Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

TUAN3 LOP4 DA CHINH SUA IN MOI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.79 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết 2</b> TẬP ĐỌC Tiết bài: 05


<b>THƯ THĂM BẠN</b>


<b>SGK/ 25 - Thời gian dự kiến</b>: 40 phút.


<b>A. Mục tiêu:</b>


- Học sinh đọc bài, hiểu được nội dung và ý nghĩa của bài học và một số từ mới của bài tập đọc: “Thư thăm
bạn”.


- Học sinh đọc to, rõ ràng, lưu loát và diễn cảm, ngắt nghỉ, nhấn giọng đúng chỗ.
- Giáo dục học sinh chăm chỉ, tinh thần đoàn kết giúp đỡ bạn bè.


<b>B.Đồ dùng dạy học:</b>


+ Gv: Chuẩn bị đoạn văn đọc diễn cảm.
+ Hs:


<b>C.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>I. Hoạt động đầu tiên: KTBC (Truyện cổ nước mình)</b>


* Gọi Hs đọc bài và trả lời câu hỏi:


+ Trong bài nhắc đến những câu chuyện cổ tích nào?
* Gv nhận xét, chấm điểm


<b>II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Thư thăm bạn).</b>
<i><b>1. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.</b></i>



<i>a. Mục tiêu:</i> Học sinh đọc trơi chảy tồn bài, giúp học sinh hiểu nghĩa một số từ mới.


<i>b. Cách tiến hành:</i>


* Giáo viên phân tích, hướng dẫn học sinh chia bài văn thành 3 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu…chia buồn vơi bạn.


+ Đoạn 2: Tiếp theo…những người bạn mới như mình.
+ Đoạn 3: Cịn lại


* Giáo viên gọi học sinh đọc nối tiếp 3 lượt.


* Lần 1: Hs đọc - rút từ khó - luyện đọc từ khó: tấm gương dũng cảm, vượt qua …
* Lần 2: Hs đọc-rút từ mới- giải nghĩa một số từ sách giáo khoa.


* Lần 3: Hs đọc-Giáo viên nhận xét.
* Hs đọc theo cặp.


* Gọi 1 Hs đọc toàn bài.
* Giáo viên đọc lại tồn bài.


<i><b>2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài </b></i>


<i>a. Mục tiêu:</i> Học sinh hiểu bài, đúng nội dung bài và trả lời được các câu hỏi .


<i>b. Cách tiến hành:</i>


* Giáo viên nêu câu hỏi, yêu cầu học sinh đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi Sgk/26:
+ Câu 1: (Lương viết thư thăm Hồng)



+ Câu 2: (Chắc Hồng cũng tự hào…nước lũ, mình tin rằng…như mình)
+ Câu 3: (Mở đầu nói rõ địa điểm, cuối dòng hứa hẹn…)


<i>c. Kết luận: </i>Gv nhận xét và yêu cầu học sinh nhắc lại.


<i><b>3. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.</b></i>
<i>a. Mục tiêu:</i> Học sinh đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn.


<i>b. Cách tiến hành:</i>


* Giáo viên gọi 3 Hs đọc nối tiếp toàn bài.


* Giáo viên đọc mẫu đoạn: “Bạn Hồng thân mến…chia buồn với bạn”
* Giáo viên yêu cầu học sinh đọc theo cặp đoạn trên.


* Thi đọc diễn cảm trước lớp.


<i>c. Kết luận: </i> Giáo viên và học sinh cùng nhận xét.


Đức,
Liêm


3 em


Hs khá,
giỏi.
Gv
gợi ý,
HD
HS



Nhóm
2


<b> III. Hoạt động cuối cùng</b>: Củng cố - Dặn dò:


* <i><b>Ý nghĩa:</b></i> Tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.
* Về nhà học bài và xem bài mới.


<b> D. Phần bổ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (TT)</b>


SGK/ 14- <i><b>Thời gian dự kiến</b></i>: 40 phút


<b>A.Mục tiêu:</b>


- Học sinh tiếp tục củng cố về hàng triệu và lớp triệu.


- Học sinh rèn luyện kỹ năng đọc, viết và phân tích giá trị của mỗi hàng.
- Giáo dục học sinh tính cận thận, chính xác khi làm bài.


<b>B.Đồ dùng dạy học:</b>


+ Gv:
+ Hs:


<b>C.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>I. Hoạt động đầu tiên: KTBC (Triệu và lớp triệu)</b>



* Hs làm các bài tập:


+ Viết: Năm mươi nghìn; Ba mươi sáu triệu.
* Gv nhận xét, chấm điểm.


<b>II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Triệu và lớp triệu-TT)</b>
<i><b>1. Hoạt động 1: Đọc, viết số</b></i>


<i>a. Mục tiêu</i>: Học sinh đọc, viết các số đến hàng trăm triệu.


<i>b. Cách tiến hành</i>:


<b>Lớp triệu</b> <b>Lớp nghìn</b> <b>Lớp đơn vị</b>


<b>H trăm</b>


<b>triệu</b> <b>H chụctriệu</b> <b>Hàngtriệu</b> <b>H trămnghìn</b> <b>H chụcnghìn</b> <b>nghìnHàng</b> <b>Hàngtrăm</b> <b>Hàngchục</b> <b>đơn vịHàng</b>


3 4 2 1 5 7 4 1 3


+ Viết số: 342.157.413


+ Đọc số: Ba trăm bốn mươi hai triệu một trăm năm mươi bảy nghìn bốn trăm mười ba.


<i><b>2. Hoạt động </b><b> 2 : Thực hành</b></i>


<i>a. Mục tiêu</i>: Học sinh hiểu bài, làm đúng các bài tập.


<i>b. Cách tiến hành</i>:



<b>Bài 1</b>: Viết (Theo mẫu)


* Cả lớp làm bài tập, gọi Hs nêu kết quả
* Cả lớp nhận xét, sửa sai.


<b>Bài 2: </b>Viết vào chỗ chấm (theo mẫu):
* Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập.
+ 8325714: Số 8 thuộc hàng triệu, lớp triệu
Số 7 thuộc hàng trăm, lớp đơn vị
+ 753.843.601: Số 7 thuộc hàng trăm triệu, lớp triệu
Số 5 thuộc hàng chục triệu, lớp triệu


<b>Bài 3: </b>Viết vào chỗ chấm:


+ 6231874: Sáu triệu hai trăm ba mươi mốt nghìn tám trăm bảy mươi bốn
+ Hai trăm triệu không trăm mười hai nghìn hai trăm: 200012200


Đức,
Trinh


GV
HD


Cả
lớp


<i>c. Kết luận: </i>Gv nhận xét và chấm điểm cho Hs. Gv


<b> III. Hoạt động cuối cùng</b>: Củng cố - Dặn dò:


* Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại lý thuyết.
* Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học.


* Về nhà làm bài tập 4/sgk - 4 và xem trước bài mới.


<b> D. Phần bổ sung: </b>………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> Sgk / 5 -Thời gian dự kiến</b>

: 35 phút



<b>A. Mục tiêu:</b>



- Học sinh biết được ý nghĩa giáo dục của bài học: Vượt khó trong học tập


- Học sinh vượt khó vươn lên trong học tập.



- Giáo dục học sinh đức tính siêng năng, chăm chỉ.



<b>B</b>

.

<b>Đồ dùng dạy học:</b>



- Gv:


- Hs:



<b>C</b>

.

<b>Các hoạt động dạy học</b>

:



<b>I. Hoạt động đầu tiên</b>

:

<b>KTBC (Trung thực trong học tập -Tiết 2)</b>



* Gọi Hs trả lời câu hỏi:



+ Kể lại một mẩu chuyện nói về tính trung thực trong học tập


* Gv nhận xét, đánh giá




<b>II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Vượt khó trong học tập-Tiết 1)</b>


<i><b>1 Hoạt động 1: Kể chuyện.</b></i>



<i>a. Mục tiêu: Học sinh hiểu được nội dung câu chuyện.</i>


<i>b. Cách tiến hành: </i>



* Gv kể câu chuyện một lần



* Gọi 1 em Hs kể lại câu chuyện, tóm tắt nội dung câu chuyện


* Học sinh thảo luận nhóm 4 về câu hỏi 1, 2:



* Đại diện các nhóm báo cáo:



+ Bạn Thảo đã gặp rất nhiều khó khăn trong học tập, Thảo đã biết cách khắc phục khó


khănvươn lên học giỏi, chúng ta cần học tập



* Cả lớp nhận xét, bổ sung.



