng ... Trong những gia đình ấy, việc giáo dục hành vi nhân cách cho trẻ làm sao
có hiệu quả ? Thực tế khi học sinh vi phạm kỷ luật nhà trường mời vào để phối hợp
giáo dục một số phụ huynh nói: "Trăm sự nhờ thầy cô chúng tôi chịu thua", sự bất
lực trước con em của phụ huynh ngày càng nhiều, điều đó đồng nghĩa với việc trẻ
khơng nhận được sự giáo dục từ gia đình. Vì vậy việc kết hợp giữa gia đình và nhà
trường trong việc giáo dục học sinh gặp nhiều khó khăn


Ở phạm vi xã hội, các giá trị đạo đức cộng đồng cũng có sự tác động lớn đến
ý nghĩ và hành vi nhân cách của học sinh. Các em sẽ nhìn nhận và đánh giá các hành
vi đạo đức của người lớn trước những thách thức của tiền bạc, địa vị, danh vọng,
lịng nhân ái, tơn trọng luật pháp ... bằng sự nhạy cảm và những địi hỏi cơng bằng.


Thực trạng xã hội hiện nay có nhiều tiêu cực có thể ảnh hưởng đến ý nghĩ,
tình cảm của trẻ. Tình trạng người có chức quyền tham nhũng, việc người lớn làm
các việc xấu không bị pháp luật trừng trị thích đáng. Những tệ nạn xã hội, vũ trường,
thuốc lắc, các trang web đen, phim ảnh bạo lực … là những vết đen của xã hội chưa
bị ngăn chặn, xóa bỏ kịp thời. Cha mẹ nào khơng lo lắng cho con cái mình trong mơi
trường xã hơi như thế. Liệu trẻ có đủ bản lĩnh vượt qua những thử thách ấy mà
không vi phạm ? Các cấp chính quyền nghĩ gì trước thức trạng xã hội như thế ?


Xây dựng một xã hội văn minh nhất thiết phải xây dựng các chuẩn mực về
đạo đức công dân. Mọi người thường tôn pháp luật và đồng thuận về những giá trị


đạo đức cơng dân bỡi vì đó là ý chí đạo đức của cả cộng đồng.


Trong phạm vi nhà trường, việc giáo dục đạo đức công dân cho học sinh đang
bộc lộ những khiếm khuyết, cần phải được xem xét để có sự thay đổi phù hợp với
thực tiễn cuộc sống.


Về quan điểm : Việc giáo dục đạo đức khơng phải chỉ có ở mơn Đạo đức
-Giáo dục cơng dân mà cịn được thể hiện ở các môn học khác như Lịch sử, Ngữ văn,
Địa lý.... và ở các hoạt động khác của nhà trường. Bài học đạo đức - công dân không
phải là bài học khơ khan trong sách vở, đó là bài học sinh động từ thực tiễn cuộc
sống. Vẫn chưa có sự đồng thuận từ nhà trường đến xã hội về tầm quan trọng của
môn học : xây dựng nhân cách con người, một điều kiện rất quan trọng để xây dựng
xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Nhiều người cho rằng môn GDCD là môn phụ
kể cả những người làm công tác giáo dục nên không quan tâm việc dạy, học và thi
cử như thế nào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

tham quan, thăm viếng, lao động vì cộng đồng. Các em khơng phải chỉ học đạo đức
mà chính là phải sống cuộc sống đạo đức.


- Về nội dung bài học : Nhìn tổng thể nội dung chương trình Đạo đức - Giáo
dục cơng dân trong nhà trường tuy phong phú nhưng cịn nặng nề. Cấu trúc chương
trình chưa thật logic, chưa phù hợp với sự phát triển tâm sinh lý của trẻ một cách tự
nhiên. Chương trình cũng chưa xác định rõ những phẩm chất cơ bản của nhân cách
con người Việt Nam hiện đại như thế nào. Các bài học còn nặng về lý thuyết, nhẹ về
giáo dục kỷ năng sống cho học sinh. Những nội dung giáo dục đạo đức chưa tạo
được dấu ấn trong tâm hồn trẻ, vì vậy, sự định hình nhân cách của học sinh khơng rõ
nét, trẻ dễ bị tác động của hoàn cảnh xã hội.


- Tổng số bài học ở các lớp 6,7,8,9 là 75 bài. Quá nhiều vấn đề về đạo đức và
trách nhiệm công dân dành cho trẻ. Liệu các em sẽ nhớ được bao nhiêu điều đã học


ở cái tuổi ăn chưa no lo chưa tới ? Và các em sẽ vận dụng các vấn đề đạo đức công
dân ấy như thế nào vào đời sống vốn rất phức tạp khi chưa có kỹ năng sống ?


