Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

Tố cáo nặc danh, mạo danh và khuyết danh một số vấn đề lý luận và thực tiễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (800.54 KB, 84 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan khóa
tốt DỤC
nghiệpVÀ
nàyĐÀO
là kếtTẠO
quả tìm hiểu, nghiên cứu
BỘ luận
GIÁO
của riêng
tơi, đượcĐẠI
thựcHỌC
hiện LUẬT
dưới sựTHÀNH
hướng dẫn
khoaHỒ
họcCHÍ
của MINH
Tiến Sỹ Cao
TRƯỜNG
PHỐ
Vũ Minh. Khóa
luận LUẬT
đảm bảo
tính trung
thực–và
tnNƯỚC
thủ các quy định về
KHOA
HÀNH
CHÍNH


NHÀ

trích dẫn, chú thích tài liệu tham khảo.

HỒ NGỌC LIÊM

Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này.

MSSV: 1353801014089

Sinh viên thực hiện
Ngọc Liêm
TỐ CÁO NẶC DANH,Hồ
MẠO
DANH

VÀ KHUYẾT DANH: MỘT SỐ VẤN ĐỀ
LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT
NIÊN KHÓA: 2013 - 2017
Giảng viên hướng dẫn: TS. CAO VŨ MINH

TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan khóa luận tốt nghiệp này là kết quả tìm hiểu, nghiên cứu
của riêng tơi, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của Tiến Sỹ Cao
Vũ Minh. Khóa luận đảm bảo tính trung thực và tuân thủ các quy định về
trích dẫn, chú thích tài liệu tham khảo.

Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này.
Sinh viên thực hiện
Hồ Ngọc Liêm


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành khóa luận này, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các
thầy, cô trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh đã tận tình giảng dạy, truyền đạt
kiến thức trong suốt thời gian tác giả học tập tại trường. Đặc biệt, tác giả gửi lời
cảm ơn sâu sắc nhất đến Tiến sỹ Cao Vũ Minh, mặc dù bận rất nhiều công việc
nhưng vẫn dành thời gian, cơng sức để tận tình hướng dẫn, chỉnh sửa những khiếm
khuyết trong bài làm để tác giả có thể hồn thành khóa luận một cách tốt nhất.
Đồng thời tác giả cũng gửi lời cảm ơn đến gia đình, các bạn trong lớp
HC38A2 cũng như các anh, chị, em, bạn bè trong đội Mùa hè xanh đã luôn bên
cạnh động viên để ủng hộ tinh thần nhằm giúp tác giả có thêm động lực hồn thành
tốt nhất khóa luận.
Nếu khơng có những sự giúp đỡ, ủng hộ này thì có lẽ sẽ khơng có khóa luận
như ngày hơm nay. Do đó, tác giả một lần nữa gửi lời cảm ơn chân thành cũng như
những lời chúc tốt đẹp nhất đến các thầy cô, bạn bè.

Sinh viên thực hiện
Hồ Ngọc Liêm


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................1 
CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐNNH CỦA PHÁP
LUẬT VỀ TỐ CÁO NẶC DANH, MẠO DANH VÀ KHUYẾT DANH .............5 
1.1. Khái niệm và đặc điểm của tố cáo, tố cáo nặc danh, mạo danh và khuyết
danh ............................................................................................................................5 