<i>c. Kết luận: Giáo viên nhận xét và chốt lại ý đúng: Rút ra ghi nhớ Sgk</i>



<i><b>2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (BT 3)</b></i>



<i>a. Mục tiêu: Hs hiểu và giải quyết tình huống.</i>


<i>b. Cách tiến hành: </i>



* Giáo viên đọc yêu cầu bài tập.



* Các nhóm thảo luận, trình bày ý kiến.


* Cả lớp nhận xét, bổ sung.




<i>c. Kết luận: Giáo viên nhận xét và kết luận dựa trên cơ sở câu trả lời của Hs. </i>



<b> III. Hoạt động cuối cùng: </b>

Củng cố-dặn dò


* Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại bài học.


* Về nhà học bài và xem bài mới.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Tiết 5:</b> ĐỊA LÍ Tiết bài: 03


<b> MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN</b>
<b> Sgk/ 73 - Thời gian dự kiến: 40 phút.</b>


<b>A.Mục tiêu:</b>


- Học sinh nhận biết một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
- Học sinh hiểu bài, trả lời được các câu hỏi.


- Giáo dục học sinh có ý học tập, tinh thần đoàn kết các dân tộc.


<b>B</b>. <b>Đồ dùng dạy học:</b>


- Gv: Bản đồ địa lý-tự nhiên Việt Nam.
- Hs:


<b>C. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>I. Hoạt động đầu tiên</b>: <b>KTBC (Dãy Hoàng Liên Sơn)</b>


* Hs trả lời câu hỏi:


+ Kể tên các dãy núi chính ở phía Bắc


* Gv nhận xét, chấm điểm


<b>II. Hoạt dộng dạy học bài mới</b>: <b>GTB (Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn)</b>
<i><b>1. Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.</b></i>


<i>a. Mục tiêu:</i> Giúp học sinh biết được đặc điểm dân cư ở Hoàng Liên Sơn.


<i>b. Cách tiến hành:</i>


* Giáo viên đặt câu hỏi, Hs làm việc các nhân TLCH:


+ Dân cư ở Hồng Liên Sơn đơng đúc hay thưa thớt so với vùng đồng bằng?
+ Kể tên một số dân tộc ít người ở Hồng Liên Sơn.


+ Nười dân ở vùng núi cao đi lại bằng những phương tiện gì?
* Cả lớp nhận xét, bổ sung


<i>c.Kết luận:</i> Gv nhận xét và chốt ý: Dân cư vùng này thưa thớt, ít người hơn so với vùng đồng bằng. Các dân
tộc ít người như Thái, Hmơng…Giao thơng đi lại rất khó khăn…


<i><b>2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.</b></i>


<i>a. Mục tiêu:</i> Học sinh biết được một số phong tục, tập quán của người dân ở Hoàng Liên Sơn


<i>b. Cách tiến hành:</i>


* Các nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi vào phiếu bài tập:
+ Bản làng thường nằm ở đâu?


+ Bản có nhiều nhà hay ít nhà?



+ Vì sao một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn sống ở nhà sàn?
+ Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì?


+ Nêu những hoạt động trong chợ phiên.


+ Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn
* Đại diện các nhóm báo cáo.


* Cả lớp nhận xét, bổ sung.


<i>c</i>. <i>Kết luận</i>: Giáo viên chốt lại ý: Họ sống tập trung thành bản, cách xa nhau. Họ thường làm nhà sàn để tránh
thú dữ và tránh ẩm thấp…


* Rút bài học trang 76 Sgk.


Lành,
Hồ



nhân


Nhóm
4


Gv
. <b>III. Hoạt động cuối cùng</b>: Củng cố-dặn dò


* Hs nêu nội dung của bài học
* Giáo viên nhận xét tiết học.


* Về nhà học bài và xem bài mới.


<b> D. Phần bổ sung: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2007


<b>Tiết 1:</b> THỂ DỤC Tiết bài: 05


<b>ĐI ĐỀU, ĐỨNG LẠI, QUAY SAU - TRÒ CHƠI “KÉO CƯA LỪA XẺ”</b>


Sgv/ 47 - <i><b>Thời gian dự kiến</b></i>: 35 phút


<b>A. Mục tiêu:</b>


- Ôn lại kỹ thuật đi đều, đứng lại, quay sau, trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”.
- Học sinh nắm được bài, thực hiện đúng động tác.


- Giáo dục học sinh ý thức trong học tập.


<b>B. Địa điểm – phương tiện: </b>


+ Gv:
+ Hs:


<b>C. Các hoạt động dạy học: </b>


<b>NỘI DUNG </b> <b>ĐLVĐ</b> <b>B. PHÁP</b>


<b>I</b>.<b>Hoạt động đầu tiên:</b> <b>Phần mở đầu</b>



* Tập hợp lớp, giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu dạy học.
* Học sinh khởi động, xoay các khớp.


* Hs chạy nhẹ nhàng trên sân.


5 phút 4 hàng
ngang.


<b>II.Hoạt động dạy học bài mới</b>: <b>Phần cơ bản</b>
<i><b>1.Hoạt động1: Ôn tập.</b></i>


<i>a. Mục tiêu:</i> Học sinh ôn các động tác: Đi đều, đứng lại…


<i>b.Cách tiến hành:</i>


* Giáo viên hô cho lớp tập 1-2 lần


* Giáo viên chia lớp thành 4 tổ, tổ trưởng đêìu khiển các tổ tập
* Các tổ trình diễn, nhận xét


<i>c. Kết luận</i>: Giáo viên nhận xét và sửa sai cho Hs


<i><b>2. Hoạt động 2: Trò chơi.</b></i>


<i>a. Mục tiêu: </i> Học sinh gia trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”.


<i>b. Cách tiến hành:</i>


* Giáo viên nêu tên trò chơi.
* Giáo viên phổ biến luật chơi.


* Giáo viên cho học sinh tập chơi thử.


* Giáo viên điều khiển học sinh chơi chính thức.
* Giáo viên tổ chức thi đua giữa các tổ.


* Cả lớp nhận xét, tuyên dương tổ nào thắng cuộc.


25 phút

Gv
điều khiển.


Gv
điều
khiển
Hs
chơi.


<b>III. Phần kết thúc:</b>


* Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát.
* Động tác hồi tỉnh.


* Học sinh thả lỏng, hít thở sâu.


* Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học.


5 phút Hs dồn
hàng



<b> D. Phần bổ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Thứ ba ngày 09 tháng 09 năm 2008



<b>Tiết 2:</b>

CHÍNH TẢ(Nghe - viết)

Tiết bài: 03



<b>CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ</b>


<b>SGK/ 26 -Thời gian dự kiến</b>

: 40 phút



<b>A.</b>

<b>Mục tiêu:</b>



- Học sinh nghe và viết đúng chính tả bài “Cháu nghe câu chuyện của bà”.


- Học sinh luyện viết đúng chính tả, làm đúng các bài tập, trình bày sạch sẽ,đẹp.


- Rèn luyện Hs ngồi đúng tư thế khi viết bài, rèn luyện chữ viết đẹp.



<b>B</b>

.

<b>Đồ dùng dạy học:</b>



+ Gv: Bảng phụ, bút dạ.


+ Hs:



<b>C</b>

.

<b>Các hoạt động dạy học</b>

:



<b>I. Hoạt động đầu tiên</b>

:

<b>KTBC</b>

<b>(Mười năm cõng bạn đi học) </b>



* Giáo viên gọi Hs lên bảng làm bài tập:


+ Viết 2 từ có S, X đứng đầu



+ Viết 2 từ có vần an, ang


* Gv nhận xét, chấm điểm




<b>II. Hoạt động dạy học bài mới</b>

:

<b>GTB (Cháu nghe câu chuyện của bà).</b>


<i><b>1. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết.</b></i>



<i>a. Mục tiêu: Học sinh nghe và viết đúng chính tả bài: “Cháu nghe câu chuyện của bà”.</i>


<i>b. Cách tiến hành: </i>



* Giáo viên đọc mẫu bài viết một lần.


* Gọi 1 Hs đọc lại bài viết.



* Giáo viên cho học sinh trả lời một số câu hỏi gợi ý.



* Giáo viên phân tích từ khó, u cầu học sinh đọc các từ khó: Dẫn, bỗng nhiên, lạc giữa


đường quê, nhoà…



* Giáo viên cho học sinh viết vào bảng con.


* Gv đọc bài, Hs viết bài vào vở.



* Giáo viên cho Hs đổi vở sửa lỗi.



* Giáo viên thu vở một số học sinh chấm điểm và nhận xét.



<i><b>2. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.</b></i>



<i>a. Mục tiêu: Học sinh làm đúng bài tập.</i>


<i>b. Cách tiến hành: </i>



<b>Bài 2a</b>

: Hs đọc yêu cầu bài tập.


