Nội dung hội thảo .
Môn Ngữ văn THCS.
I. Những căn cứ của đổi mới kiểm tra đánh giá thúc đẩy
đổi mới phơng pháp dạy học.
1. Thực trạng việc dạy-học môn Ngữ văn trong trờng THCS .
Thực hiện đổi mới việc dạy- học môn Ngữ văn trong nhà tròng THCS những năm
gần đây có nhiều khởi sắc, theo hớng tích hoá hoạt động của học sinh. Giáo viên trong
nhà trờng rất chú trọng đến việc đổi mới PPDH và thực hiện khá sôi nổi, thể hiện qua
việc tham gia sinh hoạt chuyên môn nhóm, tổ qua các giáo viên trực tiếp đứng lớp, các
cán bộ quản lí nhà trờng dới sự chỉ đạo trực tiếp của Phòng giáo dục, Sở giáo dục. Và
biểu hiện sâu sắc trong việc soạn giảng, tổ chức các hoạt động trên lớp cho học sinh vào
những dịp thao giảng, thực hiện chuyên đề. Trong quá trình vận dụng đổi mới PPDH
ngời dạy đã phát huy và nhấn mạnh đợc tính tích cực của học sinh trong hoạt động học
tập từ khâu tiếp nhận đến vận dụng những kiến thức kĩ năng môn học. Mối quan hệ đơn
tuyến, một chiều giữa thầy và trò đã đợc nhìn nhận lại, trò đã chủ động trong tiếp nhận
và giải quyết các vấn đề kiến thức dới sự hớng dẫn của thầy. Trong các giờ học, giáo
viên quan tâm hơn đến việc trả lời, làm bài của học sinh, thầy đã cố gắng đầu t xây
dựng hệ thống câu hỏi kiểm tra, đánh giá, tìm kiếm sự hỗ trợ của các phơng tiện dạy
học( máy chiếu, tranh ảnh, các phơng tiện thông tin nghe nhìn hiện đại) để tránh sự
đơn điệu của lối dạy độc thoại trong giảng dạy. Thông qua các PPDH đó ngời thầy dạy
môn Ngữ văn đã tích hợp các đơn vị kiến thức của ba phân môn Văn, Tiếng Việt, Tập
làm văn trứơc kia đợc coi là những mảng kiến thức đơn lẻ, độc lập trở nên có mối liên
hệ mật thiết , hỗ trợ cho nhau trong mỗi tiết dạy.
Song trong quá trình vận dụng PPDH theo hớng đổi mới vào dạy- học môn Ngữ văn
còn một số điều cần bàn. Đó là sự hiểu biết và vận dụng những định hớng đổi mới
PPDH theo hớng tích cực hóa hoạt động của học sinh vào quá trình dạy học của giáo
viên còn cha đợc thờng xuyên, còn máy móc, giáo viên còn nhiều lúng túng khi triển
khai hoặc tìm tiêu chí cho một giờ dạy Ngữ văn theo hớng đổi mới PPDH; còn lúng
túng, thiếu linh hoạt khi vận dụng PPDH mới; giữ thói quen dạy học theo kiểu truyền
thụ kiến thức một chiều hoặc loại bỏ hẳn phơng pháp dạy truyền thống, hiểu cực đoan
PPDH mới là trong một giờ học là phải hỏi thật nhiều để học sinh đợc nghĩ nhiều, trả
lời nhiều đó là tích cực; cha chủ động xây dựng và tổ chức các hoạt động trong giờ học
theo hớng tích cực cho thầy và trò. Chính vì vậy mới dẫn đến những giờ dạy- học các
văn bản văn chơng đợc giáo viên tiên hành nh một giờ diễn thuyết, thuyết minh hoặc
đọc chậm những điều giáo viên đã chuẩn bị ở giáo án cho học sinh chép làm t liệu,
làm vốn. Còn giờ tiếng Việt thì chủ yếu trình bầy, thuyết giảng, cha chú ý hớng dẫn
học sinh thực hành để rèn các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết vì vậy học sinh rất ngại khi
1
học tiếng Việt, hầu nh các em không quan tâm lắm đến giờ học, thậm chí không soạn
bài tiếng Việt trớc khi đến lớp. Đặc biệt giờ Tập làm văn, giáo viên thờng chú trọng lí
thuyết nhiều hơn thực hành, quên đi đó là giờ thực hành tổng hợp, nên học sinh THCS
đợc học rất nhiều kiểu bài mà không viết tốt đợc một bài tập làm văn. Việc kiểm tra
đánh giá môn học cũng cha đợc chú ý, những lời nhận xét đánh giá, cho điểm với các
bài kiểm tra còn chung chung nh hiểu bài; trình bầy sạch sẽ; cần cố gắng, tiến bộ hơn
trớcVì vậy cha chỉ ra đợc điểm mạnh, yếu, những chỗ sai cần khắc phục, hớng sửa
chữa cho học sinh đặc biệt việc rèn bốn kĩ năng đọc, nói, nghe, viết cha dợc coi trọng
hài hoà trong một giờ dạy Ngữ văn. Chính điều này ảnh hởng nhiều đến việc tiếp nhận
kiến thức của học sinh. Các em cha chủ động tiếp nhận kiến thức, các em không thể
tóm tắt hoặc trình bầy đợc nội dung chính của bài học, các em cha có nhu cầu bộc lộ
những suy nghĩ, tình cảm cá nhân trớc tập thể, nên khi phải nói hoặc viết các em thấy
rất khó khăn và ngại. Do đó mà học văn nhng năng lực cảm thụ văn chơng, kĩ năng
phân tích, lập dàn ý và viết bài văn của em cha đợc tốt, các em cha biết vận dụng cái
hay của ngôn ngữ văn chơng đã đợc học vào bài làm hoặc trong giao tiếp hằng ngày.