1.1.1. Khái niệm tố cáo, tố cáo nặc danh, mạo danh và khuyết danh .....................5 
1.1.2. Đặc điểm chung của tố cáo nặc danh, mạo danh và khuyết danh ..............10 
1.1.2.1. Chủ thể tố cáo nặc danh, mạo danh và khuyết danh ...................................10 
1.1.2.2. Đối tượng của tố cáo nặc danh mạo danh và khuyết danh..........................11 
1.1.2.3. Mục đích tố cáo nặc danh, mạo danh và khuyết danh .................................12 
1.1.2.4. Mối quan hệ giữa chủ thể tố cáo và đối tượng tố cáo trong tố cáo nặc danh,
mạo danh và khuyết danh ..........................................................................................13 
1.1.2.5. Trách nhiệm của chủ thể tố cáo trong tố cáo nặc danh, mạo danh và khuyết
danh ...........................................................................................................................14 
1.1.2.6. Hình thức tố cáo nặc danh, mạo danh và khuyết danh ................................15 
1.1.3. Sự khác biệt cơ bản giữa tố cáo nặc danh, mạo danh và khuyết danh .......16 
1.2. Nguyên nhân và hệ quả của tố cáo nặc danh, mạo danh và khuyết danh ..18 
1.2.1. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng tố cáo nặc danh, mạo danh và khuyết
danh ..........................................................................................................................18 
1.2.1.1. Nguyên nhân trực tiếp ..................................................................................19 
1.2.1.2. Nguyên nhân gián tiếp .................................................................................20 
1.2.3. Hệ quả của tố cáo nặc danh, mạo danh và khuyết danh .............................22 
1.3. Quy định của pháp luật về tố cáo nặc danh, mạo danh và khuyết danh ....23 
1.2.1. Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 2012 ..........................................................24 
1.2.1.1. Giai đoạn 1945 đến 1980 .............................................................................24 
1.2.1.2. Giai đoạn 1981 đến 2012 .............................................................................26 
1.2.2. Giai đoạn từ năm 2012 đến nay ....................................................................31 
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHN HOÀN THIỆN
PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN TỐ CÁO NẶC DANH, MẠO DANH VÀ
KHUYẾT DANH .....................................................................................................35 


2.1. Tình hình thực tế đối với tình trạng tố cáo nặc danh, mạo danh và khuyết
danh ..........................................................................................................................35 
2.2. Thực trạng áp dụng pháp luật liên quan đến tố cáo nặc danh, mạo danh và

khuyết danh .............................................................................................................36 
2.3. Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về tố cáo nặc danh, mạo danh và
khuyết danh .............................................................................................................53 
2.2.1. Kiến nghị về mặt pháp lý................................................................................54 
2.2.2. Kiến nghị về mặt thực tiễn .............................................................................67 
KẾT LUẬN ..............................................................................................................71 
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................73 


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

1. CQNN: Cơ quan nhà nước
2. TC và GQTC: Tố cáo và giải quyết tố cáo
3. UBND: Ủy ban nhân dân
4. VBQPPL: Văn bản quy phạm pháp luật


LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Tố cáo là một quyền hiến định của công dân và giải quyết tố cáo là một hoạt
động quan trọng của các CQNN. Tố cáo là một kênh thơng tin hữu ích, góp phần
giúp các CQNN phát hiện và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật, từ đó có thể bảo
vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các cá nhân, tổ chức. Nhận thức được vị trí, vai
trị quan trọng của tố cáo trong hoạt động quản lý nhà nước, quyền tố cáo cũng như
các quy định pháp luật về tố cáo đã sớm được ghi nhận trong Hiến pháp và các văn
bản quy pháp pháp luật khác nhau.
Hiện nay, hoạt động tố cáo của công dân tiếp tục nhận được sự quan tâm của
Đảng, Nhà nước cũng như slý và giải quyết tố cáo
Hoạt động tiếp nhận, xử lý và giải quyết tố cáo có đạt được hiểu quả cao thì
mới có được niềm tin ở nhân dân. Khi có được niềm tin thì người dân mới mạnh

dạn, dũng cảm đứng lên tố cáo mà không cần phải tiến hành việc tố cáo bằng các
68


