Tải bản đầy đủ (.doc) (213 trang)

giao an sinh hoc 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.45 MB, 213 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 1</b>


Ngày soạn :
Ngày giảng:


<b>Tiết 1:ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG</b>


<b>NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC</b>



<b>1. Mục tiêu </b>
<b> a) Kiến thức.</b>


- Nêu được đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống .
- Phân biệt được vật sống và vật khơng sống.


- Nêu được một số ví dụ để thấy được sự đa dạng của sinh vật cùng với những mặt
lợi hại của chúng.


- Biết được 4 nhóm sinh vật chính : động vật- thực vật - vi khuẩn- nấm
- Hiểu được nhiệm vụ của sinh học và thực vật học


<b>b) Kĩ năng </b>


- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, hoạt động nhóm.
<b>c) Thái độ </b>


- Học sinh liên hệ kiến thức của bài với thực tế tự nhiên
<b>2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :</b>


<b>a) GV : giáo án, bảng phụ, tranh hoặc ảnh phóng to 1 phần quang cảnh tự nhiên trong</b>
đó có một số lồi động vật, thực vật khác nhau. Tranh phóng to hình 2.1 SGK / 8
<b>b) HS : Xem trước bài mới, kẻ bảng SGK / 8</b>



<b>3. Tiến trình bài dạy:</b>


<b> a. Tổ chức: 6A 6B </b>
<b>b. Kiểm tra bài cũ (không)</b>


<i><b>c. Bài mới</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ </b> <b>NỘI DUNG GHI BẢNG</b>


<b>Hoạt động 1. Nhận dạng vật sống và vật</b>
không sống


<b>*Mục tiêu : Học sinh nhận dạng được vật</b>
sống, lấy được ví dụ phân biệt vật sống và
vật không sống


- Giữa vật sống và vật khơng sống có gì
giống và khác nhau ?


- Hãy kể tên một số cây đồ vật, con vật,
cây cối xung quanh chúng ta?


G. Chọn 1 cây, con vật, đồ vật cụ thể để
HS quan sát.


G. Yêu cầu HS thực hiện lệnh trong SGK
1. Con gà, cây đậu cần điều kiện gì để
sống?


2. Cái bàn có cần điều kiện như con gà, cây


đậu để tồn tại khơng?


3. Con gà, cây đậu có lớn lên sau một thời
gian được nuôi trồng khơng? Hịn đá có
tăng kích thước khơng?


-Cây đậu, con gà cần điều kiện gì để sống ?
- Hịn đá có cần điều kiện giống như cây
đậu và con gà không ?


- Giữa cây đậu, con gà và hòn đá em hãy
cho biết đâu là vật sống, đâu là vật không
sống ?


- Vật sống và vật không sống khác nhau ở
những điểm nào ?


<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm cơ bản</b>
của cơ thể sống


<b>*Mục tiêu : Chỉ ra được những đặc điểm cơ</b>
bản của cơ thể sống


+ Lấy các chất cần thiết và loại bỏ các chất
thải


+ Lớn lên và sinh sản


- Yêu cầu HS đọc thông tin mục 2 - quan
sát bảng trong sách giáo khoa trang 6



G. Yêu cầu HS nghiên cứu độc lập thực
hiện lệnh trong sách giáo khoa trang 6


G. Yêu cầu HS dùng kí hiệu + ( có ) hoặc -
( khơng có ) điền vào các chỗ trống trong
bảng


Treo bảng SGK / 6, yêu cầu HS lên điền.
G. Đưa ra đáp án đúng - HS đối chiếu ghi
nhận.


- Qua bảng trên em hãy cho biết các cơ thể
sống có những đặc điểm gì ?


G. Như vây, vật sống có sự trao đổi chất


<b>1. Nhận dạng vật sống và vật không</b>
<b>sống:</b>


- Cây nhãn, con gà, cái bàn.


1. Con gà, cây đậu được chăm sóc, lớn lên.


2. Cái bàn khơng cần điều kiện như con gà,
cây đậu để tồn tại


3. Sau 1 thời gian chăm sóc con gà, cây
đậu tăng kích thước.Hịn đá khơng tăng
kích thước



- Lấy thức ăn, nước uống


- Không lấy thức ăn, nước uống


- Con gà, cây đậu là vật sống. Hịn đá là
vật khơng sống


<i>- Vật sống: Lấy thức ăn, nước uống, lớn</i>
<i>lên và sinh sản ...</i>


<i>- Vật không sống: không lấy thức ăn,</i>
<i>không lớn lên, không sinh sản.</i>


<b>2. Đặc điểm của cơ thể sống:</b>


<b>TT</b> <b>Ví</b> <b>Lớn</b> <b>Sinh</b> <b>Di</b>
<b>Lấy</b>
<b>các</b>


<b>Loại</b>
<b>bỏ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>d. Củng cố luyện tập:</b>


Câu hỏi : Sinh học có nhiệm vụ gì ?


<i>- Nhiệm vụ sinh học: nghiên cứu đặc điểm cấu tạo, hoạt động sống, các điều kiện </i>
<i>sống của sinh vật, cũng như các mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau và với mơi </i>
<i>trường,tìm cách sử dụng hợp lí chúng, phục vụ đời sống của con người</i>



<b> e. Hướng dẫn về nhà:</b>


- Sưu tầm tranh ảnh về thực ở nhiều môi trường khác nhau.
- Sưu tầm một số tranh ảnh về sinh vật trong tự nhiên.
- Xem trước bài tiếp theo giờ sau học.




Ngày soạn :
Ngày giảng :


<b>Tiết 2: </b>

<b>đặc điểm chung của thực vật</b>



<b>1. Mục tiêu: </b>
<b>a) Kiến thức.</b>


- Học sinh nắm được điểm chung của thực vật
- Tìm hiểu sự đa dạng, phong phú của thực vật
<b>b) Kĩ năng </b>


- Quan sát, hoạt động nhóm
<b>c) Thái độ </b>


- Học sinh liên hệ kiến thức của bài với thực tế tự nhiên
-Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ thực vật


<b>2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :</b>



<b>a) GV : Sưu tầm tranh ảnh về các loại thực vật sống trên trái đất</b>
<b>b) HS : Sưu tầm một số thực vật sống ở địa phương</b>


<b>3. Tiến trình bài dạy:</b>


<b> a. Tổ chức: 6A 6B </b>
<b>b. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>*Câu hỏi : Cho biết nhiệm vụ của sinh học là gì?</b>


- Nghiên cứu tổ chức cơ thể cùng các đặc điểm hình thái.


- Nghiên cứu sự đa dạng của thực vật và sự phát triển của chúng.


- Tìm hiểu vai trị của thực vật trong tự nhiên và trong đời sống con người.


<i><b>c. Bài mới</b></i>



<b> </b>Thực vật trong tự nhiên rất đa dang và phong phú, tuy nhiên nếu quan sát kĩ
ta sẽ thấy chúng có một số đặc điểm chung giống nhau. Vậy những đặc điểm đó là những
đặc điểm nào, ta cùng nhau vào tìm hiểu bài hôm nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu sự đa dạng phong phú</b>
của thực vật


G. Yêu cầu học sinh quan sát hình 3.1,2,3,4 và
các tranh ảnh các em mang theo.


G. Chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu học tập,
yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.



- Xác định những nơi có thực vật sống ?


- Kể tên một vài loài cây sống ở đồng bằng, đồi
núi, ao hồ, sa mạc ?


- Nơi nào thực vật phong phú, nơi nào ít thực
vật ?


- Kể tên một số cây gỗ sống lâu năm, to lớn, thân
cứng rắn ?


- Kể tên một số cây sống trên mặt nước, theo em
chúng có điểm gì khác cây sống trên cạn ?


- Kể tên một vài loài cây nhỏ bé, thân mềm yếu ?
- Em có nhận xét gì về nơi sống, số lượng lồi và
khả năng thích nghi với mơi trường sống của thực
vật ?


-> Thực vật rất đa dạng và phong phú. Trên trái
đất có khoảng 250.000 đến 300.000 loài thực vật
khác nhau. Việt Nam có khoảng 12.000 lồi với
nhiều kích thước khác nhau như : tảo lục đơn bào
có đường kính 10 micromet, dài khoảng 20
micromet. Cây bạch đàn ở Ôxtrâylia cao tới
100m. Cây bao báp ở châu phi có đường kính
khoảng 10 - 12m ...


- Em cần phải làm gì để bảo vệ sự đa dạng và


phong phú của thực vật ?


G. Thực vật trên trái đất có số lượng lớn, số cá
thể nhiều. Chúng có những điểm gì chung giống
nhau ?


<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm chung của thực</b>
vật


G. Treo bảng phụ, yêu cầu đại diện 2 nhóm lên
điền bảng


<b>1. Sự đa dạng và phong phú của</b>
<b>thực vật:</b>


- Tất cả mọi nơi trên trái đất
- Lúa, thông, sen, xương rồng ...
- Rừng nhiệt đới phong phú
- Sa mạc, vùng cực ít thực vật
- Thơng, sến, táu, lát, chò chỉ...
- Bèo tây : Rễ ngắn, thân xốp.
- Rau bợ


<i>-Thực vật sống ở mọi nơi trên trái</i>
<i>đất. </i>


<i>- Có số lượng lớn.</i>


<i>- Thích nghi với nhiều môi trường</i>
<i>sống.</i>



- Không chặt, phá rừng bừa bãi.
- Trồng và bảo vệ cây xanh ...


<b>2. Đặc điểm chung của thực vật:</b>


<b>TT</b> <b>Tên cây</b> <b>Có khả</b>
<b>năng tự</b>
<b>tạo ra</b>


<b>chất</b>
<b>dinh</b>
<b>dưỡng</b>


<b>Lớn</b>
<b>lên</b> <b>sinhsản</b>


<b>Di</b>
<b>chuyển</b>


<b>1</b> <b>Cây lúa</b> <b>+</b> <b>+</b> <b>+</b> <b></b>


<b>-2</b> <b>Cây ngơ</b> <b>+</b> <b>+</b> <b>+</b> <b></b>


<b>-3</b> <b>Cây mít</b> <b>+</b> <b>+</b> <b>+</b> <b></b>


<b>-4</b> <b>Cây sen</b> <b>+</b> <b>+</b> <b>+</b> <b></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-? So sánh các lồi thực vật có trong bảng với
động vật - > tìm điểm giống nhau giữa thực vật


với động vật?


? Tìm điểm khác nhau giữa thực vật với động vật
G. Đưa ra một số hiện tượng:


-VD1. Lấy roi đánh con chó, con chó vừa chạy


vừa sủa. Quật vào cây, cây đứng yên.
- Hãy giải thích hiện tượng trên ?


-VD2. Khi trồng cây vào chậu, rồi đặt lên bệ cửa


sổ. Sau 1 thời gian ngọn cây sẽ mọc cong về phía
có ánh sáng.


- Hãy giải thích hiện tượng trên ?


- Từ 2 ví dụ trên hãy rút ra kết luận về khả năng
phản ứng của thực vật với các kích thích từ mơi
trường ngồi ?


G. Thực vật có tính hướng sáng, là hình thức cảm
ứng của thực vật đối với kích thích ánh sáng đảm
bảo cho thân vươn lên cao hoặc hướng tán lá về
phía ánh sáng. Mặc dù thực vật phản ứng chậm
với các kích thích của mơi trường, nhưng cũng có
trường hợp như cây xấu hổ ta vẫn nhìn thấy được
sự phản ứng đó khi chạm nhẹ vào lá cây xấu hổ,
lá từ từ khép lại, cụp xuống như xấu hổ, gây ra
các phản ứng trả lời bằng cử động trương nước ở


các u lồi gốc lá kép và các lá chét, lúc này nước
rút nhanh ra khỏi tế bào ở phía dưới gốc lá gây
phản ứng cụp lá .


G. Yêu cầu HS đọc KL chung trong SGK / 12


<b>xương</b>
<b>rồng</b>


- Lớn lên và sinh sản


<i>- Tự tổng hợp được chất hữu cơ</i>
<i>- Khơng có khả năng di chuyển.</i>
- VD1: Chó : Phản ứng nhanh với


các kích thích từ bên ngồi
Cây : Không thấy phản ứng
-VD2 : Thực vật có tính hướng sáng


-> có phản ứng nhưng phản ứng chậm
<i>- Phản ứng chậm với các kích thích từ</i>
<i>mơi trường ngồi.</i>


H. đọc KL chung trong SGK / 12
<b>d) Củng cố luyện tập:</b>


- Đặc điểm chung của giới thực vật ?


a. Đa dạng ( hình dang, kích thước, tuổi thọ khác nhau )



b. Phong phú, có mặt khắp mọi nơi trên trái đất, có khoảng 250000 - 300000 lồi
c. Có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ


d. Sống nhờ chất hữu cơ của sinh vật khác
e. Phần lớn khơng có khả năng di chuyển
g. Có khả năng di chuyển trong khơng gian
<i>Hướng dẫn: c, e</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> - Đọc trước bài 4, kẻ bảng SGK / 13</b>


<b>***********************************</b>


<i><b>Tuần 2</b></i>



Ngày soạn :
Ngày giảng :


<b>Tiết 3:</b>

<b>CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA ?</b>



<b>1. Mục tiêu:</b>


<b>a) Kiến thức :</b>


- Học sinh biết quan sát, so sánh để phân biệt được cây có hoa và cây khơng có
hoa dựa vào đặc điểm của cơ quan sinh sản. Phân biệt cây một năm và cây lâu
năm.


<b>b) Kỹ năng :</b>


- Rèn kỹ năng quan sát và so sánh


<b>c) Thái độ</b>


- Học sinh liên hệ kiến thức của bài với thực tế tự nhiên
- Giáo dục lòng u thích bộ mơn, biết bảo vệ thực vật
<b>2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


<b>a) Giáo viên :</b>


- Giáo án, tranh vẽ phóng to hình 1.2 + 1.2 + bảng phụ
<b>b) Học sinh :</b>


- Chuẩn bị cây cà chua, đậu có cả hoa, quả, hạt
- Cây dương xỉ, cây rau bợ


<b>3. Tiến trình bài dạy:</b>


<b> a) Tổ chức: 6A 6B</b>
<b>b) Kiểm tra bài cũ:</b>


<b> *Sự đa dạng và phong phú của thực vật ntn?</b>


<b>* Câu hỏi : Em hãy nêu đặc điểm chung của thực vật ?</b>
<i>- Có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ.</i>


<i> - Không có khả năng di chuyển.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> Thực vật có một số đặc điểm chung nhưng nếu quan sát kỹ ta sẽ nhận thấy sự</b>
khác nhau giữa chúng. Thực vật khác nhau ở những điểm cơ bản nào ? Ta sẽ cùng nhau
vào tìm hiểu .



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b>


<b>1. Hoạt động 1 : Tìm hiểu thực vật có hoa và</b>
thực vật khơng có hoa.


- Cơ quan của cây chia làm 2 loại : cơ quan
sinh dưỡng và cơ quan sinh sản.


- Nhận thấy thực vật chia làm 2 nhóm : thực
vật có hoa và thực vật khơng có hoa.


G. Yêu cầu học sinh quan sát cây cải và H
4.1 <sub> ghi nhớ kiến thức.</sub>


G. Treo sơ đồ câm : Các cơ quan của cây cải.
- Xác định các cơ quan của cây cải ?


G. Yêu cầu HS hoạt động cá nhân.
- Cây cải có những loại cơ quan nào ?


- Cơ quan sinh dưỡng bao gồm những bộ
phận nào?


- Cơ quan sinh sản bao gồm những bộ phận
nào ?


- Chức năng của cơ quan sinh dưỡng ?
- Chức năng của cơ quan sinh sản ?


G. Ngoài sự đa dạng về số lượng loài, số


lượng cá thể trong loài, cơ thể thực vật cịn
có sự đa dạng khác. Sự đa dạng đó được thể
hiện như thế nào ?


-> Các cơ quan trong cùng một cơ thể có mối
liên quan chặt chẽ với nhau và với mơi
trường ngồi -> chăm sóc và bảo vệ tốt thực
vật.


G. Yêu cầu HS thực hiện lệnh trong SGK :
đánh dấu tích vào bảng dưới đây


<b>*Lu ý</b> : Cây dương xỉ, cây rêu ...khơng có


hoa nhưng chúng đều có cơ quan sinh sản rất
đặc biệt.


- Dựa vào những đặc điểm nào để xác định
một cây là thực vật khơng có hoa ?


- Dựa vào cơ quan sinh sản của thực vật thì
có thể chia thực vật thành mấy nhóm ? Là
những nhóm nào ?


- Thực vật khơng có hoa khác thực vật có
hoa ở những điểm nào ?


- Đặc điểm của thực vật khơng có hoa ?


<b>1. Thực vật có hoa và thực vật khơng</b>


<b>có hoa:</b>


<b>a. Thực vật có hoa:</b>


<i>-Gồm : Cơ quan sinh dưỡng : Rễ, </i>
<i> thân lá </i><i><sub> </sub> nuôi dưỡng.</i>


<i> Cơ quan sinh sản : Hoa, </i>
<i> quả, hạt </i> <i><sub> </sub><sub> duy trì và phát </sub></i>


<i> </i>


<i> triển nòi giống.</i>


- Tính đa dạng trong cấu tạo và chức
năng.


<b>T</b>


<b>T</b> <b>Tên cây</b> <b>RễCQ sinh dưỡngThân</b> <b>Lá</b> <b>HoCQ sinh sản</b>
<b>a</b> <b>Quả</b> <b>Hạt</b>


1 Cây chuối √ √ √ √ √


2 Cây rau bợ √ √ √


3 Cây dương


xỉ √ √ √



4 Cây rêu √ √ √


5 Cây sen √ √ √ √ √


6 Cây khoai


tây √ √ √ √ √ √


- Cơ quan sinh sản


- 2 nhóm Cây có hoa.


Cây khơng có hoa.
<b>b. Thực vật khơng có hoa:</b>


<i>-Gồm: Cơ quan sinh dưỡng : Rễ, </i>
<i> thân, lá. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>* Lưu ý : Một số loại cây có hoa nhưng</b>
khơng có quả. Ví dụ : Hoa cúc, hoa súng.
- Thời gian sống của thực vật có hoa và thực
vật khơng có hoa như thế nào ?


<b>2. Hoạt động 2 : Cây một năm và cây lâu</b>
năm


<b>- Xác định được cây một năm và cây lâu</b>
năm, lấy ví dụ.


- Em hãy kể tên một số cây có vịng đời kết


thúc trong vòng một năm ?


- Số lần ra hoa kết quả trong đời ?


G. Cây một năm có đời sống ngắn, thời gian
sống kéo dài trong vòng một năm.


- Kể tên một số cây sống lâu năm mà em biết
?


- Số lần ra hoa kết quả trong đời ?


- Dựa vào những đặc điểm nào để phân biệt
cây một năm với cây lâu năm ?


- Kể tên 5 cây trồng làm lương thực. Theo
em những cây lương thực thường có thời
gian sống ngắn hay dài? Một năm hay lâu
năm ?


- Kể tên 5 loại cây trồng có thời gian sống
nhiều năm ?


G. Thực vật có hoa có vai trị rất to lớn đối
với đời sống con người : cung cấp lương
thực ( lúa, ngô, khoai, sắn ..), cung cấp thực
phẩm ( rau cải, rau muống ...), cung cấp trái
cây ( nhãn, mít, dứa ... ), nguyên liệu xây
dựng nhà cửa ( đinh, lim, chò, xoan ... ),
nguyên liệu cho các ngành cơng nghiệp


( mía, cao su, cà phê ... ), nguồn dược liệu
quý đối với con người ( nhân sâm, tam thất,
quy, thục, bạc hà, ngải cứu ... )


G. Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK / 15


Cây lúa : có hoa


Cây dương xỉ : khơng có hoa
Cây xồi : có hoa


<b>2. Cây một năm và cây lâu năm:</b>


- Ngô, lúa, mướp, đỗ, lạc...
- 1 lần


<i>- Cây một năm : ra hoa, kết quả một lần</i>
<i>trong vịng đời ( Lúa, ngơ, đậu tương …)</i>
- Hồng xiêm, nhãn, vải, xoài, lim, sến, táu
...


- Nhiều lần


<i><b>- </b>Cây lâu năm : Ra hoa, kết quả nhiều lần</i>
<i>trong đời ( Me, xồi,nhãn, mít…)</i>


- Thời gian sống.


- Số lần ra hoa, kết quả trong đời.



- Lúa, ngô, đậu tương, lúa mì, sắn ...
thường là cây có thời gian sống ngắn,
trong vịng một năm.


- Mít, cam, nhãn, ổi, vải ...


H. Đọc phần ghi nhớ SGK / 15
<b>d) Củng cố luyện tập:</b>


Em hãy chọn câu trả lời đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

a. Xoài, ớt, đậu, hoa hồng
b. Bưởi, dương xỉ, cải, rau bợ
c. Táo, mít, cà chua, chanh.
<i> ( đáp án : a,c )</i>


<b>e) Hướng dẫn về nhà: </b>


H. Học bài, trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 vào vở. Làm bài tập trang 15
Đọc phần : "Em có biết". Chuẩn bị một số cây rêu.


Ngày soạn : 25.08.10
Ngày giảng : 04.09.10


<b>Chương I . TẾ BÀO THỰC VẬT</b>


<b>THỰC HÀNH</b>



<b>Tiết 4:</b>

<b>KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG</b>



<b>1. Mục tiêu: </b>



<b>a) Kiến thức :</b>


- Học sinh biết được các bộ phận của kính lúp và kính hiển vi, biết cách sử dụng
kính lúp, các bước sử dụng kính hiển vi


- Rèn kỹ năng thực hành quan sát, thảo luận nhóm
<b>b) Kỹ năng :</b>


- Rèn kỹ năng quan sát và so sánh
<b>c) Thái độ :</b>


- Học sinh liên hệ kiến thức của bài với thực tế tự nhiên
- Giáo dục lịng u thích bộ mơn, ham thích tìm hiểu
<b>2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Giáo án, kính lúp cầm tay, kính hiển vi, hoa, rễ cây nhỏ
<b>b) Học sinh :</b>


- Chuẩn bị một đám rêu, rễ hành
<b>3. Tiến trình bài dạy:</b>


<b> a) Tổ chức: 6A 6B</b>
<b>b) Kiểm tra bài cũ:</b>


- Câu hỏi : Dựa vào đặc điểm nào để nhận biết cây có hoa và cây khơng có hoa ?
- Đáp án :


<i><b> Thực vật có hoa :</b></i>



<i> + Cơ quan sinh dưỡng : Rễ, thân lá </i><i><sub> </sub> nuôi dưỡng</i>


<i> + Cơ quan sinh sản : Hoa, quả, hạt </i> <i><sub> </sub> duy trì và phát triển nịi giống</i>
<i><b> Thực vật khơng có hoa</b></i>


<i> + Cơ quan sinh dưỡng : Rễ, thân, lá </i>


<i> + Cơ quan sinh sản : Không phải là hoa, quả, hạt </i>
<b> c)</b>

<i><b>Bài mới</b></i>



<b> Muốn có hình ảnh phóng to hơn vật thật ta phải dùng đến kính lúp và kính hiển vi, </b>
cách sử dụng chúng như thế nào ? Ta vào bài hôm nay.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ </b> <b>NỌI DUNG GHI BẢNG</b>


<b>1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về kính lúp và cách</b>
sử


dụng


<b>-Biết cách sử dụng kính lúp</b>


- Kính lúp có cấu tạo gồm mấy phần, nêu cấu
tạo từng phần ?


- Tay cầm được làm bằng gì ?
- Tấm kính có đặc điểm gì ?


G. Kính lúp có khả năng phóng to ảnh của vật
từ 20 đến 30 lần.



G. Gọi 1 - 2 học sinh đọc hướng dẫn cách sử
dụng kính lúp SGK / 17 và quan sát H 5.2
- Trình bày lại cách sử dụng kính lúp ?


- Yêu cầu quan sát cây rêu tường bằng kính
lúp ?


- Quan sát vẽ lại hình cây rêu ?


G. Quan sát thế ngồi của học sinh, tư thế đặt
kính lúp và kiểm tra hình vẽ cây rêu của học
sinh.


<b>1. Kính lúp và cách sử dụng:</b>
<b>a. Cấu tạo:</b>


<i>- Gồm 2 phần : Tay cầm bằng kim </i>
<i> loại hoặc nhựa.</i>
<i> Tấm kính trong lồi 2</i>
<i>mặt.</i>


<b>b. Cách sử dụng:</b>


<i>- Tay trái cầm kính lúp.</i>


<i>- Để mặt kính sát vào vật mẫu, mắt nhìn</i>
<i>vào mặt kính.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>2. Hoạt động 2 : Tìm hiểu về kính hiển vi và</b>


cách sử dụng


<b>- Biết cách sử dụng và bảo quản kính hiển vi.</b>
G. Yêu cầu quan sát kính hiển vi, H 5.3 SGK /
18


G. Giới thiệu kính hiển vi


- Kính hiển vi cấu tạo gồm mấy phần chính, là
những phần nào ?


- Phần thân kính có những bộ phận nào ?


- Bộ phận nào của kính là quan trọng nhất ? Vì
sao ?


- Làm thế nào để quan sát được một vật dưới
kính hiển vi ?


G. Làm thao tác cách sử dụng kính hiển vi để
cả lớp theo dõi từng bước, <sub> cả lớp chia làm 2</sub>


nhóm tiến hành quan sát tiêu bản mẫu trên kính
hiển vi:


- Trình bày các bước cách sử dụng kính hiển
vi?


<i><b>- </b>Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu</i>
<i>- Đặt tiêu bản lên bàn kính sao cho vật mẫu</i>


<i>nằm đúng trung tâm, dùng kẹp giữ tiêu bản</i>
<i>- Mắt nhìn vật kính từ một phía của kính hiển</i>
<i>vi, tay phải từ từ vặn ốc to theo chiều</i>


<i>kim đồng hồ ( vặn xuống )cho đến khi vật</i>
<i>kính gần sát lá kính của tiêu bản.</i>


<i>- Mắt nhìn vào thị kính, tay phải từ từ vặn ốc to</i>
<i>theo chiều ngược lại( vặn lên ) cho đến khi</i>
<i>nhìn thấy vật cần quan sát</i>


<i>- Điều chỉnh bằng ốc nhỏ để nhìn vật mẫu rõ</i>
<i>nhất</i>


G. Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK / 19


<b>2. Kính hiển vi và cách sử dụng:</b>
<b>a. Cấu tạo:</b>


- <i>Gồm 3 phần : </i>


<i>- Thân kính : Ống kính Thị kính</i>
<i> Đĩa quay</i>
<i> Vật kính</i>
<i> Ốc điều chỉnh Ốc to</i>
<i> Ốc nhỏ</i>
<i>- Bàn kính</i>


<i>- Chân kính</i>



- Thân kính vì có ống kính để phóng to
được các vật.


<b>b. Cách sử dụng:</b>


<i><b>* </b></i>Ghi nhớ SGK / 19


<b>d) Củng cố luyện tập:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>- Để mặt kính sát vào vật mẫu, mắt nhìn vào mặt kính</i>
<i>- Di chuyển kính lúp cho đến khi nhìn rõ vật thật</i>
<b>e) Hướng dẫn về nhà:</b>


H. Học bài, trả lời câu hỏi SGK / 19 + Đọc mục : "Em có biết"
Chuẩn bị một quả cà chua, một củ hành tây…


===================***==================


<b>Tuần 3</b>



Ngày soạn : 27.08.10
Ngày giảng :


<b>THỰC HÀNH</b>



<b>Tiết 5: QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT</b>


<b>1. Mục tiêu: </b>


<b> a) Kiến thức :</b>



- Học sinh tự làm được một tiêu bản tế bào thực vật. Tế bào biểu bì vẩy hành, tế
bào thịt quả cà chua


<b>b) Kỹ năng :</b>


- Rèn kỹ năng sử dụng kính hiển vi
<b>c) Thái độ :</b>


- Học sinh liên hệ kiến thức của bài với thực tế tự nhiên
- Giáo dục lịng u thích bộ mơn, ham thích tìm hiểu
<b>2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


<b>a) Giáo viên :</b>


<b>- Biểu bì vẩy hành, thịt quả cà chua chín + tranh phóng to củ hành và tế bào biểu</b>
bì vẩy hành, quả cà chua chín và thịt quả cà chua.


<b>b) Học sinh :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>3. Tiến trình bài dạy:</b>


<b> a)Tổ chức: 6A 6B</b>
<b>b) Kiểm tra bài cũ:</b>


- Câu hỏi :


1. Kính hiển vi cấu tạo gồm mấy phần chính, là những phần nào. Nêu đặc điểm
cấu tạo của từng phần ?


2. Trình bày các bước cách sử dụng kính hiển vi.


<b>- Đáp án :</b>


<i><b>1. Gồm 3 phần chính</b></i>


<i>- Thân kính : Ống kính : Thị kính, đĩa quay, vật kính</i>
<i> Ốc điều chỉnh : Ốc to, ốc nhỏ</i>


<i>- Thân kính</i>
<i>- Bàn kính</i>


<i><b>2. Cách sử dụng kính hiển vi</b></i>


<i><b>- </b>Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu</i>
<i>- Đặt tiêu bản lên kính hiển vi</i>


<i>- Sử dụng hệ thống điều chỉnh để quan sát vật mẫu</i>
<b> Các tế bào trong thực tế có hình dạng như thế nào ? </b>
c)

<i><b>Bài mới</b></i>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ </b> <b>NỘI DUNG GHI BẢNG</b>


<b>1. Hoạt động 1 : Quan sát tế bào vảy hành</b>
<b>* Làm được một tiêu bản tế bào biểu bì</b>
vảy hành, tế bào thịt quả cà chua chín


G. u cầu học sinh quan sát hình 6.1,
đồng thời giáo viên trình bày các bước làm
tiêu bản tế bào vảy hành.


G. Theo dõi giúp học sinh hoàn thiện các


bước làm tiêu bản.


G. Hướng dẫn cách quan sát và chọn tế bào
đẹp để vẽ. So sánh kết quả, đối chiếu với
tranh.


-Tế bào biểu bì vảy hành có hình dạng như
thế nào ?


<b>2. Hoạt động 2 : Quan sát tế bào thịt quả</b>
cà chua chín.


<b>* Làm được một tiêu bản tế bào thịt quả cà</b>
chua chín


G. Trình bày các bước tiến hành làm tiêu


1. Quan sát tế bào biểu bì vảy hành dưới
<b>kính hiển vi:</b>


<b>a. Tiến hành:</b>


<i>- Bóc 1 vảy hành tươi ra khỏi củ.</i>


<i>- Dùng kim mũi mác lột vảy hành(1/3 cm)</i>
<i>cho vào đĩa đồng hồ có đựng nước cất</i>
<i>- Lấy 1 bản kính sạch đã giọt sẵn 1 giọt</i>
<i>nước. Đặt mặt ngồi tế bào vảy hành sát</i>
<i>bản kính, đậy lá kính, thấm bớt nước</i>



<i>- Đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính.</i>
<b>b. Quan sát và vẽ hình:</b>


- Hình đa giác, xếp sát nhau.


<b>2. Quan sát tế bào thịt quả cà chua chín:</b>
<b>a. Cách tiến hành:</b>


<i>- Cắt đơi quả cà chua chín, dùng kim mũi</i>
<i>mác cạo một ít thịt quả.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

bản.


G. Yêu cầu các nhóm tiến hành làm tiêu
bản như đã hướng dẫn.


- Thực hiện các bước sử dụng kính hiển vi
như đã học


- Nhóm trưởng điều chỉnh kính để quan sát
rõ tế bào, các thành viên lần lượt quan sát,
rồi vẽ hình vào vở bài tập.


- Chọn tế bào rõ nhất để vẽ hình.


G. Hướng dẫn cách sử dụng kính hiển vi và
quan sát.


- So sánh đối chiếu kết quả với hình 6.3
SGK



- Tế bào thịt quả cà chua chín có hình dạng
như thế nào ?


<i>nước.</i>


<i>- Đặt và cố định tấm kính trên bàn kính.</i>
<b>b. Quan sát, vẽ hình:</b>


- Hình trịn.
<b>d) Củng cố luyện tập:</b>


Tế bào biểu bì vảy hành có hình dạng như thế nào ?


G. Nhận xét các nhóm : Ưu điểm Nhược điểm
- Thao tác làm tiêu bản + Sử dụng kính


- Kết quả :


- Học sinh lau kính, xếp vào hộp + Vệ sinh lớp học
<b>e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:</b>


- Trả lời 2 câu hỏi cuối bài vào vở.
- Đọc thêm phần "Em có biết"


- Sưu tầm tranh ảnh về các dạng tế bào thực vật.
- Xem trước bài 7 giờ sau học.


<b>************************************</b>



Ngày soạn :
Ngày giảng :





<b>Tiết 6: CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT</b>


<b>1. Mục tiêu: </b>


<b>a) Kiến thức :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>b) Kỹ năng :</b>


- Rèn kỹ năng quan sát hình, thảo luận nhóm
<b>c) Thái độ :</b>


- Học sinh liên hệ kiến thức của bài với thực tế tự nhiên
- Giáo dục lịng u thích bộ mơn, ham thích tìm hiểu
<b>2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


<b>a) Giáo viên : Tranh phóng to hình 7.1 </b><sub> 7.5 SGK / 23, 24</sub>


<b>b) Học sinh : Sưu tầm tranh ảnh về tế bào thực vật</b>
<b>3. Tiến trình bài dạy:</b>


<b> a) Tổ chức: 6A 6B</b>
<b>b) Kiểm tra bài cũ:</b>


- Câu hỏi : GV kiểm tra phần thu hoạch của học sinh.
- Đáp án :



Chúng ta đã quan sát tế bào biểu bì vảy hành, đó là những khoang hình đa giác xếp sát
nhau. Có phải tất cả các tế bào thực vật, các cơ quan đều có cấu tạo giống nhau hay không.
Để trả lời được câu hỏi này chúng ta cùng tìm hiểu bài hơm nay.


<b> c) </b>

<i><b>Bài mới</b></i>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG GHI BẢNG</b>


<b>1. Hoạt động 1 : Tìm hiểu hình dạng, kích</b>
thước của tế bào.


<b>-Nhận thấy các cơ quan của thực vật đều</b>
được cấu tạo bằng tế bào, chúng có hình
dạng, kích thước đều nhỏ


G. Treo tranh phóng to H. 7.1 7.3 / 23


- Tìm điểm giống nhau trong cấu tạo của rễ,
thân, lá ?


- Nhận xét về hình dạng tế bào thực vật ? Lấy
ví dụ .


G. Hình dạng của tế bào khác nhau như vậy
là do chức năng của tế bào khác nhau.


- Tế bào làm nhiệm vụ dự trữ có hình trứng,
hình trịn. Tế bào làm nhiệm vụ dẫn truyền
có hình sợi dài ( chiều dài gấp nhiều lần


chiều rộng )


G. Yêu cầu HS tìm hiểu bảng 1 SGK / 24
- Qua bảng em có nhận xét gì về kích thước
tế bào thực vật ?


<b>1. Hình dạng và kích thước của tế bào:</b>


- Đều được cấu tạo bằng tế bào
- Có nhiều hình dạng khác nhau.


- Tế bào biểu bì vẩy hành - hình đa giác.
- Tế bào thịt quả cà chua - hình trứng.
- Tế bào vỏ cây - hình sợi dài.


-> <i>Tế bào thực vật có nhiều hình dạng</i>
<i>khác nhau: hình cầu, hình trứng, hình chữ</i>
<i>nhật, hình đa giác, hình sao, hình sợi.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

G. Phần lớn tế bào thực vật có kích thước
nhỏ bé, khơng thể nhìn bằng mắt thường
được mà chỉ thấy được dưới kính hiển vi như
tế bào biểu bì vảy hành, nhưng có một số tế
bào có kích thước lớn, có thể nhìn thấy được
bằng mắt thường như tế bào tép chanh, tép
bưởi -> nhiệm vụ của tế bào khác nhau mà
có kích thước khác nhau.


G. Xét về hình dạng và kích thước của tế bào
thực vật ta thấy chúng khác nhau. xét về cấu


tạo thì sao ? Ta thấy chúng giống và khác
nhau ở những điểm nào ...


<b>2. Hoạt động 2 : Tìm hiểu cấu tạo tế bào</b>
<b>-HS nắm được TBTV gồm : vách tế bào,</b>
màng sinh chất, chất tế bào, nhân.


G. Yêu cầu HS nghiên cứu các thông tin
trong SGK / 24


G. Treo sơ đồ hình 7.4 . Học sinh quan sát
- Hãy xác định các bộ phận của tế bào thực
vật trên hình vẽ ?


G. Giải thích thêm về cấu tạo tế bào thực vật
- Cấu tạo tế bào thực vật gồm mấy bộ phận,
đó là những bộ phận nào ?


- Vách tế bào có chức năng gì ?


G. Vách tế bào cấu tạo bằng chất xenlulôzơ
( chất xơ ), gọi là màng xenlulơzơ. Trên
màng có các lỗ nhỏ để tế bào trao đổi nước
và các chất từ tế bào này sang tế bào bên
cạnh và từ tế bào với môi trường ngồi


- Màng sinh chất có vai trị gì ?


G. Màng sinh chất là màng sống, cấu tạo chủ
yếu là chất prôtêin  <sub> đảm bảo sự TĐC giữa</sub>



các tế bào với nhau và giữa tế bào với mơi
trường ngồi


- Chất tế bào có cấu tạo và vai trị như thế
nào?


G. Khi tế bào non, chất tế bào choán hầu hết
khoang tế bào. Khi tế bào lớn và già thì
khơng bào xuất hiện, chất tế bào chỉ cịn lại
mơt lớp mỏng ép sát màng tế bào. Trong chất
tế bào có nhân, khơng bào và một số thành
phần khác. Tại đây diễn ra mọi hoạt động


<b>2. Cấu tạo tế bào:</b>


<i>* TBTV gồm: Vách TB : làm cho tế bào</i>
<i> có hình dạng nhất định</i>
<i> Màng sinh chất, bao</i>
<i>bọc</i>


<i> chất TB</i>


<i> Chất TB: là chất keo lon</i>
<i> lỏng.</i>


<i> chứa các bào quan như:</i>
<i> lục lạp,…</i>


<i> Nhân: cấu tạo phức </i>


<i> tạp có chức năng điều</i>
<i> triển mọi hoạt sống của </i>
<i> tế bào.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

sống của tế bào


- Nhân có chức năng gì ?


G. Phần lớn tế bào có một nhân, một số ít tế
bào có một nhân -> điều khiển mọi hoạt động
sống của tế bào như : trao đổi chất, sinh
trưởng, sinh sản ...


- Nhân có cấu tạo phức tạp gồm : màng nhân
bao bọc ở ngồi , trong là chất nhân có dịch
nhân và các nhiễm sắc thể ( chất dễ bắt màu
khi nhuộm tế bào ), có vai trị quan trọng
trong di truyền. Trong chất nhân có một vài
nhân con.


- Khơng bào có nhiệm gì ?


G. Tế bào thực vật lúc cịn non thì khơng bào
là những túi nhỏ , khó nhìn được dưới kính
hiển vi quang học, tế bào càng lớn thì khơng
bào càng lớn ; khi tế bào già thì khơng bào
họp lại thành một khơng bào lớn duy nhất.
khi đó khơng bào chiếm gần hết khoang tế
bào và dồn chất tế bào và nhân ra sát màng tế
bào. Trong không bào chứa đầy dịch tế bào


gồm nước, các chất hồ tan: bột đường, đạm,
axit ... Có trường hợp tế bào chết, chất sống
biến mất chỉ cịn lại khơng b ào trong chứa
dịch tế bào như : tép cam, tép chanh, tép
bưởi. ...


<b>Hoạt động 3 : Tìm hiểu về mơ</b>


<b>* HS có khái niệm về mơ, các loại mơ và</b>
chức năng của mô


G. Treo tranh H 7.5  hướng dẫn học sinh


quan sát  thảo luận hoàn thành lệnh mục 3


SGK.


- Nhận xét về hình dạng cấu tạo của các tế
bào trong cùng một mô ?


- Hình dạng, cấu tạo các tế bào của các loại
mơ khác nhau ?


- Mơ là gì ?


G. Một nhóm TB có nguồn gốc, hình dạng,
cùng làm một nhiệm vụ chung gọi là mơ.
- Có mấy loại mơ thường gặp? Là những loại
mô nào ?



G. Mô phân sinh ngọn giúp thân, cành dài ra.
Mô nâng đỡ là bộ khung của cây. Mô mềm


<b>3. Mô:</b>


- Giống nhau
- Khác nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

tạo ra chất dự trữ


- Ngoài ra cịn có mơ dẫn, mơ dự trữ, mơ tiết,
mơ che chở. Trong đó mơ che chở gồm
những TB có màng dày  bảo vệ. Trên mơ


cịn có :


Lỗ khí <sub> TĐK với mơi trường ngồi.</sub>


Lỗ nước <sub>Thực hiện sự thốt hơi nước.</sub>


Lơng <sub> Hoá gỗ, biến thành gai </sub><sub>Bảo</sub>


Tiết chất gây ngứa vệ
- Mô dẫn gồm : Mô gỗ : Gồm cả TB sống
và TB chết Dẫn nước


và muối khoáng từ rễ
lên lá


Mô libe : Gồm các TB


sống <sub> Dẫn truyền các </sub>


chất đường bột từ lá
xuống


- Mô tiết : Là một nhóm TB sống có NV tiết
các chất như mật hoa, tinh dầu có mùi như
mùi thơm ở cánh hoa hồng, hoa nhài, hoa
ngọc lan ...


<i>- Các loại mô thường gặp:</i>
<i> Mô phân sinh </i>
<i> Mô mềm.</i>
<i> Mô nâng đỡ.</i>


<b>d) Củng cố luyện tập:</b>


* GV tổ chức cho HS trị chơi ơ chữ cuối bài.
<i>Đáp án :</i>


<b>T</b> H Ự C V Ậ T


N H Â N T <b>Ế</b> B À O


K H Ô N G <b>B</b> À O


M <b>À</b> N G S I N H C H Ấ T


C H Ấ T T Ế B À <b>O</b>



<b>e) Hướng dẫn về nhà:</b>


<b>- Học bài theo câu hỏi SGK / 25 + đọc mục em có biết</b>
<b>- Đọc trước bài mới, ơn lại khái niệm TĐC ở cây xanh.</b>


==============********==============

<b>Tuần 4</b>



Ngày soạn :
Ngày giảng :


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>1. Mục tiêu </b>


<b>a) Kiến thức :</b>


- Học sinh hiểu được sự lớn lên và phân chia của tế bào
<b>b) Kỹ năng :</b>


- Rèn kỹ năng quan sát hình vẽ, thảo luận nhóm
<b>c) Thái độ :</b>


- Học sinh liên hệ kiến thức của bài với thực tế tự nhiên
- Giáo dục lòng yêu thích bộ mơn, ham thích tìm hiểu
<b>2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>


<b>a) Giáo viên : Tranh phóng to hình 8.1 </b> 8.2 SGK / 27


<b>b) Học sinh : Nghiên cứu tài liệu</b>
<b>3. Tiến trình bài dạy:</b>



<b> a) Tổ chức: 6A 6B</b>
<b>b) Kiểm tra bài cũ:</b>


<b> - Câu hỏi : </b>


- Tế bào thực vật có cấu tạo như thế nào và có chức năng gì ?
<b>- Đáp án :</b>


<i>- Vách tế bào : làm cho tế bào có hình dạng nhất định</i>
<i>- Màng sinh chất : bao bọc chất tế bào</i>


<i>- Chất tế bào : là chất keo lỏng chứa các bào quan, là nơi diễn ra mọi hoạt động</i>
<i> sống của tế bào</i>


<i>- Nhân: điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào</i>
<i>- Không bào chứa dịch tế bào</i>


c)

<i><b>Bài mới</b></i>



GTB: Thực vật được cấu tạo bởi các tế bào cũng như ngôi nhà được xây bằng các
viên gạch , nhưng các ngôi nhà khơng thể tự lớn lên được trong khi đó thực vật lại có thể
lớn lên. Tại sao thực vật có thể lớn lên ? Để trả lời được câu hỏi này chúng ta sẽ vào tìm
hiểu bài hơm nay.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG GHI BẢNG</b>


<b>1. Hoạt động 1 . Tìm hiểu sự lớn lên của tế bào.</b>
<b>*Thấy được tế bào lớn lên nhờ sự trao đổi chất</b>
G. Treo tranh H 8.1 / 27 lên bảng <sub> yêu cầu học</sub>



sinh quan sát + đọc thông tin trong sách giáo
khoa


- Tế bào khi mới hình thành có kích thước như
thế nào ?


- Trải qua q trình trao đổi chất, kích thước của
tế bào có sự thay đổi như thế nào ?


- Tế bào lớn lên như thế nào ?


<b>1. Sự lớn lên của tế bào:</b>


- Kích thước nhỏ
- Lớn dần lên


<i>- Tế bào non có kích thước nhỏ</i>
<i>TĐC</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Nhờ đâu mà tế bào lớn lên được ?


G. Tế bào trưởng thành là tế bào khơng lớn lên
được nữa. Kích thước và thể tích tế bào không
tăng thêm.


G. Loại tế bào nào của thực vật có khả năng
phân chia ? q trình phân chia diễn ra như thế
nào ?


<b>2. Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự phân chia tế bào</b>


<b>* Nắm được q trình phân chia của tế bào, tế</b>
bào mơ phân sinh mới phân chia.


H. Đọc thông tin SGK / 28 và kết hợp quan sát H
8.2


G . Yêu cầu HS thảo luận nhóm.


- Q trình phân chia của tế bào diễn ra như thế
nào ?


G. Tế bào sinh trưởng đạt đến độ nhất định thì
khơng lớn được và bắt đầu sinh sản dưới hình
thức phân bào để làm tăng số lượng tế bào.


? Các tế bào của bộ phận nào có khả năng phân
chia?


- Các cơ quan của thực vật như rễ , thân , lá lớn
lên bằng cách nào ?


G . Gợi ý :


- Vẽ sơ đồ trình bày mối quan hệ giữa sự lớn lên
và phân chia của tế bào ?


- Sự lớn lên của các cơ quan thực vật do hai quá
trình : Phân chia tế bào và sự lớn lên của tế bào?
- Vậy sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý
nghĩa gì đối với thực vật ?



G. Sự phân bào còn tạo ra những tế bào mới thay
thế cho những tế bào già đã chết, duy trì sự sống
của thực vật. Ngồi ra sự phân bào còn tạo ra
những tế bào sinh sản như : bào tử ( trong sinh
sản vơ tính ), trứng, tinh trùng (trong sinh sản
hữu tính ở thực vật).


-> Sự phân chia của tế bào làm tăng thêm số
lượng tế bào -> Sự lớn lên và phân chia của tế
bào làm cho các cơ quan sinh dưỡng của thực
vật như rễ, thân, lá và cơ quan sinh sản như hoa
lớn lên cả chiều dài và chiều ngang.


- Nhờ quá trình trao đổi chất TB lớn
dần lên.


<b>2. Sự phân chia của tế bào:</b>


<i>- Quá trình phân chia ( phân bào )</i>
<i>+ Từ một nhân </i><i> 2 nhân, tách xa</i>


<i>nhau</i>


<i>+ Chất tế bào phân chia </i><i> xuất hiện</i>


<i>vách ngăn, ngăn đôi tế bào cũ thành 2</i>
<i>tế bào con</i>


- Tế bào ở mơ phân sinh có khả năng


phân chia.


- Các cơ quan của thực vật lớn lên nhờ
khả năng phân chia của tế bào.


<i>sinh trưởng </i>


- TB non > TB trưởng thành
<i>phân chia</i>


> tế bào non mới ...


<i>- Sự lớn lên và phân chia của tế bào</i>
<i>giúp thực vật sinh trưởng và phát triển</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Em hãy chọn câu trả lời đúng.


Trong các tế bào sau đây tế bào nào có khả năng phân chia ?
a. Tế bào non


b. Tế bào trưởng thành <i>* Đáp án : b</i>
c. Tế bào đang lớn


Tế bào nào trong các loại mô sau có khả năng phân chia ?
a. Mô che chở


b. Mô nâng đỡ


c. Mô phân sinh <i>* Đáp án : c</i>
<b>e) Hướng dẫn về nhà:</b>



- Đọc và nghiên cứu trước bài tiếp theo


- Chuẩn bị : Một số cây có rễ rửa sạch ( Rau cải , nhãn , hành … )


Ngày soạn :
Ngày giảng :


<b>CHƯƠNG II : RỄ</b>



<b>Tiết 8:</b>

<b>CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ</b>



<b>1. Mục tiêu:</b>


<b>a) Kiến thức :</b>


- Học sinh biết phân biệt 2 loại rễ chính : rễ cọc, rễ chùm
- Phân biệt cấu tạo và chức năng các miền của rễ


<b>b) Kỹ năng :</b>


- Rèn kỹ năng quan sát , so sánh, thảo luận nhóm
<b>c) Thái độ :</b>


- Học sinh liên hệ kiến thức của bài với thực tế tự nhiên
- Giáo dục lòng yêu thích bộ mơn, ham thích tìm hiểu
<b>2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


<b>a) Giáo viên : Tranh phóng to H 9.1 </b><sub> 9.3 SGK </sub>



- Một số rễ cây rau cải, rau rền, hành…
- Bìa có ghi sẵn các miền của rễ


<b>b) Học sinh : Nghiên cứu tài liệu + chuẩn bị một số rễ cây</b>
<b>3. Tiến trình bài dạy:</b>


<b> a) Tổ chức: 6A 6B</b>
<b>a) Kiểm tra bài cũ:</b>


* Câu hỏi :


- Em hãy nêu quá trình phân chia của tế bào?


- Nhờ đâu mà các cơ quan của thực vật có thể lớn lên được ? Quá trình lớn lên
đó có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống của thực vật ?


<b> * Đáp án :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>+ Chất tế bào phân chia </i><i><sub> xuất hiện vách ngăn, ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế </sub></i>


<i>bào con</i>


<i><b>- </b> Các cơ quan của thực vật lớn lên nhờ khả năng phân chia của tế bào</i>


<i><b>-</b> Sự lớn lên và phân chia của tế bào giúp thực vật sinh trưởng và phát triển</i>
<b> c)</b>

<i><b>Bài mới</b></i>



Rễ giúp cây đứng vững trên đất, rễ hút nước và muối khống hồ tan trong đất,
nhưng có phải tất cả các loại cây đều có cùng một loại rễ hay khơng ?



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ </b> <b>NỘI DUNG GHI BẢNG</b>


<b>1. Hoạt động 1 : Tìm hiểu các loại rễ</b>


<b>* Nhận biết được 2 loại rễ, các đặc điểm cơ</b>
bản khác nhau.


G. Yêu cầu tất cả học sinh đặt rễ cây lên bàn
quan sát <sub> Chia rễ cây thành 2 nhóm </sub>


hồn thành phiếu học tập
G. Gợi ý :


- Tìm những rễ cây giống nhau đặt vào 1
nhóm. VD : Cải, rền, nhãn …


- Quan sát kĩ rễ của cây nhóm A, chú ý kích
thước của rễ, cách mọc trong đất ?


- Rễ của các cây nhóm B có đặc điểm gì ?
- Rễ của các cây nhóm A gọi là rễ gì ?
- Rễ của các cây nhóm B gọi là rễ gì ?
- Rễ cọc khác rễ chùm ở những điểm nào ?


<b>1. Các loại rễ:</b>


- Có 1 rễ to mọc thẳng, nhiều rễ con mọc
xiên.


- Nhiều rễ con dài gần bằng nhau, mọc


thành chùm.


- Rễ cọc
- Rễ chùm


<b>BT</b> <b>Nhóm</b> <b>A</b> <b>B</b>


1 Tên cây Rau cải, mít, đậu, cam … Hành, ngơ, lúa…


2 Đặc điểm chung của rễ Có một rễ cái to, khoẻ, đâm
thẳng, nhiều rễ con mọc
xiên. Từ rễ con lại mọc ra


nhiều rễ nhỏ hơn nữa


Gồm nhiều rễ con dài gần
bằng nhau,thường mọc toả


ra từ gôc thành một chùm


3 Đặt tên rễ - Rễ cọc - Rễ chùm


G. Treo tranh H 9.2 / 30 <sub> Hướng dẫn học</sub>


sinh quan sát


- Ghi tên cây có rễ cọc, rễ chùm ?
G. Qua phần trên em hãy cho biết:


- Có mấy loại rễ chính ? Là những loại rễ


nào ? Nêu đặc điểm của từng loại ?


- Cây rễ cọc: Bưởi, cải, hồng xiêm …
-Cây có rễ chùm : Hành, tỏi, lúa…
<i> </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

G. Rễ cái và rễ con họp lại thành bộ rễ cọc.


G. Rễ mầm của một số cây như ngô, lúa, cao
lương ... sau khi đâm xuống đất một thời
gian thì khơng phát triển và chết sớm nên
khơng có rễ cái


? Những cây trong hình 9.2 cây nào thuộc rễ
cọc, cây nào thuộc rễ chùm?


G. Ngoài hai loại rễ chính là rễ cọc và rễ
chùm ra thực vật cịn có thêm loại rễ phụ như
rễ phụ cây đa, cây si ...


G. Rễ có chức năng hút nước, muối khống
hồ tan trong đất, vậy rễ được chia làm mấy
miền, đó là những miền nào, chức năng từng
miền ra sao, ta chuyển sang tìm hiểu phần 2.
<b>2. Hoạt động 2 : Tìm hiểu các miền của rễ</b>
và chức năng của mỗi miền


<b>* Nhận dạng được các miền của rễ, chức</b>
năng của mỗi miền.



G. Cho học sinh nghiên cứu sách giáo khoa
trang 30


- Treo tranh H 9.3 Các miền của rễ. ( Sơ đồ
câm ) có ghi sẵn các miền lên tấm bìa


- Một em lên xác định các miền của rễ bằng
cách gắn miếng bìa đã ghi sẵn tên từng
miền ?


- Rễ gồm mấy miền ? Kể tên mỗi miền ?
- Miền trưởng thành có chức năng gì ?


G. Miền trưởng thành ( miền bần ) có màu
nâu sẫm, nhẵn, rắn, không thấm nước. Miền
này sinh ra rễ con ( rễ bên ). Lớp tế bào
ngoài cùng của miền này hố bần, chết nên
rắn, khơng thấm nước. Ở cây hai lá mầm
sống lâu năm, rễ tăng thêm kích thước về
chiều ngang là nhờ sự phân chia tế bào ở
miền này.


- Miền hút có chức năng gì ?


G. Miền hút có nhiều lơng hút nhỏ, mịn do
một số tế bào biểu bì của miền hút kéo dài ra


<i>+ Rễ cọc: Có rễ cái to khoẻ đâm sâu</i>
<i>xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên, từ rễ</i>
<i>con có nhiều rễ bé hơn nữa.</i>



<i>VD: Cam, bưởi, ổi, đào…</i>


<i>+ Rễ chùm: Gồm nhiều rễ con, dài gần</i>
<i>bằng nhau, thường mọc toả ra từ gốc thân</i>
<i>thành một chùm.</i>


<i>VD: Lúa, ngô, hành, hành…</i>
- Rễ cọc : Bưởi, cải. hồng xiêm
- Rễ chùm : Tỏi tây, mạ ( lúa )


<b>2. Các miền của rễ:</b>


<i><b>-</b> Rễ gồm 4 miền </i>


<i>+ Miền trưởng thành có các mạch dẫn:</i>
<i>Dẫn truyền</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

tạo thành. Nhờ các tế bào lông hút mà bề mặt
tiếp xúc của rễ tăng lên gấp bội.


- Miền sinh trưởng có chức năng gì ?


G. Miền sinh trưởng nhẵn, màu vàng nâu,
mềm; các tế bào ở miền này đang ở giai đoạn
phân chia mạnh làm cho rễ mọc dài dần ra.
Nếu phần này bị gãy thì rễ khơng dài thêm
được nữa và phần trên của rễ sẽ mọc ra các
rễ con



- Miền chóp rễ có chức năng gì ?


G. Chóp rễ là phần tận cùng của rễ, cứng,
hình tháp. Chóp rễ do các tế bào có màng
hố nhày tạo nên để bảo vệ che chở cho đầu
rễ khỏi bị xây sát khi đâm sâu vào đất.


- Trong các miền trên miền nào là quan
trọng nhất ?


G. Ở cây lúa nước ( rễ chùm ) thường có 500


<sub> 800 rễ con . Thời kì trổ đòng tổng chiều</sub>


dài của các rễ con khoảng 168 m .


- Rễ cây đinh lăng lúc gặp hạn có thể đâm
sâu tới 18 m.


<i>+ Miền sinh trưởng(nơi tế bào phân chia):</i>
<i>Làm cho rễ dài ra</i>


<i>+ Miền chóp rễ : Che chở cho đầu rễ</i>


- Miền hút là miền quan trọng nhất.


<b>c) Củng cố luyện tập:</b>


Đánh dấu (x) vào đầu câu trả lời đúng trong các câu sau:



- Căn cứ vào hình dạng bên ngồi người ta chia rễ làm mấy loại chính ?
a, Có ba loại rễ: Rễ cọc, rễ chùm và rễ phụ.


b, Có hai loại rễ: Rễ mầm và rễ cọc.
c, Có hai loại rễ: Rễ cọc và rễ chùm
d, Có hai loại rễ: Rễ chính và rễ phụ.