2. Chơng trình và sách giáo khoa.
Chơng trình và SGK môn NGữ văn THCS biên soạn theo hớng đổi mới có có tính
tích hợp cao giữa các phân môn, dựa trên cơ sở dạy 6 kiểu văn bản: miêu tả, tự sự, biểu
cảm, thuyết minh, nghị luận, hành chính- công vụ. Cách biên soạn này tạo nên tính
đồng qui các phân môn. Nội dung chơng trình SGK đa dạng, giúpcác em học sinh dễ
dàng từ trờng học hoà nhập vào xã hội, biết sử dụng ngôn ngữ bộ môn nh một công cụ
giao tiếp, học tâp và tham gia cá hoạt động xã hội.
Câu trúc một bài dạy thờng dạy cả ba phân môn trong một bài nh một thể thống nhất,
giúp học sinh hình thành kĩ năng, năng lực tổng hợp, vấn đề trong mỗi bài học đều nhấn
mạnh quan điểm tích hợp về kiến thức kĩ năng của ba phân môn.
3. Đặc trng bộ môn và việc vận dụng các PPDH.
Đây là căn cứ căn bản để ngời thầy thực hiện việc kiểm tra, đánh giá theo hớng đổi
mới. Điều này đợc thể hiện ngay trong thiết kế giáo án và tổ chức các hoạt động day-
học. Căn cứ vào đặc trng môn học ngời thầy xây dựng hệ thống câu hỏi kiểm tra, đánh
giá cho phù hợp đối tợng học sinh, ngời thầy đồng thời cần biết lựa chọn PPDH thích
hợp giúp học sinh tham gia vào hoạt động học tích cực. Nhng ngời thầy cần linh hoạt
khi tiến hành việc kiểm tra đánh giá học sinh để tạo hiệu qủa cao bằng cách sử dụng
các PPDH phù hợp . Ngời thày cần hiểu rõ ràng việc dạy kiến thức với việc dạy phơng
pháp cho học sinh để triển khai việc kiểm tra đánh giá.
4. Đặc điểm học sinh THCS và đặc điểm địa phơng.
Học sinh THCS có sự thay đổi về mặt tâm, sinh lí so với học sinh Tiểu học, các em
nhanh nhẹn, hoạt bát hơn, biết liên tởng, tợng một cách có lôgíc hơn, khả năng ghi nhớ,
2
tái hiện của các em bền vững hơn, các em dễ hứng thú song cũng dễ nản khi học, phân
tích tác phẩm văn chơng trong nhà trờng. Có thể nói, học sinh THCS đã có khả năng
độc lập, tích cực trong học, đọc bộ môn Ngữ văn nhng năng lực và hứng thú cha bền
vững. Vì vậy cần có sự tác động, kích thích, hỗ trợ cuả ngời thầy thông qua việc tổ chức
kiểm tra, đánh giá học sinh.
ở mỗi địa phơng đều có những đặc thù riêng về vị trí địa lí, địa bàn dân c, tình hình
dân trí, phong tục, tập quán, điều này ảnh hởng đến nhận thức của học sinh về môn học.
Vì vậy khi thực hiện kiểm tra, đánh giá học sinh cần biết vận dụng, kết hợp đúng lúc và
hài hoà những đặc thù địa phơng nhằm tạo cho học sinh sự phấn khởi, hứng thú khi
tham gia học tập.Ví dụ khi thực hiện dạy chơng trình địa phơng; dạy phần văn thuyết
minh; dạy văn nghị luận xã hội- Nghị luận về sự việc hiện tợng đời sống.