+ Điền vào chỗ trống Ch hay Tr.


* Hs làm bài tập và nêu câu trả lời:




+ Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất



+ Người xưa có câu: “Trúc dầu cháy, đốt ngay vẫn thẳng” Tre là thẳng thắn, buất khuất…


<i>c. Kết luận: Giáo viên nhận xét, chấm điểm.</i>



<b>III. Hoạt động cuối cùng</b>

: Củng cố-dặn dò



* Giáo viên gọi học sinh nêu lên các từ thường viết sai và viết lại.


* Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>T</b>


<b> uần 3</b> T oán Ti ế t : 12


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b> Sgk / 16 -Thời gian dự kiến</b>: 40 phút


<b>A.Mục tiêu:</b>


- Giúp học sinh ôn tập về cách đọc, viết các số có nhiều chữ số.
- Học sinh rèn luyện kỷ năng đọc, viết, phân tích giá trị mỗi hàng.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác trong làm tốn.


<b>B</b>. <b>Đồ dùng dạy học:</b>


+ Gv:
+ Hs:


<b>C</b>. <b>Các hoạt động dạy học</b>:



<b>I. Hoạt động đầu tiên: KTBC (Triệu và lớp triệu - TT)</b>


* Gọi Hs lên bảng giải BT:


+ Đọc ,viết số: 345627862; 1287256
+ Nêu thứ tự các hàng từ trái sang phải


* Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh, chấm điểm.


<b>II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Luyện tập) </b>
<b>1. Hoạt động 1 : Thực hành.</b>


<i>a. Mục tiêu</i>: Học sinh hiểu bài, làm đúng bài tập.


<i>b. Cách tiến hành: </i>


<b>Bài 1</b>: Hs đọc yêu cầu bài tập: Viết số thích hợp vào chỗ trống.
* Cả lớp làm bài tập, 1 em nêu kết quả


* Cả lớp nhận xét, Gv thống nhất kết quả


<b>Bài 2</b>: Nối (Theo mẫu)


Hai trăm bốn mươi lăm triệu 245 000 000
Một trăm hai mươi mốt triệu


sáu trăm năm mươi nghìn 700 007 190
Tám mươi sáu triệu không trăm ba mươi nghìn một trăm linh hai 121 650 000
Bảy trăm triệu không trăm linh bảy nghìn một trăm chín mươi 86 030 102


* 1 em làm bảng phụ:


* Cả lớp nhận xét, sửa sai.


<b>Bài 3</b>: Hs đọc yêu cầu đề bài: Viết giá trị của chữ số:


<b>Số</b> <b>64 973 213</b> <b>765 432 900</b> <b>768 654 193</b>


<b>Giá trị chữ số 4</b> 4.000.000 400.000 4.000


<b>Giá trị chữ số 7</b> 70.000 700.000.000 700.000.000


<b>Giá trị chữ số 9</b> 900.000 900 90


* Cả lớp làm bài:


<i>c. Kết luận</i>: Gv chấm điểm, hướng dẫn Hs sửa sai.


<b>III. Hoạt động cuối cùng</b>: Củng cố-dặn dò
* Học sinh nhắc lại lý thuyết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Tiết 4:</b> LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết bài: 05


<b>TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC</b>


<b>SGK / 27 -Thời gian dự kiến</b>: 40 phút


<b>A.Mục tiêu:</b>


- Giúp học sinh nhận biết thế nào là từ đơn và từ phức.



- Hs biết phân biệt được tiếng nào có nghĩa, tiếng nào khơng có nghĩa.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi làm bài.


<b>B</b>. <b>Đồ dùng dạy học:</b>
<b>- </b>Gv:Bảng phụ, bút dạ.
- Hs:


<b>C.Các hoạt động dạy học:</b>
<b>I. KTBC (Dấu hai chấm)</b>


* Dấu hai chấm có tác dụng như thế nào?
* Hs nêu ghi nhớ.


* Gv nhận xét, chấm điểm cho Hs.


<b>II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Từ đơn và từ phức)</b>
<b>1. Hoạt động 1: Hình thành khái niệm</b>


<i>a. Mục tiêu</i>: Học sinh nhận biết từ đơn, từ phức.


<i>b. Cách tiến hành</i>:


* Gọi một Hs đọc nội dung là yêu cầu nhận xét


* Hs trao đổi theo nhóm và ghi kết quả vào giấy khổ lớn.
* Đại diện các nhóm nêu kết quả thảo luận


* Các nhóm khác nhận xét, bổ sung



<i>c. Kết luận</i>: + Từ do một tiếng tạo thành là từ đơn
+ Từ do nhiều tiếng tạo thành là từ phức
+ Tiếng cấu tạo từ, từ cấu tạo câu.


<b>2. Hoạt động 2 : Thực hành</b>


<i>a. Mục tiêu</i>: Học sinh nắm được bài và làm tốt các bài tập.


<i>b. Cách tiến hành</i>:


<b>Bài 1</b>: Hs đọc yêu cầu bài tập:
* Hs trao đổi nhóm 2, làm vào vở BT.
* Gọi một số Hs nêu kết quả của BT:
+ Từ đơn: Rất, vừa, lại


+ Từ phức: Công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang
* Gv nhận xét, sửa sai cho Hs.


<b>Bài 2</b>: Gọi Hs đọc yêu cầu và làm bài tập.
* Gọi 2 em Hs nêu kết quả BT:


+ 3 từ đơn: Tơi, đói, no


+ 3 từ phức: Độc lập, siêng năng, cần mẫn
* Cả lớp nhận xét và sửa sai


* Giáo viên chốt ý đúng.


<b>Bài 3</b>: Hs tự đặt câu



<i>c. Kết luận</i>: Giáo viên nhận xét và chấm điểm cho học sinh.


<b>III.Hoạt động cuối cùng</b>: củng cố - dặn dò
* Hs nhắc lại phần ghi nhớ.


* Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học.


* Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà học bài và xem trước bài mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> GIÁO ÁN TỐT</b>


<b>Tiết 5:</b> KHOA HỌC Tiết bài: 05


<b>VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO</b>
<b>SGK / 12 -Thời gian dự kiến</b>: 40 phút


<b>A</b>. <b>Mục tiêu:</b>


- Học sinh hiểu được bài, biết được vai trị của chất đạm và chất béo
- Học sinh tìm và kể tên các thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo.
- Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn sức khoẻ.


<b>B</b>. <b>Đồ dùng dạy học:</b>
- Gv: Bảng phụ, bút dạ.
- Hs:


<b>C</b>. <b>Các hoạt động dạy học:</b>


<b>I. Hoạt động đầu tiên: KTBC (Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn-Vai trị của chất bột đường)</b>



* Hs trả lời một số câu hỏi:


+ Kể tên một số chất dinh dưỡng có trong thức ăn.
+ Kể tên một số thức ăn giàu chất bột đường.
* Gv nhận xét, chấm điểm.


<b>II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Vai trò của chất đạm và chất béo)</b>
<i><b>1. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm</b></i>


<i>a. Mục tiêu:</i> Học sinh biết vai trò của chất đạm.


<i>b. Cách tiến hành:</i>


* Chia lớp thành 6 nhóm, Gv nêu yêu cầu của bài tập


* Các nhóm thảo luận: Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm và nêu vai trò của chất đạm.
* Đại diện các nhóm báo cáo, cả lớp nhận xét.


<i>c.Kết luận</i>: Gv nhận xét, chốt ý:


+ Một số thức ăn chứa nhiều chất đạm: Thịt, trứng, tôm, cá, đậu nành…


+ Vai trò của chất đạm: Tham gia xây dựng và đổi mới cơ thể: tạo ra tế bào mới, giúp cơ thể lớn lên.


<i><b>2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.</b></i>


<i>a. Mục tiêu:</i> Học sinh biết vai trị của chất béo


<i>b. Cách tiến hành:</i>



* Hs thảo luận nhóm 4, ghi vào phiếu BT:


+ Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất béo và vai trò của chất béo.
* Đại diện các nhóm trình bày.


* Các nhóm nhận xét và bổ sung.
* Gv nhận xét và giải thích thêm cho Hs.


<i>c.Kết luận:</i> Gv chốt ý:


+ Một số thức ăn chứa nhiều chất béo: Mỡ heo, lạc, vừng, dừa, cọ…
+ Vai trò của chất béo: Giúp cho cơ thể hấp thụ một số vitamin


<i><b>3. Hoạt động </b><b> 3 : Trò chơi.</b></i>


<i>a. Mục tiêu:</i> Học sinh củng cố lại kiến thức về vai trò của chất đạm và chất béo.