- Thanh thiếu niên ngày nay có sự thay đổi phát triển tâm sinh lý cùng trong
điều kiện phát triển của các phương tiện truyền thông, bối cảnh hội nhập. Trong giao
lưu HS được tiếp nhận nhiều luồng thông tin đa dạng, nhiều mặt của cuộc sống nên
có nhiều hiểu biết hơn, linh hoạt hơn và thực tế hơn so với các thế hệ cùng lứa tuổi
trước đây. Trong học tập HS khơng cịn thỏa mãn với vai trị người tiếp thu thụ
động, khơng chỉ chấp nhận những giải pháp đã có sẵn mà người thầy đưa ramà các
em nảy sinh nhu cầu đòi hỏi khác như: muốn biết những thông tin, số liệu mới nhất
trong đời sống để cập nhật trong bài học nhưng những thơng tin trong SGK khơng
đáp ứng được những địi hỏi này. Ví dụ : Bài " Bảo vệ mơi trường và tài nguyên
thiên nhiên " (SGK - Lớp 7), Bài " Thực hiện an tồn giao thơng " (SGK GDCD lớp
6) số liệu đã cũ trong khi đó tình hình tai nạn giao thơng mỗi năm mỗi khác chưa
phù hợp với thực tế giảng dạy do đó nên để cho mỗi GV tự tìm số liệu giảng dạy bài
này cho thích hợp.


- Có những nội dung bài học chưa phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinh.Ví dụ
như học sinh lớp 7 học về Bộ máy Nhà nước cấp cơ sở . Học sinh lớp 8 học về
Quyền sỡ hữu tài sản… Học sinh lớp 9 học về Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ
đóng thuế. Quyền và nghĩa vụ cơng dân trong hơn nhân. Đó là những vấn đề pháp
luật chưa cần thiết với trẻ trong độ tuổi 12-15 tuổi.


- Các bài học trong chương trình chưa tạo được dấu ấn trong tâm hồn trẻ về
những phẩm chất cơ bản của nhân cách con người Việt Nam. Nếu đặt câu hỏi với
học sinh lớp 9 : Em hãy kể một gương người tốt việc tốt trong cuộc sống hiện nay đã
thể hiện sinh động lý tưởng sống của thanh niên ? Nhiều em sẽ lúng túng ngập
ngừng, khơng biết trả lời hoặc khơng có câu trả lời thỏa đáng.!


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nhau về tính cách, kinh nghiệm sư phạm nên nhiều hành vi vi phạm nhân cách học


sinh đã xảy ra, làm cho quan hệ thầy trò xa cách... Thầy đánh trò bầm cả mông, đau
đến không ngồi ngay được trên ghế. Thầy xé tập trị và mắng trị khơng tiếc lời trước
lớp. Thầy trù dập vì trị khơng học thêm với mình. Thầy ganh tị nhau và trút sự ganh
ghét lên trò. Thầy khơng kềm chế nóng giận kéo tai trị đến chảy máu. Các thầy
xưng hô "tao-mầy" với nhau trước học sinh. Thầy gọi trị là "mấy người","chúng
bay". Thầy nói khơng giữ lời hứa. Thầy nâng điểm khống cho trị vì thành tích. Thử
hỏi với những người thầy có hành vi như thế, có những lời nói tác phong như thế
làm sao giáo dục đạo đức công dân cho học sinh ?


<b>Một số kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao chất lương, hiệu quả giáo dục</b>
<b>đạo đức - công dân trong nhà trường :</b>


Qua khảo sát 40 học sinh của trường từ lớp 6 đến lớp 9 các em có những ý
kiến sau:


- 32/40 HS cho rằng bộ môn GDCD là cần thiết và 8/40 ý kiến là cần thiết và
quan trọng, hầu hết các em đều trả lời (kể cả lớp 6) là học môn GDCD nhằm để giáo
dục đạo đức và nhân cách của con người. 29/40 HS cho bộ môn GDCD là môn phụ
nên chỉ học thuộc bài cũ chớ không chuẩn bị xem trước bài học mới kế tiếp theo yêu
cầu của GV và một số ý kiến cho rằng bài học và bài làm các môn khác nhiều nên
khơng có thời gian chuẩn bị bài GDCD khi nào học xong các mơn chính mới học tới
mơn này..


- 1 HS lớp 8 cho biết do GVCN nói cần phải đầu tư và tập trung học các mơn
chính như Văn, Tốn, Anh, các mơn phụ trong đó có mơn GDCD học vừa phải thơi
vì vậy em lo học các mơn chính hơn nên khơng chú ý lấy điểm cao môn này.