<i>Đáp án : c</i>
<b>d) Hướng dẫn về nhà:</b>


H. Học bài, làm bài tập 1, 2 trong sách giáo khoa / 31
Đọc phần " Em có biết "


Học bài, đọc và nghiên cứu trước bài mới : Cấu tạo miền hút của rễ


=================********=================


<i><b>Tuần 5</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>



<b>Tiết 9: CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ</b>


<b>1. Mục tiêu: </b>


<b>a) Kiến thức.</b>


- Học sinh hiểu được cấu tạo và chức năng các bộ phận thuộc miền hút của rễ
- Biết sử dụng kiến thức đã học, giải thích một số hiện tượng thực tế có liên quan
đến rễ cây



<b>b) Kĩ năng. </b>


- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, thảo luận nhóm
<b>c) Thái độ. </b>


- Học sinh liên hệ kiến thức của bài với thực tế tự nhiên
- Giáo dục lịng u thích bộ mơn, ham thích tìm hiểu
<b>2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :</b>


<b>a) GV : Tranh phóng to H 10.1 + 7.4 SGK </b>


- Bảng cấu tạo chức năng miền hút + bìa có ghi sẵn
<b>b) HS : Nghiên cứu tài liệu </b>


<b>3. Tiến trình bài dạy:</b>


<b> a) Tổ chức: 6A 6B </b>
<b>b) Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>* Câu hỏi : Rễ cây chia làm mấy miền ? Chức năng của từng miền </b>
<b>* Đáp án :</b>


<i>- Rễ gồm 4 miền </i>


<i>+ Miền trưởng thành có các mạch dẫn : Dẫn truyền</i>


<i>+ Miền hút có các lơng hút : Hấp thụ nước và muối khoáng</i>
<i>+ Miền sinh trưởng ( nơi tế bào phân chia ) làm cho rễ dài ra.</i>
<i>+ Miền chóp rễ : Che chở cho đầu rễ</i>



<b> c) </b>

<i><b>Bài mới</b></i>



Ta đã biết rễ cây gồm 4 miền, mỗi miền có 1 chức năng riêng nhưng trong đómiền hút
được xác định là miền quan trọng nhất. Tại sao miền hút lại được xác định là miền quan
trọng nhất. Để trả lời được câu hỏi này ta sẽ cùng nhau vào tìm hiểu bài hơm nay.


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG GHI BẢNG


<b>1. Hoạt động 1 : Tìm hiểu cấu tạo miền hút</b>
của rễ


<b>* HS thấy được miền hút cấu tạo gồm 2</b>
phần


G. Treo tranh phóng to H 10.1 <sub> giới</sub>


thiệu lát cắt ngang qua miền hút.


G. Treo bảng  <sub> yêu cầu học sinh lên bảng</sub>


gắn bìa vào ơ : Các bộ phận của miền hút
- Miền hút gồm mấy phần chính ? Cấu tạo


<b>1. Cấu tạo miền hút của rễ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

của từng phần ?


- Biểu bì có cấu tạo như thế nào ?


G. Treo tranh H 10.2 <sub> hướng dẫn học</sub>



sinh quan sát tế bào lông hút


- Vì sao mỗi lơng hút lại được gọi là một tế
bào ?


- Tế bào lơng hút có khả năng tồn tại mãi
khơng ? Vì sao ?


- Khơng vì mỗi tế bào lơng hút là một tế
bào biểu bì kéo dài, khi già sẽ bị rụng 


khơng có khả năng tồn tại mãi.


G. Treo tranh H 7.4 + 10.2 … nhận xét


sự giống và khác nhau giữa tế bào lông hút
và tế bào thực vật.


- Qua quan sát trên H 10.1 em nào nhận xét
gì về cấu tạo và kích thước tế bào thịt vỏ ?
- Qua nghiên cứu SGK hãy cho biết :
Thành phần nào cấu tạo nên mạch rây ?
- Thành phần nào cấu tạo nên mạch gỗ ?
- Ruột của miền hút có cấu tạo như thế
nào ?


<b>2. Hoạt động 2 : Tìm hiểu chức năng miền</b>
hút của rễ



<b>* Thấy được cấu tạo phù hợp với chức</b>
năng


G. Yêu cầu học sinh lên bảng gắn bìa vào ơ
: Chức năng của miền hút


- Lớp tế bào hình đa giác của biểu bì có
chức năng gì ?


G. Biểu bì có thể hố cu tin hoặc hố bần
-> bảo vệ.


- Lơng hút có chức năng gì ?


G. Lông hút mọc thêm ra ở phần non của rễ
và chết đi ở phần già của rễ, do đó, đoạn rễ
mang lơng hút có chiều dài khơng đổi. các


<i> thịt vỏ</i>


<i> Trụ giữa bó mạch mạch rây</i>
<i> ruột mạch gỗ</i>


- Gồm 1 lớp TB hình đa giác xếp sát nhau, có
1 số tế bào biểu bì phía ngồi cùng kéo


dài ra tạo thành lơng hút


- Vì có : vách tế bào, màng sinh chất, chất tế
bào, nhân, không bào.



- Giống : Vách TB, màng sinh chất, chất tế
bào, nhân, không bào.


- Khác : TB lơng hút có khơng bào lớn, lơng
hút mọc dài ra đến đâu thì nhân sẽ di chuyển
theo đến đó nên vị trí của nhân ln nằm ở
gần đầu lơng hút


- Gồm nhiều lớp có độ lớn khác nhau.


- Những tế bào có vách mỏng .


- Những tế bào có vách hố gỗ dày, khơng có
chất tế bào.


- Gồm những tế bào có vách mỏng.
<b>2. Chức năng của miền hút:</b>


- Bảo vệ các bộ phận bên trong của rễ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

lơng hút ở phía trên có chiều dài lớn hơn
phía dưới -> chiều dài được tăng dần từ
dưới lên trên.


- Những tế bào thịt vỏ có chức năng gì ?
- Mạch rây có chức năng gì ?


- Mạch gỗ có chức năng gì ?
- Ruột có chức năng gì ?



G. Ở đa số cây một lá mầm và một số ít cây
Hai lá mầm, rễ có cấu tạo như trên gọi là
cấu tạo sơ cấp của rễ


- Trên thực tế bộ rễ của cây thường ăn sâu,
lan rộng, có nhiều rễ con. Tại sao ?


- Có phải tất cả các cây đều có miền hút
khơng? Vì sao ?


- Khơng. Vì những cây sống trên mặt nước
và trong nước, nước và muối khống hồ
tan đã ngấm trực tiếp qua các tế bào biểu bì
nên những loại cây này khơng có miền hút.


- Chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa.
- Chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây.


- Chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên
thân, lá.


- Chứa chất dự trữ.


- Để hút được nhiều nước và muối khống
hồ tan trong đất.


<b>CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA MIỀN HÚT</b>


<b>Các bộ phận của miền hút</b> <b>Cấu tạo từng bộ phận</b> <b>Chức năng</b>





Biểu bì
Vỏ




Thịt vỏ


* Gồm một lớp tế bào hình đa


giác xếp sát nhau Bảo vệ các bộ phận bêntrong rễ
* Lông hút là tế bào biểu bì kéo


dài ra


Hút nước và muối khống
hồ tan


* Gồm nhiều lớp tế bào có độ
lớn khác nhau


Chuyển các chất từ lông
hút vào trụ giữa


mạch rây
Bó mạch


mạch gỗ




Trụ giữa


ruột


* Gồm những tế bào có vách
mỏng


* Gồm những tế bào có vách
hố gỗ dày, khơng có chất tế
bào


- Chuyển chất hữu cơ đi
nuôi cây


- Chuyển nước và muối
khoáng từ rễ lên thân, lá
* Gồm những tế bào có vách


mỏng Chứa chất dự trữ


<b>d) Củng cố luyện tập:</b>


G. Cho HS chỉ tranh cấu tạo miền hút của rễ
<b>e) Hướng dẫn về nhà:</b>


H. Làm bài tập 2 trong sách giáo khoa / 33
Làm bài tập, chuẩn bị cho bài sau



Đọc phần " Em có biết "


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Ngày giảng :


<b>Tiết 10: SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ</b>


<b>1. Mục tiêu:</b>


<b>a) Kiến thức.</b>


- Biết quan sát nghiên cứu kết quả thí nghiệm để tự xác định được vai trò của
nước và một số loại muối khoáng.


<b>b) Kĩ năng </b>


- Rèn kỹ năng tiến hành làm thí nghiệm
<b>c) Thái độ </b>


- Học sinh liên hệ kiến thức của bài với thực tế tự nhiên
- Giáo dục lịng u thích bộ mơn, ham thích tìm hiểu
<b>2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :</b>


<b>a) GV : Tranh phóng to hình 11.1 </b><sub> 11.2 SGK </sub>


<b>b) HS : Tiến hành làm bài tập </b>
<b>3. Tiến trình bài dạy</b>


<b> a) Tổ chức: 6A 6B </b>
<b>b) Kiểm tra bài cũ:</b>


- Câu hỏi : Hãy nêu đặc điểm cấu tạo và chức năng của miền hút ?


- Đáp án :


<b>Các bộ phận của miền hút</b> <b>Cấu tạo từng bộ phận</b> <b>Chức năng</b>




Biểu bì
Vỏ




Thịt vỏ


* Gồm một lớp tế bào hình đa


giác xếp sát nhau Bảo vệ các bộ phận bêntrong rễ
* Lông hút là tế bào biểu bì kéo


dài ra


Hút nước và muối
khống hồ tan


* Gồm nhiều lớp tế bào có độ


lớn khác nhau Chuyển các chất từ lơnghút vào trụ giữa
mạch rây


Bó mạch



mạch gỗ


Trụ giữa


ruột


* Gồm những tế bào có vách
mỏng


* Gồm những tế bào có vách hố
gỗ dày, khơng có chất tế bào


- Chuyển chất hữu cơ đi
nuôi cây


- Chuyển nước và muối
khoáng từ rễ lên thân, lá
* Gồm những tế bào có vách


mỏng


Chứa chất dự trữ


<b>c)</b>

<i><b>Bài mới</b></i>



<b> Rễ cây không những giúp cây bám chặt vào đất mà còn giúp cây hút nước và muối </b>
khống hồ tan vào đất. Vậy cây cần nước và muối khoáng như thế nào? Rễ cây hút
nước và muối khống hồ tan như thế nào ?



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG GHI BẢNG</b>


1.Hoạt động 1 :


<b>* Học sinh biết tiến hành thí nghiệm cũng như</b>
thấy được nhu cầu nước đối với đời sống của
cây.


- Trình bày lại cách tiến hành thí nghiệm


<b>I. CÂY CẦN NƯỚC VÀ CÁC LOẠI</b>
<b>MUỐI KHOÁNG</b>


<b>1. Nhu cầu nước của cây:</b>
- Thí nghiệm 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Bạn Minh làm thí nghiệm trên nhằm mục đích
gì ?


- Dự đốn kết quả của thí nghiệm và giải thích
<b>2. Hoạt động 2 : </b>


<b>* Học sinh thấy được phần trăm lượng nước có</b>
trong các loại rau, củ, quả


- Các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm đã làm
trước ở nhà ?


- Em có nhận xét gì về khối lượng các loại cây,
củ, quả sau khi phơi khô ?



G. Nước được dự trữ rất nhiều trong cây


G. Yêu cầu HS đọc thông tin trong sách giáo
khoa


- Dựa vào thí nghiệm 1, 2 em có nhận xét gì về
nhu cầu cần nước của cây ?


- Kể tên những cây cần nhiều nước, những cây
cần ít nước ?


- Vì sao phải cung cấp đủ nước, đúng lúc, cây
sẽ sinh trưởng tốt, cho năng suất cao ?


- Em có kết luận gì về nhu cầu nước của cây ?
- Ngồi nhu cầu về nước ra thì cây còn nhu cầu
nào khác để sinh trưởng và phát triển ?


<b>Hoạt động 3 : </b>


<b>*Học sinh thấy được nhu cầu muối khống của</b>
cây từ đó có thể liên hệ với thực tế trong chăm
sóc cây trồng


G. Treo tranh H. 11.1 / 36 và bảng số liệu / 36
- Cách tiến hành thí nghiệm 3 như thế nào ?
- Bạn Tuấn làm thí nghiệm trên nhằm mục đích
gì ?



- Kết quả thí nghiệm ?


- Thiết kế 1 thí nghiệm để giải thích về tác
dụng của muối lân hoặc kali ?


- Gợi ý : TN gồm các bước
B1 : Mục đích của thí nghiệm


B2 : Đối tượng của thí nghiệm


B3 : Điều kiện và kết quả


G. Gọi 1, 2 học sinh trình bày. GV nhận xét …


- Xem cây cần nước như thế nào?
<i>+ Kết quả : Cây ở chậu B héo dần đi</i>
<i>vì thiếu nước</i>


<b>Thí nghiệm 2 </b>


<i>+ Cách tiến hành : ( BT / 34 )</i>


<i>+ Kết quả : Khối lượng các loại rau,</i>
<i>củ, quả sau khi phơi khô đều bị giảm</i>
- Nước rất cần cho cây. Nhu cầu nước
tuỳ thuộc vào từng giai đoạn sinh
trưởng và phát triển của cây.


- Cây cần nhiều nước : bèo, cải xoong.
- Cây cần ít nước : Xương rồng, thông


đá.


- Từng giai đoạn cây có nhu cầu về
nước khác nhau ...


<i><b>-</b> Kết luận : Nước rất cần cho cây,</i>
<i>từng loại cây, từng giai đoạn sống, cây</i>
<i>cần lượng nước khác nhau.</i>


<b>2. Nhu cầu muối khoáng của cây: </b>
<b>Thí nghiệm 3</b>


<i><b>-</b> Cách tiến hành : SGK / 36</i>


- Xem nhu cầu muối đạm của cây


B1: Mục đích của thí nghiệm: Chứng


minh cây cần muối lân, kali như thế
nào?


B2 : Đối tượng của thí nghiệm : Cây


đậu


B3 : Tiến hành :


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Kết quả thí nghiệm ?


- Qua kết quả thí nghiệm em rút ra kết luận gì ?



- Em hiểu như thế nào về vai trị của muối
khống đối với cây ?


- Cây cần những loại muối khoáng nào ?


- Hãy lấy VD chứng minh nhu cầu muối
khoáng của cây. Các giai đoạn khác nhau trong
chu kỳ sống của cây không giống nhau ?


 Tuỳ giai đoạn phát triển của cây mà cây cần


các loại muối khoáng khác nhau


- Khi muốn cây phát triển cành, lá cần bón
nhiều đạm


- Khi muốn cây ra hoa, chín sớm cần bón nhiều
lân


Ngồi ba loại muối khống chính ra, cây cũng
cịn cần các loại muối khống khác nữa, tuỳ
từng loại cây, nhưng ba loại trên thì cây nào
cũng cần đến.


Chậu A có muối đạm, lân, ka li


Chậu B có muối đạm, thiếu
muối lân, ka li



<i>- Kết quả : Chậu A cây xanh tốt</i>
<i> Chậu B cây còi cọc, lá </i>
<i> vàng, dễ bị sâu bệnh</i>
<i>- Kết luận :</i>


<i> + Rễ cây chỉ hấp thụ được các loại </i>
<i> muối khống hồ tan trong nước.</i>
<i> + Muối khoáng giúp cây sinh</i>
<i>trưởng và phát triển.</i>


<i> + Cây cần nhiều loại muối khoáng</i>
<i> khác nhau: muối đạm, lân, kali…</i>
- Cây lấy quả, hạt ( lúa, ngô, cà chua )
cần nhiều P, N ( muối đạm, lân )
- Cây lấy thân, lá ( cần nhiều đạm )
- Cây lấy củ ( cần nhiều kali )


d) Củng cố luyện tập:


Chọn những từ thích hợp (a, nước; b, phân lân; c, phân đạm; d, muối khoáng) điền
vào chỗ trống trong những câu sau :


- Nhu cầu…………..và………là khác nhau đối với từng loại cây và các giai đoạn


sống khác nhau trong chu kì sống của cây.
<i>Hướng dẫn : Nước, muối khoáng</i>
<b>e) Hướng dẫn về nhà:</b>


Trả lời câu hỏi 1,2,3 trong SGK / 36
Đọc phần " Em có biết "



Học bài cũ, đọc và nghiên cứu trước bài mới : Sự hút nước và muối khoáng của rễ
( tiếp theo )


=================***===================


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Ngày soạn :
Ngày giảng :


Tiết 11:

<b> SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ</b>



<b>1. Mục tiêu: </b>
<b>a) Kiến thức.</b>


- Học sinh biết con đường hút nước và muối khống hồ tan của rễ
- Những điều kiện ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của rễ
<b>b) Kĩ năng. </b>


- Vận dụng kiến thức vào thực tế, kỹ năng quan sát kênh hình, hoạt động nhóm
<b>c) Thái độ. </b>


- Học sinh liên hệ kiến thức của bài với thực tế tự nhiên
- Giáo dục lịng u thích bộ mơn, ham thích tìm hiểu
<b>2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :</b>


<b>a) GV : Tranh phóng to H 11.2 SGK / 37</b>
<b>b) HS : Nghiên cứu tài liệu </b>


<b>3. Tiến trình bài dạy:</b>



<b> a) Tổ chức: 6A 6B </b>
<b>b) Kiểm tra bài cũ:</b>


- Câu hỏi : Vai trị của nước và muối khống đối với cây ?


- Đáp án : Nước và muối khống có vai trị quan trọng đối với cây trồng
<b> c) </b>

<i><b>Bài mới</b></i>



Cây hút nước và muối khống nhờ vào miền hút. Sau khi lơng hút đã hút được
nước và các loại muối khống hồ tan sẽ được chuyển đến mạch nào? Những
kiện nào ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khống hồ tan?


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG GHI BẢNG</b>


1.Hoạt động 1 :


<b>* Học sinh nắm được con đường hút nước và</b>
muối khống hồ tan của thực vật


GV cho HS quan sát sơ đồ hình 11.2 xem chú
thích giới thiệu : Mũi tên màu đỏ chỉ con
đường hút nước, muối khống hồ tan qua
lông hút


- Làm bài tập SGK / 37 (3)


GV cho 1 - 2 HS lên bảng chữa bài tập , cả
lớp theo dõi nhận xét


- Nước và muối khống hồ tan trong đất


được ... hấp thụ, chuyển qua
...tới ...


- Rễ mang các ... có chức năng hút nước
và muối khống hồ tan trong đất


- Một em đọc bài tập đúng trên bảng.
HS chỉ lại trên tranh


GV cho HS đọc thông tin SGK thảo luận (2)


<b>II. SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHỐNG</b>
<b>CỦA RỄ</b>


<b>1. Rễ cây hút nước và muối khống:</b>


- Lơng hút, vỏ, mạch gỗ


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Bộ phận nào của rễ chủ yếu làm nhiệm vụ
hút nước và muối khống hồ tan ?


- Tại q trình hút nước và muối khống hồ
tan của rễ khơng thể tách rời nhau ?


- Nước và muối khoáng hoà tan được vận
chuyển như thế nào vào cây ?


G. Khi ta bón đạm, lân, ka li tức là đã cung
cấp muối khoáng cho cây, tuy nhiên với loại
muối khống dễ hồ tan ta phải rắc vào lúc


trời mưa nhỏ hay sáng sớm ( có sương) hoặc
hồ tan vào trong nước rồi tưới để đạm hoà
tan vào trong nước ở đất. Với kali và lân ta có
thể bón trực tiếp vào phần đất ở gốc cây. Vậy
điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự hút
nước và muối khoáng của cây như thế nào ?
Ta nghiên cứu tiếp.


<b>2.Hoạt động 2</b>


<b>* Học sinh thấy được những điều kiện bên</b>
ngoài ảnh hưởng đến sự hút nước và muối
khoáng của cây


GV yêu cầu đọc thông tin phần a SGK / 38
- Theo em có mấy loại đất trồng chính đó là
những loại đất nào ?


- Đất đá ong ảnh hưởng đến sự hút nước và
muối khoáng như thế nào ?


GV : Đất đá ong phân bố chủ yếu ở các vùng
miền núi VD Hà Giang , Tuyên Quang ...Đặc
tính của đất đá ong là khơ cằn độ màu mỡ của
đất ít do vậy khi trồng cây nơng nghiệp năng
suất không cao.


- Đất phù sa ảnh hưởng đến sự hút nước và
muối khoáng như thế nào ?



GV. Đất phù sa do các dịng sơng bồi đắp là
một loại đất rất màu mỡ thận lợi cho việc
trồng cây nông nghiệp.


VD : Trồng lúa nước ở đồng bằng Sông Hồng,
Sông Cửu Long.


- Đất đỏ Ba Zan ảnh hưởng đến sự hút nước
và muối khoáng như thế nào ?


- Đất đỏ ba zan chỉ thích hợp cho một số loại
cây công nghiệp như : Cà phê, cao su...Tập


- Lông hút


<i>-> Rễ cây hút nước và muối khống hồ</i>
<i>tan nhờ lơng hút</i>


- Vì rễ cây chỉ hút được muối khống hồ
tan trong nước.


<i>- Con đường hút nước và muối khống</i>
<i>hồ tan: từ lơng hút </i> <i><sub> vỏ </sub></i> <i><sub> mạch gỗ</sub></i>


<i>của rễ, thân, lá</i>


<b>2. Những điều kiện bên ngoài ảnh</b>
<b>hưởng đến sự hút nước và của muối</b>
<b>khoáng của cây (</b>18)



<b>a) Các loại đất trồng khác nhau:</b>


<i><b> -</b> Có ba loại :</i> <i>Đất đá ong</i>
<i> </i> <i> Đất phù sa</i>
<i> Đất đỏ ba zan</i>


- Đất đá ong : nước và muối khoáng
trong đất ít  <sub> rễ hút nước và muối</sub>


khống khó.


- Đất phù sa : nước và muối khoáng
nhiều <sub> sự hút nước và muối khoáng</sub>


của rễ thuận lợi.


- Đất đỏ bazan : nước và muối khoáng
trong đất ít  <sub> rễ hút nước và muối</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

chung chủ yếu ở Tây nguyên.


- Ở địa phương em có những loại đất trồng
nào mà em biết ?


G. Có nhiều loại đất khác nhau đặc trưng cho
từng vùng, từng loại cây nơng nghiệp, cơng
nghiệp.


G. Ngồi ảnh hưởng của các loại đất khác
nhau , sự hút nước và muối khống cịn chịu


ảnh hưởng của những điều kiện nào khác ?
G. Yêu cầu HS đọc thông tin SGK / 38


- Khi thời tiết lạnh ảnh hưởng như thế nào đến
sự hút nước và muối khoáng của cây? Cho
VD.


- Khi mưa nhiều đất ngập úng lâu ngày khả
năng hút nước của rễ sẽ như thế nào?


- Khi trời nắng nhiệt độ cao sự hút nước và
muối khoáng của rễ như thế nào ?


G. Khi nhiệt độ xuống 0o<sub>c, nước đóng băng,</sub>


muối khống khơng hồ tan rễ cây khơng


hút được nước và các loại muối khoáng.


- Muốn cho cây sinh trưởng và phát triển tốt
ta cần phải làm gì ?


G. Thực vật có vai trị rất quan trọng trong tự
nhiên. Em hãy đề ra một số biện pháp nhằm
bảo vệ môi trường sống của thực vật.


G. Ngồi ra cây xanh cịn có vai trị rất to lớn
đối với chu trình nước trong tự nhiên -> Cần
bảo vệ cây xanh và môi trường sống của cây
xanh.



- Đất đá ong, đất phù sa.


<b>b. Thời tiết khí hậu:</b>


- Sự hút nước và muối khống bị ngừng
trệ


- Mất khả năng hút nước, thối rữa, chết.
<i>- </i> Diễn ra mạnh.


<i>-> Thời tiết, khí hậu ảnh hưởng đến sự</i>
<i>hút nước và muối khoáng của cây </i>


<i>- Muốn cho cây sinh trưởng và phát triển</i>
<i>tốt cần cung cấp đủ nước và các loại</i>
<i>muối khống.</i>


- Bảo vệ đất, chống ơ nhiễm mơi trường,
thối hố đất, chống xói mịn, rửa trơi.


<b>d) Củng cố luyện tập:</b>


- Một học sinh lên bảng trình bày lại con đường hút nước và muối khoáng của cây
- Đọc mục " Em có biết"


- Học sinh chơi trị chơi : giải ơ chữ.
Ơ chữ gồm 28 chữ cái


- Cho biết : tục ngữ về kinh nghiệm sản xuất của ơng cha ta gồm 4 câu, có 4 chữ


cái mở đầu là : N, N, T, T


Đáp án :


N H Ấ T N Ư Ớ C


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

T A M C Ầ N


T Ứ G I Ố N G


<b>d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:</b>


HS chuẩn bị : củ sắn, 1 đoạn dây trầu không, cây tầm gửi, dây tơ hồng, củ rong tinh
và một số loại cây khác.




<b>===============*******===============</b>


Ngày soạn :
Ngày giảng :


<b>Tiết 12: BIẾN DẠNG CỦA RỄ</b>


<b>1. Mục tiêu: </b>


<b>a) Kiến thức.</b>


- Học sinh biết phân biệt 4 loại rễ biến dạng


- Hiểu được đặc điểm từng loại rễ biến dạng, phù hợp với chức năng


- Nhận dạng được một số rễ biến dạng thường gặp


<b>b) Kĩ năng </b>


- Vận dụng kiến thức vào thực tế, kỹ năng quan sát kênh hình, hoạt động nhóm
<b>c) Thái độ </b>


- Học sinh liên hệ kiến thức của bài với thực tế tự nhiên
- Giáo dục lịng u thích bộ mơn, ham thích tìm hiểu
<b>2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :</b>


<b>a) GV : Bảng đặc điểm các loại rễ biến dạng</b>
<b>b) HS : Chuẩn bị : củ sắn, cà rốt, trầu không...</b>
<b>3. Tiến trình bài dạy:</b>


<b> a) Tổ chức: 6A 6B </b>
<b>b) Kiểm tra bài cũ:</b>


* Câu hỏi : Em hãy cho biết con đường vận chuyển nước và muối khống hồ tan
qua lơng hút ?


- Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của rễ ?
<b> * Đáp án : </b><i>-Từ lông hút </i> <i> vỏ </i><i> mạch gỗ của rễ, thân, lá</i>


<i> - Thời tiết, khí hậu ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của cây </i>
<b> c)</b>

<i><b>Bài mới</b></i>



- Có mấy loại rễ chính? Là những loại rễ nào ?
<i>- Có hai loại rễ chính là rễ cọc và rễ chùm</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG GHI BẢNG</b>


<b>1. Hoạt động 1 : Tìm hiểu đặc điểm hình thái</b>
của rễ biến dạng


<b>* Thấy được các hình thái của rễ biến dạng</b>


HS. Đặt mẫu lên bàn, quan sát và xếp thành
từng nhóm dựa vào đặc điểm hình thái, màu sắc,
cách mọc của từng loại rễ


- Củ sắn, cà rốt ...ở dưới đất hay trên mặt đất ?
- Cây trầu không rễ mọc ở dưới mặt đất hay trên
mặt đất, mọc ra từ phần nào của cây ?


- Quan sát H 12.1 . Rễ cây bụt mọc có đặc điểm
gì ?


G. Ngồi cây bụt mọc ra cịn có cây bần, cây
mắm thường sống nơi ngập mặn hay vùng đầm
lầy. Những nơi này nước thiếu oxi nên rễ khó hơ
hấp nên có nhiều rễ mọc ngược lên trên mặt đất
để hấp thụ oxi cung cấp cho các phần rễ ngập
dưới đất lầy ...


- Quan sát dây tơ hồng, tầm gửi xem có rễ hay
khơng ?


- Khơng có rễ tại sao chúng vẫn bám vào cây
khác sống được ?



- Rễ cây có mấy loại rễ biến dạng, đó là những
loại rễ biến dạng nào ?


G. Ngoài 4 loại rễ biến dạng trên trong thực tế
cịn có nhiều loại rễ biến dạng khác như rễ
chống, rễ khơng khí ...


<b>2. Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và</b>
chức năng của rễ biến dạng


<b>* Thấy được chức năng của các loại rễ biến</b>
dạng.


G. Treo bảng phụ -> yêu cầu học sinh thảo luận,
điền bảng


<b>1. Một số loại rễ biến dạng:</b>


- Ở dưới đất


- Rễ mọc trên thân.


- Rễ mọc ngược lên trên mặt đất.


- Không


- Rễ biến đổi thành giác mút.
<i>- Có 4 loại rễ biến dạng :</i>
<i> Rễ củ : củ sắn, củ khoai</i>


<i> Rễ móc : trầu khơng, hồ tiêu</i>
<i> Rễ thở : cây bần, bụt mọc</i>


<i> Giác mút : dây tơ hồng, tầm gửi</i>


<b>2. Đặc điểm cấu tạo và chức năng</b>
<b>của rễ biến dạng ( </b>22<b> )</b>


<i><b>TT</b></i> <i><b>Tên rễ</b></i>


<i><b>biến dạng</b></i>


<i><b>Tên cây</b></i> <i><b>Đặc điểm của rễ biến</b></i>
<i><b>dạng</b></i>


<i><b>Chức năng đối với cây</b></i>


1 Rễ củ Cải củ, cà
rốt,<i> sắn</i>


Rễ phình to Chứa chất dự trữ cho cây ra
hoa, tạo quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i>không</i> cành trên mặt đất, móc
vào trụ bám


3 Rễ thở <i>Bụt mọc,</i>
<i>bần</i>


Sống trong điều kiện


thiếu không khí rễ mọc
trên mặt đất


<i>Lấy oxi cung cấp cho các</i>
<i>phần dưới đất</i>


4 Giác mút <i>Tơ hồng,</i>
<i>tầm gửi</i>


Rễ biến đổi thành giác
mút đâm vào thân hoặc
cành của cây khác


<i>Lấy thức ăn từ cây chủ</i>


- Có mấy loại rễ biến dạng, chức năng của rễ
biến dạng đối với cây ?


* Học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK / 42


- Có 4 loại rễ biến dạng chính làm
chức năng khác ngồi chức năng
hút nước, muối khống và nâng đỡ
cây.


<b>d) Củng cố luyện tập:</b>


? Tại sao phải thu hoạch các loại cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa


<i>- Vì khi cây ra hoa, tạo quả chất dinh dưỡng trong củ giảm </i><i><sub> củ xốp, teo nhỏ, chất </sub></i>



<i>lượng, khối lượng đều bị giảm.</i>
<b>e) Hướng dẫn về nhà:</b>


- Học bài, đọc trước bài : Cấu tạo ngoài của thân


- Chuẩn bị một đoạn thân cây, quan sát đặc điểm ngoài của cột số loại cây thường
gặp.




<b>==============********===============</b>


<i><b>Tuần 7</b></i>



Ngày soạn :
Ngày giảng :


<b>Chương III . THÂN</b>



<b>Tiết 13: CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN</b>


<b>1. Mục tiêu: </b>


<b>a) Kiến thức.</b>


<b> - Nắm được các bộ phận cấu tạo ngồi của thân gồm : Thân chính, cành, chồi</b>
ngọn và chồi nách


- Phân biệt được hai loại chồi nách : chồi lá và chồi hoa



- Nhận biết phân biệt được các loại thân : thân đứng, thân leo, thân bò
<b>b) Kĩ năng </b>


- Rèn kĩ năng quan sát tranh, mẫu
<b>c) Thái độ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :</b>


<b>a) GV : Tranh phóng to H 13.1, 2,3 SGK / 43,44</b>


<b>b) HS : Chuẩn bị : Ngọn bí đỏ, ngồng cải, cành hoa hồng, dâm bụt, rau đay</b>
<b>3. Tiến trình bài dạy:</b>


<b> a) Tổ chức: 6A 6B </b>
<b> a) Kiểm tra bài cũ:</b>


- Câu hỏi : - Có những loại rễ biến dạng nào ? Em hãy nêu đặc điểm và chức
năng của rễ biến dạng.


<b>- Đáp án : </b>
<b>TT</b> <b>Tên rễ</b>


<b>biến dạng</b>


<b>Tên cây</b> <b>Đặc điểm của rễ biến</b>
<b>dạng</b>


<b>Chức năng đối với cây</b>
1



Rễcủ


Cải củ, cà
rốt


Rễ phình to Chứa chất dự trữ cho cây
ra hoa, tạo quả


2


Rễ móc


Cây trầu
khơng


Rễ phụ mọc ra từ thân cành
trên mặt đất, móc vào trụ
bám


Giúp cây leolên
3


Rễ thở


Bụt mọc,
bần


Sống trong điều kiện thiếu
khơng khí rễ mọc trên mặt
đất



Lấy oxi cung cấp cho các
phần dưới đất


4


Giác mút


Tơ hồng,
tầm gửi


Rễ biến đổi thành giác mút
đâm vào thân hoặc cành
của cây khác


Lấy thức ăn từ cây chủ
<b> c) </b>

<i><b>Bài mới</b></i>



Thân là một cơ quan sinh dưỡng của cây có chức năng vận chuyển các chất trong
cây và nâng đỡ tán lá. Vậy thân gồm những bộ phận nào ? Có thể chia thành mấy
loại. Để trả lời được các câu hỏi này, ta sẽ cùng nhau vào tìm hiểu bài hơm nay.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG GHI BẢNG</b>


<b>1. Hoạt động 1 : Cấu tạo ngoài của thân</b>
<b>* Xác định được thân gồm : chồi ngọn, chồi</b>
nách


G. Treo tranh phóng to H 13.1



G. Yêu cầu học sinh đặt mẫu lên bàn để
quan sát đối chiếu với H. 13.1 SGK / 43
- Thân mang những bộ phận nào ?


G. Yêu cầu học sinh đặt một cây nhỏ, cạnh
một cành cây sinh trưởng.


- So sánh những điểm giống nhau giữa thân
và cành ?


G. Gợi ý : Vị trí của chồi ở đâu thì nó phát
triển thành bộ phận đó.


- Vị trí của chồi ngọn trên thân và cành?
- Vị trí của chồi nách nằm ở đâu ?


<b>1. Cấu tạo ngoài của thân:</b>


<i> Thân chính</i>
<i>- Thân gồm : </i> <i> Cành</i>


<i> Chồi ngọn</i>
<i> Chồi nách</i>


<i>- </i>Đều có những bộ phận giống nhau : Chồi
và lá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Theo em chồi ngọn sẽ phát triển thành bộ
phận nào của cây ?



- Chồi nách sẽ phát triển thành bộ phận nào
của cây ?


- Thân và cành có đặc điểm gì khác nhau ?
G. Cành do chồi nách phát triển thành,
thường mọc xiên, thân do chồi ngọn phát
triển thành, thường mọc đứng...


G. Chồi ngọn và chồi nách có mối liên quan
với nhau : chồi ngọn kìm hãm sự phát triển
của chồi nách. Khi chồi ngọn khơng cịn,
chồi nách phát triển mạnh


G. Cho học sinh quan sát H 13.2 ( A,B )
- Chồi nách có mấy loại, là những loại nào?
G : Chồi nách gồm 2 loại : Chồi hoa, chồi lá
- Yêu cầu quan sát chồi lá ( Bí ngơ )


Chồi hoa ( Hoa hồng )


- Những vảy nhỏ tách ra thuộc bộ phận nào
của chồi hoa, chồi lá ?


H . Thảo luận trả lời 2 câu hỏi


? Tìm điểm giống và khác nhau về cấu tạo
giữa chồi hoa và chồi lá?


- Chồi hoa, lá sẽ phát triển thành bộ phận
nào của cây ?



H. Thảo luận nhóm ( 2)


G. gọi 1, 2 nhóm trả lời, các nhóm cịn lại
nhận xét bổ sung


- Cho 1 học sinh lên chỉ các bộ phận của
thân trên tranh.


<b>2. Hoạt động 2. Phân biệt các loại thân</b>
<b>* Biết cách phân biệt các loại thân theo vị</b>
trí thân trên mặt đất, theo độ cứng, mềm
của thân.


- Dựa vào vị trí của thân trên mặt đất người
ta chia thân ra làm mấy loại ?


- Dựa vào độ cứng, mềm của thân ?
- Cây đa, cây nhãn thuộc dạng thân gì ?


<i>- </i>Thân chính
<i>- </i>Cành cây


<i>- Ở ngọn thân và cành có chồi ngọn.</i>
<i>- Dọc thân và cành có chồi nách.</i>


<i>- Có 2 loại chồi nách : Chồi hoa </i>
<i> Chồi lá</i>


- Mầm lá



- Giống nhau : có mầm lá bao bọc


- Khác nhau : mô phân sinh ngọn và mầm
hoa


<i>- Chồi hoa : phát triển thành cành mang</i>
<i>hoa hoặc hoa</i>


<i>- Chồi lá sẽ phát triển thành cành mang lá</i>


<b>2. Các loại thân:</b>


<i>- Có 3 loại thân :</i>


<i> Thân gỗ: </i>Cứng, cao, có cành


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Đặc điểm ?


- Cây bầu, bí, mướp, su su... thuộc dạng
thân gì ? Đặc điểm ?


- Cây rau lang, rau má ... thuộc dạng thân
gì? Đặc điểm ?


G. Ngoài 3 loại thân đứng chính cịn có
thêm thân bụi


- Thân cỏ có 2 loại : cỏ một năm
cỏ lâu năm



G. Yêu cầu học sinh hoàn thiện bảng dưới
đây bằng cách đánh dấu √ vào ơ thích hợp
và ghi thêm các cây mà em quan sát được
G. Treo bảng phụ


<i> Thân cỏ: </i>Mềm, yếu, thấp


<i> Thân quấn</i>
<i>+ Thân leo Tua cuốn </i>
<i> Gai móc</i>


<i>Rễ móc</i>


<i>+ Thân bò : Mềm, yếu, bò sát mặt đất.</i>


<b>STT</b> <b>Tên cây</b> <b>Thân đứng</b> <b>Thân leo</b>


Thân gỗ Thân cột Thân cỏ Thân quấn Tua


cuốn


1 Cây mướp √


2 Cây nhãn √


3 cây dừa √


4 Cây rau má



5 Cây cỏ √


6 Cây bìm bìm √


G. Phần lớn các lồi cây thân chính có cấu tạo
hình trụ, hình trịn như thơng, phi lao ... Một
số lồi thân chính có hình 3 cạnh như cói,
xương rồng ta, một số khác có hình 4 cạnh
như bạc hà, tía tơ ..., có lồi thân chính to có
đường kính thân tới 10m như cây bao báp ở
Châu Phi, thân to tới hàng trăm mét. Bên cạnh
lại có lồi thân bé chưa đầy 1mm như bèo cám
sống ở các mặt nước ao hồ. Mặc dù thân có
nhiều dạng khác nhau nhưng đều có nhiệm vụ
đảm bảo cho tán lá vươn rộng ra đón được
nhiều ánh sáng cần thiết cho quá trình quang
hợp.


<b>d) Củng cố luyện tập:</b>


HS. Làm bài tập trang 45
<i>Hướng dẫn :</i>


<i>... thân chính, cành, chồi ngọn, chồi nách ... chồi lá ... chồi hoa</i>
<i>... quả ... thân leo ... tua cuốn ... thân leo ... thân quấn </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

H. Chơi trị chơi " Bịt mắt đốn cây "
H. Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài


Các nhóm đọc trước bài 14 và làm thí nghiệmrồi ghi lại kết quả.


===============*********===============


Ngày soạn :
Ngày giảng :




<b>Tiết 14: THÂN DÀI RA DO ĐÂU ?</b>


<b>1. Mục tiêu: </b>


<b>a) Kiến thức.</b>


<b> - Qua thí nghiệm các em làm, học sinh tự phát hiện thân dài ra do đâu . </b>
<b>b) Kĩ năng </b>


<b>- Làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, nhận xét, ghi kết quả.</b>
<b>c) Thái độ </b>


- Vận dụng kiến thức thực tế vào việc bấm ngọn, tỉa cành, giải thích 1 số hiện
tượng


thực tế trong sản xuất.


<b>2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :</b>


<b>a) GV : Tranh phóng to hình 13.1,2 + hình 14.1.</b>
<b>b) HS : Các nhóm báo cáo kết quả.</b>


- Vật mẫu, ngày gieo hạt, ngày nảy mầm, ngày cây ra lá thật.


- Ngày ngắt ngọn ( ngắt từ đoạn có 2 lá thật ).


- Báo cáo kết quả 1 cây ngắt ngọn, 1 cây không ngắt ngọn theo mẫu SGK


<b>3. Tiến trình bài dạy:</b>


<b> a) Tổ chức: 6A 6B </b>
<b> b) Kiểm tra bài cũ:</b>


- Câu hỏi : Em hãy nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của thân
- Đáp án : <i> </i>


<i> Thân chính</i>
<i>- Thân gồm : Cành</i>
<i> Chồi ngọn</i>
<i> Chồi nách</i>


<i>- Ở ngọn thân và cành có chồi ngọn</i>
<i>- Dọc thân và cành có chồi nách</i>
<i>- Có 2 loại chồi nách : Chồi hoa </i>


<i> Chồi lá</i>


<i>+ Chồi hoa phát triển thành hoa</i>


<i> + Chồi lá phát triển thành cành manglá</i>
<b>c</b>

<i><b>) Bài mới</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

bộ phận nào? Để biết được thân cây dài ra do đâu, giờ học hơm nay chúng ta sẽ
cùng nhau tìm hiểu.



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG GHI BẢNG</b>


<b>1. Hoạt động 1 . Tìm hiểu sự dài ra của thân </b>
<b>* HS thấy được thân dài ra do phần ngọn, sự dài</b>
ra của các loại cây khác nhau không giống nhau
G. Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tiến hành thí
nghiệm


G. Yêu cầu học sinh báo cáo kết quả theo mẫu ở
phần chuẩn bị.


G. Nhận xét - ghi kết quả của các nhóm lên
bảng.


G. Yêu cầu học sinh so sánh chiều cao của 2
nhóm cây trong thí nghiệm (ngắt ngọn và không
ngắt ngọn ).


- Kết quả ?


- Hãy cho biết thân dài ra do bộ phận nào ?
Xem lại bài “sự lớn lên và phân chia của tế
bào”. Giải thích vì sao thân dài ra được ?


G. Yêu cầu học sinh đọc thông tin trong SGK.
G. Ở một số loại cây có chia gióng, phần gióng
có một nhóm tế bào ln ln phân chia gọi là
mơ phân sinh gióng làm cho gióng dài thêm.
- Thường bấm ngọn cây trước khi ra hoa vì:


+ Khi bấm ngọn cây không cao lên, chất dinh
dưỡng dồn xuống cho chồi hoa, chồi lá phát
triển.


+ Tỉa cành xấu, cành sâu kết hợp với bấm ngọn
để thức ăn dồn xuống cành còn lại làm chồi hoa,
chồi lá phát triển.


- Đối với cây lấy gỗ, lấy sợi thì khơng bấm ngọn
vì để cây mọc cao mới cho gỗ tốt, sợi dài.


<b>2. Hoạt động 2 : Giải thích hiện tượng thực tế</b>
<b>* Giải thích hiện tượng thực tế trong trồng trọt</b>
G. Đưa ra một số hiện tượng thực tế


- Hãy giải thích vì sao người ta lại làm như
vậy ?


<b>1. Sự dài ra của thân:</b>
* Thí nghiệm : SGK / 46


Nhóm cây Chiều cao ( cm )
Ngắt ngọn


Không ngắt
ngọn


<i>- Kết quả : Nhóm cây bị ngắt ngọn</i>
<i>phát triển kém hơn nhóm cây khơng</i>
<i>ngắt ngọn.</i>



- Thân dài ra do phần ngọn vì phần
ngọn có mơ phân sinh ngọn. Các TB ở
mơ phân chia và lớn lên làm cho thân
dài ra, cành cũng vậy.


<i>-Kết luận: Thân dài ra do sự phân</i>
<i>chia TB ở mơ phân sinh ngọn.</i>


<b>2. Giải thích những hiện tượng thực</b>
<b>tế:</b>


<i>- Cây lấy quả, hạt, thân để ăn thì bấm</i>
<i>ngọn</i>


<i>- Cây lấy gỗ, sợi thì tỉa cành</i>


-Bấm ngọn để phát triển chồi nách, tạo
nhiều cành ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

G. Cây rau ngót ( ăn thân và lá ) nên cắt ngang
thân để cho cây ra nhiều cành, nhiều lá


- Cây xanh phát triển chiều cao do phần ngọn
- > không được bẻ cành cây, đu, trèo, làm gãy
cành cây hoặc bóc vỏ cây vì làm như vậy sẽ ảnh
hưởng đến sự phát triển của cây trong tự nhiên.


<i>-> Muốn tăng năng suất cây trồng tuỳ</i>
<i>từng loại cây mà bấm ngọn, tỉa cành</i>


<i>hợp lí.</i>


<b>d) Củng cố luyện tập:</b>


Chọn câu trả lời đúng bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu
<b>1. Những nhóm cây dài ra nhanh.</b>


a. Cây mồng tơi, cây mướp, cây su su, cây đậu ván.
b. Cây xoài, cây nhãn, cà chua, cây mướp.


c. Cây bạch đàn, nhãn, mít, ổi.
d. ý b, c đúng.


<i>Đáp án : a</i>


<b>2. Những cây không được ngắt ngọn khi trồng.</b>
a. Cây xồi, mít, nhãn, mồng tơi.


b. Cây đu đủ, bạch đàn, mít, nhãn.
c. Cây mồng tơi, đậu ván, mướp.
d. ý a, c đúng.


<i>Đáp án : b</i>
<b>e) Hướng dẫn về nhà:</b>


- Học, trả lời câu hỏi SGK.
- Làm bài tập: chơi giải ô chữ.
- Chuẩn bị bài sau.


<b>=============************==============</b>



<i><b>Tuần 8</b></i>



Ngày soạn :
Ngày giảng :


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>1. Mục tiêu:</b>
<b>a) Kiến thức.</b>


- HS nắm được cấu tạo trong của thân non.


- Đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng của chúng.
<b>b) Kĩ năng </b>


- Quan sát, so sánh cấu tạo trong của thân non với rễ.
<b>c) Thái độ </b>


- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật
<b>2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :</b>


<b>a) GV : GV: Tranh vẽ H15.1 + Bảng phụ: cấu tạo trong của thân non.</b>
<b> b) HS : Chuẩn bị bài.</b>


<b>3. Tiến trình bài dạy:</b>


<b> a) Tổ chức: 6A 6B </b>
<b>b) Kiểm tra bài cũ:</b>


* Câu hỏi : Thân dài ra do đâu ?



- Tại sao sau khi thu hoạch nhãn xong người ta lại phải tỉa cành ?
* Đáp án : - <i>Thân dài ra do sự phân chia TB ở mô phân sinh ngọn.</i>


<i> </i> -<i> Sau khi thu hoạch nhãn xong phải tỉa những cành xấu, cành sâu để chất </i>
<i> dinh dưỡng tập chung vào những cành tốt nhằm phát triển chồi nách, sản</i>
<i> lượng thu hoạch cao. </i>


<b>b) Bài mới</b>


<i> Thân non của tất cả các loại cây là phần ngọn thân và cành, thân non thường có</i>
<i>màu xanh lục. Để biết được cấu tạo và chức năng của thân non, giờ học hơm nay chúng ta</i>
<i>sẽ cùng nhau vào tìm hiểu. </i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG GHI BẢNG</b>


<b>1. Hoạt động 1 : Tìm hiểu cấu tạo trong và</b>
chức năng của thân non


<b>* Nắm được cấu tạo trong của thân non gồm 2</b>
phần, hiểu được nhiệm vụ của từng phần.
H. Hoạt động nhóm.


G. Treo H15.1. Hướng dẫn hs quan sát, đọc kĩ
phần chú thích để nhận biết các bộ phận của
thân non.


G. Yêu cầu học sinh chỉ trên tranh từ ngoài vào
trong và đọc tên các bộ phận.


G. Treo bảng “cấu tạo và chức năng các bộ


phận của thân non” . Bảng trống u cầu học
sinh hoạt động nhóm hồn thiện bảng.


G. Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo.


G. Gọi đai diện nhóm khác báo cáo, bổ sung.
G. Nhận xét - đưa ra đáp án đúng.


<b>1. Cấu tạo trong của thân non:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>thân non</b>
Biểu bì
Vỏ


Thịt vỏ


<i>- Gồm 1 lớp TB trong suốt xếp sát</i>
<i>nhau</i>


<i>- Bảo vệ các bộ phận trong</i>
<i>thân.</i>


<i>- Gồm nhiều lớp tế bào lớn hơn </i> <i>- Dự trữ</i>
<i>- Một số tế bào chứa chất diệp lục - Quang hợp.</i>
Một


Trụ giữa vòng
Bó mạch



Ruột


<i>- Mạch rây: gồm những tế bào</i>
<i>sống, vách mỏng.</i>


<i>- Chuyển chất hữu cơ đi nuôi</i>
<i>cây</i>


<i>- Mạch gỗ: gồm những tế bào có</i>
<i>vách hố gỗ dày, khơng có chất tế</i>
<i>bào</i>


<i>- Chuyển nước và muối</i>
<i>khống từ thân lên lá.</i>


<i>- Gồm những tế bào có vách mỏng</i> <i>- Chứa chất dự trữ.</i>
G. Đối chiếu, điều chỉnh, ghi nhận.


G.Yêu cầu học sinh thực hiện lệnh trong SGK.
- Cấu tạo trong của thân non gồm mấy phần ?
Là những phần nào ?


- Chức năng của vỏ ?


G. Tuỳ lồi cây mà trên biểu bì có lớp sáp, cu
tin, gai, lông để bảo vệ.


- Chức năng của trụ giữa ?


G. Trụ giữa gồm các bó mạch và ruột. Các


mạch xếp thành một số bó, mỗi bó gồm có
mạch rây ở ngồi, mạch gỗ ở trong tạo thành
một vịng trịn.


Số bó dẫn nhiều hay ít tuỳ theo tuổi của cây.
Ở phần rất non thì ít sau đó tăng lên nhanh.
G.Yêu cầu học sinh ôn lại kiến thức cấu tạo
miền hút của rễ.


<b>2. Hoạt động 2 : So sánh cấu tạo trong của</b>
thân non và miền hút của rễ


<b>* Nhận thấy sự giống và khác nhau giữa cấu</b>
tạo trong của 2 phần


G. Treo 2 tranh : cấu tạo trong của thân non và
cấu tạo miền hút của rễ.


- So sánh cấu tạo trong của thân non với miền
hút của rễ ?


H. Lên bảng chỉ trên tranh các bộ phận của rễ
và thân non trên tranh.


G. Nhận xét, chốt lại kiến thức đúng.


- Cấu tạo gồm hai phần : vỏ và trụ giữa.
- Bảo vệ


- Dẫn truyền, dự trữ.



<b>2. So sánh cấu tạo trong của thân non</b>
<b>với miền hút của rễ:</b>


<b>Cấu tạo trong của thân non.</b> <b>Cấu tạo miền hút của rễ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Vỏ </b>


<b> Thịt vỏ ( lục lạp )</b>
<b> </b>


<b> Mạch gỗ ( ở trong )</b>
<b> Bó mạch ( 1 vòng ) </b>


<b>Trụ giữa Mạch rây ( ở ngoài )</b>
<b> Ruột </b>


<b>Vỏ </b>


<b> Thịt vỏ </b>
<b> </b>


<b> Mạch gỗ</b>
<b>Bó mạch ( Xếp xen kẽ)</b>


<b>Trụ giữa Mạch rây</b>
<b> Ruột </b>


- Điểm giống nhau giữa cấu tạo miền hút của
rễ và cấu tạo trong của thân non ?



- Điểm khác nhau giữa cấu tạo miền hút của rễ
và cấu tạo trong của thân non ?


<i><b>- Giống nhau:</b></i>


<i>+ Có cấu tạo bằng tế bào.</i>


<i>+ Gồm các bộ phận: vỏ và trụ giữa.</i>


<i><b>- Khác nhau:</b></i>


<i>+ Biểu bì của rễ có một số tế bào kéo</i>
<i>dài ra tạo thành lông hút.</i>


<i>+ Rễ có mạch rây, mạch gỗ xen kẽ.</i>
<i>+ Biểu bì thân non trong suốt</i>
<i>+ Một số tế bào thịt vỏ chứa chất </i>
<i> diệp lục</i>


<i> + Thân có 1 vịng bó mạch: mạch rây </i>
<i> ở ngoài và mạch gỗ ở trong</i>


<b>d) Củng cố luyện tập:</b>


- GV treo tranh câm yêu cầu hs lên gắn.
- Yêu cầu hs làm bài tập 4 (bảng phụ).


<b> e) Hướng dẫn về nhà:</b>



- Học, trả lời câu hỏi 2 SGK / 50


- <b> Chuẩn bị: 1 số đoạn thân hoặc cành : Cây đa, xoan, dâu ..</b>


<b>============***********=============</b>
Ngày soạn :


Ngày giảng :


<b>Tiết 16: THÂN TO RA DO ĐÂU ?</b>


<b>1. Mục tiêu: </b>


<b>a) Kiến thức.</b>


- HS trả lời được thân to ra do đâu ?
<b>b) Kĩ năng </b>


- Phân biệt được rác và ròng.


- Xác định tuổi của cây qua việc đếm vòng gỗ hàng năm
<b>c) Thái độ </b>


- Có ý thức bảo vệ cây, bảo vệ rừng.
<b> 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :</b>


<b> a) GV : 1 số đoạn thân già, tranh phóng to H15.1 , 16.1,2.</b>
<b> b) HS : Chuẩn bị 1 đoạn thân hoặc cành cây.</b>


<b> 3. Tiến trình bài dạy:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>a) Kiểm tra bài cũ:</b>


- Câu hỏi : Cho biết các bộ phận của thân non ?


- Đáp án : <i>Thân non gồm 2 phần Vỏ : Biểu bì, thịt vỏ.</i>


<i> Trụ giữa Các bó mạch ( Rây, gỗ)</i>
<i> Ruột</i>


-? Cho biết điểm giống nhau và khác nhau giữa cấu tạo miền hút của rễ và cấu tạo
trong của thân non ?


c)

<i><b>Bài mới</b></i>



Trong q trình sống cây khơng những lớn lên mà còn to ra. Vậy thân to ra nhờ
bộ phận nào ? thân cây trưởng thành có cấu tạo ra sao. Để trả lời được câu hỏi
này ta sẽ cùng nhau vào tìm hiểu bài hơm nay.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG GHI BẢNG</b>


<b>1. Hoạt động 1 : Tìm hiểu về tầng phát sinh </b>
<b>*Xác định thân cây to ra do tầng sinh vỏ và</b>
tầng sinh trụ.


G. Treo tranh H15.1, 16.1. yêu cầu hs quan sát.
- Hai hình trên có gì khác nhau ?


- Theo em nhờ bộ phận nào mà cây to ra được ?
G. Yêu cầu hs xác định tầng sinh vỏ và tầng
sinh trụ.



H. Dùng dao khẽ cạo cho bong lớp vỏ để lộ
phần xanh là tầng sinh vỏ.


H . Dùng dao khía sâu vào cho đến lớp gỗ tách
khẽ lớp vỏ này ra lấy tay sờ lên phần gỗ là tầng
sinh trụ.


Lưu ý: Khi bóc vỏ cây, mạch dây đã bị bóc
theo.


- Có mấy tầng phát sinh ? Là những tầng phát
sinh nào ?


G. Yêu cầu hs nghiên cứu thông tin trong SGK,
quan sát hình, thảo luận nhóm thực hiện lệnh
trong SGK.


- Vỏ cây to ra nhờ bộ phận nào ?
- Trụ giữa to ra nhờ bộ phận nào ?
- Thân cây to ra do đâu ?


<b>2. Hoạt động 2 : Nhận biết vòng gỗ hàng năm,</b>
tập xác định tuổi của cây


<b>1. Tầng phát sinh:</b>


- Thân cây trưởng thành có thêm tầng
phát sinh



- Cả vỏ và trụ giữa.


<i>- Có hai tầng phát sinh :</i>
<i> </i>


<i> Tầng sinh vỏ </i>
<i> Tầng sinh trụ</i>


- Tầng sinh vỏ
- Tầng sinh trụ


-> Thân cây to ra do sự phân chia TB của
mô phân sinh tầng sinh vỏ và tầng sinh
trụ.


<i>-> Phân chia các tế bào -> Thân cây to</i>
<i>ra</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>* Biết đếm vòng gỗ của cây, xác định tuổi cây</b>
G. Treo tranh H 16.2, mẫu vật, yêu cầu hs quan
sát.


- Thế nào là vòng gỗ hằng năm ?


- Tại sao có vòng gỗ sẫm và vòng gỗ sáng
màu ?


G. Ở những cây gỗ tầng phát sinh hoạt động
mạnh về mùa mưa ...



- Làm thế nào để xác định được tuổi của cây ?
G. Yêu cầu HS đếm các vòng gỗ, tập xác định
tuổi của cây.


G. Vào mùa mưa <sub> vịng gỗ to </sub><sub> mầu sáng.</sub>


mùa khơ  <sub> vòng gỗ nhỏ </sub> <sub> mầu sẫm.</sub>


 Đếm số vòng gỗ : một sáng và một sẫm là


một tuổi hoặc đếm riêng số vòng màu sẫm. Mỗi
vòng màu sẫm thể hiện là một tuổi của cây .
<b>3. Hoạt động 3 : Tìm hiểu về dác và rịng</b>


<b>* Mục tiêu : Hiểu về dác, ròng </b> ứng dụng


vào thực tế


G. Cắt ngang cây gỗ già ta thấy 2 miền gỗ
khác nhau gọi là dác và rịng. Vậy rác và dịng
có cấu tạo ntn ?


G. Yêu cầu hs nghiên cứu thông tin trong
SGK + quan sát H 16.2 SGK.


- Dác là gì ? Có chức năng như thế nào ?
- Rịng là gì ? chức năng như thế nào?


H. Dựa vào vị trí xác định rác và ròng trên mẫu
vật



G. Trong thực tế người ta chặt cây gỗ xoan
ngâm xuống ao, sau một thời gian vớt lên thấy
phần gỗ ở ngoài bong ra nhiều lớp mỏng còn
phần ở trong cứng và chắc.


- Phần bị bong ra là phần nào ?
- Phần cứng chắc là phần nào ?


- Khi làm cột nhà, trụ cầu hay đóng đồ người ta
thường sử dụng phần nào của gỗ ?


G. Cây có ý nghĩa rất quan trọng đối với con
người và mơi trường.


- Ta phải làm gì để bảo vệ mơi trường sống của


<i>- Là những đường vân gỗ từ trong ruột</i>
<i>toả ra ngoà.i</i>


<i> - Mỗi năm cây sinh ra hai vịng gỗ</i>


<i> - Đếm số vịng gỗ có thể xác định được</i>
<i>tuổi của cây.</i>


<b>3. Dác và ròng:</b>


<i>- Dác là lớp gỗ mầu sáng ở phía ngồi</i>


<i><sub> vận chuyển nước và muối khống.</sub></i>



<i>- Rịng là lớp gỗ mầu thẫm ở phía trong</i>


<i><sub> nâng đỡ cây.</sub></i>


- Dác
- Rịng
- Rịng


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

các loài cây ?