hình thức nặc danh, mạo danh hoặc khuyết danh. Trong đó, để hoạt động giải quyết
khiếu nại tố cáo đạt được hiệu quả thì cần có sự quản lý, thanh tra, kiểm tra của các
CQNN cấp trên, cơ quan quyền lực nhà nước cùng cấp, cũng như cần có sự lãnh
đạo, giám sát của của Đảng, các tổ chức chính trị - xã hội. Vì vậy, các CQNN cấp
trên, cơ quan quyền lực nhà nước phải tăng cường công tác quản lý đối với việc tiếp
nhận, xử lý và giải quyết tố cáo, qua đó kiểm tra, xử lý những hành vi sai phạm của
các cá nhân có thẩm quyền trong hoạt động giải quyết tố cáo. Ngồi ra cịn cần phải
tăng cường sự lãnh đạo, giám sát của Đảng đối với công tác giải quyết tố cáo trong
thời gian tới, thông qua các biện pháp như: giám sát chặt chẽ việc thực thi pháp luật
liên quan đến những vấn đề dễ phát sinh tố cáo, sau đó nắm bắt, chỉ đạo kịp thời
việc thực hiện quản lý trong lĩnh vực đó nhằm hạn chế đến mức thấp nhất trong việc
để xảy ra sai phạm, từ đó hạn chế được nguyên nhân phát sinh tố cáo. Hơn nữa, cần
phải làm tốt cơng tác các bộ bằng việc bố trí cán bộ, cơng chức có đủ năng lực
chun mơn để đảm nhận công tác giải quyết tố cáo, đồng thời, xử lý nghiêm những
các bộ, công chức giải quyết tố cáo là Đảng viên thiếu trách nhiệm trong việc thực
hiện nhiệm vụ thụ lý và giải quyết tố cáo.
Thứ ba, nâng cao năng lực, trách nhiệm của chủ thể giải quyết tố cáo
Giải quyết tố cáo là trách nhiệm của các CQNN trong đó những chủ thể có
thẩm quyền trong các CQNN có vai trị quyết định đến hiệu quả của hoạt động giải
quyết tố cáo, đặc biệt là vai trò của người đứng đầu trong CQNN đó. Tuy nhiên, với
cơ chế tiếp nhận, xử lý và giải quyết tố cáo như hiện nay vẫn còn trải qua nhiều chủ
thể khác nhau thơng các bơ phận giúp việc, văn phịng hoặc cơ quan chun mơn,
sau đó người đứng đầu CQNN sẽ là chủ thể ký quyết định giải quyết tố cáo. Do
phải trải qua nhiều khâu, kèm theo nhiều chủ thể tham gia vào một vụ việc do đó đã
làm giảm trách nhiệm của những chủ thể có thẩm quyền giải quyết tố cáo. Chính
điều đó đã làm giảm đi hiệu quả trong hoạt động giải quyết tố cáo. Vì vậy, cần hồn

thiện chế độ cơng vụ để ràng buộc trách nhiệm của các chủ thể có thẩm quyền giải
quyết tố cáo trong công tác giải quyết tố cáo. Do chủ thể giải quyết tố cáo là người
đứng đầu CQNN, trực tiếp thực hiện công tác quản lý hoạt động của CQNN nên
phải gắn công tác giải quyết tố cáo với cơng tác quản lý, có như vậy người đứng
69


đầu CQNN mới có ý thức trách nhiệm trong hoạt động công vụ của cơ quan cũng
như trong công tác giải quyết tố cáo.
Ngồi ra, người có thẩm quyền giải quyết tố cáo, các chủ thể hỗ trợ công tác
giải quyết tố cáo cần phải thường xuyên bồi dưỡng kiến thức pháp luật về tố cáo,
học hỏi kinh nghiệm giải quyết tố cáo, rút kinh nghiệm trong từng vụ việc, xác định
được vai trị của cơng tác giải quyết tố cáo, coi đó là nhiệm vụ quan trọng trong
hoạt động cơng vụ của mình. Có làm được như vậy, mới có thể nâng cao được hiệu
của của cơng tác, giải quyết tố cáo, qua đó nâng cao hoạt động quản lý của các
CQNN mà quan trọng hơn là có được niềm tin ở nhân dân đối với các CQNN. Từ
đó, mới khuyến khích người dân tham gia tích cực vào hoạt động tố cáo cũng như
giảm thiểu được tố cáo nặc danh, mạo danh và khuyết danh.
Tóm lại, qua nghiên cứu Chương hai của khóa luận, tác giả phân tích được
thực trạng áp dụng pháp luật liên quan đến tố cáo nặc danh, mạo danh và khuyết
danh. Theo đó, hiện nay các quy định của pháp luật liên quan đến tố cáo nặc danh,
mạo danh và khuyết danh vẫn còn tồn tại một số điểm hạn chế, bất cập như: chưa
ghi nhận các khái niệm tố cáo nặc danh, mạo danh và khuyết danh; chưa chấp nhận
đối với tố cáo nặc danh và khuyết danh; cơ chế bảo vệ người tố cáo vẫn chưa hoàn
thiện chưa bảo vệ tốt nhất cho người tố cáo, cũng như chế độ khen thưởng đối với
người tố cáo cịn chưa thực sự khuyến khích người dân tham gia tích cực hoạt động
tố cáo; cơ chế xử lý đối với người tố cáo lợi dụng tố cáo nặc danh, mạo danh,
khuyết danh để tố cáo sai sự thật, cũng như cơ chế xử lý đối với người giải quyết tố
cáo có hành vi vi phạm pháp luật tố cáo vẫn còn chưa đầy đủ, quyết liệt. Đồng thời,
dựa trên những hạn chế, bất cập hiện nay của pháp luật, tác giả cũng đưa ra một số