- Khi được hỏi nếu bỏ học bộ môn này các em đồng ý không? 40/40 đều
không đồng ý.



- 2 HS lớp 8 và 9 cho rằng thấy cần thiết nhưng khơng thích học vì nội dung
bài dài, khơ khan nhất là các bài về pháp luật khó hiểu, tình huống có khi khơng làm
được phải có sự hướng dẫn của GV.


- Khi được hỏi nếu được kiến nghị với Bộ trưởng Bộ Giáo dục về bộ môn
GDCD em sẽ kiến nghị gì ? Hầu hết đều cho rằng : Sách GDCD cần phải in màu sắc
bắt mắt, có hình minh họa để giúp các em thích thú khi học vì hiện nay sách GDCD
là xấu nhất trong các cuốn sách giáo khoa, đọc khơng thích, giấy đen học mau mõi
mắt và buồn ngủ, nhưng in màu mà đừng tăng tiền sách. Nội dung lượt bớt lý thuyết,
cho bài tập, câu chuyện dễ hiểu. Cũng có HS cho rằng những câu chuyện trong sách
quá cũ so với HS thời nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Mỗi cá nhân học sinh thể hiện sự tổng hịa các quan hệ gia đình-nhà trường và
xã hội. Hành vi đạo đức của học sinh cũng chịu ảnh hưởng của ba môi trường ấy.
Cần phải tạo sự đồng thuận cao trong xã hội về các chuẩn mực của đạo đức công
dân. Những giá trị đạo đức ấy phải là sự kế thừa những phẩm chất đạo đức truyền
thống tốt đẹp của dân tộc trong hoàn cảnh cuộc sống hiện đại. Những giá trị ấy phải
có tính phổ quát cho mọi người. Cần có chuẩn mực đặt ra cho việc đào tạo đạo đức
con người ngày nay để từ đó những phẩm chất ấy là sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong
những năm học tập của học sinh. Lúc nào, ở đâu các em cũng thấy được và khi rời
ghế nhà trường các em phải đạt chuẩn đó. Như ngày xưa theo truyền thống đạo đức
của Á đơng Nữ thì phải "tam tịng, tứ đức" Nam thì "tam cương ,ngũ thường". Cịn
ngày nay là gì? Khơng thấy đề cập đến việc xây dựng con người với những tiêu chí
đạo đức cụ thể phù hợp với tình hình mới của sự phát triễn đất nước. Gần như chính
những người GV trực tiếp giảng dạy, giáo dục các em cũng khơng rõ. Tam tịng, tam
cương giờ khơng cịn phù hợp nhưng những giá trị cuả Công, dung, ngôn, hạnh, của
Nhân, nghiã, lễ, trí, tín cho dù ở thời đại nào nó cũng mang giá trị nhân văn sâu sắc
và giáo dục đạo đức ngày nay không thể bỏ quên điều đó. Những giá trị trên cũng
được Bác Hồ ln giáo dục mọi người qua những câu chuyện về tấm gương của Bác
mà gần đây ta đã được học tập và vì sao chúng ta lại khơng đưa những mẫu chuyện


ấy xen kẽ vào trong chương trình giáo dục đạo đức. Ví dụ : tình cảm u thương,
lịng nhân ái, trung thực, khiêm tốn, giản dị, lễ phép, nhớ ơn... được học tập xuyên
suốt và nâng cao theo cấp học


Nội dung chương trình phải thể hiện đúng, đầy đủ và linh hoạt các chuẩn mực
đạo đức công dân. Tùy theo lứa tuổi - bậc học, biên soạn nội dung cho phù hợp với
nhận thức và tâm sinh lý học sinh, không áp đặt theo suy nghĩ của người lớn. Mặt
khác cũng cần phân biệt rạch rịi các khía cạnh : đạo đức, luật pháp, kỷ năng sống.
Nghiên cứu để bỏ bớt các nội dung về luật pháp,bổ sung thêm các nội dung về giáo
dục kỷ năng cho bậc Trung học cơ sở và Trung học phổ thông. Qua từng nội dung
bài học,chọn lựa tình huống,dẫn dắt sao cho học sinh tự nhận thức được nét đẹp của
hành vi nhân cách. Từ bài học trong nhà trường, học sinh sẽ thể hiện chính mình
trong cuộc sống, hình thành những kỷ năng sống với cộng đồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Bỏ một số nội dung bài học không phù hợp với lứa tuổi của các em như đã
phân tích ở trên


- Thơng qua ý kiến của HS và GV đề nghị nên in sách với bià dầy,giấy tốt, có
màu sắc, hình ảnh minh họa cần thêm hình thực tế . Hiện nay cụ thể như bài " Thực
hiện trật tự an toàn giao thông " các biển báo in trắng đen HS khó hình dung do đó
SGK mơn GDCD khơng tạo được hiệu quả, không tạo sự hứng thú trong học tập.
Trong khi đó sách thực hành lại in màu ( bất hợp lý )


Kết hợp các lực lượng giáo dục trong và ngồi nhà trường để giáo dục đạo
đức cơng dân cho học sinh.