<i>b. Cách tiến hành:</i>


* Gv chia lớp thành 3 dãy bàn, mỗi dãy bàn đại diện một em tham gia trò chơi.
+ Nối cột A với cột B cho phù hợp:


Chất đạm Cung cấp năng lượng…
Chất bột đường Giúp cơ thể hấp thụ vitamin
Chất béo Xây dựng và đổi mới cơ thể
* Đại diện các nhóm tham gia trị chơi, nhóm nào nhanh và đúng thì giành phần thắng.
* Cả lớp cổ vũ, nhận xét.


<i>c.Kết luận:</i> Gv chốt ý, giải thích thêm cho Hs.



Đức,
Mẫn


Nhóm
4.


Nhóm
4


3 nhóm


Gv


<b> III.Hoạt động cuối cùng</b>: củng cố - dặn dò


* Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học.
* Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học.


* Yêu cầu học sinh về nhà học bài và xem trước bài mới cho tiết học sau.


<b> D. Phần bổ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Thứ tư ngày 26 tháng 9 năm 2007.


<b>Tiết 1:</b> TẬP ĐỌC Tiết bài: 06


<b>NGƯỜI ĂN XIN</b>


<b>SGK/ 30 -Thời gian dự kiến</b>: 40 phút



<b>A</b>. <b>Mục tiêu:</b>


- Học sinh hiểu được nội dung, ý nghĩa và một số từ ngữ mới trong bài “Người ăn xin”.
- Học sinh đọc trơi chảy, lưu lốt tồn bài, biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
- Giáo dục học sinh tình yêu thương con người với nhau.


<b>B</b>. <b>Đồ dùng dạy học:</b>


+ Gv: Đoạn văn đọc diễn cảm.
+ Hs:


<b>C</b>. <b>Các hoạt động dạy học:</b>


<b>I .Hoạt động đầu tiên: KTBC (Thư thăm bạn)</b>


* Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài, trả lời một số câu hỏi:
+ Trong bài, ai viết thư thăm ai?


+ Nêu ý nghĩa của bài học.


* Giáo viên nhận xét, đánh giá và cho điểm.


<b>II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Người ăn xin)</b>
<i><b>1. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc bà</b></i>i.


<i>a. Mục tiêu:</i> Hs đọc trơi chảy tồn bài, giúp học sinh hiểu nghĩa một số từ mới.


<i>b. Cách tiến hành:</i>


* Giáo viên phân tích, hướng dẫn học sinh chia bài thành 3 đoạn:


+ Đoạn 1: Từ đầu…cầu xin cứu giúp.


+ Đoạn 2: Tiếp theo…khơng có gì để cho ơng cả.
+ Đoạn 3: Cịn lại


* Giáo viên gọi học sinh đọc nối tiếp 3 lượt.


* Lần 1: Hs đọc - rút từ khó - luyện đọc từ khó: lọm khọm, cứu giúp, lẩy bẩy…
* Lần 2: Hs đọc - rút từ mới - giải nghĩa một số từ sách giáo khoa.


* Lần 3: Hs đọc - Giáo viên nhận xét.
* Hs đọc theo cặp.


* Gọi 1 Hs đọc toàn bài.
* Giáo viên đọc lại toàn bài.


<i><b>2.Hoạt động2: Tìm hiểu bài.</b></i>


<i>a. Mục tiêu:</i> Học sinh nắm được nội dung bài học và trả lời đúng các câu hỏi Sgk/ 31.


<i>b. Cách tiến hành:</i>


<b>Câu 1:</b> (Già lọm khọm, đôi mắt đỏ đục…).


<b>Câu 2:</b> (Chân thành thương xót ơng lão…)


<b>Câu 3:</b> (Ơng lão nhận được tình thương, sự thông cảm…).


<i>c. Kết luận</i>: Gv chốt lại, nhận xét và sửa sai cho học sinh.



<i><b>3. Hoạt động 3: Học sinh đọc diễn cảm.</b></i>
<i>a. Mục tiêu:</i> Học sinh đọc diễn cảm.


<i>b. Cách tiến hành:</i>


* Giáo viên gọi 3 học sinh đọc nối tiếp nhau toàn bài.


* Giáo viên cho học sinh luyện đọc theo cặp đoạn: “Tôi chẳng biết làm cách nào...chút gì của ơng lão.”
* Hs đọc diễn cảm theo cặp


* Học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp.
* Cả lớp nhận xét.


<i>c. Kết luận</i>: Giáo viên nhận xét, đánh giá và tuyên dương.


Bình,
Pho


3em


Hs khá,
giỏi.


Gv gợi
ý,
HDHS


Nhóm
2



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Tiết 2</b> TOÁN Tiết bài: 13


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b> Sgk / 17 -Thời gian dự kiến</b>: 40 phút


<b>A.Mục tiêu:</b>


- Giúp học sinh củng cố về đọc, viết các số có nhiều chữ số.
- Học sinh rèn luyện kỷ năng tìm giá trị các hàng trong một số.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác trong làm tốn.


<b>B</b>. <b>Đồ dùng dạy học:</b>


+ Gv:
+ Hs:


<b>C</b>. <b>Các hoạt động dạy học:</b>


<b>I. Hoạt động đầu tiên: KTBC (Luyện tập)</b>


* Gọi học sinh lên bảng làm bài tập:


+ Nêu giá trị của chữ số 9: 90.012. 435; 642.987
* Giáo viên nhận xét, chấm điểm.


<b>II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Luyện tập - TT) </b>
<i><b>1. Hoạt động </b><b> 1 : Thực hành</b></i>


<i>a. Mục tiêu</i>: Học sinh hiểu bài, làm đúng bài tập.



<i>b. Cách tiến hành: </i>


<b>Bài 1</b>: Hs đọc yêu cầu bài tập.
* Cả lớp làm bài tập

:



Viết số Đọc số


186.250.000 Một trăm tám mươi sáu triệu hai trăm năm mươi nghìn
3.303.003 Ba triệu ba trăm linh ba nghìn khơng trăm linh ba


19.005.113 Mười chín triệu khơng trăm linh năm nghìn một trăm ba mươi
600.001.000 Sáu trăm triệu khơng trăm linh một nghìn


* Cả lớp nhận xét, sửa sai.


<b>Bài 2</b>: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn:
2.674.339; 5.375.302; 5.437.052; 7.186.500
* Gv hướng dẫn Hs làm bài tập.


* Cả lớp làm bài tập.
* Gọi 1 em lên bảng.


<b>Bài 3</b>: Viết số thích hợp vào ơ trống (Theo mẫu)


<b>Số</b> <b>247.365.098</b> <b>54.398.725</b> <b>64.270.681</b>


<b>Giá trị chữ số 2</b> 200.000.000 20 200.000


<b>Giá trị chữ số 7</b> 7.000.000 700 70.000



<b>Giá trị chữ số 8</b> 8 8.000 80


* Gv hướng dẫn sửa sai.


<i>c. Kết luận</i>: Giáo viên chấm điểm, nhận xét, sửa sai.


Bình,
Bảo


Cả
lớp


GVHD


Bảng
lớp


Gv


<b>III. Hoạt động cuối cùng</b>: Củng cố-dặn dò
* Học sinh nhắc lại lý thuyết.


* Giáo viên nhận xét tiết học.
* Về nhà xem bài mới.


<b>D. Phần bổ sung</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Tiết 3:</b> KỂ CHUYỆN Tiết bài: 03



<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>
<b>Sgk / 29 -Thời gian dự kiến</b>: 40 phút


<b>A</b>. <b>Mục tiêu:</b>


- Học sinh hiểu và kể một câu chuyện nói về lịng nhân hậu
- Học sinh kể lại được câu chuyện và nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- Giáo dục học sinh luôn mạnh dạn, tự tin, cố gắng học tập.


<b>B</b>. <b>Đồ dùng dạy học:</b>


+ Gv:
+ Hs:


<b>C</b>. <b>Các hoạt động dạy học:</b>


<b>I. Hoạt động đầu tiên: KTBC (Kể chuyện đã nghe, đã đọc)</b>


* Hs kể lại câu chuyện “Nàng tiên ốc” và nêu ý nghĩa của câu chuyện
* Gv nhận xét, chấm điểm.


<b>II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Kể chuyện đã nghe, đã đọc</b>)<b>.</b>
<i><b>1. Hoạt động 1: Học sinh tìm hiểu nội dung câu chuyện.</b></i>


<i>a. Mục tiêu: </i>Hs hiểu và nhớ được nội dung câu chuyện.


<i>b. Cách tiến hành: </i>


* Giáo viên gọi Hs đọc yêu cầu của đề bài, Gv gạch dưới những từ ngữ quan trọng.
* Hs nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4.