<b> d) Củng cố luyện tập:</b>


- GV treo tranh H16.1 yêu cầu học sinh xác định tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.
<b> e) Hướng dẫn về nhà:</b>


- Học, trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục “em có biết”.


- Chuẩn bị: Làm TN cắm hoa huệ, hoa loa kèn vào cốc…


<i><b> Tuần 9</b></i>



Ngày soạn :
Ngày giảng :


<b>Tiết 17:</b>

<b>VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG THÂN</b>



<b>1. Mục tiêu:</b>
<b>a) Kiến thức.</b>



- HS biết tiến hành thí nghiệm chứng minh : Nước và muối khoáng được vận
chuyển từ rễ lên thân nhờ mạch gỗ, các chất hữu cơ trong cây được vận chuyển
nhờ mạch rây.


<b>b) Kĩ năng.</b>


- Rèn kỹ năng thực hành
<b>c) Thái độ. </b>


- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật
<b> 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :</b>


<b> a) GV : Làm trước thí nghiệm cắm hoa vào cốc nước có pha mực. Tranh vẽ H </b>
17.1,2


Dụng cụ : bình thuỷ tinh, dao con, kính lúp, 1 cành hoa hồng trắng
<b> b) HS : Làm trước thí nghiệm</b>


- Quan sát những cây bị bóc 1 phần vỏ, chuẩn bị 1 cành hoa
- Xem trước bài mới


3. Tiến trình bài dạy:


<b> a) Tổ chức: 6A 6B </b>
<b>b) Kiểm tra bài cũ:</b>


* Câu hỏi : Thân cây to ra do đâu. Bằng cách nào có thể xác định được tuổi của
cây.



<b> * Đáp án :</b>


<i>- Thân cây to ra do sự phân chia tế bào của mô phân sinh tầng sinh vỏ</i>
<i> và tầng sinh trụ.</i>


<i>- Mỗi năm cây sinh ra hai vòng gỗ.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

? Dác và dịng có cấu tạo ntn?
c)

<i><b>Bài mới</b></i>



Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu con đường hút nước và muối khống hồ tan
trong đất.


? Nước và muối khống hồ tan trong đất được lông hút hấp thụ chuyển qua
vỏ tới mạch nào.


<i>- Mạch gỗ</i>


Sự vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lên lá và sự vận chuyển
các chất hữu cơ từ lá đến các tế bào là nhờ những loại mạch nào. Để trả lời được các câu
hỏi này chúng ta sẽ cùng nhau vào tìm hiểu bài hơm nay.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG GHI BẢNG</b>


<b>1. Hoạt động 1 : Tìm hiểu sự vận chuyển</b>
nước và muối khống hồ tan.


<b>* Rút ra kết luận : Nước và muối khống hồ</b>
tan vận chuyển nhờ mạch gỗ.



G. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh yêu


cầu học sinh các nhóm báo cáo kết quả .
- Cấu tạo trong của thân non có mấy loại mạch
là những loại mạch nào ?


- Mạch gỗ có cấu tạo như thế nào và có chức
năng gì ?


- Mạch rây có cấu tạo như thế nào và có chức
năng gì ?


G. u cầu các nhóm để các cành hoa cắm
nước màu lên mặt bàn.


- Dụng cụ cần thiết ?


- Các bước tiến hành thí nghiệm ?
- Kết quả ?


- Mục đích của thí nghiệm ?


G. Cắt ngang cành hoa, dùng kính lúp quan
sát phần bị nhuộm màu.


G. Hướng dẫn học sinh bóc vỏ cành quan sát
thấy các mạch gỗ đã bị nhuộm màu


<b>1. Vận chuyển nước và muối khống</b>
<b>hồ tan:</b>



- Hai loại : mạch gỗ và mạch rây.


- Gồm những TB có vách hố gỗ dày ,
khơng có chất tế bào -> vận chuyển nước
và muối khoáng.


- Gồm những TB sống , vách mỏng ->
vận chuyển các hợp chất hữu cơ.


<i>* <b>Thí nghiệm</b> :</i>
<i>- <b>Dụng cụ</b> : </i>


<i>+ Bình thuỷ tinh chứa nước pha</i>
<i>màu( mực đỏ hoặc tím )</i>


<i>+ Dao con, kính lúp.</i>


<i>+ Một cành hoa trắng ( hoa huệ hoặc</i>
<i>hoa cúc, hoa hồng )</i>


<i>- <b>Tiến hành </b>: Cắm cành hoa vào bình</i>
<i>nước màu để ra chỗ thoáng.</i>


<i>- <b>Kết quả</b> : Cánh hoa chuyển màu </i>


- Mục đích : Chứng minh sự vận chuyển
các chất trong thân ( nước và muối
khoáng được vận chuyển từ rễ  thân ,



lá )


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- Qua kết quả thí nghiệm em hãy cho biết
nước và muối khống được vận chuyển từ rễ
lên thân nhờ loại mạch nào ?


<b>2. Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự vận chuyển các</b>
chất hữu cơ


<b>* Thấy được chất hữu cơ vận chuyển nhờ</b>
mạch rây.


G. Yêu cầu học sinh trình bày lại cấu tạo của
vỏ cây ( có mạch rây )


G. Đưa một cành cây đã cắt vỏ trước đấy một
tháng.


G. Chia lớp thành 4 nhóm -> phát phiếu học
tập


- Vì sao mép gỗ ở phần vỏ phía trên chỗ cắt
phình to ra ?


Gợi ý : Khi bóc vỏ là bóc ln cả mạch rây .
- Khi mạch rây bị đứt thì sự vận chuyển các
chất hữu cơ sẽ như thế nào ?


- Phần dưới của cây bị ảnh hưởng như thế
nào ?



- Mép gỗ ở phần vỏ phía trên chỗ cắt phình to
ra do đâu ?


- Vì sao mép vỏ ở phía dưới khơng phình to ra
?- Mạch rây có chức năng gì đối với cây ?


- Khi bị cắt vỏ, làm đứt mạch rây ở thân thì
cây có phát triển tốt không ? Tại sao ?


- Để bảo vệ cây xanh ta phải làm gì ?
G. Dựa vào đặc điểm cấu tạo của cây


- Nhân dân ta thường làm như thế nào để nhân
giống nhanh cây ăn quả ?


G. Yêu cầu học sinh đọc kết luận chung trong
sách giáo khoa


<i>vận chuyển từ rễ lên thân nhờ mạch gỗ .</i>
<b>2. Vận chuyển chất hữu cơ:</b>


- Ngưng trệ.


- Chất hữu cơ khơng được vận chuyển
xuống phía dưới.


- Do các chất hữu cơ vận chuyển qua
mạch rây bị ứ đọng ở trên mép lâu ngày
-> vỏ phát triển nhiều hơn.



- Phía dưới khơng có chất hữu cơ bị ứ
đọng.


- Vận chuyển chất hữu cơ trong cây .
-> <i>Chất hữu cơ trong cây được vận</i>
<i>chuyển từ lá đến các cơ quan nhờ mạch</i>
<i>rây.</i>


- Khi bị cắt vỏ, làm đứt mạch rây ở thân
thì cây phát triển sẽ khơng tốt vì chất hữu
cơ do lá chế tạo ra không được chuyển
đến các bộ phận ở phía dưới của phần
thân có mạch rây bị đứt


- Khơng bóc vỏ cây hay dùng dao chém
vào vỏ cây làm ảnh hưởng đến sự vận
chuyển các chất trong cây, không chằng
buộc dây thép vào thân cây.


- Chiết cành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>d) Củng cố luyện tập:</b>


- Mạch gỗ và mạch rây có vai trị như thế nào đối với đời sống của cây ? Vì sao ?
<i>- Có vai trị rất quan trọng vì nếu thiếu mạch gỗ hoặc mạch rây thì sự vận chuyển các</i>
<i>chất trong cây sẽ bị ngưng trệ</i>


H. Làm bài tập / 56



- Mạch gỗ gồm những <i>tế bào có vách dày hố gỗ </i>, khơng có chất tế bào, có chức
năng


<i>vận chuyển nước và muối khoáng.</i>


- Mạch rây gồm những <i>tế bào sống, vách mỏng</i>, có chức năng <i>chuyển chất hữu cơ đi </i>
<i>nuôi cây.</i>


<b> e) Hướng dẫn về nhà:</b>


- Học, trả lời câu hỏi 1,2 trong sách giáo khoa / 56
- Xem trước bài 18 : Biến dạng của thân


- Mỗi nhóm chuẩn bị : 1 củ su hào, củ dong ta, củ gừng, khoai tây, 1 đoạn thân cây
xương rồng, que nhọn ...


<b>============************=============</b>
Ngày soạn:


Ngày giảng:


<b>Tiết 18: BIẾN DẠNG CỦA THÂN</b>


<b>1. Mục tiêu: </b>


<b>a) Kiến thức.</b>


- Học sinh nhận biết được những đặc điểm chủ yếu về hình thái phù hợp với chức
năng của một thân biến dạng qua quan sát tranh và mẫu


- Nhận dạng được 1 số thân biến dạng trong thiên nhiên


<b>b) Kĩ năng.</b>


- Rèn kĩ năng quan sát mẫu, kĩ năng so sánh
<b>c) Thái độ. </b>


- Giáo dục lịng u thích bộ môn
<b> 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :</b>


<b> a) GV : Giáo án, H. 18.1,2,3</b>
b) HS : Nghiên cứu trước bài
3. Tiến trình bài dạy:


<b> a) Tổ chức: 6A 6B </b>
<b>b) Kiểm tra bài cũ:</b>


* Câu hỏi : Nước và muối khoáng được vận chuyển qua mạch nào của thân ?
Mạch rây làm nhiệm vụ gì trong cây ?


<b> * Đáp án </b><i>: Nước và muối khoáng được vận chuyển từ rễ lên thân nhờ mạch gỗ . </i>
<i>Mạch rây vận chuyển chất hữu cơ trong cây. </i>


? Sự vận chuyển chất hữa cơ ntn?
<b> c) </b>

<i><b>Bài mới</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

cây bình thường và được gọi là thân biến dạng. Vậy có những loại thân biến dạng nào?
Những loại thân đó có chức năng gì ? Để trả lời được những câu hỏi này chúng ta sẽ cùng
nhau vào tìm hiểu bài hơm nay.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG GHI BẢNG</b>



<b>1.Hoạt động 1 : Quan sát một số thân biến dạng.</b>
<b>*:Quan sát được hình dạng và bước đầu phân</b>
nhóm các loại thân biến dạng, thấy được chức
năng đối với cây.


- Kiểm tra mẫu vật.- Kiểm tra các loại củ xem
chúng có đặc điểm gì chứng tỏ chúng là thân ?
Gợi ý : Vị trí của củ so với mặt đất, hình dạng củ,
chức năng.<sub>Giống nhau ở điểm nào ?</sub>


- Khác nhau ở điểm nào ?


<b>Chú ý : Bóc vỏ củ dong </b><sub> tìm dọc củ có những</sub>


mắt nhỏ đó là chồi nách, cịn các vỏ ( hình vẩy )


lá


G. Hướng dẫn học sinh quan sát thân, gai, chồi
ngọn của xương rồng -> dùng que nhọn chọc vào
thân <sub>quan sát hiện tượng </sub><sub>thảo luận nhóm.</sub>


- Thân xương rồng chứa nhiều nước tác dụng gì ?
- Sống trong điều kiện nào lá biến thành gai ?
- Cây xương rồng thường sống ở đâu ?


- Kể tên một số cây mọng nước ?


- Thân cây xương rồng biến dạng nhằm mục đích
gì ?



<b>2.Hoạt động 2 : Đặc điểm, chức năng của một số</b>
loại thân biến dạng


<b>*Ghi lại những đặc điểm và chức năng của thân</b>
biến dạng <sub> gọi tên các loại thân biến dạng</sub>


G. Treo bảng phụ.


<b>1.Quan sát và ghi lại những thông tin</b>
<b>về một số loại thân biến dạng:</b>


<b>a. Quan sát các loại củ tìm đặc điểm</b>
<b>chứng tỏ chúng là thân:</b>


- Có chồi lá  là thân.


- Đều phình to <sub> chứa chất dự trữ </sub>


- Củ su hào, khoai tây ( dạng to tròn )


<sub> thân củ </sub>


<i><b>- Thân củ</b> : Su hào, khoai tây có hình</i>
<i>dạng to trịn</i>


- Củ gừng ( có hình rễ )  dưới mặt đất
 thân rễ


<i>- <b>Thân rễ</b> : Củ gừng, củ dong ta có hình</i>


<i>dạng giống như rễ</i>


<b>b. Quan sát thân cây xương rồng:</b>


- Dự trữ nước, làm mát cơ thể trong
điều kiện khắc nghiệt.


- Điều kiện khô hạn, khắc nghiệt.
- Hoang mạc, sa mạc, đồi núi cao.
- Thanh long.


<i>- Cây xương rồng : Thân mọng nước</i>


 <i> Thân biến dạng để chứa chất dự trữ</i>


<i>và dự trữ nước cho cây.</i>


<b>2. Đặc điểm, chức năng của một số</b>
<b>loại thân biến dạng:</b>


H. thảo luận nhóm, điền bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>dạng</b> <b>dạng</b>
1 Củ su hào Thân củ nằm trên mặt đất <i>Dự trữ chất dinh dưỡng</i> <i>Thân củ</i>
2 Củ khoai tây <i>Thân củ nằm dưới mặt đất</i> <i>Dự trữ chất dinh dưỡng</i> <i>Thân củ</i>
3 Củ gừng <i>Thận rễ nằm trong đất</i> <i>Dự trữ chất dinh dưỡng</i> <i>Thân rễ</i>
4 Củ dong ta


( hoàng tinh )



<i>Thân rễ nằm trong đất</i> <i>Dự trữ chất dinh dưỡng</i> <i>Thân rễ</i>
5 Xương rồng <i>Thân mọng nước mọc trên</i>


<i>mặt đất</i>


<i>Dự trữ nước, chất dinh</i>
<i>dưỡng</i>


<i>Thân mọng</i>
<i>nước</i>
<b> d) Củng cố luyện tập:</b>


Em hãy chọn câu trả lời đúng.


- Trong những nhóm cây sau đây nhóm nào gồm tồn cây có thân biến dạng ?
a) Su hào, khoai tây, cà rốt, gừng


b) Khoai tây, khoai lang, su hào, dong ta
c) Su hào, khoai tây, xương rồng, gừng
<i>- Hướng dẫn : Đáp án C</i>


<b> d) Hướng dẫn về nhà:</b>


- Học bài, trả lời câu hỏi 1,2,3 trong sách giáo khoa / 59


- Làm bài tập trong sách giáo khoa / 60. Đọc thêm phần " Em có biết "
- Ơn kiến thức cũ đã học từ đầu năm để chuẩn bị tiết sau ôn tập.


<b>==============***********==============</b>


Ngày soạn :


Ngày giảng :


<b>Tiết 19: ÔN TẬP</b>


<b>1. Mục tiêu: </b>


<b>a) Kiến thức.</b>


- Học sinh hệ thống lại toàn bộ kiến thức chương I, II, III.
<b>b) Kĩ năng</b>


- Rèn kĩ năng tái hiện kiến thức, tổng quát.
<b>c) Thái độ </b>


- Học sinh liên hệ kiến thức của bài cũ với bài mới.
<b> 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :</b>


<b> a) GV : Giáo án, tài liệu.</b>
b) HS : Ôn kiến thức cũ.
3. Tiến trình bài dạy:


<b> a) Tổ chức: 6A 6B </b>
<b>b) Kiểm tra bài cũ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b> * Đáp án : </b>


<i><b>TT Tên mẫu vật</b></i> <i><b>Đặc điểm của thân biến</b></i>


<i><b>dạng</b></i>



<i><b>Chức năng đối với cây</b></i> <i><b>Tên thân</b></i>
<i><b>biến dạng</b></i>


<i>1</i> <i>Củ su hào</i> <i>Thân củ nằm trên mặt đất</i> <i>Dự trữ chất dinh dưỡng</i> <i>Thân củ</i>
<i>2</i> <i>Củ khoai tây</i> <i>Thân củ nằm dưới mặt đất</i> <i>Dự trữ chất dinh dưỡng</i> <i>Thân củ</i>


<i>3</i> <i>Củ gừng</i> <i>Thận rễ nằm trong đất</i> <i>Dự trữ chất dinh dưỡng</i> <i>Thân rễ</i>


<i>4</i> <i>Củ dong</i> <i>Thân rễ nằm trong đất</i> <i>Dự trữ chất dinh dưỡng</i> <i>Thân rễ</i>


<i>5</i> <i>Xương rồng</i> <i>Thân mọng nước mọc trên</i>
<i>mặt đất</i>


<i>Dự trữ chất dinh dưỡng</i> <i>Thân mọng</i>
<i>nước</i>
c)

<i><b>Bài mới</b></i>



... Hệ thống hoá lai kiến thức của các chương I,II,III để chuẩn bị cho tiết kiểm tra.


- Lấy VD về vật sống, vật không sống ?


- Điểm khác nhau gữa vật sống và vật không
sống ?


- Sinh vật trong tự nhiên có đa dạng khơng, lấy
ví dụ ?


- Trong tự nhiên sinh vật được chia thành mấy
nhóm ? Là những nhóm nào ?



- Thực vật có đặc điểm gì chung ?


- Kể tên một vài lồi thực vật có hoa và một vài
lồi thực vật khơng có hoa ?


- Trình bày các bộ phận của kính hiển vi, chức
năng của kính ?


<b>I. Kiến thức cần nhớ:</b>


<b>1. Đặc điểm của cơ thể sống:</b>
- Vật sống : con gà, cây đậu.


- Vật khơng sống : Hịn đá, cái bàn.
- Điểm khác nhau :


+ Trao đổi chất với môi trường.
+ Lớn lên và sinh sản.


<b>2. Nhiệm vụ của sinh học:</b>


- Sinh vật trong tự nhiên rất đa dạng
thể hiện ở số lượng loài và số lượng
cá thể trong loài.


- Được chia làm 4 nhóm : vi khuẩn,
nấm, thực vật, động vật.


<b>3. Đặc điểm chung của thực vật:</b>


- Tự tổng hợp chất hữu cơ.


- Phần lớn khơng có khả năng di
chuyển.


- Phản ứng chậm với các kích thích từ
bên ngồi.


<b>4. Có phải tất cả thực vật đều có</b>
<b>hoa:</b>


- Thực vật có hoa : Cà, nhãn, khế, mít
- Thực vật khơng có hoa : Rêu, dương
xỉ


<b>5. Kính lúp, kính hiển vi và cách sử</b>
<b>dụng</b>


<b>* Cấu tạo : Gồm 3 phần chính.</b>
- Thân kính :


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Đặc điểm cấu tạo tế bào thực vật ?


- Có mấy loại rễ. Rễ gồm mấy miền, chức năng
của từng miền ?


- Cấu tạo miền hút của rễ ?


- Cây cần những loại muối khoáng chủ yếu nào ?
- Con đường hút nước và muối khống hồ tan


qua lơng hút ?


- Có mấy loại rễ biến dạng, chức năng của từng
loại ?


+ Ốc điều chỉnh Ốc to
Ốc nhỏ
- Chân kính.


- Bàn kính.


<b>6. Cấu tạo tế bào thực vật:</b>


- Vách tế bào : làm cho tế bào có hình
dạng nhất định.


- Màng sinh chất : bao bọc chất tế
bào.


- Chất tế bào : là chất keo lỏng chứa
các bào quan, là nơi diễn ra mọi hoạt
động sống của tế bào.


- Nhân: điều khiển mọi hoạt động
sống của tế bào.


- Không bào chứa dịch tế bào.
<b>8. Các loại rễ, các miền của rễ</b>
- Có 2 loại rễ : rễ cọc rễ chùm.
- Rễ gồm 4 miền



+ Miền trưởng thành có các mạch
dẫn: Dẫn truyền.


+ Miền hút có các lơng hút : Hấp thụ
nước và muối khoáng.


+ Miền sinh trưởng ( Nơi tế bào phân
chia ) : Làm cho rễ dài ra.


+ Miền chóp rễ : Che chở cho đầu rễ.
<b>9. Cấu tạo miền hút của rễ:</b>


- Miền hút gồm :
Vỏ biểu bì
thịt vỏ


Trụ giữa bó mạch mạch rây
ruột mạch gỗ
<b>10. Sự hút nước và muối khoáng</b>
<b>của rễ:</b>


- Cây cần 3 loại muối khống chủ yếu
: Đạm, lân, kali


- Lơng hút  Vỏ  Mạch gỗ


<b>11. Biến dạng của rễ:</b>
- Có 4 loại rễ biến dạng :



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- Cấu tạo ngồi của thân gồm những bộ phận
nào? Có mấy loại thân, là những loại thân nào ?


- Nêu đặc điểm cấu tạo và chức năng của thân
non ?


- Thân dài ra do đâu ?
- Thân to ra do đâu ?


- Có mấy loại thân biến dạng, chức năng của
thân biến dạng ?


G. Ra đề bài tập -> Yêu cầu học sinh thảo luận,
làm bài tập.


<b>Bài tập 1 </b>


Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trước
câu trả lời đúng?


a) Cấu tạo mền hút của rễ gồm 2 phần:
Vỏ, ruột.


b) Cấu tạo mền hút của rễ gồm 2 phần:
Thịt vỏ , ruột.


c) Cấu tạo mền hút của rễ gồm 2 phần


Rễ móc -> Giúp cây leo lên.



Rễ thở -> Lấy oxi cung cấp cho các
phần dưới đất.


Giác mút -> Lấy thức ăn từ cây chủ.
<b>12. Cấu tạo ngoài của thân:</b>


- Thân gồm : Thân chính, cành, chồi,
ngọn, chồi nách.


- Có 3 loại thân


+ Thân đứng Thân gỗ
Thân cột
Thân cỏ
+ Thân leo Thân quấn
Tua cuốn
Gai móc
+ Thân bị.


<b>13. Đặc điểm cấu tạo và chức năng</b>
<b>của thân non</b>


* Cấu tạo: Gồm vỏ và trụ giữa.
- Vỏ: Biểu bì và thịt vỏ.


- Trụ giữa: Bó mạch (Mạch gỗ và
mạch rây) và ruột.


<b>14. Thân dài ra do đâu ?</b>



- Do sự phân chia tế bào ở mô phân
sinh ngọn.


<b>15. Thân to ra do đâu ?</b>


- Do sự phân chia các tế bào mô phân
sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ
<b>16. Biến dạng của thân</b>


<b>- Thân biến dạng gồm ; thân củ, thân</b>
rễ, thân mọng nước.


<b>II. Bài tập:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Vỏ, trụ giữa.
<b>Bài tập 2 </b>


Chức năng của miền hút là.
a) Làm cho rễ dài ra


b) Hút nước và muối khống
c) Dẫn truyền


<b>Bài tập 3</b>


Tìm những từ thích hợp điền vào chỗ trống
Cấu tạo trong của thân non gồm hai phần.


<b>Bài tập 2 </b>
- Đáp án : b



<b>Bài tập 3</b>


Tìm những từ thích hợp điền vào chỗ
trống


Cấu tạo trong của thân non gồm
hai phần : <i>Vỏ và trụ giữa. </i> Vỏ gồm :
<i>Biểu bì và</i> <i>thịt vỏ</i> . Trụ giữa gồm :
<i>Các bó mạch</i> <i>và ruột</i> . Có hai loại
mạch là : <i>Mạch gỗ và mạch rây, </i>làm
chức năng vận chuyển các chất trong
cây.


<b> </b>


<b>d) Củng cố luyện tập:</b>


- Nước và muối khoáng được vận chuyển từ rễ lên lá nhờ loại mạch nào của cây ?
<i>- Mạch gỗ</i>


<b> e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:</b>


HS : Ơn tồn bộ kiến thức để tiết sau kiểm tra 1 tiết


==========***********===========
Ngày soạn :


Ngày giảng :



<b>Tiết 20: KIỂM TRA 1 TIẾT</b>


<b>1. Mục tiêu bài kiểm tra:</b>


<b>a) Kiến thức.</b>


- Kiểm tra, đánh giá nhận thức của học sinh.
<b>b) Kĩ năng. </b>


- Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra.
<b>c) Thái độ. </b>


- Giáo dục ý thức trong học tập, tính trung thực, nghiêm túc trong kiểm tra.
<b>2. Nội dung đề:</b>


<b>Đề 1 ( Lớp 6A )</b>


<b>I. Trắc nghiệm:</b>


Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng.
<b>Câu 1 : </b>


Cấu tạo ngồi của thân gồm :
a) Thân chính, cành, chồi ngọn, lá


b) Thân chính, cành, chồi ngọn, chồi nách
c) Thân chính, chồi ngọn, lá, cành


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

a) Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào
b) Làm cho tế bào có hình dạng nhất định
c) Làm cho tế bào thực vật lớn lên và sinh sản
<b>Câu 3 : Trụ giữa của miền hút có chức năng :</b>



a) Bảo vệ thân cây


b) Dự trữ và tham gia quang hợp


c) Vận chuyển chất hữu cơ, nước, muối khoáng và chứa chất dự trữ
d) Vận chuyển nước và muối khoáng, chứa chất dự trữ


<b>Câu 4 : Những loại rau trồng ăn lá, thân cần :</b>
a) Nhiều muối ka li


b) Nhiều muối đạm
c) Nhiều muối lân
<b>Câu 5 : Thân dài ra do đâu ?</b>


a) Sự lớn lên và phân chia của tế bào
b) Mô phân sinh ngọn


c) Sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn


<b>Câu 6 : Hãy điền cụm từ : (1) điều khiển, (2) diễn ra vào chỗ trống</b>


- Chất tế bào : là chất keo lỏng chứa các bào quan, là nơi ... mọi


hoạt động sống của tế bào.


- Nhân : ... mọi hoạt động sống của tế bào.
<b>II. Tự luận</b>


<b>Câu 1 : Em hãy trình bày mối quan hệ giữa sự lớn lên và phân chia của tế bào ( Ở mô phân</b>


sinh ) bằng sơ đồ chữ.


<b>Câu 2 : Vì sao nói mỗi lơng hút là một tế bào ? Nó có tồn tại mãi khơng ?</b>


<b>Câu 3 : Cấu tạo ngồi của thân gồm những bộ phận nào ? Có mấy loại thân chính ? Là</b>
những loại thân nào. Để bảo vệ mơi trường sống cho các lồi sinh vật em cần phải làm gì ?
<b>3. Đáp án, biểu điểm</b>


<b>Phần I : Trắc nghiệm khách quan</b>
Câu 1 ( 0,5 điểm ) : Đáp án b
Câu 2 ( 0,5 điểm ) : Đáp án a
Câu 3 ( 0,5 điểm ) : Đáp án c
Câu 4 ( 0,5 điểm ) : Đáp án b
Câu 5 ( 0,5 điểm ) : Đáp án c
Câu 6 ( 0,5 điểm ) : Đáp án : 2,1
<b>Phần II : Tự luận ( 7điểm )</b>


<b>Câu 1 : ( 2 điểm )</b>


Sinh trưởng Phân chia


Tế bào non Tế bào trưởng thành Tế bào non mới.
<b>Câu 2 : ( 2 điểm)</b>


- Mỗi lông hút là một tế bào vì nó có đủ các thành phần của tế bào như vách, chất tế
bào, nhân. Tế bào lơng hút là tế bào biểu bì kéo dài. ( 1điểm )


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

- Cấu tạo : Thân chính, cành, chồi ngọn, chồi nách. ( 1điểm )
- Có 3 loại thân : ( 1điểm )



+ Thân đứng Thân gỗ
Thân cột


Thân cỏ
+ Thân leo Thân quấn
Tua cuốn


+ Thân bị


- Để bảo vệ mơi trường sống cho các loài sinh vật cần : ( 1điểm )
+ Cấm đốt, chặt phá rừng đầu nguồn


+ Trồng rừng và bảo vệ rừng ...

<b>Đề 2 </b>

<b>( Lớp 6B )</b>


<b>Phần I : Trắc nghiệm</b>


Em hãy chọn ý trả lời trong các câu sau bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu
mà em cho là đúng nhất.


<b>Câu 1 ( 0,5 điểm ) </b>
Mơ là gì ?


a) Là nhóm tế bào cùng thực hiện một chức năng.


b) Là nhóm tế bào thực hiện những chức năng khác nhau.


c) Là nhóm tế bào có cấu tạo khác nhau cùng thực hiện một chức năng.


d) Là nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau, cùng thực hiện một chức năng


riêng.


<b>Câu 2 ( 0,5 điểm ) </b>


Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với thực vật ?
a) Làm cho thực vật duy trì và phát triển nòi giống


b) Làm cho thực vật sinh trưởng và phát triển
c) Làm cho thực vật lớn lên


d) Làm cho thực vật to ra
<b>Câu 3 ( 0,5 điểm ) </b>


Miền hút là miền quan trọng nhất của rễ vì :
a) Gồm 2 phần : vỏ và trụ giữa


b) Có mạch gỗ và mạch rây vận chuyển các chất


c) Có nhiều lơng hút thực hiện chức năng hút nước và muối khoáng
d) Có ruột chứa chất dự trữ


<b>Câu 4 ( 0,5 điểm ) </b>


Thân dài và to ra do :


a) Sự lớn lên và phân chia tế bào.


b) Sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn.


c) Sự phân chia tế bào ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.


d) Chồi ngọn và chồi nách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Em hãy chọn nội dung ở cột B sao cho phù hợp với nội dung ở cột A


Cột A Trả lời Cột B


1.Rễ củ 1... a) Lấy thức ăn từ vật chủ


2. Rễ móc 2... b) Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa, tạo quả


3. Rễ thở 3... c) Giúp cây leo lên


4. Giác mút 4... d) Lấy oxi cung cấp cho các phần rễ dưới đất


<b>Câu 6 ( 0,5 điểm ) </b>


Chọn từ trong các từ sau : <i><b>mạch gỗ, hai phần, bó mạch, biểu bì,</b></i> điền vào chỗ trống
thay cho các số 1, 2, 3 để hoàn chỉnh các câu sau : Cấu tạo trong của thân non gồm hai
phần chính : vỏ và trụ giữa. Vỏ gồm (1)...và thịt vỏ. Trụ giữa gồm các
(2)... xếp thành vòng ( mỗi bó mạch có mạch rây ở ngoài và
(3)... ở trong ) và ruột.


<b>Phần II. Tự luận ( 7 điểm )</b>
<b>Câu 1 ( 2 điểm ) </b>


Tế bào thực vật gồm những thành phần chủ yếu nào? Tính chất sống của tế bào thể
hiện ở những đặc điểm nào ?


<b>Câu 2 ( 2 điểm )</b>



Bộ phận nào thực hiện chức năng chính của rễ? Con đường hấp thụ nước và muối
khống hồ tan qua lơng hút của rễ ?


<b>Câu 3 ( 3 điểm )</b>


Cấu tạo ngoài của thân gồm những bộ phận nào ? Có mấy loại thân chính ? Là những
loại thân nào. Để bảo vệ mơi trường sống cho các lồi sinh vật em cần phải làm gì ?


<b>3. Đáp án, biểu điểm</b>
<b>Phần I. Trắc nghiệm</b>


Câu 1 ( 0,5 điểm ) : Đáp án d
Câu 2 ( 0,5 điểm ) : Đáp án b
Câu 3 ( 0,5 điểm ) : Đáp án c
Câu 4 ( 0,5 điểm ) : Đáp án e


Câu 5 ( 0,5 điểm ) : Đáp án 1 + b; 2 + c; 3 + d; 4 + a
Câu 6 ( 0,5 điểm ) : Đáp án : Biểu bì, bó mạch, mạch gỗ
<b>Phần II Tự luận</b>


<b>Câu 1 ( 2 điểm )</b>


- Các thành phần chủ yếu của tế bào : Dù mọi tế bào ở các cây, các bộ phận của cây


khác nhau nhưng đều gồm các thành phần chủ yếu sau :


<i>Vách tế bào</i> ở phía ngồi, làm cho tế bào có hình dạng nhất định (chỉ tế bào thực vật
mới có vách) tiếp đến là <i>màng sinh chất</i> bao bọc ngoài chất tế bào; <i>chất tế bào</i> ở trong



màng; <i>nhân </i>và <i>không bào</i> nằm trong chất tế bào; trong khơng bào chứa dịch tế bào.
(1điểm )


- Tính chất sống quan trọng của tế bào thể hiện ở sự lớn lên và phân chia của tế bào.
(1điểm )


<b>Câu 2 ( 2 điểm )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

+ Chức năng chính của rễ là hút nước và muối khống.


+ Bộ phận thực hiện chức năng hút nước và muối khoáng là các lông hút ở miền hút.
- Con đường hấp thụ nước và muối khống hồ tan qua lơng hút : ( 1điểm )


Nước và muối khống ---> lơng hút ---> vỏ ---> mạch gỗ ---> các bộ phận của cây.
<b>Câu 3 ( 3 điểm )</b>


- Cấu tạo gồm : Thân chính, cành, chồi ngọn , chồi nách ( 1điểm )
- Có 3 loại thân : ( 1điểm )


+ Thân đứng Thân gỗ
Thân cột


Thân cỏ
+ Thân leo Thân quấn


Tua cuốn
+ Thân bị


- Để bảo vệ mơi trường sống cho các loài sinh vật cần : ( 1điểm )
+ Cấm đốt, chặt phá rừng đầu nguồn



+ Trồng rừng và bảo vệ rừng ...
<b>3. Củng cố:</b>


- GV nhận xét giờ làm bài của HS.
<b>4. Hướng dẫn về nhà.</b>


<b>-Xem lại đề kiểm tra.</b>


- Chuẩn bị bài tiếp theo giờ sau học.


==============***********=============
Ngày soạn :


Ngày giảng :
<b>Chương IV . LÁ</b>


Tiết 21 ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
<b>1. Mục tiêu </b>


<b> a) Kiến thức.</b>


- Học sinh nắm được những đặc điểm bên ngoài của lá và cách sắp xếp lá trên cây
phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng.


- Phân biệt được 3 kiểu gân lá, phân biệt được lá đơn, lá kép.
<b>b) Kĩ năng </b>


- Rèn kỹ năng quan sát , so sánh, thảo luận nhóm.
<b>c) Thái độ </b>



- Giáo dục lịng u thích bộ mơn, ham thích tìm hiểu.
<b>2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>b) HS : Nghiên cứu tài liệu + chuẩn bị một số loại lá : dâu, bèo tây, dẻ quạt, cành hoa</b>
hồng, dừa cạn ...


<b>3. Tiến trình bài dạy </b>


<b>a) Kiểm tra bài cũ ( Không kiểm tra )</b>
<b> *Vào bài : (</b>1)


<b> Cơ quan sinh dưỡng của cây được chia làm 3 phần : Rễ, thân, lá. Những tiết trước </b>
chúng ta đã tìm hiểu về rễ, thân. Giờ học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu
phần


tiếp theo của cơ quan sinh dưỡng .
b) Dạy nội dung bài mới


<b>1. Hoạt động 1 :Tìm hiểu đặc điểm của phiến</b>


<b>* Mục tiêu : Đặc điểm của phiến lá phù hợp</b>
với sự thu nhận ánh sáng


HS. Đặt mẫu vật lên bàn, giáo viên kiểm tra,
nhận xét


GV. Lá là cơ quan sinh dưỡng của cây. Vậy lá
có những đặc điểm gì ?



GV. Treo tranh H. 19.1 ( Các bộ phận của lá )
HS. Quan sát tranh + H.19.1 trong SGK + mẫu
vật thật


- Lá gồm mấy bộ phận, là những bộ phận nào ?
- Chức năng quan trọng nhất của lá là gì ?


GV. Lá có nhận được ánh sáng mới nhận thực
hiện được chức năng này. Vậy những đặc điểm
nào giúp lá nhận được nhiều ánh sáng. Để trả
lời được câu hỏi này chúng ta sẽ cùng nhau vào
tìm hiểu phần 1


GV. Trong vòng 1 phút các em hãy quan sát
H.19.2 đồng thời quan sát các lá đã mang đến
lớp


- Các em hãy quan sát thật kĩ hình dạng, kích
thước, màu sắc của phiến lá, đồng thời hãy so
sánh diện tích bề mặt của phần phiến so với
phần cuống


- Qua phần quan sát, hãy cho biết : Phần phiến
các loại lá có hình dạng như thế nào? Em có
nhận xét gì về kích thước và màu sắc của phiến
lá.


GV. Chỉ tranh : có dạng hình trịn, hình dải, ...



<i>* Lá gồm : Cuống lá</i>
<i> Gân lá</i>
<i> Phiến lá</i>
<i>-</i> Quang hợp


<i> </i>


<b>1. Đặc điểm bên ngoài của lá ( </b>24<b>)</b>


<b>a. Phiến lá ( </b>12<b>)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- Kích thước : có loại lớn, có loại nhỏ


GV.Cây nong tằm ( ở nước ta đã nhập để làm
cảnh ) có lá rất lớn hình trịn, mép lá cong lên,
nổi trên mặt nước, một em bé khoảng 2-3 tuổi
có thể đứng lên trên mà khơng bị chìm


- Cây bịng bong mọc dại ở các bụi rậm, lá rất
dài mà người ta thường gọi là dây có thể dài tới
hàng chục mét. Bịng bong là loại cây khơng có
hoa.


- Hãy so sánh kích thước phần phiến so với
phần cuống lá ?


GV. Tất cả các phiến lá đều có kích thước lớn
hơn so với cuống lá


- Hãy tìm những điểm giống nhau của phần


phiến các loại lá ?


- Những điểm giống nhau đó có tác dụng gì đối
với việc thu nhận ánh sáng của lá ?


GV. Trên phiến lá có rất nhiều gân


- Gân lá có thể chia thành mấy loại ? Đó là
những loại nào ?  Chúng ta cùng nhau vào


tìm hiểu phần b


GV. Lật mặt dưới của lá sẽ nhìn rõ gân lá
HS. Quan sát H 19.3 + Lá mít, lá rẻ quạt, lá bèo
- Qua quan sát H. 19.3 + Mẫu vật . Hãy cho
biết : Có mấy loại gân lá ? Đó là những loại nào
?


G. Cắt 1 lát cắt ngang qua phiến lá bất kì -> soi
dưới kính hiển vi, quan sát gân lá đều thấy có 2
loại mạch.


- Cơ quan sinh dưỡng của cây có những loại
mạch nào ? Chức năng của các loại mạch ?
- Ngồi 3 loại lá có 3 kiểu gân trên , 1 bạn hãy
lấy ví dụ 3 loại lá khác có 3 kiểu gân khác nhau
GV. Dựa vào phần cuống lá và chồi nách ta có
thể chia lá thành các dạng khác nhau ...


? Xác định trong 2 mẫu vật : Thân cây mồng tơi


mang lá và thân cây hoa hồng mang lá. Lá cây
nào thuộc loại lá đơn, lá cây nào thuộc loại lá
kép


GV. Giảng về lá đơn. lá kép


? Dựa vào đặc điểm bên ngoài của lá ta có thể
chia chúng thành mấy nhóm ? Là những nhóm


- Phiến lá lớn hơn so với cuống lá.


<i>- Đa phần có màu lục, dạng bản dẹt, là phần</i>
<i>rộng nhất của lá </i>


- Nhận được nhiều ánh sáng.
<i>-> Quang hợp</i>


<b>b. Gân lá ( </b>6<b>)</b>


<i> </i>


<i>- Có 3 loại : Gân hình mạng</i>
<i> Gân hình cung -></i>
<i> Gân song song</i>


- Mạch rây, mạch gỗ <i>- > Vận chuyển</i>
<b>c. Lá đơn, lá kép ( </b>6<b>)</b>


- Mồng tơi <sub> đơn ; Hoa hồng </sub><sub> kép </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

nào.


- Hãy chọn 1 kiểu lá đơn, 1 kiểu lá kép trong số
các lá đã đem đến lớp ?


- Cùng là các lá mọc trên cây nhưng mỗi cây lại
có 1 kiểu mọc lá và sắp xếp riêng. Sự sắp xếp
đó có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống của
cây ?


<b>2. Hoạt động 2 : Các kiểu xếp lá trên thân và</b>
cành


<b>* Mục tiêu : Có 3 kiếu xếp lá trên thân và cành</b>
giúp lá thu nhận được ánh sáng nhiều nhất
GV. Treo tranh : trong vòng (1)các em hãy


quan sát tranh và mẫu vật


- Sau khi đã quan sát 1 bạn hãy lên bảng điền
những thông tin mà em biết vào bảng


<i> </i>


<b>2. Các kiểu xếp lá trên thân và cành (</b>15<b>)</b>


<b>STT</b> <b>Tên cây</b> <b>Kiểu xếp lá trên cây</b>


<b>Có mấy lá mọc ra từ một mấu</b>
<b>thân</b>



<b>Kiểu xếp lá</b>


1 Cây dâu <i>1</i> <i>Mọc cách</i>


2 Cây dừa cạn <i>2</i> <i>Mọc đối</i>


3 Cây dây huỳnh <i>4</i> <i>Mọc vịng</i>


? Có mấy kiểu xếp lá trên thân và cành? Là
những kiểu nào ?


HS. Cầm 3 cành đã quan sát lên và nhìn từ trên
ngọn cành xuống, từ các phía khác nhau vào
cành


<i><b>Chú ý</b></i> : Hãy dùng tay vuốt các lá ở mấu trên
xuống  so sánh vị trí các lá ở mấu dưới, quan


sát các lá ở mấu trên có nằm trên cùng đường
thẳng với các lá ở mấu dưới không .


- Em có nhận xét gì về cách bố trí các lá ở mấu
thân trên so với các lá ở mấu thân dưới ở cả 3
kiểu lá ?


- Lá trên các mấu thân xếp so le nhau thì có lợi
gì cho việc nhận ánh sáng của các lá trên cây .
<b>- Qua bài học hôm nay em biết được những</b>
điều gì ?



<i>- Có 3 kiểu : mọc cách</i>
<i> mọc đối</i> <i>-></i>
<i> mọc vòng</i>


<i><sub> nhận được nhiều ánh sáng</sub></i>


H. Đọc kết luận cuối bài
<b> </b>


<b> c) Củng cố luyện tập (</b>4<b>)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>1. Lá đơn gồm :</b>


a. Mồng tơi, phượng, lá lốt, rau cải
b. Dâu, mồng tơi, cải, lá lốt


c. Mướp, ổi, me, xoài
d. Nhãn, bàng, xoan, dâu


<b>2. Lá kép gồm :</b>
a. Nhãn, na, mít, xoan
b. Cải, bưởi, dừa, hoa hồng
c. Bàng, nhãn, me, xoan
d. Xoan, me, nhãn, phượng
- HS. Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi 1,2,3 vào vở bài tập


<b>- Hướng dẫn câu hỏi 3 : </b>


* Những đặc điểm chứng tỏ lá rất đa dạng : Hình dạng và kích thước của phiến lá


Các kiểu gân lá


Các nhóm lá chính
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 1<b>)</b>


- Xem trước bài tiếp theo : Cấu tạo trong của phiến lá


Ngày soạn : 8.11.2009 Ngày giảng : 5.11.2009 Lớp : 6A


Ngày giảng : 9.11.2009 Lớp : 6B,C,E


Ngày giảng : 11.11.2009 Lớp : 6D,G


Tiết 22 CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ
<b>1. Mục tiêu </b>


<b> a) Kiến thức.</b>


- Học sinh nắm được đặc điểm bên trong của phiến lá phù hợp với chức năng
- Giải thích được sự khác nhau về màu sắc của hai mặt phiến lá


<b>b) Kĩ năng </b>


- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, thảo luận nhóm
<b>c) Thái độ </b>


- Giáo dục lịng u thích bộ mơn, ham thích tìm hiểu
<b>2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :</b>


<b>a) GV : Tranh phóng to H 20.4 SGK </b>


<b>b) HS : Nghiên cứu tài liệu </b>


<b>3. Tiến trình bài dạy </b>
<b>a) Kiểm tra bài cũ (</b>5)


<b>* Câu hỏi </b>


- Em hãy cho biết đặc điểm bên ngoài của phiến lá. Đặc điểm đó có ý nghĩa như
thế


nào đối với đời sống của cây ?
<b>*Đáp án </b>


<i>- Phiến lá có hình dạng, kích thước, màu sắc khác nhau</i> <i>-> Quang hợp</i>
<i>- Phiến lá có màu lục, dạng bản dẹt, là phần rộng nhất của lá </i>


<b>*Vào bài : (</b>1)


- Vì sao lá có thể chế tạo chất dinh dưỡng cho cây ?
<b>b) Dạy nội dung bài mới</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


<b>1. Hoạt động 1 : Tìm hiểu về biểu bì</b>
<b>* Mục tiêu : thấy cấu tạo biểu bì</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

HS. Quan sát hình 20.1 + đọc thơng tin trong
sách giáo khoa


- Phiến lá có cấu tạo như thế nào ?


HS. Học sinh quan sát H 20.2
- Biểu bì có cấu tạo như thế nào ?


- Biểu bì mặt trên của phiến lá có chức năng gì
?


- Biểu bì mặt dưới lá có đặc điểm gì?
H. Quan sát H.20.3


G. Lỗ khí thường tập trung nhiều ở mặt dưới lá
là một khe hở nằm giữa hai tế bào đóng. Hai tế
bào này hình hạt đậu, hai đầu gần dính liền
nhau, úp phần lõm vào nhau, để hở một khe lỗ
khí ở giữa.


- Hoạt động nào của lỗ khí giúp lá trao đổi khí
và thốt hơi nước ?


G. Cấu tạo và sự thay đổi hình dạng tế bào lỗ
khí đã tạo nên sự đóng, mở của lỗ khí


G. Khi trời nắng, cây giảm thiểu sự thoát hơi
nước  lỗ khí đóng. Trời râm lỗ khí mở để


trao đổi khí và thốt hơi nước


- Tại sao lỗ khí thường tập trung nhiều ở mặt
dưới của lá ?


<b>2. Hoạt động 2 : Tìm hiểu thịt lá</b>



<b>* Mục tiêu : Nắm được cấu tạo của thịt lá</b>
G. Giới thiệu trên mơ hình "cấu tạo một phần
phiến lá "


HS. Quan sát hình 20.4 + đọc thơng tin + thảo
luận nhóm trả lời câu hỏi


- Chúng giống nhau ở đặc điểm nào ? Đặc điểm
này phù hợp với chức năng nào ?


- Điểm khác nhau giữa chúng ?


G. Nằm xen giữa phần thịt lá là gân lá
- Gân lá có cấu tạo như thế nào ?


G. Các bó mạch gỗ và mạch rây liên hệ với các
bó mạch của thân và cành. Gân lá có một gân
chính to ở giữa lá, sau phân nhánh thành các


- Biểu bì, gân lá, thịt lá


<i>- Là một lớp tế bào không màu trong suốt,</i>
<i>xếp sát nhau, có vách phía ngồi dày </i><i> bảo</i>


<i>vệ </i>


<i>- Mặt dưới có nhiều lỗ khí </i>


<i>đóng mở -> trao đổi khí và thốt hơi nước</i>



- Giúp lá trao đổi khí với mơi trường
<b>2 . Thịt lá (</b>14)


<i>- Các tế bào chứa nhiều lục lạp </i> <i><sub> chế tạo</sub></i>


<i>chất hữu cơ </i>


- Các tế bào thịt lá sát biểu bì mặt trên dài
xếp sát nhau, chứa nhiều lục lạp hơn tế bào
thịt lá sát biểu bì mặt dưới


- Những lớp tế bào thịt lá mặt dưới có dạng
gần trịn, ít lục lạp hơn, xếp khơng sát nhau,
xen giữa có nhiều khoảng trống chứa khơng
khí.


<b>3 . Gân lá ( </b>5)


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

nhánh nhỏ. Các nhánh càng xa gân chính càng
nhỏ dần. Các bó dẫn ở lá và ở cuống khơng có
tầng phát sinh nên khơng có cấu tạo thứ cấp. Vì
vậy lá chỉ sống trên cây một vụ hay một năm là
rụng.


- Gân lá có chức năng gì ?


- Em biết được những gì qua bài học ?


 <i> Vận chuyển các chất </i>



H. Đọc kết luận cuối bài
<b> c) Củng cố luyện tập ( </b>4<b> )</b>


- Lục lạp có vai trị ?
a) Bảo vệ lá


b) Chế tạo chất hữu cơ
c) Vận chuyển


<i>Đáp án : b</i>


- Chức năng của lỗ khí ?
a) Quang hợp


b) Vận chuyển


c) Trao đổi khí, thốt hơi nước
<i>Đáp án : c</i>


<b> d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (</b>1<b>)</b>


- Học bài, trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa
- Đọc thêm phần : "Em có biết"


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Ngày soạn : 7.11.2009 Ngày giảng : 10.11.2009 Lớp : 6A


Ngày giảng : 11.11.2009 Lớp : 6C


Ngày giảng : 12.11.2009 Lớp : 6G



Ngày giảng : 12.11.2009 Lớp : 6E,B


Tiết 23 QUANG HỢP
<b>1. Mục tiêu </b>


<b> a) Kiến thức.</b>


<b>- Học sinh tìm hiểu và phân tích thí nghiệm để rút ra kết luận khi có ánh sáng lá có</b>
thể


chế tạo được tinh bột và nhả khí oxi.


- Giải thích được một vài hiện tượng thực tế : Vì sao nên trồng cây ở nơi có ánh sáng,
vì sao nên thả rong vào bể ni cá cảnh.


<b>b) Kĩ năng </b>


- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích.
<b>c) Thái độ </b>


- Giáo dục lịng u thích bộ mơn, ham thích tìm hiểu, biết bảo vệ chăm sóc cây.
<b>2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :</b>


<b>a) GV : Dung dịch iốt, lá khoai lang, ống nhỏ, kết quả của thí nghiệm một vài lá đã</b>
thử


dung dịch iốt, cành rong đuôi chồn, cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, đèn cồn.
<b>b) HS : Nghiên cứu tài liệu </b>



<b>3. Tiến trình bài dạy </b>
<b>a) Kiểm tra bài cũ (</b>5)


<b>* Câu hỏi </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>*Đáp án </b>


<i>- Cấu tạo gồm 3 phần : </i>
<i>+ Biểu bì : bảo vệ thịt lá</i>


<i>+ Thịt lá : chế tạo chất hữu cơ</i>
<i>+ Gân lá : Vận chuyển các chất</i>
<b>*Vào bài : (</b>1)


Khác hẳn với động vật, cây xanh có khả năng chế tạo chất hữu cơ để tự ni sống
mình, là


do là có nhiều lục lạp. Vậy lá cây chế tạo được chất gì và trong điều kiện nào ?
<b>b) Dạy nội dung bài mới</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


<b>1. Hoạt động 1 : Xác định chất mà lá cây</b>
chế tạo được khi có ánh sáng


<b>* Mục tiêu : Xác định được lá cây tạo ra tinh</b>
bột khi có ánh sáng.


- Nêu các bước tiến hành thí nghiệm



G. Chia lớp thành 4 nhóm -> u cầu học
sinh tiến hành làm thí nghiệm.


- Việc bịt lá thí nghiệm bằng giấy đen nhằm
mục đích gì ?


- Chỉ có phần nào của lá thí nghiệm chế tạo
được tinh bột ? Vì sao ?


G. Phần này có màu xanh tím khi dùng thuốc
thử tinh bột.


- Qua thí nghiệm trên em rút ra được kết luận
gì ?


<b>2.Hoạt động 2 : Xác định chất khí lá thải ra</b>
trong q trình lá chế tạo tinh bột


<b>* Mục tiêu : Khẳng định trong quá trình</b>
quang hợp lá thải ra oxi.


G. Yêu cầu học sinh đọc thông tin trong sách
giáo khoa.


G. Yêu cầu các nhóm quan sát thí nghiệm.
- Cành rong trong cốc nào chế tạo được tinh
bột ? Vì sao ?


<b>1. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi</b>
<b>có ánh sáng ( </b>19<b>)</b>



H. Đọc thông tin trong SGK, quan sát H. 21.1
- Trồng khoai lang -> để vào chỗ tối 2 ngày ->
dùng băng giấy đen bịt kín một phần lá ở cả 2
mặt -> đem chậu cây để chỗ có nắng gắt 4-6
giờ. Ngắt chiếc lá -> cho vào cồn đun sôi cách
thuỷ -> rửa sạch trong nước ấm -> bỏ vào cốc
đựng thuốc thử dung dịch.


H. Làm thí nghiệm


- So sánh với phần lá đối chứng vẫn được
chiếu sáng.


- Phần lá không bị bịt đã chế tạo được tinh bột
vì có ánh sáng.


<i>- Lá chế tạo tinh bột khi có ánh sáng.</i>


<b>2. Xác định chất khí lá thải ra trong q</b>
<b>trình lá chế tạo tinh bột ( </b>20<b>)</b>


H. Đọc thông tin, qua sát H 21.2A,B,C


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

- Những hiện tượng nào chứng tỏ cành rong
trong cốc đó đã thải ra chất khí ?


- Khí đó là khí gì?


G. Tiến hành thử tàn đóm vào ống nghiệm


chứa khí.


- Nhận xét gì về hiện tượng xảy ra ?


G. Trong cốc B có bọt khí thốt ra và làm
than hồng que đóm bùng cháy.


- Khí đó là khí gì ?


- Tại sao về mùa hè khi trời nắng nóng đứng
dưới bóng cây to lại thấy rễ thở ?


- Từ thí nghiệm trên em rút ra kết luận gì ?
G. Thực vật làm trong lành bầu khơng khí ->
bảo vệ thực vật, phát triển cây xanh và trồng
cây gây rừng .


- Tàn đóm bùng cháy.
- Khí oxi.


- Vì lá cây nhả khí O2


<i>- Lá cây nhả khí oxi trong quá trình chế tạo</i>
<i>tinh bột.</i>


<b> </b>


<b> c) Củng cố luyện tập ( </b>4<b> )</b>


<b> - Nhờ đâu lá chế tạo được tinh bột ? Lá cây nhả oxi trong điều kiện nào ?</b>


<b> d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (</b>1<b>)</b>


- Học theo nội dung câu hỏi trong SGK
- Ôn lại chức năng của rễ


<b> Ngày soạn : 7 .11.2009 Ngày giảng : 12.11.2009 Lớp : 6</b>A


Ngày giảng : .16.11.2009 Lớp :
6B,C,E


Ngày giảng : .18.2009 Lớp : 6D,G


Tiết 24 QUANG HỢP ( Tiếp )
<b>1. Mục tiêu </b>


<b> a) Kiến thức.</b>


- Học sinh vận dụng kiến thức đã học và kĩ năng phân tích thí nghiệm để biết được
những chất lá cần sử dụng để chế tạo tinh bột.


- Phát biểu được khái niệm đơn giản về quang hợp.
<b>b) Kĩ năng </b>


- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh.
<b>c) Thái độ </b>


- Giáo dục lịng u thích bộ mơn, ham thích tìm hiểu, biết bảo vệ chăm sóc cây.
<b>2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :</b>


<b>a) GV : Dung dịch iốt, 2 chậu cây, 1 cốc nước vôi trong</b>



lá khoai lang, ống nhỏ, kết quả của thí nghiệm một vài lá đã thử
dung dịch iốt


<b>b) HS : Nghiên cứu tài liệu </b>
<b>3. Tiến trình bài dạy </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>* Câu hỏi </b>


- Nhờ đâu lá chế tạo được tinh bột ?
- Lá cây nhả oxi trong điều kiện nào ?
<b>*Đáp án </b>


<i>- Lá chế tạo tinh bột khi có ánh sáng</i>


<i>- Lá nhả khí o xi trong q trình chế tạo tinh bột</i>
<b>*Vào bài : (</b>1)


- Bằng thí nghiệm ta có thể xác định được lá chế tạo tinh bột khi có ánh sáng.
Vậy


lá cây cần chất gì để chế tạo tinh bột ?
<b>b) Dạy nội dung bài mới</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


<b>1. Hoạt động 1: Tìm hiểu cây cần thêm yếu tố</b>
gì để tạo tinh bột


<b>* Mục tiêu : Ngoài ánh sáng lá cây còn cần</b>


CO2 để chế tạo tinh bột.


G. Yêu cầu học sinh đọc thông tin.
G. Tiến hành làm thí nghiệm


- Tóm tắt thí nghiệm.


G. Tiến hành làm thí nghiệm
- Kết quả ?


- Lá cây ở chng nào có tinh bột ?


- Điều kiện thí nghiệm của cây trong chuông
A khác chuông B như thế nào ?


- Lá cây trong chuông A không chế tạo được
tinh bột . Vì sao ?


- Qua thí nghiệm trên em có kết luận gì ?
- Tại sao ở xung quanh nhà và những nơi công
cộng cần trồng nhiều cây xanh ?


<b>2. Hoạt động 2 : Tìm hiểu khái niệm quang</b>
hợp


<b>* Mục tiêu : Hiểu khái niệm quang hợp</b>
G. Yêu cầu học sinh đọc thông tin trong SGK
- Viết sơ đồ quang hợp ?


- Lá cây cần những chất gì để chế tạo tinh



<b>1. Cây cần những chất gì để chế tạo tinh</b>
<b>bột ? (</b>15<b>)</b>


<b>a. Thí nghiệm</b>
H. Đọc thơng tin
* Cách tiến hành: SGK
* Kết quả:


- Lá cây trong chuông A có màu vàng
- Lá cây trong chng B có màu xanh tím
- Lá cây trong chng B có tinh bột


- Trong chuông A có thêm cốc nước vơi
trong.


- Thiếu khí cacbonic
<b>b. Kết luận</b>


<i>- Khơng có khí cacbonic lá khơng chế tạo</i>
<i>được tinh bột.</i>


- Làm trong sạch bầu khơng khí ...
<b>2. Khái niệm về quang hợp ( </b>19)


H. Đọc thông tin trong SGK


<i> Nước + Khí cácbonic </i> a/s


  <i> </i>



<i> ( rễ hút từ đất ) (lá lấy từ khơng khí ) <b>chất diệp lục</b></i>


<i> Tinh bột + Khí oxi</i>


<i> ( trong lá) (lá nhả ra ngồi mơi trường ) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

bột?


- Những chất được tạo thành trong quá trình
chế tạo tinh bột ?


- Lá cây sử dụng những nguyên liệu nào để
chế tạo tinh bột ?


- Lá cây chế tạo tinh bột trong điều kiện nào ?
- Nước được lấy từ đâu ?