II. Mục tiêu của đổi mới kiểm tra, đánh giá thúc đẩy đổi
mới PPDH.
1. Mục tiêu.
Đổi mới kiểm tra đánh giá là một trong những biểu hiện quan trọng của đổi mới
PPDH. Định hớng đổi mới PPDH tạo điều kiện tăng cờng kiểm tra, đánh giá bằng nhiều
hình thức khác nhau, với độ phân hoá cao và có thể coi kiểm tra đánh, giá nh là một
biện pháp kích thích hứng thú học tập cho tất cả các đối tợng học sinh, giúp cho cá
nhân học sinh có thể tìm ra nhuyên nhân và cách khắc phục những sai sót, hạn chế nếu
có trong quá trình các em lĩnh hội những kiến thức và vận dụng kiến thứ, kĩ năng bộ
môn trong đọc, nói, nghe, viết.
2. Những đổi mới trong kiểm tra, đánh giá bộ môn.
Căn cứ vào chơng trình và sách giáo khoa ngời giáo viên dạy Ngữ văn có thể xây
dựng cách kiểm tra, đánh giá nhằm đảm bảo những nội dung sau:
- Chú trọng kết hợp và tính tích hợp những đơn vị kiến thức của ba phân môn trong
từng bài kiểm tra, hình thức kiểm tra.Đảm bảo sát hợp và vừa sức học sinh.
- Trong từng bài kiểm tra cần chú ý tăng cờng các câu hỏi phát triển đồng đều các
bốn kĩ năng nghe, đọc, nói, viết qua đó kiểm tra năng lực cảm thụ văn học, năng lực
bộc lộ những t duy, tình cảm của học sinh.
- Chú trọng tính tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh.
Đổi mới kiêm tra, đánh giá không có nghĩa là thay thế hoàn toàn các hình thức đang
dùng bằng những hình thức hoàn toàn mới mà cần vận dụng linh hoạt dùng nhiều hình
thức kiểm tra, đánh giá khác nhau song vẫn đảm bảo: Phạm vi kiến thức, kĩ năng đợc
3
kiểm tra toàn diện, phong phú nhng không ngoài kiến thức bộ môn đợc học; Kiểm tra
làm rõ việc học sinh nghĩ và làm nh thế nào; Chú trọng đánh giá khả năng vận dụng tri
thức của học sinh vào cuộc sống thực tiễn, giúp các em tự khẳng định mình trong giao
tiếp ứng xử; Đảm bảo tính vừa sức và phân hoá trong đánh giá, kiểm tra thể hiện qua
những mức độ yêu cầu khác nhau, những thang điểm khác nhau.
IV. Thực tiễn thực hiện đổi mới, kiểm tra bộ môn Ngữ
trong nhà trờng THCS.
1. Những thuận lợi.
Thực hiện việc kiểm tra, đánh giá đối với giáo viên Ngữ văn trong nhà trờng THCS
có những thuận lợi nhất định:
- Giáo viên dạy Ngữ văn đợc thờng xuyên tham dự các lớp bỗi dõng nghiệp vụ, đợc
tham gia thảo luận các chuyên đề về chơng trình và sách giáo khoa do phòng dục tổ
chức. Giáo viên có ý thức tronng vận dụng đổi mới PPDH vào giảng dạy bằng việc tự
học, tự tìm tòi cái mới tích luỹ thành kinh nghiệm vận dụng vào soạn bài, hớng dẫn học
sinh tiếp nhận kiến thức một cách chủ động. đặc biệt nhà trừơng tạo điều kiện tốt nhất
về cơ sở vật chất: phòng học, tài liệu tham khảo, phơng tiện hỗ trợ việc dạy- học( trang
ảnh, máy móc, ), tổ chức cho giáo viên học và sử dụng có hiệu quả công nghệ thông
tin , giúp cho công tác soạn giảng của giáo viên có hiệu quả hơn.
- Sách giáo khoa biên soạn có tính tích hợp cao, có tính tầng bậc về đơn vị kiến thức
giúp cho việc kiểm tra, đánh giá thuận lợi.
- Có sự chỉ đạo kịp thời của Phòng giáo dục, Sở giáo dục trong việc kiểm tra, đánh
giá trong từng học kì.
2. Khó khăn.
Trong quá trình thực hiện việc kiểm tra, đánh giá giáo viên cũng gặp không ít khó
khăn chủ quan, khách quan cụ thể:
- Thời lợng một tiết học 45 phút, nếu dành nhiều thời gian cho kiểm tra sẽ ảnh hởng
đến việc truyền dạy kiến thức mới, nhất là với bài dạy văn bản.