* Hs tìm một số câu chuyện hợp với chủ đề nói về lịng nhân hậu


* Hs nối tiếp nhau nêu những câu chuyện. Giới thiệu về câu chuyện: Ở đâu, có đầu, có cuối và diễn biến cụ
thể.


<i>c. Kết luận:</i> Giáo viên chốt lại, giúp Hs hiểu yêu cầu của đề bài và nội dung của câu chuyện.


<i><b>2. Hoạt động 2: Học sinh thực hành kể chuyện.</b></i>


<i>a. Mục tiêu:</i> Học sinh nhớ lại câu chuyện và kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.


<i>b. Cách tiến hành:</i>


+ Học sinh kể theo nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
+ Học sinh tập kể từng đoạn, cả bài.


+ Thi kể chuyện trước lớp.
* Cả lớp nhận xét.


<i>c. Kết luận: </i> Gv nhận xét và chốt ý. Cả lớp bình chọn giọng kể hay, tuyên dương.


Huỳnh,
Ngọc


GV
HD


Nhóm
2.



<b> III. Hoạt động cuối cùng</b>: củng cố - dặn dò
* Nêu ý nghĩa câu chuyện.


* Giáo viên nhận xét và đánh giá chung tiết dạy.
* Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà tập kể chuyện.


<b> D. Phần bổ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Tiết 4:</b> TẬP LÀM VĂN Tiết bài: 05


<b>KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨA CỦA NHÂN VẬT </b>
<b>SGK/ 32 </b>-<i><b>Thời gian dự kiến</b></i>: 40 phút


<b>A</b>. <b>Mục tiêu:</b>


- Hs hiểu, nắm vững tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩa của nhân vật.
- Hs biết kể bằng lời của nhân vật theo hai cách


- Giáo dục học sinh tự tin, mạnh dạn trong quá trình làm bài.


<b>B.Đồ dùng dạy học:</b>


+ Gv:
+ Hs:


<b>C.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>I. Hoạt động đầu tiên: KTBC (Tả ngoại hình của nhân vật)</b>



* Gọi Hs trả lời câu hỏi:


+ Khi tả ngoại hình của nhân vật cần chú ý những điểm gì?
* Gv nhận xét, chấm điểm


<b>II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Kể lại lời nói, ý nghĩa của nhân vật).</b>
<b>1. Hoạt động 1: Nhận xét.</b>


<i>a. Mục tiêu</i>: Hs đọc thầm bài “Người ăn xin” ghi lời nói và ý nghĩa.


<i>b. Cách tiến hành: </i>


* Thảo luận nhóm trình bày ý kiến.
* Đại diện các nhóm trình bày kết quả:
+ Ý nghĩa: Chao ơi, cảnh nghèo…cả tơi nữa


+ Lời nói: Ơng đừng giận cháu… Cho thấy cậu bé là một người tốt, giàu lòng thương người, nhân hậu.


<i>c. Kết luận</i>: Giáo viên nhận xét, sửa sai: Rút ghi nhớ


<b>2. Hoạt động 2: Luyện tập.</b>


<i>a. Mục tiêu</i>: Hs thực hành các bài tập.


<i>b. Cách tiến hành</i>:


<b>Bài 1</b>: Hs đọc yêu cầu bài tập


* Hs làm bài tập, Cả lớp nhận xét, bổ sung
* Gv thống nhất kết quả.



<b>Bài 2</b>: Hs đọc yêu cầu bài tập
* Chuyển thành lời dẫn trực tiếp:
+ Vua hỏi: “Trầu này do ai têm?”


+ Bà cụ nói: “Trầu này do chính tay tơi têm”…


<i>c. Kết luận</i>: Giáo viên nhận xét, chấm điểm và hướng dẫn Hs sửa sai.


Bảo,
Na


Nhóm
4


Nhóm
2


Gv


<b> III.Hoạt động cuối cùng</b>: củng cố - dặn dò
* Gọi Hs nêu ghi nhớ.


<b> </b>* Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết dạy.


* Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị nội dung bài mới.


<b> D. Phần bổ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Tiết 5:</b> KĨ THUẬT Tiết bài: 03



<b>CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU</b>


SGK / 6 - <i><b>Thời gian dự kiến</b></i>: 35 phút


<b>A.Mục tiêu:</b>


- Giúp học sinh biết cách cắt vải theo đường vạch dấu sẵn.
- Học sinh rèn kỷ năng cầm kéo, cắt vải.


- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, an tồn lao động và ham thích học tập.


<b>B.Đồ dùng dạy học:</b>


+ Giáo viên: Bộ đồ dùng.
+ Học sinh: Bộ đồ dùng.


<b>C.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>I. Hoạt động đầu tiên: KTBC (Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu).</b>


* Giáo viên yêu cầu học sinh nêu tên một số dụng cụ trong việc cắt khâu, thêu.
* Giáo viên nhận xét, đánh giá.


<b>II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Cắt vải theo đường vạch dấu)</b>
<i><b>1. Hoạt động 1: Vạch dấu trên vải</b></i>


<i>a. Mục tiêu:</i> Học sinh thực hành vạch dấu trên vải.


<i>b. Cách tiến hành:</i>



* Hs quan sát hình 1a, 1b, nêu cách vạch dấu theo đường thẳng, đường cong.
* Hs thực hiện các thao tác:


+ Vạch dấu theo đường thẳng, dùng thước
+ Vạch dấu theo đường cong.


<i>c. Kết luận</i>:


+ Hs biết cách vạch dấu trên vải.


<b>2. Hoạt động 2</b>: <b>Thực hành</b>


a. Mục tiêu: Hs vạch dấu và cắt vải theo đường vạch sẵn.
b. Cách tiến hành:


* Gv hướng dẫn thêm cho Hs
* Hs thực hành theo nhóm


* Gv đến từng nhóm theo dõi, sửa sai
* Các nhóm trình bày sản phẩm
* Cả lớp nhận xét, bổ sung


* Gv theo dõi, nhận xét và đánh giá


c. Kết luận: Gv nhận xét bài làm của học sinh.


Hương,
Nhi



Cả
lớp


GV
HD
Cả
lớp


<b>III.</b> <b>Hoạt động cuối cùng</b>: củng cố - dặn dò
* Giáo viên nhận xét, đánh giá chung tiết dạy.
* Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà xem lại bài.


<b>D. Phần bổ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Thứ năm ngày 27 tháng 9 năm 2007


<b>Tiết 1:</b> THỂ DỤC Tiết bài: 06


<b>ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐỨNG LẠI - TRÒ CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ”</b>


Sgv / 52 -<i><b>Thời gian dự kiến</b></i>: 35 phút


<b>B. Mục tiêu:</b>


- Học sinh biết đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại, trò chơi “Bịt mắt bắt dê”
- Học sinh thực hiện đúng động tác, tham gia trò chơi nghiêm túc, đúng luật.
- Giáo dục học sinh luôn giữ an toàn, và nghiêm túc trong khi tập.


<b>B. Địa điểm – phương tiện: </b>



+ Gv:
+ Hs:


<b>C</b>. <b>Các hoạt động dạy học</b>:


<b>NỘI DUNG </b> <b>ĐLVĐ</b> <b>B. PHÁP</b>


<b>I</b>.<b>Hoạt động đầu tiên:</b> <b>Phần mở đầu</b>


* Tập hợp lớp, giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu dạy học.
* Học sinh khởi động, xoay các khớp.


* Hs chạy nhẹ nhàng trên sân.


5 phút 4 hàng
ngang.


<b>II.Hoạt động dạy học bài mới</b>: <b>Phần cơ bản</b>
<i><b>1.Hoạt động1: Ôn tập các động tác.</b></i>


<i>a. Mục tiêu:</i> Học sinh ôn một số động tác tập họp hàng dọc, dóng hàng, điểm số...


<i>b.Cách tiến hành:</i>


* Giáo viên hướng dẫn học sinh tập lại: Quay trái, quay phải, quay sau.
* Giáo viên điều khiển cả lớp ôn tập.


* Học động tác: Đi đều vòng trái, vòng phải, đứng lại
* Gv làm mẫu, phân tích động tác



* Gv hướng dẫn cả lớp tập


* Lớp trưởng điều khiển theo sự hướng dẫn của giáo viên.
* Chia tổ luyện tập. Gv theo dõi sửa sai cho Hs.


* Giáo viên nhận xét, đánh giá và hướng dẫn học sinh sửa sai.


<i><b>2. Hoạt động 2: Trò chơi.</b></i>


<i>a. Mục tiêu: </i> Học sinh tham gia trò chơi “Bịt mắt bắt dê”.