kiến nghị về mặt pháp lý nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật liên quan đến
tố cáo nặc danh, mạo danh và khuyết danh cũng như một số kiến nghị về mặt thực
tiến để có thể đảm bảo hoạt động TC và GQTC diễn ra một cách hiệu quả nhất.

70


KẾT LUẬN
Tố cáo nặc danh, mạo danh và khuyết danh là những hình thức tố cáo được
sự dụng khá nhiều hiện nay trong hoạt động tố cáo. Hiện nay, các quy định của
pháp luật theo hướng không chấp nhận đối với những hình thức tố cáo này bởi
những hệ quả xấu mà các hình thức tố cáo này mang lại. Tuy nhiên, trên thực tế,
không thể phủ nhận được những hệ quả tốt do những hình thức tố cáo này đem lại.
Do đó, việc hồn thiện các quy định của pháp luật để có thể phát huy hết những hệ
quả tốt mà những hình thức tố cáo này mang lại đồng thời hạn chế được những hệ
quả xấu là một trong những yêu cầu cấp thiết trong hoạt động hoàn thiện pháp luật
tố cáo. Qua đó sẽ góp phần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các cá nhân, cơ
quan tổ chức cũng như ngăn chặn xử lý đối với những hành vi vi phạm pháp luật.
Qua quá trình nghiên cứu, khóa luận đã phân tích khái niệm, đặc điểm của tố
cáo nặc danh, mạo danh và khuyết danh, phân tích những điểm khác biệt nhằm giúp
phân biệt được đâu là tố cáo nặc danh, mạo danh và khuyết danh, phân tích được
nguyên nhân và hệ quả từ tố cáo nặc danh, mạo danh và khuyết danh cũng như phân
tích đối với các quy định của pháp luật liên quan đến tố cáo nặc danh, mạo danh và
khuyết danh trong các thời kỳ từ năm 1945 đến nay. Trên cơ sở phân tích thực trạng
thực hiện pháp luật và những bất cập trong các quy định của pháp luật liên quan đến
tố cáo nặc danh, mạo danh và khuyết danh, khóa luận đã đưa ra một số kiến nghị,
giải pháp hoàn thiện quy định của pháp luật về vấn đề này. Khóa luận đã đưa ra một
số kiến nghị hoàn thiện về mặt pháp lý để hoàn thiện các quy định của pháp luật
liên quan đến tố cáo nặc danh, mạo danh và khuyết danh như: đề xuất việc chấp
nhận tiếp nhận, xử lý đối với tố cáo nặc danh và khuyết danh; đưa ra khái niệm

cũng như các quy định liên quan đến tố cáo nặc danh, mạo danh và khuyết danh;
hoàn thiện các quy định về bảo vệ người tố cáo trong việc xác định chủ thể có trách
nhiệm chính trong việc bảo vệ người tố cáo, căn cứ xác định có áp dụng biện pháp
bảo vệ, quy trình xử lý tố cáo nhằm hạn chế thấp nhất số lượng chủ thể biết được
thông tin của người tố cáo để bảo đảm bí mật thơng tin người tố cáo; hoàn thiện cơ
chế xử lý đối với những trường hợp lợi dụng tố cáo nặc danh, mạo danh, khuyết
danh để tố cáo sai sự thật nhằm mục đích xấu cũng như cơ chế xử lý đối với hành vi
vi phạm của người giải quyết tố cáo. Bên cạnh đó, khóa luận cũng đưa ra một số
71