- Khí cacbonic được bộ phận nào của cây lấy
vào và lấy từ đâu ?


- Tinh bột sau khi được chế tạo thì được giữ ở
đâu ?


- Khí oxi được lá cây giữ lại trong lá hay nhả
ra ngoài ?


- Quang hợp là gì ?


- Tinh bột, khí oxi.


- Nước, muối khống.
- Có đầy đủ ánh sáng.
- Rễ hút từ đất


- Lá lấy từ khơng khí
- Trong lá


- Lá nhả ra ngồi mơi trường


<i>- Là hiện tượng lá cây chế tạo tinh bột ngồi</i>
<i>ánh sáng nhờ nước, khí CO2 và diệp lục</i>


<b> c) Củng cố luyện tập ( </b>4<b> )</b>


- Hãy điền những cụm từ thích hợp vào chỗ ( ... )


Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục, sử dụng ...<i>nước, khí cacbonic...</i>


năng lượng ánh sáng mặt trời chế tạo ra ...<i>tinh bột</i>.... và nhả khí ...<i>ơxi.</i>


Từ tinh bột cùng với muối khống hồ tan, lá cây cịn chế tạo được những...<i>chất hữu</i>
<i>cơ</i>...


khác cần thiết cho cây.


<b> d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (</b>1<b>)</b>


- Học sinh học bài, nghiên cứu trước bài tiếp theo .



Ngày soạn : 14.11.2009 Ngày giảng : 17.11.2009 Lớp : 6A


Ngày giảng : 18 .11.2009 Lớp :
6C


Ngày giảng : 19 .11.2009 Lớp :
6G,D


Ngày giảng : 21 .11.2009 Lớp :
6E,B


Tiết 25 ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC ĐIỀU KIỆN BÊN NGOÀI ĐẾN QUANG HỢP
<b>Ý NGHĨA CỦA QUANG HỢP</b>


<b>1. Mục tiêu </b>


<b>a) Kiến thức.</b>


<b> - Học sinh nắm được những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp</b>


- Vận dụng được kiến thức giải thích được một vài biện pháp kĩ thuật trong trồng
trọt


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b> - Rèn kỹ năng khai thác thơng tin</b>
<b>c) Thái độ </b>


- Giáo dục lịng u thích bộ mơn, có ý thức tham gia bảo vệ, phát triển cây
xanh


ở địa phương.



<b>2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :</b>
<b>a) GV : Giáo án, tài liệu</b>


<b>b) HS : Nghiên cứu tài liệu </b>
<b>3. Tiến trình bài dạy </b>


<b>a) Kiểm tra bài cũ ( </b>5<b>)</b>


* Câu hỏi : Quang hợp là gì? Viết sơ đồ quang hợp ?
* Đáp án :


<i>- Là hiện tượng lá cây chế tạo tinh bột ngoài ánh sáng nhờ nước, CO2 và diệp lục</i>


<i> a / s</i>


<i> Nước + Khí cácbonic </i> <i> Tinh bột + oxi</i>


<i>( Rễ hút từ đất ) (Lá lấy từ khơng khí ) (<b>Chất diệp lục</b> ) ( Trong lá) ( Lá nhả ra ngồi mơi trường ) </i>


<b>*Vào bài : (</b>1)


<b> Cây xanh quang hợp trong những điều kiện khác nhau của môi trường ...</b>
<b>b) Dạy nội dung bài mới</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


<b>1. Hoạt động 1 : Tìm hiểu những điều kiện</b>
bên ngồi ảnh hưởng đến quang hợp



<b>* Mục tiêu : thấy H</b>2O, ánh sáng, CO2, nhiệt


độlà những yếu tố cơ bản của môi trường ảnh
hưởng đến quang hợp.


- Những điều kiện bên ngồi nào ảnh hưởng
đến q trình quang hợp ?


- Trồng cây với mật độ quá dày ảnh hưởng
đến năng suất như thê nào ?


- Tạo sao nhiều loại cây trồng trong nhà mà
vẫn xanh tốt ? Lấy ví dụ.


VD : Trúc nhật, vạn niên thanh ...


- Tại sao muốn cho cây sinh trưởng tốt phải
chống nóng, chống rét cho cây ?


<b>2. Hoạt động 2 : Tìm hiểu ý nghĩa quang hợp</b>
của cây xanh


<b>* Mục tiêu : Quang hợp của cây xanh giúp</b>
cho sự tồn tại sự sống trên trái đất


G. Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm theo câu
hỏi trong SGK


<b>1. Những điều kiện bên ngoài nào ảnh</b>
<b>hưởng đến quang hợp ? ( </b>17<b>)</b>



H. Đọc thơng tin, thảo luận nhóm


<i>- Các điều kiện : ánh sáng, nhiệt độ, hàm</i>
<i>lượng CO2, nước.</i>


- Thiếu ánh sáng, khơng khí, nhiệt độ khơng
khí tăng cao, gây khó khăn cho quang hợp,
cây chế tạo được ít chất hữu cơ <sub> năng suất</sub>


thu hoạch thấp


- Cây cảnh có nhu cầu ánh sáng khơng cao
(cây ưa bóng ) ánh sáng yếu vẫn đủ cho cây
quang hợp. VD : Trúc nhật, vạn niên thanh ...


<sub> cây xanh tốt .</sub>


-Tạo nhiệt độ thuận lợi cho quá trình quang
hợp .


<b>2. Quang hợp của cây xanh có ý nghĩa gì ? </b>
<b>( </b>18<b>)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

- Khí o xi do cây xanh nhả ra trong quá trình
quang hợp cần cho sự hô hấp của những sinh
vật nào ?


- Hô hấp của sinh vật và hoạt động của con
người đều thải ra khí CO2 nhưng vì sao tỉ lệ


khí này nhìn chung khơng tăng ?


- Các chất hữu cơ do cây xanh chế tạo ra đã
được sinh vật nào sử dụng ?


- Nhờ quá trình quang hợp cây xanh đã tạo ra
những gì ?


- Quang hợp của cây xanh có ý nghĩa như thế
nào đối với sự sống ?


- Hầu hết các loài sinh vật ( cả con người ).
- Vì quang hợp cây xanh lấy vào khí CO2


nên góp phần làm cân bằng lượng khí này.
- Động vật ăn thực vật, con người .


<b>- Lương thực, thực phẩm, gỗ, củi, ... </b>
<i>- Cung cấp nguồn lương thực, thực phẩm.</i>
<i>- Cân bằng lượng khí O2 và khí CO2 trong</i>


<i>bầu khơng khí.</i>
<b>c) Củng cố luyện tập ( </b>3<b> )</b>


Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất
- Vì sao cây trồng phải đúng thời vụ


a. Đáp ứng được nhu cầu về ánh sáng cho cây quang hợp
b. Đáp ứng được nhu cầu về nhiệt độ cho cây quang hợp
c. Tránh được sâu bệnh



d. Cả a, b, c đều đúng
<i>Hướng dẫn : d</i>


<b>d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (</b>1<b>)</b>


- Nghiên cứu trước bài tiếp theo
- Tập làm thí nghiệm trước ở nhà


================***===================


Ngày soạn : 15.11.2009 Ngày giảng : 18.11.2009 Lớp :
6B,D,G


Ngày giảng : 19.11.2009 Lớp :
6A


Ngày giảng : 23.11.2009 Lớp :
6C,E


Tiết 26 CÂY CĨ HƠ HẤP KHƠNG ?
<b>1. Mục tiêu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

- Học sinh phân tích thí nghiệm và tham gia thiết kế một thí nghiệm đơn giản.
- Phát hiện có hiện tượng hô hấp của cây <sub> hiểu được ý nghĩa của hô hấp.</sub>


<b>b) Kĩ năng </b>


- Rèn kỹ năng quan sát, làm thí nghiệm.
<b>c) Thái độ </b>



- Giáo dục vận dụng kiến thức đã học vào thực tế trồng trọt tại địa phương.
<b>2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :</b>


<b>a) GV : Giáo án, tài liệu</b>
<b>b) HS : Nghiên cứu tài liệu </b>
<b>3. Tiến trình bài dạy </b>


<b>a) Kiểm tra bài cũ ( </b>5<b>)</b>


<b>* Câu hỏi : Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến quang hợp ?</b>


<b>* Đáp án : </b><i> Các điều kiện : ánh sáng, nhiệt độ, hàm lượng CO2, nước </i> <i> ảnh hưởng</i>


<i> đến quang hợp</i>
<b>*Vào bài : (</b>1)


Lá cây thực hiện quang hợp đã nhả ra khí oxi, bù lại lượng khí oxi đã mất do các
sinh


vật sống hơ hấp.Vậy lá cây có hô hấp không ? làm thế nào để biết được ? Để trả lời
được câu hỏi này, chúng ta sẽ cùng nhau vào tìm hiểu bài hơm nay.


<b>b) Dạy nội dung bài mới</b>


<b>1. Hoạt động 1 : Tìm hiểu các thí nghiệm chứng</b>
minh hiện tượng hơ hấp ở cây


* Mục tiêu : Hơ hấp cần khí O2 và thải khí CO2



G. Yêu cầu học sinh nghiên cứu thí nghiệm 1.
quan sát H. 23.1


- Tóm tắt thí nghiệm ?


G. Chia lớp thành 4 nhóm -> thảo luận nhóm
- Khơng khí trong 2 chng đều có chất khí gì ?
Vì sao ?


- Vì sao trên mặt cốc nước vơi trong chng A
có lớp váng trắng đục dày hơn ?


- Ở chng A do đâu mà lượng khí CO2 nhiều
hơn ?


- Từ kết quả của thí nghiệm 1 ta rút ra kết luận gì
?


G. Yêu cầu học sinh tự thiết kế thí nghiệm dựa
trên những dụng cụ có sẵn và kết quả của thí
nghiệm 1


G. Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả, các nhóm
khác nhận xét, bổ sung ...


<b>1. Các thí nghiệm chứng minh hiện</b>
<b>tượng hơ hấp ở cây ( </b>14<b>)</b>


<b>a. Thí nghiệm của nhóm Lan và Hải</b>
H. Nghiên cứu thí nghiệm 1, quan sát


H.23.1


- Khí CO2 vì trong khơng khí có khí

.



- Vì có nhiều khí CO2
- Có thêm một chậu cây


- Khi khơng có ánh sáng cây đã thải ra
nhiều khí CO2 .


<b>b. Thí nghiệm của nhóm An và Dũng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

G. Đưa ra kết quả đối chứng -> Tiến hành thử
kết quả thí nghiệm.


- Kết quả sau khi đưa que đóm đang cháy vào
trong cốc ?


- Nhóm bạn An và Dũng làm thí nghiệm nhằm
mục đích gì ?


- Từ thí nghiệm 1 và 2 cho biết cây có hơ hấp
khơng ? Vì sao ?


<b>2. Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự hơ hấp ở cây</b>
<b>* Mục tiêu : Nhờ hô hấp, tạo ra năng lượng ...</b>
- Hơ hấp là gì. Hơ hấp có ý nghĩa như thế nào
đối với đời sống của cây ?


- Viết sơ đồ chữ sự hô hấp của cây ?



- Khi cây hơ hấp thì có những bộ phận nào cùng
tham gia ?


- Những cơ quan nào của cây tham gia hơ hấp và
trao đổi khí trực tiếp với mơi trường ngồi ?
- Theo em cây hơ hấp và thời gian nào trong
ngày ?


- Vì sao đêm khơng nên để nhiều hoa và cây
xanh trong phòng ngủ ?


- Tại sao khi ngủ đêm trong rừng ta thấy khó
thở, cịn ban ngày thì mát và dễ thở ?


G. Quang hợp và hơ hấp là 2 q trình trái ngược
nhau nhưng lại gắn liền nhau...


- Người ta dùng những biện pháp nào để giúp hạt
và cây mới gieo hô hấp ?


giờ -> Dùng que đóm đang cháy đưa
nhanh vào trong cốc.


- Que đóm tắt ngay.


- Chứng minh không khí thiếu oxi thì
khơng thể duy trì được sự cháy .


- Cây có hơ hấp vì ở thí nghiệm 1 cốc


nước vơi trong chng A có lớp váng dày
hơn trong chng B, ở thí nghiệm 2 que
đóm đang cháy khi đưa vào trong cốc bị
tắt ngay.


<i>-> Cây nhả ra khí CO2 và hút khí O2</i><b>. </b>


<b>2. Hơ hấp ở cây ( </b>20<b>)</b>


- Lá cây lấy o xi phân giải chất hữu cơ tạo
ra năng lượng cung cấp cho các hoạt động
sống của cây, đồng thời thải ra khí


cacbonic và hơi nước .


<i>Chất hữu cơ + khí oxi </i><i><sub> năng lượng +</sub></i>


<i>khí cacbonic + hơi nước.</i>
- Rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt .
- Cả ngày và đêm.


<i>- Cây hô hấp suốt ngày đêm, tất cả các cơ</i>
<i>quan đều tham gia hơ hấp.</i>


- Vì cây khơng quang hợp chỉ hô hấp.
- ... ban ngày cây quang hợp, nhả khí oxi
và hơi nước ra ngồi mơi trường.


- Cày bừa kĩ, làm đất tơi xốp ...



<b>c) Củng cố luyện tập ( </b>3<b> )</b>


- Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ : "Một hòn đất nỏ, một giỏ phân"


<i>- Đất thống chứa nhiều khơng khí sẽ giúp rễ cây hơ hấp, lấy được nhiều khí oxi ...</i>
<b>d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (</b>1<b>)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

- Ôn bài cấu tạo trong của phiến lá
==============***===============


Ngày soạn : 21.11.2009 Ngày giảng : 25.11.2009 Lớp : 6C


Ngày giảng : 26 .11.2009 Lớp :
6G,D,A


Ngày giảng : 28 .11.2009 Lớp :
6E,B


Tiết 27 PHẦN LỚN NƯỚC VÀO CÂY ĐI ĐÂU ?
<b>1. Mục tiêu </b>


<b>a) Kiến thức.</b>


- Học sinh biết thiết kế một thí nghiệm chứng minh cho kết luận : "Phần lớn nước
vào


cây đi đâu"


- Nêu được ý nghĩa quan trọng của sự thoát hơi nước qua lá



- Nắm được những điều kiện bên ngồi ảnh hưởng đến sự thốt hơi nước qua lá
<b>b) Kĩ năng </b>


- Rèn kỹ năng quan sát, làm thí nghiệm.
<b>c) Thái độ </b>


- Giáo dục vận dụng kiến thức đã học vào thực tế trồng trọt tại địa phương.
<b>2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :</b>


<b>a) GV : Giáo án, tài liệu</b>
<b>b) HS : Nghiên cứu tài liệu </b>
<b>3. Tiến trình bài dạy </b>


<b>a) Kiểm tra bài cũ ( </b>5<b>)</b>


<b>* Câu hỏi : Cây hô hấp vào thời điểm nào trong ngày ? Vì sao hơ hấp có ý nghĩa quan</b>
trọng đối với cây ?


<b>* Đáp án </b><i>: Cây hô hấp suốt ngày đêm tất cả các cơ quan đều tham gia hơ hấp</i>


<i>- Trong q trình hơ hấp cây lấy oxi để phân giải các chất hữu cơ, sản ra</i>
<i>năng</i>


<i> lượng cần cho các hoạt động sống</i>
<b>*Vào bài : (</b>1)


Cây dùng nước để quang hợp và sử dụng cho một số hoạt động sống khác nên hàng
ngày


rễ phải hút rất nhiều nước, nhưng theo nghiên cứu thì cây chỉ giữ lại một phần rất


nhỏ,


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>



HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ


<b>1. Hoạt động 1 : Thí nghiệm tìm hiểu phần</b>
lớn nước vào cây đi đâu


<b>* Mục tiêu : xác định phần lớn nước vào cây</b>
thốt ra ngồi qua lỗ khí ở lá


G. Yêu cầu học sinh đọc thông tin trong
SGK


G. Treo tranh hình 24.4, 2 -> hướng dẫn học
sinh quan sát.


- Một số học sinh đã dự đốn điều gì ?


- Để chứng minh cho dự đốn đó họ đã làm
gì ?


- Trình bày cách tiến hành thí nghiệm của
nhóm Dũng và Tú, kết quả ?


- Vì sao trong thí nghiệm các bạn đều phải sử
dụng 2 cây tươi ? 1 cây có đủ rễ, thân, lá và 1
cây chỉ có rễ và thân, khơng có lá ?



- Có thể rút ra kết luận gì ?


- Thí nghiệm của nhóm này chứng minh
được nội dung nào của dự đốn, nội dung
nào chưa chứng minh được ?


- Trình bày cách tiến hành thí nghiệm của
nhóm Tuấn và Hải, kết quả ?


- Dựa trên thí nghiệm của nhóm Tuấn và Hải
rút ra kết luận ?


- Theo em thí nghiệm nào của nhóm nào
chứng minh được điều dự đốn ban đầu. Vì
sao em chọn thí nghiệm này ?


- Qua đó em rút ra kết luận gì ?


G. Xem kĩ H 24.3


- Nếu khơng có cân thì ở thí nghiệm 2 có thể
dùng dụng cụ gì để thay thế ?


<b>1. Thí nghiệm xác định phần lớn nước vào</b>
<b>cây đi đâu ? ( </b>20<b>)</b>


<b>a. Thí nghiệm của nhóm Dũng và Tú</b>
H. Đọc thơng tin trong SGK + quan sát
H 24.1,2



- Nước đã thoát hơi qua lá.


- Làm các thí nghiệm để kiểm tra điều dự
đoán.


<i>- Cách tiến hành : SGK</i>


<i>- Kết quả : Cây có lá khi trùm túi ni lông </i>


<i>thành túi ni lông mờ đi khơng nhìn rõ lá</i>
- Để chứng minh sự thoát hơi nước qua lá.


<i>- Kết luận : Thí nghiệm chứng minh nước</i>
<i>thoát hơi nước qua lá</i>


<i><b>- </b></i> Chứng minh được nước thoát hơi qua lá,
chưa chứng minh được nước đưa vào cây do
rễ hút vào.


<b>b. Thí nghiệm của nhóm Tuấn và Hải</b>
<i>- Cách tiến hành : SGK</i>


<i>- Kết quả : Kim cân lệch về phía đĩa có lọ B,</i>
<i>mức nước ở lọ A giảm</i>


<i>- Kết luận : Thí nghiệm chứng minh được</i>
<i>phần lớn nước do rễ hút vào đã thốt hơi</i>
<i>nước qua lá</i>


- Thí nghiệm của nhóm Tuấn và Hải, vì thí


nghiệm của Tuấn và Hải đã kiểm tra được dự
đốn ban đầu, cịn Dũng và Tú chỉ kiểm tra
được 1 nội dung


<i>- Phần lớn nước do rễ hút vào cây được lá</i>
<i>thải ra mơi trường ngồi bằng hiện tượng</i>
<i>thoát hơi nước qua các lỗ khí của lá.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>2. Hoạt động 2 : Tìm hiểu ý nghĩa sự thốt</b>
hơi nước qua lá


<b>* Mục tiêu : Tạo sức hút nước và muối</b>
khoáng từ rễ lên lá


- Vì sao sự thốt hơi nước qua lá lại có ý
nghĩa quan trọng đối với đời sống của cây ?


<b>3. Hoạt động 3 : Tìm hiểu những điều kiện</b>
bên ngồi ảnh hưởng tới sự thốt hơi nước
qua lá


<b>* Mục tiêu : Thấy các điều kiện thời tiết, khí</b>
hậu ...ảnh hưởng tới sự thoát hơi nước của lá
H. Đọc thơng tin trong SGK


- Vì sao người ta phải làm như vậy ?


G. Tưới nhiều nước vào những ngày nóng,
khơ gió mạnh vì những ngày đó cây mất
nhiều nước ...



- Sự thoát hơi nước qua lá phụ thuộc vào
những điều kiện bên ngoài nào ?


- Cần phải tưới đủ nước cho cây, nhất là vào
thời kì nắng nóng, khơ hạn.


<b>2. Ý nghĩa của sự thoát hơi nước qua lá</b>
( 5)


- Tạo sức hút -> Vận chuyển nước và muối
khoáng từ rễ lên lá.


- Làm dịu mát lá.


<i>- Hiện tượng thoát hơi nước qua lá giúp cho</i>
<i>sự vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên</i>
<i>lá, giữ cho lá khỏi bị đốt nóng dưới ánh sáng</i>
<i>mặt trời.</i>


<b>3. Những điều kiện bên ngồi ảnh hưởng</b>
<b>tới sự thoát hơi nước qua lá ( </b>11)


- Vì những ngày đó cây mất nhiều nước .


<i>- Sự thoát hơi nước qua lá phụ thuộc vào</i>
<i>những điều kiện bên ngoài như : ánh sáng,</i>
<i>nhiệt độ, độ ẩm, khơng khí...</i>


<b>c) Củng cố luyện tập ( </b>3<b> )</b>



- Tại sao khi đánh cây trồng ở những nơi khác người ta thường chọn ngày trời dâm
mát,


tỉa bớt lá ...


<i>- Tránh mất nước trong cây.</i>


<b>d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (</b>1<b>)</b>


- Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài
- Đọc mục: “Em có biết ?”


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

Ngày soạn : 26.11.2009 Ngày giảng : 2.12.2009 Lớp : 6C


Ngày giảng : 3.12.2009 Lớp : 6D,A,G


Ngày giảng : 5.12.2009 Lớp : 6E,B


Tiết 28 BIẾN DẠNG CỦA LÁ
<b>1. Mục tiêu </b>


<b>a) Kiến thức.</b>


- Học sinh nêu được một số đặc điểm hình thái và chức năng của một số loại lá biến dạng
- Hiểu được một số ý nghĩa biến dạng của lá


<b>b) Kĩ năng </b>


- Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết kiến thức


<b>c) Thái độ </b>


- Giáo dục vận dụng kiến thức đã học vào thực tế trồng trọt tại địa phương
<b>2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :</b>


<b>a) GV : Giáo án, mẫu vật : cây mây, hành ta, tranh cây nắp ấm...</b>
<b>b) HS : Nghiên cứu tài liệu, chuẩn bị cây mây, bèo đất...</b>


<b>3. Tiến trình bài dạy </b>
<b>a) Kiểm tra bài cũ ( </b>5<b>)</b>


<b>* Câu hỏi : Phần lớn nước vào cây đi đâu ?</b>


<b>* Đáp án </b><i>: Phần lớn nước vào cây được lá thải ra môi trường bằng hiện tượng thoát</i>
<i>hơi </i>


<i> nước qua lỗ khí ở lá</i>
<b>*Vào bài : (</b>1)


Ngồi chức năng quang hợp lá một số loại cây cịn có những chức năng khác vì
thế


chúng đã bị biến dạng. Lá biến dạng như thế nào ?
<b>b) Dạy nội dung bài mới</b>


<b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu một số loại lá biến</b>
dạng


<b>Mục tiêu : Học sinh nắm bắt được một số</b>
loại lá biến dạng



- GV u cầu HS tìm hiểu thơng tin mục 1,
quan sát mẫu vật và hình 25.1<sub>7 SGK +</sub>


thảo luận trả lời câu hỏi:


- Lá cây xương rồng có đặc điểm gì ? Vì sao
giúp cây sống được nơi khô hạn thiếu nước ?
- Quan sát cây đậu Hà lan và cây mây: Lá
chét có gì khác với lá thường ? Vậy nó thực


<b>1. Những loại lá biến dạng ( </b>13<b>)</b>


H. Đọc thơng tin, thảo luận nhóm (3)


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

hiện chức năng gì đối với cây ?


- Quan sát củ giềng và củ dong ta: Tìm
những vảy nhỏ ở trên thân rễ ?


- Hãy mô tả hình dạng và màu sắc chúng ?
- Những vảy đó có chức năng gì ?


* Quan sát củ hành:


- Phần phình to của củ do phần nào của lá
biến đổi và có chức năng gì ?


- Những loại lá đó có gì khác với những lá
bình thường ?



- Có mấy loại lá biến dạng ? Là những loại
lá biến dạng nào ? Lấy ví dụ ?


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa của lá biến</b>
dạng


<b>*Mục tiêu : So sánh đặc điểm hình thái chức</b>
năng chủ yếu của lá biến dạng với lá bình
thường để khái quát về ý nghĩa biến dạng
của lá


- GV yêu cầu HS các nhóm vận dụng kiến
thức phần 1 để hồn thiện lệnh mục 2 SGK


- Hình vảy, màu trắng -> bảo vệ thân rễ.
- Bẹ lá biến đổi thành -> dự trữ chất hữu cơ.
- Biến đổi hình dạng -> Lá biến dạng


<i>- Lá biến thành lá gai : Xương rồng</i>
<i>- Lá biến thành tua cuốn : Đậu Hà Lan</i>
<i>- Lá biến thành tay móc : Cây mây</i>
<i>- Lá vảy : Dong ta</i>


<i>- Lá dự trữ : Củ hành</i>


<i>- Lá bắt mồi : Cây nắp ấm, bèo đất</i>
<b>2. Ý nghĩa của lá biến dạng ( </b>20<b>)</b>


<b>STT</b> <b>Tên vật<sub>mẫu</sub></b> <b>Đặc điểm hình thái<sub>của lá biến dạng</sub></b> <b>Chức năng của lá<sub>biến dạng</sub></b> <b>Tên lá biến dạng</b>


1 Xương rồng Lá có dạng gai nhọn Giảm thốt hơi nước Lá biến thành gai
2 Đậu Hà Lan Lá ngọn có dạng tua<sub>cuốn</sub> Giúp cây leo lên Tua cuốn


3 Lá cây mây Lá ngọn có dạng tay có<sub>móc</sub> Giúp cây leo lên Tay móc
4 Dong ta Lá phủ trên thân rễ, có<sub>dạng vảy mỏng</sub> Che chở và bảo vệ<sub>cho chồi và thân rễ</sub> Lá vảy
5 Củ hành Bẹ lá phình to thành<sub>vảy dày, màu trắng</sub> Chứa chất dự trữ Lá dự trữ
6 Cây bèo đất Trên lá có lơng và chất<sub>dính</sub> Bắt và tiêu hoá con<sub>mồi</sub> Lá bắt mồi
7 Cây nắp ấm Gân lá phát triển thành<sub>bình có nắp</sub> Bắt và tiêu hoá con<sub>mồi</sub> Lá bắt mồi
GV. Dựa vào bảng trên hãy cho biết:


- Có nhận xét gì về hình thái của lá biến
dạng so với lá bình thường ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

- Sự biến dạng của lá có ý nghĩa gì ? <i>cảnh khác nhau.</i>
<b>c) Củng cố luyện tập ( </b>3<b> )</b>


Hãy khoanh tròn những chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau:
- Có những loại lá biến dạng nào ?


a. Lá bắt mồi, lá vảy, lá biến thành gai
b. Lá dự trữ, tua cuốn, tay móc


c. Cả a và b đều đúng
d. Cả a và b đều sai
<i> Đáp án : c</i>


<b>d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (</b>1<b>)</b>


Học bài , trả lời các câu hỏi cuối bài



Đọc phần "Em có biết", ơn lại kiến thức cũ trong chương IV
===============***===============


Ngày soạn : 4.12.2009 Ngày giảng : 7.12.2009 Lớp : 6B,C,E


Ngày giảng : 8.12.2009 Lớp : 6A


Ngày giảng : 9.12.2009 Lớp : 6D


Tiết 29 BÀI TẬP
<b>1. Mục tiêu </b>


<b>a) Kiến thức.</b>


- Học sinh ôn một số kiến thức đã học
<b>b) Kĩ năng </b>


- Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp
<b>c) Thái độ </b>


- Học sinh liên hệ kiến thức cũ vào làm bài tập
<b>2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :</b>


<b>a) GV : Giáo án, tài liệu </b>
<b>b) HS : Ôn kiến thức cũ</b>
<b>3. Tiến trình bài dạy </b>


<b>a) Kiểm tra bài cũ ( </b>5<b>)</b>


<b>* Câu hỏi : - Có mấy loại lá biến dạng ? Là những loại lá biến dạng nào ? Lấy ví dụ</b>


?


<b>* Đáp án </b><i>: - Lá biến thành lá gai: Xương rồng</i>
<i>- Lá biến thành tua cuốn:Đậu Hà Lan</i>
<i>- Lá biến thành tay móc: Cây mây</i>
<i>- Lá vảy: Dong ta</i>


<i>- Lá dự trữ: Củ hành</i>


<i>- Lá bắt mồi: Cây nắp ấm, bèo đất</i>
<b>*Vào bài : (</b>1)


Lá cây có vai trị rất quan trọng đối với đời sống của cây. Giờ học hôm nay chúng ta
sẽ ôn


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>b) Dạy nội dung bài mới</b>


<b>Hoạt động 1. Bài tập trắc nghiệm khách</b>
quan


<b>* Mục tiêu : Học sinh ôn lại một số kiến</b>
thức trong chương IV bằng cách làm bài
tập trắc nghiệm


<b>Câu 1 </b>


G. Phát phiếu học tập. Các nhóm thảo luận
làm bài tập


<b>Câu 2</b>



G. Treo bảng phụ, học sinh thảo luận làm
bài tập


H. Một học sinh lên bảng làm bài. Các
nhóm theo dõi, nhận xét


<b>Câu 3</b>


G. Treo bảng phụ, học sinh thảo luận làm
bài tập.


H. Một học sinh lên bảng làm bài. Các
nhóm theo dõi, nhận xét.


<b>I. Bài tập trắc nghiệm khách quan ( </b>15<b>)</b>


<b>Câu 1 ( </b>5<b>)</b>


Hãy khoanh tròn vào đầu câu trả lời mà em cho
là đúng trong cacs caau sau :


- Cấu tạo và cách xếp lá trên cây phù hợp với
chức năng thu nhận ánh sáng như thế nào ?


<i>a. Phiến lá có dạng bản dẹt, màu lục, là phần</i>
<i>rộng nhất của lá. Được sắp xếp theo 3 kiểu :</i>
<i>mọc cách, mọc đối, mọc vịng</i>


b. Phiến lá có nhiều hình dạng, kích thước khác


nhau, phần lớn đều có cuống lá và phiến lá


c. Lá trên cây được sắp xếp theo 3 kiểu : mọc
cách, mọc đối, mọc vịng, phần lớn đều có cuống
lá và phiến lá


<b>Câu 2 ( </b>5<b>)</b>


Xác định đặc điểm của các loại lá tương ứng


Các loại


lá Trả lời Các đặc điểm các loại lá
Lá đơn


Lá kép


1..<i>c,b</i>...
...
...
2..<i>a, d,</i>
<i> e</i>...


a) Có cuống chính phân nhánh
thành nhiều cuống con


b) Cuống và phiến lá cùng
rụng một lúc


c) Có cuống nằm ngang dưới


chồi nách, mỗi cuống chỉ
mang một phiến lá


d) Chối nách chỉ có ở phía
trước trên cuống chính, khơng
có ở cuống con


e) Thường lá chét rụng trước,
cuống chính rụng sau


<b>Câu 3 ( </b>5)


Tìm từ phù hợp điền vào chỗ trống để hoàn
chỉnh các câu sau :


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>Hoạt động 2 : Bài tập tự luận.</b>


<b>* Mục tiêu : Học sinh ôn lại một số kiến</b>
thức trong chương IV bằng cách làm bài
tập tự luận


G. Ra câu hỏi, yêu cầu các nhóm thảo
luận, trả lời


<b>Câu 1 </b>


Làm thế nào để biết được lá cây chế tạo
tinh bột khi có ánh sáng ?


<b>Câu 2 </b>



Viết sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp.
Những yếu tố nào là điều kiện cần thiết
cho quang hợp ?


a / s
<b>Câu 3</b>


Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng
đến quá trình quang hợp ?


<b>Câu 4</b>


Tại sao khi đánh cây đi trồng ở nơi khác
người ta phải chọn ngày râm mát và tỉa
bớt lá .


cung, song song. Có ...<i>2 nhóm </i>... lá chính : lá
đơn, lá kép.


<b>II. Bài tập tự luận (</b>20<b>)</b>


<b>Câu 1 ( </b>5)


- Tiến hành thí nghiệm như tiết 23
<b>Câu 2 ( </b>5)


Nước + Khí cácbonic


( Rễ hút từ đất ) (Lá lấy từ khơng khí ) (<b>Chất diệp lục</b> )


Tinh bột + oxi


( Trong lá) ( Lá nhả ra ngồi mơi trường )
<b>Câu 3 ( </b>5)


- Các điều kiện : ánh sáng, nhiệt độ, hàm lượng
CO2, nước  ảnh hưởng đến quang hợp .


<b>Câu 4 ( </b>5)


- Giảm bớt sự thoát hơi nước .


<b>c) Củng cố luyện tập ( </b>3<b> )</b>


Hãy khoanh tròn những chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau:
1. Có những loại lá biến dạng nào ?


a. Lá bắt mồi, lá vảy, lá biến thành gai
b. Lá dự trữ, tua cuốn, tay móc


<i>c. Cả a và b</i>


d. Cả a và b đều sai


2. Lá biến dạng có ý nghĩa gì ?


<i>a. Phù hợp với chức năng khác trong những hoàn cảnh khác nhau.</i>
b. Biến dạng để tấn công


c. Cả a và b



<b>d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (</b>1<b>)</b>


- Nghiên cứu trước bài mới.


- Chuẩn bị : cây rau má, cây sống đời mọc cây ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

Ngày soạn : 4.12.2009 Ngày giảng : 9.12.2009 Lớp : 6C


Ngày giảng : 10.12.2009 Lớp : 6A,D,G


Ngày giảng : 12.12.2009 Lớp : 6E,B


<b>Chương V: SINH SẢN SINH DƯỠNG</b>


<b>Tiết 30 SINH SẢN SINH DƯỠNG TỰ NHIÊN</b>
<b>1. Mục tiêu </b>


<b>a) Kiến thức.</b>


- HS nắm được khái niệm đơn giản về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
<b>b) Kĩ năng </b>


- Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết kiến thức,so sánh và hoạt động nhóm
<b>c) Thái độ </b>


- Giáo dục cho HS biết các biện pháp chăm sóc cây trồng, diệt cỏ dại và giải thích
được


cơ sở khoa học



<b>2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :</b>
<b>a) GV : Tranh hình 26.1 SGK, vật mẫu</b>


<b>b) HS : Tìm hiểu trước bài, chuẩn bị mẫu vật</b>
<b>3. Tiến trình bài dạy </b>


<b>a) Kiểm tra bài cũ ( </b>5<b>)</b>


<b>* Câu hỏi : Giáo viên kiểm tra bài tập học sinh đã làm ở tiết trước</b>
<b>* Đáp án </b>


<b>*Vào bài : (</b>1)


một số cây có hoa: Rễ, thân, lá của nó ngồi chức năng ni dưỡng cây, cịn
có thể tạo được cây mới. Vậy cây mới được hình thành như thế nào ? Để biết được hơm
nay chúng ta tìm hiểu bài này.


<b>b) Dạy nội dung bài mới</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ


<b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu khả năng tạo thành</b>
cây mới từ rễ, thân, lá ở một số cây có hoa
<b>Mục tiêu : Học sinh thấy được cơ quan sinh</b>
dưỡng của một số cây có khả năng mọc chồi


<sub> tạo thành cây mới.</sub>


- GV yêu cầu HS quan sát hình 26.1 SGK +



</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

mẫu vật.


G. Chia nhóm ( 4 nhóm ), phát phiếu học tập


<b>Tên</b>
<b>cây</b>


<b>Sự tạo thành cây mới</b>
<b>Mọc từ</b>


<b>phần nào</b>
<b>của cây?</b>


<b>Phần đó</b>
<b>thuộc cơ</b>
<b>quan nào?</b>


<b>Trong điều</b>
<b>kiện nào?</b>


Rau má
Gừng
Khoai
lang

thuốc
bỏng


- GV gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả
thảo luận, bổ sung...



- GV nhận xét, tổng hợp kết quả thảo luận
- Ở H 26.1 -> 26.4 đó là những bộ phận thuộc
cơ quan nào của cây ?


- Cây rau má khi bò trên đất ẩm, ở mỗi mấu
thân có hiện tượng gì ?


- Củ gừng để ở nơi đất ẩm có thể tạo thành
những cây mới được khơng ? Vì sao ?


- Củ khoai để ở những nơi ẩm có thể tạo thành
những cây mới được khơng ? Vì sao ?


- Lá thuốc bỏng để ở nơi đất ẩm có thể tạo
thành cây mới được khơng ? vì sao ?


G. Treo bảng phụ -> gọi đại diện nhóm lên
bảng gắn thơng tin vào bảng.


- Đại diện nhón nhận xét, nhóm khác bổ
sung ...


<b>Hoạt động 2 : Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên</b>


H. Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi lệnh
mục 1 SGK, hoàn thiện bảng.


- Cơ quan sinh dưỡng.
- Nảy chồi



- Được vì củ gừng là thân rễ, có khả năng nảy
chồi.


- Được vì củ khoai là rễ củ, có khả năng nảy
chồi.


- Được vì lá có khả năng nảy chồi.


<b>Tên</b>
<b>cây</b>


<b>Sự tạo thành cây mới</b>
<b>Mọc từ</b>


<b>phần nào</b>
<b>của cây?</b>


<b>Phần đó</b>
<b>thuộc cơ</b>
<b>quan</b>
<b>nào?</b>


<b>Trong</b>
<b>điều kiện</b>
<b>nào?</b>


Rau má Mấu thân CQSD Có đất ẩm


Gừng Thân rễ CQSD Đất ẩm



Khoai


lang Rễ củ CQSD Đất ẩm



thuốc


bỏng Lá CQSD Đủ độ ẩm


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

của cây


<b>Mục tiêu : Hiểu được khái niệm sinh sản sinh</b>
dưỡng tự nhiên


- GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức mục 1
và hiểu biết của mình.


- Các nhóm thảo luận hồn thiện lệnh mục 2
SGK.


- HS đại diện các nhóm trả lời, bổ sung.
- Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên của cây là gì ?
G. Khả năng tạo thành cây mới từ các cơ quan
sinh dưỡng -> sinh sản sinh dưỡng.


- Có những hình thức sinh sản sinh dưỡng tự
nhiên nào ?


- Hãy kể tên 3 cây sinh sản bằng thân rễ ?


- GV nhận xét, kết luận.


- Tại sao trong thực tế tiêu diệt cỏ dại rất
khó ? Vậy cần có biện pháp gì ? Và dựa trên
cơ sở khoa học nào để diệt hết cỏ dại ?


<b>( </b>20<b>)</b>


H. Sinh dưỡng, thân bò, lá, rễ củ, thân rễ, độ
ẩm, sinh dưỡng.


<i>- Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hiện tượng</i>
<i>hình thành cá thể mới từ một bộ phận của cơ</i>
<i>quan sinh dưỡng.</i>


<i>- Các hình thức sinh sản sinh dưỡng tự</i>
<i>nhiên:</i>


<i>+ Sinh sản bằng thân bò</i>
<i>+ Sinh sản bằng thân rễ</i>
<i>+ Sinh sản bằng rễ củ</i>
<i>+ Sinh sản bằng lá</i>
- Gừng, nghệ, dong ...


- Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên bằng thân, rễ,
… nhặt hết thân, rễ.


<b>c) Củng cố luyện tập ( </b>3<b> )</b>


Hãy khoanh tròn những chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau:


<b> 1. Có những hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên nào?</b>


a. Sinh sản bằng thân bò, thân rễ


b. Sinh sản bằng thân rễ, bằng thân, bằng lá
c. Sinh sản bằng rễ củ, bằng lá


<i>d. Cả a và c</i>


2. Trong những nhóm cây sau, nhóm nào có hình thức sinh sản bằng thân bò ?
<i>a. Cây rau má, cây khoai lang</i>


b. Cây gừng, cây cỏ tranh


c. Lá thuốc bỏng, cây rau muống
d. Cả a, b và c


<b>d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (</b>1<b>)</b>


- Học bài , trả lời các câu hỏi cuối bài


- Nghiên cứu trước bài tiếp theo : Sinh sản sinh dưỡng do người


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

=================***===================


Ngày soạn : 12.12.2009 Ngày giảng : 14.12.2009 Lớp : 6B,C,E


Ngày giảng : 15.12.2009 Lớp : 6A


Ngày giảng : 16.12.2009 Lớp : 6D,G



<b> Tiết 31 SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI</b>
<b>1. Mục tiêu </b>


<b>a) Kiến thức.</b>


- HS hiểu được thế nào là giâm cành, chiết cành, ghép cây và nhân giống vơ tính
trong


ống nghiệm.
<b>b) Kĩ năng </b>


- Rèn luyện cho HS kĩ năng thực hành
<b>c) Thái độ </b>


- Giáo dục học sinh vận dụng kiến thức vào thực tế
<b>2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :</b>


<b>a) GV : Cành sắn, dâu, mía…tranh hình 27.1</b><sub> 4 SGK</sub>


<b>b) HS : Tìm hiểu trước bài, chuẩn bị mẫu vật</b>
<b>3. Tiến trình bài dạy </b>


<b>a) Kiểm tra bài cũ ( </b>5<b>)</b>


<b>* Câu hỏi : - Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là gì ? Có những hình thức sinh sản sinh</b>
dưỡng tự


nhiên nào?



- Kể tên một số cây có khả năng sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.
<b>* Đáp án :</b>


<i>- Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hiện tượng hình thành cá thể mới từ</i>
<i>một bộ</i>


<i> phận của cơ quan sinh dưỡng.</i>


<i>- Các hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên:</i>
<i>+ Sinh sản bằng thân bò ( Rau má )</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<i>+ Sinh sản bằng lá ( Thuốc bỏng )</i>
<b>*Vào bài : (</b>1)


Giâm cành, chiết cành, ghép cây và nhân giống vơ tính trong ống nghiệm là
hình


thức sinh sản sinh dưỡng do người chủ động tạo ra, nhằm mục đích nhân giống
cây


trồng. Để hiểu rõ thêm chúng ta hãy nghiên cứu bài học hôm nay.
<b>b) Dạy nội dung bài mới</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ


<b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu giâm cành</b>


Mục tiêu : Học sinh biết được giâm cành là
tách một đoạn thân, cành cây mẹ cắm
xuống đất <sub> cây con</sub>



GV yêu cầu HS quan sát vật mẫu và hình
27.1 SGK.


GV. Giới thiệu mắt của cành sắn ở dọc
cành, cành dâm phải là cành bánh tẻ


- Đoạn cành có đủ mắt, đủ chồi đem cắm
xuống đất ẩm, sau một thời gian sẽ có hiện
tượng gì ?


- Giâm cành là gì ?


- Kể tên một số loại cây được trồng bằng
cách giâm cành ? Cành của những cây này
thường có đặc điểm gì mà người ta có thể
giâm được ?


- Những loại cây nào thường áp dụng biện
pháp này ?


<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu chiết cành</b>


<b>Mục tiêu : Học sinh biết cách chiết cành</b>
và phân được cây có thể chiết cành


- GV yêu cầu HS quan sát hình 27.2 SGK
- Chiết cành là gì ?


- Vì sao cành chiết, rễ chỉ có thể mọc ra từ


mép vỏ ở phía trên của vết cắt ?


- Hãy kể tên một số cây thường được trồng
bằng cách chiết cành ?


- Vì sao những loại cây này thường không


<b>1. Giâm cành ( </b>10<b>)</b>


<i>- Giâm cành là cắt một đoạn cành có đủ</i>
<i>mắt, chồi cắm xuống đất ẩm cho cành bén</i>
<i>rễ phát triển thành cây mới.</i>


<i>- VD: Mía, sắn, khoai lang…</i>


<i>* Lưu ý: Cành đem giâm phải có khả năng</i>
<i>bén rễ, đâm chồi (không non, không già)</i>
<b>2. Chiết cành ( </b>9<b>)</b>


<i>- Chiết cành là làm cho cành ra rễ ngay ở</i>
<i>trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây</i>
<i>mới.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

được trồng bằng cách giâm cành ?
<b>Hoạt động 3 : Tìm hiểu về ghép cây</b>


<b>Mục tiêu : Học sinh biết các bước ghép</b>
mắt ở cây


- GV yêu cầu HS tìm hiểu thơng tin mục 3,


đồng thời quan sát hình 27.3 SGK


- Em hiểu thế nào là ghép cây, có mấy loại
ghép cây ?


- Ghép mắt gồm mấy bước là những bước
nào ?


<b>Hoạt động 4 : Nhân giống vô tính trong</b>
ống nghiệm


<b>Mục tiêu : Học sinh hiểu và biết được</b>
những ưu việt của hình thức nhân giống vơ
tính trong ống nghiệm


- GV u cầu HS tìm hiểu thơng tin, đồng
thời quan sát hình 27.4 SGK cho biết:
- Nhân giống vơ tính là gì ?


- Tạo cây giống bằng cách nhân giống vơ
tính có ích lợi gì ?


- Hãy cho biết thành tựu nhân giống vơ
tính mà em biết qua các phương tiện thông
tin đại chúng ?


G. Từ 1 củ khoai tây trong 8 tháng bằng
phương pháp nhân giống vơ tính người ta
thu được 2000 triệu mầm giống đủ trồng
40 hecta.



G. Hướng dẫn học sinh tập giâm cành,
chiết cành


- Vì khó ra rễ
<b>3. Ghép cây ( </b>9<b>)</b>


<i>- Ghép cây là dùng một bộ phận sinh dưỡng</i>
<i>(mắt ghép, chồi ghép, cành ghép) của một</i>
<i>cây gắn vào một cây khác (gốc ghép) cho</i>
<i>tiếp tục phát triển.</i>


<i>- Ghép mắt gồm 4 bước :</i>
<i>+ Rạch vỏ gốc ghép</i>
<i>+ Cắt lấy mắt ghép</i>


<i>+ Luồn mắt ghép vào vết rạch</i>
<i>+ Buộc dây để giữ mắt ghép</i>


<b>4. Nhân giống vơ tính trong ống nghiệm (</b>
6<b>)</b>


<i>- Nhân giống vơ tính trong ống nghiệm là</i>
<i>phương pháp tạo rất nhiều cây mới từ một</i>
<i>mô của thực vật.</i>


- Tạo vô số cây con mang đủ mọi đặc tính
của cây gốc ban đầu.


<b>c) Củng cố luyện tập ( </b>4<b> )</b>



Hãy khoanh tròn các chữ cái ở đầu các câu đúng nhất trong các câu sau:
<b>1. Thế nào là hình thức sinh sản sinh dưỡng do người ?</b>


a. Là các hình thức sinh sản sinh dưỡng xảy ra trong tự nhiên mà con người
quan


sát được


b. Là các hình thức sinh sản sinh dưỡng do con người tạo ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

giống cây trồng.


d. Là các hình thức sinh sản sinh dưỡng: Giâm, chiết, ghép cây, nhân giống vơ
tính.


<b> 2. Vì sao người ta thường chiết cành khi nhân giống cây hồng xiêm ?</b>


a. Vì hồng xiêm khó ra rễ con nên phải dùng phương pháp chiết cành để làm
cho


cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới.


b. Vì cành chiết có cùng độ tuổi với cây mẹ nên ra hoa, kết quả sớm hơn trồng
bằng hạt


c. Vì tạo được nhiều cây con mới mà vẫn giữ nguyên được phẩm chất của cây
mẹ


d. Cả a, b và c



<b>d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (</b>1<b>)</b>


- Học bài , trả lời các câu hỏi cuối bài, tập thực hành giâm cành, chiết cành, ghép
cây.


- Nghiên cứu trước bài tiếp theo : Sinh sản sinh dưỡng do người


- Chuẩn bị : hoa bưởi, hoa râm bụt, hoa loa kèn và một số loại hoa khác.


=================***===================


Ngày soạn : 12.12.2009 Ngày giảng : 16.12.2009 Lớp : 6C


Ngày giảng : 17.12.2009 Lớp : 6A,D,G


Ngày giảng : 19.12.2009 Lớp : 6E,B


<b>Chương VI: HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH</b>
Tiết 32 CẤU TẠOVÀ CHỨC NĂNG CỦA HOA
<b>1. Mục tiêu </b>


<b>a) Kiến thức.</b>


- HS phân biệt được các bộ phận chính của hoa, các đặc điểm cấu tạo và chức
năng


của từng bộ phận.
<b>b) Kĩ năng </b>



- Rèn luyện cho HS kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp và hoạt động
nhóm.


<b>c) Thái độ </b>


- Giáo dục học sinh vận dụng kiến thức vào thực tế
<b>2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<b>b) HS : Mỗi nhóm sưu tầm vài bơng hoa, tìm hiểu trước bài</b>
<b>3. Tiến trình bài dạy </b>


<b>a) Kiểm tra bài cũ ( </b>5<b>)</b>


<b>* Câu hỏi : Giâm cành là gì ? Chiết cành là gì ? Kể tên những loại cây được áp dụng</b>
bằng giâm cành và chiết cành ở địa phương em ?


<b>* Đáp án :</b>


<i>- Giâm cành là cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi cắm xuống đất ẩm</i>
<i>cho </i>


<i>cành bén rễ phát triển thành cây mới.</i>
<i>- VD: Mía, sắn, khoai lang…</i>


<i>* Lưu ý: Cành đem giâm phải có khả năng bén rễ, đâm chồi (không</i>
<i>non, </i>


<i>không già)</i>


<i>- Chiết cành là làm cho cành ra rễ ngay ở trên cây rồi mới cắt đem</i>


<i>trồng </i>


<i>thành cây mới.</i>


<i>- VD: Vải, cam, bưởi…</i>
<b>*Vào bài : (</b>1)


Hoa là cơ quan sinh sản của cây. Vậy hoa có cấu tạo phù hợp với chức năng sinh
sản


như thế nào? Để hiểu rõ thêm chúng ta hãy nghiên cứu bài học hôm nay.
<b>b) Dạy nội dung bài mới</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


<b>Hoạt động 1: Các bộ phận của hoa</b>


<b>*Mục tiêu : Học sinh nắm được các bộ phận</b>
của hoa


-Cho học sinh quan sát hoa thật -> Xác định
các bộ phận của hoa?


- Yêu cầu học sinh nghiên cứu và đối chiếu
hình 28.1-> Ghi nhớ các bộ phận của hoa.
- Hướng dẫn học sinh tách hoa để quan sát
các đặc điểm về số lượng, màu sắc, nhị, nhụy,
cánh, hạt phấn, noãn...


- Yêu cầu học sinh trao đổi giữa các nhóm về


cấu tạo của nhị và nhụy.


->Nhận xét phần trao đổi của các nhóm và hệ
thống lại bằng mơ hình cấu tạo của hoa-> u
cầu học sinh tách thử hoa loa kèn, hoa dâm
bụt và trình bày các bộ phận của hoa.


-> Nhận xét phần trao đổi của các nhóm và hệ


<b>1. Các bộ phận của hoa (</b>20<b>)</b>


- Quan sát hoa bưởi (cúc) kết hợp với sự
hiểu biết về hoa->XĐ các bộ phận của
hoa.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả của
nhóm -> nhóm khác nhận xét, bổ sung.
<i>*</i> Trong mỗi nhóm: + Tách hoa đặt lên
giấy: đếm số cánh hoa, xác định màu sắc.
+ Quan sát nhị: Đếm số nhị, dùng
dao cắt ngang bao phấn, dầm nhẹ bao
phấn


->dùng kính lúp quan sát.


+ Quan sát nhụy: Tách riêng nhụy,
dùng dao cắt ngang bầu, so sánh với hình
28.3, tìm nhụy gồm những phần nào?
Noãn nằm ở đâu ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

thống lại bằng kết luận.


- Hoa gồm mấy bộ phận, đó là những bộ phận
nào ?


- Cuống hoa có đặc điểm gì ?
- Đế hoa có đặc điểm gì ?
- Đài hoa có đặc điểm gì ?


- Tràng hoa có đặc điểm và chức năng gì ?
G. Đài tràng làm thành bao hoa. Tràng có
nhiều cánh hoa có màu sắc khác nhau.


- Nhị hoa có đặc điểm gì ?


G. Nhị gồm chỉ nhị và bao phấn( chứa hạt
phấn).


- Nhụy hoa có đặc điểm gì ?


G. Nhuỵ gồm:Đầu, vịi,bầu nhuỵ. Nỗn trong
bầu.


<b>Hoạt động 2: Chức năng các bộ phận của hoa</b>
<b>Mục tiêu : Học sinh xác định được chức năng</b>
của từng bộ phận của hoa : Đài, tràng, nhị,
nhuỵ


- Đài, tràng có chức năng gì ?



- Tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái
nằm ở đâu ? Chúng thuộc bộ phận nào của
hoa ? Có còn bộ phận nào của hoa chứa tế bào
sinh dục nữa khơng ?


- Bộ phận nào của hoa có chức năng sinh sản
chủ yếu ? vì sao ?


G. Nhị và nhụy là hai bộ phận sinh sản chủ
yếu của hoa .


dẫn của GV -> các học sinh khác theo
dõi, nhận xét.


<i>- Hoa gồm : cuống, đế, đài, tràng, nhị và</i>
<i>nhụy</i>


<i>+ Cuống: Có hình trụ, màu xanh lục </i>


<i>nâng đỡ hoa.</i>


<i>+ Đế: Là phần cuống phình to tạo giá</i>
<i>cho đài và tràng.</i>


<i>+ Đài hoa: Có màu xanh, số lượng nhiều</i>
<i>bao bọc ngoài tràng hoa.</i>


<i>+ Tràng hoa: Gồm nhiều cánh hoa, màu</i>
<i>sắc khác nhau để thu hút ong bướm</i>



<i>+Nhị hoa: Có chỉ nhị dài, bao phấn chứa</i>
<i>hạt phấn </i>


<i>+ Nhụy hoa: Có đầu nhụy, vịi nhụy và</i>
<i>bầu nhụy. Bầu nhụy chứa noãn.</i>


<b>2. Chức năng các bộ phận của hoa ( </b>14


<b>)</b>


<i>-Đài, tràng </i><i> bảo vệ nhị, nhuỵ hoa</i>


- Tế bào sinh dục đực có trong hạt phấn
của nhị, tế bào sinh dục cái có trong nỗn
của nhuỵ


<i>- Nhị, nhuỵ </i><i> sinh sản, duy trì nịi giống</i>


<b> c) Củng cố luyện tập ( </b>4<b> )</b>


Hãy khoanh tròn các chữ cái đứng đầu câu đúng nhất trong các câu sau:
<b> 1. Hoa bao gồm những bộ phận nào ?</b>


a. Đế hoa, cuống hoa, đài, trang, nhị và nhụy
b. Đài, tràng, nhị và nhụy


c. Đế, tràng, nhị và nhụy
d. Nhị và nhụy


<b> 2. Vì sao nhị và nhụy là bộ phận quan trọng nhất của hoa ?</b>


a. Vì nhị có hạt phấn mang tế bào sinh dục đực


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

c. Cả a và b


<b>d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (</b>1<b>)</b>


- Học bài, trả lời các câu hỏi và làm bài tập cuối bài
- Nghiên cứu trước bài tiếp theo : Các loại hoa.
=================***===================


Ngày soạn : 19.12.2009 Ngày giảng : 21.12.2009 Lớp : 6B,C,E


Ngày giảng : 22.12.2009 Lớp : 6A


Ngày giảng : 23.12.2009 Lớp : 6D,G


Tiết 33 CÁC LOẠI HOA
<b>1. Mục tiêu </b>


<b>a) Kiến thức:</b>


- HS phân biệt được hai loại hoa: hoa lưỡng tính và hoa đơn tính, phân biệt được cách sắp
xếp hoa trên cây.


<b>b) Kĩ năng:</b>


- Rèn luyện cho HS kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp và hoạt động nhóm.
<b>c) Thái độ :</b>


- Giáo dục học sinh vận dụng kiến thức vào thực tế


<b>2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :</b>


<b>a) GV : Vật mẫu về các loài hoa, tranh hình 29.1-2 SGK.</b>
<b>b) HS : Tìm hiểu trước bài.</b>


<b>3. Tiến trình bài dạy </b>
<b>a) Kiểm tra bài cũ ( </b>5<b>)</b>


<b>* Câu hỏi : - Nêu đặc điểm và chức năng các bộ phận của hoa ?</b>
<b>* Đáp án :</b>


<i>* Mỗi bơng hoa thường có 6 bộ phận: cuống, đế, đài, tràng, nhị và nhụy</i>
<i>- Cuống: Có hình trụ, màu xanh lục có chức năng nâng đở hoa.</i>


<i>- Đế: Là phần cuống phình to tạo giá cho đài và tràng.</i>


<i>- Đài hoa: Có màu xanh, số lượng nhiều bao bọc ngồi tràng hoa.</i>


<i>- Tràng hoa: Số lượng nhiều, màu sắc khác nhau để thu hút ong bướm, bảo vệ</i>
<i>nhị và </i>


<i>nhụy.</i>


<i>- Nhị hoa: Có chỉ nhị dài, nhiều hạt phấn mang tế bào sinh dục đực, nằm trong</i>
<i>bao </i>


<i>phấn dính đầu chỉ nhị.</i>


<i>- Nhụy hoa: Có đầu nhụy, vịi nhụy và bầu nhụy, bầu nhụy chứa noãn mang tế</i>
<i>bào</i>



<i> sinh dục cái.</i>


<i>* Nhị và nhụy là hai bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa</i>
<b>*Vào bài : (</b>1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

sản chủ yếu của hoa. Vậy hoa có những loại nào, để biết được hơm nay chúng
ta tìm


hiểu bài này.


<b>b) Dạy nội dung bài mới</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


<b>Hoạt động 1: Phân chia các loại hoa căn cứ vào bộ</b>
phận sinh sản chủ yếu của hoa


<b>Mục tiêu : Xác định được 2 nhóm hoa đơn tính và</b>
hoa lưỡng tính.


GV yêu cầu HS quan sát vật mẫu và hình 29.1
SGK.


Các nhóm thảo luận hồn thiện bảng phụ sau mục 1
SGK.


HS đại diện các nhóm trả lời, một vài HS lên bảng
hồn thành bảng phụ, các nhóm khác nhận xét bổ
sung.



TT Tên cây Các bộ phận sinh sản


chủ yếu của hoa Thuộc nhómhoa nào ?