<i>b. Cách tiến hành:</i>


* Giáo viên nêu tên trò chơi.
* Giáo viên phổ biến luật chơi.
* Giáo viên cho học sinh tập chơi thử.


* Giáo viên điều khiển học sinh chơi chính thức.
* Giáo viên tổ chức thi đua giữa các tổ.


* Cả lớp nhận xét, tuyên dương tổ nào thắng cuộc.


25 phút


Gv
điều khiển.


Gv
điều


khiển
Hs
chơi.


<b>III. Phần kết thúc:</b>


* Đi đều 2 - 4 hàng dọc, vỗ tay và hát.
* Động tác hồi tỉnh.


* Học sinh thả lỏng, hít thở sâu.


* Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học.


5 phút Hs dồnhàng


<b> D. Phần bổ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Tiết 2:</b> TOÁN Tiết bài: 14


<b>DÃY SỐ TỰ NHIÊN</b>


<b>SGK/ 19 -Thời gian dự kiến</b>: 40 phút


<b>A.Mục tiêu:</b>


- Giúp học sinh nhận biết về dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số tự nhiên
- Học sinh rèn luyện kỷ đọc, viết số tự nhiên


- Giáo dục học sinh xác định kỷ và tính chính xác trong làm tốn.



<b>B.Đồ dùng dạy học:</b>


+ Gv: Bảng phụ
+ Hs:


<b>C.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>I. Hoạt động đầu tiên: KTBC (Luyện tập)</b>


* Gv gọi Hs lên bảng giải bài tập:
+ Đọc, viết số: 8.647.329; 99.836.745
* Giáo viên nhận xét, chấm điểm.


<b>II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Dãy số tự nhiên) </b>
<b>1. Hoạt động 1: Giới thiệu dãy số tự nhiên.</b>


<i>a. Mục tiêu</i>: Học sinh hiểu bài, nhận biết về dãy số tự nhiên.
b. Cách tiến hành:


* Gv giới thiệu về dãy số tự nhiên:


Các số: 0; 1; 2; 3; 4;…15; 16;…87; 88;…là các số tự nhiên.
+ Biểu diễn dãy số tự nhiên trên tia số:


0 1 2 3 4 5 … 15 16 … 99 100 …


* Kêt luận: Thêm 1 vào bất kỳ số tự nhiên nào ta cũng được một số tự nhiên lớn hơn liền sau.


<b>2. Hoạt động 2: Thực hành.</b>



<i>a. Mục tiêu</i>: Học sinh hiểu bài, làm được các bài tập
b. Cách tiến hành:


<b>Bài 1</b>: Học sinh đọc yêu cầu bài tập: Viết tiếp vào chỗ chấm
* Gv gọi một số Hs lên bảng điền kết quả:


+ 269; 692; 926
+ 12043; 21043; 40321
* Cả lớp nhận xét, bổ sung.


<b>Bài 2</b>: Hs đọc yêu cầu bài tập: Viết số tự nhiên liền sau
* Cả lớp làm bài tập:


+ 99; 100 999; 1000 998; 999 2005; 2006
* Gọi 2 em lên bảng giải bài tập.


* Cả lớp nhận xét.


<b>Bài 3</b>: Viết số thích hợp vào ơ trống
* Gv hướng dẫn Hs làm bài:
+ 0; 1; 2; 3; 4; 5…100; 101; 102
+ 0; 2; 4; 6; 8; 10…200; 202; 204
+ Cả lớp làm bài, Gv sửa sai cho Hs.


<i>c. Kết luận</i>: Giáo viên thu vở một số học sinh chấm điểm và sửa sai cho cả lớp.


Bảo,
Trinh


GV


HD


Cả lớp
làm
BT.


Gv


<b> III.</b> <b>Hoạt động cuối cùng</b>: Củng cố - Dặn dò:
* Học sinh nhắc lại lý thuyết về dãy số tự nhiên.
* Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết dạy.


* Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà làm bài tập 3/sgk –20


<b> D. Phần bổ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Tiết 3</b> LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết bài: 06


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT</b>
<b> Sgk / 33</b> - <i><b>Thời gian dự kiến</b></i>: 40 phút


<b>A.Mục tiêu:</b>


- Giúp học sinh mở rộng vốn từ thuộc chủ đề “Nhân hậu – Đoàn kết”.
- Học sinh hiểu bài, sử dụng vốn từ làm bài tập.


- Giáo dục học sinh chăm chỉ, chịu khó trong học tập..


<b>B.Đồ dùng dạy học: </b>



+ Gv: Bảng phụ, bút dạ.
+ Hs: VBT.


<b>C.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>I. Hoạt động đầu tiên</b>: <b>KTBC (Từ đơn, từ phức).</b>


* Hs trả lời các câu hỏi, làm bài tập:
+ Thế nào là từ đơn, từ phức
+ Hs đọc ghi nhớ.


* Giáo viên nhận xét và cho điểm.


<b>II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Mở rộng vốn từ: Nhân hậu – Đoàn kết).</b>
<i><b>1. Hoạt động </b><b> 1 : Thực hành</b></i>


<i>a. Mục tiêu</i>: Học sinh hiểu bài, làm đúng các bài tập.


<i>b. Cách tiến hành</i>:


<b>Bài 1</b>: Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
* Cả lớp làm bài tập.


* Gv gọi Hs nêu kết quả bài tập:
+ Hiền từ, hiền hậu, ngoan hiền…
+ Độc ác, ác ôn, tàn ác…


* Gv nhận xét, cả lớp sửa sai.


<b>Bài 2</b>: Học sinh đọc yêu cầu bài tập.



* Gv hướng dẫn học sinh làm bài tập: Mỗi nhóm ghi kết quả vào bảng phụ, trình bày:
+ Nhân hậu: Nhân ái, hiền hậu, phúc hậu…


+ Đoàn kết: Che chở, cưu mang, đùm bọc…


+ Trái với nhân hậu: Tàn ác, hung ác, hung dữ, dữ tợn…
+ Trái với đoàn kết: Bất hoà, lục đục, gây gổ…


* Gv nhận xét và hướng dẫn Hs sửa sai.


<b>Bài 3</b>: Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
* Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập:
* Cả lớp làm bài tập.


* Giáo viên gọi một số học sinh đọc bài làm của mình:
+ Hiền như đất, Dữ như cọp, Lành như bụt.


* Gv chốt lại, thống nhất lời giải đúng:


<i>c. Kết luận</i>: Gv chấm điểm, nhận xét, sửa sai cho Hs.


Bình,
Bảo


Cả
lớp.


Cả
lớp



Gv


<b> III.Hoạt động cuối cùng</b>: Củng cố - Dặn dò:
* Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học.


* Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà học kĩ bài và chuẩn bị tiết học sau.


<b> D. Phần bổ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Tiết 4</b> KHOA HỌC Tiết bài: 06


<b>VAI TRÒ CỦA VITAMIN, CHẤT KHOÁNG, CHẤT XƠ</b>
<b> Sgk/ 14 - Thời gian dự kiến: </b>40 phút


<b>A. Mục tiêu</b>:


- Giúp học sinh nhận biết về vai trị của vitamin, chất khống, chất xơ.
- Học sinh kể tên một số thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng, chất xơ.
- Giáo dục học sinh ý thức vệ sinh trong ăn uống, giữ gìn sức khoẻ.


<b>B. Đồ dùng dạy học</b>:
+ Gv: Bảng phụ, bút dạ.
+ Hs:


<b>C. Các hoạt động dạy học :</b>


<b>I.Hoạt động đầu tiên: KTBC (Vai trò của chất đạm, chất béo)</b>


* Giáo viên gọi học sinh trả lời một số câu hỏi:


+ Nêu vai trò của chất đạm, chất béo?


+ Hs nêu nội dung bài học.
* Giáo viên nhận xét, cho điểm.


<b>II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Vai trò của vitamin, chất khống, chất xơ)</b>
<b>1. Hoạt động 1</b>: <b>Trị chơi “Thi kể tên thức ăn”</b>


<i>a. Mục tiêu</i>: Học sinh kể tên các thức ăn chứa nhiều vitamin, khoáng


<i>b.Cách tiến hành</i>:


* Gv chia lớp thành 6 nhóm.


* Các nhóm thảo luận và trình bày kết quả vào nháp: Kể tên một số thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khaóng,
chất xơ.


* Cả lớp nhận xét và sửa sai.


<i>c. Kết luận</i>: Giáo viên chốt lại ý: Rau cải, thịt lợn, gạo, chuối, cà chua, cam, sữa…


<b>2. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.</b>


<i>a. Mục tiêu</i>: Hs biết vai trị của vitamin, chất khống và chất xơ.