kiến nghị về mặt thực tiến như: tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, hướng
dẫn pháp luật tố cáo cho người dân, tăng cường công tác quản lý, thanh tra, kiểm
tra, lãnh đạo, giám sát hoạt động thụ lý và giải quyết tố cáo, nâng cao năng lực,
trách nhiệm của chủ thể giải quyết tố cáo.
Với những kiến nghị này, tác giả mong muốn có thể góp một phần cơng sức
vào q trình hồn thiện quy định của pháp luật liên quan đến tố cáo nặc danh, mạo
danh và khuyết danh. Đồng thời tác giả cũng hi vọng những kiến nghị sẽ góp phần
tạo ra cơ chế thuận lợi để người dân thực hiện quyền tố cáo của mình, khuyến khích
người dân tích cực tham gia hoạt động tố cáo nhằm giúp các CQNN phát hiện và xử
lý những hành vi vi phạm pháp luật, từ đó, tăng cường hiệu quả hoạt động quản lý
của các CQNN và đáp ứng u cầu của cơng cuộc xây dựng và hồn thiện Nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.

72


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. SÁCH, GIÁO TRÌNH
1.


Nguyễn Lân (2000), Từ điển từ và ngữ Việt Nam, Nxb. TP. Hồ Chí Minh.

2.

Đinh Văn Minh (1999), Hỏi và đáp pháp luật khiếu nại, tố cáo, Nxb. Chính

trị Quốc gia.
3.

Đinh Văn Minh (2000), Tìm hiểu luật khiếu nại, tố cáo, Nxb. Chính trị quốc

gia.
4.

Trần Văn Sơn (2007), Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt

động giải quyết khiếu nại tố cáo, Nxb. Tư pháp.
5.

Thanh tra Chính phủ (2004), Một số kinh nghiệm quốc tế về cơng tác phịng

chống tham nhũng, Nxb. Lao động.
6.

Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình cơng tác thanh tra và giải

quyết khiếu nại tố cáo, Nxb. Công an Nhân dân.
7.


Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình thanh tra và giải quyết

khiếu nại tố cáo, Nxb. Công an Nhân dân.
8.

Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình thanh tra và giải quyết

khiếu nại tố cáo, Nxb. Công an Nhân dân.
9.

Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình luật hành chính Việt Nam,

Nxb. Công an Nhân dân.
10. Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh (2010), Tập bài giảng pháp luật về
thanh tra, khiếu nại, tố cáo, Nxb. Hồng Đức.
11. Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh (2010), Giáo trình Luật hành chính
Việt Nam, Nxb. Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh.
12. Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh (2014), Giáo trình Luật hành chính
Việt Nam, Nxb. Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam.
13. Viện ngôn ngữ (2008), Từ điển tiếng Việt, Nxb. Đà Nẵng.
14. Nguyễn Cửu Việt (2013), Giáo trình Luật hành chính Việt Nam, Nxb. Đại
học quốc gia Hà Nội.
73


II. CÁC BÀI VIẾT TRÊN TẠP CHÍ
15. Hồ Thị Thu An (2011), “Xây dựng cơ chế bảo vệ người tố cáo”, Tạp chí
Nghiên cứu lập pháp, (số 197).
16. Nguyễn Thị Kim Anh (2016), “Nâng cao hiệu quả các biện pháp bảo vệ
người tố cáo”, Tạp chí Thanh tra, (số 6).