Nhị Nhuỵ


1 Dưa chuột √ √ Đơn tính


2 Cải √ √ Lưỡng tính


3 Bưởi √ √ Lưỡng tính


4 Liễu √ √ Đơn tính


5 Táo tây √ √ Lưỡng tính


6 Khoai tây √ √ Lưỡng tính


G. u cầu HS chia hoa thành hai nhóm.


G. Cho HS làm bài tập điền từ.
G. Nhận xét và sửa chữa.


- Có thể chia hoa thành mấy loại ? Là những loại
nào ?


- Thế nào là hoa lưỡng tính ? Lấy ví dụ.


- Thế nào là hoa đơn tính ? Lấy ví dụ.



<b>1. Phân chia các loại hoa căn cứ vào</b>
<b>bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa</b>
<b>( </b>20<b>)</b>


- Các nhóm chia hoa ra thành hai nhóm
và viết ra giấy.


+ Nhóm 1 : Có đủ nhị và nhuỵ.


+ Nhóm 2 : Chỉ có nhị hoặc chỉ có
nhuỵ.


- Làm bài tập liệt kê vào bảng :
+ Hoa đơn tính : <i>…dưa chuột…</i>
+ Hoa lưỡng tính : <i>…cải, bưởi …</i>


<i>- Có 2 loại hoa : đơn tính</i>
<i> lưỡng tính</i>


<i>+ Hoa lưỡng tính là hoa có đủ nhị và</i>
<i>nhụy</i>


<i>VD: Hoa bưởi, ổi, cam…</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

- Hoa đơn tính mang nhị gọi là hoa gì ?
- Hoa đơn tính mang nhuỵ gọi là hoa gì ?


G. Yêu cầu HS lên bảng nhặt riêng hoa đơn tính và
hoa lưỡng tínhẩtong số mẫu vật của giáo viên.


<b>Hoạt động 2. Phân chia các nhóm dựa vào cách</b>
<b>xếp hoa trên cây</b>


<b>Mục tiêu : Hiểu được thế nào là hoa mọc đơn độc,</b>
hoa mọc thành cụm , lấy được ví dụ và giải thích
được tác dụng của hoa mọc thành cụm.


G. Yêu cầu HS tìm hiểu thơng tin và quan sát hình
29.2 SGK hãy cho biết:


- Hoa được chia làm mấy nhóm, cho ví dụ ?


- Hoa mọc đơn độc và hoa mọc thành cụm khác
nhau như thế nào ?


G. Hoa mọc đơn độc bông hoa thường lớn.
Hoa mọc thành cụm bông hoa thường nhỏ.
- Các hoa mọc thành cụm có tác dụng gì đối với
sâu bọ và sự thụ phấn của hoa ?


G. Hoa có ý nghĩa quan trọng đối với tự nhiên, con
người và môi trường -> Ý thức bảo vệ cảnh quan
môi trường, dặc biệt những cảnh đẹp nơi công
cộng, không hái hoa phá hoại môi trường ở trường
học và những nơi cơng cộng-> Cần có ý thức làm
cho trường, lớp, nơi ở thêm tươi đẹp bằng cách
trồng thêm cây xanh, các lồi hoa.


<i>VD : Hoa mướp, bí ...</i>
<i>+ Hoa chứa nhị là hoa đực</i>


<i>+ Hoa chứa nhụy là hoa cái</i>
<i>VD: Hoa bầu, bí, ngơ, …</i>


- HS lên phân loại hoa của GV mang
theo.


<b>2. Phân chia các nhóm dựa vào cách</b>
<b>xếp hoa trên cây( </b>13<b>)</b>


<i>- Có 2 nhóm hoa :</i>


<i> Hoa mọc đơn độc:Hoa súng</i>
<i> Hoa mọc thành cụm: Cúc, huệ…</i>
- Hoa mọc đơn độc : Mỗi cành chỉ mang
1 hoa


- Hoa mọc thành cụm : Một cành mang
nhiều hoa.


- Thu hút được sâu bọ thụ phấn cho hoa


<b> c) Củng cố luyện tập ( </b>3<b> )</b>


Hãy khoanh tròn những chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng trong các câu sau ?
<b> 1. Thế nào là hoa đơn tính ?</b>


a. Hoa có đài, tràng, nhị
b. Hoa có đài, tràng, nhụy
<i>c. Hoa thiếu nhị hoặc nhụy</i>
<b>2. Thế nào là hoa lưỡng tính ?</b>



<i>a. Hoa có đủ nhị và nhụy</i>
b. Hoa có đài, tràng, nhị
c. Hoa có đài, tràng, nhụy


<b>d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (</b>1<b>)</b>


- Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài
- Ôn lại những bài đã học, tiết sau ôn tập.


Ngày soạn : 19.12.2009 Ngày giảng : 23.12.2009 Lớp : 6C


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

Ngày giảng : 26.12.2009 Lớp : 6E,B


<b>Tiết 34 ÔN TẬP HỌC KÌ I</b>
<b>1. Mục tiêu </b>


<b>a) Kiến thức:</b>


- HS hệ thống hoá lại những kiến thức đã học trong học kì I.
<b>b) Kĩ năng :</b>


- Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp và hoạt động nhóm
<b>c) Thái độ :</b>


- Giáo dục cho HS tinh thần tự ôn.
<b>2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :</b>


<b>a) GV : Giáo án, tài liệu</b>
<b>b) HS : Ơn kiến thức cũ</b>


<b>3. Tiến trình bài dạy </b>


<b>a) Kiểm tra bài cũ ( </b>5<b>)</b>


<b>* Câu hỏi : </b>


- Căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa thì hoa được chia thành mấy
loại,


đó là những loại hoa nào ?


- Dựa vào cách xếp hoa trên cây thì hoa được chia thành mấy nhóm, đó là
những


loại hoa nào ?
<b>* Đáp án </b>


<i>1. Có 2 loại hoa : đơn tính, lưỡng tính</i>
<i>+ Hoa lưỡng tính là hoa có đủ nhị và nhụy</i>


<i>+ Hoa đơn tính là hoa chỉ có một trong 2 bộ phận nhị hoặc nhụy. </i>
<i>2. Có 2 nhóm hoa :</i>


<i>+ Hoa mọc đơn độc</i>
<i>+ Hoa mọc thành cụm </i>
<b>*Vào bài : (</b>1)


Yêu cầu HS nhắc lại những chương đã học. Hôm nay chúng ta hệ thống lại những
vấn đề



này.


<b>b) Dạy nội dung bài mới</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


<b>Hoạt động 1 . Hệ thống hố những kiến thức</b>
đã học


- Thực vật có những đặc điểm gì chung ?


- Dựa vào đặc điểm nào để nhận biết thực vật


<b>I. Hệ thống hoá những kiến thức đã học</b>
( 30)


<b>1. Đại cương về giới thực vật</b>


- Thực vật có khả năng tạo ra chất dinh
dưỡng.


- Khơng có khả năng di chuyển.


- Phản ứng chậm với các kích thích từ bên
ngồi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

có hoa ?


- Tế bào thực vật gồm những thành phần chủ
yếu nào ?



- Thành phần nào có chức năng điều khiển
mọi hoạt động sống của tế bào ?


( Nhân )


- Mơ là gì, cho ví dụ một số loại mơ ?
- Tế bào có lớn lên khơng ?


- Tế bào phân chia và lớn lên như thế nào ?
- Rễ gồm mấy loại ?


- Rễ gồm mấy miền, nêu chức năng của từng
miền ?


- Nêu cấu tạo các bộ phận của miền hút ?


- Dựa vào vị trí so với mặt đất người ta chia
thân làm mấy loại ?


- Thân non có cấu tạo như thế nào ?


<b>Bài tập :</b><i>Trong những nhóm cây sau đây,</i>
<i>những nhóm cây nào gồm tồn cây có rễ</i>
<i>cọc:</i>


a.Cây xoài, cây ớt, cây đậu, cây hoa hồng.
b.Cây bưởi, cây cà chua, cây cải, cây hành.
c.Cây táo, cây mít, cây su hào, cây ổi.
d.Cây dừa, cây ném, cây lúa, cây ngô.


- Lá gồm những bộ phận nào ?


- Bộ phận nào của lá có chức năng chủ yếu
tham gia quang hợp chế tạo chất hữu cơ ?
<b>Bài tập : Cấu tạo trong của phiến lá gồm</b>
những phần nào? Chức năng của mỗi phần?


hạt


<b>2. Tế bào thực vật</b>


- Gồm : Vách TB, màng sinh chất, chất
TB, nhân, không bào


- Mô là nhóm TB có hình dạng và cấu tạo
giống nhau cùng thực hiện 1 chức năng
riêng


<b>3. Rễ</b>


- Gồm 2 loại : rễ cọc, rễ chùm


- Gồm mấy miền : Miền sinh trưởng, miền
trưởng thành, miền hút,miền chóp rễ
- Miền hút gồm :


Vỏ biểu bì


thịt vỏ



Trụ giữa bó mạch mạch
rây


ruột mạch
gỗ


<b>4. Thân </b>


- Cấu tạo ngoài của thân gồm : Thân
chính, cành, chồi ngọn, chồi nách


<b>- Làm 3 loại : Thân đứng, thân leo, thân</b>


<b>Đáp án : </b>


a. Cây xoài, cây ớt, cây đậu, cây hoa
hồng.


b.Cây táo, cây mít, cây su hào, cây ổi.


<b>5. Lá</b>


- Lá gồm : cuống lá, gân, phiến lá
- Phiến lá


<b>Đáp án : </b>


- Biểu bì -> Bảo vệ, trao đổi khí và thoát


hơi nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

- Những điều kiện bên ngồi nào ảnh hưởng
tới q trình quang hợp?


-Vì sao quang hợp và hơ hấp trái ngược nhau
nhưng lại có quan hệ chặt chẽ với nhau ?


<b>Hoạt động 2. Một số dạng câu hỏi và bài</b>
<b>tập kiểm tra.</b>


G. Đưa ra một số dạng bài tập, yêu cầu học
sinh làm.


<b>Bài tập 1 : Chọn đáp án đúng trong những</b>
câu sau :


<b>Bài tập 2 : Hãy chọn nội dung cột B phù hợp</b>
với cột A rồi viết vào cột trả lời trong bảng .


chất hữu cơ.


- Gân lá : các bó mạch -> Vận chuyển
các chất.


- Những điều kiện bên ngồi ảnh hưởng
tới q trình quang hợp: nước, ánh sáng,
nhiệt độ và hàm lượng khí cacbonic.


- Vì: Sản phẩm của q trình quang hợp


( chất hữu cơ và khí ôxi) là nguyên liệu
của hô hấp và ngược lại sản phẩm của hơ
hấp


( nước và khí cácbơnic) là ngun liệu cho
quang hợp và mọi hoạt động sống của cây
lại cần năng lượng do hô hấp sản ra. Cây
không thể sống được nếu thiếu 1 trong 2
q trình đó.


<b>II. Một số dạng câu hỏi và bài tập kiểm</b>
<b>tra ( </b>15)


<b>1. Trắc nghiệm </b>


1. Điền 4 loại rễ biến dạng vào chỗ trống
trong những câu sau ?


a) ………chứa chất dự trữ cho cây
khi ra hoa, tạo quả.


b) ………. bám vào trụ giúp cây leo


lên.


c) ……….. giúp cây hô hấp trong


khơng khí.


d) ……….. lấy thức ăn từ cây chủ.



2.) Hãy chọn nội dung cột B phù hợp với
cột A rồi viết vào cột trả lời trong bảng
dưới đây


<b>Cột A</b> <b>Cột B</b> <b>Trả lời</b>


<b>Các bộ phận</b>
<b> của thân non</b>


<b>Chức năng</b>


1….
2….
3….
4….
5...
1, Biểu bì a, Tham gia quang hợp


2, Thịt vỏ b, Vận chuyển chất hữu


3, Mạch rây c, Bảo vệ


4, Mạch gỗ d, Vận chuyển nước
và muối khoáng


5, Ruột e, Dự trữ chất dinh dưỡng


<b>2. Tự luận</b>



1) Quang hợp là gì ? Cây quang hợp vào
thời gian nào ? Vẽ sơ đồ quang hợp ?
(2 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<b> c) Củng cố luyện tập ( </b>3<b> )</b>


<i> </i>Nguyên liệu lá cây sử dụng để chế tạo tinh bột là:
a. Khí cacbơnic và muối khống.


b. Khí ơxi và nước.
<i>c. Nước và khí cacbơnic</i>


<b> d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (</b>1<b>)</b>


- Ôn lại các kiến thức đã học.


- Chuẩn bị tiết sau : Kiểm tra học kì I


Ngày soạn : 23.12.2009 Ngày giảng : 28.12.2009 Lớp : 6B,C,E


Ngày giảng : 29.12.2009 Lớp : 6A


Ngày giảng : 30.12.2009 Lớp : 6D,G


<b>Tiết 35 KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>
<b>1. Mục tiêu bài kiểm tra</b>


<b>a) Kiến thức.</b>



- Kiểm tra, đánh giá nhận thức của học sinh
<b>b) Kĩ năng </b>


- Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra.
<b>c) Thái độ </b>


- Giáo dục ý thức trong học tập, tính trung thực, nghiêm túc trong kiểm tra
<b>2. Nội dung đề</b>


<b>Câu 1 : Tế bào thực vật gồm những thành phần chủ yếu nào ? ( 2 điểm ) </b>
<b>Câu 2 : Thân cây to ra do đâu ? ( 2 điểm ) </b>


<b>Câu 3 : Cấu tạo trong của phiến lá gồm mấy phần ? Chức năng của từng phần ? ( 2 điểm ) </b>
<b>Câu 4 : Viết sơ đồ chữ q trình quang hợp và hơ hấp của thực vật. Giải thích vì sao hơ</b>
hấp và quang hợp trái ngược nhau nhưng lại có quan hệ chặt chẽ với nhau ? ( 4 điểm )
<b>3. Đáp án, biểu điểm</b>


<b>Câu 1 : ( 2 điểm )</b>


* TBTV gồm: Vách TB : làm cho tế bào có hình dạng nhất định
Màng sinh chất, bao bọc chất TB


Chất TB: là chất keo lỏng chứa các bào quan như: lục lạp,…


Nhân: cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt sống của TB.
Không bào: chứa dịch tế bào


<b>Câu 2 : ( 2 điểm )</b>


Thân cây to ra do sự phân chia tế bào của mô phân sinh tầng sinh và tầng sinh trụ.


<b>Câu 3 : ( 2 điểm )</b>


- Cấu tạo gồm 3 phần :
+ Biểu bì : bảo vệ thịt lá
+ Thịt lá : chế tạo chất hữu cơ
+ Gân lá : Vận chuyển các chất
<b>Câu 4 : ( 4 điểm )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<i><b> Nước + Khí cácbonic </b></i> a/s


  <i><b> Tinh bột + Khí oxi</b></i>


<i><b> ( rễ hút từ đất ) (lá lấy từ khơng khí ) chất diệp lục ( trong lá) (lá nhả ra ngồi mơi trường )</b></i>


- Q trình hơ hấp : ( 0,5 điểm )


<i><b>Chất hữu cơ + Khí ơxi ---> Năng lượng + Khí cacbơnic + Hơi nước</b></i>


- Hô hấp và quang hợp trái ngược nhau vì sản phẩm của quang hợp ( chất hữu cơ và
khí


oxi ) là nguyên liêụ của hô hấp, và ngược lại sản phẩm của hô hấp ( hơi nước và khí
cacbonic ) là nguyên liệu cho quang hợp (1,5 điểm)


- Hô hấp và quang hợp liên quan chặt chẽ với nhau vì 2 q trình này cần có nhau : Hô
hấp cần chất hữu cơ do quang hợp chế tạo, quang hợp và mọi hoạt động sống của cây lại
cần năng lượng do hô hấp sản ra.Cây không thể sống được nếu thiếu 1 trong 2 q trình đó
(1,5 điểm)


<b>4. Đánh giá nhận xét</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

Ngày soạn : 24.12.2009 Ngày giảng : 30.12.2009 Lớp : 6 C


Ngày giảng : 31.12.2009 Lớp :
6A,D,G


Ngày giảng : 2.1.2010 Lớp : 6E,B


<b>Tiết 36 THỤ PHẤN</b>
<b>1. Mục tiêu </b>


<b>a) Kiến thức</b>


- Học sinh nắm được sự thụ phấn, phân biệt được hoa tự thụ phấn và hoa giao
phấn


<b>b) Kĩ năng </b>


- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, thảo luận nhóm
<b>c) Thái độ </b>


- Giáo dục lịng u thích bộ mơn, ham thích tìm hiểu
<b>2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :</b>


<b>a) GV : Tranh phóng to H 30.1 </b><sub> 30.2 SGK / 99</sub>


<b>b) HS : Nghiên cứu tài liệu </b>
<b>3. Tiến trình bài dạy </b>


<b>a) Kiểm tra bài cũ ( Khơng )</b>


<b>*Vào bài : (</b>1)


Q trình sinh sản của cây được bắt đầu bằng sự thụ phấn. Hoa có mấy cách thụ
phấn ?


Các loại hoa có các cách thụ phấn khác nhau thì khác nhau như thế nào ?
<b>b) Dạy nội dung bài mới</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ


<b>Hoạt động 1 :Tìm hiểu hoa tự thụ phấn và</b>
<b>hoa giao phấn</b>


<b>*Mục tiêu : Hiểu rõ đặc điểm hoa tự thụ phấn</b>
<b>- Phân biệt hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn</b>
G. Treo tranh H. 30.1 -> Hướng dẫn học sinh
quan sát.


<b>1. Hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn ( </b>11<b>)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>



- Thế nào là hoa tự thụ phấn ?
H. Làm bài tập / 99


- Hãy cho biết đặc điểm nào ghi trong ngoặc là
của hoa tự thụ phấn ?


- Hoa tự thụ phấn là hoa đơn tính hay lưỡng
tính ?



- Thời gian chín của nhị so với nhuỵ . Lấy ví
dụ ?


- Thế nào là hoa giao phấn ? Cho ví dụ.


- Hoa giao phấn khác hoa thụ phấn như thế
nào?


- Hiện tượng giao phấn của hoa được thực hiện
nhờ yếu tố nào ?


<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm của hoa thụ</b>
phấn nhờ sâu bọ


<b>* Mục tiêu : Nhận biết các đặc điểm hoa thụ</b>
phấn nhờ sâu bọ


G. Treo tranh H. 32.2 -> Hướng dẫn học sinh
quan sát




- Hoa có đặc điểm gì dễ hấp dẫn sâu bọ ?


- Tràng hoa có đặc điểm gì làm sâu bọ đến lấy
phấn, mật phải chui vào trong hoa ?


- Nhị hoa có đặc điểm gì khiến sâu bọ đến lấy
mật hoặc phấn thường mang theo hạt phấn


sang cây khác ?


- Nhụy hoa có đặc điểm gì khiến sâu bọ khi
đến thì hạt phấn của hoa khác thường bị dính
vào đầu nhụy ?


<i>- Là hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ của</i>
<i>chính hoa đó</i>


<i>- Đặc điểm </i>


<i>+ Là hoa lưỡng tính</i>


<i>+ Nhị và nhuỵ chín cùng 1 lúc</i>


<b>b. Hoa giao phấn (</b>10<b>)</b>


<i>- Là những hoa có hạt phấn chuyển đến đầu</i>
<i>nhuỵ của hoa khác</i>


VD: Hoa bầu, bí, mướp...
<i>- Đặc điểm</i>


<i>+ Là hoa đơn tính hoặc lưỡng tính</i>
<i>+ Nhị và nhuỵ khơng chín cùng một lúc</i>
- Yếu tố: Sâu bọ, gió, con người.


<b>2. Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ</b>
<b> ( </b>19<b> )</b>



H. Quan sát H 30.2


<i>- Hoa có màu sắc sặc sỡ, có hương thơm,</i>
<i>mật ngọt </i>


- Tràng thường có hình ống.
<i>- Hạt phấn to có gai</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

- Hãy tóm tắt những đặc điểm chủ yếu của hoa
thụ phấn nhờ sâu bọ ?


<b> c) Củng cố luyện tập ( </b>3<b> )</b>


- Thụ phấn là gì ?


<i>- Là hiện tượng hạt phấn rơi trên đầu nhuỵ</i>


- Những cây hoa nở về đêm như: Nhài, quỳnh, dạ hương có những đặc điểm gì
thu hút


ong bướm sâu bọ ?


<i>- Có màu trắng hoặc hương thơm, mật ngọt</i>
<b> d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (</b>1<b>)</b>


- Học bài, xem trước bài tiếp theo : Thụ phấn ( tiếp )


Ngày soạn : 2.12.2010 Ngày giảng : 4.1.2010 Lớp : 6A,C,E


Ngày giảng : 5.1.2010 Lớp : 6G



Ngày giảng : 6.1.2010 Lớp : 6D


Ngày giảng : 7.1.2010 Lớp : 6B


Tiết 37. THỤ PHẤN ( tiếp )
1. Mục tiêu


<b>a) Kiến thức.</b>


- Giải thích được tác dụng của những đặc điểm ở hoa thụ phấn nhờ gió, so sánh hoa
thụ


phấn nhờ sâu bọ.


- Hiểu được hiện tượng giao phấn.


- Biết được vài trò của con người thụ phấn cho hoa góp phần nâng cao sản xuất và
phẩm


chất cây trồng.


<b>b) Kĩ năng : QS, thực hành.</b>


<b>c) Thái độ: Có ý thức bảo vệ thiên nhiên, vận dụng kiến thức góp phần thụ phấn cho</b>
cây.


<b>2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh </b>


<b>a) Chuẩn bị của giáo viên : Tranh ảnh mầu về các loại hoa thụ phấn nhờ gió như hoa</b>


ngơ,


phi lao …


- Dụng cụ thụ phấn cho hoa, bìa cứng , chổi lơng.
b) Chuẩn bị của học sinh : Ôn lại kiến thức bài trước.
<b>3. Tiến trình bài dạy</b>


<b>a) Kiểm tra bài cũ ( </b>5<b>)</b>


- Thế nào là hoa tự thụ phấn, hoa tự thụ phấn khác hoa giao phấn ở điểm nào ?


<i><b>- Hoa tự thụ phấn : là hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ của chính hoa đó</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<i>+ Là hoa lưỡng tính</i>


<i>+ Nhị và nhuỵ chín cùng 1 lúc</i>


<i>+ Là hoa đơn tính hoặc lưỡng tính</i>
<i>+ Nhị và nhuỵ khơng chín cùng một lúc</i>
<b>*Vào bài : ( </b>1<b>)</b>


Ngồi thụ phấn nhờ sâu bọ, hoa cịn thụ phấn nhờ gió và nhờ con người. Để hiểu rõ
thêm chúng ta hãy nghiên cứu bài học hôm nay.


<b>b) Dạy nội dung bài mới.</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ


<b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu đặc điểm của hoa thụ</b>


phấn nhờ gió


<b>* Mục tiêu : </b>


- Giải thích được những đặc điểm hoa thụ phấn
nhờ gió


- Nhận thấy các đặc điểm đó trên hình vẽ hoặc
trên cây mẫu


G. Chia lớp thành 4 nhóm -> Yêu cầu học sinh
hoạt động nhóm.


G. Hướng dẫn học sinh quan sát mẫu vật và
H 30.3+ 30.4.




- NX về vị trí của hoa ngơ đực và hoa ngơ cái ? Vị
trí đó có tác dụng gì trong thụ phấn nhờ gió ?
G. Treo bảng phụ yêu cầu học sinh điền nội


dung vào bảng phụ


G. Gọi đại diện hs báo cáo, nhóm khác NX, bổ
sung.


Chốt lại kiến thức đúng:


<b>Đặc điểm của hoa</b> <b>Tác dụng</b>


- Hoa tập trung ở ngọn


cây.


- Bao hoa thường tiêu
giảm, chỉ nhị dài, bao
phấn treo lủng lẳng.
- Hạt phấn nhiều nhỏ và


<b>3. Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió</b>
<b>( </b>25<b>)</b>


- Nghiên cứu thơng tin mục 3.
H. Quan sát H 30.3+ 30.4


- Hoa đực ở trên -> dễ tung hạt phấn
- Hoa cái có chùm lơng và có chất dính


<b>Đặc điểm của hoa</b> <b>Tác dụng</b>
- Hoa tập trung ở ngọn


cây.


- Bao hoa thường tiêu
giảm, chỉ nhị dài, bao


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

nhẹ.


- Đầu nhuỵ dài, có lơng.



G. Treo bảng phụ yêu cầu học sinh :


? So sánh đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió và thụ
phấn nhờ sâu bọ


phấn treo lủng lẳng.
- Hạt phấn nhiều nhỏ và
nhẹ.


- Đầu nhuỵ dài, có lơng.


<i>này chuyển</i>
<i>sang hoa</i>
<i>khác.</i>


<b>Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ</b> <b>Hoa thụ phấn nhờ gió</b>


<i>Đầy đủ và có cấu tạo phức tạp </i><i> Thường có</i>


<i>mầu sắc sặc sỡ.</i>


<i>Đơn giản hoặc tiêu biến, khơng có mầu</i>
<i>sắc sặc sỡ.</i>


<i>Hạt phấn to, dính, có gai.</i> <i>Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng, hạt</i>


<i>phấn nhiều nhỏ, nhẹ</i>


<i>Đầu nhuỵ thường có chất dính.</i> <i>Đầu nhuỵ dài, bề mặt tiếp xúc lớn</i>
<i>thường có lơng qt.</i>



<i>Có hương thơm mật ngọt</i> <i>Hoa thường mọc ở ngọn cây hoặc đầu</i>


<i>cành.</i>
- Những hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm gì ?


<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu và ứng dụng kiến thức về</b>
thụ phấn


<b>* Mục tiêu : </b>


- Học sinh hiểu được con người thụ phấn cho hoa
trong những trường hợp nào và mục đích để làm
gì ?


- Khi nào hoa cần thụ phấn bổ sung ?


- Con người đã làm gì để tạo điều kiện cho hoa tự
thụ phấn ?


G. Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm


H. Đọc thơng tin trong mục 4, quan sát hình, thu
thập thơng tin, trả lời câu hỏi mục 4




- Con người ứng dụng kiến thức về thụ phấn
nhằm mục đích gì ?



<i>- Đặc điểm: Nằm ở ngọn cây, bao hoa</i>
<i>thường tiêu giảm, chỉ nhị dài, hạt phấn</i>
<i>nhiều nhỏ, nhẹ. Đầu nhụy thường có lơng</i>
<i>dính</i>


<b>2. Ứng dụng kiến thức về thụ phấn(</b>10<b>)</b>


- Khi hoa thụ phấn tự nhiên gặp khó
khăn.


- Con người ni ong trực tiếp thụ phấn
cho hoa.


<i>- Con người đã chủ động thụ phấn cho</i>
<i>hoa nhằm mục đích:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<b>c) Củng cố luyện tập ( </b>3<b>)</b>


GV treo bảng phụ bài tập


<b>Đặc điểm</b> <b>Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ</b> <b>Hoa thụ phấn nhờ gió</b>


- Nhị hoa <i>Hạt phấn to, dính, có gai.</i> <i>Chỉ nhị dài, bao phấn treo</i>
<i>lủng lẳng, hạt phấn nhiều nhỏ,</i>
<i>nhẹ.</i>


- Nhuỵ hoa <i>Đầu nhuỵ thường có chất dính.</i> <i>Đầu nhuỵ dài, bề mặt tiếp xúc</i>
<i>lớn thường có lơng qt.</i>


- Đặc điểm khác <i>Có hương thơm mật ngọt</i> <i>Hoa thường mọc ở ngọn cây</i>


<i>hoặc đầu cành.</i>


<b>d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( </b>1<b>)</b>


- Học trả lời câu hỏi SGK.
- Tập thụ phấn cho hoa ngô.
- Chuẩn bị bài sau.


================***===============


Ngày soạn : 2.1.2010 Ngày giảng : 5.1.2010 Lớp : 6A


Ngày giảng : 6.1.2010 Lớp : 6C


Ngày giảng : 8.1.2010 Lớp : 6D


Ngày giảng : 9.1.2010 Lớp : 6E,B,G


Tiết 38 THỤ TINH, KẾT HẠT, TẠO QUẢ
1. Mục tiêu


<b>a) Kiến thức.</b>


- HS hiểu được thụ phấn là gì ? Phân biệt được thụ phấn và thụ tinh <sub>Thấy</sub>


được mối


quan hệ giữa thụ phấn và thụ tinh.


- Nhận biết được dấu hiệu cơ bản của sinh sản hữu tính.



- XĐ sự biến đổi các bộ phận của hoa thành quả và hạt sau khi thụ tinh


b) Kĩ năng : Làm việc độc lập và làm việc theo nhóm, rèn kĩ năng quan sát, nhận biết.
<b>c) Thái độ: GD ý thức trồng và bảo vệ cây.</b>


<b>2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh </b>


<b>a) Chuẩn bị của giáo viên : Tranh vẽ H31.1</b>


b) Chuẩn bị của học sinh : Nghiên cứu trước bài mới
<b>3. Tiến trình bài dạy</b>


a) Kiểm tra bài cũ (5)


<b> *Câu hỏi : Thụ phấn là gì ?</b>


Hoa thụ phấn nhờ gió thường có đặc điểm gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<i>- Hoa tập trung ở ngọn cây.</i>


<i>- Bao hoa thường tiêu giảm, chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng.</i>
<i>- Hạt phấn nhiều nhỏ và nhẹ.</i>


<i>- Đầu nhuỵ dài, có lơng</i>
<b>*Vào bài : ( </b>1)


Tiếp theo thụ phấn là thụ tinh, kết quả và tạo hạt.
<b>b) Dạy nội dung bài mới</b>



HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


<b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu về hiện tượng nảy mầm</b>
của hạt phấn.


<b>* Mục tiêu : Học sinh thấy có hiện tượng hạt</b>
phấn nảy mầm tạo ống phấn, đưa tế bào sinh dục
đực đến noãn


G.Yêu cầu hs hoạt động cá nhân.
G. Hướng dẫn học sinh quan sát H31.1




- Mô tả hiện tượng nảy mầm của hạt phấn ?


<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự thụ tinh</b>
* Mục tiêu :


- Hiểu được bản chất sự thụ tinh


- Phân biệt được sự thụ tinh và sự thụ phấn


G. Treo tranh H 31.1 -> Hướng dẫn học sinh
quan sát


G. Chia lớp thành 4 nhóm -> Yêu cầu các nhóm
thảo luận


- Sự thụ tinh xảy ra ở phần nào của hoa ?


- Sự thụ tinh là gì ?


- Tại sao nói sự thụ tinh là dấu hiệu cơ bản của
sinh sản hữu tính ?


- Sau khi thụ phấn đến thụ tinh có hiện tượng gì
xảy ra ?


1. Hiện tượng nảy mầm của hạt phấn
( 15<b>)</b>


H. Nghiên cứu thơng tin + QS H31.1


Tìm hiểu và ghi nhớ chú thích.


<i>- Hạt phấn hút chất nhầy, trương lên</i>


<i> Nảy mầm thành ống phấn.</i>


<i>- TB sinh dục đực chuyển dần đến ống</i>
<i>phấn.</i>


<i>- Ống phấn xuyên qua đầu nhuỵ và vòi</i>
<i>nhuỵ vào trong bầu.</i>


<b>2. Thụ tinh. ( </b>10<b>)</b>


H. Quan sát H31.1 và đọc thông tin mục 2


<sub> Thực hiện thông tin trong sách giáo</sub>



khoa


<i>- Sự thụ tinh xảy ra ở noãn.</i>


<i>- Thụ tinh là quá trình kết hợp TBSD đực</i>
<i>và TBSD cái tạo thành hợp tử.</i>


- Vì có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực
và tế bào sinh dục cái .


<i>Hạt phấn</i> <i><sub>đầu nhuỵ</sub></i> <i><sub>TBSD♂</sub></i><sub></sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

G. Sinh sản có sự kết hợp giữa TBSD đực với
TBSD cái gọi là sinh sản hữu tính


- Sinh sản hữu tính là gì ?


<b>Hoạt động 3 : Tìm hiểu sự kết hạt, tạo quả</b>
<b>* Mục tiêu : </b>


<b>- Thấy được hạt do hợp tử tạo thành</b>


- Quả do bầu phát triển nên, bao bọc bảo vệ quả
G. Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin mục 3
thực hiện lệnh .


- Phôi được tạo thành từ đâu ?


- Hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành ?



- Noãn sau khi thụ tinh sẽ thành những bộ phận
nào của hạt ?


- Quả do bộ phận nào của hoa tạo thành ?
- Quả có chức năng gì ?


- Các bộ phận khác của hoa như thế nào ?


G. 1 số ít loại cây ở quả cịn dấu tích 1 số bộ
phận của hoa. VD : Đài hoa vẫn còn trên quả : cà
chua, hồng …


G. Yêu cầu hs đọc kết luận chung.


<i>Bầu</i><i><sub>noãn</sub></i><i><sub>TBSD♀ </sub></i><sub></sub>


- Là sự sinh sản có sự tham gia của TBSD
đực và TBSD cái trong quá trình thụ tinh.
<b>3. Kết hạt và tạo quả ( </b>9<b>)</b>


H. Nghiên cứu thông tin mục 3 thực hiện
lệnh .


<i>Sau khi thụ tinh:</i>
<i>- Hợp tử </i><i> Phơi.</i>


<i>- Nỗn </i><i><sub> Hạt ( chứa phôi ).</sub></i>


<i>- Bầu </i><i><sub>Quả ( chứa hạt ).</sub></i>



<i>- Các bộ khác của hoa héo và rụng đi.</i>


<b>c) Củng cố luyện tập (</b>4<b>)</b>


<b> - </b><i>Em hãy lựa chọn các phần ở cột B sao cho ứng với nội dung cột A :</i>
<b>T</b>


<b>T</b>


<b>Cột A</b> <b>Trả</b>


<b>lời</b>


<b>Cột B</b>


1 Thụ phấn <i>1 - e</i> a. Tế bào sinh dục đực kết hợp Tế bào sinh dục cái thành
hợp tử


2 Hiện tượng
nảy mầm
của hạt phấn


<i>2 - c</i> b. Hợp tử phân chia nhanh thành phơi:
- Vỏ nỗn biến đổi thành vỏ hạt


- Phần cịn lại của nỗn phát triển thành phơi nhũ
-Nỗn được thụ tinh tạo thành hạt


3 Thụ tinh <i>3 - a</i> c. Hạt phấn hút chất nhầy đầu nhụy trương lên nảy mầm


thành ống phấn xuyên qua đầu nhuỵ -> vòi - > bầu - > tiếp
xúc với nỗn.


4 Hình thành
hạt


<i>4 - b</i> d. Bầu nhuỵ phát triển thành quả chứa hạt
5 Tạo quả <i>5 - e</i> e. Hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ .
<i> </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

- Học trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục “em có biết”.


- Chuẩn bị : Đu đủ, đậu, cà chua, chanh, quất, lạc


=====================***================


Ngày soạn : 8.1.2010 Ngày giảng : 11.1.2010 Lớp : 6B,C,E


Ngày giảng : 12.1.2010 Lớp : 6A


Ngày giảng : 13.1.2010 Lớp : 6D,G


<b>Chương VII QUẢ VÀ HẠT</b>
Tiết 39 CÁC LOẠI QUẢ
<b>1. Mục tiêu </b>


<b>a) Kiến thức.</b>


- Biết cách phân chia quả thành các nhóm khác nhau.



- Dựa vào đặc điểm của vỏ quả để chia quả thành 2 nhóm chính là quả khơ và quả
thịt.


<b>b) Kĩ năng : QS, so sánh, thực hành ; Vận dụng kiến thức để bảo quả và chế biến quả</b>


hạt sau khi thu hoạch.


<b>c) Thái độ: Có ý thức bảo vệ thiên nhiên.</b>
<b>2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh </b>


<b>a) Chuẩn bị của giáo viên : Sưu tầm 1 số quả khô và quả thịt.</b>
<b>b) Chuẩn bị của học sinh : Chuẩn bị theo yêu cầu của GV.</b>
<b>3. Tiến trình bài dạy</b>


<b>a) Kiểm tra bài cũ ( </b>5)


<b>*Câu hỏi : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<b>* Đáp án : </b>


<i>1. Hạt phấn hút chất nhầy, trương lên</i>


<i> Nảy mầm thành ống phấn.</i>


<i>- TB sinh dục đực chuyển dần đến ống phấn.</i>


<i>- Ống phấn xuyên qua đầu nhuỵ và vòi nhuỵ vào trong bầu.</i>
<i>2. *<b>Thụ tinh</b></i>



<i>- Sự thụ tinh xảy ra ở nỗn.</i>


<i>- Thụ tinh là q trình kết hợp TBSD đực và TBSD cái tạo thành hợp tử.</i>
<i>* <b>Kết hạt và tạo quả </b></i>


<i>Sau khi thụ tinh:</i>
<i>- Hợp tử </i><i> Phơi.</i>


<i>- Nỗn </i><i> Hạt ( chứa phơi ).</i>


<i>- Bầu </i> <i><sub>Quả ( chứa hạt ).</sub></i>


<i>- Các bộ khác của hoa héo và rụng đi.</i>
<b>*Vào bài : ( </b>1<b>)</b>


GV cho hs kể các loại quả mang theo và kể 1 số loại quả mà em biết chúng
giống


và khác nhau ở những điểm nào ? Biết phân biệt quả sẽ có tác dụng thiết thực
trong


cuộc sống.


<b>b) Dạy nội dung bài mới.</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


<b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu các đặc điểm để phân</b>
chia các loại quả



<b>* Mục tiêu : Học sinh nhận thấy dấu hiệu để</b>
phân chia các nhóm quả là vỏ quả khi chín
G.u cầu hs hoạt động nhóm.


- Đặt quả lên bàn quan sát kĩ  Xếp thành


nhóm.


- Xếp những quả ăn được vào 1 nhóm ?


- Xếp những quả khơng ăn được vào 1 nhóm ?
- Nhóm quả nào có màu sắc sặc sỡ ?


- Nhóm quả nào có màu xám ?
- Nhóm quả nào có nhiều hạt ?
- Nhóm quả nào có ít hạt ?


- Dựa vào những đặc điểm nào để phân chia các
loại quả thành các nhóm khác nhau ?


VD: Hình dạng, số hạt, đặc điểm của hạt …
G. Yêu cầu các nhóm báo cáo.


G. Nhận xét sự phân chia của các nhóm.
<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu các loại quả chính</b>


1. Căn cứ vào đặc điểm nào để phân
<b>chia các loại quả (</b>15<b>)</b>



- Me, táo. đu đủ. khế, cà chua, nhót, na,
cam, ...


- Cải, thì là, chị ...


<i>- Dựa vào hình dạng, số hạt, đặc điểm</i>
<i>của hạt</i>


<i>- Căn cứ vào đặc điểm, màu sắc, số</i>
<i>lượng hạt và quả</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<b>* Mục tiêu : </b>


- Học sinh thấy dấu hiệu chia các quả thành hai
nhóm lớn và các nhóm nhỏ


- Học sinh biết phân biệt các loại quả cơ bản
H. Đọc thông tin trong SGK mục 2, quan sát H
32, thực hiện phần lệnh trong SGK.




- Trong H 32 có mấy loại quả chính ? Là
những loại quả nào ?


- Cho biết những loại quả nào là quả khơ ?
- Quả khơ có đặc điểm gì ?


- Những quả nào là quả thịt ? Cho ví dụ.



H. Thực hiện xếp các loại quả vào 2 nhóm theo
theo tiêu chuẩn vỏ quả khi chín.


H. QS vỏ quả khơ khi chín chia quả thành


mấy nhóm, là những nhóm nào ?


- Khơ nẻ : Khi chín vỏ khơ, vỏ quả có khả năng
tách ra.


- Khơ khơng nẻ : Khi chín khơ quả khơng tự
tách ra.


G. u cầu học sinh hoạt động nhóm.
H. Đọc thơng tin trong SGK trong mục b
H. Tìm hiểu các đặc điểm phân biệt 2 nhóm quả
thịt  <sub> Thực hiện lệnh SGK.</sub>


G. Hướng dẫn học sinh làm : Dùng dao cắt
ngang quả cà chua, quả táo  Tìm hiểu quả


mọng và quả hạch.


G. Yêu cầu các nhóm báo cáo, nhóm khác bổ
sung .


- Qua nội dung bài hôm nay em nắm được


<b> </b>



<b> </b><i>Quả khơ</i>
<i>- Có 2 loại quả chính : </i>


<i> Quả thịt </i>
<i>- Quả khơ : khi chín thì vỏ khơ, cứng,</i>
<i>mỏng</i>


<i>VD : Phượng, đỗ ...</i>


<i>- Quả thịt : khi chín vỏ dày, mềm, chứa</i>
<i>nhiều thịt quả</i>


<i>VD : Đu đủ, chanh, lê, xồi, cam ...</i>
<b>a. Các loại quả khơ</b>


<i>- Có 2 loại quả khơ : </i>


<i>+ Quả khơ nẻ : khi chín khơ vỏ quả có</i>
<i>khả năng tách ra </i>


<i>VD : Quả cải, quả đậu</i>


<i>+ Quả khơ khơng nẻ : khi chín khơ vỏ</i>
<i>quả khơng tự tách ra </i>


<i>VD : Quả thìa là, bồ kết ...</i>
<b>b. Phân biệt các loại quả thịt</b>


<i>- Quả thịt gồm 2 nhóm :</i>



<i>+ Quả mọng : Phần thịt quả dày và</i>
<i>mọng nước.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

những gì ?


G. Yêu cầu học sinh đọc kết luận chung.


<i>hạt ở bên trong.</i>
<b>c) Củng cố luyện tập (</b>3<b>)</b>


1. Viết sơ đồ phân loại quả:


Quả khô Quả thịt


Khi chín vỏ quả cứng, mỏng và khô Khi chín vỏ mềm, nhiều thịt quả


Quả khô nẻ Quả khô không nẻ Quả hạch Quả mọng


(khi chín vỏ quả tự nứt) ( không tự nứt ) (Hạt có hạch cứng bao bọc) ( Quả mềm )
2. Trong các nhóm quả sau đây, nhóm quả nào gồm tồn quả khơ.


a. Quả cà chua, ớt, thìa là, chanh.
b. Củ lạc, dừa, đu đủ, táo ta.


c. Quả đậu đen, đậu hà lan, quả mùi, quả lạc.
d. Quả bồ kết, đậu đen, chuối, nho.


d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1<b>)</b>
- Học trả lời câu hỏi SGK.



- Đọc mục “em có biết”


<b>- Chuẩn bị: Ngâm hạt đậu đen và hạt ngô.</b>


=================***==================


Ngày soạn : 9.1.2010 Ngày giảng : 13.1.2010 Lớp : 6C,A


Ngày giảng : 15.1.2010 Lớp : 6D


Ngày giảng : 16.1.2010 Lớp : 6E,B,G


<b>Tiết 40 HẠT VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA HẠT</b>
<b>1. Mục tiêu </b>


<b>a) Kiến thức.</b>


- Kể tên các bộ phận của hạt.


- Phân biệt được hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm.
- Biết cách phân biệt hạt trong thực tế.


<b>b) Kĩ năng : Quan sát, so sánh, nhận biết, phân tích , rút ra kết luận.</b>
<b>c) Thái độ: Biết cách lựa chọn và bảo vệ hạt giống.</b>


<b>2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh </b>


<b>a) Chuẩn bị của giáo viên : GV : Tranh câm các bộ phận của hạt đậu đen và hạt ngô.</b>
Vật mẫu : Hạt đậu đen ngâm trước 1 ngày, Hạt ngô ngâm trước 3,4 ngày.
Dụng cụ : Kim mũi mác, lúp cầm tay.



</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<b>3. Tiến trình bài dạy</b>


<b>a) Kiểm tra bài cũ ( </b>5)


<b> *Câu hỏi : Căn cứ vào đâu để phân biệt các loại quả ? CDó mấy nhóm quả chính,</b>


những loại quả nào ? Nêu đặc điểm từng loại quả ?
<b> *Đáp án : </b>


<i>- Dựa vào đặc điểm của vỏ quả có thể chia quả thành 2 nhóm chính :</i>
<i>Quả</i>


<i> khơ và quả thịt.</i>
<i>- Có 2 loại quả khơ : </i>


<i>+ Quả khơ nẻ : khi chín khơ vỏ quả có khả năng tách ra </i>
<i>VD : Quả cải, quả đậu</i>


<i>+ Quả khơ khơng nẻ : khi chín khơ vỏ quả khơng tự tách ra </i>
<i>VD : Quả thìa là, bồ kết ...</i>


<i>- Có 2 loại quả thịt :</i>


<i>+ Quả mọng : Phần thịt quả dày và mọng nước.</i>
<i>+ Quả hạch : Có hạch cứng chứa hạt ở bên trong.</i>
b) Dạy nội dung bài mới.


*Vào bài : ( 1)



Hạt có cấu tạo như thế nào ? Các loại hạt có giống nhau hay không ?


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ


<b>Hoạt động 1. Tìm hiểu các bộ phận của</b>
hạt


<b>*Mục tiêu : Quan sát để nhận được các</b>
bộ phận của hạt đậu đen và hạt ngô


G. Yêu cầu hs hoạt động nhóm.


- Hướng dẫn học sinh bóc vỏ của các loại
hạt : Ngơ và đậu đen.


- Dùng kính lúp quan sát, đối chiếu với H
33.1,2  Tìm đủ các bộ phận của hạt


( Rễ, thân, lá, chồi mầm ).
G. Hướng dẫn các nhóm làm.


G. Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả,
nhóm khác nhận xét bổ sung.


G. Đưa ra đáp án đúng:


Hạt đậu đen Hạt ngô


1. Các bộ phận của hạt. (22<b> )</b>



H. Báo cáo.


Hạt đậu đen Hạt ngô


Vỏ, phôi, chất dd Vỏ, phôi, chất dd


Vỏ Vỏ


Rễ, thân, lá, chồi
mầm


Rễ, thân, lá, chồi
mầm


2 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

G. Yêu cầu hs đối chiếu, điều chỉnh và
ghi nhận


G. Treo tranh câm ( 2 loại ) gọi 1-2 học
sinh lên bảng gắn các bộ phận




- Hạt gồm những bộ phận nào ?


<b>Hoạt động 2 : Phân biệt hạt một lá mầm</b>
và hạt hai lá mầm



<b>* Mục tiêu : Nắm được đặc điểm phân</b>
biệt hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm
G. Yêu cầu hs hoạt động cá nhân.


H. Dựa vào bảng của mục 1Tìm những


điểm giống và khác nhau của hạt ngơ và
hạt đậu đen <sub> ghi vào nháp.</sub>


G. Yêu cầu học sinh nghiên cứu thơng tin
mục 2<sub> tìm ra sự khác nhau chủ yếu là :</sub>


số lá mầm, vị trí của chất dự trữ.


- Hạt 1 lá mầm khác hạt 2 lá mầm ở điểm
nào


Chốt lại đặc điểm cơ bản phân biệt hạt 1
lá mầm và hạt 2 lá mầm ?


G. Yêu cầu học sinh đọc kết luận chung.


<i>* Hạt gồm :</i>
<i> - Vỏ</i>


<i> lá mầm</i>
<i>- Phôi thân mầm</i>


<i> rễ mầm</i> <i> </i>
<i> chồi mầm </i>



<i>- Chất dinh dưỡng ( Lá mầm, phôi nhũ )</i>


<b>2. Phân biệt hạt một lá mầm và hạt hai lá</b>
<b>mầm (</b>13<b>)</b>


- Sự khác nhau chủ yếu của hạt 2 lá mầm và
hạt 1 lá mầm là số lá mầm trong phôi.


<i>- Cây Hai lá mầm phơi của hạt có hai lá mầm</i>
<i>- Cây Một lá mầm phơi của hạt có một lá</i>
<i>mầm</i>


<b>c) Củng cố luyện tập (</b>3<b>)</b>


- Vì sao người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy không bị sứt sẹo và
không


bị sâu bệnh


<i>- Không bị mất lá mầm, hay các thành phần khác</i>
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1<b>)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

- Làm bài tập /109.


- Chuẩn bị : Các loại quả : chò, ké, chinh nữ …
===================***==================


Ngày soạn : 14.12.2010 Ngày giảng : 18.1.2010 Lớp : 6B,C,E



Ngày giảng : 19.1.2010 Lớp : 6A


Ngày giảng : 20.1.2010 Lớp : 6D,G


<b>Tiết 41 PHÁT TÁN CỦA QUẢ VÀ HẠT</b>
<b>1. Mục tiêu </b>


<b>a) Kiến thức.</b>


- Phân biệt được các cách phát tán của quả và hạt.


- Tìm ra những đặc điểm của quả và hạt phù hợp với các cách phát tán.
<b>b) Kĩ năng : Rèn kĩ năng quan sát, hoạt động nhóm.</b>


<b>c) Thái độ: GD ý thức bảo vệ và chăm sóc thực vật..</b>
<b>2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh </b>


<b>a) Chuẩn bị của giáo viên : Tranh vẽ H34.1</b>


Vật mẫu : quả chò, quả ké, chinh nữ, bằng lăng …
b) Chuẩn bị của học sinh : Chuẩn bị theo yêu cầu của GV.
<b>3. Tiến trình bài dạy</b>


<b>a) Kiểm tra bài cũ ( </b>5)


<b> *Câu hỏi : Chỉ trên tranh câm các bộ phận của hạt ?</b>
<b>*Đáp án : </b>


<i>* Hạt gồm :</i>



<i> lá mầm</i>
<i>- Phôi : thân mầm</i>


<i> rễ mầm</i>
<i> chồi mầm </i>


<i>- Chất dinh dưỡng ( Lá mầm, phôi nhũ )</i>
<b>*Vào bài : ( </b>1)


Cây thường sống cố định 1 chỗ, nhưng quả và hạt của chúng lại được phát tán đi xa hơn
nơi nó sống. Vậy những yếu tố nào để quả và hạt phát tán được.


<b>b) Dạy nội dung bài mới.</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


Hoạt động 1 :


- Quả và hạt thường được phát tán ra xa cây mẹ
yếu tố nào giúp quả và hạt phát tán được ?
G. Treo tranh H . 34.1 -> Hướng dẫn học sinh
quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>



G. Yêu cầu học sinh làm bài tập 1 vào phiếu
học tập.


- Quả và hạt có các cách phát tán nào ?
G. Chốt lại kiến thức.



<b>STT</b> <b>Tên quả hoặc hạt</b> <b>Cách phát tán của quả và hạt</b>


<b>Nhờ gió</b> <b>Nhờ động vật</b> <b>Tự phát tán</b>


1 Quả chò 


2 Quả châm bầu 


3 Quả bồ công anh 


4 Hạt hoa sữa. 


5 Quả ổi 


6 Hạt sim. 


7 Dưa hấu. 


8 Chinh nữ 


9 Quả ké đầu ngựa 


10 Quả cải 


11 Hạt thông 


12 Quả chi chi 


13 Quả đậu bắp 



- Có mấy cách phát tán của quả và hạt, là
những cách nào ?


G. Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm.


- Đặc điểm thích nghi với các cách phát tán
của quả và hạt ?


G. Hướng dẫn hs tìm hiểu đặc điểm thích
nghi : Cánh của quả, chùm lông, mùi vị của
quả, đường nứt của vỏ …


G. Đưa ra đáp án đúng qua nội dung 3 bài tập.


<i>* Có 3 cách phát tán của quả và hạt :</i>
<i>- Tự phát tán.</i>


<i>- Phát tán nhờ gió.</i>
<i>- Nhờ động vật.</i>


<b>2. Đặc điểm thích nghi với các cách phát</b>
<b>tán của quả và hạt. ( </b>20<b> )</b>


H. Hoàn thành bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

BT1 Cách phát tán <i>Nhờ gió</i> <i>Nhờ động vật</i> <i>Tự phát tán</i>
BT2 Tên quả <i>Bồ cơng anh, hạt hoa</i>


<i>sữa, trị, trâm bầu</i>



<i>Ké, trinh nữ, hạt</i>
<i>thông</i>


<i>Quả cải, chi chi, đậu</i>
<i>bắp</i>


BT3


Đặc điểm
thích nghi


<i>Quả có cánh hoặc</i>
<i>chùm lơng nhẹ</i>


<i>Quả có hương thơm,</i>
<i>vị ngọt, nhiều gai, có</i>
<i>hạch cứng...</i>


<i>Vỏ quả tự nứt để hạt</i>
<i>tung ra ngồi</i>


- Đặc điểm thích nghi với các cách phát tán
của quả và hạt ?


- Hãy giải thích hiện tượng quả dưa hấu trên
đảo mai an tiêm


- Ngồi các cách phát tán trên cịn có các cách
phát tán nào nữa



- Ở Việt Nam có nhiều các loại giống cây của
các nước khác.Vì sao có được ?


- Tại sao nông dân thường thu hoạch đỗ khi
quả mới già


- Sự phát tán có lợi gì cho TV và con người ?


<i>- Quả có cánh hoặc chùm lơng nhẹ</i>


<i>- Quả có hương thơm, vị ngọt, nhiều gai, có</i>
<i>hạch cứng...</i>


<i>- Vỏ quả tự nứt để hạt tung ra ngồi</i>


-Quả và hạt có thể phát tán nhờ con người


- Vì khi chín vỏ quả tự nứt, hạt sẽ rơi ra
ngoài


<b>c) Củng cố luyện tập (</b>3<b>)</b>


- Sự phát tán là gì ?


a. Hiện tượng quả và hạt có thể bay đi xa nhờ gió.
b. Hiện tượng quả và hạt được mang xa nhờ ĐV.


<i>c. Hiện tượng quả và hạt được chuyển đi xa chỗ nó sống.</i>
d. Hiện tượng quả và hạt bị vung vãi nhiều nơi.



<b>d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (</b>1<b>)</b>


- Học trả lời câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị TN :


+ Nhóm 1 : 10 hạt đỗ đen trên bơng ẩm.
+ Nhóm 2 : 10 hạt đỗ đen trên bơng khơ.


+ Nhóm 3 : 10 hạt đỗ đen ngâm ngập trong nước.


+ Nhóm 4 : 10 hạt đỗ đen đặt trên bông ẩm trong tủ lạnh.


Ngày soạn : 16.1.2010 Ngày giảng : 20.1.2010 Lớp : 6C


Ngày giảng : 22.1.2010 Lớp : 6D,A


Ngày giảng : 23.1.2010 Lớp : 6E,B,G


Tiết 42 NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN CHO HẠT NẢY MẦM
<b>1. Mục tiêu </b>


<b>a) Kiến thức.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

hạt giống
<b>b) Kĩ năng </b>


- Thiết kế TN và thực hành
<b>c) Thái độ </b>



- GD ý thức u thích bộ mơn
<b>2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :</b>


<b>a) GV : Làm trước TN </b>


<b>b) HS : Làm trước TN ở nhà theo phần GV đã hướng dẫn , kẻ bảng tường trình theo</b>
mẫu


SGK


<b>3. Tiến trình bài dạy</b>


<b>a) Kiểm tra bài cũ ( </b>5<b>)</b>


<b> * Câu hỏi : Quả và hạt phát tán nhờ gió , nhờ động vật có đặc điểm gì ? VD ?</b>
<b> * Đáp án : </b>


<i>- Quả và hạt phát tán nhờ gió có đặc điểm : Có lơng túm nhẹ VD :</i>
<i>Hạt </i>


<i>hoa sữa </i>


<i>- Quả và hạt phát tán nhờ động vật có đặc điểm có hương thơm , vị</i>
<i>ngọt</i>


<i> hạt có vỏ cứng, quả có nhiều gai móc. VD : Quả ổi, quả ké …</i>
<b> *Vào bài : ( </b>1)


Hạt giống sau khi thu hoạch phơi khô và bảo quản cẩn thận có thể giữ 1 thời gian
dài mà khơng có gì thay đổi . Nếu đem hạt đó vào đất thống và ẩm thì hạt nảy mầm .Vậy


hạt nảy mầm cần những điều kiện gì ?


<b>b) Dạy nội dung bài mới </b>


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


<b>Hoạt động 1. Các thí nghiệm tìm hiểu về</b>
những điều kiện cần cho hạt nảy mầm


<b>* Mục tiêu : Qua hiện tượng thí nghiệm học</b>
sinh nhận thấy điều kiện cần cho hạt nảy mầm
- Nhắc lại cách tiến hành thí nghiệm ?


G. Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả TN1
( Chú ý phân biệt hạt nảy mầm với hạt chỉ nứt
vỏ khi no nước )


<b>TT</b> <b>Điều kiện thí nghiệm</b> <b> Kết quảTNo</b>


C1 10 hạt đỗ đen để khô 0


C2 10 hạt đỗ đen ngâm ngập nước 0


C3 10 hạt đỗ đen để trong bông ẩm 10
- Hạt đỗ ở cốc nào đã nảy mầm ?


- Vì sao hạt đỗ ở cốc 1 và 2 không nảy mầm
được ?


- Hạt nảy mầm cần những điều kiện gì ?



<b>1.Thí nghiệm về những điều kiện cần</b>
<b>cho hạt nảy mầm ( </b>20<b> )</b>


<b>a. Thí nghiệm 1</b>



- Cốc 3


- Hạt không nảy mầm được vì thiếu
nước (1) thiếu khơng khí (2)


<i>- Hạt nảy mầm cần có đủ nước và khơng</i>
<i>khí</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

G. u cầu HS thực hiện lệnh trong SGK:
- Hạt đỗ trong cốc nghiệm này có nảy mầm
được khơng ? Vì sao ? ( khơng nảy mầm được
vì nhiệt độ q lạnh )


- Ngoài những điều kiện trên hạt nảy mầm cần
những điều kiện nào ?


H. Đọc thông tin phần TN2 / 114


- Ngồi những ĐK đủ nước, đủ khơng khí ,
nhiệt độ thích hợp cần có điều kiện nào nữa ?
<b>Hoạt động 2. Những hiểu biết về điều kiện hạt</b>
nảy mầm của hạt được vận dụng như thế nào
trong sản xuất



<b>* Mục tiêu : Giải thích được các biện pháp cần</b>
xử lí khi gieo hạt gặp các tình huống xấu


G. Yêu cầu HS hoạt động nhóm


- Trao đổi nhóm thống nhất cơ sở khoa học của
mỗi biện pháp


- Vì sao khi gieo hạt gặp trời mưa to nếu đất bị
úng phải tháo nước ngay ?


- Tại sao phải làm đất thật tơi xốp trước khi
gieo hạt ?