<i>b. Cách tiến hành</i>:


* Gv chia lớp thành 3 dãy bàn, mỗi dãy bàn một vai trò
* Gv nêu nêu yêu cầu, giao mỗi nhóm một tờ giấy khổ lớn.
* Các nhóm ghi vai trị vào giấy, trình bày



* Cả lớp nhận xét, bổ sung.


<i>c. Kết luận</i>: Giáo viên nhận xét, chốt lại ý và tuyên dương các nhóm:


+ Vai trị của vitamin: Rất cần cho mọi hoạt động của cơ thể, thiếu sẽ bị bệnh…
+ Vai trị chất khống: Tham gia vào việc xây dựng cơ thể, thiếu cơ thể sẽ bị bệnh…
+ Vai trò chất xơ: Rất cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hố.


Na
Đức


Nhóm
4


3 dãy


Gv


<b>III. Hoạt động cuối cùng</b>: củng cố-dặn dò
* Gọi học sinh nêu lại mục bạn cần biết.
* Giáo viên nhận xét tiết học, dặn dò.
* Về nhà học bài và xem bài mới.


<b>D. Phần bổ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Tiết 5:</b> MĨ THUẬT Tiết bài: 03


<b> VẼ TRANH: ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT QUEN THUỘC</b>
<b> SgK/ 8 - Thời gian dự kiến</b>: 35 phút



<b>A.Mục tiêu:</b>


- Học sinh bước đầu nhận dạng đặc điểm một số con vật.
- Học sinh biết cách vẽ một số con vật gần gũi


- Học sinh có ý thức bảo vệ động vật có ích.


<b>B.Đồ dùng dạy học:</b>


+ Gv: Tranh một số con vật.<b> </b>


+ Hs:Bút chì, bút màu…


<b>C.Các hoạt động dạy học</b>:


<b>I. Họat động đầu tiên: KTBC (Vẽ hoa, lá)</b>


* Gv kiểm tra bài ở nhà của Hs. Nhận xét


<b>II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Vẽ tranh: Đề tài các con vật quen thuộc)</b>
<i><b>1. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.</b></i>


<i>a. Mục tiêu:</i> Học sinh tìm hiểu, nhận biết về đề tài.


<i>b. Cách tiến hành:</i>


* Gv giới thiệu tranh mẫu về một số con vật.
* Hướng dẫn Hs nhận xét tranh mẫu.
* Học sinh quan sát tranh, nhận xét:


+ Tên con vật, hình dáng có gì khác nhau


+ Các bộ phận chính của con vật: Đầu, mình, chân, đuôi
+ Màu sắc của mỗi con vật như thế nào?


+ Đặc điểm riêng của từng bộ phận ở mỗi con vật.


<i>c.Kết luận:</i> Gv chốt lại ý, hướng cho Hs lựa chọn con vật định vẽ.


<i><b>2. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp</b></i>
<i>a. Mục tiêu:</i> Học sinh biết cách vẽ tranh.


<i>b. Cách tiến hành:</i>


* Gv hướng dẫn học sinh cách vẽ con vật


+ Vẽ tranh nhìn từ góc độ nào? Gồm có những chi tiết gì?
+ Các chi tiết nào chính thì vẽ trước, phụ vẽ sau.


+ Màu sắc của từng chi tiết cụ thể.


<i>c.Kết luận:</i> Giáo viên chốt lại, hướng dẫn học sinh cách trang trí.


<i><b>3. Hoạt động 3: Thực hành</b></i>


<i>a. Mục tiêu</i>: Hs hiểu bài và vẽ được tranh về con vật.


<i>b. Cách tiến hành</i>:


* Cả lớp thực hành: Vẽ con vật quen thuộc.


* Gv theo dõi, hướng dẫn thêm cho học sinh.


<i>c. Kết luận</i>: Gv nhận xét và sửa sai cho Hs.


Tổ 2


Cả
lớp


Cả
lớp


GVHD


<b>III. Hoạt động cuối cùng</b>: củng cố-dặn dò
* Giáo viên nhận xét tiết học, dặn dò.
* Về nhà học bài và xem bài mới.


<b>D. Phần bổ sung:</b>


...


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Thứ sáu ngày 28 tháng 9 năm 2007.


<b>Tiết 1:</b> TẬP LÀM VĂN Tiết bài: 02


<b> VIẾT THƯ</b>


<b>SGK / 34</b> - <i><b>Thời gian dự kiến</b></i>: 40 phút



<b>A</b>.<b>Mục tiêu:</b>


- Giúp Hs nhận biết cách viết một bức thư
- Hs biết viết một đoạn thư nắng.


- Giáo dục học sinh ln chịu khó, tỷ mỷ và trình bày sạch sẽ.


<b>B.Đồ dùng dạy học:</b>


+ Gv:
+ Hs:


<b>C.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>I. Hoạt động đầu tiên: KTBC (Kể lại lời nói, ý nghĩa của nhân vật).</b>


* Gọi Hs đọc lại ghi nhớ, trả lời câu hỏi:
+ Có mấy cách kể lại lời nói của nhân vật?
* Giáo viên nhận xét và cho điểm.


<b>II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Viết thư). </b>
<b>1. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.</b>


<i>a. Mục tiêu</i>: Học sinh nhận xét về một bức thư.


<i>b. Cách tiến hành</i>:


* Hs thảo luận nhóm và trả lời một số câu hỏi:
+ Người ta viết thư để làm gì?



+ Một bức thư cần có những nội dung nào?


+ Qua bức thư đã đọc, em thấy thư thường được bắt đầu và kết thúc ra sao?


<i>c. Kết luận</i>: Gv nhận xét và hướng dẫn Hs sửa sai: Rút ghi nhớ Sgk/34


<b>2. Hoạt động 2: Thực hành</b>


<i>a. Mục tiêu</i>: Học sinh thực hành làm bài tập.


<i>b. Cách tiến hành</i>:


<b>Bài 1</b>: Hs đọc yêu cầu bài tập


* Gv hướng dẫn Hs tìm hiểu yêu cầu của đề bài:
+ Tìm hiểu đề: Học sinh đọc đề


+ Gạch dưới những từ ngữ quan trọng của đề bài


+ Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai? Viết thư để làm gì? Cách xưng hơ như thế nào?
* Cả lớp thực hành viết thư


* Gọi một số em nêu kết quả bài làm.


<i>c. Kết luận</i>: Gv nhận xét và hướng dẫn Hs sửa sai.


Hoà,
Ngọc


GV


HD


Cả
lớp


Gv


<b> III.Hoạt động cuối cùng: </b>Củng cố - Dặn dò


* Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị nội dung bài mới.
* Giáo viên nhận xét tiết học.


<b> D. Phần bổ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Tiết 2</b> TOÁN Tiết bài:15


<b>VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN</b>


Sgk/ 20 - <i><b>Thời gian dự kiến</b></i>: 40 phút


<b>A.Mục tiêu:</b>


- Giúp học sinh nhận biết cách viết số tự nhiên trong hệ thập phân.
- Hs rèn luyện kỹ năng viết số tự nhiên.


- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài và ý thức học tập.


<b>B.Đồ dùng dạy học:</b>


+ Gv:


+ Hs:


<b>C.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>I. Hoạt động đầu tiên: KTBC (Dãy số tự nhiên)</b>


* Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập:
+ Viết tiếp: 298; …;300 2007; …; 2009
* Giáo viên nhận xét và chấm điểm


<b>II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Viết số tự nhiên trong hệ thập phân).</b>
<b>1. Hoạt động 1: Nhận biết hệ thập phân</b>


<i>a. Mục tiêu</i>: Học sinh nhận biết về hệ thập phân.


<i>b. Cách tiến hành</i>:


* Gv giới thiệu về hệ thập phân:


+ 10 đơn vị của một hàng có thê viết thành một đơn vị ở hàng liền trên:
10 đơn vị = 1 chục 10 chục = 1 trăm 10 trăm = 1 nghìn
10 nghìn = 1 chục nghìn 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn


+ Sử dụng các chữ số: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 để viết số tự nhiên


<b>2. Hoạt động 2: Thực hành</b>


<i>a. Mục tiêu</i>: Học sinh hiểu bài và làm tốt các bài tập.