17. Mai Văn Duẩn (2015), “Kinh ngiệm về bảo vệ người tố cáo của Hàn Quốc”,
Tạp chí Thanh tra, (số 10).
18. Mai Văn Duẩn (2016), “Bàn về các biện pháp bảo vệ người tố cáo”, Tạp chí
Thanh tra, (số 1).
19. Lê Tiến Đạt (2014), “Một số vấn đề về hoàn thện cơ chế bảo vệ người tố
cáo”, Tạp chí Thanh tra, (số 8).
20. Nguyễn Văn Kim (2011), “Vai trò của các cơ quan thanh tra nhà nước trong
công tác tiếp công dân: thực trạng và giải pháp”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật,
(số 12).
21. Cao Vũ Minh (2016), “Một số bất cập trong các quy định của luật tố cáo năm
2011 và hướng hồn thiện”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (số 4).
22. Cao Vũ Minh (2016), “Tố cáo hành vi tham nhũng - Nhìn từ mối tương quan
giữa Luật Tố cáo với Luật Phòng, chống tham nhũng”, Tạp chí Nội Chính, (số 31).
23. Đặng Kim Ngân (2016), “Một số bất cập của Luật Tố cáo năm 2011 sau gần
5 năm triển khai thi hành”, Tập chí Dân chủ và pháp luật, (số 3).
24. Nguyễn Đức Quang (2017), “Pháp luật về bảo vệ người tố cáo – Thực trạng
và một số kiến nghị”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (số 340).
25. Trần Văn Sơn (2005), “Hoàn thiện Luật khiếu nại, tố cáo trong điều kiện
nước ta hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (số 54).
26. Nguyễn Văn Tuấn (2007), “Góp ý xây dựng Luật tố cáo và giải quyết tố cáo:
Hoàn thiện pháp luật về tố cáo”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (số 97).
III. VĂN BẢN PHÁP LUẬT
27. Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đã được Quốc hội nước Việt
Nam dân chủ cộng hịa thơng qua ngày 11 tháng 9 năm 1946.
74


28. Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đã được Quốc hội nước Việt
Nam dân chủ cộng hòa thông qua ngày 11 tháng 12 năm 1959.
29. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã được Quốc hội

nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 18 tháng 12 năm 1980.
30. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã được Quốc hội
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 15 tháng 4 năm 1992
đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị quyết số 51/2001/QH10.
31. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã được Quốc hội
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 28 tháng 11 năm
2013.
32. Luật Khiếu nại, tố cáo số 09/1998/QH10 đã được Quốc hội nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 02 tháng 12 năm 1998.
33. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Khiếu nại, tố cáo số
16/2004/QH11 đã được Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
thơng qua ngày 15 tháng 6 năm 2004.
34. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Khiếu nại, tố cáo số
58/2005/QH11 đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005.
35. Luật Tố cáo số 03/2011/QH14 đã được Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 11 tháng 111 năm 2010.
36. Luật Phòng, chống tham nhũng số 55/2005/QH11 đã được Quốc hội nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 đã
được sửa đổi bổ sung một số điều theo Luật số 01/2007/QH12 và Luật số:
27/2012/QH13.
37. Luật Thi đua, khen thưởng số 15/2003/QH11 đã được Quốc hội nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 62 tháng 11 năm 2003 đã được sửa
đổi, bổ sung một số điều theo Luật số 47/2005/QH11, Luật số 32/2009/QH12 và
Luật số 39/2013/QH13.
38. Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật số 52-L/CTN đã được Quốc hội
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 12 tháng 11 năm 1996.
75