- Việc thiết kế câu hỏi kiểm tra, đánh giá học sinh cha phát huy đợc tính tích cực,
còn nặng về lí thuyết. Nhiều câu hỏi cha chú ý đến từ ngữ diễn đạt. câu hỏi đơn điệu,
lặp lại.
- Giáo viên cha thật chủ động trong thiết kế hệ thống câu hỏi kiểm tra, đánh giá,
nhiều lúc còn thực hiện này một cách ngẫu hứng.
4
- Do đặc trng bộ môn, do đặc điểm đối tợng học sinh nên giáo viên trong nhóm
chuyên môn khó thiết kế chung một hệ thống câu hỏi kiểm tra, đánh giá.
- Viềc sử dụng các phơng tiện dạy học hiện đại nhằm hỗ trợ cho công việc kiểm tra,
đánh giá của giáo viên còn hạn chế, cha đợc thực hiện thờng xuyên vì cần rất nhiều thời
gian để thực hiện.
3.Quá trình thực hiện đổi mới kiểm tra, đánh giá- kết quả đạt đợc.
a. Quá trình thực hiện đổi mới kiểm tra, đánh giá bộ môn trong nhà trờng.
Trong quá trình thực hiện đổi mới môn Ngữ văn THCS, nhất là thực hiện đổi mới
kiểm tra, đánh giá nhằm thúc đẩy đổi mới PPDH đựơc giáo viên bộ môn thực hiện theo
chỉ đạo, hớng dẫn chung của chuyên môn nhà trờng, Việc kiểm tra, đánh giá đợc thực
hiện thông qua hệ thống câu hỏi bài tập đợc thiết kế rất phong phú, đa dạng trong sách
giáo khoa, trong các bài kiểm tra thờng xuyên, định kì. Việc kiểm tra, đánh giá đợc tiến
hành vào nhiều thời điểm trong năm học, dới nhiều hình thức: Khảo sát chất lợng đầu
năm, giữa kì và cuối kì, thông qua đó khẳng định phần nào việc kiểm tra, đánh giá theo
hớng đổi mới đã thúc đẩy đổi mới PPDH đạt hiệu quả nh thế nào.
Cụ thể để tiến hành kiểm tra, đánh giá nhằm thúc đẩy đổi mới PPDH nhà trờng đã
thực hiện nh sau:
+ Tổ chức sinh hoạt chuyên môn thờng xuyên, các nhóm chuyên môn có sự họp bàn
phân công giáo viên nghiên cứu chơng trình, trình bầy những vấn đề chủ yếu của bài,
phần kiến thức, giáo viên tham gia thảo luận và thống nhất nội dung kiến thức, từ đó
thiết kế hệ thống câu hỏi kiểm tra, đánh giá phù hợp, sát với đối tợng học sinh hớng tới
đảm bảo chất lợng dạy- học. Trong mỗi năm học, các nhóm chuyên môn tham gia ít
nhất 3 chuyên đề cấp tròng, 1 chuyên đề cấp huyện, giáo viên tham gia viết, thảo luận,
thống nhất các nội dung từ đó vận dụng vào soạn giảng, kiểm tra, đánh giá.Ví dụ: Năm
học 2007- 2008 nhóm Ngữ văn nhà trờng đã làm chuyên đề: Xây dựng hệ thống câu hỏi
tổ chức hoạt động thảo luận nhóm cho học sinh đã đạt hiệu quả tốt, đợc các giáo viên
vận dụng trong dạy- học và thu đợc những thành công bớc đầu; học sinh hứng thú với
việc học, các em tự chủ trong tiếp nhận kiến thức và chủ động, tự tin trong giao tiếp.
Trong học kì I năm học 2008- 2009, một chuyên đề về Tổ chức tiết luyện nói kể
chuyện nhằm rèn luyện và phát triển kĩ năng nói cho học sinh lớp 6 đợc triển khai cấp
huyện đã khẳng định đợc việc thiết kế tốt hệ thống câu hỏi kiểm tra, đánh giá sẽ kích
thích đợc nhu cầu học tập của các em học sinh và nh vậy đã thúc đẩy PPDH mới phát
triển có hiệu quả.
+ Triển khai việc kiểm tra, đánh giá thờng xuyên trong từng giờ học, với những hình
thức câu hỏi đa dạng, phong phú, từ dễ đến khó, nhằm phát huy năng lực t duy của học
sinh.Ví dụ: Kiểm tra bài cũ môn Văn học kết hợp các hình thức câu hỏi vấn đáp, tự
luận, trắc nghiệm và thực hiện bằng nhiều cách: cá nhân học sinh tham gia, nhóm học
5