* Tổ chức các hoat động như tham quan di tích, học với thiên nhiên, đi thăm
nhà dưỡng lão, trại mồ cơi, lao động cơng ích ... là những dịp tốt để giáo dục đạo
đức cơng dân. Đó là những cơ hội cho học sinh thực hành kỷ năng sống với những
con người, sự việc, hoàn cảnh của xã hội. Chắc chắn các em sẽ học được rất nhiều


điều có ích, làm được nhiều việc có ý nghĩa qua những sinh hoạt như vậy.


* Hoạt động tham vấn tâm lý học đường là một hoạt động hỗ trợ hết sức cần
thiết, giúp điều chỉnh, giải tỏa những vướng mắc tâm lý, định hướng hành vi đúng
cho học sinh. Tránh được những lỗi lầm đáng tiếc trong nhà trường khi HS khơng
thể tâm sự với gia đình hoặc thầy cô, kể cả lực lượng giám thị hiện nay trường nào
cũng rất cần và đều có bố trí người phụ trách để theo dõi trật tự, kỷ luật giúp việc
giảng dạy và học tập tốt nhưng khơng có chức danh chính thức như Tổng phụ trách
hoặc Trợ lý thanh niên. Vì vậy kiến nghị Bộ Giáo dục cần có biên chế chính thức
cho tham vấn viên, giám thị và có đào tạo bài bản để tránh những đáng tiếc xảy ra
như là giám thị của một trường cấp III mà báo đã nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

qua những thử thách của hoàn cảnh xã hội phức tạp hiện nay. Các bậc làm cha mẹ
hãy hiểu biết để thương yêu con cái. Hiểu biết để dạy dỗ vì gia đình là nơi trẻ sẽ bộc
lộ chân thật những tình cảm, ước vọng ý nghĩ, hành vi của chúng. Gia đình chính là
nơi giúp trẻ trưởng thành về nhận thức đạo đức trong quan hệ ứng xử với mọi người.
Với những gia đình quan tâm giáo dục con cái,trách nhiệm của nhà trường đã
được hỗ trợ rất nhiều.


* Các trường sư phạm hiện nay khi dạy bộ môn Tâm lý học hay Giáo dục học.
chỉ nói chung chung vì vậy nên khi ra trường các em lúng túng trong xử lý những
tình huống, cịn lúng túng trong giao tiếp giữa thầy và trò, giao tiếp với phụ huynh
và dẫn đến sai lầm làm ảnh hưởng đến uy tín của ngành. Để thầy cô luôn là tấm
gương cho học sinh các trường sư phạm trong quá trình đào tạo cần tăng cường giáo
dục chuẩn mực đạo đức, tác phong sư phạm của người thầy ,đưa vào những câu
chuyện thực tế xãy ra trong nhà trường phổ thông để các sinh viên học tập cách xử
lý phù hợp.


* Các phương tiện thông tin đại chúng như thuyền hình, báo chí là tiếng nói
xã hội có tác động rất lớn đến dư luận… Nhìn từ góc độ giáo duc của nhà trường


phổ thơng, các cơ quan truyền thơng có ảnh hưởng tích cực đến việc tạo sự đồng
thuận về chuẩn mực đạo đức công dân cũng như vai trị của mơn Đạo đức-Giáo dục
cộng dân trong nhà trường.


Những tờ báo Nhi Đồng, Khăn qng đỏ, Mực tím ... là kênh thơng tin rất
phong phú và hấp dẫn có nhiệm vụ giáo dục về nhận thức và hành vi đạo đức, xây
dựng nhân cách cho học sinh. Học bỗng Tiếp sức đến trường của báo Tuổi Trẻ là
hoạt động xã hội có ý nghĩa nhân văn và ý nghĩa chính trị rất sâu sắc. Cuộc vận động
thực hiện An tồn giao thơng, vận động bảo vệ môi trường ... trên HTV với Chuyện
không của riêng ai đã góp phần giáo dục về mặt luật pháp, những hình ảnh sinh
động mắt thấy tai nghe, hiệu quả giáo dục học sinh là rất lớn. Như vậy, khi cả xã hội
cùng chăm lo giáo dục đạo đức nhân cách cho cơng dân học sinh thì hiệu quả giáo
dục trong nhà trường sẽ chắc hơn, thật hơn.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×