39. Luật Quốc tịch Việt Nam số 24/2008/QH12 đã được Quốc hội nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 13 tháng 11 năm 2008 đã được sửa
đổi, bổ sung một số điều theo Luật số 56/2014/QH13.
40. Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13 đã được Quốc hội nước Cộng hịa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 27 tháng 11 năm 2015.
41. Pháp lệnh quy định việc xét và giải quyết các khiếu nại, tố cáo của công dân
số 5-LCT/HĐNN7 năm 1981.
42. Pháp lệnh khiếu nại tố, cáo của công dân số 53-LCT/HĐNN8 năm 1991.
43. Pháp lệnh chống tham nhũng số 03/1998/PL-UBTVQH10 năm 1998.
44. Nghị quyết về việc tăng cường công tác thanh tra và chấn chỉnh công tác
thanh tra của Nhà nước số 164-CP năm 1970.
45. Nghị định số 58/HĐBT ngày 23 tháng 9 năm 1982 của Hội đồng Bộ trưởng
về việc thi hành Pháp lệnh quy định việc xét và giải quyết các khiếu nại tố cáo của
công dân.
46. Nghị định số 38/HĐBT ngày 28 tháng 1 năm 1991 của Hội đồng Bộ trưởng
về việc thi hành Pháp lệnh khiếu nại, tố cáo của công dân.
47. Nghị định số 67/1999/NĐ-CP ngày 07 tháng 8 năm 1999 của Chính phủ quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Khiếu nại, tố cáo đã được sửa đổi bổ sung
một số điều theo Nghị định 62/2002/NĐCP ngày 14 tháng 6 năm 2002.
48. Nghị định số 53/2005/NĐ-CP ngày 19 tháng 4 năm 2005 của Chính phủ quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Khiếu nại, tố cáo và các
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật khiếu nại tố, tố cáo.
49. Nghị định số 136/2006/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2006 của Chính phủ
quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật khiếu nại tố cáo và
các Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Khiếu nại tố, tố cáo.
50. Nghị định số 76/2012/NĐ-CP ngày 03 tháng 10 năm 2012 của Chính phủ
quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tố cáo.
51. Nghị định số 120/2006/NĐ-CP ngày 20 tháng 10 năm 2006 của Chính phủ
quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Phòng, chống tham
nhũng.

76


52. Nghị định số 59/2013/NĐ-CP ngày 17 tháng 6 năm 2013 của Chính phủ quy
định chi tiết một số điều của Luật Phòng, chống tham nhũng.
53. Nghị định số 42/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ quy
định chi tiết thi hành một số điều của Luật Thi đua, khen thưởng và Luật sửa đổi
bổ sung một số điều của Luật Thi đua, khen thưởng.
54. Nghị định số 47/2017/NĐ-CP ngày 24 tháng 4 năm 2017 của Chính phủ quy
định mức lương cơ sở đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang.
55. Thông tư số 436-Ttg ngày 13 tháng 9 năm 1958 của Thủ tướng Chính phủ
quy định trách nhiệm quyền hạn và tổ chức của các cơ quan chính quyền trong
việc giải quyết các loại thư khiếu nại, tố giác (gọi tắt là thư khiếu tố) của nhân dân.
56. Thông tư số 06/2013/TT-TTCP ngày 30 tháng 9 năm 2013 của Thanh tra
Chính phủ quy định quy trình giải quyết tố cáo.
57. Thơng tư số 07/2014/NĐ-CP ngày 31 tháng 10 năm 2014 của Thanh tra
Chính phủ quy định quy trình xử lý đơn thư khiếu nại, đơn tố cáo, đơn kiến nghị,
phản ánh.
58. Thông tư liên tịch số 01/2015/TTLT-TTCP-BNV ngày 16 tháng 3 năm 2015
của Thanh tra Chính phủ và Bộ Nội vụ quy định khen thưởng đối với cá nhân có
thành tích xuất sắc trong việc tố cáo hành vi tham nhũng.
59. Tờ trình 76/TTr-CP ngày 08 tháng 3 năm 2017 của Chính Phủ về dự án Luật
tố cáo (sửa đổi).
IV. CÁC NGUỒN KHÁC (BÁO, BÁO CÁO, WEDSITE)
60. Báo cáo 1189/BC-TTCP ngày 16/5/2012 của Thanh tra Chính phủ về tình
hình, kết quả cơng tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo từ năm 2008 đến
năm 2011 và giải pháp trong thời gian tới.
61. Theo Thơng cáo báo chí về kết quả chủ yếu công tác thanh tra, giải quyết
khiếu nại, tố cáo, phòng chống tham nhũng nhiệm kỳ 2011-2016 ngày 07/01/2016
của Thanh tra Chính Phủ.

62. .
63. .
77


64. .
65. .
66. .
67. .
68. .
69. .
70. .
71. .
72. .

78



×