- Tại sao khi trời rét phải phủ rơm rạ cho hạt đã
gieo


- Tại sao phải bảo quản tốt hạt giống ?
- Vì sao phải gieo hạt đúng thời vụ ?


- Cần phải làm gì để giúp cho hạt nảy mầm ?
G. Yêu cầu HS đọc kết luận chung SGK /115


<b>b. Thí nghiệm 2 </b>


- Hạt chắc, khơng sâu, cịn phơi


<b>2. Những hiểu biết về điều kiện hạt</b>
<b>nảy mầm của hạt được vận dụng như</b>


<b>thế nào trong sản xuất ? ( </b>15)


- Để thống khí


- Đủ khơng khí hạt mới nảy mầm được
- Giữ cho nhiệt độ thích hợp


- Tránh không bị sâu mọt, nấm mốc
- Để gặp được những điều kiện thuận lợi
: nhiệt độ, độ ẩm, độ thoáng ...


<i>- Làm đất tơi xốp </i><i> đủ khơng khí hạt</i>


<i>nảy mầm được </i>


<i>- Phủ rơm khi trời rét</i><i><sub> giữ cho nhiệt</sub></i>


<i>độ thích hợp </i>


<i>- Phải gieo hạt đúng thời vụ</i>
<i>- Phải bảo quản tốt hạt giống </i>


<b>c) Củng cố luyện tập ( </b>3<b>)</b>


- Cần phải thiết kế thí nghiệm như thế nào để chứng minh sự nảy mầm của hạt phụ
thuộc


vào chất lượng hạt giống ?


<i>Làm nhiều cốc TN có đủ nước, đủ khơng khí và nhiệt độ thích hợp nhưng khác nhau</i>


<i>về </i>


<i> chất lượng hạt giống :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

<b>d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (</b>1<b>)</b>


- Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK
- Đọc mục em có biết


- Xem trước bài : Tổng kết về cây có hoa
- Ôn lại kiến thức từ chương II  IV


=================***=================


Ngày soạn : 23.1.2010 Ngày giảng : 25.1.2010 Lớp : 6B,C,E


Ngày giảng : 26.1.2010 Lớp : 6G


Ngày giảng : 27.1.2010 Lớp : 6D


Tiết 43 TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA
<b>1. Mục tiêu </b>


<b>a) Kiến thức.</b>


- Hệ thống hoá về cấu tạo và chức năng chính của các cơ quan của cây xanh có
hoa.


- Tìm dược mối quan hệ chặt chẽ giữa các cơ quan và các bộ phận của cây tạo
thành



cơ thể toàn vẹn.
<b>b) Kĩ năng </b>


- Nhận biết, phân tích, hệ thống hố kiến thức ; vận dụng kiến thức giải thích
hiện


tượng thực tế.
<b>c) Thái độ </b>


- u thích bộ mơn, bảo vệ thực vật.
<b>2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :</b>


<b>a) GV : -Tranh vẽ H36.1, 6 mảnh bìa mỗi mảnh viết 1 cơ quan của cây xanh </b>
- 12 mảnh bìa mỗi mảnh ghi 1 số hoặc chữ a,b,c..


<b>b) HS : Vẽ hình 36.1 vào vở bài tập </b>


- Ơn lại kiến thức về cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của cây xanh.
<b>3. Tiến trình bài dạy</b>


<b>a) Kiểm tra bài cũ ( </b>5<b>)</b>


<b> *Câu hỏi : Hãy cho biết điều kiện nào cần cho hạt nảy mầm ?</b>
<b> * Đáp án : </b>


<i>- Hạt nảy mầm cần đủ nước, khơng khí và nhiệt độ thích hợp ngồi ra</i>
<i>hạt </i>


<i>chắc, khơng bị sâu bệnh, cịn phơi.</i>


*Vào bài : ( 1)


- Cây có hoa có nhiều cơ quan khác nhau, mỗi cơ quan có chức năng riêng. Vậy cấu
tạo, chức năng của chúng có mối quan hệ với nhau ntn ?


<b>b) Dạy nội dung bài mới </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

<b>Hoạt động 1. Sự thống nhất giữa cấu tạo và</b>
chức năng của mỗi cơ quan ở cây có hoa
<b>* Mục tiêu : Phân tích làm nổi bật mối quan</b>
hệ phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của
từng cơ quan


G. Yêu cầu hs nghiên cứu nội dung bảng
SGK /116. thực hiện lệnh SGK.


- ĐA : 1 -c ; 2 - e ; 3 - d ; 4 - b ; 5 - g ; 6 - a
G. Treo tranh câm H36.1  gọi hs lên điền.


- Tên các cơ quan của cây xanh có hoa ?
- Đặc điểm cấu tạo chính ?


- Các chức năng chính ?


G. NX, bổ sung, yêu cầu hs trả lời câu hỏi:
- Các cơ quan sinh dưỡng có cấu tạo ntn ?
có chức năng gì ?


- Cơ quan sinh sản có cấu tạo và chức năng


ntn ?


- Vậy cây có hoa có sự thống nhất về các cơ
quan về chức năng ntn ?


<b>Hoạt động 2. Tìm hiểu sự thống nhất về</b>
chức năng giữa các cơ quan ở cây có hoa
<b>* Mục tiêu : Phát hiện được mối quan hệ</b>
chặt chẽ về chức năng giữa các cơ quan ở
cây có hoa


G. Yêu cầu HS đọc thông tin SGK mục 2 ,
trả lời câu hỏi


- Những cơ quan nào của cây có mối quan
hệ chặt chẽ với nhau về chức năng ?


- Thuộc cơ quan nào ?


- Lấy VD chứng minh khi hoạt động của
mỗi cơ quan tăng hay giảm đi sẽ ảnh hưởng
ntn đến hoạt động của cơ quan khác ?


- Nếu cây còi cọc, chậm lớn ta phải làm gì ?


<b>I. Cây là một thể thống nhất.</b>


<b>1. Sự thống nhất giữa cấu tạo và chức</b>
<b>năng của mỗi cơ quan ở cây có hoa.</b>



(15 )


H. Điền tranh:


- Cơ quan sinh dưỡng, sinh sản
- Sinh dưỡng, sinh sản


<i>- Cây có hoa có nhiều cơ quan, mỗi cơ</i>
<i>quan đều có cấu tạo phù hợp với chức</i>
<i>năng riêng của chúng .</i>


<b>2. Sự thống nhất về chức năng giữa các</b>
<b>cơ quan ở cây có hoa (</b>15<b>)</b>


H. Đọc thông tin


-Thân, rễ, lá, hoa, quả, hạt
- Cơ quan sinh dưỡng


- Nếu rễ cây hút được nhiều chất dinh
dưỡng và nước thì thân cây sẽ phát triển và
ngược lại …


- Bón phân


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

H. Đọc kết luận chung SGK


<i>quan mật thiết và ảnh hưởng tới nhau</i>
<i>không thể tách rời</i>



<b>c) Củng cố luyện tập ( </b>5<b>)</b>


GV: Cho HS chơi trò chơi giải ô chữ
HS : Giải trò chơi ô chữ


N Ư Ớ <b>C</b>


T H <b>Â</b> N


M Ạ C H R Â <b>Y</b>


Q U Ả H Ạ <b>C</b> H


R Ễ M <b>Ó</b> C


<b>H</b> Ạ T


H <b>O</b> A


Q U <b>A</b> N G H Ợ P


<b>d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (</b>1)


- Học bài và trả lời câu hỏi SGK/ 117
- Đọc trước mục II


- Tìm hiểu những đời sống của cây ở nước , ở sa mạc
=================***=================


Ngày soạn : 24.1.2010 Ngày giảng : 27.1.2010 Lớp : 6C,B



Ngày giảng : 29.1.2010 Lớp : 6D


Ngày giảng : 30.1.2010 Lớp : 6E,G


Tiết 44 TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA ( Tiếp )
<b>1. Mục tiêu </b>


<b>a) Kiến thức.</b>


- HS nắm được giữa cây xanh và mơi trường có mối quan hệ chặt chẽ . Khi điêù
kiện


sống thay đổi cây xanh biến đổi thích nghi với đời sống
- Thực vật thích nghi với đời sống nên nó phân bố rộng rãi
<b>b) Kĩ năng </b>


- Quan sát so sánh , làm việc nhóm nhỏ
<b>c) Thái độ </b>


- GD ý thức bảo vệ thiên nhiên
<b>2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :</b>


<b>a) GV : -Tranh phóng to H 36.2 cây bèo tây</b>
<b>b) HS : - Đọc trước bài </b>


- Chuẩn bị cây bèo tây
<b>3. Tiến trình bài dạy</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

<b> *Câu hỏi :Vì sao nói cây có hoa là sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của</b>


mỗi


cơ quan ?
* Đáp án :


<i>- Cây có hoa có nhiều cơ quan, mỗi cơ quan đều có cấu tạo phù hợp</i>
<i>với </i>


<i> chức năng riêng </i>


<b> *Vào bài : ( </b>1) Ở cây xanh khơng có sự thống nhất các bộ phận, cơ quan với nhau mà


cịn có sự thống nhất giữa cơ thể với môi trường thể hiện ở những đặc điểm hình thái, cấu
tạo phù hợp với điều kiện môi trường.


<b>b) Dạy nội dung bài mới </b>


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ


- Cây có thể sống được ở những kiểu môi
trường nào ?


G. Các cây sống dưới nước chịu 1 số ảnh
hưởng của môi trường.


G. Môi trường nước có sức nâng đỡ cây
nhưng lại thiếu ơxi


- Lấy ví dụ về một số cây sống dưới nước ?
G.Treo tranh H. 36.2 -> Hướng dẫn học sinh


quan sát ( chú ý vị trí của lá ). Trả lời câu hỏi
phần lệnh:




- Nhận xét hình dạng lá ở trên mặt nước ?
- Nhận xét hình dạng lá ở trong nước ?
- Giải thích ?


- Các cây sống trong nước cơ quan sinh
dưỡng thường có đặc điểm gì ?


G. Treo tranh H. 36.3 - > Hướng dẫn học
sinh quan sát


<b>II. Cây với môi truờng </b>


- Dưới nước, trên cạn, sa mạc ...


<b>1. Các cây sống dưới nước ( </b>19)


- <i>VD : Bèo, sen, súng ...</i>


- Lá to, dẹp
- Nhỏ, dài


- Lá ở trên mặt nước to, dẹp vì có sức nâng
đỡ của nước


- Lá ở trong nước thường mảnh nhỏ, dài


mới chịu được áp lực của nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>



- Cây bèo tây có cuống lá phình to, xốp có ý
nghĩa gì ?


- So sánh cuống lá cây bèo khi cây sống trôi
nổi và khi sống trên cạn ?




- Lá biến đổi nhằm mục đích gì ?


G. u cầu học sinh nghiên cứu thông tin
trong sách giáo khoa  trả lời câu hỏi:


- Các cây sống ở môi trường cạn thường có
đặc điểm gì ?


- Ở những nơi khơ hạn vì sao rễ cây ăn sâu,
lan rộng ?


- Lá cây ở những nơi khơ hạn có lơng, sáp có
tác dụng gì ?


- Ở nơi nhiều nắng gió, thân cây có sự phát
triển như thế nào ?


- Vì sao cây mọc trên đồi trọc thân thấp,


phân thành nhiều cành ?


- Ở nơi râm mát, thân cây có sự phát triển
như thế nào ?


- Vì sao cây mọc trong rừng rậm thường
vươn cao ?


G. Yêu cầu hs đọc thông tin trong sách giáo
khoa  trả lời câu hỏi :


- Thế nào là môi trường đặc biệt ?


- Kể tên một số cây sống ở những môi
trường này ?


- Hãy phân tích đặc điểm phù hợp với mơi
trường sống ở những cây này ?


G. Cây xương rồng có lá biến thành gai để
hạn chế sự thoát hơi nước ở lá


- Giống như phao bơi để nổi trên mặt nước
- Lá cây bèo tây sống dưới nước biến đổi
để thích nghi với mơi trường sống trơi nổi
 chứa khơng khí giúp cây nổi . Những
cây bèo tây sống trên mặt bùn, khơng cần
nhẹ nên cuống lá dài, khơng phình to
<i>- Lá biến đổi để thích nghi với mơi trường</i>
<i>sống </i>



<b>2. Các cây sống trên cạn. (</b>10)


<i>- Rễ cây thường ăn sâu, lan rộng </i>
<i>- Lá có lông, sáp </i>


- Hút nước


- Bảo vệ và tránh mất nước


<i>- Ở nơi nhiều nắng gió thân thấp, nhiều</i>
<i>cành</i>


- Có nhiều ánh nắng


<i>- Ở nơi râm mát, độ ẩm cao cây thường</i>
<i>vươn cao để thu nhận ánh sáng</i>


- Đón ánh nắng


<b>3. Cây sống trong những môi trường</b>
<b>đặc biệt. (</b>7<b>)</b>


<i>- Là mơi trường chỉ thích hợp với một số</i>
<i>loại cây gọi là môi trường sống đặc biệt</i>
- Đước, sú, vẹt, xương rồng ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

- Cây vẹt sống ở nơi ngập mặn nên rễ thuộc
dạng rễ chống để giữ cây đứng thẳng ...





<b>c) Củng cố luyện tập ( </b>2<b>)</b>


- Nêu 1 vài VD về sự thích nghi của cây với môi trường ?
<i>- Lá biến thành gai, thân dự trữ nước, rễ phát triển mạnh ... </i>
<b>d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (</b>1)


- Học trả lời câu hỏi sgk.


- Tìm hiểu thêm sự thích nghi của 1 số cây xanh quanh nhà.
- Đọc mục em có biết.


- Chuẩn bị bài sau.


====================***==================


Ngày soạn : 28.1.2010 Ngày giảng : 1.2.2010 Lớp :
6B,C,E


Ngày giảng : 2.2.2010 Lớp : 6G


Ngày giảng : 3.2.2010 Lớp : 6D


<b>Chương VIII. CÁC NHÓM THỰC VẬT</b>
<b>Tiết 45 TẢO</b>


<b>1. Mục tiêu </b>


<b>a) Kiến thức.</b>



- Học sinh nêu rõ được môi trường sống và cấu tạo của tảo thể hiệntảo là 1 thực vật
bậc


thấp.


- Tập nhận biết một số tảo thường gặp.
- Hiểu rõ những lợi ích của tảo.


<b>b) Kĩ năng </b>


- Quan sát, nhận biết.
<b>c) Thái độ </b>


- GD ý thức bảo vệ thực vật.
<b>2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :</b>


<b>a) GV : -Mẫu tảo soắn để trong cốc thuỷ tinh, tranh sgk.</b>
<b>b) HS : - Đọc trước bài </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

<b>a) Kiểm tra bài cũ ( </b>5<b>)</b>


<b> * Câu hỏi : Vì sao nói cây có hoa là sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của</b>
mỗi


cơ quan ?


* Đáp án : - <i> Cây có hoa có nhiều cơ quan, mỗi cơ quan đều có cấu tạo phù hợp</i>
<i>với </i>



<i> chức năng riêng </i>


<b>*Vào bài : (</b>1<b>) Trên mặt nước ao hồ thường có váng mầu lục hoặc vàng đó là</b>


những cơ


thể thực vật rất nhỏ bé tạo nên đó là tảo. ..
<b>b) Dạy nội dung bài mới :</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


G. Giới thiệu mẫu tảo soắn phóng to trên tranh
vẽ.




- Mỗi sợi tảo xoắn có hình dạng như thế nào ?
- Mỗi sợi tảo xoắn có cấu tạo như thế nào ?


- Vì sao tảo xoắn có mầu lục ?


G. Ngồi màu lục tảo xoắn cịn có những màu
khác như đỏ, vàng, nâu ...Chất màu này ở trong
thể màu, trong đó diệp lục là chất màu chính
G. Tên gọi của tảo xoắn do chất nguyên sinh có
dải xoắn chứa chất diệp lục


- Tảo xoắn tự dưỡng hay dị dưỡng ?


- Tảo xoắn sinh sản bằng những hình thức nào?



G. Giới thiệu môi trường sống của rong mơ,
yêu cầu học sinh quan sát rong mơ.




1. Cấu tạo của tảo. (16)


<b>a.Quan sát tảo xoắn (Tảo nước ngọt )</b>


<i>- Tảo xoắn có dạng hình sợi, gồm nhiều tế</i>
<i>bào</i>


<i>- Cấu tạo tế bào gồm : </i>
<i>Thể màu</i>


<i>Vách tế bào </i>
<i> Nhân tế bào </i>
- Nhờ có chất diệp lục


- Tự dưỡng


<i>- Sinh sản bằng 2 hình thức : </i>
<i>Sinh sản sinh dưỡng</i>
<i> Tiếp hợp </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

- Cây rong mơ có cấu tạo như thế nào ?


- So sánh hình dạng ngoài của cây rong mơ với
cây phượng ?



G. Giới thiệu cách sinh sản của rong mơ: sinh
sản sinh dưỡng, ngồi ra cịn sinh sản hữu tính
( Có sự kết hợp tinh trùng và noãn cầu )


- So sánh tảo xoắn và rong mơ có đặc điểm gì
giống và khác nhau ?  Rút ra đặc điểm chung
của thực vật bậc thấp.


G. Treo tranh H37.3,4  yêu cầu hs quan sát.




- Có mấy loại tảo chính ? Lấy ví dụ.


- Qua quan sát em có nhận xét gì về tảo ?


G. Yêu cầu học sinh nghiên cứu thơng tin sách
giáo khoa.


- Tảo sống ở nước có lợi gì ? Vì sao ?


- Những động vật trong nước thường ăn gì ?
- Em đã bao giờ ăn thạch rau câu chưa ? Món
này chế biến từ đâu ?


- Hãy cho biết tảo có vai trò đối với động vật và
đời sống con người ?


- Do trong thành phần của một số loại tảo có


nhiều chất đạm và một số ít vitamin C, B12 nên


có thể làm thức ăn tốt và bổ dưỡng ?


- Vùng biển người ta còn dùng nguyên liệu nào
để làm phân bón ?


- Có phải tất cả các loại tảo đều có lợi ? Khi


<i>- Cấu tạo đơn giản : Có diệp lục, chưa có</i>
<i>rễ, thân, lá thực</i>


- Giống nhau: Hình dạng giống cây.
- Khác nhau: Chưa có rễ thân lá thực sự


- Là thực vật bậc thấp, có cấu tạo đơn
giản ...


<b>2. Một vài tảo khác thường gặp</b>
<b> (</b>10)


<i>* Có 2 loại tảo chính:</i>


<i>- Tảo đơn bào: Cơ thể chỉ có một tế bào</i>
<i>như tảo tiểu cầu, tảo silic.</i>


<i>- Tảo đa bào: Cơ thể có nhiều tế bào như</i>
<i>tảo vòng, rau riếp biển, rau câu ...</i>


- Dù là đơn bào hay đa bào, cơ thể của tảo


chưa có rễ, thân, lá thật sự, bên trong chưa
phân hoá thành các loại mơ điển hình


<b>3. Vai trị của tảo (</b>10<b>)</b>


<i>* Lợi ích:</i>


<i>- Cung cấp ôxi, làm thức ăn cho người, gia</i>
<i>súc và nhiều động vật ở nước </i>


- Sinh vật nhỏ, phù du ...
- Tảo rau câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

nào tảo có hại ?


<i>* Tác hại: </i>


<i>- Ơ nhiễm mơi trường nước.</i>
<i>- Quấn lúa  Khó đẻ nhánh.</i>
<b>c) Củng cố luyện tập ( </b>2<b>)</b>


Chọn câu trả lời đúng.


1.Tảo là thực vật bậc thấp vì: 2.Cơ thể tảo có cấu tạo như sau:
a. Cơ thể có cấu tạo đơn bào.


b. Sống ở nước.


<i>c. Chưa có rễ, thân lá thực sự.</i>



a. Tất cả đều là đơn bào.
b.Tất cả đều là đa bào.


<i>c. Có dạng đơn bào và đa</i>
<i>bào</i>


<b>d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (</b>1)


- Học bài, trả lời câu hỏi trong sgk
- Đọc mục em có biết


- Chuẩn bị bài sau : Mỗi em chuẩn bị một đám rêu tường


Ngày soạn: 30.1.2010 Ngày giảng: 3.2.2010 Lớp : 6C,B


Ngày giảng: 5.2.2010 Lớp : 6D


Ngày giảng: 6.2.2010 Lớp : 6E,G


Tiết 46 RÊU – CÂY RÊU
<b>1. Mục tiêu </b>


<b>a) Kiến thức.</b>


- Xác định được môi trường sống của rêu liên quan đến cấu tạo của chúng.
- Nêu rõ được đặc điểm cấu tạo của rêu, phân biệt rêu với tảo và cây có hoa.
- Hiểu rõ rêu sinh sản bằng gì và túi bào tử cũng là cơ quan sinh sản của rêu.
- Thấy được vai trò của rêu trong tự nhiên


<b>b) Kĩ năng </b>



- Rèn kĩ năng quan sát, hoạt động nhóm.
<b>c) Thái độ </b>


- GD ý thức yêu thích thiên nhiên.
<b>2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :</b>


<b>a) GV : - Mẫu rêu tường.</b>


- Tranh câm H38.1 và mảnh bìa ghi tên các bộ phận của rêu.
- Tranh phóng to H38.2


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

<b>3. Tiến trình bài dạy </b>
<b>a) Kiểm tra bài cũ ( </b>5<b>)</b>


<b> *Câu hỏi : Vì sao nói tảo là thực vật bậc thấp ? Nêu vai trò của tảo ?</b>
*Đáp án : <i>Tảo là thực vật bậc thấp vì chưa có rễ, thân, lá thực sự</i>


<i><b> </b> Vai trò của tảo:</i>


<i> - Cung cấp ôxi cho động vật ở nước.</i>


<i>- Cung cấp thức ăn cho người và động vật.</i>


<i>- Làm nguyên liệu cho công nghiệp giấy, thuốc nhuộm, làm thuốc,</i>
<i>phân</i>


<i> bón.</i>


<i> - Làmơ nhiễm mơi trường nước.</i>



<b> *Vào bài : (</b>1) Trong thiên nhiên có những cây rất nhỏ bé thường mọc thành đám


tạo nên một lớp thảm màu lục tươi. Những cây nhỏ bé đó là những cây rêu thuộc nhóm
rêu. Vậy rêu có đặc điểm gì ?


<b>b) Dạy nội dung bài mới </b>


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


- Rêu thường sống ở đâu ? Nơi rêu sống có
đặc điểm gì ?


G. Các em hãy nhẹ nhàng tách 1 vài cây rêu ra
khỏi đám rêu . Bằng mắt thường hoặc kính lúp
hãy quan sát hình dạng ngồi của cây rêu và
đối chiếu với H38.1 trong sách giáo khoa
trong vòng 1 phút để xác định các bộ phận của
cây rêu.


- Qua quan sát em có thể nhận ra được những
bộ phận nào của cây ? Hay nói cách khác :
cơ quan sinh dưỡng của rêu gồm mấy bộ phận
đó là những bộ phận nào ?


G. Treo tranh H38.1 + mảnh bìa ghi tên các bộ
phận.





- Hãy xác định các bộ phận : thân, lá, rễ giả
trên tranh bằng cách gắn tên các bộ phận của
cây vào tranh câm ?


H. NX - KL


G. Chỉ tranh : thân, lá , rễ giả


<b>1. Môi trường sống của rêu (</b>3)




<i>- Sống nơi ẩm ướt: chân tường, đất ẩm …</i>
<b>2. Quan sát cây rêu. (</b>10 )


<i>- Cơ quan sinh dưỡng gồm :</i> <i> Thân</i>
<i> Lá</i>
<i> Rễ giả</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

- Thân cây rêu có đặc điểm gì ?


- Lá cây rêu có đặc điểm gì ?( <i>Nhỏ</i> <sub>sờ tay</sub>


xem dày hay mỏng <i><sub>mỏng </sub></i><sub>)</sub>


- Rễ giả có chức năng gì ?


 Qua phần trên ta thấy : thân, lá và rễ giả


của rêu đều chưa có mạch dẫn.



- Hãy so sánh xem giữa tảo và rêu thì lồi nào
có sự phát triển và tiến hoá hơn ?


- So sánh giữa rêu với cây Bàng thì lồi nào
có sự phát triển và tiến hố hơn ?


G. ( Để nguyên H38.1 ) treo thêm tranh
H.38.2


G. H.38.1 là cây rêu non. H.38.2 là cây rêu
trưởng thành


- Cây rêu non khác cây rêu trưởng thành ở
điểm nào ?


- Túi bào tử thuộc cơ quan nào của rêu ?
- Túi bào tử nằm ở vị trí nào trên cây rêu ?
- Túi bào tử của rêu có đặc điểm cấu tạo ngồi
như thế nào ?


- Túi bào tử chứa gì ?
- Rêu sinh sản bằng gì ?


- Qua quan sát H 38.2 trình bày q trình phát
triển của rêu ?


- Có phải tất cả các bào tử khi rơi ra đều có
thể phát triển thành rêu không ? Tại sao ?
- Điều kiện để bào tử có thể nảy mầm và phát


triển thành cây rêu mới là gì ?


- So sánh sự sinh sản : Rêu và tảo lồi nào có
sự phát triển và tiến hố hơn? Vì sao ?


- Rêu có vai trị gì ?
H. Đọc kết luận cuối bài


<i>+ Thân : ngắn không phân nhánh.</i>


<i>+ Lá: nhỏ mỏng. </i><i><sub> Chưa</sub></i>


<i>có mạch</i>


<i>+ Rễ giả </i><i><sub> hút nước</sub></i> <i><sub>dẫn</sub></i>


<b>3. Túi bào tử và sự phát triển của rêu.</b>
(15 )


- Túi bào tử


<i>- Cơ quan sinh sản : Túi bào tử</i>
- Ngọn cây rêu


<i>- Túi bào tử gồm : Cuống</i>


<i> Mũ ( có nắp )</i>
- Bào tử


<i>- Rêu sinh sản bằng bào tử.</i>


<i>- Sơ đồ phát triển :</i>


<i>Túi bào tử mở nắp  bào tử rơi ra </i>
<i> ẩm nảy mầm  rêu </i>


- Ẩm ướt


<b>4. Vai trò của rêu (</b>5 )


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

<b>c) Củng cố luyện tập ( </b>4<b>)</b>


- Lập bảng so sánh rêu với cây có hoa ?


<b>Cây xanh có hoa</b> <b>Rêu</b>


<i>- Cơ quan sinh dưỡng gồm :</i> <i> Thân</i>
<i> Lá</i>
<i> Rễ </i>
<i>- Cơ quan sinh sản : Hoa, quả, hạt</i>


<i>- Cơ quan sinh dưỡng gồm :</i> <i> Thân</i>
<i> Lá</i>
<i> Rễ giả</i>
<i>- Cơ quan sinh sản : Bào tử</i>


<b>d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (</b>1<b>)</b>


- Học bài, trả lời câu hỏi trong sgk.


- Chuẩn bị bài sau : Sưu tầm cây dương xỉ, cây lông cu li, cỏ bợ ..


=================***==================


Ngày soạn : 5.2.2010 Ngày giảng: 8.2.2010 Lớp :
6B,C,E


Ngày giảng: 9.2.2010 Lớp :
6G


Ngày giảng: 10.2.2010 Lớp :
6D


Tiết 47 QUYẾT - CÂY DƯƠNG XỈ
<b>1. Mục tiêu </b>


<b>a) Kiến thức.</b>


- Trình bày được đặc điểm cấu tạo của cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh
sản


của cây dương xỉ.


- Nhận dạng được một số cây thuộc nhóm quyết.
- Nêu rõ nguồn gốc sự hình thành mỏ than đá.
<b>b) Kĩ năng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

- GD ý thức bảo vệ thiên nhiên.
<b>2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :</b>


<b>a) GV : - Kính lúp, kính hiển vi, tiêu bản túi bào tử dương xỉ.</b>
- Cây dương xỉ, lông cu li …



- Tranh cây dương xỉ và sơ đồ phát triển của dương xỉ.
<b>b) HS : Chuẩn bị bài.</b>


<b>3. Tiến trình bài dạy </b>
<b>a) Kiểm tra bài cũ ( </b>5<b>)</b>


<b> * Câu hỏi : Tại sao rêu ở cạn nhưng chỉ sống ở nơi ẩm ướt ?</b>


* Đáp án : <i>Rêu ở cạn nhưng chỉ sống ở nơi ẩm ướt vì: Rêu là cây đã có thân và lá,</i>
<i>chưa</i>


<i> có rễ chính thức ( khả năng hút nước hạn chế ). Lá chỉ có một lớp tế</i>
<i>bào.</i>


<i> Thân, rễ lá chưa có mạch dẫn </i>


<b>*Vào bài : (</b>1) Quyết là tên gọi của một nhóm thực vật trong đó có cây dương xỉ.


Vậy


cây dương xỉ có cấu tạo ntn ?
<b>b) Dạy nội dung bài mới :</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


G. Kiểm tra mẫu cây dương xỉ của hs.


- Dương xỉ thường sống ở đâu, nơi dương xỉ
sống có đặc điểm gì ?



G. Yêu cầu hs qs cây dương xỉ trên mẫu và
tranh




- Cơ quan sinh dưỡng gồm những bộ phận
nào <sub>Xác định các bộ phận đó trên mẫu.</sub>


- Lá dương xỉ có những đặc điểm gì ?


- Thân cây dương xỉ nằm ở vị trí nào so với
mặt đất, có hình dạng như thế nào ?


- Rễ cây dương xỉ so với rễ cây rêu thì có gì
khác ?


G. Dương xỉ đã có rễ, thân, lá thực sự. Có
mạch dẫn.


<b>* Nơi sống :</b>


<i>- Sống nơi ẩm ướt : Bờ ao, bờ ruộng ... </i>
<b>1. Quan sát cây dương xỉ (</b>19)


<b>a. Cơ quan sinh dưỡng</b>


<i>- Gồm : </i> <i> Thân</i>
<i> Lá</i>
<i> Rễ </i>



<i>- Lá : Lá già có cuống dài ( xẻ thuỳ )</i>
<i>-> </i>


<i> Lá non cuộn trịn</i>
<i>Có</i>


<i>- Thân ngầm ( thân rễ ) hình trụ.</i>
<i>mạch</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

- So sánh dương xỉ với rêu xem dương xỉ có
đặc điểm gì tiến hố hơn ?


- Lật mặt dưới của một lá dương xỉ già qs 


thấy đặc điểm gì ?


- Đốm nhỏ đó là gì


- Túi bào tử thuộc cơ quan nào của cây dương
xỉ ?


- Dương xỉ sinh sản bằng gì ?


- Qua quan sát H. 39.2 trình bày quá trình
phát triển của dương xỉ ?


- So sánh quá trình phát triển giữa dương xỉ
với rêu, tìm ra sự khác nhau giữa 2 quá trình
phát triển ?





- Kể tên 1 số loại dương xỉ thường gặp ?
G. Đưa mẫu một số cây dương xỉ : cỏ bợ,
lơng cu li, bịng bong …  Yêu cầu hs qs,
nhận xét.




- Qua quan sát có nhận xét gì về số lượng,
hình dạng ?


- Nêu đặc điểm chung


- Hãy tìm đặc điểm giống nhau giữa các cây
trên ?


- Muốn nhận biết 1 cây có phải là dương xỉ
không ta dựa trên đặc điểm nào


G. Yêu cầu hs nghiên cứu thông tin sgk.
- Quyết ngày nay có tổ tiên từ đâu ?


- Quyết cổ đại thuộc loại thân gì và có kích
thước như thế nào ?


- Vì sao quyết cổ đại chết hàng loạt ?
- Than đá được hình thành như thế nào ?



<i>ẫn</i>


<i>- Rễ thật.</i>


- Đã có rễ, thân lá thực sự ...


<b>b. Túi bào tử và sự phát triển của</b>
<b>dương xỉ</b>


- Đốm nhỏ


- Túi bào tử


<i>- Cơ quan sinh sản : Túi bào tử.</i>
<i>- Sinh sản bằng bào tử.</i>


<i>- Sơ đồ phát triển :</i>


<i> Túi bào tử  bào tử </i> <i><sub>nguyên tản </sub></i>


<i>cây dương xỉ </i>


<i>- </i> Dương xỉ sinh sản qua giai đoạn nguyên
tản <sub> cây dương xỉ .</sub>


<b>2. Một số dương xỉ thường gặp (</b>5)


<i>- Rau bợ, lơng cu li ...</i>



- Dương xỉ đa dạng về hình thái
- Đều có rễ, thân, lá thực sự
- Lá non cuộn tròn


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

- Kể tên những mỏ than đá mà em biết ?


<b>3. Quyết cổ đại và sự hình thành than</b>
<b>đá </b>


<b>( </b>10<b>)</b>


- Quyết cổ đại


<i>- Quyết cổ đại : Thân gỗ, kích thước lớn</i>
- Do sự biến đổi của vỏ trái đất


<i>- Sự hình thành than đá: Quyết cổ đại</i>
<i>chết, bị vùi sâu Vi khuẩn, sức nóng, sức ép<sub> </sub><sub>than đá</sub></i>


- Mỏ than Quảng Ninh, Hoà Bình
<b>c) Củng cố luyện tập ( </b>4<b>)</b>


Tìm những từ thích hợp điền vào chỗ trống :


- Dương xỉ là những cây đã có (1)...(2)...(3)...thực sự
- Lá non của dương xỉ bao giờ cũng (4)...


- Dương xỉ sinh sản bằng (5)... như rêu , nhưng khác ở chỗ có (6)...do bào tử
phát



triển thành


<i>Đáp án : 1.rễ , 2.thân , 3.lá , 4. cuộn tròn ,5.bào tử , 6. nguyên tản </i>
<b>d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (</b>1<b>)</b>


- Học bài theo câu hỏi SGK /131


- Ơn lại kiến thức đã học từ kì II để tiết sau ôn tập ( Từ bài thụ phấn đến bài
Quyết -


cây dương xỉ )


===================***==================


Ngày soạn : 6.2.2010 Ngày giảng: 10.2.2010 Lớp :
6B,C


Ngày giảng: 19.2.2010 Lớp :
6D


Ngày giảng: 20.2.2010 Lớp :
6E,G


<b>Tiết 48. ÔN TẬP</b>


<b>1. Mục tiêu </b>


<b>a) Kiến thức.</b>


- Hệ thống hoá kiến thức đã học về quả và hạt và 1 số nhóm thực vật đã học


- Giúp HS nắm chắc kiến thức đã học


<b>b) Kĩ năng </b>


- Khái quát tư duy kiến thức
<b>c) Thái độ </b>


- Ý thức học tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

<b>a) GV : Tranh vẽ về quá trình thụ tinh, tranh các loại quả, các bộ phận của hạt, tranh</b>
tảo,


rêu, quyết


<b>b) HS : -Ôn lại kiến thức đã học ở kì II</b>
<b>3. Tiến trình bài dạy </b>


<b>a) Kiểm tra bài cũ ( </b>5<b>)</b>


<b> * Câu hỏi : Nêu điểm khác nhau giữa cấu tạo của rêu và quyết ?</b>


* Đáp án : <i>Dương xỉ khác rêu : có rễ, thân, lá thực, có mạch dẫn, sinh sản qua giai</i>
<i>đoạn </i>


<i> nguyên tản sau đó mới phát triển thành cây dương xỉ.</i>


<b>*Vào bài : Để giúp các em nắm vững kiến thức đã học ở nửa đầu học kì II, biết</b>
cách hệ thống hố kiển thức đã học ta vào nội dung bài hôm nay.


<b>b) Dạy nội dung bài mới </b>



HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ


- Thụ phấn là gì


- Có những lối thụ phấn nào


- Dựa vào cách thụ phấn của hoa, có thể chia
hoa thành mấy nhóm, là những nhóm nào ?
- Thế nào là hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn ?


- Nêu điều kiện của hoa tự thụ phấn ?
- Nêu điều kiện của hoa giao phấn ?


- Hoa giao phấn thực hiện được nhờ những yếu
tố nào ?


- Nêu đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió, nhờ
động vật, nhờ con người ?


- Sau q trình thụ phấn sảy ra hiện tượng gì ?
G. Treo tranh vẽ quá trình thụ phấn và thụ tinh.


<b>1. Thụ phấn.</b>


<i>- Là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu</i>
<i>nhuỵ</i>


- Nhờ gió, nhờ sâu bọ, nhờ người, tự thụ
phấn



<i>- Có 2 nhóm hoa : hoa tự thụ phấn </i>
<i> hoa giao phấn </i>


<i>+ Hoa tự thụ phấn : Là hoa có hạt phấn rơi</i>
<i>vào đầu nhuỵ của chính hoa đó.</i>


<i>+ Hoa giao phấn: Hạt phấn của hoa này</i>
<i>rơi vào đầu nhuỵ của hoa khác.</i>


- Hoa lưỡng tính có nhị, nhuỵ chín cùng 1
lúc.


- Hoa đơn tính, hoa lưỡng tính ( nhị và nhụy
khơng chín cùng lúc )


- Nhờ gió, nhờ sâu bọ, nhờ người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>



- Quá trình thụ tinh diễn ra như thế nào


- Vì sao hiện tượng thụ phấn là dấu hiệu sinh
sản của q trình sinh sản hữu tính ?




- Nêu cơ sở phân loại các loại quả ? Quả được
chia làm mấy loại ? Lấy ví dụ.



- Hạt có chức năng gì ?


- Hạt gồm những bộ phận nào ?


- Có mấy loại hạt ? Cơ sở phân loại các loại


<i>- Hạt phấn sau khi tiếp xúc với đầu nhuỵ</i>
<i>hút chất nhầy trương lên nảy mầm thành</i>
<i>ống phấn. Tế bào sinh dục đực chuyển đến</i>
<i>đầu ống phấn vào noãn. Tế bào sinh dục</i>
<i>cái kết hợp với tế bào sinh dục đực  Hợp</i>
<i>tử.</i>


- Có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và
tế bào sinh dục cái


<b>3. Quả và các loại quả</b>


- Dựa vào vỏ quả có thể chia quả thành 2
nhóm quả chính: Quả khơ


Quả mọng.


<i>+ Quả khô là quả khi chín vỏ khơ, cứng và</i>
<i>mỏng ( quả khơ nẻ và khơ khơng nẻ )</i>


<i>+ Quả mọng khi chín vỏ dày, mềm</i>
<i> ( Quả thịt và quả hạch )</i>



<b>4. Hạt và các bộ phận của hạt</b>
- Duy trì nịi giống


*<i>Hạt gồm :</i>
<i> - Vỏ </i>


<i> Lá mầm</i>
<i>- Phôi Thân mầm</i>
<i> Rễ mầm</i>
<i> Chồi mầm </i>


<i>- Chất dinh dưỡng ( Lá mầm, phôi nhũ )</i>
<i> - Để hạt nảy mầm cần điều kiện:</i>


<i>- Có 2 loại hạt : Hạt cây 1 lá mầm</i>
<i> Hạt cây 2 lá mầm </i>
Đủ khơng khí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

hạt.


( Có 2 loại hạt : Hạt cây 1 lá mầm, hạt cây 2 lá
mầm )


- Nêu những điều kiện cần cho hạt nảy mầm
- Vì sao phải gieo trồng đúng thời vụ ?


- Chứng minh cây là một thể thống nhất ?
Lấy VD cụ thể để chứng minh ?


- Cây và mơi trường có mối quan hệ với nhau


khơng ? Vì sao thực vật có mặt khắp nơi trên
trái đất ?


G. Treo bảng phụ yêu cầu hs làm bài tập.
<b> Nhóm</b>


<b>Đặc điểm</b>


<b>Tảo</b> <b>Rêu</b> <b>Quyết</b>


<b>Đại diện</b>


<b>Cơ quan dinh</b>
<b>dưỡng</b>


<b>Cơ quan sinh</b>
<b>sản</b>


<b>Sự phát triển</b>
<b>Vai trò</b>


Chất lượng hạt.
<b>5. Cây là một thể thống nhất</b>


- Có sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng
trong một cơ quan.


- Sự thống nhất giữa các cơ quan. Nếu tác
động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng đến cơ
quan khác và toàn bộ cây.



- Giữa thực vật và mơi trường có mối quan
hệ với nhau. Do sống trong các môi trường
khác nhau, trải qua quá trình lâu dài cây
xanh đã hình thành một số đặc điểm thích
nghi  Thực vật có mặt khắp mọi nơi.
<b>6. Một số nhóm thực vật (tảo, rêu, quyết)</b>


<b> Nhóm</b>
<b>Đặc điểm</b>


<b>Tảo</b> <b>Rêu</b> <b>Quyết</b>


<b>Đại diện</b> <i>Tảo</i>
<i>xoắn</i>


<i>Rêu</i> <i>Dương xỉ</i>


<b>Cơ quan dinh</b>
<b>dưỡng</b>


<i>Là 1 sợi</i>
<i>màu lục</i>


<i>Thân, lá,</i>
<i>rễ giả</i>


<i>Thân, lá, rễ</i>


<b>Cơ quan sinh</b>


<b>sản</b>


<i>Túi bào tử</i> <i>Túi bào tử</i>


<b>Sự phát triển</b> <i>Túi bào tử</i>


<i> bào tử</i>
<i>nảy</i>
<i>mầm </i> 


<i>rêu</i>


<i>Túi bào tử</i>


<i> bào tử</i>
<i>nguyên</i>
<i>tản </i><i> cây</i>


<i>dương xỉ </i>


<b>Vai trò</b> <i>- Cung</i>
<i>cấp ôxi,</i>
<i>làm</i>
<i>thức ăn</i>
<i>cho</i>
<i>người,</i>
<i>gia súc </i>
<i>- Làm</i>
<i>thuốc... </i>



<i>Tạo mùn,</i>
<i>làm phân</i>
<i>bón, chất</i>
<i>đốt</i>


<i>-</i> <i>Làm</i>
<i>thuốc...</i>


<b>c) Củng cố luyện tập ( </b>2<b>)</b>


- Dương xỉ giống và khác rêu ở những điểm nào
<b>d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (</b>1<b>)</b>


- Ôn tập lại kiến thức đã học.
- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

Ngày soạn : 18.2.2010 Ngày kiểm tra : 22.2.2010 Lớp : 6


B,C,E


<sub>23.2.2010 Lớp : 6 </sub>G


24.2.2010 Lớp :6 D


<b>Tiết 49. KIỂM TRA 1 TIẾT</b>
<b>1. Mục tiêu bài kiểm tra</b>


<b>a) Kiến thức.</b>


- Nhằm kiểm tra đánh giá kiến thức của học sinh sau khi học xong kiến thức


nửa


đầu học kì II.
<b>b) Kĩ năng </b>


- Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra.
<b>c) Thái độ </b>


- GD tính siêng năng, trung thực trong giờ làm bài kiểm tra.
<b>2. Nội dung đề</b>


<b>Câu 1 : Hãy nêu tên, đặc điểm và chức năng của những bộ phận chính của hoa. Bộ</b>
<b>phận nào là quan trọng nhất ? Vì sao? ( 3 điểm)</b>


<b>Câu 2: Điều kiện bên ngoài, bên trong nào ảnh hưởng đến sự nảy mầm của hạt ? Vì</b>
<b>sao phải gieo trồng đúng thời vụ ?( 2 điểm)</b>


<b>Câu 3 : Tại sao không thể coi rong mơ như một cây xanh thực sự ? ( 1 điểm )</b>


<b>Câu 4. Trình bày bằng lời quá trình phát triển của cây dương xỉ ? So với rêu có gì</b>
<b>khác ?</b>


<b>( 4 điểm )</b>
<b>3. Đáp án</b>


<b>Câu 1 : Hãy nêu tên, đặc điểm và chức năng của những bộ phận chính của hoa. Bộ</b>
<b>phận nào là quan trọng nhất ? Vì sao? ( 3 điểm)</b>


* Các bộ phận chính của hoa : cuống, đế, đài, tràng, nhị, nhụy



* Bộ phận quan trọng nhất là nhị, nhụy. Nhị có nhiều hạt phấn mang tế bào sinh dục đực.
Nhụy có bầu chứa noãn mang tế bào sinh dục cái, tức là nhị và nhụy là bộ phận sinh sản
chính của hoa


<b>Câu 2: Điều kiện bên ngoài, bên trong nào ảnh hưởng đến sự nảy mầm của hạt ? Vì</b>
<b>sao phải gieo trồng đúng thời vụ ?( 2 điểm)</b>


<b>- Điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự nảy mầm của hạt:</b>
+ Nhiệt độ thích hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

- Điều kiện bên trong : Chất lượng hạt.


- Gieo trồng đúng thời vụ: Đảm bảo điều kiện thời tiết (nhiệt độ, nước, khơng khí, đất
trồng) thuận lợi cho hạt nảy mầm.


<b>Câu 3 : Tại sao không thể coi rong mơ như một cây xanh thực sự ? ( 1 điểm )</b>


Vì rong mơ khơng có thân, lá ... thật sự. Bộ phận giống quả chỉ là những phao nổi, bên
trong chứa khí, giúp rong mơ có thể đứng thẳng trong nước.


<b>Câu 4. Trình bày bằng lời quá trình phát triển của cây dương xỉ ? So với rêu có gì</b>
<b>khác ?</b>


<b>( 4 điểm )</b>


- Quá trình phát triển của cây dương xỉ : Bào tử gặp điều kiện thuận lợi, phát triển thành
nguyên tản, tại đây xảy ra quá trình thụ tinh phát triển thành cây con ban đầu sống nhờ vào
nguyên tản sau sống độc lập.


- Khác với rêu: ở rêu gặp điều kiện thuận lợi phát triển thành cây rêu con, còn dương xỉ


phát triển thành nguyên tản sau đó mới thành cây con.


<b>4. Đánh giá nhận xét sau khi chấm bài kiểm tra </b>


<b>====================<><>==================</b>


Ngày soạn : 18.2.2010 Ngày giảng : 24.2.2010 Lớp :
6B,C


Ngày giảng : 26.2.2010 Lớp :
6D


Ngày giảng : 27.2.2010 Lớp :
6E,G


<b>Tiết 50 HẠT TRẦN - CÂY THƠNG</b>
<b>1. Mục tiêu </b>


<b>a) Kiến thức.</b>


- Trình bày được đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh
sản


của cây thông.


- Phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa nón của cây thơng với một hoa đã
biết.


- Nêu được sự khác nhau cơ bản giữa cây thơng ( Hạt trần ) với một cây



hoa.


<b>b) Kĩ năng : Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, thực hành, hoạt động nhóm.</b>
<b>c) Thái độ: GD ý thức bảo vệ thực vật</b>


<b>2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

Tranh vẽ H 40.2,3,4. sơ đồ cấu tạo hoa.
Bảng phụ: kẻ bảng /133 và đáp án.


<b>b) Chuẩn bị của học sinh : Nghiên cứu trước bài, chuẩn bị mẫu vật : Cành thơng</b>
có lá


<b>3. Tiến trình bài dạy</b>


<b>a) Kiểm tra bài cũ ( Không)</b>
<b>b) Dạy nội dung bài mới.</b>
<b> *Vào bài : ( </b>1)


Ở những tiết trước chúng ta nghiên cứu một số nhóm thực vật có cấu tạo đơn giản. tiết
này chúng ta tiếp tục nghiên cứu một nhóm thực vật nữa là hạt trần. đại diện là cây
thơng.


GV đưa ra mẫu nón thông. Đây là bộ phận nào của cây thông ?


Trong thực tế nhiều người vẫn gọi là quả vì nó mang hạt, nhưng gọi như vậy đã chính xác
chưa …


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ





Hình 40.2. 1. Một cành con mang hai lá


2. Cụm nón đực; 3. Nón cái; 4. Hạt thơng có cánh


- Em thường thấy cây thơng sống ở đâu ? Mơi
trường đó có đặc điểm gì ?


- Cơ quan dinh dưỡng của cây gồm những bộ
phận nào ?


G. Yêu cầu hs để mẫu cành thông lên quan sát
lưu ý các đặc điểm của rễ thân lá ?


+ Đặc điểm của thân, cành, màu sắc, loại thân
+ Lá: hình dạng, màu sắc.


+ Nhổ một cành con lên quan sát ( chú ý vẩy nhỏ
ở gốc lá )


G. Theo dõi, hướng dẫn các nhóm cách quan sát.
G. Gọi đại diện các nhóm báo cáo.


- Nêu đặc điểm cấu tạo từng bộ phận của cơ
quan sinh dưỡng của cây thơng ?


- Tìm điều kiện cấu tạo giúp cây thơng thích nghi
với mơi trường sống đồi trọc, ít nước ?



<b>1. Cơ quan sinh dưỡng của cây</b>
<b>thông</b>


(15)


- Đồi, núi, nơi khô hạn.


<i>-Gồm : </i> <i>Rễ</i>


<i> Thân</i>
<i> Lá</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

- Thơng có mấy loại nón ? Là những loại nón nào
?


H. Quan sát mẫu và H 40.2 xác định nón đực và
nón cái trên cành




Hình 40. Một nón thơng đã chín


- Đặc điểm nhận biết nón đực ?


- Nón đực có đặc điểm cấu tạo như thế nào ?


- Đặc điểm nhận biết nón cái ?


- Nón cái có đặc điểm cấu tạo như thế nào ?



G. Chia nhóm, yêu cầu thảo luận, điền bảng
H. Thảo luận điền vào phiếu học tập <sub> điền vào</sub>


bảng phụ


- Có thể coi nón như 1 hoa được khơng ?
- Hạt nằm ở đâu và có đặc điểm gì ?


- Gọi nón thơng là quả thơng đã chính xác chưa ?
- Những cây hạt trần có giá trị như thế nào ?
- Mỗi chúng ta phải làm gì để bảo vệ chúng ?
- Học sinh đọc ghi nhớ SGK / 134


<b>2. Cơ quan sinh sản ( nón ) ( </b>17<b>)</b>


<i>- Có 2 loại nón thơng : Nón đực</i>
<i> Nón cái</i>


Hình 40.3A. Hình cắt Hình 40.3A. Hình
cắt


dọc nón đực dọc nón
cái


<i>+ Nón đực : </i>


<i> Nhỏ, mọc thành cụm màu vàng</i>
<i> Có vảy ( nhị ) mang túi phấn chứa</i>
<i>các hạt phấn</i>



<i>+ Nón cái :</i>


<i> Lớn, mọc riêng lẻ</i>


<i> Có vảy ( lá nỗn ) mang nỗn</i>


- Nón chưa có bầu nhuỵ chứa noãn ->
chưa thể coi là 1 hoa.


- Hạt nằm ở lá nỗn hở , có cánh
<i>-> Hạt nằm ở lá noãn hở ( Hạt trần ),</i>
<i>chưa có hoa và quả</i>


<b>3. Giá trị của cây hạt trần (</b>7<b>)</b>
<i><b>- </b>Cho gỗ tốt, thơm</i>


<i><b>-</b> Làm cảnh </i>


- Trồng, chăm sóc, khơng chặt phá
rừng ...


<b>c) Củng cố luyện tập ( </b>4<b>)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

<b>Thông</b> <b>Dương xỉ</b>
Cấu tạo


Sinh sản


<b>d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (</b>1<b>)</b>



Học trả lời câu hỏi sgk.


Chuẩn bị bài sau : Sưu tầm cây nhãn, bưởi, ngô, lúa ...
===================***================


Ngày soạn : 26.2.2010 Ngày giảng: 1.3.2010 Lớp :
6B,C,E


Ngày giảng: 3.3.2010 Lớp :
6G


Ngày giảng: 3.3.2010 Lớp :
6D


<b>Tiết 51 HẠT KÍN - ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN</b>
1. Mục tiêu


<b>a) Kiến thức.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

với hạt được giấu kín trong quả. Từ đó phân biệt được sự khác nhau cơ bản
giữa


cây hạt kín và cây hạt trần


- Nêu được sự đa dạng của cơ quan sinh dưỡng cũng như cơ quan sinh sản
của


các cây hạt kín



b) Kĩ năng : Rèn kĩ năng quan sát, khái quát hoá những nhận xét trên cơ sở quan
sát các


cây cụ thể khác nhau


<b>c) Thái độ: GD ý thức bảo vệ thực vật</b>
<b>2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh </b>


<b>a) Chuẩn bị của giáo viên : Mẫu vật: Một vài cây có hoa, quả cam, chanh, bưởi ...</b>
Kính lúp cầm tay, dao con, kim nhọn


Tranh vẽ H 13.4 + 29.1


<b>b) Chuẩn bị của học sinh : Ôn kiến thức cũ, chuẩn bị một vài cây có hoa, </b>
<b>3. Tiến trình bài dạy</b>


a) Kiểm tra bài cũ : ( 5)Nêu đặc điểm cơ quan sinh dưỡng của cây thông ?


<i>-Gồm 3 bộ phận : Rễ</i>
<i> Thân</i>
<i> Lá</i>


<i>+ Rễ: cọc, dài, khoẻ ăn sâu xuống đất.</i>


<i>+ Thân: gỗ, thẳng mầu nâu, vỏ sần sùi, có mạch dẫn, có nhựa</i>
<i>thơm.</i>


<i>+ Lá: nhỏ, hình kim, mọc từ 2-3 chiếc trên một cành con rất</i>
<i>ngắn. </i>



<b>*Vào bài : ( </b>1)


chúng ta đã biết cam, đậu, ngô, khoai ...chúng được gọi chung là những cây hạt kín .
Tại sao vậy ? Chúng khác cây hạt trần ở đặc điểm nào?


<b>b) Dạy nội dung bài mới</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


H. Quan sát các cây các nhóm đã chuẩn bị
G. Phát phiếu học tập, treo bảng phụ


H. Thảo luận nhóm, điền nội dung vào bảng


<sub> đặc điểm của cơ quan sinh dưỡng ?</sub>


<b>TT</b> <b>Cây</b> <b>Dạng</b>


<b>thân</b> <b>Dạngrễ</b> <b>Kiểu lá</b> <b>Gân lá</b>


1 <i>Bưởi</i> <i>Gỗ</i> <i>Cọc</i> <i>Đơn</i> <i>Hình</i>


<i>mạng</i>


2 <i>Mướp</i> <i>Leo</i> <i>Cọc</i> <i>Đơn</i> <i>Hình</i>


<i>mạng</i>


3 <i>Lúa</i> <i>Cỏ</i> <i>Chùm</i> <i>Đơn </i> <i>Song</i>



<i>song</i>


4 <i>Xoan</i> <i>Gỗ </i> <i>Cọc</i> <i>Kép</i> <i>Hình</i>


<i>mạng</i>


5 <i>Cải</i> <i>Cỏ</i> <i>Cọc</i> <i>Đơn</i> <i>Hình</i>


<b>a. Cơ quan sinh dưỡng ( </b>15<b>)</b>


<b>TT</b> <b>Cây</b> <b>Dạng</b>


<b>thân</b> <b>Dạngrễ</b> <b>Kiểu lá</b> <b>Gân lá</b>


1 <i>Bưởi</i> <i>Gỗ</i> <i>Cọc</i> <i>Đơn</i> <i>Hình</i>


<i>mạng</i>


2 <i>Mướp</i> <i>Leo</i> <i>Cọc</i> <i>Đơn</i> <i>Hình</i>


<i>mạng</i>


3 <i>Lúa</i> <i>Cỏ</i> <i>Chùm</i> <i>Đơn </i> <i>Song</i>


<i>song</i>


4 <i>Xoan</i> <i>Gỗ </i> <i>Cọc</i> <i>Kép</i> <i>Hình</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

<i>mạng</i>
H. Quan sát các hoa các nhóm đã chuẩn bị


G. Phát phiếu học tập, treo bảng phụ


H. Thảo luận nhóm, điền nội dung vào bảng


<sub> đặc điểm của cơ quan sinh sản ?</sub>


<b>TT</b> <b>Cánh hoa</b> <b>Quả ( nếu có )</b> <b>Mơi trường</b>
<b>sống</b>


1 Rời Mọng Ở cạn


2 Rời Khô không nẻ Ở cạn


3 Rời Ở cạn


4 Rời Hạch Ở cạn


5 Rời Khô nẻ Ở cạn


? Căn cứ vào kết quả của bảng, nhận xét sự
khác nhau về rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt


( Rễ cọc, chùm ; thân gỗ, cỏ, leo ; ...


 Đa dạng cả về cơ quan sinh dưỡng và cơ


quan sinh sản


G. Cây hạt kín có mạch dẫn phát triển



? So sánh giữa cây hạt kín với hạt trần ngành
nào có sự phát triển và tiến hố hơn


<b>Hạt kín</b> <b>Hạt trần</b>


Rễ cọc, chùm
Thân gỗ, cỏ


Lá hình mạng, cung,
song song


Có hoa, quả


Quả chứa hạt bên
trong


Rễ cọc
thân gỗ


Lá nhỏ hình kim
Chưa có hoa quả
Hạt nằm trong lá
noãn hở


- Nhận xét sự đa dạng của các cây có hoa ?
- Đặc điểm chung của thực vật hạt kín ?


5 <i>Cải</i> <i>Cỏ</i> <i>Cọc</i> <i>Đơn</i> <i>Hình</i>


<i>mạng</i>


<b>b. Cơ quan sinh sản ( </b>20<b>)</b>


<b>TT</b> <b>Cánh hoa</b> <b>Quả ( nếu có )</b> <b>Mơi trường</b>
<b>sống</b>


1 Rời Mọng Ở cạn


2 Rời Khô không nẻ Ở cạn


3 Rời Ở cạn


4 Rời Hạch Ở cạn


5 Rời Khô nẻ Ở cạn


<b>* Đặc điểm chung :</b>


<i>- Cơ quan sinh dưỡng đa dạng : rễ cọc, rễ</i>
<i>chùm, thân gỗ, thân cỏ, lá đơn, lá kép ...</i>
<i>- Cơ quan sinh sản :Có hoa, quả. </i>


<i>+ Hạt nằm trong quả.</i>


<i>+ Hoa, quả đa dạng, phong phú.</i>
<i>- Môi trường sống đa dạng.</i>
<b>c) Củng cố luyện tập (</b>3<b>)</b>


G. Treo bảng phụ, học sinh làm bài tập
1. Trong nhóm cây sau nhóm nào tồn cây
hạt kín ?



a. Cây mít, cây rêu, cây ớt
b. Cây thơng, cây lúa, cây đào


2. Tính chất đặc trưng nhất của các cây
hạt kín là :


a. Có rễ, thân, lá


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

<i>c. Cây ổi, cây cải, cây dừa</i> <i>c. Có hoa, quả, hạt, nằm trong quả</i>
<b>d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (</b>1<b>)</b>


Học trả lời câu hỏi sgk.