<i>b. Cách tiến hành</i>:


<b>Bài 1</b>: Viết (Theo mẫu)


<b>Đọc số</b> <b>Viết số</b> <b>Số gồm có</b>


Chín mươi hai nghìn năm trăm hai mươi ba 92.523 92 nghìn, 5 trăm, 2 chục, 3 đơn vị
Năm mươi nghìn tám trăm bốn mươi ba 50.843 50 nghìn, 8 trăm, 4 chục, 3 đơn vị
Bảy mươi lăm nghìn khơng trăm linh hai 75.002 75 nghìn, 2 đơn vị


Lưu,
Ngọc


GV
HD


* Cả lớp nhận xét, sửa sai.


<b>Bài 2</b>: Hs đọc yêu cầu bài tập: Viết thành tổng (Theo mẫu)
+ 46719 = 40.000 + 6.000 + 700 + 10 + 9


+ 18304 = 10.000 + 8.000 + 300 + 4
+ 90909 = 90.000 + 900 + 9
+ 56056 = 50.000 + 6.000 + 50 + 6
* Gọi 4 em lên bảng làm bài tập
* Gv nhận xét, sửa sai cho Hs


<b>Bài 3</b>: Viết số thích hợp vào ơ trống (Theo mẫu)


<b>Số</b> <b>35</b> <b>53</b> <b>324</b> <b>23.578</b> <b>30.697</b> <b>359.708</b>



<b>Giá trị chữ số 3</b> 30 3 300 3.000 30.000 300.000


<i>c. Kết luận: </i>Gv nhận xét, chấm điểm cho Hs và hướng dẫn Hs sửa sai.


Cả
lớp


Gv


<b> III.Hoạt động cuối cùng: </b>Củng cố - Dặn dò.
* Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học.


* Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà xem lại bài.


<b> D. Phần bổ sung: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Tiết 3:</b> LỊCH SỬ Tiết bài: 03


<b>NƯỚC VĂN LANG</b>
<b>Sgk/ 11- Thời gian dự kiến</b>: 40 phút


<b>A.Mục tiêu:</b>


- Giúp học sinh hiểu nội dung bài: Buổi đầu dựng nước


- Học sinh kể được một số ban đồ và biết cách gọi tên, xem chú giải.
- Giáo dục học sinh ham muốn tìm hiểu, khám phá thiên nhiên.


<b>B.Đồ dùng dạy học: </b>



+ Gv: Bảng phụ, bút dạ.
+ Hs:


<b>C.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>I. Hoạt động đầu tiên: KTBC (Làm quen với bản đồ -TT)</b>


* Hs trả lời một số câu hỏi:


<b>+ </b>Nêu các phương hướng trên bản đồ
+ Tỷ lệ bản đồ nói lên điều gì?
* Gv nhận xét, chấm điểm.


<b>II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Nước Văn Lang)</b>
<i><b>1. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp</b></i>


<i>a. Mục tiêu:</i> Học sinh nhận biết về các tầng lớp trong nhà nước Văn Lang.


<i>b. Cách tiến hành:</i>


* Gv nêu yêu cầu: Nêu các tầng lớp trong nhà nước Văn Lang.
* Cả lớp dựa vào thông tin trong Sgk, trả lời câu hỏi


* Cả lớp nhận xét, bổ sung.


<i>c. Kết luận:</i> Gv nhận xét, chốt lại ý: Vua

lạc hầu, lạc tướng

lạc dân

nơ tì


<b>2</b>. <b>Hoạt đ ộng 2:</b> <b>Làm việc cá nhân. </b>



<i>a. Mục tiêu: </i>Học sinh nhận biết về đời sống vật chất của người dân.


<i>b. Cách tiến hành: </i>


* Hs làm việc cá nhân, đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi:
+ Nêu một số nét về đời sống sản xuất của người Lạc Việt.
* Cả lớp nhận xét, bổ sung.


<i>c.Kết luận:</i> Gv chốt lại ý:
+ Sản xuất: lúa, khoai, ngô…


+ Ăn uống: cơm, xôi, bánh chưng, bánh dày…
+ Phụ nữ sử dụng đồ trang sức, trang điểm…
+Ở: nhà sàn, quây quần thành làng…


+ Lễ hội: vui chơi, nhảy múa, đua thuyền, đấu vật…


Bình,
Mẫn


Cả
lớp


GV
HD


Gv


<b> III. Hoạt động cuối cùng: </b>Củng cố - Dặn dò



* Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học.
* Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học.


* Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà học bài, chuẩn bị bài mới.


<b> D. Phần bổ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Tiết 4</b> ÂM NHẠC Tiết bài: 03


<b>ƠN TẬP BÀI HÁT: EM U HỒ BÌNH - BÀI TẬP CAO ĐỘ VÀ TIẾT TẤU</b>
<b> Sgk / 6 - Thời gian dự kiến</b>: 35 phút


<b>A.Mục tiêu:</b>


- Giúp học sinh ơn lại bài hát: “Em u hồ bình” và bài tập cao độ, tiết tấu.
- Học sinh hiểu bài, củng cố các kiến thức.


- Giáo dục học sinh yêu thích âm nhạc.


<b>B.Đồ dùng dạy học:</b>


+ Gv:
+ Hs:


<b>C.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>I. Hoạt động đầu tiên: KTBC (Học hát bài “Em u hồ bình”)</b>


* Gv gọi Hs hát lại bài hát
* Gv nhận xét, đánh giá.



<b>II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Ôn tập bài hát “Em u hồ bình”- Bài tập cao độ, tiết tấu)</b>
<i><b>1. Hoạt động 1: Ôn bài 3 hát. </b></i>


<i>a. Mục tiêu:</i> Giúp học sinh ôn tập bài hát.


<i>b. Cách tiến hành:</i>


* Gv hướng dẫn Hs ơn tập lại bài hát: “Em u hồ bình”
+ Cả lớp hát lại bài hát


+ Gv hướng dẫn Hs sửa sai (nếu có)


* Cả lớp hát đồng thanh bài hát, kết hợp vỗ tay theo nhịp
* Hs trình bày lại từng bài hát theo hướng dẫn của Gv.
* Từng nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét.


<i>c. K ết luận:</i> Gv nhận xét, sửa sai cho Hs.


<i><b>2. Hoạt động 2: Bài tập cao độ</b></i>


<i>a. Mục tiêu:</i> Học sinh tập đọc cao độ một số nốt nhạc


<i>b. Cách tiến hành:</i>


* Gv hướng dân Hs tập đọc các nốt nhạc:
+ Đô, mi, son, la…trên khuông nhạc
+ Hs tập đọc đúng độ cao


+ Hướng dẫn Hs tập gõ thanh phách hoặc vỗ tay


+ Hs đọc tên nốt nhạc


* Giáo viên hướng dẫn Hs sửa sai (nếu có)


<i>c. K ết luận:</i> Gv chốt lại, nhận xét.


<b>III</b> .<b>Hoạt động cuối cùng: </b>Củng cố - Dặn dò:
* Cả lớp hát lại bài hát: “Em u hồ bình”.
* Giáo viên nhận xét chung tiết học.


* Về nhà tập hát thêm và xem trước bài mới.


Nhung,
Hương


GV
HDHS


GVHD
Cả lớp


<b>D. Phần bổ sung:</b>


………
………


<b>Tiết 5:</b> SHTT: <b>SINH HOẠT CHỦ NHIỆM TUẦN 03 Tiết: 03</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


- Đánh giá những ưu, khuyết điểm trong quá trình hoạt động của lớp tuần vừa qua .


- Đề ra phương hướng hoạt động của lớp trong tuần tới.


- Giáo dục học sinh thực hiện tốt và tham gia đầy đủ các hoạt động.


<b>B. Nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động:</b>
<i><b>1. Ưu điểm: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

động chưa tốt. Tham gia cơng tác trực nhật lớp chưa nhiệt tình.


<b>C. Phương hướng tuần tới:</b>
<i><b>1. Hạnh kiểm: </b></i>


Trong tuần tới, giáo viên chủ nhiệm thường xuyên nhắc nhở, giáo dục cho Hs hoà nhã với bạn bè, giúp đỡ nhau
cùng tiến bộ, luôn chấp hành tốt nội quy trường, lớp. về đạo đức tác phong, phải có thái độ lễ phép với người lớn và thầy
cô giáo. Biết chào hỏi cha mẹ, thầy cô. Tác phong luôn luôn gọn gàng, đúng quy định, giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ.


<i><b>2. Học tập: </b></i>


Giáo viên thường xuyên GD, nhắc nhở Hs trong giờ học, phải chú ý nghe giảng và hăng say phát biểu xây dựng
bài sơi nổi. chịu khó, chăm chỉ trong học tập, phải học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, đi học đều. Luôn đi học
chuyên cần và đúng giờ, không tự ý nghỉ học khơng có lý do. Nhắc nhở các em chịu khó trong học tập, luyện chữ viết.


<i><b>3. Các hoạt động khác:</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×