Chuẩn bị bài sau : Sưu tầm cây lúa, hành, hoa huệ ,cành hoa dâm bụt, cây bưởi
con có


rễ ...


================***===============


Ngày soạn: 27.2.2010 Ngày giảng: 3.3.2010 Lớp : 6B,C


Ngày giảng: 5.3.2010 Lớp : 6D


Ngày giảng: 6.3.2010 Lớp : 6E,G


<b>Tiết 52 LỚP HAI LÁ MẦM VÀ LỚP MỘT LÁ MẦM</b>
<b>1. Mục tiêu </b>



<b>a) Kiến thức.</b>


<b> - Giúp học sinh phân biệt một số đặc điểm hình thái của cây thuộc lớp </b>
hai lá mầm và lớp một lá mầm


<b>b) Kĩ năng </b>


<b> - Căn cứ vào một số đặc điểm để có thể nhận dạng nhanh một cây thuộc lớp</b>
một


lá mầm hoặc hai lá mầm


<b> - Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, thực hành hoạt động nhóm.</b>
<b>c) Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ cây xanh </b>


<b>2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh </b>


<b>a) Chuẩn bị của giáo viên : Mẫu vật: Cây hai lá mầm ( đậu, bưởi, cải, cà chua…)</b>
cây


một lá mầm( cỏ mần trầu, lúa, ngô, tre…)
Kính lúp cầm tay, dao con, kim nhọn


Tranh vẽ hình 42.1, 42.2+ hình 9.1: Rễ cọc, rễ chùm, các kiểu
gân


lá, bảng phụ
b) Chuẩn bị của học sinh


- Ôn lại kiến thức về các loại rễ, các loại gân lá...


<b> - Kẻ bảng trang 137 + Mẫu cây theo yêu cầu ở tiết 51</b>
<b>3. Tiến trình bài dạy</b>


<b>a) Kiểm tra bài cũ (</b>5<b>)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

phát triển và tiến hoá hơn.
<b>* Đáp án</b>


<i>- Đặc điểm chung của cây hạt kín:</i>


<i>+ Có cơ quan sinh dưỡng đa dạng, có mạch dẫn phát triển</i>
<i>+ Có hoa, quả và hạt nằm trong quả</i>


<i><b>-</b> So với cây hạt trần thì cây hạt kín tiến hố hơn ở chỗ: Có hạt nằm</i>
<i>trong </i>


<i>quả</i>


<b>b) Dạy nội dung bài mới.</b>
<b>*Vào bài : ( </b>1)


Các cây hạt kín rất khác nhau cả về cơ quan sinh dưỡng lẫn cơ quan sinh sản. Để
phân biệt các cây hạt kín với nhau, các nhà khoa học đã chia chúng thành bậc nhỏ hơn lớp
là bộ, họ…Thực vật hạt kín gồm hai lớp: Lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm. Mỗi lớp có
những nét đặc trưng, vậy đó là những nét nào? Ta vào bài hơm nay:


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


G. Treo tranh, các loại rễ, các loại gân lá





Hình 9.1.A. Rễ cọc : B. Rễ chùm Hình 19.3 . Các kiểu gân lá


- Có mấy loại rễ chính ? Nêu đặc điểm từng loại
rễ ?


- Có mấy kiểu gân lá ?
- Có mấy dạng thân chính ?


GV. Treo tranh vẽ hình 42.1 giới thiệu:




Hình 42.1. A. Cây hai lá mầm ( cây dừa cạn )
B. Cây một lá mầm ( cây rẻ quạt )


Trên tranh là 2 cây điển hình cho lớp Hai lá
mầm (A) lớp Một lá mầm (B)


-Yêu cầu quan sát tranh chú ý đến các đặc điểm:


- Có hai loại rễ chính : rễ cọc, rễ chùm
-Có 3 loại gân lá : hình mạng, hình cung,
song song


- Có 3 dạng : Thân đứng (gỗ, cột, cỏ)
Thân leo(Tua cuốn, thân
quấn)



Thân bò


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

rễ, thân lá (gân lá) số cánh hoa…để phân biệt
cây hai lá mầm và một lá mầm


G. Chia nhóm, phát phiếu học tập cho các nhóm
HS. quan sát kỹ hình, kết hợp thông tin  <sub> ghi</sub>
các đặc điểm vào bảng


=>Rút ra các đặc điểm phân biệt cây Hai lá
mầm và cây Một lá mầm


GV: Treo bảng phụ nội dung:


<b>Đặc điểm</b> <b>Cây Hai lá</b>
<b>mầm</b>


<b>Cây một lá</b>
<b>mầm</b>
<b>Rễ</b>


<b>Gân lá</b>
<b>Thân</b>
<b>Hạt</b>


<b>Số cánh</b>
<b>hoa</b>


G. Treo tranh H 42.2 -> hướng dẫn học sinh
quan sát.





<i>Hình 42.2. Một vài loại cây Hạt kín</i>


- Dựa vào các đặc điểm nào để phân biệt lớp
Hai lá mầm và lớp Một lá mầm ?


G. Ta có thể phân chia lớp Một lá mầm và Hai


<b>Đặc điểm</b> <b>Cây Hai lá</b>


<b>mầm</b> <b>Cây một lámầm</b>


<b>Rễ</b> <i>Rễ cọc</i> <i>Rễ chùm</i>


<b>Gân lá</b> <i>Hình mạng</i> <i>Cung, song song</i>


<b>Thân</b> <i>gỗ, cỏ, leo</i> <i>Cỏ, cột</i>


<b>Hạt</b> <i>Phơi có 2 lá</i>
<i>mầm</i>


<i>Phơi có 1 lá mầm</i>


<b>Số cánh</b>
<b>hoa</b>


<i>5 hoặc 4 cánh</i> <i>6 hoặc 3 cánh</i>



<i>- Đặc điểm phân biệt cây Hai lá mầm và</i>
<i>cây Một lá mầm : </i>


<i>+ Số lá mầm</i>
<i>+ Kiểu rễ</i>
<i>+ Dạng thân</i>
<i>+ Kiểu gân lá</i>
<i>+ Số cánh hoa</i>


<b>2. Đặc điểm phân biệt giữa lớp Hai lá</b>
<b>mầm và lớp Một lá mầm (</b>16<b>)</b>


Lớp Hai lá mầm Lớp Một lá mầm


Phơi có hai lá mầm
Rễ cọc


Thân gỗ, thân cỏ,
thân leo ...


Gân lá hình mạng
Hoa thường có 4 hoặc


Phơi có một lá mầm
Rễ chùm


Thân cỏ, thân cột ...
Gân lá song song hoặc
hình cung



</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

lá mầm dựa vào số lá mầm của phơi. Tuy nhiên
dựa vào đặc diểm đó sẽ rất khó bởi có những
trường hợp ta khơng lấy được hạt để quan sát vì
vậy ta có thể dựa vào hình dạng ngoài của rễ,
thân, lá (gân lá) để quan sát. Song do thực vật
hạt kín rất đa dạng, trong thiên nhiên có thể gặp
những trường hợp ngoại lệ: cây có rất nhiều
cánh hoa ( hồng, cúc…) hay cây hai lá mầm có
gân lá hình cung…Vì vậy đặc điểm chính để
phân biệt vẫn lá số lá mầm của phôi


GV. Vậy những cây mà các em mang đến lớp
thuộc cây Một lá mầm hay cây Hai lá mầm?
GV. Yêu cầu các nhóm tập trung mẫu, quan sát
lựa chọn các cây Một lá mầm, Hai lá mầm xếp
vào thành nhóm. Điền vào bảng sau:


<b>Tên cây</b> <b>Rễ</b> <b>Thân</b> <b>Gân lá</b>
<b>hình</b>


<b>Thuộc lớp</b>
<b>Một lá</b>


<b>mầm</b> <b>Hai lámầm</b>


1. Bưởi cọc Gỗ mạng √


2.Cà chua cọc Cỏ mạng √


3.Ngơ chùm Cỏ Song



song √


4. Nhãn
5. Mít


- Đại diện các nhóm báo cáo
- Nhận xét bổ sung


GV. Nhận xét - kết luận


GV. Quan sát hình 42.2. Nhận dạng nhanh cây
1 lá mầm và cây hai lá mầm


( Cây số 1, 3 , 4 thuộc lớp Hai lá mầm
Cây số 2, 5 thuộc lớp Một lá mầm )


GV. Đưa thêm mẫu: Cây nhãn, xoài, cỏ mần
trầu, hành, tỏi…


? Qua nội dung bài học giúp em nắm được
những gì


5 cánh 3 cánh


<b>c) Củng cố luyện tập (</b>2<b>)</b>


1.Trong nhóm cây sau nhóm nào tồn cây
hai lá mầm?



<i>a. Bàng, phượng, nhãn, mơ, mận</i>
b.Thì là, hành, tỏi


c.Cà chua, bưởi, ngơ


2. Đặc điểm nào của cây 1 lá mầm
a. Rễ cọc, thân cỏ, gân lá song song
<i>b. Rễ chùm, thân cỏ, cột, lá hình cung</i>


<i>hoặc song song</i>


c.Thân gỗ, thân cỏ, gân lá hình mạng, rễ
chùm


<b>d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (</b>1<b>)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

- Sưu tầm một số loại lá thuộc lớp hai lá mầm và một lá mầm, dán vào tờ giấy,
chú


thích. Đọc mục: Em có biết


- Xem trước nội dung bài 43: Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật


- Ôn lại kiến thức về các ngành thực vật đã học (Tảo, rêu, quyết, hạt trần, hạt kín).
Ngày soạn : 6.3.2010 Ngày giảng : 8.3.2010 Lớp :
6B,C,E


Ngày giảng : 9.3.2010 Lớp : 6G


Ngày giảng : 10.3.2010 Lớp :


6D


Tiết 53 KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT
<b>1. Mục tiêu </b>


<b>a) Kiến thức.</b>


- Biết được phân loại thực vật là gì


- Nêu được tên các bậc phân loại ở thực vật và những đặc điểm chủ yếu của
các


ngành
<b>b) Kĩ năng </b>


- Vận dụng phân loại 2 lớp của ngành hạt kín
- Khái qt hố kiến thức


<b>c) Thái độ </b>


- Có ý thức bảo vệ thực vật
<b>2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :</b>


<b>a) GV : Bảng phụ, sơ đồ phân loại (để trống đặc điểm các ngành).</b>


<b>b) HS : Ôn lại những kiến thức đã học về đặc điểm các ngành (Tảo, rêu, quyết, hạt</b>
trần,


hạt kín…).
<b>3. Tiến trình bài dạy </b>



<b>a) Kiểm tra bài cũ ( </b>5<b>)</b>


<b>* Câu hỏi : Nêu những đặc điểm phân biệt lớp hai lá mầm và lớp một lá</b>
mầm? Lấy


ví dụ minh họa?


* Đáp án : <i>Dựa vào rễ, kiểu gân lá, dạng thân, số lá mầm của phôi để phân</i>
<i>chia </i>


<i>lớp một lá mầm và hai lá mầm: ví dụ:</i>


<i> + Cây một lá mầm: Ngơ có rễ chùm, thân cỏ, gân lá song song,</i>
<i>phơi có</i>


<i>một lá mầm</i>


<i> + Cây hai lá mầm: Đậu: rễ cọc, thân cỏ, gân lá hình mạng, phơi</i>
<i>có hai </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

<b>*Vào bài : (</b>1)


Xuất phát từ thực tế giới thực vật rất phong phú, đa dạng, phức tạp. Ví dụ: Riêng tảo có
20.000 lồi, rêu 2.200 lồi, dương xỉ có 1.100 lồi, hạt trần 600 lồi, hạt kín gần 300.000
loài. Do số lượng quá lớn nên việc nghiên cứu gặp nhiều khó khăn. Vì vậy phải phân chia
chúng thành các bậc nhỏ hơn dựa trên cơ sở những đặc điểm khác nhau


<b>b) Dạy nội dung bài mới </b>



HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ


- Vì sao lại xếp cây thông, trắc bách diệp vào
ngành hạt trần ?


- Tại sao tảo, rêu được xếp vào hai nhóm khác
nhau ?


G. Những cây nào có nhiều đặc điểm giống nhau
được xếp chung vào một ngành. Những cây nào
mang nhiều đặc điểm khác nhau xếp vào các ngành
khác nhau. Sự sắp xếp như vậy gọi là phân loại
thực vật.


- Em hiểu thế nào là phân loại thực vật ?


G. Vậy có những bậc phân loại thực vật nào? Để
trả lời câu hỏi đó ta sang 2


HS. Nghiên cứu thông tin mục 2 trang 140
- Có những bậc phân loại thực vật nào ?


G. Trong các bậc phân loại trên thì ngành là bậc
phân loại cao nhất. Cịn lồi là bậc phân loại cơ sở
(bậc thấp nhất), các cây cùng lồi có nhiều điểm
giống nhau về hình dạng, cấu tạo


VD: Họ cam có nhiều loài: Bưởi, Chanh, Quất,
Qt…



<b>- Họ đậu có nhiều lồi: Đậu xanh, đậu đen…….</b>
<b>- Các loài trong cùng một họ rất giống nhau.</b>
<b>- Các lồi khác họ thì khác nhau</b>


G. Trên thực tế từ “nhóm” khơng phải là một khái
niệm được sử dụng trong phân loại


- Nhắc lại tên các ngành thực vật đã học ?


1. Khái niệm phân loại thực vật (8<b>)</b>


H. Làm bài tập điền từ trong mục 1
- Vì chúng có rất nhiều điểm giống nhau
- Vì chúng có nhiều điểm khác nhau


<i>- Phân loại thực vật: là việc tìm hiểu sự</i>
<i>giống nhau và khác nhau giữa các dạng</i>
<i>thực vật để phân chia chúng thành các</i>
<i>bậc phân loại.</i>


<b>2. Các bậc phân loại thực vật (</b>7<b>)</b>


-<i> Ngành - lớp - bộ - họ - chi - loài</i>


<b>3.Các ngành thực vật (</b>18<b>)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

G. Yêu cầu cả lớp gấp SGK lại, nhớ lại các đặc
điểm chủ yếu của ngành


- Thảo luận nhóm hồn thành nội dung bài tập sau:



<i>- Ngành hạt kín </i>


<i> Thực vật bậc thấp</i>


<i> (Chưa có thân, lá, rễ.; sống ở nước là chủ yếu) Các ngành tảo</i>


<i>Giới thực vật </i>


<i><b> </b>Thực vật bậc cao<b> </b>( Rễ giả, lá nhỏ hẹp, có bào tử; sống nơi ẩm ướt ) ngành</i>


<i>rêu </i>


<i> (Đã có thân, lá, rễ; sống trên cạn là chủ yếu) (Có bào tử) ngành dương xỉ</i>


<i><b> (</b> Rễ thật, lá đa dạng; ( Có nón ) ngành hạt</i>


<i>trần</i>


<i> sống ở các nơi khác nhau) (Có hạt) </i>


<i> (Có hoa, quả) ngành</i>


<i>hạt kín </i>


<b> </b>
- Những thực vật có đặc điểm như thế nào


được xếp vào thực vật bậc thấp ?



- Thực vật bậc cao là những thực vật có đặc
điểm ntn ?


- Vì sao rêu, quyết, hạt trần, hạt kín khơng
xếp chung vào một ngành ?


- Nêu những đặc điểm chính của ngành rêu ?
- Vì sao rêu là thực vật ở cạn mà lại sống ở
nơi ẩm ướt ?


- Ngành dương xỉ, ngành hạt trần, hạt kín có
đặc điểm gì giống nhau ?


- Dương xỉ sinh sản bằng gì ?


- Ngành hạt trần, hạt kín sinh sản bằng gì ?
- Vì sao thơng khơng được xếp vào ngành
hạt kín ?


G. Chia ngành hạt kín thành lớp một và hai
lá mầm


- Qua bài học giúp em nắm được những gì ?


- Là những thực vật chưa có thân, rễ, lá
thực sự, sống chủ yếu ở nước.


- Thực vật bậc cao: Đã có lá, thân, rễ ,
sống chủ yếu ở trên cạn.



- Vì giữa chúng có những đặc điểm rất
khác nhau nên không được xếp chung vào
một ngành .


- Ngành rêu: Rễ giả, lá nhỏ hẹp, có bào tử
sống ở nơi ẩm ướt


- Chưa có rễ thật


- Có rễ thật, lá đa dạng sống ở các nơi
khác nhau


- Sinh sản bằng bào tử
- Sinh sản bằng hạt
- Bào tử


- Hạt


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

G. Gọi HS đọc phần tóm tắt trang 141
<b>c) Củng cố luyện tập ( )</b>


- Kể tên những ngành thực vật đã học ?
<i>- Tảo, rêu, quyết, hạt trần, hạt kín.</i>
<b>d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (</b>1<b>)</b>


<b>- Học thuộc bài theo nội dung câu hỏi trong SGK trang 141</b>


- Ôn lại kiến thức về các ngành thực vật chú ý đến môi trường sống
- Xem trước bài 44: Sự phát triển của giới thực vật



- Nghiên cứu kỹ mục 1 trang 142


===================***===================


Ngày soạn : 6.3.2010 Ngày giảng : 10.3.2010 Lớp :
6C,B


Ngày giảng : 12.3.2010 Lớp :
6D


Ngày giảng : 13.3.2010 Lớp :
6E,G


Tiết 54 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA GIỚI THỰC VẬT
<b>1. Mục tiêu </b>


<b>a) Kiến thức.</b>


- Giúp học sinh hiểu được quá trình phát triển của giới thực vật từ thấp đến
cao


gắn liền với sự chuyển từ đời sống dưới nước lên cạn và nêu được 3 giai
đoạn phát


triển chính của giới thực vật


- Nêu rõ được mối quan hệ giữa điều kiện sống và các giai đoạn phát triển
của


giới thực vật và sự thích nghi của chúng


<b>b) Kĩ năng </b>


- Rèn kỹ năng khái quát hoá kiến thức
<b>c) Thái độ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

<b>2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :</b>


<b>a) GV :-Tranh sơ đồ sự phát triển của thực vật ( hình 44.1)</b>
- Bảng phụ nội dung bài tập mục ∆ trang 142


<b>b) HS :- Ôn lại kiến thức đã học về các ngành thực vật</b>
<b>3. Tiến trình bài dạy </b>


<b>a) Kiểm tra bài cũ ( </b>5<b>)</b>


<b> *Câu hỏi : Phân loại thực vật là gì? Kể tên các bậc phân loại thực vật ?</b>
*Đáp án :


<i>- Việc tìm hiểu các đặc điểm giống và khác nhau giữa các dạng thực vật</i>
<i>để </i>


<i>phân chia chúng thành các bậc phân loại gọi là phận loại thực vật</i>
<i>- Các bậc phân loại: Ngành- lớp - họ - bộ -họ - chi -loài</i>


<b>*Vào bài : (</b>1)


GV treo tranh hình 44.1 (sơ đồ sự phát triển của thực vật, chỉ các hình vẽ trên cùng từ
Tảo→ hạt kín ). Đó là tất cả các ngành thực vật có mặt trên trái đất hiện nay. Nhưng
không phải chúng xuất hiện cùng một lúc và phát triển như ngày nay mà phải trải qua quá
trình lâu dài từ dạng có tổ chức cơ thể từ thấpđến cao. Đó chính là sự phát triển và tiến hố


của giới thực vật. Sự phát triển diễn ra ntn? Để trả lời câu hỏi đó ta vào bài hơm nay.


<b>b) Dạy nội dung bài mới :</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


G. Giới thực vật ngày nay từ các dạng tảo đến các
cây hạt kín, khơng phải xuất hiện cùng một lúc mà
trải qua quá trình xuất hiện dần dần gắn liền với
điều kiện mơi trường → q trình phát triển của
giới thực vật


G. Treo tranh 44.1 giới thiệu tranh:




G. Yêu cầu HS nghiên cứu kỹ sơ đồ, thực hiện
phần ∆ trang 142 - sắp xếp các câu theo thứ tự


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

đúng


G. Đưa ra đáp án đúng (treo bảng nội dung kiến
thức đã sắp xếp đúng thứ tự)


a, b, d, g, c, e


G. Gọi HS đọc lại nội dung bài tập


- Tổ tiên chung của thực vật là gì? xuất hiện ở đâu
- Vì sao thực vật lên cạn? Chúng có cấu tạo như thế


nào để thích nghi với điều kiện sống mới?


- Các nhóm thực vật đã phát triển hồn thiện như
thế nào?


- Sự tiến hố đó thể hiện như thế nào


- Nhận xét gì về sự xuất hiện của nhóm thực vật
mới với điều kiện mơi trường sống thay đổi ?


- Khi điều kiện môi trường sống thay đổi thực vật
có những biến đổi gì để thích nghi với mơi trường
sống ?


G. Khái qt lượng kiến thức trên tranh vẽ về tổ
tiên chung của thực vật và quá trình phát triển của
thực vật từ đơn giản đến phức tạp


- Vậy thực vật phát triển trải qua mấy giai đoạn ?
- Cho biết 3 giai đoạn phát của giới thực vật ?
- Vì sao ở giai đoạn I chủ yếu thực vật sống ở nước
- Nhóm thực vật nào xuất hiện và phát triển. Sự
thích nghi với điều kiện môi trường sống ?


- Vì sao thực vật lên cạn ? Nêu đặc điểm thích
nghi với mơi trường


? Vì sao ở giai đoạn này Quyết cổ đại phát triển
mạnh



? Vì sao Quyết cổ đại bị tiêu diệt và hạt trần xuất
hiện


GV. Tính ưu việt của hạt so với bào tử, hạt chứa
phôi được nuôi dưỡng và bảo vệ tốt


? Giai đoạn III là gì


<i><b>-</b> Tổ tiên chung của thực vật là cơ thể</i>
<i>sống đầu tiên có cấu tạo đơn giản, sống</i>
<i>ở nước</i>


<i><b>-</b> Giới thực vật phát triển từ đơn giản</i>
<i>đến phức tạp, chúng có nguồn gốc và</i>
<i>quan hệ họ hàng</i>


<i>- Khi điều kiện mơi trường sống thay</i>
<i>đổi thực vật có những biến đổi để thích</i>
<i>nghi với mơi trường sống</i>


<b>2. Các giai đoạn phát triển của giới</b>
<b>thực vật (</b>15<b>)</b>


<i><b>- </b>Giai đoạn I: Xuất hiện các thực vật ở</i>
<i>nước</i>


<i><b>- </b>Giai đoạn II: Các thực vật ở cạn lần</i>
<i>lượt xuất hiện</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

GV. Đặc điểm tiến hoá hơn hẳn của thực vật hạt


kín so với các ngành thực vật trước nó (hoa, quả,
hạt nằm trong quả) đã tạo cho hạt kín chiếm địa vị
trong giới thực vật ngày nay. Có tới khoảng 50.000
loài, phân bố ở khắp mọi nơi trên trái đất.


<i>thế thực vật hạt kín</i>


<b>c) Củng cố luyện tập ( </b>4<b>)</b>


Điền vào chỗ trống các câu sau đây:


1. Tổ tiên chung của mọi sinh vật cũng như của giới thực vật ngày


nay là…...(1) chúng xuất hiện trong các…...….(2)


2. Dạng thực vật xuất hiện đầu tiên là…...…(3) xuất hiện sau cùng là:…...(4)


3. Các thực vật ở cạn bao gồm: …...…(5)


4. Sự chuyển môi trường từ dưới :…...…(6) lên …...…(7) là nguyên nhân


chính giúp thực vật phát triển từ thấp lên cao


5. Sự xuất hiện của các thực vật mới trong quá trình phát triển gắn liền với
sự thay đổi của:…...…(8)


* Đáp án: 1- <i>Cơ thể sống đầu tiên; 2- Đại dương; 3- Tảo nguyên thuỷ; 4- Hạt kín</i>
<i> </i> <i>5- Tảo, rêu, quyết, hạt trần, hạt kín; 6- Nước; 7- Cạn; 8- Môi trường</i>
<b>d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (</b>1<b>)</b>



- Học bài theo nội dung câu hỏi SGK trang 143 chú ý đến sự thay đổi của điều kiện
môi


trường và cấu tạo cơ thể thực vật.
<b>- Nghiên cứu kỹ mục 1 trang 142</b>


<b>- Xem trước nội dung bài 45: Nguồn gốc cây trồng.</b>
<b>- Kẻ bảng trang 144.</b>


<b>- Chuẩn bị: Su hào, bắp cải, súp lơ, quả cam….</b>
===============<><>=================


Ngày soạn : 12.3.2010 Ngày giảng : 15.3.2010 Lớp :
6B,C,E


Ngày giảng : 16.3.2010 Lớp :
6G


Ngày giảng : 17.3.2010 Lớp :
6D


<b>Tiết 55 NGUỒN GỐC CÂY TRỒNG</b>
<b>1. Mục tiêu </b>


<b>a) Kiến thức.</b>


- Xác định được các dạng cây trồng ngày nay là kết quả của quá trình chọn lọc
từ


những cây dại do con người tiến hành.



</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

- Nêu được những biện pháp chính nhằm cải tạo cây trồng


- Thấy được khả năng to lớn của con người trong việc cải tạo tự nhiên (cải tạo
thực


vật )
<b>b) Kĩ năng </b>


- Rèn kỹ năng quan sát, thực hành, hoạt động nhóm
<b>c) Thái độ </b>


- Có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
<b>2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :</b>
<b>a) GV : Tranh hình 45.1+ Bảng phụ</b>


- Mẫu: Hoa hồng dại, hoa hồng trồng; cà dại, cà trồng; một số quả ngon: táo,
cam,


xoài…


<b>b) HS : Kẻ bảng trang 144</b>
- Chuẩn bị mẫu theo yêu cầu
<b>3. Tiến trình bài dạy </b>


<b>a) Kiểm tra bài cũ ( </b>5<b>)</b>


<b>* Câu hỏi :</b>


- Thực vật hạt kín xuất hiện trong điều kiện nào? Đặc điểm gì giúp chúng thích


nghi


với điều kiện đó?
<b>*Đáp án : </b>


<i>- Thực vật hạt kín xuất hiện khi khí hậu tiếp tục khơ hơn do mặt trời chiếu sáng</i>
<i>liên </i>


<i>tục. Đặc điểm thích nghi : Lá nỗn khép kín, có hoa, quả, hạt nằm trong quả</i>
<b>*Vào bài : (</b>1)


Trong gần 300.000 loài của ngành hạt kín có tới 30.000 lồi được con người sử dụng
vào nhiều mục đích khác nhau. Rât nhiều lồi trong số này là cây trồng.Vậy cây trồng xuất
hiện như thế nào và do đâu mà đạt được sự phong phú ấy? Đó là nội dung chủ yếu của bài.
<b>b) Dạy nội dung bài mới :</b>


<b>Hoạt động 1: Cây trồng bắt nguồn từ đâu</b>
<b>Mục tiêu: Biết được cây trồng ngày nay bắt</b>
nguồn từ cây dại


G Bằng kiến thức thực tế suy nghĩ trả lời câu
hỏi phần lệnh trang 144 mục 1


? Hãy kể tên một vài cây trồng và công dụng
của chúng?


? Hiểu thế nào là cây trồng


? Cây trồng có nguồn gốc từ đâu ? Cho biết cây
trồng nhằm mục đích gì?



<b>1. Cây trồng bắt nguồn từ đâu ( </b>10<b>)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

? Cây trồng ngày nay khác cây dại như thế
nào?


<b>Hoạt động 2: Cây trồng khác cây dại như thế</b>
nào?


<b>Mục tiêu: Giúp HS thấy được đặc điểm khác</b>
nhau giữa cây trồng và cây dại


G. Đế giúp các em thấy được đặc điểm khác
nhau giữa cây trồng và cây dại trước tiên phải
nhận biết được cây trồng và cây dại


G. Treo tranh hình 45.1




G.Yêu cầu HS quan sát hình vẽ nhận biết cây
cải trồng và cây cải dại


- Em hãy cho biết sự khác nhau giữa các bộ
phận tương ứng rễ, thân, lá, hoa của cây cải dại
và cây cải trồng?


- Vì sao các bộ phận của cây trồng lại khác
nhiều so với cây dại ?



G. Do con người tác động vào các bộ phận
khác nhau của thực vật → các bộ phận đó khác
hẳn so với cây dại


VD: Cây bắp cải: lá to hơn rất nhiều so với cây
dại


Hay su hào con người dùng thân → người ta đã
tác động vào làm cho thân to hơn so với cây
dại


G. Vậy giữa cây trồng và cây dại khác nhau
như thế nào?


G. Treo bảng phụ (Bảng trang 144). Phát phiếu
học tập cho các nhóm


G. Yêu cầu các nhóm tập trung mẫu cây trồng
và cây dại. Chú ý quan sát các bộ phận mà con
người sử dụng so sánh giữa cây trồng với cây
dại -> Gọi nhóm báo cáo, điền bảng...


<b>2.Cây trồng khác cây dại như thế nào?</b>
<b>( </b>14<b>)</b>




<b>STT Tên cây</b> <b>Bộ phận dùng</b> <b>So sánh tính chất</b>


<b>Cây hoang dại</b> <b>Cây trồng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

2 Cà <i>Quả</i> <i>Quả nhỏ, nhiều hạt</i> <i>Quả to, ít hạt</i>


3 Hoa hồng <i>Hoa</i> <i>Hoa nhỏ, màu nhạt, ít hương</i> <i>Hoa to, màu sặc sỡ,</i>
<i>thơm</i>


- Nhìn vào bảng cho biết cây trồng khác
cây dại ở điểm nào?


G. Đưa ra một số quả: Táo, cam, xoài…
cho HS quan sát


G. Đây là một số loại quả đã chịu sự tác
động của con người, do con người tạo ra có
phẩm chất tốt, có giá trị kinh tế


G. Để có những thành tựu trên con người
có những biện pháp nào?


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu công việc cải tạo</b>
cây trồng


<b>Mục tiêu: Thấy được khả năng to lớn của</b>
con người trong việc cải tạo thực vật


H. Đọc thông tin trong SGK trang 145
- Người ta đã dùng những biện pháp nào để
cải tạo cây trồng?


<i>- Cây trồng có nhiều loại phong phú</i>



<i>- Bộ phận được con người sử sụng có phẩm</i>
<i>chất tốt</i>


<b>3. Muốn cải tạo cây trồng cần phải làm</b>
<b>gi?</b>


<b>( </b>10<b>)</b>


<i>+ Cải tiến di truyền: Lai, chiết, ghép, chọn</i>
<i>giống, cải tạo giống, nhân giống…</i>


<i>+ Chăm sóc, tưới nước, bón phân, phịng</i>
<i>trừ sâu bệnh</i>


<b>c) Củng cố luyện tập (</b>


- Cây trồng khác cây dại như thế nào? Do đâu có sự khác nhau ? Cho ví dụ cụ thể?
Đáp án:


- Cây trồng khác cây dại ở bộ phận sử dụng


- Do nhu cầu sử dụng con người tác động vào các bộ phận


- VD: Từ cải dại: Cần lá tác dụng vào lá để hình thành cây trồng là bắp cải…
<b>d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (</b>1<b>)</b>


- Học thuộc bài theo nội dung câu hỏi cuối bài trang 145
- Đọc mục: Em có biết



- Tìm hiểu thêm trên thực tế địa phương về mối quan hệ giữa cây trồng, cây dại
- Xem trước nội dung bài 46: Thực vật góp phần điều hồ khí hậu


Ngày soạn : 12.3.2010 Ngày giảng : 17.3.2010 Lớp :
6C,B


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

Ngày giảng : 20.3.2010 Lớp :
6E,G


<b>CHƯƠNG IX. VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT</b>


<b>Tiết 56 THỰC VẬT GĨP PHẦN ĐIỀU HỒ KHÍ HẬU</b>
<b>1. Mục tiêu </b>


<b>a) Kiến thức.</b>


- Giải thích được vì sao thực vật, nhất là thực rừng có vai trị quan trọngtrong
việc


giữ cân bằng lượng khí cacbonic và oxi


- Giải thích những nguyên nhân sâu xa của những hiện tượng xảy ra trong tự
nhiên(xói mịn, hạn hán, lũ lụt…)


<b>b) Kĩ năng </b>


- Rèn luyện kỹ năng quan sát, hoạt động nhóm
<b>c) Thái độ </b>


- Có ý thức bảo vệ thực vật thể hiện bằng các hành động cụ thể


<b>2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :</b>


<b>a) GV: Tranh sơ đồ trao đổi khí hình 46.1</b>


- Sưu tầm tin, tranh ảnh về nạn ơ nhiễm mơi trường
<b>b) HS: Ơn lại kiến thức đã học về hô hấp, quang hợp</b>


- Sưu tầm tin, tranh ảnh về nạn ô nhiễm môi trường
<b>3. Tiến trình bài dạy </b>


<b>a) Kiểm tra bài cũ ( </b>5<b>)</b>


<b>*Câu hỏi : Cây trồng có nguồn gốc từ đâu? Vì sao cây trồng lại khác cây dại ?</b>
* Đáp án :


<i>Cây trồng có nguồn gốc từ cây hoang dại. Do nhu cầu sử dụng khác nhau</i>
<i>nên</i>


<i> con người đã tác động vào các bộ phận khác nhau của cây hoang dại</i>
<b> *Vào bài : (</b>1)


- Viết sơ đồ quang hợp của cây xanh?


- Nhìn vào sơ đồ cho biết cây xanh có vai trị gì? (cung cấp oxi, chất hữu cơ
cho


sinh vật)


G. Thực vật cung cấp oxi, chất hữu cơ cho sinh vật. Nhưng vai trò của thực
vật



khơng chỉ có thế, chúng cịn có ý nghĩa to lớn trong việc điều hồ khí hậu và
bảo


vệ môi trường
<b>b) Dạy nội dung bài mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

<b>Hoạt động 1: Nhờ đâu hàm lượng khí</b>
cacbonic và khí oxi trong khơng khí được ổn
định


<b>Mục tiêu: Giúp HS giải thích được vai trị của</b>
thực vật trong việc điều hồ khơng khí


G. Treo sơ đồ hình 46.1 hướng dẫn học sinh
quan sát




G. Yêu cầu cả lớp quan sát tranh, kết hợp với
những kiến thức đã học. Thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi sau:


1. Việc điều hồ khí cacbonic và khí oxi
được thực hiện như thế nào?


2. Nếu khơng có thực vật điều gì sẽ xảy ra?
- Gợi ý: Lượng oxi do cây thải ra được động
vật, thực vật dùng để làm gì?



- Lượng cacbonic do hơ hấp, đốt cháy nhiên
liệu thải ra cây dùng để làm gì?


- Nếu khơng có thực vật điều gì sẽ xảy ra?
- Vậy qua nội dung vừa phân tích theo em thực
vật có vai trị gì? (nhờ đâu lượng khí O2, CO2


được ổn định)


G. Ngồi vai trị ổn định lượng khí O2 và khí


CO2 trong khơng khí thực vật cịn có vai trị gì


khác?


<b>Hoạt động 2: Thực vật giúp điều hào khí hậu</b>
<b>Mục tiêu: Hiểu được vai trị của thực vật giúp</b>
điều hồ khí hậu


G. Nghiên cứu thơng tin mục 2 trang 146 và
bảng so sánh trang 147. Thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi mục lệnh trang 147


- Tại sao trong rừng rậm mát, cịn ở bãi trống
nóng và nắng gắt


<b>1. Nhờ đâu hàm lượng khí cacbonic và</b>
<b>khí oxi được ổn định ( </b>14)


- Lượng oxi sinh ra trong quá trình quang


hợp được sinh vật sử dụng cho sự hơ hấp
- Khí cacbonic do hơ hấp và đốt cháy nhiên
liệu tạo ra được cây xanh dùng làm nguyên
liệu cho quang hợp


<i>- Thực vật ổn định lượng khí CO2 và O2</i>


<i>trong khơng khí</i>


<b>2. Thực vật giúp điều hồ khí hậu ( </b>11<b>)</b>


- Trong rừng tán lá rậm ánh sáng yếu nên
râm mát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

- Tại sao bãi trống khơ, gió mạnh cịn trong
rừng ẩm và gió yếu


- Nguyên nhân nào khiến khí hậu giữa 2 nơi A
và B khác nhau


- Qua đó em hãy cho biết thực vật có vai trị gì
trong việc điều hồ khí hậu


G. Giải thích vì sao ở nơi đơng dân cư: trường
học, nhà ở cần trồng nhiều cây xanh? (kể cả
nhà máy bệnh viện…)


G. Để giúp các em có câu trả lời đầy đủ cho
câu hỏi trên ta sang mục 3



<b>Hoạt động 3: Thực vật làm giảm ô nhiễm môi</b>
trường


<b>Mục tiêu: Giúp HS thấy được vai trò của thực</b>
vật đối với môi trường


G. Dựa vào hiểu biết thực tế + thông tin đại
chúng (tranh ảnh, sách báo, ti vi…)


- Lấy ví dụ về hiện tượng ơ nhiễm mơi trường
(khơng khí)


- Hiện tượng ơ nhiễm mơi trường (khơng khí)
là do đâu


G. Treo tranh 46.2 + một số tranh ảnh về hiện ô
nhiễm môi trường khác, giới thiệu để học sinh


nắm rõ


G. Trên thực tế người ta đã sử dụng các biện
pháp kỹ thuật để giảm bớt tác hại của những
cột khói xong chưa triệt để


- Người ta đã sử dụng biện pháp sinh học gì để
làm giảm bớt hiện tượng ơ nhiễm mơi trường?
Giải thích?


- Cây xanh có vai trị quan trọng vậy chúng ta
cần có biện pháp gì để bảo vệ cây ?



<i>- Thực vật giúp điều hồ khí hậu: Cản bớt</i>
<i>ánh sáng, tốc độ gió</i>


<b>3. Thực vật làm giảm ô nhiễm môi</b>
<b>trường: ( </b>10<b>)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

- Tích cực tham gia trồng cây gây rừng, bảo vệ
rừng, đấu tranh với hành vi phá hoại rừng,
tuyên truyền mọi người tham gia bảo vệ rừng,
trồng rừng


G. Đúng vậy ta đã từng nghe: Rừng như lá phổi
xanh của trái đất, hay rừng là vàng nếu ta biết
bảo vệ thì rừng rất quý...


<i>khuẩn</i>


<b>c) Củng cố luyện tập ( </b>3<b>)</b>


- Tại sao nói : "Rừng như là một lá phổi xanh của con người"
Đáp án:


<i>Rừng đảm nhận chức năng:</i>


<i>+ Cân bằng khí quyển, điều hồ khí hậu ( khí O2, CO2 )</i>


<i>+ Hạn chế ơ nhiễm mơi trường do bụi, khói …</i>
<b>d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (</b>1<b>)</b>



- Học thuộc bài theo nội dung câu hỏi cuối bài trang 148


- Trả lời câu 4 vào vở (gợi ý: vì vai trị của cây đối với đời sống)
- Đọc mục: Em có biết


- Xem trước nội dung bài 47: Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước
- Sưu tầm tranh ảnh về các hiện tượng: Hạn hán, lũ lụt, sạt lở đất…


- Suy nghĩ trả lời câu hỏi: Vì sao phải trồng cây vùng ven đê, vì sao chặt cây phá rừng
dẫn


đến hạn hán, lũ lụt


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

Ngày soạn : 18.3.2010 Ngày giảng : 22.3.2010 Lớp :
6B,C,E


Ngày giảng : 23.3.2010 Lớp : 6G


Ngày giảng : 24.3.2010 Lớp : 6D


<b>Tiết 57 THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC</b>
<b>1. Mục tiêu </b>


<b>a) Kiến thức.</b>


- Giúp HS giải thích được những nguyên nhân gây ra của những hiện tượng xảy ra
trong


tự nhiên (xói mịn, hạn hán, lũ lụt) từ đó thấy được vai trò của thực vật trong việc
giữ



đất, bảo vệ nguồn nước.
<b>b) Kĩ năng </b>


- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích


- Phát triển kỹ năng thu thập và xử lí thơng tin
- Hoạt động nhóm.


<b>c) Thái độ </b>


- Có ý thức, trách nhiệm bảo vệ thực vật bằng hành động cụ thể phù hợp lứa tuổi
<b>2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :</b>


<b>a) GV : Tranh vẽ hình 47.1</b>


- Sưu tầm tranh ảnh về hạn hán, lũ lụt, xói lở đất
<b>b) HS Sưu tầm mẩu tin, tranh ảnh về hạn hán, lũ lụt.</b>
<b>3. Tiến trình bài dạy </b>


<b>a) Kiểm tra bài cũ ( </b>5<b>)</b>


* Câu hỏi :


- Tại sao nói rừng cây như một lá phổi xanh của con người
* Đáp án :


<i> Vì rừng đảm nhận chức năng:</i>


<i>+ Cân bằng khí quyển, điều hào khí hậu: Khí cacbonic do hoạt động hơ hấp</i>


<i>và đốt </i>


<i>cháy tạo ra được cây dùng làm nguyên liệu chế tạo oxi và chất hữu cơ cần thiết</i>
<i>cho</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

<i>+ Hạn chế ơ nhiễm mơi trường do bụi, khói sự thốt hơi nước làm dịu mát</i>
<b>*Vào bài : (</b>1)


Ngồi vai trị điều hồ khí hậu, giảm ơ nhiễm mơi trường,cân bằng lượng khí oxi và
cacbonic cây xanh cịn có vai trị quan trọng trong việc bảo vệ đất và nguồn nước. Vậy vai
trị đó thể hiện như thế nào? Ta vào bài hôm nay


<b>b) Dạy nội dung bài mới</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


<b>Hoạt động 1: Thực vật giúp giữ đất, chống xói</b>
mịn


<b>Mục tiêu: Hiểu được vai trị của thực vật trong</b>
việc giữ đất chống xói mịn


G. Treo tranh vẽ hình 47.1: Đây là tranh vẽ mơ
tả lượng chảy của dịng nước mưa ở hai nơi khác
nhau A (có rừng) B (đồi trọc). Yêu cầu các em
quan sát đến vận tốc nước mưa ở A và B. Thảo
luận nhóm trả lời câu hỏi sau:


G. Phát phiếu học tập:



1.Nhận xét gì về vận tốc chảy của nước mưa ở
hình A và B? Giải thích sự khác nhau đó?


2.Điều gì sẽ xảy ra đối với đất ở đồi trọc khi có
mưa? Giải thích tại sao?


- Vì sao người ta thường trồng cây ven bờ sông,
suối, ven đê…?


- Cho biết thực vật có vai trị gì? Vì sao?


G. Như chúng ta đã biết rễ cây ăn sâu vào đất
chính vì vậy rễ góp phần giữ đất. Vì vậy khi
trồng cây trên rừng, ven bờ sông, suối sẽ giúp
giữ đất, chống xói mịn


G. Treo tranh hình 47.3 + một số tranh ảnh khác
hoặc mẩu tin về hiện tượng lũ lụt ở miền trung
G. Đây là một số hiện tượng xảy ra khi mùa mưa
tới


- Hiện tượng trên gọi là gì?


G. Vậy thực vật góp vai trị gì trong việc hạn chế


<i><b>1.Thực vật giúp giữ đất, chống xói mịn</b></i>


<i> ( </i>13<i>)</i>


<i>-Vận tốc nước mưa ở đồi trọc nhanh hơn</i>


<i>ở nơi có rừng (A) vì ở rừng tán lá giữ</i>
<i>nước lại một phần </i>


<i>- Đất bị xói mịn vì khơng có cây cản bớt</i>
<i>tốc độ chảy và giữ đất </i>


<i>- Làm giảm sự xói lở bờ song, bờ suối…</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

ngập lụt, hạn hán?


-Học sinh đọc thông tin sgk và quan sát H47.3
sgk.


- Nếu đất bị xói mịn ở vùng đồi trọc thì điều gì
xảy ra tiếp theo?Hậu quả gì ?


-Giáo viên:Đưa 1 số tranh, thơng tin về lũ lụt hạn
hán cho học sinh xem, sưu tầm.


- Nguyên nhân nào gây hiện tượng ngập úng , hạn
hán? Kể 1 số nơi địa phương bị ngập úng hạn hán?
-Vì sao có hiện tượng ngập úng hạn hán ở một
nơi?


- Giáo viên: Hướng đọc thông tin sgk


- Học sinh tự rút ra vai trò bảo vệ nguồn nước
ngầm


- Thực tế nguồn nước ngầm hiện nay như thế nào?



- Biện pháp gì bảo vệ , giữ nguồn nước ngầm ?
- Bản thân em đã làm những gì?


<b>2. Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt,</b>
<b>hạn hán ( </b>10)


Thảo luận nhóm .


+ Hậu quả :- Nạn lũ lụt vùng thấp
- Hạn hán tại chổ


-Do chặt phá rừng bừa bãi ->đồi trọc


- Đốt rừng làm nương rẫy, cuộc sống du
canh, du cư...


<i>->Thực vật góp phần hạn chế lũ lụt , hạn</i>
<i>hán.</i>


<b>3.Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước</b>
<b>ngầm ( </b>10<b>)</b>


-Quan sát H47.1A


- Ở rừng khi có mưa rơi xuống, sau khi
mưa rừng giữ lại 1 phần thấm sâu vào lòng
đất -> tạo thành dòng chảy ngầm.


-Hiện nay nguồn nước ngầm bị cạn kiệt , bị


ô nhiễm ...


<i>+Nguyên nhân:.-Do chặt phá rừng...</i>
<i>+Biện pháp : - Trồng cây, bảo vệ rừng</i>
<i> - Sử dụng nước tiết kiệm..</i>
-Liên hệ bản thân , địa phương.


<b>c) Củng cố luyện tập ( )</b>


- Vì sao phải tích cực trồng cây gây rừng? Trồng rừng ven biển, ngồi đê có tác dụng gì?
Đáp án:


<i>- Trồng cây gây rừng để giúp khơng khí trong lành, giảm ơ nhiễm mơi trường và hạn hán,</i>
<i>lũ lụt</i>


<i>- Trồng cây ven biển, ngoài đê để giữ đất, tránh xói mịn, bị cuốn trơi, cản gió, lốc bão…</i>
<b>d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (</b>1<b>)</b>


- Học bài theo nội dung câu hỏi cuối bài trang 151. Đọc mục: Em có biết


- Xem trước nội dung bài 48: Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con
người


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

- Ôn lại kiến thức về sơ đồ trao đổi khí + Ơn lại kiến thức về quang hợp của cây xanh
- Kẻ bảng trang 153. Quan sát một số động vật ăn thực vật ở địa phương


=====================***====================


Ngày soạn: 19.3.2009 Ngày giảng : 24.3.2009 Lớp :
6C,B



Ngày giảng : 26.3.2009 Lớp : 6D


Ngày giảng : 27.3.2009 Lớp :
6E,G


<b>TIẾT 58 VAI TRÒ CỦA THƯC VẬT ĐỐI VỚI ĐỘNG VẬT </b>
<b>VÀ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI</b>


<b>1. Mục tiêu </b>
<b>a) Kiến thức.</b>


- Nêu được một số ví dụ khác nhau chô thấy thực vật là nguồn cung cấp thức ăn và
nơi ở


cho động vật


- Hiểu được vai trò gián tiếp của thực vật trong việc cung cấp thức ăn cho con người
thơng


qua ví dụ cụ thể về dây chuyền thức ăn (Thực vật → Động vật → Con người)
<b>b) Kĩ năng </b>


- Rèn luyện kỹ năng quan sát, kỹ năng làm việc độc lập và theo nhóm
<b>c) Thái độ </b>


- Có ý thức bảo vệ cây cối bằng công việc cụ thể
<b>2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :</b>


<b>a) GV : - Tranh phóng to hình 46.1: Sơ đồ trao đổi khí</b>


- Tranh về động vật ăn thực vật, động vật sống trên cây
- Bảng phụ: Nội dung bảng trang 153


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

- Sưu tầm tranh ảnh về mối quan hệ giữa động vật, thực vật
<b>3. Tiến trình bài dạy </b>


<b>a) Kiểm tra bài cũ ( </b>5<b>)</b>


<b> * Câu hỏi :</b>


- Vì sao nói rừng có vai trị quan trọng trong việc hạn chế lũ lụt, hạn hán ?
* Đáp án :


<i>Bởi rừng ngăn cản dòng nước khi mưa lớn, hạn chế dòng chảy ngăn cản lũ lụt. Khi</i>
<i>mưa lớn một lượng nước mưa rơi xuống sẽ thấm vào đất, tạo mạch ngầm trong đất, giúp</i>
<i>đất ln có nguồn nước dự trữ…</i>


<b>*Vào bài : (</b>1)


- Nêu những vai trò của thực vật mà em biết? (Điều hồ khơng khí, chống ơ nhiễm, lũ
lụt,


hạn hán)


Thực vật có vai trị rất quan trọng, vậy đối với động vật và đối với đời sống của con
người


thì thực vật có vai trị như thế nào? Để trả lời cho câu hỏi đó ta vào nội dung bài hôm
nay



(bài nghiên cứu 2 tiết)
<b>b) Dạy nội dung bài mới</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


<b>Hoạt động 1: Thực vật cung cấp oxi và thức ăn</b>
cho động vật


<b>Mục tiêu: Hiểu được vai trò của thực vật trong</b>
việc cung cấp oxi và thức ăn cho động vật


? Bằng kiến thức đã học giải thích câu: "Khơng
có thực vật thì khơng có sự sống trên trái đất " ?
GV: Đưa ra câu hỏi gợi ý:


Treo tranh hình 46.1: Quan sát tranh, nhớ lại kiến
thức về quang hợp cho biết:




- Lượng oxi mà thực vật nhả ra có ý nghĩa gì đối
với động và con người?


<b>I. Vai trò của thực vật đối với động vật</b>
<b>( </b>35<b>)</b>


<b>1.Thực vật cung cấp oxi và thức ăn cho</b>
<b>động vật ( </b>20<b>)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

- Các chất hữu cơ do thực vật chế tạo ra có ý


nghĩa gì trong tự nhiên?


GV. Con người cũng như các sinh vật khác nếu
khơng có oxi thì sẽ khơng tồn tại. Ta có thể nhịn
ăn vài ngày nhưng khơng thể nhịn thở lâu hơn 10
phút. Vậy oxi dùng để làm gì, nhằm cung cấp
năng lượng cho cuộc sống (ta sẽ học ở các lớp
cao hơn)


H. Thảo luận nhóm hồn thành bảng trang 153 (ít
nhất mỗi nhóm tìm được 5 con vật)


G. Gọi đại diện nhóm báo cáo. Giáo viên treo
bảng ghi kết quả báo cáo của các nhóm (lưu ý các
nhóm có các động vật khác nhau)


- Qua đó em hãy cho biết, thực vật có vai trị như
thế nào đối với động vật?


G. Nhìn vào bảng ta thấy được thực vật có vai trị
rất quan trọng đối với động vật, cung cấp oxi,
thức ăn cho động vật chính từ các cơ quan (Rễ,
thân, lá hoa, quả, hạt) của thực vật. Trên thực tế ta
thấy chỉ duy nhất có thực vật mới tổng hợp chất
hữu cơ từ nước và khí cacbonic


G. Chuyển ý: Vậy ngồi vai trị cung cấp oxi,
thức ăn cho động vật, thực vật cịn có vai trị gì
khác? Ta sang 2



<b>Hoạt động 2: Thực vật cung cấp nơi ở và nơi</b>
sinh sản cho động vật


<b>Mục tiêu: Thấy được vai trò của thực vật cung</b>
cấp nơi ở và nơi sinh sản cho động vật


- Cho biết những động vật hoang dã như: Khỉ,
chim, ong, sóc… thường sống ở đâu?


G. Quan sát hình 48.2 kết hợp với tranh ảnh sưu
tầm được trả lời câu hỏi theo mục


phần 2 trang 153


hấp


- Dùng làm thức ăn cho động vật, con
người


<i>- Thực vật cung cấp thức ăn (hữu cơ) và</i>
<i>oxi cho động vật</i>


<i>- Bản thân động vật là thức ăn cho động</i>
<i>vật khác kể cả con người</i><b> .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

- Những hình ảnh tên nói lên điều gì về vai trị
của thực vật đối với động vật?


G. Thực vật không những cung cấp nơi ở mà còn
cung cấp các nơi sinh sản cho động vật ví dụ: Các


lồi chim làm tổ trên cây, đẻ trứng, ấp trứng trong
tổ…Kiến làm tổ trên cây, bọ xít đẻ trứng vào thân
cây, lá cây…


- Có phải tất cả thực vật đều có lợi cho động vật
G. Trên thực tế đa số thực vật có lợi cho động vật
như cung cấp oxi, thức ăn, nơi ở, nơi sinh sản,
thậm chí làm thuốc chữa bệnh cho động vật. Song
bên cạnh đó, một số thực vật lại gây hại cho động
vật như: một số tảo gây hiện tượng nước nở hoa
sau khi chết làm ô nhiễm môi trường nước, đầu
độc cá, các động vật khác. Một số cây gây độc
như cây duốc cá …


<i>- Thực vật cung cấp nơi ở và nơi sinh sản</i>
<i>cho động vật</i>


<i>-Rừng là ngôi nhà chung cho tất cả mọi</i>
<i>loài động vật .</i>


<b>c) Củng cố luyện tập (</b>3<b>)</b>


Treo nội dung bài tập 3:
Cho chuỗi liên tục sau:


Là thức ăn Là thức ăn


1. Thực vật Động vật ăn cỏ Động vật ăn thịt


Là thức ăn Là thức ăn



2.Thực vật Động vật ăn cỏ Người


Hãy thay thế các từ thực vật, động vật bằng tên cây cụ thể, con vật cụ thể → rút ra
nhận xét


<i><b>Đáp án :</b></i> <i> Là thức ăn Là thức ăn</i>
<i> 1. Cà rốt Thỏ Hổ</i>
<i> Là thức ăn Là thức ăn</i>


<i> 2. Lá mía </i> <i> Bò </i> <i> Người</i>


<i>-> Thực vật có vai trị gián tiếp trong việc cung cấp thức ăn cho con người</i>
<b>d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (</b>1<b>)</b>


- Học thuộc bài theo nội dung câu hỏi cuối bài trang 154
- Lấy thêm ví dụ khác cho bài tập 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

====================***==================


Ngày soạn: 25.3.2010 Ngày giảng:


29.3.2010


<b>TIẾT 59 VAI TRÒ CỦA THƯC VẬT ĐỐI VỚI ĐỘNG VẬT </b>
<b>VÀ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI (tiếp theo)</b>


<b>1. Mục tiêu </b>
<b> a) Kiến thức.</b>



- Hiểu được tác dụng hai mặt của thực vật đối với con người thơng qua việc tìm được
một số ví dụ về cây có ích và một số cây có hại


<b> b) Kĩ năng </b>


- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích
- Thu thập thơng tin và xử lí thơng tin
<b> c) Thái độ </b>


- Có ý thức thể hiện bằng hành động cụ thể: bảo vệ cây có ích, bài trừ cây có hại
<b>2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :</b>


<b> a) GV : Tranh cây thuốc phiện, cần sa</b>
- Phiếu học tập nội dung bảng trang 155


- Một số tranh ảnh, mẩu tin về người nghiện ma tuý để học sinh thấy rõ tác hại
<b>b) HS </b>


- Tìm hiểu vai trị (giá trị) của thực vật
- Tìm hiểu tác hại của ma tuý


- Kẻ bảng trang 155
<b>3. Tiến trình bài dạy </b>
<b>a) Kiểm tra bài cũ ( </b>5<b>)</b>


<b> * Câu hỏi :</b>


- Thực vật có vai trị như thế nào đối với động vật? Lấy ví dụ một chuỗi gồm thực vật,
động



vật, con người
* Đáp án :


<i>- Thực vật cung cấp oxi, thức ăn, nơi ở và nơi sinh sản cho động vật</i>
<i> Là thức ăn</i> <i>Là thức ăn</i>


<i>- Cà rốt </i> <i>Thỏ</i> <i> Người…</i>


<b>*Vào bài : (</b>1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

Là thức ăn Là thức ăn


- Cà rốt Thỏ Người…
<b>b) Dạy nội dung bài mới</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu những cây có giá trị sử</b>
dụng


<b>Mục tiêu: Hiểu được các mặt công dụng của</b>
thực vật


G. Bằng kiến thức đã học và kiến thức thực tế
cho biết:


- Thực vật cung cấp cho chúng ta những gì
dùng trong đời sống hằng ngày?


G. Để phân biệt cây cối theo công dụng người


ta đã chia chúng thành những cây khác nhau
như bảng trang 155


G. Phát phiếu học tập nội dung bảng trang 155.
u cầu thảo luận nhóm hồn thành nội dung
bài tập


H. Thảo luận nhóm hồn thành nội dung phiếu
học tập (ghi tên cây, xếp loại cơng dụng)


<i><b>Tên</b></i>
<i><b>cây</b></i>
<i><b>Lươn</b></i>
<i><b>g</b></i>
<i><b>thực</b></i>
<i><b>Thực</b></i>
<i><b>Phẩ</b></i>
<i><b>m</b></i>
<i><b>ăn</b></i>
<i><b>quả</b></i>
<i><b>Cơng</b></i>
<i><b>nghiệp</b></i>
<i><b>Lấ</b></i>
<i><b>y</b></i>
<i><b>gổ</b></i>
<i><b>Làm</b></i>
<i><b>Thuố</b></i>
<i><b>c</b></i>
<i><b>làm</b></i>
<i><b>cản</b></i>


<i><b>h</b></i>
<i>mít</i>
<i>lúa</i>
<i>thơng</i>
<i>cải</i>


- Đại diện nhóm (3 nhóm) lên gắn kết quả lên
bảng. Các nhóm theo dõi nhận xét


- Nhìn vào bảng trên, rút ra nhận xét gì về cơng
dụng của thưc vật?


G.Ta thấy thực vật có vai trị rất quan trọng đối
với con người: cung cấp oxi và chất hữu cơ
(các bộ phận của thực vật đều có), có thể dùng
làm thức ăn (các loại rau, củ…) có thể dùng
làm thuốc (lơng cu li, gừng , tỏi …) làm cảnh
(vạn tuế, bách tán…), làm nguyên liệu sản xuất
giấy ( tre, nứa) đồ mây, bóng mát, phân xanh…


<b>II. Thực vật với đời sống con người ( </b>34<b>)</b>


<b>1. Những cây có giá trị sử dụng ( </b>18)


- Cung cấp đáp ứng mọi nhu cầu đời sống của
con người.


- Cung cấp thức ăn, gỗ làm nhà, thuốc q, củi
đun ...
<i><b>Tên</b></i>


<i><b>cây</b></i>
<i><b>Lươn</b></i>
<i><b>g</b></i>
<i><b>thực</b></i>
<i><b>Thực</b></i>
<i><b>Phẩ</b></i>
<i><b>m</b></i>
<i><b>ăn</b></i>
<i><b>quả</b></i>
<i><b>Cơng</b></i>
<i><b>nghiệp</b></i>
<i><b>Lấ</b></i>
<i><b>y</b></i>
<i><b>gổ</b></i>
<i><b>Làm</b></i>
<i><b>Thuố</b></i>
<i><b>c</b></i>
<i><b>làm</b></i>
<i><b>cản</b></i>
<i><b>h</b></i>


<i>mít</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>lúa</i> <i>x</i>


<i>thơng</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>cải</i> <i>x...</i>


<i>- Thực vật có cơng dụng nhiều mặt : cung cấp</i>


<i>lương thực, thực phẩm, gỗ…</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

G. Chuyển ý: Có phải tất cả thực vật đều có lợi
cho con người?


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu một vài cây có hại cho</b>
con người


<b>Mục tiêu: Hiểu được tác hại của một số cây</b>
gây ra nếu con người sử dụng không đúng cách
- Kể tên một vài cây có hại cho con người mà
em biết?




- Có phải các cây trên đều có hại cho con
người ? Khi nào có hại?


G. Treo bảng phụ. HS thảo luận nhóm, hồn
thành bài tập.


TT Tên cây Tác hại


1
2
3
4


G. Thực tế các cây trên có hại hay khơng cịn
tuỳ thuộc vào việc sử dụng của con người. Nếu


sử dụng đúng liều lượng thì lại có lợi. Ví dụ
như thành phần moóc phin trong cây thuốc
phiện có tác dụng giảm đau, an thần


Hay cây củ đậu : Củ thì ăn được nhưng hạt thì
độc có thể gây chết…


- Nêu tác hại của cây thuôc lá, thuốc phiện, cần
sa?


- Nêu những hậu quả do nghiện ma tuý gây ra?


<b>2. Những cây có hại cho sức khỏe con người</b>
<b>( </b>16<b>)</b>


<i>- Thuốc lá, cần sa, thuốc phiện ...</i>


TT Tên cây Tác hại


1 <i>Thuốc lá</i> <i>Ung thư phổi, lao</i>


2 <i>Thuốc phiện</i> <i>Gây nghiện ...</i>


3 <i>Duốc cá</i> <i>Làm chết cá ...</i>


4 <i>Cần sa</i> <i>Gây nghiện</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

G. Cho tới nay số người nhiễm HIV/ AIDS lên
tới trên 17.298.000(5/2006)



- Cần phải có trách nhiệm như thế nào


G. Hiện nay tình trạng ma tuý học đường đang
ngày càng lấn sâu. Bản thân mỗi HS phải có
bản lĩnh nghiên cấm thử sử dụng chất ma tuý,
chống hút thuốc lá, lên án những hành vi vi
phạm pháp luật. Ta thấy thực vật có vai trị rất
quan trọng song tác hại cũng khơng nhỏ


- Là một người học sinh chúng ta cần phải làm


<sub>Tích cực trồng và bảo vệ cây có ích, bài trừ</sub>


cây có hại


bản thân, gia đình và xã hội


- Bản thân ảnh hưởng đến sức khoẻ, địa vị, học
hành, dễ mắc vào nạn trộm cắp…Dễ mắc căn
bệnh thế kỷ HIV/AIDS, xã hội cũng ảnh hưởng


-> Không sử dụng, tàng trữ các chất ma tuý.
Không hút thuốc lá.


<i>- Biện pháp :</i>


<i>+ Không hút thuốc lá</i>


<i>+ Không sử dụng ma tuý và các chất gây</i>


<i>nghiện</i>


<b>c) Củng cố luyện tập (</b>4<b>)</b>


- Vì sao nói nếu khơng có thực vật thì khơng có lồi người?
<i>- Thực vật cung cấp oxi cho sự hô hấp của con người</i>


<i>- Thực vật cung cấp chất hữu cơ trực tiếp, gián tiếp cho con người</i>
- Hút thuốc phiện có hại gì ?


<i>- Ảnh hưởng đến sức khoẻ, địa vị xã hội, gây nghiện</i>
<i>- Ảnh hưởng đến gia đình</i>


<i>- Ảnh hưởng đến xã hội</i>


<b>d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (</b>1<b>)</b>


- Học thuộc bài theo nội dung câu hỏi cuối bài trang 156


- Trả lời câu 3 vào vở: Tìm xem ở địa phương những cây hạt kín có giá trị kinh tế như
thế


nào?


- Đọc mục: Em có biết


- Xem trước nội dung bài 49: Bảo vệ sự đa dạng của thực vật


- Tìm hiểu xem ở địa phương có thực vật nào được coi là quý, hiếm



- Tìm hiểu tình hình khai khác rừng ở địa phương, biện pháp bảo vệ rừng ở địa phương.
====================***=================


Ngày soạn : 26.3.2010 Ngày giảng : 30.3.2010 Lớp:
6E<sub> </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

Ngày giảng : 1.4.2010 Lớp:
6C


Ngày giảng : 2.4.2010 Lớp:
6D,G


<b>TIẾT 60 BẢO VỆ SỰ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT</b>
<b>1. Mục tiêu </b>


<b> a) Kiến thức.</b>


- Phát biểu được sự đa dạng của thực vật là gì?


- Hiểu được thế nào là thực vật quý hiếm và kể tên được một vài loại thực vật quý
hiếm


- Hiểu được hậu quả của việc tàn phá rừng, khai thác rừng bừa bãi
- Nêu được những biện pháp chính để bảo vệ sự đa dạng của thực vật
<b> b) Kĩ năng </b>


- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, hoạt động nhóm
<b> c) Thái độ </b>


- Tự xác định trách nhiệm trong việc tuyên truyền bảo vệ thực vật ở địa phương


<b>2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :</b>


<b> a) GV : Tranh một số thực vật quý hiếm</b>


- Sưu tầm tin, ảnh về tình hình phá rừng, khai thác gỗ, phong trào trồng cây gây
rừng…


<b>b) HS :</b>


- Sưu tầm tin, tranh ảnh


- Sưu tầm tư liệu về tình hình khai thác rừng, trồng rừng ở địa phương
<b>3. Tiến trình bài dạy </b>


<b>a) Kiểm tra bài cũ ( </b>5<b>)</b>


<b> * Câu hỏi :</b>


- Vì sao nói nếu khơng có thực vật thì khơng có loài người?
* Đáp án :


<i> - Thực vật cung cấp oxi cần cho sự sống hô hấp của con người (không hô hấp</i>
<i>con</i>


<i> người sẽ chết)</i>


<i>- Thực vật cung cấp trực tiếp hoặc gián tiếp thức ăn cho con người</i>
<i>VD: Rau cải là thức ăn của con người (trực tiếp)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

- Mỗi loài trong giới thực vật đều có nét đặc trưng về hình dạng, cấu tạo, kích


thước, nơi sống…Tập hợp tất cả các bài thực vật và đặc trưng của chúng tạo thành sự đa
dạng của giới thực vật


- Hiện nay tính đa dạng bị suy giảm do tác động của con người. Vì vậy cần bảo vệ sự đa
dạng. Vậy cách bảo vệ như thế nào?


<b>b) Dạy nội dung bài mới</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu đa dạng của thực vật</b>
là gì?


<b>Mục tiêu: Giúp HS trả lời được đa dạng của</b>
thực vật là gì?


- Bằng kiến thức thực tế: Kể tên những thực
vật mà em biết ở địa phương em


- Cho biết chúng thuộc những ngành thực
vật nào? Sống ở đâu?


- Nhận xét gì về tình hình thực vật ở địa
phương? (Số lồi, mơi trường sống…)


G. Thấy thực vật ở địa phương rất đa dạng
thể hiện ở số lượng lồi, mơi trường sống,
kích thước, hình dạng…


<i>Giáo viên: Treo bảng phụ học sinh hồn</i>


<i>thành bảng</i>


- Qua bảng trên em có nhận xét gì về hình
dạng thực vật , mơi trường sống của thực vật.
- Hiểu đa dạng của thực vật là gì?


- Tính đa dạng thể hiện như thế nào?


G. Như vậy chúng ta vừa nhận xét rất khái
quát về tình hình địa phương nhưng ta chưa
thể biết cụ thể thực vật ở đây có bao nhiêu
lồi vì thế phải điều tra, nghiên cứu đó là
cơng việc của các nhà nghiên cứu. Vậy thực


<b>1. Đa dạng của thực vật là gì ? (</b>12<b>)</b>


+ Xồi :Thuộc ngành hạt kín, sống trên cạn
+ Sen : Thuộc ngành hạt kín sống ở dưới nước
+ Rêu: Ngành rêu sống ở nơi ẩm ướt


<i><b>Tên thực vật</b></i> <i><b>Thuộc ngành Nơi sống</b></i>


<i>Tảo , rau câu</i> <i> tảo </i> <i>ở nước </i>


<i>Rêu tường</i> <i>rêu</i> <i> nơi ẩm ướt</i>


<i>thông, kim</i>
<i>giao</i>


<i>hạt trần</i> <i> ở cạn...</i>



<i>cam, lúa </i> <i>hạt kín</i> <i>khắp nơi</i>


- Thực vật trên trái đất rất đa dạng và phong
phú.


<i>- Đa dạng của thực vật là sự phong phú về các</i>
<i>lồi, các cá thể của lồi và mơi trường sống</i>
<i>của chúng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

vật ở Việt Nam có đa dạng hay khơng, ta
sang 2.


<b>Hoạt động 2: Tình hình đa dạng của thực</b>
vật ở Việt Nam


<b>Mục tiêu: Giúp HS thấy được sự đa dạng</b>
của thực vật ở Việt Nam, nguy cơ suy giảm
của thực vật


G. Yêu cầu HS đọc thơng tin mục 2a
? Nhận xét gì về thực vật ở Việt Nam


? Tính đa dạng cao về thực vật ở Việt Nam
được thể hiện như thế nào?


G. Thực vật ở Việt Nam rất đa dạng thể hiện
ở số lượng loài, cá thể trong lồi và mơi
trường sống. Nhưng sự đa dạng đó tồn tại
mãi khơng?



G. Gọi HS đọc mục 2b trang 157
- Thơng tin trên nói lên điều gì


- Nêu nguyên nhân làm cho tính đa dạng của
thực vật ở Việt Nam suy giảm?


- Sự suy giảm đó gây ra những hậu quả gì
đối với thiên nhiên


G. Do khai thác bữa bãi nhiều thực vật trở
nên quý hiếm


- Thế nào là thực vật quý hiếm?


- Ở địa phương em có những thực vật nào
q hiếm?


G. Treo tranh có hình 49.1-49.2 giới thiệu 2


<b>2. Tình hình đa dạng của thực vật ở Việt</b>
<b>Nam ( </b>15<b>)</b>


<b>a. Việt Nam có tính đa dạng cao về thực vật</b>
<b>( </b>5<b>)</b>


<i>- Thể hiện: Đa dạng về lồi, đa dạng về mơi</i>
<i>trường sống (nước, cạn…) có nhiều lồi có giá</i>
<i>trị kinh tế và khoa học .</i>



<b>b. Sự suy giảm tính đa dạng cua thực vật</b>
<b>Việt Nam ( </b>10<b>)</b>


<i>- Nguyên nhân: Do nhu cầu của con người dẫn</i>
<i>đến việc khai thác bừa bãi, tàn phá…</i>


<i>- Hậu quả: Nhiều loài bị giảm đáng kể về số</i>
<i>lượng, môi trường bị thu hẹp, bị mất đi, nhiều</i>
<i>lồi trở nên hiếm, có lồi nguy cơ bị tiêu diệt</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

loài quý hiếm là Trắc, tam thất


Theo thống kê của các nhà khoa học hiện
nay ở nước ta có trên 300 lồi thực vật q
hiếm ở Việt Nam?


- Chúng ta cần làm gì trước tình trạng trên?
- Vì sao phải bảo vệ? Bảo vệ như thế nào?
<b>Hoạt động 3: Các biện pháp bảo vệ sự đa</b>
dạng của thực vật


<b>3. Các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực</b>
<b>vật ( </b>12<b>)</b>


<i>- Ngăn chặn phá rừng</i>


<i>- Hạn chế khai thác rừng bừa bãi, các loài thực</i>
<i>vật quý hiếm</i>



<i>- Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia,</i>
<i>bảo tồn…</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

<b>Mục tiêu: Giúp HS nắm được các biện pháp</b>
bảo vệ sự đa dạng của thực vật


- Vì sao phải bảo vệ sự đa dạng của thực
vật?


(Vì tính đa dạng của thực vật ngày càng suy
giảm )


- Có những biện pháp nào có thể bảo vệ sự
đa dạng của giới thực vật ?


- Bản thân đã làm gì để bảo vệ sự đa dạng
của thực vật?


G. Hiện ở Việt Nam đã có trên 100 khu bảo
tồn tự nhiên đã được chính phủ cơng nhận
với diện tích khoảng 2 triệu hecta như: Rừng
cúc phương, Tam đảo, Ba vì, Cát tiên…
<b>c) Củng cố luyện tập ( </b>4 )


1. Nguyên nhân làm tính đa dạng giảm sút
<i>a. Do bị khai thác bừa bãi, tàn phá mơi</i>


<i>trường sống</i>
b. Do khí hậu
c. Do thiên tai



2.Thực vật quý hiếm là:
a. Thực vật có số lượng ít
b. Thực vật ít ở một vùng


<i>c. Thực vật có giá trị, có xu hướng bị ít đi</i>
<i>do bị khai thác</i>


<b>d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (</b>1<b>)</b>


- Học thuộc bài theo nội dung câu hỏi trang 159
- Đọc mục: Em có biết


- Tìm hiểu những thực vật quý hiếm ở địa phương
- Xem trước nội dung bài 50: Vi khuẩn


- Tìm hiểu về một số loại vi khuẩn


===================***================


Ngày soạn: 2.4.2010 Ngày giảng : 5.4.2010 Lớp : 6B,C,E


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

Ngày giảng : 7.4.2010 Lớp : 6D


<b>Chương X: VI KHUẨN - NẤ M - ĐỊA Y</b>
<b>TIẾT 61 VI KHUẨN</b>


<b>1. Mục tiêu </b>
<b>a) Kiến thức.</b>



- Phận biệt được các dạng vi khuẩn trong tự nhiên


- Nắm được những đặc điểm chính của vi khuẩn về kích thước, cấu tạo, dinh dưỡng,
phân bố


<b>b) Kĩ năng </b>


- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích
<b>c) Thái độ </b>


- Giáo dục lịng u thích môn học
<b>2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :</b>


<b>a) GV : Tranh phóng to các dạng vi khuẩn (hình 50.1)</b>
<b>b) HS : Nghiên cứu bài</b>


<b>3. Tiến trình bài dạy </b>
<b>a) Kiểm tra bài cũ ( </b>5<b>)</b>


<b> * Câu hỏi :</b>


- Tình hình đa dạng của thực vật hiện nay ở nước ta như thế nào? Nêu biện pháp
bảo vệ?


* Đáp án :


<i>- Sự đa dạng của thực vật ở nước ta đang có nguy cơ bị suy giảm</i>
<i>- Nên cần có biện pháp bảo vệ:</i>


<i>+ Ngăn chặn phá rừng, hạn chế khai thác rừng bừa bãi</i>


<i>+ Xây dựng vườn bảo vệ, bảo tồn thực vật</i>


<i>+ Cấm bn bán tría phép thực vật q hiếm</i>
<i>+ Tuyên truyền</i>


<b>*Vào bài : (</b>1)


Về mùa nóng thức ăn dễ bị ôi thiu là do hoạt động của những sinh vật hết sức nhỏ bé
là các vi khuẩn. Chúng có nhiều trong khơng khí, rơi vào thức ăn, vậy vi khuẩn cấu tạo như
thế nào? Chúng phân bố ra sao? Ta vào nội dung bài hôm nay


<b>b) Dạy nội dung bài mới</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu một số đặc điểm</b>
của vi khuẩn


<b>Mục tiêu: Viết sơ lược về hình dạng, kích</b>
thước và cấu tạo của vi khuẩn


GV: Treo tranh vẽ hình 50.1: Các dạng vi


</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

khuẩn dưới kính hiển vi phóng đại




- Vi khuẩn có những hình dạng nào


G. Nhìn vào hình trên ta thấy một số loại


vi khuẩn sống thành từng đám, từng
chuỗi. Đó là các dạng tập đồn, tuy liên
kết với nhau thành những hình dạng nhất
định nhưng mỗi tế bào vẫn là một đơn vị
sống độc lập


H. Nghiên cứu thơng tin về kích thước vi
khuẩn


- Vì sao ta chỉ nhìn thấy vi khuẩn bằng
kính hiển vi phóng đại?


G. Vi khuẩn có kích thước rất nhỏ, mỗi tế
bào chỉ từ 1 đến vài phần nghìn mm và
khơng có màu sắc nên nếu có nhìn trên
kính hiển vi cũng khó phát hiện được.
Muốn nhìn rõ phải nhuộm màu


- Nêu cấu tạo của tế bào vi khuẩn


- So với tế bào thực vật có gì khác


G. Về cấu tạo cũng gần giống với tế bào
thực vật gồm: Vách tế bào, chất tế bào chỉ
khác là chưa có nhân hồn chỉnh. Khơng
có diệp lục


- Nhắc lại đặc điểm về hình dạng, kích
thước của vi khuẩn



G. Trên thực tế có một số vi khuẩn có roi


<i>* Hình dạng:</i>


<i>- Có nhiều hình dạng khác nhau : Hình que, hình</i>
<i>cầu, hình dấu phảy, hình xoắn...</i>


<i>* Kích thước:</i>


<i>- Vi khuẩn có kích thước vơ cùng nhỏ</i>


<i>* Cấu tạo:</i>


<i>- Là cơ thể đơn bào riêng lẻ hoặc xếp thành đám,</i>
<i>thành chuỗi . Có vách bao bọc, trong là chất tế</i>
<i>bào, chưa có nhân hồn chỉnh</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

nên có khả năng di chuyển


G. Vi khuẩn dinh dưỡng bằng cách nào?
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cách dinh dưỡng</b>
của vi khuẩn


<b> Mục tiêu: Hiểu được cách dinh dưỡng</b>
chủ yếu của vi khuẩn là dị dưỡng (hoại
sinh và ký sinh)


- So sánh màu sắc của vi khuẩn và màu
sắc của lá cây



-Vì sao vi khuẩn khơng có màu sắc giống
lá cây ? Điều đó cho biết điều gì?


( Khơng có diệp lục → không tự tổng hợp
được chất hữu cơ mà sử dụng chất hữu cơ
có sẵn )


- Vi khuẩn dinh dưỡng bằng cách nào?
G. Một số ít vi khuẩn có khả năng tự
dưỡng


- Hiểu thế nào là hoại sinh, ký sinh?


G. Trên thực tế cũng có một số vi khuẩn
có khả năng tự dưỡng , được chia thành 2
nhóm :


-N1 : Là những vi khuẩn quang hợp, chế


tạo thức ăn từ chất vô cơ nhờ năng lượng
ánh sáng mặt trời, chúng chứa chất màu
xanh hoặc màu tía đặc trưng của vi khuẩn
nhưng không phải là chất diệp lục như ở
thực vật.


-N2 : Là những vi khuẩn hoá tổng hợp sử


dụng năng lượng sinh ra từ các phản ứng
OXH các chất vô cơ như NH3, H2S, Fe...



để chế tạo chất hữu cơ. Những VK trong
nhóm này sống trong đk thiếu ánh sáng,
khơng khí -> Vi khuẩn kị khí


<i>- Dinh dưỡng: </i>


<i>Tự dưỡng (một số ít )</i>


<i> Dị dưỡng</i> <i>Hoại sinh</i>


<i>Ký sinh</i>


<i>+ Hoại sinh: Sống bằng chất hữu cơ có trong xác</i>
<i>động vật đang phân huỷ</i>


<i>+ Ký sinh: Sống nhờ trên cơ thể sống khác </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

G. Vậy vi khuẩn phân bố ở đâu? Có số
lượng như thế nào?


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu sự phân bố và số</b>
lượng của vi khuẩn


<b>Mục tiêu: Biết được trong tự nhiên chỗ</b>
nào cũng có vi khuẩn và với số lượng lớn
G. Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin trong
SGK trang 161. Suy nghĩ trả lời câu hỏi
- Tại sao uống nước lã hoặc đun nước
chưa sơi lại có thể mắc bệnh tả ?



- Tại sao phân hữu cơ bón (ủ ) vào đất lâu
ngày lại hố thành mùn rồi thành muối
khống ?


- Vì sao nói chuyện thường xuyên với
người bị bệnh lao lại có thể gây bệnh
- Vì sao khi đứng cạnh bãi rác lớn ta lại
cảm thấy khó chịu cịn ở biển, rừng thì dễ
chịu


- Qua đó em có nhận xét gì về sự phân bố
và số lượng của vi khuẩn?


G. Vi khuẩn có số lượng nhiều như vậy là
do chúng sinh sản rất nhanh bằng cách
phân đơi tế bào vi khuẩn . Người ta tính
trong điều kiện thuận lợi chỉ sau 12 tiếng
đồng hồ từ một vi khuẩn ban đầu có thể
sinh sản ra tới 10 triệu vi khuẩn mới.
Song khi gặp điều kiện bất lợi cho vi
khuẩn nên chúng cũng bị chết nhiều


-Vì trong nước lã hoặc nước khơng được đun sơi
có thể có vi khuẩn gây bệnh tả .


- Vì trong đất có vi khuẩn biến chất hữu cơ thành
muối khống


-Vì trong hơi thở của người bệnh sẽ chứa vi khuẩn
gây bệnh truyền sang người khoẻ .



- Khơng khí ở biển, rừng thì trong lành cịn ở bãi
rác có nhiều vi khuẩn


<i>- Vi khuẩn phân bố rộng rãi trong thiên nhiên:</i>
<i>Trong đất, trong nước, trong khơng khí, trên cơ</i>
<i>thể sinh vật với số lượng lớn</i>


<b>c) Củng cố luyện tập ( </b>3<b>)</b>


Chọn câu đúng:


1. Cơ thể vi khuẩn có cấu tạo rất đơn giản
a. Tế bào có nhân hồn chỉnh


b. Tế bào chưa có nhân hồn chỉnh
3. Vi khuẩn có mặt ở:


a. Trong đất, nước


b. Trong đất, trong cơ thể sinh vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

- Học thuộc bài theo nội dung câu hỏi trang 161
- Xem trước bài: Vi khuẩn (tiếp theo)


- Tìm hiểu qua sách, báo, tranh ảnh, trao đổi…những bệnh do vi khuẩn gây ra cho
người


- Trả lời câu hỏi: Có phải tất cả vi khuẩn đều có hại?
- Nhổ và rửa sạch, quan sát rễ cây họ đậu



===================***================


Ngày soạn : 2.4.2010 Ngày giảng : 6.4.2010 Lớp : 6E


Ngày giảng : 7.4.2010 Lớp : 6B,A


Ngày giảng : 8.4.2010 Lớp : 6C


Ngày giảng : 9.4.2010 Lớp : 6D,G


<b>Tiết 62 VI KHUẨN ( Tiếp )</b>
<b>1. Mục tiêu </b>


<b>a) Kiến thức.</b>


- Kể được cac mặt có ích và có hại của vi khuẩn đối với thiên nhiên và đời sống con
người


- Hiểu được những ứng dụng thực tế của vi khuẩn trong đời sống và sản xuất
- Nắm được những nét đại cương về vi rút


<b>b) Kĩ năng </b>


- Rèn kỹ năng quan sát, thu thập kiến thức, xử lý thơng tin
<b>c) Thái độ </b>


-Có ý thức giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường để trách tác hại của môi trường
gây ra2. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :



<b>a) GV : - Tranh phóng to hình 50.2 (Vai trị vủa vi khuẩn trong đất)</b>
- Tranh phóng to hình 50.3 (Nốt sần các rễ cây họ đậu)
<b>b) HS : Tìm hiểu lợi ích tác hại của vi khuẩn</b>


<b>3. Tiến trình bài dạy </b>
<b>a) Kiểm tra bài cũ ( </b>5<b>)</b>


<b> * Câu hỏi :</b>


- Vi khuẩn có hình dạng, kích thước như thế nào? Cấu tạo của vi khuẩn như thế nào?
<b> * Đáp án :</b>


<i> + Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau (Hình cầu, hình que…) có kích thước rất</i>
<i>nhỏ và cấu tạo rất đơn giản : Là cơ thể đơn bào riêng lẻ hoặc xếp thành đám, thành</i>
<i>chuỗi . Có vách bao bọc, trong là chất tế bào, chưa có nhân hồn chỉnh</i>


<b>*Vào bài : (</b>1)


Có phải tất cả vi khuẩn đều có hại?


Trên thực tế có những vi khuẩn có lợi, có vi khuẩn có hại. Vậy những vi khuẩn nào có lợi,
vi khuẩn nào có hại ? Ta vào nội dung bài hơm nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị của vi khuẩn</b>
<b>Mục tiêu: Giúp HS thấy và kể được các mặt có</b>
ích và có hại của vi khuẩn đối với thiên nhiên
và đời sống con người



G. Vi khuẩn phân bố rộng rãi và có số lượng
lớn nên chúng đóng vai trị khá quan trọng
trong tự nhiên cũng như trong đời sống


G. Treo tranh hình 50.2




Đây là tranh vẽ mô tả vai trị của vi khuẩn
trong đất. Hình vng màu đỏ tượng trưng cho
các động vật, thực vật. Hình tam giác màu
xanh tượng trưng cho các muối khống. Hình
trịn là vi khuẩn


u cầu cả lớp quan sát tranh - thực hiện mục
trang 163


G. Gọi đại diện báo cáo từ cần điền
- Đọc lại nội dung bài tập đã điền


G. Đưa ra đáp án đúng lần lượt như sau:
1. Vi khuẩn


2. Muối khoáng
3. Chất hữu cơ


G. Xác động vật, thực vật rơi xuống đất được
vi khuẩn trong đất phân huỷ thành mùn rồi
thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng
để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống cơ thể


H. Nghiên cứu thông tin trang 162-163. Ghi
nhớ kiến thức


G. Nhớ lại quá trình hình thành than đá ở bài
Quyết - Cây dương xỉ


?Vì sao quyết cổ đại hình thành than đá


<b>4. Vai trị của vi khuẩn ( </b>20<b>)</b>


<b>a. Vi khuẩn có ích ( </b>10<b>)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

(Do khi Quyết cổ đại bị chết hàng loạt đã vùi
xuống lớp đất đá, tại đó một số vi khuẩn phân
huỷ khơng hồn tồn các chất hữu cơ thành
chất đơn giản hơn chứa cacbon. Những chất
này bị vùi lấp hoặc lắng sâu một


thời gian dài tạo thành than đá


G. Treo tranh H 50.3 - > Hướng dẫn hs qs




? Vì sao trồng cây họ Đậu lại bổ sung được
nguồn đạm cho đất


( Do ở rễ cây đậu có nốt sần do vi khuẩn cộng
sinh ở đó có thể cố định đạm )



G. Một số vi khuẩn sống ở cộng sinh (là hình
thức sống đơi bên cùng có lợi) ở rễ cây họ Đậu
có khả năng cố định đạm → bổ sung lượng
đạm cho đất


?: Vì sao dưa cải, cà, su hào… ngâm vào nước
muối sau vài ngày lại hoá chua


( - Do một số vi khuẩn gây hiện tượng lên men
→ làm dưa chua, cà chua )


G. Thực tế, một số vi khuẩn có thể gây hiện
tượng lên men. Con người đã tận dụng vai trị
đó vào việc chế biến thực phẩm như muối dưa,
cà. Lưu ý khi muối dưa cịn xanh khơng nên ăn
→ có chất độc chưa lên men, màu vàng ăn mới
tốt. Hoặc làm sữa chua ăn rất tốt cho hệ tiêu
hoá


G. Ngồi ra một số vi khuẩn cịn có vai trị
quan trọng trong cơng nghệ sinh học…


- Nêu vai trị của vi khuẩn đối với đời sống, với
tự nhiên?


G. Vậy có những vi khuẩn có hại nào


<i>- Vi khuẩn có vai trò quan trọng trong tự</i>
<i>nhiên trong đời sống con người: Phân huỷ</i>
<i>chất hữu cơ thành chất vơ cơ, góp phần hình</i>


<i>thành than đá, dầu lửa. Nhiều vi khuẩn có</i>
<i>ứng dụng trong công nghiệp, nông nghiệp,</i>
<i>chế biến thực phẩm ...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

G. Bằng kiến thức thực tế hãy suy nghĩ trả lời
câu hỏi mục trang 163


- Kể tên một vài bệnh do vi khuẩn gây ra


G. Trên thực tế vi khuẩn không chỉ gây bệnh
cho người mà còn gây cho cả động vật, thực
vật như: Bệnh tả ở gà, bênh than ở cừu…làm
móng cừu đen và chết…


- Thức ăn để lâu ngày dễ bị ôi thiu (đặc biệt khi
trời nắng). Thức ăn bị ôi thiu có nên ăn không?
Muốn thức ăn không bị ôi thiu làm thế nào?
G. Thực tế vi khuẩn vừa có lợi vừa có hại ví
dụ: Vi khuẩn phân huỷ chất hữu cơ


Có hại: Làm hỏng thực phẩm, gây ơ nhiễm mơi
trường. Có lợi: Phận huỷ xác động vật, thực vật
thành muối khoáng


- Nêu tác hại của vi khuẩn? Cần phải làm gì để
tránh tác hại của vi khuẩn gây ra?


G. Phòng chống bênh do vi khuẩn gây ra: tiêm
phòng lao…Tực hiện giữ vệ sinh cá nhân, vệ
sinh nơi ở, nơi làm việc. Tuyên truyền với mọi


người để cùng phòng, tránh tác hại của vi
khuẩn


- Kể tên một vài vi rút mà em biết? Chúng có
lợi hay có hại?


Vậy vi rút có cấu tạo như thế nào? Đời sống,
vai trò ra sao? Ta sang 5


( HS kể : Vi rút HIV, sard, vi rút cúm H5N1…


Đa số có hại )


<b>Hoạt động 5: Tìm hiểu sơ lược về vi rút</b>


<b>Mục tiêu: Giúp HS thấy được đặc điểm cấu</b>
tạo, cũng như vai trò của vi rút


G. Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục 5
trang 163-164


- Cho biết vi rút có hình dạng, kích thước như
thế nào? So với vi khuẩn có gì khác?


<i>- Các vi khuẩn ký sinh gây bệnh cho người,</i>
<i>nhiều vi khuẩn hoại sinh làm hỏng thực</i>
<i>phẩm, gây ô nhiễm môi trường.</i>


<i>+ Lao: Vi khuẩn tên là BK</i>
<i>+ Tả: Khuẩn tả </i>



- Nên bảo quản trong tủ lạnh, phơi khô, ướp
muối …




+ Biết bảo quản, chế biến thực phẩm
+ Không sử dụng thực phẩm ôi thiu
+ Không vứt rác bừa bãi


</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

- Nêu đặc điểm cấu tạo của vi rút?


G. Do chưa có cấu tạo tế bào nên chưa phải là
dạng cơ thể sống điển hình


- Vi rút sống bằng hình thức nào? Có vai trị
gì?


- Kể tên một số bệnh do vi rút gây ra ?


G.Trong các căn bệnh trên thì bệnh AIDS là
một căn bệnh khó chữa nhất, bệnh cúm gà
cũng đang là một mối nguy hiểm vì có thể lây
sang người…


- Qua bài giúp em nắm được những gì?


<i>- Hình dạng: Có nhiều hình dạng khác</i>
<i>nhau : dạng cầu, dạng khối nhiều mặt, dạng</i>
<i>que...</i>



<i>- Kích thước: Rất nhỏ (nhỏ hơn vi khuẩn)</i>
<i>- Cấu tạo: Đơn giản, chưa có cấu tạo tế bào</i>


<i>- Đời sống: Ký sinh bắt buộc</i>


<i>- Vai trò: Thường gây bệnh cho vật ch</i>ủ


- Bệnh AIDS do vi rút HIV gây nên
- Bệnh viêm đường hô hấp do vi rút sard
- Cúm gà do ovi rút H5N1


- Sốt vi rút ở người …
<b>c) Củng cố luyện tập ( </b>4<b>)</b>


Trả lời câu 3 trang 164


- Tại sao thức ăn ôi thiu? Muốn giữ thức ăn khỏi ôi thiu ta làm như thế nào?
Đáp án:


<i>- Thức ăn bị ôi thiu do vi khuẩn phân huỷ chất hữu cơ</i>


<i>- Cần bảo quản thức ăn tránh ôi thiu: Để tủ lạnh, phơi khô…</i>
<b>d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (</b>1<b>)</b>


- Học thuộc bài theo nội dung câu hỏi trang 164
- Đọc mục: Em có biết


- Tìm xem ở địa phương có những bệnh nào do vi rút gây nên
- Xem trước bài 51: Nấm + ơn lại cách sử dụng kính hiển vi



- Chuẩn bị: Trước tiết học một ngày lấy ít cơm nguội hoặc ít ruột bánh mì để thiu. Quan
sát hiện tượng


- Tìm hiểu về nấm mọc ở chân đống rơm, rạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

Ngày soạn : 8.4.2010 Ngày giảng : 12.4.2010 Lớp :
6B,C,E


Ngày giảng : 13.4.2010 Lớp : 6G,A


Ngày giảng : 14.4.2010 Lớp : 6D


<b>Tiết 63 NẤM</b>
<b>1. Mục tiêu </b>


<b>a) Kiến thức.</b>


- Nắm được đặc điểm cấu tạo và dinh dưỡng của mốc trắng
- Phân biệt được các phần của một nấm rơm


- Nêu được đặc điểm chủ yếu của nấm nói chung (về cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản)
- Biết được một vài điều kiện thích hợp cho sự phát triển của nấm từ đó liên hệ áp
dụng


khi cần thiết


- Nêu được một số ví dụ về nấm có ích và nấm có hại đối với con người
<b>b) Kĩ năng </b>



- Rèn kĩ năng quan sát, hoạt động nhóm.
<b>c) Thái độ </b>


- GD ý thức yêu thích thiên nhiên.
<b>2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :</b>


<b>a) GV : Tranh phóng to hình 51.1+51.2+51.3</b>
- Mẫu: Mốc trắng


- Kính hiển vi, tiêu bản mốc trắng, kim nhọn, lamen, nước…
<b>b) HS : Mẫu: Mốc trắng làm từ cơm nguội hoặc ruột bánh mì</b>


<b>3. Tiến trình bài dạy </b>
<b>a) Kiểm tra bài cũ ( </b>5<b>)</b>


<b> * Câu hỏi :</b>


- Vi khuẩn có vai trị như thế nào trong tự nhiên và trong nông nghiệp?
* Đáp án :


<i> - Vai trò trong tự nhiên: Phân huỷ hợp chất hữu cơ thành hợpc chất vô cơ để cây sử</i>
<i> dụng do đó đảm bảo được nguồn vật chất trong tự nhiên</i>


<i> - Góp phần hình thành than đá, dầu lửa</i>
<i> - Góp phần cố định đạm cho đất</i>


<b>*Vào bài : (</b>1) Đồ đạc hoặc quần áo để lâu nơi ẩm thấp sẽ thấy xuất hiện những chấm


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

<b>b) Dạy nội dung bài mới :</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>


<b>Hoạt động 1: Quan sát hình dạng và cấu tạo</b>
của mốc trắng


<b>Mục tiêu: Quan sát được hình dạng của mốc</b>
trắng với túi bào tử, quan sát được bào tử


G. Hướng dẫn HS cách lấy mốc trắng để quan
sát: Dùng kim nhọn gạt nhẹ một sợi mốc cùng
đốm tròn nhỏ đặt lên phiến kính, nhỏ 1 giọt
nước đưa lên kính hiển vi để quan sát.


- Qua quan sát mẫu kết hợp với tranh cho biết
mốc trắng có hình dạng, màu sắc, cấu tạo như
thế nào?


G. Treo tranh vẽ giới thiệu về cấu tạo, hình
dạng, màu sắc của mốc trắng




- Mốc trắng dinh dưỡng bằng cách nào? Giải
thích?


G. Do khơng có chất diệp lục nên mốc trắng
khơng tự tổng hợp được chất hữu cơ mà sử
dụng chất hữu cơ có sẵn


- Cơ quan sinh sản là gì ( Túi bào tử )


- Mốc trắng sinh sản bằng gì


G. Vậy ngồi mốc trắng cịn có loại mốc nào
khác


<b>Hoạt động 2: Làm quen với vài mốc khác</b>


<b>Mục tiêu: Giúp HS biết thêm một vài loại mốc</b>
khác


G. Treo tranh hình 51.2: Giới thiệu một số mốc
khác, những mốc này có vai trò quan trọng
trong đời sống: Làm tương, cung cấp Penixilin,
làm rượu…


G. Làm thế nào để phân biệt các mốc này với


<b>A. Mốc trắng và nấm rơm ( </b>10<b>)</b>


<b>I. Mốc trắng ( </b>6<b>)</b>


<b>1. Quan sát hình dạng và cấu tạo của mốc</b>
<b>trắng ( </b>4<b>)</b>


<i>- Hình dạng: Sợi phân nhánh</i>


<i>- Màu sắc: Khơng màu, khơng có diệp lục</i>
<i>- Cấu tạo: Sợi mốc có chất tế bào, nhiều</i>
<i>nhân, khơng có vách ngăn giữa các tế bào</i>



<i>- Dinh dưỡng bằng cách hoại sinh</i>


<i>- Sinh sản vô tính bằng bào tử </i>


<b>2. Một vài loại mốc khác ( </b>2<b>)</b>


<i>+ Mốc tương: </i>Màu vàng hoa cau → làm
tương


</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

mốc trắng


- Nêu quy trình làm rượu mà em biết ?


G. Đó là đặc điểm cấu tạo của loại nấm có kích
thước rất nhỏ. Vậy nấm rơm - một loại nấm có
kích thước lớn hơn có cấu tạo như thế nào?
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu hình dạng, cấu tạo của</b>
nấm rơm


<b>Mục tiêu: Phân biệt được các phần của mũ</b>
nấm, nhận biết được vị trí của chúng trên mũ
G. Yêu cầu HS quan sát mẫu đối chiếu với hình
51.3a ghi nhớ chú thích


G. Treo tranh câm và mảnh bìa nhỏ ghi từng bộ
phận. Gắn tên từng bộ phận của nấm rơm




- Nhìn vào tranh vẽ cho biết: Nấm rơm có cấu


tạo gồm mấy phần?


G. Giới thiệu trên tranh: Thực tế ta gọi là cây
nấm. Thực ra nấm gồm có hai phần phần sợi
nấm ở gốc là cơ quan sinh dưỡng, mũ nấm nằm
trên cuống nấm là cơ quan sinh sản


G. Lật mặt dưới của mũ nấm quan sát xem có
đặc điểm gì?


G. Hướng dẫn: Lấy một phiến mỏng dầm nhẹ
→ quan sát bằng kính lúp sẽ thấy những bào tử
của nấm


- Nêu đặc điểm cấu tạo từng phần của nấm rơm
G. Khái quát lại kiến thức về cấu tạo từng phần
của nấm rơm


<b>Hoạt động 1: Điều kiện phát triển của nấm</b>
<b>Mục tiêu: Giúp HS biết được những điều kiện</b>
thích hợp cho sự phát triển của nấm


- Mốc rượu: Màu trắng → làm rượu (nấu
cơm→ ủ men → ngâm nước→ chưng cất )


<b>II. Nấm rơm ( </b>4<b>)</b>


<i>- Cấu tạo gồm : Mũ nấm </i>
<i> Sợi nấm</i>



- Mũ nấm (cơ quan sinh sản) : Dưới mũ có
các phiến mỏng chứa nhiều bào tử


- Sợi nấm (cơ quan sinh dưỡng) gồm nhiều
tế bào có vách ngăn, mỗi tế bào có 2 nhân,
khơng có chất diệp lục)


<b>B. Đặc điểm sinh học và tầm quan trọng</b>
<b>của nấm ( </b>26<b>)</b>


<b>I. Đặc điểm sinh học ( </b>15<b>)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

GV: Bằng kiến thức thực tế kết hợp với kiến
thức đã học. Thảo luận nhóm trả lời 3 câu hỏi
phần lệnh trang 168


- Tại sao muốn gây mốc chỉ cần để cơm hoặc
ruột bánh mì ở nhiệt độ phịng và vẩy thêm ít
nước?


- Tại sao quần áo lâu ngày không phơi nắng
hoặc để nơi ẩm thường bị mốc ?


- Tại sao trong chỗ tối nấm vẫn phát triển được?
- Nấm phát triển trong những điều kiện nào?
- Nhiệt độ thích hợp cho nấm phát triển là bao
nhiêu? <25-300<sub>c></sub>


- Giải thích vì sao muốn thức ăn không bị ôi
thiu ta phải để ở tủ lạnh hoặc phơi khô?



<b>Hoạt động 2: Cách dinh dưỡng của nấm</b>


<b>Mục tiêu: Nắm được các hình thức dinh dưỡng</b>
của nấm


- Nấm dinh dưỡng bằng hình thức nào?


- Vì sao nấm khơng tự tổng hợp được chất hữu
cơ?


- Hiểu thế nào là hoại sinh, ký sinh, cộng sinh?
G. Vậy nấm có tầm quan trọng như thế nào? Ta
sang II


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu một số loại nấm có ích</b>
<b>Mục tiêu: Nêu được một số ví dụ về nấm có ích</b>
G.Bằng kiến thức thực tế hãy kể tên một số nấm
mà em biết?( Nấm Rơm, nấm Hương...)


G. Treo tranh H.51.5 -> Hướng dẫn học sinh
quan sát




G. Trên thực tế có rất nhiều loại nấm có ích và
người ta đã phân chia chúng theo công dụng


<i>- Nấm chỉ sử dụng chất hữu có sẵn và cần</i>
<i>nhiệt độ, độ ẩm thích hợp để phát triển.</i>



<b>2. Cách dinh dưỡng ( </b>6<b>)</b>


<i>- Nấm là cơ thể dị dưỡng, dinh dưỡng bằng</i>
<i>hình thức : kí sinh, hoại sinh hay cộng sinh</i>


<b>II. Tầm quan trọng của nấm mốc ( </b>11<b>)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

- Nêu công dụng của nấm?


G. Do trong thành phần có nhiều chất dinh
dưỡng nên nấm được dùng làm thức ăn


( nấm Mối, nấm Hương) hoặc dùng làm thuốc
như mốc xanh chứa chất penixilin, nấm Linh
Chi.


G. Xong bên cạnh đó lại có nhiều loại nấm có
hại


<b>Hoạt động 4: Nấm có hại</b>


<b>Mục tiêu: Nêu được một số nấm có hại</b>


G Treo tranh H.51.6, 7 -> Hướng dẫn học sinh
quan sát




- Nấm gây những tác hại gì cho thực vật?



- Những bộ phận của cây bị mốc ta có sử dụng
được khơng?


- Kể tên một số bệnh ở người do nấm mốc gây
ra?


- Cần làm gì để tránh các bệnh ngồi da do nấm
gây ra?


G. Do nấm có mặt ở khắp mọi nơi( Bào tử nấm)
vì vậy cần tránh điều kiện làm cho bào tử nấm
phát triển.


- Ngồi ra nấm cịn gây ra tác hại gì


G. Việc phân biệt giữa nấm độc và nấm ăn được
là rất khó vì vậy khơng nên ăn các loại nấm lạ
không rõ nguồn gốc. Khi bị ngộ độc phải kịp
thời rửa ruột và đưa ngay đến bệnh viện để điều


<i>- Nấm có nhiều cơng dụng: </i>


<i>+ Phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ</i>
<i>+ Sản xuất rượu bia, chế biến thực phẩm,</i>
<i>làm men nở bột mì.</i>


<i>+ Làm thức ăn</i>
<i>+ Làm thuốc</i>



<b>2. Nấm có hại ( </b>5<b>)</b>


<i>- Nấm kí sinh gây bệnh cho thực, động vật</i>
<i>và cho con người:</i>


- Hắc lào, lang ben ...
<i>-</i> Giữ vệ sinh thân thể


<i>- Làm hỏng thức ăn, đồ dùng, một số có thể</i>
<i>gây độc</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

trị. Lưu ý đa số nấm độc là nấm có màu sặc sỡ
( Nấm độc đen, nấm độc đỏ)


<b>c) Củng cố luyện tập ( </b>2<b>)</b>


<b>- Nấm có đặc điểm gì giống vi khuẩn?</b>
Đáp án: <i> Cấu tạo tế bào chưa hồn chỉnh</i>


<i>- Tế bào khơng có diệp lục → dinh dưỡng dị dưỡng </i>
<i>- Khả năng sinh sản nhanh</i>


<b>d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (</b>1<b>)</b>


- Học thuộc bài theo nội dung câu hỏi trang 167
- Hướng dẫn câu 3: So sánh nấm và tảo


<i>+ Giống: Đều là thực vật bậc thấp, do một hay nhiều tế bào hình thành, có nhân, sinh</i>
<i>sản bằng bào tử</i>



<i>+ Khác: - Nơi sống</i>


<i>- Thành phần có diệp lục hay khơng → hình thức dinh dưỡng</i>
- Đọc mục: Em có biết


- Làm bài tập 4: Lưu ý nếu không rõ nguồn gốc không lấy
- Xem trước bài 52: ĐỊA Y


- Sưu tầm mẫu địa y trên các thân cây( Xồi, Hồng…) nhìn thấy trên cây có những mảng
vảy màu xanh xám bám trên vỏ cây chính là địa y.


- Ơn lại bài kiến thức về cấu tạo của tảo, của sợi nấm
- Ôn lại khái niệm sống cộng sinh.


=================***===============


Ngày soạn: 8.4.2010 Ngày giảng: 13.4.2009 Lớp : 6E


Ngày giảng: 14.4.2009 Lớp : 6B,A


Ngày giảng: 15.4.2009 Lớp : 6C


Ngày giảng: 16.4.2009 Lớp : 6D,G


<b>Tiết 64 ĐỊA Y</b>
<b>1. Mục tiêu </b>


<b>a) Kiến thức.</b>


- Nhận biết được địa y trong thiên nhiên qua đặc điểm về hình dạng, màu sắc và nơi


sống


- Hiểu được thành phần cấu tạo của địa y


- Hiểu được thế nào là hình thức sống cộng sinh
<b>b) Kĩ năng </b>


- Rèn kĩ năng quan sát
<b>c) Thái độ </b>


- GD ý thức cẩn thận khi sử dụng nấm
<b>2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

<b>b) HS : - Sưu tầm mẫu địa y</b>


- Ôn lại cấu tạo tảo và sợi nấm
<b>3. Tiến trình bài dạy </b>


<b>a) Kiểm tra bài cũ ( </b>5<b>)</b>


1. Câu hỏi


- Nêu điều kiện phát triển của nấm? Cách dinh dưỡng của nấm?
2. Đáp án:


<i>- Điều kiện phát triển của nấm:</i>
<i>+ Phải có chất hữu cơ có sẵn</i>
<i>+ Nhiệt độ ẩm thích hợp</i>
<i>- Cách dinh dưỡng:</i>



<i>+ Dinh dưỡng bằng hình thức: Ký sinh, hoại sinh, cộng sinh</i>


<b>*Vào bài : (</b>1) Nếu để ý trên các cây gỗ ta thấy có những mảng cây màu xanh xám


bám chặt vào vỏ cây. Đó chính là địa y. Vậy địa y là gì? Có cấu tạo như thế nào? Vai trị
của nó ra sao? Ta vào bài hôm nay


<b>b) Dạy nội dung bài mới :</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


<b>Hoạt động 1: Quan sát hình dạng, cấu tạo của</b>
địa y


<b>Mục tiêu: Nhận dạng được địa y trong thiên</b>
- Hiểu được cấu tạo của địa y


- Giải thích thế nào là cộng sinh
G. Kiểm tra sự chuẩn bị mẫu của HS


G. Yêu cầu HS quan sát mẫu đối chiếu với
hình 52.1 và 52.2. Thảo luận nhóm trả lời câu
hỏi




- Mẫu địa y lấy ở đâu?


-Nhận xét về hình dạng bên ngồi của địa y?
- Nhận xét về thành phần cấu tạo của địa y?


G. Theo dõi, hướng dẫn nhóm yếu, giải đáp
thăc mắc của HS


G. Gọi đại diện nhóm báo cáo
- Địa y thường sống ở đâu?


<b>1. Quan sát hình dạng, cấu tạo của địa y</b>
( 20)


</div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196>

- Địa y có hình dạng như thế nào?
- Nêu thành phần cấu tạo của địa y?
( Cấu tạo: Gồm tảo và nấm)


G. Chỉ trên tranh hình 52.2 cấu tạo của địa y:
Những chấm tròn màu xanh là các tế bào tảo
còn sợi nhỏ chằng chịt là sợi nấm


- Vì sao tảo có màu xanh? Qua đó hãy nêu vai
trị của tảo và nấm trong đời sống địa y?


GV: Hình thức như địa y gọi là hình thức sống
cộng sinh


- Hiểu thế nào là sống cộng sinh ?


G. Hình thức sống cộng sinh giữa tảo và nấm
là hình thức sống chung, mỗi bên có vai trị
nhất định, khơng bên nào lệ thuộc vào bên nào,
mà cả hai cùng có lợi



G. Vậy địa y có vai trị như thế nào trong tự
nhiên?


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị của địa y</b>


<b>Mục tiêu: Nắm được vai trò cua rđịa y trong tự</b>
nhiên


G. Nghiên cứu thơng tin mục 2 trang 172 trang
SGK


- Địa y có vai trị gì trong tự nhiên?


G. Vì địa y rất phổ biến trong tự nhiên và sống
được ở những nơi khơ cằn nên chúng đóng vai
trị “tiên phong mở đường”. Chúng phân huỷ
đá thành đất và khi chết đi tạo mùn làm thức ăn
cho thực vật khác đến sau


- Tại sao nói: Địa y là dạng sinh vật đặc biệt do
tảo và nấm cộng sinh?


G. Vì Địa y thường sống bám trên vỏ cây hay
trong các hốc đá- là những nơi khơ cằn. Trong


<i>- Địa y có hình vẩy hoặc hình cành</i>


<i>- Cấu tạo của địa y gồm những sợi nấm xen</i>
<i>lẫn các tế bào tảo</i>



- Nấm sẽ hút nước và muối khống cung cấp
cho tảo


- Tảo có màu xanh do có diệp lục, sẽ sử dụng
nước và khí cacbonic quang hợp tổng hợp
chất hữu cơ nuôi sống cả hai bên


- Cộng sinh là hình thức sống chung giữa hai
cơ thể sinh vật <cả hai cùng có lợi>


<b>2. Vai trò của địa y ( </b>14<b>)</b>


<i>- Tạo thành đất, tạo mùn</i>
<i>- Là thức ăn của hươu bắc cực</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197>

điều kiện sống khó khăn nấm và tảo cúng sống
chung, chúng liên kết với nhau để tồn tại. Nấm
khơng có chất hữu cơ để tồn tại, tảo khơng có
mơi trường nước để sống chúng kết hợp với
nhau để đơi bên cùng có lợi


<b>c) Củng cố luyện tập ( </b>5<b>)</b>


Chọn câu đúng:


1. Địa y có cấu tạo gồm:
a. Tảo và rêu


<i>b. Tảo và nấm</i>
c. Tảo và vi khuẩn



2. Hình thức sống giữa tảo và nấm trong đời sống của địa y
<i>a. Cộng sinh</i>


b. Hoại sinh
c. Ký sinh


3. Vai trò của tảo trong đời sống địa y
<i>a. Hút nước và muối khoáng</i>


b. Quang hợp tổng hợp chất hữu cơ
c. Cả a, b


<b>d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (</b>1<b>)</b>


- Học bài theo nội dung câu hỏi cuối bài trang 172
- Sưu tầm thêm mẫu địa y có ở địa phương


- Ôn tập những kiến thức đã học ở học kỳ II. Chuẩn bị tiết sau làm bài tập
- Ôn lại kiến thức về các ngành thực vật đã học. Nêu sự tiến hoá giữa chúng
===================***==================


Ngày soạn : 17.4.2010 Ngày giảng : 19.4.2010 Lớp : 6B,C,E


Ngày giảng : 20.4.2010 Lớp : 6G,A


Ngày giảng : 21.4.2010 Lớp : 6D


<b>Tiết 65 Bài tập</b>
<b>1. Mục tiêu </b>



<b>a) Kiến thức.</b>


- Học sinh ôn một số kiến thức đã học
<b>b) Kĩ năng </b>


- Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp
<b>c) Thái độ </b>


- Học sinh liên hệ kiến thức cũ vào làm bài tập
<b>2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :</b>


<b>a) GV : Giáo án, tài liệu </b>
<b>b) HS : Ôn kiến thức cũ</b>
<b>3. Tiến trình bài dạy </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(198)</span><div class='page_container' data-page=198>

<b> *Vào bài ( </b>1<b>)</b>


Thực vật có vai trị rất quan trọng đối với đời sống con người. Giờ học hôm nay
chúng ta


sẽ làm một số bài tập, ôn lại một số kiến thức trong học kì II
<b>b) Dạy nội dung bài mới :</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


<b>Câu 1:</b>


Em hãy ghi các ý trả lời đúng vào vở bằng
các chữ cái đầu câu (a,b…) trong các câu sau:



1. Hiện tượng thụ tinh là:


a. Hiện tượng kết hạt và tạo quả


b. Hiện tượng tế bào sinh dục đực (tinh
trùng) kết hợp với tế bào sinh dục cái (trứng)
tạo thành một tế bào mới là hợp tử


c. Hiện tượng hạt phấn nảy mầm thành ống
phấn quyên qua đầu nhuỵ vòi nhuỵ vào trong
bầu gặp nỗn


d. Cả b và c


2. Nhóm quả và hạt nào sau đây thích nghi
với cách phát tán nhờ động vật


a. Những quả và hạt nhẹ, có cánh, có túm
lơng


b. Vỏ quả có khả năng tự tách hoặc mở để
hạt tung ra ngoài


c. Quả và hạt có nhiều gai và móc
d. Cả a và b


3. Những đặc điểm nào sau đây cho thấy
dương xỉ khác rêu



a. Sinh sản bằng bào tử
b. Sống ỏ cạn


c. Có rễ thật
d. Có mạch dẫn


4. Các vi khuẩn sống trong đất có vai trị
trong cơng nghiệp vì:


a. Làm đất tơi, xốp


b. Có khả năng phân huỷ chất hữu cơ thành
muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng.


<b>* Đáp án </b>
<b>Câu 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(199)</span><div class='page_container' data-page=199>

Một số vi khuẩn tạo nốt sần ở rễ cây họ đậu,
cố định đạm


c. Gồm cả a và b
<b>Câu 2:</b>


Điền từ thích hợp: Rễ chùm, rễ cọc, hình
mạng, 3 – 6 cánh, số lá mầm, một lá mầm,
hai lá mầm vào chỗ trống trong các câu sau:
1. Cây hạt kín được chia thành hai lớp:
lớp……. và lớp…….


2. Hai lớp này phân biệt nhau chủ yếu


ở…….. của phôi


3. Lớp một lá mầm có số cánh là……..
4. Lớp hai lá mầm có kiểu rễ…….và gân lá
<b>Câu 3:</b>


Phân biệt giữa thụ phấn và thụ tinh


<b>Câu 4:</b>


Những ngành nào trong giới thực vật được
xếp vào loại thực vật bậc thấp? Tại sao gọi
là thực vật bậc thấp?


<b>Câu 2: </b>


1-c; 2-d; 3-a; 4-b


<b>Câu 3: </b>


Thụ phấn Thụ tinh


- Hạt phấn tiếp xúc
với đầu nhuỵ


- Thụ phấn chỉ tạo
cơ hội cho giao tử
đực của hạt phấn
đến gặp giao tử cái
có trong noãn của


bầu nhuỵ để thực
hiện thụ tinh


- Giao tử đực kết
hợp với giao tử cái
- Có sự kết hợp giữa
giao tử đực với giao
tử cái là cơ sở vật
chất đầu tiên cho sự
hình thành cơ thể
mới


<b>Câu 4: </b>


- Thực vật bậc thấp gồm các ngành tảo
- Gọi là thực vật bậc thấp vì: Cơ thể của tảo
rất đơn giản, chúng chưa có thân , rễ, lá thực
sự, chưa có mạch dẫn


<b> c) Củng cố luyện tập ( </b>2<b>)</b>


G. Nhận xét phần làm bài của học sinh
<b> d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (</b>1<b>)</b>


H. Ôn kiến thức cũ tiết sau ôn tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(200)</span><div class='page_container' data-page=200>

Ngày soạn : 18.4.2010 Ngày giảng : 20.4.2010 Lớp : 6E


Ngày giảng : 21.4.2010 Lớp :
6B,A



Ngày giảng : 22.4.2010 Lớp : 6C


Ngày giảng : 23.4.2010 Lớp :
6D,G


<b>Tiết 66</b> <b> ÔN TẬP</b>
<b>1. Mục tiêu </b>


<b> a) Kiến thức.</b>


- Hệ thống hoá những kiến thức đã học trong học kỳ II. Đặc biệt chú ý đến đặc điểm
của


các ngành thực vật chính


- Giúp HS nắm chắc các kiến thức đã học
<b> b) Kĩ năng </b>


- Rèn kỹ năng khái quát hoá tư duy
<b> c) Thái độ </b>


- Ý thức học tập của HS


<b>2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :</b>
<b> a) GV : - Tranh quá trình thụ tinh</b>


- Tranh về cấu tạo các ngành thực vật


- Sơ đồ phát triển của giới thực vật <hình 44.1>


- Bảng phụ: Sơ đồ phân chia các ngành thực vật
<b> b) HS : Ôn lại những kiến thức đã học</b>


<b>3. Tiến trình bài dạy </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×